1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm lâm sàng rối loạn ngôn ngữ trong tai biến mạch máu não giai đoạn cấp

7 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 169,34 KB

Nội dung

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ rối loạn ngôn ngữ sau tai biến mạch máu não theo thể bệnh; Đánh giá mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng rối loạn ngôn ngữ với vùng tổn thương qua chụp não cắt lớp vi tính.

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN NGÔN NGỮ TRONG TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP Cao Thành Vân*, Nguyễn Viết Quang**, Hoàng Khánh*** * BV ĐK tỉnh Quảng Nam, ** BV.Trung Ương Huế, ***Trường ĐH Y Dược Huế TÓM TẮT Tai biến mạch máu não (TBMMN) thường gặp với hậu nặng nề Rối loạn ngôn ngữ (RLNN) hậu thường gặp TBMMN làm xấu sống sau đột quỵ Vì vậy, việc chẩn đốn xác RLNN giai đoạn cấp TBMMN cần thiết để có hướng điều trị thích hợp Chúng nghiên cứu 88 bệnh nhân TBMMN cấp bao gồm 54 nam 34 nữ, tuổi từ 24 đến 92, điều trị khoa nội Tim mạch, Thần kinh Lão khoa từ 9/2006 đến 5/2007 Ở giai đoạn cấp, tất bệnh nhân chụp não cắt lớp vi tính để chấn đốn thể TBMMN xác định vùng tổn thương Các bệnh nhân đánh giá đặc điểm lời nói, thơng hiểu, khả lặp lại khả định danh để chẩn đoán thể RLNN Kết cho thấy: Trong số 40 bệnh nhân RLNN có 15 (37.5%) RLNN Broca, (17.5%) RLNN toàn bộ, (12.5%) RLNN xuyên vỏ vận động, 4(10%) RLNN Wernicke, (7.5%) RLNN dẫn truyền, 2(5%) RLNN xuyên vỏ cảm giác, (5%) RLNN xuyên vỏ hỗn hợp (5%) định danh Khơng có khác biệt có ý nghĩa bệnh nhân RLNN nhồi máu não (49.05%) với bệnh nhân RLNN xuất huyết não (40%), p>0.05 RLNN chủ yếu tổn thương bán cầu não ưu (70%, p0.05 Aphasia is mainly caused by damage to dominant hemisphere (70%, p 0,05 Xuất huyết não n % 14 40,00 21 60,00 35 100,00 > 0,05 p > 0,05 > 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ RLNN NMN cao XHN khơng có ý nghĩa (p>0,05) Bảng 3.3: Tỉ lệ loại RLNN Loại RLNN RLNN Broca RLNN Wernicke RLNN dẫn truyền RLNN toàn RLNN xuyên vỏ cảm giác RLNN xuyên vỏ vận động RLNN xuyên vỏ hỗn hợp Mất định danh Tổng cộng Số bệnh nhân 15 2 40 Tỉ lệ % 37,50 10,00 7,50 17,50 5,00 12,50 5,00 5,00 100,00 Nhận xét: RLNN Broca chiếm tỉ lệ cao 37,50% Thấp RLNN xuyên vỏ cảm giác, RLNN xuyên vỏ hỗn hợp định danh chiếm 5,00% Bảng 3.4: Liên quan RLNN với tổn thương bán cầu ưu Ngôn ngữ Bán cầu não Bán cầu ưu Bán cầu khơng ưu Tổng cộng p Có RLNN n % 28 70,00 12 30,00 40 100,00 < 0,05 Không RLNN n % 23 47,92 25 52,08 48 100,00 > 0,05 p < 0,05 < 0,05 Nhận xét:- Tổn thương bán cầu ưu RLNN chiếm nhiều tổn thương bán cầu khơng ưu không RLNN chiếm nhiều (p 0,05 Vỏ-nhân xám-bao Tổng cộng trong-đồi thị 15 2 40 (19,23%) (100,00%) Nhận xét: Tỉ lệ RLNN tổn thương thùy não cao vùng khác khơng có ý nghĩa (p>0,05) Trong tổn thương thùy não, RLNN chủ yếu tổn thương liên thuỳ Bảng 3.6: Liên quan RLNN với ĐM bị tổn thương qua CNCLVT Động mạch RLNN Broca Wernicke Dẫn truyền Toàn Xuyên vỏ cảm giác Xuyên vỏ vận động Xuyên vỏ hỗn hợp Mất định danh Tổng cộng ĐM não ĐM não trước n % n % 15 37,50 0,00 10,00 0,00 7,50 0,00 17,50 0,00 5,00 0,00 12,50 0,00 5,00 0,00 5,00 0,00 40 100,00 0,00 ĐM não sau n % 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng cộng n % 15 37,50 10,00 7,50 17,50 5,00 12,50 5,00 5,00 40 100,00 Nhận xét: Tất loại RLNN xảy tổn thương ĐM não IV BÀN LUẬN 4.1.Đặc điểm thuận tay Đại đa số bệnh nhân thuận tay phải, chiếm 89,77% Kết phù hợp với y văn khoảng 90% dân số thuận tay phải, số lại thuận tay trái [5], [14] 4.2 Phân bố rối loạn ngôn ngữ theo thể bệnh Tỉ lệ RLNN NMN 49,05%, XHN 40,00% khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) Theo Lê Thị Thanh Hường, RLNN chiếm 45,9% NMN 33,3% XHN khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [2] Nghiên cứu bệnh nhân NMN, theo Ngơ Đăng Thục RLNN chiếm 41%, cịn theo Bùi Văn Tân Nguyễn Phú Kháng 77,2%.[7], [8] Tuy tỉ lệ có khác nghiên cứu cho thấy RLNN triệu chứng thường gặp TBMMN thể NMN lẫn XHN 4.3 Tỉ lệ loại rối loạn ngôn ngữ RLNN Broca chiếm tỉ lệ cao 37,50%; tiếp đến RLNN toàn chiếm 17,50%; RLNN xuyên vỏ cảm giác, RLNN xuyên vỏ hỗn hợp định danh chiếm 5,00% Theo Lê Thị Thanh Hường, RLNN Broca chiếm tỉ lệ cao 58,54%, tiếp đến RLNN tồn 36,58% RLNN Wernicke RLNN định danh chiếm 2,44% [2] Theo M.L Kauhanen, RLNN Wernicke chiếm 29,03%; RLNN toàn chiếm 25,81% RLNN xuyên vỏ cảm giác chiếm 3,23% [11] Theo A.C Laska cộng ghi nhận: RLNN Wernicke 25,66%; RLNN toàn 22,12%; thấp RLNN Broca 0,88% [13] Các kết cho thấy, tỉ lệ loại RLNN khác nghiên cứu, phụ thuộc vào tiêu chuẩn đánh giá, thời điểm đánh giá mẫu nghiên cứu 4.4 Liên quan rối loạn ngôn ngữ với tổn thương bán cầu ưu RLNN chủ yếu tổn thương bán cầu ưu chiếm 70,00% (p< 0,01) Kết lần khẳng định kết luận ưu bán cầu trái chức ngôn ngữ Theo J.P Mohr, chức ngôn ngữ nằm bán cầu trái 95% người thuận tay phải 60% người thuận tay trái, số lại nửa ưu hai bên nửa ưu bên phải [15] 4.5 Liên quan rối loạn ngơn ngữ với vị trí tổn thương não Bảng 3.5 cho thấy: RLNN xảy tổn thương cấu trúc não Trong tổn thương thùy não RLNN thường tổn thương liên thùy Kertesz ghi nhận: RLNN Broca thường tổn thương phần sau hồi trán vùng lân cận gồm chân hồi trán lên, hồi trán giữa, thuỳ đảo, vùng đỉnh thái dương cận kề, nhân bèo sẫm nhân đuôi [12] J.P Mohr R.D Adams cho rằng: RLNN tổn thương cấu trúc vỏ não tổn thương cấu trúc vỏ [14] 4.6 Liên quan rối loạn ngôn ngữ với động mạch bị tổn thương Trong nghiên cứu chúng tôi, tất loại RLNN tổn thương vùng cấp máu động mạch não Điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm giải phẫu não tuần hồn não: Các trung tâm ngơn ngữ nằm xung quanh khe Sylvius có nhiều đường liên kết hệ thống dẫn truyền vào vùng quanh Sylvius từ phóng chiếu đến vùng khác não Mà động mạch não cung cấp máu cho phần lớn bán cầu đại não, có khu vực quanh Sylvius nhiều cấu trúc vỏ Vì RLNN thường xảy tổn thương động mạch não chủ yếu [5], [14] V KẾT LUẬN Tỉ lệ rối loạn ngôn ngữ - Tỉ lệ rối loạn ngôn ngữ: Trong nhồi máu não 49,05%, xuất huyết não 40,00% - Tỉ lệ loại rối loạn ngôn ngữ: + Rối loạn ngôn ngữ Broca chiếm 37,50% + Rối loạn ngơn ngữ tồn chiếm 17,50% + Rối loạn ngôn ngữ xuyên vỏ vận động chiếm 12,50% + Rối loạn ngôn ngữ Wernicke chiếm 10,00% + Rối loạn ngôn ngữ dẫn truyền chiếm 7,50% + Rối loạn ngôn ngữ xuyên vỏ cảm giác, rối loạn ngôn ngữ xuyên vỏ hỗn hợp, rối loạn ngôn ngữ định danh chiếm 5,00% Liên quan rối loạn ngôn ngữ với vị trí tổn thương - Với tổn thương bán cầu ưu thế: Tỉ lệ rối loạn ngôn ngữ 70% không rối loạn ngôn ngữ 47,92% (p < 0,05) - Với vị trí tổn thương não: RLNN tổn thương thùy não chiếm 47,5%, cao vùng khác khơng có ý nghĩa (p>0,05) Trong tổn thương thùy não RLNN chủ yếu tổn thương liên thùy - Với động mạch bị tổn thương: Tất loại rối loạn ngôn ngữ tổn thương động mạch não TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội, tr.9-12, 38-59, 102-112, 147, 162-167 Lê Thị Thanh Hường (2005), Đặc điểm lâm sàng rối loạn ngôn ngữ bệnh nhân tai biến mạch máu não, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y, tr.41-42 Hoàng Khánh (2004), “Dịch tễ học Tai biến mạch máu não”, Thần kinh học lâm sàng, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.159-163 Hồ Hữu Lương (1998), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, Hà Nội, tr.7-18, 94-104, 123129 Bùi Kim Mỹ (2004), “Rối loạn ngôn ngữ“, Thần kinh học lâm sàng, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.71-74 6 Vũ Anh Nhị (2004), Sổ tay lâm sàng thần kinh, Trường Đại học Y-Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.11-16, 44-45, 135-137, 142-148 Bùi Văn Tân, Nguyễn Phú Kháng (2005), “Một số yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Nhồi máu não”, Tạp chí y dược học quân sự, (1), Học viện quân y, tr.63-67 Ngô Đăng Thục (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng Nhồi máu não người cao tuổi”, Tạp chí nghiên cứu Y học, Phụ 20 (4), tr.128-133 Lê Văn Tri (1999), Đột quỵ- Cách phòng ngừa điều trị, Nxb Y học, Hà Nội, tr.30-79 10 Barrett J (2002), “Aphasia”, Gale encyclopedia of medicine, http//www healthatoz com/healthataz/atoz/ency/aphasia.jsp, pp.1-7 11 Kauhanen M.L (2000), “Post-Stroke aphasia”, Quality of life after Stroke, Oulu university library, Chapter (2), (5), (6) pp.5, 16-18, 24 12 Kertesz A (2001), “Aphasia and stroke”, Stroke syndromes, Second edition, pp 211-221 13 Laska A.C., Hellblom A., Murray V., Kahan T., Arbin M.V (2001), “Aphasia in acute stroke relation to outcome”, Journal of Internal Medicine, Vol (249), pp 413 - 422 14 Mohr J.P., Adams R.D (1987), “Disorders of speech and language”, Principles of Internal Medicine, Eleventh edition, Mc Graw-Hill book company, pp 121-138 15 Mohr J.P (1995), “Aphasia, Aprasia and agnosia”, Merritt’s textbook of Neurology, Ninth edition, Williams and Wilkins, pp 8-10 ... lệ rối loạn ngôn ngữ: Trong nhồi máu não 49,05%, xuất huyết não 40,00% - Tỉ lệ loại rối loạn ngôn ngữ: + Rối loạn ngôn ngữ Broca chiếm 37,50% + Rối loạn ngơn ngữ tồn chiếm 17,50% + Rối loạn ngôn. .. cứu rối loạn ngơn ngữ cịn Với lý trên, tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ rối loạn ngôn ngữ sau tai biến mạch máu não theo thể bệnh Đánh giá mối liên quan đặc điểm lâm sàng rối loạn. .. điểm lâm sàng rối loạn ngôn ngữ bệnh nhân tai biến mạch máu não, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y, tr.41-42 Hoàng Khánh (2004), “Dịch tễ học Tai biến mạch máu não? ??, Thần kinh học lâm sàng,

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w