giáo án 11 hoàn chỉnh

90 343 0
giáo án 11 hoàn chỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án sinh 11 theo hướng phát triển năng lực, đầy đủ nội dung từ bài 1 đến bài 27 4. Phát triển năng lực a Năng lực kiến thức: HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b Năng lực sống: Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. Năng lực trình bày suy nghĩý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

Tiết Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh phải : - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng - Phân biệt chế hấp thụ nước ion khoáng rễ - Trình bày mối tương tác môi trường rễ trình hấp thụ nước ion khoáng - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Kĩ năng: quan sát, phân tích, đánh giá Thái độ: nghiêm túc với khoa học Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thông tin - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II Chuẩn bị: -Giáo viên: -Hình vẽ 1.1,2,3 SGK, phiếu học tập - Học sinh: học cũ chuẩn bị III Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học + Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề + Giải vấn đề + Hoạt động nhóm IV- Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Vào - GV giới thiệu sơ qua chương trình 11 nội dung chương HS lắng nghe Vào mới: Mọi sinh vật muốn tồn tại, sinh trưởng phát triển đòi hỏi phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường Vậy trao đổi chất diễn nào? Chúng ta tìm hiểu chương " Bài Sự hấp thụ nuớc muối khoáng rễ " -Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ quan hấp thụ nước ion khoáng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ -B2: Thực nhiệm vu I Rễ quan hấp thụ nước Gv yêu cầu học sinh quan quan - HS nghiên cứu SGK trả lời ion khoáng Hình thái sát hình 1.1 sgk kết hợp với B3: Báo cáo kết thảo hệ rễ số mẫu rễ sống môi luận Mô tả đặc điểm thích Hệ rễ thực vật cạn gồm: trường khác nhau, mô tả đặc nghi rễ hút nước hút Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền điểm hình thái hệ rễ khoáng: sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh cạn thích nghi với chức hấp +Rễ chính, rễ bên, lông hút, trưởng Đặc biệt có miền lông hút thụ nước ion khoáng cây? miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh phát triển sinh trưởng, miền lông hút Rễ phát triển nhanh bề mặt Quan sát hình 1.2 có nhận xét +Rễ cạn hấp thụ nước hấp thụ phát triển hệ rễ ? - Môi trường ảnh hưởng đến tồn phát triển lông hút nào? ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút +Rễ sinh trưởng nhanh chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng tăng nhanh số lượng - Tại cạn bị ngập úng lông hút lâu ngày chết? +Cấu tạo lông hút thích B4: Nhận xét đánh giá kết hợp với khả hút nước thực GV: nhận xét chỉnh sửa - Rễ liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ nhiều nước muối khoáng - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước - Trong môi trường ưu trương, axit, thiếu oxi lông hút dễ gãy tiêu biến Hoạt động II Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng rễ Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vu Đưa tế bào vào HS nghiên SGK trả lời môi trường có nồng độ khác tế bào có biến đổi nào? Yêu cầu hs hoàn thành tập Mỗi cá nhân Hs nghiên cứu phiếu học tập SGK để làm tập phiếu học tập - Hướng dẫn HS hoàn thành B3: Báo cáo kết thảo tập phiếu học tập: luận Hs hoàn thành phiếu Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 sgk, phân tích tìm đường vận chuyển nước ion khoáng Dòng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường nào? Sự khác đường đó? B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa Tiểu kết Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hut ( Xem đáp án tập phiếu học tập) Dòng nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ - đường: + Con đường gian bào + Con đường tế bào chất Hoạt động 3: Ảnh hưởng tác nhân môi trường trình hấp thụ nước ion khoáng rễ Hoạt động GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV chuẩn bị thêm số mẫu vật sống: Rễ vùng khô cằn, rễ vùng ẩm để học sinh quan sát, phân tích rút kiến thức mối liên quan hệ rễ môi trường Hãy kể tên tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút qua giải thích ảnh hưởng môi trường trình Hoạt động HS B2: Thực nhiệm vu HS quan sát, phân tích rút kiến thức mối liên quan hệ rễ môi trường B3: Báo cáo kết thảo luận Học sinh nghiên cứu trả lời Nội dung - Độ thẩm thấu - Độ axit - Lượng oxi hấp thụ nước ion khoáng rễ cây? B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa Củng cố: ( tập phiếu học tập) Dặn dò: HS trả lời câu hỏi 1, 2, xem trước " Vận chuyển chất cây" PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ tên: Lớp Bài tập 1: Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất nguyên nhân nào? - - Nước ion khoáng xâm nhập vào rễ theo đường chế nào? Nước (Do ) Các ion khoáng (Do chênh lệch građien nồng độ) Các ion khoáng (Ngược chiều građien nồng độ cần ATP) Bài tập Trắc nghiệm Câu 1: Sự hút khoáng thụ đông tế bào phụ thuộc vào: a Hoạt động trao đổi chất b Chênh lệch nồng độ ion c Cung cấp lượng d Hoạt động thẩm thấu Câu 2: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: a Građien nồng độ chất tan b Hiệu điện màng c Trao đổi chất tế bào d Cung cấp lượng Câu 3: Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? a Đỉnh sinh trưởng b Miền lông hút c Miền sinh trưởng d Rễ PHỤ LỤC Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ tên: Lớp Bài tập 1: Dịch tế bàobiểu bì rễ ưu trương so với dịch đất nguyên nhân nào? - Quá trình thoát nước - Nồng độ chất tan cao Nước ion khoáng xâm nhập vào rễ theo chế nào? Nước Đất Tế bào lông hút Thẩm thấu Các ion khoáng Đất Thụ động Các ion khoáng Đất Chủ động (Do chênh lệch nước ) Tế bào lông hút (Do chênh lệch građien nồng độ) Tế bào lông hút (Ngược chiều građien nồng độ cần ATP) Bài tập Trắc nghiệm Câu 1: Sự hút khoáng thụ đông tế bào phụ thuộc vào: a Hoạt động trao đổi chất b Chênh lệch nồng độ ion c Cung cấp lượng d Hoạt động thẩm thấu Câu 2: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: a Građien nồng độ chất tan b Hiệu điện màng c Trao đổi chất tế bào d Cung cấp lượng Câu 3: Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? a Đỉnh sinh trưởng b Miền lông hút c Miền sinh trưởng d Rễ V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: … / ./……… Ngày ký duyệt :… /……/……… Nguyễn Thị Thảo Tiết BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I.Muc tiêu học Kiến thức: - Mô tả quan vận chuyển , - Thành phần dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển Kĩ năng: quan sát, phân tích, đánh giá Thái độ: nghiêm túc với khoa học Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thông tin - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II Chuẩn bị: -Giáo viên: -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 4, 2.5 sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: học cũ chuẩn bị + Ôn tập lại vận chuyển chất lớp + Bút lông, giấy lịch cũ, dùng phiếu học tập để củng cố III Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học + Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề + Giải vấn đề + Hoạt động nhóm IV/ Tiến trình giảng Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trình bày chế hấp thụ nước, ion khoáng rễ Giải thích sống cạn không sống đất ngập mặn Sự hút khoáng thụ đông tế bào phụ thuộc vào: A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ ion C Cung cấp lượng D Hoạt động thẩm thấu Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A Građien nồng độ chất tan B Hiệu điện màng C Trao đổi chất tế bào D Cung cấp lượng Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ A Đỉnh sinh trưởng B Miền lông hút C Miền sinh trưởng D Rễ Bài mới: / Mở bài: Hãy cho biết trình vận chuyển chất nhờ vào hệ thống nào? Học sinh liên hệ lại kiến thức học để trả lời, giáo viên dẫn qua mới: mạch gỗ, mạch rây có cấu tạo nào? Thành phần dịch mạch gỗ, mạch rây sao? Vận chuyển chất nhờ động lực nào? Để trả lời câu hỏi tiếp mời em tìm hiểu nội dung 2: Vân chuyển chất Bài mới: Hoạt động 1: Cấu tạo mạch gỗ Hoạt động giáo viên B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên cho học sinh quan sát hình 21 trả lời câu hỏi: Hãy mô tả đường vận chuyển dòng mạch gỗ Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 trả lời câu hỏi: trình bày cấu tạo mạch gỗ? tế bào mạch gỗ tế bào chết B4: Nhận xét đánh giá kết thực Giáo viên cho học sinh phân biệt quản bào mạch ống thông qua bảng phụ: Hoạt động học sinh B2: Thực nhiệm vu Học sinh trả lời: Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua tế bào nhu mô ( thịt ) qua khí khổng Nội dung I / Dòng mạch gỗ: 1.Cấu tạo mạch gỗ - Mạch gỗ gồm tế bào chết: gồm loại quản bào mạch ống Các tế bào loại nối tạo thành đường vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên thân, Học sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa kiến thức học: Do chất tế bào Chỉ tiêu hoá gỗ Đường kính B3: Báo cáo kết thảo Chiều luận dài Học sinh điền vào bảng phụ thông qua thảo luận Cách nhóm nối Quản bào Nhỏ Dài Mạch ống Lớn Ngắn Đầu tế bào nối với đầu tế bào Hoạt động 2: Thành phần dịch mạch gỗ Hoạt động giáo viên B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên: Hãy nêu thành phần dịch mạch gỗ? B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa Hoạt động học sinh Nội dung B2: Thực nhiệm vu 2.Thành phần dịch mạch gỗ Học sinh tham khảo sách Thành phần chủ yếu gồm: nước, ion giáo khoa để trả lời khoáng, có chất hữu B3: Báo cáo kết thảo luận Đọc SGK trả lời Hoạt động 3: Động lực dòng mạch gỗ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vu Giáo viên: Cho học sinh Học sinh quan sát hình + quan sát hình 2.3, 2.4 trả lời tham khảo sách giáo khoa câu hỏi:hãy cho biết nước trả lời: ion vận chuyển B3: Báo cáo kết thảo mạch gỗ nhờ vào luận động lực nào? Đọc SGK trả lời B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa Hoạt động 4: Dòng mạch rây Hoạt động giáo viên B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 2.2 2.5 đọc mục II trả lời câu hỏi sau: + Mô tả cấu tạo Ống rây? + Thành phần dịch mạch rây? + Động lực vận chuyển B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa Hoạt động học sinh B2: Thực nhiệm vu Mỗi nhóm học sinh tìm hiểu tiêu chí, thảo luận hoàn thành phiếu học tập, giáo viên chỉnh sữa bổ sung sau đưa tiểu kết B3: Báo cáo kết thảo luận Đọc SGK trả lời Nội dung Động lực đẩy dòng mạch gỗ -Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy nước từ lên -Lực hút thoát nước lả -Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên Nội dung II / Dòng mạch rây: Cấu tạo mạch rây -Gồm tế bào sống, ống rây tế bào kèm -Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ Thành phần dịch mạch rây: Gồm sản phẩm đồng hoá như: + Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon + Một số ion khoáng sử dụng lại Động lực dòng mạch rây: chênh lệch áp suất thẩm thấu quan chứa (lá ), quan nhận ( mô ) Củng cố: Tìm điểm khác dòng mạch gỗ mạch rây theo phiếu học tập sau Tiêu chí -Cấu tạo -Thành phần dịch -Động lực Mạch gỗ Mạch rây Hãy chọn câu sau: 1/ Mạch gỗ cấu tạo A / Gồm tế bào chết B/ Gồm quản bào mạch ống C/ Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên thân D / A, B, C / Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác A / Trọng lực B / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa D / Áp suất Dặn dò - Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị cho tiết sau V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: … / ./……… Ngày ký duyệt :… /……/……… Nguyễn Thị Thảo Tiết BÀI THOÁT HƠI NƯỚC I Mục tiêu học: Kiến thức:Học sinh cần phải: - Nêu vai trò trình thoát nước đời sống thực vật - Mô tả cấu tạo thích nghi với chức thoát nước -Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước Kỹ năng: - Quan sát , phân tích tranh - So sánh, tổng hợp - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất - tưới tiêu hợp lí cho trồng Thái độ: - Thấy rõ tính thống cấu trúc chức thoát nước - Có ý thức tích cực trồng bảo vệ xanh góp phần cải tạo môi trường sống Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thông tin - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II Chuẩn bị Giáo viên: -Tranh hình 3.1, , 3.3, 3.4 (SGK) Học sinh: - Học cũ (bài 2) đọc trước III Phương pháp/ Kỹ thuật dạy học + Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề + Giải vấn đề + Hoạt động nhóm IV Tiến trình học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? Câu 2: Động lực giúp dòng nước ion khoáng di chuyển từ rễ lên gỗ lớn hàng chục mét? GV: Gọi học sinh kiểm tra cũ HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét đánh giá Vào Một động lực giúp dòng nước mạch gỗ di chuyển ngược chiều trọng lực : lực hút thoát nước Chúng ta tìm hiểu trình thoát nước qua Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò trình thoát nước HĐ CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV:Cho HS nghiên cứu SGK mục I, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?So sánh tỉ lệ lượng nước sử dụng để trao đổi tạo chất hữu lượng nước hấp thu được? -GV nêu vấn đề: Lượng nước thoát vào không khí lớn,vậy thoát nước có vai trò gì? ? Vai trò thoát nước vận chuyển chất cây?( Bài cũ) -GV: Nêu vấn đề: ngô thoát 250 kg nước để tổng hợp kg chất khô, lúa mì hay khoai tây thoát 600kg nước tổng hợp 1kg chất khô Vậy thoát nước liên quan với trình tổng hợp chất hữu thực vật nào? HĐ CỦA HS TIỂU KẾT B2: Thực I VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH nhiệm vu THOÁT HƠI NƯỚC Nghiên cứu SGK Thoát nước động lực đầu mục I để trả lời dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước, ion khoáng chất tan khác từ rễ đến quan mặt đất - Nhớ lại học trước đẻ trả lời -GV:Treo, giới thiệu tranh H3.2 (SGK),cho HS quan sát dẫn dắt câu hỏi: Nghiên cứu SGK để ? Nhận xét đường khuếch trả lời câu hỏi tán CO2 từ môi trường vào khuếch tán nước từ ngoài? Từ rút vai trò thoát nước? - Nhờ có thoát nước , khí khổng mở cho khí CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp - Thoát nước giúp hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng đảm bảo cho trình sinh lí xảy bình thường ? Tại ngày nhiệt độ môi trường cao thoát nước mạnh, phản ứng có lợi cho cây? B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa B3: Báo cáo kết thảo luận Quan sát tranh,nghiên cứu SGK để trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu trình thoát nước qua Hoạt động giáo viên B1: Chuyển giao nhiệm vụ Nghiên cứu SGK cho biết thí nghiệm chứng tỏ quan thoát nước? -GV:Cho HS xem bảng3: kết thực nghiệm Garô,đặt câu hỏi: ?Số lượng khí khổng mặt có vai trò quan trọng thoát nước nào? ?Lá đoạn thường xuân lỗ khí mặt đoạn có thoát nước thường xuân không? ?Vậy cấu trúc tham gia vào trình thoát nước ?So sánh lượng nước thoát mặt mặt lá?Vì sao? Từ rút kết luận gì? Hoạt động học sinh NỘI DUNG B2: Thực nhiệm II THOÁT HƠI NƯỚC QUA vu LÁ Nghiên cứu hình Lá quan thoát nước 3.2(SGK) để trả lời -Nghiên cứu (SGK) để trả lời Bảng3 GV:Treo, giới thiệu tranh H3.4 (SGK) Cho HS quan sát,đặt câu hỏi: ?Mô tả cấu tạo tế bào khí khổng? ?Nghiên cứu SGK giải thích chế đóng mở khí khổng? -Quan sát tranhH3.4 để trả lời -Nghiên cứu Sgk phần ?Tại khí khổng không để trả lời đóng hoàn toàn? ?Lá non già,loại thoát nước qua cutin mạnh hơn?Vì sao? B3: Báo cáo kết B4: Nhận xét đánh giá kết thảo luận thực Nghiên cứu SGK để trả GV: nhận xét chỉnh sửa lời -Các tế bào khí khổng lớp cutin bao phủ toàn bề mặt (trừ khí khổng) cấu trúc tham gia vào trình thoát nước Thoát nước chủ yếu qua khí khổng 2.Hai đường thoát nước:qua khí khổng qua cutin a.Thoát nước qua khí khổng *Cấu tạo tế bào khí khổng (H 3.4 SGK) *Cơ chế đóng mở khí khổng -Khi no nước, thành mỏng khí khổng căng làm cho thành dày cong theo khí khổng mởthoát nước mạnh -Khi nước,thành mỏng hết căng,thành dày duỗi thẳngkhí khổng khép lạithoát nước yếu b.Thoát nước qua cutin biểu bì -Lớp cutin dày thoát nước giảm ngược lại Hoạt động 3: Tìm hiểu tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước HĐ CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV:Cho HS nghiên cứu phầIII (SGK), đặt câu hỏi: ?Những yếu tố ảnh hưởng đến thoát nước? -Qua nghiên cứu thấy cải bắp thoát nước mạnh; lúa thời kì làm đòng thoát nước mạnh ?Vậy thoát nước chịu ảnh hưởng yếu tố nào? B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa HĐ CỦA HS -B2: Thực nhiệm vu Nghiên cứu SGK phầnIII để trả lời NỘI DUNG III CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI NƯỚC -Nước,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khoáng điều tiết hàm lượng nước tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát nước - Sự thoát nước chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học loài, giai đoạn sinh trưởng phát triển B3: Báo cáo kết thảo luận Vận dụng kiến thức học để trả lời Hoạt động 4: Tìm hiểu cân nước tưới tiêu nước hợp lí cho trồng HĐ CỦA GV B1: Chuyển giao nhiệm vụ Nêu khái niệm cân nước trồng? ?Muốn phát triển bình thường, cần tưới nước hợp lí nào? ?Bằng cách chẩn đoán nhu cầu nước cây? B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa HĐ CỦA HS TIỂU KẾT B2: Thực IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI nhiệm vu TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG 1.Sự Nghiên cứu SGK cân nước phần IV để trả lời (SGK) 2.Tưới tiêu hợp lí cho trồng B3: Báo cáo kết (SGK) thảo luận Dựa vào tác nhân ảnh hưởng đến trình thoát nước vận dụng để trả lời Củng cố: +Những cấu trúc tham gia trình thoát nước? Cấu trúc đóng vai trò chủ yếu? +Vì trồng người ta thường ngắt bớt lá? Dặn dò: +Trả lời câu hỏi tập (SGK) trang 19 +Đọc trước (SGK) V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: … / ./……… Ngày ký duyệt :… /……/……… Nguyễn Thị Thảo 10 Cơ chế Thay đổi tốc độ sinh trưởng phía đối Thay đổi tốc độ sinh trưởng sức trương diện quan có cấu tạo hình trụ có nước quan có cấu tạo hình dep có tác nhân kích thích tác nhân kích thích Biểu - Hướng tới tác nhân kích thích (hướng +) - Đóng, mở hoa - Tránh xa kích thích (hướng -) - Cụp, xoè Vai trò Giúp thích nghi với biến đổi môi trường để tồn phát triển Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “ Em có biết.” V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: … / ./……… Ngày ký duyệt :… /……/……… Nguyễn Thị Thảo Tiết 24- Bài 25 THỰC HÀNH: HƯỚNG ĐỘNG I Mục tiêu học Học xong này, HS cần phải: Kiến thức Thực thí nghiệm phát hướng trọng lực Rèn thao tác thưch hành thí nghiệm, đức tính kiên trì, tỉ mỉ, kĩ phát kiến thức từ kết thí nghiệm Kĩ Rèn kĩ thao tác thực hành cẩn thận, tỉ mỉ Thái độ - Bảo vệ sức khoẻ Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thông tin - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II Phương pháp/ kĩ thuật dạy học + Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề + Giải vấn đề + Hoạt động nhóm 76 - Kĩ thuật công não - Học sinh làm việc độc lập - Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật thông tin - phản hồi III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK Sinh học 11 Thí nghiệm làm sẵn để đối chứng ( Sử dụng thí nghiệm ảo) IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Kiểm tra cũ (1’) Không Khám phá (1’) GV đặt vấn đề: Bài 23 nghiên cứu kiểu hướng động Bài hôm chúngta quan sát số tượng hướng động Kết nối Hoạt động GV HS Nội dung B1: Chuyển giao nhiệm vụ I Mục tiêu ? Trình bày mục tiêu thực hành - Thực thí nghiệm phát hướng trọng lực HS nghiện cứu SGK trả lời II Chuẩn bị Dụng cụ đĩa đáy sâu, chuông thuỷ tinh (nhựa) suốt ? Trình bày dụng cụ mẵu vật cần Nút cao su đường kính 5-6 cm sử dụng thực hành ghim nhỏ, panh gắp hạt, dao lam (kéo), giấy lọc HS dựa vào phần chuẩn bị thí nghiệm Mẫu vật nhà trả lời - Hạt nhú mầm (đậu, ngô, đỗ) III Nội dung cách tiến hành Dùng ghim cắm xuyên hạt có rễ mầm mọc thẳng Cho rễ mầm nằm ngang hướng mép nút cao su, mầm hướng vào bên (hính 25) ? Trình bày bước tiến hành thí Cắt bỏ chóp rễ hạt nghiệm? Đặt nút cao su lên đáy đĩa có nước B2: Thực nhiệm vu Dùng giấy lọc phủ lên má mầm, đầu giấy lọc HS dựa vào phần chuẩn bị thí nghiệm nhúng vào đĩa để mầm không bị khôà Úp chuông nhà trả lời thủy tinh lên đặt vào buồng tối Sau – ngày lấy quan sát tượng IV Kết Rễ đỉnh uốn cong xuống phía Rễ bị căt đỉnh không uốn cong rễ nằm ngang NHẬN XÉT: Đỉnh rễ vị trí tiếp nhận kích thích trọng lực GV yêu cầu nhóm đưa thí nghiệm chuẩn bị trước nhà nhận xét vận động rễ hạt nảy mầm thí nghiệm - -B3: Báo cáo kết thảo luận HS quan sát kết thí nghiệm giải thích - B4: Nhận xét đánh giá kết thực 77 GV đưa thí nghiệm làm sẵn nhà để đối chứng với kết qủ thí nghiệm HS Vận dụng (1’) HS làm tường trình trình thí nghiệm Dặn dò Đọc trước 26 - Cảm ứng động vật V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: … / ./……… Ngày ký duyệt :… /……/……… Nguyễn Thị Thảo B - CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 26 : CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu khái niệm cảm ứng, phản xạ ỏ động vật - Trình bày khái niệm cảm ứng động vật chưa có hệ thần kinh - Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lưới khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng lưới - Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch khả cảm ứng động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát phân tích tranh vẽ: kỹ so sánh Thái độ - Xây dựng tình cảm yêu thiên nhiên quan sát tượng cảm ứng động vật Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thông tin - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề 78 - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II Phương pháp/ kĩ thuật dạy học + Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề + Giải vấn đề + Hoạt động nhóm - Kĩ thuật công não - Học sinh làm việc độc lập - Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật thông tin - phản hồi III CHUẨN BỊ : Các tranh vẽ phóng to H26.1, H26.2 + Bảng phụ phần 1.2 / III IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Bài : Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm cảm ứng sinh vật đặc điểm cảm ứng thực vật Sự cảm ứng động vật có khác  Bài Nội dung : I Khái niệm cảm ứng động vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS TIỂU KẾT B1: Chuyển giao nhiệm vụ Cảm ứng động vật gì? Các tượng sau: B2: Thực nhiệm vu Cảm ứng động vật phản a Trùng giày bơi tới chỗ nhiều O2 ứng lại kích thích từ môi b Thuỷ tức co bị kim châm -Cảm ứng động vật có trường sống để tồn phát c Khi trời trở rét, mèo có phản ứng xù tốc độ nhanh triển lông gọi cảm ứng động - Hoạt động cảm ứng vật.Vậy cảm ứng động vật gì? động vật có hệ thần kinh Đặc điểm? gọi phản xạ GV: Kết luận thành tiểu kết GV: Trong VD a, b, ĐV trả lời kích - Nghiên cứu SGK & trả thích từ môi trường thông qua hệ thần lời kinh Nên gọi phản xạ Phản Phản xạ xạ gì? Phản xạ thực nhờ * Là phản ứng thể phận nào? thông qua hệ thần kinh trả lời GV: Kết luận thành tiểu kết B3: Báo cáo kết thảo lại kích thích bên Yc HS nghiên cứu VD: tay người luận bên thể Phản xạ chạm lửa rụt lại Thụ quan đau - Trả lời thực nhờ cung phản tay người; tuỷ sống; tay có vai trò xạ hoạt động đó? -Nêu ví dụ, phân biệt GV: Ba phận tạo thành cung * Cung phản xạ gồm : phản xạ.-  Tiểu kết - Bộ phận tiếp nhận kích thích Cho HS trả lời câu lệnh ( thụ thể quan thụ SGK quan) Cho học sinh nêu thêm số ví dụ - Bộ phận phân tích tổng cảm ứng, phản xạ Phân biệt cảm hợp thông tin để định ứng, phản xạ hình thức mức độ phản ứng B4: Nhận xét đánh giá kết thực (hệ thần kinh) - Bộ phận thực phản ứng GV: Nhận xét chỉnh sửa phân trình (cơ, tuyến, ) bày học sinh Nội dung 2: III Cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS TIỂU KẾT 79 B1: Chuyển giao nhiệm vụ Cho HS làm việc theo nhóm 1.1Vẽ bảng sau lên bảng: -B2: Thực nhiệm vu Kẻ bảng vào ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch Dạng ĐV Cơ thể có đối xứng toả tròn thuộc ngành ruột khoang Cơ thể có đối xứng bên thuộc Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp Dạng ĐV Cấu tạo HTK Khả cảm ứng 1.2 Treo tranh vẽ H26.1 , H26.2 1.3 Phân nhóm học sinh 1.4.Cho học sinh thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng vào cách phân tích tranh nghiên cứu SGK 1.5 Gọi học sinh trình bày 1.6 Treo bảng phụ  Tiểu kết Cho HS nêu phân biệt vài dạng ĐV có HTK lưới chuỗi hạch Cho HS trả lời câu lệnh SGK HTK dạng lưới dạng chuỗi hạch, dạng tiến hoá hơn? Tại sao? GV: Bổ sung , hoàn thiện, Cách thức phản xạ ĐV có HTK dạng xác hơn? Tại sao? B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: Bổ sung, hoàn thiện ĐV có htk dạng lưới ĐV có htk chuỗi hạch - Quan sát - Làm việc theo nhóm B3: Báo cáo kết thảo luận - Trình bày - Trả lời Cấu tạo HTK Các tế bào thần kinh nằm rải rác thể liên hệ với qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh Các tế bào thần kinh tập trung thành hạch tk Các hạch nối với dây thần kinh tạo thành chuỗi hạch Mỗi hạch trung tâm điều khiển hoạt động vùng thể Khả cảm ứng - Các tế bào cảm giác bị kích thích mạng lưới thần kinh  biểu mô  ĐV co lại để tránh kích thích - Tiêu tốn nhiều lượng Sự phản ứng trả lời phận (định khu) - Ít tiêu tốn lượng Củng cố: Học sinh chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Hiện tượng sau KHÔNG phải phản xạ: A Khi trời rét, chim xù lông B Người tiết nước bọt thấy chanh C Phản ứng co bắp ếch tách rời bị kích thích D Gà mẹ xù lông ấp nhận thấy có nguy hiểm Câu 2: Khi dùng kim nhọn châm vào thuỷ tức, sẽ: A Co toàn thân lại B Co phần bị kích thích C Điểm bị kích thích phản ứng D Tránh nơi khác Câu3: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản úng lại kích thích theo hình thức: A Co rút chất nguyên sinh B Phản xạ C Tăng co thắt thể D Chuyển động thể 80 Hướng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Đọc phần V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: … / ./……… Ngày ký duyệt :… /……/……… Nguyễn Thị Thảo Tiết 26 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu : Qua HS phải: Kiến thức: - Nêu mối quan hệ dinh dưỡng thực vật - Nêu mối quan hệ quang hợp hô hấp thực vật - Nêu đặc điểm tiêu hóa động vật - Nêu đặc điểm quan trao đổi khí thực vật động vật - So sánh đặc điểm trao đổi khí thực vật động vật - Nêu đặc điểm cấu tạo dòng vận chuyển thực vật động vật - Nêu đặc điểm động lực dòng vận chuyển thực vật động vật - Nêu chế trì cân nội môi Kĩ năng: - Phát triển kĩ quan sát phân tích hình, thảo luận nhóm làm việc độc lập - Phát triển khả tư duy, so sánh, tổng hợp - Hiểu tầm quan trọng vận dụng hợp lí kiến thức vào thực tiễn đời sống Thái độ: Từ việc vận dụng lý thuyết để làm tập giúp em thêm tự tin vào thân ngày yêu thích môn học Phát triển lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái quát hoá - HS đặt được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thông tin - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập II Phương pháp/ kĩ thuật dạy học + Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề + Giải vấn đề + Hoạt động nhóm - Kĩ thuật công não 81 - Học sinh làm việc độc lập - Kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật thông tin - phản hồi III Phương tiện dạy hoc: Giáo viên chuẩn bị: Hình phóng to, mẫu vật, bảng phụ, giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (0 phút) Hoạt động dạy - học mới: (40 phút) BÀI 22: ÔN TẬP CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hóa động vật – (6 phút) - Nêu đặc điểm tiêu hóa động vật B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV treo bảng phóng to 22 SGK hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng phóng to 22 SGK B4: Nhận xét đánh giá kết thực - B2: Thực nhiệm vu HS ý quan sát bảng, nghiên cứu mục III SGK, thảo luận nhóm hoàn thành bảng phóng to 22 SGK B3: Báo cáo kết thảo luận III Tiêu hóa động vật: Quá trình Tiêu hóa Cơ học Hóa học ĐV đơn bào ĐV có túi tiêu hóa ĐV có ống tiêu hóa X X X X Hoạt động 2: Tìm hiểu hô hấp động vật – (8 phút) - Nêu đặc điểm quan trao đổi khí thực vật động vật - So sánh đặc điểm trao đổi khí thực vật động vật B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vu Ở thực vật, chủ yếu khí GV yêu cầu HS nghiên cứu mục IV HS nghiên cứu mục IV khổng lỗ vỏ (Bì khổng) SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: SGK, thảo luận nhóm trả thân Ở động vật, chủ yếu ? Cơ quan trao đổi khí thực vật lời câu hỏi: bề mặt thể, mang, hệ thống động vật gì? B3: Báo cáo kết thảo ống khí phổi luận + Giống nhau: Lấy O2 thải CO2 Khác nhau: Ở thực vật, ? Hãy so sánh trao đổi khí thực vật trao đổi khí thực động vật? quang hợp, trao đổi B4: Nhận xét đánh giá kết thực khí thực thông qua khí khổng lỗ vỏ (Bì khổng) thân Ở động vật, trao đổi khí thực thông qua bề mặt thể, mang, hệ thống ống khí phổi IV Hô hấp động vật: * So sánh trao đổi khí thực vật động vật: 82 - Giống nhau: Lấy O2 thải CO2 - Khác nhau: + Ở thực vật, trao đổi khí thực quang hợp, trao đổi khí thực thông qua khí khổng lỗ vỏ (Bì khổng) thân + Ở động vật, trao đổi khí thực thông qua bề mặt thể, mang, hệ thống ống khí phổi Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ tuần hoàn động vật – (8 phút) - Nêu đặc điểm cấu tạo dòng vận chuyển thực vật động vật - Nêu đặc điểm động lực dòng vận chuyển thực vật động vật B1: Chuyển giao nhiệm vụ B2: Thực nhiệm vu + Động lực dòng mạch gỗ GV treo hình phóng to 22.3 SGK HS ý quan sát hình, lực đẩy áp suất rễ, lực hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu HS nghiên cứu mục V SGK, hút thoát nước lá, lực nghiên cứu mục V SGK, thảo luận thảo luận nhóm trả lời câu liên kết phân tử nước nhóm trả lời câu hỏi: hỏi: với với thành mạch gỗ ? Trình bày đặc điểm cấu tạo dòng B3: Báo cáo kết thảo Động lực dòng mạch rây vận chuyển thực vật? luận nhờ chênh lệch áp suất thẩm ? Trình bày đặc điểm cấu tạo dòng + Dòng mạch gỗ (Quản bào thấu quan nguồn (Lá) vận chuyển động vật? mạch ống) dòng mạch quan chứa (Quả, rễ…) ? Động lực dòng vận chuyển thực rây (Ống rây tế bào kèm) + Nhờ co dãn tự động theo vật gì? + Tim hệ mạch (Động chu kì tim phân bố mạch, mao mạch, tĩnh hệ mạch ? Động lực dòng vận chuyển mạch) + Hệ tiêu hóa tiếp nhận chất động vật gì? dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn Hệ hô hấp tiếp nhận O2 ? Trình bày mối quan hệ chức đưa vào hệ tuần hoàn Hệ hệ quan động vật với tuần hoàn vận chuyển chất nhau? dinh dưỡng O2 cung cấp B4: Nhận xét đánh giá kết thực cho tất tế bào thể Chất dinh dưỡng O2 tham gia vào chuyển hóa nội bào tạo chất tiết CO2 Hệ tuần hoàn vận chuyển chất tiết đến thận vận chuyển CO2 đến phổi để thải Củng cố: (3 phút) Câu 1: Quang hợp hô hấp thực vật có mối quan hệ với nào? Câu 2: Hãy so sánh trao đổi khí thực vật động vật? Câu 3: Trình bày mối quan hệ chức hệ quan động vật với nhau? Dặn dò: (1 phút) - Học bài, trả lời CH & BT chương I SGK V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: … / ./……… Ngày ký duyệt :… /……/……… Nguyễn Thị Thảo Tiết 27: KIỂM TRA HỌC KÌ 83 BƯỚC 1: MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Đối tượng Mục đích kiểm tra + Đánh giá sơ kết mức độ đạt mục tiêu học sinh từ đầu năm học đến học kì I Giáo viên + Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học phương pháp dạy học, cải tiến chương trình + Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh lớp + Tự đánh giá, tổng kết trình học tập + Chỉ “ lỗ hổng” kiến thức môn + Rút kinh nghiệm để có kế hoạch phấn đấu thời Học sinh gian tới (sang học hỳ II, thi tốt nghiệp, đại học) Nội dung kiểm tra Các nội dung học đến học kì I gồm Phần Chuyển hóa vật chất lượng thực vật (từ đến 14) BƯỚC 2: Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận BƯỚC 3: Xác định nội dung đề kiểm tra để lập ma trận đề: A Nội dung : kiến thức sau I Nội dung kiểm tra: - Tiêu hóa động vật - Hô hấp động vật - Tuần hoàn máu - Hướng động - Ứng đôngj B MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MĐNT Chủ đề Nhận biết - Nêu ý nghĩa thoát nước thực vật - Nêu loại sản phẩm pha sáng, pha tối quang hợp - Đặc điểm Chuyển hóa vật nguyên tố dinh dưỡng chất khoáng thiết yếu lượng thực vật - Nêu khái niệm quang hợp - Nêu khái niệm suất kinh tế, suất sinh học - Trình bày chế hô hấp kị khí hô hấp hiếu khí 35.00% 65.00% = 3.25 điểm tổng = 3.5 điểm (8 câu) (14 câu) Chuyển hóa - Nêu khái niệm vật chất hô hấp động vật lượng động - Nêu quan trao vật đổi khí nhóm động vật Thông hiểu - Lí giải sản phẩm tạo thành pha sáng pha tối - Sắp xếp thứ tự giai đoạn xác định sản phẩm hô hấp - Giải thích hô hấp sáng xảy thực vật C3 - Phân biệt phương thức hấp thụ ion khoáng 30.00% = 1.50điểm ( câu) Vận dụng Xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình hô hấp để ứng dụng vào công tác bảo quản nông sản, thực phẩm 5.00% = 0.25điểm ( câu) - Sắp xếp thứ tự - Phân biệt hệ dẫn truyền tim chế thở thở vào - Sắp xếp thứ tự để thực trao đổi dày túi thú khí cá ăn thực vật Giải thích 84 MĐNT Nhận biết Chủ đề Thông hiểu Vận dụng - Nêu đặc điểm tiêu - Xác định chức năng, HTH kép, máu áp lực cao, hóa nhóm động vật vị trí mao mạch - Trình bày hoạt chế - Vẽ thích sơ đồ đường khả điều hóa hoạt động hệ tuần hoàn máu hệ tuần hoàn phân phối máu nhanh hở động vật đơn kép so với HTH đơn 50.00% tổng = 5.00 điểm (10 câu: 8TN & 2TL) 40% = 2.00 điểm (4 câu) 55.00% = 2.75 điểm (4 câu: 3TN) 25.00% = 1.25 điểm (2 câu: 1TN) - Nêu đặc điểm hướng động, ứng động Sắp xếp thứ tự - Trình bày đặc thành phần xác điểm cảm ứng động Cảm ứng thực Phân biệt ứng động định sơ đồ vật có hệ thần kinh dạng vật động vật hướng động đường lưới dạng chuỗi hạch thành phần - Nêu hình thức cảm cung phản xạ ứng động vật có tổ chức thần kinh 15.00% 16.67% = 0,25 điểm 66.66% = 1.00 điểm 16.67% = 0.25 điểm tổng = 1.50 điểm (1 câu) (4 câu) (1 câu) ( câu) Cộng = 100% 37.5%= 3.75 điểm 45.00%= 4.5 điểm 17.50% = 1.75 điểm = 10 điểm (30 (15 câu: 15 TN ) (11 câu: 10TN) (4 câu: 3TN ) câu: 28 TN) C ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I Phần I Trắc nghiệm(7điểm): Đáp án mã đề: 154 01 D; 02 C; 03 C; 04 B; 05 D; 06 A; 07 D; 08 A; 09 A; 10 B; 11 C; 12 C; 13 A; 14 A; 15 D; 16 C; 17 B; 18 B; 19 A; 20 C; 21 B; 22 B; 23 A; 24 C; 25 C; 26 A; 27 A; 28 C; Đáp án mã đề: 188 01 C; 02 A; 03 A; 04 D; 05 A; 06 D; 07 C; 08 C; 09 B; 10 D; 11 C; 12 B; 13 A; 14 B; 15 C; 16 A; 17 D; 18 D; 19 A; 20 D; 21 D; 22 D; 23 D; 24 B; 25 C; 26 C; 27 B; 28 D; Đáp án mã đề: 222 01 D; 02 D; 03 A; 04 B; 05 C; 06 D; 07 A; 08 B; 09 D; 10 C; 11 D; 12 A; 13 B; 14 D; 15 C; 16 A; 17 D; 18 C; 19 A; 20 A; 21 C; 22 D; 23 C; 24 A; 25 A; 26 B; 27 B; 28 B; Đáp án mã đề: 256 01 C; 02 B; 03 D; 04 D; 05 A; 06 C; 07 D; 08 B; 09 D; 10 C; 11 A; 12 D; 13 B; 14 D; 15 D; 16 C; 17 D; 18 B; 19 D; 20 D; 21 C; 22 B; 23 D; 24 C; 25 B; 26 D; 27 D; 28 A; Phần II Tự luận(3điểm): 85 - Vẽ hình đúng: 1.5 điểm - Đặc điểm tiến hóa HTH kép so với HTH đơn: - HTH kép gồm vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn nhỏ(vòng tuần hoàn phổi) vòng tuần hoàn lớn(vòng tuần hoàn thể) - Máu sau trao đổi (lấy oxi) từ quan trao đổi khí trở tim(vòng tuần hoàn phổi) - Sau máu tim bơm theo hệ thống động mạch trao đổi chất với thể, dòng máu áp lực cao, vận tốc lớn hơn, máu xa khả điều hòa phân phối máu nhanh Sau tiến hành trao đổi chất với tế bào mao mạch, máu hệ thống tĩnh mạch đưa tim(vòng tuần hoàn lớn) 0.50 điểm 0.50 điểm 0.50 điểm 86 Học sinh làm trực tiếp đề thi Phần I Trắc nghiệm(7điểm): dùng bút chì tô kín, đậm vào ô trả lời tương ứng với câu hỏi: 01 ; / = ~ 08 ; / = ~ 15 ; / = ~ 22 ; / = ~ 02 ; / = ~ 09 ; / = ~ 16 ; / = ~ 23 ; / = ~ 03 ; / = ~ 10 ; / = ~ 17 ; / = ~ 24 ; / = ~ 04 ; / = ~ 11 ; / = ~ 18 ; / = ~ 25 ; / = ~ 05 ; / = ~ 12 ; / = ~ 19 ; / = ~ 26 ; / = ~ 06 ; / = ~ 13 ; / = ~ 20 ; / = ~ 27 ; / = ~ 07 ; / = ~ 14 ; / = ~ 21 ; / = ~ 28 ; / = ~ Câu Phương trình với chất trình quang hợp: the ASMT → 6CO6 + 6H2O → 6CO6 + 6H2O A C6H12O6 + 6O2 Ti B C6H12O6 + 6O2  ASMT ASMT C 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 D 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Câu Trong hệ tuần hoàn hở, dòng máu vận chuyển để thực chức nào? A Tim → động mạch → trao đổi chất với tế bào → hỗn hợp dịch mô-máu → khoang máu → tĩnh mạch → Tim B Tim → động mạch → hỗn hợp dịch mô-máu → khoang máu → trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch → Tim C Tim → động mạch → khoang máu → hỗn hợp dịch mô-máu → trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch → Tim D Tim → động mạch → khoang máu → trao đổi chất với tế bào → hỗn hợp dịch mô-máu → tĩnh mạch → Tim Câu Hô hấp động vật: A Tập hợp trình, thể lấy CO2 từ môi trường vào để ô xy hoá chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 bên B Tập hợp trình, thể lấy CO2 từ môi trường vào để khử chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 bên C Tập hợp trình, thể lấy O2 từ môi trường vào để ô xy hoá chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 bên D Tập hợp trình, thể lấy O2 từ môi trường vào để khử chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 bên Câu Vận động ảnh hưởng tác nhân môi trường từ phía lên thể gọi là: A Hướng động B Ứng động C Vận động thích nghi D Hướng động môi trường Câu Diễn biến pha sáng trình quang hợp? A Quá trình quang phân li nước B Sự biến đổi trạng thái diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích) C Quá trình tạo ATP, NADPH giải phóng ôxy D Quá trình khử CO2 Câu Quá trình lên men hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A Đường phân B Chu trình crep C Tổng hợp Axetyl - CoA D Chuỗi chuyển êlectron Câu Mao mạch A Những mạch máu nhỏ nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất máu tế bào 87 B Những mạch máu nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào C Những điểm ranh giới phân biệt động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu với tế bào D Những mạch máu nhỏ nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào Câu Ngoài lực đẩy rễ, lực hút lá, lực trung gian làm cho nước vận chuyển lên tầng vượt tán, cao đến hàng trăm mét cây? I Lực hút bám trao đổi keo nguyên sinh II Lực liên kết phân tử nước với III Lực sinh phân giải nguyên liệu hữu tế bào rễ IV Lực liên kết phân tử nước với thành mạch gỗ A II, IV B II, III C III, IV D I, IV Câu Hình thức cảm ứng động vật có tổ chức thần kinh gọi chung là: A Phản xạ B Tập tính C Vận động cảm ứng D Cảm ứng Câu 10 Chức quan trọng trình đường phân là: A Tổng hợp ATP cho tế bào B Tạo axit pyruvic để tham gia vào chu trình crép C Có khả phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ D Lấy lượng từ glucôzơ cách nhanh chóng Câu 11 Trật tự giai đoạn chu trình canvin là: A Khử APG thành ALPG → cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) B Khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO2 C Cố định CO2 → khử APG thành ALPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → cố định CO2 D Cố định CO2 → tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) → khử APG thành ALPG Câu 12 Quá trình tiêu hoá nội bào diễn nào? A Thức ăn tiêu hóa học hóa học để biến đổi thành chất dinh dưỡng sau hấp thụ vào máu B Thức ăn tiêu hóa học, hóa học biến đổi nhờ vi sinh vật để biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu C Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ D Các tế bào tuyến thành túi tiết enzim đổ vào khoang túi tiêu hóa để thuỷ phân thức ăn thành chất đơn giản Câu 13 Cho thành phần sau thể: (I): Cơ quan thụ cảm; (II): Thần kinh trung ương; (III): Dây thần kinh cảm giác; (IV): Dây thần kinh vận động; (V): Cơ quan đáp ứng Đường cung phản xạ theo trình tự: A (I) → (III) → (II) → (IV) → (V) B (I) → (III) → (IV) → (II) → (V) C (IV) → (I) → (II) → (III) → (V) D (III) → (I) → (IV) → (II) → (V) Câu 14 Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trật tự nào? A Đường phân → chu trình crep → chuỗi chuyền êlectron hô hấp B Chuỗi chuyền êlectron hô hấp → chu trình crep → đường phân C Đường phân → chuỗi chuyền êlectron hô hấp → chu trình crep D Chu trình crep → đường phân → chuỗi chuyền êlectron hô hấp Câu 15 Cơ thể xuất tổ chức thần kinh, phản ứng không hoàn toàn xác cách co rút toàn thân, xảy ở: A Chân khớp B Thân mềm C Giun, sán D Ruột khoang Câu 16 Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? 88 A Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Puôc - kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co co co B Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → Mạng Puôc - kin → Bó his → Các tâm nhĩ, tâm thất C Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Hai tâm nhĩ co → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc-kin → tâm thất D Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc - kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co Câu 17 Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? A Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể B Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể cần tiêu hao lượng C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể không cần tiêu hao lượng D Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể cần lượng Câu 18 Năng suất kinh tế là: A 1/2 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài B Một phần suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài C 2/3 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài D Toàn suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài Câu 19 Sự thoát nước qua có ý nghĩa cây? A Làm cho không bị đốt cháy tạo sức hút để vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên B Làm cho không khí ẩm dịu mát ngày nắng nóng C Làm cho dịu mát không bị đốt cháy ánh mặt trời D Tạo sức hút để vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên Câu 20 Phát biểu sau không cảm ứng thực vật: A Ứng động phản ứng trước tác nhân từ phía môi trường B Hướng động phản ứng trước tác nhân từ hướng môi trường C Ứng động không liên quan đến sinh trưởng tế bào D Hướng động vận động sinh trưởng định hướng Câu 21 Phát biểu không nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ? A Nguyên tố mà thiếu không hoàn thành chu trình sống B Là nguyên tố gián tiếp tham gia vào trình chuyển hóa vật chất thể C Không thể thay nguyên tố khác dù chúng có tính chất hóa học tương tự D Là nguyên tố trực tiếp tham gia vào trình chuyể hóa vật chất thể Câu 22 Trình tự cấu tạo dày trâu, bò? A Dạ cỏ → sách → tổ ong → múi khế B Dạ cỏ → tổ ong → sách → múi khế C Dạ cỏ → sách → múi khế → tổ ong D Dạ cỏ → tổ ong → múi khế → sách Câu 23 Đặt hạt đậu nảy mầm vị trí nằm ngang, sau thời gian, thân cong lên, rễ cong xuống Hiện tượng gọi là: A Thân có tính hướng đất âm rễ có hướng đất dương B Thân rễ có tính hướng đất âm C Thân có tính hướng đất dương rễ có hướng đất âm D Thân rễ có tính hướng đất dương Câu 24 Hô hấp hiếu khí xảy ty thể theo chu trình crep tạo ra: A CO2 + NADH +FADH2 B CO2 + ATP + NADH C CO2 + ATP + NADH +FADH2 D CO2 + ATP + FADH2 Câu 25 Hiện nay, người ta thường sử dụng biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm ? I Bảo quản điều kiện nồng độ CO2 cao II Bảo quản cách ngâm đối tượng vào dung dịch hóa chất thích hợp 89 III Bảo quản khô IV Bảo quản lạnh A I, II, IV B II, III, IV C I, III, IV D I, II, III Câu 26 Nhận định sau sai ? A Thực vật xảy hô hấp sáng có suất cao thực vật không hô hấp sáng B Hô hấp sáng xảy thực vật C 3, không xảy thực vật C xảy yếu C Các loài thực vật không xảy hô hấp sáng thường phân bố vùng có khí hậu nhiệt đới D Hô hấp sáng tiêu chuẩn quang hợp, dùng để phân biệt thực vật C3 thực vật C4 Câu 27 Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp nào? A Hô hấp qua bề mặt thể B Hô hấp mang C Hô hấp phổi D Hô hấp hệ thốnh ống khí Câu 28 Khi cá thở vào, diễn biến đúng? A Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng B Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng C Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào khoang miệng D Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng Phần II Tự luận(3điểm): Vẽ, thích sơ đồ đường máu hệ tuần hoàn kép chim thú? Qua đặc điểm tiến hóa hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn? Nhận xét sau chấm bài: 90 ... hoạt động + Giáo viên phân công nhiệm vụ nhóm, thời gian hoàn thành… thống tiêu chí đánh giá: Các nhóm tự đánh giá ý thức, lực, hiệu làm việc thành viên nhóm Các nhóm giáo viên đánh giá hiệu... chuyển B4: Nhận xét đánh giá kết thực GV: nhận xét chỉnh sửa Hoạt động học sinh B2: Thực nhiệm vu Mỗi nhóm học sinh tìm hiểu tiêu chí, thảo luận hoàn thành phiếu học tập, giáo viên chỉnh sữa bổ sung... dụng trồng dùng nguồn ánh sáng nhân tạo (ánh sáng loại đèn) đảm bảo trồng đạt suất cao 1.2.Kỹ : Rèn luyện kỹ sau: - Kỹ quan sát, lấy số liệu, thu thập thông tin - Kỹ tính toán, giải vấn đề, báo

Ngày đăng: 12/04/2017, 15:16

Mục lục

    C/ Chim và thú

    Hoạt động của GV

    BÀI 18: TUẦN HOÀN MÁU

    Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan