Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THẮM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THẮM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn Cán hướng dẫn PGS.TS Phạm Minh Mục PGS.TS Nguyễn Xuân Hải HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi” công trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu luận án trung thực chưa cơng bố luận án Tác giả Nguyễn Thị Thắm i LỜI CẢM ƠN Luận án tiến sĩ với đề tài “Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thơng qua chơi” hồn thành Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phòng Quản lý khoa học, đào tạo hợp tác quốc tế, thầy cô giáo đồng nghiệp Khoa Giáo dục đặc biệt – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Mục PGS.TS Nguyễn Xuân Hải, người thầy đầy tâm huyết, tận tình động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian công sức để trao đổi, hướng dẫn định hướng cho suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn đến cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh trẻ sở chăm sóc giáo dục đặc biệt Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Khánh Hồ, Đồng Nai, Hồ Chí Minh tạo điều kiện thời gian, công sức để đồng hành thực hoạt động để tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin đặc biệt cảm ơn đến người thân gia đình ln bên cạnh động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Tác giả luận án ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận điểm cần bảo vệ Đóng góp luận án Bố cục Luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 1.1.2 Nghiên cứu phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 14 1.1.3 Nghiên cứu phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 19 1.1.4 Đánh giá chung nghiên cứu tổng quan 22 1.2 Những vấn đề chung trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 23 1.2.1 Khái niệm phân loại 23 1.2.2 Nguyên nhân gây khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ trẻ em 25 1.2.3 Tiêu chí nhận biết trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 26 1.2.4 Ảnh hưởng khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ đến lĩnh vực phát triển trẻ 28 1.3 Kỹ giao tiếp trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 31 1.3.1 Khái niệm kĩ năng, kĩ giao tiếp phát triển kĩ giao tiếp 31 1.3.2 Đặc điểm KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 33 1.3.3 Đánh giá KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 36 1.4 Chơi phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 38 1.4.1 Khái niệm 38 1.4.2 Đặc điểm chơi trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 39 iii 1.4.3 Các bước tổ chức chơi cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 41 1.5 Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 43 1.5.1 Mục đích, ý nghĩa 43 1.5.2 Nội dung phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 43 1.5.3 Phương pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 47 1.5.4 Hình thức phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 52 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 53 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI 58 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 58 2.1.1 Mục đích khảo sát 58 2.1.2 Nội dung công cụ khảo sát 58 2.1.3 Mẫu khách thể địa bàn khảo sát thực trạng 60 2.1.4 Các bước khảo sát thực trạng 63 2.1.5 Đánh giá kết khảo sát 64 2.2 Thực trạng KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 64 2.2.1 Mức độ thực 06 nhóm kĩ giao tiếp trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 64 2.2.2 Mức độ thực kĩ giao tiếp (theo tiêu chí) trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi 66 2.3 Kết đánh giá thực trạng phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 78 2.3.1 Thực trạng nhận thức GV tầm quan trọng phát triển KNGT cho trẻ thông qua chơi 78 2.3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên ảnh hưởng khiếm thị RLPTK đến phát triển trẻ 78 2.3.3 Thực trạng nội dung phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi 80 iv 2.3.4 Thực trạng biện pháp giáo viên sử dụng để phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi 83 2.3.5 Các hình thức phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi 86 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi 88 2.5 Đánh giá chung kết khảo sát thực trạng 90 2.5.1 Kết đạt 90 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 91 Kết luận chương 93 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI 94 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 94 3.1.1 Đảm bảo tính giáo dục 94 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 94 3.1.3 Đảm bảo tính tồn diện 94 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 94 3.1.5 Đảm bảo tính tiếp cận cá nhân 95 3.1.6 Đảm bảo tính tự nguyện tham gia 95 3.2 Đề xuất biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 95 3.2.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 96 3.2.2 Nhóm biện pháp thực phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 107 3.2.3 Nhóm biện pháp bổ trợ phát triển KNGT cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 123 3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 130 Kết luận chương 132 CHƯƠNG 133 THỰC NGHIỆM PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 133 KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI 133 4.1 Những vấn đề chung tổ chức thực nghiệm 133 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 133 v 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 133 4.1.3 Giả thuyết khoa học 133 4.1.4 Địa bàn khách thể thực nghiệm 133 4.1.5 Quy trình thực nghiệm 134 4.1.6 Đánh giá kết thực nghiệm 136 4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm 136 4.2.1 Trường hợp nghiên cứu 01 136 4.2.2 Trường hợp nghiên cứu 02 146 4.2.3 Trường hợp nghiên cứu 03 155 4.2.4 So sánh kết trước sau thực nghiệm 03 trường hợp 165 Kết luận chương 169 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO .175 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ CBQL: Cán quản lý GV: Giáo viên KHGDCN: Kế hoạch giáo dục cá nhân KN: Kĩ KNGT: Kĩ giao tiếp PH: Phụ huynh RLPTK: Rối loạn phổ tự kỉ TC Tiêu chí STN: Sau thực nghiệm 10 TN Thực nghiệm 11 TKT: Trẻ khiếm thị 12 TTN: Trước thực nghiệm i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại trẻ rối loạn phổ tự kỉ 24 Bảng 1.2 Tiêu chí chẩn đốn trẻ khiếm thị có kèm rối loạn phổ tự kỉ 26 Bảng 1.3 Danh mục công cụ đánh giá KNGT trẻ khiếm thị kèm RLPTK 37 Bảng 2.1 Lĩnh vực chuyên môn GV khảo sát 62 Bảng 2.2 Tổng hợp so sánh mức độ thực nhóm KNGT (6 tiêu chí) 64 Bảng 2.3 So sánh mức độ thực KNGT nhóm tiêu chí (TC1) 66 Bảng 2.4 So sánh mức độ thực kĩ thuộc nhóm tiêu chí (TC2) 67 Bảng 2.5 So sánh mức độ thực nhóm tiêu chí (TC3) 69 Bảng 2.6 So sánh mức độ thực nhóm tiêu chí (TC4) 70 Bảng 2.7 So sánh mức độ thực nhóm kĩ - tiêu chí (TC5) 72 Bảng 2.8 So sánh mức độ thực nhóm kĩ thuộc tiêu chí (TC6) 73 Bảng 2.9 So sánh KNGT dựa vào giới tính trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi 74 Bảng 2.10 So sánh KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ dựa vào khả ngôn ngữ lời nói trẻ 76 Bảng 2.11 Ảnh hưởng khuyết tật đến phát triển trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 79 Bảng 2.12 Mức độ GV thực nội dung phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi qua chơi 82 Bảng 2.13 Biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi 84 Bảng 2.14 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi 89 Bảng 3.1 Tính cần thiết khả thi biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 130 Bảng 4.1 Danh sách khách thể thực nghiệm sư phạm 133 Bảng 4.2 Mức độ phát triển lĩnh vực D.M.H theo Oregon .137 Bảng 4.3 Mức độ KNGT H qua đánh giá mơ hình giao tiếp 138 Bảng 4.4 Mức độ KNGT H trước thực nghiệm 139 Bảng 4.5 Thống kê kết sau thực nghiệm trẻ D.M.H .140 Bảng 4.6 Kết so sánh mức độ KNGT D.M.H trước, sau thực nghiệm 141 ii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ trẻ vừa có khiếm khuyết quan thị giác vừa rối loạn phổ tự kỉ Sự kết hợp hai lại khiếm khuyết ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực phát triển trẻ đặc biệt KNGT Trẻ hạn chế việc tập trung ý, thể nhu cầu thân, hiểu diễn đạt thơng tin, thể cảm xúc tình cảm luân phiên tương tác nhóm Tổng quan tài liệu nước giới cho thấy có nhiều tác giả nghiên cứu phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ Các nghiên cứu đưa quan niệm khác thuật ngữ đa tật, khiếm thị đa tật khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ Bên cạnh đó, nghiên cứu rõ đặc điểm đặc trưng KNGT trẻ khiếm thị đa tật, khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ phát triển KNGT cho trẻ Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu rõ đặc điểm đặc trưng KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ biện pháp để phát triển KNGT cho nhóm trẻ Thơng qua nghiên cứu lý luận, luận án tổng hợp vấn đề liên quan đến phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ như: khái niệm công cụ, đặc điểm KNGT vấn đề đánh giá KNGT cho trẻ Đặc biệt, luận án làm rõ trình phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức Ngồi ra, từ yếu tố ảnh hưởng sở quan trọng để đưa biện pháp phát triển KNGT cho trẻ Qua kết khảo sát thực trạng cho thấy mức độ KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi hạn chế Chủ yếu trẻ sử dụng hành động, cử điệu để đưa lựa chọn, yêu cầu hầu hết KNGT khác trẻ khó khăn, chưa thực được, đặc biệt KN hiểu cung cấp thông tin, quản lý cảm xúc tương tác với bạn nhóm Kết qủa thực trạng GV có nhận thức đắn cần thiết phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi tập trung phát triển số KNGT cho trẻ GV bước đầu sử dụng biệp pháp hình thức khác để phát triển KNGT cho em việc sử dụng chưa thường xun, chưa có tính hệ thống, chủ yếu kinh nghiệm tâm huyết thân Sự phối hợp gia đình với nhà trường cịn chưa hệ thống ảnh hưởng nhiều đến hiệu 170 phát triển KNGT cho trẻ Các biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi xây dựng dựa lý luận thực tiễn, đảm bảo nguyên tắc khoa học nhằm phát huy tối đa tham gia tích cực trẻ hoạt động Các biện pháp có tác động qua lại với nhau, đảm bảo tính hệ thống, thống khoa học Kết thực nghiệm áp dụng biện pháp 03 trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi chứng minh tính khả thi, hiệu tin cậy biện pháp phát triển KNGT cho trẻ Như vậy, việc phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi cần thiết để giúp em có có khả giao tiếp với người xung quanh Tuy nhiên, GV cần phải sử dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp biện pháp phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ điều kiện thực tiễn sở giáo dục Đặc biệt, GV phụ huynh cần có nhận thức đắn, niềm tin vào lực trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để giúp em phát triển KNGT Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi qua chơi, đề xuất số khuyến nghị sau: - Khuyến nghị với giáo viên GV có vai trị vơ quan trọng phát triển trẻ, GV cần tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, phát triển kĩ vấn đề chăm sóc, giáo dục cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi nói chung việc phát triển KNGT cho em Đặc biệt, GV cần phải hiểu rõ đặc điểm phát triển, khả nhu cầu trẻ lớp học để xây dựng KHGDCN phù hợp với em GV cần phải có quan niệm đắn khả nhu cầu trẻ khiếm thị kèm RLPTK để có tin tưởng vào lực em Luôn cố gắng nỗ lực, vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt biện pháp khác việc phát triển KNGT cho trẻ GV người nên chủ động liên lạc, phối hợp thiết lập mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với trẻ gia đình trình xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ cho trẻ GV đứng vị trí người đồng hành gia đình trẻ để có thấu hiểu phụ huynh tìm phương pháp, biện pháp phát triển KNGT phù hợp với đặc điểm trẻ 171 - Khuyến nghị với phụ huynh: Để việc phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK phụ huynh cần phải chủ động kết nối, hợp tác với GV liên tục, thường xun có hệ thống Đặc biệt, PH cần nâng cao nhận thức vấn đề giáo dục cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK việc phát triển KNGT cho em Niềm tin, yêu thương kì vọng phụ huynh vào phát triển ảnh hưởng lớn đến kết phát triển KNGT trẻ Thay làm hộ, nghĩ trẻ khơng nói khơng thể làm phụ huynh cần cố gắng giảm dần hỗ trợ cho trẻ hoàn cảnh Điều giúp cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK cảm giác thừa nhận, thành cơng khích lệ động lực bên cho trẻ thực nhiệm vụ từ đơn giản đến phức tạp Phụ huynh nên tích cực học hỏi, tham gia khố bồi dưỡng, tập huấn, câu lạc câu lạc trẻ khiếm thị, trẻ tự kỉ, nhóm Play and Learn,…để chia sẻ tài liệu tham khảo hữu ích kinh nghiệm, học thực tiễn việc chăm sóc, giáo dục cho trẻ khiếm thị đa tật nói chung, trẻ khiếm thị kèm RLPTK nói riêng Hơn nữa, tham gia buổi sinh hoạt quan niệm phụ huynh phát triển trẻ khiếm thị kèm RLPTK thay đổi theo chiều hướng tích cực - Khuyến nghị với sở giáo dục: Cán quản lý sở chăm sóc giáo dục cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK cần tập huấn, nâng cao nhận thức việc hỗ trợ cho nhóm trẻ em này, có nhìn đắn, đa dạng lực phát triển em Quản lý trường, trung tâm nên có hỗ trợ, động viên GV dạy trẻ đa tật nói chung trẻ khiếm thị kèm RLPTK nói riêng để khích lệ GV hồn thành nhiệm vụ giao Thường xuyên tạo điều kiện để GV học hỏi, trao đổi lẫn tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn việc chăm sóc giáo dục trẻ khiếm thị kèm RLPTK Mỗi trường học, trung tâm có chế hoạt động khác nhau, điều kiện sở vật chất khác với mạnh hạn chế riêng Ở Việt Nam, sở chăm sóc, giáo dục cho nhóm trẻ đa tật nói chung trẻ khiếm thị kèm RLPTK nói riêng cịn chưa nhiều, nên để việc hỗ trợ cho em hiệu trường, trung tâm cần kết nối với nhau, đảm bảo tính hệ thống Thường xuyên chia sẻ kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cho để phát triển với mục tiêu “không để trẻ em bị bỏ lại phía sau” 172 Vấn đề sở vật chất có tác động ảnh hưởng đến kết chăm sóc giáo dục cho nhóm trẻ khiếm thị kèm RLPTK Do đó, trường, trung tâm cần quan tâm đến việc đảm bảo điều kiện sở vật chất tối thiểu để GV thực nhiệm vụ theo KHGDCN xây dựng Ngồi ra, cán quản lý triển khai hoạt động nhằm khuyến khích, động viên GV tích cực sáng tạo đồ dùng, phương tiện đặc thù hỗ trợ cho việc phát triển KNGT cho trẻ Có chế khen thưởng kịp thời để GV chuyên tâm cố gắng việc chăm sóc, giáo dục trẻ khiếm thị kèm RLPTK 173 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỚ LIÊN QUAN ĐẾN ḶN ÁN Nguyễn Thị Thắm, 2017, Giáo dục kĩ tự phục vụ cho trẻ khiếm thị đa tật, Tạp chí Khoa học – Trường ĐHSP Hà Nội, Vol 62, Iss 9AB, tr 173-181 Do Thi Thao, Nguyen Thi Tham, Tran Thi Tuyet, 2017, Building and Experimenting Tacticle Development Games for Children with Visual Impairment and Deverlopment Disorders, Journal of Educational Science, HNUE, Vol 62, Issue 12 Nguyen Thi Tham, Phan Thi Thuy, 2017, Supporting children with deafblindness in learning, Journal of Educational Science, HNUE – Volume 62, Issue 6, Tr 169-175 Nguyễn Thị Thắm, 2018, Đặc điểm kĩ giao tiếp biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị đa tật, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học sư phạm Hà nội, Vol 63, Iss 9AB, Tr 348-356 Nguyễn Thị Thắm, 2018, Nghiên cứu trường hợp phát triển kĩ định hướng di chuyển cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ, Kỉ yếu hội thảo khoa học cán trẻ Trường Đại học Sư phạm Toàn quốc lần thứ VII, ISBN 978-604-54-4529-9, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà nội, trang 583-590 Nguyen Thi Tham, 2018, Deverloping sensory skill as a foundation to improve orientation and mobility skills of children with visual impairment, Journal of Educational Science, HNUE Volume 63, Issue 5A Nguyễn Thị Thắm, 2019, Đánh giá kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị đa tật, Tạp chí Khoa học - Trường ĐHSPHN, Vol 64, Issue 9AB, tr 199-207 Nguyễn Thị Thắm, Trần Thị Hòa, 2019, Phương pháp phát triển kĩ tự phục vụ cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học – Trường ĐHSP Hà Nội, Vol 64, Iss 9AB, tr 272-279 Nguyen Thi Tham, Phan Thi Thuy, 2019, Developing Pre-Braille skills for children with visual impairment, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế tâm lý học đường lần thứ 6: Vai trò tâm lý học trường học việc đảm bảo sức khoẻ tâm lý cho học sinh gia đình, NXB Đại học Sư phạm, tr 105-111 10 Nguyen Thi Tham, 2020, Teachers evaluation on the factors effected the qualities of self – helf skills for children with visual impairment and Autism Spectrum Disorder 5-6 years old, Journal of Educational Science, HNUE 11 Nguyễn Thị Thắm, 2021, Nội dung phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyen Thi Tham, Do Thi Thao, 2021, The Current Situation of Children with Visual Impairment and Multiple Disabilities in Some Special Education Centers in Vietnam, American Journal of Educational Research, 2021, Vol 9, No 4, 229-234 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Amanda Hall Lueck, Deborah Chen & Linda S.Kekelis, (2013), Hướng dẫn phát triển cho trẻ khiếm thị sơ sinh – Cẩm nang can thiệp sớm, Hồng Thị Nga dịch, Nhà xuất Dân Trí Nguyễn Nữ Tâm An, (2018), Kết hợp PECS ABA can thiệp giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà nội, Vol 63, Iss 9AB, ISSN 2354-1075 Nguyễn Nữ Tâm An, Hoàng Thị Lệ Quyên, Đỗ Thị Thơm, (2018), Tổng quan hướng tiếp cận can thiệp giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Kỉ yếu hội thảo khoa học cán trẻ Trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ VII, NXB ĐH Sư phạm, ISBN 978-604-54-4525 Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2017), Biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chậm phát triển ngơn ngữ, Tạp chí Giáo dục số 419, trang 25-29, Viện Khoa học Giáo dục Việt nam Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chậm phát triển ngôn ngữ, Tạp chí Giáo dục số 408, trang 55 – 59 – Bộ Giáo dục đào tạo Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phan Thị Hồng Vân, Phan Minh Tiến, (2015), Kĩ giao tiếp học sinh khuyết tật trí tuệ trường chuyên biệt miền Trung Việt nam, Tạp chí Giáo dục số 355, trang 19 – 21, Bộ Giáo dục đào tạo Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2009), Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà nội Barbara Mile & Marianne Riggio, (2013), Những hội thoại phi thường, Hướng dẫn phát triển giao tiếp có ý nghĩa cho trẻ em đa tật thiếu niên mù điếc, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thanh Nga, Phạm Thị Thu Thảo dịch, NXB Dân Trí Barbara Sher, (2018), Những trò chơi can thiệp sớm, Trần Thị Việt Hà (dịch), Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Cẩm Bích (2014), Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Kĩ giao tiếp trẻ mẫu giáo, Tạp chí Khoa học giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 111, trang 18-21 11 Nguyễn Duy Cường, (2018), Hướng dẫn cha mẹ giao tiếp với trẻ rối loạn phổ 175 tự kỉ gia đình, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 63, Iss 9AB, ISSN 2354-1075 12 Nguyễn Duy Cường, Nguyễn Minh Phượng, 2019, Giao tiếp cha mẹ trẻ rối loạn phổ tự kỉ gia đình, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 64, Iss 9AB, ISSN 2354-1075, trang 287-294 13 Côvaliov A.G (1994), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Do (2013), “Hình thành KNGT cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường Mầm non”, Tạp chí Giáo dục Việt Nam số 74 trang 9-12, Bộ Giáo dục đào tạo 15 Minh Dũng, Kim Lan, (2010), Kỹ giao tiếp xã hội, NXB Thanh Niên 16 Nguyễn Văn Đồng (2011), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị Hành quốc gia, Hà Nội 17 Đinh Thế Định, Nguyễn Thị Nga (2012), “Phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh trường học phổ thơng nay”, Tạp chí Giáo dục số 284, Bộ Giáo dục đào tạo 18 Lê Khanh, (2018), Cùng vượt qua hàng rào giao tiếp, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Hữu (2014), Thực trạng định hướng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam giai đoạn 2015-2020, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8/2014, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Thị Hằng (2015), Giáo dục trẻ khiếm thị - Rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi – Nghiên cứu trường hợp, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 21 Lê Văn Hồng (2004), Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm hoạt động giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt nam 22 Lê Văn Hồng (1996), Đặc điểm giao tiếp trẻ nhóm chơi khơng độ tuổi, Luận án Phó tiến sĩ tâm lý học, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nhà xuất Giáo dục Việt nam, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc, Hồ Thanh Bình (1978), Tâm lý học Liên Xô – Tuyển tập báo, NXB Tiến Bộ, Matcova 25 Phạm Minh Hạc, Đặng Xuân Hoài, Trần Trọng Thủy (2002), Hoạt động giao tiếp chất lượng giáo dục: chuyên khảo, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 26 Lê Thị Thúy Hằng, 2019, Thực trạng kĩ giao tiếp, ghi chép thông tin 176 báo cáo đánh giá trẻ khuyết tật giáo viên, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 64, Issue 9AB, trang 158, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hồng, Trần Thị Thùy (2016), Thiết kế hoạt động giáo dục âm nhạc nhằm phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, trang 141-145, Viện Khoa học Giáo dục Việt nam 28 Ngơ Cơng Hồn (1997), Giao tiếp ứng xử sư phạm, NXB Đạo học Quốc 29 30 31 32 Gia, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Hường, Nguyễn Thị Hoa Xuân, (2019), Dạy học thông qua tổ chức trò chơi nhằm nâng cao hứng thú học tập cho trường hợp học sinh khó khăn học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 64, Issue 9AB, trang 208-215 Ngơ Cơng Hồn, Hồng Anh (1998), Giao tiếp Sư phạm, NXB Giáo dục Đặng Thành Hưng (2015), Bản chất giao tiếp kĩ giao tiếp, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 78, trang 45-49 Hồ Sỹ Hùng (2017), Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo hịa nhập, Tạp chí Khoa học giáo dục, Volume 62, Issue 9AB, trang 212-219, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Hồ Sỹ Hùng (2018), Ảnh hưởng trị chơi đóng vai đến kĩ giao tiếp trẻ khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà nội, Vol 63, Iss 9AB, ISSN 2354-1075 34 Hồ Sỹ Hùng, 2019, Tiếp cận giáo dục hòa nhập phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khuyết tật, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 64, Issue 9AB, trang 193, Hà Nội 35 Bùi Thị Lâm, 2011, Tổ chức trị chơi nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo khiếm thính 3-4 tuổi trường mầm non, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Hoàng Thị Nho, Cao Xuân Mỹ, (2016), Factors affecting quality of education for children with multiple disabilities in Hanoi and Ho Chi Minh city, US – China education review B, Vol.6, No.11, 655-664 37 Nguyễn Đức Minh (2007), Một số biện pháp can thiệp sớm trẻ khiếm thị, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Đức Minh (2009), Giáo dục trẻ khiếm thị Việt Nam, Tạp chí giáo dục số 199, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 39 Nguyễn Đức Minh (2008), Giáo dục trẻ khiếm thị, Nhà xuất giáo dục Việt 177 Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Minh (chủ biên) (2007), Ngô Thị Kim Hoa, Vương Hồng Tâm, Ngô Thị Kim Thoa, Đào Thu Thủy, Chơi mà học – Trò chơi dành cho trẻ khuyết tật học hòa nhập, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 41 Nguyễn Bá Minh (2018), Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Phạm Minh Mục (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị, Tài liệu hướng dẫn GV, Vụ Tiểu học - Bộ Giáo dục Đào tạo 43 Phạm Minh Mục, (2012), Một số giải pháp giáo dục trẻ khiếm thị đa tật, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 85, tr.16-19, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 44 Phạm Minh Mục, Trần Thu Giang, (2012), Phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị đa tật, Tạp chí khoa học giáo dục, số 80, tr 43-46, Viện Khoa học GD Việt Nam, Hà Nội 45 Phạm Minh Mục, Trần Thu Giang (2013), Giáo dục sớm cho trẻ mù – điếc, Tạp chí khoa học giáo dục, số 91, tr.16-19, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 46 Simone Griffin & Dianne Sandler, 2019, Thúc đẩy giao tiếp: 300 trò chơi hoạt động cho trẻ tự kỉ, Trần Bích Phượng, Nguyễn Kim Diệu dịch hiệu đính, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 47 Hồng Thị Lệ Qun, 2014, Các hình thức giao tiếp bổ trợ thay dành cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ khuyết tật trí tuệ có khó khăn giao tiếp, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8/2014, tr 69-71, Bộ Giáo dục đào tạo 48 Reena Bhandari & Jayanthi Narayan, (2011), Từng bước hướng dẫn trẻ khiếm thị đa tật bao gồm trẻ mù điếc, Hồ Thị Mỹ Lệ, Trịnh Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Thúy Anh, Hà Thanh Vân dịch, NXB Dân Trí, Hà Nội 49 Hồng Thị Phương (2000), Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non nay, Tạp chí Giáo dục, số 13, trang 38-40, Bộ Giáo dục đào tạo 50 Nguyễn Minh Phượng (2015), Xây dựng sử dụng trò chơi học tập để dạy học vần cho học sinh khiếm thính học lớp hịa nhập, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 60, số 6BC, trang 210-216 51 Myle B S & Baker J E (2005), Luyện kĩ xã hội cho thiếu niên có Asperger vấn đề giao tiếp xã hội, Nguyễn Bảo Trung, Lại Thị Bích Ngọc dịch, NXB Tự kỉ Asperger AAPC 52 Trần Thị Minh Thành (2013), Tổ chức trò chơi xây dựng nhằm phát triển tính 178 sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 53 Trần Thị Minh Thành, Nguyễn Thị Hiền (2019), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ phương pháp trị liệu chơi: nghiên cứu trường hợp, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSPHN, số Issue 9AB, trang 317-325 54 Nguyễn Thị Thanh (2014), Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ 3-4 tuổi, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt nam 55 Tổng Cục thống kê, 2018, Báo cáo kết điều tra người khuyết tật Việt nam năm 2016-2017, Tổ chức Unicef hỗ trợ thực hiện, Hà Nội 56 Đinh Nguyễn Trang Thu (2017), Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh khuyết tật trí tuệ học hịa nhập tiểu học, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Nguyễn Xuân Thức (1997), Nghiên cứu tính tích cực giao tiếp trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vui chơi, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học sư phạm – tâm lý, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Mai Xuân Thành & Hoàng Thị Ngoan, (2017), Thực trạng kĩ giao tiếp gợi ý số trò chơi nhằm phát triển KNGT cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ học lớp hịa nhập, Tạp chí Khoa học giáo dục Volume 62, Issue 9AB, 202-211 59 Đỗ Thị Thảo, Trần Thị Tuyết, Nguyễn Thị Thắm (2017), Thực trạng xây dựng sử dụng trò chơi phát triển xúc giác cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 62, Issue 9AB, trang 284-294 60 Đỗ Thị Thảo, Trần Thị Tuyết, (2017), Building and Experimenting Tacticle Development Games for Children with Visual Impairment and Deverlopment Disorders, Hanoi National University of Education, Vol 62, Issue 12, tr176-186 61 Đỗ Thị Thơm, Nguyễn Nữ Tâm An, (2018), Tổ chức hoạt động chơi phát triển kĩ luân phiên cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4-5 tuổi, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 63, Iss 9AB, ISSN 2354-1075 tr436-443 62 Đỗ Thị Thanh Thủy, (2018), Phương pháp JASPER can thiệp giáo dục kĩ giao tiếp xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 63, Iss 9AB, ISSN 2354-1075 63 Phan Thị Thủy, (2017), Supporting Children with Deafblindness in Learning, Tạp chí Khoa học Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 62, Issue 179 6, 169-175, Hà Nội 64 Eda Yusuke (2014), Sử dụng ICT giáo dục học sinh khuyết tật học tập khuyết tật trí tuệ, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 8/2014, tr14-17, Bộ Giáo dục đào tạo 65 Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đỗ Thị Thảo, Phạm Thị Bền, 2011, Nhập môn Giáo dục đặc biệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Phạm Thị Hải Yến, Nguyễn Minh Phượng, Nguyễn Hà My & Nguyễn Duy Cường (2017), Phát triển kĩ tập trung ý – tiền đề phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 62, Issue 9AB, 240-247 Tài liệu Tiếng Anh 67 Ann Silverrain M.Ed (1984), Activities that Promote Communication in Low Functioning Multiple Handicapped Children, Education Service Center, Region 20, 1314 Hines Avenue, San Antonio, Texas 78208 68 Bailey, I.L (1994), Optomtric Care for the Multi-handicapped Child, Practical Optometry, Vol 5, page 158 – 166; Journal of visual impairment & blindness, New York 69 Bertram, Alexa Scharf & Deshawn Nelson, (2013), Use of Computer – Assisted Technologies (CAT) to Enhance Social, Communicative and Language Development in Children with Autism Spectrum Disorders, Journal Autism Deverlopment Disorders, DOI 10.1007/s10803-012-01571/301-322, USA 70 Correa-Torres, S M (2008) Communication Opportunities for Students with Deaf-blindness in Specialized and Inclusive settings: a pilot of study, AFB Press (American Foundation for the Blind), USA 71 Deborah Chen, (2014), Essential Elements in early Intervention – Visual Impairment and Multiple Disabilities, second edition, AFB press, USA 72 Deborah Chen & June E Downing (2006), Tactile Strategies for Children who have Visual Impairments and Multiple Disabilities: Promoting Communication and Learning Skills, AFB Press, USA 73 Diane P Wormsley, (2016), I-M-ABLE (Individualized – Meaning Centered – Approach to Braille Literacy Education), AFB Press (American Foundation for the Blind), USA 74 D Chen & J Dote-Kwan (1995), Starting Points: Intructional Practices for Children with Multiple Impairment Including Visual Impairment, Blind 180 Children Center, Los Angeles 75 D.Chen & Haney (1995), The Early Intervention Model for Infants who are Deaf – Blind, American Printing House for the Blind, USA 76 Gense D.Jay, Marilyn H, (2005), Autism Spectrum Disorders and Visual Impairment: Meeting Students’ Learning Needs, AFB Press (American Foundation for the Blind), USA 77 Hatlen, P (2000) The Core Curriculum for Blind and Visually Impaired Students, Including those with Additional Disabilities In A J Koening & M C Holbrook, (Eds.), Foundation of education: Instructional strategies for teaching children and youths with visual impairments, (2nd) New York: AFB press 78 Kelley, P (1998), Deafblindness In P Kelley & G Gale, (Eds.), Towards Excellence: Effective Education for Students with Vision Impairments, Sydney: Royal Institute for Deaf and Blind Children 79 Kaji, Kawano, Yamanashi, Moriki, Bono & Yamasaki (2018), A Study on Adapted Sports for Children with Profound and Multiple Disabilities, HNUE Journal of Science, Vol 63, Iss 9AB, ISSN 2354-1075 80 Klein M D, Chen D & Haney M (2000), Promote Learning through Positive Interactions: An Early Communication Guide for Children with Multiple Disabilities, Baltimore: Paul H Brookes 81 Kate, L & Jorome D.S (1980), Complete Guiding to Communicate with Student with Deafblind, New York University school of Education 82 Iaka Shinzo & Takezawa Risuko, (2007), Supporting to daily living for selfinjury reduction in a person with autism and visual impairment: Exammination of strategy to shift to home setting by effects in the setting training, Journal of Japan, No 30, p31-37, Japan 83 L Nielsen (1993), Early Learning Step by Step: Children with Visual Impairment and Multiple Disabilities, SIKON, Copenhagen, Denmark 84 Nancy Levack & Millie Smith, (2007), Teaching Student with Visual and Multiple Impairments, A Resource Guide, Thirth Edition, Taxas School for the Blind and Visual Impairment, USA 85 Jarymke Maljaars, Ilse Noens, Rianne Jansen, Evert Scholte, Inavan Berckelaer, (2011), Intentional Communication in Nolverbal and Verbal Low – Functioning children with Autism, Journal of Communication Disorder, Vol 44, 601-614 181 86 Roggow S.M (1998), Rhythm and Rhymes: Developing Communication in very Young Blind and Multihandicapped Children, Child: Care, Health and Development, 8, 249-26, AFB Press (American Foundation for the Blind 87 Sharon & K Silberman, (2002), Educating Students who have Visual Impairments with Other Disabilities, Paul H Brookes Publishing Co, USA 88 Sharon Z Sacks, Linda S Kekelis & Robert (1997), Development of Social Skill by Blind and Visual Impairment Students, AFB Press 89 Sandra C Ward, Kelly Wharlon & Katrina Rusnak, (2013), The Association Between Therapeutic Horseback Riding and Social Communication and Sensory Reaction of Children with Autism, Journal Autism Deverlopment Disorders, DOI 10.1007/s10803-013-1773-3/2190-2198, USA 90 So Hyun Kim, Dorte Junker & Catherine Lord, (2014), Observation of Spontaneous Expressive Language (OSEL): A New Measure for Spontaneous and Expressive Language of Children with Autism Spectrum Disorders and Other Communicaton Disorders, Journal Autism Deverlopment Disorders, DOI 10.1007/s10803-014-2180-0/44/3230-3244, USA 91 Prickette, & Welch, T R, (1998), Educating Students who are Deafblind, In S Z Sacks, & R.K Siberman (Eds.), Educating Students who have Visual Impairments with Other Disabilities (pp 139-159) Baltimore: Paul H Brooks 92 Palmer, C (2011), Study Guidebook for Introduction to Sensory Impairment, Education 9551 Adelaide: School of Education, Flinders University 93 Marianne Riggio, Jayanthi Narayan (2000), Creating Play Environment for Children with Sensory Impairment and Additional Disabilities, Perkin School for the Blind, USA 94 MC Nairn, P&C Shioleno, (2000), Augmentative Communication – Part 1: Can we talk? Parents’ Perspectives on Augmentative and Alternative Communication, The Exceptional Parent 30 (2) 95 Moller, K & Danermark, B (2007), Social Recognition, Participation, and the Dynamic between the Environment and personal factors of Students with Deafblindness, American annals of the deaf, 152 (1), pp 42-52 Retrieved from: Proquest Central 96 Olson, J (1999), Understanding Deafblindness: Supporting Students with Deafblindness in the Inclusive Classroom, AFB Press (American Foundation for the Blind 25 (1) 182 97 Parker, Amy, Pogrund, Rona, (2009), A Review of Research on the Literacy of Student with Visual Impairment and Additional Disabilities, Journal of Visual Impairment & Blindness, New York, Vol.103, Iss 10 98 Susan, Bruce & Boder, Christy, (2015), Communication and Language in Learner who are Deaf and Multiple Disabilities, American Annals of Deaf, Washington, Vol 160, Iss 4, pp 368-384 99 Rowland Charity (2009), Assessing Communication and Learning in young children who are Deafblind of who have Multiple Disabilities, US Department of Education, Oregon Health & Science University 100 Sharon, Grimmet, Eric Summer, Parker, 2008, Evidence – Based Communication Practices for Children with Visual Impairment and Additional Disabilities, Journal of Visual Impairment & Blind, New York, Vol 102, Iss 9, pp 540-552 101 Sapp, W (2001), Marternnal perceptions of preverbal communication in children with visual impairments, Vol 33, Is 3, pp 133-141, RE view, Washington 102 Pizzo, Lianna, Bruce, Susan (2010), Language and Play in Students with Multiple Disabilities and Visual Imapairments or Deafblind, Jounal of Visual Impairment & Blindness, New York, Vol 104, Iss 5, pp 287-297 103 Trief Ellen, Bruce Susan, Cascella & Paul (2010), “The Selection of Trangible Symbols by Educator of Student with Visual Impairment and Additional Disabilities, Jounal of Visual Impairment & Blindness, New York, Vol 104, Iss 104 Yu Uenoyama, 2019, Sensory Play for Children with Server and Multiple Disabilities, Proceedings of International Scientific Workshop: Development of Sustainable – Inclusive Education for Person with Disabilities in Viet Nam 105 WiliiamMac, L & Lee, M (2002), Learning Together: A Creative Approach to Leaning for Children with Visual Impairment and Additional Disabilities, London, Royal National Institute for the Blind 106 Wetherby, A Yonclas, D & Bryan, A, (1989), Communicative Profiles of Handicapped Preschool Children: Inplications for Early Identification Jounal of Speech and Hearing Disorders, 54, pp 148-158 183 ... điểm chơi trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5- 6 tuổi 39 iii 1.4.3 Các bước tổ chức chơi cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5- 6 tuổi 41 1 .5 Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm. .. phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5- 6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5- 6 tuổi thông qua chơi. .. thị kèm rối loạn phổ tự kỉ, trình phát triển KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5- 6 tuổi thông qua chơi, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5- 6 tuổi