1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an tuan 33

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Đáp án: Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất” … Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại… Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại - 1 học si[r]

(1)Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung điều luật Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài Thái độ: Có ý thức quyền, bổn phận mình với gia đình, xã hội II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động thầy 1' 1) Ổn định: Hát 3' Hoạt động trò 2) Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ: Những cánh - học sinh buồm, trả lời câu hỏi nội dung bài 28' 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi học sinh đọc - Tóm tắt các điều luật - Hướng - học sinh đọc nội dung dẫn học sinh đọc các điều luật - Quan sát tranh SGK - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn - Tiếp nối đọc nội học sinh hiểu nghĩa các từ khó, hướng dẫn đọc dung các điều luật đúng giọng - Luyện đọc cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc toàn bài - – học sinh đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe * Tìm hiểu bài - học sinh tiếp nối - Những điều luật nào nói lên quyền trẻ em Việt đọc điều luật 15, 16, 17 Nam bài? (Điều 15, 16, 17) - Trả lời câu hỏi (2) - Đặt tên cho điều luật nói trên? (Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khỏe; Điều 16: - Đặt tên và nêu tên đã đặt Quyền học tập trẻ em; Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em) - Điều luật nào nói bổn phận trẻ em (Điều 21) - học sinh đọc điều 21 - Em đã thực bổn phận gì? Còn - Trả lời câu hỏi phận gì cần cố gắng thực hiện? - Liên hệ, trả lời - Nội dung các điều luật bài? (Ý chính: Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là - Nêu ý chính văn Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em gia đình và xã hội) * Luyện đọc lại: - học sinh đọc nội dung - Gọi học sinh đọc – nêu giọng đọc điều luật - Nêu giọng đọc - Luyện đọc lại bài - Gọi học sinh thi đọc 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học - số học sinh thi đọc - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh luyện đọc lại bài - Về học bài (3) TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng năm 2011 CHÀO CỜ (Tập trung toàn trường) Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I) Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức tính diện tích, thể tích số hình Kỹ năng: Rèn kĩ tính diện tích, thể tích số hình Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ làm bài III) Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động thầy 1' 1) Ổn định: Hát 3' 2) Kiểm tra: Học sinh làm bài tập (Tr.167) 28' 3) Bài mới: Hoạt động trò - học sinh a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính diện tích xung - Nêu lại cách tính quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và hình lập phương Bài 1: - Nêu bài toán, nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài - Làm bài vào vở, chữa bài Bài giải Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) × × = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: × 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: (4) 84 – 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự làm bài chữa bài Bài giải - Nêu bài toán, nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, chữa bài a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 × 10 × 10 = 1000 (cm3) b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 × 10 × = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm3 b) 600cm2 Bài 3: - Yêu cầu học sinh trước hết tính thể tích bể nước sau đó tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể Bài giải Thể tích bể là: × 1,5 × = (m3) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: - Nêu bài toán, nêu yêu cầu - Thực giải bài theo hướng dẫn - học sinh làm bài vào bảng phụ : 0,5 = (giờ) Đáp số: 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức bài - Về học bài (5) Đạo đức: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (ĐI XE ĐẠP AN TOÀN) I) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh có kiến thức xe đạp an toàn Kỹ năng: Có kĩ xe đạp an toàn Thái độ: Chấp hành tốt các quy định giao thông II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ III) Các hoạt động dạy học Tg 1' Hoạt động thầy 1) Ổn định: Hát 3' 2) Kiểm tra: 28' 3) Bài mới: Hoạt động trò - học sinh a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát các hình SGK, thảo - Quan sát hình, thảo luận luận và trả lời các câu hỏi: trả lời câu hỏi + Nêu điểm cần chú ý trước xe đạp - Đại diện nêu câu trả lời đường (- Khi ngồi trên yên xe chân phải chống xuống đất - Xe phải chắn, có phanh tốt, có đèn phát sáng và đèn phản quang) + Khi xe đạp ngoài đường cần thực các quy định gì? ( - Đi sát lề đường bên phải - Đi đúng làn đường dành riêng cho xe thô sơ - Đi đêm phải có đèn báo hiệu - Quan sát và xin đường rẽ (6) - Đội mũ bảo hiểm) + Nêu điều không làm xe đạp? (- Không xe đạp người lớn - Đi xe dàn hàng ngang trên đường - Đèo em nhỏ xe đạp người lớn - Kéo đẩy xe khác chở vật nặng cồng kềnh - Đèo người đứng trên xe ngồi ngược chiều - Cầm ô xe đạp - Buông thả hai tay, lạng lách trên đường, …) * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Yêu cầu học sinh liên hệ xem thân đã thực - Liên hệ thực tế thân và và chưa thực quy định nào xe đạp trả lời câu hỏi - Nhắc nhở học sinh thực tốt các quy định - Lắng nghe, ghi nhớ, thực xe đạp an toàn 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học theo - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh chấp hành tốt luật an toàn giao thông - Thực (7) Chính tả: (Nghe – viết) TRONG LỜI MẸ HÁT I) Mục tiêu: Kiến thức: Tiếp tục ôn cách viết hoa tên các quan, tổ chức Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ: Trong lời mẹ hát Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: bảng phụ để học sinh làm bài tập III) Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động thầy 1' 1) Ổn định: Hát 3' Hoạt động trò 2) Kiểm tra: Nêu cách viết hoa tên các quan, tổ - học sinh chức, đơn vị 28' 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả: - Đọc bài thơ cần viết chính tả, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài thơ? (Ca ngợi - Nêu ý nghĩa lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa rât quan trọng đời đứa trẻ) - Lưu ý học sinh số từ ngữ khó viết, cách trình - Lắng nghe, ghi nhớ bày bài thơ - Đọc cho học sinh viết chính tả - Nghe, viết chính tả - Đọc cho học sinh soát lỗi - Nghe, soát lỗi - Chấm, chữa số bài - Chữa bài vào c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài tập 2: Chép lại tên các quan, tổ chức - học sinh nêu yêu cầu bài đoạn văn (SGK) Tên các quan, tổ chức tập viết nào? - học sinh đọc đoạn văn (8) SGK - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bài tập, học - Làm bài vào vở, số học sinh làm bài vào bảng phụ sinh làm vào phiếu - Yêu cầu học sinh dán bài làm bảng lớp, trình bày - Dán bài, trình bày - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Lắng nghe, ghi nhớ * Đáp án: Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc Tổ chức/ Quốc tế/ bảo vệ trẻ em Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế => Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó Riêng dòng chữ đứng đầu phận không viết hoa vì là quan hệ từ - Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ Thụy Điển => Thủy Điện viết hoa chữ cái đầu hai tiếng (viết tên riêng Việt Nam) là quan hệ từ nên không viết hoa Hai phận còn lại viết trên 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ cách viết hoa bài - Về học bài (9) Thứ ba ngày 26 tháng năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích, thể tích số hình Kỹ năng: Làm các bài tập Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng bài tập III) Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động thầy 1' 1) Ổn định: Hát 2) Kiểm tra: Bài (trang 162) 3' 3) Bài mới: 28' a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi học sinh nêu yêu cầu – nêu cách làm a) Hình lập phương (1) (2) Độ dài cạnh 12 cm 3,5 m Diện tích xung quanh 576cm 49 m2 Diện tích toàn phần 864 cm2 73,5 m2 Thể tích 1728 cm3 42,875 m3 b) Hình hộp chữ nhật (1) (2) Chiều cao cm 0,6 m Chiều dài cm 1,2 m Chiều rộng cm 0,5 m Sxq 140 cm 2,04 m2 STP 236 cm2 3,24 m2 Thể tích 240 cm3 0,36m3 Bài 2: - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán giải bài Tóm tắt V = 1,8m3 Hoạt động trò - học sinh - học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào sách, nối tiép nêu kết - nhận xét - học sinh nêu bài toán, học sinh nêu yêu cầu - Tóm tắt giải bài vào (10) 3' Đáy bể: - a = 1,5m - b = 0,8m -c=? Bài giải Diện tích đáy bể nước là: 1,5 × 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao bể nước là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m Bài 3: Tóm tắt Khối nhựa cạnh : 10cm gấp đôi cạnh khối gỗ Stp khối nhựa gấp : ? lần Stp khối gỗ Bài giải Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là: 10 × 10 × = 600 (cm2) Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương là: × × = 150 (cm2) Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là: 600 : 150 = (lần) Đáp số: lần - Qua bài tập yêu cầu học sinh rút nhận xét: Cạnh hình lập phương gấp lên lần thì diện tích toàn phần hình lập phương gấp lên lần Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bài - học sinh nêu bài toán, học sinh nêu yêu cầu - Tóm tắt giải bài vào - Rút nhận xét - Lắng nghe - Về học bài, ôn lại bài (11) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I Mục tiêu: Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trẻ em Kỹ năng: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực Thái độ: Giữ gìn sáng Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Tg 1' 1) Ổn định: 3' Hoạt động thầy 2) Kiểm tra: Nêu tác dụng dấu hai chấm, lấy ví dụ 28' Hoạt động trò - học sinh 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Em hiểu nghĩa từ: “trẻ em” nào? Chọn ý đúng - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài SGK sau đó chữa bài - Lắng nghe bảng phụ - Làm bài, chữa bài - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Đáp án: - Theo dõi c) Người 16 tuổi Bài tập 2: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em Đặt câu với từ mà em vừa tìm - học sinh nêu yêu cầu - Chia lớp thành nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài - Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm làm bài (12) - Nhận xét, chốt lại các từ học sinh tìm đúng, tuyên - Đại diện nhóm trình bày dương nhóm tìm nhiều từ đúng; yêu cầu học - Theo dõi sinh đặt câu Bài tập 3: Tìm các hình ảnh so sánh đẹp trẻ em - Yêu cầu học sinh tìm và nêu miệng các hình ảnh so - học sinh nêu yêu cầu sánh đẹp trẻ em - Vài học sinh nêu - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng (VD: Trẻ em tờ giấy trắng - Nghe, ghi nhớ Trẻ em nụ hoa nở) Bài tập 4: Chọn thành ngữ, tục ngữ ngoặc đơn hợp với chỗ trống - học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm vào bài tập - Gọi học sinh phát biểu ý kiến - Làm bài vào bài tập - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - Phát biểu ý kiến * Đáp án: - Lắng nghe, ghi nhớ a) Tre già măng mọc b) Tre non dễ uốn c) Trẻ người non d) Trẻ lên ba, nhà học nói - Hỏi học sinh nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ trên 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học - Trả lời - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức bài - Về học bài (13) Lịch sử ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I) Mục tiêu: Kiến thức: Biết nội dung chính thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975 Kỹ năng: Chỉ đồ Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bản đồ Hành chính Việt Nam III) Các hoạt động dạy học: Tg 1' 1) Ổn định: 3' Hoạt động thầy 2) Kiểm tra: Nêu số di tích lịch sử tỉnh ta? Hoạt động trò - học sinh 3) Bài mới: 28' a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu thời kì lịch sử - Thảo luận, nêu các thời kì đã học từ 1858 đến (- Từ 1858 đến 1945: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ - Từ 1945 đến 1954: Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Từ 1954 đến 1975: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 1975 đến nay: Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước) * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh nhóm tìm hiểu thời kì lịch sử kể trên theo các nội - Trao đổi theo nhóm để tìm (14) dung đây: hiểu các nội dung giáo + Nội dung chính thời kì viên nêu + Các niên đại quan trọng + Các kiện lịch sử chính + Các nhân vật tiêu biểu - Yêu cầu học sinh xác định vị trí các kiện lịch sử trên đồ - Chỉ đồ - Tóm tắt nội dung bốn thời kì lịch sử kể trên 3' Củng cố: - Lắng nghe, ghi nhớ Củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức bài - Về học bài (15) Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I) Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu các nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá, tác hại việc phá rừng Kó naêng: - Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học: Tg 1' 1) Ổn định: 3' Hoạt động thầy 2) Kiểm tra: Hoạt động trò - học sinh - Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng gì đến sống người môi trường - Nêu tác động người môi trường 28' 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát các hình SGK, thảo - Quan sát, thảo luận và trả luận để trả lời câu hỏi SGK (trang 134) lời câu hỏi - Nhận xét, kết luận: Có nhiều lí khiến rừng bị tàn - Lắng nghe, ghi nhớ phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, làm đồ dùng, phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường, … * Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu tác hại việc - Thảo luận, nêu phá rừng (việc phá rừng ạt làm cho: - Khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên (16) - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu - Động, thực vật quí bị giảm dần, số loài đã bị tuyệt chủng) - Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế tình trạng rừng - Liên hệ thực tế địa phương và hậu việc phá rừng 3' - Chốt lại HĐ2 - Lắng nghe, ghi nhớ - Gọi học sinh đọc mục: Bài học (SGK) - học sinh đọc Củng cố: - Lắng nghe Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh có ý thức bảo vệ, phát triển môi trường rừng - Về học bài (17) Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I) Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể Kỹ năng: Rèn kĩ nghe, nói Thái độ: Có ý thức quyền và bổn phận mình II Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Truyện đọc 5, sách, báo (sưu tầm) III) Các hoạt động dạy học: Tg 1' 1) Ổn định: 3' Hoạt động thầy Hoạt động trò 2) Kiểm tra: Kể lại – đoạn câu chuyện: Nhà - học sinh vô địch; nêu ý nghĩa câu chuyện 28' 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Gọi học sinh đọc đề bài - học sinh đọc Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe đọc nói việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội) - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài, - Lắng nghe, tìm hiểu yêu gạch chân các từ ngữ quan trọng cầu đầu bài - Gọi học sinh tiếp nối đọc gợi ý SGK - Nối tiếp đọc các gợi ý - Gọi số học sinh giới thiệu câu chuyện mình kể - Giới thiệu câu chuyện kể c) Thực hành kể chuyện: - Yêu cầu học sinh kể chuyện nhóm, trao đổi - Kể chuyện nhóm, ý nghĩa câu chuyện trao đổi ý nghĩa truyện (18) - Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp, kể xong nói ý - Thi kể chuyện trước lớp, nghĩa câu chuyện trao đổi với các bạn trao đổi với học sinh nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện lớp - Cùng học sinh nhận xét, đánh giá học sinh kể - Theo dõi, nhận xét chuyện 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau - Về học bài (19) Thứ tư ngày 27 tháng năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích, thể tích số hình Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình bài III) Các hoạt động dạy học: Tg 1' 3' 28' Hoạt động thầy 1) Ổn định: 2) Kiểm tra: Bài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Hướng dẫn học sinh tính: chiều dài mảnh vườn từ đó tính diện tích và số rau thu trên mảnh vườn đó - Yêu cầu học sinh tự giải bài, học sinh chữa bài bảng lớp Bài giải Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: 160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn là: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn là: 50 × 30 = 1500 (m2) Số kg rau thu hoạch là: 15 : 10 × 1500 = 2250 (kg) Đáp số: 2250 kg Bài 2: - Hướng dẫn học sinh tính chu vi đáy hình hộp chữ nhật sau đó tính chiều cao - Yêu cầu học sinh giải bài Bài giải Hoạt động trò - học sinh - học sinh nêu bài toán - học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài, chữa bài - học sinh nêu bài toán - học sinh nêu yêu cầu - Lắng nghe, ghi nhớ (20) Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là: (60 + 40) × = 200(cm) Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm) Đáp số: 30cm 3' Bài 3: - Hướng dẫn học sinh trước hết cần tính độ dài thật mảnh đất sau đó phân tích hình vẽ để tính diện tích mảnh đất Bài giải Độ dài thật cạnh AB là: × 1000 = 5000 (cm) hay 50m Độ dài thật cạnh BC là: 2,5 × 1000 = 2500 (cm) hay 25m Độ dài thật cạnh CD là: × 1000 = 3000 (cm) hay 30m Độ dài thật cạnh DE là: × 1000 = 4000(cm) hay 40m Chu vi mảnh đất đó là: 50 + 25 + 30 + 25 = 170(m) Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là: 30 × 40 : = 600(m2) Diện tích mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850(m2) Đáp số: 170m; 1850m2 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức bài - Làm bài vào - học sinh nêu bài toán - Làm bài vào theo hướng dẫn - HS chữa bài trên bảng lớp - Lắng nghe - Về học bài (21) Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY I) Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó và nội dung bài Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ Học thuộc lòng bài thơ Thái độ: Yêu sống, cảnh vật xung quanh II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học: Tg 1' 1) Ổn định: 3' Hoạt động thầy 2) Kiểm tra: Hoạt động trò - học sinh - Đọc bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, 28' trả lời câu hỏi nội dung bài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: - Gọi học sinh đọc toàn bài - học sinh đọc toàn bài - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, giúp học sinh - Quan sát tranh ảnh SGK hiểu nghĩa số từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh - Tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) - Đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài - – học sinh đọc toàn bài * Tìm hiểu bài: - Trả lời câu hỏi - học sinh đọc khổ thơ - Những câu thơ nào cho thấy giới tuổi thơ vui đầu vẻ và đẹp ( “Giờ lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy - Trả lời câu hỏi (22) Chỉ mình nghe thấy Tiếng muôn loài với con”) - Thế giới tuổi thay đổi nào lớn lên? - học sinh đọc khổ (Quan thời thơ ấu, các em không còn sống - Trả lời câu hỏi giới tưởng tượng mà các em nhìn đời thực tế Thế giới các em trở thành giới thực) - Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu? (Ở đời thật) - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? Ý chính: Bầi thơ nói lên đã lớn khôn, sang năm - Nêu nội dung bài lên bảy, cha đưa tới trường, học Lòng cha dạt dào hạnh phúc, yêu thương và tràn đầy hi vọng thơ * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gọi học sinh đọc - học sinh nối tiếp đọc - Gọi học sinh nêu giọng đọc khổ thơ - Nêu giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm bài thơ - số học sinh thi đọc - Cả lớp đọc đồng bài - Nhẩm HTL khổ, bài - Goi học sinh thi đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng khổ, bài 3' Củng cố: - Gọi học sinh nêu lại ý chính bài - học sinh nêu - Liên hệ thực tế giáo dục học sinh - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Về học bài (23) Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI I) Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập cách lập dàn ý cho bài văn tả người Kỹ năng: Rèn kỹ trình bày miệng dàn ý bài văn tả người Thái độ: Tự tin nói trước lớp II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: số tờ phiếu để học sinh lập dàn ý III) Các hoạt động dạy học; Tg 1' 1) Ổn định: 3' Hoạt động thầy 2) Kiểm tra: Nêu cấu tạo bài văn tả người Hoạt động trò - học sinh 28' 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: Lập dàn ý chi tiết cho các đề văn (SGK) Dựa theo dàn ý đã lập, trình bày miệng đoạn bài văn - Nêu yêu cầu bài tập - Lắng nghe - Gọi học sinh đọc các đề văn SGK - học sinh đọc - Gọi học sinh đọc các gợi ý SGK - Đọc gợi ý - Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào bài tập; phát - Lập dàn ý phiếu để số học sinh lập dàn ý vào phiếu - Yêu cầu học sinh dán phiếu, trình bày dàn ý - Trình bày dàn ý, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, khen học sinh lập dàn ý tốt - Theo dõi - Yêu cầu học sinh trình bày miệng đoạn - Trình bày nhóm dàn ý đã lập - Gọi số nhóm trình bày trước lớp - Trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương học sinh trình bày tốt - Theo dõi Bài tập 2: Tập nói theo dàn ý đã lập - học sinh nêu yêu cầu (24) - Yêu cầu học sinh tập nói nhóm - Tập nói nhóm - Gọi số học sinh tập nói trước lớp - Tập nói trước lớp - Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn nói hay 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - Về học bài (25) Thứ năm ngày 28 tháng năm 2011 Toán: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I) Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa số dạng bài toán đã học Kỹ năng: Rèn kĩ giải bài toán có lời văn Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ liệt kê các dạng bài toán đã học III) Các hoạt động dạy học: Tg 1' Hoạt động thầy 1) Ổn định: 3' 2) Kiểm tra: Bài 28' 3) Bài mới: Hoạt động trò - học sinh a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện tập: - Yêu cầu học sinh kể tên các dạng bài toán đã học - Vài học sinh kể - Đưa bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu lại - Nêu lại Bài 1: - học sinh nêu bài toán - học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh xác định dạng toán - Xác định dạng toán - Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài - Làm bài vào vở, chữa bài Bài giải Quãng đường người xe đạp thứ ba là: (12 + 18) : = 15 (km) Trung bình người xe đạp là: (12 + 18 + 15) : = 15(km) Đáp số: 15km Bài 2: (26) - Tương tự bài tập - học sinh nêu bài toán Bài giải Nửa chu vi hình chữa nhật là: 120 : = 60 (m) - học sinh nêu yêu cầu - Xác định dạng toán - Làm bài vào vở, chữa bài Theo bài, ta có sơ đồ: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : = 35(m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25(m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 × 25 = 875 (m2) Đáp số: 875m2 Bài 3: Tương tự bài toán trên Bài giải 1cm3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = (g) 4,5cm kim loại cân nặng là: - Làm bài, vào chữa bài × 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g - Lưu ý học sinh có thể giải gộp vào bước tính sau: Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 × 4,5 = 31,5 (g) 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại cách giải các dạng toán đã học - Lắng nghe - Về học bài (27) Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu ngoặc kép) I) Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức dấu ngoặc kép Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu bài 1, bài 2, phiếu để học sinh làm bài tập III) Các hoạt động dạy học: Tg 1' 1) Ổn định: 3' Hoạt động thầy 2) Kiểm tra: Làm BT3,4 (tiết LTVC trước) Hoạt động trò - học sinh 3) Bài mới: 28' a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào - học sinh nêu yêu cầu đoạn văn sau để đánh dấu lời nói ý nghĩ nhân vật - Yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng dấu ngoặc - Học sinh nêu kép - Gọi học sinh đọc đoạn văn - học sinh đọc - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào bài tập - Làm bài - Gọi học sinh chữa bài bảng lớp - Chữa bài, lớp nhận xét, bổ - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng sung * Đáp án: … Em nghĩ: “Phải nói điều này để thầy biết” => đánh dấu ý nghĩ nhân vật … “Thưa thầy, sau này lớn lên … dạy học trường này” => đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật Bài tập 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào (28) đoạn văn sau để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt - Cách tổ chức tương tự bài tập - Tương tự bài tập * Đáp án: Lớp chúng tôi tổ chức bình chọn “Người giàu có nhất” … Cậu ta có “gia tài” khổng lồ sách các loại… Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng câu thuật lại - học sinh nêu yêu cầu bài phần họp tổ em, đó có dùng dấu tập ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào bài tập, phát - Làm bài phiếu cho – học sinh viết đoạn văn - Yêu cầu học sinh dán phiếu bảng, trình bày, nêu - Trình bày, nêu tác dụng rõ tác dụng việc dùng dấu ngoặc kép đoạn việc sử dụng dấu ngoặc văn đó kép - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng 3' Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ cách sử dụng dấu - Về học bài ngoặc kép - Lắng nghe (29) Khoa học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I) Mục tiêu: Kiến thức: Biết số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi Thái độ: Bảo vệ môi trường đất II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ III) Các hoạt động dạy học : Tg 1' Hoạt động thầy 1) Ổn định: 3' 2) Kiểm tra: Hoạt động trò - học sinh - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Tác hại việc phá rừng là gì? 28' 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2 (SGK trang - Quan sát, thảo luận và trả 136), thảo luận và trả lời câu hỏi lời câu hỏi + Hình 1, cho biết người sử dụng đất trồng vào việc gì? (hình 1, cho thấy diện tích đất trước dùng để cấy lúa thì đã bị sử dụng để làm nhà, làm cầu) + Nguyên nhân nào dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng đó? (Dân số ngày càng tăng nhanh dẫn đến phải mở rộng môi trường đất ở) - Kết luận HĐ1 theo mục: Bạn cần biết (SGK) - Lắng nghe (30) * Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát các hình SGK trang - Quan sát thảo luận và trả 137, thảo luận để nêu nguyên nhân dẫn đến môi lời câu hỏi trường đất ngày càng bị suy thoái (Dân số tăng, lượng rác thải tăng; việc rác thải xử lí không hợp vệ sinh, việc bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, … làm cho môi trường đất bị suy thoái - Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu các biện pháp - Thảo luận, nêu các biện tránh thu hẹp diện tích đất trồng và chống đất bị suy pháp thoái (VD: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, xử lí rác thải đúng cách, sử dụng phân bón sinh học, …) 3' - Kết luận HĐ2 - Lắng nghe, ghi nhớ - Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết SGK - học sinh đọc Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức bài - Về học bài (31) Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức giải số bài toán có dạng đặc biệt Kỹ năng: Giải số bài toán có dạng đặc biệt Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ hình bài 1, bảng phụ làm bài III) Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động thầy 1' 1) Ổn định: 2) Kiểm tra: Bài ( trang 170) 3' 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: 28' b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập: Bài 1: Hoạt động trò - học sinh - học sinh nêu bài toán, học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu dạng toán (tìm hai số biết - Nêu dạng toán hiệu và tỉ số hai số đó) - Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài - Giải bài vào vở, chữa bài Bài giải Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – ) × = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68(cm2) Đáp số: 68cm2 Bài 2: - Tương tự bài tập (dạng toán: Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó) 35 học sinh Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) - học sinh nêu bài toán, học sinh nêu yêu cầu - Nêu dạng toán - Giải bài vào vở, chữa bài (32) 3' Số học sinh nam là: 35 : × = 15 (học sinh) Số học sinh nữ là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều số học sinh nam là: 20 – 15 = (học sinh) Đáp số: học sinh Bài 3: - Tương tự bài toán trên (đây là dạng toán quan hệ tỉ lệ) Bài giải Ô tô 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 × 75 = 9(lít) Đáp số: 9lít Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài toán Bài giải Tỉ số phần trăm học sinh khá trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh Số học sinh khối lớp trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh) Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại các dạng toán đã học học sinh nêu bài toán, học sinh nêu yêu cầu - Nêu dạng toán - Giải bài vào vở, chữa bài - 2HS - Quan sát biểu đồ - Làm bài vào - 1HS làm bài vầo bảng phụ - Lắng nghe - Về học bài (33) Thể dục Bài : 65 *Môn tự chọn : Đá cầu *Trò chơi : Dẫn bóng I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực đợc động tác phát cầu, chuyền cầu mu bàn chân - Thực đợc đứng ném bóng vào rổ tay trên vai hai tay Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi Thái độ: Học sinh có ý thức rèn luyện thân thể II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi, học sinh cầu ,dụng cụ trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG TG SL 7p I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu họớiH chạy vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi 1lần Ôn động tác tay, chân,vặn mình,toàn thân,thăng và nhảy bài TD phát triển chung Kiểm tra bài cũ : 4hs 27p Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Đá cầu : 19p *Ôn phát cầu mu bàn chân: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Chuyền cầu mu bàn chân theo nhóm 2-3 người G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trò chơi : Dẫn bóng 1lần PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * 8p * * * * * * * * (34) Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi 6p Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét học Về nhà luyện tâp tâng đá cầu và chuyền cầu Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * (35) Thể dục Bài : 66 *Môn tự chọn : Đá cầu I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực đợc động tác phát cầu, chuyền cầu mu bàn chân - Thực đợc đứng ném bóng vào rổ tay trên vai hai tay - Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi Kĩ năng: - Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi Thái độ: Học sinh có ý thức rèn luyện thân thể II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi , học sinh cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG Tg SL 7p I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học HS đứng chỗ vỗ tay và hát Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực x nhịp Nhận xét 27p II/ CƠ BẢN a.Kiểm tra môn đá cầu : 5p *Ôn phát cầu mu bàn chân: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Kiểm tra kỹ thuật động tác phát cầu 14p mu bàn chân -Hoàn thành tốt:Có lần phát cầu đúng động tác,cầu đúng hướng -Hoàn thành:Có lần phát cầu đúng động tác -C.hoàn thành:Cả lần phát cầu sai động tác 8p Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Dẫn bóng 1lần PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * (36) Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét kiểm tra Về nhà luyện tâp tâng đá cầu và chuyền cầu 6p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * (37) Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I) Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức văn tả người thông qua bài viết Kỹ năng: Viết bài văn tả người hoàn chỉnh Thái độ: Yêu quý người tả II Đồ dùng dạy học: Dàn ý cho bài văn tả người III) Các hoạt động dạy học: Tg 1' 3' 28' 3' Hoạt động thầy 1) Ổn định: 2) Kiểm tra: Nêu dàn ý bài văn tả người 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh viết bài: - Gọi học sinh đọc đề bài SGK - Yêu cầu học sinh chọn đề bài đã lập dàn ý tiết trước để viết bài (có thể chọn đề bài khác) - Yêu cầu học sinh viết bài văn tả người (lưu ý học sinh viết bài văn phải có bố cục rõ ràng, đủ ý, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, …) c) Thu bài chấm Củng cố: Củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - học sinh - học sinh đọc - Viết bài vào - Lắng nghe - Về học bài (38)

Ngày đăng: 13/09/2021, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w