Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
211,31 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN NHƯ HUỲNH ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus subtillis TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeusvannamei) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN NHƯ HUỲNH ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus subtillis TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeusvannamei) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẨN TS. PHẠM THỊ TUYẾT NGÂN 2014 Trường Đại học Cần Thơ ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus subtillis TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU Nguyễn Như Huỳnh, Trần Quốc Qui Phạm Thị Tuyết Ngân ABSTRACT Effect of Bacillus subtillis bacteria on water quality, growth and survival rate of white leg shrimp which cultured in different salinity were researched. The experiment included three treatments with three different salinities 10‰, 20‰, and 30‰. The Bacillus subtillis bacteria were added periodically in three treatments. The result indicated that the environment factor were not significant difference and ranged in the allowed limitation. The total density of bacteria were highest in salinity 30‰ and not significant difference with each other. The density of Bacillus sp bacteria between three treatments ranged from 1,3×102 - 1,6×105 CFU/mL,. The density of Vibrio bacteria in salinity 20‰ were always the lowest (4.6×103 CFU/mL) and different significant with the highest salinity 30‰ (1.1×104 CFU/mL). After experiment period, the highest survival rate of shrimp were in salinity 20‰ (74.7%) and the lowest value in salinity 10‰ (42.7%), the highest length of shrimp were in salinity 20‰ (6.7 cm) and the lowest in salinity 10‰ (4.7 cm) and significant different between treatments. There were no significant different in growth rate between treatments. Key words: Litopenaeus vannamei, Bacillus, Vibrio TÓM TẮT Ảnh hưởng vi khuẩn Bacillus subtillis lên chất lượng nước, sinh trưởng tỉ lệ sống tôm thẻ chân trắng nuôi bể độ mặn nghiên cứu. Thí nghiệm gồm nghiệm thức với độ mặn khác 10‰, 20‰, 30‰, bổ sung vi khuẩn Bacillus sp định kỳ. Kết cho thấy yếu tố môi trường khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức nằm giới hạn cho phép để tôm sinh trưởng phát triển. Mật độ vi khuẩn Bacillus sp nghiệm thức dao động từ 1,3×102 - 1,6×105 CFU/mL sai khác ý nghĩa thống kê. Mật độ vi khuẩn Vibrio nghiệm thức 20‰ (4,6×103 CFU/mL) thấp nghiệm thức lại khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức có mật độ Vibrio cao 30‰ (1,1×104 CFU/mL). Tỷ lệ sống tôm nuôi cao nghiệm thức 20‰ (74,7%), thấp nghiệm thức 10‰ (42,7%) khác biệt có ý nghĩa thống kê. Chiều dài tôm dài nghiệm thức 20‰ (6,7 cm) khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 10‰ (4,7 cm). Tốc độ tăng trưởng nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Từ khóa: Litopenaeus vannamei, Bacillus, Vibrio GIỚI THIỆU Tình trạng ô nhiễm môi trường nước vấn đề lo ngại nuôi trồng thủy sản. Môi trường ô nhiễm thường dẫn đến bệnh dịch gây thiệt hại cho người nuôi. Để ngăn ngừa kiểm soát dịch bệnh, việc sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất ngày phổ biến dẫn đến động vật nuôi kháng thuốc, sản phẩm thủy sản xuất không đạt tiêu chuẩn dư lượng thuốc kháng sinh, bảo vệ thực vật vi sinh vật gây bệnh. Trước tình hình đó, mô hình ứng dụng vi sinh vật hữu ích vào nuôi trồng thủy sản xem giải pháp khả thi. Ngoài việc giảm thiểu việc sử dụng thuốc kháng sinh hóa chất để ngăn ngừa dịch bệnh, hạn chế tối đa vấn đề ô nhiễm môi trường; vi sinh vật hữu ích sử dụng nhằm nâng cao hàm lượng dinh dưỡng cải thiện khả miễn dịch động vật thủy sản để ngăn chặn mầm bệnh (Flcen, 2013). Hiện nay, chế phẩm vi sinh sử dụng phổ biến việc Trường Đại học Cần Thơ nghiên cứu chủng, loài vi khuẩn để tạo sản phẩm chất lượng ngày nhiều. Một nhóm vi khuẩn nghiên cứu nhiều vi khuẩn Bacillus. Tuy nhiên, việc đánh giá hiệu vi khuẩn Bacillus mang lại độ mặn khác bể nuôi chưa nghiên cứu nhiều. Mặt khác theo Verchure et al., (2000) nguyên tắc chung để ứng dụng thành công vi khuẩn hữu ích nên sử dụng loài phân lập môi trường ứng dụng, làm tăng hiệu xử lý hơn. Vì vậy, nghiên cứu “Ứng dụng vi khuẩn Bacillus subtillis nuôi tôm thẻ chân trắng độ mặn khác nhau” thực nhằm đánh giá độ mặn thích hợp để sử dụng loài vi khuẩn với mục đích nâng cao tỉ lệ sống sinh trưởng tôm nuôi. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu thí nghiệm Dòng vi khuẩn Bacillus sp Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng, Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ phân lập từ ao nuôi tôm sú thâm canh tỉnh Sóc Trăng trữ tủ - 80oC phòng thí nghiệm vi sinh. Nguồn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thí nghiệm mua từ trại sản xuất tôm giống giai đoạn PL10, trọng lượng tôm bố trí trung bình g/con, tôm khỏe mạnh không nhiễm bệnh chọn. Nước ót pha thêm nước để đạt độ mặn 10‰, 20‰, 30‰ sau xử lý chlorine với nồng độ 30 - 50 mg/L sục khí mạnh 24 - 48 giờ, sau kiểm tra lại Chlorine, trung hòa lượng dư Na2S2O3 bơm qua túi lọc (5 µm) vào bể nuôi. 2.2 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành với nghiệm thức độ mặn 10‰, 20‰ 30‰, nghiệm thức lặp lại lần thời gian 60 ngày. Các nghiệm thức bố trí bể composite 100 lít với mật độ tôm thẻ chân trắng 50 con/bể. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. Vi khuẩn hữu ích Baciilus subtillis bổ sung với mật độ 105 CFU/mL là, vi khuẩn bố trí trước thả tôm ngày nhịp bổ sung sau thả tôm ngày/lần. Tôm cho ăn thức ăn công nghiệp Leader Vannamei 40% đạm. Tần suất cho ăn lần/ngày vào (30%), 11 (15%), 16 (15%), 21giờ (40%). Trong suốt trình thí nghiệm yếu tố môi trường bao gồm pH, nhiệt độ theo dõi thường xuyên kiểm tra 02 lần/ngày vào lúc sáng (8 giờ), chiều (14 giờ). Ngoài tiêu độ kiềm, TAN, COD, DO, TSS thu ngày lúc với thu mẫu yếu tố vi sinh để xác định mật độ vi khuẩn tổng, vi khuẩn Bacillus vi khuẩn Vibrio. Tăng trưởng tỉ lệ sống tôm ghi nhận kết thúc thí nghiệm. 2.3 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn 2.3.1 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn tổng cộng Vibrio Phương pháp pha loãng mẫu: Theo phương pháp pha loãng mẫu Đặng Thị Hoàng Oanh ctv, (2004). Môi trường MA (Marine Agar) TCBS (Thiosulphate Citrate Bile Sucrose gar) chuẩn bị để cấy vi khuẩn. Từ nồng độ pha loãng 100 µL mẫu nước hút cho vào đĩa môi trường MA, TCBS, dùng que thủy tinh trải đều. Mỗi nồng độ pha loãng lặp Trường Đại học Cần Thơ lại lần. Đĩa môi trường sau tán ủ 30ºC vòng 24 mật độ vi khuẩn xác định sau ủ (Baumann et al., 1980). 2.3.2 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Bacillus Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Bacillus dựa theo phương pháp Nguyễn Lân Dũng, (1983); Harwood Archibald, (1990). Sau pha loãng, sếp ống nghiệm vào giá đem sấy 80oC, đợi 20 phút lấy ống nghiệm dùng micropipette hút 100 µL dung dịch vi khuẩn cho vào đĩa chứa môi trường chuyên biệt cho Bacillus, dùng que thủy tinh tiệt trùng tán đến khô. Các đĩa sau tán đem ủ 28 - 30oC vòng 24 giờ. Mỗi ống ngiệm chứa vi khuẩn cần chọn hai độ pha loãng khác nhau, độ pha loãng lặp lại lần. Sau ủ kiểm tra môi trường để xác định số khuẩn lạc dao động từ 20 - 200. Xác định số khuẩn lạc đĩa tính số lượng trung bình vi khuẩn ống ống nghiệm. Số lượng khuẩn lạc tính theo công thức: Đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU/mL) = số khuẩn lạc * độ pha loãng * 10 2.4 Phương pháp thu phân tích chất lượng nước Tất tiêu môi trường phân tích theo phương pháp chuẩn (APHA at el., 1995), áp dụng phòng phân tích chất lượng nước, Khoa Thủy sản, trường Đại Học Cần Thơ. Mẫu nước thu ống falcon tiệt trùng, cách mặt nước khoảng 20 cm. Mẫu nước trữ lạnh (4oC) sau thu phân tích vòng giờ. 2.5 Tôm thẻ chân trắng Khối lượng tôm xác định đo chiều dài lúc bắt đầu thí nghiệm kết thúc thí nghiệm nhằm tính tốc độ tăng trưởng tôm, đồng thời số lượng tôm nuôi ghi nhận để tính tỉ lệ sống kết thúc trình thí nghiệm. số cá thể cuối thí nghiệm Tỉ lệ sống (%) = x 100 số cá thể ban đầu Công thức tính tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (g/ngày). Wt – W0 DWG (g/ngày) = ———— t Công thức tính tăng trưởng tuyệt đối chiều dài (cm/ngày) Lt – L0 DLG (cm/ngày) = ———— T Trong : W0 : Khối lượng tôm ban đầu Wt : Khối lượng tôm thời điểm t L0: Chiều dài tôm thời điểm ban đầu Lt: Chiều dài tôm thời điểm t t: Thời gian nuôi Trường Đại học Cần Thơ 2.6 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập tính toán thống kê mô tả phần mềm Excel. Số liệu so sánh thống kê ANOVA nhân tố phép thử DUNCAN chương trình SPSS với mức ý nghĩa 0,05. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Biến động yếu tố môi trường 3.1.1 Nhiệt độ, pH, oxy hòa tan Nhiệt độ biến động lớn nghiệm thức, nhiệt độ dao động từ 26,8 29,9oC. Mặc dù thời gian thí nghiệm có ngày nhiệt độ xuống thấp trời mưa biến động nằm giới hạn thích hợp cho phát triển tôm 25 32oC (Nguyễn Trọng Nho ctv, 2003), nhiệt độ không thay đổi oC ngày (Bùi Quang Tề, 2003). Tương tự, pH khác biệt nghiệm thức dao động từ 7,5 - 8,0 nằm giới hạn pH 7,5 - 8,5 phù hợp cho phát triển tôm (Boyd, 1999), không dao động 0,5 (Chanratchakool, 1995 trích dẫn Trương Quốc Phú, 2006). Theo Chanratchakool (2003) cần khống chế pH 8,3 nhằm đảm bảo cân ion độ kiềm. Oxy hòa tan nghiệm thức nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). Oxy hòa tan trình thí nghiệm chủ yếu phụ thuộc vào trình sục khí, môi trường vật chất hữu oxy dể dàng hòa tan. Hàm lượng oxy hòa tan trình thí nghiệm thích hợp cho phát triển tôm. Theo Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lư (2003) hàm lượng DO ao nuôi tôm chân trắng lớn mg/L không nhỏ mg/L. 3.1.2 Tổng vật chất lơ lửng (TSS – Total Supspended Solid) Hình cho thấy, tất nghiệm thức, TSS thấp vào lúc bắt đầu thí nghiệm (13 mg/L), sau tăng dần cuối thí nghiệm, TSS đạt giá trị cao vào ngày 60 (386,7 mg/ L). Khi kết thúc thí nghiệm, tích lũy hàm lượng vật chất hữu cơ, chất thải lượng thức ăn dư thừa tích tụ trình nuôi, phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Tuyết Ngân (2010). Theo Nguyễn Thanh Long Võ Thành Toàn (2008), hàm lượng TSS ao nuôi tôm sú không sử dụng chế phẩm vi sinh dao động từ 75,9 mg/L đến 746,6 mg/L, tôm nuôi ao sinh trưởng tốt. Như hàm lượng vật chất hữu bể có vi khuẩn nêu thấp nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Thanh Long (2008). TSS trung bình nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, từ ngày 10 - 25, 40 55 hàm lượng TSS nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... nghiệm, độ mặn 20‰ là tối ưu nhất cho hoạt động của vi khuẩn Bacillus sp trong vi c phân hủy vật chất hữu cơ và thức ăn dư thừa, đồng thời làm giảm các chất gây độc cho tôm như NH3, H2S, NO2 giúp tôm tăng trưởng tốt và nâng cao tỉ lệ sống cho tôm nuôi Theo nghiên cứu Vaseeharan et al (2003) khi sữ dụng vi khuẩn Bacillus sp trong ao nuôi tôm giúp nâng cao tỉ lệ sống và tăng cường sự tăng trưởng của ao nuôi. .. 4,6×103±2,4b 1,1×104±0,3a TB Các giá trị trên cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt rất có ý nghĩa thống kê (p . subtillis trong nuôi tôm thẻ chân trắng ở các độ mặn khác nhau được thực hiện nhằm đánh giá độ mặn thích hợp để sử dụng loài vi khuẩn này với mục đích nâng cao tỉ lệ sống và sinh trưởng của tôm nuôi. . NGUYỄN NHƯ HUỲNH ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus subtillis TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeusvannamei) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC. NGUYỄN NHƯ HUỲNH ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus subtillis TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeusvannamei) Ở CÁC ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC