1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5 6 tuổi thông qua chơi TT

27 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 625 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THẮM KBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMHOA HỌC GIÁ NGUYỄNGUYỄN THỊ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Mục PGS.TS Nguyễn Xuân Hải PGS.TS Phạm Minh Mục PGS.TS Nguyễn Xuân HảiPGS.TS Phạm Minh M Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi 30 ngày tháng 10 năm 2021 Có thể tìm hiều luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu Gates Kappan (1985), Kirchner (1990), Rogow (1998) cho thấy, có khoảng 49-60% trẻ em khiếm thị có khuyết tật khác kèm theo Như vậy, số lượng trẻ đa tật bao gồm trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ chiếm tỉ lệ lớn Các em cần hưởng quyền chăm sóc, giáo dục, hồ nhập xã hội trẻ em trang lứa khác Theo nhiều nghiên cứu, vấn đề quan trọng mà giáo dục cần quan tâm trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ kĩ giao tiếp (Huebner, Prickett, Welch & Joffee, 1995) Trẻ giao tiếp mắt - mắt, sử dụng cử chỉ, điệu để tương tác với người khác Trẻ hạn chế thể cảm xúc thân hiểu cảm xúc, tình cảm người giao tiếp [8][48][72] Trẻ chủ động để bắt đầu khó khăn để trì giao tiếp Mặt khác, với lứa tuổi 5-6 tuổi, kĩ giao tiếp kĩ quan trọng cần hình thành cho trẻ để em học tập, hồ nhập bậc học cao Chính vậy, việc phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi quan trọng cần thiết Các nghiên cứu khẳng định: thơng qua chơi trẻ khuyết tật có hội để phát triển kĩ ngôn ngữ, nhận thức, giao tiếp xã hội [52][59][76] Chơi ln tạo tình huống, ngữ cảnh để trẻ khuyết tật giao tiếp, hình thành phát triển kĩ khác giao tiếp như: lắng nghe, phản hồi, luân phiên Tham gia vào trò chơi giúp cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ phát triển ngôn ngữ, tạo tự tin, giảm bớt hành vi tiêu cực tình giao tiếp [43][53][85] Vì lý trên, chọn đề tài: "Phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua tổ chơi" để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài đề xuất biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thơng qua chơi, giúp em có khả giao tiếp tốt Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Kĩ giao tiếp trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ khiếm thị rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi Giả thuyết khoa học Kỹ giao tiếp trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi nhiều hạn chế việc phát triển KNGT cho nhóm trẻ gặp khơng khó khăn, bất cập Nếu xây dựng biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi cách hệ thống, đồng bộ, phù hợp với khả năng, nhu cầu, đặc điểm KNGT trẻ điều kiện thực tiễn nhà trường góp phần nâng cao kết phát triển KNGT cho trẻ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển KNGT cho TKT kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi - Nghiên cứu thực trạng KNGT thực trạng phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi - Đề xuất biện pháp phát triển triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi Đồng thời, tiến hành thực nghiệm biện pháp đề xuất nhằm khẳng định tính khoa học, giả thuyết nghiên cứu đề tài 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu 06 nhóm KNGT trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi bao gồm: Nhóm kĩ tập trung ý lắng nghe, nhóm kĩ đưa lựa chọn, yêu cầu từ chối, nhóm kĩ hiểu cung cấp thêm