Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả năng xử lý phân bò của vi khuẩn Bacillus subtilis và nấm Trichoderma harzianum. Thí nghiệm có 4 nghiệm thức (NT): 100% vi khuẩn Bacillus subtilis D16-3b (NT1), 50% B. subtilis D16-3b và 50% nấm Trichoderma (NT2), 100% nấm Trichoderma (NT3) và 0% vi sinh vật (NTĐC), được bổ sung vào 500kg nguyên liệu gồm phân bò và tro trấu. Mời các bạn cùng tham khảo!
CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC KHKT Thú y, 8: 46-51 15 Vũ Như Quán (2008) Bệnh chó, mèo Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Tài liệu học tập cho sinh viên ngành thú y (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, trang: 29-33 16 Đỗ Thị Thu Thủy, Đoàn Hữu Hoàn, Nguyễn Anh Dũng Nguyễn Thị Lan Anh (2015) Tình hình nhiễm giun đũa Toxocara spp chó, mèo nhiễm trứng giun đất rau huyện Thanh Oai Thường Tín, thành phố Hà Nội Tạp chí KHKT Thú y, 8: 33-38 17 Lê Thị Xuân, Võ Thị Mỹ Dung, Nguyễn Thị Hiện, Trịnh Tuyết Huệ Nguyễn Hồ Phương Liên (2008) Giáo trình Ký sinh trùng thực hành Dùng cho đào tạo cử nhân xét nghiệm Nxb Giáo dục, Hà Nội ỨNG DỤNG VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS VÀ NẤM TRICHODERMA HARZIANUM TRONG XỬ LÝ PHÂN BÒ Nguyễn Thị Hạnh Chi1*, Đặng Nguyễn Hồng Minh1, Nguyễn Thành Vơ1 Nguyễn Tuyết Giang1 Ngày nhận báo: 30/03/2021 - Ngày nhận phản biện: 12/04/2021 Ngày báo chấp nhận đăng: 24/04/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả xử lý phân bò vi khuẩn Bacillus subtilis nấm Trichoderma harzianum Thí nghiệm có nghiệm thức (NT): 100% vi khuẩn Bacillus subtilis D16-3b (NT1), 50% B subtilis D16-3b 50% nấm Trichoderma (NT2), 100% nấm Trichoderma (NT3) 0% vi sinh vật (NTĐC), bổ sung vào 500kg nguyên liệu gồm phân bò tro trấu Các NT bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lặp lại Kết kiểm tra tiêu lý hoá vi sinh vật từ khối ủ có bổ sung vi sinh vật vượt trội so với ĐC: NT1 đạt đỉnh điểm trình hoai mục ngày thứ sáu, nhanh so với NT lại Nhiệt độ khối ủ 50,17oC giúp tiêu diệt hầu hết vi sinh vật gây bệnh E coli Salmonella Sau 42 ngày, phân tương đối tơi xốp độ ẩm cao (41,62%) Đồng thời, khối ủ NT1 có thành phần hóa học tốt nhất: hàm lượng nitơ, carbon tỷ lệ carbon:nitơ 1,53%, 18,16% 11,87), phù hợp với tiêu chuẩn QCVN 01-189:2019/BNNPTNT Tóm lại, vi khuẩn Bacillus subtilis D16-3b có tiềm lớn sản xuất chế phẩm vi sinh dùng xử lý chất thải chăn ni Từ khóa: Bacillus subtilis, phân bị, Trichoderma, khối ủ ABSTRACT Application of Bacillus subtilis and Trichoderma harzianum for composting of cattle manure The study was conducted to investigate the ability of B subtilis and T harzianum to compost cattle manure The experiment consisted of treatments (Tr): (1) 100% B subtilis D16-3b; (2) 50% B subtilis and 50% T harzianum ; (3) 100% T harzianum and (4) 0% microbial supplementation (control), which were completely randomized with replicates Physicochemical and microbiological parameters of all incubation blocks containing microorganisms were significantly higher compared to the control In Tr1, the decomposting process fastest than others (after days) The heat production (50.17oC) in the compost block mostly destroyed harmful microbes such as E coli, Coliforms, Salmonella After 42 days, the manure was relatively fluffy, although the humidity was still high (41.62%) The 100% Bacillus-inclusion treatment revealed consistent chemical parameters with the Circulars 01-189:2019 of MARD (1.53% N, 18.16% C, C:N ratio 11.87) Thus, the isolate of B subtilis D16-3b obtained outstanding potential to generate livestock waste recycling for enhancing farm profitability Keywords: Bacillus subtilis, cattle manure, composting, livestock waste, Trichoderma Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc Gia TP HCM *Tác giả liên hệ: TS Nguyễn Thị Hạnh Chi, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc Gia TP HCM, ĐT: 0914 251 296; Email: nthchi71@gmail.com KHKT Chăn nuôi số 266 - tháng năm 2021 77 CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC ĐẶT VẤN ĐỀ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngành chăn nuôi gia súc nước nói chung tỉnh An Giang nói riêng ngày phát triển, tổng đàn ngày gia tăng Cùng với phát triển này, lượng phân chất thải chăn nuôi ngày thải môi trường vô lớn, phần lớn nhà chăn nuôi bước đầu ý tập trung đầu tư để nâng cao suất chất lượng vật nuôi, xem nhẹ việc kiểm sốt quản lý chất thải chăn ni gây nhiễm mơi trường Một số nhà chăn nuôi xử lý phân chuồng cách ủ đống để bón cho trồng, người xử lý tốt hầm ủ biogas Vì vậy, việc nghiên cứu xử lý ô nhiễm từ chất thải rắn chăn nuôi biện pháp sinh học giúp giải nhiễm họ gây có ý nghĩa Bên cạnh đó, tạo nguồn phân hữu an tồn, thân thiện mơi trường, giúp tăng sức đề kháng tăng suất cho trồng, cung cấp nguồn nguyên liệu tốt cho chăn nuôi trùn quế, mở nhiều triển vọng kinh tế 2.1 Vật liệu Chủng vi khuẩn B subtilis D16-3b phân lập lưu trữ với 20% glycerol -70oC Khu thí nghiệm, Trường Đại học An Giang (Nguyễn Thị Hạnh Chi ctv, 2021) Chủng T harzianum Tr3 phân lập, định danh từ phân bò lưu trữ Khu thí nghiệm, Trường Đại học An Giang vào năm 2019 Vật liệu, dụng cụ, hóa chất, mơi trường dùng nhân sinh khối, ủ phân, xác định tiêu lý hóa khối ủ định lượng vi sinh vật gây bệnh có khối ủ (E coli Salmonella) Bacillus sản sinh enzyme protease amylase có vai trị tích cực việc phân giải sản phẩm protein, tinh bột dư thừa môi trường chăn nuôi, giúp cải thiện chất lượng môi trường, mặt khác sản phẩm trình phân giải cung cấp nguồn dinh dưỡng lớn cho trồng (Nguyễn Quang Trạch, 2001) Bên cạnh đó, nấm Trichoderma có khả đối kháng với nhiều loại nấm bệnh cách ký sinh, sản sinh kháng sinh hay enzym thủy phân Ngồi ra, đóng vai trị quan trọng việc phân hủy chất hữu đất (Kredics ctv, 2003) Các đặc tính có ích hai loài vi sinh vật sử dụng sản xuất chế phẩm có nguồn gốc sinh học, nhằm xử lý phế thải nơng nghiệp nói chung, phân bị nói riêng để cải tạo lý, hóa tính phân bị giải phóng phân bị khỏi yếu tố bất lợi khác (kim loại nặng, vi sinh vật, hóa chất độc hại…) Từ lý trên, đề tài “Ứng dụng vi khuẩn Bacillus sp nấm Trichoderma sp xử lý phân bò” tiến hành 78 2.2 Phương pháp 2.2.1 Bố trí thí nghiệm NT1: Phân bò+100% Bacillus (109 CFU/ml) NT2: Phân bò+50% Bacillus+50% Trichoderma NT3: Phân bị+100% Trichoderma (108CFU/ml) ĐC: Phân bị Thí nghiệm (TN) bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức (NT) với lần lặp lại Mỗi lần lập lại khối ủ có hình chóp, đường kính đáy 1,5m chiều cao 1,2m, đáy làm xi măng có rãnh nước với khối lượng hỗn hợp 500kg Nguyên liệu khối ủ xếp theo lớp: lớp nguyên liệu giàu carbon (tro trấu), dày 10cm, lớp phân bò dày 20cm; sau tưới dung dịch chứa vi sinh vật (Bảng 1) để khối nguyên liệu đạt độ ẩm 40-60% Tiếp tục lặp lại để đạt chiều cao Ngoài cùng, phủ lớp tro trấu dày 10cm Sau trộn thành phần khối ủ, bên ngồi có phủ bạt giúp giữ nhiệt Mẫu lấy sau phối trộn tuần đến kết thúc trình ủ (tuần thứ 6) Các khối ủ xếp theo hai hàng bố trí hồn tồn ngẫu nhiên Nhân sinh khối vi khuẩn B subtilis (D163b) đạt 109 CFU/ml nấm T harzianum Tr3 đạt 108 CFU/ml Sử dụng lít chế phẩm dùng để xử lý phân KHKT Chăn ni số 266 - tháng năm 2021 CHĂN NI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 2.2.2 Xác định tiêu khối ủ Kiểm tra nhiệt độ khối ủ nhiệt kế kỹ thuật số vào ngày 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 14, 28, 35 42 vị trí: góc tâm khối ủ, vị trí đo điểm lấy giá trị trung bình Độ ẩm xác định theo phương pháp sấy khô 105oC 24 theo quy trình APHA (1995) Nitơ tổng số: xác định theo TCVN 8557:2010 Carbon tổng số: xác định theo TCVN 9294:2012 Định lượng vi khuẩn E coli theo TCVN 6846:2007 Định tính Salmonella theo TCVN 4829:2005 Tiêu chuẩn đánh giá phân bón hữu vi sinh: Các tiêu phân hữu vi sinh sản xuất từ phân bị có chất lượng tốt đạt tiêu chuẩn QCVN 01-189:2019/BNNPTNT 2.2.3 Xử lý số liệu Số liệu tổng hợp xử lý thống kê bao gồm: giá trị trung bình, ANOVA phần mềm Excel Minitab 16. Các kết trình bày bảng giá trị trung bình Mean±SD KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết theo dõi tiêu vật lý khối ủ 3.1.1 Sự biến động nhiệt độ khối ủ q trình xử lý phân bị Kết theo dõi nhiệt độ khối ủ 10 ngày sau ủ thể Hình Hình Nhiệt độ khối ủ 1-10 ngày Kết nghiên cứu cho thấy, sau ngày ủ, nhiệt độ khối ủ tăng mạnh NT KHKT Chăn nuôi số 266 - tháng năm 2021 có sử dụng vi sinh vật so với ĐC Nhiệt độ đạt cực đại ngày thứ 6, NT1 có nhiệt độ cao (50,17oC) thấp ĐC (46,53oC), chứng tỏ bổ sung vào khối ủ, vi khuẩn Bacillus nấm Trichoderma sinh trưởng tốt phân hủy phân bò tốt vi sinh vật tự nhiên có khối ủ ĐC, nên lượng nhiệt sinh lớn Nhiệt độ NT có bổ sung vi sinh vật cao nhiệt độ mơi trường 10-20oC, trì từ ngày thứ 3-10 sau ủ Kết cho thấy q trình hoạt động chuyển hóa chất hữu vi sinh vật NT diễn tốt, góp phần giúp phân mau hoai mục Kết tương đồng với Nguyễn Văn Thao ctv (2015), nhiệt độ NT có bổ sung chế phẩm vi sinh vật tăng từ ngày thứ kéo dài liên tiếp 5-7 ngày (>50oC) Mặc dù nhiệt độ khối ủ thấp so với nghiên cứu trước (Nguyễn Thị Lan ctv, 2017; Tăng Thị Chính, 2017), nhiệt độ NT bổ sung vi sinh vật đạt giá trị cao vào ngày thứ sau ủ, cao 45oC trì vài ngày Trong điều kiện trên, khối ủ có khả tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh (E coli, Samonella) có khối ủ Nhiệt độ khối ủ có xu hướng giảm dần sau 10 ngày ủ đến kết thúc trình ủ thể Bảng cho thấy có xu hướng giảm dần ngày thứ 10 dần ổn định đến kết thúc trình ủ, cao nhiệt độ môi trường 2-5 oC Trong giai đoạn này, nhiệt độ nghiệm thức bổ sung vi sinh vật giảm Giai đoạn 10-14 ngày sau ủ, nhiệt độ NT1 NT3 cao 45oC, nghĩa vi khuẩn Bacillus nấm Trichoderma bổ sung ban đầu tiếp tục hoạt động phân hủy chất hữu giải phóng lượng bên khối ủ Nhiệt độ bên khối ủ giảm dần theo thời gian, nhiên mức độ giảm thấp khác biệt thống kê (P>0,05), đồng nghĩa với việc vi sinh vật có sẵn phân bị tiếp tục phân hủy chất hữu hiệu suất khơng cao Do đó, thấy, sau 42 ngày, khối ủ ĐC chưa hoai mục hoàn tồn 79 CHĂN NI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Bảng Nhiệt độ khối ủ giai đoạn 10-42 ngày Ngày 10 14 21 28 35 42 NT1 46,50a±,18 45,00a±1,42 40,37b±1,53 39,20b±1,08 37,77bc±0,49 35,47c±1,21 NT2 42,77a±0,32 40,53b±1,29 38,87bc±0,40 38,07cd±0,55 37,37cd±0,72 36,62d±0,63 NT3 46,13a±1,33 45,77a±1,07 39,73b±0,57 37,83bc±0,93 36,83bc±1,25 35,13c±1,27 ĐC 39,07±0,81 38,96±0,98 38,03±1,21 37,54±0,91 36,97±1,07 36,47±1,28 Ghi chú: Các giá trị hàng với chữ khác sai khác thống kê mức P