dai 9 ki 2 2014

40 9 0
dai 9 ki 2 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Kĩ năng: Học sinh biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp lập được hệ pt và biết cách trình bày bài toán.. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong hoạt đ[r]

(1)Ngày soạn:29/12/2012 TIẾT 41 Ngày giảng: 02/01/2013 Ngày giảng: 03/01/2013 Lớp 9B Lớp 9A §5 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm phương pháp giải toán cách lập hệ pt bậc ẩn 2.Kĩ năng: Học sinh có kĩ giải các loại toán : toán phép viết số, quan hệ số, toán c/đ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc hoạt động, hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ, Học sinh: Nghiên cứu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 9A…./… 9B …./… Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các bước giải bài toán cách lập pt ? Nhắc lại số dạng toán bậc ? Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ 1.Ví dụ : SGK B1 : chọn ẩn số, lập Gọi chữ số hàng chục số cần  pt lập hệ pt tìm là x B2 : giải hệ pt Chữ số hàng đơn vị là y  B3: đối chiếu đk kl Học sinh đọc VD ĐK : x ;y N ; < x  ; < y 9 Viết số tự nhiên dạng tổng các lũy thừa số 10 Khi đó số cần tìm là xy =10x + y Khi viết chữ số theo thứ tự ab = 10a + b Lập pt  lập hệ pt Học sinh lập hệ pt Yêu cầu học sinh giải Học sinh giải hệ pt hệ pt và trả lời bài toán Hoạt động 2: Ví dụ GV vẽ sơ đồ bài toán Bài toán hỏi gì? ngược lại ta số yx =10y + x Theo bài ta có2y–x=1 hay– x+2y=1 Vì số bé số cũ 27 đơn vị  (10x + y) – (10y + x) = 27  x – y =  x  y 1   x  y   Ta có hệ :  y 4   x 7 (tmđk) Vậy số phải tìm là 74 học sinh đọc to đề 2.Ví dụ : SGK Khi xe gặp bài Thời gian xe khách đã là Học sinh vẽ sơ đồ vào (2) 1h48 phút = h GV cho học sinh hoạt động nhóm làm ?3; ? 4; ?5 1 Học sinh hoạt động theo nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày GV kiểm tra các nhóm khác Đại diện nhóm trình bày Học sinh lớp nhận xét 14  5 Thời gian xe tải là : h Gọi vận tốc xe tải là x (km/h) Gọi vận tốc xe khách là y (km/h) ĐK : x ; y > Vì h xe khách nhanh xe tải 13 km nên ta có pt ; y – x = 13 Quãng đường xe tải là 14 x(km) Quãng đường xe khách là y(km) Quãng đường TP HCM đến Cần Thơ dài 189km 14 Ta có pt : x + y = 189 Ta có hệ :  x  y 13   x  y 13   14 14 x  y 945  x  y 189  x = 36 ; y = 49 (tmđk) Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h Vận tốc xe khách là 49 km/h Củng cố: -Cho học sinh làm BT 28 SGK Số bị chia = số chia x thương + số dư -Bài 30 yêu cầu học sinh phân tích bài toán lập bảng  lập hệ pt S(km) V(km/h) t(giờ) Dự định x y Đi chậm x 35 y+2 Đi nhanh x 50 y–1  x = 35 (y + 2) x = 50(y – 1) Hướng dẫn nhà: - Học bài - Bài tập 29 ; 30 SGK - Đọc trước bài sau (3) Ngày soạn:03/01/2013 Ngày giảng: 05/01/2013 Lớp 9A,B TIẾT 42 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách phân tích các đại lượng bài cách thích hợp, lập hệ phương trỡnh và biết cách trình bày bài toán Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy ứng dụng toán học vào đời sống 2.Kĩ năng: Học sinh biết cách phân tích các đại lượng bài cách thích hợp lập hệ pt và biết cách trình bày bài toán Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc hoạt động, hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ, thước, phấn màu, MTBT Học sinh: Nghiên cứu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 9A…./… 9B …./… Kiểm tra bài cũ: Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa I-Chữa bài tập : bài tập Bài 31 SGK Gọi độ dài cạnh góc vuông GV đưa đề bài lên tam giác vuông là x bảng phụ và y (cm) ĐK x > ; y > cạnh1 cạnh2 S Diện tích tam giác vuông đó đầu x y xy/2 xy tăng x+3 y+3 là : giảm x-2 y-4 học sinh kẻ bảng phân tăng cạnh lên cm thì  x  3  y  3 tích và chữa bài 31 diện tích là  x    y  3 Yêu cầu học sinh dựa vào bảng phân tích trình bày lời giải học sinh trình bày miệng Theo bài ta có + 36 (1) giảm cạnh và cạnh giảm cm thì diện tích  x  2  y  4 là:  x  2  y  4 Theo bài ta có - 26 (2) từ (1) và (2) ta có hệ pt: xy = xy = (4) Yêu cầu lớp giải hệ học sinh giải hệ pt pt vừa lập học sinh nhận xét GV nhận xét cho điểm Hoạt động2: Luyện tập số luống đầu x đổi x + đổi x - lập hệ pt bài toán số cây /1 Cây luống vườn y xy y-3 y+2 học sinh điền vào bảng phân tích yêu cầu học sinh trình bày miệng học sinh trình bày miệng bài toán học sinh nhận xét Gv nhận xét   x  3  y  3 xy   36  3 x  y 63  2    x  y  60   x    y    xy  26  2   x  y 21  x 9    x  y  30  y 12 (tm đ k) độ dài cạnh góc vuông là 9cm và 12 cm II-Luyện tập: Bài 34 SGK gọi số luống rau vườn là x(luống) số cây rau trên luống là y(cây) Đ K : x > 4; y > ( x; y  N) Thì số cây rau vườn là xy (cây) Nếu tăng thêm luống, luống giảm cây thì số cây vườn là: (x + 8)(y – 3) Theo bài ta có pt:(x + 8)(y – 3) =xy– 54 giảm luống luống tăng cây thì số cây vườn là: (x – 4)(y + 2) Theo bài ta có pt:(x – 4)(y + 2)=xy+32  x    y  3  xy  54  x    y   xy  32 Ta có hệ:  Giải hệ ta x = 50; y = 15 (tm đ k) số cây vườn là 50.15=750cây Củng cố: -Nhắc lại cách giải bài toán cách lập hệ pt -Khắc sâu các bài tập đã chữa Hướng dẫn nhà: - Học bài : - Bài tập : 35 ; 36 ; 39 SGK Ngày soạn:05/01/2013 (5) Ngày giảng: 07/01/2013 Lớp 9A,B TIẾT 43.§6 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(T2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh củng cố phương pháp giải toán cách lập hệ phương trình 2.Kĩ năng: Học sinh có kĩ phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng, vòi nước chảy Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc hoạt động, hợp tác II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ, Học sinh: Nghiên cứu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 9A…./… 9B …./… Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 35 SBT ( 34 ; 25) ; 36 SBT ( 36 ; 12) Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng I-Ví dụ : SGK Bài toán có đại *Lập bảng phân tích đại lượng : lượng nào ? thời Năng suất thời gian, suất gian ngày thời gian HTCV và HTCV suất là đại đại lượng tỉ lệ Hai đội 24 ngày 1/24 (cv) lượng ntn ? nghịch Đội A x ngày 1/x (cv) Đội B y ngày 1/y(cv) *Gọi thời gian đội A làm riêng Gv đưa bảng phân tích để HTCV là x ngày yêu cầu học sinh điền thời gian đội B làm riêng để từ bảng phân tích chọn học sinh lên bảng HTCV là y ngày ẩn, đ k ? điền ĐK : x ; y > 24 Trong ngày đội A làm 1/x (cv) yêu cầu học sinh nêu học sinh trình bày Trong ngày đội B làm các đại lượng và lập pt miệng 1/y (cv) bài Vì suất ngày đội A gấp rưỡi đội B nên ta có : Yêu cầu học sinh giải hệ pt phương pháp đặt ẩn phụ ? 1 1,5   (1) x y x y ngày đội làm chung học sinh nêu các đại 1/24 (cv) lượng để lập pt 1  x  y  24 (2) từ (1) và (2) ta có hệ: Cho học sinh tham học sinh lên bảng (6) khảo cách khác giải hệ pt Cho học sinh làm ?7 theo nhóm giải bài toán cách khác ? giải hệ pt học sinh hoạt động theo nhóm Sau phút Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày Yêu cầu học sinh đọc bài tập 32 và tóm tắt học sinh tóm tắt đề bài, lập bảng phân tích Yêu cầu học sinh lập bảng phân tích ? lập hệ pt nêu cách giải hệ pt kết luận ? học sinh trả lời 1 1  x 2 y  x 2 y     1   3      x y 24  y y 24 1 1 1  x 2 y  x 2 y  x  40      1 1     1   y 60  y 60  y 60  x 40   y 60 (tmđk) Vậy đội A làm riêng 40 ngày thì HTCV đội B làm riêng 60 ngày thì HTCV *Cách 2: Năng suất thời ngày gian HTCV Hai x+y(=1/24) 24 đội Đội A x(x>0) 1/x Đội B y (y >0) 1/y II-Luyện tập: Bài 32 SGK thời gian Năng đầy bể suất Hai vòi 24/5 (h) 5/24 (bể) Vòi I x (h) 1/x (bể) Vòi II y (h) 1/y (bể) ĐK: x; y > 24/5 1  x  y  24  x 12      1  y 8  x 24 Trả lời…… Củng cố: -Nhắc lại VD -Khắc sâu các dạng giải bài toán cách lập hệ pt Hướng dẫn nhà: - Học bài - Bài tập 31 ; 32 ; 33 ; 34 SGK - Tiết sau luyện tập (7) Ngày soạn: 05/01/2013 Ngày giảng: 08/01/2013 Lớp 9A,B TIẾT 44 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ giải toán cách lập hệ pt, tập trung vào dạng toán làm chung làm riêng, vòi nước chảy và toán % 2.Kĩ năng: Học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bảng, lập hệ pt, giải hệ pt Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ rang II CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng phụ, Học sinh: Nghiên cứu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 9A…./… 9B …./… Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa I-Chữa bài tập bài tập Bài 38 SGK GV đưa đề bài bT 38 Gọi thời gian đội I chảy riêng lên bảng phụ Hocj sinh điền vào để đầy bể là x (h) , vòi là y bảng phân tích (h) Yêu cầu học sinh điền vào bảng phân tích T chảy đầy bể vòi (h) Vòi x(h) Vòi y (h) Năng suất bể x bể y bể Yêu cầu học sinh trình học sinh lập hệ pt bày lời giải để lập hê pt học sinh khác giải hệ pt học sinh giải hệ pt ĐK : x ; y > Mỗi vòi chảy 1/ = bể 1   x y (1) Ta có pt : Vòi chảy 10 phút = (h) 6x bể Vòi chảy 12 phút = (h) y bể 1   Theo bài ta có pt : x y 15 (8) 1  x  y 4     2 Ta có hệ pt :  x y 15 Hoạt động 2: Luyện tập Gv đưa đề bài BT 39 lên bảng phụ học sinh đọc đề bài loại hàng có mức Giá hàng đó thuế VAT 10% em 100% kể thêm 10% hiểu ntn ? tổng cộng là 110% giải hệ pt ta x = ; y = (tndk) vòi chảy riêng 2h đầy bể Vòi chảy riêng h đầy bể II-Bài tập : Bài 39 SGK Gọi số tiền phải trả cho loại hàng không kể thuế VAT là x ; y (triệu đồng), x ; y> Vậy loại hàng thứ phải trả 110 x 100 108 y Loại hàng thứ phải trả 100 chọn ẩn số ? (triệu đ) học sinh lập hệ pt biểu thị các đại lượng và lập pt 110 108 x y Ta có pt : 100 + 100 = 2, 17 loại hàng phải trả 109 ( x  y) 100 109 ( x  y) Theo bài ta có pt 100 = Yêu cầu học sinh giải hê 2,18 110 x  108 y 217  Ta có hệ pt : 109( x  y ) 218 110 x  108 y 217   x  y 2 Giải hệ ta x =0,5 ; y =1,5 (tmdk) số tiền phải trả cho loại hàng thứ không kể thuế VAT là 500000 đ Loại thứ là 1,5 triệu đồng Củng cố: -Nhắc lại cách giải bài toán cách lập hệ pt -Khắc sâu dạng bài tập vừa chữa Hướng dẫn nhà: - Học bài, Ôn tập kiến thức chương III (9) - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương - Học phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ - Bài tập 40 ; 41 ; 42 SGK Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày giảng: 14/01/2013 Lớp 9A,B TIẾT 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học chương + Kh/ niệm nghiệm và tập nghiệm pt và hệ 2pt bậc ẩn cùng với minh họa hình học chúng + Các phương pháp giải hệ pt bậc ẩn :phương pháp thế;cộng đại số;đặt ẩn phụ 2.Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ giải pt và hệ pt bậc ẩn Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, Học sinh: N/ cứu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 9A…./… 9B …./… Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trũ Ghi bảng Hoạt động 1: Lý I-Lý thuyết 2x - y =3 thuyết 1.Phương trình bậc hai 0x + 2y = Thế nào là pt bậc 0x + 0y = ẩn ẩn ? Cho VD ? -Có dạng : ax+by=c(a 0 b 5x – 0y = 0) x–y+z=7 Pt nào là pt bậc x – xy = -CT nghiệm TQ : ẩn ? x  R y R x +x=y    a c  b c  y  b x  b  x  a y  a hệ pt bậc ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ? Gv đưa c/ hỏi SGK lên bảng phụ Y/ cầu học sinh trả lời 2.Hệ phương trình bậc ẩn học sinh trả lời miệng ax  by c  -Có dạng : a ' x  b ' y c ' a b c   -Nếu a ' b ' c ' thì hệ pt có vô số n0 a b c   -Nếu a ' b ' c ' thì hệ pt vô n0 (10) bạn Cường núi sai Nêu các phương pháp hệ pt cú n0 (x ;y)= để giải hệ pt bậc (2 ;1) ẩn ? học sinh trả lời Hoạt động 2: Bài tập Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm giải bài 40 SGK học sinh hoạt động theo nhóm Y/ cầu học sinh nhận xét số nghiệm dựa vào các hệ số a ; a’ ; b ; b’ -Giải hệ pt -minh họa hìnhhọc a b  -Nếu a ' b ' thì hệ pt có n0 3.Giải hệ pt bậc ẩn -Phương pháp -Phương pháp cộng đại số -Phương pháp đặt ẩn phụ 4.Giải bài toán cách lập hệ pt II-Bài tập 1.Bài 40 SGK 2 x  y 2   2 x  y   a)  5 a b c      Có 5 a ' b ' c ' Vậy hệ pt vô nghiệm 0, x  0,1y 0,3 2 x  y 3   x  y   3x  y 5 b)  x    2 x  y 3 Gv hướng dẫn học sinh cách làm 2 x  y 2  2 x  y 5 học sinh trả lời  x 2   y  Vậy hệ pt có nghiệm(x ;y) = (2 ;1) 3  x y  2 2 3 x  y 1 c) 3 x  y 1  3 x  y 1 2 a b c   1    a' b' c' Có  Hãy nhân hệ số thích hợp phương trình Vậy hệ pt đó cho có vô số nghiệm 2.Bài 41a SGK  x  (1  3) y 1(1)  (1  3) x  y 1(2) Y/ cầu học sinh giải tiếp hệ pt Nhân vế pt (1) với - ; vế pt (2) với  5(1  3) x  (1  3) y 1   5(1  3) x  y  3y = + - 5 3  1  y ;x  3 10 (11) Vậy x  1 5 31 ;y 3 Củng cố: -Nhắc lại kiến thức vừa ôn -Khắc sâu cách giải hệ pt phương pháp và cộng đại số Hướng dẫn nhà: - Học bài - Bài tập 43 ; 44 ; 45 SGK - Ôn tập tiếp phần giải bài tóan cách lập hệ pt Ngày soạn: 13/01/2013 Ngày giảng: 15/01/2013 Lớp 9A,B TIẾT 46 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) I MỤC TIấU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học chương, trọng tâm là giải bài toán cách lập hệ pt 2.Kĩ năng: Nâng cao k/ ph/ tích b/toán, trình bày b/ toán qua các bước Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, Học sinh: N/ cứu bài III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 9A…./… 9B …./… Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán cách lập hệ pt? Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài I-Chữa bài tập tập Bài 43 SGK Gọi vận tốc người nhanh là x(km/h), Học sinh quan sát sơ người chậm là y (km/h) Gv đưa bảng phụ vẽ sẵn đồ chọn ẩn và lập hệ ĐK x > y > sơ đồ pt Khi gặp nhau, người nhanh km, người chậm 1,6 km 1, Yêu cầu học sinh chọn  ẩn và và lập hệ pt bài Ta có pt: x y toán Nếu người chậm khởi TH1 ->pt…… TH1: cùng khởi hành: hành trước phút = 10 h Thì người 1,8 km TH2: người chậm khởi TH2 - > pt…… 11 1,8 1,8   x 10 y Ta có pt (12) hành trước phút => có hệ pt…… Học sinh nhận xét GV nhận xét học sinh lập pt GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Bài tập Hai đội (12 ngày) HTCV Đội I + II => HTCV ………… Học sinh lập bảng phân tích theo GV và điền  1,  x  y (1)   1,8  1,8 (2) Ta có hệ :  x 10 y Từ (1) => y = 0,8x.Thay vào (2) và giải => x = 4,5; y =3,6 (tmđk) Vậy vận tốc người nhanh là 4,5km/h V/tốc người ch là 3,6km/h II-Bài tập Bài 45 SGK Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày Thời gian đội II làm riêng để HTCV là y ngày ĐK x; y > 12 Mỗi ngày đội I làm x (cv) Mỗi ngày đội II làm y Gv kẻ bảng phân tích Yêu cầu học sinh điền (cv) Mỗi đội làm chung Học sinh trình bày lời 12 cv giải lập pt 1 1 Ta có pt: x + y = 12 (1) Hai đội làm ngày  12 (cv) Đội II làm suất gấp đôi Yêu cầu học sinh phân tích lập pt 2 ngày y = y Học sinh lập hệ pt và giải hệ Trong 3,5 ngày làm 3,5 y (cv)  1 y Ta có pt: (2)Ta có hệ 12 (13) 1 1  x  y 12  x 28      y 21   1 pt:  y Vậy đội I phải làm 28 ngày HTCV Đội II phải làm 21 ngày HTCV Củng cố: -Nhắc lại kiến thức chương III -Khắc sâu cách giải bài toán cách lập hệ pt Hướng dẫn nhà: - Bài tập 54; 55; SBT - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn: 06-02-2012 Tiết 46 Kiểm tra chương III a.mục tiêu; -Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức học sinh chương III về: pt bậc ẩn, CT nghiệm TQ .hệ pt nghiệm hệ pt .giải bài toán cách lập hệ pt -rèn kĩ trình bày lời giải *Trọng tâm: Kiến thức trọng tâm chương III b.chuẩn bị: -Giáo viên: Đề - đáp án – biểu điểm c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Nhắc nhở ý thức làm bài III-Đề bài: IV-củng cố: -Thu bài -Nhận xét kiểm tra V-hướng dẫn *Xem và làm lại các bài tập trọng tâm chương *nghiên cứu nội dung chương IV bài 13 (14) Ngày soạn: 13-02-2012 Chương IV: hàm số y=ax2(a 0) -phương trình bậc hai ẩnTiết 47 Hàm số y=ax2(a 0) a.mục tiêu: -Học sinh nắm vững các nội dung: Thấy thực tế có hàm số dạngy=ax2(a 0) t/c và nhận xét hàm số y=ax2(a 0) -Học sinh biết cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số -Học sinh thấy liên hệ chiều toán học với thực tế *Trọng tâm: Hàm số y=ax2(a 0) , t/c hàm số b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ, MTBT -Học sinh: MTBT c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Giới thiệu nội dung chương IV III-Bài mới: Hoạt động thầy GV gọi học sinh đọc VD SGK Hoạt động trò học sinh đọc to rõ ràng S1 = tính ntn? S4 = 80 tính ntn? Học sinh đọc bảng giá trị tương ứng s, t 14 Ghi bảng I-Ví dụ mở đầu Theo công thức S = 5t2, giá trị t xác định giá trị tương ứng S t S 20 45 80 Công thức S = 5t biểu thị hàm số y = ax2(a 0) (15) Nếu thay s y, t x ta có CT nào? GV đưa lên bảng phụ ?1 điền vào ô trống… Học sinh lớp quan sát làm ?1 GV cho học sinh lớp điền vào SGK học sinh lên bảng bút chì điền GV đưa ?2 lên bảng phụ Yêu cầu học sinh nhận xét trả lời Học sinh trả lời ?2 học sinh đọc kết luận GV đưa lên bảng phụ các t/c Học sinh làm ?3 Yêu cầu học sinh hoạt theo nhóm động nhóm làm ?3 II-Tính chất hàm số y = ax2(a 0) 1.Ví dụ: Xét hàm số y=2x2và y=-2x2 x -3 -2 -1 y=2x 18 2 18 y=-2x -18 -8 -2 -2 -8 -18 *Hàm số y = 2x2 -Khi x tăng luôn âm thì y giảm -x tăng luôn dương thì y tăng *Hàm số y = -2x2 -x tăng luôn âm thì y tăng -x tăng luôn dương thì y giảm 2.Tính chất: SGK Nếu a > 0, hàm số nghịch biến x < đồng biến x > Nếu a < 0, hàm số đồng biến x < nghịch biến x > 3.Nhận xét : SGK Nếu a > thì y > với x 0 y = x = GTNN hàm số là y =0 Nếu a < thì y < với x 0 y = x = GTLN hàm số là y = IV-củng cố: -Chia lớp làm dãy dãy làm bảng ?4 -GV hướng dẫn học sinh bài đọc thêm: Dùng máy tính… Nội dung VD học sinh đọc tự vận dụng Làm bài tập SGK V-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 2; SGK *Tiết sau luyện tập 15 (16) Ngày soạn: 13-02-2012 Tiết 48 Luyện tập a.mục tiêu: -Học sinh củng cố lại cho vững t/c hàm số y = ax2 và nhận xét sau học t/c để vận dụng vào giải bài tập và chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 tiết sau -Học sinh biết tính giá trị hàm số biết giá trị cho trước biến số và ngược lại -Học sinh luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế *Trọng tâm: tính giá trị hàm số biết giá trị biến và ngược lại b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu -Học sinh: MTBT c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Nêu t/c hàm số y = ax2 (a 0) III-Bài mới: Hoạt động thầy Gv cho học sinh chữa bài tập SGK Hoạt động trò học sinh lên bảng chữa bài tập SGK Gọi học sinh lên bảng chữa BT 16 Ghi bảng I-Chữa bài tập Bài SGK h = 100m; S = 4t2 a)Sau giây, vật rơi quãng đường là S1 = 4.12 = (m) Vậy vật còn cách mặt đất là: (17) Mỗi học sinh phần Gọi học sinh nhận xét Học sinh khác nhận xét Gv nhận xét cho điểm Gv kẻ sẵn bảng, gọi học sinh lên điền vào bảng Gọi học sinh tính f(1); f(2); f(3) xếp lớn -> nhỏ tính f(-1); f(-2); f(-3) xếp nhỏ - > lớn học sinh lên bảng điền Học sinh lên bảng xác định tọa độ các điểm Học sinh tính và xếp 100 – = 96(m) Sau giây vật rơi quãng đường là: S2 = 4.22 = 16(m) Vậy sau giây vật còn cách mặt đất là: 100 – 16 = 84 (m) b)Vật tiếp đất S = 100m  4t2 = 100  t2 = 25  t = Vậy sau giây vật tiếp đất II-Bài tập 1.Bài 2(SBT) a) -2 -1 -1/3 1/3 12 1/3 1/3 12 b)xác định trên mp tọa độ các điểm A(-2;12); A’(2;12); C(-1/3;1/3) B(-1;3); B’(1;3) ; C’ ( 1/3; 1/3) 2.Bài SBT Cho hàm số y = -1,5x2 a)Tính f(1); f(2); f(3) f(1) = (-1,5).12 = -1,5 f(2) = (-1,5).22 = (-1,5).4 = -6 f(3) = (-1,5).32 = (-1,5).9 = -13,5 Sắp xếp f(1) > f(2) > f(3) b)Tính f(-1); f(-2); f(-3) xếp: f(-3) < f(-2) < f(-1) c)Khi x > hàm số nghịch biến x < hàm số đồng biến Nhận xét? IV-củng cố: -Nhắc lại các bài tập đã chữa -Khắc sâu t/c hàm số y = ax2 (a 0) V-hướng dẫn *Ôn t/c, nhận xét hàm số y = ax2 (a 0) *Bài tập 3; 5; (SBT) *Chuẩn bị thước kẻ compa, bút chì, xem trước bài đồ thị hàm số y = ax2 17 (18) Ngày soạn: 19-02-2012 Tiết 49 đồ thị hàm số y = ax2(a 0) a.mục tiêu: -Học sinh biết dạng đồ thị hàm số y = ax2(a 0) và phân biệt chúng trường hợp a > ; a < -Nắm vững t/c đồ thị và liên hệ t/c đồ thị với t/c hàm số -Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) *Trọng tâm: Vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh: Thước kẻ, MTBT c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: 1.Điền vào ô trống các giá trị tương ứng y bảng sau: x -3 -2 -1 y = 2x Nêu t/c hàm số y = ax2(a 0) 2.Điền x -4 -2 -1 y = - x2 Nêu nhận xét hàm số y = ax2(a 0) III-Bài mới: 18 (19) Hoạt động thầy GV ghi bảng VD1 kết hợp kiểm tra bài cũ GV lấy các điểm: A(-3;18); A’(3;18) B(-2;8); B’(2;8) C(-1;2); C’(1;2); O(0;0) Hoạt động trò x y= 2x2 Ghi bảng I-Ví dụ: 1.Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2 -3 -2 -1 18 2 18 18 fx =  x2 Học sinh lấy các điểm theo GV Yêu cầu học sinh quan sát Gv vẽ đường cong qua các điểm đó Cho học sinh nhận xét dạng đồ thị GV cho học sinh làm ? GV gọi học sinh lên bảng lấy các điểm trên mp tọa độ M(-4;-8); M’(4;-8) N(-2;-2); N’(2;-2) 1 P(-1; - ); P’(1; - ) O(0;0) Học sinh quan sát Gv vẽ đường cong và làm theo Là đường cong Học sinh trả lời 2.Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y =- x2 miệng ?1 -4 -2 -1 x 1 -8 -2 -2 -8 -2 -2 y= - x2 -4 Học sinh lên bảng vẽ đồ thị GV đưa nhận xét lên bảng phụ Gọi học sinh đọc SGK -2 -1 -2 -1 1 -2 fx = -0.5x2 Học sinh lớp vẽ vào Yêu cầu học sinh nối các điểm để đường cong Yêu cầu học sinh làm ? -3 -8 x y = x2 Học sinh trả lời ?2 19 II-Nhận xét: SGK *Bài tập: Điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán -3 -2 -1 3 *Chú ý : SGK (20) học sinh Cho học sinh hoạt động đọc nhận xét SGK nhóm làm ?3 IV-Củng cố: -Hệ thống lại kiến thức đã học -Khắc sâu đồ thị y = ax2(a 0) .Là đường cong gọi là parabol đỉnh O .t/c hàm số y = ax2(a 0) minh họa trực quan trên đồ thị .cách vẽ đồ thị, dạng đồ thị V-Hướng dẫn: *Học bài *Bài tập 4; 5; SGK *Đọc bài đọc thêm “Vài cách vẽ parabol” Ngày soạn: 20 - 2- 2012 Tiết 50 Luyện tập a.mục tiêu: -Học sinh củng cố nhận xét đồ thị hàm số y = ax2(a 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) -Học sinh rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0, kĩ ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí số điểm biểu diễn các số vô tỉ -Học sinh biết thêm mối quan hệ chặt chẽ hàm số bậc và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm pt bậc hai đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị *Trọng tâm: kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh: Thước, MTBT c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2(a 0) III-Bài mới: 20 (21) Hoạt động thầy GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập Hoạt động trò Học sinh lên bảng làm bài tập Ghi bảng I-Chữa bài tập Bài SGK a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 -3 -2 -1 1 Gọi học sinh lớp nhận xét Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 6cd -dùng thước lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị M, từ M dóng vuông góc Oy cắt Oy điểm 0,25 y tương ứng x = là ? GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập -mỗi nhóm em -thời gian phút y Học sinh lớp nhận xét bài làm bạn Học sinh lớp làm bài vào O -3 Nhận xét bài làm trên bảng Các số ; thuộc trục hoành cho ta biết gì? x = 3; x = y = x2 = ( ) = đại diện nhóm lên trình bày a,b -2 -1 b)f(-8) = (-8)2 = 64 f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69 f(-0,75) =-(0,75)2 =(-3/4)2 =9/16 f(1,5) = 2,25 c) (0,5)2 = 0,25; (-1,5)2 = 2,25; 2,52 = 6,25 d) Từ điểm trên Oy, dóng vuông góc với Oy cắt đồ thị y = x2 N, từ N dóng vuông góc Ox cắt Ox II-Luyện tập 1.Bài SGK a) M(2; 1)  x = 2; y = thay x = 2; y = vào hàm số y = ax ta có : = a.2  a b) có y = x2 A(4; 4)  x = 4; y = 1 Với x = thì x = 42 = = y Vậy A(4; 4) thuộc đồ thị y = x2 c) điểm thuộc đồ thị 21 x (22) M’(-2; 1); A’( -4; 4) 2.Bài SGK a) Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 12 y học sinh đọc to đề bài Yêu cầu học sinh lập bảng giá trị -6 -3 -2 -1 O b) Tọa độ giao điểm đồ thị là : A( 3; 3); B( -6; 12) IV-củng cố: -Nhắc lại các bài tập đã chữa -Khắc sâu cách vẽ , cách tìm điểm thuộc đồ thị V-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 8; 10 SGK *Đọc có thể em chưa biết *Xem trước bài pt bậc ẩn Ngày soạn: 28 – – 2012 Tiết 51 Phương trình bậc hai ẩn a.mục tiêu: -Học sinh nắm định nghĩa pt bậc hai ẩn:dạng tổng quát, dạng đặc biệt b c b và c 0.Luôn chú ý a 0 -Học sinh biết phương pháp giải riêng các pt dạng đặc biệt, giải thành thạo các pt thuộc dạng đặc biệt đó b -Học sinh biết biến đổi pt dạng tổng quát ax + bx + c = dạng (x+ 2a )2= b  4ac 4a 2 các trường hợp cụ thể a,b,c để giải pt -Học sinh thấy tính thực tế pt bậc hai ẩn *Trọng tâm: định nghĩa và VD giải số pt bậc dạng đặc biệt b = 0; c = b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh: xem trước bài 22 (23) c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức:Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: GV đặt vấn đề vào bài từ pt bbaacj ẩn ax + b = lớp III-Bài mới: Hoạt động thầy GV đưa lên bảng phụ phần và hình vẽ SGK Hoạt động trò Ghi bảng I-Bài toán mở đầu: SGK 32m x Gọi bề rộng đường là x Chiều dài phần đất còn lại là?chiều rộng? S còn lại ? Học sinh xem SGK Nghe GV giảng giải x x 24m x Gọi bề rộng mặt đườnglà x(m)0<2x<24 Chiều dài phần đất còn lại là:32– 2x(m) 32 – 2x (m) Chiều rộng phần đất còn lạilà:24-2x(m) 24 – 2x (m) Diện tích hcn còn lại là (32–2x)(24–2x) Hãy lập pt bài toán Theo bài ta có:(32–2x)(24–2x)= 560 Biến đổi đơn giản pt  x2 – 28x + 52 = Pt x2 -28x + 52 = là pt bậc hai ẩn II-Định nghĩa: 1.Định nghĩa: SGK GV viết dạng TQ,giới 2.Ví dụ: thiệu ẩn, hệ số a)x2 – = là pt bậc hai ẩn với a = 0 ,b = 0, c = -4 Học sinh nhắc lại b)2x2 + 5x = là pt bậc hai ẩn Gv cho VD SGK định nghĩa pt bậc với a = 2; b =5; c = hai ẩn c) – x2 = là pt bậc hai ẩn GV cho học sinh làm?1 với a = -3; b = 0; c = III-Một số ví dụ giải pt bậc hai 1.Ví dụ 1:Giải pt: 3x2 – 6x = Giải: 3x2 – 6x = VD1 Học sinh nêu cách  3x(x – 2) = Gv yêu cầu học sinh giải 3x = x – = nêu cách giải  x1 = x2 = Vậy pt có nghiệm x1 =0; x2 =2 2.Ví dụ 2: Giải pt: x2 – = Giải: x2 – = GV cho học sinh lên Học sinh làm ?2; ?3  x2 = 3 x =  bảng giải pt áp dụng và giải pt x + = Vậy pt có nghiệm x1 = ; x2 = - các VD trên 7 Làm ?2; ?3; và x2+3 =0  *Làm ?4: (x – 2)2 =  x – = 23 (24) =>pt bậc hai khuyết có ngiệm, vô nghiệm GV hướng dẫn học sinh làm ?4  Học sinh làm ?4 14  14  2 => x = *Làm ?7.Giải pt 2x2 – 8x = -1  x2 – 4x = - x – 4x + = - + 4……… Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm ?6; ?7 Học sinh thảo luận nhóm GV cho học sinh tự đọc VD phút Học sinh lên bảng Gọi học sinh lên bảng trình bày trình bày 3.Ví dụ 3: Giải pt 2x2 – 8x + =  2x2 – 8x = -1 x2 – 4x = - 2  x – 2.x.2 + = - = 14   (x – 2) = => x =2 Vậy pt có nghiệm  14  14 x1= ; x2= iv-củng cố: -Nhắc lại định nghĩa pt bậc hai ẩn -Nhắc lại vài cách giải v-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 11; 12;13; 14 SGK *Tiết sau luyện tập Ngày soạn: 28 - 02 - 2012 Tiết 52 Luyện tập a.mục tiêu: -Học sinh củng cố lại khái niệm pt bậc hai ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c đặc biệt là a 0 -Giải thạo các pt thuộc dạng đặc biệt khuyết b:ax2 + c = và khuyết c: ax2 + bx = -Biết và hiểu cách biến đổi số pt có dạng tổng quát ax2 + bx + c = để pt có VT là bình phương, VP là số *Trọng tâm: Luyện kĩ giải hệ pt bậc hai dạng đặc biệt b = 0; c = b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh: Bài tập 24 (25) c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: định nghĩa pt bậc hai ẩn?Cho VD? Chỉ rõ hệ số a’ b’ c? III-Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò GV gọi học sinh lên bảng làm BT 12 SGK học sinh lên bảng Giải pt Mỗi học sinh phần Ghi bảng I-Chữa bài tập 1.Bài 12 SGK b,d Giải pt: b)5x2 – 20 = 0 5x2 = 20  x2 =  x = 2 Vậy pt có nghiệm x1= 2; x2 = -2 d) 2x2 + x =  x(2x+ )=0  x = 2x + =  x = x = - 2 Vậy pt có nghiệm x1 =0; x2=- 2.Bài 14 SGK Giải pt 2x2 + 5x + = 0. 2x2 + 5x = -2 Yêu cầu học sinh làm BT 14 VD3 SGK Học sinh lên bảng trình bày Gv gọi học sinh nhận xét Gv bổ sung – cho điểm Học sinh nhận xét Đề bài 15 đưa lên bảng phụ Chú ý:Có thể làm sau: - x2 - 6x= x2 + x = -1 5 2 x + x + ( ) = -1 + ( )2  (x + ) = 16    x + = 16   *x + = => x =   *x + = - => x = Vậy pt có nghiệm x1= - ; x2= -2 II-Luyện tập 1.Bài 15 SBTb, 17a b)- x2 + 6x =  x(- x+6)=0 học sinh lên bảng làm =>x = - x + = =>x = x = Vậy pt có nghiệm x1=0; x2= Học sinh lớp làm c)(x – 3)2= 25 (26) - x(x - ) = - x = x -3 =0 … GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập a, d SBT  x – =  2 *x – = => x = *x – = -2 => x = Học sinh làm BT 15b Vậy pt có nghiệm x1= 5; x2=1 2.Bài 18 SBT.Giải pt a)x2 – 6x + = Học sinh làm BT 17a  x2 – 6x + – =  (x – 3)2=  x – =  2 *x – = => x = *x – = -2 => x = Vậy pt có nghiệm x1= 5; x2=1 Học sinh thảo luận b)3x2 – 6x + = nhóm từ – phút  x2 – 2x + = đại diện nhóm trình bày  x – 2x + = 1-  (x – 1)2 = - pt vô nghiệm iv-củng cố: -Khắc sâu cách giải pt bậc hai khuyết b, khuyết c -Cách giải pt dạng TQ v-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 17; 18 19 SBT *Đọc trước bài sau Ngày soạn: 01 - 03 - 2012 Tiết 53 Công thức nghiệm phương trình bậc hai a.mục tiêu: -học sinh nhớ biệt thức  =b2 – 4ac và nhớ kĩ các đk  để pt bậc hai ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có nghiệm phân biệt -Học sinh nhớ và vận dụng công thức nghiệm tổng quát pt bậc hai vào giải pt(có thẻ lưu ý a,c trái dấu, pt có nghiệm phân biệt) *Trọng tâm: Công thức nghiệm pt bậc hai và vận dụng b.chuẩn bị: 26 (27) -Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh;máy tính bỏ túi c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Giải pt: 3x2 – 12x + = III-Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò GV cho học sinh làm bài toán tổng quát bài vừa chữa Học sinh vừa nghe Gv hướng dẫn vừa làm bài Chuyển hạng tử tự sang VP b c  x + a x = - a ( a 0 ) b b c b  x2 + 2a x + ( 2a )2=- a +( 2a ) b  4ac b  (x + 2a )2 = 4a *Kí hiệu  =b2 – 4ac là biệt thức pt (  đọc là đen ta) Học sinh làm theo hướng dẫn Gv Vì a 0 , chia vế cho a GVgiới thiệu biệt thức  VT là số không âm VP có mẫu dương  nghiệm pt phụ thuộc  yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?1; ?2 Ghi bảng I-Công thức nghiệm 1.Bài toán: Cho pt ax2+bx+c=0 ( a 0 ) biến đổi pt cho VT thành bình phương biểu thức, VP là số Giải: ax2+bx+c=0  ax2+bx= -c 2.Kết luận chung: SGK Học sinh hoạt động nhóm làm ?1; ?2 Học sinh đọc to kết luận SGK Gv và học sinh cùng làm VD SGK II-áp dụng 1.Ví dụ :Giải pt 3x2 + 5x – = Giải : a = 3; b = ; c = - Có  =b2 – 4ac = 52 – 4.3.(-1) = 25 + 12 = 37 >  pt có nghiệm phân biệt  b     37  x1 = 2a  b     37  x2 = 2a 2.Chú ý : SGK 27 (28) iv-củng cố: -Giáo viên cho học sinh làm ?3 SGK -Nhắc lại nội dung bài học v-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 15; 16 SGK *Đọc phần có thể em chưa biết Ngày soạn: 10 - - 2012 Tiết 54 Luyện tập a.mục tiêu: -Học sinh nhớ kĩ các đk  đề pt bậc hai ẩn vô nghiệm, có nghiệm kép, có nghiệm phân biệt 28 (29) -Học sinh vận dụng công thức nghiệm tổng quát vào giải pt bậc hai cách thành thạo -Học sinh biết linh hoạt với các trường hợp pt bậc hai đặc biệt không cần dùng đến công thức nghiệm tổng quát *Trọng tâm: Công thức nghiệm tổng quát b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh: máy tính bỏ túi c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Điền vào dấu …… để kết luận đúng: pt bậc ax2 + bx + c = ( a 0 ) và biệt thức  = b2 – 4ac *Nếu  …………….thì pt có nghiệm phân biệt x1= ………….; x2 =…… *Nếu  ……… Thì pt có nghiệm kép: x1 = x2 = …… *Nếu  ……… thì pt vô nghiệm III-Bài mới: Hoạt động thầy Học sinh chữa bài tập 16 bc SGK Hoạt động trò học sinh lên bảng chữa bài tập Dùng công thức nghiệm pt bậc hai để giải pt Mỗi học sinh làm phần Gọi học sinh nhận xét Học sinh nhận xét GV nhận xét cho điểm GV cho học sinh giải số pt bậc hai SBT Học sinh luyện giải số pt bậc hai 29 Ghi bảng I-Chữa bài tập 1.Bài 16 bc SGK: Giải pt b) 6x2 + x + = có a = 6; b = 1; c =  = b2 – 4ac=12– 4.6.5=-119<0  < pt vô nghiệm c) 6x2 + x – = Có a = 6; b = ; c = -5  =b2– 4ac=12– 4.6.(-5)= 121>0  >0 pt có nghiệm phân biệt  = 11  b     11   12 x1= 2a  b     11   12 x2 = 2a II-Luyện tập 1.Bài 20 b d SBT Giải pt b) 4x2 + 4x + = có a = 4; b = 4; c =  =b2– 4ac=42– 4.4.1=16–16=0 (30) GV cùng làm với học sinh các bài tập 20 bd 21b SBT GV kiểm tra có học sinh nào làm cách khác giới thiệu cách làm cho lớp Học sinh đứng chỗ trả lời và giải pt  = pt có nghiệm kép b    x1 = x2 = 2a d) -3x2 + 2x + = Có a = -3; b = 2; c =  =b2– 4ac=22-4.(-3).8=100>0  >0 pt có nghiệm phân biệt  10 Học sinh làm cách khác  b     10    4x2 + 4x + = 6 x1= 2a (2x + 1)2 = ……  b     10  12   2 6 6 x2= 2a 2.Bài 21 b SBT Giải pt 2x2 –(1 - 2 )x - = Có a = 2; b =-(1 - 2 ); c =-  =b2– 4ac =[-(1 - 2 )]2 – 4.2.(- ) = - + + =1 + + =(1 + 2 )2 >  > pt có nghiệm phân biệt GV và học sinh cùng làm bài tập 21b  2 1  2   4 x1 = 1 2  1 2    4 x2 = iv-củng cố: -Nhắc lại công thức nghiệm pt bậc hai -Khắc sâu các dạng bài tập vận dụng công thức nghiệm v-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 21; 23 SBT *Đọc thêm bài giải pt bậc hai MTBT *xem trước bài Ngày soạn: 12 - - 2012 Tiết 55 30 (31) Công thức nghiệm thu gọn a.mục tiêu: -Học sinh thấy lợi ích công thức nghiệm thu gọn -Học sinh biết tìm b’ và biết tính  ' , x1; x2 theo công thức nghiệm thu gọn -Học sinh nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn *Trọng tâm: Công thức nghiệm thu gọn b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh: MTBT c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức:Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Giải pt: 3x2 + 8x + = 0; 3x2 - x – = III-Bài mới: Hoạt động thầy GV đưa bài toán hướng dẫn học sinh xây dựng công thức *Nếu  ’ > thì …… =>  = …  ' Pt có nghiệm phân biệt  b   b ; x2  2a x1  .; x2  x1  Hoạt động trò Học sinh hoạt động nhóm phút Học sinh thay b = 2b’ Ghi bảng I-Công thức nghiệm thu gọn 1.Bài toán: cho pt ax2 + bx + c = Có b = 2b’.Tính  theo b’ Giải: Có  = b2 – 4ac = (2b’)2 – 4ac = 4b’ – 4ac = 4(b’2 – ac) Đặt  ’ = b’2 – ac =>  =  ’ 2.Kết luận: SGK II-áp dụng: 1.Làm ?2: Giải pt 5x2+4x–1= Có a = 5; b’ = 2; c = -1  ’ = b’2–ac =22 – 5.(-1) = >  ' = 3, pt có nghiệm phân biệt  b '  '     a 5 x1 =  b '  '     a x2= Gv cho học sinh làm việc Học sinh làm ?2 cá nhân làm ?2 31 2.Làm ?3: Giải pt a) 3x2 + 8x + = a = 3; b’ = 4; c =  ’=b’2–ac=42–3.4=16–12=4>0 (32) GV gọi học sinh lên bảng làm ?3 Vậy nào ta nên dùng công thức nghiệm thu gọn? học sinh lên bảng điền  ' = pt có nghiệm phân biệt  b '  '   2   a 3 x1 =  b '  '     a x = 2 học sinh lên bảng làm ?3 b) 7x2 - x + = có a = 7; b’ = -3 ; c =  ’=b’2–ac = (-3 )2–7.2 = 4>0  ' = pt có nghiệm phân biệt Có b chẵn Chẳng hạn b = …? b = 8; …  b '  '  (  2)     a 7 x1=  b '  '  ( 2)     a 7 x2= iv-củng cố: -GV đưa bảng phụ ghi công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn v-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 17; 18; 19 SGK *Tiết sau luyện tập 32 (33) Ngày soạn: 19 - - 2012 Tiết 56 Luyện tập A,mục tiêu: Học sinh thấy lợi ích công thức nghiệm thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn -Học sinh vận dụng thành thạo công thức này để giải pt bậc hai *Trọng tâm: Công thức nghiệm thu gọn và vận dụng b.chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ -Học sinh: MTBT c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Viết công thức nghiệm thu gọn pt bậc hai? III-Bài mới: Hoạt động thầy Yêu cầu học sinh dùng công thức nghiệm thu gọn để giải pt Hoạt động trò học sinh lên bảng chữa bài tập Ghi bảng I-Chữa bài tập 1.Bài 17c SGK giải pt 5x2 – 6x + = Có a = 5; b’ = -3; c = ’ = – = > ' = Pt có nghiệm phân biệt x1  Học sinh làm bài 17c Gọi học sinh lên bảng Học sinh làm bài 18b Gọi học sinh nhận xét Học sinh nhận xét 2.Bài 18b: Giải pt: (2x - )2 – = (x+ 1)(x– 1) 4x2 - x + – 1= x2 –1 3x2 - x + = Có a = 3; b’ = -2 ; c =  ’ = – = 2> 0;  ' = Pt có nghiệm phân biệt x1  33 32 3 1; x2   5 2  (34) x2  GV yêu cầu 2học sinh lên bảng giải pt bài 20ac 2  II-Bài tập học sinh lên bảng giải 1.Bài 20a,c :Giải pt pt a)25x2 – 16 =  25x2 = 16 16  x1,2   x = 25 GV gọi học sinh lên bảng giải pt bài 21 Gv cho học sinh làm miệng bài 22 Mỗi học sinh làm câu c) 4,2x2 + 5,46x = x(4,2x + 5,46) = Học sinh lên bảng làm  x = 4,2x + 5,46 =  x = x = -1,3 2.Bài 21 SGK a)x2 = 12x + 288 Học sinh trả lời miệng  x2 – 12x – 288 = bài 22 a = 1; b’ = 6; c = -288  ’ = 36 +288=324 > 0;  ' =18 Pt có nghiệm phân biệt x1  Hãy tính  ’ ? Pt có nghiệm phân biệt nào? Học sinh trả lời  18  18  12; x2  24 1 3.Bài 24 SGK x2 – 2(m – 1)x + m2 = a)a = 1; b’ = -(m – 1); c = m2  ’ =(m – 1)2 – m2 = m2 – 2m + 1–m2=1– 2m b) pt có nghiệm phân biệt  ’ >  – 2m >0m < Pt có nghiệm kép  ’ = m= Pt vô nghiệm  ’ <  m >2 Có nghiệm kép nào? Vô nghiệm nào? iv-củng cố: -Nhắc lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn -Khắc sâu các dạng bài tập v-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 29; 30 SBT *Xem trước bài hệ thức viet 34 (35) Ngày soạn: 20 - - 2012 Tiết 57 Hệ thức vi - ét và ứng dụng a.mục tiêu: -Học sinh nắm vững hệ thức vi – ét -Học sinh vận dụng ứng dụng hệ thức vi – ét .Biết nhẩm nghiệm pt bậc hai các trường hợp: a + b + c = 0; a – b +c=0 trường hợp tổng và tích nghiệm là số nguyên với GTTĐ không quá lớn Tìm hai số biết tổng và tích chúng *Trọng tâm: Hệ thức vi – ét và ứng dụng b.chuẩn bị: -Giáo viên:Bảng phụ, MTBT -Học sinh: MTBT c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Nêu công thức nghiệm tổng quát pt bậc hai?Giải pt: 3x2 – 2x – = 0? III-Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng I-Hệ thức vi - ét Cho pt bậc hai 1.Bài toán: Cho pt bậc hai  ax + bx + c = (a 0) ax2 + bx + c = (a 0)  > nêu CT a)nếu  > nêu công thức nghiệm nghiệm TQ? Học sinh nêu tổng quát?khi  = công thức  = công thức nghiệm x1= ? nghiệm này có đúng không? này có đúng không? x2 = ? b)Tính x1 + x2; x1.x2 ? Giải : a)  > ; 35 x1  b  b  ; x2  2a 2a (36) Yêu cầu học sinh làm ?1 Hãy tính x1 + x2; x1.x2 học sinh lên bảng trình bày b 2a  = =>  = => Vậycông thức trên vẫnđúngkhi  x1  x2  =0  b  b  2b b    2a 2a a x1+x2= 2a Nửa lớp tính x1 + x2 Nửa lớp tính x1.x2 b) x1.x2= GV nhận xét – kết luận  b    b   (  b)  (  )  2a 2a 4a b  (b  4ac) 4ac c    4a 4a a Vài học sinh đọc lại đlí vi – ét SGK GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm? 2, ?3 Học sinh hoạt động theo nhóm làm ?2; ? Nửa lớp làm ?2 Nửa lớp làm ?3 GV cho các nhóm hoạt động phút c c x1.x2= a có x1 =1 => x2 = a = đại diện nhóm lên trình bày Gv nêu kết luận tổng quát xét bài toán… hãy chọn ẩn số và lập pt bài toán? pt này có nghiệm nào?  kết luận yêu cầu học sinh tự đọc 2.Định lí vi - ét: SGK 3.áp dụng: a) Cho pt: 2x2 – 5x + = có a =2; b =-5; c = a + b + c = +(-5) + = *Thay x1= vào pt VT=2.12–5.1+3=2– 5+3 = 0=VP =>x1 = là nghiệm pt *Theo hệ tưhcs vi – ét Học sinh trả lời miệng ?4 Học sinh gọi số thứ => số thứ  = S2 – 4P  Học sinh đọc kết luận SGK 36 b) Cho pt : 3x2 + 7x + = *a = 3; b = 7; c = 4; a – b +c= – + = *Thay x1 = -1 vào pt VT=3.(-1)2+7(-1)+4=3-7+4=0 = VP =>x1= -1 là nghiệm pt *Theo hệ thức vi – ét c c c x1.x2= a có x1=-1=>-x2= a =>x2=- a c)kết luận : tính nhẩm nghiệm SGK II-Tìm hai số biết tổng và tích chúng 1.Bài toán: Tìm số biết tổng chúng S và tích chúng P Giải: Gọi số thứ là x thì số thứ là S – x Vì tích số P ta có pt: x (S – x) = P  x2 – Sx + P = pt có nghiệm  = S2 – 4P  các nghiệm nàychính là 2số cần tìm (37) VD SGK yêu cầu học sinh làm ?5 Học sinh đọc VD học sinh đọc nhóm cùng đọc VD Học sinh trả lời miệng ?5 2.kết luận: SGK 3.áp dụng: ?5: số cần tìm là nghiệm pt x2 – x + = ( pt vô nghiệm) Vậy không có số nào có tích 1, tổng iv-củng cố: -Phát biểu hệ thức vi – ét -Viết công thức hệ thức vi – ét , cách nhẩm nghiệm v-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 25 -> 28 SGK *Đọc có thể em chưa biết Ngày soạn: 22-03-2012 Tiết 58 Luyện tập a.mục tiêu: -Củng cố hệ thức vi – ét -Rèn luyện kĩ vận dụng hệ thức vi – ét để: Tính tổng, tích các nghiệm pt nhẩm nghiệm pt các trường hợp có a + b + c = 0; a – b + c = qua tổng tích nghiệm .Tìm hai số biết tổng và tích nó .lập pt biết nghiệm nó .Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm đa thức *Trọng tâm: Bài tập ứng dụng hệ thức vi – ét b.chuẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh: Làm bài tập c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức: hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Phát biểu hệ thức vi – ét? Nêu cách tính nhẩm nghiệm? III-Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng I-Chữa bài tập 1.Bài 26 SGK a)35x2 – 37x + = Chữa bài tập 26 SGK học sinh lên bảng có a + b + c = 35 – 37 + = 37 (38) Gv gọi học sinh lên bảng chữa bài tập Học sinh làm phần a Học sinh làm phần c c  =>pt có nghiệm x1= 1; x2 = a 35 e) x2 – 49x – 50 = có a – b + c = –(-49) – 50 = =>pt có nghiệm x1=-1; x2=  Bài 27 dùng hệ thức vi – ét GV gọi học sinh lên bảng làm bài 2.Bài 27 SGK a) x2 – 7x + 12 = b 7 học sinh lên bảng làm   7 bài 27 có x1 + x2 = a c x1.x2= a = 12 = 4.3  x1= 4; x2 = b) x2 + 7x + 12 = có x1 + x2 = -7; x1.x2= 12 =(-4).(-3)  x1 = -4; x2 = -3 II-Bài tập 1.Bài 30 SGK a) x2 – 2x + m = có  ' = (-1)2 – m = – m pt có nghiệm   ' 0 1–m 0  m  GV cần khắc sâu hệ thức vi – ét áp dụng pt có nghiệm a) x2 – 2x + m = pt có nghiệm nào? tính  ' ? c  50  50 a ;  ' 0 '= ? Theo vi ét ta có x1 + x2=  b a =2 c x1.x2= a =m tính tổng và tích các nghiệm theo m? b) x2 + 2(m – 1)x + m2 = có  ' =(m – 1)2- m2 = m2 – 2m + – m2 = – 2m Pt có nghiệm Học sinh tính GV yêu cầu học sinh tự giải phần b Học sinh làm bài tập học sinh lên bảng trình bày   ' 0 1 – 2m 0 => m  Theo vi – ét ta có b x1+ x2= a =-2(m-1) c x1.x2= a =m2  2.Bài 33 SGK b c ax2 + bx + c = [x2 –( a )x + a ]  Gv hướng dẫn học sinh cách phân tích Học sinh nghe giảng 38 =a(x2-(x1+x2)x + x1 x2 = a(x – x1)(x – x2) a)2x2 – 5x + = 2(x–1)(x–3/2) (39) Học sinh áp dụng Yêu cầu học sinh áp dụng = (x – 1)(2x – 3) b) 3x2 + 8x + =   10   10 3 = 3(x )(x )   10 =(3x + + 10 )(x )  iv-củng cố -Nhắc lại các bài tập đã chữa -Khắc sâu hệ thức vi – ét, cách tính nhẩm nghiệm v-hướng dẫn *Học bài *Bài tập 31; 32 SGK *Ôn tập kiến thức từ đầu chương IV *Tiết sau kiểm tra tiết Ngày soạn: - - 2012 Tiết 59 Kiểm tra tiết a.mục tiêu: -Kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh hàm số y = ax2, cách vẽ đồ thị hàm số, giải pt bậc hai -Rèn kĩ vẽ đồ thị, giải pt bậc hai công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn, cách tính nhẩm nghiệm *Trọng tâm: Phương trình bậc hai ẩn b.chuẩn bị: -Giáo viên: Ra đề, đáp án, biểu điểm -Học sinh: ôn tập c.tiến trình dạy học I-ổn định tổ chức:Hát – Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra: Nhắc nhở ý thức làm bài III-Bài mới: đề bài: IV-củng cố: -Thu bài -Nhận xét V-hướng dẫn 39 (40) *Xem trước bài phương trình quy phương trình bậc hai 40 (41)

Ngày đăng: 14/09/2021, 00:13