thơng tin, nhóm kĩ kiểm sốt cảm xúc, nhóm kĩ tương tác, hồ nhập nhóm, nhóm kĩ xác định điều chỉnh khoảng cách, tư giao tiếp - Giới hạn khách thể khảo sát: + 30 trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi (trẻ mù kèm rối loạn phổ tự kỉ mức độ nhẹ trung bình) + 60 CBQL giáo viên sở chăm sóc giáo dục cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Các trung tâm can thiệp, trường chuyên biệt, Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập triển khai hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ - Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ 01/2018 – 11/2020 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận hoạt động (hoạt động giao tiếp hoạt động chơi) - Tiếp cận phát triển - Tiếp cận tổng thể - Tiếp cận cá biệt hoá 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp trắc nghiệm; Phương pháp vấn; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case Study); Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Luận điểm cần bảo vệ 7.1 Sự kết hợp khiếm thị rối loạn phổ tự kỉ ảnh hưởng đến phát triển kĩ giao tiếp trẻ 7.2 Tổ chức chơi hình thức khác có ý nghĩa quan trọng khuyến khích tham gia trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi tăng cường KNGT cho em 7.3 Thực phối hợp cách phát triển KNGT thông qua chơi phù hợp với khả năng, nhu cầu, đặc điểm KNGT đặc điểm kĩ chơi trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi điều kiện thực tiễn sở giáo dục đặc biệt, tạo hội để trẻ phát triển KNGT góp phần tăng cường hồ nhập xã hội Đóng góp luận án 8.1 Về lý luận - Góp phần xây dựng mở rộng khung lý luận trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi Hệ thống hoá số vấn đề lý luận phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi thông qua chơi - Những vấn đề lý luận biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi dựa đặc điểm đặc trưng trẻ phù hợp với môi trường giáo dục thuộc địa bàn nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho sở giáo dục, đào tào giáo dục đặc biệt 8.2 Về thực tiễn - Đánh giá mức độ KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi thông qua nghiên cứu số sở chăm sóc, giáo dục - Đưa tranh thực trạng phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi để nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, học viên, phụ huynh có sở liệu thực tiễn sử dụng nghiên cứu, giảng dạy hỗ trợ cho trẻ sở giáo dục đặc biệt - Xây dựng biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thơng qua chơi có tính hệ thống, khoa học kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm 03 trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ 5-6 tuổi Hệ thống cách phát triển KNGT cho trẻ thông qua chơi tài liệu tham khảo giúp cho giáo viên, phụ huynh sử dụng q trình giáo dục cho nhóm trẻ Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi - Chương 2: Thực trạng phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi - Chương 3: Biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi - Chương 4: Thực nghiệm biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thông qua chơi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ KÈM RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHƠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi - Thứ nhất: Nghiên cứu đề cập đến tỉ lệ trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ - Thứ hai: Nghiên cứu ảnh hưởng khuyết tật thị giác rối loạn phổ tự kỉ đến phát triển trẻ - Thứ ba: Nghiên cứu mục tiêu, chương trình, phương pháp yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 1.1.2 Nghiên cứu phát triển KNGT cho trẻ trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi - Nghiên cứu đặc điểm kĩ giao tiếp trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ - Nghiên cứu đánh giá kĩ giao tiếp trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ - Nghiên cứu cách thức phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 1.1.3 Nghiên cứu trò chơi việc phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi - Nghiên cứu đặc điểm chơi trẻ khiếm thị kèm RLPTK - Mối quan hệ chơi phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi 1.1.4 Đánh giá chung nghiên cứu tổng quan - Những vấn đề nghiên cứu: Các nghiên cứu quốc tế nước tập trung đưa khái niệm khác thuật ngữ đa tật, khiếm thị đa tật, điếc mù, khiếm thị kèm theo khuyết tật khác, tỉ lệ trẻ đa tật khiếm thị đa tật ảnh hưởng đa khuyết tật đến phát triển trẻ Các tác giả phân tích nội dung, chương trình, cách chăm sóc, giáo dục đặc thù cho nhóm trẻ khiếm thị đa tật Đặc biệt, có nhiều nghiên cứu vấn đề liên quan đến đặc điểm KNGT, đánh giá KNGT việc phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị đa tật nói chung, trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ nói riêng thơng qua chơi - Những vấn đề cịn chưa đề cập nghiên cứu + Độ tuổi trẻ khiếm thị đa tật nghiên cứu rộng: từ 0-6 tuổi, 0-22 tuổi, từ 5-11 tuổi mà chưa tập trung vào nghiên cứu nhóm độ tuổi cụ thể Đặc biệt, Việt Nam chưa có cơng bố liên quan đến tỉ lệ nhóm trẻ khiếm thị đa tật nói chung, trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ nói riêng + Đặc điểm, nội dung, phương pháp phát triển KNGT mà tác giả đề cập chung cho tất dạng khiếm thị đa tật, chưa sâu nghiên cứu dạng khuyết tật kèm với khiếm thị có khác biệt đặc điểm, nội dung, phương pháp hỗ trợ + Trên giới có số nghiên cứu vấn đề đánh giá KNGT trẻ khiếm thị đa tật thang đánh giá dành cho nhiều độ tuổi khác nhau, chưa tập trung vào độ tuổi cụ thể, chưa có thang đánh giá cho cụ thể dạng khuyết tật kèm với khiếm thị (trừ trẻ điếc mù) Đặc biệt, chưa có nghiên cứu thang đánh giá, nội dung, phương pháp hỗ trợ phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam + Các nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng đa khuyết tật đến phát triển lĩnh vực trẻ khiếm thị đa tật chưa phân tích rõ tác động yếu tố đến vấn đề phát triển KNGT trẻ khiếm thị đa tật, đặc biệt trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi - Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu + Nghiên cứu khung lý thuyết liên quan đến việc phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi + Nghiên cứu thực trạng mức độ KNGT trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi thực trạng phát triển KNGT cho trẻ thông qua chơi số sở chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam + Đề xuất biện pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi phù hợp với trẻ điều kiện giáo dục Việt Nam 1.2 Những vấn đề chung trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 1.2.1 Khái niệm Trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ trẻ em vừa có khiếm khuyết quan thị giác vừa có rối loạn phổ tự kỉ, kết hợp hai loại khuyết tật ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực phát triển, sống, sinh hoạt học tập trẻ mà sử dụng cách giáo dục dành riêng cho trẻ khiếm thị trẻ RLPTK 1.2.2 Các nguyên nhân bản gây khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ trẻ em Có nhiều yếu tố nguyên nhân dẫn đến trẻ bị khiếm thị kèm RLPTK, nguyên nhân xuất trước, sau sinh Trong đó, bệnh mà trẻ mắc phải dễ sinh vấn đề khiếm thị kèm RLPTK là: bệnh võng mạc sinh non (Retinorpathy of Prematurity – ROP), khiếm thị vỏ não (Cortiacal Visual Impairment – CVI), khơng có nhãn cầu mắt (Anaphthalmia) suy nhược thần kinh thị giác (Optic-Nerver Hypoplasia) 1.2.3 Tiêu chí nhận biết trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ Có bốn tiêu chí quan trọng để xác định trẻ khiếm thị có kèm theo rối loạn phổ tự kỷ là: (1) Thị giác (thị lực thị trường); (2) Ngôn ngữ giao tiếp; (3) Tương tác xã hội; (4) Hành vi khả phản hồi với thông tin giác quan 1.2.4 Ảnh hưởng khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ đến phát triển trẻ Đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi theo quy luật chung trẻ em Tuy nhiên, ảnh hưởng khuyết tật thị giác tự kỉ nên trẻ có đặc điểm tâm lý nhân cách riêng Các giai đoạn phát triển trẻ thường chậm so với bạn trang lứa Trong phải kể đến ảnh hưởng đáng kể phát triển ngơn ngữ lời nói trẻ Ngồi ra, trẻ gặp nhiều khó khăn việc nhận thức giới xung quanh đặc biệt hình thành biểu tượng khả tưởng tưởng 1.3 Kỹ giao tiếp trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 1.3.1 Khái niệm phát triển kĩ giao tiếp - Kĩ việc sử dụng kiến thức, kinh nghiệm thân để thực hành động nhằm đạt mục tiêu đề - Giao tiếp hoạt động tác động qua lại người với người nhằm trao đổi thơng tin, tình cảm cảm xúc thực hóa quan hệ xã hội - Kĩ giao tiếp hiểu là: thực có hiệu hành động diễn q trình giao tiếp bằng cách sử dụng hiểu biết, tri thức thân, phương tiện, hình thức giao tiếp khác để tác động đến đối tượng giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp đặt - Phát triển kĩ giao tiếp trình tác động nhằm tạo thay đổi tích cực mức độ KNGT người từ khơng có kĩ thành có kĩ cấp độ 1.3.2 Đặc điểm KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi - Hiểu cung cấp thêm thơng tin q trình giao tiếp hạn chế - Trẻ khó tập trung ý, hạn chế việc chủ động thiết lập ý song phương mở rộng chủ đề giao tiếp - Trẻ cảm nhận tình cảm, cảm xúc người chăm sóc bạn bè đồng trang lứa, khó kiềm chế cảm xúc thân, khó khăn hiểu câu hỏi phản hồi lại, lắng nghe, chờ đợi người khác giao tiếp - Trẻ thường có xu hướng giao tiếp với bạn bè lớp học, không hiểu hết quy định hoạt động nhóm khó kiên nhẫn, kiểm sốt cảm xúc chờ đợi đến lượt - Trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ thể khó khăn việc hiểu sử dụng ngơn ngữ phi lời nói giao tiếp Hầu hết trẻ thiếu giao tiếp mắt mắt sử dụng cử điệu bộ, nét mặt Đặc biệt, trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ khó khăn việc hiểu nghĩa từ diễn đạt bằng ngơn ngữ lời nói, thay vào trẻ có xu hướng sử dụng giao tiếp bằng hành động, bằng biểu tượng xúc giác nhiều - Hành vi trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ giao tiếp: có hành vi điển hình giao tiếp nhằm mục đích thu hút ý người xung quanh, trẻ sử dụng giao tiếp để nhằm mục đích tạo tương tác với người khác hay thu thập thông tin - Hạn chế khả nhìn nên trẻ khiếm thị kèm RLPTK gặp khó khăn việc xác định khoảng cách thân so với người giao tiếp Trẻ khó quan sát tư giao tiếp người khác nên bắt chước 1.3.3 Đánh giá KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi - Mục đích, nội dung đánh giá: Xác