Bao cao Chuyen de su dung trang thiet bi van phong

88 43 0
Bao cao Chuyen de su dung trang thiet bi van phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường hợp này, có hai hướng giải quyết: - Hướng phần cứng: Sử dụng các công cụ reset chip công cụ này hiện có bán khá nhiều ở các cửa hàng tin học, mỗi loại máy in sẽ có thiết bị reset [r]

(1)PHẦN MỞ ĐẦU Thế giới ngày càng tiến xa với khám phá, phát minh vĩ đại loài người Cuộc sống người ngày càng nâng cao Việc phát minh các máy móc thiết bị phục vụ sống là điều tất yếu cho xã hội đại này Từ công cụ thô sơ giúp người làm việc, thì ngày công cụ thô sơ đã trở nên phục vụ cho công việc hoàn thành nhanh chóng và hoàn hảo Từ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất các nhà máy, xưởng sản xuất, công ty đến hộ gia đình Và các văn phòng - nơi điều hành các công việc thì các máy móc thiết bị đã đại nhiều Những văn phòng nào trang bị đầy đủ các thiết bị văn phòng thì công việc nơi suôn sẻ Nhưng trên hết là yếu tố người Những trang thiết bị văn phòng cần có người thành thạo, làm việc ứng dụng các thao tác nhanh chóng, phù hợp thì công việc nhanh chóng hoàn thành Chính vì điều mà chương trình học em đã có môn học đó là Chuyên đề sử dụng trang thiết bị văn phòng Môn này Thầy Nguyễn Thanh Đệ hướng dẫn Tuy vỏn vẹn buổi học, thầy đã cố gắng truyền đạt hết kiến thức quý báu cho chúng em để chúng em có thể tiếp thu cách hoàn chỉnh Qua môn học này em xin chân thành cám ơn Thầy hướng dẫn – Thầy Nguyễn Thanh Đệ đã giúp em có thêm kiến thức trang thiết bị văn phòng thật bổ ích Đây là bài báo cáo em đã hoàn thành theo gì thầy đã dẫn và có tham khảo thêm Mong thầy chỉnh sửa để bài báo cáo em hoàn thiện (2) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG SỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY 1.1 Khái niệm máy photocopy Máy photocopy là loại máy để phục vụ cho việc chép các loại giấy tờ, văn bản, tài liệu,… Năm 1950, máy Photocopy đầu tiên đời, đây là cách mạng khoa học kỹ thuật lớn chụp giấy tờ văn Ngày chúng ta đã có thể tạo văn với chất lượng cao không kém gì chính với thời gian thật nhanh nhờ máy Photocopy 1.2 Cách khởi động và tắt máy Đầu tiên muốn sử dụng máy ta cần cấm điện máy Photocopy với nguồn điện Sau đó, bật nút công tắc On/Off bên hong trên thân máy Photocopy để khởi động máy Lúc đó đèn trên màn hình xuất Nếu muốn tắt máy ta bật nút công tắc On/Off trên thân máy Photocopy lần Lúc đó, đèn màn hình máy Photocopy tắt báo hiệu máy ngừng hoạt động (3) 1.3 Cấu tạo và chức máy photocopy 1.3.1 Cấu tạo * Gồm các phận sau: Dụng cụ lau mặt kính Nắp đậy gốc Kính đặt gốc Tay cầm Công tắc máy Bàn phím điều khiển Khay giấy Nắp máy phía trước Khay giấy tự động 250 tờ 10 Nắp máy bên phải (4) 11 Tay cầm mở nắp bên phải 12 Chốt chỉnh cỡ giấy khay tay 13 Khay nạp giấy tay 14 Khay mở rộng khay tay 15 Núm lau dây cao áp 16 Cổng USB 2.0 17 Nắp nạp đảo gốc tự động 18 Chốt chỉnh cỡ gốc 19 Nắp mở lấy giấy kẹt phía trên 20 Nắp mở lấy giấy kẹt bên phải 21 Khay giấy gốc 22 Chốt khóa hộp mực 23 Hộp mực 24 Trục rullo lấy giấy kẹt máy 25 Chốt lấy giấy kẹt phận sấy 26 Bộ phận Drum (trống) 27 Bộ phận chỉnh hướng giấy lô sấy (5) 1.3.2 Chức Phía trên Control Panel: Dùng để thiết lập các thông số khác và thực vận hành máy chẳng hạn bắt đầu copy Phím [Power] /(auxiliary power): Nhấn để tắt bật máy copy, in Scan Sau tắt phím này, máy chế độ tiết kiệm lượng Lấy mở tự động đảo mặt sao: Dùng để mở đảo Cửa đảo tự động: Dùng gỡ giấy kẹt đảo Lẫy mở hông phải: Dùng để mở cửa hông phải Khay hông (Bypass): Dùng in, copy cỡ giấy không nạp khay tự động hoặc giấy đặc biệt giấy dày, giấy , giấy OHP, bì thư, nhãn… Có thể nạp 150 trang giấy thường; 50 tờ giấy OHP 10 bì thư (6) Khay mở rộng: Dùng để kéo nạp giấy khổ lớn Guide chỉnh cỡ gốc: Chỉnh vừa với độ rộng gốc Tấm chặn giấy: Chặn không để giấy rới ngoài; Dùng có thêm tuỳ chọn Job Separator Khay giấy copy ra: Tập hợp các tờ copy, in với mặt in sấp xuống Cửa trước: Dùng để mở thay hộp mực Khay giấy 1: có thể chứa đến 500 tờ Khổ giấy có thể thay đổi dễ dàng Khay giấy 2: có thể chứa đến 500 tờ Khổ giấy có thể thay đổi dễ dàng Đèn báo hết giấy Khi số lượng giấy khay giảm xuống thì vùng đèn đỏ tăng lên Bên và sau Nắp đậy gốc Dùng che gốc trên mặt kiếng Mặt kiếng Quét gốc đặt trên đó Bộ phận đảo hướng giấy Được lắp đặt sẵn phận in để đảo giấy in hai mặt Bộ phận in hai mặt tự động Đảo mặt giấy in hai mặt Cửa hông bên phải Dùng để lấy giấy kẹt bên hông phải cụm sấy Khay chứa bình mực Dùng để gắn mực thay mực Thước canh gốc Dùng để xếp gốc đúng vị trí Dây nguồn Cấp nguồn cho máy photo Công tắc chính Dùng để Tắt/Mở máy Đầu nối ADF Dùng nối vào cáp nối phận ADF Cổng kết nối với máy điện thoại Cổng kết nối với đường dây điện thoại Cổng kết nối với sợi dây từ máy điện thoại Cổng kết nối với đường dây điện thoại (7) Cổng song song IEEE1284 Kết nối với máy tính sợi cáp song song Cổng kết nối mạng Kết nối với cáp mạng muốn in mạng scan qua mạng Cổng kết nối USB 2.0 Nối với máy vi tính sợi cáp USB 1.4 Nguyên tắc hoạt động máy Photocopy Hẳn chúng ta đã biết thí nghiệm vật lý vui: Khi cọ sát đuôi bút máy lên tóc hay que thuỷ tinh lên len, thì nó có khả hút các vật nhẹ, đó chính là tác dụng tĩnh điện, ứng dụng để làm máy photocopy Tĩnh điện này có điện cao hàng chục ngàn volt, tạo vùng ánh sáng hồ quang điện chói loà, nạp lên bề mặt trục in (trục cảm quang) Selenium máy (một số máy cũ là phẳng) và tích điện tĩnh cho nó Mặt khác, dựa vào đặc tính ánh sáng là vật chất hạt sóng mang lượng cung cấp cho các ”pin mặt trời” làm bạc màu quần áo và làm nóng các vật nó chiếu vào, người ta hướng ánh sáng qua hệ thống gương quang học chụp lại hình ảnh từ tài liệu gốc sang trục in máy Dưới tác dụng ánh sáng và hệ thống quang học, nội dung gốc tái trên trục in, chỗ giấy trắng phản xạ nhiều, vùng sáng làm chất cảm quang dẫn điện nên điện tích vùng này bị trung hoà, nó tác dụng hút mực không còn tĩnh điện Ngược lại, chỗ nào có hình ảnh ánh sáng không khử điện tĩnh đã tích điện trên trục, có tác dụng tạo thành ”phim âm bản” trên trục in máy Như vậy, trên bề mặt trục in đã ghi lại hình ảnh tài liệu gốc tĩnh điện Ngay lúc này, trục in hút các hạt mực bột từ thì chúng ta có ảnh Bởi các hạt mực này là bột mực và bột từ trộn với nên bị trục in hút dễ dàng Trục in quay hình ảnh tĩnh điện này hút mực từ ống mực và giữ các hạt mực theo nội dung gốc đã dính trên trục in Trục tiếp tục quay và mực từ ép lên giấy Bên bề mặt giấy in có nguồn điện cao áp mạnh nhiều so với điện tĩnh đã tích trên trục, đó các hạt mực từ hút và dính chặt vào bề mặt giấy Khử điện tích cao áp nguồn điện cao áp xoay chiều: Giấy đưa khỏi trục in và đẩy qua trục ép sức ép trục, sức nóng đèn nung Bộ trục ép gồm trục, trục nhựa mềm có tác dụng ép chặt mực từ, trục thứ mang nhiệt độ cao (khoảng 150oc) làm nóng chảy mực, dán lên mặt giấy, trục thứ phủ bên ngoài lớp nỉ tẩm dầu dùng chùi mực còn sót trên bề mặt trục có nhiệt (8) độ cao Nguồn điện cao áp tiếp tục khử hết điện tích dư trên bề mặt trục in, phần mực in gột đưa trở hộp 1.5 Lưu ý sử dụng máy photocopy: Nên: - Máy phải tắt nguồn trước tháo lắp phận nào - Đặt máy trên mặt vững chắc, gần ổ cắm điện để tiện sử dụng - Giữ khoảng cách máy và vách tường tối thiểu 30 cm để đảm bảo tỏa nhiệt máy - Khi máy không sử dụng nhiều ngày, nên rút dây nguồn khỏi ổ điện - Khi di chuyển máy từ nơi có nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao hơn, cần để máy nghỉ ít trước sử dụng, vì có thể có tích tụ nước làm ảnh hưởng đến hoạt động máy - Đảm bảo điện áp sử dụng đúng yêu cầu, ổn định Nên dùng ổ cắm độc lập, không chung với các thiết bị khác - Giữ hộp mực nơi khô ráo, không tháo tem niêm phong trước sử dụng Không nên: - Bật/tắt máy liên tục, sau tắt máy chờ 10 - 15 giây trước bật lại - Đặt máy nơi ẩm ướt và bụi bẩn - Đặt máy nơi có ánh sáng trực tiếp chiếu vào, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi liên tục - Dùng vải hay nylon phủ lên bề mặt máy máy hoạt động, làm cản trở tỏa nhiệt có thể gây hại đến máy - Để rơi máy để vật gì rơi vào máy - Chạm tay vào ống Drum (trống) vì có thể làm trầy xước hay mờ ố (9) 1.6 Dấu hiệu và cách khắc phục số lỗi thường gặp quá trình photocopy Trong quá trình sử dụng máy photocopy, có thể gặp số cố giấy, mực… Chúng ta có thể tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục qua các dấu hiệu đây: Dấu hiệu Máy không photo được, báo lỗi đầy mực thải? Nguyên nhân Cách khắc phục - Máy in liên tục trên 2000 bản, hệ thống báo bình mực đầy 100 in - Kiểm tra hộp mực, đổ bình mực thải đầy - Giấy in có thể quá ẩm quá mỏng Khi photo nét chữ bị nhòe? - Mực đổ không đúng quy định, không đúng loại cho dòng máy - Tuổi thọ trống đã cũ - Kiểm tra lại giấy, Sấy giấy trước in/copy - Nên sử dụng giấy đạt chuẩn theo định nhà sản xuất - Nên đổ đúng loại mực quy định - Lô sấy không đủ nóng - Giám định nguyên nhân trống lô sấy Nếu hết khấu hao nên thay vật tư - Do phận sấy kém - Thay vật tư - Mặt kính bẩn - Vệ sinh mặt kính, Bản photocopy bị đen? - Độ đậm, nhạt mực chưa phù hợp - Chỉnh lại độ đậm nhạt mực trên máy Trong quá trình photo, máy bị tắc kẹt giấy? - Chất lượng giấy in không tốt, quá mỏng, nhàu nát, ẩm để lệch khay - Gỡ giấy đúng theo thao tác kỹ thuật hướng dẫn trên máy Thay giấy có chất lượng tốt Giấy photo bình thường mặt trên mờ, mặt chữ đậm? - Do vật cứng vướng máy ghim, - Kiểm tra và vứt bỏ (10) kẹp, giấy vụn… - Bộ phận kéo giấy bị hỏng cảm biến báo giấy kẹt bị hỏng có vật cứng vướng máy - Kiểm tra kéo giấy (phần cao su bị mòn hết ma sát), lấy khay giấy lau cuộn giấy - Hệ thống điện điều khiển điện có thể gặp vấn đề Máy photo bị tắc giấy, giấy ùn nhiều, không in khay đựng? - Bộ phận kéo giấy (lô kéo) đã bị mòn thời gian sử dụng đã lâu 1.7 Cách photocopy * Photocopy kiểu thông thường Bước 1: Đặt gốc cần copy lên mặt kính Bước 2: Đóng nắp đậy gốc lại - Thay lô kéo (11) Bước 3: Nhấn phím Enter để chọn cỡ gốc Bước Chọn số chụp và nhấn phím START để bắt đầu copy * Photocopy mặt: (12) Gồm các bước sau: Bước 1: Đặt gốc lên mặt kính Bước 2: Nhấn phím – Side Copy Bước 3: Nhấn OK Bước 4: Khi đèn phím START sáng, lấy gốc thứ ra, đặt lật gốc lại và nhấn phím START (13) * Photocopy mặt dùng khay tay: Gồm các bước sau: Bước 1: Chụp gốc mặt A Bước 2: Đặt gốc mặt B Nếu gốc đặt theo chiều dọc thì đặt cùng hướng gốc A Nếu gốc đặt theo chiều ngang thì đặt theo hướng từ trái qua phải (14) Bước 3: Đảo chụp lại phải giữ cho chiều và hướng giấy giống gốc đưa vào khay tay Bước 4: Chọn khay tay và nhấn nút START Trên đây là cách thức để photocopy văn bản, tài liệu nào (15) CHƯƠNG SỬ DỤNG MÁY IN 2.1 Khái niệm máy in Máy in là thiết bị ngoại vi giúp tạo các văn tài liệu từ tài liệu lưu trữ các thiết điện tử 2.2 Cấu tạo máy in (16) * Gồm các phận sau: - Khay nạp giấy - Khay để giấy - Dây nguồn - Catolog * Quan sát phía ngoài (17) 2.3 Phân loại máy in 2.3.1 Giới thiệu chung máy in Máy in bao gồm nhiều thể loại và công nghệ khác nhau: Máy in sử dụng công nghệ laser là các máy in dùng in giấy Chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc dùng tia la de để chiếu lên trống từ, trống từ quay qua ống mực (có tính chất từ) để mực hút vào trống, giấy chuyển động qua trống và mực bám vào giấy, công đoạn cuối cùng là sấy khô mực để mực bám chặt vào giấy trước ngoài Máy in kim sử dụng các kim để chấm qua băng mực làm mực lên trang giấy cần in Máy in phun hoạt động theo theo nguyên lý phun mực vào giấy in (theo đúng tên gọi nó) Mực in phun qua lỗ nhỏ theo giọt với tốc độ lớn (khoảng 5000 lần/giây) tạo các điểm mực đủ nhỏ để thể in sắc nét Đa số các máy in phun thường là các máy in màu (có kết hợp in các đen trắng) Để in màu sắc cần tối thiểu loại mực Các màu sắc thể cách pha trộn ba màu với Sau đây ta nói máy in phun – loại máy phổ biến các văn phòng làm việc 2.3.2 Máy in phun * Cấu tạo bên máy in phun Những phần thông thường máy in phun bao gồm : * Bộ phận đầu in Đầu in: Là nhân máy in phun, đầu in bao gồm hàng loạt vòi phun dùng để phun giọt mực Đầu mực in (Hộp mực): Phụ thuộc vào nhà sản xuất và kiểu máy in Đầu mực in có kết hợp nhiều kiểu tách riêng màu đen và đầu in màu, màu và đen cùng đầu mực in trí màu có đầu mực in riêng Nhiều loại đầu số loại máy in phun bao gồm bên đầu in (18) Motor bước đầu máy in Motor bước di chuyển phận đầu in (đầu in và đầu mực) đằng sau và từ bên này sang bên giấy Một vài máy in có Motor bước khác để chuyển phận đầu in tới vị trí cố định cho trước máy in không hoạt động Việc chuyển vào vị trí đó để phận đầu in bảo vệ va chạm bất ngờ Dây Curoa Nó dùng để gắn phận đầu in với Motor bước Thanh cố định Bộ phận đầu in dùng cố định để chắn để di chuyển là chính xác và điều khiển * Bộ phận nạp giấy Khay giấy: Hầu hết máy in phun có phận khay giấy để đưa giấy vào bên máy in Một vài máy in bỏ qua khay giấy chuẩn thông thường mà dùng phận nạp giấy (Feeder) Feeder thông thường mở để lấy giấy góc sau máy in và nó giữ nhiều giấy khay giấy truyền thống Trục lăn: nó kéo giấy từ khay giấy phần nạp giấy tiến lên phía trước phận đầu in sẵn sàng cho công việc in Motor bước cho phận nạp giấy Nó kéo trục lăn để chuyển giấy vào vị trí chính xác * Nguồn cung cấp Đối với máy in trước có Adaptor bên ngoài để cung cấp nguồn cho máy in thì hầu hết chúng tích hợp bên máy in * Mạch điều khiển Một mạch điện phức tạp bên máy in để điều khiển tất hoạt động giải mã tín hiệu thông tin gửi từ máy tính tới máy in *Cổng giao diện Nhiều máy in dùng cổng song song, hầu hết máy in bây dùng giao diện cổng USB Có vài máy in dùng cổng nối tiếp cổng SCSI (19) Công dụng: Máy in phun hoạt động theo theo nguyên lý phun mực vào giấy in (theo đúng tên gọi nó) Mực in phun qua lỗ nhỏ theo giọt với tốc độ lớn (khoảng 5000 lần/giây) tạo các điểm mực đủ nhỏ để thể in sắc nét Đa số các máy in phun thường là các máy in màu (có kết hợp in các đen trắng) Để in màu sắc cần tối thiểu loại mực Các màu sắc thể cách pha trộn ba màu với 2.3.3 Khắc phục các lỗi thường gặp in Ra lệnh máy không in Trường hợp này thường xảy người dùng gửi quá nhiều lệnh in đến máy, khiến quá trình in bị…”treo” vùng cache đã quá đầy Để giải vấn đề này, bạn nhấn đôi vào biểu tượng máy in hoạt động trên khay hệ thống, lúc này thấy loạt các tài liệu in trạng thái Waiting, bạn hãy xoá hàng đợi này, cách truy cập menu Printer > Cancel All Documents (nếu muốn xoá riêng tài liệu, bạn nhấn chọn tài liệu đó, bấm phím Delete) Khi đó, máy tiếp tục in vài trang cuối cùng (do lưu lại cache), bạn phải chấp nhận “hi sinh” vài trang nháp trước có thể in lại bình thường Triệu chứng dễ thấy là lúc bạn in tài liệu, bất ngờ máy không tiếp tục in, đồng thời đèn báo hiệu màu vàng trên máy in chớp tắt liên tục Có hai nguyên nhân gây cố này: máy in bị kẹt giấy giấy chưa thực tiếp xúc với phận nạp giấy Nếu Máy in bị kẹt giấy thì ta thực thao tác sau Nhiều người thường dùng các loại giấy in kém chất lượng giấy quá dày, và hệ việc này là làm máy in dễ bị kẹt giấy in chừng Khi in chừng mà giấy bị kẹt lại, lập tức, máy đưa vào chế độ chờ Đèn nguồn trên máy chớp tắt liên tục và hộp thoại trên màn hình máy tính để thông báo cho bạn biết giấy bị kẹt Sau đó, bạn lại chỗ thoát giấy in, dùng tay nắm nhẹ hai cạnh miếng giấy, kéo nhẹ nó khỏi máy in Nếu khó kéo, bạn hãy lắc nhẹ miếng giấy, giật giật miếng giấy vài cái để giấy lỏng (20) Tiếp theo, bạn nhấn nút Display Print Queue Trong danh sách ra, bạn chọn tài liệu in dở để hủy bỏ lệnh in ban đầu Thường thấy máy in kẹt giấy, nhiều người liền mở nắp máy ra, gỡ đầu kim và hộp mực để tách giấy bị kẹt Đây là cách phá máy in nhanh nhất, vì lúc này, các đầu kim tì sát lên giấy in, cần lực tác dụng nhẹ làm cong chúng Nếu nhẹ thì độ nét trang in sau giảm, mạnh thì có thể làm hư đầu kim và lúc này bạn còn cách mua máy in Cuối cùng, bạn hãy thay giấy khác có chất lượng tốt hơn, xóc lại giấy cho đều, hay kiểm tra lại xem giấy in có bị cong gập hay không Nếu có, hãy loại bỏ tờ giấy đó Sau đó, bạn vào menu Document > Restart để khởi động lại máy in và máy in lại trang in dở Nếu máy không chịu in, hãy nhấn nút Resume/Cancel hai lần để kích hoạt lại máy in Lúc đó, đèn nguồn nhấp nháy chuyển xanh và máy in làm việc lại bình thường Máy in không thể kết nối với dịch vụ Khác với hai cố trên, tình trạng này xảy bạn in lần đầu tiên Một thông báo thường có dạng Can not start spooler service xuất và quá trình in không thực Một số trường hợp in qua mạng hình thức chia sẻ máy in, bạn nhận thông báo tương tự với dòng trạng thái Server down… + Can not start spooler service: Phần lớn nguyên nhân gây cố này là dịch vụ in ấn đã bị vô hiệu hóa (disable) cáp kết nối máy in đến máy tính không tiếp xúc tốt Để giải tình trạng này, bạn nên kiểm tra lại đầu cáp (một số loại máy in “kén” cáp và hoạt động với số cáp gốc cáp tương thích) và đảm bảo cáp đã lắp đúng vị trí Tiếp đến, bạn vào Start > Run, gõ lệnh services.msc và tìm đến nhánh Print Spooler, nhấn đôi vào dịch vụ này và chọnAutomatic phần Startup type, sau đó nhấn nút Start để khởi động dịch vụ + Server down: Chỉ xảy bạn in qua môi trường mạng (sử dụng máy in chia sẻ), nguyên nhân chủ yếu là máy chủ đã tắt, vì thông tin không thể xuất máy in, bạn cần bật máy tính chia sẻ, công việc in ấn trở lại thường Hiện tượng đèn vàng và đỏ nhấp nháy liên tục (21) Sự cố này thường xảy bạn dùng các máy in phun Dấu hiệu này cho biết hộp mực kết nối đã có vấn đề (sử dụng mực bơm lại chip trên hộp bị lỗi) Trường hợp này, có hai hướng giải quyết: - Hướng phần cứng: Sử dụng các công cụ reset chip (công cụ này có bán khá nhiều các cửa hàng tin học, loại máy in có thiết bị reset chip và cách sử dụng khác nhau, bạn nên liên lạc và cung cấp thông tin máy in sử dụng để cấp thiết bị phù hợp) đơn giản hơn, bạn có thể lắp đặt các hệ thống in liên tục (những hệ thống này đã reset chip sẵn đảm bảo tương thích tốt với dòng máy in phun) - Hướng phần mềm (chỉ sử dụng cho dòng máy in Epson): Bạn cài đặt công cụ SSC Utility 4.3, công cụ này cho phép reset chip hộp mực hầu hết các máy in phun Epson Sau tải về, chương trình nhận dạng hộp mực và hiển thị mức mực còn lại hệ thống Tiếp đến, bạn nhấn phải vào biểu tượng SSC trên khay hệ thống Lúc này, bạn để ý đến thông báo hiển thị phần mềm điều khiển Epson: + Nếu dòng thông báo có dạng maintanice needed, bạn vào Protection counter > Reset Protection Counter, xuất thông báo Has the ink pad been replaced, bạn chọn Yes + Nếu dòng thông báo có dạng Locked out, bạn vào Protection counter > Clear counter overflow Tiếp tục chọn mục Extra > Soft reset và đợi khoảng năm giây để máy in reset Sau cùng, bạn chọn lại chức Reset Protection Counter trên, đồng thời tắt nguồn và khởi động lại máy in Hủy tài liệu in Đây là cố thường xảy ra, bạn đã lệnh in hàng chục trang tài liệu, bất ngờ bạn muốn hủy và không tiếp tục in các trang còn lại Làm nào? Để giải vấn đề này, bạn vào Start > Run, gõ lệnh Cmd Tại cửa sổ Command Prompt, bạn gõ vào hai dòng sau Net stop spooler, nhấn Enter để dừng dịch vụ in, sau đó gõ tiếp Net Start spooler để kích hoạt lại dịch vụ in Bản in bị sọc không xuất chữ Khi gặp tượng này, bạn nên kiểm tra lại lượng mực in còn hộp (thông qua biểu tượng trạng thái khay hệ thống), mực máy còn, có (22) khả bị nghẹt đầu phun, khiến mực không phun phun lên giấy không gây tượng in bị sọc Để khắc phục cố, bạn truy cập vào các công cụ tiện ích máy in (Utility), chọn lệnh Clean Cartridge (hoặc Nozzle Check) và làm theo các bước hướng dẫn để làm đầu phun 2.4 Cách sử dụng máy in - Sử dụng nơi khô ráo, không bụi bẩn - Đặt nơi phẳng, dây cáp máy in và cáp điện phải gọn gàng Nên đặt máy nơi thông thoáng và ngoài tầm với trẻ em - Không sử dụng máy di chuyển - Không nên sử dụng loại giấy quá mỏng, chất lượng kém vì giấy còn sót tạp chất có thể gây xước Bắt buộc phải dùng giấy tốt, kích cỡ đồng Không dùng giấy đã bị ướt, nhăn nheo và dùng lại giấy đã in mặt Vì có thể bị kẹt các bánh làm gãy số cấu chuyển động, đặc biệt là máy in phun khiến cong đầu phun, tăng áp lực mực, gây trục trặc không thể khắc phục - Đặt máy chế độ thường trực lúc không dùng làm việc,giữ cho mực không vón cục và biến chất - Khi xuất vệt mờ theo chiều dọc trang in, thì mang hộp mực lắc Sau đó, không còn thấy tình trạng này thì có nghĩa là hộp mực hết, có thể in thêm vài chục trang 2.5 Cài đặt máy in Để sử dụng máy in, chúng ta cần cài đặt máy in với máy vi tính (máy in nào sử dụng đĩa cài đặt dành cho máy in đó) Ở đây sử dụng máy in CANON Các bước cài đặt máy in sau: Đầu tiên cần kết nối cổng USB máy in vào thùng CPU và sợi dây điện trên máy in với nguồn điện Sau đó ta khởi động máy tính và máy in Tiếp theo ta để đĩa cài đặt máy in vào CPU Ta vào My Coputer và click vào Tên ổ đĩa xuất (23) Nhấp chuột vào tên máy in xuất bảng, ta click vào thư mục English Khi click vào mục English, ta tiếp tục click vào biểu tượng Setup (24) Sau đó xuất bảng Setup, Ta tiếp tục chọn Next Tiếp tục ta chọn Yes (25) Sau chọn Yes, xuất bảng ta click vào mục Manually Set Port to Intall tiếp tục chọn Next Sau đó xuất bảng ta chọn Add Printer and Update Existing Drivers, ta tiếp tục chọn Next (26) Tiếp tục xuất bảng ta chọn LPT1: (dùng cho cổng USB) Tiếp tục xuất bảng và ta điền tên mục Priter Name vào khung trống Sau đó tiếp tục chọn Next (27) Xuất bảng ta chọn Start Sau chọn start xuất bảng Warning ta chọn Yes Sau đó hiển thị bảng cài đặt (28) Sau cài đặt xong ta chọn Finish để kết thúc quá trình cài đặt Nếu máy tính đã kết nối máy in thì xuất bảng khác cho ta chọn Restart Như chúng ta vừa tiến hành cài đặt xong máy in (29) 2.6 Chia sẻ máy in cục Nếu có vài máy tính nhà hay văn phòng ta có thể lập mạng cục và chia sẻ thiết bị dùng chung máy in, máy fax,… Trước hết cần thiết lập mạng LAN kết nối các máy tính cáp USB Cắm máy in vào máy tính (gọi là máy chủ) Tại máy chủ, vào cửa sổ quản lý Printers and Faxes Hiển thị bảng, ta click chuột phải chọn Sharing… (30) Thao tác chia sẻ máy in tương tự chia sẻ thư mục hay ổ đĩa Ở đây chúng ta định tên máy in mà chúng ta muốn chia sẻ mục Share this printer – Share name (điền tên mà ta muốn chia sẻ) Sau điền thông