1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kienkinh nghiem

13 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • a.. Đặc điểm tâm lí:

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHON ĐỀ TÀI Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục tồn diện, đồng thời là một bộ phận khơng thể tách rời trong sự nghiệp giáo dục của Đảng và nhà nước ta. Sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đã góp phần hết sức quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển tồn diện, hồn thiện về nhân cách, trí tuệ, thể chất và thẩm mỹ, để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, giữ vững và tăng cường an ninh quốc phòng. Trong cuộc sống hiện nay, vị trí cơng tác TDTT trong nhà trường càng được xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thơng qua giáo dục trong bộ mơn thể dục, bồi dưỡng cho học sinh những đức tính dũng cảm, giúp học sinh biết được kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh. Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể thao, biết vận dụng những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngồi nhà trường, góp phần chuẩn bị cho thế hệ trẻ có nếp sống tác phong cơng nghiệp. Trong giáo dục thể chất, bài thể dục phát triển chung là nội dung cơ bản, là nền tảng để phát triển các tố chất thể lực cơ sở cho các mơn thể thao khác. Trong đó bài thể dục phát trển chung là một nội dung cơ bản để phát triển các tố chất thể lực. Trước u cầu này đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có những phương pháp giảng dạy, những bài tập hợp lí phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi và đặc biệt là phát triển tồn diện thơng qua bài thể dục phát triển chung kếp hợp với nhạc. Trường tiểu học Trung Bình “B” là vùng nơng thơn sâu, 100% là dân tộc khơmer, qua các bài tập, học sinh tập với hình thức đơn điệu khơng tập trung trong tiết học. Xuất phát từ những lý do trên, là giáo viên đang giảng dạy trực tiếp tại trường cần phải có những phương pháp giảng dạy và những bài tập phù 1 hợp với sách giáo khoa cũng như phù hợp với lứa tuổi nhằm nâng cao thành tích về tính tích cực của học sinh nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài : “ Giúp học sinh nâng cao thành tích, tính tích cực tính thẩm mĩ khi tham gia học mơn thể dục”. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tư liệu chuyên môn cần thiết cho các giáo viên giảng dạy bộ môn thể dục ở các trường. Đồng thời cũng là những kiến thức cơ bản để áp dụng giảng dạy ở trường tiểu học. II. MỤC TIẾU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Thơng qua kết quả nghiên cứu lựa chọn được một số bài hát kết hợp với bài tập ( Bài thể dục phát triển chung) trong mơn học phù hợp với học sinh. Từ đó nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục ở nhà trường tiểu học. 1. Đối tượng nghiên cứu: Sau khi xác định được nhiệm vụ nghiên cứu, căn cứ vào thời gian và chương trình học tập của Trường tiểu học Trung Bình B Tơi chọn đối tượng là khối 5 gồm 2 lớp, lấy lớp 5 A1 làm trọng điểm năm học 2012 -2013. 2. Phương pháp nghiên cứu: a. Xác định và lựa chọn một số bài tập thể dục phát triển chung nhằm nâng cao thành tích trong bài tập mang tính thẩm mĩ đối với học sinh khối 5 trường Trung Bình B. b. Lựa chọn bài nhạc phối hợp hiệu quả vào các bài tập thể dục phát triển chung mang tính thẩm mĩ nhằm nâng cao thành tích trong bài tập thể dục phát triển chung đối học sinh khối 5 nhằm tạo sự hưng phấn khi các em tham gia tập luyện. 2 B/ NỘI DUNG CHƯƠNG I I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong bộ môn thể dục: giáo dục thể chất, bài thể dục phát triển chung là nội dung cơ bản, là nền tảng để phát triển các tố chất thể lực cơ sở cho các môn thể thao khác. Trong đó bài thể dục phát trển chung là một nội dung cơ bản để phát triển các tố chất thể lực. Trước yêu cầu này đòi hỏi giáo viên lên lớp phải có những phương pháp giảng dạy, những bài tập hợp lí phù hợp với sách giáo khoa, phù hợp với lứa tuổi và đặc biệt là phát triển toàn diện thông qua bài thể dục phát triển chung kếp hợp với nhạc. Ở các trường tiểu học, giờ học thể dục là một bộ phận không thể thiếu được trong nhà trường và được tiến hành 2 tiết/ tuần đối với khối lớp 2 ,3,4,5 và 1tiết/tuần đối với lớp 1. Chương trình học thể dục ở Việt Nam từ những năm 1991 đã áp dụng cho tất cả các học sinh 2 tiết/tuần và những hoạt động thể dục thể thao khác đã phần nào nâng cao được chất lượng giáo dục thể chất. - Mục tiêu TDTC trong trường tiểu học giúp học sinh biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. - Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh, giáo dục thẩm mĩ. - Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về thể dục thể chất có hiệu quả và toàn diện. - Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học và nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. 1.3. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học : a Đặc điểm tâm lí: b. Hệ thần kinh: c. Hệ vận động: d. Hệ tuần hoàn: 3 e. Hệ hô hấp: f. tính thẩm mĩ: 1.4. Cơ sở khoa học của giáo dục thể chất trong trường tiểu học * Tố chất nhanh: Tố chất nhanh phát triển sớm hơn sự phát triển tố chất mạnh, thời kì phát triển tố chất nhanh quan trọng nhất ở tuổi học sinh Tiểu học . * Tố chất mạnh: Sức mạnh là năng lực chống đỡ hoặc khắc phục sức cản bên ngoài nhờ những nỗ lực của cơ bắp. 1.4.1. Vài nét về tình hình giảng dạy và học tập bài thể dục phát triển chung ở trường tiểu học: Bài thể dục phát triển chung là bài tập không đòi hỏi nhiều về trang thiết bị, kĩ thuật tương đối đơn giản, dễ phổ cập, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, do đó bài thể dục phát triển chung là một nội dung cơ bản trong chương trình giáo dục thể chất. Trong các bài tập thể dục phát triển chung ở bậc tiểu học các em chỉ tập dưới hình thức quá lo không chú ý nhiều về bài tập, các học sinh nói chung. Như vậy chúng ta phải làm gì để các em hiểu được tầm quan trong bài thể dục phát triển chung. 1.4.2. Tác dụng của tập luyện bài thể dục phát triển chung: Bài thể dục phát triển chung, được bố trí theo từng khối lớp phù hợp với lứa tuổi học sinh thông qua bài thể dục phát triển chung gồm 8 động tác, giúp các em phát triển thân thể một cách toàn diện 1.4.3. Sức mạnh và tốc độ trong bài thể dục phát triển chung: Dạng sức mạnh này xuất hiện và giữ vai trò quan trọng trong các môn có hoạt động tích cực trong bài tập, và chịu đựng trọng tâm cơ thể trên một chân thông qua động tác thăng bằng, và các động tác khác. 4 - Sức mạnh tốc độ: Dạng sức mạnh này thể hiện trong động tác nhảy, chạy theo đội hình. CHƯƠNG II; THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Trường tiểu học Trung Bình “B” là vùng nơng thơn sâu, 100% là dân tộc khơmer, nên trong q trình dạy và học cũng gập khơng ít khó khăn trong q trình học tập và tập luyện. Xuất phát từ những lý do trên, là giáo viên đang giảng dạy trực tiếp tại trường cần phải có những phương pháp giảng dạy và những bài tập phù hợp với sách giáo khoa cũng như phù hợp với lứa tuổi nhằm nâng cao thành tích về tính tích cực của học sinh . a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm của BGH nhà trường phân bổ thời giân hợp lý với sự ủng hộ cũng như sự đóng góp nhiệt tình của giáo viên đồng nghiệp nên trong q trình giảng dạy cũng như tập luyện được ln được thuận tiện và đat thành tích cao. b. Khó khăn: - Trường tiểu học Trung Bình “B” là vùng nơng thơn sâu, 100% là dân tộc khơmer, trong q trình giao tiếp đối thoại bằng từ chun mơn với học sinh rất khó khăn cũng như dùng tiếng phổ thơng để giải thích để các em nắm được động tác cơ bản thì các em tiếp thu khơng kịp. - Nơi tập luyện cũng như sân chơi thì q hẹp khơng đáp ứng, khơng đúng quy định. II. PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC – BIỆN PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trên tơi sử dụng các phương pháp sau: 1.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu: 5 1.1.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 1.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm: các đánh giá: Nhịp độ tăng trưởng: Hệ số tương quan: hệ số tương quan nói lên mối quan hệ khi chuyển động tác khi tập Tính nhịp độ tăng trưởng: tập theo nhịp nhạc một cách đồng bộ. 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Sau khi xác định được nhiệm vụ nghiên cứu, căn cứ vào thời gian và chương trình học tập của Trường tiểu học Trung Bình B Tơi chọn đối tượng là khối 5 gồm 2 lớp, lớp 5 a1 và lớp 5a2. Tơi lấy lớp 5 A1 làm trọng điểm năm học 2012-2013 ; và đầu năm học đến nay. - Lớp thực nghiệm: Tơi chọn học sinh lớp 5A1 thời gian tập luyện mỗi tuần 02 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành và cho lớp này tập phối hợp với nhạc . - Lớp đối chứng: Tơi chọn lớp 5a2 thời gian tập luyện giống như lớp thực nghiệm mỗi tuần 02 tiết nội dung tập luyện theo phân phối chương trình hiện hành ( khơng có nhạc) - Thời gian tổ chức thực hiện 20 tuần. 2.2.Thời gian nghiên cứu TT Nội Dung Công Việc Thời Gian Người Thực Hiện Đòa điểm Ghi chú Bắt đầu Kết thúc 1 Chọn đề tài xác đònh đề tài 20/09/13 21/ 09/13 HUỲNH VĂN HIẾU TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 2 Nghiên cứu tài liệu 23/ 9/13 25/ 09/13 HUỲNH VĂN HIẾU TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 3 Chuẩn bò điều kiện phục vụ nghiên cứu 26/10/13 27/11/13 HUỲNH VĂN HIẾU TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 4 Kiểm tra số 27/11/13 02/12/13 HUỲNH VĂN HIẾU TRƯỜNG 6 liệu lần 1 TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 5 Tổ chức thực nghiệm 04/12/13 30/12/13 HUỲNH VĂN HIẾU TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 6 Kiểm tra số liệu lần 2 04/12/13 09/12/13 HUỲNH VĂN HIẾU TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 7 Xử lý phân tích số liệu 10/12/13 14/12/13 HUỲNH VĂN HIẾU TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 8 Viết,báo cáo đề tài 14/12/13 25/12/13 HUỲNH VĂN HIẾU TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 2.3. Địa điểm nghiên cứu: TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH B 2.4. Trang thiết bị sử dụng: Dụng cụ phục vụ cho tiết dạy và kiểm tra lấy số liệu như: - Vòng. - Máy phát nhạc - Sân tập. - Điểm số ( vị trí trên sân tập) - Còi. CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1. Xác định và ứng dụng bài thể dục phát triển chung nhằm nâng cao thành tích trong mơn học. Để xác định một cách khách quan, tơi dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các giáo viên ở trường để xem xét đánh giá mức độ quan trọng của hai tố chất thể lực trên. Câu hỏi được đưa ra gồm hai yếu tố về mặt tố chất thể lực được đánh giá theo ba mức sau: + Rất quan trọng. 7 + Quan trọng. + Bình thường. bảng 1.1: Kết quả phỏng vấn vai trò tính tự giác và tính tích cực, phát triển thành tích trong bài thể dục (20 giáo viên). NHÓM NỘI DUNG Rất quan trọng Quan trọng Bình thường SL TL % SL TL % SL TL % CÁC TỐ CHẤT Tính tự giác 17 85% 2 10% 1 5% Tính tích cực 19 95% 1 5% 0 0% Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1, chứng tỏ hầu hết đều cho rằng khi bài thể dục phát triển chung được phối hợp với nhạc là rất cần thiết giúp các em yêu thích khi học thể dục. Dựa trên cơ sở bài thể dục được kết hợp với nhạc là hết sức cần thiết, nó giúp cho các em yêu thích và phát triển cơ thể đồng thời rèn thính giác, tôi xác định được một số bài tập sau: ( khi mở nhạc) STT Bài tập tính tự giác STT Bài tập tính tích cực 1 Tự vào ví trí đã định. 1 Tập trung cao độ khi nghe nhạc 2 Nhúng chân theo nhịp nhạc 2 Xác định tiếng nhạc vào bài tập 3 Thực hiện động tác theo nhạc 3 Phối hợp bài TD với nhạc 4 Chuyển đội hình khi tập 4 Tập đúng theo nhịp nhạc Xong để xác định được các bài tập này có độ tin cậy và có giá trị sử dụng hay không tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên thể dục để đánh giá xác định độ tin cậy của các bài tập đã đưa ra. Bảng 1. 2: Kết quả phỏng vấn các bài tập thể dục phát triển chung phối hợp với nhạc đệm mang tính tự giác - tính tích cực cho học sinh T T NỘI DUNG SỐ PHIẾU ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý PHÁT RA THU VÀO SL TL% SL TL% 1 Tự vào ví trí đã định. 20 20 17 85% 3 15% 2 Nhún chân theo nhịp nhạc 20 20 19 95% 1 5% 3 Thực hiện động tác theo nhạc 20 20 17 85% 3 15% 8 4 Chuyển đội hình khi tập 20 20 20 100% 0 0% 5 Tập trung cao độ khi nghe nhạc 20 20 18 90% 2 10% 6 Xác định tiếng nhạc vào bài tập 20 20 20 100% 0 0% 7 Phối hợp bài TD với nhạc 20 20 20 100% 0 0% 8 Tập đúng theo nhịp nhạc 20 20 20 100% 0 0% Qua kết quả phỏng vấn thấy rằng trong 8 bài tập ở phiếu phỏng vấn đưa ra có tỷ lệ đồng ý cao. Điều đó cho thấy độ tin cậy của các bài tập có giá trị thực tiễn trong tập luyện và giảng dạy. Từ kết quả trên tôi đưa toàn bộ 8 bài tập phát triển này vào thực nghiệm. 2.2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập trong quá trình giảng dạy 2.2.1. Kết quả kiểm tra trước và sau tập luyện - Trước khi tiến hành thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra kết quả lần 1 ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. Sau 12 tuần thực nghiệm tôi kiểm tra lần 2 để so sánh đánh giá thành tích giữa hai lớp nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm. Sau khi tiến hành tính toán các số liệu thu thập được, của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Bảng 2.3: Kết quả kiểm tra của 2 lớp, lớp TN và lớp ĐC trước thực nghiệm Lớp TS NỘI DUNG Thích học thể dục SL TL % 5a1 TN 31 Tính tự giác 10 32,25 Tính tích cực 15 48,48% 5a2 ĐC 31 Tính tự giác 14 45,17% Tính tích cực 17 54,83% Kết quả phân tích So sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm. Hay nói cách khác là không có sự khác biệt giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 9 Test Tôi thấy rằng các số liệu thu được trước khi tập luyện đều có tính cân bằng không có sự khác biệc lớn: Bảng 2.4. So sánh kết quả sự phát triển của nhóm trước thực nghiệm (TTN) và sau thực nghiệm (STN). Lớp TS NỘI DUNG Thích học thể dục SL TL % 5a1 TN 31 Tính tự giác 30/31 96,77 Tính tích cực 31/31 100% 5a2 ĐC 31 Tính tự giác 18/31 58,1% Tính tích cực 20/31 64,51% So sánh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy kết quả thực nghiệm khả thi hơn năng động hơn và lớp học sinh động hơn. So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước (TTN) và sau thực nghiệm (STN). Kết quả phân tích được minh họa ở Biểu đồ 3.3. Biểu đồ 3.5. cho thấy kết quả thực nghiệm khi hướng dẫn các em tập bài thể dục phát triển chung được phối hợp với nhạc là rất cần thiết . So sánh sự phát triển của nhóm đối chứng trước và sau thực nghiệm. Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.3 cho thấy nhóm đối chứng có sự phát triển về thân thể trước và sau tập luyện cụ thể cho thấy: - Tính tự giác: Nhóm đối chứng thấp hơn so với Nhóm thực nghiệm. sau buổi tập các em cảm thấy mệt và không hứng thú khi tập luyện - Tính tích cực: Khi vào bài tập, nhóm đối chứng tập rất đơn điệu, không tập trung vào bài tập. Hay nói cách khác là có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Diễn biến nhịp độ tăng trưởng của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều tăng sau 10 tuần tập luyện. Kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm có sự tăng trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn so với nhóm đối chứng. 10

Ngày đăng: 16/02/2015, 06:00

w