giao an tin hoc lop 4 hoan chinh

120 7 0
giao an tin hoc lop 4 hoan chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Học sinh ôn lại những kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã được học trong sách “Cùng học tin học quyển 1” như: cách khởi động trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu nề[r]

(1)Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vai trò máy tính, và các dạng thông tin đời sống - Nhớ lại các phận quan trọng máy tính - Các dạng thông tin và phân loại Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận diện các phận máy tính và biết chức phận - Ôn lại các thao tác với máy tính đã làm quen Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 6ph Bài cũ: - Ổn định - Ổn định lớp - Kiểm tra 3ph Bài mới: Năm qua các em đã làm quen với môn tin học - Lắng nghe thời gian Năm các em làm quen tiếp tục với môn này hai học kì Để tiếp tục chương trình năm học trước, hôm cô hướng dẫn các em ôn lại các kiến thức mà ta đã học năm qua Các hoạt động: 13ph a Hoạt động 1: Hỏi: Máy tính có khả làm việc - Trả lời câu hỏi: nào? + Nhanh, chính xác, liên tục Hỏi: Có loại thông tin thường gặp? Là - Trả lời câu hỏi: loại nào? + loại thông tin: văn bản, âm thanh, hình ảnh Hỏi: Máy tính giúp người làm gì? - Trả lời câu hỏi: + Làm việc, học tập, giải trí, liên lạc Hỏi: Máy tính thường có phận chính? - Trả lời câu hỏi: + Có phận: màn hình, chuột, phần thân, bàn phím - Hãy kể tên thiết bị lớp học hoạt - Trả lời câu hỏi động phải dùng điện + Quạt, bóng điện 10ph b Hoạt động 2: BT1 Điền Đ/S vào các câu sau: - Làm bài tập (2) 3ph - MT có khả tính toán nhanh + Đ người? - Ti vi hoạt động là nhờ có điện + Đ - Có thể học tốt ngoại ngữ nhờ máy tính? + Đ - Máy điều hoà chạy xăng? + S - Âm là dạng thông tin? + Đ - Tủ lạnh có thể bảo quản thông tin? + S - Màn hình kết làm việc máy tính? + Đ Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà thu thập ba dạng thông tin (3) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vai trò máy tính, và các dạng thông tin đời sống - Nhớ lại các phận quan trọng máy tính - Các dạng thông tin và phân loại Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận diện các phận máy tính và biết chức phận - Ôn lại các thao tác với máy tính đã làm quen Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng, phấn - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 6ph Bài cũ: - Ổn định - Ổn định lớp - Kiểm tra 3ph Bài mới: Ở tiết trước cô đã hướng dẫn cho các em nhớ - Lắng nghe lại số kiến thức cũ năm trước Đến tiết này, cô tiếp tục hướng dẫn các em ôn lại tiếp số kiến thức đã học năm trước Các hoạt động: 13ph c Hoạt động 3: Chia học sinh thành nhóm để thảo luận, sau - Thảo luận nhóm sau đó trả lời đó học sinh nhóm trình bày ý kiến BT2 Hãy kể tên năm thiết bị dùng gia - Tivi, đèn, quạt, tủ lạnh, máy vi tính đình cần điện để hoạt động BT3 Hãy kể tên các thiết bị dùng lớp học - Đèn, quạt hoạt động phải dùng điện 10ph d Hoạt động 3: Hỏi: Trình bày các thao tác để khởi động - Nháy kép chuột vào biểu tượng có phần mềm (1 trò chơi) từ màn hình trên màn hình - Nháy chuột phải lên biểu tượng, đó nháy chọn chữ “Open” chuột - Nhận xét trái 3ph Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà thu thập ba dạng thông tin (4) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh có ý niệm ban đầu phát triển máy tính - Biết phận nào là quan trọng máy tính - Biết phong phú hình dạng và chức máy tính Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận biết máy tính có khả thực tự động các chương trình - Nhận biết mô hình hoạt động máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, số tư liệu máy tính xưa và (hình ảnh) - Học sinh: tập, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Ổn định - Kiểm tra 2ph Bài mới: - Lắng nghe Chúng ta đã học máy tính, chúng ta có biết lịch sử đời máy tính và nó đã cải tiến nào không? Bài học hôm giúp chúng ta biết điều đó Các hoạt động: 13ph a Hoạt động 1: Máy tính xưa và nay: - Quan sát, ghi bài - Máy tính điện tử đầu tiên đời năm 1945, có tên là ENIAC, nặng gần 27 tấn, chiếm diện tích gần 167m2 (H2- trang 5) - Máy tính ngày nặng khoảng 15kg, chiếm diện tích 0.5 m2 - Máy tính ngày nhỏ gọn hơn, tiêu tốn ít điện hơn, rẻ hơn… Hỏi: Các em đã biết khá nhiều máy tính - Lắng nghe câu hỏi em có biết nhiệm vụ phận - Thảo luận – trả lời máy tính không? 12ph b Hoạt động 2: Nhắc lại câu hỏi: Các phận máy tính làm + Bàn phím, chuột: đưa thông tin vào nhiệm vụ gì? để máy tính xử lí + Phần thân máy: Thực quá trình xử lí + Màn hình: Đưa thông tin sau (5) 3ph xử lí - Nghe rút kinh nghiệm – ghi bài Hỏi: Bộ phận nào máy tính quan trọng - Trả lời câu hỏi nhất? + Phần thân máy Củng cố - dăn dò: - Lắng nghe Khái quát phát triển máy tính, và nhiệm vụ phận máy tính (6) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh có ý niệm ban đầu phát triển máy tính - Biết phận nào là quan trọng máy tính - Biết phong phú hình dạng và chức máy tính Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận biết máy tính có khả thực tự động các chương trình - Nhận biết mô hình hoạt động máy tính: nhận thông tin, xử lí thông tin và xuất thông tin Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, số tư liệu máy tính xưa và (hình ảnh) - Học sinh: tập, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 6ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Ổn định - Kiểm tra 3ph Bài mới: - Lắng nghe Chúng ta đã học máy tính, chúng ta có biết lịch sử đời máy tính và nó đã cải tiến nào không? Bài học hôm giúp chúng ta biết điều đó Các hoạt động: 23ph c Hoạt động 3: * Bài tập Gọi học sinh lên bảng tính: - Thực hành làm bài tập - Tính xem máy tính xưa nặng gấp - Thực hành tính toán lần máy tính - Lấy 27 đổi kg (= 27.000 kg) Sau đó lấy 27.000 kg chia cho 15 kg 27.000 : 15 = 1800 lần - Tính xem máy tính xưa chiếm diện tích - Thực hành tính toán bao nhiêu phòng rộng 20 m2 - Lấy 167 m2 chia cho 20 m2 167 : 20 = 8.35 phòng - Tính tổng 15, 21 thông tin vào là gì, thông - Trả lời câu hỏi tin là gì? + Thông tin vào là: 15, 21, dấu (+) + Thông tin là: kết phép tính (=36) - Tính hiệu 200 và 177; thông tin vào là gì, + Thông tin vào là: 200, 177, dấu (-) thông tin là gì? + Thông tin là: kết phép tính (7) 3ph Củng cố - dăn dò: - Khái quát phát triển máy tính, và nhiệm vụ phận máy tính - Về nhà học lại bài (=23) - Lắng nghe (8) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết số thiết bị lưu trữ liệu phổ biến Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng - Biết liệu máy tính lưu đâu và lưu nhờ phận nào Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, hình ảnh vật thật đĩa cứng, đĩa CD, đĩa mềm, đĩa Flash (USB), máy chiếu - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5ph Bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại cách khởi động phần - Trả lời: nháy hai lần chuột trái mềm ứng dụng trò chơi lên biểu tượng trên màn hình - Gọi học sinh nhắc và lại các phận máy - Trả lời tính để dàn trước mặt 2ph Bài mới: - Lắng nghe - Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết để dùng lại Chẳng hạn tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở xem, chỉnh sửa em muốn lưu giữ bài tập thực hành lại để các buổi sau thực hành tiếp - Vậy để lưu các kết trên người ta làm nào? Người ta dùng các thiết bị lưu trữ đây Các hoạt động: 7ph a Hoạt động 1: - Nghe - ghi Giới thiệu đĩa cứng: - Dùng để lưu trữ liệu và thông tin quan trọng Là thiết bị lưu trữ quan trọng Nó lắp đặt cố định phần thân - Cho học sinh quan sát hình dạng đĩa cứng 18ph b Hoạt động 2: - Nghe – ghi vào Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD, và các thiết bị nhớ Flash: - Để thuận tiện cho việc trao đổi và di chuyển thông tin dễ dàng người ta sử dụng các thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD và các thiết bị nhớ flash - Các thiết bị này có thể tháo lắp khỏi máy tính cách dễ dàng (9) 3ph - Cho học sinh xem số hình ảnh các thiết bị - Quan sát ảnh trên *Thực hành: - TH1: Quan sát máy tính để bàn tìm vị trí ổ đĩa - Quan sát + thực hành CD - TH2: Quan sát để nhận biết khe cắm thiết bị nhớ flash Củng cố - dăn dò: - Lắng nghe Nhắc lại các thiết bị lưu trữ máy tính, nhấn mạnh thiết bị lưu trữ quan trọng là đĩa cứng (10) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU? (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với nơi lưu trữ tài liệu, đó là: thư mục, tập tin (tệp tin) Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhận dạng và thực các thao tác với thư mục, tập tin (cắt, xóa, di chuyển, - Biết lưu liệu vào các thư mục máy tính Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh thư mục, tập tin - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5ph HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại cách khởi động phần mềm ứng dụng trò chơi - Gọi học sinh nhắc và lại các phận máy tính để dàn trước mặt - Gọi học sinh nhắc lại các thiết bị lưu trữ các chương trình máy tính - Nhận xét – ghi điểm 2ph Bài mới: - Khi làm việc với máy tính các em có thể lưu kết để dùng lại Chẳng hạn tranh em vẽ, bài văn em soạn để sau mở xem, chỉnh sửa em muốn lưu giữ bài tập thực hành lại để các buổi sau thực hành tiếp - Vậy lưu bài thực hành, ta cần chú ý gì? Ta cần chú ý là nội dung chúng ta lưu đâu? Với tên là gì? Các hoạt động: 5ph a Hoạt động 1: Giới thiệu thư mục: - Do chúng ta tạo ra, dùng để lưu trữ liệu và thông tin cá nhân như: bài tập, học tập, giải trí, - Cho học sinh quan sát số thư mục mẫu - Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục - Gọi học sinh lên thực mẫu 10ph b Hoạt động 2: Giới thiệu tập tin: - Do chúng ta tạo ra, dùng để lưu trữ bài tập thực hành mà ta thực HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trả lời: nháy hai lần chuột trái lên biểu tượng trên màn hình - Trả lời - Lắng nghe – nhận xét - Lắng nghe - Nghe - ghi - Nghe – ghi vào (11) - Cho học sinh quan sát số tập tin mẫu - Quan sát ảnh * Chú ý tập tin: Tên tập tin phải có đủ phần: phần tên chính và phần mở rộng - Cho học sinh quan sát số tên tập tin mẫu bao - Quan sát ảnh gồm phần tên chính và hần mở rộng - Phần tên chính và phần mở rộng phải cách - Quan sát + thực hành dấu chấm (.) - Hướng dẫn học sinh mở trình soạn thảo Word, Paint, Excel sau đó bảo học sinh nháy chuột vào biểu tượng (Save) - Tiếp tục hướng dẫn học sinh các thao tác còn lại để lưu vào thư mục vừa tạo - Gọi học sinh lên thực mẫu c Hoạt động 3: 10ph *Thực hành: - TH1: Hãy tạo thư mục với tên là họ tên và lớp mình Ví dụ: “ HO THI THU LOP 31” - TH2: Quan sát để nhận biết khe cắm thiết bị nhớ flash Củng cố - dăn dò: 3ph - Nhắc lại đặc điểm nhận biết thư mục và tập tin - Về nhà học lại bài - Lắng nghe - Chú ý quan sát thao tác bạn - Thực hành tạo thư mục và lưu tập tin vào thư mục - Lắng nghe (12) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Ôn tập, kiểm tra I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học chương khám phá máy tính Kĩ năng: Cách trình bày và trả lời bài kiểm tra khoa học Thái độ: HS có thói quen tự lập III NỘI DUNG Stt Câu Đề kiểm tra Câu trả lời Máy tính có khả làm việc Máy tính có khả làm việc nhanh, nào? liên tục, chính xác và giao tiếp thân thiện với người Câu Các dạng thông tin gồm Các dạng thông tin gồm dạng: dạng? Đó là dạng nào? Câu văn bản, âm thanh, hình ảnh Khi em tính tổng ba số 15, 17 và Khi em tính tổng ba số 15, 17, và 8, thông tin vào là gì? Thông tin là thì: gì? Câu - Thông tin vào là: 15 , 17 ,8 - Thông tin là: 40 Khi em làm việc với máy tính, các Các chương trình và thông tin khác chương trình và thông tin khác được lưu trên các thiết bị lưu trữ lưu đâu (13) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… EM TẬP VẼ Bài 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm đồ họa Paint đã học sách “Cùng học tin học 1” như: cách khởi động trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu - Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ, Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: Vận dụng các công cụ vẽ đã học để vẽ các hình ảnh khó Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh vẽ sẵn từ các công cụ vẽ - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5ph Bài cũ: - Ổn định lớp - phận: bàn phím, màn hình, - Gọi học sinh nhắc lại các phận máy tính để phần thân máy, chuột Phần quan bàn và phần nào quan trọng trọng là phần thân máy 2ph Bài mới: Ta đã ôn lại kiến thức năm học trước và đã khám phá máy tính Hôm chúng ta làm quen lại chương trình đã học năm trước với mức độ cao hơn, đó chính là chương trình vẽ Các hoạt động: 13ph a Hoạt động 1: Tô màu: Hỏi học sinh : - Em nào nhớ tên gọi chương trình vẽ? - Em chọn màu vẽ cách nháy chuột nào? Ở đâu? - Em chọn màu cách nào? - Lắng nghe - Đó là Paint - Trả lời câu hỏi Nháy nút chuột trái để chọn màu vẽ hộp màu (Hình bên) - Trả lời câu hỏi Nháy chuột phải để chọn màu (14) hộp màu (Hình bên) - Thực hành tô màu theo mẫu TH: Hãy mở vài ảnh mẫu và tô màu theo mẫu 13ph - Trả lời câu hỏi b Hoạt động 2: - Để vẽ đường thẳng ta dùng công cụ nào hình - Cách vẽ: + Chọn công cụ đường thẳng dưới? Nêu cách vẽ? hộp công cụ + Chọn màu vẽ + Chọn nét vẽ phía hộp công cụ + Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối đoạn thẳng - Chú ý lắng nghe - Quan sát + thực hành 3ph TH: Vẽ tam giác, tô màu đỏ cho tam giác, và lưu lại với tên tamgiac.bmp - Cách vẽ: + Vẽ tam giác + Tô màu đỏ cho tam giác + Lưu vào File\Save Đặt tên tamgiac.bmp - Làm mẫu Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong - Đọc trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vuông” (15) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh ôn lại kiến thức phần mềm đồ họa Paint đã học sách “Cùng học tin học 1” như: cách khởi động trang vẽ, hộp màu, hộp công cụ, màu vẽ, màu - Học sinh ôn lại thao tác sử dụng các công cụ để tô màu, vẽ hình đơn giản, di chuyển phần hình vẽ, Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: Vận dụng các công cụ vẽ đã học để vẽ các hình ảnh khó Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh vẽ sẵn từ các công cụ vẽ - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi học sinh nhắc lại các phận máy tính để - Trả lời bàn và phần nào quan trọng 1ph Bài mới: Ta đã ôn lại kiến thức năm học trước và đã - Lắng nghe khám phá máy tính Hôm chúng ta làm quen lại chương trình đã học năm trước với mức độ cao hơn, đó chính là chương trình vẽ Các hoạt động: 15ph c Hoạt động 3: Hỏi: Để vẽ đường cong ta sử dụng công cụ nào - Trả lời câu hỏi các công cụ bên dưới? Nêu cách vẽ? - Cách vẽ: + Chọn công cụ để vẽ đường cong + Chọn màu vẽ, nét vẽ +Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối + Nhấn giữ kéo chuột trái để uốn cong đoạn thẳng TH: Vẽ lọ hoa Cách vẽ: Sử dụng công cụ vẽ đường cong - Làm mẫu - Chú ý lắng nghe - Quan sát + thực hành (16) - Chú ý lắng nghe - Quan sát + Thực hành - Mở rộng: vẽ thêm bông hoa và di chuyển bông hoa vào lọ hoa vừa vẽ 11ph - Để di chuyển ta phải dùng công cụ gì? - Công cụ chọn và di chuyển d Hoạt động 4: Bài tập: Vẽ và tô màu quạt hình (đưa - Xem ảnh + thực hành hình vẽ lên màng chiếu cho học sinh xem) Cách làm: Sử dụng công cụ vẽ đường cong, đường thẳng, tô màu - Làm mẫu 3ph - Giới thiệu bài đọc thêm “Mở tệp hình vẽ” Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong - Lắng nghe (17) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH VUÔNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông - Biết cách vẽ dạng hình chữ nhật, hình vuông Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh vẽ sẵn từ các công cụ vẽ - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 8ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi học sinh nhắc lại các phận máy tính để - Trả lời bàn và phần nào quan trọng - Em có thể dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình - Chú ý lắng nghe câu hỏi và trả chữ nhật không? Nếu trình bày cách vẽ lời - Gọi học sinh lên máy làm - Nhận xét - Nhận xét và cho điểm 1ph Bài mới: Ta đã ôn lại số công cụ vẽ các tiết trước, đến tiết này chúng ta ôn các công cụ vẽ Các hoạt động: 15ph a Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật: - Như với công cụ đường thẳng ta có thể vẽ - Chú ý lắng nghe hình chữ nhật - Nhưng làm lâu và không chính xác Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp ta vẽ nhanh và chính xác - Quan sát hình dạng công Công cụ đó cò hình dạng sau : cụ - Các bước tiến hành vẽ: + Chọn công cụ hình chữ nhật hộp công cụ - Quan sát thao tác giáo viên + Chọn kiểu hình chữ nhật cần vẽ - Nghe + ghi bài (18) + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc TH1:Vẽ phong bì thư theo mẫu sau: - Quan sát giáo viên thực hành - Thực hành - Cách vẽ: + Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật (có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2) + Vẽ hình chữ nhật + Dùng cụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại - Làm mẫu TH2:Vẽ tủ lạnh theo mẫu sau: 8ph - Chú ý lắng nghe - Ghi bài - Quan sát + thực hành - Cách vẽ: + Chọn công hình chữ nhật - Nghe + ghi chép vào + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật (có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2) + Dùng dụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại - Làm mẫu b Hoạt động 2: Vẽ hình vuông: - Quan sát + thực hành - Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift kéo thả chuột Chú ý thả nút chuột trước thả phím - Chú ý lắng nghe Shift - Có kiểu vẽ hình vuông giống hình chữ nhật (19) - Thực hành vẽ trang trí hình vuông - Quan sát và thực hành - Quan sát thao tác học sinh để kịp tời chỉnh sữa chỗ sai Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông 3ph - Lắng nghe (20) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH VUÔNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông - Biết cách vẽ dạng hình chữ nhật, hình vuông Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo hình vẽ đơn giản Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh vẽ sẵn từ các công cụ vẽ - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 8ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi học sinh nhắc lại các phận máy tính để - Trả lời bàn và phần nào quan trọng - Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật - Gv: Gọi học sinh lên máy làm - Nhận xét - Nhận xét và cho điểm 1ph Bài mới: Ta đã làm quen với công cụ vẽ hình vuông, hình - Lắng nghe chữ nhật các tiết trước, đến tiết này chúng ta ôn các công cụ vẽ Các hoạt động: 10ph c Hoạt động 3: Vẽ hình chữ nhật tròn góc: - Ta đã biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật thì - Chú ý lắng nghe với hình chữ nhật có góc tròn thì cách vẽ hoàn toàn tương tự thôi - Cách vẽ: - Ghi + Dùng công cụng cụ hình chữ nhật có bo tròn góc để vẽ + Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc công cụ giống cách vẽ hình chữ nhật có góc vuông công cụ Nó có dạng vẽ giống là công cụ hình chữ nhật 13ph d Hoạt động 4: Thực hành: - TH1: Dùng công cụ và để vẽ đồng hồ treo - Quan sát + thực hành tường hình đây (21) - TH2: Dùng công cụ thích hợp để cặp sách và ti vi hình sau: 3ph - Gợi ý vẽ: + vẽ cần tivi, vẽ quai cặp +Tô màu cho cặp và ti vi - Làm mẫu Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông - Đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ em” - Đọc trước bài “Sao chép hình” - Quan sát + thực hành - Chú ý lắng nghe - Lắng nghe (22) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài : SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết tác dụng việc chép các đối tượng làm việc trên máy tính - Biết cách chép phần hình vẽ Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Sử dụng thành thạo cách chọn, di chuyển hình vẽ - Biết chép hình thành nhiều hình Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho HS thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 8ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi học sinh nhắc lại các phận máy tính để bàn và phần nào quan trọng - Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật - Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vuông có góc tròn - Nhận xét và cho điểm Bài mới: - Ta đã ôn qua nhiều công cụ vẽ hình, thì em nào hãy cho cô biết là để có nhiều hình giống thì ta phải làm sao? - Ghi tựa bài “Sao chép hình” Các hoạt động: a Hoạt động 1: Hỏi HS: - Nếu trên hình vẽ có phần hình ảnh giống hệt có từ hay nhiều hình giống thì ta phải làm nào? - Các em có thể vẽ các hình giống và có kích thước không? - Để làm việc này thì phần vẽ đã cung cấp cho chúng ta công cụ thật thuận tiện, đó là công cụ chép hình b Hoạt động 2: chép hình: 1ph 8ph 18ph HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Ghi vào - Phải chép thêm hình khác - Có thể có khó khăn (23) 3ph - Để thực chép hình thì ta phải thực theo quy tắc sau: + Chọn hình vẽ cần chép + Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả phần đã chọn tới ví trí + Nháy chuột ngoài vùng chọn để kết thúc - Thực hành làm mẫu cho học sinh quan sát - Cho bài tập để học sinh thực hành, sau đó gọi vài học sinh lên thực hành trên máy chiếu - Quan sát tao tác học sinh để kịp thời sữa chữa các thao tác sai TH: Vẽ cam sau đó chép thành có kích thước - Làm mẫu Củng cố-dặn dò - Nhắc lại cách chép hình thành nhiều hình - Nghe+ ghi - Quan sát + thực hành - Quan sát, thực hành - Lắng nghe (24) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài : SAO CHÉP HÌNH (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết tác dụng việc chép các đối tượng làm việc trên máy tính - Biết cách chép phần hình vẽ Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Sử dụng thành thạo cách chọn, di chuyển hình vẽ - Biết chép hình thành nhiều hình Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho HS thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5ph 1ph 8ph 18ph HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ: - Ổn định lớp - Cách chọn màu vẽ và màu - Nhắc lại các thao tác chép hình HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Trả lời - Trả lời - Nhận xét - Nhận xét và cho điểm Bài mới: Để củng cố lại thao tác chép hình, hôm - Lắng nghe chúng ta làm số bài thực hành thao tác chép hình ảnh Các hoạt động: c Hoạt động 3: Sử dụng biểu tượng suốt: - Lắng nghe, quan sát - Sau chép hình sau đè lên hình trước (hình trước bị đi, ta để các hình cạnh nhau) để các hình trước đó không ta nhấn chuột vào biểu tượng suốt (trước chép - Làm mẫu: Vẽ hình tròn chép d Hoạt động 4: Thực hành: - TH1: Vẽ hình cam và chép thành - Thực hành vẽ qủa cam chép (25) cam khác thành nhiều cam khác - Cách vẽ: + Dùng công cụ vẽ đường cong, hình tròn và đổ màu + Sử dụng công cụ chép - TH2: Có hình mẫu nho và lá nho Em hãy di chuyển chúng thành chùm nho - Thực hành di chuyển nho và lá hoàn chỉnh nho thành chùm nho 3ph Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách chép hình thành nhiều hình - Nhắc lại cách dùng biểu tượng suốt - Lắng nghe (26) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài : VẼ HÌNH E - LÍP, HÌNH TRÒN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ hình tròn để vẽ hình e – lip và hình tròn Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ thực Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5ph Bài cũ: - Ổn định lớp Đặt câu hỏi: - Cách chọn màu vẽ và màu - Trả lời - Nhắc lại các thao tác chép hình - Trả lời - Nhận xét - Nhận xét và cho điểm 1ph Bài mới: Để tiếp tục chương trình vẽ, cô hướng dẫn - Chú ý lắng nghe cho các em cách vẽ hình tròn, hình e - lip Các hoạt động: 10ph a Hoạt động 1: Vẽ hình e - lip, hình tròn: * Cách vẽ hình e-lip: - Ghi bài vào + Nháy chọn công cụ hộp công cụ + Nháy chuột để chọn ba kiểu vẽ hình e -lip phía hộp công cụ + Kéo thả chuột theo hướng chéo tới hình em muốn thả chuột * Cách vẽ hình tròn: - Để vẽ hình tròn em nhấn giữ phím Shift - Chú ý lắng nghe + ghi vào kéo thả chuột Chú ý thả nút chuột trước thả phím Shift - Có kiểu vẽ hình e-lip, hình tròn giống vẽ hình chữ nhật (27) 16ph b Hoạt động 2: TH1: Sử dụng công cụ hình e-lip vẽ hình minh họa hệ mặt trời - Quan sát hình mẫu - Cách vẽ: Dùng công cụ e-lip vẽ hình e-lip và hình tròn, thêm vài nét thẳng để tạo hình mặt trời - Làm mẫu - Quan sát thao tác giáo viên + thực hành TH2: Dùng công cụ hình e-lip và công cụ đã học để vẽ hình sau: - Xem hình mẫu - Cách vẽ: + Dùng công cụ e-lip vẽ hình + Dùng công cụ chép để chép hình thành hình 2, hình thành hình 3, hình thành hình + Thêm số nét vẽ cho phù hợp - Làm mẫu cho học sinh quan sát 3ph Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn - Quan sát thao tác giáo viên + thực hành - Chú ý lắng nghe (28) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 4: VẼ HÌNH E - LÍP, HÌNH TRÒN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ hình tròn để vẽ hình e – lip và hình tròn Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: Kết hợp các hình e – lip, hình tròn với các nét vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ thực Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5ph Bài cũ: - Ổn định lớp Đặt câu hỏi: - Cách chọn màu vẽ và màu - Trả lời - Nhắc lại cách vẽ hình tròn - Trả lời - Nhận xét - Nhận xét và cho điểm 1ph Bài mới: Để củng cố lại cách vẽ hình tròn và hình e – lip, - Chú ý lắng nghe hôm cô cho các em số bài thực hành dùng công cụ vẽ hình tròn, hình e - lip Các hoạt động: 15ph c Hoạt động 3: Thự hành: TH3: Vẽ lọ hoa và hoa hình - Xem hình mẫu - Cách vẽ: + Dùng công cụ đường cong và e-lip để vẽ + Thực chép hình thành thành hình 2, hình thành hình - Quan sát thao tác giáo viên - Làm mẫu và thực hành (29) 11ph d Hoạt động 4: Thự hành: TH4: Vẽ mắt kính - Xem hình mẫu - Cách vẽ: + Dùng công cụ hình e-lip để vẽ đường tròn + Dùng công cụ đường cong để vẽ gọng kính + Thực chép hình thành hình 2, hình thành hình - Quan sát thao tác giáo viên - Làm mẫu + thực hành 3ph Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn (30) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ thực Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5ph 1.Bài cũ: - Ổn định lớp - Hỏi HS: - Trả lời + Trong lúc vẽ công cụ hình tròn muốn - Giữ phím Shift lúc vẽ vẽ hình tròn thì ta phải thực thao tác nào? + Cách chọn màu vẽ và màu - Nháy chuột trái lên ô màu bất kì để chọn màu vẽ, nháy chuột phải lên ô màu bất kì để chọn màu + Em có thể dùng chuột phải vẽ hay không? 1ph Bài mới: - Để góp phần tô điểm cho bài vẽ chúng ta thêm phong phú Hôm cô giới thiệu cho các em công cụ vẽ nữa, đó là: công cụ vẽ bút chì và cọ - Ghi tựa bài Các hoạt động: 3ph a Hoạt động 1: Vẽ cọ vẽ: * Các bước thực hiện: - Chọn công cụ cọ vẽ hộp công cụ - Chọn màu vẽ - Chọn nét vẽ phía hộp công cụ - Kéo thả chuột để vẽ 24ph b Hoạt động 2: Thực hành: (10’) TH1: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ bông hoa hình - Có - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe và ghi vào - Xem hình mẫu (31) - Cách vẽ: + Chọn công cụ cọ vẽ + Chọn màu hồng hộp màu + Chọn nét vẽ + Vẽ - Quan sát và thực hành - Làm mẫu (14’) - Nhận xét hình vẽ HS TH2: Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ mèo hình: - Quan sát + thực hành 2ph - Cho HS quan sát hình mẫu - Vẽ mẫu - Nhận xét hình vẽ HS Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ cọ vẽ, bút chì - Chú ý vẽ phải cẩn thận - Nhận xét tiết học - Chú ý lắng nghe (32) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ cọ vẽ và bút chì để vẽ các hình tự Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo hình ảnh vẽ thực Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5ph 1.Bài cũ: - Ổn định lớp - Hỏi HS: - Trả lời + Trong lúc vẽ công cụ hình tròn muốn - Giữ phím Shift lúc vẽ vẽ hình tròn thì ta phải thực thao tác nào? + Cách chọn màu vẽ và màu - Nháy chuột trái lên ô màu bất kì để chọn màu vẽ, nháy chuột phải lên ô màu bất kì để chọn màu + Em có thể dùng chuột phải vẽ hay không? - Có 1ph Bài mới: - Để góp phần tô điểm cho bài vẽ chúng ta - Chú ý lắng nghe thêm phong phú Hôm cô giới thiệu cho các em công cụ vẽ nữa, đó là: công cụ vẽ bút chì và cọ - Ghi tựa bài (26ph) Các hoạt động: c Hoạt động 3: Vẽ bút chì: - Chú ý lắng nghe và ghi vào - Giống vẽ cọ vẽ không cần chọn nét vẽ hộp công cụ TH3: Dùng công cụ bút chì vừa học, hãy vẽ lại mèo mà em đã vẽ công cụ cọ vẽ - Chú ý lắng nghe và ghi vào (33) TH4: Bằng công cụ bút chì, em hãy vẽ gà - Lắng nghe 3ph Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách vẽ cọ vẽ, bút chì - Chú ý vẽ phải cẩn thận - Quan sát và thực hành - Chú ý lắng nghe (34) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhớ lại kiến thức chung chương đã học Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ tổng hợp để vẽ hình Thái độ: Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận quá trình vận dụng các công cụ vẽ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, máy chiếu, số hình ảnh mẫu cho học sinh quan sát - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Hỏi HS: -Trả lời + Nêu các bước thực vẽ công cụ cọ vẽ + Nêu các bước thực vẽ công cụ bút chì + Em có thể dùng chuột phải vẽ hay không? 1ph Bài mới: - Lắng nghe - Để củng cố lại vấn đề phần học vẽ thì hôm cô hướng dẫn các em bài thực hành tổng hợp - Ghi tựa bài (30ph) Hoạt động 3: 3’ Hỏi: Trước vẽ hình nào đó các em cần chú ý - Trả lời câu hỏi điều gi? + Xem hình vẽ có nét nào + Sử dụng công cụ nào để vẽ nét đó + Dùng màu nào để tô + Phần nào có thể chép - Nhận xét và bổ sung 8’ TH1: Cho HS quan sát hình ảnh ngôi nhà ven - Chú ý lắng nghe + quan sát đường để nhận xét hình + nhận xét + Các nét vẽ: Tường nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa chính, cây, đường chân trời, đường + Sử dụng công cụ hình chữ nhật, hình vuông, đường thẳng (35) + Sử dụng màu da cam, xanh, nâu để tô màu 7’ 7’ - Cho HS xem hình mẫu để thực hành TH2: Vẽ hình bông hoa - Cho HS quan sát bông hoa - Thực hành - Quan sát - Nêu cách vẽ: + Vẽ hình tròn và dùng đường thẳng chia đường tròn thành ô (số cánh hoa) + Dùng cõ vẽ để vẽ cánh hoa, hộp phun màu vẽ nhị hoa - Làm mẫu - Quan sát và thực hành TH3: Vẽ bông hoa gồm cánh hoa, cuống hoa, - Chú ý lắng nghe + quan sát lá hoa hình mẫu - Cho HS quan sát hình mẫu - Nêu cách vẽ: + Các nét vẽ gồm cuống hoa, cánh hoa, lá hoa Lá hoa có thể dùng công cụ chép + Dùng công cụ đường cong để vẽ sau đó đổ màu xanh và tím - Quan sát + thực hành - Làm mẫu TH4: Dùng các công cụ vẽ đã học để vẽ gà - Thực hành hình sau: (36) 5ph TH5: Dùng công cụ chép hình hãy chép táo thành nhiều táo theo mẫu sau: 1ph - Lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Cần quan sát hình ảnh thật cẩn thận để tìm cách vẽ hiệu - Về xem lại các bài đã học để chuẩn bị cho tiết tới ôn tập và làm bài kiểm tra (37) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… KIỂM TRA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra Thái độ: Nghiêm túc, trung thực làm bài kiểm tra II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, đề kiểm tra - Học sinh: giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a Hoạt động 1: (17ph) - Nhóm vào thi thực hành - Nhóm vào thư viện thi lý thuyết b Hoạt động 2: (17ph) - Nhóm vào thi thực hành - Nhóm vào thư viện thi lý thuyết Củng cố - dặn dò: (1ph) - Về nhà chuẩn bị bài “vì phải tập gõ 10 ngón” để tiết sau học tốt - Nhận xét buổi thi PhÇn Lý thuyÕt ( ®iÓm ) Đánh dấu X vào phơng án trả lời đúng Câu : Để chọn đợc màu vẽ chơng trình vẽ hình Paint em làm nh sau :  Nh¸y tr¸i chuét vµo « mµu cÇn chän trªn hép mµu  Nh¸y ph¶i chuét vµo « mµu cÇn chän trªn hép mµu  Gâ lÖnh chän mµu tõ bµn phÝm  Cø vÏ h×nh cßn mµu th× m¸y tÝnh sÏ tù lÊy cho ta Câu 2: Để chép hình thì em cần bấm giữ phím nào trên bàn phím? a Shift b Capslock c Alt d Ctrl Câu :Để vẽ đợc hình chữ nhật theo mẫu em chän kiÓu vÏ nµo c¸c kiÓu vÏ sau  KiÓu  KiÓu  KiÓu Câu : em hãy cá công cụ dùng để chọn phần hình vẽ (38)        C©u : Khi chÐp mét phÇn cña h×nh nÕu kh«ng muèn chÐp phÇn mµu nÒn th× ta sÏ sö dông biÓu tîng nµo hai biÓu tîng sau chÐp   Câu 5: Để vẽ hình vuông thì vẽ em cần bấm giữ phím nào trên bàn phím? a Alt b Capslock c Shift d Ctrl PhÇn : Thùc hµnh trªn m¸y tÝnh ( ®iÓm ) VÏ h×nh theo mÉu (39) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… EM TẬP GÕ 10 NGÓN Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong bài này, các em có khả năng: - Nhớ lại các hàng phím và các chức các phím đặc biệt - Biết tư ngồi làm việc, cách đặt tay đúng để có thể gõ 10 ngón - Hiểu và nắm cần thiết kỹ học gõ bàn phím 10 ngón - Biết gõ bàn phím 10 ngón thì gõ nhanh và chính xác Do đó tiết kiệm thời gian và công sức Kỹ năng: Dùng phần mềm Mario chương trình luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ bàn phím 10 ngón Thái độ: - Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ phím - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1ph 32ph (10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: Chúng ta đã làm quen với máy tính đã khá lâu - Lắng nghe rồi, hôm chúng ta hãy ôn lại cách gõ các hàng phím trên bàn phím nhé Các hoạt động: a Hoạt động 1: Giới thiệu bàn phím: - Gọi HS nhắc lại các hàng phím trên bàn phím - Trả lời câu hỏi - Gồm hàng phím: Hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số, hàng phím sở, hàng phím chứa dấu cách - Nhận xét - Nhắc lại và nhận xét Hỏi: Các em hãy quan sát trên bàn phím và có - Trả lời câu hỏi + Hàng cở sở có phím có gai là F nhận xét gì hàng phím sở và J - Ngoài các hàng phím đó các em cần nhớ các - Trả lời câu hỏi Phím Shift, phím enter và phím phím đặc biệt và hay dùng đó là phím nào? Space bar (phím khoảng cách) + Dùng để gõ chữ in hoa và kí hiệu Hỏi: Phím Shift có tác dụng gì? trên phím (40) Hỏi: Chức phím Enter? Hỏi: Chức phím Space bar? (5’) (17’) 2ph - Trả lời câu hỏi + Phím Enter dùng để xuống dòng - Trả lời câu hỏi + Dùng để cách từ b Hoạt động 2: Cách đặt tay lên bàn phím: Hỏi: Để gõ các phím em phải đặt tay lên hàng - Trả lời câu hỏi phím nào? + Đặt tay lên các phím xuất phát hàng cở sở Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai, cá ngón còn lại hai bàn tay thì đặt lên phím cạnh bên (mỗi ngón trên phím) - Cho hs quan sát tranh - Quan sát * Quy tắc gõ: Lấy hàng cở sở làm chuẩn Khi gõ - Chú ý lắng nghe và ghi các ngón tay có thể rời hàng sở để gõ phím Sau gõ xong đưa các ngón tay hàng phím này Hoạt động 3: Thực hành gõ phím: Cho Hs khởi động phần mềm Mario để thực hành - Chú ý lắng nghe + thực hành luyện tập gõ bàn phím: + Hàng phím sở + Hàng phím trên + hàng phím sở + Hàng phím + Hàng phím số Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Cố gắng luyện tập gõ bàn phím 10 ngón thật tốt để chuẩn bị cho phần học gõ phím tới (41) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 1: VÌ SAO PHẢI TẬP GÕ 10 NGÓN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong bài này, các em có khả năng: - Nhớ lại các hàng phím và các chức các phím đặc biệt - Hiểu và nắm cần thiết kỹ học gõ bàn phím 10 ngón Kỹ năng: Dùng phần mềm Mario chương trình luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ bàn phím 10 ngón Thái độ: - Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy, phần mềm luyện gõ phím - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5ph 1ph 27ph (8’) (19’) 2ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS nhắc lại các hàng phím trên bàn phím - Gọi HS khởi động phần mềm Mario và nhắc lại cách đặt tay lên hàng phím sở - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: Chúng ta đã làm quen với máy tính đã khá lâu rồi, hôm chúng ta hãy ôn lại cách gõ các hàng phím trên bàn phím nhé Các hoạt động: a Hoạt động 1: Nhắc lại: - Các hàng phím trên bàn phím - Cách đặt tay lên hàng phím b Hoạt động 2: Thực hành: Cho Hs khởi động phần mềm Mario để luyện tập gõ các hàng phím - Lưu ý: cách đặt tay lên các phím xem có đúng hay không; gõ phím chậm và chính xác không cần gõ nhanh - Quan sát thao tác Hs để sửa chữa cho phù hợp Củng cố - dặn dò: - Cố gắng luyện tập gõ bàn phím 10 ngón - Về nhà đọc trước bài "Gõ từ đơn giản" HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Hs nhắc lại - Lắng nghe – thực hành - Lắng nghe (42) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs hiểu khái niệm từ soạn thảo văn - Nắm các nguyên tắc để gõ đúng từ Kỹ năng: - Bước đầu hiểu và có kỹ gõ các từ đơn giản bao gồm hai ba chữ cái - Hs thao tác với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ các từ đơn giản Thái độ: Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Nêu cách đặt tay lên hàng phím sở - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Chúng ta đã làm quen với các hàng phím trên - Lắng nghe bàn phím, phím chứa chữ cái Một từ kết hợp nhiều chữ cái trên bàn phím Hôm chúng ta gõ các phím kết hợp với để tạo thành từ có nghĩa 20ph Các hoạt động: (5’) a Hoạt động 1: Gõ từ Hỏi: Định nghĩa từ - Từ gồm nhiều chữ cái - Các từ cách dấu cách - Để gõ từ, em gõ chữ cái theo đúng trật tự - Chú ý lắng nghe nó Khi gõ xong từ em gõ phím cách sau đó đưa ngón tay hàng cở sở (15’) b Hoạt động 2: Thực hành Sử dụng phần mềm Typer Shark Deluxe (Tap Danh May) - Khởi động phần mềm Typer Shark Deluxe - Chú ý lắng nghe - Nháy chuột để chọn mục Typing Tutor - Gõ nội dung gợi ý phía trên màn hình (chú ý các ngón tay nào gõ và gõ vào phím nào) - Nháy chọn Next Previous (Pre) để chọn nội dung luyện tập - Làm mẫu - Quan sát - thực hành - Quan sát và sửa lỗi cho học sinh 2ph Củng cố - dặn dò: (43) - Khái quát cách gõ các từ đơn giản - Về nhà luyện tập thêm để gõ phím thành thục (44) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 2: GÕ TỪ ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs hiểu khái niệm từ soạn thảo văn - Nắm các nguyên tắc để gõ đúng từ Kỹ năng: - Bước đầu hiểu và có kỹ gõ các từ đơn giản bao gồm hai ba chữ cái - Hs thao tác với phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập gõ các từ đơn giản Thái độ: Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7’ Bài cũ: - Ổn định lớp - Em hãy kể tên các hàng phím trên bàn phím - Trả lời - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1’ Bài mới: Chúng ta đã làm quen với các hàng phím trên - Lắng nghe bàn phím rồi, hôm cô hướng dẫn các em thực luyện tập với tất các phím trên bàn phím Các hoạt động: 20’ c Hoạt động 3: Thực hành nâng cao - Khởi động phần mềm Typer Shark Deluxe - Nháy chuột để chọn mục Adventure, sau đó chọn các mục sau để luyện tập: - Từ gồm nhiều chữ cái + Easy: mức dễ + Normal: mức bình thường - Chú ý lắng nghe + Hard: mức khó + Expert, X-Treme: mức nâng cao - Gõ nội dung gợi ý xuất trên thân chú cá mập Nếu gõ đúng thì chú cá mập biến mất; gõ sai thì gõ lại ký tự ấy; gõ không kịp thì bị chú cá mập ăn thịt – có nghĩa là chúng ta đã bị thua - Chú ý lắng nghe và phải thực lại - Nếu ta đến cùng thì nhận phần thưởng và sang vòng - Làm mẫu - Quan sát và sửa lỗi cho học sinh - Quan sát - thực hành - Thực hành hướng dẫn Củng cố - dặn dò: giáo viên (45) 2ph - Khái quát cách gõ các từ đơn giản - Về nhà luyện tập thêm để gõ phím thành thục - Lắng nghe (46) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs nắm chức và cách giữ phím shift ngón tay út tập gõ 10 ngón - Hs hiểu muốn gõ chữ hoa thì phải gõ kết hợp phím shift với phím cần viết hoa - Nắm nguyên tắc để gõ đúng chữ hoa Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách sử dụng phím Shift - Vận dụng phím Shift để gõ Thái độ: Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp - Trình bày cách đặt tay lên hàng phím sở HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trả lời - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Để gõ chữ hoa thì ta phải thực nào? - Chú ý lắng nghe Bài học hôm giúp em làm điều này Các hoạt động: 27ph a Hoạt động 1: Nhiệm vụ phím shift – cách (9’) đặt tay lên phím shift: MT: Hs biết nhiệm vụ phím shift và cách đặt tay lên phím shift Hỏi: - Trình bày chức phím shift - Hai phím shift dùng để gõ chữ in hoa kí hiệu trên - Cách gõ: phím có kí hiệu + Ngón út vươn nhấn giữ phím shift, đồng thời gõ phím chính - Chú ý lắng nghe + quan sát + Nếu cần gõ phím chính tay phải thì ngón út tay trái nhấn giữ phím shift Ngược lại gõ phím chính tay trái thì ngón út tay phải nhấn giữ phím shift - Việc gõ đồng thời gọi là gõ tổ hợp phím b Hoạt động 2: Thực hành (47) 9’ (2’) 2ph MT: Hs biết cách khởi động phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập - Cách thực hiện: + Khởi động phần mềm tập đánh máy để luyện tập + Nhấn phím để tiếp tục + Nhấn phím F2 để chọn bài luyện tập + Lựa chọn số (từ đến 47), sau đó nhấn enter để luyện tập - Làm mẫu - Hs thực hành - Quan sát và sửa lỗi c Hoạt động 3: Cách thoát phần luyện tập gõ phím: MT: Hs biết làm nào để thoát khỏi chương trình mình thực - Nếu muốn thoát chương trình luyện tập thì ta thực sau: Nhấn phím F10 trên bàn phím để thoát Củng cố - dặn dò: - Khái quát cách sử dụng phím Shift - Về nhà luyện tập lại cách gõ phím - Quan sát giáo viên làm mẫu - Quan sát - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Quan sát – thực hành - Chú ý lắng nghe (48) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 3: SỬ DỤNG PHÍM SHIFT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hs nắm chức và cách giữ phím shift ngón tay út tập gõ 10 ngón - Nắm nguyên tắc để gõ đúng chữ hoa Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách sử dụng phím Shift - Vận dụng phím Shift để gõ Thái độ: Có thái độ học gõ 10 ngón nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, bài thực hành, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 7ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Ổn định lớp - Hãy đặt tay lên ảnh bàn phím và trình bày cách đặt - Trả lời tay lên hàng phím - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Để thao tác thành thục với phím Shift mà ta đã - Chú ý lắng nghe học thì bài học hôm giúp chúng ta luyện tập vấn đề này 20ph Các hoạt động: (3’) a Hoạt động 1: Hỏi HS nhiệm vụ phím shift – cách đặt tay lên phím shift: MT: Nhắc cho HS nắm nhiệm vụ phím - Trả lời shift và cách đặt tay lên phím shift - Nhận xét (17’) b Hoạt động 2: Thực hành MT: Hs biết cách khởi động phần mềm luyện tập gõ bàn phím để luyện tập - Cách thực hiện: + Khởi động phần mềm Word để luyện tập - Quan sát giáo viên làm mẫu + Đưa nội dung thực hành - GV hướng dẫn - Quan sát - Hs thực hành - Thực hành hướng dẫn - Quan sát và sửa lỗi giáo viên 2ph Củng cố - dặn dò: - Về nhà luyện tập lại cách gõ phím (49) Tuần:………… Ngày dạy:…………………… Tiết thứ:……… Bài 4: ÔN LUYỆN GÕ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn luyện cách gõ và kĩ gõ các từ đơn giản có kết hợp với phím Shift để gõ các chữ in hoa - Nắm nguyên tắc đặt tay lên bàn phím để thực hành Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nắm vững cách đặt hai bàn tay lên các hàng phím - Gõ tất các phím có trên bàn phím (kể kí hiệu đặc biệt) Thái độ: Có thái độ thực hành nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, bài thực hành, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Hỏi: Khu vực chính bàn phím gồm hàng - Trả lời câu hỏi phím bản? + Có hàng phím bản: * Hàng phím trên * Hàng phím * Hàng phím sở * Hàng phím số * Hàng phím chứa phím cách - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm - Hỏi: Cách sử dụng phím Shift - Trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Để củng cố lại gì ta đã học thì buổi học - Lắng nghe hôm cô hướng dẫn các em ôn tập lại cách gõ phím 20ph Các hoạt động: (2’) a Hoạt động 1: Nhắc lại: - Nhắc lại cách đặt tay lên các hàng phím trên bàn - HS nhắc lại phím - Nhắc lại cách dùng phím Shift để gõ chữ hoa và - HS nhắc lại các kí hiệu đặc biệt trên bàn phím (18’) b Hoạt động 2: Thực hành: - Đưa nội dung thực hành - Quan sát + lắng nghe - Hướng dẫn thực hành - Quan sát học sinh thực hành - Thực hành hướng dẫn (50) giáo viên - Chú ý lắng nghe 2ph - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Tuyên dương tổ, cá nhân thực hành tốt Củng cố - dặn dò: - Như sau học xong bài này các em phải biết -Lắng nghe gõ các phím các hàng phím - Về nhà ôn luyện thêm để có thể gõ thành thạo (51) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… KIỂM TRA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học Kỹ năng: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra Thái độ: Nghiêm túc, trung thực làm bài kiểm tra II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, đề kiểm tra - Học sinh: giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG : PhÇn Lý thuyÕt ( ®iÓm ) Đánh dấu X vào phơng án trả lời đúng Câu : Để khởi động đợc chơng trình trên máy tính thông qua biểu tợng trên màn hình nÒn em lµm nh sau  Nh¸y chuét tr¸i mét lÇn vµo biÓu tîng cña ch¬ng tr×nh  Nh¸y chuét ph¶i mét lÇn vµo biÓu tîng cña ch¬ng tr×nh  NhÊm phÝm Enter trªn bµn phÝm  Nh¸y chuét tr¸i nhanh hai lÇn liªn tiÕp vµo biÓu tîng cña ch¬ng tr×nh C©u : Trong nh÷ng biÓu tîng sau ®©y biÓu tîng nµo lµ biÓu tîng cña ch¬ng tr×nh so¹n th¶o v¨n b¶n Word       Câu : Khi đặt tay trên bàn phím em đặt tay   T¹i hµng phÝm sè  T¹i hµng phÝm díi  T¹i hµng phÝm c¬ së  §Æt tay tuú ý PhÇn : Thùc hµnh trªn m¸y tÝnh ( ®iÓm ) Khởi động chơng trình Word sau đó gõ vào bài ca dao sau Tr©u ¬i ta b¶o tr©u nµy Tr©u ngoµi ruéng tr©u cµy víi ta CÊy cµy vèn nghiÖp n«ng gia Ta đây, trâu mà quản công (52) Bao giê c©y lóa cßn b«ng Thì còn cỏ ngoài đồng trâu ăn (53) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu và biết cách sử dụng phần mềm học toán Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm - HS hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực đúng theo quy trình làm bài theo theo hướng dẫn phần mềm Thái độ: - Có ý thức và hiểu ý nghĩa và tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày người - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1ph Bài cũ: - Ổn định lớp Bài mới: Buổi học hôm cô hướng dẫn các em học tiếp phần học mới, đó là cùng học toán với máy tính Các hoạt động: a Hoạt động 1: Khởi dộng phần mềm: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình - Nháy chuột chữ bắt đầu và bắt đầu luyện tập 1ph 31ph (7’) + Màn hình chính gồm các nút lệnh hình cá biển + Mỗi nút lệnh tương ứng với dạng toán HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Quan sát giáo viên làm mẫu, chú ý lắng nghe (54) (24’) + Các nút lệnh bên trái tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ I, các nút lệnh bên phải tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ II + Để luyện tập em hãy nháy chuột lên các nút lệnh b Hoạt động 2: Hướng dẫn: - Khi đã chọn dạng toán thích hợp thì chúng ta bắt đầu thực hành - Lắng nghe, quan sát - Trong lúc thực hành ta có thể nháy chuột vào nút để trợ giúp Mỗi lần trợ giúp trợ giúp số đúng và bị trừ điểm - Nếu muốn làm lại bài thì nháy chuột vào nút - Để kiểm tra bài làm, em hãy nháy nút Nếu làm sai các số sai tô màu và cách làm đúng hiển thị bên cạnh - Nháy chuột vào nút để làm bài - Mỗi bài làm đúng em thưởng điểm - Sau làm xong phép toán dạng toán, có thông báo 2ph + Nháy nút Có để tiếp tục làm các phép toán cùng dạng + Nháy nút Không để làm các phép toán dạng khác trở màn hình chính - Nháy chuột vào nút lệnh để trở màn hình - Chú ý lắng nghe + rút kinh chính nghiệm Củng cố - dặn dò: - Các em phải nắm cách làm - Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức vừa học để hôm sau luyện tập cho tốt (55) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu và biết cách sử dụng phần mềm học toán - Thông qua chức phần mềm, HS hiểu biết thêm và có ý thức việc sử dụng máy tính đúng mục đích Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Tự khởi động và tự ôn luyện học toán theo phần mềm - HS hiểu và thao tác thành thạo với các dạng toán khác nhau, thực đúng theo quy trình làm bài theo theo hướng dẫn phần mềm Thái độ: - Có ý thức và hiểu ý nghĩa và tác dụng phần mềm máy tính đời sống hàng ngày người - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1ph Bài cũ: - Ổn định lớp Bài mới: Buổi học hôm cô hướng dẫn các em học tiếp phần học mới, đó là cùng học toán với máy tính Các hoạt động: a Hoạt động 1: Khởi dộng phần mềm: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình - Nháy chuột chữ bắt đầu và bắt đầu luyện tập 1ph 30ph (5’) + Màn hình chính gồm các nút lệnh hình cá HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Quan sát giáo viên làm mẫu, chú ý lắng nghe (56) biển + Mỗi nút lệnh tương ứng với dạng toán + Các nút lệnh bên trái tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ I, các nút lệnh bên phải tương ứng với nội dung kiến thức học kỳ II + Để luyện tập em hãy nháy chuột lên các nút lệnh b Hoạt động 2: Hướng dẫn: (25’) - Khi đã chọn dạng toán thích hợp thì chúng ta bắt đầu thực hành - Lắng nghe, quan sát - Trong lúc thực hành ta có thể nháy chuột vào nút để trợ giúp Mỗi lần trợ giúp trợ giúp số đúng và bị trừ điểm - Nếu muốn làm lại bài thì nháy chuột vào nút - Để kiểm tra bài làm, em hãy nháy nút Nếu làm sai các số sai tô màu và cách làm đúng hiển thị bên cạnh - Nháy chuột vào nút để làm bài - Mỗi bài làm đúng em thưởng điểm - Sau làm xong phép toán dạng toán, có thông báo 2ph 2ph + Nháy nút Có để tiếp tục làm các phép toán cùng dạng + Nháy nút Không để làm các phép toán dạng khác trở màn hình chính - Nháy chuột vào nút lệnh để trở màn hình chính c Hoạt động 3: Luyện tập: - Giáo viên làm mẫu bài cho học sinh quan sát - Cho HS thực hành + quan sát học sinh thực hành - Nhận xét quá trình thực hành trên máy HS Củng cố - dặn dò: - Các em phải nắm cách làm - Về nhà đọc lại bài và ôn lại các kiến thức vừa học để - Quan sát - Thực hành hướng dẫn GV - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm (57) hôm sau luyện tập cho tốt Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 2: KHÁM PHÁ RỪNG NHIỆT ĐỚI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi phần mềm Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới - Thông qua phần mềm học sinh biết thêm số loài động vật sống rừng và đặc điểm sinh sống loài vật này Thái độ: - Có ý thức, thái độ yêu quý thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 5ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Ổn định lớp - Hỏi HS cách khởi động phần mềm học toán, sau đó - Trả lời + thực hành cho em thực hành để kiểm tra - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Buổi học hôm cô hướng dẫn các em trò - Chú ý lắng nghe chơi thật thú vị là khám phá rừng nhiệt đới 22ph Các hoạt động: (5’) a Hoạt động 1: Khởi dộng phần mềm: - Chú ý lắng nghe + ghi - Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình - Màn hình sau (58) + Nháy chuột dòng chữ “Play a game” để bắt đầu chơi + Chờ lát em thấy xuất hai mức chơi là (12’) dễ (easy), khó (Hard) Khi bắt đầu chơi ta nên chọn mức luyện tập là Easy vì mức này có ít vật và thời gian chơi dài - Chú ý lắng nghe – quan sát b Hoạt động 2: Cách chơi: - Giữa màn hình là khu rừng nhiệt đới với ba tầng sinh thái: tầng thấp (mặt đất), tầng trung và tầng cao - Ban đầu khu rừng khá vắng vẻ với cú mèo và hổ - Ở góc bên phải xuất các vật, em cần tìm cho chúng chỗ ngủ qua đêm an toàn trước trời sáng - Có ô nhỏ cho em biết thời gian Ban đêm là vầng trăng khuyết Khi mặt trời lên cao tức là đêm qua và trời đã sáng, thời gian không nhiều nên em phải nhanh chóng hoàn thành công việc thật nhanh - Với vật xuất hiện, em cần thực hiện: + Nháy chuột trái lên vật này, nháy chuột đúng lên vật thì vật gắn với trỏ chuột + Di chuyển chuột đến đúng vị trí vật rừng và nháy chuột trái lần Nếu đúng nơi vật sinh sống thì vật tự động vào chỗ nó, không thì vật trở lại vị trí cũ và em phải làm lại - Lắng nghe + Nếu hết thời gian (mặt trời đã lên cao) mà en chưa đưa tất các vật đúng vị trí thì em thua và phải chơi lại từ đầu (59) 2ph c Hoạt động 3: Thoát trò chơi: Để thoát khỏi trò chơi thì em nháy chuột vào - Lắng nghe đuôi chú rắn góc trên bên phải, sau đó nháy chọn chữ Exit Củng cố - dặn dò: - Các em phải nắm cách khởi động và thực trò chơi - Về nhà xem lại bài vừa học để buổi tới chúng ta thực hành tốt (60) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm quy tắc chơi Golf với phần mềm và có thể thao tác thành thạo với trò chơi này Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu ý nghĩa giáo dục rò chơi Golf - Rèn luyện tư lôgich và sáng tạo khéo léo đôi tay Thái độ: - Có ý thức, thái độ yêu quý thiên nhiên, quý trọng và bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động thực vật quý - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp - Hỏi HS cách khởi động phần mềm khám phá rừng nhiệt đới, cách thực trò chơi - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Trong buổi học hôm cô hướng dẫn các em luyện tập trò chơi Trò chơi này đòi hỏi chúng ta phải vận dụng trí não và khéo léo đôi tay Đó chính là trò chơi đánh golf 32ph Các hoạt động: (10’) a Hoạt động 1: Khởi động trò chơi: HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5ph - Nháy đúp chuột lên biểu tượng - Màn hình chính sau: trên màn hình - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe – chú ý (61) - Quan sát - Phần mềm cho phép người chơi nhiều người cùng chơi - Quan sát, lắng nghe - Trên hình, em thấy tên bốn người chơi là Player 1, Player 2, Player 3, Player Có thể đổi tên người chơi cách nháy chuột các ô tương ứng gõ lại, tên bốn người chơi sửa lại là Huy, Bình, Hoa và Vinh - Để bắt đầu chơi, em nháy chuột vào bốn nút tương ứng với người chơi (1 Player) nhiều người chơi (2 Players, Players, Players) b Hoạt động 2: Cách chơi: 15ph - Hỏi HS cách chơi đánh golf - Nhiệm vụ người chơi là phải đánh bóng trúng vào - Trả lời các lỗ Có tất lỗ, lỗ tương ứng với địa hình khác Em cần đánh bóng trúng lỗ với số lần đánh bóng càng ít càng tốt (62) Khung bao quanh sân Golf Tên người chơi Lỗ đích Bóng cần đánh vào lỗ Vị trí trỏ chuột thời * Cách đánh bóng: Khi di chuyển trỏ chuột, em thấy có đoạn thẳng nối từ vị trí bóng đến vị trí trỏ chuột Em nháy - Lắng nghe chuột tức là em đã đánh bóng * Quy tắc chơi: - Em phải đánh bóng vào các lỗ đánh số từ đến Sau đánh bóng trúng vào lỗ, phần mềm hiển thị hộp thoại giống hình và em nháy chuột để chơi với lỗ Kết chơi tính đến lỗ thời Nháy chuột đây để chuyển sang lỗ - Em cần chú ý đến các vật cản trên sân hàng rào đá, hồ nước, Bóng không thể qua hàng rào đá Để bóng qua hồ nước, em phải đánh mạnh - Nếu muốn chơi lại từ đầu, em nháy chuột lên bảng chọn Game chọn Re-Start Current Game, muốn lưu lại trò chơi để lần sau chơi tiếp thì ta chọn Game chọn Save Game Cửa sổ lưu ra, ta gõ tên vào khung File name sau đó chọn Save để lưu Lần sau muốn chơi tiếp phần game đã lưu thì ta cần nháy chuột vào chữ Load a save game sau đó chọn tên mà ta đã lưu trước đó, nháy chọn Open - Nếu muốn chơi lượt thì em nháy chọn Game (63) chọn New (hoặc nhấn phím F2 trên bàn phím) 7ph - Quan sát – lắng nghe c Hoạt động 2: Kết chơi và cách thoát phần mềm: - Kết đánh giá số lần đánh bóng em - Nếu em đánh bóng vào lỗ với số lần đánh bóng chứng tỏ em đã rèn luyện thể thao môn này tốt - Để thoát khỏi phần mềm, em thực các cách sau: 2ph + Nháy chuột nút góc trên bên phải nàm hình + Nhấn tổ hợp Alt + F4 + Nháy chọn Game sau đó chọn Quit Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét lớp học - Các em phải nắm cách khởi động và thực trò chơi để buổi sau thực hành cho tốt (64) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… ÔN TẬP THI HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại các kiến thức đã học các chương trước Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại kiến thức mà mình đã học trước đó - Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thực hành cho tốt Thái độ: Có thái độ thực hành nghiêm túc, coi việc gõ phím là nhiệm vụ học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, nội dung ôn tập, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Ổn định lớp 2ph Bài mới: - Lắng nghe Trong buổi học hôm cô hướng dẫn các em hệ thống lại kiến thức mà mình đã học từ đầu năm 33ph Các hoạt động: (10ph) a Hoạt động 1: Chương + Các dạng thông tin gồm - Văn bản, âm thanh, hình ảnh + Các phận máy tính - phận: bàn phím, màn hình, thân máy, chuột + Các thiết bị lưu trữ máy tính - Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD, đĩa Flash (USB) (13ph) b Hoạt động 2: Chương - Lắng nghe – trả lời + Cách khởi động phần mềm paint - Nháy lần chuột trái lên biểu tượng Paint + Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông + Cách chép hình + Cách vẽ hình Elíp, hình tròn + Cách vẽ tự cọ vẽ, bút chì (10ph) c Hoạt động 3: Chương - Lắng nghe – trả lời + Cách gõ mười ngón, gõ các từ đơn giản + Cách sử dụng phím Shift 2ph Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Về nhà xem lại bài để buổi tới làm bài thi cho thật tốt nhé (65) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… THI HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại các nội dung đã học các chương trước Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức để hoàn thành bài thi cho tốt Thái độ: Thể tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc làm bài II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, đề thi, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1ph 1ph 35ph (5’) (30’) 1ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Ổn định lớp Bài mới: - Lắng nghe Để đánh giá quá trình học mình nào thì hôm cô cho các em làm bài thi cuối học kỳ I Các hoạt động: a Hoạt động 1: - Xem lướt qua đề, có gì không rõ - Ra đề cho học sinh thì hỏi - Giải đáp thắc mắc b Hoạt động 2: Thi học kỳ - Làm bài - Tính làm bài - Quan sát - Cuối thu bài Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Về nhà chuẩn bị bài cho buổi tới học tốt nhé (66) ĐỀ THI HỌC KỲ I - o0o - A Lý thuyết: (15 phút) I Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng Máy tính điện tử đầu tiên đời vào năm nào? A) 1985 B) 1995 C) 1945 D) 1935 Chiếc máy tính điện tử đầu tiên có tên gọi là gì? A) EIAC B) ENIAC C) ANCIE D) INIAC “Giúp em đưa thông tin vào để máy tính xử lí theo yêu cầu chương trình”, là phận nào máy tính sau đây: A) Chuột B) Bàn phím C) Cả hai D) Không cái nào Chương trình máy tính lưu đâu? A Chỉ lưu trên đĩa cứng đĩa CD B Chỉ lưu trên đĩa cứng họặc thiết bị nhớ flash C Có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa CD thiết bị nhớ flash Khi chép hình,em cần nhấn giữ phím nào lúc kéo thả chuột? A) Shift B) Capslock C) Tab D) Ctrl Khi vẽ hình tròn, hình vuông, đường thẳng em cần nhấn giữ phím nào lúc kéo thả chuột? A) Shift B) Capslock C) Tab D) Ctrl Trong các công cụ đây, công cụ nào dùng để vẽ tự do? A) B) C) Phím Shift dùng để làm gì? A) Gõ chữ in hoa B) Lấy kí hiệu trên phím có hai kí hiệu C) Cả A và B đúng D) Cả A và B sai D) (67) II Tự luận: Em hãy ghép phím với chức tương ứng nó (bằng cách nối các các cột với nhau): Em sử dụng Dùng để a) Phím cách Gõ chữ hoa và kí tự trên phím b) Phím Enter Gõ dấu cách hai từ c) Phím Shift Xuống dòng Khi em tính tổng ba số 51,12,và Thông tin vào là gì và thông tin là gì? - Thông tin vào : - Thông tin : B) Thực hành: (20 phút) Đánh giá kỹ gõ bàn phím phần mềm Mario Yêu cầu : - Mở phần mềm Mario - Vào mục Lessons, chọn bài All Keyboard - Nhấn chọn tranh số (68) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nhớ lại kiến thức đã học cùng học tin học 1, cùng phần mềm soạn thảo Word - Nhớ lại cách khởi động Word và số đối tượng trên cửa sổ Word - Nhớ lại cách gõ chữ Việt Kỹ năng: Sau học xong bài này các em có khả năng: - Khởi động phần mềm soạn thảo Word - Gõ đúng các dấu tiếng Việt Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5ph Bài cũ: - Ổn định lớp - HS nhắc lại cách thực trò chơi Golf - Trả lời - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 2ph Bài mới: - Chú ý lắng nghe Ta đã sử dụng chuột thành thạo cách thực các trò chơi Vậy thì hôm chúng ta tiếp tục làm quen với thiết bị nữa, đó chính là bàn phím, mà cụ thể là gõ phím (gõ chữ, soạn thảo) 31ph Các hoạt động: (3’) a Hoạt động 1: Khởi động phần mềm: - Biểu tượng nào sau đây là biểu tượng phần mềm soạn thảo văn Word? + Gọi HS trả lời + Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo Word - Em hãy cho biết hình dạng đúng trỏ soạn - Trả lời câu hỏi – nhận xét - Chú ý lắng nghe - Nháy đúp chuột trên biểu tượng (69) thảo? - Trả lời (8’) (20’) (3) - Nhận xét b Hoạt động 2: Nhắc lại: - Trong gõ phím thì em cần nhấn giữ phím nào - Trả lời – nhận xét để gõ chữ hoa? Phím Shift; Phím Enter; Phím Ctrl - Nhận xét - Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt - Ghi + Dấu sắc: + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6 + Dấu huyền: + Chữ: ư, ơ: u7, o7 + Dấu hỏi: + Chữ ă: a8 + Dấu ngã: + Chữ đ: d9 + Dấu nặng: c Hoạt động 3: Thực hành: * Bài tập 1: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ - Thảo luận nhóm + trả lời trống ( ) các câu sau: a) Nhấn phím Delete để xoá chữ trỏ soạn thảo Backspace (3) (14) 2ph b) Nhấn phím để xoá chữ trỏ soạn thảo * Bài tập 2: Điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có chữ tương ứng cột bên trái - ă ……… - â ……… - ê ……… - ô ……… - ……… - ……… - đ ……… - Nhận xét * Bài tập 3: Hãy điền các chữ em cần gõ để có cụm từ tương ứng Làng quê Em yêu hoà bình Trường chúng em Nước hồ xanh Mây trắng bay Trăng rằm toả sáng Lúa vàng trĩu hạt Sông Hồng Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở hs số chú ý soạn thảo + “bên phải” + “bên trái” - Làm bài tập hướng dẫn gv + a8 + a6 + e6 + o6 + o7 + u7 + d9 - Làm bài hướng dẫn giáo viên - Lang2 que6 - Em ye6u hoa2 binh2 - Tru7o7ng2 cua3 chung1 em - Nu7o7c1 ho xanh - May6 tra8ng1 bay - Tra8ng ra8m2 toa3 sang1 - Lua1 vang2 triu4 hat5 - So6ng Ho6ng2 - Chú ý lắng nghe (70) - Nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo nào, cách để soạn thảo, cách để gõ tiếng Việt - Về nhà ôn luyện lại vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt (71) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 1: NHỮNG GÌ EM Đà BIẾT (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại cách gõ chữ Việt Kỹ năng: - Khởi động phần mềm soạn thảo Word và thực bài thực hành - Gõ đúng các dấu tiếng Việt - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7ph Bài cũ: - Ổn định lớp - HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo - Trả lời Word - Cho vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI - Viết - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: - Chú ý lắng nghe Hôm chúng ta thực hành gõ chữ việt 32ph Các hoạt động: (7) a Hoạt động 1: Nhắc lại: - Để gõ văn toàn là chữ hoa thì em phải nhấn phím nào? Phím Caps Lock; Phím Enter; Phím Ctrl - Caps Lock - Nhận xét - Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt - Chú ý lắng nghe – ghi nhớ + Dấu sắc: + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6 + Dấu huyền: + Chữ: ư, ơ: u7, o7 + Dấu hỏi: + Chữ ă: a8 + Dấu ngã: + Chữ đ: d9 + Dấu nặng: (25’) b Hoạt động 2: Thực hành: GV đưa nội dung thực hành, YC HS thực hành theo - Thực hành theo hướng dẫn mẫu (Nếu không rõ có thể hỏi lại GV) GV 2ph Củng cố - dặn dò: - Chú ý lắng nghe - Nhắc nhở hs số chú ý soạn thảo - Về nhà ôn luyện lại vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt (72) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 2: CĂN LỀ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS sử dụng các nút lệnh trên công cụ để canh chỉnh lề văn - Hiểu các dạng lề văn Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để lề đoạn văn - Biết lề đoạn văn bất kì - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4ph Bài cũ: - Ổn định lớp - HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo - Trả lời Word - Cho vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Hôm cô hướng dẫn các em thực việc - Lắng nghe lề văn 28ph Các hoạt động: (8’) a Hoạt động 1: Các dạng lề: - Chú ý lắng nghe và quan sát - ChoHS quan sát đoạn văn mẫu lề - Quan sát đoạn văn - Giới thiệu dạng canh lề theo mẫu đưa (căn - Chú ý quan sát kĩ thẳng lề trái, lề phải, giữa, căng thẳng lề (căn đều)) và vị trí các biểu tượng chúng trên công cụ Formatting - Hỏi: Một đoạn văn ta có thể lề thành - Trả lời câu hỏi dạng nào? + Có dạng là: Căn thẳng lề - Gọi hs trả lời trái, thẳng lề phải, giữa, - Nhận xét câu trả lời thẳng hai lề - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm (5’) b Hoạt động 2: Cách lề: - Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi chép + Nháy chuột (tô đen) vào đoạn văn cần lề vào + Nháy chuột lên nút lệnh , , , (73) (15’) 2ph trên Formating - Nhắc lại cách để chọn đoạn văn c Hoạt động 3: Thực hành: - Gõ bài thơ trâu - Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng: + Căn lề trái + Căn lề phải + Căn Theo em cách nào là phù hợp nhất? - Hướng dẫn hs thực hành - Quan sát, sửa lỗi cho hs thực hành - Nhận xét quá trình thực hành hs Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách lề đoạn văn gồm dạng nào Đối với đoạn văn mà có cách lề khác - Về nhà xem bài để hôm sau thực hành tiếp - Chú ý lắng nghe - Thực hành theo hướng dẫn cảu GV - Căn - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm TRÂU ƠI Trâu ta bảo trâu này Trâu ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta đây, trâu mà quản công Bao cây lúa còn bông Thì còn cỏ ngoài đồng trâu ăn (74) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 2: CĂN LỀ (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS sử dụng các nút lệnh trên công cụ để canh chỉnh lề văn Kỹ năng: - Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để lề đoạn văn - Biết lề đoạn văn bất kì - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 7ph Bài cũ: - Ổn định lớp - HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo - Trả lời Word - Cho vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Hôm cô hướng dẫn các em thực hành lề - Lắng nghe văn 30ph Các hoạt động: (5’) a Hoạt động 1: Nhắc lại: MT: Nắm dạng lề - Có dạng lề văn bản: - Hỏi HS có dạng lề trái, phải, giữa, - Khẳng định là có dạng lề văn bản: trái, thẳng biên phải, giữa, thẳng biên (căn đều) (25’) b Hoạt động 2: Thực hành: - Đưa nội dung thực hành - Thực hành theo hướng dẫn - Hãy trình bày theo kiểu phù hợp GV - Hướng dẫn hs thực hành - Quan sát, sửa lỗi cho hs thực hành - Nhận xét quá trình thực hành hs 2ph Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách lề đoạn văn gồm - Chú ý lắng nghe + rút kinh dạng nào Đối với đoạn văn mà có cách lề nghiệm khác - Về nhà xem bài để hôm sau thực hành tiếp (75) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 3: CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết chọn phông chữ và cỡ chữ trên văn phần mềm soạn thảo nói chung và Word nói riêng Kỹ năng: - Thực các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ cho phù hợp - Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Có bao nhiêu cách lề văn bản? Hãy kể - Có cách; trái, phải, tên cách đó giữa, thẳng biên - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Bài học hôm cô hướng dẫn các em cách chọn - Chú ý quan sát và lắng nghe cỡ chữ trình bày văn 32ph Các hoạt động: (5’) a Hoạt động 1: Giới thiệu: MT: HS nắm sơ lược cách chọn cỡ chữ và phông chữ - Cho HS quan sát bài thực hành có nhiều cỡ - Chú ý quan sát chữ khác - Hỏi: + Ta có thể chọn cỡ chữ phông chữ trước - Có thể gõ văn hay không? - Kết luận: Tuỳ vào đoạn văn mà ta có cỡ chữ phông chữ phù hợp để đoạn văn có - Chú ý lắng nghe tính thẩm mĩ (10’) b Hoạt động 2: Các bước thực chọn cỡ chữ và phông chữ: MT: HS biết cách chọn cỡ chữ - Chú ý lắng nghe + ghi chép Sau khởi động phần Word thì ta tiến hành chọn vào cỡ chữ và phông chữ sau: - Chọn cỡ chữ: - Nếu là trang giấy trắng thì ta cần nhắy chuột (76) 30ph 2ph mũi tên bên phải ô cỡ chữ, danh sách cỡ chữ Ta việc nháy chuột lên cỡ chữ cần chọn - GV luyện mẫu cho học sinh quan sát - Chọn phông chữ: - Tương tự cách chọn cỡ chữ, ta thực chọn phông chữ sau: 1.- Nháy chuột mũi tên bên phải ô phông chữ Một danh sách phông chữ 2.- Nháy chuột để chọn phong chữ danh sách - GV luyện mẫu cho học sinh quan sát c Hoạt động 3: Thực hành: MT: HS thực hành chọn cỡ chữ - Yêu cầu HS làm bài tập theo mẫu yêu cầu (phát bài tập thực hành) - Quan sát thao tác HS để kịp thời sữa chữa sai sót cho HS - Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi sai Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành hs - Nhắc lại cách chọn cỡ chữ và phông chữ - Yêu vầu hs nhà xem lại bài để buổi sau thực hành tốt - Nhận xét lớp - Chú ý lắng nghe, quan sát - Chú ý lắng nghe, quan sát - Thực hành hướng dẫn GV - Thực hành và sữa lỗi gõ sai - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm (77) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 4: THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết khả thay đổi phông chữ và cỡ chữ trên văn phần mềm soạn thảo nói chung và Word nói riêng Kỹ năng: - Thực các thao tác chọn cỡ chữ và phông chữ cho phù hợp Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Thực thao tác chọn cỡ chữ và phông chữ - Thực - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Bài học hôm cô hướng dẫn các em cách - Chú ý quan sát và lắng nghe chọn phông chữ trình bày văn 30ph Các hoạt động: (10’) a Hoạt động 1: Giới thiệu cỡ chữ MT: HS nắm cách thay đổi cỡ chữ - Cho HS quan sát bài thực hành có nhiều cỡ - Chú ý quan sát chữ và phông chữ khác - Hỏi: + Ta có thể chọn cỡ chữ và phông chữ trước gõ - Có thể văn hay không? + Ta có thể chọn cỡ chữ và phông chữ sau gõ - Có thể văn hay không? - Kết luận: Tuỳ vào loại văn mà ta có thể - Chú ý lắng nghe chọn cỡ chữ phù hợp để đoạn văn có tính thẩm mĩ 15’ b Hoạt động 2: Các bước thực thay đổi cỡ - Chú ý lắng nghe – quan sát và chữ và phông chữ: ghi nhớ MT: HS nắm cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ Nếu đã gõ văn thì ta tiến hành sau: - GV vừa thực hành vừa hướng dẫn cho học sinh - Chú ý lắng nghe + quan sát quan sát (78) (5’) 30’ 5ph - Đưa trỏ chuột đến trước chữ cái đầu tiên đoạn văn - Kéo thả chuột từ đầu hết nội dung văn - Nháy chuột mũi tên bên phải ô cỡ chữ , danh sách cỡ chữ Ta việc nhắy chuột lên cỡ chữ cần chọn - Tương tự cho các bước thực thay đổi phông chữ: + Chọn phần văn cần thay đổi phông chữ + Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ + Nháy chuột vào phông chữ em muốn chọn - Kết luận: Tuỳ vào loại văn mà ta có thể chọn phông chữ phù hợp c Hoạt động 3: Thực hành: MT: HS thực chọn cỡ chữ và phông chữ * Yêu cầu hs gõ bài “Đồng hồ báo thức” Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18 + Gõ Đồng hồ báo thức và nhấn Enter để di chuyển trỏ soạn thảo xuống đầu dòng + Chọn cỡ chữ 14 + Gõ câu, cuối câu nhấn phím enter + Căn lề cho bài thơ * Yêu cầu hs gõ bài “Em thương” Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18 + Gõ tên bài thơ Em thương và nhấn phím Enter để chuyển trỏ soạn thảo xuống đầu dòng + Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ Times New Roman + Gõ nội dung bài thơ, cuối dòng nhấn phím enter + Căn lề bài thơ * Yêu cầu hs gõ bài “Khói chiều” Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18 + Gõ tên bài thơ Khói chiều và nhấn phím Enter để chuyển trỏ soạn thảo xuống đầu dòng + Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ Times New Roman + Gõ nội dung bài thơ, cuối dòng nhấn phím enter + Căn lề bài thơ - Hướng dẫn HS thực hành - Quan sát và yêu cầu HS sửa lỗi sai Củng cố - dặn dò - Nhận xét quá trình thực hành HS - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Thực hành hướng dẫn gv - Thực hành và sữa lỗi gõ sai - Chú ý lắng nghe + rút kinh (79) - Nhắc lại cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ nghiệm (80) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 5: SAO CHÉP VĂN BẢN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách chép văn - Học sinh biết sử dụng các nút lệnh Sao chép và Dán để chép các phần văn đã chọn - Biết lưu văn Kỹ năng: - Vận dụng thao tác chép và dán với đoạn văn giống - HS nhận biết: văn mà có nhiều nội dung lặp lặp lại nhiều lần thì ta không cần gõ lại nội dung đó vì tốn nhiều thời gian Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học gõ chữ - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Thực thao tác chọn cỡ chữ và phông chữ - Thực hành chọn cỡ chữ và phông chữ - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Trong bài trước, cô đã hướng dẫn các em cách - Chú ý lắng nghe chọn cỡ chữ và phông chữ, đến bài này cô hướng dẫn các em cách chép nội dung văn 30ph Các hoạt động (10’) a Hoạt động 1: MT: HS nhận biết: văn mà có nhiều nội dung lặp lặp lại nhiều lần thì ta không cần gõ lại nội dung đó, vì làm nhiều thời gian - Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ thơ (SGK - trang 81) - HS đọc lại Hỏi: Em thấy từ trăng và câu Trăng từ đâu - Trả lời câu hỏi đến? lặp lại bao nhiêu lần? + Câu trăng từ đâu đến? xuất lần - Nếu em gõ nhiều lần cùng nội dung - Thảo luận nhóm đôi + trả lời: đó thì nhiều thời gian Vậy có cách nào có thể là chép phần giống giúp tiết kiệm thời gian không? (81) (8’) (12’) 1ph - Nhận xét - Như vậy, để chép thì ta thực - Chú ý lắng nghe nào? b Hoạt động 2: Cách chép văn MT: HD nắm cách chép văn Để chép thì ta thực sau: - Chọn phần văn cần chép - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Nháy chuột nút chép (Copy) trên công cụ để đưa nội dung vào nhớ máy tính - Đặt trỏ soạn thảo nơi cần chép - Nháy chuột nút dán (Paste) để dán nội dung vào vị trí trỏ đứng * Chú ý: - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C thay cho việc nhấn nút chép - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ V thay cho việc nhấn nút dán c Hoạt động 3: Thực hành MT: HS thực thao tác chép văn - Y/c HS gõ hai khổ thơ (trang 81- SGK) sử dụng thao tác chép để tiết kiệm thời gian - Hướng dẫn: Gõ tên bài thơ: "Trăng từ đâu đến?" Nhấn phím enter để xuống dòng + Chọn dòng vừa gõ nhấn nút chép + Nháy chuột đầu dòng thứ hai và nháy nút dán + Nhấn phím enter và nháy nút dán Em ba dòng "Trăng từ đâu đến?" + Đặt trỏ cuối dòng thứ hai và nhấn enter + Gõ các câu thơ khổ thơ + Đặt trỏ soạn thảo dòng cuối cùng và nhấn phím enter + Gõ hết câu cuối khổ thơ thứ hai -Y/c HS gõ thêm hai khổ thơ còn lại bài thơ có sử dụng thao tác chép để tiết kiệm thời gian - Yêu cầu hs thực hành - Quan sát và hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành hs - Nêu tóm tắt cách chép văn - Về nhà xem lại bài để tiết tới thực hành cho thật tốt - Nhận xét tiết học Tuần:………… - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào - Chú ý lắng nghe - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm Ngày dạy:…………………… (82) Tiết thứ:……… BÀI 5: SAO CHÉP VĂN BẢN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại cách chép văn - Học sinh biết sử dụng các nút lệnh Sao chép và Dán để chép các phần văn đã chọn - Ôn lại cách lưu văn Kỹ năng: - Vận dụng thao tác chép và dán với đoạn văn giống - HS nhận biết: văn mà có nhiều nội dung lặp lặp lại nhiều lần thì ta không cần gõ lại nội dung đó vì tốn nhiều thời gian và công sức Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học đánh máy - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ - Lên thực hành cho lớp xem và phông chữ - Nhận xét - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Ở tiết trước các em đã làm quen với thao tác chép và dán Đến tiết này các em thực hành - Chú ý lắng nghe với các thao tác này 30ph Các hoạt động: (8’) a Hoạt động 1: Nhắc lại cách chép và dán đoạn văn bản: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách chép văn - HS lên thực lại thao tác cho - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh lớp xem - GV vừa thực lại thao tác chép và thao tác dán vừa giải thích các bước thực - Chú ý lắng nghe, quan sát (22’) b Hoạt động 2: Thực hành: - Yêu cầu HS gõ hai khổ thơ bài thơ: "Trăng từ đâu đến?" có sử dụng thao tác chép để - Lắng nghe + thực hành tiết kiệm thời gian - Quan sát thao tác thực hành HS để sửa lỗi gõ sai - Sau HS thực hành xong thì yêu cầu HS gõ tiếp hai khổ thơ bài thơ: "Trăng từ đâu - Chú ý lắng nghe (83) 1ph đến?" có sử dụng thao tác chép và dán - Thực hành hướng dẫn - Quan sát và yêu cầu học sinh sửa lỗi gõ sai giáo viên - Sau HS thực hành xong thì yêu cầu chép tất nội dung vừa thực hành thành bài giống - Quan sát học sinh thực hành và ghi điểm cho hs thực hành tốt Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Nhận xét tiết học - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV yêu cầu học sinh phải nắm cách để chép đoạn văn giống để tiết kiệm thời gian (84) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 6: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng Kỹ năng: - Vận dụng để trình bày văn chỗ có chữ đậm và chữ nghiêng Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - Gọi HS lên thực chép đoạn văn - HS lên thực hành cho lớp xem mẫu thành đoạn giống - Nhận xét 1ph - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: - Chú ý lắng nghe Ở tiết trước các em đã làm quen với thao tác chép văn Đến tiết này cô hướng dẫn các em thao tác tạo chữ đậm và chữ nghiêng 10ph Các hoạt động: (5’) a Hoạt động 1: Cách tạo chữ đậm: MT: HS biết cách tạo chữ đậm cho văn - GV mở bài thực hành đã trình bày sẵn chữ thường, chữ đậm và chữ nghiêng sau đó yêu cầu - Quan sát HS cho biết: Bác Hồ chúng em Bác Hồ chúng em Bác Hồ chúng em + Điểm giống ba dòng trên? - Ba nội dung giống + Sự khác ba dòng trên? - Cách trình bày khác - HS trả lời + Dòng 1: chữ thường + Dòng 2: chữ in đậm - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh + Dòng 3: chữ nghiêng - Để thực thao tác in đậm ta thực - Lắng nghe + ghi vỏ theo các bước sau: + B1: Chọn (bôi đen) phần văn cần tô đậm + Nháy chuột trái vào chữ B trên công cụ (85) (Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + B) - Muốn cho văn trở lại bình thường lúc đầu thì ta thực lại thao tác vừa làm (bỏ in đậm) * Ngoài việc tạo chữ đậm, ta còn có thể tạo chữ nghiêng cho văn (5’) b Hoạt động 2: Tạo chữ nghiêng cho văn bản: MT: HS biết cách định dạng chữ nghiêng cho văn - Để định dạng chữ nghiêng cho văn bản, ta thực theo các bước sau: + B1: Chọn (bôi đen) văn cần in nghiêng + Nháy chuột trái vào chữ I trên công cụ (Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + I) - Muốn cho văn trở lại bình thường lúc đầu thì ta thực lại thao tác vừa làm (bỏ in nghiêng) 20ph c Hoạt động 3: Thực hành: MT: Giúp cho HS luyện tập lại cách bỏ dấu và thực đúng thao tác tạo chữ đậm và chữ nghiêng - Y/C HS gõ và trình bày bài thơ theo mẫu: - HD: + Nháy chuột vào chữ B gõ tên bài thơ Sau đó nhấn phím Enter + Gõ tiếp nội dung còn lại (Chú ý: lúc này các câu thơ in đậm) + Chọn nội dung bài thơ (trừ tên bài thơ) + Nháy chuột vào chữ B để chuyển nội dung bài thơ chữ thường + Nháy chuột vào chữ I để tạo chữ nghiêng * THỰC HÀNH: Gõ bài thơ “Nắng Ba Đình” và trình bày theo mẫu 1ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Nhận xét tiết học - GV yêu cầu học sinh phải nắm cách để tạo chữ đậm và nghiêng - Chú ý quan sát - Lắng nghe – ghi - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm (86) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… BÀI 7: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng Kỹ năng: - Vận dụng để trình bày văn chỗ có chữ đậm và chữ nghiêng Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ, tạo chữ đậm, nghiêng cho văn mẫu - Gọi HS lên thực chép đoạn văn mẫu thành đoạn giống - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Ở tiết trước các em đã làm quen với thao tác tạo chữ đậm và nghiêng cho văn Đến tiết này cô hướng dẫn các em ôn lại thao tác tạo chữ đậm và chữ nghiêng và hướng dẫn các em tạo nét 10ph gạch văn (5’) Các hoạt động: a Hoạt động 1: Nhắc lại cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng: MT: HS nhớ lại cách tạo chữ đậm, nghiêng cho văn - GV Y/C HS nhắc lại cách tạo chữ đậm cho đoạn văn mẫu - Y/ C HS lên thực - Nhận xét – ghi đểm - GV Y/C HS nhắc lại cách tạo chữ nghiêng cho đoạn văn mẫu - Y/ C HS lên thực - Nhận xét – ghi đểm - GV nhắc lại thao tác tạo chữ đậm, chữ nghiêng lần * Ngoài việc tạo chữ đậm, nghiêng ta còn có thể tạo đường gạch (dấu gạch chân) cho văn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - HS lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - Quan sát - HS trả lời - HS lên thực – nhận xét - HS trả lời - HS lên thực – nhận xét - Lắng nghe (87) (5’) b Hoạt động 2: Tạo đường gạch cho văn bản: MT: HS biết tạo dấu gạch chân cho văn - Để định dạng dấu gạch chân cho văn bản, ta thực theo các bước sau: + B1: Chọn (bôi đen) văn cần gạch chân + Nháy chuột trái vào chữ U trên công cụ (Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + U) - Muốn cho văn trở lại bình thường lúc đầu thì ta thực lại thao tác vừa làm (bỏ gạch chân) 20ph c Hoạt động 3: Thực hành: MT: Giúp cho HS luyện tập lại cách bỏ dấu và thực đúng thao tác tạo chữ đậm, chữ nghiêng và chữ gạch - Bằng tất gì đã học được, en hãy thực bài thực hành theo mẫu - Quan sát, sửa chữa sai sót cho HS 1ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Nhận xét tiết học - GV yêu cầu học sinh phải nắm cách để tạo chữ đậm và nghiêng - Chú ý quan sát - Lắng nghe – ghi - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm (88) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 8: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Luyện tập kĩ gõ văn 10 ngón Kỹ năng: - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ đã học để trình bày văn Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ, tạo chữ đậm, nghiêng cho văn mẫu - Gọi HS lên thực chép đoạn văn mẫu thành đoạn giống - Nhận xét – ghi điểm 2ph Bài mới: Để củng cố lại gì mà em đã học, hôm cô ôn tập để hệ thống lại kiến thức cho các em Bây chúng ta bước vào tiết thứ phần ôn tập 26ph Các hoạt động: (10’) a Hoạt động 1: Hỏi – đáp: MT: Cho HS nhớ lại thao tác đã học - Hỏi: Có cách lề? Kể tên các cách lề và trình bày cách để lề đoạn văn bản? - Gọi hs trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - HS lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - Có cách lề: lề trái, phải, và bên - Cách lề: Nháy chuột vào đoạn văn cần lề, chọn nút cần lề - Nhận xét câu trả lời hs – ghi điểm - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm - Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông - HS tả lời chữ? + Chọn cỡ chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn + Chọn phông chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ Chọn phông chữ mà em muốn - Nhận xét câu trả lời hs – ghi điểm (89) (16’) b Hoạt động 2: Thực hành MT: Cho HS nhớ lại thao tác đã học - Gv nêu câu hỏi để chép văn thì em - Hs trả lời các câu hỏi phải làm sao? - Gọi HS lên thực - HS lên máy thực - Nhận xét - Nhận xét - Gv nêu câu hỏi để trình bày chữ đậm, - Hs trả lời các câu hỏi nghiêng, gạch thì em phải làm sao? - Gọi HS lên thực - HS lên máy thực - Nhận xét - Nhận xét 1ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu hs phải nắm các kiến thức chương - Về nhà ôn tập lại phần chưa hiểu rõ (90) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 8: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Luyện tập kĩ gõ văn 10 ngón Kỹ năng: - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ đã học để trình bày văn Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ, tạo chữ đậm, nghiêng cho văn mẫu - Gọi HS lên thực chép đoạn văn mẫu thành đoạn giống - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Để củng cố lại gì mà em đã học, hôm cô ôn tập để hệ thống lại kiến thức cho các em Bây chúng ta bước vào tiết thứ haicủa phần ôn tập 30ph Các hoạt động: (14’) a Hoạt động 1: Nhắc lại: MT: Cho HS nhớ lại thao tác đã học - Hỏi: Có cách lề? Kể tên các cách lề và trình bày cách để lề đoạn văn bản? - Gọi hs trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - HS lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - Có cách lề: lề trái, phải, và bên - Cách lề: Nháy chuột vào đoạn văn cần lề, chọn nút cần lề - Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông - HS tả lời chữ? + Chọn cỡ chữ: Nháy chuột vào - Gọi hs trả lời mũi tên bên phải ô cỡ chữ Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn + Chọn phông chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ Chọn phông chữ mà em muốn - Gv nêu câu hỏi để chép văn thì em phải làm sao? (91) - Gọi hs trả lời - Gv nêu câu hỏi để trình bày chữ đậm, nghiêng, gạch thì em phải làm sao? - Gọi hs trả lời (16’) b Hoạt động 2: Thực hành MT: Cho HS thực hành lại thao tác đã học - Yêu cầu học sinh gõ và trình bày bài thơ " Dòng sông mặc áo"(SGK Cùng học tin học Q2 -Trang 89) - Y/C HS vận dụng kiến thức đã học cách gõ mười ngón, cách lề, thay đổi cỡ chữ và phông chữ, cách trình bày chữ đậm và nghiêng - Hướng dẫn học sinh thực hành - Theo dõi quá trình thực hành và yêu cầu học sinh sữa lỗi gõ sai 1ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Yêu cầu hs phải nắm các kiến thức chương - Về nhà ôn tập lại phần chưa hiểu rõ - Hs trả lời các câu hỏi - Hs trả lời các câu hỏi - Thực hành hướng dẫn gv - Thực hành và sữa lỗi gõ sai - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm (92) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 8: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Luyện tập kĩ gõ văn 10 ngón Kỹ năng: - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ đã học để trình bày văn Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ, tạo chữ đậm, nghiêng cho văn mẫu - Gọi HS lên thực chép đoạn văn mẫu thành đoạn giống - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Để củng cố lại gì mà em đã học, hôm cô ôn tập để hệ thống lại kiến thức cho các em Bây chúng ta bước vào tiết thứ phần ôn tập 27ph Các hoạt động: (10’) a Hoạt động 1: Hỏi – đáp: MT: Cho HS nhớ lại thao tác đã học - Hỏi: Có cách lề? Kể tên các cách lề và trình bày cách để lề đoạn văn bản? - Gọi hs trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - HS lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - Có cách lề: lề trái, phải, và bên - Cách lề: Nháy chuột vào đoạn văn cần lề, chọn nút cần lề - Nhận xét câu trả lời hs – ghi điểm - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm - Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông - HS tả lời chữ? + Chọn cỡ chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn + Chọn phông chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ Chọn phông chữ mà em muốn - Nhận xét câu trả lời hs – ghi điểm (93) (17’) b Hoạt động 2: Thực hành MT: Cho HS nhớ lại thao tác đã học - Gv nêu câu hỏi để chép văn thì em - Hs trả lời các câu hỏi phải làm sao? - Gọi HS lên thực - HS lên máy thực - Nhận xét - Nhận xét - Gv nêu câu hỏi để trình bày chữ đậm, - Hs trả lời các câu hỏi nghiêng, gạch thì em phải làm sao? - Gọi HS lên thực - HS lên máy thực - Nhận xét - Nhận xét 2ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu hs phải nắm các kiến thức chương - Về nhà ôn tập lại phần chưa hiểu rõ (94) Tuần:………… Tiết thứ:……… Ngày dạy:…………………… Bài 8: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (TIẾT 4) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Luyện tập kĩ gõ văn 10 ngón Kỹ năng: - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ đã học để trình bày văn Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ, tạo chữ đậm, nghiêng cho văn mẫu - Gọi HS lên thực chép đoạn văn mẫu thành đoạn giống - Nhận xét – ghi điểm 2ph Bài mới: Để củng cố lại gì mà em đã học, hôm cô ôn tập để hệ thống lại kiến thức cho các em Bây chúng ta bước vào tiết thứ haicủa phần ôn tập 31ph Các hoạt động: (15’) a Hoạt động 1: Nhắc lại: MT: Cho HS nhớ lại thao tác đã học - Hỏi: Có cách lề? Kể tên các cách lề và trình bày cách để lề đoạn văn bản? - Gọi hs trả lời HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - HS lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - Có cách lề: lề trái, phải, và bên - Cách lề: Nháy chuột vào đoạn văn cần lề, chọn nút cần lề - Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông - HS tả lời chữ? + Chọn cỡ chữ: Nháy chuột vào - Gọi hs trả lời mũi tên bên phải ô cỡ chữ Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn + Chọn phông chữ: Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ Chọn phông chữ mà em muốn - Gv nêu câu hỏi để chép văn thì em phải làm sao? (95) - Gọi hs trả lời - Gv nêu câu hỏi để trình bày chữ đậm, nghiêng, gạch thì em phải làm sao? - Gọi hs trả lời (16’) b Hoạt động 2: Thực hành MT: Cho HS thực hành lại thao tác đã học - Yêu cầu học sinh gõ và trình bày bài thơ " Dòng sông mặc áo"(SGK Cùng học tin học Q2 -Trang 89) - Y/C HS vận dụng kiến thức đã học cách gõ mười ngón, cách lề, thay đổi cỡ chữ và phông chữ, cách trình bày chữ đậm và nghiêng - Hướng dẫn học sinh thực hành - Theo dõi quá trình thực hành và yêu cầu học sinh sữa lỗi gõ sai 2ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Yêu cầu hs phải nắm các kiến thức chương - Về nhà ôn tập lại phần chưa hiểu rõ - Hs trả lời các câu hỏi - Hs trả lời các câu hỏi - Thực hành hướng dẫn gv - Thực hành và sữa lỗi gõ sai - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (96) DÒNG SÔNG MẶC ÁO Dòng sông điệu làm Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc là may Chiều thu thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên Khuya sông mặc áo đen Nép rừng bưởi lặng yên đôi bờ (Theo Nguyễn Trọng Tạo) DÒNG SÔNG MẶC ÁO Dòng sông điệu làm Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc là may Chiều thu thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên Khuya sông mặc áo đen Nép rừng bưởi lặng yên đôi bờ (Theo Nguyễn Trọng Tạo) DÒNG SÔNG MẶC ÁO Dòng sông điệu làm Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc là may Chiều thu thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên Khuya sông mặc áo đen Nép rừng bưởi lặng yên đôi bờ (Theo Nguyễn Trọng Tạo) (97) THẾ GIỚI LOGO CỦA EM BÀI 1: BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết biểu tượng phần mềm Microsoft Windows Logo (MSW Logo – gọi tắt là Logo) trên màn hình - Nhận biết: + Màn hình chính + Cửa sổ lệnh + Ngăn nhập lệnh + Ngăn chứa các lệnh đã viết + Hình tam giác là biểu tượng Rùa vị trí - Biết lệnh mới: Home, CS (Clear Screen), FD n (ForwarD n), RT k (RighT k) Kỹ năng: - Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích chức lệnh - Biết thử nghiệm các lệnh đơn giản Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ, - Lên thực hành cho lớp xem tạo chữ đậm, nghiêng, gạch cho văn - Nhận xét mẫu - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Các em vừa học xong phần soạn thảo văn - Chú ý lắng nghe Hôm nay, cô hướng dẫn các em phần học mới, đó là: Logo Logo là phần mềm máy tính giúp các em vừa học, vừa chơi cách bổ ích 35ph Các hoạt động: (10’) a Hoạt động 1: Giới thiệu Logo: MT: - Bước đầu nhận dạng biểu tượng Logo trên màn hình - Biết cách khởi động Logo để thực hành - Phân biệt các thành phần chính Logo - Biết cách thức làm việc Logo (98) * Cách khởi động Logo: - Nháy hai lần chuột trái lên biểu tượng - Chú ý lắng nghe – quan sát trên màn hình - Xuất màn hình sau: màn hình làm việc Logo - Màn hình Logo chia thành phần - Ghi chính: màn hình chính và cửa sổ lệnh + Màn hình chính còn gọi là sân chơi rùa Trên màn hình chính có hình tam giác giữa, đó chính là rùa – chính là bút vẽ + Cửa sổ lệnh gồm phần: ngăn gõ lệnh và ngăn ghi lại dòng lệnh đã viết * Cách thoát khỏi Logo: nháy chuột trái vào dấu - Chú ý lắng nghe góc trên bên phải phần mềm (hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + F4) * Cách thức làm việc Logo: Hình tam giác (hay là rùa) di chuyển trên màn hình chính ta gõ đúng lệnh vào ngăn gõ lệnh (15’) b Hoạt động 2: Những lệnh đầu tiên Logo: MT: Nắm các lệnh đầu tiên Logo (về tên lệnh, cách viết lệnh và công dụng - Ghi lệnh) - Đính bảng phụ đã ghi sẵn tên lệnh và công dụng các lệnh: Home, CS, FD 100, RT 90 - Chú ý: Logo không phân biệt chữ hoa, thường - Giải thích cách viết lệnh và công dụng lệnh * Để biết chú rùa chúng ta vận hành nào thì chúng ta sang bài tập ứng dụng (10’) c Hoạt động 3: Bài tập: (99) 1ph MT: Giúp cho HS biết cách sử dụng các lệnh đã học, áp dụng các lệnh vừa học để giải bài tập * Dựa vào các lệnh đã học, em hãy vẽ hình chữ nhật có chiều rộng là 50 bước, chiều dài là 100 bước - GV giải thích: vẽ với Logo, đơn vị tính là bước - HD giải: FD 50 RT 90 FD 100 RT 90 FD 50 RT 90 FD 100 - Sau lệnh thì ta nên gõ phím Enter để xuống dòng Ta có thể gõ nhiều lệnh tên cùng dòng và lệnh phải cách ít khoảng trắng (khoảng cách) * Dựa vào các lệnh đã học, em hãy vẽ hình vuông có chiều rộng là 100 bước, chiều dài là 100 bước - Theo dõi HS làm bài tập Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc lại thành phần chính Logo, các lệnh đã dược học - GV yêu cầu học sinh nhà học lại bài - Cùng GV giải bài tập - Giải bài tập hướng dẫn giáo viên - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (100) BÀI 1: BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại số lệnh đã học buổi trước - Biết cách thay đổi kích thước nét vẽ và màu sắc nét vẽ vẽ - Biết các câu lệnh đơn giản Kỹ năng: - Vận dụng các lệnh đã học vào thực hành - Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học đánh máy - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực lại thao tác chép, dán, tạo chữ in đậm, nghiêng, gạch dưới, thay đổi kích thước chữ - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Ở tiết trước các em đã làm quen với chương trình vẽ Logo, đến tiết này em thực hành với số lệnh đơn giản mà em đã học 32ph Các hoạt động: (10’) a Hoạt động 1: Nhắc lại Logo: MT: HS nhớ lại các thành phần chính Logo và số lệnh - Giới thiệu lại màn hình làm việc Logo - GV yêu cầu HS nhắc lại phận có trên màn hình Logo - GV nhắc lại - Gọi HS nhắc lại công dụng số lệnh Logo (12’) b Hoạt động 2: Thực hành: MT: HS thực lệnh đầu tiên Logo - Dùng lệnh đã học áp dụng vào bài tập - Làm mẫu + hướng dẫn thực hành - Chia lớp làm nhóm: nhóm cử đại diện lên thực hành lại - Nhận xét – tuyên dương HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lên thực hành cho lớp xem - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - Lắng nghe – chú ý - HS nhắc lại các phận Logo - HS nhắc lại - Chú ý lắng nghe, quan sát - Lắng nghe + thực hành - Quan sát - HS nhận xét (101) - Mở tập đúng nơi bài thực hành vở, gõ lại - Chú ý lắng nghe nội dung thực hành - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Quan sát học sinh thực hành (10’) c Hoạt động 3: Chọn nét vẽ và màu vẽ cho Logo: MT: HS biết cách chọn nét vẽ và màu vẽ thực vẽ với Logo - Chọn nét vẽ: vào Set, chọn PenSize, sau đó - Chú ý lắng nghe, ghi chọn nét vẽ cần thiết - Chọn màu vẽ: vào Set, chọn PenColor, sau đó chọn màu vẽ cần thiết - Gọi HS lên thực lại thao tác chọn nét vẽ và - HS lên thực màu vẽ * Lưu ý: có thể chọn màu gợi ý sẵn có màu tự chọn cách thay đổi các trượt PenColor - Y/C HS thực hành bài tập ban đầu sau đã - Thực hành thay đổi nét vẽ, màu vẽ - Quan sát học sinh thực hành 2ph Củng cố - dặn dò: - Cho vài câu lệnh đã viết sẵn, Y/C HS xác - HS xác định lệnh sai định lệnh viết sai - Nhận xét - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học - GV nhắc nhở HS nhà xem lại các lệnh đã học * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (102) BÀI 2: THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại số lệnh đã học buổi trước (4 lệnh) - Biết thêm lệnh mới: BacK n, LefT k, PU (Pen Up), PD (Pen Down), HT (Hide Turtle), ST (Show Turtle), Clean, BYE Kỹ năng: - Vận dụng các lệnh đã học vào thực hành - Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học đánh máy - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 10 ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS nêu lại tên và công dụng các lệnh đã học - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Ở tiết trước các em đã làm quen với chương trình vẽ Logo, đến tiết này em làm quen thêm số lệnh Logo 28ph Các hoạt động: (10’) a Hoạt động 1: Nhắc lại Logo: MT: HS nhớ lại các thành phần chính Logo và số lệnh - Giới thiệu lại màn hình làm việc Logo - GV yêu cầu HS nhắc lại phận có trên màn hình Logo - GV nhắc lại - Gọi HS nhắc lại công dụng số lệnh Logo - Nhận xét – ghi điểm (15’) b Hoạt động 2: Thêm số lệnh Logo: MT: HS biết thêm số lệnh Logo - Đính phụ đã ghi sẵn tên lệnh và công dụng lên bảng (BacK n, LefT k, PU (Pen Up), PD (Pen Down), HT (Hide Turtle), ST (Show Turtle), Clean, BYE) - Giải thích lệnh cùng công dụng chúng (3’) c Hoạt động 3: Bài tập MT: Củng cố cho HS nắm các lệnh đã HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - Lắng nghe – chú ý - HS nhắc lại các phận Logo - HS nhắc lại - Chú ý lắng nghe - HS ghi - Lắng nghe (103) 2ph học và các lệnh vừa học * Đưa số lệnh, Y/C HS xác định lệnh nào viết đúng, lệnh nào viết sai Nếu lệnh sai thì yêu cầu HS đề nghị cách sửa - BK 100 - Fd 100 - FD 100 RT 60 - LT100 - FD 100 FD 50 - FD 100RT 50 - CS FD 100 RT 60 - CS FD 100 RT 60 - CS, FD 100, RT 60 * Nhận xét – ghi điểm Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV nhắc nhở HS nhà xem lại các lệnh đã học - Quan sát - HS nhận xét: -Đ -Đ -Đ -S -Đ - FD 100 RT 50 -Đ - CS FD 100 RT 60 - CS FD 100 RT 60 - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (104) BÀI 2: THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại số lệnh đã học buổi trước (12 lệnh) Kỹ năng: - Vận dụng các lệnh đã học vào bài thực hành - Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học đánh máy - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 10 ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS nhắc lại thành phần chính có trên màn hình làm việc Logo - Gọi HS nêu lại tên và công dụng các lệnh đã học - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Ở tiết trước các em đã làm quen số lệnh Logo Đến tiết này, em dùng các lệnh đã học để giải bài tập 28ph Các hoạt động: (5’) a Hoạt động 1: Nhắc lại các lệnh Logo: MT: HS nhớ lại cách viết các lệnh và công dụng lệnh - GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết và công dụng số lệnh Logo - Nhận xét – ghi điểm (23’) b Hoạt động 2: Bài tập: MT: Rèn cho HS nắm vững các lệnh, vận dụng lệnh để làm bài tập, biết công dụng lệnh mà mình viết * Bài tập 1: Dùng lệnh đã học để vẽ hình BT1 (sgk – trang 99) - Gợi ý: bài tập này, em có sử dụng thêm lệnh đó là lệnh quay trái 90 độ (LT 90) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - Nhận xét - HS nêu - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - HS nhắc lại - Nhận xét - Chú ý lắng nghe, quan sát - Lắng nghe - Lắng nghe (105) - HD giải: + Ban đầu, rùa vị trí A với hướng lên phía trên Để đến B, rùa phải tiến trước 100 bước + Từ điểm B đến điểm C, rùa cần quay sang phải góc 90 độ, sau đó rùa lại tiến thẳng trước 100 bước + Từ điểm C đến điểm D, rùa cần quay sang phải góc 90 độ, sau đó rùa lại tiến trước tiến 50 bước + Từ điểm D đến điểm E, rùa cần quay sang phải góc 90 độ, sau đó rùa lại tiến trước 50 bước Sau lệnh này rùa có hướng sanh trái + Từ điểm E đến điểm F, rùa cần xuống Muốn vậy, rùa phải quay sang trái góc 90 độ, sau đó rùa lại tiến trước 50 bước + Lúc này, rùa hướng xuống phá dới Để A, rùa cần phải quay sang phải 90 độ, sau đó thẳng trước 50 bước - Bài giải: FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 50 RT 90 FD 50 LT 90 FD 50 RT 90 FD 50 HT * Ta có thể viết nhiều lệnh trên cùng dòng * Bài tập 2: Quan sát thay đổi trên màn hình, hãy khác biệt lệnh CS và HT BT2 (sgk – trang 99) a) b) RT 90 RT 90 FD 100 FD 100 PU PU FD 100 FD 100 PD PD FD 100 FD 100 CS HT - Quan sát - HS thực vẽ hình song song với GV - Chú ý lắng nghe – ghi - HS gõ lại nội dung trên máy mình, sau đó nhận xét + Lệnh CS: xoá toàn sân chơi và đưa rùa vị trí xuất phát + Lệnh HT: làm cho rùa ẩn mình - HS dự đoán kết quả, sau đó gõ * Bài tập 3: Dự đoán hành động rùa và phân vào máy để tự kiểm tra biệt lệnh: HOME, CLEAN, CS BT3 (sgk – + Lệnh HOME: rùa vẽ đường trang 100) a) thẳng vị trí xuất phát b) c) RT 90 + Lệnh CLEAN: xoá hết sân chơi, RT 90 RT 90 FD 100 rùa vị trí cũ FD 100 FD 100 LT 90 + Lệnh CS: xoá hết sân chơi, rùa LT 90 LT 90 FD 100 vị trí xuất phát FD 100 FD 100 HOME CLEAN CS * Bài tập nâng cao: Dùng lệnh đã học để vẽ hình BT4 (sgk – trang 100) - Lắng nghe + thực hành - HD BT4: vẽ lá cờ, tam giác, cầu thang hướng dẫn GV Riêng hình tam giác, góc phía (106) tan giác 