định mức độ KNGT trẻ - Phương pháp, hình thức đánh giá: Đánh giá trực tiếp đánh giá gián tiếp - Công cụ đánh giá KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 1.4 Chơi phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi 1.4.1 Khái niệm * Trò chơi: Trò chơi hoạt động đặc biệt trẻ, phản ánh mối quan hệ tương tác trẻ với mơi trường xung quanh: đồ vật, nhóm bạn, kiện tự nhiên xã hội; trò chơi xem phương tiện giáo dục, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm giải mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển kiến thức, kĩ cho trẻ thích nghi với thực tiễn đời sống xã hội - Phân loại trò chơi Luận án chọn tiếp cận phân loại trị chơi theo mục đích, thể loại trị chơi Trong mục đích trị chơi mà luận án sử dụng nhằm phát triển KNGT cho trẻ * Chơi: Theo từ điển Tiếng Việt, chơi (play) động từ thể hành động người tham gia vào trò chơi cách tự nguyện, vui vẻ thoải mái từ đạt mục đích định (thư giãn, tạo mối quan hệ, phát triển kĩ năng,…) * Tổ chức chơi: Tổ chức chơi hiểu xếp hoạt động theo chỉnh thể, cấu trúc nhằm đạt mục đích đặt trị chơi Tổ chức chơi bao gồm hoạt động việc xác định mục đích, nội dung chơi, hoạt động chơi cụ thể trẻ, tương tác trẻ với người tham gia vào trình chơi 1.4.2 Đặc điểm chơi trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi - Đặc điểm phát triển giai đoạn chơi trẻ: Trẻ bị chậm chễ giai đoạn chơi so với trẻ trang lứa, đặc biệt khó chơi chức tưởng tượng - Về mối quan hệ tương tác với bạn người khác trình chơi, hình thức chơi: chủ yếu chơi mình, khó khăn để chơi liên kết, cộng tác với người khác - Về khả giải tình trình chơi: Trẻ gặp nhiều khó khăn việc xử lý tình xảy trình chơi bạn 1.4.3 Các bước tổ chức chơi cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi Tổ chức chơi cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi nhằm phát triển KNGT cần thực theo bốn bước: (i) Bước 1: Chuẩn bị chơi; (ii) Bước 2: Lập kế hoạch chơi; (iii) Bước 3: Tiến hành chơi; (iv) Bước 4: Đánh giá kết chơi 1.5 Quá trình phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi 1.5.1 Mục đích, ý nghĩa phát triển KNGT cho trẻ trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi Thơng qua việc khuyến khích trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỷ tham gia vào hoạt động chơi tổ chức khác cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả nhu cầu trẻ nhằm phát triển cho em KNGT kĩ tập trung ý lắng nghe, kĩ thể nhu cầu, lựa chọn, từ chối, kĩ hiểu cung cấp thêm thông tin, kĩ hiểu thể cảm xúc tình cảm, kĩ xác định khoảng cách với đối tượng giao tiếp cùng, luân phiên tương tác nhóm 1.5.2 Nội dung phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi Trong luận án này, nội dung phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi tập trung vào nhóm kĩ sau: (i) Nhóm kĩ tập trung ý lắng nghe; (ii) Nhóm kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp khác để thể nhu cầu thân; (iii) Nhóm kĩ hiểu cung cấp thêm thơng tin giao tiếp; (iv) Nhóm kĩ kiểm sốt cảm xúc giao tiếp; (v) Nhóm kĩ luân phiên, tương tác nhóm; (vi) Nhóm kĩ điều chỉnh tư khoảng cách trình giao tiếp 1.5.3 Phương pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thông qua chơi Có nhiều phương pháp phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK, luận án tập trung phân tích phương pháp sau: Phát triển KNGT thơng qua chơi tự – Floortime; Phát triển giao tiếp thông qua chơi tương tác – INREAL; Phát triển giao tiếp thông qua môi trường chơi (Environmental Communication Teaching – ECT); Phát triển giao tiếp bổ trợ thay thế/Giao tiếp tổng thể thông qua chơi luyện tập thực hành KNGT thơng qua chơi 1.5.4 Hình thức phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thơng qua chơi Có nhiều hình thức khác để phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK thông qua chơi Trong phạm vi luận án chủ yếu đề cập đến hình thức tổ chức bao gồm: (i) thông qua chơi tiết học cá nhân; (ii) thông qua chơi tiết học nhóm theo chủ đề; (iii) thơng qua chơi hoạt động vui chơi, dã ngoại; (iv) Thông qua chơi hoạt động sinh hoạt hàng ngày (giờ ăn, ngủ, đón trả trẻ) Các cách chơi triển khai cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi để phát triển KNGT hình thức như: trẻ chơi tự do, trẻ chơi với người lớn, cho trẻ chơi cạnh bạn, chơi liên kết chơi cộng tác với bạn nhóm nhỏ, nhóm lớn 1.5.5 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi thơng qua chơi Có yếu tố chủ quan yếu tố khách quan tác động đến hiệu phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK Tuy nhiên, phạm vi luận án tập trung phân tích yếu tố khách quan (yếu tố tác động bên trẻ) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK thông qua chơi gồm: Điều kiện sở vật chất lớp học, trường học (ánh sáng, chỗ ngồi, góc chơi,…), đồ dùng, đồ chơi, quan tâm, kiến thức, kĩ kinh nghiệm GV, nhận thức, quan tâm, hỗ trợ gia đình, phối hợp gia đình nhà trường (giáo viên phụ huynh), mối quan hệ bạn bè lớp, trường, chương trình, nội dung, thời gian phát triển KNGT cho trẻ Kết luận chương 1 Trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ trẻ em vừa có khó khăn khả nhìn vừa gặp vấn đề liên quan đến giao tiếp, tương tác xã hội hành vi Đặc biệt kết hợp hai khiếm khuyết thị giác rối loạn phổ tự kỉ gây hạn chế đáng kể việc giao tiếp trẻ với người xung quanh Sự phát triển KNGT trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ có nhiều đặc điểm về: khả tập trung trì ý, sử dụng ngơn ngữ giao tiếp (hiểu diễn đạt bằng ngôn ngữ), khả chờ đợi luân phiên giao tiếp, có hành vi điển hình giao tiếp, khó khăn để hiểu diễn đạt cảm xúc Tổ chức chơi phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Thông qua chơi, trẻ khiếm thị kèm rối loạn phổ tự kỉ dễ tiếp cận với hoạt động nhằm thực KNGT Phát triển KNGT cho trẻ khiếm thị kèm RLPTK thông qua chơi cần nghiên cứu cách cụ thể phù hợp với thực tiễn tính đến yếu tố đặc thù trẻ, đặc điểm lớp học chương trình hỗ trợ mà trung tâm, trường học triển khai Để phát triển KNGT phù hợp với trẻ khiếm thị kèm RLPTK qua chơi cần phải nghiên cứu cụ thể đưa biện pháp, cách thực để GV thuận lợi áp dụng phương hoá tiện giao Sử dụng biểu tượng cụ thể (vật thật, mô 1.67 0.48 tiếp để thể phỏng, mơ hình,…) nhu Sử dụng biểu tượng trừu tượng: chữ 1.33 0.48 cầu ngón tay, dấu hiệu bàn tay, chữ nổi, biểu đồ thân 10 Sử dụng ngơn ngữ lời nói 1.63 0.62 Từ bảng số liệu cho thấy mức độ thực KNGT trẻ khiếm thị kèm RLPTK thuộc nhóm tiêu chí “Sử dụng phương tiện giao tiếp để thể nhu cầu thân” chưa cao với điểm trung bình từ 1,33 đến 2,27 - Tiêu chí (TC3): Nhóm kĩ hiểu cung cấp thêm thông tin giao tiếp Bảng 2.5 So sánh mức độ thực nhóm tiêu chí (TC3) Tiêu chí Kĩ ĐTB Độ lệch Thứ chuẩn bậc Hiểu 11 Nói cảm ơn, xin lỗi ngữ cảnh 1.37 0.49 cung 12 Gọi tên đồ vật người xuất 1.70 0.60 cấp 13 Trả lời câu hỏi Có – không 1.67 0.66 thêm 14 Nghe hiểu yêu cầu, câu hỏi, thông tin 1.83 0.39 thông đơn giản đối tượng giao tiếp tin 15 Đưa nhận xét, thêm thông tin câu hỏi đơn 1.20 0.41 giản giao tiếp Nhìn vào bảng số liệu cho thấy nhóm kĩ thuộc TC3 trẻ khiếm thị kèm RLPTK thực thấp, chủ yếu mức làm với trợ giúp chưa thực Trong đó, kĩ mà trẻ thực tốt nhóm kĩ “Nghe hiểu yêu cầu, câu hỏi, thơng tin đơn giản” với = 1,83 - Tiêu chí (TC4): Nhóm kĩ nhận biết thể cảm xúc Bảng 2.6 So sánh mức độ thực nhóm tiêu chí Tiêu chí Kĩ ĐTB Độ lệch Thứ chuẩn bậc Nhận 16 Thể dễ chịu/hài lòng/vui vẻ 2.07 0.52 biết 17 Thể khó chịu/khơng hài lịng/tức giận 2.03 0.41 thể 18 Chủ động thể quan tâm đến người giao 1.40 0.62 cảm xúc tiếp 19 Đáp lại yêu thương/cảm xúc đối tượng 1.73 0.52 giao tiếp 20 Chào hỏi đáp lại chào hỏi người khác 1.70 0.60 Từ bảng số liệu thấy nhóm kĩ “Nhận biết thể cảm xúc” KNGT “Thể dễ chịu/hài lòng/vui vẻ” “thể khó chịu/khơng hài lịng/tức giận” trẻ thực tốt với 2,07 2,03 - Tiêu chí (TC5): Nhóm kĩ ln phiên, tương tác nhóm Bảng 2.7 So sánh mức độ thực nhóm kĩ thuộc tiêu chí (TC5) Tiêu Kĩ ĐTB Độ lệch Thứ chí chuẩn bậc Luân 21 Tham gia vào hoạt động nhóm 3-5 người 1.73 0.74 phiên, 22 Chờ đến lượt chơi 1.57 0.57 tương 23 Đáp ứng yêu cầu bạn/người khác 1.53 0.57 11 24 Chia sẻ đồ chơi, đồ dùng với bạn người 1.50 0.51 khác 25 Tham gia làm theo dẫn suốt 1.63 0.56 hoạt động nhóm Số liệu bảng mức độ thực KNGT TC5 chưa tác nhóm cao ( chủ yếu mức 1,5 – 1,73 – Chưa thực kĩ năng) Mức độ thực KNGT nhóm kĩ “Luân phiên tương tác nhóm bạn” khơng có chênh lệch, khác biệt nhiều - Tiêu chí (TC6): Nhóm kĩ điều chỉnh tư khoảng cách giao tiếp Bảng 2.8 So sánh mức độ thực nhóm kĩ thuộc tiêu chí Tiêu Kĩ ĐTB Độ lệch Thứ chí chuẩn bậc Điều 26 Xác định hướng người giao tiếp 2.03 0.62 chỉnh tư 27 Điều chỉnh tư thế, dáng vẻ thân 1.43 0.68 thích hợp với người giao tiếp khoảng 28 Nhận biết người quen người lạ 2.17 0.46 cách 29 Xác định khoảng cách phù hợp với 1.40 0.50 người giao tiếp giao 30 Duy trì khoảng cách thích hợp với người khác 1.30 0.47 tiếp suốt trình giao tiếp Kết bảng khác biệt mức độ thực KNGT nhóm trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tuổi KNGT mà trẻ thực tốt “Nhận biết người quen người lạ” với = 2,17 (thực thành thục kĩ năng) 2.2.3 So sánh KNGT trẻ khiếm thị kèm RLPTK với giới tính trẻ: Phân tích kiểm định Levene: giá trị Sig kiểm định Levene (kiểm định F) > 0.05 chứng tỏ phương sai tổng thể (mức độ KNGT trẻ khiếm thị kèm RLPTK nam nữ) đồng nhất, khác biệt (Phụ lục 6) Phân tích Independent-samples T-test: Ta có, số Sig (2-tailed) > = 0,05 nên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ thực nhóm KNGT so với giới tính trẻ khiếm thị kèm RLPTK Điều chứng tỏ rằng, giới tính trẻ khiếm thị kèm RLPTK khơng có tác động, ảnh hưởng đến mức độ thực KNGT (Phụ lục 6) Biểu đồ 2.6 So sánh mức độ thực KNGT trẻ KT kèm RLPTK nam nữ 2.2.4 So sánh mức độ thực KNGT trẻ khiếm thị kèm RLPTK 5-6 tit với khả có ngơn ngữ lời nói trẻ Phân tích kiểm định Levene: giá trị Sig kiểm định Levene Tiêu chí 1, 12 (kiểm định F) > 0.05 cho thấy phương sai tổng thể đồng Phân tích Independent-samples T-test: Ta có, số p (Sig (2-tailed) < = 0,05 nên có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ thực tiêu chí 1, 2, (nhóm kĩ năng) với khả trẻ có ngơn ngữ lời nói trẻ khơng có ngơn ngữ lời nói (phụ lục 6) Phân tích kiểm định Levene: giá trị Sig kiểm định Levene Tiêu chí 3, (kiểm định F)

Ngày đăng: 14/09/2021, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w