1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DAI SO 8 TUAN 2027

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giảng bài mới: 33ph Chúng ta đã tìm hiểu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích.. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một dạng ph[r]

(1)Ngày soạn: 29/12/2013 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 20 Tiết 41 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Hiểu khái niệm phương trình (PT) và các thuật ngữ như: vế phải (VP), vế trái (VT), nghiệm PT, tập nghiệm PT -Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài toán giải PT -Hiểu khái niệm giải PT, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, biết cách kiểm tra giá trị ẩn có phải là nghiệm PT hay không -Bước đầu hiểu khái niệm hai PT tương đương Về kĩ năng: -Kiểm tra giá trị ẩn có là nghiệm PT hay không và PT có tương đương không cách nhanh và chính xác, sử dụng các thuật ngữ thành thạo Về thái độ: -Rèn tư linh hoạt, tính cẩn thận và khoa học II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ, phiếu học tập -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (37ph) a/ Đặt vấn đề: (4ph) GV: Ở các lớp chúng ta đã giải nhiều bài toán tìm x, nhiều bài toán đố VD, ta có bài toán sau: “Vừa gà ……… …………bao nhiêu chó” GV đặt vấn đề SGK tr4 - Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III gồm: + Khái niệm chung PT + PT bậc ẩn và số dạng PT khác + Giải bài toán cách lập PT b/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình Phương trình ẩn ẩn (15ph) -GV giới thiệu phương trình ẩn SGK/5 -HS nghiên cứu thông tin SGK -GV: Vậy phương trình với ẩn x là phương Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = trình có dạng nào? B(x), đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là -HS: Trả lời khái niệm phương trình ẩn hai biểu thức cùng biến x -GV: Lấy ví dụ mẫu sau đó cho học sinh hoạt *Ví dụ: 2x + = x; (2) động theo nhóm làm ?1 và ?2 SGK/5 trên phiếu học tập: Phiếu học tập: 1.Hãy cho ví dụ : a) Phương trình với ẩn y; b) Phương trình với ẩn u Khi x = 6, tính giá trị vế phương trình : 2x + = 3(x-1) + VT = 2x + =…… VP = 3(x - 1) + = …… -HS: Hoạt động theo nhóm và làm trên phiếu học tập mà GV đã chuẩn bị sẵn -GV: Thu phiếu và cùng học sinh lớp nhận xét bài làm các nhóm -GV : Ta thấy giá trị x = giá trị hai vế phương trình 2x + = 3(x - 1) + nào với ? -HS: Tại giá trị x = giá trị hai vế phương trình -GV: Giới thiệu đó là nghiệm phương trình 2x + = 3(x - 1) + Vậy nghiệm phương trình là gì ? -HS: Trả lời -GV: Chốt lại vấn đề Củng cố: Cho phương trình: 2( x+2) - = - x a) x = có phải là nghiệm phương trình không ? b) x = -2 có phải là nghiệm phương trình không? -HS: lên bảng trả lời -GV: Hệ thức x = m có phải là phương trình không? Phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm? -HS trả lời -GV: Rút điều cần chú ý 2t - = 3(4 - t) - ?1 ? Khi x = 6, ta có: VT = 2x + = 2.6 + = 17 VP = 3(6 - 1) + = 17 Vậy x = thoả mãn phương trình, x = là nghiệm phương trình trên *Nghiệm phương trình là giá trị ẩn làm cho phương trình thoả mãn *Chú ý: a) Hệ thức x = m (với m là số nào đó) là PT PT này rõ m là nghiện nó b) Một PT có thể có nghiệm, nghiệm, nghiệm, … có thể không có nghiệm nào có vô số nghiệm PT không có nghiệm nào gọi là PT vô nghiệm Hoạt động 2: Tìm hiểu nào là giải Giải phương trình phương trình(10ph) - Quá trình tìm nghiệm phương trình gọi -GV giới thiệu thuật ngữ giải phương trình và là giải phương trình tập hợp nghiệm phương trình - Tập hợp tất các nghiệm phương trình -HS lắng nghe và ghi nhớ gọi là tập hợp nghiệm phương trình -GV yêu cầu HS làm ?4 SGK/6 ?4 -HS tiến hành làm và lên bảng trình bày a) Phương trình x = có tập nghiệm là: (3) Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình tương đương (8ph) -GV: Hãy nhận xét tập nghiệm phương trình x = -1 và x + = -HS: Chúng có cùng tập nghiệm với -GV: Hai phương trình đó gọi là hai phương trình tương đương với Vậy hai phương trình nào gọi là tương đương? -HS: Trả lời -GV: Giới thiệu ký hiệu tương đương Củng cố: (6ph) -GV đưa đề bài SGK/6 lên bảng phụ cho HS thực Lưu ý: Với PT tính kết vế so sánh -3HS lên bảng trình bày -GV cho HS trả lời bài SGK/7 -HS trả lời: S = {2} b) Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: S =  Phương trình tương đương Hai phương trình gọi là tương đương chúng có cùng tập hợp nghiệm Kí hiệu:  Bài 1: Kết quả: x = – là nghiệm phương trình a) và c) Bài 5: PT x = có S = { } PT x (x – 1) = có S = { ;1 } Vậy hai phương trình không tương đương Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Học thuộc khái niệm phương trình ẩn, các thuật ngữ nghiệm, phương trình tương đương -Làm bài tập 2, 3, SGK -Đọc phần có thể em chư biết, và xem trước bài phương trình bậc ẩn V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/12/2013 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 20 Tiết 42 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §2 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ (4) CÁCH GIẢI I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Hiểu và nhớ khái niệm phương trình bậc ẩn; quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân Về kĩ năng: -Rèn kĩ vận dụng các quy tắc để giải phương trình bậc ẩn Về thái độ: -Rèn tư linh hoạt, tính cẩn thận và khoa học II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ, phiếu học tập -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (7ph) Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương Hai phương trình sau có tương đương với hay không? Vì sao? x - = và 4x - = Giảng bài mới: (24ph) a/ Đặt vấn đề: (2ph) Ta thấy hai phương trình sau có gì khác nhau: 3x + = và 3x + = 0? Và phương trình có dạng phương trình 3x + = còn gọi là phương trình gì? cách giải nó nào? b/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình ẩn (7ph) -GV: Căn vào phương trình đã nêu, có thể hình dung phương trình bậc ẩn là nào? -HS: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc ẩn -GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ -1 vài HS lấy ví dụ minh hoạ -GV cho HS làm BT tr10 SGK - HS trả lời: -GV: Hãy giải thích PT b) và e) không phải là PT bậc ẩn - HS trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu các quy tắc biến đổi phương trình(12ph) -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế đẳng thức số đã học lớp -HS phát biểu -GV: Đối với phương trình ta làm tương Nội dung cần đạt Định nghĩa phương trình bậc ẩn Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, gọi là phương trình bậc ẩn *Ví dụ: 2x + = ; - 3x = 1; … Bài 7: PT bậc ẩn là các PT a) + x = c) – 2t = d) 3y = - PT x + x2 = không có dạng ax + b = - PT 0x – = có dạng ax + b = a = không thỏa mãn điều kiện a ≠ Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế Trong phương trình, ta có thể chuyển (5) tự, em nào có thể nêu quy tắc hạng tử từ vế này sang vế và đổi dấu chuyển vế phương trình? hạng tử đó -HS: Phát biểu quy tắc -GV cho HS thực ?1 SGK/8 ?1 a) x - =  x = -3 HS lên bảng 3 b) + x =  x = - -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân, chia c) 0,5 - x =  x = 0,5 b) Quy tắc nhân với số số đã học lớp - Trong phương trình, ta có thể nhân -HS phát biểu -GV: Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân, hai vế với cùng số khác không - Trong phương trình, ta có thể chia chia số vào hai vế phương trình hai vế với cùng số khác không -HS phát biểu x -GV cho HS thực ?2 SGK/8 ? a) = -1  x = (-1).2 -3 HS lên bảng  x = -2 b) 0,1x = 1,5  x = 1,5:0,1  x = 15 c) -2,5x = 10  x = 10:(-2,5)  x = -4 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải phương Cách giải phương trình bậc ẩn trình bậc ẩn (10ph) -GV: Ta thừa nhận rằng: Từ 1PT, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc tắc nhân, ta luôn nhận 1PT tương đương với PT đã cho -HS lắng nghe và ghi nhớ -GV hướng dẫn HS thực VD1,2 SGK/9 *Ví dụ 1: -HS thực VD1, SGK 3x - =  3x = ( chuyển vế)  x = ( chia hai vế cho 3) 7 *Ví dụ 2: - x =  - x = -1  7x = 3 x= -GV hướng dẫn HS giải PT bậc ẩn *TQ: Phương trình ax + b = (a  0) dạng tổng quát b -HS rút cách giải tổng quát phương trình luôn có nghiệm x = - a ax + b = (a  0)  2,4 -GV yêu cầu HS thực ?3 SGK/9 ?3 - 0,5x + 2,4 =  x =  0,5  x = 4,8 -1 HS lên bảng thực Củng cố: (8ph) -GV nêu bài tập SGK/10 Yêu cầu HS giải Bài 8: bài tập theo nhóm: a/ 4x – 20 =  4x = 20  x=5 Nửa lớp làm câu a, b Nửa lớp làm câu c, d Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S =   -HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV (6) b/ 2x + x + 12 =  3x = -12  x = -4 4 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S =   c/ x – = – x  x + x = +  2x =  x=4 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S =   d/ – 3x = – x  -3x + x = –  -2x =  x = -1 1 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S =   Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Học thuộc định nghĩa, số nghiệm PT bậc ẩn, hai quy tắc biến đổi PT B x A C x H K D -Bài tập số 6, tr 9, 10 SGK Hướng dẫn bài tr SGK Cách : S = Cách : S = (x+ x+7 +4) x x 4x x2 + 2 Thay S = 20, ta 2PT tương đương Xét xem 2PT đó, có PT nào là PT bậc không ? -Chuẩn bị tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/01/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (7) Tuần 21 Tiết * LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: - Củng cố lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và cách giải phương trình bậc ẩn Về kĩ năng: -Rèn kĩ giải phương trình bậc ẩn Về thái độ: -Rèn tư linh hoạt, tính cẩn thận và khoa học II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (6ph) Nêu định nghĩa phương trình bậc ẩn? Phát biểu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân? Làm bài tập sau: phương trình nào đây là phương trình bậc ẩn? Xác định hệ số a, b phương trình: a/ 3x – = ; b/ x2 + = ; c/ – x = ;  x 0 e/ ; d/ 0x – 11 = 0; f/ x – x2 = Giảng bài mới: (35ph) a/ Đặt vấn đề: (1ph) Ta đã tìm hiểu nào là phương trình ẩn và cách giải nó Hôm ta vận dụng kiến thức để làm bài tập b/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giải bài 16 SBT (9ph) Bài 16 SBT: -GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 16 a/ 3x + = 7x – 11  3x – 7x = -11 –  -4x = -12 (SBT/5)  x=3 Giải các PT sau: a/ 3x + = 7x – 11 Vậy tập nghiệm PT đã cho là S =   b/ – 3x = 6x + b/ – 3x = 6x +  -3x – 6x = – c/ 11 – 2x = x –  -9x = d/ 15 – 8x = – 5x  -4 HS lên bảng giải  x= Vậy tập nghiệm PT đã cho là  2   S =  9 c/ 11 – 2x = x –  -2x – x = -1 – 11  -3x = -12  x=4 (8) Vậy tập nghiệm PT đã cho là S =   d/ 15 – 8x = – 5x  -8x + 5x = – 15  -3x = -6  x=2 Vậy PT đã cho có tập nghiệm là S =   Hoạt động 2: Giải bài 17 SBT (7ph) Bài 17 SBT: -GV yêu cầu 3HS lên bảng trình bày bài giải a/ 2(x + 1) = + 2x  2x + = + 2x  2x – 2x = – bài 17 SBT  0x = Chứng tỏ các PT sau đây vô nghiệm a/ 2(x + 1) = + 2x Vì PT 0x = vô nghiệm nên PT 2(x + 1) = b/ 2(1 – 1,5x) + 3x = + 2x vô nghiệm b/ 2(1 – 1,5x) + 3x =  – 3x + 3x = x c/ = -1  0x = -2 -3 HS lên bảng giải Vì PT 0x = -2 vô nghiệm nên PT 2(1–1,5x) +3x = vô nghiệm c/ x = -1 Với giá trị x hai vế PT luôn có giá trị không (VT không âm, VP âm) Vậy PT đã cho vô nghiệm Hoạt động 3: Giải bài 12 SBT (10ph) Bài 12 SBT: -GV nêu yêu cầu bài tập 12: Thay x = -2 vào PT ta được: Tìm giá trị m cho PT 2x + m = x – 2.(-2) + m = -2 –  -4 + m = -3 nhận x = -2 làm nghiệm  m=1 -GV: x = -2 là nghiệm PT nào? -HS: Khi x = -2 thỏa mãn PT Với = ta có PT: -GV: Tìm m cách nào? 2x + = x –  2x – x = -1 -1  x = -2 -HS: Thay x = -2 vào PT để tìm m -GV gọi 1HS lên bảng trình bày, các HS còn Vậy m = PT đã cho có nghiệm x = -2 lại làm bài vào -HS thực theo yêu cầu GV -GV yêu cầu HS thay m = vào PT và thử lại xem x = -2 có phải là nghiệm PT không? - Mỗi HS tự thực và nêu kết Hoạt động 3: Giải bài 18 SBT (8ph) Bài 18 SBT: -GV nêu yêu cầu bài 18 SBT: a/ Với m = ta có PT: Giải phương trình (m – 4)x + = (22 – 4)x + =  0x = –  0x = trường hợp sau: Vậy tập nghiệm PT là S = R a/ m = b/ Với m = -2 ta có PT: b/ m = -2 [(-2)2 - 4]x + =  0x = –  0x = c/ m = 2,2 Vậy tập nghiệm PT là S = R -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài 18 c/ Với m = -2,2 ta có PT: -HS hoạt động nhóm để giải [(-2,2)2 - 4]x + = -2,2  0,84x = -2,2 –  0,84x = -4,2  x=5 (9) Vậy tập nghiệm PT đã cho là S =   Củng cố: (2ph) -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và kĩ cần nắm qua tiết luyện tập Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) - Xem lại cách giải PT bậc ẩn - BTVN: 13 (SBT/5) -Chuẩn bị bài V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 08/01/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 21 Tiết 43 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = (10) I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Củng cố các kỹ biến đổi các phương trình quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân -Hiểu và nhớ rõ phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng dạng ax + b = Về kĩ năng: -Vận dụng thành thạo các quy tắc trên để giải các phương trình bậc Về thái độ: -Rèn tư linh hoạt, tính cẩn thận và khoa học II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (6ph) Nêu định nghĩa phương trình bậc ẩn Cho VD Phương trình bậc ẩn có bao nhiêu nghiệm? Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình (quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với số) Giảng bài mới: (31ph) a/ Đặt vấn đề: (3ph) Khi giải các bài tập 8b, c, d và SGK ta thấy phương trình ban đầu không có dạng ax + b = 0, ta áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải Trong trường hợp ấy, phương trình đó đã đưa dạng ax + b = nhờ vận dụng quy tắc vừa nêu Hôm chúng ta tìm hiểu kĩ cách giải phương trình đưa dạng ax + b = b/ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu caùch giaûi phương trình đưa dạng ax + b = (13ph) -GV: Trong bài này ta tiếp tục xét các PT mà vế chúng là hai biểu thức hữu tỉ ẩn, không chứa ẩn mẫu và có thể đưa dạng ax + b = hay ax = – b với a có thể khác 0, có thể -HS nghe GV giới thiệu -GV nêu VD1 SGK, yeâu caàu HS: +) Thực phép tính để bỏ dấu ngoặc? +) Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang veá, caùc haèng soá sang veá +) Thu gọn và giải PT nhận +) Kết luận nghiệm -Mỗi HS thực theo yêu cầu GV để hoàn thành VD1 Nội dung cần đạt Cách giải *Ví dụ 1: 2x – (3 – 5x) = (x + 3) 2x – (3 – 5x) = (x + 3)  2x – + 5x = 4x + 12  2x + 5x – 4x = 12 +  3x = 15  x = 15 :  x=5 Vaäy PT coù nghieäm nhaát laø x = (11) *Ví dụ 2: -GV nêu VD2 SGK Hỏi: PT naøy so với PT x −2 −3 x VD có gì khác? + x =1+ -HS: Một số hạng PT này có mẫu, 2(5 x  2) x 3(5  3x) mẫu khác    6 6 -GV hướng dẫn HS thực giải PT  2(5 x  2)  x  3(5  3x) bước SGK   6 -HS thực VD2 theo hướng dẫn GV  10x – + 6x = + 15 – 9x  10x + 6x +9x = + 15 +  25x = 25  x=1 Vaäy PT coù nghieäm nhaát laø x = -Qua 2VD, GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm ?1 *Phöông phaùp giaûi: rút các bước giải PT -Thực các phép tính để bỏ dấu -1 vài nhóm HS nêu các bước giải PT ngoặc quy đồng mẫu khử mẫu -Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế vaø caùc haèng soá chuyeån sang veá -Thu gọn và giải PT nhận Áp dụng Hoạt động 2: Áp duïng (15ph) (3 x −1)( x +2) x +1 11 -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực *Ví dụ 3: − = 2 VD3 vaø ?2 (SGK/11; 12) 2(3x  1)( x  2)  3(2 x 1) 33 - HS hoạt động nhóm thực VD3 và ?2   6 SGK  (3x2 + 6x – x – 2) – 6x2 – = 33  6x2 + 10x – – 6x2 – = 33  10x = 33 + +  10x = 40 x=4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = { } ?2 x−  x+ − x = 12 x −2(5 x +2) 3(7 −3 x) = 12 12  12x – 10x – = 21 – 9x  2x + 9x = 21 +  11x = 25  x = 25 11 Phương trình có tập nghiệm S = { *Chú ý: -GV kiểm tra bài làm vài nhóm, 1) (SGK) nhận xét bài làm HS Sau đó GV nêu “chú ý” 1) tr12 SGK và hướng dẫn HS cách giải PT VD SGK (không khử mẫu, đặt NTC là x – vế trái, từ đó tìm x) Khi giải PT không bắt buộc làm theo thứ tự định, 25 11 } (12) có thể thay đổi các bước giải để bài giải hợp lí -HS xem cách giải phương trình ví dụ SGK -GV yêu cầu HS làm ví dụ và ví dụ - HS làm ví dụ và ví dụ -GV: PT VD và có phải là PT bậc ẩn không? Tại ? -HS: PT 0x = – và 0x = không phải là PT bậc ẩn vì hệ số x (hệ số a) - GV: cho đọc chú ý 2) SGK - HS đọc chú ý 2) SGK Củng cố: (6ph) -GV nêu bài tập 10 SGK/12 Yeâu caàu HS traû lời -HS thực bài 10 SGK *Ví dụ 4: (SGK) *Ví dụ 5: x+1=x–1  x–x= –1–1  0x = – Vậy tập nghiệm PT S = Ø; hay PT vô nghiệm *Ví dụ 6: x + = x +  x–x= 1–1  0x = Vậy tập nghiệm PT S = R *Chú ý: 2) (SGK) Bài 10 SGK a) Chuyển – x sang VT và – sang VP mà không đổi dấu 3x – + x = – x  3x + x + x = +  5x = 15  x=3 b) Chuyển – sang VP mà không đổi dấu Kết đúng: t = 2t – + 5t = 4t + 12  2t + 5t – 4t = 12 +  3t = 15  t=5 Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Học thuộc các bước giải PT và áp dụng cách hợp lí Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân -Bài tập nhà số 11, 12 (a, b), 13, 14 tr 13 SGK ; số 19, 20, 21 tr 5, SBT -Chuẩn bị tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (13) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/01/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 22 Tiết 44 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Củng cố kiến thức phương trình, phương trình