Bên cạnh những vấn đề nổi bật đó, cũng cần nhận thấy một số đặc điểm khác với thời đại như: việc mới giành độc lập, sự hưng thịnh của đạo Phật, lòng lạc quan tin tưởng vào sức đi lên của[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ MỘT HƯỚNG TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở TRƯỜNG THCS PHẦN MỞ ĐẦU Lý luận dạy học khẳng định: nhà giáo là người có ảnh hưởng định tất đổi nội dung và phương pháp dạy học.Theo đó người thầy đóng vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển định hướng, thiết kế quá trình dạy học, giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ , thể chất, thẩm mĩ và các kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, Hiện nay, nhà trường phổ thông nói chung, trường THCS nói riêng, cùng nằm yêu cầu đổi dạy học, việc đổi dạy học môn Văn triển khai sâu rộng Cũng các môn học khác trường THCS, đổi dạy học Văn tiến hành cách đồng với yêu cầu đổi toàn diện: từ đổi phương pháp, đổi nội dung đến đổi việc kiểm tra, đánh giá học sinh Đổi phương pháp dạy học văn trên cở sở đáp ứng yêu cầu: bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo người học, chú ý đến mối quan hệ giáo viên- học sinh, học sinh- học sinh, chú trọng rèn luyện các kĩ nghe - nói- đọc- viết cho học sinh Thực tế công tác giảng dạy vài năm qua nhà trường phổ thông, kể qua các tài liệu đạo, hướng dẫn công tác đổi dạy học với môn Văn, qua các tài liệu các hội thảo, và từ các chương trình tập huấn chuyên môn, chúng ta nhận thấy, nội dung đổi dạy học Văn nay, cần tập trung nhiều đến việc đổi phương pháp, sau đó là đổi kiểm tra, đánh giá, đồng thời đổi nội dung dạy, học văn.Trong đó khâu đầu tiên có tính đột phá đổi giảng dạy Văn là đổi phương pháp giảng dạy Việc đổi phương pháp giảng dạy để đem đến thành công cho bài giảng văn là điều không dễ, lẽ bài văn, tác phẩm văn học nội dung đa dạng, phong phú, giá trị và ý nghĩa bài, khác, không thể có trùng lặp Trong quá trình giảng dạy và thực tế hoạt động chuyên môn tổ, tôi nhận thấy cái khó giáo viên văn đứng trước bài giảng là mặc dù biết số yêu cầu chung như: dạy đủ kiến thức bản, làm bật trọng tâm kiến thức, có liên hệ chặt chẽ các phần, nội dung sát với trình độ học sinh, lại không thể rõ kiến thức nào phải khai thác mức độ nào là làm nào bài giảng thực thu hút học sinh; thiết nghĩ không phải giọng giảng bài, giọng đọc, câu hỏi phù hợp, lớp học sôi mà là uyên thâm, sâu sắc kiến thức, việc khám phá chiều sâu giá trị tác phẩm Điều này thấy chúng ta dự văn Một bài giảng hay trước hết phải là bài giảng có nội dung khoa học, sâu sắc, có đầy đủ và (2) chính xác các kiến thức giá trị tác phẩm, phân tích đánh giá, bình luận giáo viên phải thật sâu sắc, độc đáo và khoa học Vậy làm nào để có bài giảng sâu sắc, khoa học, kiến thức rộng mà hợp lý để hút học sinh? Đó lại là vấn đề phương pháp nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm, vấn đề thuộc việc vận dụng đúng đắn, hợp lý các nguyên tắc việc tiếp cận các tác phẩm văn học Nguyên tắc lịch sử là nguyên tắc chủ yếu, có tính số nguyên tắc chung tiếp cận đánh giá tác phẩm Đây là nguyên tắc mà tính khoa học nó là điều không thể chối cãi Tuy nhiên vận dụng nguyên tắc này nào và phải làm gì để có thể vận dụng nguyên tắc này vào việc tìm hiểu tác phẩm văn học lại là vấn đề không phải dễ Lí luận văn học khẳng định: văn học bắt nguồn từ đời sống Văn học Việt Nam nói chung và văn học Trung đại nói riêng luôn đồng hành cùng bước thăng trầm lịch sử dân tộc- “ xã hội nào thì văn nghệ ấy”, hay nói cách khác “ Văn học nghệ thuật là gương phản ánh trung thành thời đại”, nhà thơ Chế Lan Viên nói cách hình ảnh: “ Bài thơ anh, anh làm nửa Còn nửa cho mùa thu làm lấy”- ( Sổ tay thơ) Thế thực tế dạy và học văn, việc gắn tác phẩm văn học với hoàn cảnh lịch sử đời nó đôi còn mờ nhạt Người dạy và người học thường lướt qua hoàn cảnh đời tác phẩm, coi đó là thông tin bên lề và suốt quá trình tiếp cận, bình giá hoàn toàn tách rời nó khỏi văn cảnh xuất Đó là nguyên nhân quan trọng khiến tác phẩm sau phân tích, tìm hiểu không lưu lại lâu bền tâm trí học sinh, là tác phẩm đã có thời gian đời cách chúng ta khoảng thời gian lớn Bởi tôi chọn giới thiệu hướng khai thác, tiếp cận tác phẩm văn học Trung cùng trao đổi là: “Vận dụng nguyên tắc lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại thuộc chương trình Ngữ văn THCS” Định hướng chuyên đề nhằm cố gắng tiếp cận với nguyên tắc phân tích tác phẩm văn học có tính khoa học cao và nhiều khả ứng dụng vào việc dạy văn học trường THCS nói chung , phần văn học Trung đại Việt Nam nói riêng PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC: Nguyên tắc lịch sử dạy học văn xuất phát từ đặc trưng tác phẩm văn học nói chung Cụ thể: 3.1.Tác phẩm văn học là gương phản ánh xã hội lịch sử đương thời, quy luật này nằm ngoài ý muốn chủ quan nhà văn Có nghĩa là, dù muốn hay không, dù đề tài sáng tác nào, nhà văn đưa cái hồn lịch sử đương (3) đại, thời đại mình vào tác phẩm cách vô thức Bởi lẽ, văn học vốn xuất phát từ yêu cầu lịch sử thân xã hội Tính lịch sử văn học nằm yếu tố bên tác phẩm ( đề tài, chủ đề, thủ pháp nghệ thuật) và nằm các yếu tố liên quan trực tiếp đến tác phẩm (quan niệm thẩm mỹ, quan niệm sáng tác, tư tưởng nhà văn) Lịch sử vừa là sở xuất phát, hình thành nên tác phẩm lại vừa là yếu tố thể hiện, trình bày tác phẩm Nghĩa là, lịch sử là yếu tố định đến tác phẩm từ nó nhà văn manh nha, dự định viết sau đó, thể cách gián tiếp trực tiếp lời văn, nhân vật, cảnh đời, cảm xúc tác phẩm Cho nên có thể nói, lịch sử là cái cốt lõi, nội có tác phẩm văn học Chính vì lịch sử là yếu tố tồn bên trong, vốn có tác phẩm văn học mà tiếp cận với tác phẩm văn học, người dạy và người học tác phẩm thiết phải nắm vững nguyên tắc lịch sử văn học 3.2 Nguyên tắc lịch sử tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học thể chỗ phải luôn đặt tác phẩm bối cảnh lịch sử đời nó mà tìm hiểu Có nghĩa là, không đặt tác phẩm vào vị trí :”phi lịch sử”, tác phẩm thiết phải nằm mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử định, cụ thể, xác định Nguyên tắc này đòi hỏi người dạy, người học phải tìm hiểu, nghiên cứu, nắm đặc điểm bật lịch sử mà tác phẩm đời, không hiểu lịch sử, không hiểu biến động hoàn cảnh xã hội, sống thời đại tác phẩm thì không thể hiểu đúng và hiểu đầy đủ tác phẩm 3.3 Phải đứng trên quan niệm lịch sử để đánh giá toàn diện giá trị hạn chế tác phẩm Điều này có nghĩa là, đánh giá tác phẩm không thể lấy quan niệm thời đại để nhìn nhận tác phẩm Phải đặt tác phẩm vào giai đoạn nó, xem xét vào thời điểm đó, cái tiến nó và lạc hậu nó là gì mối quan hệ với xu lịch sử đó, xem nó phản ánh lịch sử xã hội đầy đủ, trung thực hạy phiến diện, lệch lạc? Quan niệm tư tưởng nhà văn so với thời đại sao? Cuối cùng là đóng góp tác phẩm với thân tiến trình lịch sử văn học là gì? II- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I : KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIẾT TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS I.Sự hình thành dòng văn học viết - Văn học viết xuất vào khoảng kỉ X tầng lớp trí thức biết chữ hán có tinh thần dân tộc, yêu nước đóng vai trò chủ chốt - Văn học viết đời cùng với văn học dân gian đã hoàn chỉnh diện mạo văn học dân tộc II Tiến trình phát triển: (4) VHTĐ VN hình thành và phát triển bối cảnh văn hóa xã hội phong kiến, chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ phong kiến nên có nét riêng biệt thể loại, thi pháp… là nơi lưu giữ và toả chiếu tinh hoa và sắc tâm hồn dân tộc Phát triển qua giai đoạn (cách chia mang tính tương đối ) 1,Giai đoạn 1: từ kỉ 10 đến kỉ 15 a) Hoàn cảnh lịch sử - Đất nước tiếp tục công dựng nước và giữ nước - Giai cấp phong kiến tiếp tục phát huy vai trò tích cực, đoàn kết với nhân dân và lãnh đạo toàn dân đánh thắng giặc Tống(11), Nguyên (13), Minh(15)và xây dựng văn hóa giàu tính truyền thống b)Văn học: - Sự xuất văn học viết chữ Hán và chữ Nôm Thể loại tiêu biểu: Chiếu , Hịch, Cáo, Thư Nội dung: Âm hưởng chủ đạo là tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc với biểu cụ thể:Yêu mến tự hào, nhiệt tình ca ngợi vẻ đẹp non sông đất nước và sắc văn hoá lâu đời, truyền thống chống ngoại xâm anh hùng cha ông, đề cao lòng tự tôn, ý thức tự chủ; có lòng căm thù giặc sâu sắc tố cáo tội ác giặc; có ý chí chiến thắng kẻ thù cao độ; đề cao võ công oanh liệt biểu dương sức mạnh đoàn kết; nêu cao tư tưởng nhân nghĩa khát vọng thái bình muôn thủa 2,Giai đoạn 2: Từ kỉ 16 đến nửa đầu kỉ 18 a) Hoàn cảnh lịch sử: giai cấp phong kiến bắt đầu xuất mâu thuẫn nội tại; đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, đất nước bị chia cắt thành đàng đàng ngoài b) Văn học: đánh dấu bước phát triển văn học sáng tác chữ nôm Nội dung chủ đạo là tìm và khẳng định chủ nghĩa nhân đạo ( Phê phán và lên án chiến tranh phong kiến; thể niềm hy vọng thống đất nước; thể khí phách và tiết tháo các nhà nho; bước đầu đề cập đến bi kịch cá nhân người 3,Giai đoạn 3: nửa sau kỉ 18 đến nửa đầu kỉ 19 a) Hoàn cảnh lịch sử: Đây là thời kì bão táp sôi động phong kiến Việt Nam; chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, khởi nghĩa nông dân lên khắp nơi, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực b) Văn học phát triển rực rỡ văn học chữ hán và văn học chữ nôm Nội dung chủ đạo là trào lưu nhân đạo chủ nghĩa (Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp hình thể đức hạnh người; lên án tố cáo lực phong kiến bạo tàn; đồng cảm với bi kịch người; đồng tình với ước mơ khát vọng chân chính tình yêu, hạnh phúc) 4,Giai đoạn 4: Nửa sau kỉ 19 đến hết kỉ 19: (5) a) Hoàn cảnh lịch sử: Pháp xâm lược Việt Nam; xã hội VN chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến b) Văn học: âm hưởng chủ đạo: tư tưởng yêu nước chống xâm lăng; phê phán lố lăng xã hội buổi giao thời; thể nỗi đau nước Như nhìn vào tiến trình phát triển nêu trên chúng ta thấy: Dòng văn học viết trung đại Việt Nam ( còn gọi là văn học viết phong kiến hay văn học cổ điển) đưa vào chương trình Văn học cấp THCS Cụ thể là từ lớp đến lớp 9; lớp là số truyện trung đại, lớp chủ yếu là các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Lên lớp học sinh tiếp xúc với các tác phẩm nghị luận thuộc thể loại cáo, hịch, chiếu; lớp là các tác phẩm thuộc thể loại truyền kì, truyện thơ nôm, tuỳ bút, chí Các tác phẩm đưa vào chương trình có lịch sử đời cách khá xa thời đại chúng ta Tác phẩm xa “ Nam quốc sơn hà” có lịch sử trên 1000 năm và gần là các bài thơ Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương Đó thực là tác phẩm tiêu biểu văn học nước nhà, tinh hoa văn hóa dân tộc kết tinh từ lịch sử hàng nghìn năm đầy vẻ vang và nhiều biến động lịch sử dân tộc Đây luôn là mảng tác phẩm người dạy và người học coi là khó chương trình văn học cấp THCS nói chung Việc tiếp nhận các tác phẩm này khó khăn nhiều yếu tố: Trước hết, cái khó dạy và học tác phẩm văn học viết trung đại chính thời gian đời tác phẩm đó Lịch sử lâu đời tác phẩm, hoàn cảnh xã hội lịch sử quá xa mà tác phẩm hình thành và phản ánh đã gây cho người dạy và người học khó khăn lớn Tất gì phản ánh các tác phẩm văn học cổ ít nhiều là phản ánh biến động, kiện lịch sử cụ thể, phản ánh sống, suy nghĩ quan niệm người lịch sử Hơn nữa, quan điểm thẩm mỹ, nghệ thuật tác giả thời phong kiến đã ít tồn đến ngày Hệ thống quan niệm cái đẹp, quan niệm sống, cách nhìn nhận đánh giá người, xã hội mang dấu ấn đậm nét quan niệm phong kiến, dĩ nhiên càng phức tạp vì nó có thêm dấu ấn thời đại, tuỳ thuộc vào thịnh suy lịch sử thời Thêm nữa, cái khó tác phẩm này còn nằm thể tài, hình thức biểu tác phẩm.Tất cả, từ chữ viết, từ ngữ, thể văn, phương thức diễn đạt, ít nhiều khá xa lạ Mặt khác, theo quan niệm trước đây, văn học và sử học không có phân biệt, là thể văn xuôi và văn biền ngẫu Điều này, thể rõ quan niệm “ văn, sử bất phân” Việc nắm các đặc điểm thể loại mang nhiều tính lịch sử này là tương đối khó khăn Do đó, tất cả, từ hoàn cảnh xã hội lịch sử, sống quan niệm thẩm mỹ người xưa, đặc điểm nghệ thuật dòng văn học cổ, vấn đề mang tính lịch sử này, đòi hỏi phải nghiên cứu, tìm hiểu, lấy đó làm sở đánh giá, phân tích, tiếp nhận tác phẩm văn học III Cái nhìn lịch sử nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm VHTĐ: (6) Việc tiếp nhận các tác phẩm văn học nói chung, đặc biệt là với các tác phẩm có lịch sử lâu đời các tác phẩm văn học viết Việt Nam trung đại thì việc xác định cho mình cái nhìn lịch sử từ ban đầu, bao quát lên toàn tác phẩm là quan trọng Cái nhìn lịch sử đó phải luôn luôn người giáo viên đặt lên hàng đầu, giống phản xạ tự nhiên bắt gặp tác phẩm có liên quan nhiều đến kiến thức lịch sử ( đây bao gồm vấn đề lịch sử văn học) Vậy “cái nhìn lịch sử” là nào, nó đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị cho mình kiến thức gì? Có thể hiểu “cái nhìn lịch sử” đây là thái độ nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá tác phẩm dựa trên nguyên tắc lịch sử nói chung Cái nhìn đó đòi hỏi giáo viên dạy tác phẩm phải đặt tác phẩm mình vào đúng hoàn cảnh xã hội, lịch sử mà tác phẩm hình thành, đánh giá tác phẩm đặt mối quan hệ mật thiết với các vấn đề lịch sử thời đại tác phẩm, trên quan niệm lịch sử thời đại đó Chương II :NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ KHI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM I Nguyên tắc lịch sử đánh giá nội dung tác phẩm Nội dung tác phẩm Văn học bao gồm nhiều yếu tố: đề tài, chủ đề, giá trị tư tưởng… Trong đó, chủ đề là nơi tập trung đầy đủ giá trị nội dung tác phẩm Mặt khác, nội dung tác phẩm tuỳ thuộc vào thể loại tác phẩm lại bộc lộ cách khác nhau: Với tác phẩm thơ , nội dung thể cảm xúc chủ đạo nhân vật trữ tình, các hình tượng thơ , với tác phẩm tự ( truyện), nội dung thể cốt truyện, nhân vật, tình và cách giải tình truyện Văn học cổ điển không đơn có hai thể loại này mà còn có thể loại khác mà giá trị nội dung tác phẩm bộc lộ theo phương thức trực tiếp không qua hình tượng văn học, đó là các loại Hịch và Cáo Đó chính là nét riêng dòng văn học viết trung đại Lý luận văn học đã rõ nhìn nhận nào là nội dung hay, có giá trị Đó phải là nội dung có đề tài rõ ràng, gần gũi với thực sống, đặt vấn đề nóng hổi, cấp thiết sống đương đại ; có cách giải vấn đề hợp lý, tiến phù hợp với tiến trình phát triển lên thời đại,cách giải vấn đề phải mang tính sáng tạo, độc đáo, mẻ Dựa vào vấn đề trên, ta thấy việc phân tích nội dung tác phẩm luôn luôn phải đặt các mối liên hệ với hoàn cảnh xã hội lịch sử thời đại mà tác phẩm đời Từ phân tích mối quan hệ đó mà đánh giá thành công và hạn chế nội dung tác phẩm Khi áp dụng nguyên tắc lịch sử để tìm hiểu nội dung số tác phẩm, chúng ta cần tập trung vào giải số vấn đề có tính câu hỏi sau: Thứ : Đề tài tác phẩm xây dựng nào? Nó có theo sát kiện lịch sử đương đại không? Tuy đề tài không phải là vấn đề then chốt tác phẩm, dù mượn cảnh nào, người nào hay vật nào để phản ánh thì mục đích cuối cùng là chủ đề, là giá trị tư tưởng mà tác giả muốn trình bày Nhưng đặt đề tài mối liên hệ (7) với tình hình lịch sử xã hội , nhận mối liên quan chúng , giúp người học hiểu sát thực, thái độ muốn phản ánh trung thực thực tác giả, hiểu cách cụ thể các kiện, cảnh, người thời đại cũ Bên cạnh đó, việc tìm hiểu đề tài tác phẩm đặt mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử xã hội giúp nhận xét cách thức phản ánh tác phẩm ( trực tiếp hay gián tiếp) Theo đó, ta thấy hầu hết các tác phẩm thể văn xuôi ( truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi) và thể văn biền ngẫu ( hịch, cáo) và tác phẩm trữ tình có lối phản ánh đề tài trực tiếp, có số ít các tác phẩm mượn đề tài gián tiếp ( tiêu biểu như: Chuyện người gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ)- mượn chuyện cuối kỷ XIV đầu kỷ XV để nói thực kỷ XVI, hay bài Bánh trôi nước ( Hồ Xuân Hương)– mượn chuyện cái bánh trôi để phản ánh thân người phụ nữ xưa) Qua cách phân tích đối chiếu này, chúng ta giúp học sinh tiếp nhận cách trực tiếp tranh lịch sử thời đại phản ánh các tác phẩm, giúp các em hiểu cụ thể hơn, rõ ràng hơn, dễ hình dung thời đại đó (Ví dụ hiểu tường tận trận đánh, lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn, các việc làm cụ thể Lê Lợi, Nguyễn Trãi đọc Bình Ngô Đại Cáo ( Nguyễn Trãi), hay việc xem lại gần khá hoàn chỉnh công Bắc Nguyễn Huệ đọc Hồi thứ 14 Hoàng Lê thống chí ( Ngô gia văn phái) Nhìn thấy gần tường tận cảnh cung điện, sống chúa Trịnh đọc đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ) Những kiến thức thu lượm rõ ràng có giá trị không kém gì bài lịch sử, chí chi tiết và dễ hình dung Qua phân tích nhận thức đó, đối chiếu với lời giảng bổ sung giáo viên qua các tài liệu khác hoàn cảnh xã hội đương thời, học sinh bước đầu đánh giá độ chân thực, tính sát đúng các đề tài thể tác phẩm 2.Thứ hai: Vấn đề mà tác phẩm đề cập, nêu lên có phải là vấn đề mang tính thời sự, cộm lịch sử? Vấn đề tác phẩm là yếu tố ban đầu chủ đề tác phẩm Trong hàng loạt vấn đề xã hội đương đại, nhà văn chọn phản ánh vấn đề gì là chủ yếu, xây dựng nó thành chủ đề tác phẩm? Cách chọn vấn đề thể cái nhìn nhà văn với thời đại mình, thể mối quan tâm thời điểm cho đời tác phẩm Vấn đề chọn định đến giá trị , cái hay chủ đề tác phẩm Bởi lẽ, chủ đề hay phải là chủ đề phản ánh vấn đề xúc nhất, nhiều người đương đại quan tâm Nếu ta hiểu rõ nét chính lịch sử thời đại, nắm đâu là vấn đề bao trùm, bật thời đại, chúng ta dễ dàng đánh giá lựa chọn nhà văn Để làm việc này, theo tôi, giáo viên phải bao quát toàn tiến trình lịch sử 10 kỷ văn học , nắm đựợc nét đặc điểm cụ thể, bật giai đoạn nhỏ lịch sử, nắm đâu là vấn đề bật giai đoạn lịch sử đó (8) Ví dụ như: Thế kỷ X - kỷ XV, nét bật lịch sử là các phong trào, các kháng chiến, các khởi nghĩa nhằm giành bảo vệ và giành lại độc lầp dân tộc, tinh thần tự tôn, lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, vấn đề đoàn kết dân tộc cùng đứng lên chống ngoại xâm Xác định vậy, ta thấy rằng, hầu hết các tác phẩm dạy chương trình thuộc giai đoạn này( Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Nam quốc sơn hà) đã phản ánh tinh thần chủ đạo thời đại Bên cạnh vấn đề bật đó, cần nhận thấy số đặc điểm khác với thời đại như: việc giành độc lập, hưng thịnh đạo Phật, lòng lạc quan tin tưởng vào sức lên dân tộc, nỗi lo thời xã hội phong kiến biểu xuống cuối kỷ XV.Hiểu điều này, ta giúp học sinh dễ dàng đánh giá tìm hiểu nội dung số tác phẩm giai đoạn này Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi Đến giai đoạn kỷ XVI - nửa đầu kỷ XVIII, xã hội phong kiến Việt Nam đã vào thời kỳ thoái trào, tư tưởng phong kiến không còn tôn trọng, chiến tranh xảy liên miên các tập đoàn phong kiến, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, mối quan hệ người với người không còn tốt đẹp, nhiều nhà nho muốn tìm đến sống ẩn đạt cao Tuy nhiên đây chưa phải là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến Việt Nam Đó là vấn đề cộm thời kỳ này Từ nhận định thế, ta có thể thấy là các tác Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) đã phản ánh kịp thời vấn đề trên Hơn thế, đề tài người phụ nữ thời phong kiến đầy đau khổ, chịu cảnh bất công lễ giáo phong kiến lần đầu tiên phản ánh cách sâu sắc và chân thực tác phẩm văn học viết qua tác phẩm Nguyễn Dữ( không qua Chuyện Người gái Nam Xương mà còn qua nhiều tác phẩm khác tập Truyền kỳ mạn lục) Rõ ràng, với vấn đề thế, các tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Dữ đã thể quan tâm, cập nhật đến vấn đề nóng bỏng thời đại Trong hai giai đoạn văn học sau ( nửa sau kỉ 18 đến nửa đầu kỉ 19) Đây là thời kì bão táp sôi động phong kiến Việt Nam Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ ,khởi nghĩa nông dân lên khắp nơi.Nói cách hình ảnh thì đây chính là thời kì mà ung nhọt già nua xã hội phong kiến bắt đầu kịch phát Xác định ta thấy hầu hết các tác phẩm giai đoạn này mang âm hưởng chung là chủ nghĩa nhân đạo: Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp hình thể, tài năng, đức hạnh người; lên án, tố cáo lực phong kiến bạo tàn; đồng cảm sâu sắc với bi kịch người; đồng tình với ước mơ ,khát vọng chân chính người Tương tự giai đoạn nửa sau kỉ 19 đến hết kỉ 19 chúng ta tìm hiểu thời đại lịch sử với vấn đề xã hội, lịch sử bật Đối chiếu vấn đề tác phẩm với vấn đề thời đại nhằm đánh giá việc lựa chọn vấn đề tác phẩm theo các tiêu chí : có thể vấn đề (9) bật thời đại không ? Phản ánh vấn đề sâu sát và chân thực không?Tác giả có đề cập đến bao quát, toàn diện các vấn đề thời đại hay không? 3.Thứ ba: Từ vấn đề xây dựng, tìm hiểu xem cách giải các vấn đề đó tiến và phù hợp với xu hướng phát triển thời đại lịch sử không? Chọn vấn đề phải đôi với việc giải vấn đề, đây là bước quan trọng việc thể chủ đề tác phẩm văn học Việc giải chủ đề tác phẩm thể đầy đủ và rõ nét quan niệm, tư tưởng suy nghĩ nhà văn với vấn đề lịch sử, xã hội mà họ đã lựa chọn và phản ánh các tác phẩm ` Muốn đánh giá cách giải chủ đề tác phẩm, giáo viên trước hết phải trang bị cho mình kiến thức lịch sử khoa học và đầy đủ Giáo viên không nắm các kiện lịch sử thời đại, mà thế, muốn đánh giá đúng chủ đề tác phẩm, phải có kiến thức lịch sử khoa học, thể đánh giá, nhận định đúng đắn giai đoạn lịch sử và đặc biệt là tiến trình phát triển tất yếu lịch sử Có kiến thức này có thể đánh giá đúng giá trị hạn chế tác phẩm thể cách giải chủ đề tác phẩm Thế nào là cách giải vấn đề hay? Theo Lí luận văn học, cách giải vấn đề đánh giá là hay phải đảm bảo các yếu tố sau: - Cách giải độc đáo, sáng tạo, mang cá tính sáng tạo riêng nhà văn - Cách giải hợp lí, phù hợp với quy luật phát triển tất yếu xu lịch sử tiến - Cách giải mang tính nhân đạo phù hợp với giá trị nhân văn loài người Trong ba tiêu chí nêu trên, ta thấy tiêu chí thứ hai gắn liền với giá trị nội dung tác phẩm mối quan hệ với toàn cảnh lịch sử xã hội, đặc biệt là với xu phất triển lịch sử Đánh giá cách giải vấn đề tác phẩm so với xu tiến lịch sử là cách đánh giá đúng đắn và khoa học nhât, nó hoàn toàn giúp loại bỏ cách đánh giá mang nhiều cảm tính, thiếu khách quan người dạy, người học Và tiêu chí thứ ba, tính nhân đạo, giá trị nhân văn là vấn đề mang đậm dấu ấn lịch sử thời đại Nhìn chung các tác phẩm văn học, tư tưởng, quan niệm nhà văn thường thể rõ chủ đề tác phẩm Nhưng phần trên đã nói, không phải tác phẩm nào có cách giải vấn đề theo lối đưa mâu thuẫn, tình và giải Đó là cách giải đặc trưng văn tự Còn đa số tác phẩm thường chọn cách giải vấn đề cách trực tiếp thông qua chủ đề tư tưởng, cảm xúc tác phẩm, mà nói chính xác thì chính là suy nghĩ, quan niệm nhà văn Tương tự thế, ta có thể thấy tầm cao tư tưởng và giá trị nhân đạo đáng khâm phục các tác phẩm viết người phụ nữ Hồ Xuân Hương Rõ (10) ràng, quan niệm giải phóng người phụ nữ, đấu tranh cho quyền là quyền sống tự do, mưu cầu hạnh phúc người phụ nữ giữă lúc mà lễ giáo phong kiến nặng nề là tư tưởng táo bạo, dũng cảm và tiến nhà thơ II Nguyên tắc lịch sử đánh giá nghệ thuật tác phẩm Trong phần trên, việc vận dụng nguyên tắc lịch sử đánh giá nội dung tác phẩm, tư tưởng, quan niệm tác giả, ta lấy từ hoàn cảnh lịch sử xã hội giai đoạn tác phẩm đời, trên sở nghiên cứu tiến trình và qui luật phát triển lịch sử Thế nhưng, đem trên đây để đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm thì lại không Nghệ thuật xây dựng tác phẩm là vấn đề có quan hệ với hoàn cảnh lịch sử là quan hệ gián tiếp Bởi lẽ, nghệ thuật là yếu tố thứ hai, sau nội dung, đóng vai trò là cái vỏ,là phương tiện để diễn tả nội dung, nội dung phụ thuộc vào lịch sử, vào xã hội thì đương nhiên kéo theo biến đổi nghệ thuật Tuy nhiên văn học có quy luật riêng, đặc điểm riêng đặc thù ngành nghệ thuật Nó có biến đổi riêng không phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội Có thể koại, biện pháp nghệ thuật tồn suốt lịch sử văn học bất chấp biến cố xã hội Nguyên tắc lịch sử xem xét hai mặt này, nghĩa là xem xét biến đổi nghệ thuật tác động lịch sử xã hội, vừa xem xét biến đổi nghệ thuật từ phát triển văn học Lí luận văn học đã khẳng định “ Nội dung tác phẩm chính là chuyển hoá hình thức và ngược lại hình thức tác phẩm chính là chuyển hoá nội dung” Mặt khác chúng ta thừa nhận văn học giai đoạn, thời kì tồn và phát triển hoàn cảnh lịch sử cụ thể, chịu chi phối tư tương mĩ học giai đoạn , thời kì đó Văn học trung đại Việt Nam tồn và phát triển hình thái trọn vẹn xã hội phong kiến, tư tưởng mĩ học phong kiến đã qui định đặc điểm nội dung , hình thức tác phẩm Bởi vận dụng nguyên tắc lịch sử vào tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm cần lưu ý vấn đề sau: Một số giá trị nghệ thuật - thành tác động từ hoàn cảnh lịch sử: Sự đời dòng văn học viết dân tộc: Về thời điểm, chưa có mốc thời gian cụ thể cho đời dòng văn học Việt Nam ( đã nói trên) Nhưng tất các nhà nghiên cứu thống nhất: Thời điểm đó phải đánh giá kiện đất nước ta giành lại độc lập sau gần kỉ bị nô lệ, kỉ thứ X, mà chứng hùng hồn nó là các tác phẩm các học giả, tri thức, nhà sư thời Ngô-Đinh -Tiền - Lê, đặc biệt là vào thời Lý Bước tiến nghệ thuật này đôi với việc văn học giai đoạn đầu luôn đề cao, khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc và ý chí tâm bảo vệ đất nước Sự xuất các thể loại văn học dân tộc bối cảnh độc lập dài lâu và ý thức dân tộc ngày càng phát triển theo chiều sâu: (11) Ngay từ Nguyễn Trãi kỉ XV, bước đầu sử dụng chữ Nôm vào sáng tác thơ văn, đưa vào tác phẩm sáng tạo mang tính dân tộc Đó là việc đời và phát triển câu thơ chữ ( xen lẫn bài thơ thất ngôn Đường luật ) Đây có thể coi là yếu tố ban đầu ý thức dân tộc hoá thể loại sáng tác thơ văn Càng sau, ý thức này ngày càng nâng cao hàng loạt các thể thơ dân tộc đưa vào sáng tác như: thể thơ lục bát truyền thống, thể ngôn bát cú, thể hát nói Hơn còn xuất các thể loại kết hợp các thể loại văn học dân tộc mà tiêu biểu là Truyên Nôm Có thể kể đây các sáng tác tiêu biểu, đánh dấu bước tiến quan trọng nghệ thuật sáng tác trên đường thoát li dần ảnh hưởng phương thức sáng tác vay mượn từ Trung Quốc: - Về thơ lục bát: tiêu biểu là tập Thiên Nam ngữ lục và thơ Nguyễn Du - Thể thơ song thất lục bát: Chinh Phụ Ngâm ( Đoàn Thị Điểm ), Văn tế thập loại chúng sinh ( Nguyễn Du) - Thể hát nói: Tiêu biểu là tác phẩm Nguyễn Công Trứ - Thể truyện Nôm: Với nhiều tác phẩm Thạch Sanh, Hoa tiên, Song linh bất (Khuyết danh), Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu , đỉnh cao là Truyện Kiều Nguyễn Du Sự phát triển nghệ thuật đặt xu phát triển lịch sử văn học dân tộc: Có thể coi tất các thành tựu vừa kể trên thuộc thành tựu văn học dân tộc tiến trình phát triển 10 kỉ mình Bên cạnh đó, còn có thể kể đây số tác phẩm, số thành tựu coi là bước tiến lịch sử văn học dân tộc xét trên góc độ nghệ thuật sáng tác Sự đời thể loại truyện ngắn truyền kì với tác phẩm tiêu biểu “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ kỉ XVI Đây là tập truyện có giá trị không mặt nội dung mà mặt nghệ thuật, nó đánh dấu bước tiến văn học dân tộc lần đầu tiên nhà văn dùng thể văn xuôi chữ Hán sáng tác các truyện ngắn truyền kì Không coi đây là ghi chép tuý các câu chuyện đã lưu truyền mà đây, tác phẩm, sáng tác tác giả là lớn, quan trọng Sự xuất thể loại tiểu thuyết chương hồi với tác phẩm tiêu biểu Hoàng Lê Nhất Thống Chí Ngô Gia Văn Phái đầu kỉ XIX Sự xuất các khúc ngâm, thể loại độc đáo văn học dân tộc, với các tác phẩm tiểu biểu Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm Sự xuất các truyện thơ lục bát ( truyện nôm) với các tác phẩm khuyết danh và có tác giả mà đỉnh cao là Truyện Kiều Chương III: VÍ DỤ MINH HỌA: (12) Áp dụng vào số tác phẩm dạy chương trình ta có thể thấy rõ giá trị tác phẩm dặt mối quan hệ với xu lịch sử thời đại Ví dụ "Chuyện Người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ Vận dụng nguyên tắc lịch sử vào dạy tác phẩm ta có thể tiến hành hình thức câu hỏi sau: * Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? -Xã hội phong kiến Việt Nam vào thời kì thoái trào, tư tưởng phong kiến không còn tôn trọng, chiến tranh các tập đoàn phong kiến xảy liên miên, đời sống nhân dân cực khổ * Đề tài tác phẩm xây dựng nào? Nó có bám sát kiện lịch sử đương đại không ? -Đề tài đựoc phản ánh dạng gián tiếp: Mượn truyện nôm khuyết danh để nói thực sống- thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến, xã hội bất công gây nhiều đau khổ cho người *Vấn đề mà tác phẩm đề cập có phải là vấn đề mang tính thời sự, cộm lịch sử đương đại không? -Tác phẩm đã phản ánh kịp thời vấn đề cộm xã hội lúc đó: + Chiến tranh loạn lạc gây đau khổ cho người + Lễ giáo phong kiến bất công, người đàn ông có nhiều quyền hành ruồng rẫy người phụ nữ đẫn đến cái chết oan khuất *Cách giải vấn đề nêu trên Nguyễn Dữ có phù hợp với xu phát triển thời đại không? - Nguyễn Dữ đã có cách giải hợp lí, sáng tạo, tính nhân đạo: kết thúc tác phẩm Vũ Nương trở kiệu dòng sông lúc ân, lúc lại không để nàng quay trở sống nơi trần gian, mặc dù trước đó, Vũ Nương trò chuyện cùng Phan Lang, ông đã Vũ Nương nói rõ tâm trở để chăm sóc phần mộ cha mẹ chốn trần gian Lối giải này thể rõ cái nhìn vừa nhân đạo(chứng tỏ Vũ Nương còn sống- nỗi oan đã giải), vừa thể rõ cái nhìn thực, tố cáo sâu sắc thực (lỗi lầm Trương Sinh, hậu lễ giáo phong kiến hà khắc đã gây nên cái chết Vũ Nương là không thể tha thứ) Tương tự vận dụng nguyên tắc lịch sử vào đánh giá nghệ thuật tác phẩm học sinh có thể nét độc đáo nghệ thuật: - Thể loại truyền kì- đánh dấu bước tiến văn học dân tộc lần đầu tiên nhà văn dùng thể văn xuôi chữ hán sáng tác truyện ngắn truyền kì -Nghệ thuật kể truyện sinh động, sáng tạo tình huống,kết hợp yếu tố thực và yếu tố hoang đường (13) Trong " Chuyện cũ phủ chúa Trịnh"- Phạm Đình Hổ *Tính lịch sử thể đề tài tác phẩm là gì? Tác giả đã phản ánh lối sống xa xỉ vô độ và hành vi nhũng nhiễu bạo ngược chúa Trịnh cùng các quan phủ * Đây có phải là vấn đề mang tính thời cộm không? - Cụ thể tranh đời sống phản ánh qua chi tiết nói việc xây đắp đền đài liên tục khắp nơi vô cùng tốn kém, các vui chơi cầu kì với qui mô rầm rộ diễn thường xuyên, thói quen thu nạp quí nhân gian chúa và các hoạn quan Ở đây vận dụng nguyên tắc lịch sử để khai thác ta thấy nét chân thực tranh đời sống phản ánh qua chi tiết ghi chép số liệu cụ thể, có mục đích rõ ràng theo thời gian, không gian xác định, tên người, địa danh xác thực Các kiện kể tường tận, tỉ mỉ mắt thấy tai nghe cách trọn vẹn, có giá trị là tư liệu lịch sử quí giá "Hồi thứ 14- Hoàng Lê Nhất thống chí"- Ngô Gia văn phái * Bức tranh thực sống phản ánh qua đoạn trích này là gì ? - Tác giả kể hành quân Bắc lần thứ ba Nguyễn Huệ đánh đuổi hai mươi chín vạn quân Thanh Vấn đề đặt đoạn trích là việc vua Lê Chiêu Thống đưa quân Thanh vào nước ta, âm mưu đánh đuổi Tây Sơn * Cách giải vấn đề tác giả có phù hợp với xu phát triển lịch sử không? -Với vấn đề này, các sử gia và nhà nho phong kiến bị đặt trước tình khó xử: theo và ủng hộ ai? Theo Lê Chiêu Thống và tán thành hành động ông ta? Hay theo Nguyễn Huệ, ủng hộ việc ông lên ngôi đánh giặc? Sự lựa chọn này biểu cho dấu tranh hai quan niệm: quan niệm trung quân mù quáng và quan niệm sáng suốt đặt quyền lợi dân tộc và nhân dân lên trên hết Trong trường hợp này, các tác giả truyện đã chọn thái độ: ca ngợi Nguyễn Huệ (về tài năng, tính cách, khí phách anh hùng), ban đầu là thông qua lời người cung nhân, sau, thái độ này bộc lộ cách miêu tả các hành động ông Họ (các tác giả) vốn là bề tôi thân thiết (hoặc có quan hệ gắn bó) với chế độ vua Lêchúa Trịnh, đoạn trích này, họ đã không có thái độ phản đối hành động lên ngôi Nguyễn Huệ (một hành động mà theo lễ giáo truyền thống coi là phản nghịch, tiếm quyền) Điều này thể rõ cách xưng hô tác giả truyện gọi Nguyễn Huệ là vua Quang Trung suốt từ sau việc ông lên ngôi vua, không có lối gọi tên tục thông thường, nó thể rõ tôn trọng các nhà văn ông Đặt hoàn cảnh lịch sử đó, có thể đánh giá cách giải các nhà văn với việc Nguyễn Huệ lên ngôi là sáng suốt, tiến bộ, thuận theo quy luật phát triển lịch sử * Bước tiến nghệ thuật tác phẩm đây là gì? (14) -Sự xuất tiểu thuyết chương hồi( thể chí), mặc dù có nguồn gốc từ Trung Quốc và họ đã đạt thành công qua (Tam quốc chí,Thuỷ hử, ….) Việt Nam đến “ Hoàng Lê thống chí” thể loại này xuất , đánh dấu bước phát triển văn chương nước nhà Tương tự trên, với Truyện Kiều Nguyễn Du * Vấn đề phản ánh tác phẩm là gì? - Tác phẩm đã phản ánh đời đau khổ Kiều Kiều thuỷ chung, hiếu thảo, tài đức vẹn toàn phải chịu chà đạp thô bạo,bị xúc phạm ghê gớm, bị vùi dập thảm thương … * Vấn đề đó có mang tính thời không? -Vấn đề bi kịch người, ước mơ tình yêu, hạnh phúc; ước mơ tự công lí…Tất đặt cách ghê gớm, nói Xuân Diệu “vấn đề mà Nguyễn Du đặt tác phẩm lửa châm nhà cháy ,như chuông treo trên đầu sợi mảnh đứt, thòng lọng xiết vào cổ người.” * Cách giải vấn đề tác giả có phù hợp với xu lịch sử không? - Với việc lý giải đời đầy đau khổ Thuý Kiều bên cạnh điểm tiến thì Nguyễn Du không tránh khỏi hạn chế đó là việc ông lí giải nguyên nhân dẫn đến đau khổ Kiều là trời, số phận-“ Mới hay muôn việc trời” Hạn chế đó ông có thể đánh giá là hạn chế mặt tư tưởng, hạn chế thời đại Trên đây là số vấn đề áp dụng nguyên tắc lịch sử vào việc đánh giá cách lựa chọn vấn đề và giải vấn đề các tác giả văn học Chương IV: GIẢI PHÁP MỚI : 1- Văn học Trung đại đời cách đây nhiều kỷ các yếu tố lịch sử, văn hóa, quan niệm thẩm mỹ thời xưa và có nhiều khác biệt vì tiếp cận , đánh giá phân tích tác phẩm phải luôn gắn với bối cảnh đời tác phẩm Giáo viên phải là người nắm yếu tố liên quan đến giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm vận dụng khéo léo các phương pháp, phát huy tính tích cực chủ động học sinh quá trình chiếm lĩnh tác phẩm 2- Khai thác tác phẩm cụ thể, sâu sắc phương diện nội dung và nghệ thuật Để làm điều đó đòi hỏi người giáo viên dạy phải vận dụng tối ưu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với kiểu bài -Thiết lập mối quan hệ biện chứng ba chủ thể nhà văn- nhà giáo- học sinh Trong đó giáo viên là người chủ đạo tổ chức thiết kế các hoạt động học tập học sinh Học sinh chủ động tích cực chiếm lĩnh tác phẩm trên sở hướng dẫn thầy.Tác phẩm văn học luôn là đề án mở, đó quá trình chiếm lĩnh tác phẩm là quá trình vận động bên thân chủ thể tiếp nhận, điều đó có nghĩa là phân tích tác phẩm giáo viên và học sinh phải thực sống cùng (15) tác phẩm, vui cái vui cùng nhân vật, đau nỗi đau nhân vật, ước muốn, khát khao… - Phân loại đối tượng học sinh ( giỏi, khá, trung bình) để lựa chọn mức độ kiến thức cho phù hợp trên sở phải đạt chuẩn kiến thức, kĩ - Vận dụng nguyên tắc lịch sử phân tích, tìm hiểu tác phẩm đồng nghĩa với việc vân dụng nguyên tắc này kiểm tra đánh giá học sinh theo tinh thần đổi các mức độ chuẩn kiến thức ( nhận biết, thông hiểu, vận dụng phân tích, đánh giá, sáng tạo), mức độ kĩ năng( vận dụng được, vận dụng thành thạo sáng tạo) - Xây dựng chuyên đề vấn đề văn học sử thời kì Trung đại đặc biệt là công tác bồi dưỡng học sinh giỏi để học sinh có điều kiện nắm kiến thức giai đoạn văn học này 7- Khuyến khích học sinh sưu tầm và nghiên cứu tài liệu ,đặc biệt là kiến thức phần văn học sử thuộc giai đoạn văn học Trung các em chủ động nắm bắt kiến thức 8- Coi trọng kết kiểm tra đánh giá học sinh theo tinh thần đổi KTĐG trên sở bám sát chuẩn kiến thức kĩ môn học, chú trọng kiến thức mở rộng nâng cao học sinh giỏi từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp và xây dựng kế hoạch cho nội dung phần 9- Tích hợp với môn lịch sử quá trình giảng dạy mức độ phù hợp để học sinh có điều kiện hiểu rộng,sâu tác phẩm 10- Sử dụng triệt để các phương tiện ,vận dụng linh hoạt các kĩ thuật day học để tổ chức thiết kế các hoạt động học tập học sinh phát huy tính chủ động tích cực người học 11- Chú trọng rèn kĩ nghe- nói - đọc –viết cho học sinh 12 - Tuy nhiên vận dụng nguyện tắc lịch sử việc khai thác tác phẩm phải linh hoạt để không làm nét đặc trưng tác phẩm văn chương, không biến tác phẩm thành bài học lịch sử khô khan cứng nhắc Phải chú ý đến qui luật tiếp nhận văn chương, gọi cái hồn vía tác phẩm, tác động sâu sắc đến nếp nghĩ,cách nhìn, tư tưởng tình cảm người tiếp nhận… có hiệu giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp, đổi kiểm tra đánh giá theo yêu cầu ngành 13- Qua nghiên cứu vận dụng nguyên tắc lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học Trung đại đúc rút cho tôi bài học kinh nghiệm việc đổi nội dung, phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nói chung và văn học Trung đại Việt Nam nói riêng Giáo viên có thêm cách thức nghiên cứu tìm hiểu vấn đề văn học từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho thân để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học Khi khai thác chú ý vân dụng tối ưu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp đặc trưng môn (16) Xác lập mối quan hệ biện chứng chủ thể nhà văn- nhà giáo- học sinh Luôn coi tác phẩm văn học là đề án mở để người dạy và người học cùng chiếm lĩnh, khám phá tác phẩm Luôn có cái nhìn xuyên suốt toàn tiến trình phát triển văn học Trung đại Việt Nam nói riêng và văn học Việt Nam nói chung để thấy điểm chung, riêng, mối quan hệ kế thừa và phát triển giai đoạn, thời kì để có cái nhìn đầy đủ sâu sắc diện mạo văn học nước nhà PHẦN III KẾT LUẬN Trên đây là số vấn đề việc áp dụng nguyên tắc lịch sử vào dạy các tác phẩm văn học viết trung đại dạy chương trình THCS Chuyên đề này không đề cập đến vấn đề thuộc vào phương pháp giảng dạy cụ thể, không phải là vấn đề thuộc riêng nội dung giảng dạy chương trình văn học trung đại THCS Nguyên tắc lịch sử thân nó không phải là phương pháp dạy học văn cụ thể, giống các phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở, vấn đáp, giảng bình hay nêu vấn đề Nguyên tắc lịch sử đóng vai trò nguyên tắc dạy học áp dụng việc nghiên cứu, phân tích hay dạy học văn nói chung Có nghĩa là, nó giống yêu cầu bắt buộc, thước đo thiết giáo viên quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và giảng dạy văn học phải lấy đó làm sở đánh giá, xem xét tác phẩm, tiêu chí bắt buộc với ta đánh giá tác phẩm Nói cách ngắn gọn nó đúng là “nguyên tắc” việc dạy học văn mà không thể không theo và không áp dụng Việc sử dụng nguyên tắc này rõ ràng không thể nói là cụ thể dùng nào, cách nào, thao tác Bởi lẽ nó xuyên suốt quá trình giáo viên và học sinh tìm hiểu, tiếp cận tác phẩm từ bước chuẩn bị đến khâu lên lớp, giảng bài nó thường trực suốt quá trình tiếp cận tác phẩm.Chỉ có thể nói nguyên tắc này thông qua phát huy, thông qua giảng bình giáo viên, qua cách nêu câu hỏi, đặt tình học sinh Nguyên tắc này luôn đòi hỏi môi giáo viên phải nhớ đến nó là yêu cầu, tiêu chí phương pháp đánh giá tác phẩm văn học, vận dụng nó cách linh hoạt và hợp lí tiến trình bài giảng Có hy vọng thu hút học sinh học văn và nâng cao chất lượng chung Xin trân trọng cảm ơn! Tam Dương, ngày 28 tháng năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Tú Nhật (17) PHẦN MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC Chương I : KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIẾT TRUNG ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS PHẦN II NỘI DUNG Chương II :NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ KHI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC PHẨM Chương III VÍ DỤ MINH HỌA Chương IV GIẢI PHÁP MỚI PHẦN III KẾT LUẬN (18)