Kiến thức: Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy a/s, nhìn thấy một vật, sự truyền a/s, sự phản xạ a/s, t/c của ảnh tạo bởi gương phẳng gương cầu lồi và gương [r]
(1)Ngày dạy: 20 / / 2014 Chương 1: Quang học Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I – Mục tiêu: 1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm học sinh nhận thấy: Muốn nhận biết ánh sáng phải có ánh sáng truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta Phân biệt nguồn sáng và vật sáng, nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng Kỹ năng: Thực và quan sát thí nghiệm rút điều kiện để nhận biết nguồn sáng và vật sáng Thái độ: Hs biết quan sát tượng vật lý II – chuẩn bị: - Nhóm: Mỗi nhóm có hộp kín có bóng đèn và pin III – Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 7A 7B 7C 7D Kiểm tra bài cũ: ( / ) - Kiểm tra chuẩn bị học sinh, quy định sách và ghi 3.Nội dung bài mới: HĐ1: Đặt vấn đề: ( / ) Xung quanh chúng ta có nhiều các tượng vật lý gây tò mò chúng ta Ví ta lại nhìn thấy vật? Để tìm hiểu em hãy đọc phần mở đầu chương1 - Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm, vào bài H: Hãy đọc tình bài 1? Dự đoán bạn nào đúng? - Để biết bạn nào đúng bạn nào sai chúng ta xét bài Nội dung kiến thức I – Nhận biết ánh sáng: ( 10 / ) 1, Quan sát và thí nghiệm: C1 Hoạt động giáo viên HĐ2: n/c nào nhận biết ánh sáng: H: Đọc thí nghiệm và làm thí nghiệm, nêu kết ? H: Mắt ta nhận biết ánh sáng nào? H: TN0 2,3 có gì chung? 2, Kết luận: Hãy trả lời câu C1? Mắt ta nhận biết a/s H: Vận dụng kết TN0 có ánh sáng truyền hãy điền kết luận? vào mắt ta - Gv chốt kết luận II – Nhìn thấy vật: HĐ3: n/c nào nhìn thấy vật: Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận nhóm và TN0 đưa kết C1 Có ánh sáng và mở mắt nên a/s lọt vào mắt ta - Hs điền cá nhân, lớp nhận xét C2 Đèn tạo a/s , ta nhìn (2) ( 10/ ) 1, Thí nghiệm: C2 2, Kết luận: Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta III – Nguồn sáng và vật sáng: (10 / ) 1, Thí nghiệm: C3 2, Kết luận: - Nguồn sáng là vật tự phát ánh sáng - Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó IV – Vận dụng: ( / ) C4 C5 *Ghi nhớ: SGK – ( / ) H: Như trên biết… Vậy để nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt ta k? Hãy đọc câu C2 và TN - Gv lưu ý cách đặt mắt cho dễ quan sát TN0 H: Từ kết TN0 em có kết luận gì? H: a/s không đến mắt có nhìn thấy vật k? HĐ4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng: H: Quan sát h1.2 và 1.3 làm TN0? H: Qua TN0 thấy tờ giấy và dây tóc đèn phát sáng,Vậy chúng có điểm gì chung? Trả lời C3? H: Từ kết TN0 hãy điền kết luận? H: Hãy lấy ví dụ HĐ5: Vận dụng – củng cố: H: Qua bài cần ghi nhớ gì H: Hãy trả lời câu hỏi đầu bài? Giải thích? H: Hãy giải thích câu C5? - GV treo bài tập trắc nghiệm và điền từ *) Chú ý: có nhiều ánh sáng màu, vật màu đen không trở thành vật sáng - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Bài tập SBT +)Đọc có thể em chưa biết SGK thấy vật chứng tỏ: a/s từ đèn truyền tới giấy tới mắt ta - Hs điền kết luận - Hs làm TN nhóm C3 Giống: Cả hai TN0 có a/s truyền tới mắt ta Khác: - giấy là a/s từ đèn tới giấy đến mắt Còn dây tóc là tự nó phát sáng - hs trả lời C4 Thanh đúng vì a/s từ đèn không chiếu vào mắt nên không nhìn thấy C5 Khói gồm các hạt nhỏ li ti chiếu sáng trở thành các vật sáng A/s từ hạt đó truyền đến mắt ta Mặt khác các hạt đó lại xếp gần trên đường truyền tia sáng đó tạo thành vệt mà mắt ta nhìn thấy (3) Soạn: 18/8/2013 Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết làm thí nghiệm xác định đường truyền tia sáng, vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tiễn, biết đặc điểm ba loại chùm sáng Kỹ năng: Bước đầu tìm định luật thực nghiệm, biết dùng TN0 để kiểm chứng lại tượng ánh sáng Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào sống II – Chuẩn bị: - Mỗi nhóm: ống nhựa cong, 1ống nhựa thẳng, nguồn sáng, màn chắn, đinh ghim III – Tổ chức hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Lớp 7A 7B 7C 7D Kiểm tra bài cũ: ( 8/ ) - Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Khi nào nhìn thấy vật? - Bài tập 1.3 + 1.4+ 1.14 ( SBT ) Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ: : ( 2/ ) Hãy đọc phần mở bài SGK? Em có suy nghĩ gì thắc mắc bạn Hải? Ta xét bài Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Đường truyền tia HĐ2: n/s tìm đường sáng: : ( 15/ ) truyền tia sáng: - hs dự đoán – Nêu 1, Thí nghiệm: H: Em hãy dự đoán a/s phương pháp kiểm tra a) Thí nghiệm 1: theo ống cong hay thẳng? - Hs hoạt động nhóm ( Hình 2.1 SGK) H: Hãy kiểm chứng lại dự đoán mình TN0? C1 A/s truyền theo ống H: Không có ống thẳng thì thẳng a/s có truyền theo đường b) Thí nghiệm 2: thẳng không? Kiểm tra? C2 Ba lỗ A,B,C thẳng ( Hình 2.2 SGK) H: Hãy t/h TN0 câuC2 hàng chứng tỏ a/s truyền 2, Kết luận: Đường truyền H: Vậy a/s truyền theo theo đường thẳng a/s k2 là đường đường nào? thẳng H: Môi trường ta làm TN0 là môi tường gì? H: Từ TN0 em có kết luận - Hs điền kl cá nhân - Gv thông báo: Môi - ĐL truyền thẳng a/s: trường k2, nước,thuỷ tinh ( SGK ) là môi trường suốt vị trí có t/c giống (4) II – Tia sáng và chùm sáng: : ( 10/ ) 1, Biểu diễn đường truyền ánh sáng: là đường thẳng mũi tên hướng tia sáng truyền 2, Ba loại chùm sáng: - Chùm sáng song song - Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kỳ III – Vận dụng: : ( 10/ ) C4 C5 *) Ghi nhớ: SGK – ( đồng tính) H: Hãy phát biểu định luật HĐ3: n/c tia sáng và chùm sáng: H: Đọc t2 SGK cho biết qui ước biểu diễn đường truyền tia sáng NTN? - GV HD vẽ tia sáng y/c hs nhà làm TN0 kiểm chứng H: Qui ước vẽ chùm sáng NTN? Quan sát tranh và mô tả đặc điểm loại chùm sáng ? HĐ4: Vận dụng- củng cố: H: Qua bài cần ghi nhớ gì? H: Hãy trả lời câu hỏi đầu bài? H: Hãy thực câu C5? H: Phát biểu đl truyền thẳng a/s? H: Qui ước biểu diễn đường truyền tia sáng NTN? H: Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng em phải làm NTN? Giải thích? - HD nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Đọc em chưa biết +) Bài tập SBT - hs đọc ĐL - Hs ghi TN0 nhà làm C3 a)chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao b) Chùm sáng hội tụ có các tia sáng giao điểm c) Chùm sáng phân kỳ có các tia sáng loe rộng C4 a/s từ đèn đến mắt ta theo đường thẳng C5 Kim là vật chắn sáng kim và vì a/s truyền theo đường thẳng - Muốn ngắm phân đội thẳng hàng phả có yếu tố: +) Có a/s truyền thẳng +) Có a/s từ vật đến mắt IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Soạn: 25/8/2013 Tiết 3: Bài ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I – Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối và giải thích Giải thích vì có tượng nhật thực và nguyệt thực (5) Kỹ năng: Vận dụng ĐL truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế và ứng dụng định luật Thái độ: Phát triển tư và ứng dụng vào sống hàng ngày II – Chuẩn bị: - Cả lớp: Hình vẽ 3.3 + 3.4 SGK - Mỗi nhóm: đèn pin, nến, miếng bìa, màn chắn III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức Lớp 7A 7B 7C 7D 2.Kiểm tra bài cũ: : ( 8/ ) - Phát biểu ĐL truyền thẳng ánh sáng? Biểu diễn đường truyền ánh sáng? Bài tập 2.2+2.4 (SBT) 3.Nội dung bài mới: : ( 2/ ) HĐ1: ĐVĐ: - Gv làm thí nghiệm đặt vấn đề SGK Từ xa xưa ông cha ta nhìn bóng nắng biết thời gian Vậy dựa vào đâu để xác định ta xét bài Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Bóng tối – Bóng nửa HĐ2: n/c bóng tối và tối: : ( 15/ ) bóng nửa tối: H: QS hình 3.1 – SGK cho - Hs hoạt động nhóm 1, Thí nghiệm 1: biết TN0 cần dụng cụ gì? - Hs vẽ đường truyền C1 Tiến hành sao? tia sáng từ đèn đến - Nhận xét: Trên màn chắn - Gv y/c hs làm TN0 vật cản và đến màn có vùng không nhận H: QS TN0 trả lời C1? a/s từ nguồn truyền H: Qua TN0 em có nhận C1 A/s truyền theo tới gọi là bóng tối xét gì?Vận dụng điền NX? đường thẳng nên vật H: Đọc t2 – SGK mô tả thí cản đã chắn sáng tạo nghiiệm 2? vùng tối 2, Thí nghiệm 2: - GV làm TN0 biểu diễn C2 Vùng tối giữa, C2 H: Hiện tượng xảy có gì vùng sáng ngoài, khác so với TN0 1? vùng hai vùng H: Hãy t/h câu C2? trên là vùng nửa tối H: Tại có tượng đó? Nguyên nhân ? H: Độ sáng các vùng - Nhận xét: Trên màn chắn có giống không? có vùng nhận H: Vận dụng điền NX? phần a/s từ nguồn truyền HĐ3: n/c nhật thực, tới gọi là bóng nửa tối nguyệt thực: - Hs hoạt động cá H: Em có hiểu biết gì nhân II – Nhật thực- nguyệt quĩ đạo CĐ mặt trăng, / thực: : ( 10 ) trái đất và mặt trời? C3 (6) H: Khi mặt trăng mặt trời 1, Nhật thực: và trái đất cùng nằm trên đường thẳng, hãy vẽ đường a/s lúc này? - GV treo h 3.3 – SGK H: QS trả lời câu C3? H: Đứng đâu thấy nhật - Nhật thực xảy mặt thực ( A,B, C,D,E)? trời bị mặt trăng che H: Mặt trăng đứng vị trí khuất nào thành màn chắn? ( Mặt trăng nằm ) H: Khi nào có nguyệt thực phần và toàn phần? 2, Nguyệt thực: - Gv giải thích tượng - Nguyệt thực xảy gấu ăn trăng mặt trăng bị trái đất che HĐ4: Vận dụng- củng khuất không mặt trời cố: chiếu sáng ( Trái đất nằm H: Nêu nguyên nhân gây giữa) tượng nhật thực và nguyệt thực? / III – Vận dụng : : ( 10 ) - GVlàm TN0 H: QS trả lời câu C5? C5 H: Hãy trả lời câu C6? C6 - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Đọc em chưa biết *) Ghi nhớ : SGK – 11 +) Bài tập 3.1 đến 3.12 ( SBT – 10) Mặt trời: nguồn sáng Mặt trăng là vật cản Trái đất là màn chắn - Nơi có nhật thực nằm vùng tối mặt trăng bị mặt trăng che khuất C4 (1) Nguyệt thực (2,3) Trăng sáng C5 Khi lại gần thì bóng tối và bóng nửa tối thu hẹp lại C6 - Đèn dây tóc: Nguồn nhỏ mà vật cản lớn - Đèn ống: Nguồn lớn mà vật cản lại nhỏ IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Soạn: 8/9/2013 Tiết 4: Bài ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I – Mục tiêu: Kiến thức: Tiến hành TN0 để n/c đường đI tia sáng phản xạ trên gương phẳng, biết xác định tia tới và tia phản xạ, góc tới và góc phản xạ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng, biết ứng dụng ĐL để đổi chiều đường đI tia sáng theo mong muốn Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm TN0, biết đo góc, quan sát đường truyền tia sáng tìm qui luật phản xạ ánh sáng Thái độ: Hợp tác nhóm, tính kỷ luật và đoàn kết các thành viên II – Chuẩn bị: - Cả lớp: Hình vẽ 4.1 + 4.2 ( SGK ) - Mỗi nhóm: gương phẳng, giá đỡ, đèn pin, 1màn chắn, từ giấy III – Tổ chức hoạt động dạy học: (7) ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 10/9/2013 7B 10/9/2013 / 2.Kiểm tra bài cũ: : ( ) - Hãy giả thích tượng nhật thực và nguyệt thực? - Bài tập: #.3 + 3.6 ( SBT) Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ:: (2 / ) - Gv làm TN0 tình đầu bài Nhìn mặt hồ ánh nắng mặt trời hay đèn có tượng ánh sáng lấp lánh lung linh? Tại sao? Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / I - Gương phẳng: ( 10 ) HĐ2: n/c tính chất - Gương phẳng có tác gương phẳng: dụng tạo ảnh H: Hãy cầm gương soi ta - C1 Các vật nhẵn, bóng, gương thấy gì? phẳng có thể là H: Gương phẳng có tác gương mặt nước, C1 dụng gì? Hãy t/h C1? kim loại, mặt gỗ… H: Hãy các vật có t/c gương ? _ Gv ngày xưa các cô gái dùng mặt nước làm gương H: A/s đến gương đâu ta xét phần HĐ3: n/c phản xạ A/s tìm qui luật: II - Định luật phản xạ H: Hãy quan sát hình 4.2 / ánh sáng: ( 15 ) mô tả dụng cụ và cách t/h - Hs hoạt động nhóm *) Thí nghiệm: ( hình 4.2) - GV làm mẫu lần TN0 rõ tia tới và tia phản - S I : là tia tới xạ - I R : là tia phản xạ H: Hiện tượng phản xạ là - I N : là pháp tuyến hện tượng NTN? vuông góc với gương H: Tia phản xạ nằm *) Hiện tượng tia sáng bị mặt phẳng nào? t/h câuC2 C2 tia phản xạ nằm hắt lại gọi là tượng H: Từ kết TN0 cùng mặt phẳng với tia tới phản xạ ánh sáng hãy điền kết luận? và pháp tuyến H: Đọc t SGK và quan - Hs đo góc 1, Tia phản xạ nằm sát Gv làm TN0 cho biết mặt phẳng nào? độ lớn góc tới và góc - Thí nghiệm: C2 phản xạ? - Kết luận: Tia phản xằnm - Gv làm TN0 biểu diễn cùng mp’ với tia tới H: Từ kết TN0 và đường pháp tuyến hãy điền kết luận? 2, Phương tia phản H: kết luận trên có đúng xạ quan hệ nào với với các môi trường khác k - hs đọc định luật phương tia tới? - Gv thông báo ĐL - Góc SIN = i là góc tới - Gv hướng dẫn biểu diễn (8) - Góc NI R = I’ là góc phản xạ - Kết luận : Góc phản xạ luôn góc tới 3, Định luật phản xạ ánh sáng: ( SGK ) 4, Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: III – Vận dụng: : ( 10/ ) C4 tia sáng trên hình vẽ HĐ4: Vận dụng củng cố: H: Hãy thực câu C4? - Gv thông báo tượng tán xạ ánh sáng t2 - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Bài tập 4.1 đến 4.12 ( SBT ) *)Chú ý : vẽ tia tới cho góc tới tìm tia phản xạ, góc phản xạ *)Ghi nhớ: SGK – 14 IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Soạn: 15/9/2013 Tiết 5: Bài ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs bố trí TN0 để n/c ảnh vật qua gương phẳng Nêu t/c gương phẳng, vễ ảnh vật đặt trước gương phẳng Kỹ năng: Rèn kỹ làm TN0 và vẽ ảnh vật trước gương phẳng Thái độ: Có tháI độ nghiêm túc n/c tượng trừu tượng II – Chuẩn bị: - Cả lớp: Hình vẽ 5.1 + 5.2 + 5.3 (SGK) - Mỗi nhóm: gương phẳng, kính,1 tờ giấy trắng, pin phấn III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 17/9/2013 7B 17/9/2013 ’ 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 - Đề bài: Vẽ tia phản xạ các trường hợp sau: 3.Nội dung bài mới: - HĐ1: ĐVĐ: Hãy đọc phần mở bài SGK? Dự đoán sao? Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Tính chất ảnh tạo HĐ2: n/c t/c ảnh vật - Hs hoạt động nhóm / gương phẳng: ( 15 ) qua gương phẳng: - Hs tự n/c hình vẽ để bố (9) H: Đọc t2- SGK kết hợp quan sát hình 5.2 cho biết dụng cụ TN0 và cách t/h TN0? bố trí TN0? 1, ảnh vật tạo H: Hãy dự đoán ảnh vật có gương phẳng có hứng hứng trên màn k? trên màn chắn Hãy làm TN kiểm tra? không? KL C1 H: Hãy dự đoán kích - KL: ảnh không hứng thước ảnh so với vật trên màn chắn NTN? Hãy làm TN0 kiểm gọi là ảnh ảo tra? Kích thước hai pin NTN? Hãy t/h C2? H:Từ kết TN0 có kết 2,Độ lớn ảnh có luận gì ? độ lớn vật không? H: Khoảng cách từ vật đến C2 gương so với k/c từ ảnh - KL: Độ lớn ảnh đến gương NTN? vật tạo gương H: Muốn kiểm tra k/c đó phẳng độ lớn vật ta làm NTN? Chọn 3, So sánh khoảng cách từ phương án khả thi? Hãy vật đến gương và khoảng t/h C3? cách từ ảnh đến gương: H: Từ kết TN0 điền C3 kết luận SGK? - KL: ( 3) Bằng HĐ3: Giải thích: II – Giải thích tạo - GV hướng dẫn t/h câu thành ảnh gương / C4 phẳng: ( 10 ) S C4 - KL: Ta nhìn thấy ảnh ảo vì các tia phản xạ lọt vào mặt có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ *) ảnh vật là tập hợp ảnh tất các điểm trên vật H: Từ hình vẽ hãy điền kết / III- Vận dụng: : ( 10 ) luận SGK? HĐ4: Vận dụng củng cố: C5 - Gv hd vẽ câu C5 H: Từ bài vẽ em thấy ảnh vật qua gương có t/c gì H: Vậy để vẽ ảnh vật qua gương ta cần làm gì? C6 H: Qua bài ta cần ghi nhớ điều gì? *) Thí nghiệm: Hình 5.2 trí TN0 và làm TN0 C1 ảnh không hứng trên màn chắn C2 Độ lớn ảnh = độ lớn vật - Thay gương = kính - t/h thí nghiệm sau: +)Nhìn kính có ảnh +)Đưa vật vào vị trí ảnh +) Đánh dấu, đo k/c AM và AM’ C3 A M = M A’ A A’ cách MN A A’ vuông góc với MN C4 Vẽ S’ dựa vào t/c đối xứng ảnh: 1.Vẽ tia phản xạ I R, KM Kéo dài tia phản xạ cắt điểm đó là S’ Đặt mắt khoảng I R và KM thấy S’ Không hứng vì các tia phản xạ tới mắt có đường kéo dài qua S’ C5 Kẻ A A’, BB’ vuông góc với gương Rồi lấy AH = HA’, BK = KB’ Nối A’B’ C6 Chân tháp sát đất, đỉnh xa đất phia bên gương (mặt nước) lại nước (10) - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Đọc em chưa biết +) Bài tập 5.1 đến 5.12 ( SBT ) IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Soạn ngày: 22/9/2013 Tiết 6: BÀI TẬP I – Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết vẽ ảnh vật qua gương phẳng Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ ảnh vật qua gương phẳng Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trung thực cho học sinh II – Chuẩn bị: - Cả lớp: số bài tập vẽ ảnh III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 24/9/2013 7B 24/9/2013 / 2.Kiểm tra bài cũ: ( ) - Ảnh vật qua gương phẳng có đặc điểm gì? - Muốn vẽ ảnh vật qua gương phẳng ta làm NTN? 3.Nội dung bài mới: Nội dung kiến thức Hoạt động Giáo Hoạt động học viên sinh Bài 1: ( 8/) Hãy vẽ tia phản xạ trường hợp sau: H: Muốn vẽ tia phản xạ ta t/h NTN? - Y/c 1hs lên bảng - học sinh lên bảng Dưới lớp nhận xét - Cách vẽ: b1 Vẽ pháp tuyến IN b2 Đo góc tới i, xác định góc phản xạ b3 Vẽ tia phản xạ cho góc tới góc phản xạ (11) Bài 2:( 8/) Vẽ ảnh điểm sáng: H: Muốn vẽ ảnh điểm sáng qua gương phẳng ta làm NTN? H: Nêu cách vẽ? - Y/c hs lên bảng / Bài 3: ( 10 ) Vẽ ảnh vật qua gương phẳng: - học sinh lên bảng Dưới lớp nhận xét H: Muốn vẽ ảnh vật sáng qua gương phẳng ta làm NTN? H: Nêu cách vẽ? - học sinh lên bảng Dưới lớp nhận xét H: Muốn vẽ ảnh vật sáng qua gương phẳng ta làm NTN? H: Nêu cách vẽ? Còn cách vẽ khác không? - học sinh lên bảng Dưới lớp nhận xét Bài 4: ( 10/) Vẽ ảnh vật qua gương phẳng: - Cách vẽ: Dùng tính chất đối xứng ảnh qua gương để vẽ b1 Vẽ ảnh điểm B là B/ b2 Vẽ ảnh điểm A là A/ b3 Nối A/ với B/ ta có ảnh A/B/ là ảnh ảo 4, Củng cố: (5/) GV chốt cách vẽ ảnh vật qua gương phẳng 5, Hướng dẫn dặn dò: Về nhà xem trước bài thực hành IV – Rút kinh nghiệm: Soạn: 29/9/2013 Tiết 7: Bài Thực hành QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (12) I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng, biết xác định vùng nhìn thấy gương phẳng, tập quan sát vùng nhìn thấy gương phẳng vị trí Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ ảnh vật qua gương phẳng Thái độ: Giáo dục tính hợp tác nhóm, tính kỷ luật thí nghiệm II – Chuẩn bị: - Cả lớp: Báo cáo thực hành - Mỗi nhóm: thước thẳng, thước đo độ, gương phẳng, pin III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: 1.ổn định tổ chức: Lớp 7A 7B Kiểm diện Ngày dạy 1/10/2013 1/10/2013 Điều chỉnh 2.Kiểm tra bài cũ: : ( 5/ ) - Nêu tính chất ảnh gương phẳng? Giải thích tạo thành ảnh qua gương phẳng? Nội dung bài mới: Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Chuẩn bị: (SGK) HĐ1: Chuẩn bị: / (5 ) H: Để n/c ảnh vật tạo - Hs trả lời cá nhân gương phẳng cần dụng cụ gì? - Gv giới thiệu dụng cụ - Hs đúng vị trí phân - Gv chia nhóm, phân công nhóm mình công vị trí TH, phát dụng cụ - Hs hoạt động nhóm II- Nội dung thực hành: HĐ2: Tổ chức thực Bố trí TN0 h 6.1 / : ( 30 ) hành: vẽ ảnh giấy nháp H: Đọc C1 và bố trí thí hs lên bảng vẽ 1, Xác định ảnh nghiệm hình 6.14 hs vẽ vào vật tạo gương phẳng: SGK a) ảnh song song cùng H: Phải đặt vật NTN để chiều với vật: thu ảnh song song cùng chiều với vật? b) ảnh song song ngược chiều với vật: H: Phải đặt vật NTN để thu đước ảnh cùng phương ngược chiều với vật? H: Hãy quan sát ảnh vật, vẽ ảnh vật qua gương trường hợp? - Hs hoạt động nhóm Xác định vùng nhìn thấy vị trí khác C3 Giải thích: ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương, ánh sáng phản xạ (13) HĐ2: N/c vùng nhìn thấy gương phẳng: H: Đọc C2 và thực TN0 hình 6.2 – SGK? *)Chú ý: +) Vị trí người và gương cố định +) Nhìn trái phải đánh 2, Xác định vùng nhìn dấu đo k/c thấy gương phẳng: - Gv đó là vùng nhìn thấy gương H: Đọc và thực C3? H: Muốn vễ ảnh vật qua gương ta làm NTN? ( Lấy đối xứng) - Gv HD hs thực C4 H: ảnh vật qua gương phẳng là ảnh gì? Làm nào vẽ được? - Gv xác định ảnh t/c đối xứng, tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh / 4.Vận dụng – Củng cố: : ( ) tới mắt ta vùng nhìn thấy gương C4 Nhìn thấy N và không nhìn thấy M *) Biểu điểm chấm: - ý thức: điểm - Báo cáo : điểm ( Đúng thời gian, có kết đúng,sai số nhỏ) - Hs hoàn thành báo cáo thực hành - Gv nhận xét thực hành, thu báo cáo thực hành, chấm bài lớp - Cho hs thu dọn dụng cụ thực hành Hướng dẫn nhà: - Đọc trước bài IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Soạn: 6/10 / 2013 Tiết 8: Bài GƯƠNG CẦU LỒI I – Mục tiêu: Kiến thức: Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi, nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có cùng kích thước Giải thích các ứng dụng gương cầu lồi Kỹ năng: Rèn kỹ làm TN0, biết vận dụng kiến thức cũ để tìm phương án kiểm tra tính chất ảnh vâth qua gương cầu lồi Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trung thựcc TN0 II – Chuẩn bị: - Cả lớp: Hình 7.1+ 7.2+7.3+7.4+7.5 (SGK) - Mỗi nhóm: gương cầu lồi, gương phẳng, 1pin, miếng kính III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 8/10/2013 (14) 7B 8/10/2013 2.Kiểm tra bài cũ: : ( 8/ ) - Nêu tính chất ảnh vật qua gương phẳng? Vì biết ảnh vật qua gương phẳng là ảnh ảo? 3Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ: : ( 2/ )Hãy quan sát ảnh mình mặt và mặt ngoài cái thìa hay muôi mà em có? NX? Mặt ngoài thìa là gương cầu lồi- Bài Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - ảnh vật tạo HĐ2: n/c ảnh vật tạo / gương cầu lồi: ( 15 ) gương cầu lồi: - Hs hoạt nhóm TN0 1, Quan sát: H:Đọc C1 bố trí TN0 - Dự đoán: hình 7.1 quan sát? +) ảnh nhỏ vật H: Hãy dự đoán ảnh +) ảnh ảo vật qua gương cầu lồi có đặc điểm gì? 2, Thí nghiệm kiểm tra: H: Muốn biết dự đoán có - Nhận xét: đúng k ta phải làm gì? +) ảnh nhỏ vật H: Hãy đọc C2 và làm +) ảnh ảo không hứng TN0 đưa nhận xét? trên màn chắn 3, Kết luận: ảnh H: Dựa vào kết TN0 vật tạo gương cầu lồi hãy điền vào kết luận? là ảnh ảo và nhỏ vật II – Vùng nhìn thấy gương cầu lồi: ( 10/) 1, Thí nghiệm: ( H7.3- SGK) 2, Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát vùng rộng so với hki quan sát vào gương phẳng có cùng kích thước III – Vận dụng : : ( 10/ ) C3 C4 HĐ3: XĐ vùng nhìn thấy gương cầu lồi: H: Muốn XĐ vùng nhìn thấy gương ta làm TN? H: Hãy t/h XĐ vùng nhìn thấy gương cầu lồi? H: Từ kết TN0 hãy so sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với vùng nhìn thấy gương phẳng H: Vận dụng điền kết luận HĐ4:Vận dụng - Củng cố: H: Trên xe ôtô người ta hay lắp gương cầu lồi trước xe mà không lắp gương phẳng Làm có lợi gì? - Gv treo hình 7.4 H: chỗ đường gấp khúc - Hs nêu phương án TN0: Đặt gương cao và đếm số bạn có gương, thay gương khác và đếm C3 Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng giúp người lái xe quan sát rộng C4 Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản che khuất đó tránh tai nạn (15) *) Ghi nhớ: SGK- 21 có vật cản che khuất người ta đặt gương cầu lồi lớn, gương đó giúp ích gì cho người lái xe? - GV gương cầu lồi có thể coi gồm nhiều gương phẳng ghép lại đó ta có thể XĐ tia phản xạ ĐL phản xạ a/s, vị trí pháp tuyến là đường kéo dài bán kính cầu H: Hãy vận dụng vẽ tia phản xạ? H: Qua bài cần ghi nhớgi - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Bài tập 7.1 đến 11 ( SBT ) IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Soạn: 13/10/2013 Tiết 9: Bài GƯƠNG CẦU LÕM I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm, nêu t/c ảnh tạo gương cẫu lõm, biết bố trí TN0 để quan sát ảnh gương Kỹ năng: Có kỹ làm TN0 và quan sát ảnh vật qua gương, biết tác dụng gương cầu lõm sống Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cuụoc sống II – Chuẩn bị: - Cả lớp:Hình 8.1+8.2+8.3+8.4 (SGK) - Mỗi nhóm: gương cầu lõm, 1gương phẳng, màn, nến , đèn pin III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 15/10/2013 7B 15/10/2013 2.Kiểm tra bài cũ: : ( 8/ ) - Nêu t/c ảnh qua gương cầu lồi? Gương cầu lồi có ứng dụng gì đời sống kỹ thuật? 3.Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ: (2/) G ương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt chỏm cầu, gương cầu lõm có tạo ảnh gương cầu lồi không? Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Gương cầu lõm: HĐ2: n/c tạo thành - Hs hoạt động nhóm TN0 / ( 15 ) ảnh gương cầu lõm: (16) 1, Thí nghiệm: h8.1SGK H: Hãy quan sát h8.1 cho biết dụng cụ và cách t/h TN0? Hãy bố trí và TN0? C1 H: ảnh vật thu C2 gương cầu lõm là ảnh gì? lớn hay nhỏ vật? H: Hãy bố trí TN0 để so sánh ảnh vật tạo gương cầu lõm và gương 2, Kết luận: Đặt vật gần phẳng? Mô tả cách t/h? gương cầu lõm ta thấy H: Dựa vào kết TN0 ảnh ảo không hứng điền vào kết luận SGK? trên màn chắn và lớn vật HĐ3: n/c phản xạ II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: trên gương cầu lõm: 10 H: Đọc t2 SGK và quan 1, Đối với chùm tia tới sát h 8.2 mô tả cách t/h song song: TN0 , bố trí TN0? a) Thí nghiệm: h8.2H: Từ kết TN0 em có SGK nhận xét gì? b) kết luận: (1) hội tụ H: Hãy thảo luận điền KL - Giáo viên thông báo C4 2, Đối với chùm tia tới H: Em hãy giải thích? phân kỳ: H: Đọc t2 + quan sát h8.4 a) Thí nghiệm: h8.4 mô tả dụng cụ và cách t/h b) Kết luận: (2) phản xạ - Gv làm TN0 biểu diễn H: Từ kết TN0 hãy hoàn thành kết luận? III – Vận dụng: (10) HĐ4:Vận dụng- củng C6 cố: C7 - GV treo h8.5 cho hs tìm hiểu đèn pin H: Xoay pha đèn đến vị *) Ghi nhớ: SGK – 24 trí thích hợp để thu chùm sáng song song Giải thích vì nhờ có pha đèn mà đèn có thể chiểu a/s đ xa mà sáng rõ? H: Muốn thu chùm sáng hội tụ từ đèn pin phát thì phải xoay pha đèn xa hay gần bóng đèn? C1 ảnh ảo , lớn vật C2 Bố trí TN0 với gương cầu lồi - Hs điền cá nhân hs đọc kết luận C3 ánh sáng hội tụ điểm trước gương C4 a/s mặt trời xa nên chùm sáng tới gương coi là chúm sáng song song, đó hội tụ trước gương làm vật đặt vào đó nóng lên C6 Nhờ có gương cầu lõm pha đèn pin vị trí thích hợp ta thu chùm sáng song song truyền xa và sáng rõ C7 Phải xoay pha đèn xa bóng đèn (17) - Gv làm TN0 biểu diễn H: Qua bài cần ghi nhớ gì H: Háy đọc phần có thể em chưa biết SGK? - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Bài tập 8.1 đến 8.8 ( SBT) IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Soạn: 20/10/2013 Tiết 10 : Bài TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: QUANG HỌC I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs nhắc lại kiến thức có liên quan đến nhìn thấy a/s, nhìn thấy vật, truyền a/s, phản xạ a/s, t/c ảnh tạo gương phẳng gương cầu lồi và gương cầu lõm, biết xác định vùng nhìn thấy gương( gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm) Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ ảnh vật qua gương phẳng và tia phản xạ Thái độ: giáo dục tư tổng hợp cho học sinh II – Chuẩn bị: - Cả lớp: bảng phụ phần chơi ô chữ - Mỗi hs: Tự trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra nhà III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 22/10/2013 7B 22/10/2013 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn 3.Nội dung bài mới: Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên I – Tự kiểm tra: (20) HĐ1: Ôn tập lý thuyết: C H: Hãy trả lời các câu hỏi B từ câu đến câu 93 (1) suốt SGK? (2) đồng tính H: Khi nào ta nhìn thấy (3) đường thẳng a/s? nào ta nhìn thấy a) Tia tới, pháp tuyến vật ? b) góc tới H: Phát biểu ĐL truyền ảnh ảo có độ lớn thẳng ánh sáng? vật và cách gương H: Tia phản xạ nằm khoảng khoảng cùng mp với tia nào? cách từ vật đến gương H: Góc phản xạ góc Giống: là ảnh ảo H: ảnh tạo gương Khác: ảnh nhỏ phẳng là ảnh gì? có t/c gì Vật sát gương, ảnh H: ảnh tạo gương cầu Hoạt động học sinh - Hs hoạt động cá nhân trả lời, hs khác nhận xét, Gv chốt câu trả lời (18) lớn vật Giống: ảnh ảo không hứng trên màn chắn Khác: G.phẳng: ảnh = vật G.cầu lồi: ảnh < vật G.cầu lõm: ảnh > vật / II – Vận dụng: (15 ) III – Trò chơi ô chữ: (10/) - Hàng ngang: Vật sáng Nguồn sáng ảnh ảo Ngôi Pháp tuyến Bóng đèn Gương phẳng - Hàng dọc: ánh sáng lồi là ảnh gì? Có t/c gì? H: ảnh tạo gương cầu lõm là ảnh gì? Có t/c gì? H: Hãy so sánh vùng nhìn thấy gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có cùng kích thước? HĐ2: Rèn KN vẽ hình: H: Hãy vẽ ảnh điểm S1 và S2 qua gương phẳng H: Vẽ chùm tia tới lớn xuất phát từ điểm và vẽ chùm tia phản xạ tương ứng? H: Xác định vùng nhìn thấy điểm S1 và S2? H: Nếu người đứng trước gương ( phẳng , lồi, lõm) thì độ lớn ảnh gương NTN Chúng có t/c gì giống và khác nhau? H: Hãy t/h câu C3? HĐ3: Trò chơi ô chữ: - Gv chia lớp nhóm - Gv đọc câu hỏi các nhóm giành quyền trả lời chuông - Nhóm trả lời sai nhóm sau trả lời - GV ghi kết vào bảng phụ đã chuẩn bị - Hướng dẫn dặn dò: +) Ôn tập chương +) Giờ sau kiểm tra tiết - học sinh lên bảng - Dưới lớp vẽ nháp, nhận xét và bổ xung C2 Giống: là ảnh ảo Khác: ảnh tạo gương C.lồi < G.phẳng< C.lõm C3 Các cặp nhìn thấy là: An và Thanh, Hải và Hà, An và Hải, Thanh và Hải - Mỗi nhóm cử đại diện trả lời Đúng điểm Trả lời hàng dọc 10 điểm Đội nào nhiều điểm thưởng IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (19) Soạn: 27/10/2013 Tiết 11: KIỂM TRA MỘT TIẾT I – Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh các kiến thức quang học, hs biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tượng t2, giải số bài tập vẽ ảnh vật qua gương Kỹ năng: RLKN làm bài tập trắc nghiệm, phát triển tư Thái độ: có thái độ nghiêm túc làm bài, tính tự giác học sinh II – Chuẩn bị: - Cả lớp: đề bài phô tô III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 29/10/2013 7B 29/10/2013 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Nội dung bài mới: A - Đề bài: Đề bài phô tô kèm theo B – Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Nhận biết ánh sáng Nguốn KQ (1,2)- 1đ sáng và vật sáng Sự truyền ánh sáng KQ (3)- 0,5đ Định luật KQ (6)- 0,5đ phản xạ ánh sáng Ảnh vật tạo các gương Tổng số cấu câu Tổng số điểm 2đ KQ (4,5)- 1đ KQ (7)- 0,5đ TL (11,12)3 ĐK (8,9,10)- 5đ 1,5đ câu 3đ câu 5đ ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) CÂU (20) ĐÁP ÁN C B C B D B C Câu 8: Khoảng cách Câu 9: Hứng Câu 10: Nhỏ II/ PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 11: a) b) B A A’ B’ c) Đặt AB song song với gương cho ảnh A’B’ song song cùng chiều với AB Câu 12: Mặt nước hồ phẳng có tính chất gương phẳng, gốc cây trên mặt đất gần với mặt nước nên ảnh gốc cây gần mặt nước Còn cây xa mặt nước nên ảnh xa mặt nước phía mặt nước nên ta nhìn thấy ảnh cây lộn ngược nước (21) C- Đáp án và biểu điểm: Phần I: Trắc nghiệm: ( điểm ) Câu: 10 Đề1: Đề2: Phần II: Tự luận: ( điểm ) Câu11: Mặt nước hồ phẳng có tính chất gương phẳng Gốc cây trên mặt đất gần với mặt nước nên ảnh gốc cây gần mặt nước, còn cây xa mặt nước nên ảnh xa mặt nước phía mặt nước nên ta nhìn thấy ảnh cây lộn ngược nước Câu 12: 4.Củng cố: - Gv thu bài , nhận xét kiểm tra Hướng dẫn dặn dò: - Đọc trước bài 11 IV – Rút kinh nghiệm: (22) Soạn: 3/11/2013 Tiết 12: Chương Âm học Bài 10 NGUỒN ÂM I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs nêu đặc điểm chung các nguồn âm, nhận biết số nguồn âm thường gặp sống Kỹ năng: Có kỹ quan sát thí nghiệm rút đặc điểm nguồn âm Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích khoa học cho học sinh II – Chuẩn bị: - Cả lớp: cốc nước, cốc thuỷ tinh, thìa, giá có ống nghiệm - Mỗi nhóm: sợi dây cao su, trống , dùi, âm thoa, búa cao su, lá III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 5/11/2013 7B 5/11/2013 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp học bài 3.Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ: (5/) - Gv treo hình đầu chương Cho biết chương n/c gì? Hàng ngày chúng ta thường nghe thấy tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn, tiếng sáo du dương…Chúng ta sống giới âm thanh.Vậy em có biết âm thanh( gọi tắt là âm) tạo NTN không? Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Nhận biết nguồn HĐ2: n/c nguồn âm: / âm: : ( 10 ) H: Đọc C1 và t/h C1? - Gv thông báo nguồn âm - Vật phát âm gọi là H: Em hãy kể số nguồn nguồn âm âm thực tế? H: QS hình 10.1 – SGK - Hs hoạt động nhóm mô tả dụng cụ và cách C3 Sợi cao su rung động thực thí nghiệm? ( dao động)và phát âm II – Nguồn âm có - Gv chú ý: Để dây đứng / chung đặc điểm gì? (10 yên ( cân bằng) TN0 1, Thí nghiệm: H: Em nhìn thấy và nghe a) Thí nghiệm 1: h10 gì, mô tả ? C4 Thành cốc( mặt H: Qs h10.2 – SGK mô trống) phát âm, chúng tả dụng cụ và cách t/h dao động TN0? (23) b) Thí nghiệm 2; h 10.2 - Gv làm TN0 biểu diễn H: Hãy nêu TN0 tương tự và t/h nó? ( Gõ trống) H: Khi vật phát âm có rung động không ? Có thể nhận biết cách - Sự rung động ( chuyển nào? động qua lại vị trí cân - Gv hướng dẫn dùng bằng) sợi dây cao su, lắc bấc treo lên thành cốc thành cốc gọi là dao hay mặt trống động - Gv thông báo khái niệm C5 Nhận biết cách dao động dùng tay sờ hay dùng H: Hãy QS h11.3- SGK bấc mô tả dụng cụ và cách t/h c) Thí nhiệm 3: h10.3 H: Âm thoa có dao động không? Có cách nào kiểm tra xem phát âm thì âm thoa có dao động k? 2, Kết luận: Khi phát H: Từ kết 3TN0 C6 Dùng lá cây thổi âm các vật dao động trên em hãy điền kl? HĐ3:Vận dụng–củng cố C7 Dây đàn, mặt trống, III – Vận dụng: (10/) H: Hãy qs trên khay có dụng cụ gì phát âm C8 Dán vài tua giấy C6 ngoài các TN0 đã làm? miệng lọ thả số C7 H: Hãy kể loại nhặc cụ vụn bông nhỏ C8 mà em biết? Cho biết C9 phận nào nó dao C9 động phát âm? a)ống và nước dao động H: Khi thổi vào miệng b) ống nhiều: trầm lọ nhỏ, cột k2 lọ ống ít nước: bổng dao động phát âm c) Cột k2 dao động Hãy tìm cách kiểm tra d) Khi thổi thì: *) Ghi nhớ: SGK – 30 xem cột k2 lọ có ống ít nước lại trầm dao động không? ẩng nhiểu nước lại bổng - Gv giới thiệu đàn ống nghiệm- biểu diễn - Hướng dẫn dặn dò: H: Bộ phận nào dao động +) Học ghi nhớ phát âm? ống nào phát +) Bài tập 10.1 đến âm trầm nhất? ống nào 10.11 ( SBT 24 ) phát âm bổng nhất? H: Các vật phát âm có đặc điểm gì? IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… Soạn 10 /11/ 2013 Tiết 13: Bài 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM I – Mục tiêu: (24) Kiến thức: Hs nêu mối liên hệ độ cao và tần số âm, biết sử dụng số thuật ngữ âm âm cao( âm bổng) âm trầm( âm trầm) Kỹ năng: Rèn kỹ làm TN0 để biết tần số là gì? Thấy mối liên hệ tần số dao động và độ cao âm Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc nghiên cứu thí nghiệm II – Chuẩn bị: - Cả lớp: đĩa phát âm, nguồn, miếng bìa - Mỗi nhóm: đàn ghi ta, dây cao su, lá thép đàn hồi, ống cộng hưởng, lắc đơn III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 12/11/2013 7B 12/11/2013 / 2.Kiểm tra bài cũ: : ( ) - Nguồn âm có đặc điểm gì? Cho ví dụ? Làm bài tập 10.3+ 10.4 3.Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ: (2/)Cây đàn bầu có dây người nghệ sỹ gẩy đàn lại khéo léo rung lên làm cho bài hát thánh thót trầm bổng làm xuyến lòng người Nguyên nhân gây âm trầm âm bổng là gì? Xét bài Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Dao động nhanh, HĐ2: Nghiên cứu dao - Dao động là qt CĐ lặp / chậm tần số:( 10 ) động, tần số: lặp lại qua vị trí 1, Thí nghiệm 1: H: Hãy quan sát h11.1 - Hs hoạt động nhóm ( Hình 11.1- SGK) mô tả dụng cụ và cách t/h H: Hãy lắp ráp TN0 - Số dao động h11.1 và t/h câu C1? giây gọi là tần số *) Chú ý: Xác định chính Đơn vị: Héc ( Hz) xác dao động và đếm C2 số dao động s - Gv thông báo KN tần C2 Con lắc b có tần số số lớn 2, Nhận xét: Dao động Chiểu kết TN0 càng nhanh tần số dao H: Từ kết TN0 cho động càng lớn biết lắc nào có tần số dao động lớn hơn? t/h C2 H: Hãy vận dụng điền nhận xét? - GV chốt và chiếu II - Âm cao ( Âm bổng) NX Âm thấp ( Âm HĐ3: n/c mối liên hệ / trầm): ( 15 ) độ cao âm với 1, Thí nghiệm 2: tần số âm: ( Hình 11.2 – SGK) H: Hãy quan sát h11.2 mô tả dụng cụ, cách t/h? C3 (1) chậm (2) thấp (3) nhanh (4) cao - GV giới thiệu ống cộng hưởng, HD cách sử dụng C3 H: Quan sát dao động và (25) âm phát t/h C3? - GV chiếu kết chốt H: Hãy quan sát h11.3 C4 (1) chậm, thấp 2, Thí nghiệm 3: mô tả dụng cụ và cách t/h (2) nhanh, cao ( Hình 11.3 – SGK) - Gv làm TN0 biểu diễn C4 H: Dựa vào kết TN0 3, Kết luận: Dao động hãy điền vào câu C4? C5 Vật dao động với tần càng nhanh( chậm) tần số H: Từ kết TN0 số 70Hz dao động nhanh dao động càng lớn(nhỏ) trên hãy điền kết luận? và âm phát cao Âm phát càng cao - Gv chiếu kết luận- chốt ( thấp) HĐ4: Vận dụng củng cố: / III – Vận dụng: (10 ) H: Một vạt dao động có C6 Dây căng dđ nhanh C5 tần số 50Hz, 70Hz Vật Dây chùng dđ chậm C6 nào dao động nhanh? Vật C7 nào phát âm thấp hơn? C7 vành đĩa d đ H: Hãy tìm hiểu vặn nhanhcó tần số lớn và âm cho dây đàn căng nhiều, phát cao gần căng ít thì âm phát cao thì ngược lại thấp NTN? Tần số lớn *) Ghi nhớ: ( SGKnhỏ sao? 33) - GV làm lại TN03, hãy nghe và trả lời câu C7 - Hướng dẫn nhà: H: Âm cao(bổng) âm +) Học ghi nhớ SGK thấp( trầm) phụ thuộc +) đọc em chưa biết vào yểu tố nào? +) Bài tập11.1 đến - GVgiới thiệu đàn ghi ta 11.10 SBT- 27 H: Cho biết dây nào phát âm cao? Dây nào phát âm thấp? - GV làmTN0 chứng minh IV – Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Soạn: 24/11/2013 Tiết 14: Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs nêu mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm, so sánh âm to âm nhỏ Kỹ năng: Có kỹ thực TN0đưa khái niệm biên độ dao động Độ to nhỏ âm phụ thuộc vào biên độ dao động Thái độ: Có thái độ nghiêm túc n/c thí nghiệm II – Chuẩn bị: - Cả lớp: Hình 12.1 và 12.2 –SGK - Mỗi nhóm: đàn ghi ta, trống và dùi, côn lắc đơn, lá thép, hộp cộng hưởng III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (26) Lớp 7A 7B Kiểm diện Ngày dạy 26/11/2013 26/11/2013 Điều chỉnh 2.Kiểm tra bài cũ: (8/) - Tần số là gì? Đơn vị tần số là gì? Âm cao âm thấp phụ thuộc nào vào tần số? Bài tập 11.4 + 11.6 ( SBT) 3.Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ: (2/) Trong thực tiễn có người nói to, có người nói nhỏ, hét lên thì thấy rát cổ Vậy ta lại nói to và nhỏ? xét bài Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Âm to, âm nhỏ Biên HĐ2: n/c biên độ d - Hs hoạt động nhóm TN0 / độ dao động: ( 20 ) đ: 1, Thí nghiệm1: H12.1 H: Hãy quan sát h12.1 và C1 C1 đọc t2 – SGK cho biết Lệch nhiều, dđ mạnh, to - Khái niệm: Độ lệch lớn dụng cụ TN0 và cách t/h? Lệch ít, dđ yếu, nhỏ vật dao động so H: Hãy t/h TN0 nêu ht ? Ví dụ dây chun với vị trí cân nó H: Dựa vào kết TN0 gọi là biên độ dao động điền vào bảng – SGK? C2 H: Tìm phương án kiểm tra kết đó? - Gv thông báo khái niệm biên độ dao động C2 (1) nhiều (ít) 2, Thí nghiệm 2: H12.2 H: Hãy hoàn thành C2? (2) lớn (nhỏ) C3 H: Bằng các dụng cụ sẵn (3) to (nhỏ) có nêu cách kiểm tra KQ? - Gv chọn p.án khả thi - Hs hoạt động nhóm TN0 H: Qs h12.2 nêu dụng cụ 1.Gõ nhẹ và cách t/h TN0? Gõ mạnh 3, Kết luận: Âm phát H: Biên độ cầu càng to biên độ dao bấc lớn(nhỏ) thì mặt C3 (1) nhiều (ít) động nguồn âm càng trống NTN? (2) lớn (nhỏ) lớn H: Vận dụng kết TN0 (3) to (nhỏ) điền câu C3? II - Độ to số H: Từ kết TN0 / âm: (7 ) trên ta có kết luận gì? - Độ to âm >130 dB - Đơn vị: Đề xi ben (dB) HĐ3: n/c độ to âm: làm đau nhức tai H: Đọc t -SGK cho biết đơn vị đo độ to âm là gì ? Ký hiệu? - Gv thông báo đo độ to âm máy, giới - Hs thảo luận trả lời / III – Vận dụng: (8 ) thiệu bảng – SGK C4 HĐ4:Vận dụng củng cố: C4 Tiếng đàn to gảy C5 H: Khi gảy mạnh mạnh, dây lệch C6 dây đàn, tiếng đàn to hay nhiều( Biên độ dao động C7 nhỏ? Tại sao? lớn) (27) *) Ghi nhớ: SGK – 36 H: Hãy so sánh biên độ dao động điểm sợi dây đàn h12.3? H: Khi máy thu phát âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động màng loa khác NTN H: Hãy ước lượng độ to tiếng ồn trên sân trường chơi nằm khoảng nào? H: Biên độ doa động là gì? độ to nhỏ âm phụ thuộc vào yểu tố nào? H: Hãy đọc có thể em chưa biết –SGK? - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Bài tập 12.1 đến 12.11 (SBT – 29) C5 Trường hợp C6 Biên độ dao động màng loa lớn loa phát âm to và ngược lại C7 Độ ồn trên sân trường chơi vào khoảng 50 đến 70 dB IV – Rút kinh nghiệm: Soạn: 1//12/2013 Tiết 15: Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs kể tên số môi trường truyền âm Nêu số ví dụ các môi trường truyền âm khác :Rắn, lỏng , khí Kỹ năng: Làm TN0 để c/m âm truyền qua môi trường nào? Tìm phương án c/m càng xa nguồn âm biên độ dđ âm càng nhỏ nên âm càng nhỏ Thái độ: Cẩn thận, trung thực làm thí nghiệm II – Chuẩn bị: - Cả lớp: hình 13.4 – SGK nguồn phát âm, bình nước to - Mỗi nhóm: trống, cầu bấc III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 2/12/2013 7B 2/12/2013 2.Kiểm tra bài cũ: (8/) - Độ to âm phụ thuộc vào nguồn âm NTN? - Bài tập 12.4 +12.5 – SBT 3.Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ (2/) Ngày xưa để phát tiếng vó ngựa từ xa, ông cha ta thường áp tai xuống đất để nghe Tại ông cha ta lại làm vậy? Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I–Môi trường truyền HĐ2:n/c môi trường - Hs hoạt động nhóm,TN0 (28) âm: ( 25/) 1, Thí nghiệm: a)Sự truyền âm chất khí: - Thí nghiệm 1: (h13.1) C1 C2 - Nhận xét: Càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ b) Sự truyền âm chất rắn: - Thí nghiệm 2: ( H13.2) C3 c) Sự truyền âm chất lỏng: - Thí nghiệm 3:(H13.3) C4 d)Âm có thể truyền chân không hay không? - Thí nghiệm ( H13.4) 2, Kết luận: Âm có thể truyền qua môi trường rắn lỏng khí không thể truyền qua chân k 3, Vận tốc truyền âm: C6 - Trong các môi trường khác âm truyền với vận tốc khác / II – Vận dụng: (10 ) C7 C8 C9 C10 truyền âm: H: Qs h13.1-SGK mô tả dụng cụ và cách t/h TN0? - Gv kiểm tra cự li trống cho làm TN0 H: Có tượng gì xảy với cầu bấc gần trống2? Điều đó c/t gì? H: Hãy so sánh biên độ dao động cầu bấc Từ đó rút kl gì độ to âm lan ra? H: Hãy đọc và t/h TN0 2? H: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào? H: Hãy qs h13.3 – SGK mô tả cách t/h TN0? - Gv làm TN0 biểu diễn H: Âm tuyền đến tai qua môi trường nào? H: Âm có thể truyền chân không hay k? - Gv mô tả TN04 = h13.4 H: Từ kết TN0 em có nhận xét gì? H: Qua TN0 em có kết luận gì môi trường truyền âm? điền KL? H: nhà ta nghe thấy đài nhà hàng xóm sau đài nhà mình cho dù cùng chương trình Tại có tượng đó? - Gv giới thiệu vận tốc truyền âm H: Trong môi trường nào âm truyền nhanh nhất? H: Giải thích bạn áp tai xuống bàn nghe thấy tiếng gõ còn bạn đứng lại không nghe thấy HĐ3: Vận dụng củng cố H: Âm xung quanh chúng ta truyền tới tai ta qua môi trường nào? H: Hãy nêu ví dụ c/t âm có thể truyền Trả lời câu hỏi C1 Quả cầu dđ, c/t âm đã k2 truyền đI từ trống sang trống2 C2 Biên độ d đ cầu lớn cầu - Hs TN0 theo bàn C3 Âm truyền tới tai qua môi trường gỗ C4 Âm truyền qua môi trường rắn lỏng khí C6 Âm dù truyền nhanh cần thời gian - Thép truyền âm tốt nhất, k2 truyền âm kém - Gỗ là chất rắn truyền âm tốt k2 - Quãng đường từ nhà hàng xóm đến tai ta xa C7.Âm truyền qua k2 C9 Đất truyền âm tốt k2 C10 Không Vì âm không truyền qua chân k - Hướng dẫn nhà: (29) môi trường lỏng? H:Trả lời câu hỏi đầu bài H: Khi ngoài khoảng *) Ghi nhớ: SGK - 39 không các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với bình thường k? Tại sao? +) Học ghi nhớ SGK +) Đọc em chưa biết +) Bài tập 13.1 đến 11 ( SBT) IV – Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Soạn: 8/12/2013 Tiết 16: Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIÊNG VANG I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs biết mô tả và giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang, nhận biết số vật phản xạ âm tốt phản xạ âm kém, kể tên số ứng dụng phản xạ âm thực tế Kỹ năng: Rèn khả tư từ các tượng thực tế và từ thí nghiệm Thái độ: Có thái độ nghiêm túc n/c các tựơng vật lý II – Chuẩn bị: - Cả lớp: Hình 14.1 + 14.2 +14.3 +14.4 SGK - Mỗi nhóm: giá đỡ, gương, nguồn phát âm, bình nước III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 10/12/2013 7B 10/12/2013 2.Kiểm tra bài cũ: ( 8/) - MôI trường nào truyền âm? Cho ví dụ? - Bài tập: 13.2+13.4+ 13.3 SBT? t=3s Âm truyền k2 có v = 340 m/s s=? s = v.t = 340 = 1020 (m) 3.Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ: ( 2/) Trong giông có chớp ta thường thấy kèm theo tiếng sấm và tiếng ầm ì kéo dài.Tại sao? Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I - Âm phản xạ - Tiếng HĐ2: n/c phản xạ âm - Hs hoạt động cá nhân / vang: ( 15 ) và tiếng vang: trả lời câu hỏi - Nghe tiếng vang H: Em hãy cho biết em âm dội lại chậm nghe thấy tiếng vọng lời C1 nghe thấy tiếng vang âm truyền trực tiếp nói mình đâu? ngõ dài và hẹp, khoảng 1/15 s H: Trong nhà mình có giếng, phòng rộng, - Âm dội lại gắp vật nghe thấy tiếng vọng đó hang chắn gọi là âm phản xạ k C2 H: Vậy tiếng vang có C3 - Gv thông báo tiếng (30) vang và âm phản xạ H: Âm phản xạ và tiếng vang có khác k? H: Em nghe thấy tiếng vang đâu? Vì em nghe thấy tiếng vang đó? H: Tại phòng - Kết luận: SGK kín ta nghe thấy âm to (1) âm phản xạ nghe chính âm (2) âm trực tiếp đó ngoài trời? H: Vận dụng t/h câu C3? II – Vật phản xạ âm tốt, H: Từ đó điền KL? vật phản xạ âm kém: HĐ3:n/c vật p xạ âm: / ( 10 ) H: Qs h14.2 mô tả dụng - Những vật cứng có bề cụ và cách t/h TN0? mặt nhẵn thì phản xạ âm H: Từ kết TN0 em tốt thấy âm truyền NTN? - Những vật mềm, xốp, - Gv thông báo gồ ghề phản xạ âm kém H: Vật nào phản xạ âm tốt? Vật nào phản xạ âm C4 kém? / III – Vận dụng : ( 10 ) H: Vận dụng t/h câu C4? C5 HĐ4: Vận dụng củng cố C6 H: Nếu tiếng vang kéo C7 dài thì tiêng hát, tiếng nói C8 có nghe rõ không? H: Để tránh tượng âm bị lẫn tiếng vang kéo dài phải làm NTN? H:Trong phòng nghe hát,phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm làm gì? *) Ghi nhớ: ( SGK – 42) H: Khi muốn nghe rõ ta thường khum bàn tay sát vào tai hướng phía nguồn âm Hãy giải thích sao? H: Hãy t/h câu C7? H: Hiện tượng phản xạ âm sử dụng trường hợp nào? - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ – SGK +) Đọc em chưa biết +) Bài tập 14.1 đến 14.12 IV – Rút kinh nghiệm: - So sánh: Giống: là âm p.xạ Khác: Tiếng vang có âm p.xạ chậm âm trực tiếp khỏng 1/15s C2 Trong phòng kín âm phản xạ trùng với âm phát nên nghe to C3 a)Trong phòng nào có âm phản xạ S = v.t = 340.1/15 = = 22,6 (m) - Hs hoạt động nhóm C4.- Âm phản xạ tốt: Mặt đá,gương, kim loại, tường bê tông - Vật phản xạ âm kém là vật xốp áo len, đệm - Âm nghe không rõ - Làm tường sần sùi có vải che C5 Làm để âm nghe rõ, giảm tiếng vang C6 Để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp nghe rõ C7 t1= s Vậy t = 1/2 s Độ sâu biển là: S = v t = 1500.1/2 = 750 (m) C8 a,b,d (31) Soạn: 15/12/2013 Tiết 17: Bài 15 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn, nêu và giải thích số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, kể tên số vật liệu cách âm Kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thức vào sống tránh tiếng ồn Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và trung thực cho học sinh II – Chuẩn bị: - Cả lớp: trống , dùi, hộp sắt, hình vẽ ( 15.1+15.2+15.3 ) – SGK - Mỗi nhóm: không III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: Lớp Kiểm diện Ngày dạy Điều chỉnh 7A 17/12/2013 7B 17/12/2013 / 2.Kiểm tra bài cũ: ( ) - Hs 1: Chữa bài tập 14.1+14.2 – SBT - Hs chữa bài tập 14.3+14.4 – SBT 3.Nội dung bài mới: HĐ1: ĐVĐ : ( 2/ ) SGK Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Nhận biết ô nhiễm HĐ2: n/c ô nhiễm tiếng - Hs hoạt động nhóm/ tiếng ồn: ( 15 ) ồn: Thảo luận trả lời C1 - Gv treo h15 (1 – 3) H: Hãy qs hình vẽ cho C1 biết hình ảnh nào tiếng - 15.1: âm to, ngắn ồn tới mức ô nhiễm? không gây ô nhiễm Làm em biết? - 15.2+15.3: Âm - Kết luận: Tiếng ồn gây H: Tiếng ồn làm ảnh to, kéo dài gây ô nhiễm ô nhiễm là tiếng ồn to và hưởng tới sống và tiếng ồn kéo dài làm ảnh hưởng sức khoẻ người NTN tới sức khoẻ người H: Vận dụng điền KL? C2 b,c,d: Ô nhiễm tiếng H: Vận dụng trả lời C2? ồn C2 H: Có biện pháp nào chống ô nhiễm tiếng ồn? II – Tìm hiểu biện pháp HĐ3: n/c biện pháp - Xây tường, trồng cây chống ô nhiễm tiếng ồn: chống ô nhiễm tiếng ồn: làm âm phân tán ( 10/) H: Hãy đọc t2 – SGK nêu theo nhiều hướng nên âm 1,Cấm bóp còi gần các biện pháp chống ô bị giảm bệnh viện, trường học nhiễm tiếng ồn t ? - Tường nhà xốp 2, Xây tường ngăn H: Giải thích làm không cho âm truyền 3, Trồng cây xanh lại có thể chống qua 4, Làm trần nhà xốp ô nhiễm tiếng ồn? - Hs hoạt động nhóm hay phủ H:Hãy thảo luận C3? - Gv HD: C3 – Cấm bóp còi dài C3 +)Tác dụng vào nguồn - Trồng nhiều cây xanh âm NTN? - Xây tường cao, đóng (32) C4 III – Vận dụng: ( 10/) C5 C6 *) Ghi nhớ: SGK – 44 +)Làm TN để phân tán âm trên đường truyền? +)Làm TN để ngăn không cho âm truyền đến tai? H: Hãy nêu tên số vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm giảm đi? H: Nêu tên 1số vật liêu phản xạ âm tốt dùng để cách âm t2? HĐ4:Vận dụng củng cố H: Hãy kể biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn h 15.2+15.3? H: Hãy kể tên số trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn địa phương nơi em sống và đề các b/p chống ô nhiễm đó? H: nhà em có hàng xóm mở ka raôkê hay xưởng em có b/p gì để làm giảm tiếng ồn đó? H: Qua bài học em rút bài học gì t2? H: Hãy đọc có thể em chưa biết –SGK? - Hướng dẫn nhà: +) Học ghi nhớ SGK +) Bài tập 15.1 đến 15.8 ( SBT - 34) +) Ôn tập và trả lời phần tự kiểm tra bài sau cửa, phủ xốp hay C4 Những vật liệu dùng để ngăn chặn âm tốt là: Gạch, bê tông, gỗ Những vật phản xạ âm tốt dùng để cách âm là kính và lá cây C5 - Máy khoan không hoạt động vào làm việc quan - Chuyển chợ hay xây tường ngăn cách C6 - Đề nghị mở nhỏ tránh nghỉ và học - Phòng hát phải đảm bảo cách âm tốt đúng tiêu chuẩn IV – Rút kinh nghiệm: Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KỲ I Đề phòng thi ngày:24/12/2013 Lớp 7A 7B Kiểm diện Ngày dạy 24/12/2013 24/12/2013 Điều chỉnh (33) Soạn: 19/12/2011 Giảng: 21/12/2011 Điều Chỉnh Tiết: Bài 16 TỔNG KẾT CHƯƠNG : ÂM HỌC I – Mục tiêu: Kiến thức: Hs ôn tập, củng cố kiến thức âm học Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải thích các tượng thực tế Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học, phát triển tư II – Chuẩn bị: - Mỗi học sinh: Tự trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra III – Tổ chức hoạt động dạy học: (34) 1.ổn định tổ chức: 7A1: 7A2: 7A3: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn 3.Nội dung bài mới: Nội dung kiến thức Hoạt động giáo viên / I – Tự kiểm tra: ( 15 ) HĐ1: Hs tự kiểm tra : (a) dao động H: Trả lời các câu hỏi (b) tần số, héc phần tự kiểm tra nhà? (c) đề xi ben - Gv treo bảng phụ câu (d) 340 m/s y/c hs điền vào chỗ (e) 70 dB trống Tần số dao động lớn - Y/c nhóm đặt câu âm phát càng lớn ứng với a,b,c,d (a) Không khí H: Âm có thể truyền qua (b) rắn (c) lỏng môi trường nào? Âm dội lại gặp vật H: Âm phản xạ là gì? chắn gọi là âm phản xạ Tiếng vang là gì? Có gì d khác nhau? (a) Cứng, nhẵn - Gv treo bảng phụ câu (b) mềm, gồ ghề 5,6,7 – SGK Hs trả lời b,d - Gv chốt sau các Bông, vải, cao nhóm thảo luận su,tường, bê tông, kính… II – Vận dụng: ( 25/) 1.Đàn ghita: Dây đàn HĐ2: Vận dụng : Kèn: Phần lá bị thổi H: Hãy các Sáo: Cột k phận d đ phát âm Trống: Mặt trống các nhặc cụ thường c dùng? Dao động mạnh, dây H: Hãy t/h câu 2? lệch nhiều,phát âm to H: dao động sợi dây và ngược lại đàn khác NTN Âm truyền từ miệng - phát âm to và âm nhỏ? k2 – mũ – k2 – tai giúp họ Âm cao và âm thấp? nói chuyện với H: nhà du hành có thể Ban đêm yên tĩnh nghe nói chuyện = cách chạm rõ tiếng vang chân mũ vào Giải thích? mình phát phản xạ H: Vì yên tĩnh đI từ bên tường ngõ Ban ngõ hẹp bên ngày tiếng vang đó bị tường cao, ngoài tiếng tiếng ồn và thân người chân còn nghe thấy hấp thụ bớt có tiếng chân A người khác bám theo? Biện pháp chống ô H: Khi nào tai ta có thể nhiễm tiếng ồn cho bệnh nghe âm to nhất? viện và trường học là: H: Có biện pháp gì chống Hoạt động học sinh - Hs thảo luận nhóm- Cử đại diện nhóm trả lời - Cả lớp cùng thảo luận, chọn kết luận đúng (35) - Cấm bóp còi to, dài - Trồng nhiều cây xanh - Xây tường ngăn - Lắp cửa kính III – Trò chơi ô chữ: (5/) chân không Siêu âm Tần số Phản xạ âm Dao động Tiếng vang Hạ âm *) Hàng dọc:Âm IV – Rút kinh nghiệm: ô nhiễm tiếng ồn? HĐ3: Trò chơi: - GV HD cho lớp cùng chơi - Gv nêu câu hỏi, đội nào có tín hiệu trả lời trước trả lời - Trả lời đúng đ, sai đội thứ trả lời điểm - Đội nào nhiều điểm thì thắng- Có phần thưởng - Hướng dẫn nhà: +) Ôn toàn kiến thức đã học chương +) Giờ sau kt học kỳ - Cho tổ cử 3đại diện tham gia chơi, còn lại làm khán giả cổ vũ (36)