tin tên máy in cần chia sẻ ta nhấn vào nút Apply nhấn OK để ghi nhận lại thông tin Sau đó biểu tượng máy in bảng Printer and Faxers có hình bàn tay hướng lên trên thể đã chia sẻ xong máy in Bây ta sử dụng máy tính khác (gọi là máy con) để truy cập đến máy in đã chia sẻ và cài máy in này vào máy tính chúng ta để sử dụng Thực thao tác tương tự cài đặt máy in gắn trực tiếp (31) Chúng ta mở cửa sổ Printers and Faxes sau đó nhấn vào mục Add a Printer Xuất bảng ta chọn Next (32) Tuy nhiên giai đoạn chọn vị trí máy in mà ta cài đặt thay vì chọn vào mục Local Printer thì ta chọn vào mục A network Printer vì máy in mà chúng ta cài đã gắn máy khác và chia sẻ thông qua mạng đó ta chọn mục này Sau đó nhấn nút Next Tiếp theo ta định đường dẫn đến máy in đã chia sẻ phần Name Ở đây ta có thể nhập vào địa IP tên máy in thông thường ta thường sử dụng địa IP Tiếp theo là tên máy in chia sẻ sau đó chọn Next Khi đó có hộp thoại thông báo là chúng ta kết nối với máy in này đó tiến hành cài Driver máy in tương ứng tiếp tục chọn Yes (33) Tiếp tục chọn Finish Như ta vừa chia sẻ xong máy In cục thông qua mạng Bên cạnh việc chia sẻ máy in ta còn có thể chia sẻ nhiều tập tin qua lại các máy đã chia sẻ tập tin đó Đầu tiên ta cần biết địa IP máy chủ và máy Cách xem đó là: ta nhấp vào biểu tượng My Network Places trên màn hình (34) Sau đó vào mục bên tay trái View network connection Hiển thị bảng ta chọn Local Area Connection, click chuột phải chọn Status (35) Sau đó bảng, ta chọn phần thứ hai Support Tại đây ta xem địa IP máy tính mục IP Address Mỗi máy tính có địa IP và không trùng Ta nhấn nút Close để kết thúc (36) 2.7 Cách mở và tắt máy in Máy in có sợi dây, sợi dùng để cấm với nguồn điện; sợi là cổng cáp USB để cấm vào thân máy CPU Nếu muốn sử dụng ta bật nút công tắc On/Off bên hong trên thân máy để khởi động máy Lúc đó đèn trên màn hình xuất Nếu muốn tắt máy ta bật nút công tắc On/Off trên thân máy In lần Lúc đó, đèn màn hình máy In tắt báo hiệu máy ngừng hoạt động 2.8 Quy trình in tài liệu 2.8.1 Có cách để in Thứ là nhấn phím [Ctrl + P] Thứ hai nhấn vào biểu tượng In trên công cụ Nếu ấn vào biểu tượng In này thì lệnh in in tất các trang file Cuối cùng vào File  Print 2.8.2 Tiến trình in Chọn file tài liệu cần in Vào lệnh File  Print ( nhấn tổ hợp phím Ctrl + P) Xuất họp thoại All: in tất Current page: In trang hành (37) Pages: nhập số trang cần in Ví dụ, muốn in trang thì nhập số vào Nếu muốn in từ trang đến trang thì nhập 1-7 Còn muốn in trang mình cần in thui thì nhập trang đó vào và cách dấu phẩy (,) Number of copier: số lượng cần in Mục Print - Even pages: in trang chẵn Mục Print – Odd pages: in trang lẻ (38) Mục Pages per sheet: chọn in trang trên mặt giấy, 4, 6, trang trên mặt giấy Nhấn nút OK hoàn thành xong lệnh in Để máy in tiến hành in tài liệu giấy (39) CHƯƠNG SỬ DỤNG MÁY QUÉT HÌNH (SCAN) Giới thiệu Máy quét hình ảnh hay còn gọi là máy scan (scanner) là thiết bị có khả số hóa hình ảnh, tài liệu, đưa vào máy tính để lưu xử lý chúng Thiết bị này dần trở nên thông dụng cho người dùng PC thông thường 3.2 Cấu tạo, chức Cấu tạo máy Scan gồm ba phận chính: thấu kính nhạy quang, cấu đẩy giấy và mạch logic điện tử Các đặc tính kỹ thuật máy Scan cần quan tâm là: Độ phân giải quang học Được tính điểm/inch (dpi - dots per inch), tức là số điểm mà máy quét có thể nhận biết trên inch Thông thường, để hiển thị ảnh trên Web, in hình thẻ thì độ phân giải 100 dpi là đủ; với các tác vụ nhận dạng văn thì 300dpi là chuẩn, và đa số các máy scanner thông thường trên thị trường hỗ trợ các độ phân giải này Tuy nhiên, bạn muốn quét các ảnh lớn, phóng lớn các ảnh nhỏ thì độ phân giải cần thiết phải là 1200 –2400 dpi Với các ảnh có độ phân giải cao, bạn dễ dàng biên tập chỉnh sửa lại, nhiên chúng thường có kích thước lớn bình thường Như ảnh 4x6 inch 1200dpi chiếm đến 25MB trên đĩa cứng Hơn nữa, thời gian quét ảnh độ phân giải cao thường tốn khá nhiều thời gian (40) Độ sâu màu sắc (Color depth) Đây chính là số lượng màu ảnh mà máy quét có thể nhận được, thường đo đơn vị bits per pixel Thông thường thì máy quét nhận nhiều điểm ảnh so với khả lưu lại ảnh trình điều khiển Internal hardware color đặc trưng cho khả nhận ảnh máy scanner, còn external true color là thông số cho biết khả nhận liệu từ scanner trình driver Với các nhu cầu thông thường, các máy có độ sâu màu thực (true color depth) 24 bit là khá tốt Bộ cảm biến Các máy scanner ngày thường có cảm biến thuộc loại : CCD và CIS Công nghệ cảm biến CCD là cũ hơn, thường dùng các máy camera kĩ thuật số CIS là công nghệ hơn, dù cho hình ảnh không tốt CCD, các máy scanner sử dụng CIS trở nên thông dụng vì ít hao lượng (cấp điện qua cổng USB) và có kích thước nhỏ gọn Các loại scanner ngày là loại máy quét hình phẳng (flatbed), ngoài còn có các loại khác như: sheet-fed scanner, scanner cầm tay, các máy đa (3 1) tích hợp máy in, máy quét và máy fax vào cùng thiết bị Tất các máy quét bán cùng với gói phần mềm kèm theo, hỗ trợ cho người dùng việc quét các vật, lấy ảnh từ máy quét và chuyển liệu vào máy PC Các phần mềm này còn cung cấp các chức biên tập ảnh vừa quét vào, chỉnh độ sáng, độ tương phản, loại bỏ hiệu ứng “mắt-đỏ” scan các hình thông thường… 3.3 Cài đặt máy Scan Kết nối máy quét với máy vi tính: Đầu tiên ta cài đặt driver Muốn cho máy Scan làm việc chúng ta phải cài trình điều khiển (Driver) cho máy Scan Các máy Scan thường có đĩa Driver kèm, không thì chúng ta có thể download Driver từ website hãng sản xuất Quá trình cài đặt Driver cho máy Scan (41) Gắn đầu giao tiếp máy Scan (đầu USB) vào máy tính Cấp nguồn cho máy Scan Chạy file Setup.exe Chọn ngôn ngữ là English  nhấn [OK] Quá trình cài đặt bắt đầu Click vào <Next> để cài đặt (42) Chờ để máy copy các file vào địa cài đặt Click vào <Yes, I want to restart my computer now> Sau đó click vào <Finish> để hoàn tất việc cài đặt 3.4 Sử dụng máy scan Muốn sử dụng máy Scan để quét tài liệu, ta phải có phần mềm điều khiển máy quét và truyền hình ảnh thu vào trình ứng dụng thích hợp trên máy tính Một số phần mềm quét còn bao gồm công cụ biên tập hình ảnh Adobe Photoshop, Corel Draw, … (43) * Cách cài đặt Adobe Photoshop: Cách sử dụng máy Scan để quét trang tài liệu Nhấn nút On/Off để mở máy Đặt bề mặt ảnh hay tài liệu cần quét úp lên mặt gương máy Scan Đóng nắp máy Scan lại Mở phần mềm ứng dụng Adobe Photoshop: Click vào nút [START]  [All Programs]  [Adobe Photoshop] Trên công cụ, click vào [File]  [Import]  [Scan Module v5.1] Xuất màn hình sẵn sàng cho việc quét gốc (44) Kích vào nút Preview để xem trước hình ảnh quét Chọn vùng trên ảnh hay tài liệu cần quét Điều chỉnh các chế độ mà bạn muốn quét Kích vào nút Scan để quét Có thể tiếp tục quét các ảnh hay tài liệu hết Khi tiến trình scan kết thúc, bạn nhận kết trên cửa sổ Viewer phần mềm Adobe Photoshop Tại đây, bạn lưu ảnh từ menu File -> Save image các định dạng JPEG, PDF, PNG, PNM ; thực vài thao tác xử lý thay đổi kích thước ảnh, thay đổi chiều hiển thị ảnh * Lưu ý quá trình quét ảnh máy quét ảnh phổ thông: Cần lau kính trước quét ảnh Nhấn vào nút Preview để kiểm tra lần xem có bụi bám vào ảnh không trước bạn điều chỉnh các chế độ Xác định độ phân giải file quét là 300 dpi (độ phân giải thực máy scan phổ thông) hay cao scan hình chụp hay hình nét Đừng nên lạm dụng chế độ scan độ phân giải quá cao không cần thiết vì đó có thể là độ phân giải nội suy mà thôi Khi đó ảnh bạn xét chất không thật 3.5 Bảo quản máy quét Khi máy không sử dụng máy nên rút dây nguồn điện Không liên tục tắt máy & bật máy Đặt máy trên mặt vững Không đặt máy nơi ẩm ướt và bụi bẩn Không đặt máy nơi có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi liên tục (45) Đảm bảo xung quanh chỗ đặt máy có khoảng trống định Không để bụi phủ lên máy không dùng vải hay film nhựa phủ lên máy hoạt động làm cản trở toả nhiệt và gây hại cho máy Đặt máy gần ổ cắm điện để sử dụng dễ dàng Đảm bảo điện áp sử dụng đúng yêu cầu Không đánh rơi máy, để vật gì bên ngoài rơi vào máy (46) CHƯƠNG SỬ DỤNG MÁY CHIẾU 4.1 Giới thiệu máy chiếu Máy chiếu là thiết bị có phận phát ánh sáng và có công suất lớn, cho qua số hệ thống xử lý trung gian (để từ số nguồn tín hiệu đầu vào) để tạo hình ảnh trên màn chắn sáng mà có thể quan sát mắt 4.2 Cách bật và tắt máy chiếu Bật máy Mở nắp che đèn chiếu (nếu có), bật công tắc nguồn phía sau máy (nếu có) sau đó Nhấn nút Power (1 lần) Trong trường hợp máy chiếu vừa tắt, để mở lại vui lòng chờ cho quạt máy ngừng quay bật lại Tắt máy Tắt máy chiếu cách nhấn nút POWER (2 lần) Chờ cho quạt máy chiếu ngưng hẳn rút dây điện khỏi nguồn an toàn (tránh nguy hư hỏng và giảm tuổi thọ đèn chiếu) 4.3 Cấu tạo chức Thấu kính Đèn Chiếu ánh sáng Đối tượng (47) LCD bao gồm kính khác cho các tín hiệu đỏ, xanh lục và xanh Khi ánh sáng qua các kính LCD, các ảnh điểm mở hay đóng hay ngăn ánh sáng qua, đây chính là chế điều chỉnh ảnh sáng và cho phép hình ảnh chiếu trên màn ảnh 4.4 Các phím chức trên máy chiếu (48) POWER: dùng để bật máy và tắt máy (chú ý: tắt nguồn tắt máy đèn chuyển từ tín hiệu xanh sang tín hiệu đỏ) Khi chưa bấm phím này thì đèn báo đỏ bấm đèn chuyển sang xanh TILT: chức phím này là điều chỉnh góc độ cho máy với góc thích hợp chiếu INPUT: phím này dùng để chọn thiết bị đầu vào Mỗi lần ấn là lần chọn đầu vào FOCUS: chức phím này là điều chỉnh tiêu cự cho máy (điều chỉnh cho ảnh chiếu rõ nét trên màn) ZOOM: chức phím này là điều chỉnh kích thước khung ảnh chiếu nên màn (điều chỉnh cho khung ảnh to lên hay nhỏ cho phù hợp) ENTER: dùng để thực các chức menu ƒ‚€ Các phím di chuyển dùng để di chuyển và điều chỉnh menu 4.5 Hướng dẫn sử dụng máy chiếu (49) Máy chiếu có thể kết nối với máy vi tính và máy laptop Sau đây chúng ta thực các bước sử dụng máy chiếu kết nối vào máy laptop gồm các bước thực sau: Bước 1: Kết nối dây tín hiệu Trước hết bạn phải dùng cáp VGA (2 đầu giống nhau), cắm vào cổng có ký hiệu VGA trên laptop lẫn máy chiếu Chú ý: Khi cắm, cầm phần đầu cắm đẩy mạnh vào khe cắm, vặn vít cố định đầu cắm vào máy Khi tháo, cầm phần đầu cắm (không cầm dây) để kéo ra, không bẻ lên bẻ xuống phần dây cắm Bước 2: Kết nối nguồn điện Phích cắm dây nguồn máy và ổ cắm phải vừa vặn, không để lỏng quá Bước 3: sử dụng các phím chức trên máy chiếu để điều chỉnh Tùy vào vị trí, khoảng cách đèn và màn chiếu chúng ta sử dụng các nút lệnh để điều chỉnh, điều khiển để nội dung trình chiếu cho người xem dễ thấy Cần kết hợp nút Zoom và Focus để chỉnh đèn cho nội dung thấy rõ Bước 4: Xuất hình máy chiếu Khi laptop (các nguồn tín hiệu khác) và máy chiếu đã kết nối và khởi động xong, tín hiệu chưa xuất cần lưu ý các điểm sau: * Kiểm tra Cable nối và máy chiếu: Chọn đúng cổng suất tín hiệu + Một số dòng máy chiếu dùng AUTO (50) + Máy chiếu TOSHIBA, SONY: Nhấn INPUT (trên máy chiếu) + Máy chiếu NEC, ACER, OPTOMA: Nhấn SOURCE (trên máy chiếu) + Máy chiếu PANASONIC: Nhấn INPUT SELECT (trên máy chiếu) * Kiểm tra máy tính xách tay (hoặc các nguồn tín hiệu khác) mở cổng tín hiệu Laptop TOSHIBA, HP, SHARP: [Fn] + [F5] Laptop SONY, IBM: [Fn] + [F7 Laptop PANASONIC, NEC: [Fn] + [F3] Laptop DELL, EPSON: [Fn] + [F8] Laptop FUJUTSU: [Fn] + [F10] Các dòng Laptop khác: [Fn] + Phím có biểu tượng màn hình * Trong trường hợp không xuất tín hiệu ta làm các bước sau Click chuột phải Desktop ð Graphics Option ð Output to ð Desktop Hoặc kết nối và bật máy chiếu trước bật Laptop 4.6 Cách sử dụng máy chiếu Trong trường hợp hình trên màn hình chiếu có hình thang các bạn kiểm tra lại máy chiếu đã đặt vuông góc với màn hình chưa Đặt máy chiếu theo hướng chiếu vuông góc với màn chiếu (tường) Nếu hình chiếu lên màn (tường) có hình thang, bạn phải chỉnh tăng giảm KEYSTONE (một số dòng AUTO SETUP, AUTO KEYSTONE) Nếu thấy có khói, mùi lạ tiếng ồn từ máy chiếu, phải rút dây điện khỏi ổ cắm Không tiếp tục sử dụng máy chiếu trường hợp này, không máy chiếu có thể bị cháy sốc điện Kiểm tra xem có còn khói không, sau đó liên lạc với trung tâm bảo hành uỷ quyền để sửa máy Nếu vật lạ nước vào máy chiếu, máy chiếu bị rơi vỏ bị vỡ Hãy rút dây nguồn chính khỏi ổ cắm (51) Tiếp tục sử dụng máy chiếu trường hợp này có thể gây cháy sốc điện Đừng dùng quá tải nguồn điện cho phép Nếu nguồn điện bị quá tải (ví dụ: Sử dụng quá nhiều thiết bị), máy chiếu bị quá tải bị cháy Không cài đặt máy chiếu nơi không chịu sức nặng máy chiếu Nếu vị trí cài đặt máy chiếu không chắn máy chiếu có thể bị rơi và gây thương tích nguy hiểm Đừng cố gắng thay đổi tháo rời máy chiếu Điện cao có thể gây cháy sốc điện Việc kiểm tra, điều chỉnh và sửa chữa máy, vui lòng liên hệ với trung tâm bảo hành uỷ quyền Đừng chạm tay ướt vào phích cắm Nếu không tuân theo quy định này có thể xảy tượng sốc điện Ổ cắm chính nên bố trí gần thiết bị để dễ dàng sử dụng Rút dây điện chính khỏi ổ cắm xảy cố Cắm phích cắm vào ổ điện an toàn Nếu phích cắm không cắm đúng cách, có thể gây sốc điện và quá nóng cho máy Không sử dụng phích hỏng ổ cắm bị lỏng 4.7 Các lỗi dùng máy chiếu projector và cách khắc phục Hiện nay, người hay dùng máy tính xách tay với máy chiếu (Projector) để trình chiếu bài giảng, đem lại hiệu cao Tuy nhiên quá trình sử dụng hay gặp số lỗi, các lỗi có thể máy người dùng chưa có kinh nghiệm xử lý Sau đây là số lỗi thông thường và cách khắc phục Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Các đèn trên máy không - Chưa cắm điện Kiểm tra và cắm lại sáng dây nguồn điện, - Ổ cắm dây nguồn lỏng Có đèn báo màu đỏ, đèn - Chưa nhấn nút bật nguồn Nhấn nút ON chiếu không sáng POWER Đèn chiếu có sáng - Lỏng các đầu cáp VGA, - Kiểm tra, lắp chặt các (52) không có tín hiệu hình - Cắm nhầm cáp vào Projector đầu cáp VGA - Chưa chọn đúng tín hiệu Input - Cắm cáp VGA vào - Chưa bấm tổ hợp phím xuất tín cổng computer hiệu từ máy tính máy chiếu - Chọn tín hiệu vào máy chiếu (nhấn Input để chọn computer 1) - Bấm tổ hợp phím Fn+ F4 Fn+F5 (tuỳ loại máy tính phím có biểu) Đèn báo hiệu màu đỏ - Máy chiếu quá nóng - Bỏ các vật che chắn màu vàng nháy, đèn - Mất điện đột ngột lại có điện các hút và cửa đẩy chiếu không sáng khí xung quanh máy lại - Người sử dụng trước tắt máy không đúng qui trình chiếu - Chờ đèn báo hết nháy bấm nút mở nguồn ON POWER (chờ đến phút) Hình ảnh, màu sắc không - Cáp VGA lỏng - Cắm lại các đầu cáp trung thực (lạc màu) VGA trên máy chiếu - Hỏng cáp VGA và máy tính - Thay cáp VGA Hình ảnh mờ, nhoè - Chưa chỉnh ống kính đèn chiếu - Xoay ống kính để khuôn hình nhỏ chỉnh, nào rõ là (53) Hình bị thu nhỏ phía trên - Chưa chỉnh vuông hình phía - Nhấn nút điều chỉnh cụm phím Key CHƯƠNG SỬ DỤNG MÁY FAX 5.1 Giới thiệu máy fax Máy fax là thiết bị sử dụng đường dây điện thoại để nhận các văn bản, hình ảnh, Mỗi máy fax có số fax Số fax số điện thoại, kết nối với thiết bị đầu cuối là máy fax (54) Thông qua máy này có thể nhận và gửi liệu dạng chụp Có thể hình dung đơn giản sau: máy fax là máy photocopy từ xa, văn gốc máy gửi chụp gửi liệu qua đường truyền để tới máy nhận và in 5.2 Cấu tạo máy fax Gồm khối: khối truyền và khối nhận 5.2.1 Khối truyền: Step monitor CCD Lượng tử hóa μP Bộ nhớ hàng Mã hóa HM Bộ nhớ Modem (55) Máy fax sản xuất theo tiêu chuẩn G3 có 1728 linh kiện CCD (bộ cảm quang) xếp thành hàng (tương đương với độ phân giải hàng) Khi thực quét ảnh, máy fax quét với mật độ 200 dòng /inch Với khổ giấy A4 ( 8,5 x 11 inch) Số dòng quét trên trang giấy là 2200 dòng Các tín hiệu từ CCD đưa mạch kiểm tra mức ngưởng ( trigger) Các tín hiệu số và 1, 0: tương đương mức đen; tương đương mức trắng (56) Dòng bit này sau đó mã hóa mã Huffman động để giảm bớt dung lượng bit biến FSK để gởi đường truyền 5.2.2 Khối nhận CCD Lượng tử hóa Bộ nhớ hàng Mã hóa HM Step monitor μP Bộ nhớ Modem (57) 5.3 Các bước thực kết nối và truyền thông tin máy fax Máy A quay số đến máy B và chờ nhấc máy Khi máy B nhấc máy: máy A truyền chuỗi xung có tần số 2,1Khz khoảng thời gian giây để xác định với máy B “Đây là máy fax” Máy A trao đổi cấu hình truyền nhận với máy B: bao gồm chuẩn truyền, tốc độ truyền,… Máy B xác nhận thông tin Máy A bắt đầu quá trình truyền liệu Máy A báo với máy B kết thúc quá trình truyền liệu Máy B xác nhận kết thúc liệu Máy A và B cùng gác máy 5.4 Cách gửi, nhận fax máy vi tính Yêu cầu cần có: Card dialup (MTXT có sẵn); Đường line PSTN; Printer, Scanner Đăng nhập với quyền Administrator Nếu tài liệu cần fax là giấy, hãy scan trước lưu vào máy tính (58) Đầu tiên chúng ta vào Start  Control Panel (59) Add/Remove Program  Add/Remove Windows Components Next Windows tiến hành thêm chức fax vào máy, Finish Close (60) Xuất hộp thoại  Next (61) Tại Cửa sổ Fax Configuration Wizard, Sender Information, điền số thông tin Next Sau đó nhấn nút Next Trong Routing OptionPrint it On Finish (62) Gửi fax: Mở tài liệu cần fax, vào File  Print Trên hộp thoại Print, phần Select Printer  Fax Print Cửa sổ Welcome to the Send Fax Wizard  Next (63) Recipient Information Preparing the Cover Page page (64) Completing the Send Fax Wizard * Nhận fax tự động (65) Xuất hộp thoại chọn Inbox * Nhận fax thủ công (66) Fax monitor: 5.5 Cách sử dụng máy fax Bạn ấn phím [MENU] để màn hình dòng chữ: [SYSTEM SET UP] Sau đó bạn tiến hành cài đặt các chức sau: Đặt thời gian: Bạn ấn phím [#] [0] [1] Màn hình hiển thị: [SET DATE & TIME] Bạn ấn phím: [SET] Màn hình hiển thị ngày tháng nhà sản xuất cài, bạn có thể sử dụng bàn phím để vào tháng – ngày- năm - - phút cho máy, bạn nhớ định dạng: Y: cho năm, M: cho tháng, và D: cho ngày Bạn ấn phím [*] để chọn AM, chọn PM Cuối cùng, bạn ấn phím [SET] để ghi nhớ Đặt logo: Bạn ấn phím [#] [0] [2] Màn hình hiển thị: [YOUR LOGO] Bạn ấn phím [SET] (67) Bạn vào tên công ty, địa chỉ, số điện thoại bàn phím trên máy Cuối cùng, bạn ấn phím [SET] để ghi nhớ Vào số điện thoại số fax bạn: Bạn ấn phím [#] [0] [3] Màn hình hiển thị: [YOUR FAX NO] Bạn ấn phím [SET] lúc này trên màn hình hiển thị chuột nhấp nháy để bạn vào số điện thoại số fax bạn Cuối cùng ấn phím [SET] để ghi nhớ Đặt chế độ in báo cáo sau Fax: Bạn ấn phím [#] [0] [4] Màn hình hiển thị: [SENDING REPORT] Bạn có thể ấn phím [SET] để chọn vào chế độ [MODE = OFF] (tức là sau Fax thì máy không in báo cáo quá trình thực Fax) Hoặc bạn có thể dùng phím [NAVIGATOR] chiều mũi tên [+ -] để lựa chọn chế độ [MODE = ON] (tức là sau Fax thì máy in báo cáo quá trình thực Fax) Hoặc [MODE = ERROR] (tức là in báo cáo bạn không gửi Fax hay quá trình gửi fax bị lỗi Cuối cùng, bạn ấn phím [SET] để ghi nhớ Đặt chế độ nhận fax: Bạn ấn phím [#] [7] [3] Màn hình hiển thị [MANUAL ANSWER] Bạn có thể chọn các chế độ: TEL: Khi có chuông đổ đến bạn nhấc điện thoại để nghe, là tín hiệu Fax bạn cần thao tác ấn phím [START] và đặt ống nghe xuống máy tự nhận Fax cho bạn TEL/FAX: Nếu là tín hiệu Fax thì máy tự động nhận Fax, là tín hiệu điện thoại thì máy đổ chuông (68) * Chế độ nhận Fax máy KX-FT 933: FAX ONLY MODE và TEL TEL/FAX MODE Bạn nhấn phím [AUTO ANSWER:] + Nếu đèn AUTO ANSWER sáng thì máy chế độ FAX ONLY MODE (Mọi tín hiệu đến máy là tín hiệu Fax) + Nếu đèn AUTO ANSWER tắt thì máy chế độ TEL TEL/FAX MODE (do bạn đặt trên) * Chế độ nhận Fax máy KX-FT 937: Ngoài các chế độ nhận Fax máy Fax KX-FT 933 , Máy fax KX-FT 937 còn có chế độ nhận Fax khấc là TAM/FAX: - Nhấn phím [MENU] - Nhấn phím [#] [7] [8] - Chuyển chế độ TAM/FAX (nếu sau số hồi chuông không có tín hiệu Fax thì máy chuyển sang chế độ ghi âm lời nhắn) Đặt số hồi chuông để nhận Fax: (Khi máy để chế độ TEL/FAX MODE) Bạn ấn phím [#] [7] [8] Màn hình hiển thị [TEL/FAX RING] Bạn dùng phím [NAVIGATOR] chiều mũi tên [+ -] để chọn đến hồi chuông đổ Cuối cùng bạn ấn phím [SET] để ghi nhớ Đặt chức thống kê máy Fax: (Sau 35 Fax) Bạn ấn phím [#] [2] [2] Bạn có thể ấn phím [NAVIGATOR] chiều mũi tên [+ -] để chọn chế độ: ON: in báo cáo thống kê sau 35 Fax OFF: không in báo cáo thống kê sau 35 Fax Cuối cùng bạn ấn phím [SET] để ghi nhớ (69) Đặt chức gửi Fax theo giờ: Bạn ấn phím [#] [2] [5] Màn hình hiển thị [DELAYED SEND = OFF] Bạn có thể ấn phím [NAVIGATOR] chiều mũi tên [+ -] để chọn chế độ [MODE = ON] Bạn ấn phím [SET], sau đó bạn vào số Fax mà bạn cần Fax Bạn ấn phím [SET] Bạn có thể sử dụng bàn phím để cài đặt gửi Fax Bạn ấn phím [SET] để ghi nhớ Khai thác nhớ máy: Nhớ 100 tên người và số điện thoại Nhớ số điện thoại và tên người vào nhớ: Bạn ấn phím [MENU] màn hình thị khung chữ: PHONEBOOK SET Bạn nhấn phím phím mũi tên [>], màn hình hiển thị [NAME =] Sử dụng bàn phím để vào tên người Bạn ấn phím [SET], màn hình hiển thị [NO = ] Bạn dùng bàn phím để vào số điện thoại Bạn ấn phím [SET] lần để xác nhận Nhấn ấn [STOP] để trở trạng thái ban đầu Sửa chữa, xoá tên người đã lưu nhớ: Nhấn phím [>] hiển thị trên màn hình PHONEBOOK = [+ -] Bạn ấn phím [NAVIGATOR] chiều mũi tên [+ -] tên người cần xoá trên màn hình Nhấn [MENU] (70) Màn hình hiển thị EDIT = * DELETE = # Bạn chọn ấn phím [*] để thay đổi tên người đó, sau đó thực quá trình nhớ số điện thoại Hoặc bạn ấn phím [#] để xoá nhớ, trên màn hình hiển thị [DELETE OK ?] Nếu đồng ý bạn ấn phím [SET] để xoá nhớ, không muốn xoá thì ấn [STOP] để kết thúc Sử dụng nhớ Nhấn phím [>] màn hình hiển thị PHONEBOOK [+ -] Bạn nhấn phím [NAVIGATOR] chiều mũi tên [+ -] tên người cần tìm Bạn nhấc tổ hợp bạn ấn phím MONITOR thì máy tự động quay số mà bạn đã cài nhớ Lưu 10 số nhanh (Quay số chạm) Máy cung cấp cho chúng ta 10 số nhớ nhanh Trên phím [NAVIGATOR], bạn có thể hấy bảng gồm 10 số nhớ nhanh a Thao tác nhớ từ 1- Bạn nhấn phím [MENU] màn hình hiển thị [PHONEBOOK SET] Nhấn số từ – (theo bảng số nhớ nhanh) Nhập tên, sau đó nhấn phím [SET] vào số điện thoại Nhấn phím [SET] để lưu b Thao tác nhớ từ – 10 Bạn nhấn phím [MENU] màn hình hiển thị [PHONEBOOK SET] Nhấn phím [LOWRER], sau đó nhấn số từ – 10 (theo bảng số nhớ nhanh) Nhập tên, sau đó nhấn phím [SET] vào số điện thoại Nhấn phím [SET] để lưu (71) Khi bạn muốn sửa xoá thì thao tác làm tương tự bạn nhập vào Cách gửi Fax: Bạn để tài liệu úp xuống khay Bạn nhấc tổ hợp lên có thể ấn phím [SP-PHONE] Quay số Fax mà bạn cần fax Sau đó bạn chờ nghe tiếng rít u u tín hiệu Fax thì bạn ấn phím [START] để gửi Fax đi, bạn có thể ấn phím [START] sau bạn quay số Chức in danh sách số gọi đến Máy fax KX-FT 933 & 937 hiển thị số gọi đến và lưu 30 số gọi đến Bạn ấn phím [MENU] để màn hình hiển thị dòng chữ: SYSTEM SET UP Bạn ấn phím [#] [2] [6] Màn hình hiển thị [AUTO CALL LIST] Bạn nhấn phím [NAVIGATOR] chiều mũi tên [+ -] để chọn chế độ [ON] Bạn nhấn phím [SET] để xác nhận Sau có 30 gọi đến máy tự động in cho bạn Chức ghi âm lời nhắn kỹ thuật số (chỉ có KX-FT 937) Ghi âm lời chào vắng nhà Nhấn phím [RECORD] lần Mà hình hiển thị: [TAM GREETING] Nhấn phím [SET] Bạn bắt đầu đọc lời chào mình nhé: Ví dụ: “Đây là nhà Nguyễn Văn A Hiện nhà vắng Xin vui lòng để lại lời nhắn Xin cảm ơn !” Nhấn phím [SET] để kết thúc (72) Nghe lại lời chào và xoá lời chào Khi đèn AUTO ANSWER tắt Nhấn phím [AUTO ANSWER] để nghe lại lời chào Nếu bạn muốn xoá thì nhấn phím [ERASE] lần Nhấn phím [SET] để xác nhận Nếu không muốn xoá thì nhấn phím [STOP] để kết thúc Kiểm tra lời nhắn Khi nhà, nhìn vào màn hình máy fax thấy báo có lời nhắn dành cho mình, bạn muốn nghe lời nhắn đó, hãy làm thao tác sau: Nhấn phím [PLAYBACK] Nhấn phím [>]để nghe tin nhắn khác Xoá tin lời nhắn Khi nghe xong tin nhắn đó bạn muốn xoá để rộng nhớ cho máy, bạn làm thao tác sau: Nhấn phím [ERASE] Ghi âm chiều đàm thoại: Trong quá trình đàm thoại, bạn muốn ghi âm lại đàm thoại đó (Bên phải cho phép), bạn cần thao tác sau: - Nhấn phím RECORD - Màn hình hiển thị: [2WAY RECORDING] - Cuộc đàm thoại ghi âm lại - Nhấn phím STOP để kết thúc 5.6 Xử lý cố máy Fax Máy Fax Cá Nhân (Dòng KX) Các trường hợp thường gặp: Máy không nhận gọi fax? * Dây cấp điện dây điện thoại chưa kết nối Vui lòng kiểm tra và kết nối đúng (73) * Nếu máy Fax nối với chia điện thoại, hãy bỏ qua chia và cắm máy Fax trực tiếp vào đường dây chính Nếu máy hoạt động bình thường, hãy kiểm tra lại chia Không thể thực gọi đi? Chế độ quay số có thể đặt sai Chỉnh lại mục # 13 Máy Fax không hoạt động Rút máy Fax khỏi đường điện thoại và cắm điện thoại tốt vào đường dây Nếu điện thoại sử dụng được, hãy liên hệ trạm dịch vụ sửa chữa Panasonic để kiểm tra máy Fax Nếu điện thoại không sử dụng được, liên hệ công ty cung cấp dịch vụ điện thoại Làm gì đối phương than phiền lúc gọi đến nghe tiếng báo fax và không thể đàm thoại? * Máy chế độ sử dụng FAX ONLY Thông báo với đối phương số điện này dùng cho fax * Hoặc chuyển chế độ sử dụng qua TEL TEL/FAX Máy Fax phát tiếng bíp cách quãng Máy hết giấy in Hãy nhấn nút “Stop” để ngưng tiếng bíp và nạp giấy Không gửi tài liệu được? * Dây điện thoại có thể nối vào cổng EXT sau máy Hãy cắm qua cổng LINE * Máy Fax đối phương có thể bận hết giấy * Số đối phương không phải là máy Fax Hãy kiểm tra lại * Máy Fax đối phương quá bận Hãy gửi fax tay: Nhấc máy và nhấn số, Xác nhận tín hiệu fax, Nhấn FAX START Làm gì đối phương thông báo chữ trên tài liệu tôi gửi bị méo, lệch không rõ? (74) * Nếu đường dây fax bạn có các dịch vụ đặc biệt Call Waiting (Báo gọi chờ), dịch vụ này có thể kích hoạt lúc gửi fax Hãy nối máy Fax với đường dây túy không có dịch vụ cộng thêm * Có người nhấc điện thoại cùng đường dây với máy Fax Hãy gác điện thoại này và thử gửi fax lại * Hãy thử chức Copy trên máy Nếu copy tốt, khả là máy đối phương bị lỗi Làm gì đối phương thông báo tài liệu tôi gửi bị vết bẩn vệt đen dọc? Kính quét ảnh và các trục, bánh lăn bị bẩn Hãy lau Không thể gửi fax nước ngoài? * Sử dụng chức Overseas Transmission Mode, mục # 23 * Thêm xung Pause vào cuối số gọi, nhấn số tay Tại máy không nhận fax tự động? * Chế độ sử dụng TEL Chỉnh sang chế độ FAX ONLY TEL/FAX * Thời gian kích hoạt tự động nhận fax đặt quá dài Hãy giảm số chuông báo mục # 06, # 30 và # 78 Tại fax nhận có vệt trắng dọc vết bẩn? Có thể các ống và bánh lăn bị bẩn Hãy lau Bản fax nhận chất lượng in kém, nguyên nhân từ đâu? * Đối phương gửi tài liệu mờ Yêu cầu họ gửi lại rõ * Một vài loại giấy có dẫn mặt giấy nào có thể in Hãy thử úp ngược giấy * Có thể loại giấy dùng có thành phần cotton và sợi lớn 20%, thí dụ giấy tiêu đề giấy tái sinh * Ống mực gần cạn Hãy thay ống mực * Chúng tôi đề nghị bạn nên thay trống in (drum) sau thay mực lần Để kiểm tra chất lượng và tuổi thọ ống in, hãy in kiểm tra máy in (Printer test list) (75) * Chế độ tiết kiệm mực in (toner save) bật Tại máy Fax không thực lệnh Copy (Sao chép)? Bạn không thể thực Copy lập trình cài đặt Hãy copy sau cài đặt xong, thoát khỏi chế độ cài đặt (76) CHƯƠNG SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH 6.1 Khái niệm máy Vi tính Máy tính cá nhân là máy tính độc lập trang bị các phần mềm hệ thống, tiện ích và ứng dụng, các thiết bị vào và các thiết bị ngoại vi khác, mà cá thể cần thiết để thực nhiều nhiệm vụ Đây là hệ thống xử lý thông tin đa Nó có thể nhận thông tin từ người (thông qua bàn phím, chuột), từ thiết bị (đĩa cứng,USB, CD) hay từ mạng (thông qua modem, card mạng) và xử lý nó Sau đã xử lý, thông tin hiển thị cho người sử dụng xem trên màn hình, lưu trữ trên thiết bị hay gởi đến cho đó trên mạng 6.2 Cách mở và tắt máy 6.2.1 Bật các thiết bị vi tính Thao tác này giống mở các thiết bị điện, điện tử khác Hãy nhấn vào nút có ghi chữ Power On/Off trên thùng máy (Case, CPU) đây là nút lớn thường nằm phía trước, cần nhấn vào và bỏ tay liền không nhấn quá mạnh và giữ lâu Khi máy vi tính hoạt động thì đèn báo màu xanh sáng (77) Bật màn hình Nhấn vào nút Power On/Off phía trước màn hình (Monitor) màn hình chưa mở Đèn báo nguồn màn hình lúc đầu thường có màu vàng và chuyển sang màu xanh có tín hiệu từ CPU Bật các thiết bị khác Mở công tắc cho các thiết bị còn lại muốn sử dụng như: loa, thiết bi truy cập internet (Modem, Router), không nhìn thấy công tắc phía trước thì có thể nó đặt nằm phía sau thiết bị Thông thường thiết bị mở có đèn báo sáng 6.2.2 Các thao tác tắt và mở máy vi tính Mở máy vi tính để sử dụng có nhiều cách Có thể làm theo cách sau Nhấn Ctrl + Esc phím Windows và nhấn U lần Tạo shortcut trên màn hình để tắt máy Bấm chuột phải trên màn hình chọn New -> Shortcut, điền shutdown -s -t 00 vào khung Type the location of the item, bấm Next/Finish Mỗi lần muốn tắt máy cần chạy shortcut này Nhấn phím Windows + R để chạy hộp thoại Run, gõ vào shutdown -s -t 00 -f và nhấn Enter (78) Nhấn phím Windows + M để thu nhỏ cửa sổ ứng dụng chạy, sau đó nhấn Alt + F4 để gọi hộp thoại Turn Off Computer, chọn Turn Off để tắt máy Mở Windows Task Manager cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del Ctrl + Shift + Esc, sau đó từ menu Shut Down chọn Turn Off Tắt máy vi tính đơn giản Bấm chuột vào nút Start, chọn Turn Off Computer, cuối cùng bấm nút Turn Off hộp thoại Turn Off Computer 6.3 CPU- Bộ vi xử lý Máy tính cá nhân bao gồm đơn vị trung tâm thường gọi là thùng CPU (là tất gì đặt bên thùng máy) và các thiết bị ngoại vi khác Thùng CPU chứa hầu hết các phận điện tử và kết nối với các thiết bị ngoại vi sợi cáp Bo mạch chủ (mainboard): Bo mạch chính, lớn đóng vai trò là trung gian giao tiếp các thiết bị với Có nhiều các thiết bị gắn trên bo mạch chủ theo cách trực tiếp có mặt trên nó hay thông qua các kết nối cắm vào dây dẫn liên kết Bộ nhớ chính (Random Access Memory – RAM): Máy tính dùng RAM để lưu trữ mã chương trình và liệu suốt quá trình thực thi (trong phiên làm việc) Ổ đĩa cứng (Hard Disk Drive – HDD): Bộ nhớ lưu trữ chính máy tính, các thành quá trình làm việc lưu trữ trên ổ đĩa cứng trước có các hành động lưu dự phòng trên các dạng nhớ khác (79) Ổ đĩa quang (CD, DVD): dùng cho lưu trữ liệu có dung lượng lớn để trao đổi với máy tính khác Bo mạch đồ hoạ (Video card): Thiết bị có chức xuất hình ảnh màn hình máy tính Giúp người sử dụng giao tiếp với máy tính Bo mạch âm (Audio card): Thiết bị mở rộng các chức âm trên máy tính, thông qua các phần mềm nó cho phép ghi lại âm (đầu vào) trích xuất âm (đầu ra) thông qua các thiết bị chuyên dụng khác Bo mạch mạng (Network card): Thiết bị có chức kết nối các máy tính với thành mạng máy tính Nguồn (Power Supply): Cung cấp lượng cho hệ thống và các thiết bị ngoại vi hoạt động Màn hình máy tính (Monitor): Thiết bị trợ giúp giao tiếp người và máy tính Bàn phím máy tính (Keyboard): Thiết bị nhập liệu, giao tiếp người với máy tính Chuột (Mouse): Phục vụ điều khiển, nhập liệu và giao tiếp người với máy tính Thùng máy: Chứa bo mạch chủ cùng với các thiết bị khác (ở trên) cấu thành nên máy tính hoàn chỉnh Ngoài ra, còn có các thiết bị ngoại vi thường kết nối với máy tính như: modem, webcam, loa máy tính, máy quét (scan), micro… Đó là phần cứng (phần ta có thể sờ), còn muốn làm cho máy hoạt động thì cần phải có phần mềm điều khiển (phần ta không thể sờ) Chính vì cấu tạo phức tạp này mà thành phần nào hệ thống máy “cảm cúm” có thể làm cho toàn hệ thống chạy “quờ quạng” bị “tê liệt” (80) 6.3.1 Cấu tạo CPU CPU có khối chính là : Thứ nhất: Bộ điều khiển Là các vi xử lí có nhiệm vụ thông dịch các lệnh chương trình và điều khiển hoạt động xử lí,được điều tiết chính xác xung nhịp đồng hồ hệ thống Mạch xung nhịp đồng hồ hệ thống dùng để đồng các thao tác xử lí và ngoài CPU theo các khoảng thời gian không đổi.Khoảng thời gian chờ hai xung gọi là chu kỳ xung nhịp.Tốc độ theo đó xung nhịp hệ thống tạo các xung tín hiệu chuẩn thời gian gọi là tốc độ xung nhịp – tốc độ đồng hồ tính triệu đơn vị giây-Mhz Thanh ghi là phần tử nhớ tạm vi xử lý dùng lưu liệu và địa nhớ máy thực tác vụ với chúng (81) Thứ hai: Bộ số học-logic Có chức thực các lệnh đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu Theo tên gọi,đơn vị này dùng để thực các phép tính số học( +,-,*,/ )hay các phép tính logic (so sánh lớn hơn,nhỏ hơn…) Thứ ba: Thanh ghi Thanh ghi có nhiệm vụ ghi mã lệnh trước xử lý và ghi kết sau xử lý 6.3.2 Chức CPU CPU có thể xem não bộ, phần tử cốt lõi máy vi tính Nhiệm vụ chính CPU là xử lý các chương trình vi tính và kiện CPU có nhiều kiểu dáng khác Ở hình thức đơn giản nhất, CPU là chip với vài chục chân Phức tạp hơn, CPU ráp sẵn các mạch với hàng trăm chip khác CPU là mạch xử lý liệu theo chương trình thiết lập trước Nó là mạch tích hợp phức tạp gồm hàng triệu transistor (82) 6.4 Cách khắc phục cố máy tính 6.4.1 Thử nghiệm và lỗi Khi phát thiết bị máy tính bị lỗi, trước tiên hãy kiểm tra chúng trên các máy tính khác để chắn liệu có phải lỗi là chính thành phần đó hỏng hay không 6.4.2 Kiểm tra cáp Trong trường hợp không phát thiết bị nào bị hỏng, kiểm tra tất cáp máy tính bao gồm cáp liệu, cáp nguồn, cáp mạch điện để chắn tất các cáp hoạt động tốt 6.4.3 Thiết lập phần cứng Kiểm tra các thiết lập phần cứng CMOS và quản lý thiết bị hệ thống, tạo tất các trình điều khiển thiết bị và cập nhật tất card cắm trên máy tính (83) 6.4.4 Chú ý các thay đổi Khi bạn để ý thấy lỗi phần cứng hay phần mềm trên máy tính, hãy xác định điều gì đã thay đổi trước vấn đề xảy 6.4.5 Tổng quát kiện Sử dụng tiện ích tổng quát kiện cách vào to Start > Control panel > Administrative tools > Event viewer Tại đây bạn nhìn thấy lỗi các cảnh báo bất kì lỗi phần cứng hay phần mềm nào 6.4.6 Tạo các ghi chú Xử lý cố là môi trường học tập hữu ích, chúng ta có thể học nhiều đối phó với đủ loại lỗi trên máy tính Hãy ghi chú lại tất các cảnh báo lỗi và phương pháp khắc phục, qua đó bạn có sổ dẫn các phát và xử lý lỗi máy tính Máy vi tính các thiết bị văn phòng là quan trọng công việc Nó có thể điều hành công việc quan, doanh nghiệp, công ty… Và máy tính là thiết bị trung gian kết nối với nhiều máy khác để thực công việc (84) PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung Qua phần trình bày trên các thiết bị văn phòng, em thấy mình nắm vững các thao tác để sử dụng các trang thiết bị Cho nên em thấy môn học này quan trọng các bạn sinh viên chuẩn bị làm vừa học vừa làm Vì kiến thức là vô hạn; không có thể nói mình biết hết, biết tất Kến thức mà chúng ta có có thể cung cấp từ trường lớp, có thể là mình tìm kiếm trên mạng và có thể là học hỏi từ người khác Nhưng điều quan trọng là mình có chịu tiếp thu kiến thức đó hay không và vận dụng chúng có đúng cách Thật các thiết bị văn phòng đã nêu trên là bản, nó còn có nhiều thiết bị khác để hỗ trợ nữa, có các thiết bị trên là đủ để điều hành công việc thật trôi trải Em thích môn học này và em luôn cố gắng ngày hoàn thiện các kỹ sử dụng các thiết bị văn phòng để có thể làm việc tốt Đề xuất chương trình học Qua môn học này em xin có đề xuất là học thêm vài tiết thực hành để chúng em có thể nắm vững kiến thức thực hành Em xin cám ơn (85) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU - PHẦN NỘI DUNG - CHƯƠNG - SỬ DỤNG MÁY PHOTOCOPY .- 1.1 Khái niệm máy photocopy - 1.2 Cách khởi động và tắt máy - 1.3 Cấu tạo và chức máy photocopy .- 1.3.1 Cấu tạo - 1.3.2 Chức - 1.4 Nguyên tắc hoạt động máy Photocopy - 1.5 Lưu ý sử dụng máy photocopy: - 1.6 Dấu hiệu và cách khắc phục số lỗi thường gặp quá trình photocopy… - 1.7 Cách photocopy - 10 CHƯƠNG .- 15 SỬ DỤNG MÁY IN - 15 2.1 Khái niệm máy in .- 15 2.2 Cấu tạo máy in - 15 2.3 Phân loại máy in .- 17 2.3.1 Giới thiệu chung máy in - 17 2.3.2 Máy in phun - 17 2.3.3 Khắc phục các lỗi thường gặp in - 19 2.4 Cách sử dụng máy in .- 22 2.5 Cài đặt máy in - 22 (86) 2.6 Chia sẻ máy in cục - 29 2.7 Cách mở và tắt máy in .- 36 2.8 Quy trình in tài liệu - 36 2.8.1 Có cách để in .- 36 2.8.2 Tiến trình in - 36 CHƯƠNG .- 39 SỬ DỤNG MÁY QUÉT HÌNH (SCAN) - 39 Giới thiệu - 39 3.2 Cấu tạo, chức - 39 3.3 Cài đặt máy Scan .- 40 3.4 Sử dụng máy scan - 42 3.5 Bảo quản máy quét - 44 CHƯƠNG .- 46 SỬ DỤNG MÁY CHIẾU - 46 4.1 Giới thiệu máy chiếu - 46 4.2 Cách bật và tắt máy chiếu .- 46 4.3 Cấu tạo chức - 47 4.4 Các phím chức trên máy chiếu - 48 4.5 Hướng dẫn sử dụng máy chiếu .- 49 4.6 Cách sử dụng máy chiếu - 51 4.7 Các lỗi dùng máy chiếu projector và cách khắc phục - 52 CHƯƠNG .- 54 SỬ DỤNG MÁY FAX - 54 5.1 Giới thiệu máy fax .- 54 5.2 Cấu tạo máy fax - 54 5.2.1 Khối truyền: - 55 (87) 5.2.2 Khối nhận .- 56 5.3 Các bước thực kết nối và truyền thông tin máy fax - 57 5.4 Cách gửi, nhận fax máy vi tính - 57 5.5 Cách sử dụng máy fax .- 66 5.6 Xử lý cố máy Fax - 72 CHƯƠNG .- 76 SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH - 76 6.1 Khái niệm máy Vi tính .- 76 -_Toc338429985 6.2 Cách mở và tắt máy - 76 6.2.1 Bật các thiết bị vi tính - 76 Bật màn hình - 77 Bật các thiết bị khác - 77 6.2.2 Các thao tác tắt và mở máy vi tính - 77 6.3 CPU- Bộ vi xử lý .- 78 6.3.1 Cấu tạo CPU - 80 6.3.2 Chức CPU .- 81 6.4 Cách khắc phục cố máy tính - 82 6.4.1 Thử nghiệm và lỗi - 82 6.4.2 Kiểm tra cáp - 82 6.4.3 Thiết lập phần cứng .- 82 6.4.4 Chú ý các thay đổi - 83 6.4.5 Tổng quát kiện - 83 6.4.6 Tạo các ghi chú - 83 PHẦN KẾT LUẬN - 84 Kết luận chung - 84 Đề xuất chương trình học .- 84 (88) (89)

Ngày đăng: 14/09/2021, 06:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan