1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Dai so 9 chuong II

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 130,88 KB

Nội dung

Kĩ năng : Biết cách xác định hệ số a,b trong một bài toán cụ thể, có kỹ năng vẽ đồ thị bậc nhất và tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau 3.. Thái độ: Tích cực [r]

(1)CHUONG II – ĐS Ngày soạn : Tuần 10 NH: 2014 – 2015 Ngày giảng : -   - Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I/ Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu khái niệm hàm số cho bảng và công thức - Biết kí hiệu hàm số, tính giá trị hàm số, hiểu đồ thị hàm số - Hiểu nào hàm số đồng biến, nghịch biến trên R Kĩ năng: - Biết kí hiệu hàm số,tính gía trị hàm số, vẽ đồ thị hàm số y=ax, biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ - Bước đầu biết vận dụng tính chất hàm số đồng biến, nghịch biến vào giải bài tập Thái độ: Tích cực vận dụng kiến thức vào giải toán tính giá trị hàm số II/ Đồ dùng GV: Bảng phụTQ, ?3, VD1 HS: Ôn lại khái niệm hàm số lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS 1: Em hãy nêu khái niệm hàm số mà em đã học lớp Thế nào là hàm số hằng: cho ví dụ hàm số Nêu các cách cho hàm số HS 2: Khi y là hàm số x ta có thể viết nào ? Cho hàm số y = f (x ) = 2x Khi x - thì y và ta có thể viết nào ? ( f (3 ) = ? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khái niệm hàm số: Khái niệm hàm số: - Kiến thức: Nắm đn hàm số, các cách cho hàm số, tập xác định hàm số, hàm - Kỹ năng: Biết xác định hàm số qua bảng cho hàm số dạng công thức, biết tìm TXĐ hàm số, nhận biết hàm Sau phần kiểm tra bài cũ, GV hoàn chỉnh a) Đn hàm số: (SGK) lại khái niệm hàm số SGK về: + Định nghĩa hàm số + Các cách cho hàm số GV nêu ví dụ Hàm số y = 2x, y = 2x + 3, biến số lấy giá trị nào ? b) Các cách cho hàm số: Hàm số y= x , biến số x lấy Có hai cách cho: Cho bảng, cho công thức giá trị nào ? Vì ?Có kết luận gì tập xác định hàm số ? Trang (2) CHUONG II – ĐS nêu đn hàm Cho ví dụ ? GV cho HS giải ?1 theo nhóm NH: 2014 – 2015 -   c) Tập xác định hàm số: Tập xác định hàm số là tập các giá trị biến số x cho biểu thức f(x) luôn luôn có nghĩa Chú ý: *Khi HS cho công thức y = f(x) ta hiểu các biến số x lấy giá trị mà đó f (x) xác định *Khi y là hs x ta có thể viết y = f(x); y = g(x) Ví dụ: y = 2x + có thể viết : y = f(x) = 2x + *Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi thì h/s y gọi là hàm d) Hàm hằng: (SGK) Hoạt động 2: Đồ thị hàm số - Kiến thức: Hiểu đn đồ thị hàm số, hàm số ĐB-NB - Kỹ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0 ), nhận biết hàm số ĐB-NB trường hợp đơn giản Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? (?1) (SGK) Cho y = f(x) = x + Tính f(0); f(1); f(3); f(-2); f(-10) Đồ thị hàm số (?2) a Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ 1 GV cho HS giải ?2 A ( ; ); B ( ; ); C (1,2); D (2; HS giỏi giải ?2a lên bảng 1); E (3, ) HS khá giải ?2b lên bảng Cho biết tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F (4; ) F vẽ ?2 a là đồ thị hàm số nào ? Đồ thị hàm số y = ax (a 0) ? Cách ĐN đồ thị hàm số: (SGK) vẽ ? b) Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến HS thực bài tập ?3/sgk -Qua bảng, giá trị x tăng dần thì giá trị các hàm số nào ? GV giới thiệu khái niệm hàm số đồng Hàm số đồng biến, nghịch biến a Cho H/S : y = 2x + biến, hàm số nghịch biến NX: Giá trị x tăng thì giá trị tương HS đọc tổng quát SGK Trang (3) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 Hoạt động 5: Củng cố GV cho HS giải bài 1,2/sgk -   ứng y tăng  Hàm số y = 2x + đồng biến trên R b Cho HS y = - 2x + NX: Giá trị x tăng thì giá trị tương ứng y giảm  HS: y = -2x + là H/S nghịch biến trên R * Đn: (SGK) Tổng quát: SGK Cho HS :y = f(x) Với x1, x2 R *Nếu x1 < x2 mà f(x1)< f(x2) thì H/S y = f(x) đồng biến trên R * Nếu x1 < x2 mà f(x1)> f(x2) thì H/S y = f(x) nghịch biến trên R Bài (SGK) - Vẽ hình vuông cạnh ĐV, đỉnh O  OB = √ - vẽ (O; OB) cắt ox C  OB = OC = √2 - Vẽ hình chữ nhật có điểm là O cạnh OC = √ , CD =  CD = √ - Trên tia Oy lấy điểm E cho OD = DE = √ - Xác định A (1; √ ) - Vẽ đồ thị OA đó là đồ thị hs y = √ IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học thuộc các định nghĩa -Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, /sgk -GV hướng dẫn HS làm bài tập 7/sgk V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn : Tuần 10 Ngày giảng : Trang (4) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Tiết 20: HÀM SỐ BẬC NHẤT I/ Mục tiêu Kiến thức : - Hiểu hàm số bậc là hàm số có dạng y=ax+b (a 0), luôn xácđịnh với x thuộc R - Hiểu hàm số y = ax + b đồng biến a > 0, nghịch biến a < Kĩ : - Biết hàm số bậc đồng biến, nghịch biến trên R từ đó thừa nhận tính chất chất tổng quát - Áp dụng tính chất để giải bài tập sách giáo khoa Thái độ : Học sinh thấy toán học là môn khoa học trừu tượng nói chung và hàm số nói riêng xuất phát từ thực tế II/ Đồ dùng GV: Bảng phụ bài toán,?1,?2, bài tập HS: Ôn lại khái niệm hàm số III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS:Cho hàm số: y = f(x) = 2x – Tính: giá trị hàm số x = -2, -1, -0,5, 0, 1, 2 Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: 1.Khái niệm hàm số bậc 1.Khái niệm hàm số bậc + Kiến thức: Hiểu định nghĩa hàm V = 50km/h 8km Bến xe số bậc nhất, các hệ số a, b Huế HN + Kỹ năng: Biết cho ví dụ hàm số bậc Hỏi sau t (h) ô tô các TT HN ? km nhất, xác định hàm số bậc nhất, biết xác định các hệ số a, b Sau t ô tô cách TT Hà Nội là Bài toán: S = 50t + s (km) GV gọi HS đọc đề bài toán Ta thấy S là h/s t (vì giá trị HS giải ?1 t xác định giá trị HS làm ?2 s) GV cho HS điền các giá trị S tương ứng với giá trị t = 1, 2, 3, 4, * Định nghĩa : SGK HS trả lời vì S là hàm số t + Đặc biệt: Khi b = hàm số y = ax + b GV cho HS biết đây làm hàm số bậc có dạng y = ax HS định nghĩa hàm số bậc * Ví dụ : y = 3x + là hàm số bậc GV hoàn chỉnh lại SGK Trong đó: a = 3; b = GV cho HS cho vài ví dụ hàm số bậc y = -3x +1 là các hàm số bậc Xác định hệ số a, b HĐ 2: Tính chất Trong đó: a = -3; b = + Kiến thức: Hiểu tính chất hàm số bậc Tính chất +Kỹ năng: Biết xác định tính biến thiên * Ví dụ: cho h/s y = 2x + ĐB vì a = hàm số bậc >0 GV: Nêu ví dụ, hướng dẫn HS xét tính y = -2x + NB vì a = biến thiên hàm số Trang (5) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   GV: nêu bài tập ?3/sgk Cho HS thực hành -2 < giải tương tự ví dụ Bài 8: (SGK) Hàm số bậc H: Qua bài tập trên, cho biết tính chất y = – 5x hàm số bậc ? y = √ (x - 1) + √ HS đọc tổng quát sgk y = - 0,5x * Củng cố: HS làm bài tập ?4/sgk - Hàm số đồng biến: y = √ (x - 1) + √ (vì a = √ > 0) - Hàm số nghịch biến: y = – 5x (vì a = - < 0) y = - 0,5x (vì a = - 0,5 < 0) Bài 9: (SGK) HS :y = (m - 2)x + Đồng biến m–2>0 m>2 HS : y = (m - 2)x + nghịch biến:  m–2<0  m<2 * Tổng quát: SGK IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - GV hướng dẫn HS học lý thuyết - Làm các bài tập 8, 9, 10/sgk V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn : Ngày giảng : Trang (6) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Tuần 11 Tiết 21: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cho các khái niệm hàm số, tính chất hàm sốbậc Kĩ : Nhận dạng hàm số bậc nhất, áp dụng hàm số bậc để xét hàm số bậc đồng biến hay nghịch biến Thái độ: Tích cực hoạt động giải toán, tính toán cẩn thận ,chính xác II/ Đồ dùng: GV : Dạng bài tập + Cách giải+Bảng phụ bài tập HS : Ôn lại kiến thức hàm số y= ax + b, y = ax III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS 1: Định nghĩa hàm số bậc Giải bài tập 8/sgk HS 2: Nêu tính chất hàm số bậc Giải bài tập 9/sgk Luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 11/sgk Bài 11/sgk GV cho HS giải bài 11 trên phiếu học tập có ghi đề và vẽ sẵn hệ trục tọa độ Gọi HS lên giải trên bảng phụ có sẵn hệ C trục tọa độ phiếu học tập GV chấm số phiếu, sau đó treo bảng B D phụ có bài giải để lớp nhận xét A E GV hoàn chỉnh lại -1 -3 F H -2 G -4 Bài 12/sgk Giải: Thay x = và y = 2,5 vào y = ax + ta 2,5 = a.1 + ⇔ a = 2,5 - = -0,5 Vậy a = -2,5 Bài 12sgk GV gọi HS nêu hướng giải Gọi HS lên bảng trình bày bài giải GV hoàn chỉnh lại Bài 13/sgk GV gọi HS nêu hướng giải bài 13a Gợi ý: HS định nghĩa hàm số bậc H: Hàm số đã cho có dạng y = ax + b chưa? H: Hãy biến đổi hàm số đã cho có dạng y=ax + b H: Hàm số đã cho có dạng y = ax + b chưa? H: Hãy biến đổi hàm số đã cho có dạng Bài 13/sgk Giải: a y = √ 5− m( x −1) ⇔ y = √ 5− m x − √ 5− m Hàm số y = √ 5− m x − √ 5− m là hàm số bậc ⇔ √ 5− m ⇔ 5-m>0 ⇔ m<5 Vậy m < thì hàm số y = √ 5− m( x −1) là hàm bậc m+1 b Hàm số y= m− x+ 3,5 là hàm số bậc Trang (7) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - y=ax + b, a = ? HS giải lớp nhận xét câu a, b GV hoàn chỉnh câu a, b m+1 ⇔ m-1 và m và m -1 Vậy với m và m -1 thì hàm số ⇔ y= Bài 14/sgk GV gọi HS nêu hướng giải câu 14 Gợi mở: H: Hàm số có dạng gì ? a = ?, a là số gì ? Vì sao? Vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R b H: Bài tập yêu cầu làm gì ? Tính gì ? Biết gì ? GV gọi HS lên bảng giải HS lớp làm bài vào Lớp nhận xét bài làm bạn GV hoàn chỉnh c Giải tương tự câu b, biết y tìm x m+1 m−1 ⇔ m+1 x+ 3,5 là hàm số bậc m− Bài 14/sgk Giải: a Ta có: < ⇒ √ 1< √ ⇒ ⇒ 1< √ 1− √5< ⇒ Hàm số y = ( 1− √ ) x −1 là hàm số bậc có a < nên là hàm số nghịch biến trên R b Thay x = 1+ √5 vào y = ( 1− √ ) x −1 ta y = ( 1− √ ) ( 1+ √5 ) −1=1− −1=− Vậy x = 1+ √5 thì y = -5 c Thay y = √ vào y = ( 1− √ ) x −1 ta √ = ( 1− √ ) x −1 ⇔ √ -1= ( 1− √ ) x ( 1+ √ ) 1+ √ ⇔ x= = − √5 ( 1− √ ) ( 1− √5 ) +2 √5 6+2 √ ¿ = 1− Vậy x = −4 √5 ¿− − 2 √5 ¿− − 2 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - nghiên cứu trước bài Giải ?1, ?2, nắm tính chất đồ thị hàm số y = ax + b V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn : Tuần 11 Ngày giảng : Trang (8) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Tiết 22: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a 0 ) I/ Mục tiêu Kiến thức: Hiểu đồ hàm số y=ax+b (a 0)là đường thẳng cắy trục tung điểm có tung độ là b và song song với đường thẳng y=ax b 0, trùng với đường đẳng y=ax b=0 Kĩ : Biết vẽ đồ thị y=ax+b cách xách định điểm phân biệt thuộc vào đồ thị Thái độ : Tích cực hoạt động giải toán, vẽ đúng, chính xác II/ Đồ dùng GV : Bảng phụ vẽ sẵn trục toạ độ oxy, ?2 HS : Ôn lại cách vẽ đồ thị y=ax III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS1 :Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Đồ thị hàm số y = ax + b (b ) Đồ thị hàm số y = ax + b (b + Kiến thức: Hiểu đồ thị hàm số ?1/sgk bậc y + Kỹ năng: Biết biểu diễn tọa độ điểm trên mặt phẳng tọa độ C' HS giải ?1/sgk B' Lớp nhận xét C GV hoàn chỉnh lại A' ?Có nhận xét gì vị trí A và A’, B và B B’, C và C’? ? Các tứ giác AA’B’B, BB’C’C ? (là hình A gì ? Vì ?) GV: Các tứ giác AA’B’B, BB’C’C là hình x bình hành ? A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ nào ? ?2/sgk Vì ? 10 HS làm bài tập ?2/sgk ?Từ bảng giá trị ?2 ta rút điều gì ? GV hoàn chỉnh SGK ? Đồ thị hàm số y = 2x có tính chất gì ? ? Từ đó, các em có nhận xét gì đồ thị hàm số y = 2x + ? Gợi mở: ? Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung điểm nào ? ?Đồ thị hàm số y = ax + y có quan hệ gì với Trang y = 2x A y = 2x + -2 Đồ thị hàm số y = 2x + là đường tròn song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung điểm có tung độ 0) (9) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 đường thẳng y= ax ( a 0) ? GV trình bày chú ý SGK -   - HĐ 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b( a 0) + Kiến thức: Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc + Kỹ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số bậc H: Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ? GV Gợi mở: ta đã biết đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng Vậy muốn vẽ đường thẳng ta cần gì ? Cần biết mẫy điểm ? HĐ 3: Củng cố ? Đồ thị hàm số y = 2x -3 cắt trục tung, trục hoành các điểm nào ? cách tìm ? HS tìm GV hoàn chỉnh lại ? Đồ thị hàm số y = - 2x + cắt trục tung, trục hoành các điểm nào? Cách tìm? HS giải GV hoàn chỉnh lại HS vẽ đồ thị hàm số Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại Từ bài giải ?3 GV cho HS biết thêm : Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng lên a > ( hàm số đồng biến), là đường thẳng xuống a < (hàm số nghịch biến ) * Tổng quát: SGK * Chú ý: SGK Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b( a 0) Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a 0): Cho x =  y = b ta điểm P (0; b) là giao điểm đồ thị với trục tung b Cho y =  x = - a ta b điểm Q (- a ; 0) là giao điểm đồ thị với trục hoành Vẽ đường thẳng qua điểm P, Q ta đồ thị hs y = ax + b ?3/sgk Giải: a y = 2x -3 x = ⇒ y = -3 ta A(0;-3) y = ⇒ y = 1,5 ta B(1,5; 0) Đồ thị hàm số y = 2x -3 là đường thẳng AB b y = - 2x + x = ⇒ y = ta C(0 ; 3) y = ⇒ y = 1,5 ta B(1,5; 0) Đồ thị hàm số y = - 2x +3 là đường thẳng BC y C x B 1,5 y = -2x + -2 C y = 2x -3 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Bài tập nhà 15  19 / sgk - GV hướng dẫn bài 17, 19 V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn : Tuần 12 Ngày giảng : Trang (10) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Tiết 23 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Kiến thức: Củng cố khắc sâu cho học sinh đồ thị hàm số bậc y=ax+b(a 0) là đường thẳng cắt trục tung điểm có tung độ là b(b 0) và song song với đường thẳng y = ax (b=0) Kĩ năng: Nhận dạng hàm số bậc nhất, vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc Thái độ: Tích cực hoạt động giải toán, tính toán cẩn thận ,chính xác II/ Chuẩn bị GV: Dạng bài tập + Cách giải+Bảng phụ bài tập vẽ sẵn trục toạ độ HS: Ôn lại kiến thức đồ thị hàm số y = ax + b, y = ax III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS 1: Nêu đặc điểm đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Bài 17/sgk HS giải bài 17 theo sinh hoạt Bài 1/sgk nhóm Đồ thị hàm số y = x + là đường Chia lớp làm nhóm Mỗi nhóm bảng thẳng qua điểm D (0; 1) và A (phụ Đại diện nhóm giải bài trên bảng phụ ; 0) Tương tự đồ thị hàm số y = -x + là GV dặt câu hỏi gợi mở cho các nhóm hoạt đường thẳng qua điểm E (0; 3) và động B(3 ; 0) y y=x+1 E C D b Điểm C là giao điểm hai đường thẳng y = x + và y = - x + Như vậy, tọa độ điểm C có tính chất gì ? ( Tọa độ C thỏa mãn y = x+1 và y = - x + 3) Nêu cách tính hoành độ điểm C c Muốn tính chu vi Δ ABC ta cần tính gì ? Làm nào để tính AC ? Kẻ CH AB H HS tiếp tục giải hoàn thành bài 17 GV chọn bài giải treo lên để lớp nhận xét GV giải thích và hoàn chỉnh bước A x B b Tọa độ điểm C là y = -x + nghiệm phương trình x+1=-x+3 ⇔ 2x = ⇔ x = Thay x =1 vào y = x + ta y = Vậy C( ; ), A( -1 ; 0) , B ( ; 0) c Kẻ CH AB H Δ ACH vuông H ⇒ AC = -1 -2 √ AH 2+ HC2 2 ¿ √ +2 =√ 8=2 √ Trang 10 Tương tự BC = √ Gọi P là chu vi tam giác ABC ta có: P = AB + AC + BC = + √ + √2 = + √2 (11) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   SABC Bài 18/sgk HS nêu hướng giải bài 18 a GV gợi mở: hàm số y = 3x + b có giá trị là 11 có nghĩa là gì ? ( có nghĩa là y = 11) HS tham gia giải Lớp nhận xét 1 = AB CH = = 4(cm2) Bài 18/sgk a Thay x =4 và y = 11 vào y = 3x + b 11 = 3.4 + b ⇔ 11 – 12 =b ⇔ b = -1 Hàm số là y = 3x -1 x = ⇒ y = -1 ta điểm A (0 ; -1) b HS nêu hướng giải y = ⇒ x = ta điểm B ( GV gợi mở: Đồ thị hàm số y = ax + qua điểm A( -1 ; 3) nghĩa là tọa độ điểm A có ; 0) tính chất gì ? thỏa mãn điều gì ? hệ thức nào ? b Thay x = -1 ; y = vào y = ax + HS giải ta được: Lớp nhận xét = - a + ⇔ a = -3 = HS hoàn chỉnh lại Ta có hàm số y = 2x + x = ⇒ y = ta điểm ( ; 5) y=0 ⇒ x = −2 ta điểm D ( − ; ) IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - HS nghiên cứu trước bài Giải trước ?1, ?2 V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn : Tuần 12 Ngày giảng : Trang 11 (12) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Tiết 24 : ĐƯỜNG THẲNG SONG, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU I/ Mục tiêu Kiến thức: Biết điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song với áp dụng kiến thức đã học vào bài tập cụ thể Kĩ năng: - Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau,trùng nhau, song song - Vận dụng vào tìm giá trị tham sổtong các bài toán bậc cho hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng Thái độ: Tích cực hoạt động giải toán, chính xác II/ Đồ dùng GV: Bảng phụ vẽ sẵn trục toạ độ Oxy HS: Ôn lại cách vẽ đồ thị y = ax + b III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS 1: Vẽ các đồ thị hàm số y = 2x + 3, y = 2x -2 trên cùng hệ trục tọa độ HS 2: (Giải thích vì sao) Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) Giải thích vì hai đường thẳng y = 2x + 3, y = 2x -2 song song GV hoàn chỉnh phần KTBC ( sau lớp đã nhận xét) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1:1 Đường thẳng song song: Đường thẳng song song: + Kiến thức: HS hiểu điều kiện cần và ?1 Giải đủ để hai đường thẳng song song, trùng a y = 2x + x = ⇒ y = ta A(0;3) + Kỹ năng: HS nhận biết đường thẳng y = ⇒ x = − =−1,5 ta song song và biết tìm giá trị tham số hệ số a để hai đường thẳng song song, trùng B(-1,5;0) Đồ thị hàm số y = 2x + là đường ?1.a Đã HS1 giải phần KTBC thẳng AB Tương tự: đồ thị hàm số y = 2x -2 là Lớp nhận xét ?1.b Đã HS2 giải thích Lớp nhận xét, đường thẳng qua hai điểm C (0; 2) và D(1;0) bổ sung GV hoàn chỉnh ?1 Từ ?1, HS nêu điều kiện để hai đường thẳng: y = 2x + y = ax + b ( a 0) và y = a’x + b’ ( a’ y = 2x -2 0) song song với nhau, trùng GV hoàn chỉnh thành kết luận SGK -5 -1,5 -2 b Hai đường thẳng y = 2x + và y = 2x -2 không thể trùng vì chúng cắt trục tung điểm khác Trang 12 (13) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - -2 Suy hai đường thẳng này song song ( vì cùng song HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng song với đường thẳng song song, trùng y = 2x ) Vậy: Hai đường thẳng y = ax + b ( a ) và y = a’x + b’ ( a’ ) song HĐ2: Đường thẳng cắt song với và a = a’, + Kiến thức: HS hiểu điều kiện cần và b b’ và trùng và đủ đê hai đường thẳng cắt nhau, cắt a = a’ b = b’ điểm trên trục tung Đường thẳng cắt + Kỹ năng: HS nhận biết đường thẳng cắt ?2 Giải và biết tìm giá trị tham số để hai Các cặp đường thẳng cắt là : đường thẳng cắt nhau, cắt y = 0,5 x + và y = 1,5x + điểm trên trục tung y = 0,5 x - và y = 1,5x + HS giải ?2 Vậy : Hai đường thẳng y = ax + Lớp nhận xét b(a 0) và y = a’x + b’ ( a’ GV hoàn chỉnh lại ) cắt và a a’ Hai đường thẳng y = 0,5x + và y = 1,5x + * Chú ý : SGK cắt điểm nào ? Vì ? GV HS thành chú ý SGK HĐ3: Bài toán áp dụng HS đọc đề bài toán sgk a) H: y = 2mx + và y = (m + 1)x + là hai hàm số bậc thì ta phải có điều kiện gì ? Bài toán áp dụng: Đề SGK ( 2m ⇔ m 0;m+1 ⇒ Giải: m -1) Đồ thị hai hàm số y = 2mx + H: Hãy nêu điều kiện hai đường thẳng và cắt ? HS trả lời y = (m + 1)x + là đường thẳng Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại cắt và 2m m b) H: Câu b yêu cầu gì ? Hãy nêu điều kiện + ⇔ 2m –m ⇔ m thỏa mãn câu b? H: Hai đường thẳng đã cho có thể trùng a Lại có y = 2mx + và y = (m + không ? Vì ? 1)x + là các hàm số bậc HS giải tiếp: Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh nên: 2m và m + và m + lại hay m và m -1 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có : m 0, m và m -1 b y = 2mx + và y = (m + 1) x + là hai hàm số bậc nên m 0, HĐ4: Củng cố: m -1 Lại có nên đồ thị HS giải bài 20 vào giấy hai hàm số y = 2mx + và y Trang 13 (14) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Một HS giải trên bảng phụ GV chấm số bài GV treo bảng phụ có bài giải HS lên để lớp nhận xét bổ sung = (m + 1) x + là hai đường thẳng song song và 2m ⇔ m =1 ( thỏa mãn = m+1 điều kiện m và m -1) Vậy m = là giá trị cần tìm GV hoàn chỉnh lại Bài tập 20/sgk Ba cặp đường thẳng cắt là: y = 1,5x + và y = x + y = 1,5x + và y = 0,5x -3 y = 0,5x - và y = 0,5x + Các cặp đường thẳng song song là : y = 1,5x + và y = 1,5x-1 y = x + và y = x -3 y = 0,5x -3 và y =0,5x +3 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Làm các bài tập 21  26 SGK V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn : Ngày giảng : Trang 14 (15) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Tuần 13 Tiết 25: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Kiến thức : Củng cố khắc sâu cho học sinh hai đường thẳng cắt nhau, song song, và trùng áp dụnh kiến thức để tìm giá trị tham số hàm số đã cho các hàm số là hầm số bậc cho hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng Kĩ : Biết cách xác định hệ số a,b bài toán cụ thể, có kỹ vẽ đồ thị bậc và tìm điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng Thái độ: Tích cực hoạt động giải toán, tính toán cẩn thận ,chính xác II/ Đồ dùng GV: Dạng bài tập + Cách giải HS: Ôn lại kiến thức hai đường thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.ổn định tổ chức lớp 2.Bài cũ Nêu điều kiện để đờng thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b (a’0 ) cắt nhau, song song và trùng Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: Luyện tập GV gọi HS đọc bài Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đồ thị h/s bậc Yêu cầu lớp làm bài - Gọi Hs trả lời ý a - Đồ thị hs qua điểm A (1 ;5) em hiểu điều đó nào? Bài 23: (SGK) a Đồ thị h/s y = 2x + b cắt trục tung điểm có tung độ –  b = -3 b Đồthị h/s y = ax + b qua điểm A(1; 5) có nghĩa là x = thì y = thay x = 1; y = vào hàm số ta được: = 2.1 + b  b = GV gọi HS đọc bài 24 (SGK) Bài 24 (SGK) Cho HS nhắc nhở lại điều kiện để đường Cho hs y = 2x + (d) thẳng cắt nhau, song song, trùng Sau y = (2m + 1) x + 2k – (d’) đó yêu cầu HS vận dụng làm BT ĐK để (d) cắt (d’) là: GV gọi HS đọc bài  2m +  m  GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị hs trên - Gọi HS lên bảng thực HS khác vẽ ĐK để d// d’ là = 2m + 3k  2k – vào  m     k  Nêu cách xác định toạ độ điểm M, N GV có thể gợi ý Bài 25 (SGK) Cho x=0  y=2 tađược điểm (0;2) Cho y=0  x=-3 ta điểm (-3;0) Kẻ đường thẳng qua hqi điểm trên Trang 15 (16) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - x2 ta đồ thị h/s y= x2 *h/s y=- Cho x=  y=2 tađược điểm (0;2) Kẻ đường thẳng qua hai điểm trên ta Cho y=0  x 3 ta điểm (3;0) 2 x2 b.Thay y =1vào h/s y = x + ta đồ thị h/s y=- được: 1= x+2  x=- 2 GV: cho học sinh lên bảng làm Thay y = 1vào h/s : y =- x +2 Ta được: = - x + Vậy M (- - Tìm toạ độ giao điểm A đường thẳng y =2x – và y = x + XĐ a để đường thẳng y = ax + qua A + Nêu cách xác định tọa độ giao điểm A đường thẳng y = 2x – và y = x + GV gợi ý - Tìm toạ độ giao điểm A đường thẳng y =2x – và y = x + XĐ a để đường thẳng y = ax + qua A + Nêu cách xác định tọa độ giao điểm A đường thẳng y = 2x – và y = x +  x= ; 1) và N ( ; 1) Bài tập nâng cao: tìm giá trị a để đường thẳng: y = 2x- 5; y = x + y = ax – 12 đồng quy điểm trên mặt phẳng toạ độ Bài làm: Gọi A (x0; y0) là giao điểm đường thẳng y = 2x – và y = x +  y0 = 2x0 – Và y0 = x0 + 2x0 – = x0 +  x0 = ; y0 9 Giao điểm đường thẳng y = 2x – và y = x + là A (7; 9) Để đường thẳng đã cho đồng quy thì đường thẳng y = ax – 12 qua điểm A  ta có: = a.7 – 12  a = Vậy đt đồng quy a = Hướng dẫn nhà - Làm BT 20, 21,22 (SBT) + 25, 26 (SGK) Đọc trước bài Hệ số góc đường thẳng y = ax + b (a  0) V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Trang 16 (17) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần 13 Tiết 26 : HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a 0) I/ Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết được: - Khái niệm góc tạo đường thẳng y = ax + b (a0) và hệ số góc đường thẳng này, quan hệ góc và hệ số góc - Tính góc đường thẳng y = ax + b (a0) với trục Ox Kĩ năng: Quan sát, vẽ hình, tính toán, tư Thái độ: Học tập tích cực, cẩn thận II/ Đồ dùng Giáo viên: Bảng phụ phần củng cố, hệ trục toạ độ Học sinh: Xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS 1: Định nghĩa hàm số bậc vẽ đồ thị hàm số y = 3x + HS 2: Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x + Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung HĐ1: Khái niệm hệ số góc Khái niệm hệ số góc đường đường thẳng y = ax + b ( a 0) thẳng y = ax + b ( a 0) + Kiến thức: Hiểu góc tạo a Góc tạo đường thẳng y = ax + b đường thẳng với trục hành Ox và hệ số và trục Ox góc đường thẳng y + Kỹ năng: Biết xác đinh góc tạo y đường thẳng với trục hành Ox và hệ số góc đường thẳng y = ax + b y = ax + b a) Góc tạo đường thẳng y = ax + b   và trục Ox O O A x x A GV ký hiệu α vào đồ thị hai hàm số y = 3x + và y = -3x + để giới a> thiệu góc tạo đường thẳng y = 3x + a< với trục Ox, góc tạo đường thẳng y = -3x + và trục Ox b Hệ số góc: Từ đó gợi mở để HS vẽ góc tạo Các đường thẳng có cùng hệ số a ( a đường thẳng y = ax + b với trục Ox 0, a là hệ số x) thì tạo với trục Ox trường hợp: các góc a > 0, a < b Hệ số góc ? Hãy so sánh góc tạo các đường thẳng sau với trục Ox: y = 2x – ; y = * Nhận xét: + Khi a > thì a < 900 2x + ; y = 2x + a càng lớn thì α càng lớn Trang 17 (18) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   ? Có nhận xét gì các đường thẳng có cùng hệ số a ( a 0, a là hệ số x ) + Khi a < thì 900 < α < 1800 HS giải ? theo hoạt động nhóm a càng lớn thì α càng lớn Đại diện nhóm trình bày bài giải + a gọi là hệ số góc đường thẳng y Nhóm thứ giải ? a = ax + b (a ) Nhóm thứ hai giải ? b Chú ý: SGK GV hoàn chỉnh bài giải ? Ví dụ: ? Qua bài tập trên ta rút nhận Ví dụ : Giải: xét gì : a y = 3x + + Khi a > x = ⇒ y =2 ta A (0;2) 2 + Khi a < y = ⇒ x = − ta B( − HĐ 2 Ví dụ: ;0) + Kỹ năng: Biết tính số đo góc tạo Đồ thị hàm số y = 3x + là đường thẳng đường thẳng với trục hoành Ox AB GV ghi đề bài ví dụ lên trên bảng phụ y HS giải ví dụ tổ chức gợi ý b Góc tạo đường GV y = 3x + thẳng y = 3x + và HS nêu hướng giải câu a Câu b) GV ký hiệu góc cần tính theo trục Ox là α A Ta có ABO = α yêu cầu đề bài Δ ABO vuông O GV trình bày cách gọi α = ABO B x OA HS nêu cách tính α = =3 O ⇒ tg α = OB Gợi mở: ? Δ ABO vuông O cho ta điều gì? α Suy = 71 34’ GV hoàn chỉnh ví dụ Bài 28/sgk: HS giải GV chữa lại III Củng cố: - HS giải bài 28 trên giấy, HS giải trên bảng phụ GV chấm số bài, sau đó treo bài giải trên bảng phụ lên vài chữa đầy đủ IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Làm các bài tập 27, 29, 30, 31 trang 58, 59 SGK V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:……………………………………………………… Trang 18 (19) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Ngày soạn : Tuần 14 Ngày giảng : Tiết 27 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Kiến thức: Củng cố mối liên hệ hệ số a và góc  ( góc tạo đường thẳng y = ax + b và trục Ox) Kĩ năng: - Xác định hệ số góc a, hàm số y = ax+b, vẽ đồ thị hàm số y = ax+b, tính góc  , tính chu vi và diện tíc tam giác trên MPTĐ - Quan sát, vẽ hình, tính toán, tư Thái độ: - Học tập tích cực, cẩn thận II/ Đồ dùng Giáo viên: Bảng phụ phần củng cố, hệ trục toạ độ Học sinh: Xem trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: HS 1: GV ghi sẵn đề ví dụ trang 57 SGK HS giải lại HS 2: Giải bài 27 ( 58 SGK) Luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 29/sgk Bài 29/sgk a a = thì hàm số y = ax + b có dạng a Khi a = thì hàm số y = ax + b nào ? thành y = 2x + b Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục hoành Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục điểm có hoành độ 1,5 ta điều kiện hoành điểm có hoành độ gì ? Thực nào ? 1,5 Ta thay x = 1,5 và y = được: HS lên bảng giải = 1,5 + b ⇔ b = - b HS nêu cách giải bài 29b Vậy : hàm số là y = 2x -3 GV gợi mở ( cần ) các câu hỏi bài b Khi a = thì hàm số y = ax + b 29 a thành y =3x + b Đồ thị hàm số y = HS tham gia giải Lớp bổ sung 3x + b qua điểm A(2;2) Thay x c HS nêu hướng giải bài 29c = và y = ta được: = 3.2 + b ⇔ b = - = Gợi mở: ? Nêu điều kiện để đường thẳng song song ? c Đồ thị hàm số y = ax + b song HS tìm a song với đường thẳng y = √ x ? Đường thẳng y = √ x + b qua điểm nên phải có a = √ Hàm số có B(1; √ +5) ta điều gì? Thực dạng y = √ x + b nào ? đường thẳng y = √ x + b qua điểm B(1; √ +5) ta được: √ +5 = √ + b ⇔ b = Bài 30/sgk Hàm số là y = √ x + HS giải bài 30 trên giấy, HS giải trên Bài 30/sgk a y = x+2 bảng phụ có sẵn hệ trục Oxy x = ⇒ y = M(0; 2) Trang 19 (20) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   GV chấm số bài, sau đó theo bài giải trên y = ⇒ x = -4 A(-4, 0) bảng phụ lên để lớp nhận xét, bổ sung Đồ thị hàm số y = x+2 là đường GV hoàn chỉnh lại thẳng MA y = -x + x = ⇒ y = ta N (0; 2) y = ⇒ x = ta B(2; 0) Đồ thị hàm số y = -x + là đường HS tiếp tục giải bài 30b theo hoạt động Chia thẳng NB lớp thành nhóm Đại diện nhóm giải b Hai đường thẳng y = x+2 và trên bảng phụ GV theo dõi và giúp đỡ hoạt y = -x + có cùng tung độ gốc động nhóm nên C (0; 2) GV chọn bài giải để lớp và GV cùng Δ ACO vuông O nên: chữa ¿ OC   ⇒ ≈ tgA = OA Â ¿ 270 Δ BCO vuông O nêu : OC ⇒ B=450 tgB = OB = =1 Trong Δ ABC có Â = 270, B = 450 ⇒ C + 270 + 450 = 1800 ⇒ C = 1800 – 720 = 1080 Vậy: Ba góc tam giác ABC có sô đo là 270, 450, 1080 c AC=√ OA 2+ OB2=√ 2+ 22 HS tham gia giải bài 30c GV gợi mở ( ¿ √ 20=2 √ cần ), lớp bổ sung GV hoàn chỉnh lại BC=√ OB2 +OC2=√ 22 +22=√ 8=2 √2 Gọi P, S là chu vi, diện tích tam giác ABC, ta có: P = AB + AC + BC = + √ + √ ( cm) 1 S = AB OC= 2=6 (cm2) IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - HS nhà giải bài 31a Giải lại các bài tập đã giải - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương: 1, Nắm lại các kiến thức cần nhớ 1 / 60, 61.Giải bài tập 32 đến 38 V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:……………………………………………………… Ngày soạn : Tuần 14 Ngày giảng : Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II Trang 20 (21) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - I Mục tiêu Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức chương II Giúp học sinh hiểu và nhớ lâu các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc Kĩ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y = ax + b với trục Ox, Xác định hàm số y = ax+b thoả mãn điều kiện đề bài Thái độ Tích cực, chích xác, cẩn thận II Đồ dùng – chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức HS: Ôn tập lí thuyết, bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình ôn Lý thuyết Ôn tập: I/ LÝ THUYẾT Câu 1: Nêu định nghĩa hàm số Câu 2: Hàm số thường cho cách nào ? Nêu ví dụ cụ thể Câu 3: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? Câu 4: Định nghĩa hàm số bậc Cho ví dụ Câu 5: Hàm số bậc y = ax + b có tính chất gì ? Câu 6: Góc α hợp đường thẳng y = ax + b và trục Ox hiểu nào ? Câu 7: Giải thích vì người ta gọi a là hệ số góc đường thẳng y = ax + b ? Câu 8: Khi nào thì đường thẳng y = ax + b (a ) và y = a’x+ b’ ( a’ 0) a Cắt b song song với c trùng II/ BÀI TẬP Hoạt động thầy và trò Nội dung Bài 32/sgk Bài 32/sgk GV gọi HS lên bảng giải bài 32/sgk a Hàm số y = ( m-1) x + là hàm số GV hoàn chỉnh lại bậc và đồng biến và m – > hay m > b Hàm số y = ( – k)x + là hàm số bậc và nghịch biến và – k < hay k > Bài 33/sgk GV gọi HS lên bảng giải bài 32/sgk GV hoàn chỉnh lại Bài 33/sgk Các hàm số y = 2x +(3 + m) và y = 3x +(5-m) là hàm số bậc vì các hệ số a khác 0, đồ thị chúng cắt điểm trên trục tung và 3+m = 5-m ⇔ 2m = ⇔ m = ( vì hệ số góc Trang 21 (22) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   chúng khác nhau) Vậy : m = thì đồ thị các hàm số y = 2x +(3 + m) và y = 3x + (5-m) cắt điểm trên trục tung có tung độ Bài 34/sgk HS tham gia giải bài tập 34 theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày lời giải trên bảng phụ GV treo bảng phụ lên và chữa lại Bài 34/sgk Hai đường thẳng y = ( a -1 ) x + ( a 1) và y = (3 –a) x + ( a 3) có tung độ gốc khác ( 1), đó chúng song song và có hệ số góc nhau, tức là: a -1 = – a ⇔ 2a = ⇔ a = Vậy a = thì hai đường thẳng đã cho song song với Bài 37/sgk a y = 0,5 x + (1) x = ⇒ y = ta M (0;2) y = ⇒ x= - ta A(-4, 0) vẽ đường thẳng AM ta đồ thị hàm số y = 0,5x + Tương tự đồ thị hàm số y = – 2x là đường thẳng qua hai điểm N(0;5) và B(2,5 ; 0) Bài 37/sgk HS xung phong giải bài 37 GV chữa lại đầy đủ ( cần ) y b Ta có: A(-4; 0) và B(2,5;0) ( theo câu a) Tìm tọa độ điểm C Hoành độ điểm C là nghiệm phương trình: 0,5 x + = – 2x N 2,6 C M2 y= - 2x A -4 y = 0,5 x + x B -2 1,2 Trang 22 2,5 x = 3 x = = 1,2 Tung độ điểm C: y = 0,5 1,2 + = 2,6 Vậy A(-4 ; 0), B(2,5 ; 0), C(1,2 ; 2,6) c Gọi H là hình chiếu C trên Ox, ta có: OH = 1,2 cm BH = OB – OH = 2,5 – 1,2 = 1,3 (cm) Ta có : AB = OA + OB = | -4 | + |2,5| = 6,5 AH = OA + AH = | -4 | + |1,2| = 5,2 Δ ACH vuông H ta có: ⇔ ⇔ (23) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   AC = √ AH 2+ CH2= √5,22 +2,62 (Pitago) ¿ √ 33 ,8 ≈ , 81(cm) d Gọi α là góc tạo đường thẳng y = – 2x với trục Ox, ta có: OM ON tg α = OA = = =0,5 ⇒α ≈ 63 26 ' Gọi β là góc tạo đường thẳng y = – 2x với trục Ox, β ’ là góc kề bù với β , ta có: tg β = OB = 2,5 =2⇒ β ' ≈ 63 26 ' β = 1800 – 63026’ = 116034’ IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - hướng dẫn HS nhà làm bài 38 -Ôn tập kỷ kiến thức trọng tâm, xém các bài tập đã giải phần ôn tập -tiết 29: Kiểm tra tiết chương II V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: Ngày soạn : Tuần 15 Ngày giảng : Tiết 29 : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II I Môc tiªu: - Nắm đợc kĩ tiếp thu kiến thức học sinh chơng II Trang 23 (24) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - RÌn luyÖn kÜ n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña bµi to¸n - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khoa häc qu¸ tr×nh gi¶i to¸n II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Câp độ Chủ đề Hàm số bậc Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ Tổng cao Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất.định nghĩa và tính chất.nhận dạng hàm số bậc Số câu Số điểm-Tỉ - 30% lệ 330% Vẻ đồ thị hàm số bậc nhất.Tìm toạ độ giao điểm hai đồ thị 2.Đồ thị hàm số bậc Số câu Số điểm-Tỉ lệ 4.Đường thẳng song song ,đường thẳng cắt Số câu Số điểm-Tỉ lệ Tổng - 30% - 40% Tìm hệ số a biết đường thẳng song song Tìm hệ số b biết hệ số a và đường thẳng qua điểm cho trước 1.25 - 12.5% 1.75 - 17.5% 1.25 - 12.5% 5.75 - 57.5% 440% 30% 10100% Mả đề Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất.Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? (3 đ) a 2x - y = b y = 4-2x Trang 24 (25) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - c.y = 4x Câu 2: ( đ) Cho hai đường thẳng y x  y 2 x  a.Vẻ đồ thị hai hàm số trên mặt phẳng toạ độ b Tìm toạ độ giao điểm đường thẳng trên (1) Câu 3: ( đ) Cho đường thẳng : y ax  b a Xác định hệ số a vµ b biết đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=2x ? b.Xác định hệ số b , biết đường thẳng (1) qua điểm A(4;0)? Mả đề Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất.Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? a 2y - x = b x = 4-2y c.y = 4x2 Câu 2: Cho hai đường thẳng y x  y 2 x  a.Vẽ đồ thị hai hàm số trên mặt phẳng toạ độ b Tìm toạ độ giao điểm đường thẳng trên (1) Câu 3: Cho đường thẳng : y ax  b a.Xác định hệ số a biết đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=3x ? b.Xác định hệ số b , biết đường thẳng (1) qua điểm A(6;0)? đáp án- biểu điểm Câu Câu Đáp án -Hàm số bậc là hàm số có dạng y = ax+b(a đó a;b là các số đả cho x là ẩn số Trang 25 Biểu điểm 0) 1.0 (26) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Câu -Tính chất hàm số bậc : * TXĐ:R * Tính chất :a>0 thì hàm số đồng biến a<o thì hàm số nghịch biến 1.0 -Hàm số bậc là câu a;b 1.0 a.Học sinh vẻ đúng đồ thị b Phương trình hoành độ giao điểm: 2x+1 = x – 2x-x=-3-1 x=-4 nên y= -4-3=-7 toạ độ giao điểm hai đường thẳng là (-4;-7) 2.0 1.0 1.0 Câu a Do đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=2x nên a=2 ta có đường thẳng y=2x+b b Do đường thẳng (1) qua điểm có tọa độ (4;0) nên x=4;y=0 thay vào đường thẳng y=2x+b ta có : 0=2.4+b b=-8 1.0 0,25 1.0 0,75 đáp án biểuđiểm Mả đề Câu Câu Đáp án -Hàm số bậc là hàm số có dạng y = ax+b(a đó a;b là các số đả cho x là ẩn số Trang 26 Biểu điểm 0) 1.0 (27) CHUONG II – ĐS Câu NH: 2014 – 2015 -   -Tính chất hàm số bậc : * TXĐ:R * Tính chất :a>0 thì hàm số đồng biến a<o thì hàm số nghịch biến 1.0 -Hàm số bậc là câu a;b 1.0 a.Học sinh vẻ đúng đồ thị b Phương trình hoành độ giao điểm: 2x+1 = x – 2x-x=-2-1 x=-3 nên y= -3-3=-6 toạ độ giao điểm hai đường thẳng là (-3;-6) a Do đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=3x nên a=3 ta có đường thẳng y=3x+b 2.0 Câu b Do đường thẳng (1) qua điểm có tọa độ (6;0) nên x=6;y=0 thay vào đường thẳng y=3x+b ta có : 0=3.4+b b=-12 1.0 1.0 1.0 0,25 1.0 0,75 Trang 27 (28) CHUONG II – ĐS NH: 2014 – 2015 -   - Trang 28 (29)

Ngày đăng: 13/09/2021, 04:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w