1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tuan 25 lop 2

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức - Củng cố lại kiến thức đã học ở các bài: Trả lại của rơi, biết nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 2.. Kĩ năng - Vận dụng những kiến thức đã học vào cu[r]

(1)TUẦN 25 Ngày soạn : 08 - - 2014 Ngày giảng : Lớp 3B- T2, 10 - – 2014 CHÀO CỜ TRẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ******************************************** TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (tiết 73+74) HỘI VẬT I Mục tiêu A Tập đọc 1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Cuộc thi tài hấp dẫn hai đô vật đã kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc Trả lời các câu hỏi SGK Kĩ : Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Thái độ : Giáo dục HS không nên chủ quan.Yêu thích các lễ hội B Kể chuyện Rèn kỹ nói : Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước Rèn kỹ nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn luyện đọc, ND bài - HS: III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Tiếng đàn Trả lời câu hỏi - HS đọc bài nội dung bài - GV nhận xét - Chấm điểm - HS nghe Bài 3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài học - HS nghe, quan sát nhận xét tranh 3.2 Phát triển bài 3.3 HDHS luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội - Cả lớp theo dõi đọc thầm dung bài - HD HS đọc cách đọc bài - HS nghe (2) a) Đọc câu - Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho lớp đọc - Sửa lỗi phát âm cho HS b) Đọc đoạn trước lớp - GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu - Gọi số HS đọc câu văn dài - GV bài có đoạn ? - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc chú giải SGK b) Đọc đoạn nhóm - GV chia lớp nhóm - Cho HS luyện đọc nhóm - Mời các nhóm cử đại diện đọc - GV nhận xét khen ngợi - Cho lớp đọc ĐT đoạn 1, 3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ - YC HS đọc thầm đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời : + Câu 1: Tìm chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động hội vật ? * Giải nghĩa: náo nức: hăm hở, phấn khích với công việc gì + Câu 2: Cách đánh Quắm Đen và ông Cản Ngũ cón gì khác ? * Giải nghĩa: ráo riết Đánh cách khẩn trương, không nhânh nhượng, căng thẳng cách liên tục - HS tiếp nối đọc câu - Cá nhân, ĐT - HS nghe - Cả lớp nhận xét - HS nêu : đoạn - HS đọc tiếp nối đoạn - Các nhóm luyện đọc - Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp đọc ĐT - Tiếng trống dồn dập, người xem đông nước chảy, náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ… - Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập ráo riết Ông Cả Ngũ; chậm chạp, lớ ngớ * HS đọc Đ 3, - Ông Cả Ngũ bước hụt Quắm Đen + Câu 3: Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã nhanh cắt luồn qua hai cánh tay làm thay đổi keo vật nào ? ông… * 1HS khá nêu + Câu 4: Theo em vì ông Cả Ngũ thắng? * HS đọc Đ5 - Quắm Đen gò lưng không kê (3) + Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng chân ông Cả Ngũ…lúc lâu ông nào ? thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên nhẹ giơ ếch… - HS nêu ý kiến + Câu chuyện cho ta biết điều gì ? - HS nêu lại ND bài - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng - HS chú ý lắng nghe – liên hệ thân - Giáo dục HS: Chăm tËp luyÖn thÓ dôc… Tiết - 1HS nêu yêu cầu và gợi ý 3.4 Kể chuyện - HS nghe - GV giao nhiệm vụ - HDHS kể chuyện theo gợi ý - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS: Để kể lại hấp dẫn, truyền không khí sôi thi tài đến người nghe cần tưởng tượng - HS kể theo cặp thấy trước mắt quang cảnh hội vật - 5HS tiếp nối kể đoạn - Cho HS kể * 1HS giỏi kể toµn c©u chuyÖn - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Củng cố - Nêu ND chính câu chuyện ? - HS nêu + BTTN: V× «ng C¶n Ngò th¾ng - HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải Quắm Đen ? thích lí A V× «ng kháe h¬n Qu¾m §en ? B V× «ng gÆp may Qu¾m §en bÞ trît (Chọn phương án: C) ch©n C V× «ng cã kinh nghiÖm vµ mu trÝ - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau : *********** -TOÁN (tiết 121) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: Nhận biết thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian) Kĩ năng: Biết xem đồng hồ, chính xác đến phút ( trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã) Biết thời điểm làm công việc ngày học sinh Thái độ: Có thói quen làm việc, học tập, nghỉ ngơi đúng II Đồ dùng dạy- học (4) - GV : Bảng phụ, bảng nhóm, Mô hình đồng hồ và đồng hồ thật Phiếu BT2 - HS : Vở bài tập toán, bảng con, III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS xoay kim trên mô hình đồng hồ để đồng hồ chỉ: 12 phút, 10 kém 15 phút - GV nhận xét- Chấm điểm 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: ghi đầu bài 3.2 Phát triển bài: Thực hành Bài 1: Xem tranh trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS ngồi cạnh cùng quan sát tranh, sau đó HS hỏi, 1HS trả lời - GV nhận xét – chốt lại Hoạt động HS - 2HS lên xoay kim đồng hồ - HS cùng nhận xét - 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc theo cặp - Vài HS hỏi - đáp trước lớp - HS nhận xét + Đáp án: a An tập thể dục lúc 10 phút b An đến trường lúc 13 phút c An học bài lớp lúc 10 24 phút d An ăn cơm chiều lúc kém 15 phút e An xem truyền hình lúc phút g An ngủ lúc 10 kém phút + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức - 1HS nêu yêu cầu bài tập gì ? Bài 2: Đồng hồ nào cùng thời gian - HS thảo luận N3 nối vào phiếu - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày bài - HS nhận xét chéo + Đáp án: Đồng hồ cùng thời gian - GV nhận xét – ghi điểm là: - Đồng hồ H và B ; Đồng hồ I và A - Đồng hồ K và C ; Đồng hồ L và G - Đồng hồ M và D ; Đồng hồ N và E + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức - 1HS nêu yêu cầu bài tập gì ? (5) Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau: - Gọi HS nêu y/c - GV giao nhiệm vụ - HS quan sát tranh phần a, b, c SGK - HS suy nghĩ cá nhận – nêu miệng - HS nhận xét + Đáp án: a.Hà đánh và rửa mặt 10 phút b Từ lúc kém phút đến là phút c Chương trình phim hoạt hình kéo dài 30 phút - GV nhận xét – ghi điểm + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức - 1HS nêu gì ? Củng cố - Nêu lại nội dung bài ? - Đồng hồ giờ? A kém 5phút B kém phút C kém 10 phút - Đánh giá tiết học Dặn dò - Về nhà học bài và làm BT VBT, chuẩn bị bài sau - HS giơ thẻ chữ chọn phương án đúng - HS chọn phương án: B *********** -LUYỆN TOÁN (tiết 73) LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số và giải toán có lời văn 2, Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập 3, Thái độ: HS ham thích học toán, có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập (6) - HS: Vở bài tập toán III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 GT bài : - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài Bài Đặt tính tính - Gọi HS đọc y/c bài - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài - GV nhận xét- chữa bài Bài Tính giá trị biểu thức: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu - GV nhận xét- chữa bài Bài - Gọi HS đọc y/c bài - Hướng dẫn HS làn bài - Cho HS làm bài theo nhóm - GV cho HS nhận xét bài - Gv chữa bài *Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài tập vào - GV nhận xét- chữa bài Hoạt động HS - Theo dõi - Hs đọc, lớp đọc thầm - HS nêu cách làm - HS làm vào phiếu 1254 : 8734 : 2115 : 2348 : - Hs đọc, lớp đọc thầm - HS nêu cách làm - HS làm bài vào phiếu, HS làm bảng nhóm a) 6782 – 1234 : = b) 6782 : – 1234 = c) 3495 + (696 : 6) = - Hs đọc, lớp đọc thầm - HS làm vào Bài toán : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 17m, chiều rộng kém chiều dài 4m Tính chu vi mảnh mảnh vườn đó - Hs đọc, lớp đọc thầm - HS làm bài vào Bài toán : Tính chu vi hình vuông biết độ dài cạnh hình vuông là 1dm 4cm 6mm Bài giải 1dm 4cm 6mm = 146mm Chu vi hình vuông là : 146 x = 584 (mm) Đáp số : 584mm - HS nghe, ghi nhớ Củng cố - GV hệ thống nội dung bài (7) - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn dò nhà học bài, chuẩn bị bài sau ********************************************** Ngày soạn : 09 - - 2014 Ngày giảng : Lớp B - T3, 11 - – 2014 KỂ CHUIYỆN ( Tiết 25 ) SƠN TINH, THUỶ TINH I Mục tiêu Kiến thức - Biết xếp lại các tranh theo đúng thứ tự theo tranh - Biết phối hợp lời kể với giọng điệu cử thích hợp Kĩ năng: - Nghe và ghi nhớ lời bạn nhận xét đúng lời kể bạn Thái độ: - Tự hào truyền thống kiên cường chống lũ lụt nhân dân ta II Đồ dùng dạy học GV: SGK HS: SGK III Các hoạt động dạy Hoạt động thầy Ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò - KÓ l¹i c©u chuyÖn ''Qu¶ tim KhØ'' - Nhận xét cho điểm Bài 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn kể truyện a Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện - Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung yêu cầu - Nêu nội dung tranh ? Hoạt động trò - HS kÓ - HS đọc yêu cầu - Học sinh quan sát tranh nhớ lại nội dung qua tranh + Tranh 1: Cuộc chiến đấu Sơn Tinh và Thuỷ Tinh + Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đón Mị Nương núi + Tranh 3: Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh - Thứ tự đúng tranh là: 3, 2, (8) b Kể đoạn câu chuyện theo tranh (SGK) đó xếp lại - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV theo dõi các nhóm kể - Thi kể trước nhóm - Nhận xét các nhóm thi kể c Kể toàn câu chuyện - Gọi HSKG kể - C¶ líp vµ gi¸o viªn b×nh chän nhãm kÓ hay nhÊt - Trong truyÖn S¬n Tinh Thuû Tinh nãi lªn ®iÒu g× cã thËt ? Cñng cè - NhËn xÐt tiÕt häc - GDHS: Tù hµo vÒ truyÒn thèng kiªn cêng chèng lò lôt cña nh©n d©n ta dÆn dß - Về nhà kể lại cho người thân nghe - HS đọc yêu cầu - HS kể đoạn nhóm - Đại diện các nhóm thi kể - HS đọc yêu cầu - 1,2 HS kÓ - Nh©n d©n ta chèng lò lôt rÊt kiªn cêng - Lắng nghe - Thực theo yêu cầu ***************************************** LUYỆN ĐỌC (T.49 ) SƠN TINH, THUỶ TINH I Mục tiêu 1, Kiến thức: Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ: tuyệt trần, nệp, cuồn cuộn, đuối sức 2, Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài 3, Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường để hạn chế hạn hánh, lũ lụt II, Đồ dùng dạy học - GV: SBT; Bảng phụ - HS: SBT III, Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 Giới thiệu bài - Nghe - Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài * Hoạt động 1: HDHS làm bài tập + Bài 1: Luyện đọc đúng và rõ ràng - em đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, uốn nắn giọng đọc cho (9) HS - Các em lần đòng các từ tuyệt trần, nệp, cuồn cuộn, đuối sức + Bài 2: Đọc đoạn văn sau, chú ý ngắt chỗ có dấu: - em đọc yêu cầu bài - GV cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - GVNX sửa lỗi - HS cùng NX - Sơn Tinh hoá phép bốc đồi,/ dời dãy núi/ chặn dòng nước lũ - Từ đó, / năm nào Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi/ lần nào Thuỷ Tinh + Bài 3: Hùng Vương hứa gả gái chịu thua cho vị thần nào làm việc gì? Viết tiếp các từ ngữ bài vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu trả lời - Gọi HS nêu y/c : - 1HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào SBT - 1HS làm vào bảng phụ - NX - NX ghi điểm - Ngày mai, đem lễ vật đến trước thì lấy Mị Nương Hãy đem đủ trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chính ngà, gà chính cựa, + Bài 4: Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ ngựa chính hồng mao Tinh câu chuyện này nói lên điều - 1em đọc yêu cầu bài Lớp đọc gì có thật từ thời xưa thầm yêu cầu Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: a- Sơn Tinh tài giỏi Thuỷ Tinh b- SơnTinh lấy Mị Nương làm vợ c- Nhân dâ ta chống lũ kiên cường - GV cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài vào SBT - NX ghi điểm - HS trao đổi kiểm tra chéo Củng cố - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau (10) - HS nghe, ghi nhớ ********************************************* LUYỆN VIẾT (T.47) SƠN TINH, THUỶ TINH I Mục tiêu Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (từ Thuỷ Tinh hô mưa đành phải rút lui) Làm đúng bài tập chính tả Kĩ năng: Rèn kĩ nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài II Đồ dùng dạy học - GV: SBT; Bảng phụ - HS: CT III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 GT bài 3.2 Phát triển bài * HĐ1: HD HS nghe viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả - Gọi HS đọc lại + Tìm bài chữ em hay viết sai - GV đọc cho HS viết bảng - GV nhận xét chữa lỗi - HDHS viết bài - GV cho HS viết bài vào - GV theo dõi uốn nắn - Cho HS soát lại bài - Thu số chấm nhận xét * HĐ2: HDHS làm bài tập chính tả + Bài 2: Điền vào chỗ trống - Nêu y/c bài tập - GV cho học sinh làm bài theo N2 Hoạt động HS - HS nghe - HS theo dõi SGK - 1HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - HS tìm và nêu - Viết bảng - HS nhìn và viết bài vào - HS soát lại bài - Cả lớp đổi chữa lỗi - 1HS nêu y/c bài tập - HS làm bài nhóm - nhóm làm vào bảng phụ - NX chéo (11) - Nhận xét, chữa bài + Bài 3: b) Chọn từ ngoặc để điền vào chỗ trống: - Nêu y/c bài tập - GV cho học sinh làm bài theo N2 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung a) ch tr - chăm chú ; trú ẩn; truyền tin; bóng chuyền; bàn chân; trân trọng; trúng đích; chúng bạn…………… - 1HS nêu y/c bài tập - HS làm bài cá nhânvào SBT - HS làm vào bảng phụ - HS khác nhận xét bổ sung trồng cây; chồng sách; chong chóng; nước - Nhận xét, chữa bài - HS lắng nghe Củng cố - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học Dặn dò - HS nghe, ghi nhớ - Dặn h/s học bài xem trước bài sau Viết lại chữ sai lỗi chính tả *************************************************** Ngày soạn : 11-3 - 2014 Ngày giảng : Lớp 2B- T5 13-3 – 2014 ĐẠO ĐỨC (Tiết 25) THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố lại kiến thức đã học các bài: Trả lại rơi, biết nói lời yêu cầu đề nghị, lịch nhận và gọi điện thoại Kĩ - Vận dụng kiến thức đã học vào sống thiết thực hàng ngày 3.Thái độ - Có thái độ đúng đắn với hành vi đúng II Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy học (12) Hoạt động thầy Ổn định Kiểm tra Gọi hs lên bảng kiểm tra + Thế nào là lịch nhận và gọi điện thoại? + Lịch nhận và gọi điện thoại thể điều gì? - Nhận xét đánh giá Bài 3.1 Giới thiệu bài: - GV nêu MT bài học 3.2 Hướng dẫn HS ôn tập - Cho học sinh nhắc lại tên các bài đã học học kì II - Giáo viên nêu yêu cầu tiết thực hành kĩ học kì II Ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh nghe đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng theo hướng dẫn giáo viên Câu 1: - Yêu cầu học sinh nghe đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng Từng câu - Gọi số em Hs khá giỏi giải thích - Nhận xét các ý kiến Hs Chốt: a: + c: + là đúng Các ý b, d, đ là sai * Nhặt rơi cần trả lại cho người Làm không mang lại niền vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính thân mình Câu 2: - Yêu cầu học sinh nghe đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng Từng câu - Gọi số em Hs khá giỏi và trả lời ý : Hành động bạn là sai Em biết em khuyên bạn làm gì? Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời: + Lịch nhận và gọi điện thoại là nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng - Lịch nhận và gọi điện thoại thể tôn trọng người khác và tôn trọng thân mình - HS theo dõi - Vài HS nêu bài đã học - Học sinh đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng Đề bài: Câu hỏi: Hãy đánh dấu + vào ô  trước ý kiến em cho là đúng ( giải thích )  a Trả lại rơi là người thật thà, đáng quý trọng  b Trả lại rơi là người ngốc  c Trả lại rơi sẻ mang lại niềm vui cho người và cho chính thân mình  d Chỉ nên trả lại rơi có người biết  đ Chỉ nên trả lại nhặt số tiền lớn vật đắt tiền - Học sinh nghe đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng và số em Hs khá giỏi có kèm giải thích * HS lắng nghe ghi nhớ Câu hỏi : Đúng ghi Đ sai ghi S Em làm trực nhật lớp và nhặt (13) - Nhận xét ý kiến Hs Chốt: 1: Đ 2: Đ 3:S - Em khuyên bạn với lời lẽ tế nhị là hãy trả lại cho người mất, không nên tham rơi Câu 3: Yêu cầu học sinh nghe đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng Từng câu - Nhận xét các ý kiến Hs Chốt: đ: + Ý kiến đ là đúng; Ý kiến a, b, c, d là sai Chốt ý: Khi muốn nhờ đó việc gì các em cần nói lời đề nghi yêu cầu cách chân thành nhẹ nhàng , lịch Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Câu 4: Cho Hs làm việc cá nhân vào bảng Từng câu - Nhận xét các ý kiến Hs Chốt: a: + b: + d: + e: + Ý kiến a, b, d, e là đúng; Ý kiến c, đ là sai Củng cố - Yêu cầu hs tự liên hệ thân xem mình đã làm cách xử lí các tình truyện bạn nào đó để quên ngăn bàn Em hỏi xem để trả lại Giờ chơi em nhặt bút đẹp sân trường, em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người Em biết bạn mình nhặt rơi không chịu trả lại - Học sinh nghe đọc kĩ đề bài và làm bài vào bảng và số em Hs khá giỏi trả lời ý Câu hỏi: Hãy đánh dấu + vào ô trước ý kiến mà em tán thành  a Em cảm thấy ngại ngần phải nói lời yêu cầu, đề nghị cần giúp đỡ người khác  b Nói lời yêu cầu , đề nghị với bạn bè, người thân là không cần thiết  c Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi  d Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị cần nhờ việc quan trọng  đ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch là tự trọng và tôn trọng người khác Câu hỏi: Hãy đánh dấu + vào ô trước việc làm em cho là cần thiết nói chuyện qua điện thoại  a Nói lễ phép có thưa gửi  b Nói rõ ràng, mạch lạc  c Nói trống không  d Nói ngắn gọn  đ Hét vào máy điện thoại  e Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng - Nhiều HS nêu (14) trên không - Em đã thực tốt lịch gọi và - HS trả lời nhận điện thoaị chưa? - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe Dặn dò - Thực điều đã học vào thực tế - HS thực theo bài đã học hàng ngày - Chuẩn bị bài: Lịch đến nhà người - Nghe, thực khác - Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở *********************************** LUYỆN ĐỌC ( Tiết 50) BÉ NHÌNH BIỂN I Mục tiêu 1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài Đọc đúng và rõ ràng toàn bài 2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài 3, Thái độ: HS thêm yêu quý phong cảnh thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - GV: SBT - HS: SBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài * Hoạt động 1: HDHS làm bài tập + Bài 1: Đọc đúng: giằng, sóng lừng - Nêu yêu cầu, HD HS đọc - Theo dõi, nhận xét + Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu thơ cho thấy biển rộng: - Nêu yêu cầu, HD HS làm (trang 20) Hoạt động trò - Hát - 1HS nêu yêu cầu - HS đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - HS làm vào SBT - HS báo kết - HS nhận xét (15) - GV nhận xét, kết luận: + Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu thơ cho thấy biển giống trẻ con: - GV cho HS làm bài + Đáp án: a, b - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Cá nhân chọn ý đúng và nêu nối tiếp - GV chốt ý đúng - Cả lớp theo dõi nhận xét + Đáp án: a, c + Bài 4: Điền từ ngữ bài vào chỗ - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi trống và học thuộc ba khổ thơ sau: - HS làm bài vào SBT - HS báo cáo kết quả: - HS nhận xét - GV chốt ý đúng + Đáp án: Các từ cần điền lần lượt: biển chơi; biển; trời; một; Bãi; với; kéo co; thở; vó; khiêng - Theo dõi, nhận xét - HS học thuộc khổ thơ Củng cố: - HS thi đọc trước lớp - Hệ thống nội dung bài.Nhận xét tiết học - HS nghe Dặn dò - Về học bài chuẩn bị bài sau - HS ghi nhớ ********************************************* LUYỆN VIẾT (Tiết 50) ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI , VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN VỀ CẢNH BIỂN I Mục tiêu 1, Kiến thức: Biết nói lời cảm ơn người khác giúp đỡ 2, Kỹ năng: Rèn kĩ viết văn tả biển 3, Thái độ : Yêu quý phong cảnh thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - GV: SBT - HS: SBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ôn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Hoạt động trò - Hát (16) 3.2 Phát triển bài Bài 1: Chọn lời đáp cho ngoặc - HS đọc yêu cầu bài đơn để điền vào chỗ trống đoạn đối thoại cho phù hợp: - HDHS hiểu yêu cầu BT - HS HS làm bào vào SBT - HS nêu kết - HS nhân xét - GV nhận xét, kết luận lời đáp đúng: Đáp án: a- Tớ cảm ơn cậu b- Em cảm ơn anh nhiều Bài 2: Quan sát tranh biển sách, báo để viết đoạn văn khoảng câu nói biển theo gợi ý sau: - HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu BT - HS viết bài vào SBT - 4-5 HS đọc bài viết mình - HS nhận xét, góp ý - GV nhận xét, góp ý bài làm HS VD: Em đã biển chơi lần cùng với bố mẹ Sóng biển nhấp nhô đợt ập vào bờ Trên biển, ngư dân khơi đánh cá Mặt trời toả tia nắng xuống biển làm cho mặt biển có chút màu vàng nhạt Bầu trời có chú chim hải âu chao lượn Trên bãi cát có chú cua bò ngang, có bạn học sinh nghỉ hè biển chơi Tắm biển thật là thú vị : Được ngắm cảnh, xây lâu đài cát Biển thật là đẹp Em thích biển Củng cố: - Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết - HS lắng nghe học Dặn dò: - Về nhà luyện viết bài văn nhà - HS ghi nhớ ****************************************** (17)

Ngày đăng: 13/09/2021, 06:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w