1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tài liệu Thảo luận Tài chính quốc tế: Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai ppt

7 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 517,5 KB

Nội dung

Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai Học viện Ngân Hàng Nhóm 1 lớp NHC-K10. Thảo luận TCQT Các thành viên: 1. Nguyễn Thị Hoàng Hoa 2. Hoàng Thị Hải Anh 3. Nguyễn Văn Vui 4. Nguyễn Phương Loan 5. Vũ Thùy Linh 6. Trần Tuyết Ngọc 7. Phạm Phương Minh 8. Trần Thị Thu Thủy 9. Nguyễn Thị Lan Anh 10. Lê Thị Thanh Huyền Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Nhóm 1_NHC_K10. 1 Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai Câu hỏi: Các nguồn tài trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai là gì? Có nên để cho cán cân vãng lai tự bù đắp thiếu hụt? Trả lời: Để trả lời câu hỏi, trước hết chúng ta hãy xem qua tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai ở VN trong những năm gần đây. Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á xảy ra năm 1997, cán cân vãng lai của Việt Nam sau gần một thập kỷ thâm hụt đã bắt đầu thu hẹp từ năm 1998 và chuyển sang thặng dư từ năm 1999. Tuy nhiên, thặng dư cán cân vãng lai của Việt Nam không ổn định trong giai đoạn 1991- 2001 và kể từ năm 2002, cán cân vãng lai lại chuyển sang thâm hụt, đặc biệt trong năm 2007 thâm hụt thương mại ở mức lớn 11 tỷ USD, thâm hụt vãng lai khoảng 7 tỷ USD ( 11%GDP). Thông thường với các nước trên thế giới, thâm hụt ở mức 5% GDP đã là rất đáng lo ngại. Nhóm 1_NHC_K10. 2 Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai Để có một cái nhìn khách quan về tình hình nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai ở VN, chúng ta cần so sánh tình hình của các nước điều kiện và hoàn cảnh gần gũi ta Tài khoản vãng lai của các nước khu vực châu Á năm 2007 (% của GDP) ( Nguồn: Báo cáo của Merrill Lynch ) Ngoại trừ Ấn Độ cũng thâm hụt tài khoản vãng lai, VN là nước duy nhất trong khối ASEAN thâm hụt tài khoản vãng lai. Nhưng kể cả so với Ấn Độ thì về mặt tương đối, mức độ thâm hụt ở VN là quá lớn, lên tới gần 10% GDP ( Ấn Độ chỉ 2%). So với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Singapo, Thái Lan, Malayxia… thì tình hình thâm hụt tài khoản vãng lai ở VN là rất đáng lo ngại. Có thể nói trong điều kiện của một nền kinh tế mở thì tình trạng thặng dư hay thâm hụt tài khoản vãng lai là một điều hoàn toàn bình thường. Với riêng VN, trong điều kiện nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ở giai đoạn đầu của sự phát triển, thâm hụt tài khoản vãng lai là điều hết sức bình thường, và nhiề khi là cần thiết để có thể tận dụng được nguồn vốn từ bên ngoài để phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên nếu Nhóm 1_NHC_K10. 3 Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai con số chỉ ở mức vừa phải (thường là dưới 5%) thì không đáng lo ngại, nhưng khi vượt ngưỡng này thì sẽ gây rủi ro cho nền kinh tế. Tài khoản vãng lai các thị trường mới nổi 2007 (% của GDP) ( Nguồn: Báo cáo của Merrill Lynch ) Nhìn biểu đồ trên thì VN không phải là nước duy nhất thâm hụt tài khoản vãng lai trong các nước được đánh giá là nền kinh tế mới nổi, nhưng về mức độ so sánh thì VN vượt xa các nước khác. Vậy các nguồn để có thể bù đắp cho sự thâm hụt tài khoản vãng lai là gi? Ta thấy: CA + K + OFB = BOP Như vậy, để bù đắp thâm hụt của cán cân vãng lai, ta có thể sử dụng nguồn từ cán cân vốn hoặc từ OFB hoặc có thể để cho CA tự bù đắp bằng cách phá giá nội tệ. 1. Bù đắp thâm hụt CA bằng K hoặc OFB. Có thể bù đắp cán cân vãng lai từ các nguồn sau:  Kiều hối Nhóm 1_NHC_K10. 4 Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng laiCán cân vốn • Cán cân vốn dài hạn:  Đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp  Vay dài hạn • Cán cân vốn ngắn hạn • Chuyển giao vốn một chiều  Sd OFB Nhóm 1_NHC_K10. 5 Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai Bảng tổng kết cán cân vãng laicán cân vốn của Việt Nam từ 1999 đến năm 2008 và dự tính năm 2009 Từ bảng tổng kết trên ta có thể rút ra nhận xét rằng: CA liên tục thâm hụt từ năm 2005 đến năm 2008 và mức độ thâm hụt ngày càng tăng dần. trong khi Nhóm 1_NHC_K10. 6 Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai đó K từ năm 2005 đến năm 2008 liên tục thặng dư vì Việt Nam đã sử dụng K để bù đắp thâm hụt của CA là chủ yếu. Ví dụ: Thiếu hụt năm 2007 được giải quyết bằng ba nguồn tài chính từ nước ngoài đổ vào: (1) Kiều hối chuyển về nước 6,3 tỉ USD bằng 9,8% GDP, (2) đầu tư trực tiếp của nước ngoài khoảng 4 tỉ USD, và (3) phần còn lại là đầu tư gián tiếp vào thị trường chứng khoán và vay mượn ngắn hạn. Xét các nguồn cụ thể: 1.1. Lượng ngoại tệ chuyển từ nước ngoài vào Việt Nam: Từ năm 1999 đến năm 2008 lượng ngoại tệ chuyển vào Việt Nam không ngừng tăng: Năm 1999, lượng ngoại tệ chuyển vào Việt Nam đạt 1,18 tỷ USD, năm 2005 là 3,8 tỷ USD thì năm 2007 đã đạt 6,43 tỷ USD. Trong đó quan trọng nhất là nguồn kiều hồi chuyển về Việt Nam. Các quy định về quản lý ngoại hối thể hiện trong nghị định 63/1999NĐ- CP đến pháp lệnh ngoại hối năm 2005 đã từng bước tự do hóa các giao dịch vãng lai, đặc biệt là chính sách kiều hối ngày càng thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế. Người nhận kiều hối không phải đóng thuế thu nhập, giá trị kiều hối chuyển về nước không hạn chế, các đơn vị chi trả kiều hối đừa tiền đến tận nhà cho người thụ hưởng….ngoài ra Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại thế giới WTO cùng với những ổn định về chính trị, sự tăng trưởng cao về kinh tế, sự sôi động của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản, sự cải thiện mạnh mẽ về môi trường đầu tư, thị trường lao động khởi sắc và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế cao trong những năm qua…cho phép thu hút lượng kiều hối chuyển về nước liên Nhóm 1_NHC_K10. 7 . 1_NHC_K10. 1 Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai Câu hỏi: Các nguồn tài trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai là gì? Có nên để cho cán cân vãng lai tự bù. Cán cân vốn ngắn hạn • Chuyển giao vốn một chiều  Sd OFB Nhóm 1_NHC_K10. 5 Các nguồn tài trợ cho cán cân vãng lai Bảng tổng kết cán cân vãng lai và cán

Ngày đăng: 23/12/2013, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w