60 độ - Lắng nghe + thực hành * Bài tập nâng cao: Dùng lệnh đã học để hướng dẫn GV vẽ hình BT5 (sgk – trang 100) (nếu không còn thời gian thì cho nhà làm) 1ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV nhắc nhở HS nhà xem lại bài tập và học kỹ lại các lệnh đã học - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (107) BÀI 3: SỬ DỤNG CÂU LỆNH LẶP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết giải thích nội dung câu lệnh lặp, biết các hành động bị lặp, số lần lặp Kỹ năng: - HS viết câu lệnh lặp đơn giản - Nhận biết cách viết đúng, viết sai các mẫu lệnh đưa - Biết thử nghiệm các câu lệnh lặp đơn giản - Biết sử dụng lệnh WAIT để chèn vào dãy câu lệnh vị trí thích hợp nhằm làm chậm quá trình thực các câu lệnh, giúp việc nhận thức, khám phá các câu lệnh trực quan, dễ hiểu Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học đánh máy - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS nêu lại tên và công dụng các lệnh đã học - Nhận xét – ghi điểm 1ph Bài mới: Ở tiết trước các em đã làm quen số lệnh Logo Đến tiết này, em học thêm cách sử dụng câu lệnh lặp Logo 30ph Các hoạt động: (5’) a Hoạt động 1: Giải thích từ lặp: MT: HS biết lặp là gì - Hỏi: Trong vẽ hình vuông, em cần thực lệnh gì? - Hỏi: Trong hình chữ nhật, em cần thực lệnh gì? - Như vậy: Với lệnh viết viết lại nhiều lần thì ta không cần gõ lại lệnh mà ta dùng lệnh lặp - Lặp có nghĩa là: “thực đi, thực lại công việc nhiều lần” (10’) b Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt lệnh lặp câu lệnh: MT: HS biết đặt lệnh lặp đúng vị trí và biết nào dùng lệnh lặp - Cú pháp: REPEAT số lần lặp [các lệnh cần lặp] - Giải thích cú pháp: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu - Nhận xét - Chú ý lắng nghe - Lệnh tới và lệnh quay phải - Lắng nghe – chú ý - Lệnh tới và lệnh quay phải - Lắng nghe – chú ý - HS nhắc lại các phận Logo - HS nhắc lại - Chú ý lắng nghe - HS ghi (108) + REPEAT: là tên lệnh + số lần lặp: số lần cần lặp (vd: 2, 3, 4, ) + [các lệnh cần lặp]: lệnh cần lặp viết dấu ngoặc vuông [ ] * Lưu ý: Số lần lặp đặt sau chữ REPEAT và cách từ này dấu cách REPEAT không phân biệt chữ hoa hay thường (15’) c Hoạt động 3: Bài tập MT: Biết vận dụng lệnh lặp vào bài tập Kết hợp với lệnh WAIT (chờ) để làm chậm quá trình thực các lệnh * Bài tập 1: Em hãy vẽ hình vuông có cạnh là 100 bước 2ph - Lắng nghe - Quan sát - HS nhận xét: - Thực hành vẽ hình vuông: FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 RT 90 FD 100 * Bài tập 2: Dùng lệnh REPEAT kết hợp với các lệnh đã học, em hãy vẽ hình vuông có cạnh là 100 bước HD: - Lệnh FD 100 và RT 90 - Em hãy nhận xét bài tập trên, em đa sử dụng lệnh nào để vẽ hình vuông? - Em đã gõ tất là bao nhiêu lệnh? - lệnh (4 lệnh FD 100 và lệnh TR 90) - Bây cô hướng dẫn các em dùng lệnh lặp - Chú ý lắng gnhe - Em hãy dùng lệnh PU để nhấc bút và di chuyển rùa đến vị trí khác, sau đó hạ bút xuống, tiếp tục -Nhấc bút dichuyển rùa đến nơi gõ vào lệnh REPEAT [FD 100 RT 90] khác, gõ lại lệnh REPEAT [FD - Gọi HS nhận xét: 100 RT 90] + Có giống hình trước không? + Dùng lệnh để vẽ? - Giống + Vậy nào ta dùng lệnh lặp? - Dùng lệnh - Khi có lệnh lặp đi, - Để theo dõi tiến độ làm việc rùa thì em lặp lại nhiều lần dùng thêm lệnh nữa, đó là lệnh WAIT (chờ) - Y/C HS gõ lại lệnh REPEAT [FD 100 RT 90] - Y/C HS gõ lệnh REPEAT [FD 100 RT 90 - HS gõ lại lệnh WAIT 120] - Y/C HS nhận xét - GV gải thích lệnh WAIT 120: gặp lệnh WAIT 120, rùa tạm dừng 120 tíc (10 tíc - Rùa vẽ cạnh hình vuông giây) Như rùa đã dừng bài này với thời gian là bao nhiêu giây? * Mở rộng: Em có thể đặt lệnh Wait nơi - HS trả lời nào [các lệnh cần lặp] với giá trị bất ỳ - giây Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/C HS nhắc lại cú pháp lệnh REPEAT (109) - Lệnh REPEAT dùng để làm gì? - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm - Khi nào thì em ần dùng lệnh WAIT? - GV nhắc nhở HS nhà xem lại các lệnh đã - Dùng để lặp học - Khi muốn theo dõi rùa làm việc * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (110) BÀI 4: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại 14 lệnh đã học Cần nhấn mạnh các lệnh: tiến, lùi, quay phải, quay trái, xoá màn hình vị trí xuất phát Kỹ năng: - Nhận dạng lệnh cùng với công dụng chúng - Vận dụng các lệnh đã học để giải bài tập Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học đánh máy - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp 1ph Bài mới: Ở các tiết trước em đã làm quen các lệnh Logo Đến tiết này, cô hệ thống lại tất các lệnh mà các em đã học 36ph Các hoạt động: (26’) a Hoạt động 1: Nhắc lại các lệnh Logo: MT: Củng cố cho HS các lệnh Logo mà em đã học - Hỏi: Em nào hãy cho cô biết, chúng ta đã học tất bao nhêu lệnh Logo - Đưa bảng bài tập trang 106, Y/C HS điền vào phần còn thiếu - Y/C HS điền từ thích hợp vào chỗ trống (bài tập sgk – trang 105) (10’) b Hoạt động 2: Bài tập: MT: HS luyện tập lại gõ các lệnh Logo - Y/C HS vẽ hình sau 1ph HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chú ý lắng nghe - Có 14 lệnh - HS điền vào phần còn thiếu - HS lam bài tập - HS thực hành Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học - GV nhắc nhở HS nhà xem lại tất các lệnh đã học * SỬA CHỮA - BỔ SUNG (111) * RÚT KINH NGHIỆM (112) * BÀI TẬP TRANG 106 Lệnh đầy đủ Home (?) ForwarD n RighT k 10 11 12 13 (?) LefT k PenUp PenDown HideTurle ShowTurle Clean Repeat n [ ] BYE Viết tắt Hành động Rùa Rùa chính sân chơi (vị trí xuất phát) CS Rùa vị trí xuất phát Xoá toàn sân chơi FD n ( ? ) ( ? ) Rùa quay phải k độ BK n (?) PU (?) HT ST Rùa lùi lại sau n bước Rùa quay sang trái k độ Nhấc bút (Rùa không vẽ nữa) Hạ bút (Rùa tiếp tục vẽ) Rùa ẩn mình (?) Xoá màn hình và Rùa vị trí Lặp n lần (?) * BÀI TẬP TRANG 105 Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) các câu sau: a) Muốn Rùa vị trí màn hình, ta dùng lệnh “HOME” b) Muốn Rùa vị trí xuất phát, ta dùng lệnh “CS” c) Biểu tượng Rùa trên màn hình Logo có dạng “HÌNH TAM GIÁC” d) Sau viết lệnh HideTurle (HT) thì Rùa “ẨN” khỏi màn hình e) Sau dùng lệnh PenUp (PU) thì Rùa không “VẼ” (113) ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức đã học chương trình học kỳ II Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài thi học kỳ II Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc ôn tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ph Bài cũ: - Ổn định lớp 1ph Bài mới: Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, tiết này và - Chú ý lắng nghe viết sau cô hướng dẫn các em ôn tập lại toàn chương trình học kỳ II 36ph Các hoạt động: (16’) a Hoạt động 1: Nhắc lại các trò chơi mà em đã học: MT: Nhắc cho em nhớ các thao tác trên trò chơi như: cách mở trò chơi, cách chơi, - Trò chơi học toán - HS tự khởi động và tự thực - Trò chơi khám phá rừng nhiệt đới trò chơi - Trò chơi đánh Golf (20’) b Hoạt động 2: Nhắc lại em tập soạn thảo: MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn - Ôn lại khái niệm ban đầu soạn thảo - HS trả lời + HS lên máy thực - Cách lề đoạn văn cho lớp xem - Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ - Nhận xét chữ và phông chữ - Cách chép văn 1ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhắc nhở HS nhà xem lại tất nội dung đã ôn * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (114) ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức đã học chương trình học kỳ II Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc ôn tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ph Bài cũ: - Ổn định lớp 1ph Bài mới: Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, tiết này - Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn các em ôn tập lại toàn chương trình học kỳ II 36ph Các hoạt động: (16’) a Hoạt động 1: Nhắc lại em tập soạn thảo: MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn - Trình bày chữ đậm, nghiêng - HS trả lời + HS lên máy thực - Cách lưu và mở văn cho lớp xem (20’) - Nhận xét b Hoạt động 2: Nhắc lại gì đã học Logo: MT: Củng cố cho HS các thao tác trên Logo - Làm quen với phần mềm Logo - HS tự khởi động phần mềm - Thêm số lệnh Logo Logo và tự thực các lệnh đã 1ph - Sử dụng câu lệnh lặp học Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhắc nhở HS nhà xem lại tất nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (115) ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức đã học chương trình học kỳ II Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc ôn tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: - Ổn định lớp 1ph Bài mới: Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, tiết này - Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn các em ôn tập lại toàn chương trình học kỳ II 36ph Các hoạt động: (16’) a Hoạt động 1: Nhắc lại em tập soạn thảo: MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn - Trình bày chữ đậm, nghiêng - HS trả lời + HS lên máy thực - Cách lưu và mở văn cho lớp xem (20’) - Nhận xét b Hoạt động 2: Nhắc lại gì đã học Logo: MT: Củng cố cho HS các thao tác trên Logo - Làm quen với phần mềm Logo - HS tự khởi động phần mềm - Thêm số lệnh Logo Logo và tự thực các lệnh đã 1ph - Sử dụng câu lệnh lặp học Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhắc nhở HS nhà xem lại tất nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (116) ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 4) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức đã học chương trình học kỳ II Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài thi học kỳ II Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc ôn tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp 1ph Bài mới: Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, tiết này và viết sau cô hướng dẫn các em ôn tập lại toàn chương trình học kỳ II 36ph Các hoạt động: (16’) a Hoạt động 1: Nhắc lại các trò chơi mà em đã học: MT: Nhắc cho em nhớ các thao tác trên trò chơi như: cách mở trò chơi, cách chơi, - Trò chơi học toán - Trò chơi khám phá rừng nhiệt đới - Trò chơi đánh Golf (20’) b Hoạt động 2: Nhắc lại em tập soạn thảo: MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn - Ôn lại khái niệm ban đầu soạn thảo - Cách lề đoạn văn - Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ - Cách chép văn 1ph Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - GV nhắc nhở HS nhà xem lại tất nội dung đã ôn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chú ý lắng nghe - HS tự khởi động và tự thực trò chơi - HS trả lời + HS lên máy thực cho lớp xem - Nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (117) ÔN TẬP THI HỌC KÌ II (TIẾT 5) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức đã học chương trình học kỳ II Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài ôn tập Thái độ: - Thể tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc làm bài II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ph Bài cũ: - Ổn định lớp 1ph Bài mới: Để chuẩn bị cho việc thi học kỳ II, tiết này - Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn các em ôn tập lại toàn chương trình học kỳ II 36ph Các hoạt động: (16’) a Hoạt động 1: Nhắc lại em tập soạn thảo: MT: Củng cố cho HS các thao tác với văn - Trình bày chữ đậm, nghiêng - HS trả lời + HS lên máy thực - Cách lưu và mở văn cho lớp xem (20’) - Nhận xét b Hoạt động 2: Nhắc lại gì đã học Logo: MT: Củng cố cho HS các thao tác trên Logo - Làm quen với phần mềm Logo - HS tự khởi động phần mềm - Thêm số lệnh Logo Logo và tự thực các lệnh đã 1ph - Sử dụng câu lệnh lặp học Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhắc nhở HS nhà xem lại tất nội dung đã ôn để buổi sau thi cho thật tốt * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (118) THI HỌC KÌ II - LÝ THUYẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại nội dung chương trình học kỳ II Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành thi cho thật tốt Thái độ: - Thể tinh thần tự giác, thái độ nghiêm túc làm bài II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: đề thi - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG ph HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Ổn định lớp 1ph Bài mới: Để đánh giá quá trình học tập năm qua các em, hôm cô cho các em làm bài thi cuối năm 37ph Các hoạt động: (2’) a Hoạt động 1: Phát đề: - Y/C HS xem lướt qua đề, có gì không hiểu thì hỏi - Giải đáp thắc mắc (nếu có) (35’) b Hoạt động 2: Thi học kỳ II - Tính làm bài - Quan sát HS - Thu bài Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra 1ph - GV nhắc nhở HS nhà xem lại tất nội dung đã ôn để buổi sau cô sửa bài cho em HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chú ý lắng nghe - Nhận đề, xem có gì không rõ thì hỏi GV - Làm bài - Lắng nghe, rút kinh nghiệm * SỬA CHỮA - BỔ SUNG * RÚT KINH NGHIỆM (119) I MỤC TIÊU: Giúp các em: - Nhớ lại các kiến thức đã học học kì II - Vận dụng các kiến thức để hoàn thành bài thi I NỘI DUNG ÔN TẬP: EM TẬP SOẠN THẢO + Ôn lại khái niệm ban đầu soạn thảo + Cách lề đoạn văn + Cách trình bày cỡ chữ và phông chữ, thay đổi cỡ chữ và phông chữ + Cách chép văn + Trình bày chữ đậm, nghiêng EM HỌC NHẠC + Làm quen với phần mềm Logo + Thêm số lệnh Logo + Sử dụng câu lệnh lặp II NỘI DUNG ĐỀ THI: A Phần lý thuyết: Để trình bày chữ đậm ta nhấn tổ hợp phím nào? A Ctrl + B B Ctrl + E C Ctrl + I D Ctrl + U Để lưu văn ta phải làm nào? A Vào File chọn Save B Ctrl + S C Cả A và B D Ctrl + N Để tạo văn ta nhấn tổ hợp phím… A Ctrl + A B Shift+Ctrl + N C Ctrl + O D Ctrl + N Nhấn nút tương đương với nhấn tổ hợp phím nào? A Ctrl + V B Ctrl + C C Ctrl+ X D Ctrl + E Có cách lề? A cách B cách C cách D cách B Phần thực hành: Gõ bài ca dao Trâu + Tên bài chữ đậm, cỡ chữ 16 + Nội dung bài thơ chữ nghiêng, cỡ chữ 14 + Chọn phông chữ Timenewroman + Hãy chọn cách lề phù hợp cho bài ca dao III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A Phần lý thuyết: Mỗi phương án trả lời đúng điểm Đáp án A Câu B C D × × × × × (120) B Phần thực hành: - Gõ đúng nội dung bài ca dao : điểm - Chọn đúng phông chữ Time new roman : điểm - Chọn đúng tên bài ca dao là chữ đậm, cỡ chữ 16 : điểm - Chọn đúng nội dung bài ca dao là chữ nghiêng, cỡ chữ 14 : điểm - Căn lề đúng phù hợp lag lề : 1điểm (121)

Ngày đăng: 13/09/2021, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan