Bài tập xã hội học phân tích tình hình dịch covid19 trên đất nước ta trong thời gian vừa qua, phân tầng xã hội và di động xã hội của việt nam hiện nay

12 62 0
Bài tập xã hội học   phân tích tình hình dịch covid19 trên đất nước ta trong thời gian vừa qua, phân tầng xã hội và di động xã hội của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

COVID19, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 122019. Đến nay, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ trên toàn cầu đã ghi nhận các trường hợp mắc. Tối 23.1 (29 Tết Canh Tý), Bệnh viện Chợ Rẫy (Thàn phố Hồ Chí Minh) xác nhận 2 bệnh nhân (BN) dương tính với Covid19 chủng mới (SarsCoV2) đầu tiên tại Việt Nam. Hai bênh nhân là cha con người Trung Quốc. Đến nay dịch Covid19 đã lam rộng và ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt là nền kinh tế. Phân tích tình hình dịch ở Việt Nam thời gian qua, dưới góc nhìn xã hội học giúp chúng ta làm rõ một số vấn đề sau:

Câu Bằng nhãn quan Xã hội học lý thuyết học chương trình mơn xã hội học đại cương, anh chị phân tích tình hình dịch covid19 đất nước ta thời gian vừa qua COVID-19, bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona phát lần thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019 Đến nay, nhiều quốc gia/ vùng lãnh thổ toàn cầu ghi nhận trường hợp mắc Tối 23.1 (29 Tết Canh Tý), Bệnh viện Chợ Rẫy (Thàn phố Hồ Chí Minh) xác nhận bệnh nhân (BN) dương tính với Covid-19 chủng (Sars-CoV-2) Việt Nam Hai bênh nhân cha người Trung Quốc Đến dịch Covid-19 lam rộng ảnh hưởng đến lĩnh vực sống, đặc biệt kinh tế Phân tích tình hình dịch Việt Nam thời gian qua, góc nhìn xã hội học giúp làm rõ số vấn đề sau: Một là, phản ứng mang tính cộng đồng người trước đại dịch COVID-19 Ngay dịch bệnh COVID-19 bùng phát, người có phản ứng theo nhóm tích cực tiêu cực, phù hợp không phù hợp Biểu người dân nước giới hoảng sợ lao đến siêu thị, gom nhu yếu phẩm (kể số nước văn minh, phát triển nhất) Những phản ứng mang tính cộng đồng, thiếu lý trí khoa học khơng xảy nhóm, cộng đồng xã hội chưa phát triển mà chí cịn gia tăng khu vực dân cư đại, văn minh Một biểu mang tính cộng đồng người dân nhiều nước châu Á sử dụng trang, dung dịch sát khuẩn biện pháp y tế phòng dịch nhiều nước châu Âu, châu Mỹ ban đầu thờ với việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19 mặt y tế, không mang trang, tụ tập đông người bất chấp cảnh báo quyền, chí kỳ thị với người mang trang Điều lý giải chất người ln có xu hướng lệ thuộc vào phản ứng mang tính cộng đồng để định cho hành động cá nhân, tình bất thường Ở nước ta, bên cạnh xu cộng đồng biện pháp hợp lý, hiệu Chính phủ từ việc cách ly tập trung, cách ly nhà, đến thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 31-3-2020, Thủ tướng Chính phủ, thực biện pháp cấp bách phịng, chống dịch COVID-19 sở pháp lý, tảng quan trọng để nước thực hiệu việc phòng, chống dịch Hai là, vai trò quan chức đồng thuận toàn xã hội Lần Việt Nam thực đồng ba hình thức kiểm sốt dịch bệnh từ phương diện kiểm sốt xã hội Đó là, cách ly tập trung, cách ly nhà giãn cách toàn xã hội Để đạt thắng lợi bước đầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19, Việt Nam phát huy tối đa đoàn kết xã hội gắn liền với lợi ích, vai trị, trách nhiệm tất chủ thể xã hội, dịch bệnh dạng khủng hoảng sức khỏe cộng đồng mà khơng nhà nước, quyền dù mạnh mẽ đến đâu dễ dàng xử lý hiệu thiếu nỗ lực đóng góp chung thành viên cộng đồng Thời điểm này, sống xã hội mà định cá nhân ảnh hưởng đến sinh mệnh cộng đồng Đại dịch COVID-19 xem phép thử cho ý thức, trách nhiệm xã hội cá nhân, quốc gia Dịch bệnh khơng cịn câu chuyện “của xã hội” mà trở thành vấn đề “của cá nhân” đại dịch thúc đẩy ý thức cá nhân lợi ích cộng đồng; thúc đẩy trách nhiệm xã hội quốc gia với cá nhân Do đó, khẳng định, giá trị cộng đồng, niềm tin, kết nối, tương trợ lẫn người Việt Nam đem lại hiệu thực tế trước đại dịch COVID-19 Ba là, thành công hệ xã hội biện pháp giãn cách xã hội Giãn cách xã hội việc thiết lập khoảng cách vật lý hai nhiều người để ngăn chặn, phịng ngừa lây lan vi-rút Cơ-rơ-na Nhiều nước thực biện pháp khác để giãn cách xã hội, quy định khoảng cách tối thiểu hai người đường, cấm tập trung đơng người, đóng cửa trường học khu vực cơng cộng, hình thức sản xuất, kinh doanh, phong tỏa, buộc người dân nhà… Việc Chính phủ Việt Nam áp dụng biện pháp giãn cách xã hội hành động trị - xã hội mạnh mẽ kịp thời, giải pháp vô cần thiết hiệu phòng, chống đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, từ góc nhìn xã hội học, phải nhận thức đầy đủ để có hành động phù hợp nhằm giảm thiểu hệ xã hội không mong muốn việc thực biện pháp giãn cách xã hội, diện rộng kéo dài nhiều ngày Đó khơng tác động liên quan đến hoạt động kinh tế, tài chính… mà cịn vấn đề an sinh xã hội, sức khỏe tâm lý tinh thần người dân sau thực giãn cách xã hội (sự căng thẳng, lo lắng, sợ hãi, hoảng loạn, có hành vi kiểm soát…); vấn đề xã hội (tội phạm, ly hơn, nạn bạo hành gia đình, lạm dụng đồ uống có cồn, bất bình đẳng giới gia đình; bất bình đẳng xã hội giai tầng xã hội, nhóm xã hội yếu thế…) gia tăng Bốn là, lực thích nghi người vấn đề cấp thiết trình phát triển Việt Nam Dưới lăng kính tiếp cận xã hội học, xã hội phát triển, đại nhu cầu an tồn ngày đề cao Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 lại cho thấy rủi ro sức khỏe, tính mạng khó lường mà khoa học chưa theo kịp Đại dịch có tốc độ lây lan mạnh gây tử vong cao vòng 100 năm qua, không loại trừ quốc gia, dân tộc, cộng đồng, nhóm xã hội cá nhân Điều tác động không nhỏ đến tâm lý “xã hội rủi ro”, tức xã hội ngày có nhiều rủi ro q trình phát triển (cách dùng từ nhà xã hội học người Đức U-rích Bếch (Ulrich Beck) Năm là, vai trị truyền thơng xã hội Truyền thơng xã hội đóng vai trị khơng thể thay việc lan tỏa hiệu ứng thơng tin kịp thời đến nhóm xã hội khác Các mạng xã hội chung tay với quan quản lý nhà nước cập nhật thông tin rõ nguồn gốc, từ quan chức năng, góp phần đẩy lùi tin giả Chúng ta chứng kiến chiến dịch truyền thông xã hội kêu gọi ủng hộ y, bác sĩ, lực lượng vũ trang tuyến đầu chống dịch…, chứng minh khía cạnh tích cực tảng trực tuyến chiến chống đại dịch COVID-19 Không kênh cung cấp thông tin, truyền thông xã hội cịn sử dụng để lan truyền thơng điệp ý nghĩa đến cộng đồng hay lên án hành vi sai trái q trình phịng, chống đại dịch COVID-19 Tại Việt Nam cho thấy, hệ thống báo chí thống, Ban Chỉ đạo quốc gia phịng, chống dịch COVID-19 Chính phủ, Bộ Y tế, Bộ Thơng tin Truyền thông… sử dụng truyền thông xã hội công cụ đắc lực để truyền tải thơng điệp cần thiết phịng, chống dịch COVID-19 tồn xã hội Bên cạnh đó, mạng xã hội Facebook, Twitter, YouTube… tích cực kiểm sốt thơng tin sai trái, xóa bỏ tin bịa đặt, dán nhãn tin khả nghi, treo/ngưng tài khoản chuyên tung tin thất thiệt, dùng thuật toán để giúp người dùng tăng tiếp xúc với nguồn tin đáng tin cậy Như vậy, truyền thơng xã hội đóng vai trị tích cực khơng thể phủ nhận, song để kiểm sốt khía cạnh tiêu cực, phát huy mặt tích cực truyền thông xã hội, lúc hết, báo chí thống cần phát huy vai trị định hướng làm chủ “dịng chảy” thơng tin mạng xã hội, thực trở thành người dẫn dắt hướng dẫn dư luận xã hội Sáu là, Việt Nam tạo đồng thuận xã hội Sự đồng thuận xã hội hiểu ủng hộ, đồng lịng tồn thể xã hội hành động phủ Sự đồng thuận xã hội tiếp cận theo hai hướng: 1) Sự đồng thuận nội quan, ban ngành; 2) Sự ủng hộ người dân hành động phủ Thứ nhất, bộ, ban ngành Việt Nam có phân cơng, phối hợp rõ phịng chống dịch Thực thị Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ phịng, chống dịch bệnh COVID-19, bộ, ban ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ Bộ Y tế, thực nghiêm túc, trách nhiệm chức nhiệm vụ ngành với tinh thần đồng thuận cao Thứ hai, đồng thuận xã hội thể ủng hộ người dân đạo phủ Cụ thể việc người dân chấp hành nghiêm túc thị Thủ tướng, có biện pháp mới, nghiêm khắc giãn cách xã hội, cách ly khu vực… Đồng thời, ủng hộ, niềm tin nhân dân thể rõ nét qua việc quyên góp tiền, vật để chung tay đất nước đẩy lùi dịch bệnh Theo thống kê Cơng ty phân tích liệu nghiên cứu thị trường uy tín YouGov (có trụ sở Anh), 97% người Việt Nam tin tưởng phủ xử lý dịch COVID-19 tốt 90% tin tưởng vào phương tiện truyền thông nước nhà đăng tải dịch bệnh Theo đó, Việt Nam dẫn đầu danh sách nước mà YouGov tiến hành nghiên cứu Các nghiên cứu, điều tra nhiều tổ chức quốc tế trước cho kết tương tự với việc Chính phủ Việt Nam ln đạt tín nhiệm cao người dân Bảy là, Chính phủ Việt Nam đưa sách tạo công khơng loại trừ chủ thể Trong ứng phó với dịch bệnh, Việt Nam có cách tiếp cận công với đối tượng khác xã hội, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo Các thị Đảng Chính phủ bảo đảm để người dân tiếp cận với sở, dịch vụ y tế vật tư y tế, đặc biệt trang, bảo hộ, cồn rửa tay sát khuẩn dịch bệnh xảy Về việc điều trị, để bảo đảm việc tiếp cận điều trị cho tất người Xét từ góc độ pháp lý, theo quy định pháp luật Việt Nam, người bệnh tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe khám bệnh, chữa bệnh Người bệnh không bị kỳ thị, phân biệt đối xử, không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội tôn trọng tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nêu rõ hành vi phân biệt đối xử đưa hình ảnh, thơng tin tiêu cực người bệnh hành vi bị nghiêm cấm Trên thực tế, xét mức độ lây nhiễm COVID-19, người Tuy nhiên, xét khả dễ mắc COVID-19 số nhóm phải chịu rủi ro nhiễm bệnh nguy tử vong cao như: người cao tuổi, người có bệnh mãn tính (tim mạch, huyết áp, hen, tiểu đường ) Do vậy, nhóm đối tượng quan tâm bảo vệ hỗ trợ để phòng ngừa y tế tốt Đồng thời, phương diện kinh tế - xã hội, với phương châm “không bị bỏ lại phía sau”, Đảng Chính phủ Việt Nam sớm có giải pháp bảo đảm an sinh xã hội giải khó khăn kinh tế để hỗ trợ người dân doanh nghiệp Tóm lại, góc độ tiếp cận xã hội cho thấy nhìn khách quan, cụ thể tình hình dịch Covid-19 Việt Nam Câu Sử dụng nguồn tài liệu đáng tin cậy cập nhật (có ghi nguồn trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo) để trình bày phân tầng xã hội di động xã hội Việt Nam * Phân tầng xã hội Việt Nam Chênh lệch giàu nghèo phân tầng xã hội trình tự nhiên, tất yếu xã hội lồi người Bởi có phân cơng lao động có phân hố giàu nghèo phân tầng xã hội Sự phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội biểu nhiều hình thức: đơn giản dễ nhìn thấy người giàu, nhà giàu sống trung tâm thành phố người nghèo, nhà nghèo sống ngoại thành phố, chí khu nhà tạm bợ “ổ chuột” Dưới hình thức phức tạp, tinh vi phân chia thành giai cấp giai cấp công nhân nông dân; giai tầng tầng lớp trí thức, tầng lớp thương nhân, tầng lớp doanh nhân; nhóm nghề nghiệp bác sỹ, kỹ sư, giáo viên, thợ thủ công, người làm công ăn lương quan nhà nước, người làm việc; phân tầng xã hội thành giai tầng lãnh đạo, quản lý giai tầng bị lãnh đạo, quản lý Điều quan trọng phân hoá giàu nghèo vừa kết vừă tác nhân sự phân tầng xã hội Những người giàu có điều kiện đầu tư cho việc học tập nâng cao sức khoẻ, nhờ họ có lực để tiếp cận thị trường kiếm việc làm có thu nhập cao Trong đó, người nghèo khơng có điều kiện học tập sức khoẻ yếu nên khó tìm việc làm có thu nhập cao mà thường phải làm cơng việc tiền với vị xã hội khơng cao Như có nghĩa chênh lệch giàu nghèo nguyên nhân phân tầng xã hội ngược lại Mặc dù tỉ lệ nghèo Việt Nam kiểm soát giảm mạnh năm vừa qua chênh lệch giàu nghèo không giảm mà tăng lên năm gần Trên phạm vi nước, thu nhập bình quân đầu người Lê Ngọc Hùng Xã hội học kinh tế Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội 2014 Theorodore W Schultz “Kinh tế học nghèo đói”, Các thuyết trình 1969-1980 Tr 575-593 nhóm giàu nhóm nghèo theo giá thực tế tăng Ví dụ, thu nhập bình qn đầu người nhóm 20% nghèo tăng gấp 3,5 lần Chênh lệch giàu nghèo thu nhập bình quân đầu người tính cách lấy mức thu nhập bình quân đầu người nhóm 20% giàu thu nhập chia cho mức thu nhập bình quân đầu người nhóm 20% nghèo Số liệu thống kê cho thấy rõ: phạm vi nước chênh lệch giàu nghèo không giảm mà tăng lên từ 8.1 lần năm 2010 đến 9.6 lần năm 2020 Cần ghi nhận rằng, so với mức sống thấp cải thiện nhiều người dân Việt Nam, mức chênh lệch giàu nghèo lần cao mối quan tâm tồn xã hội phân hố giàu nghèo gắn liền với phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội Sự phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội Việt Nam diễn theo xu hướng chung lịch sử xã hội loại người, tức người giàu có thường chiếm tầng lớp người nghèo đói bị rơi xuống tầng lớp Tuy nhiên, xu hướng phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội Việt Nam điều tiết đường lối, sách lãnh đạo quản lý định hướng xã hội chủ nghĩa, tức mặt khuyến khích làm giàu đáng mặt khác hỗ trợ xố đói giảm nghèo cho nhóm xã hội yếu thành thị, nông thôn đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Trong thời gian qua Việt Nam hình thành số xu hướng biến đổi phân tầng xã hội sau: Tỉ lệ nghèo Việt Nam giảm nhanh chóng thời gian qua tiếp tục giảm với mức sống giai tầng xã hội cải thiện không ngừng Khoảng cách thu nhập chi tiêu nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo tăng lên chậm chạp với tốc độ trung bình khoảng lần/10 năm Nguyễn Văn Tấn Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2013 Sự phân phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội diễn không đồng không giống địa bàn: Hà Nội phạm vi nước, đa số người nghèo sống nông thôn đa số người giàu sống thành thị Sự phân tầng xã hội diễn tất phương diện đời sống từ kinh tế đến giáo dục, y tế, văn hố, thể thao, giải trí, trị Ví dụ, tỉ lệ nữ tham gia lãnh đạo quản lý nam nhiều Trong diễn xu hướng trái ngược sau: phân tầng xã hội mặt kinh tế (thu nhập chi tiêu) có xu hướng tăng lên chậm phân tầng xã hội mặt giáo dục giảm nhanh nhờ chủ trương pháp luật phổ cập giáo dục tiểu học, tiến đến phổ cập giáo dục trung học sở Cơ cấu xã hội thành phần chuyển sang cấu phân tầng xã hội gồm nhiều thành phần, nhiều tầng lớp xã hội phong phú, đa dạng ngành nghề theo hướng dịch vụ thị trường Cơ cấu xã hội nghề nghiệp nặng nông nghiệp chuyển sang cấu xã hội công nghiệp - dịch vụ Cùng với xu cơng nghiệp hố, đại hố xuất nhiều nghề nghiệp gắn với khoa học - công nghệ thơng tin, thị trường tài loại dịch vụ xã hội Cùng với xu phát triển kinh tế thị trường xuất lớn mạnh tầng lớp xã hội gồm doanh nhân xã hội bắt đầu tơn vinh Ngày 13/10 thức ghi nhận Ngày Doanh nhân Việt Nam Cơ chế phân phối có xu hướng tuân theo quy luật thị trường quy luật giá trị định hướng xã hội chủ nghĩa, tức phân phối theo nguyên tắc: làm nhiều hưởng nhiều, làm theo lực-hưởng theo lao động, có tính đến cơng xã hội, bình đẳng xã hội thể sách chương trình xố đói giảm nghèo chương trình, sách khác nhằm hỗ trợ nhóm xã hội yếu Sự phân tầng xã hội có xu hướng chuyển mạnh từ trì trệ sang động, linh hoạt, mềm dẻo nhằm tạo hội đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú cá nhân giai tầng xã hội Mặc dù Việt Nam nước cịn nghèo, nhờ cơng đổi kinh tế-xã hội nên vị Việt Nam trường quốc tế củng cố tăng lên Mặc dù nguy tụt hậu kinh tế lớn, khoảng cách chênh lệch kinh tế-xã hội Việt Nam so với quốc gia khác cải thiện rõ rệt * Di động xã hội Việt Nam Dịch chuyển xã hội, theo cách nhìn người dân, mang tính đa chiều Những chiều cạnh người dân đề cập đến thu nhập, nghề nghiệp, học hành, sức khỏe, điều kiện sống (hạ tầng sở, văn hóa, thơng tin) tiếng nói gia đình, cộng đồng Mỗi cộng đồng, nhóm, hộ gia đình, cá nhân có nhận thức dịch chuyển xã hội lựa chọn đường lên riêng, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh, lựa chọn ưu tiên, trải nghiệm tầm nhìn tương lai họ Nhiều cha mẹ có khuynh hướng coi trọng tính ổn định thu nhập nghề nghiệp Nhóm trẻ quan tâm nhiều đến hội việc làm để tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống Người dân tộc thiểu số có cách nhìn thiết thực dịch chuyển xã hội, không coi trọng vấn đề cải thiện sinh kế mà đề cập đến yếu tố việc làm, tiếng nói gia đình cộng đồng Mặc dù nhận thức dịch chuyển xã hội nhóm dân cư địa bàn khảo sát đa dạng, khía cạnh dịch chuyển xã hội nhắc đến trước hết xoay quanh vấn đề thu thập, nghề nghiệp việc làm Xu hướng dịch chuyển xã hội Việt Nam Dịch chuyển ngành nghề chưa có nhiều biến động, với 79% số lao động nông nghiệp năm 2010 tiếp tục làm nông nghiệp vào năm 2018 Trong có 8% số lao động nơng nghiệp chuyển sang khu vực công nghiệp dịch vụ, tương tự hai giai đoạn 2015-2020 Đối với nhiều niên có cấp cao, tranh dịch chuyển nghề nghiệp khơng rõ ràng chưa tìm việc làm phù hợp Dịch chuyển kỹ chậm Trên quy mơ tồn quốc, giai đoạn 2015-2020, có khoảng 1/5 số người lao động phổ thơng/truyền thống dịch chuyển sang nhóm lao động có chun mơn tay nghề (lao động “cổ xanh” 10 lao động “cổ cồn”) Trong giai đoạn 2015-2020, tỷ lệ người dân tộc thiểu số làm lao động phổ thông dịch chuyển sang nhóm lao động cổ xanh 2% tỷ lệ người Kinh 15% Đáng lưu ý, tỷ lệ đáng kể lao động dịch chuyển từ khu vực công nghiệp sang khu vực nơng nghiệp, từ cơng việc có tay nghề (“lao động cổ xanh”) sang công việc lao động phổ thông Nhiều niên làm lao động phổ thơng, làm cơng nhân cơng trình xây dựng, công ty may mặc, giày da, lắp ráp… thời gian (từ vài tháng đến vài ba năm) lại quay làm nông nghiệp địa phương điều kiện làm việc khắc nghiệt công ty, trách nhiệm với gia đình (làm việc nơng nghiệp vào lúc cao điểm mùa vụ, phụng dưỡng cha mẹ, kết hơn, chăm sóc cái) nhận thấy thu nhập không đủ để tạo lập sống ổn định điểm đến Dịch chuyển thu nhập hệ rõ ràng chậm lại thập kỷ qua Số liệu cho thấy, có 45% hộ thuộc nhóm nghèo năm 2004 vươn lên nhóm cao ngũ phân vị thu nhập sau năm, tỷ lệ giảm xuống 37% giai đoạn 2010-2014 Sự chậm lại nhóm trẻ thể rõ ràng so với Lao động phổ thông/truyền thống (từ viết tắt lao động phổ thơng): Người lao động khơng có tay nghề tay nghề thấp làm công việc đòi hỏi sức lao động chân tay, phụ hồ, bốc vác, tạp vụ, phụ bán hàng, nông dân làm công việc đơn giản Lao động “cổ xanh”: Người lao động có tay nghề làm cơng việc địi hỏi sức lao động chân tay, công nhân nhà máy, xí nghiệp, cơng trường, thợ thủ cơng, nông dân làm công việc kỹ thuật Lao động “cổ cồn”: Người lao động có học vấn tay nghề làm cơng việc khơng địi hỏi sức lao động chân tay, lĩnh vực văn phòng, hành chính, kỹ thuật viên, cán chun mơn, quản lý, lãnh đạo Những yếu tố thúc đẩy dịch chuyển xã hội Trình độ học vấn Trình độ học vấn yếu tố hàng đầu giúp thúc đẩy dịch chuyển thu nhập Thống kê quốc gia cho thấy hộ gia đình có học vấn chủ hộ cao có nhiều khả dịch chuyển từ nhóm thu nhập thấp lên nhóm thu nhập cao so với hộ gia đình chủ hộ có 11 học vấn thấp Phân tích số liệu cho thấy 23% hộ gia đình có chủ hộ tốt nghiệp giáo dục sau trung học phổ thông chuyển dịch từ nhóm 40% thu nhập thấp lên nhóm thu nhập cao giai đoạn 2015-2020 Trong với hộ gia đình có chủ hộ tốt nghiệp tiểu học, tỷ lệ 8% Xu hướng học vấn chủ hộ tỷ lệ thuận với thu nhập bình quân đầu người hộ ngày rõ năm 2020 so với năm 2010 Điều cho thấy mức thu nhập tăng thêm học vấn ngày tăng theo thời gian Hộ gia đình mà chủ hộ có học vấn cao có xác suất dịch chuyển lên thu nhập cao có xác suất dịch chuyển xuống thu nhập thấp Như vậy, giáo dục khơng đóng vai trị quan trọng việc tăng khả dịch chuyển lên, mà cịn đóng vai trị quan trọng việc giảm khả dịch chuyển xuống hộ gia đình Người có từ cao đẳng trở lên có xác suất dịch chuyển từ lao động phổ thông sang lao động có tay nghề cao 19% so với người chưa tốt nghiệp tiểu học Tương tự, người có từ cao đẳng trở lên có xác suất dịch chuyển từ lao động có tay nghề sang lao động phổ thông thấp 23% so với người chưa tốt nghiệp tiểu học Nghiên cứu cho thấy đa số người dân có niềm tin vào vai trị thúc đẩy giáo dục dịch chuyển xã hội Phần lớn người vấn tin học vấn cao lâu dài giúp họ tăng thu nhập, tăng hội tìm kiếm cơng việc ổn định Nhóm có thu nhập thấp nhóm có thu nhập cao tin tưởng vào vai trò lâu dài học vấn dịch chuyển lên 12 ... bày phân tầng xã hội di động xã hội Việt Nam * Phân tầng xã hội Việt Nam Chênh lệch giàu nghèo phân tầng xã hội trình tự nhiên, tất yếu xã hội lồi người Bởi có phân cơng lao động có phân hố giàu... quan tâm toàn xã hội phân hố giàu nghèo gắn liền với phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội Sự phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội Việt Nam di? ??n theo xu hướng chung lịch sử xã hội loại người,... nhóm xã hội yếu thành thị, nông thôn đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Trong thời gian qua Việt Nam hình thành số xu hướng biến đổi phân tầng xã hội sau: Tỉ lệ nghèo Việt Nam giảm nhanh chóng thời

Ngày đăng: 13/09/2021, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan