1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9

101 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN RGEP TÀI LIỆU TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC VỀ DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG HIỆN HÀNH ĐÁP ỨNG U CẦU PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: Lịch sử Lớp (Dành cho tổ/nhóm trưởng chun mơn) Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Mục lục Trang Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Nội dung chủ yếu chương trình giáo dục phổ thơng II Điều chỉnh nội dung dạy học chương trình mơn học lớp chương trình giáo dục phổ thơng hành đáp ứng yêu cầu học lớp 10 chương trình giáo dục phổ thơng III Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn IV Xây dựng kế hoạch dạy V Một số lưu ý phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 13 16 Phần RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 2006 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 2018 - LỚP THCS I Nguyên tắc điều chỉnh nội dung dạy học II Khung rà soát, điều chỉnh Chương trình Lịch sử 2006 phân mơn 20 20 Lịch sử chương trình Lịch sử Địa lý – lớp THCS Phần TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN LỊCH SỬ 36 GIỚI THIỆU MỘT SỐ KẾ HOACH BÀI DẠY (giáo án) ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 2006 THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 2018 LỚP THCS Phần 46 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Nội dung chủ yếu chương trình giáo dục phổ thơng Thực mục tiêu Nghị 29: "Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.", Chương trình giáo dục phổ thơng chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Nội dung giáo dục cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học hoạt động giáo dục bắt buộc1 môn học tự chọn2 Thời lượng giáo dục buổi/ngày, ngày bố trí khơng q tiết học; tiết học 35 phút (có hướng dẫn cho trường chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày) Nội dung giáo dục cấp Trung học sở bao gồm 12 môn học hoạt động giáo dục bắt buộc3 môn học tự chọn4 Thời lượng giáo dục1 buổi/ngày, buổi khơng bố trí q tiết học;mỗi tiết học 45 phút (có hướng dẫn trường đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày) Nội dung giáo dục cấp Trung học phổ thông gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc5; môn học tự chọn6; chọn môn học từ nhóm mơn học (mỗi nhóm chọn mơn học): Nhóm mơn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật; Nhóm mơn khoa học tự nhiên: Vật lí, Hố học, Sinh học; Nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật: Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) Các chuyên đề học tập: Mỗi mơn học Ngữ văn, Tốn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật có 1Tiếng Việt; Tốn; Đạo đức; Ngoại ngữ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm 2Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ (ở lớp 1, lớp 2) 3Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử Địa lí; Khoa học tự nhiên; Cơng nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương 4Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ 5Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương 6Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ số chuyên đề học tập tạo thành cụm chuyên đề học tập môn học nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 10 tiết 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập môn học 35 tiết/năm học Ở lớp 10, 11, 12, học sinh chọn cụm chuyên đề học tập môn học phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường.Thời lượng giáo dục1 buổi/ngày, buổi không bố trí tiếthọc; tiết học 45 phút (có hướng dẫn trường đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày) Với cấu trúc nội dung nêu trên, Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm theo yêu cầu Nghị 29, cụ thể sau: Chương trình giáo dục phổ thơng kế thừa chương trình giáo dục phổ thơng hành mục tiêu giáo dục người toàn diện, giúp học sinh phát triển đức, trí, thể, mỹ; phương châm giáo dục tảng "Học đôi với hành", "Lý luận gắn liền với thực tiễn", "Giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội"; nội dung giáo dục tập trung vào giá trị văn hóa dân tộc, bảo đảm phù hợp với đặc điểm người văn hóa Việt Nam Về hệ thống mơn học, hầu hết tên môn học giữ nguyên Chương trình hành Trong Chương trình mới, có môn Tin học Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm tiểu học, Lịch sử Địa lý, Khoa học tự nhiên cấp trung học sở Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học sở cấp trung học phổ thông tên gọi Việc đổi tên môn Kỹ thuật tiểu học thành Tin học Công nghệ Chương trình bổ sung phần Tin học tổ chức lại nội dung phần Kỹ thuật Tuy nhiên, Chương trình hành, mơn Tin học dạy từ lớp môn tự chọn Ở cấp trung học sở, môn Khoa học tự nhiên gồm ba phân mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học số chủ đề tích hợp; mơn Lịch sử Địa lý gồm hai phân môn Lịch sử, Địa lý số chủ đề tích hợp tương tự Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ba cấp học nội dung quen thuộc xây dựng sở hoạt động giáo dục tập thể chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam hoạt động giáo dục lên lớp (tham quan, lao động, hướng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,…) Chương trình hành Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm tính giảm tải so với chương trình hành Bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - cơng nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng mơn học Chương trình chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ chương trình hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu Những kiến thức nặng tính hàn lâm khơng thích hợp với học sinh phổ thơng cắt bỏ Về thời lượng dạy học, Chương trình thực giảm tải so với Chương trình hành sở bảo đảm tương quan thời lượng dạy học môn học; bảo đảm kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình mơn học chưa chặt chẽ; hạn chế tối đa nội dung trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thơng chương trình Một điểm quan trọng nhằm khắc phục tải chương trình hành7 Chương trình xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Theo cách này, kiến thức dạy học khơng nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Sự giảm tải Chương trình cịn thể phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo phổ biến đạo áp dụng nhiều phương pháp giáo dục (như mơ hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,…); đó, hầu hết giáo viên cấp học làm quen, nhiều giáo viên vận dụng thành thạo phương pháp giáo dục Chương trình xây dựng sở nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nhiều nước có giáo dục phát triển Anh, Australia, Bỉ, Đức, Hà Lan, Israel, Mỹ, Nhật Bản, Phần Lan,…Các định hướng phát triển giáo dục giới thể rõ nét Chương trình mục tiêu giáo dục8; mơ hình giáo dục phát triển lực Điểm khác biệt đáng kể so vớiChương trình hành kết tiếp thu kinh nghiệm quốc tế Chương trình mới, trình 12 năm học chia làm hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục bao gồm cấp tiểu học (5 năm), cấp trung học sở (4 năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, tương ứng với cấp trung học phổ thông (3 năm) Ở giai đoạn giáo dục bản, tất học sinh học nội dung giáo dục 7Chương trình hành xây dựng theo mơ hình định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn; coi kiến thức vừa "chất liệu", "đầu vào" vừa "kết quả", "đầu ra" trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều gây tải khả vận dụng vào đời sống hạn chế 8Để soạn thảo mục tiêu giáo dục CT GDPT mới, CT GDPT tổng thể dựa quy định mục tiêu giáo dục Luật Giáo dục hành Việt Nam, đồng thời tham khảo mục tiêu giáo dục CT GDPT nhiều quốc gia định hướng giáo dục tổ chức quốc tế lớn, có Tuyên bố UNESCO “bốn trụ cột giáo dục” (Pillars of Learning) – Học để biết, Học để làm, Học để chung sống, Học để tự khẳng định Các ý tưởng tuyên bố coi mục tiêu giáo dục chung mà nhân loại hướng đến thể đầy đủ phần mục tiêu giáo dục CT GDPT tổng thể giống Ở giai đoạn giáo dục sau trung học sở, học sinh phân luồng lựa chọn mơn học theo sở thích, lực định hướng nghề nghiệp Số năm tiểu học Chương trình nhiều nước năm, số năm học giai đoạn giáo dục 10 năm (hoặc 11 năm với nước có chương trình 13 năm) Tuy cách phân chia số năm học có nhiều nét ưu việt, kéo dài thêm thời gian giai đoạn giáo dục bản, xét điều kiện thực tế, có điều kiện đội ngũ giáo viên sở vật chất, Chương trình nước ta chưa thể học theo cấu trúc mà phải trì cấu trúc – – lâu Việc thiết kế số mơn tích hợp Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lý cấp trung học sở thiết kế dựa tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi Định hướng chung "tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên", đáp ứng yêu cầu Nghị 29 Nghị 88 Quốc hội phù hợp với cách thiết kế nội dung giáo dục Chương trình nhiều nước tiên tiến Chương trình mơn "Lịch sử Địa lí" thiết kế theo phần Lịch sử Địa lí tương đối độc lập; lớp 7, 8, có chủ đề chung (6-10 tiết), Vì việc bố trí giáo viên dạy mơn giáo viên không thay đổi so với chương trình hành Chương trình mơn Khoa học tự nhiên xây dựng lớp 6, 7, 8, có phần tương ứng với kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí, Sinh học, Hố học xếp theo trình tự thời gian sau:Lớp 6: Hố học (20%) - Sinh học (38%) Vật lí (32%); Lớp 7: Hố học (24%) - Vật lí (28%) - Sinh học (38%); Lớp 8: Hố học (31%) - Vật lí (28%) - Sinh học (31%); Lớp 9: Vật lí (30%) - Hoá học (31%) Sinh học (29%) Tổng số tiết mơn Vật lí, Hố học, Sinh học chương trình hành 595 tiết; tổng số tiết môn Khoa học tự nhiên 560 tiết, giảm 35 tiết so với chương trình hành Tỷ lệ thời lượng lĩnh vực có dao động chút so với chương trình hành khơng ảnh hưởng lớn đến cấu giáo viên Tính mở Chương trình thể việc bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội.Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình 6 Để tránh tình trạng nội dung giáo dục chậm đổi theo yêu cầu xã hội, Chương trình phát triển theo cách nhiều nước tiên tiến áp dụng: thường xuyên đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện trình thực nhằm làm cho Chương trình vừa bảo đảm tính ổn định vừa có khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế II Điều chỉnh nội dung dạy học chương trình mơn học lớp chương trình giáo dục phổ thơng hành đáp ứng yêu cầu học lớp 10 chương trình giáo dục phổ thông Thực Nghị số 88 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị số 51của Quốc hội điều chỉnh lộ trình thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng theo Nghị 88,chương trình giáo dục phổ thông bắt đầu triển khai, năm học 2020-2021 lớp 1; năm học 2021-2022 lớp lớp 6; năm học 2022-2023 lớp 3, lớp lớp 10; năm học 2023-2024 lớp 4, lớp lớp 11; năm học 2024-2025 lớp 5, lớp lớp 12 Theo lộ trình này, đến năm học 2022-2023, học sinh học xong lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng hành vào học lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông Để bảo đảm điều kiện đầu vào cho học sinh vào học lớp 10 theo chương trình mới, việc điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học lớp năm học 20212022 theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng cần thực sau: Đối với nội dung kiến thức có chương trình giáo dục phổ thơng hành chương trình giáo dục phổ thơng Trong chương trình mơn học theo chương trình giáo dục phổ thơng hành, nội dung/chủ đề dạy học quy định mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Trong chương trình mơn học theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, nội dung/chủ đề dạy học quy định yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất, lực học sinh học xong nội dung/chủ đề Vì vậy, nội dung/chủ đề cần điều chỉnh từ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ sang yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực quy định chương trình Đối với nội dung kiến thức có chương trình lớp khơng có chương trình lớp hành Bổ sung nội dung kiến thức vào chương trình mơn học thời điểm phù hợp theo hướng: - Bổ sung, tích hợp vào nội dung, chủ đề phù hợp để bảo đảm yêu cầu cần đạt theo chương trình - Bổ sung nội dung, chủ đề vào thời điểm phù hợp, bảo đảm học sinh có đủ điều kiện kiến thức, kĩ để học thuận lợi Đối với nội dung kiến thức có chương trình mơn học lớp hành khơng có chương trình mơn học lớp Đối với nội dung kiến thức có chương trình mơn học lớp hành khơng có chương trình lớp cần tinh giản theo hướng: - Nếu nội dung kiến thức học sinh khơng cần phải sử dụng để học nội dung kiến thức khác chương trình mơn học tinh giản theo hướng khơng dạy, học làm, không thực - Nếu nội dung kiến thức học sinh cần sử dụng để học nội dung kiến thức liên quan chương trình mơn học tinh giản theo hướng "hướng dẫn học sinh tự học" tích hợp vào học, chủ đề cần sử dụng để tổ chức cho học sinh học tập với kiến thức liên quan III Xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn A Kế hoạch dạy học KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC , LỚP (Năm học 20 - 20 ) I Đặc điểm tình hình Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có):…………… Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ; Khá: ; Đạt: .' Chưa đạt: Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ghi Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi nội dung sử dụng Ghi II Kế hoạch dạy học9 Phân phối chương trình ST Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt T (1) (2) (3) Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề (1) Số tiết (2) Yêu cầu cần đạt (3) (1)Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề(được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục (2) Số tiết sử dụng để thực học/chủ đề/chuyên đề (3) u cầu cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động đơn vị học, chủ đề xác định yêu cầu cần đạt Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian (1) Thời điểm (2) Yêu cầu cần đạt (3) Hình thức (4) Giữa Học kỳ Cuối Học kỳ Giữa Học kỳ Cuối Học kỳ (1) Thời gian làm kiểm tra, đánh giá (2) Tuần thứ, tháng, năm thực kiểm tra, đánh giá (3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình) Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho mơn (4) Hình thức kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy máy tính); thực hành; dự án học tập III Các nội dung khác (nếu có): …., ngày tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) B Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (Năm học 20 - 20 ) Khối lớp: ; Số học sinh:…………… STT Chủ đề (1) Yêu cầu cần đạt (2) Số tiết (3) Thời điểm (4) Địa điểm (5) Chủ trì (6) Phối hợp (7) Điều kiện thực (8) Khối lớp: ; Số học sinh:…………… … (1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng (2) Yêu cầu cần đạt hoạt động giáo dục đối tượng tham gia (3) Số tiết sử dụng để thực hoạt động 10 gia trước nguy cơ, tác động tiêu cực tồn cầu hố đăt Chính vậy, xu khu vưc hoá vừa thể vừa phản ứng xu toàn cầu hoá Đồng thời GV cho HS quan sát lược đồ, xác để định nước thành viên EU thảo luận theo nhóm: a) Nhận xét vị trí địa lý nước thành viên EU (gợi ý: nước châu Âu, vị trí địa lý cận kề, liên kết theo nhóm khu vực…) b) Nhận xét nước thành viên ASEAN (gợi ý: nước vừa nhỏ, vị trí địa lý cận kề, bao gồm Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo…) Nhóm 3,4 : Những tác động tích cực hạn chế xu hướng tồn cầu hóa (Hình thức báo cáo: Thuyết trình+ thảo luận; sản phẩm: Poster sơ đồ) (1) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (2) Sau nhóm 3,4 thuyết trình xong, GV yêu cầu học nhóm khác đưa câu hỏi đánh giá tác động tồn cầu hóa (3) HS nhóm 3,4 ghi nhận câu hỏi đưa phương án trả lời (4) GV nhận xét thuyết trình nhóm - Nội dung - Hình thức - Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn HS làm việc cá nhân sau thống nội dung báo cáo trước lớp GV đánh giá kết báo HS chốt ý tác động tiêu cực xu hướng tồn cầu hóa tạo hội thách thức cho nước phát triển chậm phát triển lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng xã hội Nhóm 5,6: Việt Nam xu tồn cầu hóa khu vực hóa (Hình thức báo cáo: Thuyết trình+ thảo luận; sản phẩm: Bài thuyết trình Clip) 1) HS xem clip hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin (2) GV yêu cầu học nhóm khác đưa câu hỏi Việt Nam xu tồn cầu hóa khu vực hóa Việt Nam (3) HS nhóm 5,6 ghi nhận câu hỏi đưa phương án trả lời (4) GV nhận xét thuyết trình nhóm - Nội dung - Hình thức - Cách trình bày trả lời câu hỏi bạn (5) GV cho học sinh xem thêm tranh ảnh clip tác động tích cực, tác động tiêu cực xu tồn cầu hóa khu vực hóa Việt Nam Yêu cầu HS nhận xét để rút kết luận: Về tác động xu toàn cầu hóa, khu vực hóa nước ta (6) GV yêu cầu HS quan sát ảnh thực yêu cầu sau (Làm việc theo nhóm): - Đánh giá tác động xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa Việt Nam - Việt Nam làm để hội nhập quốc tế khu vực HS làm việc cá nhân sau thống nội dung báo cáo trước lớp GV đánh giá kết báo báo HS chốt ý GV nhấn mạnh thêm: Tồn cầu hóa, khu vực hóa xu thế giới có tác động, ảnh hướng đến quốc gia, dân tộc Việt Nam, tạo hội đồng thời có có thách thức lớn Vì vậy, phải có nhận thức hành động đắn để tận dụng hội, vượt qua thách thức tồn cầu hóa, khu vực hóa để phát triển III THƠNG TIN HỖ TRỢ Tồn cầu hóa, khu vực hóa gì, biểu tồn cầu hóa, khu vực hóa 1.1.Tồn cầu hóa Tồn cầu hóa (Globalization) trở thành thuật ngữ nhắc đến nhiều suốt hai thập kỷ vừa qua Có nhiều định nghĩa khác tồn cầu hóa, xét từ góc nhìn khác - Quan điểm thứ cho rằng: “tồn cầu hố q trình có tính nhiều mặt, bao gồm tăng trưởng thương mại quốc tế, luồng lao động, vốn công nghệ giao lưu ý tưởng cách sống… ảnh hưởng tồn cầu hố đến vấn đề văn hoá phụ thuộc nhiều vào tính chất sách phủ q trình tồn cầu hố” - Quan điểm thứ hai cho “Tồn cầu hố q trình mà thơng qua thị trường sản xuất nhiều nước khác trở nên ngày phụ thuộc lẫn tính động việc bn bán hàng hố dịch vụ tính động lưu thông vốn tư cơng nghệ” Mặc dù tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, với mục đích khác hầu hết nhà nghiên cứu cho toàn cầu hoá trước hết khái niệm dùng để tồn cầu hố kinh tế, sau tác động ảnh hưởng đến lĩnh vực khác Về hiểu, tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, văn hóa… tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân quy mơ tồn cầu.Tồn cầu hóa trình biến vùng miền, cộng đồng người khác từ trạng thái biệt lập, tách rời thành liên kết gắn bó, thành thể thống hữu quy mơ tồn cầu Xét chất, tồn cầu hóa q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Là kết trình phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa xu khách quan, thực tế đảo ngược 1.2 Khu vực hóa Khu vực hóa khái niệm dùng để hợp tác quốc gia có vị trí địa lý cận kề, liên kết với theo nhóm khu vực, dựa vào trình tương tác lẫn khu vực để hình thành thể chế khu vực nhằm tận dụng sức mạnh liên kết tiềm khu vực Trong quan hệ với tồn cầu hố xu khu vực hố xem bước chuẩn bị để tiến tới tồn cầu hóa Mặt khác, xu khu vực hoá phản ánh thực trạng co cụm nhằm bảo vệ lợi ích tương đồng vài quốc gia trước nguy cơ, tác động tiêu cực tồn cầu hố đăt Chính vậy, xu khu vưc hố vừa thể vừa phản ứng xu tồn cầu hố 1.3 Những biểu xu tồn cầu hóa, khu vực hóa Tồn cầu hố xu hướng bao gồm nhiều phương diện: kinh tế, trị - xã hội, văn hố, qn Trong đó, tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy lĩnh vực khác xu toàn cầu hố nói chung Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Những biểu chủ yếu tồn cầu hóa kinh tế là: * Sự phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế Thương mại quốc tế thước đo mức độ tồn cầu hóa phụ thuộc lẫn nước Khi nước trao đổi hàng hóa dịch vụ cho q trình nước xóa nhịa dần biệt lập kinh tế quốc gia Tốc độ phát triển thương mại, đặc biệt xuất hầu tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế tăng mạnh liên tục nhiều thập niên Năm 1950, tổng kim ngạch xuất giới mức 59,7 tỷ USD đến năm 1990 nghĩa thập niên sau lên đến số 3.332 tỷ USD, tăng 57,6 lần, bình quân hàng năm tăng 10,5 % Tốc độ tăng trưởng thương mại cao tốc độ tăng trưởng toàn kinh tế giới Tổ chức Thương mại giới (WTO) với 153 thành viên chi phối tới 90% hoạt động thương mại giới có vai trị to lớn việc thúc đẩy tự hóa thương mại, làm cho kinh tế giới phát triển động Sự phát triển thương mại giới khoảng cách ngày tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ phát triển thương mại quốc tế thể mức độ tồn cầu hóa ngày cao * Đầu tư nước tăng nhanh Đầu tư trực tiếp nước (FDI) di chuyển tư (vốn tiền tệ) nước yếu tố ngày quan trọng kinh tế quốc gia nói riêng tồn kinh tế giới nói chung Các luồng FDI có tốc độ tăng nhanh mức tăng thương mại hàng hóa dịch vụ quốc tế, đóng góp quan trọng vào phát triển tồn cầu hóa Từ năm 1990 đến năm 2004, đầu tư nước tăng từ 1774 tỉ USD lên 8895 tỉ USD Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày lớn, lên hàng đầu hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Các luồng vốn đầu tư quốc tế vừa thúc đảy phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, đồng thời vừa đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất, tạo hội rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế nhiều nước trình cơng nghiệp hóa * Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực Cùng với đời định chế tài quốc tế lớn Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sau Chiến tranh giới thứ hai, hàng loạt tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực hình thành: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hình thành, có 153 nước lãnh thổ kinh tế độc lập thành viên, chiếm tới 90% tổng giá trị thương mại giới Ở phạm vi khu vực, tổ chức chế liên kết kinh tế tăng cường: Tại Châu Âu, Liên minh Châu Âu (EU) với số lượng 27 nước thành viên trở thành liên kết quốc tế chặt chẽ toàn diện hầu hết lĩnh vực Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)… Đại diện thành viên Liên minh Châu Âu EU (Nguồn Google) Biểu tượng Liên minh Châu Âu (EU) (nguồn Google) Diễn đàn hợp tác Á- Âu ( ASEAN - EU)( Nguồn Google) Ở Châu Á-Thái Bình Dương, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)… đời ngày tích cực đóng góp vào q trình tăng cường liên kết quốc tế thương mại khu vực Biểu tượng ASEAN Bản đồ nước ASEAN (Nguồn Google) (Nguồn Google) Tại Châu Mỹ, hình thành liên kết khu vực qua việc hình thành Hiệp ước tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA); Hiệp hội liên kết Hoa Kỳ La Tinh (LAIA); Thị trường chung Nam Hoa Kỳ (MERCOSUR), nhóm nước ANDEAN, Cộng đồng Caribe Thị trường chung (CARICOM), Thị trường chung Trung Hoa Kỳ (CACM)… Tại Châu Phi, Cộng đồng kinh tế nước Tây Phi (ECOWAS), Liên minh kinh tế thuế quan Trung Phi (UDEAC), Cộng đồng phát triển miền Nam Châu Phi (SADC), Liên minh Châu Phi (AU) nỗ lực để hình thành khối thị trường chung thống khu vực Các tổ chức có vai trị ngày quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, thương mại phát triển giải vấn đề chung khu vực giới như: giải khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan, In-đơ-nêxi-a, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Bra-xin hay việc can thiệp tổ chức với phủ nhiều quốc gia vào việc kìm hãm suy thối kinh tế giai đoạn giới * Sự phát triển vai trò ngày lớn công ty xuyên quốc gia Các công ty xuyên quốc gia (đa quốc gia) (Trans National Corporation TNC) cơng ty có phạm vi hoạt động hai hay nhiều quốc gia khác trở lên, nắm tay nguồn cải vật chất lớn chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng, lực lượng đóng vai trị định việc vận hành kinh tế giới Hiện nay, 500 công ty xuyên quốc gia lớn kiểm soát 2/3 thương mại giới, phần lớn trao đổi thực công ty con, chi nhánh chúng với Bên cạnh đó, 100 cơng ty xun quốc gia lớn chiếm khoảng 1/3 tổng số đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu Tuy nhiên, phân bố công ty xuyên quốc gia phân bố không đồng đều, chủ yếu công ty có trụ sở Mỹ, Châu Âu Nhật Bản Với tác động tồn cầu hóa tự hóa thương mại, cơng ty xun quốc gia có nhiều thuận lợi việc tìm kiếm địa điểm hoạt động mang lại hiệu cao Với hàng trăm nghìn chi nhánh trải rộng khắp giới, vai trị cơng ty xun quốc gia thể việc phân công lao động phạm vi quốc tế, khai thác tiềm mạnh nước, khu vực, tạo mối quan hệ phụ thuộc lẫn sản xuất kinh doanh tồn cầu Biểu tượng cơng ty xuyên quốc gia (nguồn: nghiencuuthegioi.net) Công ty xuyên quốc gia Sam sung xây dựng nhà máy Bắc Ninh (Nguồn: google) Những tác động tồn cầu hóa Tồn cầu hóa q trình phức tạp, đầy mâu thuẫn, có tính chất hai mặt, chứa đựng mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, thời thách thức tất quốc gia, nước phát triển, chậm phát triển chịu nhiều thách thức gay gắt 2.1 Về mặt tích cực - Tạo điều kiện cho phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế, thương mại phát triển, tạo khả phát triển, phổ cập công nghệ thông tin phương tiện viễn thông - Tạo khả thực thi luật lệ kinh tế khách quan khơng gian tồn cầu rộng lớn -Tạo điều kiện cho việc mở rộng giao lưu quốc tế, tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc; việc tiếp thu thành tựu văn hóa nhân loại phổ biến, khẳng định sắc văn hóa dân tộc mình, đồng thời tạo điều kiện cho việc đại hóa làm phong phú văn hóa dân tộc; việc giao lưu văn hoá tư tưởng rộng rãi, làm cho người xích lại gần - Đồng thời, tồn cầu hoá đem lại khả giải số vấn đề chung mà nhân loại đối mặt 2.2 Về mặt tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực, tồn cầu hoá đặt cho nước giới, đặc biệt nước phát triển thách thức to lớn * Về kinh tế, toàn cầu hóa tạo hội cho phát triển kinh tế thơng qua việc tự hóa thương mại, thu hút đầu tư, chuyển giao khoa học-công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, tồn cầu hóa kinh tế làm gia tăng nợ nước quốc gia, đặc biệt quốc gia chậm phát triển phát triển Tồn cầu hóa làm tăng phụ thuộc lẫn quốc gia, từ hạn chế, làm suy giảm độc lập tự chủ kinh tế nước chậm phát triển Ngồi ra, tồn cầu hóa kinh tế đem đến nguy ô nhiễm môi trường sinh thái sử dụng công nghệ lạc hậu mà nước phát triển loại Ô nhiễm rác thải đảo Lý Sơn Ơ nhiễm khói bụi Inđơnesia *Về mặt trị, tồn cầu hố dẫn nước chậm phát triển tới nguy xói mịn quyền lực nhà nước dân tộc, thu hẹp đáng kể quyền lực, phạm vi hiệu tác động nhà nước vai trò kinh tế nhà nước bị giảm sút chi phối công ty xuyên quốc gia, sức ép IMF, WB, WTO ; đồng thời, từ chỗ phụ thuộc kinh tế dẫn đến phụ thuộc trị chí, thơng qua đường trao đổi, hợp tác kinh tế, đầu tư, viện trợ, cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, tự hóa tư sản, nước phát triển đứng đầu Mỹ áp đặt mơ hình trị vào nước khác, sử dụng “sức mạnh mềm”, “sức mạnh cứng” (có thể hiểu dùng vũ lực) “sức mạnh thông minh, khôn khéo” (là kết hợp “ sức mạnh cứng” “ sức mạnh mềm”) để thay đổi chế độ xã hội theo hướng thân phương Tây Tồn cầu hóa tạo thách thức chủ quyền quốc gia, làm suy yếu mơ hình quốc gia dân tộc Do phụ thuộc lẫn quốc gia dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa, khơng thể có quốc gia đứng độc lập, hoàn toàn tách biệt khỏi với giới bên ngồi Do đó, sụp đổ quốc gia có khả gây hiệu ứng đơminơ lan truyền sang quốc gia khác * Về mặt xã hội, nước phải đối mặt với vấn đề chung phát triển vấn đề sinh thái, ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, vấn đề bùng nổ dân số sức khoẻ cộng đồng, phân hố giàu nghèo, bất cơng xã hội, tệ nạn xã hội, xung đột sắc tộc, tơn giáo, nạn khủng bố tội phạm mang tính quốc tế đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình giới Dân số giới q đơng (Nguồn khoahoc.tv) * Về văn hóa - tư tưởng, thơng qua tồn cầu hóa, lối sống thực dụng, vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân, "văn hóa phẩm" độc hại dễ dàng du nhập, đặc biệt thông qua phương tiện truyền thơng có nguy làm mai sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, ý thức hệ Mỹ, lối sống Mỹ, văn hóa Mỹ, phim ảnh Mỹ, đồ ăn thức uống Mỹ truyền bá rộng khắp giới số người coi tồn cầu hóa "Mỹ hóa tồn cầu", đồng hóa hệ giá trị văn hóa với nguy xuất “văn hóa đồng phục” đe dọa, làm hạn chế khả sáng tạo, đa dạng phong phú văn hóa khác giới Như vậy, tồn cầu hố văn hố tạo hội, thách thức rủi ro văn hoá khác việc quảng bá văn hố bên ngồi Trong q trình tồn cầu hố, văn hố bình đẳng, giao lưu với bình đẳng, có chỗ “mạnh”, chỗ “yếu”, có “quyền” tự nhìn nhận, lựa chọn, thử nghiệm để tiếp nhận từ “kẻ khác” mà họ muốn tiếp nhận Tuy nhiên, quốc gia tham gia vào q trình tồn cầu hố với mức độ giống bình đẳng Khi tham gia vào tồn cầu hố, nước phát triển có nhiều lợi Phần cịn lại giới chịu thiệt thịi nhiều mặt gặp nhiều thách thức Vấn đề tất nước phát triển, đặc biệt nước phát triển, phải có chiến lược thích ứng khôn ngoan để vượt qua thử thách chớp lấy thời cơ; trình hội nhập giới phải có ý thức giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ để đưa quốc gia dân tộc đến chỗ phồn vinh Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa 3.1 Tác động tồn cầu hố Việt Nam Tồn cầu hố có tác động to lớn Việt Nam mặt kinh tế, xã hội, trị văn hố * Về kinh tế, tồn cầu hóa tạo hội cho Việt Nam, nước có kinh tế phát triển, hội nhập vào kinh tế giới để sở đó, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đổi công nghệ Việt Nam từ mở cửa, hội nhập, phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có nhiều cơng ty nước vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới… Đặc biệt xu toàn cầu hoá, việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực tạo hội mà để kinh tế phát triển, đặc biệt doanh nghiệp có sức cạnh tranh thị trường quốc tế… Tuy nhiên, tồn cầu hố làm cho phân hoá giàu nghèo chênh lệch thu nhập, mức sống ngày tăng Sự chênh lệch diễn phương diện, địa phương, doanh nghiệp * Về xã hội, tồn cầu hố mang lại nhiều hội cho Việt Nam giao lưu với nước giới, mở rộng quan hệ kinh tế, trị, ngoại giao Tuy nhiên, Việt Nam giống nhiều nước khác giới đứng trước hiểm hoạ thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường… Đặc biệt tồn cầu hố kinh tế với việc phát triển kinh tế thị trường đất nước làm nảy sinh tư tưởng thực dụng số tượng tiêu cực xã hội * Về văn hoá, giao lưu quốc tế rộng rãi sở phát triển kinh tế tồn cầu có tác động khơng nhỏ tới lĩnh vực văn hóa Cùng với việc phục hồi, phát huy giá trị văn hố, văn hố Việt Nam có điều kiện tiếp thu giá trị văn hoá giới ngày trở nên đa dạng, phong phú Tuy nhiên, tồn cầu hố gây hệ tiêu cực văn hoá Việt Nam như: số giá trị văn hố truyền thống khơng bảo tồn, gìn giữ, tượng thay đổi nhanh chóng lối sống, tha hố đạo đức Tác động tồn cầu hố Việt Nam mạnh mẽ tiếp tục tăng thêm năm tới Điều quan trọng phải biết khai thác, tận dụng mặt tích cực tồn cầu hoá để tạo sức mạnh chiến thắng tác động tiêu cực Nhìn chung, tác động tồn cầu hố xã hội Việt Nam mạnh mẽ tiếp tục tăng thêm năm tới Điều quan trọng phải biết khai thác, tận dụng mặt tích cực tồn cầu hố để tạo sức mạnh chiến thắng tác động tiêu cực 3.2 Việt Nam hội nhập khu vực quốc tế Từ năm 1986, với công đổi đất nước, trình đổi tư hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam thức bắt đầu Đông Nam Á lựa chọn Việt Nam bước khởi đầu đường hội nhập quốc tế Việt Nam hội nhập bước vào ASEAN để từ nhanh chóng hội nhập với phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Tháng 7/1992, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 25, Việt Nam thức gia nhập Hiệp ước Bali trở thành quan sát viên ASEAN Ngày 28/7/1995, Hội nghị AMM lần thứ 28 Brunei, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ bảy ASEAN Việc Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy ASEAN không mở rộng số lượng thành viên ASEAN từ sang mà mở triển vọng cho liên kết toàn khu vực Sau Việt Nam, nước Lào, Mianma Campuchia gia nhập ASEAN Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam bước hội nhập khu vực, thể tinh thần tích cực, chủ động trách nhiệm công việc chung ASEAN, đóng vai trị quan trọng việc xác định phương hướng hợp tác phát triển sách lớn ASEAN Những dấu ấn quan trọng mà Việt Nam đóng góp cho ASEAN thể chỗ: thực hóa ý tưởng mở rộng từ ASEAN đến ASEAN 10; tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN 6, thơng qua Chương trình hành động Hà Nội 1998, giúp ASEAN vượt qua khó khăn khủng hoảng tài khu vực 1997-1998; hồn thành vai trị Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN nhiệm kỳ 2000-2001; đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN 2010, năm lề trình thực hóa Cộng đồng ASEAN Việt Nam ASEAN không ngừng củng cố thúc đẩy môi trường hịa bình, an ninh, hợp tác phát triển khu vực nâng cao vai trò, vị quốc tế ASEAN Vai trị chủ động tích cực Việt Nam lĩnh vực phát triển mà cịn đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định hợp tác khu vực, góp phần nước ASEAN hướng tới Cộng đồng ASEAN thịnh vượng vào năm 2015 ... trình Lịch sử 2006 phân mơn Lịch sử chương trình Lịch sử Địa lý – lớp THCS CT LỊCH SỬ LỚP 2006 PHÂN MÔN LỊCH SỬ TRONG CT LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 2028 I NỘI DUNG BỔ SUNG CHO CT LỚP 2006 PHẦN LỊCH SỬ... Nội dung 2 Việt Nam Phongtràocách mạngViệt Namthờikì 193 0– 193 9 năm 193 0 - Yêu cầu cần đạt: 193 9 - Mô tả nét chủ yếu phong trào cách mạng giai đoạn 193 0 - 193 1 193 6 – 193 9 Mức độ cần đạt: - Hội nghị... triển khai, năm học 2020-2021 lớp 1; năm học 2021-2022 lớp lớp 6; năm học 2022-2023 lớp 3, lớp lớp 10; năm học 2023-2024 lớp 4, lớp lớp 11; năm học 2024-2025 lớp 5, lớp lớp 12 Theo lộ trình này,

Ngày đăng: 13/09/2021, 17:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức (4) Giữa Học kỳ 1 - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Hình th ức (4) Giữa Học kỳ 1 (Trang 9)
II. Kế hoạch dạy học9 1. Phân phối chương trình - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
ho ạch dạy học9 1. Phân phối chương trình (Trang 9)
Tình hình Liên Xô; quá trình hình  thành, phát triển  của các nước xã  hội chủ nghĩa  Đông Âu từ năm  1945 đến giữa  những năm 70 của  - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
nh hình Liên Xô; quá trình hình thành, phát triển của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của (Trang 19)
- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
r ình bày được tình hình chính trị, kinh tế, xã (Trang 20)
- Nêu được những nét chính về tình hình châ uÁ từ năm 1918 đến năm1945. - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
u được những nét chính về tình hình châ uÁ từ năm 1918 đến năm1945 (Trang 21)
- Nhận biết được tình hình chính trị vàsự phát triển kinh   tế   của  nước   Mỹ   giữa  hai   cuộc  chiến   tranh thếgiới. - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
h ận biết được tình hình chính trị vàsự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thếgiới (Trang 23)
- Trình bày được tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ từ năm 1991 đếnnay. - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
r ình bày được tình hình chính trị, kinh tế của nước Mỹ từ năm 1991 đếnnay (Trang 24)
- Tình hình thếgiới và   Đông   Dương trong   năm   1939   – 1945 ; các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương   :  nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghĩa - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
nh hình thếgiới và Đông Dương trong năm 1939 – 1945 ; các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương : nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghĩa (Trang 27)
- Nhận rõ tình hình nước ta sau Cách  mạng tháng Tám  1945 : chính  quyền dân chủ  nhân dân ở trong  tình thế “ngàn cân  treo sợi tóc”, về  thù trong giặc  ngoài, những khó  khăn do thiên tai,  hậu quả của chế độ thuộc địa... - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
h ận rõ tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 : chính quyền dân chủ nhân dân ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, về thù trong giặc ngoài, những khó khăn do thiên tai, hậu quả của chế độ thuộc địa (Trang 29)
- Nêu được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 –1985. - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
u được tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1976 –1985 (Trang 37)
học tập Mục tiêu Năng lực cần hình thành Đầu ra PPDH - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
h ọc tập Mục tiêu Năng lực cần hình thành Đầu ra PPDH (Trang 47)
Hình thức, đối tượng, kết quả - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Hình th ức, đối tượng, kết quả (Trang 47)
Bảng lưu giữ kết quả đánh giá năng lực lớp…...................................... - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Bảng l ưu giữ kết quả đánh giá năng lực lớp… (Trang 48)
Hình 1. Lược đồ khu vực BiểnĐông Hình 2. Các vùng biển quốc gia của ViệtNam - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Hình 1. Lược đồ khu vực BiểnĐông Hình 2. Các vùng biển quốc gia của ViệtNam (Trang 53)
2. Nội dung: HS theo dõi video, lắng nghe bài hát, hoàn thành bảng hỏi KWL. - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
2. Nội dung: HS theo dõi video, lắng nghe bài hát, hoàn thành bảng hỏi KWL (Trang 55)
3. Dự kiến sản phẩm:HS nhận biết, phát hiện nộidung liên quan đến hình ảnh biển đảo Việt Nam ở Biển Đông, từ bài hátNơi đảo xa - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
3. Dự kiến sản phẩm:HS nhận biết, phát hiện nộidung liên quan đến hình ảnh biển đảo Việt Nam ở Biển Đông, từ bài hátNơi đảo xa (Trang 56)
Hình thức sản phẩm:  - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Hình th ức sản phẩm: (Trang 59)
-HS lập được bảng thống kê những những chứng và quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các thời kì;  - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
l ập được bảng thống kê những những chứng và quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các thời kì; (Trang 60)
Hình 1: Hội nghị cấp cao Asean lần thứ 6 tại - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Hình 1 Hội nghị cấp cao Asean lần thứ 6 tại (Trang 65)
Hình 2: Mẫu tem của Bưu chính ViệtNam chào mừng Cộng đồng Asean (2015) - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Hình 2 Mẫu tem của Bưu chính ViệtNam chào mừng Cộng đồng Asean (2015) (Trang 66)
- Poster và sơ đồ: Khu vực hóa là gì, những dẫn chứng điển hình về khu vực hóa  - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
oster và sơ đồ: Khu vực hóa là gì, những dẫn chứng điển hình về khu vực hóa (Trang 75)
Bảng đánh giá - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
ng đánh giá (Trang 76)
+ Hình thức - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Hình th ức (Trang 85)
Coca-Col a- thương hiệu biểu tượng của nước Mỹ, hình ảnh tiêu biểu củatoàn cầu hóa   (chiếm lĩnh thị trường toàn cầu, có mặt tại hơn 200 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam) - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
oca Col a- thương hiệu biểu tượng của nước Mỹ, hình ảnh tiêu biểu củatoàn cầu hóa (chiếm lĩnh thị trường toàn cầu, có mặt tại hơn 200 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam) (Trang 86)
(Hình thức báo cáo: Thuyết trình+ thảo luận; sản phẩm: Poster và sơ đồ) (1) HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin. - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
Hình th ức báo cáo: Thuyết trình+ thảo luận; sản phẩm: Poster và sơ đồ) (1) HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin (Trang 87)
Tại Châu Mỹ, sự hình thành liên kết khu vực qua việc hình thành Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA);  Hiệp hội liên kết Hoa Kỳ La Tinh (LAIA); Thị trường chung Nam Hoa Kỳ (MERCOSUR), nhóm các nước ANDEAN, Cộng đồng Caribe và Thị trường chung (CARICOM - Lịch sử 20201216 TL rà soát lớp 9
i Châu Mỹ, sự hình thành liên kết khu vực qua việc hình thành Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA); Hiệp hội liên kết Hoa Kỳ La Tinh (LAIA); Thị trường chung Nam Hoa Kỳ (MERCOSUR), nhóm các nước ANDEAN, Cộng đồng Caribe và Thị trường chung (CARICOM (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w