Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN BỊ Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN Phiên mã và dịch mã Điều hòa hoạt động gen Đột biến gen Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc th[r]
(1)Phân phối chương trình khối lớp 12 Tiết Cả năm : 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = Học kỳ I : 18 tuần x tiết/tuần = 18 tiết Học kỳ II : 17 tuần x tiết/tuần = 34 tiết 52 tiết Nội dung bài Ghi chú PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌC 10 11 12 13 14 15 16 17 18, 19 20 21 22 23 24 25 Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN BỊ Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN Phiên mã và dịch mã Điều hòa hoạt động gen Đột biến gen Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Thực hành : Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu cố định và trên tiêu tạm thời Chương II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Quy luật Mendel : Quy luật phân ly Quy luật Mendel : Quy luật phân ly độc lập Kiểm tra tiết học kỳ I Tương tác gen và tác động đa hiệu gen Liên kết gen và hoán vị gen Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen Thực hành : Lai giống Bài tập chương I và chương II Kiểm tra cuối học kỳ I Chương III : DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Cấu trúc di truyền quần thể Chương IV : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Tạo giống phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Tạo giống nhờ công nghệ gen Chương V : DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Di truyền y học Bảo vệ vốn gen loài người và số vấn đề xã hội di truyền học Ôn tập phần Di truyền học PHẦN SÁU : TIẾN HÓA 26 27 Chương I : BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Các chứng tiến hóa Học thuyết Lamarck và học thuyết Darwin (2) 28 29 30 31, 32 33 34 35 36 37 Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại Quá trình hình thành quần thể thích nghi Loài Quá trình hình thành loài Tiến hóa lớn Chương II : SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Nguồn gốc sống Sự phát triển sinh giới qua các đại địa chất Sự phát sinh loài người Kiểm tra tiết học kỳ II PHẦN BẢY : SINH THÁI HỌC Chương I : CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT 38 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái 39 Quần thể sinh vật và mối quan hệ các cá thể quần thể 40, 41 Các đặc trưng quần thể sinh vật 42 Biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật Chương II : QUẦN XÃ SINH VẬT 43 Quần xã sinh vật và số đặc trưng quần xã 44 Diễn sinh thái Chương III : HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 45 Hệ sinh thái 46 Trao đổi vật chất hệ sinh thái 47 Chu trình sinh địa hóa và sinh 48 Dòng lượng hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái 49 Thực hành : Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 50 Ôn tập phần Tiến hóa và Sinh thái học ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ 51 THÔNG 52 Kiểm tra cuối học kỳ II (3) Phần V: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN - -Tuần chương trình: Tiết chương trình: I MỤC TIÊU: a Kiến thức: - Trình bày khái niệm cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm đặc điểm chung mã di truyền - Mô tả các bước quá trình nhân đôi ADN, làm sở cho nhân đôi NST - Nêu ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN b Kĩ năng: - Phân tích, mô tả, trình bày, hoạt động nhóm c Thái độ: - Nghiêm túc II CHUẨN BỊ: a Học sinh: - Đọc bài trước nhà, trả lời các câu hỏi cuối bài b Giáo viên: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 sách giáo khoa và bảng SGK - Hình động chế tự nhân đôi ADN III PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp, thảo luận nhóm, phân tích hình IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A Kiểm tra bài cũ ( không có vì đây là bài đầu tiên chương trình ) B Giảng bài Mở bài: Bố mẹ truyền cho cái cái gì? Tiến trình: Hoạt động 1: Tìm hiếu gen @ Mục tiêu: khái niệm gen, trình bày cấu trúc chung gen cấu trúc Hoạt động giáo viên - Gen là gì ? cho ví dụ GDMT : bảo vệ nguồn gen quý da dạng sinh học Hoạt động học sinh - Học sinh tham khảo sgk trả lời: + Là đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định là phân tử ARN hay chuỗi polipeptit Nội dung I Gen Khái niệm - Là đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho sản phẩm xác định là phân tử ARN hay chuỗi polipeptit Vd: gen tARN mã hoá phân tử ARN vận chuyển Cấu trúc chung gen cấu trúc (Cắt giảm) @ Tiểu kết: + Gen là đoạn ADN mang thông tin mã hoá sản phẩm định (4) * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm mã di truyền @ Mục tiêu: Biết mã di truyền là mã ba Đặc điểm chung mã di truyền @ Tiến trình: - Giáo viên đặt vấn đề: có bốn loại Nu có 20 loại axit amin khác - Mã di truyền là gì ? - Giáo viên nhấn mạnh thêm: 64 ba có ba (UAA, UAG, UGA) làm nhiệm vụ kết thúc phiên mã, ba (AUG) làm nhiểm vụ khởi đầu - Đặc điểm mã di truyền? - Học sinh thảo luận trả lời: + Mã di truyền là trình tự xếp các Nu gen quy định trình tự xếp các aa Prôtêin - Học sinh trao đổi trả lời: + Đọc theo cụm ba nuclêôtit, mang tính phổ biến, tính đặc hiệu, tính thoái hoá II Mã di truyền - Mã di truyền là mã mang thông tin mã hoá aa - Trong 64 ba: có ba không mã hoá axit amin UAA, UAG, UGA làm nhiệm vụ kết thúc ba AUG là mã mở đầu chức khởi động phiên mã * Đặc điểm mã di truyền: - Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba không gối lên - Mang tính phổ biến (các loài có chung mã ba, trừ số ngoại lệ) - Mang tính đặc hiệu: ba mã hoá cho loại aa - Mang tính thoái hoá: aa có thể có ba (trừ AUG và UGG) @ Tiểu kết: + Mã di truyền là mã ba + Mã di truyền có bốn đặc điểm: đọc theo cụm ba nuclêôtit, mang tính phổ biến, tính đặc hiệu, tính thoái hoá Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình nhân đôi ADN hay tái ( tự sao) @ Mục tiêu: Mô tả các bước quá trình tự nhân đôi ADN @ Tiến trình III Quá trình nhân đôi ADN (tái - Diễn biến quá trình - Học sinh trình bày các ADN ) tự nhân đôi sgk có bước sau đó thảo 1.Diễn biến trình bày vì giáo luậnnhóm trả lời các câu - Gồm ba bước: viên yêu cầu học sinh hỏi phát vấn giáo viên: a Khởi đầu (Tháo xoắn phân tử ADN) trình bày diễn biến các - Nhờ enzim tháo xoắn (helicase), hai bước sau đó đặt các mạch đơn phân tử ADN tách câu hỏi + Để thực nhân đôi dễ b Kéo dài (Tổng hợp các mạch ADN mới) + Tại phải tháo dàng - Enzim ADN- polimeraza các Nuclêôtit xoắn hai mạch + A nối với T, G nối với X tự môi trường nội bào đến liên ADN mẹ kết với các Nu trên mạch khuôn theo + Thế nào là nguyên + Có mạch tổng nguyên tắc bổ sung A-T, G-X tắc bổ sung hợp liên tục, mạch - ADN pôlimeraza tổng hợp mạch + Điểm khác hai tổng hợp thành theo chiều 5’- 3’ nên hai mạch mach tổng hợp từ đoạn okazaki ADN mẹ hai mạch khuôn + Hai mạch ADN + Mạch khuôn có chiều 3’-5’ mạch bổ sung (5) + Thế nào là nguyên tắc bán bảo tồn mạch là mẹ mạch là tổng hợp - Ý nghĩa chế tự nhân đôi ADN ? - Học sinh trao đổi trả lời: + Tạo hai phân tử ADN giống và giống mẹ tổng hợp liên tục + Mạch khuôn có chiều 5’-3’ mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo các đoạn okazaki Sau tổng hợp xong các đoạn okazaki nối lại nhờ enzim nối ligaza c Kết thúc (Hai phân tử ADN tạo thành) - Trong hai mạch ADN mạch là mẹ mạch là tổng hợp ADN nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo tồn( giữ lại nữa) 2.Ý nghĩa - Tạo hai phân tử ADN có đặc điểm giống và giống mẹ - Là sở nhân đôi nhiểm sắc thể chuẩn bị cho phân bào - Tiểu kết: + AND nhân đôi theo hai nguyên tắc: bổ sung và bán bảo tồn + Kết quả: tạo hai phân tử ADN giống và giống mẹ IV CŨNG CỐ - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cố V DẶN DÒ - Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài các câu hỏi cuối bài - Vẽ hình 1.2 sgk - Hoàn thành phiếu học tập: Cấu trúc và chức các loại ARN ARN Cấu trúc Chức mARN tARN rARN * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… (6) ARN Cấu trúc Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ - -Tuần chương trình: Chức Tiết chương trình: I Mục tiêu mARN a/ Kiến thức: tARN - Trình bày chế phiên mã rARN - Mô tả quá trình tổng hợp prôtêin b/ Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, tổng hợp, làm bài tập, trình bày c/ Thái độ: - Tập trung II Chuẩn bị a/ Học sinh: - Đọc trước bài nhà, trả lời các câu hỏi cuối bài b/ Giáo viên - Tranh phóng to sơ đồ hình 2.1- 2.4 SGK - Các câu hỏi phát vấn và câu trả lời - Đáp án phiếu học tập - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố III.Phương pháp - Thảo luận nhóm, phân tích, hỏi đáp IV Kiểm tra bài cũ - Cho biết đặc điểm chung mã di truyền ? + Đọc liên tục từ điểm theo cụm ba Nu + Tính phổ biến + Tính đặc hiệu + Tính thoái hoá V Tiến trình bài giảng A/ Mở bài : - ARN tổng hợp từ mạch khuôn ADN người ta gọi đây là quá trình phiên mã Từ mARN tế bào thực quá trình giải mã để tạo axitamin-> tính trạng Vậy phiên mã và giải mã là gì? Chúng có đặc điểm nào ? B/ Phát triển bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phiên mã - Mục tiêu: trình bày chế phiên mã - Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên đặt câu hỏi phiên mã là gì ? - Hoàn thảnh phiếu học tập đã chuẩn bị - Trong phiên mã mạch ADN nào sử dụng để làm khuôn ? - Là quá trình tổng hợp ARN từ mạch gốc ADN - Mạch 3’ – 5’ dùng làm khuôn để tổng hợp ARN - AUG AUX GGX GXU Nội dung I/ Phiên mã - Là quá trình tổng hợp ARN từ mạch khuôn gốc ADN 1/ Cấu trúc chức các loại ARN - ARN thông tin( mARN) : mạch thẳng, đầu 5’ có vị trí đặc hiệu để ribôxôm gắn vào thực phiên mã Chức làm khuôn để tổng hợp prôtêin (7) - Chiều tổng hợp mARN enzim ARN poimeraza ? AAA - ARN vận chuyển ( tARN) có ba đối mã đặc hiệu để nhận và bắt đôi bổ sung với ba tương ứng trên ARN Chức dịch mã trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi Polipeptit - ARN ribôxôm (rARN) Chức cùng với Prôtêin tạo nên ribôxôm gồm hai tiểu đơn vị lớn và bé 2/ Cơ chế phiên mã - Đầu tiên enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu gen gen tháo xoắn lô mạch khuôn 3’-5’( mạch gốc) - ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc các Nu tự môi trường nội bào đến liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung (A-U, T-A, X-G, G-X) tạo phân tử mARN theo chiều 5’-3’ - Vùng nào phiên mã xong hai mạch đơn đóng xoắn lại - Quá trình này dừng lại enzim gặp tín hiệu kết thúc trên gen * Ở sinh vật nhân sơ mARN phiên mã xong dùng làm khuôn để tổng hộp Prôtêin - Xác đỉnh trình tự các Nu trên mARN tương ứng với các Nu trên ADN mạch khuôn + Trên ADN: 3’- TAX TAG XXG XGA TTT-5’ + Trên mARN: - Tiểu kết: + Là quá trình tổng hợp ARN từ mạch gốc AND ( 3’ – 5’ ) diễn theo nguyên tắc bổ sung + Chiều tổng hợp ARN pôlimeraza là chiều 5’- 3’ * Hoạt động 2: Dịch mã - Mục tiêu: Mô tả quá trình tổng hợp Prôtêin - Tiến trình - GV: Thế nào là quá trình dịch mã? GV: Trong quá trình dịch mã có thành phần nào tham gia? GV: Hãy nghiên cứu SGK và tóm tắt diễn - HS: Là quá trình chuyển mã di truyền chứa m ARN thành trình tự các aa chuỗi polipeptit prôtêin HS: m ARN trưởng thành, t ARN , số dạng enzim, ATP, các aa tự II/ Dịch mã 1/ Khái niệm: - Là quá trình chuyển mã di truyền chứa mARN thành trình tự các aa chuỗi polipeptit prôtêin 2/ Diễn biến; a Hoạt hoá aa: - Trong tb chất nhờ các enzim đặc hiệu và lượng ATP, các aa đựơc hoạt hoá và gắn với tARN tạo nên phức hợp aa- tARN b.Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit: * Giai đoạn mở đầu - tARN mang aa mở đầu( mêtiônin) tiến vào vị trí codon mở đầu cho anticodon (UAX) (8) biến quá trình dịch mã ? GV: hoàn thiện kiến thức Và giải thích thêm cho học sinh - Các ba trên mARN gọi là các codon - Bộ ba trên t ARN là các anticodon - Lk các aa gọi là lk peptit hình thành enzim xúc tác - Ribôxôm dịch chuyển trên m ARN theo chiều 5’-3’ theo nấc , nấc ứng với codon - Các codon kết thúc là UAG, UGA, UAA HS: nghiên cứu SGK , trên t ARN nó khớp bổ sung với codon hình minh hoạ và tóm mở đầu (AUG) trên mARN đầu 5’3’ tắt lớp bổ sung: * Giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit - tARN mang aa thứ đến codon thứ * Hoạt hoá aa: cho anticodon nó khớp bổ sung với - Trong tb chất nhờ các codon thứ trên mARN Enzim xúc tác en đặc hiệu và tạo liên kết péptit aa1 và aa mở đầu lượng ATP, các aa - Ribôxôm dịch chuyển ba (chiều đựoc hoạt hoá và gắn 5’3’) đồng thời tARN mang aa mở đầu rời với khỏi ribôxôm tARN tạo nên phức - Sự dịch chuyển Ribôxôm lại tiếp tục hợp aatheo ba trên mARN tARN * Giai đoạn kết thúc chuỗi pôlipeptit - Quá trình tiếp diễn * ,Dịch mã và hình Ribôxôm gặp codon kết thúc trên mARN thì thành chuỗi polipeptit: quá trình dịch mã dừng lại - Ribôxôm tách khỏi mARN và chuỗi Quá trình dịch mã tiến polipeptit giải phóng và aa mở đầu hành giai đoạn: rời khỏi chuỗi Chuỗi polipeptit sau đó + Giai đoạn mở đầu hình thành prôtêin hoàn chỉnh + Giai đoạn kéo dài 3/ Poliriboxom: + Giai đoạn kết thúc - Trên phân tử mARN thường có số RBX cùng hoạt động gọi là poliriboxom Như vậy, phân tử mARN có thể tổng hợp từ đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại tự huỷ - HS: Sự hoạt động - Ribôxôm có tuổi thọ lâu và đa nhanh, hiệu và tiết kiệm quá trình sinh 4/ Mối liên hệ ADN – m ARN – tính trạng: học Cơ chế tượng di truyền cấp độ phân tử: - Trên phân tử mARN thường có số ribôxôm cùng hoạt động gọi là poliriboxom Như vậy, phân tử m ARN có thể tổng hợp từ đến nhiều chuỗi polipeptit cùng ADN saomã mARN dịch mã Prôtêin loại tự huỷ ……….tính trạng Từ vấn đề trên ta có thể suy luận điều gì Hs nghiên cứu trả lời: hoạt động quá + ADN mã m trình sinh học? ARN dịch mã Prôtêin- GV: Từ kiến > tính trạng thức đã học hãy rút mối liên hệ ADN – m ARN – tính trạng? - Tiểu kết: + Dịch mã là quá trình toi63ng hợp prôtêin , đó các tARN mang aamin tương ứng đặt đúng vị trí trên mARN Ribôxôm để tổng hợp nên chuỗi Pôlipeptit VI Củng cố: Bài tập : (9) A Với các codon sau trên m ARN , hãy xác định các ba đối mã các t ARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon trên m ARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các ba đối mã trên t ARN : B Với các nuclêôtit sau trên mạch khuôn gen, hãy xác định các codon trên m ARN , các ba đối mã trên t ARN và các aa tương ứng prôtêin đựoc tổng hợp: Các ba trên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon trên m ARN : Các anticodon trên t ARN : Các aa: VII Dặn dò - Học bài theo và SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài sau: Điều hoà hoạt động gen ĐA Với các codon sau trên m ARN , hãy xác định các ba đối mã các t ARN vận chuyển aa tương ứng: Các codon trên m ARN : AUG UAX XXG XGA UUU Các ba đối mã trên t ARN : UAX AUG GGX GXU AAA B Với các nuclêôtit sau trên mạch khuôn gen, hãy xác định các codon trên m ARN , các ba đối mã trên t ARN và các aa tương ứng prôtêin đựoc tổng hợp: Các ba trên ADN : TAX GTA XGG AAT AAG Các codon trên m ARN : AUG XAU GXX UUA UUX Các anticodon trên t ARN : UAX GUA XGG AAU AAG Các aa: Met- His- Ala- Leu- Phe *Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………… (10) Bài 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN - -Tuần chương trình: Tiết chương trình: I Mục tiêu a/ Kiến thức - Nêu khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động gen - Trình bày chế điều hoà hoạt động gen qua operon sinh vật nhân sơ - Nêu ý nghĩa điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ b/ Kỹ - Phân tích, trình bày, thảo luận c/ Thái độ II Chuẩn bị a/ Học sinh - Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài b/ Giáo viên - Hệ thống các câu hỏi gợi mở để học sinh suy luận - Hình 3.1,3.2a, 3.2b sách giáo khoa III Phương pháp - Hỏi đáp, thảo luận IV Kiểm tra bài cũ - Trình bày chế quá trình phiên mã ? * - Đầu tiên en zim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu gen-> gen tháo xoắn lộ mạch khuôn 3’-5’( mạch gốc) - ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc các Nu tự môi trường nội bào đến liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung (A-U, G-X) tạo phân tử mARN theo chiều 5’-3’.Vùng nào phiên mã xong hai mạch đơn đóng xoắn lại Quá trình này dừng lại enzim gặp tín hiệu kết thúc trên gen - B Với các nuclêôtit sau trên mạch khuôn gen, hãy xác định các codon trên m ARN , các ba đối mã trên t ARN và các aa tương ứng prôtêin đựoc tổng hợp: Các ba trên ADN : 5’ ATG XAT GXX TTA TTX 3’ 3’TAX GTA XGG AAT AAG 5’ Các codon trên m ARN : AUG XAU GXX UUA UUX Các anticodon trên t ARN : UAX GUA XGG AAU AAG Các aa: Met- His- Ala- Leu- Phe V Tiến trình bài giảng * Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là điều hoà hoạt động gen - Mục tiêu: học sinh trình bày khái niệm điều hoà hoạt động gen, nắm các cấp độ điều hoà hoạt động gen - Tiến trình Hoạt động giáo viên - Quá trình sinh tổng hợp Prôtêin tế bào có phải luôn luôn diễn hay không? không có Hoạt động học sinh - Học sinh tham khảo sách giáo khoa trả lời: + Là điều hoà lượng sản phẩm gen tạo Nội dung I/ Khái quát điều hoà hoạt động gen - Điều hoà hoạt động gen chính là điều hoà lượng sản phẩm gen tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh tổng hợp prôtêin cần thiết (11) chế điều hoà quá giúp tế bào điều chỉnh vào lúc cần thiết trình này điều hoà hoạt việc tổng hợp Prôtêin cần - Trong thể việc điều hoà hoạt động gen động gen là gì? mục đích thiết vào lúc cần thiết có thể xảy nhiều cấp độ: cấp AND, cấp điều hoà hoạt động gen phiên mã, cấp dịch mã, cấp sau dịch mã * Tiểu kết: - Điều hoà hoạt động gen giúp tế bào tổng hợp protein cần thiết vào lúc cần thiết - Ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen xảy chủ yếu cấp phiên mã * Hoạt động 2: tìm hiều chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ -Mục tiêu: trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, từ đó thấy ý nghĩa chế điều hoà - Tiến trình - Kể tên các thành phần gen cấu trúc ? - Học sinh trao đổi trả lời: + Gồm ba thành phần : vùng khởi động, vùng mã hoá, vùng kết thúc + Vùng khởi động:là nơi enzim ARN polimeraza bám vào thực phiên mã + Vùng vận hành: chi phối hoạt động gen cấu trúc II/ Điều hoà hoạt động gen vi sinh vật nhân sơ - Năm 1961 F.Jacôp và J.Mônô đã đưa - Cho biết vai trò mô hình Operon để giải thích điều hoà vùng khởi động vùng vận theo mô hình này các gen cấu trúc ngoài hành ? vùng mã hoá còn có các thành phần khác - Quan sát hình SGK cho + Vùng khởi động( Promotor) chứa trình biết : tự Nu đặc biệt để ARN polimeraza bám vào - Operon là gì? Các thành thực phiên mã phần operon Lac? + Vùng vận hành( Operator): đứng trước chức thành - Học sinh thảo luận nhóm cụm gen cấu trúc chi phối hoạt động gen phần? trả lời: cấu trúc + Operon là nhóm gen cấu 1/ Mô hình cấu trúc opêron trúc có cùng chế - Các gen cấu trúc liên quan chức - Vai trò gen điều điều hoà thường phân bô liền thành hoà ? + Gồm ba thành phần: cụm và có chung chế điều hoà gọi vùng vận hành ( O), cụm chung là Operon gen cấu trúc( Z, Y, A), - Cấu trúc Operon Lac gồm có: vùng khởi động + Cụm gen cấu trúc Z, Y, A kiểm soát tổng hợp các enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ + Vùng vận hành O( operator): có trình tự - Học sinh trao đổi trả lời: Nu đặc biệt, nơi liên kết với prôtêin ức chế + Gen điều hoà nằm ngoài ngăn cản quá trình phiên mã gen cấu - Dựa vào sơ đồ chế thành phần operon trúc điều hoà không có đóng vai trò quan + Vùng khởi động P ( promoter) nằm đường Lactozơ và có vì nó tổng hợp vùng khởi đầu gen, nơi ARN đường hãy mô tả quá trình protein ức chế điều khiển pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã điều hoà ? hoạt động gen cấu trúc - Gen điều hoà R nằm ngoài thành phần thông qua tương tác với Operon: tổng hợp prôtêin ức chế nó có khả gen huy liên kết với vùng vận hành ngăn cản phiên mã 2/ Sự điều hoà hoạt động Opêron Lac - Khi môi trường không có Lactozơ: gen (12) - Học sinh quan sát thảo luận nhóm trả lời: sgk điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin này gắn vào gen vận hành làm ức chế phiênmã gen cấu trúc ( các gen cấu trúc không biểu hiện) - Khi môi trường có Lactôzơ; gen điều hoà tổng hợp Prôtêin ức chế , Lactôzơ là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế, Prô têin ức chế bất hoạt không gắn vào gen vận hành O nên gen tự vận hnàh hoạt động gen cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dịch mã -> biểu * Tiểu kết: - Gen có thể hoạt động gen ít nhóm gen( operon) có vùng điều hoà, đó các enzim ARN polimeraza và Prôtêin điều hoà bám vào để tổng hợp ức chế tổng hợp mARN - Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ diễn chủ yếu giai đoạn phiên mã, dựa vào tương tác Prôtêin điều hoà với trình tự đặc biệt vùng điều hoà gen VI Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cố - 1/ Sự điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ diễn cấp độ nào a/ Diễn hoàntoàn cấp trước phiên mã b/ Diễn chủ yếu cấp độ phiên mã c/ Hoàn toàn cấp độ dịch mã d/ Hoàn toàn cấp sau dịch mã - 2/ Cấu trúc Operon bao gồm thành phần nào a/ Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng huy b/ Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động c/ Gen điều hoà, vùng khởi động, vùng huy d/ Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng huy VII Dặn dò - Học bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài “đột biến gen” xem lai chương trình sinh học Các dạng đột biến Thay cặp Nu Thêm cặp Nu Mất cặp Nu Khái niệm Hậu * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (13) Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN - -Tuần chương trình: Tiết chương trình: I Mục tiêu a/ Kiến thức - Nêu khái niệm đột biến, các dạng đột biến - Nêu hậu chung và ý nghĩa đột biến gen b/ Kỹ - Phân tích, so sánh, làm việc nhóm, làm bài tập c/ Thái độ - Hình thành quan điểm vật, phương pháp biện chứng xem xét tượng tự nhiên, từ đó phát triển tư lí luận, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường , ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen II.Chuần bị a/ Giáo viên - Chuẩn bị nội dung bài, các câu hỏi để thảo luận, câu trả lời cho các câu hỏi sgk - Hình 4.1, 4.2 phóng to sgk, sử dụng máy chiếu b/ Học sinh - Học bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, xem lại kiến thức đột biến gen lớp và xem bài sách giáo khoa sinh học 12 III Phương pháp - Thảo luận nhóm, hỏi đáp IV Kiểm tra bài cũ - Trình bày chế điều hoà hoạt động operôn Lac không có đường lactozơ và có đường Lactozơ + Khi môi trường không có Lactozơ: gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin này gắn vào gen vận hành làm ức chế phiên mã gen cấu trúc ( các gen cấu trúc không biểu hiện) + Khi môi trường có Lactôzơ; gen điều hoà tổng hợp Prôtêin ức chế , lactôzơ là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế, Prôtêin ức chế bất hoạt không gắn vào gen vận hành O nên gen tự vận hành hoạt động gen cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dịch mã -> biểu V Giảng bài a/ Mở bài - Trong tự nhiên , người bình thường hồng cầu có hình đĩa hai mặt lõm, nhiên số người hồng cầu có hình liềm dễ vỡ gây thiếu máu và kéo theo số hậu xấu Tại có tượng vậy? để giải thích tượng này ta tìm hiểu bài đột biến gen b/ Phát triển bài * Hoạt động 1: Khái niệm và các dạng đột biến gen - Mục tiêu : trình bày khái niệm đột biết gen, các dạng đột biến gen - Tiến trình: Hoạt động giáo viên - Giáo viên sử dụng hình để nói đến khái niệm đột Hoạt động học sinh Nội dung - Học sinh trả lời dựa vào I/ Khái niệm và các dạng đột biến gen kiến thức đã học lớp 1/ Khái niệm (14) biến - Thế nào là đột biến gen ? - Giáo viên lấy số ví dụ đột biến gen( nạn nhân chất độc da cam, nạn nhân bị nhiễm phòng xa, bị virut công gây bệnh sau đó đặt câu hòi nguyên nhân gây đột biến gen ? - Thế nào là thể đột biến? - Giáo viên sử dụng hình sau đó đặt câu hòi có dạng đột biến gen? đặc điểm dạng đột biến->hậu đột biến - Thế nào là đột biến thay cặp Nu hậu nó ? Thế nào là đột biến thêm hay cặo Nu Hậu quả? thông tin sách giáo khoa + Đột biến gen là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến (đột biến điểm) số căp Nuclêôtit + Nguyên hân : tác nhân hoá học, vật lý sinh học - Học sinh quan sát hình thảo luận trả lời: + Có ba dạng đột biến : Thay cặp Nu Đột biến thêm cặp Nu Đột biến cặp Nu - Đột biến gen là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến (đột biến điểm) số căp Nuclêôtit - Tác nhân gây đột biến: tác nhân lí hoá , tác nhân sinh học rối loạn quá trình sinh lí tế bào - Thể đột biến là cá thể mang đột biến gen đã biểu kiểu hình 2/ Các dạng đột biến gen a/ Đột biến thay cặp Nu - Một căp Nu gen thay cặp Nu khác - Kết quả: có thể thay đổi trình tự aamin prôtêin=> có thể thay đổi chức Prôtêin b/ Đột biến thêm cặp Nu - Làm thêm vào hay cặp Nu gen - Kết quả: làm mã di truyền bị đọc sai từ điểm bị đột biến=> thay đổi trình tự aamin chuỗi polipeptit=> thay đổi chức Prôtêin - Tiểu kết: + Đột biến gen là biến đổi cấu trúc gen + Đột biến gen phụ thuộc vào: đặc điểm cấu trúc gen, liều lượng cường độ các tác nhân + Các dạng đột biến gen: thay thế, thêm * Hoạt động 2: Tìm hiều nguyên nhân và chế phát sinh đột biến gen - Mục tiêu: Nắm các nguyên nhân gậy đột biến gen, trình bày hai chế phát sinh đột biến gen - Tiến trình - Những nguyên nhân gây đột biến gen ? - Giáo viên giới thiệu thêm số nguyên nhân khác cấu trúc gen - Kể tên các tác nhân bên ngoài gây nên đột biến gen? tác nhân bên ? - Học sinh trao đổi trả lời: + Tác nhân bên ngoài, tác nhân bên + tác nhân bên ngoài: lí, hoá học, sinh học + Tác nhân bên II/ Nguyên nhân và chế phát sinh đột biến gen 1/ Nguyên nhân - Tác nhân bên ngoài: tia tử ngoại,tia phóng xạ, sốc nhiệt, chất hoá học, số virut - Tác nhân bên trong: rối loạn quá trình sinh lí, sinh hoá thể - Đột biến gen không phụ thuộc vào loại tác nhân, cường độ, liều lượng mà còn tuỳ (15) - Cơ chế phát sinh: + Sự kết hợp không đúng nhân đôi ADN Giáo viên cho học sinh xem hình cấu tạo bazơ dạng sử dụng phương pháp giảng giải + Tác động tác nhân gây đột biến: Tác động tia UV gây nên dạng đột biến gì? Tác nhân hoá học 5-BU gậy đột biến nào ? - Yêu cầu học sinh thảo luận lệnh sách giáo khoa các dang đột biến trên dạng nào nguy hiểm vì sao? rối loạn sinh lí hoá sinh bên tế bào - Học sinh thảo luận lệnh trả lời: + Dạng đột biến thêm là nguy hiểm vì nó ảnh hưởngđến toàn chuỗi polipeptid từ điểm xảy đột biến thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen , gen dễ đột biến là gen có nhiều alen 2/ Cơ chế phát sinh đột biến gen a/ Sự kết hợp không đúng nhân đôi ADN - Các bazơ nitơ thường tồn hai dạng : dạng thường và dạng hiếm( hỗ biến: G*,A*) có chổ liên kết hidrô bị thay đổi là cho chúng bắt cặp không đúng quá trình nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen Vd: G*-X -> A-T A*-T -> G-X b/ Tác động các tác nhân gây đột biến - Tia tử ngoại UV làm cho hai bazơ Timin trên cùng mạch ADN liên kết với nhau> đột biến gen - Tác nhân hoá học: ( 5-BU) gây đột biến thay cặp A=T thành G=X - Tiểu kết: + Đột biến gen phụ thuộc vào tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc gen + Có hai chế phát sinh đột biến gen là: Sự bắt cặp không đúng nhân đôi ADN Tác động tác nhân gây đột biến * Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu vá ý nghĩa đột biến gen - Mục tiêu: biết hậu đột biến gen, ý nghĩa đột biến gen chọn giống và tiến hoá - Tiến trình - Hậu đột biến _ Có hại gậy bệnh hay dị tật III Hậu và ý nghĩa đột biến gen: người gen + Giáo viên sử dụng - Có lợi: làm tăng suất 1/ Hậu đột biến gen hình cây trồng, tăng nguyên liệu - Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc - Học sinh thảo luận cho chọn giống mARN-> biến đổi cấu trúc prôtêin-> thay lệnh sách giáo khoa: - Trung tính đổi đột ngột hay số tính trạng nhiều đột biến điểm - Học sinh thảo luận lệnh trả thể đột biến thay lời: - Đa số đột biến gen là có hại, số có cặp Nu lại + Vì nó ảnh hưởng đến lợi hay trung tính vô hại với thể đột biến axit amin chuỗi -Mức độ gây hại đột biến gen tuỳ ( giáo viên sử dụng lại polipeptip thuộc vào điều kiện môi trường hình các dang đột biến tuỳ vào tổ hợp gen để gợi ý học sinh trả - Học sinh trao đổi trả lời: 2/ Vai trò và ý nghĩa đột biến gen lời) + Là nguyên liệu chủ yếu - Một số đột biến có lợi hay trung tính Vai trò đột biến chọn giống và tiến hoá xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu gen? tiến hoá và chọn giống * GDMT: tạo da dạng sinh học ảnh hưởng (16) đến phát triển sv dbg - Tiểu kết: + Mức độ gây hại đột biến gen tuỳ thuộc vào tổ hợp gen và môi trường + Đột biến gen xem là nguyên liệu chọn giống và tiến hoá VI Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cố Câu 1/ Dạng đột biến gen gây hậu lớn mặt cấu trúc gen là: a/ Mất cặp Nu đầu tiên b/ Mất ba cặp Nu trước mã kết thúc c/ Thay cặp Nu này cặp Nu khác d/ Mất ba thứ gen Câu 2/ Thể đột biến là cá thể mang đột biến a/ Nhiễm sắc thể b/ Đã biểu kiểu hình c/ Gen hay đột biến nhiễm sắc thể d/ Mang đột biến gen VII Dặn dò - Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài - Xem lại bài đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chương trình sinh học - Hoàn thành phiếu học tập Dạng đột biến cấu trúc Cơ chế phát sinh Hậu Ý nghĩa nhiễm sắc thể Mật đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (17) Bài : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SĂC THỂ - -Tuần chương trình: Tiết chương trình: I Mục tiêu 1/ Kiến thức - Mô tả cấu trúc và chức nhiễm sắc thể sinh vận nhân thực - Trình bày khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểf - Kể tên các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể và hậu 2/ Kỹ - Phân tích, so sánh, làm bài tập, hoạt động nhóm 3/ Thái độ II Chuẩn bị 1/ Học sinh - Học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, xem lại bài đột biến nhiễm sắc thể chương trình sinh học 2/ Giáo viên - Chuẩn bị nội dung bài, câu trả lời cho các câu hỏi và các lệnh cuối bài - Tranh phóng to hình 5.1, 5.2 sgk - Sơ đồ biến đổi hình thái nhiễm sắc thể qua các giai đọan chu kì tế bào III Phương pháp - Hỏi đáp, giảng giải, họat động nhóm IV Kiểm tra bài cũ - Đột biến gen là gì? đột biến gen phát sinh nào? hậu đột biến gen ? + Là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến (đột biến điểm) số căp Nuclêôtit + Sự kết hợp không đúng nhân đôi AND, tác động các tác nhân gây đột biến + Có hại, có lợi, trung tính V Tiến trình bài giảng 1/ Mở bài - Giáo viên giới thiệu hậu chất độc màu da cam để vào bài 2/ Phát triển bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể - Mục tiêu: nắm hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi - Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên đặt vấn đề: có thể quan sát và đếm số lương nhiễm sắc vào kì nào phân bào? - Quan sát hình và cho biết : nhiễm sắc thể gồm các thành phần nào, vai trò thành - Học sinh thảo luận đưa đáp án: + Kì - Học sinh quan sát hình trao đổi trả lời: + Tâm động: …… + Vùng đầu mút: Nội dung I/ Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể 1/ Hình thái - Quan sát rõ vào kì nguyên phân, nhiễm sắc thể gồm: + Tâm động: chứa trình tự nu đặc biệt là điểm trượt nhiễm sắc thể quá trình phân bào, tuỳ theo vị trí tâm động mà nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng (18) phần ? - Giáo viên có thể giới thiệu thêm có hai loại nhiễm sắc thể: nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính - Thế nào là nhiễm sắc thể đơn bội và nhiễm sắc thể lưỡng bội? chúng có tế bào nào? - Thế nào là cặp nhiễm sắc thể tương đồng?( có thể mở rộng them nhiễm sắc thể giới tính người nam tồn thành cặp không tương đồng) ………… + Trình tự khởi đầu:… + Vùng đầu mút nằm hai đầu nhiễm sắc thể chức bảo vệ nhiễm sắc thể và giữ cho chúng không dính vào + Trình tự khởi đầu nhân đôi AND là điểm mà đó AND bắt đầu nhân đôi - Vào kì nguyên phân nhiễm - Học sinh tham khảo sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể sách giáo khoa trao đổi kép: gồm hai crômatic dính tâm trả lời: động + n ( tế bào sinh -( Tổ hợp các nhiễm sắc thể có dục) tế bào gọi là nhiễm sắc thể: + 2n ( tế bào sinh + Trong tế bào sinh dưỡng nhiễm sắc dưỡng) thể thường tồn thành cặp tương đồng - Là cặp nhiễm sắc thể ( giống hình dạng và kích giống hình thước, khác nguồn gốc) toàn dạng và kích thước, nhiễm sắc thể nhân tế bào hợp khác nguồn gốc thành nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) - Học sinh quan sát hình + Trong tế bào sinh dục( giao tử) số - Giáo viên sử dụng hình trao đổi trả lời: nhiễm sắc thể số sách giáo khoa giảng giải? + Cấu tạo AND và nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng Có thể đặt câu hỏi: các Prôtêin loại histon và gọi là đơn bội (n)) thành phần cấu tạo nên 2/ Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể? - Nhiễm sắc thể cấu tạo AND và p loại histon - Phân tử AND quấn quanh khối cầu P -> chuỗi polinuclêôxôm Môi nuclêôxôm gồm phân tử AND chứa khoảng 146 cặp Nu quấn quanh7/4 - Nhiễm sắc thể xoắn - Học sinh thảo luận trả vòng khối P dạng cầu chứa phân tử cuộn lại nhằm mục đích lời: histon gì? + Để có thể nằm gọn - Tổ hợp AND với histon chuỗi nhân tế bào nhân nuclêoxôm -> sợi đường kính 11 thực nm - Sợi xoắn lại -> sợi nhiễm sắc đường kính 30 nm - Sơi nhiễm sắc tiếp tục xoắn -> cấu trúc chromatic đường kính 700 nm * Ở sinh vật nhân sơ: tế bào thường chứa phân tử AND mạch kép có dạng vòng chưa có cấu trúc nhiễm sắc thể tế bào nhân thực - Tiểu kết: + Nhiễm sắc thể cấu tạo từ AND liên kết với Prôtêin + Có cấu trúc xoắn qua nhiều mức xoắn khác có thể nằm gọn nhân tế bào, dễ dàng di chuyển quá trình phân bào (19) * Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Mục tiêu: nắm khái niệm, biết các dạng đột biến, đặc điểm dạng và hậu - Tiến trình: II/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Khái niệm đột biến cấu - Học sinh vào kiến 1/ Khái niệm trúc nhiễm sắc thể là gì ? thức sách giáo khoa và - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là kiến thức đã học trả lời: biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể , + Đột biến cấu trúc thực chất là xếp lại kiểu gen - Nguyên nhân gây đột nhiễm sắc thể là trên và các nhiễm sắc thể-> làm thay biến cấu trúc nhiễm sắc biến đổi cấu trúc đổi hình dạng và cấu trúc nhiễm sắc thể thể ? nhiễm sắc thể 2/ Nguyên nhân - Tác nhân bên ngoài: hoá học, vật lí, sinh học( virut) + Tác nhân bên ngoài, - Tác nhân bên trong: rối loạn sinh tác nhân bên lí hoá sinh thể 3/ Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể a/ Mất đoạn - Là dạng đột biến làm đoạn - Cho học sinh quan sát nào đó nhiễm sắc thể-> làm giảm số hình sau đó trả lời đáp án lượng gen trên nhiễm sắc thể-> cân phiếu học tập đã - Học sinh hoàn thành gen -> gây chết với thể đột biến chuẩn bị phiếu học tập đã chuẩn Vd: đoạn nhiễm sắc thể 22-> ung bị sẵn: thư máu ác tính - Ý nghĩa: loaị bỏ gen không mong muốn số giống cây trồng b/ Lặp đoạn - Là dạng đột biến làm cho đoạn nào - Học sinh trao đổi trả đó nhiễm sắc thể có thể lặp lại lời hay nhiều lần -> làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể -> cân hệ gen -> gây hậu có hại, nhiên số có lợi Vd: lặp đoạn lần trên nhiễm sắc thể X ruồi giấm làm mắt lồi thành mắt dẹt Ơ lúa đại mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza có ý nghĩa sản xuất rượu bia - Ý nghĩa: tạo nên gen quá trình tiến hoá c/ Đảo đoạn - Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt quay ngược 1800 và nối lại -> thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể -> gen hoạt động -> không hoạt động hay làm tăng (20) - Đột biến cấu trúc có ý nghĩa gì tiến hoá và chọn giống GDMT: cách li sinh sản hình thành loài da dạng sinh học giảm mức độ hoạt động Vd: Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn -> giảm khả sinh sản - Ý nghĩa: tạo nguyên liệu cho tiến hoá (ở muỗi) d/ Chuyển đoạn - Trao đổi đoạn các nhiễm sắc thể tương đồng làm thay đổi vị trí đoạn nhiễm sắc thể nào đó trên cùng nhiễm sắc thể -> gen trên nhiễm sắc thể này chuyển sang nhiễm sắc thể khác -> thay đổi nhóm gen liên kết -> giảm khả sinh sản - ý nghĩa: có ý nghĩa quá trình hình thành loài 4/ Ý nghĩa đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Với tiến hoá: tham gia vào chế cách li -> hình thành loài - Với chọn giống: tổ hợp các gen tốt để tạo giống - Tiểu kết: + Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể + Có bốn dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn + Có ý nghĩa tiến hoá và chọn giống VI Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cố - Câu Đột biến NST gồm các dạng : A Đa bội và dị bội B.Thêm đoạn và chuyễn đoạn C.Đột biến số lượng và đột biến cấu trúc D Đột biến chuyễn đoạn , đoạn - Câu Hiện tượng đột biến cấu trúc NST là : A.Đứt gãy NST B.Thay đoạn NST nầy đoạn NST khác C.Rối loạn phân li NST phân bào D.Đứt gãy NST đứt gãy tái kết hợp NST bất thường VII Dặn dò - Học bài, chuẩn bị cáccâu hỏi cuối bài - Chuẩn bị nội dung bài “đột biến số lượng nhiễm sắc thể ” - Chuẩn bị phiếu học tập có nội dung sau: Các dạng đột biến kiểu lệch bội 2n-2 2n-1 2n+1 2n+2 2n+2+2 Khái niệm (21) Dạng ĐBNST Mất đoạn Cơ chế phát sinh Là dạng đột biến làm đoạn nào đó nhiễm sắc thể Hậu Ý nghĩa làm giảm số lượng loaị bỏ gen gen trên nhiễm sắc không mong muốn thể-> cân số giống cây trồng gen -> gây chết với thể đột biến Lặp đoạn Là dạng đột biến làm gen hoạt động -> tạo nên gen cho đoạn nào đó không hoạt động hay quá trình tiến hoá nhiễm sắc thể có thể làm tăng giảm mức độ lặp lại hay nhiều hoạt động lần Đảo đoạn - Một đoạn nhiễm sắc thay đổi vị trí gen trên tạo nguyên liệu cho tiến thể nào đó đứt quay nhiễm sắc thể -> gen hoá ngược 180 và nối lại hoạt động -> không hoạt động hay làm tăng giảm mức độ hoạt động Chuyển đoạn Trao đổi đoạn các -> gen trên nhiễm sắc có ý nghĩa quá nhiễm sắc thể tương thể này chuyển sang trình hình thành loài đồng làm thay đổi nhiễm sắc thể khác -> vị trí đoạn thay đổi nhóm gen nhiễm sắc thể nào đó liên kết -> giảm khả trên cùng nhiễm sắc sinh sản thể -> gen trên nhiễm sắc thể này chuyển sang nhiễm sắc thể khác * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (22) BµI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Tuần chương trình: Tiết chương trình: I Mục tiêu Sau học xong bài này học sinh cần phải: - Học sinh hiểu các dạng đột biến số lượng NST, hậu đột biến người và sinh vật, thấy ứng dụng đột biến đời sống sản xuất - Hiểu đựơc khái niệm, chế phát sinh, tính chất biểu dạng đột biến số lượng NST - Phân biệt chính xác các dạng đột biến số lượng NST - Phân tích để rút nguyên nhân, hậu quả, ý nghĩa đột biến số lượng NST II Thiết bị dạy học - Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 sách giáo khoa - Hình ảnh các dạng biểu đột biến số lưọng NST III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - Đột biến cấu trúc NST là gì? Có dạng nào, nêu ý nghĩa? Bài Hoạt động 1: tìm hiểu đột biến lệch bội Mục tiêu: - Hiểu đựơc khái niệm, chế phát sinh, tính chất biểu dạng đột biến số lượng NST (db lệch bội) Hoạt động gv Hoạt động trò Nội dung kiến thức * Gv yêu cầu HS đọc Là thay đổi số lượng SGK NST TB: lệch bội, tự đa ? ĐB số lượng NST là gì? bội, dị đa bội Có loại? I Đột biến lệch bội (dị bội) * Gv cho HS quan sát Khái niệm hình 6.1 SGK → Thành cặp tương Là ĐB làm biến đổi số lượng ? Trong tế bào sinh dưỡng đồng NST xảy hay số cặp NST tồn NST tương đồng nào? Bao gồm : → Thành cặp tương + Thể không nhiễm (2n-2) đồng + Thể nhiễm (2n-1) * Gv nêu VD: NST + Thể ba nhiễm (2n+1) ruồi giấm 2n=8 có + Thể bốn nhiễm (2n+2) lại gặp 2n=7, 2n=9, + Thể nhiễm kép (2n-1-1) + 2n=6 đột biến lệch bội Thể ba nhiễm kép (2n+1+1) ? Vậy nào là đột biến lệch bội? ? Nếu tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thiếu chiếc, NST → ( 2n-1) là bao nhiêu? ? Quan sát hình vẽ SGK chế phát sinh (23) Hoạt động gv Hoạt động trò cho biết đó là dạng đột biến lệch bội nào? Phân biệt các thể đột biến hình đó? ? Nguyên nhân làm ảnh → Do rối loạn phân bào hưởng đến quá trình phân li NST? → Do rối loạn phân bào ? Trong giảm phân NST phân li kì nào? ? Vậy không phân li xảy kì sau I kì sau II cho kết ĐB có giống không? * Gv giải thích thêm thể khảm ? Hãy viết sơ đồ đột biến lệch bội xảy với cặp NST giới tính? * Gv cung cấp thêm biểu kiểu hình nguời thể lệch bội với cặp NST giới tính ? Theo em đột biến lệch bội gây hậu gì? Có ý nghĩa nào? * Gv: Thực tế có nhiều dạng lệch bội không ít ảnh hưởng đế sức sống SV loại này có ý nghĩa gì tiến hoá và chọn giống? ? Có thể sử dụng loại đột biến lệch bội nào để đưa NST theo ý muốn vào cây → Thể không lai? Tại sao? → Thể không Nội dung kiến thức a Trong giảm phân: hay vài cặp NST nào đó không phân li tạo giao tử thừa thiếu vài NST Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo các thể lệch bội b Trong nguyên phân (tế bào sinh dưỡng): phần thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm Hậu cân toàn hệ gen, thường giảm sức sống, giảm khả sinh sản chết Ý nghĩa Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá - sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào giống cây trồng nào đó Tiểu kết: Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.- sử dụng lệch bội để đưa các NST theo ý muốn vào giống cây trồng nào đó Hoạt động 2: Tìm hiểu đột biến đa bội Mục tiêu: - Hiểu đựơc khái niệm, chế phát sinh, tính chất biểu dạng đột biến số lượng NST (db đa bội) (24) Hoạt động gv * Hs đọc mục II.1 đưa khái niệm thể tự đa bội Gv hướng dẫn HS quan sát hình 6.2 ? Hình vẽ thể gì? ? Thể tam bội hình thành nào? ? Thể tứ bội hình thành nào? ? Các giao tử n và 2n hình thành nào? Nhờ quá trình nào? ? Ngoài chế trên thể tứ bội còn có thể hình thành nhờ chế nào nữa? ? Sự khác thể tự đa bội và thể lệch bội? → Lệch bội xảy với vài cặp NST, tự đa bội xảy với NST * Gv hướng dẫn hs quan sát hình 6.3 ? Phép lai hình gọi tên là gì? ? Cơ thể lai xa có đặc điểm gì? ? Bộ NST thể lai xa trước và sau trở thành thể tứ bội? ? Phân biệt tượng tự đa bội và dị đa bội? ? Thế nào là song dị bội? ? Trạng thái tồn NST thể tự đa bội và dị đa bội? * Gv giải thích: Tại thể đa bội có đặc điểm trên? Hoạt động trò Nội dung kiến thức II Đột biến đa bội tự đa bội a khái niệm là tăng số NST đơn bội cùng loài lên số nguyên lần → Lệch bội xảy với - Đa bội chẵn : 4n ,6n, 8n… vài cặp NST, tự đa - Đa bội lẻ:3n ,5n, 7n… bội xảy với NST b Cơ chế phát sinh - Thể tam bội: kết hợp giao tử n và giao tử 2n thụ tinh - Thể tứ bội: kết hợp giao tử 2n NST không phân li lần nguyên phân đầu tiên hợp tử → Hàm lượng ADN tăng gấp bội, quá trình sinh tổng hợp các chất xảy mạnh mẽ, trạng thái tồn NST không tương đồng, gặp khó khăn phát sinh giao tử → Cơ chế xác định giới tính động vật bị rối loạn ảnh hưởng đến quá trình sinh sản Dị đa bội a khái niệm Là tượng làm gia tăng số NST đơn bội loài khác TB b chế phát sinh lai khác loài (lai xa) - thể lai xa bất thụ - Ở số loài thực vật các thể lai bất thụ tạo các giao tử lưỡng bội không phân li NST không tương đồng, giao tử này có thể kết hợp với tạo thể tứ bội hữu thụ Hậu và vai trò đa bội thể - tế bào to, quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt (25) Hoạt động gv Hoạt động trò Nội dung kiến thức - các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường - khá phổ biến thực vật, ít gặp động vật Tiểu kết: - Các thể tự đa bội lẻ không sinh giao tử bình thường - Khá phổ biến thực vật, ít gặp động vật Củng cố - ĐB xảy NST gồm dạng chính nào? Phân biệt các dạng này lượng vật chất di truyền và chế hình thành? - Một loài có 2n = 20 NST có bao nhiêu NST ở: Thể nhiễm (2n-1) a Thể ba nhiễm (2n+1) b Thể bốn nhiễm (2n+2) c Thể không nhiễm (2n-2) d Thể tứ bội (4n) e Thể tam bội (3n) f Thể tam nhiễm kép (2n+1+1) g Thể nhiễm kép (2n-1-1) Hướng dẫn nhà Chuẩn bị thực hành: châu chấu đực nhóm em Rút kinh nghiệm (26) Bài 7: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TIÊU BẢN TẠM THỜI - -Tuần chương trình: Tiết chương trình: Số tiết bài: Ngày soạn: / / I Mục tiêu 1/ Kiến thức - Khắc sâu kiến thức nhiễm sắc thể, quan sát nhiễm sắc thể kính hiển vi - Xác định số dạng đột biến nhiễm sắc thể trên tiêu cố định 2/ Kỹ - Làm tiêu nhiễm sắc thể và xác định số lượng NST - Xác định các cặp nhiễm sắc thể người trên ảnh chụp 3/ Thái độ - Nghiêm túc, thao tác đúng yêu cầu, làm việc khoa học cẩn thận II Chuẩn bị 1/ Học sinh - Đọc trước cách tiến hành nhà, chuẩn bị châu chấu đực 2/ Giáo viên - Chuẩn bị sách trình bày, có thể làm trước kết để học sinh đối chiếu III Phương pháp - Thuyết trình, IV Tiến trình bày thực hành 1/ Mở bài - Có thể quan sát hình dạng và đếm số lượng nhiễm sắc thể rỏ vào kì nào? 2/ Phát tirển bài * Hoạt động 1: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu cố định - Mục tiêu: vẽ hình thái nhiễm sắc thể quan sát vào vở, đếm số lượng nhiễm săc thể - Tiến trình Hoạt động giáo viên - Chia lớp thành bốn nhóm - Chuẩn bị đồ dung sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa sau đó tiến hành làm - Chú ý điều chỉnh để nhìn các tế bào mà nhiễm sắc thể nhìn rỏ Hoạt động học sinh - Học sinh theo dõi cách hướng dẫn giáo viên, học sinh thảo luận tiến hành + Học sinh thực hành theo hướng dẫn nhóm Nội dung I/ Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu cố định 1/ Giáo viên hướng dẫn - Đặt tiêu trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để điều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu vào vùng sáng - Quan sát toàn tiêu từ đầu này đến đầu vật kính d8ể sơ xác định ví trí tế bào mà nhiễm sắc thể đã tung - Chỉnh vùng có nhìeu tế bào vào trường kính và chuyển sang quan sát vật kính 40X (27) 2/ Học sinh thực hành - Thảo luận nhóm để xác định kết quan sát - Vẽ hình thái nhiễm sắc thể tế bào thuộc loại vào - Đếm số lượng nhiễm sắc thể tế bào và ghi vào * Hoạt động 2: làm tiêu tạm thời và quan sát nhiễm săc thể - Mục tiêu: học sinh phải làm thành công tiêu tạm thời NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực - Tiến trình: - Giáo viên hướng dẫn học sinh các bước tiến hành và thao tác lưu ý hoc sinh phân biệt châu chấu đực và châu chấu cái, kỷ thuật mổ tách tránh làm nát tinh hoàn - Chú ý tinh hoàn nằm trên ống tiêu hoá - Điều gì giúp chúng ta làm thí nghiệm này thành công? - Nhuộm màu tiêu bản: Ocxêin axêtic 45% axêtô cacmin hay mực đỏ lên tinh hoàn - Giáo viên tổng kết nhận xét chung, đánh giá thành công cá nhân kinh nghiệm rút từ chính thực tế thực hành các em II/ Làm tiêu tạm thời và quan sát nhiễm sắc thể - Học sinh thực hành 1/ Giáo viên hướng dẫn theo hướng dẫn - Dùng kéo cắt bỏ cánh chân châu chấu đực nhóm - Tay trái cầm phần đầu ngực, tay phải kéo phần bụng ra, tinh hoàn bung - Đưa tinh hoàn lên lam kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất - Dùng kim phân tích tách mỡ xung quanh tinh - Không sờ tay lên tụ hoàn, gạt mỡ khỏi lam kính quang vật kính, thị - Nhỏ vài giọt Ocxêin axêtic lên tinh hoàn để kính nhuộm màu thời gian 15-20 phút - Đậy lamen, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lamen cho tế bàodản và vỡ để NST bung - Đưa tiêu lên kính để quan sát : lúc đầu bội giác nhó, sau đó bội giác lớn 2./ Học sinh tiến hành - làm theo hướng dẫn - Đếm số lượng và quan sát kỹ hình thái nhiễm sắc thể để vẽ vào VI Thảo luận viết thu hoạch - Mỗi học sinh vẽ hình thái, đếm số lượng NST mà mình quan sát vào - Rút nhận xét hình dạng, số lượng, kích thước - Mỗi nhóm cự địa diện báo cáo kết thí nghiệm trước lớp để trao đổi góp ý chung VII Dặn dò - Nộp thu hoặch tiết sau STT Tiêu NST Kết quan sát Giải thích Người nam( nữ ) bình thường Hội chứng Đao Hội chứng Tơcnơ Hội chứng 3X (28) - Mô tả cách làm tiêu tạm thời và quan sát NST tế bào tinh hoàn châu chấu đực - Dọc bài 1,2,3 SGK SH bài SGK SH 12 * Rút kinh nghiệm (29) CHƯƠNG II : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN @ Mục tiêu toàn chương: Học xong chương này HS phải: - Trình bày các quy luật MenDen, nắm phương pháp nghiên cứu độc đáo ông - Nắm các kiểu tác động qua lại các gen (gen alen và gen không alen), nhiều mức độ (gen A – gen B, sản phẩm gen A – gen B, sản phẩm gen A – sản phẩm gen B) mối quan hệ gen – tính trạng không đơn là gen - tính trạng mà gen có thể quy định nhiều tính trạng - Nắm cách thức phân bố, di truyền gen trên cùng NST NST giới tính và chế NST xác định giới tính, di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân - Hiểu mối quan hệ qua lại kiểu gen – môi trường việc quy định tính trạng Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN - QUY LUẬT PHÂN LI - -Tuần chương trình: Tiết chương trình: Số tiết bài: Ngày soạn: 25./ / I MỤC TIÊU Học xong bài này HS phải: – Kiến thức - Nắm phương pháp nghiên cứu độc đáo MenDen, giải thích vì MenDen thành công việc phát các quy luật di truyền - Nắm số khái niệm bản, giải thích kết thí nghiệm định luật phân li MenDen thuyết NST – Kĩ - Rèn kĩ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải các vấn đề sinh học - Thái độ: - Học sinh sống có niềm tin, có ước mơ và cố gắng thực mơ ước mình II CHUẨN BỊ - Hình 8.1 - 8.2, bảng SGK Sơ đồ lai kiểu gen, sơ đồ lai NST - Máy tính, máy chiếu và phiếu học tập Phiếu học tập số Quy trình thí nghiệm Kết thí nghiệm - B1 Tạo các dòng có các kiểu hình tương phản (hoa đỏ- hoa trắng) - B2 Lai các dòng với để tạo đời F1 - B3 Cho các cây lai F1 tự thụ phấn để tạo đời F2 - B4 Cho cây F2 tự thụ phấn để tạo đời F3 - F1: 100% cây hoa đỏ - F2: 3/4 số cây hoa đỏ : 1/4 cây hoa trắng (3 trội : lặn) - F3: 1/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn cây hoa đỏ 2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ : trắng 100% cây hoa trắng F2 cho F3 gồm toàn cây hoa trắng Phiếu học tập số Giải thích kết - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định (cặp alen) : ( Hình thành giả thuyết ) có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ - Các nhân tố di truyền bố và mẹ tồn thể (30) Kiểm định giả thuyết cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau, giảm phân chúng phân li đồng các giao tử - Nếu giả thuyết đúng thì cây dị hợp tử Aa giảm phân cho loại giao tử với tỉ lệ ngang - Có thể kiểm tra điều này phép lai phân tích III PHƯƠNG PHÁP - Hỏi đáp, giảng giải, họat động nhóm IV KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đột biến gen là gì?Đột biến gen phát sinh nào? Hậu đột biến gen? + Là biến đổi cấu trúc gen liên quan đến (đột biến điểm) số căp Nuclêôtit + Sự kết hợp không đúng nhân đôi AND, tác động các tác nhân gây đột biến + Có hại, có lợi, trung tính V TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1/ Mở bài - Giáo viên giới thiệu tiểu sử Menđen 2/ Phát triển bài @ Hoạt đông 1: Phương pháp nghiên cứu DTH MenDen @ Mục tiêu: Nắm phương pháp nghiên cứu độc đáo MenDen, giải thích vì MenDen thành công việc phát các quy luật di truyền Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung I Phương pháp nghiên cứu DTH Gv yêu cầu hs hoàn thành PHT: HS: Mục I.1 SGK MenDen - Phân tích thí nghiệm → Thảo luận, hoàn Phương pháp lai và phân tích MenDen → Tìm hiểu phương thành phiếu học tập thể lai pháp nghiên cứu dẫn đến thành - B1: Tạo các dòng công Menđen tính trạng cách cho tự thụ qua nhiều hệ - B2: Lai các dòng khác Quy trình thí B1→B2→ vài TT, phân tích kết lai nghiệm B3 →B4 đời F1, F2, F3 Kết thí F1→F2→F3 - B3: Sử dụng toán xác suất để phân nghiệm tích kết lai, đưa giả thuyết giải thích kết GV: Nét độc đáo TN0 - B4: Tiến hành TN0 chứng minh giả MenDen thuyết - Tạo các dòng khác dùng dòng đối Thí nghiệm chứng - Cây đậu Hà Lan - Biết phân tích kết PTC Hoa đỏ x Hoa trắng cây lai cặp tính tạng F1: 100% hoa đỏ riêng rẽ qua nhiều hệ F2: 3/4 đỏ : 1/4 trắng (3 trội : lặn) - Làm TN0 nhiều lần để tăng độ F3: 1/3 hoa đỏ F2 cho F3 gồm toàn hoa chính xác đỏ - Lai thuận nghịch để tìm hiểu 2/3 hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ đỏ:1 vai trò bố mẹ di trắng truyền tính trạng 100% hoa trắng F2 cho F3 gồm - Chọn đối tượng nghiên cứu (31) phù hợp toàn hoa trắng @ Tiểu kết: - B1: Tạo các dòng - B2: Lai các dòng khác - B3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết lai, đưa giả thuyết giải thích kết - B4: Tiến hành TN0 chứng minh giả thuyết @ Hoạt đông 2: Hình thành giả thuyết Cơ sở tế bào học quy luật phân li @ Mục tiêu: Nắm số khái niệm bản, giải thích kết thí nghiệm định luật phân li MenDen thuyết NST → Thảo luận A và alen a? Tại tỉ lệ này lại - Khi giảm phân tạo giao tử, các NST ngang nhau? tương đồng phân li đồng giao tử, kéo theo phân li đồng các alen trên nó @ Tiểu kết: Khi giảm phân tạo giao tử, các NST tương đồng phân li đồng giao tử, kéo theo phân li đồng các alen trên nó VI CỦNG CỐ - Nếu bố mẹ đem lai không chủng, các alen gen không có quan hệ trội lặn hoàn toàn (đồng trội) thì quy luật phân li MenDen còn đúng hay không? - Cần làm gì để biết chính xác kiểu gen cá thể có kiểu hình trội? @ Hướng dẫn nhà (32) - Đọc mục in nghiêng và mục em có biết - SGK - Trả lời câu hỏi cuối bài và cho biết cách nào có thể xác định phương thức di truyền tính trạng Nêu vai trò phương pháp phân tích giống lai MenDen - Chuẩn bị nội dung bài IV Rút kinh nghiệm (33) Bài 9: QUI LUẬT MENDEN: QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP - -Tuần chương trình: Tiết chương trình: I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Giải thích MenDen lại suy qui luật các cặp alen phân li độc lập quá trình hình thành giao tử - Giải thích sở tế bào học QL phân li độc lập - Nêu CT TQ tỉ lệ phân li giao tử, KG, KH các phép lai nhiều tính trạng - Hiểu ý nghĩa QL phân li độc lập: biết tính trạng nào đó DT theo QL MenDen ta có thể tiên đoán kết lai 2/ Kỹ năng: - Vận dụng các QL xác suất để dự đoán kết lai - Biết cách suy luận KG SV dựa trên kết phân li KH phép lai 3/ Thái độ II Phương tiện dạy học: 1/ Chuẩn bị GV: - Sơ đồ lai cặp tính trạng, hình 9/39 SGK CB, bảng 9/40 SGK CB 2/ Chuẩn bị HS: - Học bài và xem bài trước bài nhà III Phương pháp: - Trực quan + vấn đáp IV Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nếu các alen cùng gen không có quan hệ trội-lặn hoàn toàn mà là đồng trội ( alen biểu KH riêng mình ) thì QL phân li MenDen có còn đúng hay không? Tại sao? Vẫn đúng Vì QL phân li Men Den phân li các alen mà không nói phân li tính trạng mặc dù qua phân li tính trạng Men Den đã phát QL phân li alen Câu 2: Trong phép lai tính trạng, đời sau có tỉ lệ phân li KH xấp xỉ trội: lặn thì cần có các điều kiện gì? (34) - Cả bố, mẹ phải tử cặp gen - Số lượng lai phải lớn - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn - Các cá thể có KG khác phải có sức sống Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến giống tỉ lệ phân li KG F1 và F2 trường hợp lai tính trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn: A Do sở TB học giống B Do quá trình giảm phân tạo giao tử giống C Do quá trình thụ tinh xuất số kiểu tổ hợp D Do bố mẹ và các hệ lai tạo các kiểu giao tử Câu 4: Xét cá thể chủng mang tính trạng tương phản gen điều khiển.Muốn xác định cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn người ta tiến hành cách: A Cho chúng giao phối với hay đem lai phân tích B Cho lai thuận nghịch C Cho lai trở lại D Cho tự thụ phấn Câu 5: Viết SĐL từ P F2 phép lai cây đậu Hà Lan chủng : hạt vàng và hạt xanh? P TC : Hạt vàng ( đực) AA G: x hạt xanh ( cái) x aa A a F1: Aa GF1 : ( 100% hạt vàng) A:a F2: 1AA : 2Aa : 1aa vàng : xanh ( thí nghiệm 1) V Tiến trình bài giảng: A Mở bài : GV cho thêm VD lai tính : P TC : Hạt trơn ( đực) BB G: F1: x hạt nhăn ( cái) x bb B b Bb ( 100% hạt vàng) (35) GF1 : F2: B:b 1BB : 2Bb : 1bb trơn : nhăn ( thí nghiệm 2) Vậy tiến hành phép lai kết hợp cặp tính trạng trên(PTC: Vàng, trơn x xanh, nhăn) thì kết phân li KG, KH đời F1, F2 nào? B Phát triển bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích thí nghiệm lai tính trạng - Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cách tiến hành TN cặp tính trạng MenDen qua đó giải lệnh / 38 SGK - Tiến hành: Hoạt động GV Thí nghiệm: Hoạt động HS Nội dung I/ THÍ NGHIỆM LAI TÍNH ? Cho biết khác biệt TRẠNG: thí nghiệm ( và 2) so với thí Thí nghiệm: nghiệm ( 3) Men Den? + P: Ptc : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, ? Đối chiếu kết phân li tỉ (1,2)- lai tính ; (3)- tính nhăn lệ KH F2 thí nghiệm +F2: -> F1 : 100% hạt vàng, trơn 1,2 so với TN và rút (1,2)-3 : ; (3)-9:3:3:1 F1xF1 nhận xét? -> F2 : ? Giải lệnh 1/38: dựa tỉ lệ phân li F2 TN3 là 315VT:108VN:101XT:32XN vào đâu mà Men Den có thể tích tỉ lệ F2 TN1 9VT : VN : 3XT :1XN đến KL các cặp nhân tố và TN2 : (3:1)x((3:1) Qui luật PL ĐL: DT TN trên lại PL ĐL quá trình hình thành Các cặp nhân tố DT( gen) qui định giao tử? Do Men Den đã quan sát tỉ các TT khác PL ĐL quá * GV khẳng định: điều này lệ PL KH TT riêng trình hình thành giao tử xảy các cặp alen biệt Sơ đồ lai : PL ĐL nhau.Khi đó ta HS dựa vào SGK rút QL P TC : Hạt VT có thể sử dụng QL nhân xác PL ĐL suất Qui luật PL ĐL: ? Phát biểu ND QL PL AABB x aabb G : AB HS lên bảng thực x Hạt XN ab F1: AaBb ( 100% VT) GF1 : AB : Ab :aB:ab (36) ĐL Men Den? HS quan sát và ghi nhận kết -> F1 x F1 : Sơ đồ lai: TN F2: SGK * Gọi HS lên bảng qui ước + KG: 9A-B- : 3A-bb: 3aaB-:1aabb gen và viết SĐL từ P->F2 +KH: 9VT : 3VN :3XT :1XN TN3 - Treo bảng SĐL / 39 - Tiểu kết: - HS nhận kết phép lai tính là kết nhân xác suất phép lai tính * Hoạt động 2: Tìm hiểu sở tế bào học lai TT - Mục tiêu: Giúp HS biết các gen qui định các TT khác nằm trên các cặp NST tương đồng khác thì giảm phân PL ĐL với - Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung II/ CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC: * Treo SĐ H9/39 SGK CB : Do các gen này nằm trên các - Khi các cặp alen qui định các hướng dẫn cho HS hiểu cách cặp NST tương đồng khác TT khác nằm trên các cặp phân li các cặp NST nhau.Mà các cặp NST lại PL NST tương đồng khác thì GP theo TH ĐL GP các gen này PL chúng PL ĐL quá trình * Treo SĐ H12/47 SGK NC: ĐL hình thành giao tử và tổ hợp ? Vì các gen khác Cung cấp nguyên liệu quan ngẫu nhiên các giao tử qui định các TT khác có trọng cho TH, CG quá trình thụ tinh BDTH thể PL ĐL quá * Sơ đồ: trình hình thành giao tử? ? Ý nghĩa các BDTH? - Tiểu kết: + Các gen khác nằm trên các cặp NST tương đồng khác PL ĐL quá trình hình thành giao tử và tổ hợp tự quá trình thụ tinh tạo nên các tổ hợp gen khác ☻Thảo luận nhóm: Khi cho cây có KG AaBbCcDd tự thụ phấn cho bao nhiêu % đời có KH trội : KH lặn tất các TT? A ( ¾ )4 trội : ( ¼ ) lặn B (¼ )4 trội : (¾ ) lặn C ( ½ )4 trội : ( ½ ) lặn D 1trội : lặn HD: Áp dụng QL nhân xác suất: (37) - cây DH cặp gen ¾ trội : ¼ lặn =>Cây trên có cặp gen DH ( ¾ )4 trội : ( ¼ ) lặn * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa QL PL ĐL - Mục tiêu: + Lập CT TQ tỉ lệ PL các loại giao tử, KG, KH phép lai với n tính trạng + Vận dụng làm BT + Tiến hành: Hoạt động GV *Gọi HS đọc phần III.SGK CB /40: Hoạt động HS Nội dung III/ Ý nghĩa qui luật phân li độc Tiên đoán trước KQ lai lập biết TT đó DT theo QL * Ý nghĩa QL: Men Den - Khi biết các gen qui định các TT ? Ý nghĩa các QL Men nào đó PL ĐL chúng ta có thể dự đoán Den? kết phân li KH đời sau - Cho thấy các cặp gen PL ĐL và tổ hợp tự BDTH * Điều kiện QL: - Các cặp gen qui định các TT khác phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác ? Điều kiện nghiệm đúng cho Các cặp gen khác /cặp * CT TQ: QL PL ĐL Men Den? Gọi n là số cặp gen DH tử ( F1) NST khác - Số loại giao tử F1: 2n *GV treo bảng 9/40 SGK: HS hoạt động nhóm khoảng F2 : phút - Số loại KG:3n ? Các nhóm hoàn thành bảng - Số loại KH: 2n 9? - Số loại tổ hợp F2: 4n - Tỉ lệ PL KH F2: ( 3:1)n - Tiểu kết: + HS nêu ý nghĩa thực tế QL MenDen VI Củng cố: (38) Câu 1: Giải thích không thể tìm người có KG giống hệt trên trái đất, ngoại trừ TH sinh đôi cùng trứng? vì số BDTH mà cặp bố mẹ có thể tạo là lớn: ( 223 x 223 = 246 kiểu hợp tử khác nhau) Câu 2: Hãy chọn phương án đúng nhất: QL PL ĐL thực chất nói về: A Sự PL ĐL các TT B Sự PL KH theo tỉ lệ : 9:3:3:1 C Sự tổ hợp các alen quá trình thụ tinh D Sự PL ĐL các alen quá trình GP Câu 3: Khi đề cặp đến QL PL ĐL kèm theo ĐK nghiệm đúng nó thì điều nào sau đây là sai? I BDTH xuất hệ sau là xếp các TT có sẵn P theo trật tự khác II Kết tự thụ xuất bao nhiêu KH thì lai phân tích cá thể đó xuất nhiêu KH III Bố mẹ TC khác cặp TT, thì số KG F2 là 2n IV Lai càng nhiều cặp TT thu càng nhiều các BDTH Câu 4: Phép lai P: AaBb x aaBb cho F1 có tỉ lệ KG: A 1:1:1:1 B 1:2:1:1:2:1 C 3:3:1:1 D 9:3:3:1 VII Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại cuối bài - Xem trước bài 10 * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (39) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ - NĂM HỌC 2011 – 2012 (40 CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN) - Tuần chương trình: 10 Tiết chương trình: 10 I Mục tiêu - Nắm vững kiến thức chế di truyền học - Vận dụng kiến thức để giải bài tập - Rèn luyện kỹ làm bài trắc nghiệm II Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận Nhận biết Thông hiểu thức Chủ đề kiểm tra Bài - ba không mã - vì trên chạc hoá cho axit amin tái có mạch - Okazaki nối tổng hợp liên tục lại với thành còn mạch mạch liên tục nhờ tổng hợp gián đoạn enzim nối - Mã di truyền có tính thoái hóa Bài - khuôn mẫu cho quá -Đối mã đặc hiệu trên trình phiên mã là phân tử tARN nhiệm vụ .trên gọi là anticodon ADN->mạch mã gốc -chuỗi polipeptit 3’ 5’ tổng hợp tế bào - Sản phẩm giai nhân thực bắt đầu đoạn hoạt hoá axit axit amin Met amin là phức hợp - dịch mã, liên kết aa-tARN peptit đầu tiên - Pôliribôxôm là hình thành axit nhóm ribôxôm đồng amin mở đầu với axit thời cùng tham gia amin thứ quá trình dịch mã trên mARN Bài - Điều hòa hoạt động gen: Điều hòa lượng sản phẩm gen tạo - Ôperon bao gồm Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc - Khi có mặt lactôzơ tế bào, lactôzơ tương tác với prôtêin ức chế - Vai trò gen điều hoà mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành - Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ ->phiên mã - Prôtêin ức chế làm Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao (40) ngưng hoạt động opêron Lac-> Khi môi trường không có lactôzơ Bài A*-T, thì sau đột biến biến đổi thành cặp G-X Mức độ gây hại alen đột biến-> môi trường và tổ hợp gen mang đột biến -Tác nhân sinh học virut hecpet - Thay cặp nuclêôtit xảy ba gen làm thay đổi nhiều axit amin - đột biến gen, Bài thường gây biến đổi nhiều Mất thêm cặp nuclêôtit - bài tập vận dụng Bài -Sự co xoắn các mức độ khác nhiễm sắc thể -> phân li và tổ hợp NST phân bào - nuclêôxôm? Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Đột biến lệch bội? Ở người, đoạn nhiễm sắc thể số 21 22 gây nên bệnh-> ung thư máu Bài tập vận dụng Bài 100% tổng điểm= 30% hàng = điểm 10 điểm 12 câu tập tư tập tư - Một cặp nhiễm sắc Bài tập vận dụng thể tăng thêm là thể ba - Vì thể F1 lai khác loài thường bất thụ ->Vì F1 có NST không tương đồng Bài 35%= 3.5 điểm 14 câu 15% = 1.5đ câu 20% = điểm câu Dề và đáp án : Câu Điều hòa hoạt động gen chính là : A Điều hòa lượng sản phẩm gen tạo B Điều hòa lượng mARN gen tạo C Điều hòa lượng tARN gen tạo D Điều hòa lượng rARN gen tạo Câu Cấu trúc ôperon bao gồm thành phần nào : A Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng huy B Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động C Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng huy D Vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc Câu Theo chế điều hòa hoạt động opêron Lac E.coli, có mặt lactôzơ tế bào, lactôzơ tương tác với A vùng khởi động B enzim phiên mã (41) C prôtêin ức chế D vùng vận hành Câu Trong chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trò gen điều hoà là A nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã B mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin Câu Điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy giai đoạn A phiên mã B dịch mã C sau dịch mã D sau phiên mã Câu 6Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động opêron Lac? A Khi môi trường có nhiều lactôzơ B Khi môi trường không có lactôzơ C Khi có không có lactôzơ D Khi môi trường có lactôzơ Câu Sự co xoắn các mức độ khác nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho A phân li nhiễm sắc thể phân bào B tổ hợp nhiễm sắc thể phân bào C biểu hình thái NST kì D phân li và tổ hợp NST phân bào Câu Một NST có trình tự các gen sau ABCDEFGHI Do rối loạn giảm phân đã tạo giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI Có thể kết luận, giảm phân đã xảy đột biến: A chuyển đoạn trên NST không làm thay đổi hình dạng NST B đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể C chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể D đảo đoạn không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể Câu Ở người, đoạn nhiễm sắc thể số 21 22 gây nên bệnh A ung thư máu B bạch Đao C máu khó đông D hồng cầu hình lưỡi liềm Câu 10 Những đột biến nào thường gây chết : A Mất đoạn và lặp đoạn B Mất đoạn và đảo đoạn C Lặp đoạn và đảo đoạn D Mất đoạn và chuyển đoạn Câu 11 Đơn vị cấu trúc gồm đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh phân tử histon ¾ vòng nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực gọi là A nucleotit B nuclêôxôm C sợi D sợi nhiễm sắc Câu 12 Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là tác nhân gây đột biến: A làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không các crômatít B làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN C tiếp hợp trao đổi chéo không các crômatít D làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo Câu 13 Đột biến lệch bội là biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A cặp nhiễm sắc thể B.số cặp nhiễm sắc thể C số toàn các cặp nhiễm sắc thể D.một, số toàn các cặp nhiễm sắc thể Câu 14 Trường hợp thể sinh vật có cặp nhiễm sắc thể tăng thêm là thể A ba B tam bội C đa bội lẻ D tam nhiễm kép Câu 15 Ở cà chua 2n = 24 Khi quan sát tiêu tế bào sinh dưỡng loài này người ta đếm 22 NST trạng thái đơn Bộ nhiễm sắc thể tế bào này có kí hiệu là A 2n – B 2n – C 2n + D 2n + Câu 16 Ở loài thực vật, gen A qui định vàng là trội hoàn toàn so với xanh gen a qui định Cây vàng 3n có kiểu gen Aaa tự thụ phấn thì kết phân tính F1 là A 35 vàng : xanh B vàng : xanh C vàng : xanh D 11 vàng : xanh (42) Câu 17 Ở loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp gen a qui định Cho cây thân cao 2n + có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + có kiểu gen Aaa thì kết phân tính F1 là A 35 cao: thấp B cao: thấp C cao: thấp D 11 cao: thấp Câu 18 Vì thể F1 lai khác loài thường bất thụ : A Vì hai loài bố, mẹ có hình thái khác B Vì hai loài bố, mẹ thích nghi với môi trường khác C Vì F1 có NST không tương đồng D Vì hai loài bố, mẹ có NST khác số lượng Câu 19 Ở cà chua, gen A quy định đỏ trội hoàn toàn so với a quy định vàng Phép lai nào đây cá thể 4n, cho đời F1 với tỉ lệ 35 đỏ : vàng A P : AAaa x Aaaa C P : AAAA x aaaa B P : AAaa x AAaa D P : Aaaa x Aaaa Câu 20 Ở cà chua, gen A quy định than cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp Cho lai cây bố mẹ có KG AA x aa tạo F1 Ngay lần nguyên phân đầu tiên hợp tử người ta cho tác dụng hóa chất Coxisin, sau đó tiếp tục cho cây thu tự thụ phấn Tỉ lệ kiểu hình thu đời sau là: A 35 cao: thấp B cao: thấp C cao: thấp D 11 cao: thấp Câu 21 Trong 64 ba mã di truyền, có ba không mã hoá cho axit amin nào Các ba đó là: A UGU, UAA, UAG B UUG, UGA, UAG C UAG, UAA, UGA D UUG, UAA, UGA Câu 22 Trong quá trình nhân đôi ADN, vì trên chạc tái có mạch tổng hợp liên tục còn mạch tổng hợp gián đoạn? A Vì enzim ADN polimeraza tổng hợp mạch theo chiều 5’→3’ B Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch C Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’ D Vì enzim ADN polimeraza tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’ Câu 23 Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki nối lại với thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là A ADN giraza B ADN pôlimeraza C hêlicaza D ADN ligaza Câu 24 gen A, đột biến thành gen a Gen đột biến tổng hợp prôtêin và bị aa thứ 10 so với gen A Xác định vị trí các cặp Nu mất? A 28,29,30 B 31,32,33 C 30,31,32 D 34,35,36 Câu 25 Nhiều ba khác có thể cùng mã hóa axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu đặc điểm gì mã di truyền? A Mã di truyền có tính phổ biến B Mã di truyền có tính đặc hiệu C Mã di truyền luôn là mã ba D Mã di truyền có tính thoái hóa Câu 26 Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ trên ADN A mạch bổ sung 5’ 3’ B mARN C mạch mã gốc 3’ 5’ D tARN Câu 27 Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN gọi là A codon B axit amin C anticodon D triplet Câu 28 Các chuỗi polipeptit tổng hợp tế bào nhân thực A kết thúc Met B bắt đầu axit amin Met C bắt đầu axit foocmin-Met D phức hợp aa-tARN Câu 29 Sản phẩm giai đoạn hoạt hoá axit amin là A axit amin hoạt hoá B axit amin tự C chuỗi polipeptit D phức hợp aa-tARN Câu 30 Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên hình thành A hai axit amin kế B axit amin thứ với axit amin thứ hai C axit amin mở đầu với axit amin thứ D hai axit amin cùng loại hay khác loại Câu 31 Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là A vi khuẩn B động vật nguyên sinh C 5BU D virut hecpet (43) Câu 32 Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều cấu trúc prôtêin tương ứng, đột biến không làm xuất ba kết thúc? A Mất cặp nuclêôtit B Thêm cặp nuclêôtit C Mất thêm cặp nuclêôtit D Thay cặp nuclêôtit Câu 33 Dạng đột biến thay cặp nuclêôtit xảy ba gen, có thể A làm thay đổi toàn axit amin chuỗi pôlypeptit gen đó huy tổng hợp B làm thay đổi nhiều axit amin chuỗi pôlypeptit gen đó huy tổng hợp C làm thay đổi ít axit amin chuỗi pôlypeptit gen đó huy tổng hợp D làm thay đổi số axit amin chuỗi pôlypeptít gen đó huy tổng hợp Câu 34 Đột biến gen lặn biểu trên kiểu hình A trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử B thành kiểu hình hệ sau C thể mang đột biến D trạng thái đồng hợp tử * * Câu 35 Nếu gen ban đầu có cặp nu chứa A (A ) là A -T, thì sau đột biến biến đổi thành cặp A T-A B G-X C A-T D X-G Câu 36 Mức độ gây hại alen đột biến thể đột biến phụ thuộc vào A tác động các tác nhân gây đột biến B điều kiện môi trường sống thể đột biến C tổ hợp gen mang đột biến D môi trường và tổ hợp gen mang đột biến Câu 37 Pôliribôxôm (pôlixôm) là nhóm ribôxôm : A tham gia quá trình dịch mã trên nhiều mARN khác nhau, ribôxôm này dịch mã xong đến ribôxôm khác bắt đầu B đồng thời cùng tham gia quá trình dịch mã trên mARN C đồng thời cùng tham gia quá trình dịch mã trên nhiều mARN khác D tham gia quá trình dịch mã trên mARN, ribôxôm này dịch mã xong đến ribôxôm khác bắt đầu Câu 38 Đột biến thay cặp nuclêôtit vị trí số 19 tính từ mã mở đầu không làm xuất mã kết thúc Chuỗi polipeptit tương ứng gen này tổng hợp A axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit B thay đổi axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit C có thể thay đổi axit amin vị trí thứ chuỗi polipeptit D có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ sau chuỗi polipeptit Câu 39 gen dài 5100 A0 có 4050 lk hydro.Biết đb xảy làm gen tăng thêm lk hydro chiều dài gen không đổi.Tính số nu loại gen đột biến? A A=T=450 ; G=X= 1050 B A=T=451 ; G=X= 1049 C A=T=449 ; G=X= 1051 D A=T=452 ; G=X= 1048 Câu 40 gen có G = 186 Nu, 1068 lk H 2.Do bị Đbiến làm giảm lk H chiều dài gen không đổi.ĐB thuộc dạng: A Mất cặp A=T B Mất cặp A=T C Đảo G=X và A=T D Thay cặp G=X cặp A=T Hết - (44) Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN - -Tuần chương trình:11 Tiết chương trình:11 I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giải thích khái niệm tương tác gen - Biết cách nhận biết tương tác gen thông qua biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình Menden các phép lai hai tính trạng - Giải thích nào là tương tác cộng gộp và nêu đ ược vai trò gen cộng gộp việc qui định tính trạng số lượng - Giải thích gen có thể quy định nhiều tính trạng khác sau thông qua ví dụ 2/ Kỹ - Phân tích, so sánh, tổng hợp 3/ Thái độ II/ Chuẩn bị 1/ Học sinh - Chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị các lệnh bài 2/ Giáo viên - Chuẩn bị nội dung bài, câu trả lời cho các lệnh và các câu hỏi cuối bài, các tỉ lệ đặc trưng cho kiểu tương tác III/ Phương pháp - Hỏi đáp + giảng giải IV/ Kiểm tra bài cũ V/ Tiến trình bài giảng 1/ Mở bài - Theo Menden mổi cặp tính trạng cặp gen qui định Nhưng trên thực tế có tính trạng qui định nhiều cặp gen , và có trường hợp gen qui định nhiều tính trạng trường hợp này chúng còn di truyền theo qui luật MenĐen không 2/ Phát triển bài * Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm và chế di truyền các dạng tương tác gen - Mục tiêu: + Giải thích khái niệm tương tác gen + Biết cách nhận biết các qui luật tương tác gen - Tiến trình Hoạt động giáo viên - Giáo viên phân tích ví dụ sách giáo khoa sau đó đặt câu hỏi Tương tác gen là gì ? - Giáo viên có thể bổ sung thêm kiến thức tương tác gen gen alen và Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe sau đó trả lời: + Là tác động qua lại các gen quá trình hình thành Nội dung I/ Tương tác gen 1/ Khái niệm - Tương tác gen là tác động qua lại các gen quá trình hình thành kiểu hình, thực chất là tác động qua lại sản phẩm chúng để tạo nên kiểu hình 2/ Các dạng tương tác gen 2.1/ Tương tác bổ sung (45) tương tác gen gen không alen Nội dung bài này chúng ta đề cặp đến tương tác gen các gen không alen - Nhận xét thí nghiệm tương tác bổ sung có gì khác với thí nhiệm phân li độc lập MenĐen kiểu hình a/ Thí nghiệm Pt/c Hoa trắng X Hoa trắng F1 100% Hoa đỏ F1 X F1 F2: Hoa đỏ : Hoa trắng b/ Giải thích - Lai tính , F2 thu 16 kiểu tổ hợp giao tử =.> Cây F1 phải cho loại giao tử => F1 dị - Học sinh thảo luận trả hợp hai cặp gen qui định tính trạng hoa đỏ lời: c/ Sơ đồ lai + Lai tính A_B_ : hoa đỏ A_bb : hoa trắng F2 thu 16 kiểu tổ aaB_ : hoa trắng aabb: hoa trắng hợp giao tử Pt/c AAbb X aaBB + Lai hai thứ hoa trắng F1 AaBb : 100% hoa đỏ đồng hợp F1 F1 X F1 AaBb X AaBb - Giáo viên hướng dẫn lại thu 100% kiểu F2: 9A_B_( hoa đỏ): 3A_bb ( hoa trắng) : 3aaB_ cách lập luận sau đó hình hoa đỏ ( hoa trắng) : 1aabb hoa trắng) qui ước gen, gọi học d/ Nội dung sinh viết sơ đồ lai - Các alen gen riêng lẽ có biểu kiểu - Học sinh sử dụng kiến hình riêng diện chung v ới thức đã học hai bài thì gây nên hình thành kiểu hình khác trước viết sơ đồ lai e/ Các tỉ lệ thường gặp -9:3:3:1 - Giáo viên trính bày -9:6:1 nội dung qui luật - Học sinh lắng nghe -9:7 tương tác bổ sung, và 2.2/ Tương tác cộng gộp cho học sinh biết các tỉ a/ Thí nghiệm lệ thường gặp P t/c Da đen X da trắng F1: 100% da nâu đen F1 X F1: F2 : 63/64 da đen theo mức độ khác nhau: 1/64 trắng b/ Giải thích - Nhận xét thí nghiệm - Lai tính F2 thu 64 kiểu tổ lai tính trạng màu da - Học sinh trao đổi trả hợp giao tử => thể F1 cho loại giao tử người lời => F1 dị hợp ba cặp gen + Lai tính c/ Sơ đồ lai + F1 kiểu hình khác bố Pt/c AABBCC X aabbcc mẹ F1 AaBbCc 100% da nâu đen + F2 thu 64 kiểu F1 X F1 tổ hợp giao tử F2: 1/64 : 6/64: 15/64: 20/64: 15/64: 6/64: 1/64 + F dị hợp cặp gen c/ Nội dung - Giáo viên hướng dẫn qui định tính trạng - Là kiểu tác động mà các alen trội thuộc cách viết sơ đồ lai hay nhiều lôcut khác tương tác với - Trình bày nội dung theo kiểu alen trội làm tăng biểu qui luật tác động kiểu hình lên chút ít cộng gộp d/ Các tỉ lệ thường gặp - Đưa công thức - 15: (46) chung - Tiểu kết: + Tương tác gen thực chất là tác động qua lai các sản phẩm gen=> kiểu hình + Là biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình đời F2 phép lai hai tính MenĐen * Hoạt động 2: tìm hiểu trường hợp tác động gen lên nhiều tính trạng - Mục tiêu: Giải thích gen có thể quy định nhiều tính trạng khác sau thông qua ví dụ - Tiến trình: - Giáo viên phân tích ví dụ II/ Tác động đa hiệu gen sách giáo khoa để học sinh -Một gen có thể tác động đến biểu có thể thấy gen có - Học sinh quan nhiều tính trạng khác gọi là thể tác động lên nhiều tính sát hình sách giáo gen đa hiệu trạng khác khoa => rút - Vd: gen đột biến HbS qui định chuỗi B- Giáo viên có thể nói thêm kết luận nào hêmôglôbin giống với HbA bình thường trường hợp nhiều gen tác là gen đa hiệu khác axitamin vị trí số thay glutamic động qui định tính trạng Valin : hồng cầu dạng đĩa-> hình liềm-> gọi là tính trạng đa gen thấp khớp, suy thận, viêm phổi, liệt, rối loạn trường hợp này tâm thần gen qui định nhiều tính trạng gọi là gen đa hiệu Gv: chiếu hình hồng cầu-> hậu Hình các động vật bị bạch tạng - Tiểu kết: + Trường hợp gen có thể tác động lên nhiều tính trạng khác gọi là gen đa hiệu VI/ Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài và các câu hỏi trắc nghiệm đã chuẩn bị trước VII/ Dặn dò - Học bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị nội dung bài * Rút kinh nghiệm: (47) Bài 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN - -Tuần chương trình:12 Tiết chương trình:12 I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Nhận biết tượng liên kết gen - Giải thích sở tế bào học tượng hoán vị gen - Nêu ý nghiã tương liên kết gen và hoán vị gen 2/ Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, vận dụng 3/ Thái độ: II/ Chuẩn bị 1/ Học sinh: - Đọc trước bài nhà trả lời các lệnh và câu hỏi cuối bài - Hoàn thành phiếu học tập 2/ Giáo viên: - Tranh phóng to hình 11 sách giáo khoa - Bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm khách quan III/ Phương pháp - Vấn đáp, thảo luận IV/ Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy giải thích các mối quan hệ các gen và tính trạng sau đây và cho biết quan hệ nào là chính xác hơn: - Một gen tính trạng - Một gen qui đình enzim/prôtêin - Một gen qui định chuỗi pôlipeptit * Đáp án: Một gen qui định chuỗi polipeptit chính xác vì prôtêin có thể gồm nhiều chuỗi pôlipeptit khác cùng qui định Một tính trạng lại có thể qui định nhiều prôtêin khác V/ Tiến trình bài giảng 1/ Mở bài: - Giáo viên treo bảng phụ ghi thí nghiệm lai hai tính menden với thí nghiệm lai rùi giấm Moocgan => vấn đáp học sinh vào bài 2/ Phát triển bài * Hoạt động 1: liên kết gen - Mục tiêu: biết nội dung thí nghiệm lai ruồi giấm Moocgan, nhận biết tượng liên kết gen - Tiến hành Hoạt động giáo viên - Cho học sinh thảo luận lệnh sách giáo khoa - Gợi ý: + Xác định tính trạng nào là tính trạng trội tính trạng nào là tính trạng Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận: + Xám (A) trội, đen (a) là lặn.Dài( B) trội, cụt(b) lặn kiểu gen F1: AaBb Nội dung I/ Liên kết gen 1/ Thí nghiệm Pt/c O+ thân xám, cành dài * O-> thân đen, cánh cụt F1 100% thân xám, cành dài (48) lặn ? + Qui ước gen ? + Gọi học sinh vết sơ đồ lai: giải thích kết Giáo viên đưa giả thuyết theo quy luật menden=> kiểu hình tỉ lệ 1:1:1:1 thưc tế chi cho lọai kiểu hình tỉ lệ 1:1 => yêu cầu học sinh nhận xét kết - Dựa vào kết cho biết gen nào và gen nào cùng nằm trên cùng nhiễm sắc thể * Lưu ý nhấn mạnh cách tìm hiểu và khám phá các nguyên lí di truyền quan sát tượng đưa giả thuyết giải thích, làm thí nghiệm chứng minh - Giáo viên cho bài tập; ruồi giấm 2n = Xác định số nhóm gen liên kết ? Pa O->F1 thân xám, cánh dài * +O thân đen, cánh cụt Fa thân xám, cánh dài : thân đen cánh cụt 2/ Giải thích - Học sinh thảo luận: - F1 đồng loạt xám dài => xám (A) > đen + Hai cặp gen AaBb (a): dài (B) > cụt (b) nằm trên cùng - Lai phân tích ruồi đực xám dài với nhiễm sắc thể cái ruồi đen cánh cụt tỉ lệ 1:1 + Xám luôn chung Chứng tỏ gen phải nằm trên nhiễm dài=> AvàB nằm trên sắc thể Vì hai gen nằm trên hai nhiễm cùng nhiễm sắc thể sắc thể khác thì tỉ lệ phải là 1:1:1:1 + Đen chung với - Tính trang thân xám cánh dài luôn di ngắn => a và b nằm trên truyền cùng => A và B nằm trên cùng nhiễm sắc thể cùng nhiễm sắc thể - Tính trạng thân đen cánh cụt luôn di truyền cùng => a và b nằm trên cùng nhiễm sắc thể * Sơ đồ lai A : xám a : đen + Có nhóm gen liên B : dài b : cụt kết Pt/c AB * ab AB ab F1 100% AB xám, dài ab O-> AB * +O ab ab ab Fa AB xám dài ab đen cụt ab ab 3/ Kết luận - Trên nhiễm sắc thể gen chiếm vị trí xác định - Các gen trên cùng nhiễm sắc thể luôn di truyền cùng gọi là nhóm gen liên kết - Số lượng nhóm gen liên kết loài thường số lượng nhiễm sắc thể nhiễm sắc thể đơn bội (n) * Tiểu kết: các gen nằm trên cùng nhiễm sắc thể tạo thành nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng * Hoạt động 2: hoán vị gen - Mục tiêu: giải thích sở tế bào học tượng hoán vị gen - Tiến hành - Cho học sinh đọc II/ Hoán vị gen sách giáo khoa thảo 1/ Thí nghiệm luận: - Học sinh thảo luận trả Pt/c O-> thân xám, cánh dài * O+ Thân đen (49) + Kết lai phân tích ruồi cái F1 có gì khác với lai phân tích ruồi đưc F1 + Nếu hai cặp gen AB liên kết ab hoàn toàn thì Fa cho tỉ lệ kiểu hình nào ? - Vậy kết lai phân tích ruồi cái F1 giải thích nào ? (các gen có liên kết hoàn toàn với không) - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính tần số hoán vị gen dựa vào kết thí nghiệm lời: + Có loại kiễu hình tỉ lệ không + Có hai loại kiểu hình khác bố mẹ + Tỉ lệ 1:1 + Học sinh thảo luận các gen liên kết không hoàn toàn có trao đổi đoạn giảm phân ruồi cái cánh cụt F1 100% thân xám, cánh dài F1+O thân xám, cánh dài * O->thân đen cánh cụt Fa 956 thân xám, cánh dài 944 thân đen, cánh cut 206 thân xám, cánh cụt 185 thân đen, cánh dài * Nhận xét: - Kết phép lai phân tích không cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1:1:1 theo qui luật phân li độc lập Menden 2/ Cơ sở tế bào học tượng hoán vị gen - Trong giảm phân, các gen qui định màu thân và hình dạng cánh thường cùng Vì đời phần lớn có kiểu hình giống bố mẹ - Tuy nhiên, trong giam phân ruồi giấm cái, số tế bào, các nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau, chúng xãy tượng trao đổi đoạn nhiễm sắc thể Kết là các gen có thể đổi - Vấn đáp học sinh rút vị trí cho ( hoán vị )-> làm xuất công thức tính tần số các tổ hợp gen hoán vị gen - Qui ước: - Giảng giải :TSHVG A: xám a: đen dao động 0% - 50% B: dài b: cụt - Tần số hoán vị gen - Tần số hoán vị gen tính tỉ lệ % phản ánh khoảng cách số cá thể có tái tổ hợp gen tương đối các gen TSHVG= 206 + 185 x 100% = 17% 965 + 944 + 206+ 185 - Tần số hoán vị hai gen không vựơt quá 50% - Sơ đồ tế bào học ( SGK) - Tiểu kết: quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho dẫn đến hoán vị gen, làm xuất các tổ hợp gen * Hoạt động 3: Ý nghĩa tượng liên kết gen và hoán vị gen - Mục tiêu: nêu ý nghĩa tượng liên kết gen và hoán vị gen - Tiến trình - Em hãy nhận xét tăng giảm số tổ hợp liên - Học sinh thảo luận trả lời: kết gen Từ đó nêu ý nghĩa + Giảm biến dị tổ hợp tượng liên kết gen + Các gen quý luôn di truyền III/ Ý nghĩa liên kết gen và hoán vị gen 1/ Ý nghĩa tượng liên kết gen - Duy trì ổn định loài (50) Đặc biệt là chọn cùng trì ổn định - Giúp sinh vật thích nghi với giống vật nuôi cây trồng ? loài môi trường - Nếu các gen có lợi nằm - Chuyển gen có lợi vào trên nhiễm sắc thể + Gây đột biến chuyển đoạn cùng nhiễm sắc thể tạo khác làm cách nào để nhiễm sắc thể giống có đặc điểm mong tạo nhóm gen liên muốn kết ? _ Học sinh thảo luận trả lời: 2/ Ý nghĩa tượng hoán - Em hãy nhận xét + Làm tăng biến dị tổ hợp vị gen tăng giảm số tổ hợp liên + Là nguồn nguyên liệu cho - Tạo biến dị tổ hợp các loài kết gen Từ đó nêu ý nghĩa tiến hóa và chọn giống sinh sản hữu tính tượng liên kết gen Đặc biệt là chọn - Tạo nguồn biến dị di truyền giống vật nuôi cây trồng ? cho quá trình tiến hoá - Khỏang cách các gen nói lên điều gì ? + Xác định tần số hóan - Nếu biết tần số hóan vị vị gen gen, khỏang cách các - TSHVG => thiết lập đồ di gen ta có thể thiết lập truyền đồ di truyền - Biết đồ di truyền có thể dự đóan trước tần số các tổ hợp gen các phép lai có ý nghĩa chọn giống( giảm thời gian chọn đôi giao phối cách mò mẫm ) và nghiên cứu khoa học - Tiểu kết: + Liên kết gen đảm bảo di truyền ổn định nhóm tính trạng quý Hóan vị gen làm tăng biến dị tổ hợp, taọ nhóm gen liên kết quý VI/ Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài VII/ Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, đọc trước bài 12 * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN (51) - -Tuần chương trình:13 Tiết chương trình:13 I/ Mục tiêu a/ Kiến thức - Nêu các đặc điểm di truyền các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính ( X, Y) - Giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt cách thức di truyền các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính - Nêu số ứng dụng di truyền liên kết với giới tính - Nêu đặc điểm di truyền gen ngoài nhân và cách thức nhận biết gen ngoài nhân hay nhân b/ Kỹ - Phân tích, so sánh, vận dụng làm bài tập c/ Thái độ II/ Chuẩn bị a/ Học sinh - Chuẩn bị bài: các câu hỏi và các lệnh bài b/ Giáo viên: - Nội dung cảu bài, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài - Tranh phóng to hình 12.1, 12.2 SGK - Tranh phóng to mô tả sơ đồ lai thuận và lai nghịch để phát tương di truyền qua tế bào chất III/ Phương pháp - Vấn đáp, giảng giải, thảo luận nhóm IV/ Kiểm tra bài củ - Nôi dung qui luật liên kết gen và hoán vị gen - Ý nhĩa liên kết gen và hoán vị gen VI/ Tiến trình bài giảng 1/ Mở bài - Có loại nhiễm sắc thể, vai trò nhiễm sắc thể giới tính, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính co di truyền theo các qui luật Mendel hay không, ngoài nhân còn có bào quan nào tế bào còn chứa nhiễm sắc thể hay không, gen nằm tế bào chất n di truyền nào, đó chính là nội dung bài hôm 2/ Phát triển bài * Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm nhiễm sắc thể giới tính và chế di truyền gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính a/ Mục tiêu: - Khái niệm nhiễm sắc thể giới tính - Trình bày chế tế bào học xác định giới tính dựa vào nhiễm sắc thể giới tính - Đặc điểm di truyền gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính b/ Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận trả lời: Nội dung I/ Di truyền liên kết với giới tính 1/ Nhiễm sắc thể giới tính và (52) - Giáo viên đặt vấn đề có loại nhiễm sắc thể - Đặc điểm nhiễm sắc thể giới tính ? - Giáo viên giới thiệu thêm số loài giới tính còn môi trường và số lương bô nhiễm sắc thể là đơn bội hay lưỡng bội + Có hai loại nhiễm sắc thể: nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính + Trên nhiễm sắc thể giới tính có vùng tương đồng chứa các gen alen và vùng không tương đồng chứa các gen đặc trưng cho nhiễm sắc thể giới tính - Học sinh quan sát hình sau đó trả lời: chế tế bào học xác định giới tính nhiễm sắc thể a/ Nhiễm sắc thể giới tính - Là loại nhiễm sắc thể có chứa các gen qui định giới tính - Tuy nhiên trên nhiễm sắc thể giới tính ngoài gen qui định giới tính còn chứa các gen bình thường - Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính chứa đoạn tương đồng: (chứa các locut gen giống nhau) và đoạn không tương đồng (chứa các gen đăc trưng cho nhiễm sắc thể) b/ Một số chế tế bào học xác định giới tính nhiễm sắc thể - Động vật có vú, ruồi giấm, số thực vật :Con cái là XX, đực là XY- Chim bướm, bò sát, ếch, nhái: cái là XY, đực là XX - Bọ xít, châu chấu, rệp: cái là XX , đực là XO - Bọ nhậy: cái là XO, đực là XX 2/ Di truyền liên kết với giới tính a/ Gen trên nhiễm sắc thể X * Thí nghiệm Moocgan - Lai thuận: Pt/c: Cái Mắt đỏ X Đực Mắt trắng F1: 100% mắt đỏ(đực và cái) F2: Mắt đỏ(đực và cái): mắt trắng( toàn đực) - Lai nghịch: Pt/c: Cái mắt trắng X Đực Mắt đỏ F1: mắt đỏ( toàn cái): mắt trắng ( toàn đực) F2: cái mắt đỏ; cái mắt trắng; đực mắt đỏ; đưc mắt trắng * Giải thích: - Gen quy định tính trạng màu mắt có trên nhiễm sắc thể X mà không có trên nhiễm sắc thể Y Con đực XY cần mang gen lặn trên nhiễm sắc thể X đã biểu kiểu hình mắt trắng (53) VD: ốc sên, kiến ong - Đa số loài giới tính nhiễm sắc thể giới tính qui định - Treo bảng sau đó yêu cầu học sinh cho biết nhiễm sắc thể giới tính số loài ? - Nhận xét thí nghiệm Moocgan: phép lai thuận và lai nghịch * Tính chất di truyền gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y - Lai thuận và lai nghịch kết khác - Có tượng di truyền chéo” ông ngoại-> gái-> cháu trai “ b/ Gen trên nhiễm sắc thể Y * Vd: tật dính ngón 2, túm lông trên tai có nam giới * Giải thích: - Bệnh có nam giới chứng tỏ gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể Y không có alen tương ứng trên X -> nữ không bị bệnh * Sơ đồ lai - Gọi A là gen gây bệnh nằm trên nhiễm sắc thể Y P: XX x XYA G: X X YA F1: XX ( bình thường); XYA( nam bệnh) * Tính chất di truyền gen nằm trên Y không có alen tương ứng trên X - Có tượng di truyền thẳng: bố-> trai c/ Ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính - Giúp người sớm chọn lọc các cá thể đực cái theo ý muốn nhằm đem lại hiệu kinh tế cao chăn nuôiVd: Ờ tằm đực cho suất cao cái người ta có thể chủ động lựa trứng tằm đực cách quan sát màu trứng II/ Di truyền ngoài nhân * Thí nghiệm Coren: 1909 đối tượng cây hoa phấn P: Cây lá đốm (cái) X cây lá xanh đực F1: 100% cây lá đốm P: Cây lá xanh ( cái) X cây lá đốm (đực) F1: 100% lá xanh * Giải thích (54) - Khi thụ tinh giao tử đực truyền nhân mà không truyền tế bào chất - Các gen nằm tế bào chất( ti thể, lục lạp) mẹ truyền cho qua tế bào chất trứng - ĐK di truyền: + KQ phép lai thuận và lai nghịch khác + Con lai luôn có KH giống mẹ (DT theo dòng mẹ) + Gen quy định tính trạng nằm ngoài nhân (trong ty thể lục lạp) + Sự phân ly KH đời phức tạp + Các tính trạng DT không tuân theo các quy luật DT NST Bài 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MỘI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN - -Tuần chương trình:14 Tiết chương trình:14 I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức - Giải thích mối quan hệ kiểu gen và môi trường việc hình thành kiểu hình - Giải thích nào là mức phản ứng cách xác định mức phản ứng 2/ Kĩ năng: - Kĩ nghiên cứu khoa học: quan sát, thu thập số liệu, đưa giả thuyết, làm thí nghiệm chứng minh giả thuyết 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, tập trung, thảo luận tốt II/ Chuẩn bị: a/ Học sinh - Chuẩn bị bài: các câu hỏi và các lệnh bài b/ Giáo viên: - Nội dung cảu bài, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài - Tranh phóng to hình 12.1, 12.2 SGK - Tranh phóng to mô tả sơ đồ lai thuận và lai nghịch để phát tương di truyền qua tế bào chất III/ Phương pháp - Vấn đáp, giảng giải, thảo luận nhóm IV/ Kiểm tra bài củ - Nôi dung qui luật liên kết gen và hoán vị gen - Ý nhĩa liên kết gen và hoán vị gen VI/ Tiến trình bài giảng 1/ Mở bài - Có loại nhiễm sắc thể, vai trò nhiễm sắc thể giới tính, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính co di truyền theo các qui luật Mendel hay không, ngoài nhân còn có bào quan nào (55) tế bào còn chứa nhiễm sắc thể hay không, gen nằm tế bào chất n di truyền nào, đó chính là nội dung bài hôm 2/ Phát triển bài * Hoạt động 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG a/ Mục tiêu: - Khái niệm nhiễm sắc thể giới tính - Trình bày chế tế bào học xác định giới tính dựa vào nhiễm sắc thể giới tính - Đặc điểm di truyền gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính HS: Mục I SGK Thảo luận - Tính trạng trên thể sinh vật là gen quy định có hoàn toàn đúng hay không? Tại sao? - Sơ đổ thể mối quan hệ gen và tính trạng? Xác định các yếu tố chi phối giai đoạn? HS nghiên cứu trả lời I/ Mối quan hệ gen và tính trạng - Gen( ADN ) -> mARN -> Pôlipeptid -> Prôtêin -> Tính trạng- Quá trình biểu gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường và môi trường ngoài chi phối * Hoạt động 2: SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu: - Khái niệm nhiễm sắc thể giới tính - Trình bày chế tế bào học xác định giới tính dựa vào nhiễm sắc thể giới tính - Đặc điểm di truyền gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính HS: Mục II.1 SGK Thảo HS nghiên cứu trả II/ Sự tương tác gen với môi trường luận lời 1/ Ví dụ - Nhận xét hình thành màu lông thỏ? Biểu màu lông các vị trí trên thể phụ thuộc vào yếu tố nào? - T0 có ảnh hưởng nào đến hoạt động gen tổng hợp Melanin? HS nghiên cứu trả lời - Kết luận vai trò kiểu gen và ảnh hưởng môi trường đến hình thành tính trạng? HS nghiên cứu trả - Bố mẹ có truyền đạt cho lời cái tính trạng đã hình thành sẵn hay không? - Ví dụ mức độ biểu kiểu gen phụ thuộc vào môi trường? - Đối với giống thỏ Himalaya Tai, bàn chân, đuôi, mõm à TNoCM: Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh lông đen KQ: Ở lưng lông mọc có màu đen - Giải thích: nhiệt độ cao ảnh hưởng đến hoạt tính enzim tham gia vào điều hoà hoạt động gen Nhiệt độ cao làm biến tính số prôtêin mẩn cảm với nhiệt độ.Khi enzim bị chức thì có thể melanin không tổng hợp nên lông có màu trắng - Hoa cẩm tú cầu - Cùng kiểu gen + môi trường khác -> nhiều kiểu hình khác 2/ Kết luận - Bố mẹ không truyền đạt cho tính trạng đã hình thành sãn mà truyền đạt KG - KG qui định khả phản ứng thể trước MT - KG + MT -> KH (56) * Hoạt động 3: MỨC PHẢN ỨNG CỦ GEN Mục tiêu: - Khái niệm nhiễm sắc thể giới tính - Trình bày chế tế bào học xác định giới tính dựa vào nhiễm HS: Mục III, hình 13 SGK HS nghiên cứu trả III/ Mức phản ứng kiểu gen Thảo luận lời 1/ Khái niệm - Mức phản ứng là tập hợp các KH - Nhận xét kiểu hình KG tương ứng với các MT khác kiểu gen môi - VD: trường khác nhau? - 2/ Đặc điểm - Mức phản ứng là gì? VD - Mức phản ứng KG qui định à di truyền minh họa? - Mỗi gen có mức phản ứng riêng - Đặc điểm mức phản -Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng ứng? VD mức phản ứng - Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp rộng, hẹp? * Thường biến - Ý nghĩa mức phản ứng a/ Khái niệm trồng trọt và chăn - Thường biến: là tượng kiểu gen có nuôi? thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác còn gọi là mềm dẻo kiểu - Cách xác định mức phản HS nghiên cứu trả hình ứng kiểu gen? lời b/ Đặc điểm - Xảy đồng loạt, định hướng, có thể xác - Tại các nhà khoa học định lại khuyên nông dân không - Không liên quan đến kiểu gen nên không di nên trồng giống lúa truyền trên diện tích rộng? c/ Ý nghĩa - Hình 13 SGK thể điều - Giúp sinh vật thích nghi kịp thời với gì? biến đổi môi trường - Nhận xét chiều cao cây kiểu gen độ cao nước biển? - Thế nào là mềm dẻo kiểu hình? Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc yếu tố HS nghiên cứu trả nào? lời - Ý nghĩa mềm dẻo kiểu hình? Tính chất, đặc điểm mềm dẻo kiểu hình? - Ti ểu k ết: VI/ Củng cố Câu 1: Sự phụ thuộc tính trạng vào kiểu gen nào: A/ Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc nhiều vào kiểu gen B/ Bất kì tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen C/ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen D/ Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen (57) Câu 2: Màu lông đen thỏ Himalaya hình thành phụ thuộc chủ yếu vào A/ Chế độ ánh sáng môi trường B/ Chế độ dinh dưỡng C/ Độ ẩm D/ Nhiệt độ VII RÚT KINH NGHIỆM BÀI TẬP CHƯƠNG I - II I Mục tiêu: Học xong bài này HS cần: Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức sở vật chất - chế di truyền và biến dị cùng các quy luật di truyền Kĩ năng: - Biết cách ứng dụng toán xác suất vào giải các bài tập di truyền - Thông qua việc phân tích kết lai: Biết cách nhận biết các tượng tương tác gen; phân biệt phân li độc lập với liên kết - hoán vị gen; nhận biết gen nằm trên NST thường, NST giới tính hay gen ngoài nhân - Rèn kĩ vận dụng lí thuyết giải các bài tập di truyền Thái độ: - Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá, giải các bài toán sinh học II Thiết bị dạy học - Hình ảnh cấu trúc ADN theo nguyên tắc bổ sung, chế phiên mã, giải mã - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập bảng phụ III Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề kết hợp phương tiện trực quan với hỏi đáp tìm tòi và hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức lớp: 12A: 12B: 12C: Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài giảng Bài mới: Hoạt động thày và trò HS: Khái quát đặc điểm gen, chế tự sao, phiên mã, dịch mã, nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn Thảo luận, xây dựng các công thức và ứng dụng giải các bài tập SGK - Công thức tính số Nu loại /ADN? + Số Nu môi trường nội bào cung cấp gen tự n đợt? N’ = (2n-1)N A’ = T’ = (2n -1)A = (2n-1)T G’ = X’ = (2n-1)G = (2n-1)X + Quan hệ giữa: ADN, ARN và Protein Nội dung Cấu trúc gen, phiên mã, dịch mã - Mạch khuôn, mạch bổ sung trên gen - Gen liền mạch (SV nhân sơ) có vùng mã hóa liên tục - Gen phân mảnh (SV nhân thực) có vùng mã hóa không liên tục - Mã di truyền là mã 3: Nu/AND mã hóa aa / protein - Bộ mở đầu: AUG - Bộ kết thúc: UAA, UAG,UGA * Công thức NADN = x LADN/3,4 A + G = T + X = N/2 A + G = T + X = 50% - Quan hệ ADN, ARN và Protein ADN mARN Protein Tính trạng (58) GV: giúp HS phân tích cách dễ nhận biết và nhanh cho kết giải toán HS: Tìm hiểu đột biến gen, các dạng bài tập đột biến gen Thảo luận, xây dựng các công thức và ứng dụng giải các bài tập SGK GV: Hướng dẫn HS giải bài tập - Đọc kĩ đề, xác định các liệu đã cho và liệu cần tìm - Bài tập phép lai đã biết tỉ lệ PLKH, tìm KG và sơ đồ lai thì phải tiến hành các bước: + Xác định TT hay nhiều gen chi phối + Vị trí gen: Gen nhân hay gen ngoài nhân, gen trên NST thường hay NST giới tính X, Y + Gen trội, lặn; gen PLĐL hay không; TSHV gen, kiểu tương tác GV: Nếu đầu bài không đủ thông tin đưa nhiều giả thiết, lập luận loại bỏ giả thiết sai kiểm tra lại giả thiết đúng Đột biến gen - Đột biến điểm - Đột biến thay Nu này Nu khác biến đổi codon này thành codon khác - Đột biến mất, thêm Nu Đột biến dịch khung đọc Đột biến NST - Cơ chế phát sinh: Sự không phân li các cặp NST tương đồng phân bào Thể lệch bội: Sự biến đổi số lượng NST xảy số cặp NST tương đồng - Thể đa bội: + Tự đa bội + Dị đa bội - Các thể đa bội lẻ không có khả sinh giao tử bình thường - Các thể tứ bội tạo các giao tử lưỡng bội có khả sống phân li ngẫu nhiên các cặp NST tương đồng giảm phân HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP SGK I Bài tập chương II a) Mạch khuôn 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ Mạch bổ sung 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ mARN 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ b) Có 18/3 = codon/mARN c) Các ba đối mã tARN codon: UAU GGG XAU GUA AUG GGX Từ bảng mã di truyền a) Các codon GGU GGX GGA GGG mARN mã hóa glixin b) Có codon mã hóa lizin: - Các codon/mARN: AAA, AAG - Các cụm đối mã/tARN: UUU, UUX c) Cođon AAG/mARN dịch mã thì lizin bổ sung vào chuỗi polipeptit Đoạn chuỗi polipeptit mARN 5’ ADN: - Mạch khuôn 3’ - Mạch bổ sung 5’ Arg AGG TXX AGG Gly Ser Phe Val Asp Arg GGU UXX UUX GUX GAU XGG XXA AGG AAG XAG XTA GXX GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 5’ 3’ II Bài tập chương II Bệnh gen lặn quy định nên hai vợ chồng có xác suất mang gen bệnh - kiểu gen dị hợp tử là 2/3 Xác suất để vợ chồng dị hợp tử và sinh bị bệnh: 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9 Vận dụng quy luật xác suất a) Tỉ lệ kiểu hình trội genA là 1/2, gen B là 3/4, gen C là 1/2, gen D là 3/4 và gen E là 1/2 Vậy tỉ lệ đời có kiểu hình trội tính trạng là: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128 b) Tỉ lệ đời có kiểu hình giống mẹ: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128 (59) c) Tỉ lệ đời có kiểu hình giống bố: 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32 Củng cố - Hướng dẫn nhà - Làm nào để chứng minh gen có khoảng cách 50cM lại cùng nằm trên NST - Làm nào để phát gen nào đó liên kết hay phân li độc lập? - Ôn tập lại các kiến thức đã học, chuẩn bị kiểm tra 45' lần - Chuẩn bị nội dung bài thực hành lai giống và lên tiêu NST tinh hoàn châu chấu V Rút kinh nghiệm BÀI 16 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ - -Tiết/tuần chương trình:20/1 Ngày soạn:.25/12./ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS nêu khái niệm quần thể, các đặc trưng di truyền quần thể (60) HS hiểu cấu trúc di truyền và xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần HS vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất và chăn nuôi 2/ Kỹ năng: - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần qua các hệ 3/ Thái độ: Nhận thức Luật hôn nhân gia đình lại cấm kết hôn với người có họ hàng gần (trong vòng đời) II Chuẩn bị: Học sinh: HS xem lại khái niệm quần thể, tự thụ phấn, giao phối gần (giao phối cận huyết) HS viết sơ đồ lai từ P F2 theo quy luật phân li Menen Giáo viên: Đọc SGK và tài liệu tham khảo liên quan Bảng 16 (SGK chuẩn), hình 20 (SGK nâng cao) Một số hình ảnh tượng thoái hóa giống (cây ngô SGK cũ) III Phương pháp: Vấn đáp Giảng giải IV Tiến trình bài giảng: KTBC: (không) Bài A Mở bài: B Tiến trình * Hoạt động 1: tìm hiểu các đặc trưng di truyền quần thể Mục tiêu: - HS nêu khái niệm quần thể, các đặc trưng di truyền quần thể - HS biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen quần thể Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Các đặc trưng di truyền quần (?) Tập hợp sinh vật nào sau thể: đây là quần thể? Khái niệm quần thể: A Các chó nhà Quần thể là nhóm cá thể cùng B Các loài chim rừng loài, cùng sống khoảng nhiệt đới không gian xác định, đó các cá C Đàn chó sói rừng thể giao phối tự với sinh D Ruộng lúa Trả lời: C có khả sinh sản và cách li Yêu cầu HS nêu khái niệm sinh sản mức độ định với quần thể (lệnh trang 68) các quần thể lân cận cùng loài Chuyển ý: Vậy quần thể có Các đặc trưng di truyền quần đặc trưng gì? thể: (?) Vốn gen là gì? Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng (?) Vậy nào là tần số alen - Vốn gen là tập hợp tất các alen có và tần số kiểu gen? quần thể thời điểm xác Tóm tắt ví dụ SGK: định (61) QT Đậu Hà Lan: alen A hoa đỏ alen a hoa trắng P: 500AA + 200Aa + 300aa = 1000 Tần số alen A, a? HS tính kết - Tổng số các loại alen/QT = 1000 x = 2000 alen - Tổng số alen A = 500 x + 200 = 1200 alen Tần số alen A = 1200 2000 - Đặc điểm vốn gen: thể qua tần số alen và tần số kiểu gen quần thể = 0,6 - Alen a tính tương tự trên TS alen a = 0,4 = 1- 0,6 ? Cách tính tần số alen gen? (?) Tần số kiểu gen tính nào? GV gợi ý: Tổng số CT/ QT = 1000 Cây có KG AA = 500 TS KG AA ? Trả lời TS KG AA = 500 1000 = 0,5 TS KG Aa = 0,2 TS KG aa = 0,3 * Tần số alen gen: Tỉ lệ số lượng alen đó trên tổng số các loại alen khác gen đó AA TS KG AA = AA + Aa+aa ¿❑ ❑ Tương tự tính TS KG Aa, aa Yêu cầu HS rút cách tính tần số loại KG/QT Trả lời Tiểu kết: - Cho bài tập để HS tính tần số alen, tần số kiểu gen Một QT lúa: alen A thân cao alen a thân thấp P: 480AA + 420Aa + 100aa = 1000 Tần số alen A, a; tần số loại KG? ĐS: Tần số alen A = 0,69 Tần số alen a = 0,31 Tần số KG AA = 0,48 Tần số KG Aa = 0,42 Tần số KG aa = 0,1 * Tần số loại kiểu gen: tỉ lệ số cá thể có KG đó trên tổng số cá thể có quần thể (62) * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc di truyền quần thể tự phối và giao phối gần Mục tiêu: Nêu khái niệm tự thụ phấn, giao phối gần Hiểu cấu trúc di truyền và xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần qua các hệ Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất và chăn nuôi Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Chuyển ý: Tùy theo hình II Cấu trúc di truyền quần thể thức sinh sản loài tự thụ phấn và quần thể giao phối mà các đặc trưng vốn gần: gen các yếu tố a KN: làm biến đổi vốn gen + Tự thụ phấn : Khi cho tự thụ phấn quần thể loài có bắt buộc TV qua nhiều hệ (cùng khác Sau đây, chúng hoa hay hoa khác thuộc cùng ta xem xét cấu trúc di cây) con cháu có sức sống giảm, truyền quần thể các HS vận dụng kiến chống chịu kém và suất thấp loài sinh sản hữu tính thức trả lời + Giao phối gần ( giao phối cận huyết) : giao phối các cá thể có cùng (?) Phân biệt tự thụ phấn quan hệ huyết thống và giao phối gần (giao b Đặc điểm: phối cận huyết)? - Tần số KG dị hợp QT giảm dần, tần số KG đồng hợp tăng Treo hình quần thể ngô tự dần,trong đó gen lặn có hại biểu thụ phấn qua hệ KH (SGK sinh 12 cũ) HS thảo luận nhóm c CTTQ: phút Nếu P: 100%Aa - Yêu cầu HS trả lời lệnh + TS KG dị hợp = 1/2n 2/69 + TS KG đồng hợp trội = TS KG đồng hợp lặn - Yêu cầu HS giải thích = [1- 1/2n] / lệnh trang 70 HS vận dụng Tiểu kết: - Quần thể sinh sản cách tự thụ phấn giao phối gần có cấu trúc di truyền với tỉ lệ các KG đồng hợp tử ngày tăng và tỉ lệ KG dị hợp tử ngày giảm V/ Củng cố: Em hãy chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Một quần thể khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 100% Sau hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử quần thể là: A 25% B 50% C 75% D 87,5% Câu 2: Cấu trúc di truyền QT tự phối qua các hệ thay đổi theo xu hướng: A Tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng B Tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng C Tần số KG đồng hợp tăng dần, còn dị hợp giảm D Tần số KG dị hợp tăng dần, còn đồng hợp giảm (63) Câu 3: Menđen cho đậu Hà Lan F1 hạt vàng Aa tự thụ phấn thì phân li 3/4 vàng + 1/4 xanh Nếu F2 tự thụ phấn bắt buộc thì kết là: A 0,25 AA + 0,50 Aa + 0,25aa B 0,375 AA + 0,25 Aa + 0,375aa C 0,75 AA + 0,25 aa D 0,75 A + 0,25 a Câu 4: Cơ thể dị hợp n cặp gen phân li độc lập (AaBbCc…Nn) sau nhiều hệ tự thụ phấn tạo số dòng là: A 2n B n2 C 1/2n D 2n VI/ Dặn dò: Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Chuẩn bị bài 17: KN quần thể ngẫu phối, định luật H – W * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (64) I MUÏC TIEÂU : Bài 17 CAÁU TRUÙC DI TRUYEÀN CUÛA QUAÀN THEÅ(tt) Tiết/tuần chương trình:21/1 Ngày soạn:.26/12./ Kiến thức : - Hiểu nào là quần thể ngẫu phối - Giải thích nào là trạng thái cân di truyền quần thể - Nêu các điều kiện cần thiết để quần thể sinh vật đạt trạng thái cân di truyền thành phần kiểu gen gen nào đó - Nêu ý nghĩa định luật Hacđi – Vanbec Kỹ : - Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá -Vận dụng giải baøi tập - Hoạt động nhóm, hoạt động độc lập Thái độ: - Hiểu bieát , yeâu thích moân học II PHÖÔNG PHAÙP CHÍNH : - Giải vấn đề + Hỏi đáp III TRỌNG TROÏNG TAÂM BAØI GIẢNG: Traïng thaùi caân baèng di truyeàn cuûa quaàn theå IV PHƯƠNG TIEÄN : 1.Chuẩn bị giaùo vieân: - Maùy chieáu - Caùc baøi taäp maãu 2.Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước SGK vaø gạch từ quan trọng V KIỂM TRA BAØI CUÕ * Caâu hoûi : Tần số alen và tần số các kiểu gen quần thể cây tự thụ phấn và quần thể ĐV giao phối gần thay đổiû nào qua các hệ ? Đáp án Tại các nhà chonï giống thường gặp nhiều trở ngại việc trì các dòng thuaàn chuûng ? Đáp án Hãy chọn phương án trả lời đúng Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,40 sau hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử quần thể là bao nhiêu? A 0,10 B 0,20 C 0,30 D 0,40 VI TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG : (65) A Mở bài : Bài trước đã tìm hiểu nào là QT, cấu trúc di truyền QT tự thụ phấn Bài này chuùng ta tìm hieåu theá naøo laø QT ngaãu phoái, caáu truùc di truyeàn cuûa QT ngaãu phoái B PHAÙT TRIEÅN BAØI : Hoạt động 3: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI * Muïc tieâu : - Học sinh hiểu nào là quần thể ngẫu phối - Nêu đặc điểm di truyền quần thể ngẫu phối - Nêu các điều kiện cần thiết để nhóm quần thể sinh vật đạt trạng thái cân di truyền thành phần kiểu gen gen nào đó - Nêu ýnghĩa định luật Hacđi – Vanbec * Tieán haønh : HĐ cuûa giaùo vieân -GV : ñöa quaàn theå ñôn giaûn có cá thể là A, B, C, D QT 1: caùc kieåu lai QT 2: AxA AxB BxB AxC CxC AxD DxD BxC BxD DxC A x B thì A vaø B laø “baïn tình” cuûa (?)QT vaø QT 2, QT naøo laø QT ngaãu phoái ?Taïi ? Gv đặt vấn đề: QT người có xem laø QT ngaãu phoái khoâng? (?)QT tự thụ , QT giao phối gần dẫn đến kết gì mặt di truyeàn? HĐ cuûa HS - Các cá thể quần thể lựa - Học sinh thảo chọn bạn tình để giao phối cách hoàn toàn ngẫu nhiên luận trả lời: QT -Học sinh trao đổi trả lời: vì giao phối tự ->tỉ lệ thể dị hợp b Đặc điểm quần thể ngẫu giaûm daàn, theå phoái: đồng hợp tăng dần -Gv : KG.: AA, Aa, aa +Xét gen gồm alen:A,a.Sự ngaãu phoái dieãn seõ taïo bao nhieâu KG QT? +Xeùt gen goàm alen IA , IB ,IO KG qui định nhóm máu người Sự ngẫu phối tạo bao nhiêu KG QT? a daïng di truyeàn ñ (?)Vaäy QT ngaãu phoái coù ñaëc ñieåm gì veà maët di truyeàn? Nội dung 1- Quaàn theå ngaãu phoái: a Khaùi nieäm (66) C Củng cố : Câu 1: Chọn phương án trả lời đúng: Quần thể nào các QT nêu đây trạng thái cân di truyền ? Quaàn theå Taàn soá KG AA Taàn soá KG Aa Taàn soá KG aa 0.6 0.2 0.2 0.36 0.48 0.16 0.7 0.2 0.1 0.25 0.5 0.25 A QT vaø QT B QT vaø QT C QT vaø QT D QT vaø QT Câu 2: Ở loài thực vật alen A: lá nguyên, alen a : lá chẻ.QT có 9% số cây lá chẻ Tính tần số alen A và a quần thể Cho biết QT trạng thái cân di truyền A A = 0.7 ; a = 0.3 B A = 0.3 ; a = 0.7 C A = 0.07 ; a = 0.03 D A = 0.03; a = 0.07 VI Dặn dò: - Về nhà trả lời câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3, trang 73/SGK * Rút kinh ngiệm: (67) CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC BAØI 18: CHOÏN GIOÁNG VAÄT NUOÂI VAØ CAÂY TROÀNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP - -Tiết/tuần chương trình:22/2 Ngày soạn:.2/1./ I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Kiến thức: Hoïc xong baøi naøy, hoïc sinh caàn: - Giải thích các chế phát sinh biến dị tổ hợp - Giải thích nào là ưu lai và sở khoa học ưu lai phương phaùp taïo öu theá lai Kó naêng: - Phaân tích, so saùnh, tö Thái độ: - Baûo veä gioáng vaät nuoâi caây troàng II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, diễn giảng III PHÖÔNG TIEÄN Chuaån bò cuûa GV : - Tranh phóng to hình 18.1 đến 18.3 SGK, số ví dụ ưu lai Chuaån bò cuûa HS : Moät soá teân gioáng naêng suaát cao maø ñòa phöông hieän coù IV/ KIỂM TRA BÀI CŨ - Không có vừa thi học kì V/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A/ Mở bài: Nhắc lại nôi dung qui luật phân tính MenDen vàng trơn X xanh nhăn -> vàng trơn, vàng nhăn, xanh trơn, xanh nhăn => biến dị tổ hợp B/ Phát triển bài mới: * Hoạt động 1: tìm hiểu phương pháp tạo giống vật nuôi cây trồng dựa trên nguồn biên dị tổ hợp - Mục tiêu: giải thích sở phát sinh biến dị tổ hợp, biết ưu và nhược điểm phương pháp này - Tiến trình: Hoạt động giáo viên - Cho hoïc sinh tìm hieåu caùc kiến thức chế phát sinh biến dị tổ hợp - Muoán taïo gioáng thuaàn chuûng thì laøm caùch naøo? - Treo hình 18.1 – SGK phóng to lên bảng sau đó cho hoïc sinh phaân tích Hoạt động học sinh - Tìm hieàu laïi cô cheá phaùt sinh biến dị tổ hợp + BDTH là sai khác cái với bố mẹ và với anh chò em cuøng boá meï + Cô cheá phaùt sinh laø toå hợp lại các gen bố và mẹ ( lai gioáng) Nội dung I Tạo giống dựa treân nguoàn bieán dò toå hợp: - Lai caùc gioáng thuaàn chủng để tạo tổ hợp gen mong muốn - Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn (68) - Giaûi thích cho hoïc sinh thaáy - Cho giao phoái caän huyeát cho thụ phấn giao cách này không đòi hỏi tự thụ phấn bắt buộc phối gần để tạo giống kĩ thuật phức tạp - Phaân tích hình 18.1 – SGK thuaàn chuûng nhiều thời gian và công VD: Hình 18.1 – SGK sớc để đánh giá tổ hợp gen cuõng nhö trì gioáng thuaàn chuûng - Tiểu kết: + Ưu điểm : đơn giản dể làm + Nhược điểm : khó tìm tổ hợp mong muốn, cách trì dòng chủng * Hoạt động 2: tìm hiểu phương pháp tạo giống lai có ưu lai cao - Mục tiêu: Giải thích nào là ưu lai và sở khoa học ưu lai phöông phaùp taïo öu theá lai - Tiến trình - Ưu lai là gì? Cho ví Trả lời theo SGK: II Taïo gioáng lai coù öu theá lai cao tượng lai có Khái niệm ưu lai: Hiện tượng duï minh hoïa suất, sức chống chịu, khả lai có suất, sức chống chịu, sinh trưởng và phát khả sinh trưởng và phát triển cao triển cao vượt trội so với vượt trội so với các dạng bố mẹ các dạng bố mẹ gọi gọi là ưu lai laø öu theá lai Cơ sở di truyền ưu lai: - VD: Boø lai sind * Giả thuyết siêu trội: - VD: Ở cây thuốc lá AA < Aa > aa kieåu gen: Cơ thể DH tốt thể ĐH hiệu + AA: chịu nhiệt độ đến bỗ trợ alen khác chức 350 C phận thuộc cùng lôcut trên NST + aa: chịu lạnh đến 100 cặp tương đồng hiệu bỗ trợ C VD: Ở cây thuốc lá kiểu gen: alen khác chức + Aa: chịu nhiệt + AA: chịu nhiệt độ đến 350 C phận thuộc cùng lôcut 0 độ từ 10 C đến 35 C trên NST cặp tương + aa: chịu lạnh đến 10 C ? Vì cô thể có KG + Aa: chịu nhiệt độ từ 100 C đến đồng DH lại tốt các cá thể 350 C - Con lai coù kieåu gen dò ĐH ? Phöông phaùp taïo öu theá lai: hợp tử có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các - Tạo dòng chủng khác - ND giaû thuyeát sieâu daïng boá meï coù nhieàu kieåu troäi? - Lai caùc doøng thuaàn chuûng khaùc gen trạng thái đồng với để tìm tổ hợp lai tốt hợp Haõy cho bieát caùch taïo -Tạo dòng öu theá lai? * Chú ý: chuûng khaùc - Ưu lai biểu cao F1 và - Lai caùc doøng thuaàn - Tại người ta không chủng khác với giảm dần các đời (69) dùng lai để làm gioáng? - Goïi HS neâu moät vaøi thành tựu tạo giống vật nuoâi vaø caây troàng coù öu lai cao Việt Nam và trên giới ? tìm tổ hợp lai tốt - Vì öu theá lai bieåu hieän cao F1 và sau đó giaûm daàn qua caùc theá heä - Kể vài thành tựu ưu theá lai: + Gioáng luùa lai HYT56 + Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch tạo lợn có tỉ lệ naïc treân 40% không sử dụng lai để làm giống vì đời sau có phân tính * Một vài thành tựu ứng dụng ưu lai sản xuất nông nghiệp Việt Nam: - Tạo giống lúa laicó suaát cao (70) Bài 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO - -Tiết/tuần chương trình:23/2 Ngày soạn: /.1 / I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Giải thích quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến - Nêu số thành tựu tạo giống thực vật công nghệ tế bào - Trình bày kĩ thuật nhân vô tính động vật 2/ Kĩ năng: - Phân tích, trình bày, thảo luận, so sánh 3/ Thái độ: II/ Phương pháp - Giảng giải, hoạt động nhóm III/ Chuẩn bị 1/ Học sinh - Đọc bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, hoàn thành phiếu học tập 2/ Giáo viên - Chuẩn bị nội dung bài, câu trả lời cho các câu hỏi cuối bài - Đáp án phiếu học tập, thamkhảo điều cần lưu ý sách giáo viên IV/ Kiểm tra bài cũ - Nguồn biến dị di truyền quần thể vật nuôi tạo cách nào ? * Chủ yếu dựa vào biến dị tổ hợp và tạo cách lai giống Phương pháp tạo giống cáhc gây đột biến ít sử dụng vì phầnnhiều tác nhân gây đột biến gây hại động vật - Ưu lai là gì? * Là tượng lai có sức sống, khả chống chịu, khả sinh trưởng và phát triển … vựơt trội các dạng bố mẹ V/ Tiến trình bài giảng 1/ Mở bài - Có thể hỏi học sinh câu hói em biết gì cừu Đôly ? 2/ Phát triển bài * Hoạt động 1: tìm hiểu phương pháp tạo giống cách gây đột biến - Mục tiêu: giải thích qui trình tạo giống cách gây đột biến, biết số thành tựu Việt Nam - Tiến trình Hoạt động giáo viên - Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến gồm giai đoạn nào ? - Giáo viên cần tập trung làm rõ vì phải lựa chọn tác nhân đột biết, liều lượng và thời gian xử lí thích hợp Ngoài cần lưu ý phần chọn lọc các thể đột biến - Vì phương pháp này Hoạt động học sinh Nội dung - Học sinh tham khảo sách I/ Tạo giống phương pháp giáo khoa trả lời: gây đột biến + Gồm ba công đoạn 1/ Quy trình: - Xử lí mẩu vật tác nhân đột biến - Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn - Tạo dòng chủng * Lưu ý: Cần lựa chọn tác nhân - Học sinh thảoluận trả lời: đột biến, liều lượng, thời gian xử + Dể sinh sản, sinh sản lý thích hợp và phải chọn lọc cá (71) khá hữu hiệu với vi sinh vật biến dị di truyền chủ yếu và khó áp dụng đối dựa vào đột biến tượng khác - Học sinh thảo luận trả lời: - Cách nhận dạng thể đa bội + Có quan sinh dưỡng so với thể lưỡng bội ? lớn, suất cao, chống chịu tốt, thường không có hạt với thể đa bội lẽ thể đột biến 2/ Một số thành tựu tạo giống Việt Nam - Tạo giống dâu tằm đa bội xử lí côxixin - Lúa Trân Châu, củ cải, đậu tương… * Tiểu kết: + Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến gồm ba bước + Đối tượng dể áp dụng là vi sinh vật vì chúng sinh sản nhanh biến dị tổ hợp đựa trên nguồn đột biến *Hoạt đông : tìm hiểu tạo giống công nghệ tế bào - Mục tiêu: nêu số phương pháp tạo giống thực vật và động vật công nghệ tế bào, kể tên số thành tựu - Tiến trình: II/ Tạo giống công nghệ tế Gv cho học sinh nghiên cứu mục - Học sinh tham khảo bào II.1 thông tin sách giáo Công nghệ tế bào thực vật ? Ở cấp độ tế bào có lai ko khoa thảo luận trả lời a/ Nuôi cấy mô (tế bào) TV * yêu cầu hs hoàn thành PHT - Cho mô (TB) vào ống nghiệm Nội Nuôi Lai tế Nuôi -> tái sinh thành các cây hoàn dung cấy bào cáy hạt chỉnh mô sinh phấn, Ý nghĩa: Nhân nhanh các giống tế dưỡng noãn cây quý từ cây có kiểu bào gen quý -> quần thể cây trồng Nguồ đồng kiểu gen n NL b/ Lai tế bào sinh dưỡng (TB ban xôma) đầu - Loại bỏ thành TB TBSD khác loài TB trần Cách - Dung hợp TB trần tạo TB lai tiến hành - Nuôi cấy TB lai tạo cây lai - Tạo cây lai khác loài (mang Cơ sở NST loài khác nhau) ứng c/ Nuôi cấy hạt phấn noãn dụng - Hạt phấn noãn (n) -> ống - Từng nhón báo cáo và nhận xét, nghiệm -> mô đơn bội Xử lí gv tổng kết và chiếu đáp án PHT - Học sinh thảo luận cônsixin tạo cây lưỡng bội Gv đặt vấn đề: bạn có nhóm đưa đáp án> - Tạo cây lưỡng bội có kiểu gen chó có KG quý hiếm, làm nào - Tiến hành qua bôn đồng tất các gen 2/ Công nghệ tế bào động vật để bạn có thể tạo nhiều chó bước + Lấy trứng cừu a Nhân vô tính động vật có KG y hệt chó bạn→ cho trứng loại bỏ - Nhân vô tính ĐV thành tựu công nghệ TBĐV nhân từ tế bào xôma , không * GV yêu cầu hs quan sát hình 19 nhân (72) mô tả các bước nhân vô tính cừu đôli ? nhân vô tính là gì ? Các bước tiến hành quy trình nhân vô tính cừu đôli + Lấy nhân tế bào sinh dưỡng cừu cho nhân + Chuyểnnhân cừu cho nhân vào trứng, cho thụ tinh + Chuyển phôi vào tử * ý nghĩa thực tiễn nhân cung cừu mẹ vô tính động vât? + Nhân giống nhanh * Gv : còn phương pháp nâng cao suất chăn nuôi mà chúng ta đã học môn công nghệ 10 , đó là phương pháp gì? ? Cấy truyền phôi là gì ? ý nghĩa cấy truyền phôi cần có tham gia nhân tế bào sinh dục, cần tế bào chất noãn bào *Các bước tiến hành : + Tách tế bào tuyến vú cừu cho nhân , nuôi phòng thí nghiệm + Tách tế bào trứng cuả cừu khác loại bỏ nhân tế bào này + Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân - Học sinh quan sát + Nuôi cấy trên môi trường nhân hình sau đó thảo luận tạo để trứng phát triển thành trả lời phôi + Chuyển phôi vào tử cung cừu mẹ để nó mang thai * Ý nghĩa: - Nhân nhanh giống vật nuôi quý - Tạo các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp quan nội tạng cho người bệnh b Cấy truyền phôi Phôi tách thành nhiều phần riêng biệt, phần sau đó phát triển thành phôi riêng biệt - Tiểu kết: + Công nghệ tế bào thực vật có ba phương pháp: nuôi cấy mô,lai tế bào sinh dưỡng, nuôi cấy hạt phấn noãn + Công nghệ tế bào động vật có hai phương pháp: nhân vô tính và cấy truyền phôi-> nhân giống nhanh động vật quí IV/ Cũng cố: - Sử dụng các câu hỏi cuối bài - Một số câu hỏi trắc nghiệm V/ Dặn dò; - Học bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị nội dung bài “ tạo giống nhờ công nghệ gen” * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (73) BÀI 20 : TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN - -Tiết/tuần chương trình:24/3 Ngày soạn: 9/.1./ I Mục tiêu Kiến thức - Giải thích các khái niệm : công nghệ gen , ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit - Trình bày các bước cần tiến hành kỹ thuật chuyển gen - Nêu khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng công nghệ gen việc tạo các giống sinh vật biến đổi gen Kỹ - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, so sánh ,khái quát tổng hợp Thái độ - Hình thành niềm tin và say mê khoa học II Thiết bị dạy học - Hình 20.1 ,20.2 , 25.1, 25.2 sách giáo khoa nâng cao - Phiếu học tập III Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ - Trình bày phương pháp tạo giống nhờ công nghệ tế bào thực vật - Giải thích quá trình nhân vô tính động vật, ý nghĩa thực tiễn Bài A Mở bài:Gv nêu vấn đề : có thể lấy gen loài này gắn vào hệ gen loài khác không và cách nào? B Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ gen + Mục tiêu : - Biết số KN KT chuyển gen + Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Thế nào là công nghệ quy trình tạo I Công nghệ gen gen? Một số KN: tế bào sinh vật có gen a Công nghệ gen : bị biến đổi có - Là quy trình tạo tế bào sinh vật có thêm gen gen bị biến đổi có thêm gen b KT chuyển gen: chuyển gen từ tế bào này ? Thế nào là KT sang tế bào khác nhờ thể truyền chuyển gen từ tế bào chuyển gen? c Plasmit: là AND dạng vòng ( 8000này sang tế bào khác 200.000 cặp Nu) , có TBC VK, có - GV giới thiệu đặc khả nhân đôi độc lập với AND/ NST điểm Plasmit? d Thể truyền ( Vectơ): ? Thể truyền là gì? Là phân tử AND nhỏ có k/n nhân đôi độc lập là phân tử AND nhỏ có k/n nhân đôi độc lập với hệ gen TB và có thể gắn vào hệ gen TB * Thể truyền có thể là: Plasmit, thể thực với hệ gen TB và có thể gắn vào hệ gen TB khuẩn, súng bắn gen, số NST nhân tạo ? Người ta hay sử dụng Plasmit, thể thực ( nấm men) (74) vật liệu gì làm thể truyền ? Tại muốn chuyển gen từ loài này sang loài khác lại cần có thể truyền? * Gv chiếu sơ đồ hình 25.1 sgk nâng cao ? Thế nào là AND tái tổ hợp? ? Hãy cho biết kỹ thuật chuyển gen có khâu chính ? ? Cho biết các bước tạo AND tái tổ hợp? ? Cho biết tên Enzim cắt và enzim nối KT chuyển gen? ? Tại người ta phải sử dụng cùng loại Enzim cắt định? ? Người ta đã sử dụng tác nhân nào để đưa AND TTH vào TB nhận? ** Khi thực bước kỹ thuật cấy gen , ống nghiệm có vô số vi khuẩn, 1số có ADN tái tổ hợp xâm nhập vào, số khác lại không có→ làm cách nào để tách các tế bào có ADN tái tổ hợp với các rế bào không có ADN tái tổ hợp? khuẩn… Vì gen đơn lẻ không thể tồn và tự nhân đôi e AND tái tổ hợp: AND Plasmit kết hợp với đoạn AND TB cho AND Plasmit kết hợp với đoạn AND Các bước cần tiến hành kỹ thuật chuyển gen TB cho HS trả lời Enzim cắt : Restrictaza Enzim nối: Ligaza a Tạo ADN tái tổ hợp: - Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển khỏi tế bào -Xử lí loại enzin cắt giới hạn ( Restrictaza) để tạo cùng loại đầu dính - Dùng enzim nối ( Ligaza) để gắn chúng tạo ADN tái tổ hợp đầu dính gắn khớp CaCl2 xung điện cao áp b Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận: - Dùng muối CaCl2 xung điện cao áp giãn màng sinh chất tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng qua c Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: - Chọn thể truyền có gen đánh dấu ( dấu chuẩn) * Tiểu kết: Dựa vào sơ đồ hãy trình bày các bước tiến hành KT chuyển gen? Hoạt động 2: tìm hiểu ứng dụng CN gen tạo giống biến đổi gen * Mục tiêu: - Nắm nào là SV biến đổi gen - Biết các cách tạo SV biến đổi gen * Tiến hành: (75) Hoạt động GV * Quan sát hình 20.1 ; 20.2 Hoạt động HS ? Thế nào là sinh vật biến đổi gen sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen ? Có cách nào để tạo sinh vật biến đổi gen ? * GV yêu cầu HS nhà hoàn thành phần với các ND sau: Trình bày các bước tạo ĐV chuyển gen ? Cho VD số thành tựu đạt việc tạo ĐV chuyển gen, tạo giống cây trồng biến đổi gen, tạo dòng VSV biến đổi gen ? HS n/c SGK trả lời HS nhà tìm hiểu SGK Nội dung II Ứng dụng công nghệ gen tạo giống biến đổi gen Khái niệm sinh vật biến đổi gen * Khái niệm : là sinh vật mà hệ gen nó đã người làm biến đổi phù hợp với lợi ích mình * Phương pháp: cách + Đưa thêm gen lạ vào hệ gen sinh vật + Làm biến đổi gen có sẵn hệ gen + Loại bỏ làm bất hoạt gen nào đó hệ gen 2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen: a Tạo ĐV chuyển gen: + Tiến hành: -Lấy trứng cho thụ tinh ống nghiệm -Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp tử phát triển thành phôi - Cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung vật khác để nó mang thai sinh đẻ + Thành tựu: - Chuyển gen prôtêin người vào cừu - Chuyển gen hooc môn sinh trưởng chuột cống vào chuột bạch→ KL tăng gấp đôi b Tạo giống cây trồng biến đổi gen: Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh vào cây bông và đậu tương c Tạo dòng VSV biến đổi gen: -Tạo vi khuẩn kháng thể miễn dịch cúm -Tạo gen mã hoá insulin trị bệnh đái tháo đường -Tạo chủng vi khuẩn sản xuất các sản phẩm có lợi nông nghiệp IV Củng cố: Trong kỹ thuật di truyền đã tạo loại cây trồng nào? Trình bày số ứng dụng kỹ thuật chuyển gen V Dặn dò : Chuẩn bị câu hỏi 1,2,3,4 sách giao khoa Đọc mục em có biết trang 88 sách giáo khoa * Rút kinh nghiệm: (76) BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC - -Tiết/tuần chương trình:25/3 Ngày soạn:.10/ 1/ I.Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung, kết các phương pháp nghiên cứu di truyền người và ứng dụng y học - Phân biêt bênh và dị tật có liên quan đến NST người - Con người tuân theo quy luật di truyền định , bị đột biến gây nhiều bệnh từ đó xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến Kĩ năng: - Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức II Thiết bị dạy học - Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa III Phương pháp : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải IV Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ - Hệ gen sinh vật có thể bị biến đổi cách nào ? Bài A Mở bài B Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh di truyền phân tử Hoạt động GV ? Nêu khái niệm di truyền y học? ? Hãy cho VD số bệnh di truyền người? ? Có thể chia các bệnh di truyền thành nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu? ? Nguyên nhân phát sinh các loại bệnh DT phân tử? * GV giới thiệu sơ đồ tóm tắt chế gây bệnh phêninkêtô niệu người: ? Vì các TB thần kinh bị đầu độc? Hoạt động HS Nội dung I.Khái niệm di truyền y học - Là phận di truyền người, chuyên nghiên cứu phát các chế HS vận dụng kiến thức gây bệnh di truyền và đề xuất các biện bài ĐBG, ĐB NST trả pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền người lời Cấp phân tử và cấp TB ĐBG II Bệnh di truyền phân tử: Do gen bị ĐB không tổng hợp enzim chuyển hóa Phêninalanin thành Tirozin nên Phêninalanin bị ứ đọng lại máu và lên não - Khái niệm : Là bệnh mà chế gây bệnh phần lớn đột biến gen gây nên * Ví dụ : bệnh phêninkêtô- niệu + Người bình thường : gen tổng hợp enzim chuyển hoá phêninalanin→ tirôzin +Người bị bệnh : gen bị đột biến không tổng hợp enzim này nên (77) ? Làm nào để có thể phát sớm trẻ hạn chế hậu → cho ăn kiêng bệnh DT phân tử? phêninalanin tích tụ máu lên não đầu độc tế bào - Chữa bệnh: phát sớm trẻ → cho ăn kiêng * Tiểu kết: - KN và chế gây bệnh DT phân tử * Hoạt động :Tìm hiểu hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST và bệnh ung thư * Mục tiêu: - Biết KN, nguyên nhân, chế gây bệnh và cách phòng và chữa số hội chứng bệnh NST và bệnh ung thư * Tiến hành: Hoạt động GV - GV thông báo : nghiên cưu NST , cấu trúc hiển vi các NST tế bào thể người ta phát nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến NST ? Hội chứng bệnh là gì ? Nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư máu? - GV giới thiệu hội chứng mèo kêu Hoạt động HS Các ĐB NST ( SL, CT) thường liên quan đến nhiều gen hàng loạt tổn thương đoạn NST 21 * Gv cho hs quan sát tranh hinh 21.1 ? Hãy mô tả chế phát sinh hội chứng Đao? HS lên bảng vẽ sơ đồ biểu diễn chế phát sinh HC Đao n/c SGK trả lời ? Đặc điểm để nhận biết người bị bệnh đao ? HC Đao có liên quan ntn với tuổi người mẹ? ? Làm gì để hạn chế sinh bị HC Đao? ? Hãy cho số ví dụ bệnh ung thư mà em biết? ? Hiện bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị chưa? tỉ lệ mắc bệnh cao tuổi người mẹ lớn không nên sinh tuổi mẹ cao ( > 45) HS n/c SGK Nội dung III Hội chứng bệnh liên quan đế đột biến NST: a Khái niệm : - Các ĐB NST ( SL, CT) thường liên quan đến nhiều gen hàng loạt tổn thương gọi là hội chứng bệnh b Một số hội chứng bệnh NST : + ĐB cấu trúc NST: - Bệnh ung thư máu: đoạn NST thứ 21-22 - Hội chứng mèo kêu: đoạn NST thứ + ĐB SL NST: - HC Đao: NST thứ 21, cổ lùn, mắt xếch, lưỡi dày và dài nên hay thè ra, si đần, vô sinh,…Đây là HC phổ biến các HC ĐB NST vì NST 21 nhỏ nên có dư thì người bệnh còn sống và tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh mắc HC này càng lớn Cách phòng bệnh : không nên sinh tuổi mẹ cao ( > 45) - HC Claiphento, Tocno, 3X,… IV Bệnh ung thư * Khái niệm : là loại bệnh đặc trưng tăng sinh không kiểm soát số loại tế bào các khối u chèn ép các quan thể - Khối u ác tính: các tế bào nó có (78) ? Thế nào là bệnh ung thư? ? Thế nào gọi là khối u ác tính? ? Nguyên nhân gây bệnh ung thư? khả tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác thể tạo các khối u khác * Nguyên nhân: đột biến gen, đột biến NST, tiếp xúc với các tia phóng xạ, hóa chất,… * Cơ chế: - Gen quy đinh yếu tố sinh trưởng (gen tiền ung thư): + Bình thường : chịu điều khiển thể lượng sản phẩm vừa đủ phân chia TB bình thường + Đột biến:gen hoạt động mạnhquá nhiều sản phẩm tăng phân bào khối u ăn uống thực phẩm sạch, ( thường là các ĐB trội) hạn chế t/x với các chất - Gen ức chế các khối u: HH, tia phóng xạ,… + Bình thường: ức chế khối u hình thành + Đột biến: k/n kiểm soát khối u ( thường là các ĐB lặn) ? Trình bày hoạt động nhóm gen chế hình thành bệnh ung thư? ? Chúng ta có thể làm gì để phòng ngừa các bệnh ung thư * Cách điều trị : - Chưa có thuốc điều trị - Dùng tia phóng xạ hoá chất để diệt các tế bào khối u Tuy nhiên, PP này có thể gây t/d phụ nặng nề IV Củng cố - Dặn dò: Mô tả đặc điểm số bệnh di truyền người ? Phương pháp phòng và chữa các bệnh di truyền người? * Rút kinh nghiệm: (79) Bài 22 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC - -Tiết/tuần chương trình:26/4 Ngày soạn: 16./.1./ I - Mục tiêu: Kiến thức Trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen người Nêu số vấn đề xã hội di truyền học Kỹ năng: tư liên hệ khái quát hoá để tiếp thu kiến thức Thái độ: Nhận thức vai trò và tầm quan trọng việc bảo vệ vốn gen người II - Chuaån bò: - Giáo viên: tö lieäu vaø tranh aûnh coù lieân quan - Học sinh: tư liệu sưu tầm III - Phöông phaùp: dieãn giaûng vaø phaùt vaán IV - Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho biết nào là bệnh DT phân tử và chế gây bệnh pheninketo niệu? Câu 2: Thế nào là bệnh ung thư? Cơ chế gây ung thư? V - Tieán trình : A Mở bài B Bài : * Hoạt động 1: tìm hiểu các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người - Mục tiêu: biết các phương pháp bảo vệ vốn gen loài người - Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Sự phát triển khoa học I/ Bảo vệ vốn gen loài người: và công nghệ thời gian Tạo môi trường bệnh gần đây đã làm cho các bệnh nhằm hạn chế tác nhân đột biến : nhiễm trùng, các bệnh suy - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ dinh dưỡng có xu hướng thực vật, thuốc trừ su, thuốc diệt cỏ giảm… đó các bệnh và chất kích thích sinh trưởng di truyền có khuynh hướng tăng cao Giới thiệu “gánh nặng di - Tạo môi trường truyền “ bệnh nhằm hạn chế tác Làm nào hạn chế gánh nhân đột biến nặng di truyền để bảo vệ vốn - Tư vấn di truyền và gen loài người giúp giảm việc sàng lọc trước bớt bệnh di truyền ? sinh - Liệu pháp gen Tại môi trường bệnh Không có tác nhân gây lại hạn chế tác nhân đột biến ? đột biến Làm nào để hạn chế ô Nêu các biện pháp hạn Tư vấn di truyền và việc sàng (80) nhiễm môi trường? chế ô nhiễm môi trường lọc trước sinh a Tư vấn di truyền - Để tư vấn di truyền có kết các Để tư vấn di truyền có kết Chẩn đoán đúng bệnh và chuyên gia cần: chẩn đoán đúng các chuyên gia cần làm gì? xây dựng phả hệ bệnh và xây dựng phả hệ người bệnh người bệnh b Sàng lọc trước sinh Đối với người có nguy sinh bị các khuyết tật di truyền mà muốn sinh thì việc tư vấn để họ làm - Xét nghiệm trước sinh để biết các xét nghiệm trước ->Để biết thai nhi có bị thai nhi có bị bệnh di truyền nào đó sinh là cần thiết Vì bệnh di truyền hay hay không sao? không Phá thai cần Sau sinh: ăn kiêng hợp lí nhờ kỹ thuật Thuật chẩn đoán trước sinh: - Chọc dò dịch ối và sinh thiết tua hạn chế hậu thai để tách lấy tế bào phôi ? Có kĩ thuật nào để phân tích NST, ADN và chẩn đoán thai nhi? tiêu hóa sinh Liệu pháp gen – kĩ thuật tương lai - Liệu pháp gen là chữa trị thay gen đột biến gây bệnh ?Liệu pháp gen là gì? >Sử dụng virut sống ( đã thành gen lành loại bỏ gen gy bệnh) làm - Nguyên tắc: sử dụng VR sống ?Trình bày nguyên tắc kỹ thể truyền thể người làm thể truyền thuật này? ->Virut có thể gây hư sau đã loại bỏ gen gây bệnh hỏng cac gen khc - Một số khó khăn: Vi rút có thể gây hư hỏng các gen khác( không ? Một số khó khăn KT chn khơng đng vị trí chèn gen lành lên vị trí gen vốn này? có trên NST) - Tiểu kết: có bốn phương pháp bảo vệ vốn gen loài người là: tạo môi rường bệnh hạn chế tác nhân gây đột biến * Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề XH DT học * Mục tiêu: - Tác động XH việc giải mã gen người - Vấn đề phát sinh CN gen và CN tế bào - Vấn đề DT khả trí tuệ * Tiến hành: - Giaûi maõ boä gen - Học sinh xem thoâng tin người ngoài sgk việc tích cực nó đem thảo luận trả lời II Một số vấn đề xã hội di truyền học: Tác động xã hội việc giải mã gen người (81) lại vấn đề gì cho dö luaän xaõ hoäi - Sinh vật biến đổi gen có ảnh hưởng nào đời sống người? Neâu caùch tính heä soá IQ? Giới thiệu giới hạn số thông minh và tương đối nó Có thể vào IQ để đánh giá khả di truyeàn trí tueä hay khoâng? - Em hiểu nào bệnh AIDS ? - Đặc điểm virut HIV - Phương thức công virut HIV + Thông báo cái chết sớm có thể xảy + Làm hồ sơ để chống lại người… Xem thoâng tin SGK - Tích cực: Có vai trò quan trọng sô lĩnh vực y học, điều tra - Tiêu cực: Làm xuất số vấn đề tâm lí xã hội Vấn đề phát sinh công nghệ gen vaø coâng ngheä teá baøo - Sinh vật biến đổi gen thực > Trình baøy caùch tính phaåm vaø khaùng sinh - Phát tán gen kháng thuốc sang vi sinh vật gây bệnh - An toàn sức khoẻ người sử ->Khoâng theå dụng thực phẩm biến đổi gen Vấn đề di truyền khả trí - Học sinh trình bày tueä hiểu biết mình bệnh a Hệ số thông minh(IQ): để đánh AIDS giaù khaû naêng trí tueä cuûa ngöôiø - Dựa vào thông tin sách giáo khoa trình bày - Được tính các trắc nghiệm với các bài tập thích hợp có độ khó tăng dần Tổng trung bình các lời giải tính theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân với 100 b Khả trí tuệ và di truyền Tính di truyền có ảnh hưởng mức độ định đến khả trí tuệ Di truyền học với bệnh AIDS - Bệnh AIDS gây nên vi rút HIV - Virút lây nhiễm vào tế bào sử dụng hệ gen tế bào để tái ADN virút - Virút làm rối loạn chức tế bào và làm giảm số lượng tế bào bạch cầu => khả miễn dịch thể * Tiểu kết: C Củng cố - Sử dụng các câu hỏi cuối bài D Dặn dò * Rút kinh nghiệm: (82) BÀI 23 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC - -Tiết/tuần chương trình:27/4 Ngày soạn: 17./.1./ I Mục tiêu - Nêu các khái niệm bản, các chế chính di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào,cơ thể quần thể - Nêu các cách chọn tạo giống -Giải thích các cách phân loại biến dị và đặc điểm loại - Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng đồ khái niệm - Vận dụng lý thuyết giải các vấn đề thực tiễn và đời sống sản xuất II Phương tiện dạy học - Phiếu học tập, máy chiếu - Học sinh ôn tập kiến thức nhà III Tiến trình tổ chức bài học Kiểm tra bài cũ Bài Hệ thống hoá kiến thức GV chia lớp thành nhóm, nhòm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung phếu học tập sau đó đại diện các tổ lên báo cáo ,các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung Phiếu học tập số 1 Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu sơ đồ đây để minh hoạ cho quá trình di truyền mức độ phân tử ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái ,sinh lí… ) ADN Vẽ đồ khái niệm với các khái niệm đây: gen, ADN-pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn , nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi Phiếu học tập số Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ đây Biến dị biến dị di truyền đột biến đột biến NST đột biến SL thườn biến biến dị tổ hợp đột biến gen đột biến cấu trúc (83) đột biến đa bội đột biến đa bội chẵn đột biến lệch bội đột biến đa bội lẻ Phiếu học tập số Bảng tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào học Điều kiện nghiệm đúng Ý nghĩa Phân li Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền giới tính Di truyền LK với giới tính Phiếu học tập số Hãy đánh dấu + ( cho là đúng) vào bảng so sánh sau Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối Chỉ tiêu so sánh Tự phối - Giảm tỉ lệ thể dị hợp ,tăng dần thể đồng hợp qua các hệ - Tạo trạng thái cân di truyền quần thể - Tần số alen không đổi qua các hệ -Có cấu trúc : p2AA :2pqAa : q2aa - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các hệ - Tạo nguồn biến dị tổ hợp Phiếu học tập số Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống Đối tượng Vi sinh vật Thực vật Động vật Nguồn vật liệu Đáp án phiếu học tập số Phương pháp Ngẫu phối (84) Đó là các cum từ : (1) Phiên mã (2) Dịch mã (3) Biểu (4) Sao mã 2.Bản đồ gen nguyên tắc bố sung gen Nguyên tắc bán bảo toàn Đáp án phiếu học tập số Chỉ tiêu so sánh -Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp -Tạo trạng thái cân di truyền quần thể -Tần số alen không đổi qua các hệ - Có cấu trúc p2AA :2pqAa:q2aa -Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các hệ -Tạo nguồn biến dị tổt hợp Tự phối + Ngẫu phối + + + + + + Đáp án phiếu học tập số Đối tượng Vi sinh vật Thực vật Động vật Nguồn vật liệu Đột biến Đột biến, biến dị tổ hợp Biến dị tổ hợp(chủ yếu) Phương pháp Gây đột biến nhân tạo Gây đột biến, lai tạo Lai tạo các phiê học tập khác giáo viên cho hs nhà tự làm để hôm sau kiểm tra (85) Phần VI: TIẾN HOÁ Chương I: Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hoá Bài 24:BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ - -Tiết/tuần chương trình:28/.5 Ngày soạn: 23./1 / I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: Trình bày số chứng giải phẫu so sánh chứng minh mối quan hệ họ hàng các sinh vật - Giải thích chứng phôi sinh học và chứng địa lí sinh vật học - Nêu số chứng tế bào học và sinh học phân tử nguồn gốc thống sinh giới 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện các kĩ quan sát và phân tích kênh hình để thu nhận thông tin - Phát triển lực tư lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát 3/ Thái độ II/ Chuẩn bị - Học sinh: học bài chuẩn bị các câu hỏi cuối bài và các lệnh sách giáo khoa - Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ hình 24– SGK, đáp án câu hỏi cuối bài và các lệnh sách giáo khoa III/ Phương pháp - Trực quan + thảo luận nhóm, phiếu học tập IV/ Kiểm tra bài cũ V Tiến trình A Mở bài B Bài : * Hoạt động 1: tìm hiểu chứng giải phẩu so sánh và phôi sinh học * Mục tiêu: - Trình bày số chứng giải phẩu so sánh và phôi sinh học - Chứng minh mối quan hệ họ hàng các loài * Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Quan sát H24.1 ? Nhận xét gì nguồn gốc, đặc điểm CT, vị trí trên thể và chức các quan trên? ? Các quan tương đồng phản ánh điều gì mối quan hệ các loài? I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh: Cơ quan tương đồng : - Cùng nguồn - Cùng nguồn - ĐĐ CT giống - ĐĐ CT giống - Vị trí tương ứng trên thể - Vị trí tương ứng - Khác chức - Khác chức Ví dụ: cánh dơi và tay người phản ảnh nguồn gốc Chứng minh nguồn gốc chung phản ánh tiến hóa phân li ( phân nhánh) chung chúng ?Nhận xét gì mối quan 2/ Cơ quan thoái hoá hệ ruột thừa người Cùng nguồn gốc và ruột tịt ĐV ăn cỏ? phát triển không đầy đủ ? Thế nào là các quan HS trả lời - Là quan tương đồng đã tiêu (86) thoái hóa? * GV cho VD: VD1: Vây cá mập (lớp cá) và vây cá voi (lớp thú) VD2: Cánh dơi (lớp thú) và cánh chim (lớp chim) - Thế nào là quan tương tự ? * Quan sát hình 24.2 : - Quan sát các giai đoạn phát triển phôi thai loài động vật có xương sống khác nhau, em hãy cho biết chúng có điểm nào giống nhau? Sự giống đó có ý nghĩa gì? - Giáo viên nhận xét bổ sung giảm chức hay không còn chức ( phát triển không đầy đủ thể trưởng thành) - Ví dụ: Ruột thừa, xương cùng người Cơ quan tương tự: - Khác nguồn gốc sống ĐK cùng chịu tác dụng CLTN theo hướng giống Đặc điểm HT tương tự nhau, chức Ví dụ: Vây cá mập ( lớp cá ) và vây cá voi( lớp thú) Cơ quan tương tự phản ảnh tiến hóa đồng quy ( hội tụ) II/ Bằng chứng phôi sinh học: Sự giống phát triển phôi các - Sự giống phát triển phôi loài là chứng các loài là chứng nguồn nguồn gốc chung gốc chung sinh vật * VD: sinh vật + Phôi cá, kì giông, rùa, người,… trải qua GĐ có các khe mang + Tim phôi ĐV có vú ban đầu có ngăn giống cá sau phát triển thành ngăn - Dựa vào mức độ giống có thể xác định quan hệ họ hàng các loài * Tiểu kết: - Phân biệt khác quan tương đồng, quan tương tự và quan thoái hóa? - Cho VD các chứng phôi sinh học ? Ý nghĩa? * HĐ 2: tìm hiểu các chứng địa lí SV học và chứng TB học và SH phân tử * Mục tiêu : yêu cầu học sinh nêu nhận định Đacuyn phân bố sinh vật trên trái đất? * Tiến hành: - Giáo viên giới thiệu cho học sinh hiểu nào là địa lí sinh vật học? III/ Bằng chứng địa lí sinh vật học: * Đacuyn là người đầu tiên nhận rằng: - Các loài có họ hàng thân thuộc thường phân bố các khu địa lí gần Sự gần gũi địa (87) - Cho học sinh nghiên HS tìm hiểu kiến cứu sách giáo khoa thức SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhận định Đacuyn phân bố sinh vật trên trái đất? * Quan sát bảng 24: ? Nhận xét mức độ giống các axitamin chuỗi hêmôglôbin các loài? ? Vì các loài càng ít sai khác trình tự Nu hay a.a thì lại càng có quan hệ họ hàng càng gần? ? Dựa vào các chứng hãy chứng minh nguồn gốc chung sinh giới? lí giúp các loài dễ phát tán cháu mình - Những khu địa lí xa có điều kiện tự nhiên tương tự thường có các loài khác biệt - Điều kiện tự nhiên tương tự không phải là yếu tố định đến giống các loài Sự giống các loài chủ yếu là chúng tiến hóa từ tổ tiên chung IV Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: Bằng chứng sinh học phân tử: Các loài có quan hệ - Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì họ hàng càng gần thì sai khác trình tự các nuclêôtit hay a.a càng sai khác trình tự ít các nuclêôtit càng ít Các loài vừa tách từ tổ tiên * Giải thích: Các loài vừa tách từ tổ tiên chung nên chưa đủ thời gian để chung nên chưa đủ thời gian để chọn lọc chọn lọc tự nhiên có thể phân hóa làm nên sai khác lớn cấu trúc phân tử tự nhiên có thể phân hóa làm nên sai khác lớn cấu trúc phân tử Bằng chứng tế bào: - Mọi thể sinh vật cấu tạo từ tế bào - Các tế bào có thành phần hóa học HS n/c SGK và nhiều đặc điểm cấu trúc giống - Các tế bào tất sinh vật dùng chung loại mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo prôtêin Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ nguồn gốc chung C Củng cố: - Học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài D Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Học thuyết Lamac và học thuyết ĐácUyn” * Rút kinh nghiệm (88) Bài 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN - -Tiết/tuần chương trình:29/5 Ngày soạn: 24/01 / I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Trình bày nội dung chính học thuyết Lamac, Nêu hạn chế Lamac - Nêu nội dung chính học thuyết ĐacUyn, Thấy ưu nhược điểm học thuyết ĐacUyn 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, và đánh giá vấn đề II/ Chuẩn bị: 1/ Học sinh: - Chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, các lệnh bài 2/ Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung bài, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài, hình ảnh lien quan đến bài, các câu hỏi trắc nghiệm để củng cố bài - Tranh phóng to hình 25.1,2 sách giáo khoa III/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Làm nào để xác định đuợc mối quan hệ họ hàng các loài sinh vật? Tại người ta xác định quan hệ họ hàng các loài sinh vật thì người ta thường sử dụng các quan thoái hoá? 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Lấy VD tiến hóa loài hươu cao cổ: - Theo Lamac, nguyên Môi trường luôn thay đổi nhân tiến hóa ? Sinh vât luôn biến đổi - Theo ông, vì sinh để phù hợp môi trường vật có thể thích nghi trước thay đổi thường xuyên môi trường? - Theo Lamac, các đặc điểm thích nghi trên thể SV hình thành nào ? - Loài hình thành nào? Nội dung I/ Học thuyết Lamac: ( 1809) Nguyên nhân : Do ngoại cảnh biến đổi liên tục và chậm chạp Cơ chế : - Sinh vật chủ động thay đổi tập quán hoạt động các quan để thích nghi với môi trường + Cơ quan nào hoạt động nhiều thì quan đó phát triển + Cơ quan nào ít hoạt động thì Tất biến đổi tiêu biến di truyền cho Sự hình thành đặc điểm thích nghi: - Những tính trạng thích nghi hình hệ sau thành thay đổi tập quán hoạt động các quan có khả di hình thành từ từ qua các truyền Sự hình thành loài mới: dạng trung gian tương ứng với ĐK môi trường Loài hình thành từ từ qua các dạng trung gian tương ứng với ĐK môi trường Loài là có biến đổi, tiến Đánh giá : a Cống hiến: hóa có kế thừa lịch sử, (89) - So với các nhà khoa học SV nâng cao dần trình độ đương thời thì Lamac đã tổ chức từ đơn giản đến tiến điểm phức tạp nào? - Những hạn chế học thuyết Lamac ? - Theo ông có loài nào bị đào thải không? vì sao? - Là người đầu tiên xây dựng học thuyết có tính hệ thống tiến hóa : cho loài có biến đổi ; tiến hóa là phát triển có tính kế thừa lịch sử, nâng cao dần trình độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp b Hạn chế: - Ông chưa phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền - Chưa thành công việc giải thích hình thành đặc điểm thích nghi ( cho thay đổi SV trước ảnh hưởng MT di truyền cho đời sau) - Ngoại cảnh biến đổi chậm nên các sinh vật thích nghi kịp thời, không có loài nào bị đào thải - Chưa thấy vai trò chọn lọc tự nhiên -Tiểu kết + Loài có biến đổi trước môi trường + Tất biến đổi sinh vật đểu di truyền * Hoạt động 2: tìm hiểu học thuyết ĐacUyn - Mục tiêu: nêu học thuyết ĐacUyn, thấy hạn chế học thuyết ông - Tiến trình: (90) ? Điểm bật Phát vai trò Dacuyn so với LM BD cá thể biến dị? ? Hãy phân biệt biến HS tìm hiểu SGK dị cá thể và biến dị xác định? ? Theo Dacuyn, tính tích lũy các BD DT hiểu ntn? ? Do hạn chế KH chưa hiểu rõ nguyên đương thời, Dacuyn nhân phát sinh và chế II/ Học thuyết ĐacUyn: Là nhà khoa học người Anh, người đặt móng vững cho học thuyết tiến hóa với tác phẩm “ Nguồn gốc các loài – 1809” giải thích hình thành các loài từ loài tổ tiên chế CLTN Quan niệm Dacuyn biến dị: Biến dị cá thể - Phát sinh quá trình sinh sản - Xuất cá thể riêng lẻ, theo hướng không xác định - DT nguyên liệu cho tiến hóa, chọn giống Biến dị xác định - Do ngoại cảnh thay đổi - Xuất đồng loạt, định hướng - Không DT ít có ý nghĩa cho tiến hóa, chọn giống Quan niệm tính di truyền : - Tính DT là sở cho tích lũy các BD (91) - Tiểu kết: + Cơ chế tiến hoá là vai trò chọn lọc tự nhiên + Chọn lọc tự nhiên phân hoá khả sống sót và sinh sản + Đối tượng chọn lọc tự nhiên là cá thể= > loaì thích nghi với môi trường + Sự da dạng thống sinh giới Củng cố: - Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá Lamac và học thuyết tiến hoá Đac Uyn? - Đánh giá mặt tích cực và hạn chế học thuyết - So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo? Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài “Học thuyết tiến hoá tổng hợp và đại” * Rút kinh nghiệm dạy: Bài 26 Thuyết tiến hoá tổng hợp đại - -Tiết/tuần chương trình:30/6 Ngày soạn:.30./.1./ I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Giải thích quần thể là đơn vị tiến hoá mà không là loài hay cá thể - Giải thích quan niệm tiến hoá và các nhân tố tiến hoá học thuyết tiến hoá tổng hợp đại - Hiểu ảnh hưởng các nhân tố tiến hoá đến biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể 2/ Kỹ năng: rèn luyện kĩ so sánh, khái quát 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Học sinh: III/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phiếu học tập IV/ Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá Lamac và học thuyết tiến hoá Đac Uyn? - Đánh giá mặt tích cực và hạn chế học thuyết - So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I/ Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hoá: Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn: (92) * Phát phiếu học tập: Các nhóm TL khoảng phút ? Vai trò ĐB và BDTH quá trình + Đột biến tiến hóa? nguyên liệu sơ cấp + Biến dị tổ hợp nguyên liệu thứ cấp ? Thế nào là nhân tố tiến hóa? nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu ? Vì ĐBG có tần số gen quần thể thấp QT thì TS này lại lớn? ? Giữa các QT có trao đổi các alen với hay không? Nếu có thì điều đó có ý nghĩa gì quá trình TH? Trao đổi các cá thể các giao tử (Di nhập gen) làm phong phú (Hoặc nghèo đi) vốn gen quần Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Qui mô Cấp QT : diễn Cấp trên QT : qui diễn qui mô hẹp, thời mô rộng lớn, gian lịch sử thời gian lịch sử ngắn lâu dài Nội dung Dưới tác dụng Làm xuất CLTN các đơn vị phân làm biến đổi loại trên loài TS alen, ( chi, họ, bộ, TPKG QT lớp, ) gốc cách li SS với QT gốc loài Vậy quần thể là đơn vị nhỏ có thể tiến hoá, kết thúc tiến hoá nhỏ là loài xuất - Sự hình thành loài thể xem là ranh giới tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn Nguồn biến dị di truyền quần thể: - Đột biến nguyên liệu sơ cấp - Qua giao phối các alen tổ hợp ngầu nhiên Biến dị tổ hợp nguyên liệu thứ cấp - Ngoài nguồn nguyên liêu trên, nguồn biến dị quần thể còn bổ sung di chuyển các cá thể giao tử các quần thể khác vào II/ Các nhân tố tiến hoá: * Khái niệm: Là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể Các nhân tố tiến hoá bao gồm: Đột biến và giao phối: Tần số đột biến mối gen TN là thấp(10-6-10-4) số lượng gen cá thể sinh vật là lớn số cá thể quần thể nhiều Mỗi hệ có nhiều alen bị đột biến nguồn nguyên liệu sơ cấp Qua giao phối Biến dị tổ hợp tạo thành nguồn nguyên liệu thứ cấp Di nhập gen: - Các quần thể lân cận thường không cách li hoàn toàn với Trao đổi các cá thể các giao tử (Di nhập gen) làm phong phú (Hoặc nghèo đi) vốn gen quần thể làm thay đổi tần số alen Chọn lọc tự nhiên: - Nội dung : Những biến dị nào có lợi cho sinh (93) thể làm thay đổi vật thì chọn lọc tự nhiên giữ lại và ngược tần số alen lại đào thải BD bất lợi - ND CLTN theo - Thực chất : Phân hóa khả sống sót và SS quan niệm HĐ? ( hay phân hóa mức độ thành đạt SS) các cá thể với các KG khác QT ? Thực chất CLTN theo Phân hóa khả quan niệm HĐ? - Vai trò : sống sót và + Chọn lọc tự nhiên trực tiếp tác động lên kiểu SS các cá thể với hình, gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen theo các KG khác hướng xác định - Thực chọn lọc tự QT + Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều nhiên có vai trò gì? hướng tiến hoá sinh giới - Ngay không có tượng đột biến hay di nhập gen, tần số alen quần thể có thể thay đổi các yếu tố ngẫu nhiên ( lũ lụt, thiên tai, ) ? Thế nào là tượng biến động DT hay phiêu bạt DT ? - Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen quần thể có đặc điểm nào? Các yếu tố ngẫu nhiên: biến đổi TS alen, TPKG các yếu tố ngẫu nhiên HS nghiên cứu SGK ? Vai trò các yếu tố Có thể làm nghèo ngẫu nhiên ? vốn gen quần thể - Thế nào là tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết? - Trong quần thể tự thụ HS vận dụng kiến phấn giao phối thức bài QT trả cận huyết, tỷ lệ kiểu lời gen thay đổi theo chiều hướng nào ? * Hiện tượng biến động DT hay phiêu bạt DT : biến đổi TS alen, TPKG các yếu tố ngẫu nhiên VD : thiên tai, lũ lụt, săn bắt quá mức người, * Đặc điểm : - Yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen quần thể không theo không xác định - Một alen dù có lợi có thể bị loại bỏ và alen dù bất lợi có thể trở nên phổ biến - Đối với QT có KT nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên càng dễ làm thay đổi TS alen QT và ngược lại * Vai trò : Có thể làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng DT Giao phối không ngẫu nhiên (Tự thụ phấn và giao phối cận huyết) : - Giao phối cận huyết, tự thụ phấn giao phối có chọn lọc Mặc dù không làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng đồng hợp và giảm dị hợp Làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền Củng cố: Phân biệt tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ? Nêu các nhân tố tiến hoá? nhân tố nào quy định chiều hướng tiến hoá sinh gới? vì sao? Chuẩn bị bài “Quá trình hình thành quần thể thích nghi” (94) Dặn dò: học bài và chuẩn bị trước bài 27 * Rút kinh nghiệm dạy:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài 27: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI - -Tiết/tuần chương trình:31/.6 Ngày soạn:.31./.1./ I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Hiểu quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi hoàn thiện khả thích nghi - Giải thích hình thành quần thể thích nghi là kết quá trình hình thành và tích luỹ các đột biến, quá trình sinh sản tác động chọn lọc tự nhiên 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ thu thập hình ảnh, tài liệu để xây dựng và rình bày báo cáo khoa học 3/ Thái độ: II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 27.1, sách giáo khoa và tranh ảnh học sinh sưu tầm III/ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, phiếu học tập IV/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chọn lọc tự nhiên? nêu các nhân tố chi phối quá trình tiến hoá? - tất các nhân tố đó, nhân tố nào đóng vai trò chủ đạo việc hình thành nguồn nguyên liệu cho tiến hoá? nhân tố nào định chiều hướng tiến hoá sinh giới? 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Học sinh thu thập các tranh ảnh thích nghi sinh vật, nghiên cứu, nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Những đặc điểm giúp - Thế nào là đặc điểm thích sinh vật có hội sống nghi sinh vật? sót và sinh sản tốt Nội dung I/ Khái niệm đặc điểm thích nghi: - Những đặc điểm giúp sinh vật có hội sống sót và sinh sản tốt Đặc điểm thích nghi (95) - Chọn lọc tự nhiên tác động nào đến hình thành quần thể thích nghi? - Thông thường khả thích nghi sinh vật là các tính trạng đơn gen hay đa gen? - Vây thực chất quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình nào? - Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, môi trường đóng vai trò nào? II/ Quá trình hình thành quần thể thích nghi: Cở sở di truyền quá trình hình thành quần thể thích nghi: - Đột biến và giao phối làm xuất giữ lại cá thể biến dị cá thể mang BD qui - Dưới tác dụng CLTN, cá thể định KH thích nghi nào quần thể mang biến dị quy định kiểu hình thích nghi có điều kiện tồn tại, SS ưu tồn và sinh sản, tăng nhanh số lượng Quần thể thích nghi nhiều gen cùng - Thường khả thích nghi không phải là tính trạng đơn gen mà nhiều gen quy định cùng quy định * KL: - Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích luỹ các alen cùng tham gia quy định kiểu hình thích nghi - Môi trường đóng vai trò sàng lọc kiểu hình thích nghi số các kiểu hình đã có sẵn không tạo các đặc điểm thích nghi Thí nghiệm chứng minh vai trò Do QT sâu đã có sẵn chọn lọc tự nhiên quá trình hình BD qui định thành quần thể thích nghi: - Màu sắc lá là màu xanh, màu xanh Sách giáo khoa sâu ăn lá xanh nên thân sâu trở nên xanh có đúng III/ Sự hợp lý tương đối các đặc không? điểm thích nghi: có thể trở nên có hại - Mỗi đặc điểm thích nghi sinh vật gặp MT có giá trị điều kiện môi - Khi điều kiện môi trường trường cụ thể, điều kiện môi trường thay đổi, giá trị thích nghi mới, đặc điểm thích nghi cảu sinh vật có tính trạng nào đó HS cho VD thể trở nên kém thích nghi có bị thay đổi không? - Cho ví dụ để chứng minh tính hợp lý tương đối đặc điểm thích nghi Củng cố: Trong y học, người ta khuyên không nên sử dụng loại kháng sinh kéo dài tuần là vì sao? 5, Dặn dò: Về nhà học bài và nghiên cứu bài (96) * Rút kinh nghiệm dạy:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 28 : LOÀI - -Tiết/tuần chương trình:32/7 Ngày soạn:.7/.2./ I Mục tiêu : Sau học song bài này học sinh phải Kiến thức : - Giải thích khái niệm loài sinh học - Nêu và giải thích các chế cách li trước hợp tử - Nêu và giải thích các chế cách li sau hợp tử - Giải thích vai trò các chế cách li quá trình tiến hoá Kỹ : Phát triển quan sát,phân tích kênh hình bài học Thái độ : Rèn luyện khả thu thập số tài liệu, làm việc tập thể xây dựng báo cáo khoa học và trình bày báo cáo II Đồ dùng dạy học : GV: GA, SGK ,SGV HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài III Phương pháp : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Quan sát tranh tìm tòi - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ : - Đặc điểm thích nghi là gì ? cho VD - Quần thể thích nghi hình thành trên sở nào ? cho VD Bài : A Mở bài: Có nhiều định nghĩa khác loài, vì có nhiều khái niệm loài Sách giáo khoa giới thiệu loài sinh học B Tiến hành: * Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm và các tiêu chuẩn để phân biệt loài khác + Mục tiêu: - Phát biểu KN loài SH - Biết các tiêu chuẩn để phân biệt loài khác + Tiến hành: Hoạt động thầy và Nội dung (97) trò GV :Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, trả lời I KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC: - Loài sinh học là gì? HS tìm hiểu SGK phát 1.Khái niệm: Loài sinh học là một nhóm biểu KN quần thể gồm các cá thể có khả - Khái niệm loài sinh học cách li sinh sản giao phối với tự nhiên và nhấn mạnh điều gì ? sinh có sức sống, có khả sinh sản và cách li sinh sản với các - Để phân biệt loài người nhóm quần thể khác ta dựa vào các tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn hình thái 2.Các tiêu chuẩn phân biệt loài nào? - Tiêu chuẩn hình thái - Tiêu chuẩn hoá sinh - Tiêu chuẩn cách li sinh - Tiêu chuẩn hoá sinh - Tiêu chuẩn cách li sinh sản( cách li sản DT) * Chú ý: thực tế để phân biệt loài người ta phải sử dụng phối hợp nhiều tiêu chuẩn - Theo tiêu chuẩn cách li * Hai quần thể thuộc hai loài có : sinh sản sinh vật thuộc - Đặc điểm hình thái giống sống loài có đặc điểm cùng khu vực địa lí gì ? - Không giao phối với có - ĐV và thực vật bậc cao tiêu chuẩn cách li SS giao phối lại sinh đời bất phân biệt loài thân thuộc thụ dựa vào tiêu chuẩn nào là tiêu chuẩn hóa sinh chính? - Vi khuẩn sử dụng tiêu chuẩn nào là chính? + Tiểu kết: Khi nào loài gọi là khác nhau? Có tiêu chuẩn nào để phân biệt loài khác nhau? * Hoạt động 2: Tìm hiểu các chế cách li sinh sản các loài + Mục tiêu: - Phân biệt cách li trước hợp tử và sau hợp tử + Tiến hành: Hoạt động GV Nội dung II CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH * Yêu cầu học sinh nghiên SẢN GIỮA CÁC LOÀI cứu SGK trả lời câu hỏi * K/N cách li sinh sản : Những trở ngại sau : ngăn cản sinh vật giao phối với Những trở ngại ngăn hay ngăn cản việc tạo lai hữu - Thế nào là cách li sinh cản sinh vật giao phối thụ sản? với hay ngăn cản việc tạo lai hữu thụ * Bổ sung : Cơ chế cách li không xem là nhân tố Hoạt động HS (98) tiến hoá vì nhân tố tiến hóa làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen quần thể, hai quần thể cùng loài tiến hoá thành hai loài chúng xuất cách li sinh sản cách li trước hợp tử và - Có hình thức cách li sau hợp tử sinh sản ? Những trở ngại ngăn ? Thế nào là cách li trước cản sinh vật giao phối hợp tử ? với Cách li trước hợp tử : * KN: Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với ( ngăn cản thụ tinh tạo hợp tử) * Các loại : - Cách li nơi các cá thể cùng ? Có trường hợp sinh cảnh không giao phối với cách li trước hợp tử nào ? HS tìm hiểu SGK trả - Cách li tập tính các cá thể thuộc các lời loài có tập tính riêng biệt không giao phối với - Cách li mùa vụ các cá thể thuộc các loài khác có thể sinh sản vào các mùa vụ khác nên chúng không có điều kiện giao phối với - Cách li học: các cá thể thuộc các loài khác nên chúng không giao phối với ? Cây 4n tạo từ cây 2n có xem là cách li Chúng cách li sinh sản sinh sản không ? Vì ? vì cây lai 3n bất thụ Cách li sau hợp tử : ? Thế nào là cách li sau hợp - K/N : Những trở ngại ngăn cản việc tử ? tạo lai ngăn cản tạo Những trở ngại ngăn lai hữu thụ cản việc tạo lai ? Vai trò cách li sinh ngăn cản tạo sản ? * Vai trò cách li sinh sản : lai hữu thụ + Đóng vai trò quan trọng hình thành loài + Duy trì toàn vẹn loài C Củng cố: - Thế nào là loài sinh học ? - Nếu dựa vào các đặc điểm hình thái để phân loại các loài thì có chính xác không ? Giải thích ? - Các nhà khoa học thường dùng tiêu chuẩn nào để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác ?Giải thích ? - Trình bày các chế cách li và vai trò chúng quá trình tiến hóa ? D Dặn dò * Rút kinh nghiệm: (99) BàI 29: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI - -Tiết/tuần chương trình:33/7 Ngày soạn:.8./2 / - I Mục tiêu : Kiến thức : Giải thích cách ly địa lý dẫn đến phân hoá vốn gen các quần thể Giải thích các quần đảo lại là nơi lý tưởng cho quá trình hình thành loài Tại các đảo đại dương lại hay có loài đặc hữu - Trình bày TN Đốtđơ chứng minh cách ly địa lý dẫn đến cách ly sinh sản Kỹ : Phát triển quan sỏt,phõn tớch kờnh hỡnh bài học Thái độ : II Phương tiện dạy học : GV: GA, SGK ,SGV, Phiếu học tập HS : Học bài cũ và chuẩn bị bài III Phương pháp chủ yếu : - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp tái - Tự nghiên cứu SGK IV Tiến trình bài dạy : Ổn định Kiểm tra bài cũ : Trình bày các chế cách ly và vai trò quá tình tiến hoá? Bài mới: A Mở bài Hình thành loài là quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen cách ly sinh sản với quần thể gốc Có số phương thức hình thành loài khác B Tiến hành: Hoạt động 1: tìm hiểu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí * Mục tiêu : - Biết vai trò cách li địa lí quá trình hình thành loài - Phân tích thí nghiệm chứng minh * Tiến hành : (100) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Hình thành loài khác khu vực địa lý Vai trò cách ly địa lý quá trình hình thành loài a Khái niệm: ? Thế nào là cách li địa lí? Là trở ngại địa - Là trở ngại địa lí C Củng cố : Sử dụng câu hỏi cuối bài D Dặn dò: làm bài tập,học bài cũ và chuẩn bị bài trước đến lớp (101) * Rút kinh nghiệm : (102) BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (Tiếp theo) - -Tiết/tuần chương trình:34/8 Ngày soạn:.21./.2./ I.Mục tiêu : Kiến thức : - Giải thích quá trình hình thành loài đường lai xa và đa bội hoá - Giải thích cách li tập tính và cách li sinh thái dẫn đến hình thành loài nào? - Biết phải bảo vệ đa dạng sinh học các loài cây hoang dại các giống cây trồng nguyên thuỷ ? Kỹ : - Rèn luyện kỹ so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Rèn kỹ làm việc độc lập với SGK Thái độ : Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học các loài cây hoang dại các giống cây trồng nguyên thuỷ II Phương tiện : Hình 30.1 SGK IV Tiến trình bài mới: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Giải thích vai trò cách li địa lí quá trình hình thành loài ? - Tại quần đảo lại xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài ? Bài mới: A Mở bài: Tiết trước chúng ta nghiên cứu quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí Vậy cùng khu vực địa lí thì quá trình hình thành loài có diễn hay không ? Để rõ chúng ta nghiên cứu tiếp bài §30 B Tiến hành : HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu quá trình hình thành loài cách li tập tính và cách li sinh thái * Mục tiêu : - Biết quá trình hình thành loài đường cách li tập tính, sinh thái và lai xa kết hợp đa bội * Tiến hành: Hoạt động GV - Trong cùng khu vực địa lí, loài có thể hình thành đường nào? Hoạt động HS - Cách li tập tính - Cách li sinh thái - Lai xa – đa bội hóa Nội dung II Hình thành loài cùng khu vực địa lí : Hình thành loài cách li tập tính và cách li sinh thái : a Hình thành loài cách li tập tính: * VD : SGK (103) Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết : ?Từ vd trên có thể rút Phân tích VD rút kết kết luận gì quá trình luận hình thành loài ? * KL : Các cá thể QT xuất các ĐB thay đổi tập tính GP cách li SS với QT gốc loài b Hình thành loài cách li sinh thái: * VD : SGK * VD SGK: ? Kết luận gì Đọc SGK và trả lời đường hình thành loài đường sinh thái ? * KL: Hai quần thể cùng loài sống khu vực địa lí hai ổ sinh thái khác thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài Hình thành loài Động vật ít di chuyển đường cách li sinh thái thường xảy đối tượng nào ? HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu quá trình hình thành loài nhờ chế lai xa và đa bội hoá Hoạt động GV Hoạt động HS - Thế nào là lai xa ? - Lai xa gặp trở ngại gì ? -Vì thể lai xa thường không có khả sinh sản ? - Để khắc phục trở ngại lai xa người ta có thể làm gì ? - Tại đa bội hoá lại khắc phục trở ngại đó ? Người ta tiến hành nào ? - Hãy trình bày các phương thức hình thành các thể đa bội SSHT ? - Ngoài VD SGK có thể nêu thêm VD nguồn gốc cỏ Saprtina từ loài cỏ gốc lai loài khác xa Con lai thường bất thụ khác biệt NST Nội dung Hình thành loài nhờ lai xa và đa bội hoá : SGK gây đa bội hóa giúp NST có NST tương đồng GP bình thường HS vận dụng kiến thức bài ĐB NST trả lời Trình bày thí nghiệm Kapetrenco , lai cải bắp và cải củ * Phương thức: + Tạo cây tự tứ bội 4n + Tạo cây tam bội 3n + Tạo thể song nhị bội (104) Châu Âu và Châu Mỹ - Vì lai xa và đa bội hoá là đường hình thành loài phổ biến thực vật bậc cao ít gặp động vật ? ? Vai trò lai xa-đa bội hóa quá trình hình thành loài ? Ở TV làm tăng k/n ST-PT còn ĐV thường gây cân gen, rối loạn giới tính * Vai trò: chết - Góp phần hình thành loài cùng khu vực địa lí vì khác biệt NST nhanh chóng dẫn đến cách li SS C Củng cố : Câu SGK D Dặn dò : Trả lời các câu hỏi SGK và xem trước bài 31 * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………… (105) Bài 30: TIẾN HOÁ LỚN - -Tiết/tuần chương trình:35/.8 Ngày soạn: 22./2 / I.Mục tiêu : Kiến thức : -Trình bày nào là tiến hoá lớn ? - Giải thích nghiên cứu quá trình tiến hoá lớn làm sáng tỏ vấn đề gì sinh giới - Giải thích bên cạnh loài có tổ chức thể phức tạp còn tồn loài có cấu trúc khá đơn giản - Trình bày số nghiên cứu thực nghiệm tiến hoá Kỹ : - Rèn luyện kỹ so sánh , phân tích , tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Rèn kỹ làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm Thái độ : Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học II Phương tiện : Hình 31.1, 31.2 SGK IV Tiến trình bài mới: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Giải thích chế hình thành loài đường đa bội hoá ? - Từ loài SV không có cách li địa lí có hình thành nên các loài khác không ? Giải thích Bài mới: A.Mở bài : Ở các bài trước chúng ta đã nghiên cứu kĩ tiến hoá nhỏ Trong thuyết tiến hoá còn vấn đề mà hôm chúng ta đề cập đến để làm sáng tỏ phát sinh và phét tiển toàn sinh giới trên trái đất đó chính là TIẾN HOÁ LỚN B Tiến hành : Hoạt động 1: tìm hiểu tiến hóa lớn và các vấn đề phân loại TG sống * Mục tiêu : - KN tiến hóa lớn - Chiều hướng tiến hóa sinh giới * Tiến hành: Hoạt động GV - Thế nào là tiến hoá lớn ? ? Người ta nghiên cứu tiến Hoạt động HS Nội dung I Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại giới sống : Khái niệm tiến hoá lớn : Là quá trình biến đổi trên qui mô Nhớ lại kiến thức đã học lớn , trải qua hàng triệu năm làm xuất trả lời các đơn vị phân loại trên loài Đối tượng nghiên cứu : - Hoá thạch (106) hóa lớn dựa vào đối Dựa vào hóa thạch kết tượng nào? hợp với việc phân loại sinh giới * Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 ? Nhận xét gì đa dạng, phong phú SV quá trình tiến hóa sinh giới? ? Về mặt tổ chức thể, sinh giới đã tiến hóa ntn? - Vì ngày có nhiều loài VSV trì tổ chức nguyên thủy ( đơn giản hóa t/c- đơn bào)? ? Theo em, hướng tiến hóa nào là nhất? - Phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa vào mức độ giống các đặc điểm hình thái , hoá sinh , sinh học phân tử Chiều hướng tiến hoá sinh giới : - Ngày càng đa dạng và phong phú : VD: từ số ít loài nguyên thủy, ngày có khoảng 25-30 vạn loài TV, 1,5 ngày càng đa dạng, triệu loài ĐV - Tổ chức ngày càng cao : phong phú Đơn bào đa bào ngày càng phân hóa CT, chuyên hóa chức - Thích nghi ngày càng hợp lí: Những dạng đời sau thích nghi đã thay trước đó kém Đơn bào đa bào thích nghi VD: VSV giữ nguyên cấu trúc đơn bào thích nghi với môi chiều hướng thích nghi ngày càng hợp lí là trường KL: quá trinh tiến hóa sinh giới là quá trình thích nghi với MT sống II Một số nghiên cứu thực nghiêm tiến hoá lớn : SGK hướng thích nghi Củng cố : Câu SGK Dặn dò : Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 32 * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (107) BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG - -Tiết/tuần chương trình:36/9 Ngày soạn: 28/.2./ I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Trình bày thí nghiệm Milơ chứng minh các hợp chất hữu đơn giản đã có rthể hình thành nào trái đất hình thành - Giải thích các thí nghiệm chứng minh quá trình trùng phân tạo các đại phân tử hữu từ các đơn phân - Giải thích các chế nhân , phiên mã, dịch mã đã có thể hình thành nào - Giải thích hình thành các tế bào nguyên thuỷ đấu tiên Kỹ : - Kỹ lập sơ đồ thông qua hoạt động điền sơ đồ câm - Kỹ hình thành giả thiết khoa học thông qua việc tìm hiểu số giả thiết xuất chất hữ đầu tiên trên trái đất Thái độ, hành vi: - Yêu thích và say mê nghiên cứu khoa học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ có SGK các tranh ảnh có liên quan đến bài học mà GV và học sinh sưu tầm III TRỌNG TÂM: tiến hoá hoá học IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Những để hình thành các nhóm phân loại trên loài - Những nghiên cứu tiến hoá lớn cho thấy số chiều hướng tiến hoá nào? - Tại bên cạnh loài có tổ chức thể phức tạp tồn loài có cấu trúc klhá đơn giản? Bài mới: A Mở bài: Sự sống trên trái đất chúng ta đã hình thành ntn? B Tiến hành : Hoạt động 1: tìm hiểu quá trình tiến hóa hóa học * Mục tiêu: - Biết quá trình hình thành các chất HC phương thức hóa học * Tiến hành: (108) Hoạt động GV Hoạt động HS ? Quá trình tiến hóa sống trải qua giai đoạn nào? HS n/c SGK trả lời ? Đặc điểm bầu có các CVC(hơi nước, Nội dung * Quá trình tiến hóa sống trải qua giai đoạn: - Tiến hóa hóa học: CVC CHC - Tiến hóa tiền sinh học: TB sơ khai TB sống đầu tiên - Tiến hóa sinh học: tác dụng các nhân tố TH các loài SV ngày từ các TB đầu tiên I TIẾN HOÁ HOÁ HỌC: (109) C Củng cố : - Sự phát sinh và tiến hoá sống trải qua giai đoạn nào ? Đặc điểm tiến hoá giai đoạn? - Tại ngày sống không hình thành theo phương thức hoá học nữa? D Dặn dò : *Trả lời các câu hỏi cuôí bài * Soạn bài : - Hoá thạch là gì? Nêu vai trò hoá thạch nghiên cứu lịch sử tiến hoá sinh giới? - Hãy chứng minh biến đổi địa chất luôn gắn chặt với phát sinh và phát triển sinh giới? - Trình bày đặc điểm địa lí khí hậu trái đất qua các kỉ địa chất và đặc điểm các loài sinh vật điển hình các kỉ và các đại địa chất ? * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (110) Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT - -Tiết/tuần chương trình:37/9 Ngày soạn: 1./.3 / I Mục tiêu : Kiến thức: - Häc sinh ph¶i hiÓu râ kh¸i niÖm hãa th¹ch, nguån gèc hãa th¹ch vµ ý nghÜa cña viÖc nghiªn cøu hãa th¹ch Kĩ năng: - Phân tích đợc mối quan hệ biến cố khoa học, địa chất với thay đổi sinh vật Thái độ: - Nhận thấy rõ hoá thạch và phân chia địa chất II Ph¬ng tiÖn d¹y häc: - C¸c h×nh ¶nh hãa th¹ch SGK III Ph¬ng ph¸p d¹y häc: - Vấn đáp phát - giảng giải IV Träng t©m kiÕn thøc: - Hóa thạch và phân chia thời gian địa V TiÕn tr×nh : Ổn định lớp: KiÓm tra bµi cò: - Ph©n biÖt tiÕn ho¸ ho¸ häc, tiÕn ho¸ tiÒn sinh häc vµ tiÕn ho¸ sinh häc? Bµi míi: A Mở bài: B Tiến hành: Hoạt động 1: Hóa thạch và vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới * Mục tiêu: - Nắm KN, các loại và PP xác định tuổi các hóa thạch - Biết vai trò HT n/c lịch sử phát triển sinh giới Hoạt động GV ? Hóa thạch là gì? VD? ? Có loại hóa thạch thường gặp nào? ?PP xác định tuổi HT? Hoạt động HS Nội dung I Hóa thạch và vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới: di tích SV để Hóa thạch là gì? * KN: là di tích SV để lại lại lớp đất đá lớp đất đá VD: Xương khủng long, * Các loại: xác voi Mamut lớp - Bộ xương băng,… - Dấu vết: vết chân, hình dạng, Bộ xương - Dấu vết: vết chân, hình - Xác SV bảo quản nguyên vẹn lớp băng, hỗ phách dạng, * Tuổi hóa thạch: xác định nhờ - Xác SV bảo quản phân tích các đồng vị phóng xạ nguyên vẹn lớp - Hóa thạch còn mới( < vạn năm) băng, hỗ phách Cacbon phóng xạ C14 với chu kì bán rã phân tích các đồng vị là 5730 năm phóng xạ - Hóa thạch lâu năm( hàng trăm triệu – hàng tỉ năm) U238 với chu kì bán rã là 4,5 tỉ năm (111) Hoạt động GV - GV giới thiệu cho HS biết KN chu kì bán rã ? Hãy kể chứng chứng minh nguồn gốc các loài? * Khẳng định: đó là chứng gián tiếp ? Vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới? Hoạt động HS Nội dung * Chu kì bán rã : là khoảng tg để ½ lượng ban đầu nguyên tố phóng xạ phân rã Vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới: HS nhớ lại kiến thức bài 24 HS n/c trả lời - Là chứng trực tiếp n/c tiến hóa sinh giới - Từ tuổi hóa thạch suy tuổi lớp đất đá chứa hóa thạch, biết khoảng tg xuất hiện-diệt vong mqh họ hàng các loài * Tiểu kết: Hoạt động 2: tìm hiểu lịch sử phát triển sinh giới qua các đại địa chất * Mục tiêu: - Giải thích tượng trôi dạt lục địa - Nắm đặc điểm KH địa chất, phát triển hệ TV, ĐV các đại địa chất * Tiến hành: Hoạt động GV * Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu quá trình thay đổi vỏ trái đất ? Thế nào là tượng trôi dạt lục địa? Hoạt động HS Nội dung II Lịch sử phát triển sinh giới qua các đại địa chất Hiện tượng trôi dạt lục địa: - Lớp vỏ TĐ phân chia thành các phiến kiến tạo(vùng riêng biệt) và chúng liên tục di chuyển chuyển động các dòng dung nham nóng chảy / lòng đất ? Những biến động Những biến đổi kiến tạo - Những biến đổi kiến tạo vỏ trái đất có ảnh vỏ trái đất thay đổi mạnh mẽ đến vỏ trái đất thay đổi mạnh mẽ hưởng ntn đến phát KH tuyệt chủng hàng loạt và sau đến KH tuyệt chủng hàng loạt triển sinh giới? đó là bùng nổ phát sinh loài và sau đó là bùng nổ phát sinh loài Sinh vật các đại địa chất: ( SGK) * Tiểu kết: Những biến đổi kiến tạo vỏ trái đất thay đổi mạnh mẽ đến KH tuyệt chủng hàng loạt và sau đó là bùng nổ phát sinh loài C Củng cố: (112) - Hoá thạch có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ - Căn vào đâu, các nhà khoa hoc đã phân chia lịch sử đất làm các Đại, Kỷ? D Dặn dò: - Tham khảo l/s sống qua các đại Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh - Mối quan hệ khí hậu, địa chất với sinh vật * Rút kinh nghiệm: (113) Bài 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI - -Tiết/tuần chương trình: 38/10 Ngày soạn: 7/3 / I.Mục tiêu: Kiến thức -Nêu đặc điểm giống người với vượn người ngày -Giải thích đặc điểm thích nghi đặc trưng cho loài người - Giải thích quá trình hình thành loài người Homo sapiens qua các giai đoạn chuyển tiếp -Giải thích nào là tiến hóa văn hóa và vai trò tiến hóa văn hóa quá trình phát sinh, phát triển loài người Kĩ năng: - Quan sát, so sánh Thái độ: II.Phương tiện : Tranh phóng to Bảng 34; Hình 34.1-34.2 III.Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, Quan sát tìm tòi IV/ Tiến trình: Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Hóa thạch là gì? Nêu vai trò hóa thạch nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới Bài mới: A Mở bài: Vào kỉ Đệ tam (65tr) Đại Tân sinh, cùng với phân hóa các lớp thú, Chim, Côn trùng là xuất các nhóm linh trưởng và cách đây khoảng 1.8 triệu năm, vào kỉ Đệ tứ thì loài người xuất Sự xuất loài người là quá trình tiến hóa lâu dài thời gian Bài học hôm chúng ta tìm hiểu loài người đã phát sinh ntn? B Tiến hành: Hoạt động 1: I Quá trình phát sinh loài người đại * Mục tiêu: * Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Quá trình tiến hóa loài người bao gồm g.đoạn: - Tiến hóa hình thành người đại - Tiến hóa loài người từ hình thành ngày I Quá trình phát sinh loài người đại: 1.Bằng chứng nguồn gốc động vật loài người * Dựa vào n/c hệ thống học ? Những n/c hệ thống sinh học kết hợp với cổ SV học vẽ cây học SH cổ SV vẽ cây phát sinh chủng phát sinh chủng loại loài người (114) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học đã mang lại loại loài người mqh mqh loài người với loài họ đóng góp quan trọng nào? loài người với loài hàng: họ hàng - Người có nhiều điểm giống ĐV CXS đặc biệt giống với thú người có nguồn gốc từ ĐV - Quan sát bảng 34: ? Em có nhận xét gì - Người có quan hệ thân thuộc với mqh người với các Có quan hệ họ hàng với các loài vượn ( gần là loài vượn nay? và loài có quan hệ tinh tinh) và loài có quan hệ càng gần càng gần gũi thì sai gũi thì sai khác Nu, aa càng ít ?Trong các dạng vựơn khác Nu, aa càng ít VD: bảng 34/SGK người thì loài người có quan hệ gần nào có quan hệ gần nhất với tinh tinh với loài người ? Chứng minh? - Dựa vào bảng 34, HS chứng minh ? Cho VD đăc điểm đã hình thành từ trứơc và HS cho VD / SGK Các dạng vượn người hoá thạch và đặc điểm XH quá trình hình thành loài người: loài người? Người và các loài vựơn người ngày nay(tinh tinh) tách từ tổ tiên cách ? Người và tinh tinh tách khoảng 5-7 triệu năm đây khoảng 5-7 triệu năm từ nguồn gốc chung - Nhánh vượn người cổ đại phân hoá cách đây bao lâu? thành nhiều loài khác nhau, đó có nhánh chi Homo loài H habilis (người khéo léo) nhiều loài - Quan sát hình 34.2 : khác đó có H erectus H habilis H.erectus H Vẽ sơ đồ phát sinh loài sapiens (người đứng thẳng) H sapiens người? ( người đại) * Tóm lại: Người cổ đại chi Homo H habilis H.erectus H sapiens *Địa điểm phát sinh loài người: + Giả thuyết từ châu Phi ( đơn ? Cho biết địa điểm phát nguồn): sinh loài người? H erectus châu Phi H.Sapiens * Bằng chứng ADN ti phát tán sang các châu lục khác thể , NST Y ủng hộ ( nhiều người ủng hộ ) thuyết đơn nguồn +Thuyết đa vùng: Từ châu Phi H.erectus các châu lục khác H.Sapiens * Tiểu kết : - Cây phát sinh loài người đã giải thích điều gì quan hệ loài người và các loài vượn người ? - Sơ đồ phát sinh loài người đại ? (115) Hoạt động : tìm hiểu người đại và tiến hóa văn hóa * Mục tiêu : - Những đặc điểm bật loài người đại? * Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS ? Những đặc điểm bật loài người đại? HS tìm hiểu SGK ? Thông qua tiếng nói và chữ viết, người đã truyền đạt kinh nghiệm, tiến hoá ntn? -> người không ngừng phát triển mà không cần biến đổi ? Tại loài người mặt sinh học xem là loài tiến hoá cao HS rút KL nhất? phát và nguồn thức ăn từ xa, giải phóng đôi ? Đi thẳng chân đã bàn tay có thể dùng sd đem lại cho loài vượn cclđ, người uư tiến các đđ thích nghi đựơc hoá nào? truyền theo chiều dọc( bố, ? Thế nào là tiến hoá sinh mẹ truyền cho con) học? k/n thích nghi đạt là ? Thế nào là tiến hoá văn học tập, truyền theo hoá ? chiều ngang (từ người này ?Cho VD số loài có sang người khác) thông nguy bị tuyệt chủng? qua tiếng nói và chữ viết Tê giác, Sếu đầu đỏ, gỗ ?Tại loài người quí, gấu trúc, đại là nhân tố quan trọng định đến người làm thay đổi tiến hoá các loài khác MT dẫn đến tuyệt ? chủng nhiều loài SV Nội dung II Người đại và tiến hóa văn hóa - Người đại có đặc điểm bật: + Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động + Bộ não phát triển, cấu trúc quản phù hợp cho phép phát triển tiếng nói tiến hóa văn hóa - Tiếng nói và chữ viết truyền đạt kinh nghiệm, người không ngừng phát triển mà không cần biến đổi mặt sinh học Nhờ có tiến hoá văn hoá mà người nhanh chóng trở thành loài thống trị tự nhiên, có ảnh hưởng nhiều đến tiến hóa các loài khác và có khả điều chỉnh chiều hướng tiến hóa chính mình * Tiểu kết : - KL khả tiến hoá loài người ? C Củng cố: - Đọc phần tổng kết - Trả lời câu hỏi SGK D Dặn dò : - Trả lời các câu hỏi SGK – Đọc :Em có biết - Chuẩn bị bài 35-Môi trường và các nhân tố sinh thái * Rút kinh nghiệm : (116) MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI - -Tiết/tuần chương trình:41/11 Ngày soạn: 14./3 / I.Mục tiêu: Kiến thức : -Nêu khái niệm môi trường sống sinh vật,các loại môi trường sống -Phân tích ảnh hưởng số nhân tố sinh thái vô sinh và huuwx sinh môi trường tới đồi sống sinh vật -Nêu khái niệm giới hạn sinh thái ,cho ví dụ -Nêu khái niệm ổ sinh thái,phân biệt nơi với ổ sinh thái,lấy ví dụ minh họa Kĩ : -Rèn luyện kĩ phân tích các yếu tố môi trường và xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II.Phương tiện dạy học Tranh phóng to hình 35.1,35.2 III.Trọng tâm -Khái niệm môi trường sống sinh vật,phân biệt nhóm nhân tô sinh thái vô sinh và hữu sinh -Khái niệm giới hạn sinh thái và ổ sinh thái -Sự thích nghi sinh vật với ánh sáng ,nhiệt độ cảu môi trường IV.Tiến trình bài giảng 1.Ổn định lớp 2.Bài cũ:không kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: A Mở bài: B Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI ? Thế nào là môi trường các nhân tố xung 1.Khái niệm và phân loại môi trường sống SV? a.Khái niệm: quanh SV Bao gồm tất các nhân tố xung quanh sinh vật,có tác động trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng tới tồn , ST-PT và hoạt động sinh vật ? Có loại MT sống b.Phân loại: nào? - Môi trường nước - Môi trường đất - Môi trường trên cạn - Môi trường sinh vật 2.Các nhân tố sinh thái nhiệt độ, ánh sáng, SV a KN: ? Hãy kể nhân tố xung quanh Tất nhân tố MT có ảnh MT ảnh hưởng đến ST-PT hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến STcủa SV? PT SV (117) ? Thế nào là các nhân tố ST? Có nhóm? b Phân loại: + Nhân tố sinh thái vô sinh: vật lí và hóa học + Nhân tố hữu sinh: Những mối quan hệ SV này với SV khác sống MT xung quanh đó người ảnh hưởng đến ĐS nhiều SV khác II GIỚ HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI : 1.Giới hạn sinh thái: ? Trong các nhân tố trên nhân tố nào ảnh hưởng lớn tới sinh vật?VD? GV: Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam ? Thế nào là giới hạn sinh thái? ? Sự ST-PT cá rô phi trên có thay đổi ntn giới hạn ST? * GV cho VD nhiều loài chim sống trên cây to tầng cây khác ? Ổ sinh thái là gì? - Gv khẳng định : + Nơi nơi cư trú SV + Ổ sinh thái không là nơi mà là cách sinh sống loài đó:ví dukiếm ăn cách nào,ăn mồi nào? kiếm ăn đâu…? khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà sinh vật có thể tồn và phát triển ST-PT mạnh khoảng 20-35 C HS trả lời cây ưa sáng và cây ưa bóng - Dựa vào k/n thích nghi với ánh sáng người ta chia TV làm nhóm nào? * KN: là khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà sinh vật có thể tồn và phát triển * Mức độ: -Khoảng thuận lợi: giúp sinh vật sinh thực các chức sống tốt -Khoảng chống chịu: gây ức chế hoạt động sống sinh vật VD: cá rô phi VN : 5,6 – 420 C - Giới hạn dưới: 5,60 C - Giới hạn trên: 420 C - Nhiệt độ thuận lợi : 20-350 C 2.Ổ sinh thái: * KN: Là “không gian sinh thái” mà đó tất các nhân tố ST nằm giới hạn cho phép tồn và phát triển loài * VD: - Trên cây có nhiều loài chim sinh sống ổ ST khác nhau: có loài sống trên cao, có loài sống thấp III.SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG 1.Thích nghi sinh vật với ánh sáng -Thực vật thích nghi khác với điều kiện chiếu sáng môi trường Có hai nhóm cây chính:cây ưa sáng và cây ưa bóng -Động vật:dùng ánh sáng để định hướng,hình thành hướng thích nghi:ưa hoạt động ban ngày và ưa hoạt động ban đêm 2.Thích nghi sinh vật với nhiệt (118) ? ĐV nhiệt giữ ổn định thân nhiệt cách nào? Kích thước thể thì lớn KT các quan trên thì nhỏ giảm bớt - Giữa ĐV nhiệt sống nhiệt vùng ôn đới có kích thước thể ; kích thước các quan tai, chi, đuôi khác với ĐV cùng loài vủng nhiệt đới ntn? Ý nghĩa? độ: ĐV nhiệt ổn định thân nhiệt thông qua thích nghi HT, GP, sinh lí và tập tính lẩn tránh nơi có nhiệt độ không thích hợp a.Quy tắc kích thước thể: Động vật nhiệt vùng ôn đới có kích thước lớn so với động vật cùng loài vùng nhiệt đới b.Quy tắc kích thước các phận tai ,đuôi, chi… ĐV nhiệt vùng nhiệt đới có KT các quan tai, chi, đuôi lớn so với ĐV vùng nhiệt đới C Củng cố: yêu cầu học sinh đọc kết bài và trả lời cau trang155 D Dặn dò: Học bài cũ và xem bài * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… (119) QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ - -Tiết/tuần chương trình:42/12 Ngày soạn: 21/.3./ I.MỤC TIÊU Kiến thức: -Trình bày nào là quần thể sinh vật,lấy ví dụ minh họa vè quần thể -Nêu các mối quan hệ:hỗ trợ,cạnh tranh quần thể ,lấy ví dụ minh họa và nêu nguyên nhân và ý nghĩa sinh thái mối quan hệ đó Kĩ : - Quan sát, so sánh, tái kiến thức Thái độ: có ý thức công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II.PTDH -Tranh phóng to hình 36.1-4 SGK III.TRỌNG TÂM -Khái niệm quần thể sinh vật -Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh quần thể IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ:nêu số ví dụ nêu lên mối tương quan sinh vật với môi trường?phân biệt nơi và ổ sinh thái? 3.Bài mới: A Mở bài: B Tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu KN QT và quá trình hình thành QTSV * Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức và phát biểu KN QTSV - Trình bày co đường hình thành QT * Tiến hành: Hoạt động GV Q/s hình a,b,c h36.1 nhắc lại :khái niệm quần thể là gì? ?QT hình thành ntn? * Tiểu kết: Hoạt động HS HS nhớ lại kiến thức lớp trả lời Nội dung I QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1.QUẦN THỂ SINH VẬT Tập hợp các cá thể : + Cùng loài: + Sinh sống khoảng không gian, thời gian xác định + Sinh sản và tạo hệ 2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ Cá thể phát tánmôi trường mớiCLTN tác độngcác cá thể thích nghiquần thể (120) Hoạt động 2: tìm hiểu mối quan hệ các cá thể QT * Mục tiêu: - Phân biệt khác quan hệ cạnh tranh và hỗ trợ : KN, VD, ý nghĩa * Tiến hành: Hoạt động GV ?Các cá thể quần thể có mối quan hệ nào? * Phát phiếu học tập: Hoạt động HS Khái niệm Ý nghĩa Hỗ trợ Cạnh tranh ? Khi nào thì xảy cạnh tranh các cá thể/ QT? mật độ cá thể/ QT tăng quá cao, nguồn sống MT không cung cấp đầy đủ cho nhu cầu cá thể Nội dung II.QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Quan hệ hỗ trợ: * KN: các cá thể cùng loài nhằm hỗ trợ các hoạt động sống ( lấy thức ăn, chống lại kẻ thù,…) và thể qua hiệu nhóm Ví dụ: SGK *Ý nghĩa: + Đảm bảo cho quần thể tồn tạ ổn định + Khai thác tối ưu nguồn sống + Tăng khả sống sót và sinh sản Quan hệ cạnh tranh: * KN: các cá thể cùng loài cạnh tranh để giành nguồn sống hay đực giành cái Ví dụ:thực vật cạnh tranh ánh sang, động vật cạnh tranh thức ăn,nơi ở,bạn tình… *Ý nghĩa: cạnh tranh là đặc điểm thích nghi QT vì nó giúp trì mật độ cá thể phù hợp quần thể QT tồn và PT * Tiểu kết: Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh các cá thể / QT? C Củng cố : - Qua bài học hôm em rút ứng dụng thực tế gì? D Dặn dò: Học bài cũ và xem bài * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BÀI 37 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN (121) THỂ SINH VẬT - -Tiết/tuần chương trình:43/12 Ngày soạn: 22/3./ I Mục tiêu: Học bài này học sinh cần Kiến thức : Nêu các đặc trưng cấu trúc dân số quần thể sinh vật, lấy ví vụ minh họa Kỹ - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk Thái độ Từ các đặc trưng quần thể học sinh áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống II Thiết bị day học - Hình 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK - Máy chiếu, máy vi tính - Phiếu học tập III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra bài cũ: Câu 1/ Quần thể là gì? Cho ví dụ Câu 2/ Trình bài các mối quan hệ quần thể? Bài mới: A Mở bài: B Tiến hành: Hoạt động 1: tìm hiểu tỉ lệ giới tính và nhóm tuổi * Mục tiêu: - Biết nào là tỉ lệ giới tính? Đặc điểm nó? - Biết TP cấu trúc tuổi và nó có thể bị thay đổi yếu tố nào * Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ? Tỉ lệ giới tính hiểu là tỉ lệ số lượng cá I TỈ LỆ GIỚI TÍNH ntn? * KN: là tỉ lệ số lượng cá thể thể đực và cái quần đực và cái quần thể thể (thường là 1:1) * Dựa vào bảng 37.1 * Đặc điểm: SGK: trả lời lệnh 1.SGK? + Điều kiện MT - Có thay đổi và chịu ảnh hưởng các nhân tố như: ĐK sống MT, + Đặc điểm sinn sản và mùa sinh sản, sinh lí, tập tính, ĐK dinh tập tính đa thê ĐV + Chất lượng chất dinh dưỡng, dưỡng tích lũy - Tỉ lệ giới tính quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh thể sản quần thể điều kiện môi Quan sát hình 37.1 và trả trường thay đổi lời lệnh SGK? II NHÓM TUỔI :GV có thể gợi ý số kiến Cấu trúc tuổi : - A: Dạng phát triển thức hình tháp tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản - B: Dạng ổn định - Dạng phát triển: đáy + Nhóm tuổi sinh sản - C: Dạng suy giảm rộng + Dưới cùng : Nhóm tuổi + Nhóm tuổi sau sinh sản (122) - Dạng ổn định: đáy rộng trước sinh sản vừa phải + Giữa: Tuổi sinh sản - Dạng suy giảm: đáy hẹp + Trên: Sau sinh sản ? Nhận xét gì cấu trúc tuổi QT? ? Cho VD thay đổi CT tuổi QT nào đó? - Quan sát hình 37.2 và trả lời lệnh SGK: đặc trưng HS cho VD Hay : + Tuổi sinh lí + Tuổi sinh thái + Tuổi quần thể * Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng có thể thay đổi tùy thuộc vào loài và điều kiện sống môi trường A: ít; B: quá mức; C: vừa phải * Tiểu kết: - Thế nào là tỉ lệ giới tính? Thông thường tỉ lệ này ntn, có luôn ổn định không? - Thành phần cấu trúc tuổi? Hoạt động 2: tìm hiểu phân bố và mật độ các cá thể QT * Mục tiêu: - Quan sát hình 37.3 và bảng 37.2, HS phân biệt đặc điểm và ý nghĩa kiểu phân bố - Vai trò mật độ cá thể QT * Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Quan sát hình 37.3 kết III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA hợp với bảng 37.2, hãy cho QUẦN THỂ biết vai trò các kiểu HS trả lời dựa vào bảng Có kiểu phân bố phân bố? + Phân bố theo nhóm: các cá thể hỗ 37.2 trợ chống lại ĐK bất lợi MT + Phân bố đồng đều: làm giảm mức độ cạnh tranh + Phân bố ngẫu nhiên: tận dụng nguồn sống tiềm tàng MT IV MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ ?Em hiểu nào là mật độ Mật độ các thể quần * KN: Mật độ các thể quần thể là QT? thể là số lượng các thể số lượng các thể trên đơn vị diện trên đơn vị diện tích tích hay thể tích quần thể hay thể tích quần thể + Các cá thể cạnh tranh ? Điều gì xảy với QT cá thức ăn, nhiều các thể bé lóc nuôi ao mật thiếu thức ăn chậm lớn độ cá tăng quá cao? và bị chết + Các non nở bị các lớn ăn thịt, nhiều * Vai trò: ảnh hưởng tới mức độ sử cá bố ăn thịt luôn cá dụng nguồn sống môi trường, tới chúng Hai tượng trên dẫn khả sinh sản và tử vong cá ? Vai trò mật độ QT? tới quần thể điều chỉnh thể (123) mật độ cá thể * Tiểu kết: C Củng cố D Dặn dò : trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, chuẩn phần * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (124) BÀI 38 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (TT) - -Tiết/tuần chương trình:44/13 Ngày soạn: 28./03 / I Mục tiêu : Sau học bài này học sinh phải: Kiến thức : Học sinh cần : Nêu khái niệm kích thước quần thể, yếu tố ảnh hưởng tới kích thước quần thể Khái niệm tăng trưởng quần thể, ví dụ minh họa kiểu tăng trưởng quần thể Kỹ : Rèn kỹ phân tích cho học sinh, nhận thức đúng chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Thái độ : Giúp các em hiểu rõ các biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu bài trước nhà, tìm thêm vài biện pháp bảo vệ quần thể góp phần bảo vệ môi trường Chuẩn bị giáo viên :Tranh phóng to các hình 38.1-4 SGK III Hoạt động dạy – học 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thế nào là mật độ cá thể quần thể? Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác quần thể nào ? Bài : A Mở bài: B.Tiến hành: Hoạt động 1: tìm hiểu kích thước QTSV và nhân tố ảnh hưởng đến KT QT * Mục tiêu: - HS dựa vào hình 38.1, 38.2 biết nào là KT tối thiểu và tối đa QT xác định nhân tố đã ảnh hưởng đến thay đổi KT QT * Tiến hành: Hoạt động GV VD: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 ? Thế nào là QTSV? - Treo hình 38.1: ? Thế nào là KT tối đa và KT tối thiểu QT? ? Tại trên TG có nhiều loài ĐV, TV có nguy bị tuyệt chủng?VD? ? Điều gì xảy KT Hoạt động HS số lượng cá thể đặc trưng phân bố khoảng không gian QT Nội dung lưu bảng V Kích thước quần thể sinh vật * KN: số lượng cá thể đặc trưng (hoặc khối lượng hay lượng tích lũy các cá thể) phân bố khoảng không gian QT -Ví dụ: QT voi 25 con, QT gà rừng 200 HS dựa vào hình trả lời 1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa Do ô nhiễm MT, săn -Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể bắt quá mức, ít mà QT cần có để trì và phát triển quá mức tối thiểu -Kích thước tối đa là giới hạn lớn thì QT có thể bị tuyệt số lượng mà quần thể có thể đạt chủng (125) QT vượt quá mức tối thiểu? ? Hiện tượng gì có thể xảy mật độ QT tăng quá cao? - Treo hình 38.2 : ? Các yếu tố nào có thể làm thay đổi kích thước QT ? ? Trong đó nhân tố nào làm tăng KT ; giảm KT QT ? ? Thế nào là mức độ SS và tử vong QTSV? cạnh tranh gay gắt, cá thể có thể bị tử vong hay có phân tán được, phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường nhân tố: sinh sản, tử vong, xuất cư, nhập cư sinh sản và nhập cư làm 2.Những nhân tố ảnh hưởng tới kích tăng và ngược lai đối thước QT sinh vật với tử vong và xuất cư mật độ cá thể/QT quá cao, thiếu thức ăn, xảy cạnh tranh gây gắt xuất cư ? Khi nào QT xảy tượng xuất cư ? a Mức độ sinh sản QTSV Là số lượng cá thể QT sinh đơn vị thời gian b.Mức tử vong QTSV Là số lượng cá thể QT bị chết đơn vị thời gian c Phát tán cá thể QTSV - Xuất cư là tượng số cá thể rời bỏ QT mình nơi sống - Nhập cư là tượng số cá thể nằm ngoài QT chuyển tới sống QT * Tiểu kết: - Phân biệt KT tối thiểu và tối đa QT? - Kể nhân tố làm thay đổi KT QT? Hoạt động 2: tìm hiểu tăng trưởng QTSV và QT người * Mục tiêu: * Tiến hành: Hoạt động GV - Quan sát hình 38.3: ? Tiềm SH là gì? ? Khi nào QT tăng trưởng theo tiềm sinh học và nào tăng trưởng thực tế? Hoạt động HS k/n mà QTSV có thể tăng trưởng ? Hãy nêu nguyên HS kể số nhân tố nhân vì SL cá thể MT QT SV luôn thay đổi và nhiều QT không tăng trưởng theo tiềm SH? - Quan sát hình 38.4: Dân số tăng dần từ Nội dung lưu bảng VI.Tăng trưởng QTSV - Tăng trưởng theo tiềm sinh học: Khi ĐK MT không bị giới hạn: đường cong tăng trưởng hình chữ J - Tăng trưởng thực tế: Khi ĐK MT bị giới hạn: đường cong tăng trưởng hình chữ S VII Tăng trưởng QT Người -Dân số giới tăng trưởng liên tục (126) ? Dân số TG đã tăng trưởng với tốc độ ntn? Tăng trưởng mạnh vào thời gian nào? ? Nhờ thành tựu nào mà người đã đạt mức độ tăng trưởng đó? ? Dân số nước ta tăng ntn? Em có suy nghĩ gì tình hình gia tăng dân số TG VN? trước công nguyên đến suốt quá trình phát triển lịch sử Và tăng nhanh là tg sau c/t TG lần khoa học KT phát triển: y tế, khí, giảm sức lao động, tăng tuổi thọ, HS vận dụng kiến thức trả lời -Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng đến chất lượng sống người * Tiểu kết: C Củng cố : Hs trả lời câu hỏi trắc nghiệm ( khoanh tròn câu đúng ) 1.Kích thước QT phụ thuộc vào yếu tố, nhân tố làm tăng số lượng cá thể là A sinh sản và di cư B sinh sản và nhập cư C sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư Kích thước QT phụ thuộc vào yếu tố, nhân tố làm giảm số lượng cá thể là A sinh sản và di cư B sinh sản và nhập cư C sinh sản và tử vong D.tử vong và xuất cư 3.Vì nhiều QTSV không tăng kích thước theo tiềm sinh học A điều kiện ngoại cảnh quá thuận lợi B điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi C nguồn sống dồi dào D.tỉ lệ sinh tử cao 4.Người ta thả số cá thể gà vào khu vườn sau thời gian nhận thấy lúc đầu số lượng cá thể tăng sau đó chậm lại, nguyên nhân làm giảm số lượng cá thể gà là A nguồn thức ăn dồi dào, nơi rộng B.môi trường không bị ô nhiễm C nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi hẹp D.sức sinh sản QT tăng cao 5.Tăng trưởng theo tiềm sinh học QT khác với tăng trưởng thực tế nào? A.Cản trở điều kiện môi trường B.Điều kiện môi trường C.Nguồn sống môi trường dồi dào D Nguồn sống môi trường cạn kiệt Đáp án : 1B, 2D, 3B, 4C, 5A D Dặn dò : Hs học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem trước bài * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (127) BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT - -Tiết/tuần chương trình:45/13 Ngày soạn: 29/.03 / I.Mục tiêu Kiến thức Sau học bài này, học sinh cần - Nêu các hình thức biến động số lượng quần thể, lấy ví dụ minh họa - Nêu các nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể quần thể và nguyên nhân quần thể tự điều chỉnh trạng thái cân -Nêu cách quần thể điều chỉnh số lượng - Vận dụng kiến thức bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan sản xuất nông nghiệp và bảo vệ MT Kỹ - Rèn kỹ phân tích, so sánh, khái quát hóa - Rèn kỹ vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn Thái độ Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II.Phương pháp - Nêu và giải vấn đề - Thảo luận nhóm – trực quan III.Phương tiện - GV: H39.1-3, bảng 39 - GV: sưu tầm tài liệu biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật IV.Tiến trình bài giảng 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ a Thế nào là kích thước quần thể? Nêu nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể sinh vật b Thế nào là tăng trưởng quần thể? Lấy ví dụ minh họa kiểu tăng trưởng quần thể Bài A Mở bài: Vì nhà nước khuyến khích nông dân trồng vụ lúa xen vụ màu? B Tiến hành: Hoạt động 1: tìm hiểu biến động số lượng cá thể * Mục tiêu * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG THẦY - Giới thiệu H39.1 SGK ? Biến động số lượng cá thể là gì? HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG I BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ Là tăng giảm số THỂ 1.Khái niệm lượng cá thể Biến động số lượng cá thể quần thể ? Em hãy cho biết thời ếch nhái xuất : mùa mưa là tăng giảm số lượng cá thể điểm xuất nhiều : + Muỗi : thời tiết ấm áp, Các hình thức biến động số lượng ếch, nhái ; muỗi ? cá thể độ ẩm cao a Biến động theo chu kỳ: bđ theo chu kì ? Có nhận xét gì biến * Khái niệm đổi SL các cá thể / Là biến động xảy thay đổi QT trên? Do MT thay đổi có tính có chu kỳ điều kiện môi trường (128) ? Tại SL cá thể/ QT lại bị biến đổi có tính chu kì? - Dựa vào H39.1 cho biết vì số lượng Thỏ và Mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kỳ gần giống nhau? -Biến động theo chu kỳ là gì? Cho ví dụ chu kì - Thỏ là thức ăn Mèo rừng - Số lượng Thỏ tăng số lượng Mèo rừng tăng thức ăn dồi dào Biến động số lượng cá thể quần thể theo chu kỳ là biến động xảy thay đổi có chu kỳ - Giới thiệu H39.2 cho biết điều kiện môi trường vì số lượng Thỏ lại Thỏ bị bệnh u nhầy giảm? nhiễm virut - Biến động không theo là biến động xảy chu kỳ là gì ? cho ví dụ thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt - Yêu cầu HS hoàn chỉnh động khai thác tài nguyên quá mức Quần thể Nguyên người gây nên nhân gây biến động QT Cáo Phụ thuộc đồng rêu vào số phương lượng bắc mồi là chuột lemmut Sâu hại ……… mùa màng HS trả lời … … ND bảng 39: NTST vô sinh như: KH, nhiệt độ, không phụ ? Hãy kể nhân tố có thuộc vào mật độ cá thể làm thay đổi SL cá thể/ thể/QT QT? ? Trong đó, nhân tố cạnh tranh các cá nào là vô sinh? Các nhân thể/ QT, mồi, tố này có chịu ảnh hưởng người… mật độ cá thể QT không? ? VD NTST hữu VD: nguồn sống dồi sinh? Các nhân tố này có dào thì QT gia tăng SS, chịu ảnh hưởng mật độ nhập cư SL tăng giảm cá thể QT không? nguồn sống thì tỉ lệ SS ? Cho VD điều chỉnh giảm, tử vong tăng, cạnh SL cá thể QT? * Ví dụ: SGK b Biến động số lượng không theo chu kỳ: * Khái niệm Là biến động xảy thay đổi bất thường môi trường tự nhiên hay hoạt động khai thác tài nguyên quá mức người gây nên * Ví dụ : SGK II NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 1.Nguyên nhân: - Các nhân tố sinh thái vô sinh ( khí hậu, thổ nhưỡng…): Tác động trực tiếp lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể quần thể nên còn gọi là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể - Các nhân tố sinh thái hữu sinh( cạnh tranh các cá thể cùng đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt) Bị chi phối mật độ cá thể quần thể nên gọi là nhóm nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ quần thể Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể - Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể cách làm giảm kích thích làm tăng số lượng cá thể quần thể (129) tranh, xuất cư SL giảm ? Những nghiên cứu Giúp hạn chế phát biến động số lượng có ý triển sinh vật gây nghĩa nào hại: rầy nâu, sâu bọ, sản xuất nông nghiệp và Trạng thái cân quần thể: chuột… bảo vệ các sinh vật? cho ví dụ minh họa Các NTST làm tăng QT có xu hướng tự điều chỉnh - Giới thiệu H39.3: TTCB : số lượng các cá thể ổn định và SL xuống thấp và làm ? Cho biết ảnh hưởng giảm SL tăng quá cao phù hợp với khả cung cấp nguồn các NTST đến TTCB sống môi trường TTCB QT? C Củng cố Câu 1: Trạng thái cân quần thể đạt B.số lượng chim, bò sát giảm mạnh sau trận lũ lụt A.có tượng ăn lẫn C.nhiều sinh vật rừng bị chết cháy rừng B.số lượng cá thể nhiều thì tự chết D.ếch nhái có nhiều vào mùa mưa C.số lượng cá thể ổn định và cân với Câu 4: Trường hợp nào sau đây cho thấy sinh nguồn sống môi trường vật biến động không theo chu kỳ D.tự điều chỉnh A.chim di trú mùa đông Câu 2: Sự biến động số lượng cá thể quần B.động vật biến nhiệt ngủ đông thể do: C.số lượng ruồi muỗi nhiều vào các tháng A.tác động người xuân hè B.sự phát triển quần xã D.số lượng thỏ Oxtraylia giảm vì bệnh u C.sự tác động nhân tố sinh thái vô sinh và hữu nhầy sinh Câu 5: Nhân tố sinh thái hữu sinh D.khả cạnh tranh cao A.khí hậu, thổ nhưỡng Câu 3: Biến động nào sau đây là biến động B.nhiệt độ,ánh sáng, số lượng kẻ thù ăn thịt theo chu kỳ C.là nhóm nhân tố không phụ thuộc mật độ A.số lượng bò sát giảm vào năm có quần thể mùa đông giá rét D là nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể D Dặn dò Yêu cầu học sinh nhà: học bài cũ và chuẩn bị bài * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (130) QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT - -Tiết/tuần chương trình:46/14 Ngày soạn:.4/.4./ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: + Nêu khái niệm quần xã sinh vật và cho ví dụ + Biết số đặc trưng quần xã sinh vật + Thấy mối quan hệ các loài quần xã Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường sống, giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết II/ Chuẩn bị: 1) Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo 2) Học sinh: Xem trước bài 40, xem loại kiến thức các dạng quan hệ các loài sinh vật III/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, SGK IV Tiến trình: 1) Kiểm tra bài cũ: - Biến động cá thể quần thể là gì? Có dạng? Nêu nguyên nhan biến động đó? - Nghiên cứu biến động số lượng cá thể quần thể có ý nghĩa gì? Ví dụ minh hoạ? 2) Bài mới: A Mở bài : Quần xã SV là gì? B Tiến hành: Hoạt động 1: tìm hiểu KN quần xã sinh vật * Mục tiêu: - Phát biểu KN quần xã sinh vật Phân biệt đựơc khác QT và QX - Cho vài VD quần xã sinh vật thực tế mà em biết - Biết đựơc số đặc trưng quần xã * Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS ? Thế nào là QXSV? VD? HS phát biểu KN, VD ? QXSV khác với QTSV và phân biệt điểm nào? ? Người ta có thể gọi tên QXSV cách dựa vào đâu? VD? địa điểm phân bố, tên loài ưu thế, dạng sống Nội dung I Khái niệm quần xã sinh vật: KN: Quần xã SV là tập hợp các QTSV: - Thuộc nhiều loài khác - Cùng sống không gian, thời gian định - Có mqh gắn bó với thể thống Cấu trúc tưong đối ổn định Tên gọi: - Theo địa điểm phân bố: QX đồi, QX ngoài khơi, - Theo tên SV ưu : QX lúa, QX rừng thông, - Theo dạng sống: QX cây leo, QX SV đất, (131) ? Sự đa dạng QX thể qua đặc điểm nào? ? Trong các QX trên cạn thì loài nào có ảnh hưởng lớn đến KH MT? ? Thế nào là loài ưu thế? ? Thế nào là loài đặc trưng?VD? ? Để giảm bớt cạnh tranh và tận dụng tốt nguồn sống thì phân bố không gian QX diễn dạng nào? SL loài/QX, SL cá thể/loài II Một số đặc trưng quần xã: Đặc trưng thành phần loài QX: - SL loài QX và SL cá thể loài biểu thị mức độ đa dạng QX - Loài ưu và loài đặc trưng: + Loài ưu thế: loài đóng vai trò quan trọng QX có SL cá thể nhiều, sinh khối lớn hay hoạt động chúng mạnh loài có QX nào VD: QX trên cạn thì TV có hạt là ưu vì nó ảnh hưởng mạnh đến KH đó QX ao có loài cá mè là ưu vì SL nhiều + Loài đặc trưng: là loài có QX nào đó VD: cây tràm là loài đặc trưng QX tuỳ theo loài mà có rừng U Minh dạng: - theo chiều thẳng đứng Đặc trưng phân bố cá thể không gian quần xã: - theo chiều ngang - Phân bố theo chiều thẳng đứng: VD: nhiều tầng cây ĐK ánh sáng khác - Phân bố theo chiều ngang: phân bố thành các vùng trên mặt đất * Tiểu kết Hoạt động 2: tìm hiểu các mối quan hệ các loài trog QXSV * Mục tiêu: - Phân biệt đựơc các mối quan hệ các loài/QX về: đặc điểm, VD qua đó HS chốt lai điểm quan trọng: + QH hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) đem lại lợi ích hay ít không có hại cho các loài tham gia + QH đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế-cảm nhiễm, SV này ăn SV khác): bên là loài có lợi và bên là loài bị hại * Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát HS tìm hiểu III Quan hệ các loài bảng 40: quần xã: ? Rút kết luận chung Các mối quan hệ sinh thái: mối quan hệ hỗ trợ; đối Sử dụng bảng 40/SGK kháng? => + QH hỗ trợ đem lại lợi ích hay ít không có hại + QH đối kháng: bên là loài có HS cho VD lợi và bên là loài bị hại ? Hãy cho VD chứng Hiện tượng khống chế sinh học: minh SL cá thể loài KN: là tượng SL cá thể loài (132) chịu tác động các loài khác QX? bị khống chế mức độ định( không tăng quá cao hay giảm quá thấp) tác động mqh hỗ trợ hay đối kháng các loài QX * Tiểu kết: + QH hỗ trợ đem lại lợi ích hay ít không có hại + QH đối kháng: bên là loài có lợi và bên là loài bị hại C Cuûng coá: - Trả lời câu hỏi SGK trang 180 D Daën doø: Về nhà đọc trước bài 41 và tìm ví dụ địa phương nước diễn sinh thái * Rút kinh nghiệm: - (133) Bài 41: DIỄN THẾ SINH THÁI - -Tiết/tuần chương trình:47/14 Ngày soạn:.5/4 / I- Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm diễn sinh thái - Phân biệt các loại diễn sinh thái - Nêu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn sinh thái Kĩ năng: quan sát, nhận xét, khái quát hoá Thái độ: II- Phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 41.1; H41.2 và H41.3 III Phương pháp: Trực quan, vấn đáp IV- Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ : Thế nào là quần xã sinh vật? Nêu khác quần xã sinh vật và quần thể sinh vật? Các đặc trưng quần xã sinh vật là gì? Hãy lấy vị dụ minh họa các đặc trưng quần xã sinh vật? Bài mới: A Mở bài: B Tiến hành: Hoạt động GV * Chia lớp thành nhóm: nhóm 1,2 quan sát hình 41.1 ; nhóm 3,4 quan sát hình 41.2 sau đó trả lời câu hỏi sau: ? Cho biết biến đổi MT và SV qua giai đoạn? * Sơ đồ diễm sinh thái Môi trường1 Các QT Hoạt động HS * Nhóm 1,2: Khí hậu khô, nóng, đất không che phủ ( chưa có SV cỏ trảng cỏ) đất TV che phủ nên độ ẩm và dd tăng dần (cây bụi xen lẫn cây gỗ nhỏ) độ ẩm đất và KK tăng cao, đất màu mỡ ( rừng cây gỗ Môi trường lớn) Các QT * Nhóm 3,4: Hồ nhiều nước, đáy ít mùn bã Môi trường ( SV sống trôi Các QT nước) lượng mùn bã đáy ? Nêu khái niệm diễm tăng dần ( SV và SV tự sinh thái? bơi, ĐV có KT lớn ít dần, TV sống đầm ngày ? Quan sát hình 41.3, hãy Nội dung I - Khái niệm diễn sinh thái (134) cho biết điểm khác quá trình biến đổi này so với biến đổi hình 41.1 và 41.2? GV phát phiếu học tập: bảng càng nhiều) đầm nước nông trở thành vùng đấ trũng( cỏ và cây bụi đến sống đầm) hồ nước thành vùng đất trên cạn ( rừng cây bụi, cây gỗ) Giai đoạn khởi đầu là QX SV sống và giai đoạn cuối có thể là suy Hậu việc săn bắt thoái QX thú hay khai thác gỗ quí có thể làm tuyệt chủng quá mức? cạn kiệt TNTN ô nhiễm MT Diễn sinh thái là quá trình biến đổi quần xã qua các giai đoạn tương ứng với biến đổi môi trường II Nguyên nhân và các loại diễn sinh thái: ( Nội dung phiếu học tập) III Tầm quan trọng việc nghiên cứu DTST: Giúp khai thác hợp lí tài nguyên TN và khắc phục bất lợi MT C) Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiên thức vừa học trả lời các câu hỏi cuối bài D Dặn dò: học bài cũ và xem trước bài * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Nội dung phiếu học tập: Kiểu diễn DT nguyên sinh GĐ khởi đầu GĐ ( GĐ tiên phong) MT chưa có hay Các QX biến đổi ít SV tuần tự, thay lẫn và ngày càng PT đa dạng thứ MT đã có QX QX phục hồi phát triển thay cho QX bị bị hủy diệt TN hủy diệt, hay hoạt động các QX biến đổi khai thác quá tuần tự, thay mức lẫn GĐ cuối ( GĐ đỉnh cực) Hình thành QX tương đối ổn định DT sinh Có thể hình thành nên QX tương đối ổn định hay QX bị suy thoái Nguyên nhân - Tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên QX Hoạt động - Cạnh tranh khai thác gay gắt các loài QX người Chương III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 42: HỆ SINH THÁI - (135) Tiết/tuần chương trình:48/.15 Ngày soạn:.11./4 / I MỤC TIÊU - Trình bày khái niệm hệ sinh thái, nêu đựơc ví dụ hệ sinh thái và phân tích vai trò thành phần cấu trúc hệ sinh thái - Nâng cao trình độ nhận thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm Hs - Hỏi đáp - Diễn giảng III PHƯƠNG TIỆN Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK phóng to IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp – Kiểm tra bài Mở bài Dạy bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài - Quan sát hình 42.1: hãy I Khái niệm hệ sinh thái nêu các thành phần có các QXSV + MT sống KN: Hệ sinh thái bao gồm quần xã HST ? sinh vật và sinh cảnh các sinh vật luôn tác - Vì nói HST là hệ Đặc điểm: động lẫn và đồng thống hoàn chỉnh tương thời tác động qua lại với - Là hệ thống hoàn chỉnh và đối ổn định? tương đối ổn định nhờ các sinh vật các thành phần vô sinh luôn tác động lẫn và đồng thời MT tác động qua lại với các thành phần vô sinh MT - Là đơn vị cấu trúc hoàn chỉnh TN, biểu chức tổ chức sống thông qua trao đổi chất HS cho VD - Cho VD TĐC-NL và lượng các sinh vật trong hệ HST? nội quần xã và quần xã – sinh cảnh - Kích thước HST đa dạng II Các thành phấn cấu trúc hệ đa dạng - bể cá nuôi có xem sinh thái là HST không? Có nhận Gồm có thành phần xét gì KT HST? Thành phần vô sinh : MT vật lí (sinh cảnh ): khí hậu, thổ nhưỡng, HS qs hình trả lời - Quan sát lại hình 42.1: nước và xác sinh vật môi hãy kể các nhân tố vô sinh trường,… và hữu sinh? Thành phần hữu sinh :QX - Thế nào là SVSX, SVTT, HS vận dụng kiến thức lớp trả lời SVPG? VD? Có nhóm ? Ngoài các HST có + Sinh vật sản xuất TN thì người có tạo + Sinh vật tiêu thụ + Giống: HST hay + Sinh vật phân giải không? Nếu có, hãy cho - Về TP cấu trúc: Vô III Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu vài VD HST sinh và hữu sinh (136) nhân tạo có xung quanh em? ? Phân biệt giống và khác HST TN và NT? - Các SV QX luôn tác động với và với MT + Khác: - HST NT có TP loài ít ổn định thấp dễ bị dịch bệnh - ST các cá thể nhanh, NS sinh học cao trên trái đất: Gồm hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái tự nhiên: gồm - Trên cạn - Dưới nước: nước mặn, nước Hệ sinh thái nhân tạo C Củng cố: Trái đất không phải là hệ sinh thái kín vì A các loài thực vật , tảo và các vi khuẩn quang hợp hấp thu lượng từ mặt trời, và nhiệt từ sinh trên trái đất thoát ngoài vũ trụ B người đã làm ô nhiễm bầu khí quyển, thuỷ quyển…… C vi khuẩn có thể sống trên núi tuyết phủ quanh năm nhờ gió có thể mang chất dinh dưỡng đến cho chúng D mưa đất liền có nguồn gốc từ bóc nước ngoài đại dương Hiệu ứng nhà kính là kết A tăng nồng độ cacbonic B giảm nồng độ oxi C tăng nhiệt độ khí D làm thủng tầng ôzôn Nhân tố cbhủ yếu chi phối phân bố thảm thực vật trên trái đất là A ánh sáng B nhiệt độ C nước D đất Có loại môi trường sống A B C D 5.Vào mùa đông nước ta muỗi ít chủ yếu vì A ánh sáng yếu B thức ăn yếu B nhiệt độ thấp D không đủ độ ẩm D Dặn dò - Học bài - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 190 SGK - Chuẩn bị bài 43 “ Trao đổi vật chất hệ sinh thái“: nào là chuổi và lưới thứa ăn? Phân biệt tháp sinh thái * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (137) Bài 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI - -Tiết/tuần chương trình:49/15 Ngày soạn:.12./.4./ I- Mục tiêu : Kiến thức: - Nêu khái niệm chuổi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ - Nêu khái niệm lưới thức ăn và cho ví dụ minh học - Phân biệt các bậc dinh dưỡng - Nêu khái niệm tháp sinh thái, phân biệt các dạng tháp sinh thái Kĩ năng: phân tích sơ đồ, khái quát hóa, quan sát kênh hình Thái độ II- Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ hình 43.1 đến hình 43.3 III Phương pháp: trực quan, hỏi đáp III- Tiến trình bài giảng: 1- Kiểm tra bài cũ: Câu Thế nào là hệ sinh thái? Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? Câu Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có gì giống và khác nhau? 2- Giảng bài mới: A Mở bài: B Tiến hành : Hoạt động GV - QS sơ đồ / SGK : ? Chuỗi thức ăn là gì? VD ? Hoạt động HS cỏ thỏ cáo hổ ? Vai trò dinh dưỡng mắc xích chuỗi thức ăn? vừa có thức ăn là mắc xích phía trước vừa là nguồn thức ăn cho mắc xích phía sau ? Có kiểu lưới thức ăn nào? VD? HS dựa vào hình 43.1 trả lời - QS hình 43.1: ? Lưới thức ăn và chuỗi thức ăn có gì khác nhau? ? Lưới thức ăn càng phức tạp nào? ? Cho VD bậc dinh Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung Quần xã sinh vật càng đa dạng thành phần loài Nội dung I- Trao đổi vật chất quần xã SV : Chuỗi thức ăn: * KN : Gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với và loài là mắt xích * Đặc điểm : Trong chuỗi thức ăn, mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn cho mắt xích phía sau * Phân loại : loại - SV tự dưỡngĐV ăn sinh vật tự dưỡng ĐV ăn ĐV - SV phân giải mùn bã hữu cơ ĐV ăn sinh vật phân giải ĐV ăn ĐV Lưới thức ăn: * KN : Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung * Đặc điểm : Quần xã sinh vật càng đa dạng thành phần loài thì lưới thức ăn quần xã càng phức tạp Bậc dinh dưỡng: * KN : Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh (138) dưỡng? ? Dựa vào hình 43.2, hãy ghi chú tên các bậc dd thay cho các chữ a,b,c hình các nhóm thảo luận khoảng phút a: SVSX b: SVTT1 c: SVTT2 d: SVTT3 e: SV TT bậc cao * Để xem xét mức độ dinh dưỡng bậc dinh dưỡng và toàn quần xã, người ta xây dựng các tháp sinh thái HS qs hình kết hợp - QS hình 43.3: SGK và trả lời Tháp sinh thái là gì? Phân biệt các loại tháp sinh thái? dưỡng * Các bậc dinh dưỡng : + Bậc dinh dưỡng cấp 1(SV sản xuất) + Bậc dinh dưỡng cấp 2(SV tiêu thụ bậc 1) + Bậc dinh dưỡng cấp 3(SV tiêu thụ bậc 2) + Bậc dd cấp 4,5 (SV tiêu thụ bậc 3,4) + Bậc dinh dưỡng cấp cao II- Tháp sinh thái: - Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao nhau, còn chiều dài thì khác biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng - Có ba loại tháp sinh thái: + Tháp số lượng: SGK + Tháp sinh khối: SGK + Tháp lượng: SGK C - Củng cố: Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đẵ học trả lời các câu hỏi cuối bài D Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (139) Bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ VÀ SINH QUYỂN - -Tiết/tuần chương trình:50/16 Ngày soạn: 18/.4./ I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức - Nêu khái niệm niệm khái quát chu trình sinh địa hoá Nêu các nội dung chủ yếu chu trình cacbon, nitơ, nước - Nêu khái niệm sinh quyển, các khu sinh học sinh và lấy ví dụ minh họa các khu sinh học đó - Giải thích nguyên nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trường, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 2/ Kĩ Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá 3/ Thái độ Yêu thích nghiên cứu sinh thái học có ý thức bảo vệ môi trường sống II- PHƯƠNG TIỆN 1/ Chuẩn bị GV Tranh vẽ hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4 44.5 2/ Chuẩn bị HS Chuẩn bị bài trước nhà III- PHƯƠNG PHÁP Hỏi đáp – diễn giảng – thảo luận IV – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1/ Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là chuỗi và lưới thức ăn ? cho ví dụ minh họa loại chuỗi thức ăn 3/ Bài A Mở bài B Tiến hành: HOẠT ĐỘNG GV - Quan sát hình 44.1 ?Vòng bên ngoài thể điều gì? ?Vòng bên thể điều gì? HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG I- Trao đổi vật chất qua chu trình - Thể chu trình sinh sinh địa hóa địa hoá - Thể trao đổi vật chất QX quá trình: ?Trao đổi vật chất + SV hấp thụ vật chất và quần xã và môi trường vô lượng từ môi sinh thực qua trường ngoài vào thể quá trình nào? SV + Phân giải xác SV từ chất hữu thành chất vô ?Theo chiều mũi tên trên (140) hình 44.1 hãy giải thích cách khái quát trao đổi vật chất quần xã và chu trình sinh địa hoá? + Trao đổi vật chất QX: SV SX qua qt quang hợp CHC từ CVC MT TĐ vật chất các SV QX đựơc thực thông qua chuỗi thức ăn và lưói thức ăn: SVSX SVTT ( 1,2,3…) SV chết xác bị phân giải thành CVC SV sử dụng phần chu trình vật chất + Chu trình sinh địa hoá: là chu trình TĐ các chất VC TN theo đường ?Chu trình sinh địa hoá là từ MT SV MT Một gì? Bao gồm các thành phần vật chất chu phần nào? trình không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng MT ?Dạng cacbon vào chu trình? ?Bằng đường nào cacbon đã từ môi trường ngoài vào thể SV, trao đổi QX và trở lại MT không khí và môi trường đất? ?Có phải lượng cacbon QX trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không? vì sao? ?Em có nhận xét gì bầu không khí TĐ chúng ta nay? * Quan sát hình 44.3: ? TV hấp thụ nitơ * KN: Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất tự nhiên * Quá trình: DD/môi trường thể các bậc dd MT * Thành phần: - Tổng hợp các chất - Tuần hoàn vật chất tự nhiên - Phân giải và lắng đọng phần vật chất đất , nước II- Một số chu trình sinh địa hoá 1/ Chu trình cacbon - C từ MT vô vào QX: TV hấp thụ CO2 từ KQ qua QH - C trao đổi QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn - C trở lại môi trường vô cơ: qua hô hấp và quá trình phân giải VSV và các hoạt động CN * Chú ý: không phải lượng C QX đựơc TĐ liên tục vòng tuần hoàn kín mà có phần lắng đọng hình thành nhiên liệu hoá thạch than đá, dầu lửa => CO2 (KQ) CHC (TV) SVTT CO2 (KQ) - CO2 - Cacbon từ môi trường vô vào QX: TV hấp thu, qua QH tạo nên chất hữu có C - Cacbon trao đổi QX: thông qua chuỗi và lưới thức ăn - Cacbon trở lại môi trường vô cơ: qua hô hấp và quá trình phân giải VSV và các hoạt động CN - Không, mà có phần 2/ Chu trình nitơ lắng đọng hình thành nhiên liệu hoá thạch,… - KH nóng dần lên CHC đất NH4+ và NO3- TV SV hiệu ứng nhà kín TT chết CHC(đạm) cho MT + * Chú ý: - NH4 và NO3 Vật lí, HH, sinh học - Vòng TH khép kín: hđ VK (141) dạng nào? ? Các muối trên đựơc hình thành đường nào? Con đường nào là chủ yều? ? NH4+ và NO3- có nguồn gốc từ đâu? ? Mô tả ngắn gọn trao đổi nitơ tự nhiên? ? Vòng tuần hoàn khép kín thông qua hoạt động nhóm SV nào? - Hãy nêu số biện pháp sinh học làm tăng hàm lượng đạm đất để cao suất cây trồng và cải tạo đất? ? Trình bày chu trình nước? - Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước? - Sinh là gì? - Nêu tên và đđ các khu sinh học SQ? Trong đó đường SH là chủ yếu - Từ N2 KQ, xác SV chuyển hoá thành, phân đạm, đạm KQ * Chu trình : CHC đất NH4+ và NO3- TV SV TT chết CHC(đạm) cho MT - Do hđ nhóm VK phản Nitrat hoá chuyển NO3- thành N2 trả lại cho KQ - Qua hiểu biết và SGK để trả lời - Quan sát hình 44.4 - Tham khảo SGK trả lời - Bằng hiểu biết hs có thể trả lời - Tham khảo SGK để trả lời - HS trả lời ( thông qua gợi ý GV) phản Nitrat hoá N2 KK -1 phần HC Nitơ không TĐ liên tục theo vòng TH khép kín mà lắng đọng các trầm tích đất, nước 3/ Chu trình nước - Nước mưa rơi xuống đất, phần thấm xuống các mạch nước ngầm, phần tích lũy sông , suối, ao , hồ, … - Nước mưa trở lại bầu khí dạng nước thông qua hoạt động thoát nước lá cây và bốc nước trên mặt đất III- Sinh 1/ Khái niệm SQ SQ là toàn SV sống các lớp đất, nước và không khí TĐ 2/ Các khu sinh học sinh quyển: - Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng thông phương Bắc, rừng rụng lá ôn đới,… - Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng ( đầm, hồ, ao, )và khu nước chảy ( sông suối) - Khu sinh hoc biển: + Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy, + Theo chiều ngang: vùng ven bờ và vùng khơi C Củng cố - Nêu khái niệm chu trình sinh địahoá, chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước tự nhiên - Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí co bầu khí tăng? Nêu hậu và cách hạn chế - Nêu các biện pháp sinh học để nâng cao hàm lượng đạm đất nhằm cải tạo và nâng ca suất cây trồng D Dặn dò: * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI - (142) Tiết/tuần chương trình:51/16 Ngày soạn:.19./.04 / I.Mục tiêu bài học: Kiến thức Saukhi học xong bài học sinh cần -Mô tả cách khái quát dòng lượng hệ sinh thái -Khái niệm hiệu suất sinh thái -Giải thích tiêu hao lượng giửa các bậc dinh dưỡng Kĩ Có thể giải thích tiêu hao lượng các bậc dinh dưỡng Thái độ Nâng cao ý thức bvảo vệ môi trường thiên nhiên II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo viên: Tranh vẽ hình 45.1,45.2,45.3 SGK Học sinh: Chuẩn bị bài trước III.Tiến trình bài giảng A.Ổn định lớp_kiểm diện B.Kiểm tra bài củ Nội dung kiểm tra 1-Trình bày khái quát nào là chu trình sinh điạ các chất? 2-Nêu diễn biến chu trình nitơ? 3-Thế nào là sinh quyển? C.Giảng bài NỘI DUNG LƯU BẢNG HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC THẦY TRÒ I.Dòng lượng hệ sinh thái Phân bố lượng trên trái đất -Mặt trời là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho sống trên trái đất -Sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng nhìn thấy(50% xạ) cho quan hợp -Quang hợp sử dụng khoảng 0,20,5% tổng lượng xạ để tổng hợp chất hữu Dòng lượng hệ sinh thái -Phổ ánh sáng chiếu xuống hành tinh gồm dải chủ yếu nào? -Cây xanh có thể đồng hoá loại ánh sáng nào và chiếm bao nhiêu %? -Càng lên bậc dinh dưỡng cao thì lượng càng giảm -Trong hệ sinh thái lượng truyền chiều từ SVSX qua các bậc dinh dưỡng, tới môi trường, còn vật chất trao đổi qua chu trình dinh dưỡng Vì càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng càng giảm dần? Yêu cầu Hs quan sát hình 45-2 SGK Hướng dẩn học sinh thực lệnh SGK Là tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua các bật Thế nào là hiệu suất sinh dinh dưỡnh II.Hiệu suất sinh thái Tia hồng ngoại , dãy sáng nhìn thấy Cây xanh sử dụng tia sáng nhìn thấy và sử dụng khoảng 0,2-0,5% HS trực quan SGK và trả lời Thảo luận và hoàn thành lệnh (143) -Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ % chuyển hoá thái? HS trả lời hô hất, tạo lượng qua các bậc dinh dưỡng Phần lớn lượng bị nhiệt hệ sinh thái tiêu hao đâu? Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡngsau tích luỹ thường là 10% so với bậc trước liền kề C.Củng cố 1.Nguyên nhân chính gây thất thoát lượng hệ sinh thái? 2.Trong hệ sinh thai sinh khối bậc dinh dưỡng kí hiệu các chữ cái Trong đó A= 500Kg B=5Kg C=50Kg D=5000Kg Hệ sinh thái nào có chuổi thức ăn sau là có thể xảy ra? A A -> B-> C-> D B C ->A-> B-> D C B-> C ->A-> D D D ->A-> B-> C D Hướùng dẫn nhà Chuẩn bị bảng 46.1-3 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (144) ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI HỌC - -Tiết/tuần chương trình:53/17 Ngày soạn: 25./ 4/ I.MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Khái quát hóa toàn nội dung kiến thức phần tiến hóa + Phân biệt thuyết tiến hóa Lamac và thuyết tiến hóa Đacuyn + Biết nội dung học thuyết tiến hóa tổng hợp và chế tiến hóa dẫn đến hình thàn loài + Biết nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể,quần xã và hệ sinh thái - Kỹ năng: phân tích, tổng hợp , so sánh - Thái độ: có ý thức học tập nghiêm túc , chuẩn bị thi học kì II II PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, thảo luận, hỏi đáp III PHƯƠNG TIỆN: 1.Chuẩn bị thầy: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 bảng 47, giấy A0 2.Chuẩn bị trò: + Ôn lại kiến thức phần tiến hóa, và sinh thái học + Đọc trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định kiểm tra: -Kiểm tra ss - Kiểm tra bài cũ 2.Mở bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ (145) A.PHẦN TIẾN HÓA I.Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * Chướng I: Bằng chứng và chế tiến hóa 1)Bằng chứng tiến hóa: -Bằng chứng giải phẩu so sánh -Bằng chứng phôi sinh học -Bằng chứng địa lí sinh vật học -bằng chứng tế bào học và sinh học Phân tử 2)Tóm tắt học thuyết tiến hóa Lamac: -Môi trường sống thay đổi chậm( hình đặc điểm thích nghi 3)Tóm tắt học thuyết tiến hóa Đacuyn: -Vai trò CLTN - Những cá thể có biến dị thích nghi Được giữ lại,những cá thể có biến dị không Thích nghi bị đào thải 4)Tóm tắt ND thuyết tiến hóa tổng hợp đại: -Tiến hóa nhỏ -Tiến hoá lớn -CLTN, nhân tố tiến hóa,di-nhập gen, các Yếu tố ngẫu nhiên và ĐB(thay đổi tần số alen(thay đổi thành phần KG QT -Các chế cách li trước và sau hợp tử -Sự hình thành loài * Chương II:Sự phát sinh và phát triển sống trên Trái Đất 1)Tiến hóa hóa học 2)Tiến hóa tiền sinh học 3)Tiến hóa sinh học B.SINH THÁI HỌC I Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * Chương I:Cá thể và quần thể sinh vật: - Kn và đặc điểm môitrường sống - Kn và đặc điểm nhân tố sinh thái - Kn và đặc điểm quần thể sinh vật * Chương II:Quần xã sinh vật - Kn và đặc điểm quần xã sinh vật -Kn và đặc điểm diễn sinh thái * Chương III:Hệ sinh thái, sinh và bảo vệ môi trường TIẾN HÓA * HĐ 1: Tóm tắt kiến thức cốt cốt lõi và câu hỏi ôn tập - Chia lớp thành nhóm lớn , Thảo luận 7! với nội dung: + N1: tóm tắt nội dung: -bằng chứng tiến hóa -Thuyết tiến hoá Lamac, DacuynVà đại -Câu hỏi ôn tập 1,2,3 + N2: tóm tắt nội dung: - Tiến hóa hóa học - Tiến hóa tiền sinh học - Tiến hóa sinh học - Câu hỏi ôn tập 4, 5, ( GV theo dõi, quan sát ( GV củng cố , sửa bài tập Chia nhóm thảo luận Nghiên cứu SGK Ôn lại kiến thức và ghi câu trả lời vào giấy Ao Một nhóm đại diện trình bày nhóm còn lại nhận xét B.PHẦN SINH THÁI HỌC: * Hđ 2: Tóm tắt kiến thức cốt lõi và HS tiếp tục chia nhóm câu hỏi ôn tập TL, GV tiếp tục chia nhóm Ghi nhận KQ và báo cáo lớn, TL với ND: +N1:Tóm tắt kiến thức chương I, II, III và câu hỏi ôn tập số +N2: Tóm tắt kiến thức (146) Củng cố :Hệ thống lại kiến thức phần A, B Dặn dò: - Nộp bài thu hoạch (147)