[Vận dụng] -Sử dụng phương pháp trình -HS vận dụng linh hoạt chiếu gợi ý HS vận dụng qui tắc quy tắc quy tắc nắm tay nắm tay phải để thực hiện phải để hoàn thành C4, C4,C5,C6 C5, C6 -GV [r]
(1)Giáo án Vật lí Hùng Tuần : 12 Tiết : 23 GV: Nguyễn Thế NAM CHÂM VĨNH CỬU Ngày soạn: 16/10/13 I/Mục tiêu: 1-Kiến thức -Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính -Nêu tương tác các từ cực hai nam châm -Mô tả cấu tạo và hoạt động la bàn 2-Kĩ -Xác định các từ cực kim nam châm -Xác định tên các từ cực nam châm vĩnh cửu trên sở biết các từ cực nam châm khác -Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí 3-Thái độ Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin nơi II/Chuẩn bị: Giáo viên:Soạn trên powerpoint các câu hỏi tình và tranh ảnh có liên quan kim NC ,1giá TN và sợi dây để treo NC Mỗi nhóm nam châm thẳng, 1NC hình chữ U, la bàn, III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động1(5ph)Giới thiệu mục tiêu chương II –Tổ chức tình học tập Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng -Giới thiệu Ơ xtet phát -Lắng nghe mối quan hệ điện và từ, từ -Cá nhân HS đọc SGK đó giới thiệu vài ứng dụng trang 57 để nắm đời sống mục tiêu -Đặt vấn đề SGK chương Hoạt động 2(15ph)Tìm hiểu từ tính Nam châm Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.[TH] Kĩ năng: Xác định các từ cực kim nam châm [Thông hiểu] -Đề nghị cá nhân đưa -Cá nhân dựa vào kiến I.Từ tính nam phương án phát kim thức đã học lớp châm: loại có phải là nam châm hay nêu các phương án nhận -Nam châm có thể hút không biết nam châm các vật liệu từ -Dựa vào kiến thức đã biết hãy -HS nêu phương án loại -Nam châm luôn có nêu phương án loại sắt khỏi sắt khỏi hỗn hợp từ cực Khi để tự hỗn hợp (Sắt, gỗ, nhôm, đồng, ( dùng nam châm) cực luôn hướng nhựa)? bắc là cực bắc, cực -Yêu cầu các nhóm làm TN -Các nhóm thực luôn hướng nam là thực yêu cầu C2, yêu cầu C2 và rút cực nam dùng la bàn thay cho kim nam kết luận châm -Tổ chức các nhóm trình bày -Khi đã đứng cân bằng, phần C2 Thảo luận kim nam châm luôn nằm chung lớp để rút kết luận dọc theo hướng nam – - Đề nghị Hs quan sát nam bắc châm cụ thể và cho biết qui ước -Cá nhân tìm hiểu qui ước (2) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế kí hiệu tên cực từ từ cực nam châm Hoạt động 3(10ph)Tìm hiểu tương tác nam châm Kiến thức: Nêu tương tác các từ cực hai nam châm.[Nhận biết] -Hướng dẫn các nhóm làm thí -HS hoạt động nhóm làm II/Tương tác hai nghiệm theo C3,C4(Dùng la bàn TN để trả lời câu C3, C4 nam châm thay cho kim nam châm) C3: Đưa cực từ nam Khi đặt hai nam châm -Theo dõi và giúp đỡ các nhóm NC lại gần kim NC gần nhau, các từ cực làm TN nhắc HS quan sát nhanh cực bắc kim NC bị cùng tên thì đẩy nhau, để nhận tương tác hút phía cực nam các từ cực khác tên thì trường hợp cực cùng tên , NC hút đưa nam châm lại gần C4: Đổi đầu phải khác hướng với kim nam hai NC đưa lại gần châm để dễ quan sát các cực cùng tên NC đẩy nhau, các cực khác tên hút -Hướng dẫn HS thảo luận kết -HS nêu kết luận tương TN và rút kết luận tác các nam châm Hoạt động 4(15ph)Vận dụng củng cố: Kiến thức: Mô tả cấu tạo và hoạt động la bàn.[Thông hiểu] Kĩ năng: Xác định tên các từ cực nam châm vĩnh cửu trên sở biết các từ cực nam châm khác Biết sử dụng la ban để tìm hướng địa lí [Vận dụng] -C5:Tổ chức trao đổi trên lớp -HS làm việc cá nhân III/Vận dụng +C5: Có thể Tô xung vấn đề đặt đầu bài tham gia trả lời C5 C8 - C6: yêu cầu HS quan sát nêu -HS tham gia trao đổi Chi đã lắp đặt hình cấu tạo và hoạt động la bàn thảo luận trên lớp để có nhân trên nam thực hành xác định hướng câu trả lời đúng cho C5 châm quay tự +C6: Bộ phận cửa vào và bảng đen C8 hướng la bàn là phòng học Lưu ý các em phải kim nam châm, vì xoay mặt số cho cực bắc và nơi trên trái đất nam trùng với kim nam châm kim nam châm luôn trước xác định hướng -C8:đặt vấn đề HS giải -Tham gia nêu phương án hướng Nam- Bắc sau đó GV làm thí nghiệm minh xác định từ cực và quan +C8:Cực gần nam châm treo trên dây là họa sát TN minh họa -Nếu còn thời gian cho các em -Làm việc theo nhóm theo cực nam vì hút củng cố thêm số bài tập trắc phân công GV nghiệm và tự luận đã chuẩn bị trên powerpoint 2-Hướng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập 21.1 21.6 SBT -Tìm hiểu thí nghiệm tác dụng từ dòng điện HS Giỏi: tìm hiểu vì kim nam châm luôn theo hướng nam bắc? Phần rút kinh nghiệm (3) Giáo án Vật lí Hùng Tuần : 12 Tiết : 24 GV: Nguyễn Thế TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Ngày soạn: 26/10/13 I/Mục tiêu: 1-Kiến thức Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ 2-Kĩ Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường 3-Thái độ Ham thích khám phá tượng vật lý II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm La bàn,1nguồn điện 3V, 1công tấc, đoạn dây nối dài 30cm, 1biến trở, 1đoạn dây dẫn đồng dài 30cm, 1Ampekế có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách xác định từ cực nam châm sơn đánh dấu bị tróc hết -Có hai thép luôn hút đầu nào lại gần Có thể kết luận là nam châm không Đặt vấn đề SGK Hoạt động 1(10ph) Phát tính chất từ dòng điện Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ.[Thông hiểu] Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng -Nêu mục đích TN, cách bố trí và -Cá nhân HS nghiên cứu I/Lực từ tiến hành TN SGK để nắm mục đích, Dòng điện có tác dụng -Yêu cầu các nhóm tiến hành TN cách bố trí và tiến hành lực từ lên kim nam châm đặt gần nó trả lời C1 TN -GV lưu ý HS bố trí TN cho +Mục đích:kiểm tra xem đoạn dây dẫn AB song song với dòng điện chạy qua dây trục kim nam châm, kiểm tra dẫn thẳng có tác dụng từ điểm tiếp xúc trước đóng công hay không ? tấc Quan sát tượng xảy +Bố trí TN hình22.1 với kim nam châm Ngắt công tấc -Tiến hành TN theo Quan sát vị trí kim nam châm nhóm sau đó trả lời C1 +C1: Khi cho dòng điện lúc này -Thông báo: Dòng điện chạy qua chạy qua dây dẫn kim dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình nam châm bị lệch Khi dạng gây tác dụng lực ngắt dòng điện kim nam (lực từ) lên kim nam châm đặt gần châm lại trở vị trí cũ -HS rút kết luận nó ta nói dòng điện có tác dụng từ Hoạt động 3(15ph) Tìm hiểu từ trường Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường [Vận dụng] -Nêu vấn đề: Trong TN trên kim -HS trao đổi vấn đề mà II/Từ trường nam châm đặt dây dẫn điện GV đặt ra, đề xuất 1.Khái niệm: thì chịu tác dụng lực từ Có phương án TN kiểm tra Không gian xung quanh phải có vị trí đó có lực từ nam châm hay dòng tác dụng lên kim nam châm hay -HS làm TN theo nhóm điện có khả tác không ? để trả lời C2, C3 dụng lực từ lên kim nam (4) Giáo án Vật lí Hùng -Tổ chức các nhóm HS làm TN theo phương án đã đề xuất với dây dẫn có dòng điện và với nam châm Thống trả lời C2, C3 -Gợi ý: Hiện tượng xảy kim nam châm TN trên chứng tỏ không gian xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ? Nêu khái niệm từ trường -Gợi ý cho HS nêu cách nhận biết từ trường đơn giản GV: Nguyễn Thế +C2: Kim nam châm lệch khỏi hướng NamBắc +C3: Kim nam châm luôn hướng xác định vị trí -HS rút kết luận: không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm tồn từ trường -HS nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim nam châm thử châm gọi là từ trường 2.Cách nhận biết: Dùng kim nam châm thử đặt vào không gian cần kiểm tra Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường Hoạt động 3(10ph) Vận dụng củng cố -Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí -HS nêu lại cách bố trí III/Vận dụng và tiến hành TN chứng tỏ xung TN chứng tỏ xung quanh +C4: Đưa dây dẫn lại quanh dòng điện có từ trường dòng điện có từ trường gần kim nam châm Nếu -GV thông báo : TN này gọi kim nam châm lệch khỏi là TN Ơ-xtét nhà bác học Ơ-xtét hướng Nam-Bắc thì dây tiến hành năm 1820 Kết dẫn có dòng điện TN mở đầu cho bước phát triển +C5: Đó là TN đặt kim điện từ học kỷ 19 và nam châm trạng thái 20 tự do, đã đứng yên -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành -Cá nhân HS hoàn thành kim nam châm luôn C4, C5, C6 Cách nhận biết từ C4, C5, C6 và tham gia hướng Nam- Bắc thảo luận trên lớp +C6: Chứng tỏ không trường -HS yếu đọc phần ghi gian xung quanh kim nhớ SGK nam châm có từ trường GDMT: + Trong không gian từ trường và điện trường tồn trường thống là điện từ trường Sóng điện từ là lan truyền điện từ trường biến thiên không gian Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma là sóng điện từ Các sóng điện từ có ảnh hưởng định đến sức khỏe người - Các biện pháp bảo vệ môi trường: + Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư + Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách để giảm thiểu tác hại sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa người + Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định; sử dụng điện thoại di động thật cần thiết 2.Hướng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập 22.1 22.4 SBT -Tham khảo thêm mục"Có thể em chưa biết" HS giỏi:Tìm hiểu vì đặt loa điện gần Monito (màn hình) thì màu bị nhiễu? Phần rút kinh nghiệm (5) Giáo án Vật lí Hùng Tuần : 13 Tiết : 25 GV: Nguyễn Thế Ngày soạn: 3/11/13 TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ I/Mục tiêu: 2-Kĩ Vẽ đường sức từ nam châm thẳng và nam châm hình chữ U 3-Thái độ Trung thực, cẩn thận, khéo léo vẽ đường sức từ II/Chuẩn bị: File powerpoint từ phổ-đường sức từ và các bài tập vận dụng III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Kiểm tra, tổ chức tình Học tập 1.Từ trường là gì ? Làm nào để phát từ truờng ? Giải thích nam châm trạng thái tự luôn hướng bắc nam? 2.Mô tả thí nghiệm Ơ xtet và nêu kết luận Đặt vấn đề SGK Hoạt động 2( 10ph) Giới thiệu từ phổ nam châm thẳng và nam châm chữ U Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng -Thông báo : Hình ảnh các -HS quan sát từ phổ và đường mạt sắt trên hình nêu nhận xét : Các mạt 23.1SGK gọi là từ phổ sắc xung quanh nam Từ phổ cho ta hình ảnh trực châm xếp thành quan từ trường đường cong nối từ -Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh cực này sang cực từ phổ, ta có thể vẽ đường sức nam châm Càng xa từ để nghiên cứu từ trường nam châm, các đường này Vậy đường sức từ vẽ càng thưa nào ? Hoạt động 2(25ph) Vẽ và xác định chiều đường sức từ Vẽ đường sức từ nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.[Vận dụng] -Thông báo chiều đường sức từ -Lắng nghe 1.Đường sức từ bên ngoài nam châm có chiều nam châm thẳng bắc vào nam -Gợi ý HS quan sát hình ảnh từ -Cá nhân quan sát từ phổ phổ để vẽ đường sức từ để vẽ đường sức từ theo nam châm thẳng gợi ý GV -Gợi ý HS quan sát hình ảnh từ -Từ trường lòng 2.Đường sức từ phổ để vẽ đường sức từ nam châm hình chữ U là nam châm chữ U nam châm chữ U và nêu nhận từ trường Các đường xét dạng đường sức từ sức từ là đường khoảng cực thẳng song song và cách -Hướng dẫn Hs quan sát hình 23.5 SGK và xác định từ cực Bắc nam nam châm -Khuyến khích Hs quan sát hình 23.6 SGK và vẽ số đường sức từ tiêu biểu, chấm (6) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế ghi điểm 2.Củng cố – dặn dò: Trình chiếu số bài tập chuẩn bị sẳn trên powerpoint để củng cố đường sức từ với nam châm thẳng và chữ U 3-Hướng dẫn nhà: -Học thuộc phần ghi nhớ ,làm bài tập 23.1 23.5 SBT -HS giỏi :Tạo từ phổ nam châm bất kì em có, từ đó vẽ đường sức từ Phần rút kinh nghiệm Tuần : 13 Tiết : 26 TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA Ngày soạn: 3/11/13 I/Mục tiêu: 1-Kiến thức Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua 2-Kĩ -Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dòng điện qua -Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại 3-Thái độ Trân trọng khéo léo vận dụng qui tắc nắm tay phải II/Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn trên Power point các hình ảnh có bài La bàn,1nguồn điện 3V 4,5V, 1công tấc, đoạn dây nối dài 30cm, 1biến trở, 1ống dây, 1Ampekế có GHĐ1,5A và ĐCNN 0,1A III/Tổ chức hoạt động dạy và học: kiểm tra:Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường NC thẳng Hoạt động 1(5ph) Giới thiệu từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua -Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dòng điện qua.[Vận dụng] Trợ giúp GV Hoạt động HS -Giới thiệu từ phổ ống dây trên màn hình Ghi bảng -Quan sát từ phổ và I/Từ phổ, đường sức nêu các nhận xét sau: từ ống dây có +So sánh với từ phổ dòng điện chạy qua nam châm thẳng Giống nam châm thẳng +Nhận xét hình dạng và chiều các đường sức từ -Theo dõi và giúp đỡ các em vẽ -Cá nhân vẽ đường sức đường sức từ ống dây có từ ống dây có dòng dòng điện chạy qua điện chạy qua -Gọi 1-2 HS đọc lại phần kết luận -Dựa kết luận HS xác SGK định cực từ ống dây có dòng điện Hoạt động 2(15ph) Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua [Nhận biết] -Đặt vấn đề thay đổi chiều -HS nêu dự đoán và II/Quy tắc nắm tay phải dòng điện qua ống dây thì đường cách tiến hành thí Nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay hướng sưc từ có thay đổi không? nghiệm kiểm tra (7) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế -Hướng dẫn làm TN để kiểm tra -HS làm TN đại diện dự đoán hướng dẫn Hs mô tả nhóm mô tả tượng và rút kết luận tượng và rút kết luận (Chiều đường sức từ phụ thuộc vào chiều dòng điện) -Trình chiếu qui tắc nắm tay phải -Quan sát trình chiếu và thực hành để hiểu rõ quy tắc nắm tay phải -Yêu cầu HS lớp giơ nắm tay -HS làm việc cá nhân phải thực theo hướng dẫn thực hành quy tắc nắm quy tắc xác định lại chiều tay phải đường sức từ ống dây trên màn hình Hoạt động 3(10ph) Vận dụng củng cố Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại [Vận dụng] -Sử dụng phương pháp trình -HS vận dụng linh hoạt chiếu gợi ý HS vận dụng qui tắc quy tắc quy tắc nắm tay nắm tay phải để thực phải để hoàn thành C4, C4,C5,C6 C5, C6 -GV có thể gợi ý sau : +Đối vói C4 yêu cầu HS vận dụng kiến thức bài và các bài học trước để nêu các cách khác xác định tên từ cực ống dây -Đối với C5, C6 yêu cầu HS phải thực hành nắm tay phải và -HS trao đổi thảo luận xoay bàn tay theo chiều dòng kết bài làm trên điện các vòng dây lớp, sửa chữa sai chiều đường sức từ lòng sót có bài làm ống dây trên hình 24.5, 24.6 SGK mình vào -Tổ chức trao đổi kết trên lớp để chọn các lời giải đúng, uốn nén các sai sót (nếu có) theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, thì ngón tay cái choãi chiều đường sức từ lòng ống dây đường sức từ lòng III/Vận dụng +C4: Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc +C5: Kim nam châm số bị vẽ sai chiều Dòng điện ống dây có chiều đầu dây B +C6: Đầu A cuộn dây là cực Bắc, đầu B là cực Nam 2-Hướng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Vận dụng qui tắc nắm tay phải để làm bài tập 24.1 24.5 SBT Nếu còn thời gian cho HS làm bài tập sau: Hãy xác định tên các từ cực chưa biết nam châm thẳng trên treo bên cạnh ống dây có dòng điện hình vẽ (8) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế Tuần : 14 Tiết : 27 BÀI TẬP Ngày soạn: 8/11/13 I/Mục tiêu: 1-Kiến thức Phát biểu quy tắc nắm tay phải 2-Kĩ Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại 3-Thái độ Trân trọng khéo léo vận dụng qui tắc nắm tay phải II/Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn trên Powerpoint các hình ảnh có bài tập III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Kiểm tra: Trình bày qui tắc nắm tay phải Trợ giúp GV Bài tập 24.1 -Dùng qui tắc nắm tay phải xác định từ cực ống dây có dòng điện -Thoạt đầu nam châm bị đẩy chứng tỏ điều gì? Vậy đầu A,B là cực gì? -Thanh nam châm treo tự do, điều gì xảy tiếp theo? -Khi ngắt điện thì nam châm trạng thái nào? Bài tập 24.2 -Hướng dẫn hs vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định từ cực ống dây -Hai mặt đối diện có từ cực nào? -Nếu đổi chiều dòng điện ống dây thì mặt đối diện có từ cực nào? Bài tập 24.3 -Hướng dẫn hs vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định từ cực ống dây -Thanh nam châm gắn với kim nào nằm lòng Hoạt động HS -Hs vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ và từ cực ống dây.(Q cực bắc) → A cực bắc, B nam → quay và đầu B bị hút Q Ghi bảng a.Đầu B nam châm là cực nam b.Thanh nam châm xoay và đầu B bị hút vào đầu Q cuộn dây c Thanh nam châm theo hướng bắc nam, vì ống dây không còn từ trường -Nam châm trạng thái tự do, nên theo hướng bắc nam a.Đẩy nhau, vì mặt -Vận dụng qui tắc nắm tay đối diện cùng từ cực phải để xác định từ cực b.Hút vì mặt đối ống dây diện khác từ cực → từ cực giống nên đẩy → từ cực khác nên hút a.Kim quay sang phải -Vận dụng qui tắc nắm tay b.Không cần đánh dấu phải để xác định từ cực dương âm chốt điện ống dây kế → nam châm quay theo hướng đường sức từ (9) Giáo án Vật lí Hùng ống dây? -Nếu đổi chiều dòng điện ống dây thì kim quay nào? Vì sao? -Mục đích điện kế là phát dòng điện, cần đánh dấu cực điện kế không? Bài tập 24.4 -Muốn biết cực nào kim nam châm hướng đầu B ống dây điện ta phải làm gì? -Dựa vào dấu hiệu nào ta xác định từ cực cuộn dây điện? -Xác định chiều dòng điện cuộn dây cách nào? Bài tập 24.5 -Biết từ cực cuộn dây điện, ta xác định chiều dòng điện cuộn dây cách nào? GV: Nguyễn Thế lòng ống dây → nam châm quay theo hướng đường sức từ lòng ống dây theo chiều ngược lại → Dùng qui tắc nắm tay phải xác định từ cực ống dây dẫn điện., thì biết cực nào kim nam châm hướng đầu B → Dựa vào từ cực KNC →Qui tắc nắm tay phải →Qui tắc nắm tay phải Nếu còn thời gian cho Hs làm thêm các bài tập sau: 1.Quan sát hình vẽ bên Hãy cho biết hình nào vẽ đúng chiều dòng điện và chiều đường sức từ ? a.Cực bắc, vì đầu B ống dây là cực nam b.Dòng điện vào đầu C Đầu A nguồn điện là cực dương (10) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế 2.Một nam châm gắn chặt trên xe lăn Khi đóng khóa K, hãy cho biết tượng gì xãy ra? Tuần : 14 Tiết : 28 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP NAM CHÂM ĐIỆN Ngày soạn: 8/11/13 I/Mục tiêu: 1-Kiến thức -Mô tả cấu tạo nam châm điện và nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ -Nêu số ứng dụng nam châm điện và tác dụng nam châm điện ứng dụng này 2-Kĩ năng: -Giải thích hoạt động nam châm điện -Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện 3-Thái độ Thực an toàn điện, yêu thích môn học II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1ống dây có khoảng 500-700 vòng, 1la bàn , 1giá TN, 1nguồn điện 3V 6V, 1công tấc, 5đoạn dây nối dài 30cm, 1biến trở ít đinh sắt, 1lõi sắt non và 1lõi thép có thể đặt vừa lòng ống dây, 1Ampekế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A Giáo viên:Vẽ sẵn hình 25.4 trên giấy khổ lớn III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Kiểm tra: +Qui tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Trình bày qui tắc Đặt vấn đề : Chúng ta biết sắt và thép là vật liệu từ, sắt và thép nhiễm từ có giống không ? Tại lõi nam châm điện là sắt non mà không phải là thép ? Bài Hoạt động 1(15ph) Làm TN nhiểm từ sắt và thép Trợ giúp GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS nêu mục đích thí nghiệm hình 25.1, dụng cụ, cách tiến hành TN -Hướng dẫn HS bố trí TN : Để cho kim nam châm đứng thăng đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây -Nguyên nhân nào đã làm tăng tác dụng từ ống dây có dòng điện chạy qua ? -Yêu cầu HS nêu mục đích thí nghiệm hình 25.2, dụng cụ, cách -Cá nhân tham gia nêu mục đích và cách tiến hành TN hình 25.1 -HS làm việc theo nhóm bố trí và tiến hành TN và trả lời các câu hỏi gợi ý GV -Sắt thép có tác dụng làm tăng từ tính ống dây có dòng điện -Cá nhân tham gia nêu mục đích và cách tiến 10 Ghi bảng I/Sự nhiểm từ sắt, thép -Sắt thép có tác dụng làm tăng từ tính ống dây có dòng điện chạy qua -Khi ngắt điện thép giữ từ tính còn sắt non thì không (11) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế tiến hành TN hành TN hình 25.2 -Có tượng gì xảy với -Tiến hành TN theo đinh sắt ngắt dòng điện? nhóm, quan sát và nêu (trong cuộn dây có lõi thép tượng xảy sắt ) với đinh sắt -Sự nhiễm từ sắt non và thép -Đại diện nhóm trả lời có gì khác ? câu hỏi C1 Hoạt động 2(10ph) Tìm hiểu nam châm điện Mô tả cấu tạo nam châm điện và nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ [Nhận biết] II/Nam châm điện -Mô tả cấu tạo nam châm -Quan sát và lắng nghe -Cấu tạo:Nam châm điện điện -Yêu cầu HS làm việc với SGK -Cá quan sát hình 25.3, có cấu tạo gồm ống và thực C2, chú ý đọc và tìm hiểu cấu tạo nam dây dẫn có lõi sắt nêu ý nghĩa dòng chữ nhỏ châm điện và nêu ý non có vai trò làm tăng nghĩa các số ghi trên tác dụng từ (1A-22 ) -Hoạt động: Khi dòng -Hướng dẫn HS thảo luận C2 để cuộn dây điện chạy qua ống dây trở thống kết nhận xét -Có thể làm tăng lực từ nam -Nghiên cứu SGK để thành nam châm, biết cách làm tăng đồng thời lõi sắt non bị châm cách nào ? lực từ nam châm nhiễm từ trở thành nam châm Khi ngắt điện, điện -Yêu cầu nhóm HS trả lời C3 -Nhóm thảo luận và thì lõi sắt non từ tính vào bảng phụ.Hướng dẫn thảo hoàn thành câu hỏi C3 và nam châm điện ngừng hoạt động luận chung lớp yêu cầu so vào bảng phụ C3 Nam châm b mạnh sánh có giải thích -Yêu cầu HS khá giỏi giải thích a, d mạnh c, e mạnh b và d hoạt động nam châm điện Hoạt động 3(10ph) Vận dụng củng cố Giải thích hoạt động nam châm điện [Vận dụng] -Tổ chức cá nhân HS hoàn thành -Cá nhân HS tham gia III/Vận dụng câu C4, C5 thảo luận hoàn thành C4, +C4: Khi chạm vào đầu nam châm thì mũi C5 -Chỉ định số HS yếu phát -Một số HS yếu phát kéo đã bị nhiễm từ và trở biểu lại trước lớp kết C4, C5 biểu trước lớp câu trả lời thành nam châm và C4,C5 để rèn luyện thêm giữ từ tính lâu dài cách sử dụng các thuật +C5: Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây ngữ vật lý nam châm -C6:Tổ chức thảo luận nhóm - Làm việc theo nhóm +C6: Ưu điểm NC ưu điểm nam châm điện trên tìm ưu điểm NCĐ -Có thể chế tạo nam châm bảng phụ và nêu thảo luận trước điện cực mạnh cách tăng số vòng dây và tăng lớp CĐDĐ qua ống dây -Chỉ cần ngắt dòng điện -Ngoài cách đã học còn cách - Đọc phần em có thể qua ống dây là nam châm điện hết từ tính nào làm tăng lực từ nam chưa biết -Có thể thay đổi tên từ châm điện không ? dẫn cực nam châm điện HS đọc thêm phần : Có thể em 11 (12) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế chưa biết cách đổi chiều dòng điện qua ống dây 2-Hướng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập 25.1 25.4 SBT -Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" HS Giỏi : Tìm hiểu các ứng dụng nam châm điện thực tế Tuần : 15 Tiết : 29 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ĐIỆN Ngày soạn: 17/11/13 I/Mục tiêu: 1-Kiến thức Nêu số ứng dụng nam châm điện và tác dụng nam châm điện ứng dụng này 2-Kĩ Vận dụng kiến thức vào thực tế 3-Thái độ Thấy vai trò to lớn vật lý học kĩ thuật, từ đó nâng cao ý thức học tập II/Chuẩn bị: GV: Thiết kế sơ đồ động rơ le điện từ, rơ le dòng và hệ thống chuông báo động, trên Power point HS: Nghiên cứu SGK hoạt động rơ le điện từ và rơ le dòng III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Kiểm tra, tổ chức tình học tập -Nêu cấu tạo nam châm điện và cách làm tăng lực từ nam châm điện -Nêu các ưu điểm nam châm điện -Đặt vấn đề SGK Hoạt động 1(20ph) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động rơle điện từ Nêu ứng dụng nam châm điện và tác dụng nam châm điện rơ le điện từ [Nhận biết] Trợ giúp GV Hoạt động HS -Trình chiếu hình 26.3 -Cá nhân quan sát hình ảnh, tìm hiểu cấu tạo và hoạt động rơle điện từ theo gợi ý GV C1:Khi đóng khoá K có dòng điện chạy qua mạch 1, nam châm điện -Khi khóa K mở thì mạch và có hút sắt và đóng mạch điện hoạt động không ? -Khi khóa K đóng thì mạch nào hoạt động ? Giải thích ? -Giới thiệu: rơ le điện từ chủ yếu gồm nam châm điện và sắt -Tác dụng nam châm điện -Tác dụng nam châm 12 Ghi bảng II/Rơ le điện từ -Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng, ngắt, bảo vệ và điều khiển làm việc mạch điện Bộ phận chính là nam châm điện và sắt non -Chuông báo động là ứng dụng rơ le điện từ (13) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế rơ le điện từ là gì? -Sử dụng hệ thống chuông báo động tự làm để đặt vấn đề -Trình chiếu hình 26.4SGK gọi HS lên bảng các phận chính chuông báo động, định các HS khác lên mô tả hoạt động chuông cửa mở, cửa đóng -Hướng dẫn HS thảo luận câu C2 điện rơ le điện từ dùng để đóng ngắt mạch điện -Quan sát hình ảnh và tìm hiểu hoạt động chuông báo động và tham gia trả lời các câu hỏi gợi ý GV C2:Khi đóng cửa, chuông không kêu vì mạch điện hở Khi cửa bị hé mở, chuông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch điện1, NC điện hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện Hoạt động 2(15ph)Vận dụng củng cố -Gọi Hs TB yếu trả lời C3 -Trình chiếu rơ le dòng và hỏi: em có dự đoán gì cường độ dòng điện mạch tăng lên quá mức cho phép? -Cá nhân HS hoàn thành C3 vào -Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi gợi ý GV, để hiểu rõ nguyên lý hoạt động rơ le dòng và trả lời C4 +C4: Khi dòng điện qua động vượt quá mức cho phép, tác dụng từ nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò xo và hút chặt lấy sắt S làm cho mạch điện -Hướng dẫn HS thảo luận chung toàn tự động ngắt lớp để đến thống C4 2-Hướng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ 13 III/Vận dụng Rơ le điện từ mắc nối tiếp với thiết bị bảo vệ Tự động ngắt điện dòng điện lên quá mức cho phép (14) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế -Làm bài tập 26.1 26.7 SBT -Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" -Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động loa điện HS Giỏi : -Thử chế tạo điện kế đơn giản Tuần : 15 Tiết : 30 LỰC ĐIỆN TỪ Ngày soạn: 17/11/13 I/Mục tiêu: 1-Kiến thức Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường 2-Kĩ Vận dụng quy tắc bàn trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố 3-Thái độ Ý thức việc nghiên cứu các tượng vật lí thực nghiệm II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1NC chữ U, 1nguồn điện 6V, 1đoạn dây dẫn đồng =2,5mm, dài 10cm, 7đoạn dây nối dài 30cm, 1biến trở loại 20 -2A, 1công tấc, 1giá TN, 1Ampekế có GHĐ1,5A và ĐCNN 0.1A, Cả lớp 1bản phóng to hình 27.2,3,4,5SGK III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Kiểm tra: -Bộ phận chính rơ le điện từ và rơ le dòng là gì? -Nam châm điện rơ le điện từ và rơ le dòng đóng vai trò gì? Đặt vấn đề SGK Hoạt động 1(10ph) Thí nghiệm tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường Trợ giúp GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 27.1 SGK nêu tên các dụng cụ cần thiết để tiến hành TN -Tổ chức hướng dẫn vài Hs tham gia lắp ráp TN, quan sát kết thí nghiệm và nêu nhận xét trước lớp -Giới thiệu lực điện từ Ghi bảng -Nghiên cứu thi nghiệm I/Tác dụng từ SGK trường lên dây dẫn có dòng điện Từ trường tác dụng lực -Tham gia làm thí nghiệm lên dây dẫn có dòng biểu diễn cùng với GV điện, gọi là lực điện từ -Chiều lực điện từ phụ thuộc vào chiều -Lắng nghe đường sức từ và dòng điện Hoạt động 2(20ph)Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường [Thông hiểu] -Nêu vấn đề: Chiều lực -HS nêu dự đoán, cách II/ Quy tắc bàn tay trái điện từ phụ thuộc vào yếu tố tiến hành TN kiểm tra Đặt bàn tay trái cho nào ? gợi ý HS nêu dự đoán và các đường sức từ hướng tiến hành TN kiểm tra vào lòng bàn tay, chiều 14 (15) Giáo án Vật lí Hùng -Hướng dẫn vài Hs tham gia lắp ráp, quan sát kết thí nghiệm và nêu nhận xét trước lớp -Từ kết thí nghiệm đề nghị HS cho biết chiều lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? GV: Nguyễn Thế -Tham gia làm thí từ cổ tay đến ngón tay nghiệm biểu diễn cùng hướng theo chiều với GV dòng điện thì ngón tay cái choãi 90o chiều -Chiều lực điện từ lực điện từ phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ -Lắng nghe -Treo hình vẽ 27.2 SGK và kết hợp trình bày quy tắc bàn tay trái -Làm lại vài TN và gọi vài Hs -HS vận dụng quy tắc vận dụng qui tắc bàn tay trái để bàn tay trái để đối chiếu đối chiếu với chiều chuyển với chiều chuyển động động dây dẫn AB TN dây dẫn AB TN đã quan sát đã quan sát Hoạt động 5(10ph)Vận dụng củng cố Vận dụng quy tắc bàn trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố [Vận dụng] -GV gọi HS trả lời câu hỏi : -HS yếu trả lời câu hỏi III/Vận dụng C2: Trong đoạn dây dẫn Chiều lực điện từ phụ thuộc GV nêu AB dòng điện có chiều vào yếu tố nào ? Nêu quy tắc từ B đến A bàn tay trái ? -Dùng hình vẽ phóng to hướng -Cá nhân xác định rõ các C3: Đường sức từ dẫn HS trả lời các câu hỏi C2, yếu tố đã biết, từ đó vận nam châm từ lên C3 Lưu ý HS xác định rõ các dụng qui tắc bàn tay trái C4: +Hình 27.5a Cặp lực điện từ có tác yếu tố đã có để trả lời C2,C3 -Tổ chức các nhóm thực -Quan sát hình vẽ thảo dụng làm khung quay C4 Lưu ý xác định các cặp lực luận nhóm và hoàn thành theo chiều kim đồng hồ +Hình 27.5b điện từ trên nhánh dây dẫn câu C4 vào bảng phụ Cặp lực điện từ không AB và CD Từ đó nêu chiều có tác dụng làm khung quay khung dây -Tổ chức cho HS trao đổi kết -Đại diện nhóm HS phát quay trên lớp hoàn chỉnh câu trả biểu trao đổi kết trên +Hình 27.5c Cặp lực điện từ có tác lời C4 lớp dụng làm khung quay Tùy điều kiện lớp có thể phát theo chiều ngược với phiếu học tập với các hình vẽ chiều kim đồng hồ C234, nhóm biểu diễn chiều dòng điện, chiều đường sức từ chiều lực từ trực tiếp trên hình vẽ và trả lời cụ thể C4 Sau đó tôt chức các nhóm chấm chéo sau thống đáp án 2-Hướng dẫn nhà -Học thuộc qui tắc bàn tay trái -Làm bài tập 27.1 27.5 SBT -Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" HS Giỏi: Trong C4 làm nào để khung dây quay theo chiều định? 15 (16) Giáo án Vật lí Hùng Tuần : 16 Tiết : 31 GV: Nguyễn Thế ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Ngày soạn: 23/11/13 I/Mục tiêu: 1-Kiến thức Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều 2-Kĩ -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ lên khung dây dẫn điện -Giải thích nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và chuyển hóa luợng) động điện chiều 3-Thái độ Ham hiểu biết, yêu thích môn học II/Chuẩn bị: Mỗi nhóm 1nguồn điện 6V, 1mô hình động điện chiều có thể hoạt động với nguồn điện 6V Cả lớp Hình vẽ 28.2 SGK phóng to III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Kiểm tra 10’: 1.Khi nào xuất lực điện từ? Chiều lực điện từ phụ thuộc gì? 2.Phát biểu quy tắc bàn tay trái Đặt vấn đề : Treo bảng phụ vẽ hình 27.5, hs vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ trường hợp và cho biết tác dụng lực điện từ lên khung dây.Từ thực tế bài tập C4 đặt vấn đề làm nào để khung dây quay liên tục Hoạt động 1(10ph) Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động điện chiều Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều [Thông hiểu] Trợ giúp GV Hoạt động HS Ghi bảng -Hướng dẫn HS đọc SGK phần I -Mô tả cấu tạo động I/Động điện kết hợp với quan sát hình ảnh trả điện 1chiều: chiều lời câu hỏi, các phận Động điện chiều 1.Cấu tạo: động điện chiều có hai phận chính là Gồm phận chính -Lưu ý tìm hiểu: phận nào là nam châm và khung dây là nam châm và khung stato, roto dẫn Nam châm là dây dẫn Ngoài còn phận tạo từ trường, có góp điện giúp thông thường là phận khung dây quay theo đứng yên, gọi là stato chiều cố định Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua là phận chuyển động, gọi là rôto Hoạt động 2(15ph) Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động động điện chiều Nêu nguyên tắc hoạt động động điện chiều [Vận dụng] 16 (17) Giáo án Vật lí Hùng -Treo bảng phụ hình 28.1 gợi ý HS vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD và nêu dự đoán tượng xãy với khung dây GV: Nguyễn Thế -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB và CD và nêu dự đoán tượng xảy với khung dây -Suy nghĩ tham gia giải vấn đề GV đưa -HS trao đổi và rút kết luận cấu tạo và nguyên tắc hoạt động động điện chiều 2.Hoạt động: Dựa trên tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua -Đặt vấn đề khung dây nằm vị trí nào thì lực điện từ không làm quay khung dây? Giả sử quán tính khung dây quay ít thì lúc này lực điện từ có làm khung dây quay lúc đầu không? Từ đó giới thiệu vai trò góp điện -Giới thiệu thêm:Khi động điện chiều hoạt động, các cổ góp xuất các tia lửa điện kèm theo không khí có mùi khét Các tia lửa điện này là tác nhân sinh khí NO, NO2, có mùi hắc Sự hoạt động động điện chiều ảnh hưởng đến hoạt động các thiết bị điện +Dùng động điện xoay khác (nếu cùng mắc vào mạng chiều điện) và gây nhiễu các thiết bị vô +Tránh mắc chung ĐCĐ tuyến truyền hình gần đó chiều với các thiết bị - Biện pháp bảo vệ môi trường? thu phát sóng điện từ Hoạt động 5(10ph) Vận dụng củng cố -Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào học tập -Hướng dẫn HS trao đổi trên lớp Đáp án đúng -Với C7, HS thường kể các ứng dụng động điện xoay chiều thực tế, có thể gợi ý HS lấy thêm thí dụ ứng dụng động điện chiều + - -Cá nhân tham gia trả lời IV/Vận dụng câu hỏi C5, C6, C7 +C5:Quay ngược chiều kim đồng hồ +C6:Vì nam châm vĩnh cửu không tạo -HS tham gia thảo luận từ trường mạnh trên lớp hoàn thành các nam châm điện câu trả lời +C7:Đ/cơ điện có mặt các dụng cụ gia đình phần lớn là ĐCĐ điện xoay chiều ĐCĐ điện chiều có mặt phần lớn các phận quay đồ chơi trẻ em 2-Hướng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ -Làm bài tập 28.1 28.4 SBT -Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" -Làm bài tập phần vận dụng qui tắc bàn tay trái chuẩn bị cho tiết sau 17 (18) Giáo án Vật lí Hùng Tuần : 16 Tiết : 32 GV: Nguyễn Thế Ngày soạn: 23/11/13 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI I/Mục tiêu: -Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện và ngược lại -Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng , chiều đường sức từ chiều dòng điện, biết hai ba yếu tố trên -Biết cách thực các bước giải bài tập định tính phần điện từ, suy luận logíc và biết vận dụng kiến thức vào thực tế II/Chuẩn bị: Giáo viên: vẽ các hình ảnh bài tập trên Powerpoint kết hợp đáp án trực quan Mỗi nhóm HS làm trước các bài tập nhà theo gợi ý III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Trợ giúp GV Hoạt động1(5ph) Giải bài1 -Trình chiếu nội và hình ảnh bài và hỏi bài này đề cập đến vấn đề gì ? -Chỉ định 1, HS cho biết quy tắc nắm tay phải -Gợi ý HS dùng gợi ý cách giải SGK và tự lực giải -Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp lời giải câu a và b -Nội dung bài tập này chúng ta đã thực hành nào? Mô tả lại thí nghiệm? Hoạt động 2(10ph) Giải bài2 Hoạt động HS Ghi bảng HĐ1 I/Bài1 -HS làm việc cá nhân, đọc và nghiên cứu đầu bài trên màn hình tìm vấn đề bài tập để huy động kiến thức có liên quan cần vận dụng -HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải -Vận dụng qui tắc nắm tay phải, xác định từ cực ống dây, dự đoán tương tác ống dây và nam châm -Làm việc cá nhân, trao đổi trên lớp lời giải câu a và câu b -Cá nhân tham gia mô tả lại thí nghiệm đã làm tiết thực hành trước HĐ2 a)Nam châm bị hút vào ống dây 18 b)Lúc đầu nam châm bị đẩy xa, sau đó nó xoay và cực bắc nam châm hướng phía đầu B ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây II/Bài2 (19) F GV: Nguyễn Thế Giáo án Vật lí Hùng -Trình chiếu bài tập GV nhắc lại quy ước các kí hiệu -Đề nghị HS trường hợp biểu diễn trên hình 30.2 đã cho biết yếu tố nào ? Cần xác định yếu tố nào ? -Tổ chức các nhóm vận dụng bàn tay trái xác định yếu tố cần tìm vào bảng phụ -Trình chiếu kết bài trên màn hình, tổ chức các nhóm tự đánh giá kết -Lắng nghe Hoạt động 3(ph) Giải bài3 -Trình chiếu bài tập -Đề nghị vài HSTB nêu yếu tố đã biết và yếu tố cần tìm câu a -Yêu cầu cá nhân HS xác định phương chiều lực điện từ F1 F2 và dự đoán khung dây quay nào? -Đặt vấn đề để khung dây quay theo chiều ngược lại ta phải làm nào? -GV hướng dẫn HS thảo luận chung lớp để đến đáp án đúng -Trình chiếu đáp án bài hình ảnh động Hoạt động 4(10ph) Rút các bước giải bài tập -Nêu vấn đề: Việc giải các bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm bước nào? HĐ3 -HS đọc đề bài tập và tìm hiểu trường hợp đã biết yếu tố nào, yếu tố nào cần tìm -Nhóm thảo luận xác định các yếu tố cần tìm và vẽ lại hình vào bảng phụ -Các nhóm kiểm tra chéo kết trên bảng phụ và báo cáo kết cụ thể trước lớp -Lắng nghe và quan sát -Nêu và thảo luận các yếu tố bài -Cá nhân tham gia xác định phương chiều lực điện từ F1 F2 và dự đoán chuyển động khung dây -Cá nhân tham gia giải vấn đề III/Bài a)Lực F1 và F2 biểu diễn hình vẽ sau : b)Quay ngược chiều kim đồng hồ c)Khung dây quay theo chiều ngược lại lực F1, F2 có chiều ngược lại -HS thảo luận chung lớp bài tập để đến đáp án đúng -Quan sát đáp án và tự đánh giá lại kết đã thảo luận HĐ4 HS trao đổi thảo luận chung lớp để rút các bước giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái -Xác định các yếu tố đã biết và cần tìm -Áp dụng qui tắc nào để xác định các yếu tố cần tìm 2-Hướng dẫn nhà -Làm bài tập 30.1 30.5 SBT -Hướng dẫn HS làm bài 30.2 SBT Yêu cầu HS đọc đề bài 30.2, để xác định chiều lực điện từ cần biết yếu tố nào? 19 (20) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế trường hợp này chiều đường sức từ xác định nào ? (Hướng dẫn HS vẽ đường sức từ từ cực Bắc nam châm ) -Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ Phần rút kinh nghiệm Tuần : 16 Tiết : 32 BÀI TẬP ĐIỆN TỪ VẬN DỤNG BÀN TAY TRÁI Ngày soạn: 4/12/11 I/Mục tiêu: 2-Kĩ năng: Sử dụng thành thạo qui tắc bàn tay trái để giải bài tập thông thường 3-Thái độ Qua trình chiếu tạo hứng thú và yêu thích môn học II/Chuẩn bị: -GV:Soạn trên Power point hình ảnh động -HS: Làm trước các bài tập vận dụng qui tắc bàn tay trái sách bài tập nhà III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ: Lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào?Nêu qui tắc bàn tay trái (HS yếu) Trợ giúp GV Hoạt động HS -Trình chiếu bài tập 27.2, hướng dẫn HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB -Nếu đổi chiều dòng điện cực nam châm thì lực điện từ có thay đổi không? Vì sao? -Tổ chức Hs trao đổi thảo luận để đến thống -Quan sát hình ảnh áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ lên đoạn AB -Nhận xét tác dụng lực điện từ -Trình chiếu bài tập 27.3, hướng dẫn HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên cạnh AB và CD khung dây -Dưới tác dụng lực điện từ vậy, khung dây quay nào? -Quan sát hình ảnh áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ lên đoạn AB và CD -Nhận xét tác dụng các lực điện từ lên khung dây (khung dây quay ngược KĐHồ) -Trao đổi và thảo luận để đến thống 20 Ghi bảng (21) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế -Tổ chức Hs trao đổi thảo luận để đến thống -Trao đổi và thảo luận để đến thống -Trình chiếu bài tập 27.4, hướng dẫn HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên cạnh khung dây -Dưới tác dụng lực điện từ vậy, khung dây có quay không? Giải thích? -Quan sát hình ảnh áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ lên đoạn AB và CD -Nhận xét tác dụng các lực điện từ lên khung dây (khung dây khôngquay vì lực trùng với mặt phẳng khung dây) -Trao đổi và thảo luận để đến thống -Tổ chức Hs trao đổi thảo luận để đến thống -Trình chiếu bài tập sau hướng dẫn HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trường hợp -Lưu ý kí hiệu mũi tên vào và khỏi trang giấy -Tổ chức Hs trao đổi thảo luận để đến thống -Quan sát hình ảnh áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ trường hợp Bài tập 27.5 -Gợi ý nêu ý tưởng và minh họa hình ảnh -Nêu cách xác định từ cực nam châm? Đặt dây dẫn thẳng đã biết chiều dòng điện trước cực bất kì, quan sát chuyển động dây dẫn xác định chiều lực điện từ Áp dụng qui tắc bàn tay trái ta biết chiều đường sức từ và từ đó ta suy đâu là cực bắc cực nam nam châm -Trao đổi và thảo luận để đến thống -Tổ chức Hs trao đổi thảo luận để đến thống phương án TN tìm cách khác hay Trình chiếu bài tập 27.1, hướng dẫn HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để lựa chon đáp án đúng (B) -Trao đổi và thảo luận để đến thống -Quan sát hình ảnh áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ -Nhận xét tác dụng các lực điện từ lên 21 (22) Giáo án Vật lí Hùng -Trình chiếu các bài tập trắc nghiệm 27.6,7,8,9 -Tổ chức gợi ý cho Hs TB yếu tham gia GV: Nguyễn Thế khung dây (khung dây không quay) -Cá nhân tham gia 27.6 -D thực các bài tập 27.7-C trắc nghiệm 27.8-D 27.9-B 2-Hướng dẫn nhà -Học thuộc qui tắc bàn tay trái -Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ -Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" Phần rút kinh nghiệm Tuần : 16 Tiết : 31 TH:CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY Ngày soạn: 6/12/10 I/Mục tiêu: -Chế tạo đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết vật có phải là nam châm hay không -Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy ống dây -Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết công việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn nhóm -Rèn luyện kỹ làm thực hành và viết báo cáo thực hành II/Chuẩn bị Mỗi nhóm 1nguồn điện 3V- 6V, 2đoạn dây dẫn thép, đồng dài 3,5cm, =0,4mm ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn có =0,2mm, quấn sẵn trên ống nhựa có đường kính 1cm ống dây B khoảng 300 vòng, dây dẫn có =0,2mm, quấn sẵn trên ống nhựa trong, đường kính cỡ 5cm, trên mặt ống có khoét lỗ tròn, đường kính 2mm, 2đoạn nilon mảnh, đoạn dài 15cm, 1công tấc, 1giá TN, 1bút để đánh dấu Mỗi HS Kẽ sẵn mẫu báo cáo thực hành SGK trả lời đầy đủ các câu hỏi phần I III/Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động1(5ph) Chuẩn bị thực hành Trợ giúp GV Hoạt động HS -Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo việc -Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn chuẩn bị mẫu báo cáo nhà các bạn bị bài nhà các bạn cho GV thông lớp qua các báo cáo nhóm trưởng -GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi HS -HS lớp tham gia thảo luận các câu hỏi Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi đó phần I Trả lời câu hỏi SGK trang 81 -GV nêu tóm tắt yêu cầu tiết học là -Cá nhân HS nắm mục đích yêu cầu thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu, tiết học 22 (23) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện -Giao dụng cụ TN cho các nhóm -Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm thực hành Hoạt động 2(15ph) Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu -Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu phần1 -Cá nhân HS nghiên cứu SGK nêu chế tạo nam châm vĩnh cửu tóm tắt các bước thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu sau : +Nối đầu ống dâyA với nguồn điện3V +Đặt đồng thời đoạn dây thép và đoạn dây đồng lòng ống dây, đóng công tắc điện khoảng phút +Mở công tắc, lấy các đoạn kim loại -Gọi 1, HS nêu tóm tắt các bước thực khỏi ống dây +Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm -GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm, +Xác định tên cực nam châm, dùng theo dõi nhắc nhở, uốn nắn hoạt động bút đánh dấu tên cực HS các nhóm -Tiến hành thực hành theo nhóm theo các bước đã nêu trên -Dành thời gian cho HS ghi chép kết -Ghi chép kết thực hành, viết vào vào báo cáo thực hành bảng1 báo cáo thực hành Hoạt động 3(15ph) Nghiệm lại từ tính ống dây có dòng điện -Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ -Cá nhân HS nghiên cứu phần thực hành phần SGK Nêu tóm tắt các bước thực hành cho phần 2: -Tổ chức HS thực hành theo nhóm +Đặt ống dây B nằm ngang, luồn qua lỗ theo dõi và uốn nén hoạt động HS tròn để treo nam châm vừa chế tạo Chú ý hướng dẫn cách treo nam phần Xoay ống dây cho nam châm châm đã tạo ra// mặt phẳng khung dây nằm song song với mặt phẳng các vòng dây +Đóng mạch điện +Quan sát tượng nhận xét +Kiểm tra kết thu -Theo dõi kiểm tra việc HS tự lực viết báo -Thực hành theo nhóm, cá nhân tự ghi cáo thực hành kết vào báo cáo thực hành Hoạt động 4(10ph) Tổng kết thực hành - Hướng dẫn nhà -Dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ, -HS thu dọn dụng cụ thực hành, làm vệ hoàn chỉnh báo cáo thực hành sinh lớp học, nộp báo cáo thực hành -Thu báo cáo thực hành HS -Nêu nhận xét tiết thực hành các mặt -Nghe GV nhận xét tiết thực hành để nhóm : rút kinh nghiệm +Thái độ học tập +Kết thực hành 2-Hướng dẫn nhà Giải bài tập áp dugj quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái chuẩn bị cho tiết sau Phần rút kinh nghiệm 23 (24) Giáo án Vật lí Hùng GV: Nguyễn Thế 24 (25)