bậc ẩn và cách giải phương trình Về kĩ năng: (14) -Rèn kỹ viết phương trình từ bài toán có nội dung thực tế -Reøn kyõ naêng giaûi phương trình ñöa veà daïng ax + b = Về thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (6ph) Nêu các bước giải phương trình đưa dạng ax + b = Giải PT sau: – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u Giảng bài mới: (37ph) Chúng ta đã tìm hiểu cách giải phương trình bậc ẩn, phương trình đưa dạng ax + b = Hôm chúng ta vận dụng các kiến thức để làm bài tập (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giải bài 17 (10ph) Bài 16: -GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài 17a, c, a/ + 2x = 22 – 3x  2x + 3x = 22 – e, f SGK/14  5x -4 HS lên bảng = 15  x=3 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = c/ x – 12 + 4x = 25 + 2x –  x + 4x – 2x = 25 – + 12  3x = 36  x = 12 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 12 e/ – (2x + 4) = -(x + 4)  – 2x – = -x –  -2x + x = -4 – +  x=7 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = f/ (x – 1) – (2x – 1) = – x  x – – 2x + = – x  x – 2x + x = + –  0x =9 Vậy phương trình đã cho vô nghiệm Hoạt động 2: Giải bài 18 (8ph) Bài 18: x 2x 1 x -GV gọi 2HS lên bảng giải bài 18 SGK/14    x -2HS lên bảng giải bài 18 a/ x 3(2 x  1) x x     6 6  2x – 6x – = x – 6x  2x – 6x – x + 6x = (15)  x =3 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2 x 1 2x  0,5 x   0, 25 b/ 4(2  x ) 0,5 x.20 5(1  x) 0, 25.20     20 20 20 20  + 4x – 10x = – 10x +  4x – 10x + 10x = + –  4x =2  x = 0,5 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 0,5 Bài 19: Hoạt động 3: Giải bài 15 (10ph) -GV treo bảng phụ ghi đề bài 15 SGK/13 và t (km/h) t (h) s (km) hướng dẫn HS giải: +Trong bài toán có chuyển động nào? Xe máy 32 x+1 32(x+1) +HS: Có chuyển động :của xe máy và ô Ô tô 48 x 48x tô PT cần tìm là: 32(x + 1) = 48x +Trong toán chuyển động có đại lượng nào? Chúng liên hệ với công thức nào? +HS: Quãng đường (s), vận tốc (v), thời gian (t) s = v.t -GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích các đại lượng có bài toán, điền vào bảng phụ Từ đó lập PT theo yêu cầu đề bài -HS thực Hoạt động 3: Giải bài 15 (8ph) Bài 19: -GV treo bảng phụ ghi đề bài 19 SGK/14 a/ S1 = x = 9x (m2); S2 = 9x (m2) Cho HS hoạt động nhóm giải câu a S3 = = 18 (m2) - HS hoạt động nhóm giải câu a bài 19 SGK S = S1 + S2 + S3  144 = 9x + 9x + 18  144 = 18x + 18 PT cần tìm là 18x + 18 = 144 Khi đó: 18x + 18 = 144  18x = 126  x=7 Củng cố: (kết hợp luyện tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) - BTVN: 17b,d; 14; 16 (SGK/13; 14); 23(SBT/6) - Xem trước bài mới: phương trình tích V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (16) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/01/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 22 Tiết 45 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Hiểu rõ khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (có hai ba nhân tử bậc nhất) - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Về kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích (17) Về thái độ: - Rèn luyện tính linh hoạt II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (7ph) Giải PT: a/ x + 2x + 3x – 19 = 3x + b/ (x – 3)(x + 2) = Giảng bài mới: (28ph) Chúng ta đã tìm hiểu cách giải phương trình bậc ẩn, phương trình đưa dạng ax + b = Hôm chúng ta tìm hiểu dạng phương trình đó là phương trình tích (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình tích và cách giải (10ph) -GV cho HS thực ?1 SGK ?1 P(x) = (x2 – 1) + (x + 1)(x – 2) - HS thực = (x + 1)(x – + x – 2) = (x + 1)(2x – 3) -GV cho HS thực ?2 Phương trình tích và cách giải -HS thực ? Trong tích có thừa số thì tích 0, ngược lại tích thì ít các thừa số tích -GV nêu VD1 SGK *Ví dụ: Giải phương trình: -GV: Một tích nào? (2x – 3).(x + 1) = -HS: Một tích tích có thừa Giải số  (2x – 3) (x + 1) = -GV ghi ab = a = b = với a và b  2x – = x + = là hai số Tương tự, phương trình thì  x = 1,5 x = – (2x – 3).(x + 1) = nào? Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = -HS: 2x – = x + = 1,5 và x = – -GV: Phương trình đã cho có nghiệm? -HS: Phương trình đã cho có hai nghiệm x = 1,5 và x = – -GV: Em hiểu nào là phương trình tích? -HS: Phương trình tích là phương trình có vế là tích các biểu thức ẩn, vế -GV chốt lại phương trình tích Lưu ý HS: *Dạng tổng quát PT tích: A(x)B(x) = Trong bài này, ta xét các PT mà hai vế *Ta có: A(x)(B(x) =  A(x) = nó là hai biểu thức hữu tỉ và không chứa B(x) = Để giải PT A(x).(B(x) = ta giải PT ẩn mẫu A(x) = và B(x) = lấy tất các nghiệm chúng Hoạt động 2: Áp dụng (17ph) Áp dụng *Ví dụ 2: (x + 1) (x – 4) = (2 – x) ( x + 2) (18) -GV nêu VD2 SGK/16 -GV: Làm nào để đưa phương trình trên dạng tích ? -HS: Ta phải chuyển tất các hạng tử sang VT, đó VP 0, rút gọn phân tích VT thành nhân tử Sau đó giải phương trình tích và kết luận -GV hướng dẫn HS biến đổi phương trình -HS thực -GV cho HS đọc “nhận xét” SGK/16 -GV yêu cầu HS làm ?3 SGK/16 -1 HS lên bảng trình bày (x + 1) (x + 4) – (2 – x) (x + 2) = x2 + 4x +x + – + x2 = 2x2 + 5x = x(2x + 5) = x = 2x + = x = x = – 2,5 Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = {0; -2,5} *Nhận xét: (SGK)       ?3 (x – 1) (x2 + 3x – 2) – (x – 1) (x2 + x + 1) =  (x – 1) (x2 + 3x – – x2 – x – 1) =  (x – 1) (2x – 3) =  x – = 2x – =  x = x = Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = { 1; -GV nêu VD3 SGK/16: Hãy phát đẳng thức phương trình phân tích vế trái thành nhân tử -HS trả lời -GV yêu cầu HS làm VD3 -1 HS lên bảng thực -GV cho HS lên bảng thực ?4 SGK/17 -1 HS lên bảng thực -GV nhận xét bài làm HS, nhắc nhở cách trình bày cho chính xác và lưu ý HS : Nếu vế trái phương trình là tích nhiều hai phân tử, ta giải tương tự, cho nhân tử 0, lấy tất các nghiệm chúng Củng cố: (10ph) -GV gọi HS lên bảng giải bài 21 a, d SGK/17 -2 HS lên bảng -GV cho HS hoạt động nhóm giải giải bài 22d, e SGK/17 -HS hoạt động theo nhóm } *Ví dụ 3: (SGK) ?4      (x3 + x2) + (x2 + x) = x2 (x + 1) + x (x + 1) = x (x + 1) (x + 1) = x (x + 1)2 = x = x + = x = x = – Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = {0 ; – 1} Bài 21: a/ (3x – 2)(4x + 5) =  3x – = 4x + =  5 x = x = 2  5  ;  Vậy tập nghiệm PT là S =   d/ (2x + 7)(x – 5)(5x + 1) =  2x + = x – = 5x + = 7 1 x  x = x = (19)    1  ;5;  5 Vậy tập nghiệm PT là S =  Bài 22: d/ x(2x – 7)- 4x + 14 =  x(2x – 7) – 2(2x -7) =  (2x – 7)(x – 2) =  2x – = x – =  x = x = 7   ; 2 Vậy tập nghiệm PT là: S =   e/ (2x – 5)2 – (x + 2)2 =  (2x – + x + 2)(2x – - x -2) =  (3x – 3)(x – 7) =  3x – = x – =  x = x = 1; Vậy tập nghiệm PT là S =   Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Bài tập nhà số 21 (a, d), 22, 23 tr 17 SGK -Bài số 26, 27, 28 tr SBT -Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/01/2014 Chương III Ngày dạy: Lớp 8A1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Lớp 8A2 Tuần 23 Tiết 46 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: - Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử và phương pháp giải phương trình tích Về kĩ năng: - Rèn kỹ phân tích đa thức thành nhân tử và vận dụng vào giải phương trình tích Về thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và rèn luyện tư linh hoạt (20) II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (8ph) Viết dạng tổng quát phương trình tích và nêu cách giải Bài 21b,c (SGK/17) Bài 22c,f(SGK/17) Giảng bài mới: (35ph) Chúng ta đã tìm hiểu phương trình tích và cách giải phương trình tích Hôm chúng ta vận dụng để làm bài tập (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giải bài 23 (10ph) Bài 23: -GV cho HS lên bảng làm bài 23 SGK/17 a) x (2x – 9) = 3x (x – 5)  -4 HS lên bảng làm bài 23 SGK 2x – 9x = 3x2 - 15x  2x2 – 9x – 3x2 + 15x =  – x2 + 6x =  x ( – x + 6) =  x = – x + =  x = x = Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = {0; 6} b) 0,5 (x – 3) = (x – 3) (1,5x – 1)  0,5x (x – 3) – (x – 3) (1,5x – 1) =  (x – 3) (0,5x – 1,5x + 1) =  (x – 3) ( – x + 1) =  x – = – x + =  x = x = Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = {3 ; 1} c) 3x – 15 = 2x (x – 5)  3(x – 5) – 2x (x – 5) =  (x – 5) (3 – 2x) =  x – = – 2x =  x = x = Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = {5; d) } x − 1= x (3 x − 7) 7  3x – = x (3x – 7)  3x – - x (3x – 7) =  (3x – 7) (1 – x) = (21)  3x – = – x =  x = x = Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S= { Hoạt động 2: Giải bài 24 (11ph) -GV Cho HS giải câu a, c, d bài 24 SGK/17 *Gợi ý: tìm cách phân tích đa thức thành nhân tử đưa dạng PT tích giải PT -HS hoạt động nhóm giải bài 24 SGK ; 1} Bài 24: a/ (x2 – 2x + 1) – =  (x – 1)2 – 22 =  (x – – 2) (x – + 2) =  (x – 3) (x + 1) =  x – = x + =  x = x = – Vậy S = {3; – 1} c/ 4x2 + 4x + = x2  (2x + 1)2 – x2 =  (2x + – x)( 2x + + x) =  (x + 1)(3x + 1) =  x + = 3x + = 1  x = -1 x = 1   1;   3 Vậy S =  x2 – 5x + =  x2 – 2x – 3x + =  x (x – 2) – (x – 2) =  (x – 2) (x – 3) =  x – = x – =  x = x = Vậy S = {2; 3} Hoạt động 3: Trò chơi giải toán tiếp sức Bài 26: Đề thi:Có thể chọn gồm bài (14ph) giải phương trình tr 18 SGK đề -GV nêu luật chơi: sau: +) Mỗi nhóm học tập gồm HS tự đánh số Bài : Giải phương trình 3x +1 = 7x – 11 thứ tự từ  Bài : Thay giá trị x bạn số tìm vào +) Mỗi HS nhận đề bài giải PT theo thứ tự giải PT x mình nhóm Khi có lệnh HS1 y − = y +1 2 nhóm giải PT tìm x, chuyển giá trị này cho HS2 HS2 nhận giá trị x, Bài 3: Thay giá trị y bạn số tìm vào mở đề số thay x vào PT tính y, chuyển giá giải PT: z – yz –z = – trị y tìm chuyền cho HS3…… HS4 tìm Bài 4: Thay giá trị z bạn số tìm vào giải PT: t2 - zt + = giá trị t thì nộp bài cho GV +) Nhóm nào có kết đúng đầu tiên đạt giải nhất, nhì, ba……… +) GV có thể cho điểm khuyến khích các d/ (22) nhóm đạt giải cao *Kết quả: x = 3; y = 5; z = ; t1 = 1; t2 = -HS thực theo hướng dẫn GV Củng cố: (Kết hợp củng cố luyện tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Bài tập nhà số 29, 30, 31, 32, 34 tr SBT -Ôn: điều kiện biến để giá trị phân thức xác định, nào là phương trình tương đương -Chuẩn bị bài 5: phương trình chứa ẩn mẫu V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/01/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 23 Tiết 47 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Hiểu rõ khái niệm điều kiện xác định (ĐKXĐ) phương trình, cách tìm ĐKXĐ phương trình và các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu Về kĩ năng: -Rèn kỹ giải phương trình chứa ẩn mẫu, cách trình bày bài giải Đặc biệt là bước tìm ĐKXĐ phương trình và bước đối chiếu với ĐKXĐ để nhận nghiệm Về thái độ: -Rèn luyện tính linh hoạt II CHUẨN BỊ: (23) -GV : bảng phụ -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (8ph) x 1 1  x x 1/ Tìm x, biết: 2/ Tìm điều kiện biến để giá trị các phân thức sau xác định x 1 a/ x  2 b/ x  1 c/ x  Giảng bài mới: (33ph) Chúng ta đã tìm hiểu cách giải phương trình bậc ẩn, phương trình đưa dạng ax + b = 0, phương trình tích Hôm chúng ta tìm hiểu dạng phương trình là phương trình chứa ẩn mẫu.(1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện xác Ví dụ mở đầu 1 định phương trình (8ph) x 1  -GV: Ở PT BT1 (phần kiểm tra bài cũ), x x x = có phải là nghiệm phương trình hay 1 x  1 không? vì sao? x x -HS trả lời ?1 SGK/19 x=1 -GV: Vậy phương trình đã cho và phương ?1 x = không phải là nghiệm phương trình x = có tương đương không? -HS: Phương trình đã cho và phương trình x trình vì x = giá trị phân thức x −1 = không tương đương vì không có cùng tập không xác định nghiệm Tìm điều kiện xác định phương trình -GV: Vậy biến đổi từ PT chứa ẩn mẫu đến PT không chứa ẩn mẫu có thể PT không tương đương nên giải PT chứa ẩn mẫu, ta phải chú ý đến ĐKXĐ PT -HS lắng nghe và ghi nhớ - GV: Phương trình: có phân thức x −1 x+ 1 =1+ Ta x−1 x −1 chứa ẩn mẫu Hãy tìm ĐK x để giá trị phân thức XĐ -HS: Giá trị phân thức x −1 x −1 xác định x – ≠  x ≠ -GV: Đối với PT chứa ẩn mẫu, các giá trị ẩn mà đó ít mẫu thức PT Điều kiện xác định phương trình (viết không thể là nghiệm PT Điều kiện xác định phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện ẩn để tất tắt là ĐKXĐ) là điều kiện ẩn để tất các các mẫu phương trình khác (24) mẫu phương trình khác *Ví dụ 1: ĐKXĐ phương trình là -HS lắng nghe và ghi nhớ a/ x ≠ b/ x ≠ và x ≠ -2 -GV cho HS làm VD1 SGK -HS: dựa vào phần kiểm tra bài cũ để trả lời ?2 -GV yêu cầu HS làm ?2 SGK/20  x  0  x 1 -2HS lên bảng thực hiện, lớp hoàn thành ?  x    a/ ĐKXĐ PT là vào b/ ĐKXĐ PT là x – ≠  x ≠ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải phương Giải phương trình chứa ẩn mẫu trình chứa ẩn mẫu (12ph) *Ví dụ 2: Giải phương trình x +2 x +3 -GV nêu VD2 SGK/20 Yêu cầu HS: = (1) x 2( x − 2) +) Tìm ĐKXĐ PT ĐKXĐ phương trình là x ≠ và x ≠ +) Quy đồng hai vế PT khử mẫu Khi đó: -HS giải VD2 SGK theo yêu cầu GV 2( x −2)( x +2) x (2 x+ 3) -GV: PT có chứa ẩn mẫu và PT đã khử mẫu = (1)  x ( x − 2) x(x −2) có tương đương không?  2(x – 2) (x + 2) = x (2x + 3) -HS: PT có chứa ẩn mẫu và PT đã khử mẫu  (x2 – 4) = 2x2 + có thể không tương đương -GV: Vậy bước này ta dùng kí hiệu (  )  2x2 – = 2x2 + 3x  2x2 – 2x2 – 3x = không dùng kí hiệu tương đương (  ) -HS lắng nghe và ghi nhớ x=– -GV: Sau đã khử mẫu, ta tiếp tục giải phương trình theo các bước đã biết Vậy tập nghiệm phương trình đã cho -HS trả lời miệng GV ghi lại là: S = {– } -GV: x = – có thỏa mãn ĐK PT hay không? -HS: x = – thỏa mãn ĐKXĐ -GV cho HS trả lời nghiệm PT -HS trả lời: Vậy x = – là nghiệm phương trình (1) *Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu: -GV: Vậy để giải PT có chứa ẩn mẫu ta Bước 1: Tìm điều kiện xác định phương phải làm qua bước nào? trình - vài HS nêu ý kiến mình Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế phương trình khử mẫu Bước 3: Giải phương trình vừa nhận Bước (Kết luận): Trong các giá trị tìm ẩn bước 3, các giá trị thỏa mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm phương trình đã cho Hoạt động 3: Áp dụng (12ph) Áp dụng -GV nêu VD3 SGK/21 Yêu cầu HS: *Ví dụ 3: Giải phương trình x x 2x +) Tìm ĐKXĐ phương trình + = (2) 2( x −3) x+ ( x+1)(x − 3) +) Quy đồng mẫu hai vế phương trình +) Khử mẫu (25) +) Tiếp tục giải phương trình nhận 2( x  3) 0  x 3    +) Đối chiếu ĐKXĐ, nhận nghiệm PT 2( x  1) 0  x  ĐKXĐ PT là -GV lưu ý HS: Trong các giá trị tìm Khi đó: ẩn, giá trị nào thỏa mãn ĐKXĐ phương x (x +1)+ x ( x −3) 4x trình thì là nghiệm phương trình = (2)  2( x − 3)(x +1) 2( x+1)( x − 3) Giá trị nào không thỏa mãn ĐKXĐ là  x + x + x2 – 3x = 4x nghiệm ngoại lai, phải loại  2x2 – 2x – 4x =  -HS giải VD SGK theo yêu cầu GV  2x2 – =  2x (x – 3) =  x = x = x = (thỏa mãn ĐKXĐ) x = (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 S = {0} SGK/22 ?3 Giải các phương trình -HS hoạt động nhóm thực ?3 SGK x x+ = a) (1) x −1 x +1 x −1 = −x b) x −2 x −2 Giải a) ĐKXĐ: x (1)  (2) ± Khi đó: x+1 ( x −1)¿ x (x+ 1) (x −1)( x +4 ) = ¿ ( x − 1)(x +1)  x (x + 1) = (x – 1)(x + 4)  x2 + x = x2 + 4x – x –  x2 + x – x2 – 3x –  – 2x = –  x = (TMĐK) Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = {2} b) ĐKXĐ: x Khi đó: (2)  x −1 − x (x − 2) = x −2 x −2  = 2x – – x2 + 2x  x2 – 4x + =  (x – 2)2 =  x–2=0  x = (không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là S = Ø Củng cố: (2ph) -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và kĩ cần có bài Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) (26) -Bài tập nhà số 29, 30, 31 tr 23 SGK -Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/02/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 24 Tiết 48 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Củng cố kiến thức các bước giải PT chứa ẩn mẫu và cách tìm ĐKXĐ PT Về kĩ năng: -Tiếp tục rèn luyện kỹ giải PT chứa ẩn mẫu Về thái độ: -Rèn luyện tính linh hoạt, cẩn thận và chính xác II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (8ph) (27) Nêu các bước giải PT chứa ẩn mẫu Khi giải PT chứa ẩn mẫu ta cần thêm bước nào so với giải PT không chứa ẩn mẫu? Vì sao? Giải BT27d(SGK/22) Giảng bài mới: (32ph) Chúng ta đã tìm hiểu cách giải phương trình chứa ẩn mẫu Hôm chúng ta vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giải bài 29 (6ph) Bài 29: -GV: Treo bảng phụ ghi bài 29(SGK/22;23) Cả lời giải trên sai vì đã giải phương -HS đọc đề bài trình chứa ẩn mẫu mà không tìm ĐKXĐ -GV: PT(1) là PT dạng có chứa ẩn mẫu hay Phương trình đã cho vô nghiệm không có chứa ẩn mẫu? -HS: PT(1) là PT có chứa ẩn mẫu -GV: Với bài giải trên, bạn Sơn và bạn Hà đã thực đầy đủ các bước giải PT chứa ẩn mẫu chưa? -HS: Cả bài giải trên thiếu bước tìm ĐKXĐ PT -GV: Tìm ĐKXĐ PT(1)? -HS: ĐKXĐ: x – ≠  x ≠ -GV: Vậy bài giải trên đúng hay sai? -HS: Cả bài giải trên sai vì PT(1) vô nghiệm Hoạt động 2: Giải bài 30 (12ph) Bài 30:  x  0 -GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 30 Gọi 4HS  x 2  lên bảng làm bài a/ ĐKXĐ PT là 2  x 0 Giải PT: 3( x  2)  x  x 3  2 x a/ x  2 x2 4x 2x    x 3 x 3 b/ x 1 x    c/ x  x  x  3x  x 1  d/ x  x  -4 HS lên bảng giải (1) (2) (3) (4)  (1) x  x  x  + 3x – = -x +  3x + x = – +  4x =  x = (loại) Vậy tập nghiệm PT(1) là S =  b/ ĐKXĐ PT là x + ≠  x ≠ -3 (2)  x( x  3).7 x x.7 2( x  3)    ( x  3).7 ( x  3).7 ( x  3).7 7( x  3)  14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x +  42x – 28x – 2x =  12x =  x = 0,5 0,5 Vậy tập nghiệm PT(2) là S =    x  0  x 1  x    c/ ĐKXĐ PT là (28) ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)   (3)  ( x  1)( x  1) ( x 1)( x  1) x   x2 + 2x + – x2 + 2x – =  4x =  x = (loại) Vậy tập nghiệm PT là S =   x     x  d/ ĐKXĐ PT là (3 x  2)(2 x  3) (6 x 1)( x  7)  (4)  ( x  7)(2 x  3) (2 x  3)( x  7)  x  0    x  0  6x2 – 9x – 4x + = 6x2 + 42x + x +  -9x – 4x – 42x – x = –  -56x = 1  x = 56   1   Vậy tập nghiệm PT là S =  56  Hoạt động 3: Giải bài 31 (13ph) Bài 31: -GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 31a,b a) ĐKXĐ: x (SGK/23) Yêu cầu lớp chia thành nhóm x + x+ 1− x 2 x (x − 1) = (1)  giải bài 31; 32 x −1 x −1 Bài 31:  – 2x2 +x + = 2x2 – 2x  – 4x2 + 3x + = 3x 2x − = a/ (1)  – 4x2 + 4x – x + = x −1 x − x +x+  4x(1 – x) + (1 – x) = b/  (1 – x)(4x + 1) = + =  –x = 4x + = ( x − 1)(x −2) (x −3)(x − 1) ( x −2)( x − 3) (2)  x = (loại) x = − (TMĐK) -HS hoạt động nhóm để giải Vậy tập nghiệm phương trình là S = {− 14 } b) ĐKXĐ PT là (2)   x  0   x  0   x  0   x 1   x 2  x 3  3(x − 3)+ 2(x −2) x−1 = ( x − 1)( x −2)( x − 3) ( x −1)(x − 2)( x −3)  3x – + 2x – = x –  4x = 12  x = (loại) Vậy tập nghiệm PT là S =  Củng cố: (2ph) (29) -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và kĩ cần có bài Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2ph) -Bài tập nhà số 33 tr 23 SGK -Hướng dẫn: lập phương trình a− a −3 + =2 a+1 a+3 -Tiết sau tiếp tục luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 11/02/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 24 Tiết 49 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP (TT) I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: - Tieáp tuïc củng cố kiến thức các bước giải PT chứa ẩn mẫu Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ giải PT chứa ẩn mẫu qua moät soá daïng baøi taäp Về thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận và chính xác II CHUẨN BỊ: -GV : bảng phụ -HS : bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (6ph)  x x  x(3x  2) 1   x2  Giaûi baøi 40a(SBT/10): Giaûi phöông trình: x  x  Giảng bài mới: (35ph) Hôm chúng ta tiếp tục rèn luyện giải phương trình chứa ẩn mẫu (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt (30) Hoạt động 1: Giải bài 32b (8ph) Bài 32b: ĐKXĐ: x -GV hướng dẫn HS giải bài 32d SGK/23: 1   x 1    Chuyển vế, khai triển đẳng thức giải x   (1) 2 1 1    x     x    x x  (1)  Bài 32b:   -1 HS lên bảng giải bài 32b theo hướng dẫn GV =0 ( 1   x    0 x  1  x 1   x 1   1  x +1+ + x −1 −  x x x x  2x )  1 1   x =0  4x  =0 x ( ) 2+ =0 x Suy 4x = +  x = (loại) x = – (TMĐK) Vậy tập nghiệm PT là S = {– } Bài 33: Hoạt động 2: Giải bài 33 (15ph) 3a  a  -GV: Treo bảng phụ ghi bài 33(SGK/23)  Tìm các giá trị a cho biểu thức a/ 3a  a  = sau coù giaù trò baèng 2: 3a  a   a/ 3a  a  10 3a  a    b/ 4a  12 6a  18 ÑKXÑ cuûa PT laø (1) (3a  1)(a  3) (1) 3a  0    a  0 (a  3)(3a  1) 1  a    a  2(a  3)(3a  1)    - Làm nào để tìm a? (3a  1)(a  3) ( a  3)(3a  1) (a  3)(3a  1) Goïi 2HS leân baûng laøm baøi 33  3a2 + 8a– + 3a2 – 8a – = 6a2 + 2a + -HS đọc đề bài, trả lời câu hỏi GV và 18a +6 laøm baøi  20a = -12 12   a = 20  Vaäy a = 10 3a  a    b/ 4a  12 6a  18 =  (2) ÑKXÑ cuûa PT laø a + ≠  a ≠ (2)  10.4(a  3) (3a  1).3 (7 a  2).2 2.12(a  3)    3.4(a  3) (4a  12).3 (6a 18).2 12( a  3)  40a + 120 – 9a + – 14a – = 24a + 72  7a = 47 47  a= 47 Vaäy a = (31) Hoạt động 3: Giải bài 39 (11ph) -GV treo bảng phụ ghi đề bài 39b(SBT/10) Tìm x cho giá trị hai biểu thức 6x  2x  3x  vaø x  baèng +) Haõy neâu caùch tìm x? +) Goïi 1HS leân baûng trình baøy baøi giaûi -HS trả lời và giải bài 39b SBT Bài 39 (SBT): Vì hai biểu thức đã cho nên ta 6x  2x  coù: x  = x  (*)  3x  0  x      x  0  x 3 ÑKXÑ laø (6 x  1)( x  3) (2 x  5)(3x  2)  (*)  (3x  2)( x  3) ( x  3)(3x  2)  6x2 – 18x – x + = 6x2 + 4x + 15x + 10  38x = -7  x = - 38 Vậy với x = - 38 thì g/t biểu thức treân baèng Củng cố: (2ph) -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và kĩ cần có bài Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Xem lại các bước giải các dạng PT đã học -BTVN: 39a, c; 42 (SBT/10; 11) -Xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (32) Ngày soạn: 18/02/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 25 Tiết 50 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §6 GIAÛI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Hiểu và nhớ các bước giải bài toán cách lập PT Về kĩ năng: -Vận dụng các bước giải bài toán cách lập PT vào bài tập Về thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận và linh hoạt II CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (6ph) Phaùt bieåu quy taéc chuyeån veá vaø quy taéc PT? Áp dụng quy tắc đó làm BT sau: Giải PT: 2x + 4(36 – x) = 100 Giảng bài mới: (27ph) Ở các lớp chúng ta đã giải nhiều bài toán phương pháp số học, hôm chúng ta học cách giải khác, đó là giải bài toán cách lập PT (1ph) (33) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bieåu dieãn moät đại lượng biểu thức chứa ẩn (10ph) -GV giới thiệu: Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn Nếu kí hiệu các đại lượng là x thì các đại lượng khác có thể biểu diễn dạng biểu thức biến x Sau đó GV hướng dẫn HS thực VD1 SGK/24 -HS lắng nghe sau đó làm VD1 -GV cho HS thực ?1 SGK/24 Gợi ý : +) Biết thời gian và vận tốc, tính quãng đường nào? +) Biết thời gian và quãng đường, tính vận tốc nào? -HS thực -GV hướng dẫn HS làm ?2 (bảng phụ) +) Nếu viết thêm chữ số vào bên trái số x thì là chữ số hàng nào? Vậy số lớn hôn hay nhoû hôn soá cuõ bao nhieâu ñôn vò (laàn)? +) Viết thêm chữ số vào bên phải số x làm tương tự -HS thực ?2 SGK/24: +) Nếu viết thêm chữ số vào bên trái số x thì là chữ số hàng trăm Số lớn soá cuõ 500 ñôn vò +) Nếu viết thêm chữ số vào bên phải số x thì là chữ số hàng đơn vị Số gấp soá cuõ 10 laàn coäng theâm ñôn vò Hoạt động 2: Tìm hiểu ví duï veà giaûi baøi toán cách lập phương trình (16ph) -GV yêu cầu HS đọc vaø tóm tắt đề bài toán cổ SGK/24 -Một HS đọc to đề bài tr 24 SGK và tóm tắt: Số gà + số chó = 36 chân Số chân gà + số chân chó = 100 chân Tính số gà? số chó? -GV hướng dẫn HS phân tích bài toán: +) Bài toán yêu cầu tính số gà, số chó Hãy Nội dung cần đạt Biểu diễn đại lượng biểu thức chứa ẩn *Ví dụ 1: (SGK) ?1 a) Thời gian bạn Tiến tập chạy là x phút Nếu vận tốc trung bình Tiến là 180 m/phút thì quãng đường Tiến chạy là 180.x (m) b) Quãng đường Tiến chạy là 4500m Thời gian chạy là x (phút) Vậy vận tốc trung bình Tiến là : 4500 m x ph ( ) ¿ 4,5 km 270 km = x h x h 60 ( ) ( ) ? Gọi x là số có chữ số (VD x = 12) a/ Khi thêm chữ số vào bên trái x ta 5x = 500 + x b/ Tương tự ta số x5 = 10x + Ví dụ giải bài toán cách lập phöông trình *Ví dụ 2: (Bài toán cổ) Gọi số gà là x (con) ĐK: x nguyên dương, x < 36 Khi đó số chân gà là 2x (chân) Tổng số gà và chó là 36 con, nên số chó là 36 – x (con) Số chân chó là (36 – x) (chân) Tổng số chân là 100, nên ta có PT: (34) gọi hai đại lượng đó là x, cho biết x cần điều kiện gì? +) Tính số chân gà? +) Biểu thị số chó? +) Tính số chân chó? +) Căn vào đâu lập PT bài toán? -HS thực theo hướng dẫn GV để lập phương trình bài toán -GV yêu cầu HS tự giải PT -1HS lên bảng làm -GV: Qua VD trên, hãy cho biết: Để giải bài toán cách lập PT, ta cần tiến hành bước nào? -HS phát biểu -GV nhấn mạnh: Thông thường người ta chọn ẩn trực tiếp, có trường hợp chọn đại lượng chưa biết khác là ẩn lại thuận lợi -Về điều kiện thích hợp ẩn: +) Nếu x biểu thị số cây, số con, số người …… thì x phải là số nguyên dương +) Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian chuyển động thì điều kiện là x > -Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm theo đơn vị (nếu có) -Lập PT và giải PT không ghi đơn vị -Trả lời có kèm theo đơn vị (nếu có) -HS lắng nghe và ghi nhớ -GV yêu cầu HS làm ?3 SGK?25 (GV ghi lại tóm tắt lời giải) -1 HS lên bảng giải -GV nêu rõ: Tuy ta thay đổi cách chọn ẩn kết bài toán không thay đổi 2x + (36 – x) = 100 Giải phương trình trên: 2x + (36 – x) = 100  2x + 144 – 4x = 100  – 2x = – 44  x = 22 Vì x = 22 thỏa mãn các điều kiện ẩn nên số gà là 22 (con); số chó là 36 – 22 = 14 (con) CÁC BƯỚC GIẢI BAØI TOÁN BẰNG CÁCH LAÄP PHÖÔNG TRÌNH: - Bước 1: Lập PT: + Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn soá + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết + Lập PT biểu thị mối liên hệ các đại lượng - Bước 2: Giải PT - Bước 3: Trả lời: kiểm tra xem các nghieäm cuûa PT, nghieäm naøo thoûa maõn ÑK cuûa aån, nghieäm naøo khoâng roài keát luaän ?3 Gọi số chó là x (con) ĐK x nguyên dương, x < 36 Số chân chó là 4x (chân) Số gà là 36 – x (con) Số chân gà là 2.(36 –x) (chân) Tổng số có 100 chân, ta có phương trình: 4x + 2(36 –x) = 100 Giải phương trình trên: 4x + 2(36 –x) = 100  4x + 72 – 2x = 100  2x = 28  x = 14 (TMÑK) Vậy số chó là 14 (con); số gà gà là 36 – 14 = 22 (con) Củng cố: (10ph) -GV đưa đề bài 34 SGK/25 lên bảng phụ Lưu Bài 34: ý HS: Bài toán yêu cầu tìm phân số ban đầu Gọi mẫu số là x (ĐK: x nguyên, x 0) Phân số có tử và mẫu, ta nên chọn mẫu số Khi đó tử số là : x – nên phân số đã cho là x −3 (hoặc tử số) là x x -GV hướng dẫn: Nếu tăng tử và mẫu nó thêm đơn vị (35) x −3+2 x − +) Nếu gọi mẫu số là x, thì x cần điều kiện gì? = thì phân số là : x +2 x +2 +) Hãy biểu diễn tử số, phân số đã cho +) Nếu tăng tử và mẫu nó thêm đơn vị thì phân số biểu diễn nào? Vì phân số nên ta có phương +) Lập phương trình bài toán x 1  +) Giải phương trình trình: x  2 +) Đối chiếu điều kiện x Giải phương trình trên: +) Trả lời bài toán x 1 2( x  1) x 2    -1 HS lên bảng giải bài 34 x2 2( x  2) 2( x  2)  2x – = x +  x = (TMĐK) 4  Vậy phân số đã cho là : Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Học và nhớ các bước giải toán cách lập phương trình -Bài tập nhà bài 35, 36 tr 25, 26 SGK -Bài 43, 44, 45, 46, 47, 48 Tr 11 SBT -Đọc “có thể em chưa biết” Tr26 SGK và đọc trước §7 SGK V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (36) Ngày soạn: 18/02/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 25 Tiết 51 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §7 GIAÛI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Củng cố các bước giải bài toán cách lập PT Chú ý sâu vào bước lập PT, cụ thể là lập PT tùy theo dạng toán mà đề bài cho Về kĩ năng: -Rèn kỹ phân tích bài toán, chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp -Tiếp tục rèn kỹ giải PT, có kỹ giải số dạng toán: toán chuyển động, toán suất, toán quan hệ số Về thái độ: - Rèn tính linh hoạt, giáo dục tính cẩn thận và chính xác II CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (6ph) Nêu các bước giải bài toán cách lập PT Giaûi baøi 43(SBT/11) Giảng bài mới: (29ph) Chúng ta đã tìm hiểu cách giải bài toán cách lập PT, biết có nhiều cách để chọn ẩn giải Nhưng việc chọn ẩn nào để việc giải bài toán chúng ta dễ dàng? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu.(1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Ví dụ: (SGK) Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ dạng toán (37) v (km/h) t (h) s (km) chuyển động (19ph) -GV treo bảng phụ ghi VD (SGK/27) Giới Xe maùy 35 x 35x thiệu: VD trên là dạng toán chuyển động Vậy toán chuyển động có đại 2 OÂ toâ 45 lượng? Đó là đại lượng nào? x - 45(x - ) -HS: quãng đường (s), vận tốc (v), thời gian (t) Phương trình: 35x + 45(x - ) = 90 -GV: Nêu mối quan hệ đại lượng *Giải: Gọi x (h) là thời gian từ lúc xe máy naøy? khởi hành đến lúc xe gặp Điều kiện: S S -HS: S = v.t hay v = t hay t = v -GV: Trong bài toán này có đối tượng nào tham gia chuyển động? Cùng chiều hay ngược chiều? -HS: Hai đối tượng tham gia chuyển động là xe máy và ô tô, chuyển động ngược chieàu -GV: Đề bài yêu cầu điều gì? -HS: Thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến xe gaëp nhau? -GV: Ta có thể gọi x là thời gian từ lúc xe máy xuất phát đến lúc xe gặp Hãy biểu diễn các đại lượng còn lại qua x và hướng dẫn HS điền vào bảng 24 h h Löu yù: 24ph = 60 -HS thực theo hướng dẫn GV -GV: Còn đại lượng nào đề bài đã cho? -HS: Quãng đường từ N.Định  H.Nội là 90km -GV: Ta lập PT nào? -HS: 35x + 45(x - ) = 90 x> Do đó thời gian từ lúc ô tô khởi hành đến luùc xe gaëp laø x – (h) Quãng đường xe máy là 35x(km) Quãng đường ô tô là 45 ( x − ) (km) Đến lúc xe gặp thì tổng quãng đường xe quãûng đường Nam Định đến Hà Nội, đó ta có PT: 35x + 45(x - ) = 90 Giải phương trình trên: 35x + 45(x - ) = 90  35x + 45x – 18 = 90  80x = 108 108  x = 80 27  x = 20 (TM) 27 Vậy thời điểm để xe gặp là 20 (h) -GV goïi 1HS leân baûng trình baøy baøi giaûi hay 1h21ph kể từ lúc xe máy khởi hành Các HS khác làm bài vào -1 HS lên bảng -GV: Cũng với bài toán trên, ta thử chọn ẩn ?1 Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội số theo cách khác Chẳng hạn gọi s(km) là đến điểm xe gặp Ta cĩ: quãng đường từ Hà Nội đến điểm xe gặp v (km/h) t (h) s (km) Hãy điền vào bảng sau lập PT với s Xe maùy 35 s aån soá s 35 (38) 90  s -HS thực OÂ toâ 45 90 - s 45 -GV yêu cầu HS giải PT vừa tìm được, so saùnh caùch choïn aån thì caùch naøo giaûi goïn ? Gọi s (km) là quãng đường từ Hà Nội hôn đến điểm xe gặp ĐK: < s < 90 -HS thực Vì oâ toâ xuaát phaùt sau xe maùy 24ph (= h) s 90  s  neân ta coù PT: 35 - 45 Giải phương trình trên: s 90  s s 7(90  s) 2.63    35 - 45  315 315 315  9s – 630 + 7s = 126  16s = 756  756 s = 16  189 s = (TMĐK) 27 Vậy thời gian xe máy là t = 20 (h) Ví dụ: (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ dạng toán naêng suaát (9ph) -GV treo baûng phuï ghi VD (SGK/28): Trong bài toán này có đại lượng nào? Quan Số áo Số ngày hệ chúng nào? may may -Một HS đọc to đề bài Trả lời: Trong bài ngày toán này có các đại lượng: Số áo may ngày, Kế x 90 số ngày may, tổng số áo hoạch 90 Số áo ngày x số ngày may = Tổng số áo Thực x + 60 may 120 120 -GV: Phân tích các mối quan hệ các đại lượng, ta có thể lập bảng Tr 29 SGK và Phương trình : x x+ 60 xét hai quá trình: Theo kế hoạch vaø − =9 90 120 thực -HS xem phân tích bài toán và bài giải Tr 29 SGK -GV: Em nhận xét gì câu hỏi bài toán và cách ẩn bài giải? -HS: Bài toán hỏi: Theo kế hoạch, phân xưởng phải may bao nhiêu áo? Còn bài giải chọn: Số ngày may theo kế hoạch là x (ngày) Tổng số áo may x x + 60 (39) Như không chọn ẩn trực tiếp -GV: hãy chọn ẩn trực tiếp, lập bảng, từ đó laäp PT -HS: Điền vào bảng và lập phương trình -GV: Nhận xét hai cách giải, ta thấy hai cách chọn ẩn trực tiếp phương trình giải phức tạp Tuy nhiên hai cách dùng -HS lắng nghe và ghi nhớ Củng cố: (8ph) -GV treo baûng phuï ghi bi 37 Tr 30 SGK -Một HS đọc to đề bài -GV vẽ sơ đồ bài toán: Xe maùy (6h) 9h30 A B OÂ toâ (7h) 9h30 Yêu cầu HS điền bảng phân tích -HS điền vào bảng và lập phương trình -GV cho HS hoàn thành bài toán này nhà Bài 37: v (km/h) Xe máy Ô tô x (x > 0) x + 20 t (h) 9h30 - 6h00 = 3h30 = 3,5h 9h30 -7h00 =2h30 =2,5h s (km) 3,5x 2,5.(x + 20) Phương trình : 3,5x = 2,5 (x + 20) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -BTVN : 37, 38, 39, 40, 41, 44 tr 30, 31 SGK -Xem lại các bước giải bài toán cách lập PT -Tiết sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (40) Ngày soạn: 24/02/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 26 Tiết 52 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Củng cố các bước giải bài toán cách lập PT và cách giải các PT Về kĩ năng: -Luyện tập cho HS giải bài toán cách lập PT qua các bước: phân tích bài toán, chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng qua ẩn số, lập PT, giải PT, đối chiếu kết với điều kieän cuûa aån vaø keát luaän -Reøn kyõ naêng trình baøy baøi giaûi Về thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác; rèn luyện tính linh hoạt tính toán II CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (10ph) Giaûi baøi 38 (SGK/30; 31) Giảng bài mới: (31ph) Chúng ta đã tìm hiểu cách giải bài toán cách lập PT, hôm chúng ta vận dụng để giải số dạng bài tập (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giaûi baøi 41 (13ph) Baøi 41: Gọi chữ số hàng chục là x ĐK: x nguyên -GV treo baûng phuï ghi baøi 41 (SGK/31) dương, x < -HS đọc đề bài Khi đó chữ số hàng đơn vị là 2x -GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết số tự Suy số đã cho là: nhiên dạng tổng các lũy thừa 10 x (2 x ) = 10x + 2x = 12x -HS: abc = 100a + 10b + c Nếu thêm chữ số xen vào hai chữ số -GV hướng dẫn HS: (41) +) Đề bài yêu cầu tìm số ban đầu nghĩa là tìm chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị Vậy ta chọn hia chữ số đó laøm aån +) Biểu diễn chữ số hàng đơn vị qua ẩn x +) Vậy số đã cho viết nào? +) Nếu viết thêm chữ số xen vào hai chữ số ta số là bao nhiêu? +) Theo đề bài thì số lớn số ban đầu là 370 ta PT nào? +) Yeâu caàu HS leân baûng giaûi PT -1 HS lên bảng giải bài 41 theo hướng dẫn cuûa GV Hoạt động 2: Giaûi baøi 43 (17ph) -GV treo baûng phuï ghi baøi 43 (SGK/31) Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài 43 -HS hoạt động nhóm giải bài 43 SGK thì số là: x 1(2 x) = 100x + 10 + 2x.= 102x + 10 Vì số lớn số ban đầu là 370 nên ta có PT: 102x + 10 – 12x = 370  90x = 360  x = (TMĐK) Vaäy soá ban đầu là 48 Bài 43: Gọi tử số phân số caàn tìm là x ÑK: x nguyên dương, x 9;x Vì hiệu tử và mẫu nên mẫu số là x – Nếu thêm vào bên phải mẫu số chữ số đúng tử số thì lúc này mẫu số phân soá laø: 10(x – 4) + x = 11x – 40 Vì phân số phân số nên ta có x  PT: 11x  40 (1) 40 0  x  11 ÑKXÑ: 11x – 40 5x 11x  40   5(11x  40) 5(11x  40) Khi đó (1)  5x = 11x – 40  6x = 40 40 20   x= (Không TMĐK) Vaäy khoâng có phân số nào có các tính chất đã cho Củng cố: (2ph) -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và kĩ cần có sau tiết luyện tập Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Bài tập số 45, 46, 48 Tr 31, 32 SGK; 49,50, 51, 53, 54 Tr 11, 12 SBT -Tiết sau tiếp tục luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (42) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 24/02/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 26 Tiết 53 Chương III PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Tiếp tục củng cố kiến thức giải toán cách lập PT dạng chuyển động, suaát, phaàn traêm … Về kĩ năng: -Rèn kỹ phân tích bài toán, chọn ẩn số thích hợp và giải bài toán cách lập PT nhiều dạng khác -Rèn kỹ phân tích nhanh và đúng Về thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác; rèn luyện tính linh hoạt tính toán II CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (10ph) Giaûi baøi 45(SGK/31) Giảng bài mới: (31ph) Chúng ta đã tìm hiểu cách giải bài toán cách lập PT, cách giải các dạng bài tập số và chữ số Hôm chúng ta tiếp tục vận dụng để giải số dạng bài tập khác (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Bài 46: Hoạt động 1: Giaûi baøi 46 (15ph) v (km/h) t (h) s (km) -GV treo baûng phuï BT46(SGK/31) Hướng x dẫn: Dự định 48 x 48 +) Trong bài này cần lưu ý ô tô trên thực 1h đầu 48 teẫ khaùc so vôùi döï ñònh +) Ô tô dự định nào? Bò chaén +) Trên thực tế thì ô tô sao? +) Vậy đoạn đường còn lại ô tô đã với (43) x  48 vaän toác bao nhieâu? Đoạn còn lại 54 x - 48 54 +) Treo baûng phuï coù keû saün baûng phaân tích, yeâu caàu HS ñieàn vaøo baûng Giaûi: +) Gọi HS lên bảng dựa vào bảng phân Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) tích trình baøy baøi giaûi ÑK: x > 48 x -HS đọc đề bài Các cá nhân trả lời câu hỏi gợi ý GV để phân tích Thời gian ô tô dự định là 48 (h) bài toán và hoàn thành vào bảng phân tích Ôâ tô 1(h) đầu 48 (km) HS lên bảng trình bày lại bài giải Đoạn đường còn lại là x – 48 (km) Thời gian ô tô trên đoạn đường còn lại x  48 laø 54 (h) Theo đề bài ta có PT: x x  48 1   48 54 9x = 432 + 72 + 8(x – 48) 9x = 432 + 72 + 8x – 384 x = 120 (TMÑK) Vậy quãng đường AB dài 120 (km) Bài 47: Hoạt động 2: Giaûi baøi 47 (15ph) a) Biểu thức biểu thị: -GV treo baûng phuï ghi baøi 47 (SGK/32) +) Số tiền lãi sau tháng thứ nhất: a%.x -HS đọc đề bài (nghìn đồng) -GV yêu cầu HS trả lời câu a +) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có sau tháng -Cá nhân trả lời các câu hỏi thứ nhất: x + a%.x (nghìn đồng) -GV hướng dẫn HS lập PT: +) Tổng số tiền lãi có sau tháng là +) Tổng số tiền lãi sau tháng thứ hai: a%(x + a%,x) (nghìn đồng) bao nhieâu? +) Với lãi suất là 1,2% (a = 1,2) và sau b) Tổng số tiền lãi có sau tháng là a tháng tổng số tiền lãi là 48,288 (nghìn %.x + a%(x + a%.x) (nghìn đồng) Khi đó ta coù PT: đồng) thì ta lập PT nào? 1,2%.x + 1,2%(x + 1,2% x) = 48,2888 -HS laéng nghe  1,2%x(1 + + 1,2%) = 48,288 -GV yeâu caàu HS giaûi vaø keát luaän 1,  1,  -1 HS lên bảng thực x 1  48, 288         100   100  1,2x 201,2 = 482880 241,44x = 482880 x = 2000 Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là 2000 (nghìn đồng) hay triệàu đồng Củng cố: (2ph) -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và kĩ cần có sau tiết luyện tập Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) (44) -Xem lại cách giải các dạng PT đã học, cách giải bài toán cách lập PT -Xem lại đẳng thức -BTVN: 48(SGK/32); 56; 61(SBT/12; 13) Tieát sau oân taäp chöông III V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn: 04/03/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 27 Tiết 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Củng cố và khắc sâu kiến thức phương trình (phương trình ẩn, phương trình đưa dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình töông ñöông) Về kĩ năng: -Reøn kyõ naêng giaûi phöông trình vaø caùch trình baøy baøi giaûi Về thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác; rèn luyện tính linh hoạt tính toán II CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (1ph) Hãy kể tên các dạng phương trình đã học? Giảng bài mới: (40ph) Chúng ta đã học xong các kiến thức chương III Hôm chúng ta ôn tập phương trình ẩn, phương trình đưa dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn mẫu, phương trình tương đương (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: OÂn taäp veà PT baäc nhaát aån Caâu hoûi và PT đưa dạng ax + b = (15ph) -GV nêu câu hỏi: 1) Thế nào là hai PT tương đương 1) 2) Theá naøo laø PT baäc nhaát aån? 2) 3) Theá naøo laø nghieäm cuûa PT? 3) 4) Giaûi PT laø yeâu caàu ta laøm gì? 4) 5) Nêu cách giải PT đưa dạng ax+ (45) b = 5) -Các cá nhân trả lời câu hỏi GV -GV treo bảng phụ ghi BT, cho HS hoạt động nhóm để làm Baøi taäp 1: - HS hoạt động nhóm giải bài tập Xeùt xem caùc caëp PT sau coù töông ñöông khoâng? a/ x – = (1) vaø x2 – = (2) b/ 3x + = 14 (1) vaø 3x = (2) c/ (x – 3) = 2x + (1) (2) 2x d/ = (1) e/ 2x – = (1) (2) Giaûi vaø vaø x – = 4x + x2 = (2) vaø x(2x – 1) = 3x a/ Taäp nghieäm cuûa PT(1) laø S =    1;1  Taäp nghieäm cuûa PT(2) laø S =  Vaäy x – = vaø x2 – = khoâng TÑ b/ Taäp nghieäm cuûa PT(1) laø S =   Taäp nghieäm cuûa PT(2) laø S =   Vaäy 3x + = 14  3x =  5   c/ Taäp nghieäm cuûa PT(1) laø S =    5   Taäp nghieäm cuûa PT(2) laø S =   Vaäy (x – 3) = 2x +  x – = 4x +  2; 2 d/ Taäp nghieäm cuûa PT(1) laø S =   2; 2 Taäp nghieäm cuûa PT(2) laø S =  Vaäy 2x =  x2 = -GV: Trong caùc caëp phöông trình treân, caâu e/ Taäp nghieäm cuûa PT(1) laø S =   nào thể nhân vế PT với cùng 0; Taäp nghieäm cuûa PT(2) laø S =   biểu thức chứa ẩn thì có thể PT Vaäy 2x–1=3 vaø x(2x – 1) = 3x khoâng TÑ không tương với PT đã cho? -HS: Ở câu e) nhân vế PT 2x – = với ẩn x -GV tieáp tuïc neâu caâu hoûi: (46) 6)Với ÑK nào cuûa athì PT ax+b=0 là 1PT bậc 7) Một PT bậc ẩn có nghiệm? Caâu hoûi 8) PT daïng ax + b = naøo thì: 6) a/ Voâ nghieäm? b/ Voâ soá nghieäm? 7) -Các cá nhân trả lời câu hỏi 8) GV -GV yeâu caàu HS giaûi BT50a,b (SGK/33): Giaûi caùc PT: a/ – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 (1) 2(1  x)  3x 3(2 x  1)  7  10 b/ (2) -2HS leân baûng giaûi baøi taäp Baøi 50 : a/ (1)  – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300  -100x + 8x2 – 8x2 – x = -300 -3  -101x = -303  x =3 Vaäy PT (1) coù taäp nghieäm laø S =   b/  2  2(1  3x).4 (2  x).2 7.20 3(2 x 1).5    5.4 10.2 20 4.5  – 24x – – 6x = 140 – 30x – 15  -24x – 6x + 30x = 140 – 15 – +  0x = 121 Vaäy PT (2) coù taäp nghieäm laø S =  (PTVN) Hoạt động 2: OÂn taäp veà phöông trình tích (12ph) -GV: PT tích coù daïng nhö theá naøo? Neâu caùch giaûi - Cá nhân trả lời câu hỏi -GV cho HS laøm baøi 51 a, d SGK/33 Bài tập 51 sgk 33: Giải các PT sau cách đưa phương trình tích a (2x + 1)( 3x – 2) = ( 5x – 8)(2x + 1) (3) d 2x3 + 5x2 – 3x = (4) -HS hoạt động nhóm giải bài 51a,d Baøi 51: a/ (3)  (2x +1)(3x –2) – (5x –8)(2x +1) =  (2x + 1)(3x – – 5x + 8) =  (2x + 1)( – 2x) =  2x + = – 2x =  1/ 2x + =  x = 2/ – 2x =  x = Vậy S = { , 3} d/ (4)  x(2x2 + 5x – 3) =  (47)  x(x + 3)(2x – 1) =  x = x + = 2x – = 1/ x = 2/ x + =  x = -3 3/ 2x – =  x = 1  -GV hướng dẫn HS BT53(SGK/34): cộng 0;  3;  2 thêm vào hạng tử vế PT để tìm Vaäy S =  NTC -HS nghe GV hướng dẫn để hoàn thành bài 53 nhà Hoạt động 3: Ôn tập PT chứa ẩn mẫu (12ph) -GV: Hãy nêu các bước giải PT chứa ẩn maãu -1 vài HS trả lời -GV yeâu caàu HS chia nhoùm giaûi BT 52a,d Baøi 52: (SGK/33) a/ ĐKXĐ: x  và x    Khi đó: x  x(2 x  3) x x 5(2 x  3)    x(2 x  3) x(2 x  3) x(2 x  3)  x  3 x   x  x  3 x  x    x – = 10x – 15  x – 10x = -15 +  -9x = -12  x = ( TMĐK) Vậy S = { } d/ ĐKXĐ: x   3x    3x   (2 x  3)    ( x  5)  1   7x    7x   3x    3x   (2 x  3)   1  ( x  5)    0   7x    7x    3x    1     x  (2x + – x + 5) = (48)  3x    1     x  (x + 8) =  3x    1     x  = x + =  3x   3x    x  1  2x  1/   x  =  =0  10 – 4x =  x = (TMĐK)  2/ x + = x = -8 (TMĐK) 5   ;  8 Vậy S =   Củng cố: (2ph) -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và kĩ cần có sau tiết ôn tập Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Ôn lại các dạng PT đã học và cách giải -BTVN: 50c, d; 51b, c; 52b, c; 53 (SGK/33; 34) -Tieát sau tiếp tục oân taäp chöông III V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (49) Ngày soạn: 04/03/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 27 Tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Củng cố và khắc sâu các bước giải bài toán cách lập phương trình Về kĩ năng: -Rèn kỹ phân tích bài toán, chọn ẩn thích hợp, trình bày bài giải khoa học Về thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác; rèn luyện tính linh hoạt tính toán II CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (3ph) Nêu các bước để giải bài toán cách lập phương trình Giảng bài mới: (38ph) Chúng ta đã ôn tập số dạng phương trình và cách giải chúng Hôm chúng ta tiếp tục ôn tập giải bài toán cách lập phương trình (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giaûi baøi 54 (12ph) Bài 54: s (km) v (km/h) t (h) -GV treo baûng phuï ghi baøi 54 x canô xuôi x (SGK/34) dòng - HS đọc đề x canô ngược x -GV: Trong bài toán trên có bao nhiêu đối tượng tham gia và bao dòng Giaûi: nhiêu đại lượng tham gia? Gọi vận tốc thực ca nô là x (km/h) ĐK: x >2 -HS: Coù đối tượng tham gia là Vaän toác ca noâ luùc xuoâi doøng laø x + (km/h) canô xuôi dòng và canô ngược dòng; đại lượng tham gia là s, Vận tốc ca nô lúc ngược dòng là x – (km/h) v, t Quãng đường ca nô từ A đến B là: 4(x + 2) (km) (50) -GV yêu cầu HS hoạt động Quãng đường ca nô từ B A là: 5(x – 2) (km) nhóm lập bảng phân tích và dựa Vì quãng đường lúc và là nên ta có vào đó giải bài toán PT: m (g) m (g) -HS hoạt động nhóm lập bảng 4(x + 2) = 5(x – 2) (Trước pha) (Sau pha)  vaø giải baøi 54 SGK 4x + = 5x – 10 Nước  150 4x – 5x = -10 – 8150 + x Muoái Hoạt động 2: Giải bài 55 (15ph) -GV treo baûng phuï ghi baøi 55(SGK/34) Yêu cầu HS hoạt động nhóm lập bảng phân tích vaø giaûi * Löu yù: dung dòch goàm muoái vaø nước -HS hoạt động nhóm lập bảng vaø giải baøi 55 SGK 50 -x = -1820%(200 + x) x = 18 (TMÑK) Vậy vận tốc thực ca nô là 18 (km/h); quãng đường AB dài: 4(18 + 2) = 80 (km) Bài 55: Giaûi: Gọi lượng nước pha thêm là x (g) ĐK: x > Lượng nước sau pha là 150 + x (g) Lượng muối sau pha là 20%(200 + x) (g) Khối lượng dung dịch sau pha là 200 + x (g) Theo đề bài ta có PT: 150 + x + 20%(200 + x) = 200 + x       Hoạt động 3: Giải bài 56 (10ph) -GV treo baûng phuï ghi baøi 56(SGK/34) -HS đọc đề bài -GV: +) Số điện nhà Cường sử dụng tính bao nhiêu mức? Mỗi mức sử dụng bao nhiêu? +) Tính số tiền nhà Cường phải trả mức giá tiền số điện mức là x (đồng)? +) Soá tieàn thueá phaûi traû laø bao nhieâu? +) Ta coù PT nào? Giaûi PT vừa tìm -HS thực các yêu x 150 + x + 40 + = 200 + x 750 + 5x + 200 + x = 1000 + 5x 5x + x – 5x = 1000 – 750 – 200 x = 50 (TMÑK) Vậy lượng nước pha thêm là 50 (g) Baøi 56: Mức Giá số điện Số kW điện sử dụng (kW) Số tiền phải trả (đồng) Mức Mức 100 50 15 100x 50(x + 150) 15(x + 150 + 200) x Phương trình: 100x + 50(x + 150) + 15(x + 350) + 10%(165x + 12750) = 95700  100x + 50x +7500 + 15x +5250 + 10 (165x +12750) = 95700 33 x  165x + 12750 + + 1275 = 95700  330x + 25500 + 33x + 2550 = 191400 (51)  363x = 18150 cầu GV -GV yêu cầu HS hoàn thành bài  x = 450 (TMĐK) giải nhà -HS hoàn chỉnh bài giải nhà Củng cố: (2ph) -GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và kĩ cần có sau tiết ôn tập Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Học kỹ các bước giải bài toán cách lập PT -Laøm BT: 56 SGK; 67; 68; 69 (SBT/14) -Tieát sau kieåm tra 45ph V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (52) Ngày soạn: 10/03/2014 Ngày dạy: Lớp 8A1 Lớp 8A2 Tuần 28 Tiết 56 KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt Về kiến thức: -Hieåu khaùi nieäm phương trình (1 aån) vaø caùc khaùi nieäm lieân quan nhö: nghieäm vaø taäp nghieäm cuûa phương trình, phương trình töông ñöông, phương trình baäc nhaát -Hiểu và biết cách sử dụng số thuật ngữ (vế phương trình, số thỏa mãn hay nghiệm đúng phương trình, phương trình vơ nghiệm, phương trình tích …) Về kĩ năng: -Có kỹ giải và trình bày lời giải các phương trình có dạng quy định chöông trình (phương trình baäc nhaát, phương trình quy veà baäc nhaát, phương trình tích) -Có kỹ giải và trình bày lời giải bài toán cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc ẩn) Về thái độ: -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác; rèn luyện tính linh hoạt tính toán -Nghiêm túc, trung thực làm bài II CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ -HS: bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: A – MA TRẬN : Cấp độ Chủ đề Khái niệm phương trình, phương trình tương đương (1t) Số câu Số điểm Phương trình bậc ẩn (9t) -Phương NHẬN BIẾT TNKQ -Nhận biết phương trình TL THÔNG HIỂU TNKQ Biết giá trị ẩn có là nghiệm phương trình hay không? 0,5 -Xác định hệ số ẩn TL VẬN DỤNG Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Tổng 0,5 -Biến đổi tương đương để đưa Giải phương trình bậc (53) trình đưa dạng ax + b = bậc -Phương trình tích ẩn -Phương trình chứa ẩn mẫu Số câu Số điểm 1 0,5 0,5 Giải bài toán cách lập phương trình bậc ẩn (4t) Số câu Số điểm TỔNG 0,5 1,0 phương trình ẩn, dạng ax phương + b = trình -Tìm tích, phương ĐKXĐ trình đưa phương dạng ax trình + b = chứa ẩn mẫu 1,5 4,25 Thực đúng các bước giải bài toán cách lập phương trình 2,75 1,5 7,0 B – ĐỀ KIỂM TRA : LỚP 8A1 I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0đ) Câu I (3,0đ): Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu đúng nhất: Đâu là nghiệm phương trình 2x – = 0? a x = b x = c x = d x = Đâu là phương trình bậc ẩn? a x2 + = b x2 – = c x2 = d x = Phương trình 5x – = có hệ số a là gì? a b c d -4 Biến đổi phương trình 2(x – 4) = x đưa phương trình dạng ax + b = là: a 2x – = b 2x – = x c x – = d –x – = Phương trình x  - = có điều kiện xác định là: a x  b x  c x  -2 d x  1  Phương trình x  x = có điều kiện xác định là: a x  b x  c x  và x 1 d x  và x  -1 II TỰ LUẬN: (7,0đ) 6,25 2,75 10,0 (54) Câu II (4,25đ): Giải các phương trình sau: a 3(x – 4) = 2x + 15 b (x – 3)(2x + 1) = (x – 3)(x – 5) Câu III (2,75đ): Hai số tự nhiên có tổng là 52, số này gấp số Tìm hai số tự nhiên đó ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0đ) Câu I (3,0đ): Mỗi câu chọn đúng (0,5đ) 1b 2d 3a 4c 5b 6c II TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu II (4,25đ): Giải các phương trình sau: a 3(x – 4) = 2x + 15  3x – 12 = 2x + 15 (0,5đ)  3x – 2x = 15 + 12 (0,5đ)  x = 27 (0,25đ) Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 27 (0,25đ) b (x – 3)(2x + 1) = (x – 3)(x – 5)  (x – 3)(2x + 1) – (x – 3)(x – 5) = (0,5đ)  (x – 3)(2x + – x + 5) = (0,5đ)  (x – 3)(x + 6) = (0,5đ)  x – = x + = (0,5đ)  x = x = -6 (0,5đ) Vậy tập hợp nghiệm phương trình đã cho là S = {3; -6} (0,25đ) Câu III (2,75đ): Gọi số tự nhiên bé cần tìm là x Điều kiện: 52 > x > 0, x  N (0,5đ) Vì số này gấp số nên số lớn là 3x (0,5đ) Vì tổng chúng là 52 nên ta có phương trình: x + 3x = 52 (0,5đ)  4x = 52 (0,25đ)  x = 13 (thỏa điều kiện) (0,5đ) Vậy hai số cần tìm là 13 và 39 (0,5đ) LỚP 8A2 I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0đ) Câu I (3,0đ): Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu đúng nhất: Đâu là nghiệm phương trình 2x – = 0? a x = b x = c x = d x = Đâu là phương trình bậc ẩn? a x + = b x2 – = c x2 = d x = Phương trình 5x – = có hệ số a là gì? a b c d -4 Biến đổi phương trình 2(x – 4) = x đưa phương trình dạng ax + b = là: a 2x – = b 2x – = x c x – = d –x – = Phương trình x  - = có điều kiện xác định là: a x  b x  c x  -2 d x  (55) 1  Phương trình x  x = có điều kiện xác định là: a x  b x  c x  và x 1 d x  và x  -1 II TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu II (4,25đ): Giải các phương trình sau: a x2 – 3(x – 4) = x(x – 7) + b (x – 7)(x + 1) + (x – 7)(x – 5) = Câu III (2,75đ): Hai số tự nhiên có tổng là 85, số này gấp số Tìm hai số tự nhiên đó ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0đ) Câu I (3,0đ): Mỗi câu chọn đúng (0,5đ) 1b 2d 3a 4c 5b 6c II TỰ LUẬN: (7,0đ) Câu II (4,25đ): Giải các phương trình sau: a x2 – 3(x – 4) = x(x – 7) +  x2 – 3x + 12 = x2 – 7x + (0,5đ)  x2 – 3x – x2 + 7x = – 12 (0,5đ)  4x = -4 (0,5đ)  x = -1 (0,25đ) Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -1 (0,25đ) b (x – 7)(x + 1) + (x – 7)(x – 5) =  (x – 7)(x + + x – 5) = (0,5đ)  (x – 7)(2x – 4) = (0,5đ)  x – = 2x – = (0,5đ)  x = x = (0,5đ) Vậy tập hợp nghiệm phương trình đã cho là S = {2; 7} (0,25đ) Câu III (2,75đ): Gọi số tự nhiên bé cần tìm là x Điều kiện: 85 > x > 0, x  N (0,5đ) Vì số này gấp số nên số lớn là 4x (0,5đ) Vì tổng chúng là 52 nên ta có phương trình: x + 4x = 85 (0,5đ)  5x = 85 (0,25đ)  x = 17 (thỏa điều kiện) (0,5đ) Vậy hai số cần tìm là 13 và 68 (0,5đ) (56)

Ngày đăng: 14/09/2021, 03:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w