Töø kinh nghieäm cuûa baûn thaân, toâi muoán trao ñoåi vôùi ñoàng nghieäp veà phöông phaùp xaây döïng heä thoáng caâu hoûi cho moät tieát daïy taùc phaåm vaên chöông, mong sao chuùng ta [r]
(1)Sở GD & ĐT tỉnh BR-VT Trường THPT Trần Hưng Đạo
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI CHO TIẾT DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
Người viết : Nguyễn Thị Phấn
Đơn vị : Tổ văn –Trường THPT Trần Hưng Đạo A/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hố đại hoá, hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá VIII) phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giáo dục đào tạo nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học, đồng thời nêu bật yêu cầu“Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tao, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học ” Quan điểm Đảng
coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu lại đuợc nhận thức sâu sắc toàn diện hơn,đặc biệt phương hướng có tính chiến lược, nhằm tạo động lực cho thay đổi phương pháp dạy học, thiết thực đáp ứng yêu cầu to lớn công đổi đất nước Trong yêu cầu thay đổi cấp bách đó, yêu cầu phát huy tính chủ động sáng tạo người học đặt vấn đề bật
(2)Muốn cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, người giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học lơ gíc Đây vấn đề khó khăn giáo viên dạy văn đặc biệt đội ngũ giáo viên trẻ trường
B/ THỰC TRẠNG –NGUYÊN NHÂN
Thực trạng
-Đa số học sinh khơng thích học mơn văn
-Một số tiết dạy văn nhàm chán, không tạo hứng thú cho học sinh -Một số tiết dạy gượng ép, khô khan
2.Nguyên nhân
-Giáo viên chưa tạo hứng thú cho học sinh Vì hệ thống câu hỏi chưa kích thích sáng tạo, gợi trí tị mị, khám phá cho học sinh
-Câu hỏi dễ khó chưa phân đuợc đối tượng học sinh
-Có câu hỏi mơ hồ, ngơ nghê, tối nghĩa, khơng ý, có câu hỏi đơn điệu sáo mịn, câu hỏi khơng có liên kết ôm đồm kiến thức -Học sinh chưa soạn bài, chưa đọc kỹ tác phẩm
Ví dụ :
-Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? có tác dụng ?
-Bà Tú làm nghề (Quanh năm buôn banù mom sông - tất nhiên là học sinh trả lời bà làm nghề buôn bán )
-Xanh mướt xanh ? Hoặc trăng mà tác giả khát khao?(Đây thôn Vĩ Dạ ), ta nên hỏi : Màu sắc vườn thôn Vĩ Dạ tác giả miêu tả ?
-Chi tiết chuột béo nói lên điều ? Cưới nàng anh toan dẫn voi… Dẫn chuột béo, mời dân mời làng (Ca dao hài hước )
-Bác phở Siêu miêu tả ?Mẹ chị Tí miêu tả như ? Chị em Liên miêu tả ? Ta nên hỏi mang tính khái quát : Cuộc đời người phố huyện vào lúc chiều tối miêu tả ? Có điểm giống khác ? Qua cảnh đời người phố huyện, Liên có tâm trạng sao?(Hai đứa trẻ Thạch Lam )
Với dạng câu hỏi dễ gây nhàm chán, buồn ngủ, không tạo niềm hứng thú tiết học văn Từ thực trang dạy học văn đưa giải pháp sau:
C/ PHƯƠNG PHÁP XÂY DƯNG HỆ THỐNG CÂU HỎI
(3)của việc nhận thức Các câu hỏi nói chung câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng nói riêng khơng thể bước khai thác giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm mà cịn thể lơ gíc kiến thức, tiến trình lĩnh hội đơn vị kiến thức khả sáng tạo tiếp nhận thẩm mĩ Việc đặt câu hỏi nói chung câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng nói riêng dạy văn khơng có ý nghĩa khắc phục nhược điểm kiểu dạy học truyền thụ kiến thức chiều mà thân địi hỏi u cầu :
-Phương thức trình bày nghệ thuật tác phẩm -Đặc trưng tư hứng thú lứa tuổi học sinh -Yêu cầu phát triển đối tượng qua học
Trên sở ta đưa hệ thống câu hỏi dạy bao gồm dạng sau :
-Câu hỏi gợi trí nhớ (về tác giả, hoàn cảnh viết tác phẩm ) -Câu hỏi khái qt
-Câu hỏi phát hieän
-Câu hỏi tái hiện, liên tưởng, tưởng tượng -Câu hỏi phân tích
-Câu hỏi so sánh
-Câu hỏi tranh luận (mở rộng kiến thức ) -Câu hỏi vận dụng kiến thức
-Câu hỏi liên hệ …
Sau đưa hệ thống câu hỏi cho baøi hai thể loại :
Bài 1: Người trong bao Sê-khốp (nằm chương trình lớp
11-Học kì II)
-Nhân vật Bêlicốp có đặc điểm chung bật ?
-Tìm chi tiết miêu tả vật dụng hàng ngày Bêlicốp ? Trong sống sinh hoạt, đồng nghiệp ?
-Tại tư tưởng suy nghĩ, tình cảm Bêlicốp cần đến bao ?
-Qua bao, ta hiểu Bêlicốp người ?
-Tựa đề Người bao gợi lên nhiều ý nghĩa, nghĩa gì? Theo em ý nghĩa sâu sa mà tác giả muốn gửi gắm qua Bêlicốp ?
-Trong sống ngày có cịn người bao không ? -Thành ngữ, tục ngữ mà dân gian đúc kết hạng người Bêlicốp qua câu ? Nhát thỏ đế, Rụt cổ rùa, co vòi rụt cổ, ốc nằm co, len lét rắn mồng năm…
(4)Bài 2 : Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo)- lớp 12 học kì I
Đây thơ khó, trước hết giáo viên phài nắm vững nội dung kiến thức chuẩn : cảm thụ vẻ đẹp cao nhà thơ-người chiến sĩ Lorca qua cách cảm nhận tái độc đáo Thanh Thảo, làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực Đọc thêm tài liệu tham khảo
Hệ thống câu hỏi :
1.Trình bày hiểu biết em nhà thơ Thanh Thảo?
2.Từ tựa đề thơ em cần phải khám phá điều để hiểu thơ (Cây đàn ghi ta, Lorca)
3 Cảm nhận em câu thơ đề từ
4 Sử hiểu biết em đất nước Tây Ban Nha ?
5.Đọc khổ thơ đầu cho biết hình tượng Lorca xuất khunng văn hoá, thiên nhiên Tây ban Nha nào? Tìm hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng
6.Qua khổ thơ em cảm nhận vẻ đẹp Lorca, tình cảm Thanh thảo giành cho ơng ?
7.Trình bày bi kịch đời Lorca? Tác giả sử dụng hình ảnh để diễn đạt chết Lorca?
8 Khổ thơ:
(Trên số câu hỏi có tính chất minh hoạ )
Trong q trình đặt câu hỏi, giáo viên cần kết hợp thực chuỗi cơng việc liên hồn từ đọc đến dẫn dắt vấn đề, gợi mở, yêu cầu học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát, nâng cao
Ví dụ : Ước mơ chàng trai Tương tư Nguyễn Bính có điểm giống khác với chàng trai ca dao Hơm qua tát nước đầu
đình …? Trước hết giáo viên đọc diễn cảm : Nhà em có giàn giầu
Nhà anh có hàng cau Liên Phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng
Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn (Tương tư- Nguyễn Bính )
Tương tư chàng trai diễn biến : Nhớ ->trách móc->than thở ->hờn giận -> nôn nao mơ tưởng -> khát vọng nên duyên
(5)Như hai có điểm giống :Về hình thức nói vòng vo Nội dung : khát vọng hạnh phúc lứa đơi Điểm khác : Bài ca dao cách nói mộc mạc giúp em chuẩn bị cho đám cưới Bài Tương tư , người trai lại nói khác : Nhà em có giầu, nhà anh có cau Các cặp Thơn Đồi-thơn Đơng, anh-em, cau-trầu, khát vọng nên duyên Tất chờ câu trả lời em Em mà đến trầu cau thắm lại, ta thành đôi Bệnh tương tư khỏi Chất dân gian -chất đại kết hợp tạo nên nét đẹp thơ Một lời tỏ tình thật ý nhị, lời cầu thật tình tứ
Nếu dạy tác phẩm văn chương, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, học nhàm chán, dạy gượng ép, không phát huy sáng tạo học sinh Nêú câu hỏi yêu cầu phát hịên giản đơn (học sinh chủ quan, coi thường ) hay nhắc lại yếu tố vụn vặt tác phẩm (làm chẽ nhỏ tác phẩm ), việc tiếp nhận học sinh rời rạc khơng chất , chí hời hợt, nông cạn buồn tẻ Nếu câu hỏi hệ thống khơng tn thủ ngun tắc cấu tạo hình tượng tác phẩm đặc trưng tư văn học cuả học sinh việc tiếp nhận hiệu –thậm chí xa rời tác phẩm lệch lạc, đồng thời không xác lập mối giao cảm thẩm mĩ nhà văn bạn đọc
Qua đợt hội giảng tổ trường rút được: Giáo viên chưa xây dựng hệ thống câu hỏi theo trình tự : Đi từ câu hỏi khái quát -> gợi mơ û-> tái -> phân tích -> so sánh nâng cao -> nhận xét –đánh giá … 3.Giải pháp :
Muốn xây dựng hệ thống câu hỏi tốt cho tiết dạy tác phẩm, phát huy trí tuệ học sinh, tạo hứng thú cho dạy :
-Đọc kĩ tác phẩm
-Đọc tư liệu tham khảo
-Nắm đặc trưng thể loại
-Tuỳ vào đối tượng học sinh mà đưa hệ thống câu hỏi linh hoạt, phù hợp trình độ nhận thức em
-Dự đồng nghiệp để học hỏi, rút kinh nghiệm -Vận dụng kiến thức lĩnh vực khác
-Trong tiết dạy vận dụng kết hợp phương pháp dạy học 4 Kết quả :
Trong tiết dạy ý xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, lơgíc làm nỗi rõ trọng tâm dạy nên tiết dạy đạt kết cao
(6)-Về phía giáo viên : Trong tiết hội giảng, đồng nghiệp đánh giá tiết dạy tốt
PHẦN III :KẾT LUẬN
Từ kinh nghiệm thân, muốn trao đổi với đồng nghiệp phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi cho tiết dạy tác phẩm văn chương, mong lấy lại niềm đam mê học văn cacù em, giúp em hiểu bài, phát huy tính chủ động sáng tạo theo tinh thần đổi phương pháp dạy học
Trên ý kiến thân mong nhận đóng góp q thầy
PHỤ LỤC PHẦN I
Lí chọn đề tài
PHẦN II :NỘI DUNG
(7)4 Kết
PHẦN III: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Bính thi sĩ đồng q Hà Minh Đức Sách giáo khoa Ngữ văn 11(Nâng cao) –tập II Sách giáo viên Ngữ văn 11(Nâng cao)-tập II 4.Thiết giảng Ngữ văn 11 (Nâng cao)-tập II
5 Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Nguyễn Trọng Taïo