- Những KN vận động các lực lượng xã hội và gia đình thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học: Biết phân các quy luật và nguyên tắc giáo dục; phân tích được các yếu tố chi phối các hoạt động[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI TRƯỜNG TH HỒNG THÁI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
A Lưới, ngày 22 tháng năm 2014
BÁO CÁO NỘI DUNG 1
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
A NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI GV TIỂU HỌC
I Nhiệm vụ chức GVCN trường tiểu học 1 Nhiệm vụ gì:
Nhiệm vụ cơng việc cá nhân hay tập thể xã hội giao phó; hồn thành cơng việc thực mục tiêu, mục đích XH địi hỏi để góp phần phát triển XH nhiều lĩnh vực
2 Nhiệm vụ người GVCN
Là công việc người làm chủ nhiệm lớp phải thực nhằm thay Hiệu trưởng quản lý trình GD tồn diện lớp học Những cơng việc phải làm để thực tốt quản lý phối hợp thực q trình GD tồn diện HS lớp học nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm
3 Nhiệm vụ GVCN tiểu học.
GVCN người thiết kế, tổ chức thực giáo dục tồn diện lớp, GVCN người trợ lí cho Hiệu trưởng phân công phụ trách lớp học Nhiệm vụ GVCN công việc người làm chủ nhiệm lớp phải thực nhằm thay mặt Hiệu trưởng quản lí q trình giáo dục tồn diện lớp học GVCN phải làm tất công việc để phối hợp tổ chức tốt việc khai thác tiềm ngồi nhà trường Những cơng việc phải làm để quản lý tốt lớp học nhiệm vụ GVCN Xuất phát từ yêu cầu trên, GVCN có hai việc lớn phải làm là: Nghiên cứu để nắm vững đặc điểm yếu tố tương ứng yêu cầu giáo dục tiểu học Mặt khác biết cách tổ chức khai thác hợp lý, có hiệu yếu tố để thực mục tiêu giáo dục tiểu học:
Người giáo viên tiểu học có nhiệm vụ sau:
* Nhiệm vụ 1: Quản lý toàn diện HS lớp học
- GVCN nhà quản lý GD, quản lý HS thể chức quản lý nhân Quản lý sĩ số HS theo dõi chuyên cần HS quan tâm gia đình với việc học em Quản lý sĩ số cịn góp phần theo dõi phát triển thể chất, sức khỏe HS để từ bàn bạc gia đình trung tâm y tế có phương án tạo điều kiện cho trẻ phát triển Quản lý sĩ số sở để quản lý q trình thực mục tiêu giáo dục tồn diện giáo dục tiểu học Như ta nhận thấy quản lý theo dõi sĩ số HS để có sở đánh giá chuyên cần HS quan tâm giáo dục gia đình để xác định biện pháp giáo dục phối hợp với gia đình thực mục tiêu giáo dục
(2)+ Thứ dựa mục tiêu giáo dục, có nghĩa tiêu chí giáo dục tồn diện để so sánh HS đạt đến mức độ nào, từ xác định biện pháp giáo dục phù hợp đối tượng Quan tâm em có biểu xúc cảm, vơ cảm để hướng em đến chân, thiện, mĩ Chúng ta cần theo dõi học sinh qua hoạt động để phát cảm xúc đồng loại em Phân loại học sinh dựa mục tiêu giáo dục nhằm bồi dưỡng học sinh yếu mặt để đạt mục tiêu GD
+ Thứ hai phân loại HS dựa nguyên nhân hành vi tượng HS GVCN phải tìm hiểu nguyên nhân cho tượng có biện pháp tác động phù hợp Tìm hiểu nguyên nhân hành vi biểu HS giúp ta lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tác động từ giúp HS có suy nghĩ điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức Đây cơng việc khơng giản đơn địi hỏi ta phải có kiến thức tâm lí lứa tuổi, có tâm nhà sư phạm, có nghệ thuật giáo dục khơng nóng nảy, vội vả; biết lắng nghe chia sẽ, cảm hóa HS Phải nắm vững quy luật hoạt động giáo dục
* Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu đặc điểm hồn cảnh gia đình học sinh để tổ chức phối hợp giáo dục học sinh
- Nghiên cứu hồn cảnh gia đình có ý nghĩa giúp ta tìm biện pháp khai thác, phối hợp gia đình thực mục tiêu giáo dục tồn diện
- Nội dung ta cần tìm hiểu, nghiên cứu thơng tin bố, mẹ ( nơi ở, thông tin để liên hệ, điều kiện kinh tế, kĩ tham gia hoạt động, chun mơn giáo dục, sở vật chất, tài chính) Tìm hiểu trình độ sư phạm bố mẹ HS
* Nhiệm vụ 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lớp chủ nhiệm. -Căn vào lớp học, nhiệm vụ năm năm học, công văn, đặc điểm học sinh khả năng, điều kiện tham gia HS – phụ huynh, nhà trường để xây dựng kế hoạch
- KH chủ nhiệm trình tổ chức khai thác thuận lợi, khó khăn yếu tố trên, mục tiêu giáo dục toàn diện sở quan trọng để xây dựng kế hoạch
- Nội dung kế hoạch; Kh phải tổ chức 12 tháng, ngày tuần, khép kín khơng gian giáo dục gia đình, nhà trường – xã hội Nội dung giáo dục thể mục tiêu giáo dục toàn huyện; thu hút huy động nguồn lực; Khi lựa chọn nội dung hình thức tổ chức phải phù hợp mục tiêu, điều kiện nhà trường, đặc điểm HS KH chủ nhiệm xây dựng năm tháng sổ chủ nhiệm
* Nhiệm vụ 4: Xây dựng tập thể HS thành tập thể tự giáo dục
Tập thể HS lực lượng giáo dục Về lý luận thực tế tác động HS lớp có ý nghĩa lớn, mà người ta thường nói “Học thầy khơng tày học bạn”
- Tập thể HS có đặc điểm:
+ Có mục đích chung, học sinh thấy gắn bó HĐ chung tập thể, có nhu cầu chia sẻ, giúp đỡ, mong muốn tham gia HĐ chung lớp
(3)+ Có đội ngũ tự quản phù hợp với đặc điểm trình phát triển tập thể lớp chủ nhiệm Giáo viên nên biết lựa chọn em biết nhường nhịn, biết láng nghe, quan tâm người khác vào làm đội tự quản
+ Tập thể có kỷ luật tự giác Có nghĩa để thành viên có ý thức thực tốt nội quy lớp, cao thực quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội GV nên để em vui vẻ chấp hành, tránh có quy định phức tạp, dài dịng trẻ khó nhớ
+ Có dư luận tập thể lành mạnh Điều có ý nghĩa lớn GD có khả điều chỉnh hành vi
- Quá trình xây dựng tập thể lớp thành tập thể GD
Tập thể phát triển qua giai đoạn: Đang hình thành; hình thành; tập thể phát triển Giai đoạn HS nhập vào trường, tập làm quen nhiệm vụ, kế hoạch Giai đoạn hai bầu ban tự quản, thống kế hoạch hoạt động Giai đoạn giai đoạn mà tập thể có đầy đủ năm đặc điểm
- GVCN bồi dưỡng lực tự quản cho thành viên lớp nhiệm vụ xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm Có nghĩa phân loại HS, xác định yêu cầu nhiệm vụ đội tự quản để em biết lệnh tuân lệnh Trước hết GV phải nắm vững yêu cầu, mức độ rèn KN tự quản; xác đinh nhiệm vụ tự quản; phương pháp tác động song song số PP khác
* Nhiệm vụ 5: Đánh giá giáo dục, rèn luyện toàn diện HS lớp chủ nhiệm tiểu học Đây nội dung lớn, quan trọng, khơng phản ánh kết GD mà phản ánh định hướng nội dung công tác CN Đánh giá động lực giúp HS phấn đấu vươn lên Muốn đánh giá cần vào tiêu giáo dục đạo đức trường Đánh giá giáo dục toàn diện cần hai mặt chính: Kết học tập văn hóa q trình tham gia hoạt động
* Nhiệm vụ 6: Tự hoàn thiện phẩm chất lực người GVCN
Người GVCN phải có phẩm chất, lực tổng hợp thầy cô giáo; người cha mẹ CBQL giáo dục GVCN vừa nhà khoa học, tâm lí học, nhà hoạt động xã hội….để làm tốt cơng tác chủ nhiệm GV phải có hiểu biết nhiều lĩnh vực, có lực chung, lực SP, có phẩm chất đặc biệt người cha, mẹ….Lẽ mà khơng ngững tự hồn thiện nhân cách có Trí, có Tâm, có Tầm
b.Chức năng
- Phát hiện, bồi dưỡng cử đội ngũ cán lớp phân công nhiệm vụ nhằm giúp em tổ chức thực tốt hoạt động lớp, trường
- Định hướng, tư vấn giúp em tổ chức thực mặt hoạt động lớp - Tổng hợp tình hình, đề xuất giải pháp để tham mưu cho Trường công tác giáo dục, rèn luyện HS
- Nắm tư tưởng, tinh thần thái độ kết học tập, rèn luyện HS; phối hợp với gia đình đồn thể để giúp đỡ, cảm hố HS rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội
II Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn nay
(4)Một giáo viên muốn thực tốt nhiệm vụ cần đạt u cầu: Có Trí, có Tâm có Tầm Có trí: Khơng kiến thức mơn học mà phải có kiến thức nghệ thuật GD, quản lí GD, KT khoa học, xã hội nhân văn, trị Phải có kiến thức thực tế cập nhật KT mới, đại; biết tổ chức cho học sinh nhận thức giá trị sống, giúp em phát triển tồn diện theo mục tiêu GD Nói đến “Tâm” nói đến hệ thống giá trị nhân cách, Tâm lý tưởng nghề nghiệp, phẩm chất tâm lý, sống tâm hồn, sống lạc quan, qn nói làm; ln hướng tới chân, thiện, mĩ “Tầm” PP luận giải biện chứng kiện tượng GD; tư tổ chức GD theo hệ thống viễn cảnh (từ gần đến trung bình, đến xa) để bước đạt mục tiêu GD “Tầm” thiết kế tồn diện, biết xây dựng kế hoạch làm cơng tác GD học sinh; biết tư vấn, bồi dưỡng loại HS; biết tự rèn luyện, hoàn thiện nhân cách
2 Yêu cầu GVTH ngày nay:
Đất nước vào CNH – HĐH đòi hỏi nguồn nhân lực có trí tuệ cao Q trình hội nhập khu vực quốc tế với xu tồn cầu hóa thách thức lớn nước ta, địi hỏi Nhà nước Ngành Giáo dục phải có chiến lược phát triển nhân tài Trong hệ thống GD, GDTH có vị trí đặc biệt quan trọng việc xây dựng nhân cách đào tạo hệ trẻ Bởi GDTH bậc học tảng hệ thống giáo dục, bậc học đào tạo sở ban đầu bền vững cho trẻ học tiếp lớp khác Với tính chất đặc biệt, tính SP đặc trưng, GVTH cần có u cầu sau:
* Có hệ thống kiến thức nhiều lĩnh vực; kĩ tổ chức HĐ giáo dục tiểu học; kĩ vận động lực lượng xã hội, gia đình thực mục tiêu GD; kĩ tổ chức hoạt động dạy học; có phẩm chất nhà sư phạm Trước hết, phải hiểu sâu sắc vị trí vai trị GD nghiệp phát triển kinh tế, xã hội thời kì CNH – HĐH; hiểu sâu sắc ý nghĩa, vị trí GD tiểu học ( nắm vững nội dung, mục tiêu cảu cấp học) Bên cạnh cần có kiến thức vầ tâm lí học; có hiểu biết thời sự, trị ( đường lối quan điểm Đang, sách Nhà nước), phát triển KT-XH tất lĩnh vực để vận dụng vào công tác GD, chủ nhiệm
- Những KN cần có để tổ chức hoạt động GD tiểu học: KN phân tích hệ thống, mục tiêu GDTH HTGDPT GD Việt Nam thời CNH – HĐH; KN phân tích đặc điểm HS; phân tích nguồn lực xã hội sử dụng nguồn lực xã hội, gia đình: Sử dụng kết hợp PP giáo dục, KN sử dụng ngôn ngữ, KN tổ chức thi giải tình hướng; KN kiểm tra đánh giá…
- Những KN vận động lực lượng xã hội gia đình thực mục tiêu giáo dục tiểu học: Biết phân quy luật nguyên tắc giáo dục; phân tích yếu tố chi phối hoạt động GD, quan hệ GD; KN xem vẽ đồ, sơ đồ thiết lập yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GD; KN nghiên cứu khoa học giáo dục; lập kế hoạch sử dụng hoạt động GD; thuyết phục lực lượng xã hội; KN tổ chức điều khiển lực lượng xã hội theo yêu cầu mục tiêu GD
- KN tổ chức HĐDH: Muốn làm tốt công tác CN định phải GV dạy tốt, phải có KN tổ chức HĐDH
(5)mạnh, sáng; mầu mực công việc, sống; cởi mở, hồn nhiên; khiêm tốn, học hỏi; có tính chiến thủ; khơng ngừng nổ lực học tập, biết tôn trọng giá trị văn hóa
III Quan hệ giáo viên chủ nhiệm BGH, Đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh cộng đồng:
1 Quan hệ giáo viên chủ nhiệm BGH:
Mối quan hệ GVCN lớp với BGH HĐGD nhà trường mối quan hệ người bị quản lý lãnh đạo, thể cần thiết phải thực công việc sau:
Tiếp nhận chủ trương, kế hoạch định hướng cho hoạt động cụ thể BGH HĐGD nhà trường
Xây dựng kế hoạch đạo triển khai thực kế hoạch cho phù hợp với tình hình lớp chủ nhiệm Trong trình xây dựng triển khai kế hoạch, xuất khó khăn tình đột biến khơng thể khơng thuộc quyền xử lý cần báo cáo kịp thời với BGH HĐGD để lấy ý kiến đạo, bổ xung, điều chỉnh kế hoạch thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tận dụng hỗ trợ tinh thần vật chất cấp
Báo cáo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp theo định kỳ (cuối học kỳ, cuối năm học) đột xuất có với BGH HĐGD theo hướng dẫn chung nhà trường (đánh giá, xếp loại học tập, rèn luyện đạo đức mặt hoạt động khác học sinh lớp) Đề đạt nguyện vọng đáng học sinh lớp chủ nhiệm với BGH HĐGD nhà trường, đề xuất phương án giải với suy nghĩ thấu đáo, cẩn trọng Phản ánh ý kiến nguyện vọng gia đình học sinh đồng tình hay phản bác chủ trương, quy định trường mặt hoạt động giáo dục để cấp có xem xét, giải đáp sửa đổi
2 Quan hệ giáo viên chủ nhiệm Đồng nghiệp:
Trong nhà trường em học tốt tất môn theo qui định Ngồi cơng tác chủ nhiệm, GVCN cịn phải phụ trách mơn chun mơn viếc phối hợp với giáo viên môn quan trọng cần thiết
Phối hợp với lực lượng khác như: bảo vệ, thư viện, y tế, đặc biệt tổ chức đoàn thể phận giám thị… để giáo dục học sinh GVCN cần phản ánh nguyện vọng học sinh, đề xuất yêu cầu đề nghị lực lượng phối hợp tác động tới học sinh, hỗ trợ hoạt động lớp cần thiết
3. Quan hệ giáo viên chủ nhiệm Phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng:
(6)IV Hồ sơ công tác chủ nhiệm lớp: - Sổ chủ nhiệm lớp
- Kế hoạch công tác chủ nhiệm hàng tháng
- Sổ ghi nội dung thu, chi quỹ lớp khoản thu khác - Sổ liên lạc với gia đình học sinh
- Nội quy học sinh - Sổ thi đua lớp
- Các văn liên quan đến công tác chủ nhiệm
+ Sổ theo dõi kết học tập HS để phối hợp với GV dạy lớp lên kế hoạch nâng HS bồi dưỡng HS giỏi, Sổ điểm
+ Giáo án lên lớp tiết chủ nhiệm sinh hoạt cờ: dùng thuật ngữ giáo án để thể tính nghiêm túc mặt trách nhiệm thật cần thiết phải chắt lọc thơng tin rõ ràng khúc chiết tuyệt đối không cháy giáo án
+ Các kiểm tra chuyên môn
+ Các báo cáo, tập nhà để kiểm tra + Sổ cập nhật thông tin khẩn cấp
+ Sổ họp phụ huynh học sinh, Biên họp phụ huynh học sinh + Sổ theo dõi HĐNGLL, chương trình phụ đạo bồi dưỡng HS giỏi B VẬN DỤNG CT CHỦ NHIỆM VÀO CÁC HĐGD Ở TIỂU HỌC
Công tác chủ nhiệm lớp hai công tác vô quan trọng người giáo viên, điều quan trọng đặt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” Để lớp chủ nhiệm thực thân thiện, học sinh thực tích cực, bên cạnh việc nắm vai trò, chức năng, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm, tơi có định hướng cụ thể cho cơng việc Đặc biệt để em xích lại gần hơn, để xây dựng tập thể lớp học đoàn kết, thân thiện, đặc biệt trọng đến công việc sau
*Về rèn nề nếp Đây công tác đóng vai trị quan trọng, định đến học tập phong trào lớp lớp học có trật tự, có nề nếp tốt học sinh ý nghe giảng hiểu Điều tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc giúp học sinh lĩnh hội hết kiến thức tiết học Ngay từ nhận lớp, cho em học sinh học Nội quy học sinh yêu cầu em tìm hiểu cụ thể, chi tiết mục một, phân tích kỹ để em hiểu nội quy em cịn q nhỏ, giáo viên nêu qua học sinh hiểu hết yêu cầu Nội quy Trong trình lên lớp, học sinh phải trật tự giáo viên giảng, tuyệt đối khơng có tình trạng thầy nói - trị nói, khơng nghe Tuy nhiên, công tác phải nghiêm khắc cần phải nhẹ nhàng với HS, học học, chơi chơi
(7)em cụ thể việc vệ sinh nơi quy định, vứt rác chỗ Tôi đề cao vai trò cán lớp, em thực cô giáo nhỏ lớp học Tôi hướng dẫn em cách tự quản lớp học cách xử lí số tình thường xảy Đội ngũ cán lớp khơng có học sinh tiêu biểu mà cịn có số em hiếu động lớp để em có ý thức tự giác, biết sửa chữa thân, hầu hết em có tiến trở thành học sinh gương mẫu Tôi đề cao tinh thần tự quản em, khen ngợi tập thể cá nhân có ý thức tự quản tốt, từ giúp em có ý thức học tập lẫn để tiến bộ.Tôi giành thời gian cho em tự bình bầu thi đua tổ, cá nhân vào tiết sinh hoạt cuối tuần tiến hành tổng kết thi đua vào cuối tháng Các tổ cá nhân xuất sắc tuyên dương, khen thưởng trước tập thể lớp Do em nhỏ, ý ghi nhớ yêu cầu, nội quy lớp phải nhắc nhở đến em quen dần, đặc biệt một, hai tháng đầu giáo viên phải dẫn tỉ mỉ cho học sinh tí để em thực Tôi thiết lập sổ Nhật ký giáo viên chủ nhiệm Nhật ký GVCN khác với Sổ công tác CN Nhật ký chủ nhiệm để ghi HS ưu nhược điểm, tính cách, tiến bộ, suy nghĩ, tình cảm GV em, kỉ niệm, tượng học sinh Nhật ký chủ nhiệm giúp giáo viên có nguồn tư liệu đánh giá khoa học học sinh, tư liệu nghiên cứu tâm lý học
- Về vấn đề học tập: Ngay từ đầu năm học, điều tra học lực em, phân loại học sinh để có biện pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng, ưu tiên đến HS yếu lớp, giành cho em câu hỏi đơn giản để em cảm thấy tự tin phát biểu ý kiến Tôi tạo lớp khơng khí thi đua học tập tốt, sơi tiết dạy Duy trì phong trào thi đua hoa điểm mười, phong trào Đôi bạn tiến Khi xếp chỗ ngồi, ý xếp xen kẽ HS với HS khá, giỏi để em tự giúp đỡ học tập, cuối tuần ln có bình bầu đơi bạn tiến tuần Ngay đầu năm học hướng dẫn học sinh nắm ký hiệu bảng, cách giơ tay phát biểu, cách xếp đồ dùng học tập, cách đứng trả lời, từ rèn cho HS tác phong nhanh nhẹn hoạt động Duy trì nề nếp truy trao đầu kiểm tra tiết dạy giúp GV tiết kiệm thời gian hướng em vào mục tiêu tự đánh giá kết Ln có kế hoạch kèm cặp em yếu kém, thường xuyên gọi em nhút nhát để em tự tin bạo dạn Phát động phong trào thi đua học tập tổ, nhóm, cá nhân có tiến hành tổng kết tuyên dương, khen thưởng nhằm khuyến khích tinh thần học tập tiến em
Tự nhận xét đánh giá nội dung 1
Qua nghiên cứu, học tập nắm vấn đề công tác chủ nhiệm giai đoạn nay; nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm; yêu cầu giáo viên công tác giáo dục địa phương.
Vận dụng kiến thức, kĩ công tác chủ nhiệm lớp vào thực tiễn đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.