Vi khuẩn Shigella trong thực phẩm, Vi khuẩn Shigella trong thực phẩm, Vi khuẩn Shigella trong thực phẩm, Vi khuẩn Shigella trong thực phẩm, Vi khuẩn Shigella trong thực phẩm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM TÌM HIỂU VI SINH VI KHUẨN SHIGELLA TRONG THỰC PHẨM Họ tên: TRẦN NHẬT LINH Lớp: DH06BQ Niên khóa: 2006-2010 1 Lịch sử Vi khuẩn Shigella phát nhà khoa học người Nhật tên Shiga từ 100 năm qua Đặc điểm sinh vật học 2.1 Hình thể Shigella có hình thẳng dài 1-3µm, khơng có lơng, khơng di động, khơng có vỏ, không sinh nha bào, bắt màu Gram âm Cấu tạo kháng nguyên: Các Shigella có kháng nguyên thân số chủng có kháng nguyên bề mặt ( kháng nguyên K), kháng nguyên thân quan trọng Tuy vậy, số giống trực khuẩn có kháng nguyên chung, Shigella nhóm B E Coli có kháng nguyên chéo 2.2 Phân loại Dựa kháng nguyên thân tính chất sinh vật hóa học, trực khuẩn Shigella chia thành bốn nhóm: Nhóm A: (Sh dysenteriae) có 10 serotyp Nhóm B: (Sh flexneri) có serotyp serotyp phụ Nhóm C: (Sh boydii) có 10 serotyp Sh boydii Nhóm D: (Sh sonnei) có serotyp Hai nhóm A, B thường gặp nước ta Từ năm 1975 trở lại đây, nhóm B đóng vai trị gây bệnh chủ yếu Việt Nam, nhóm A có serotyp gây bệnh nội, ngoại độc tố nên bệnh thường nặng 2.3 Tính chất mơi trường ni cấy Vi khuẩn hiếu khí kị khí tùy tiện, mọc dễ dàng môi trường nuôi cấy thông thường, nhiệt độ môi trường dao động rộng từ 8oC-40oC nhiệt độ thích hợp 37oC pH thích hợp 7,8 mọc mơi trường có pH từ 6,68,8 Trên môi trường lỏng canh thang, pepton, trực khuẩn Shigella mọc sớm làm đục môi trường Trên môi trường phân lập: Môi trường Istrati, SS: sau 24 khuẩn lạc có đường kính khoảng 2mm, trịn, lồi, bờ Mơi trường T7A: mơi trường đục ban đầu sữa, có màu xanh vàng nhẹ Khuẩn lạc Shigella có màu xanh nhạt Mơi trường MAC: khuẩn lạc có màu nâu đỏ, suốt Mơi trường XLD: khuẩn lạc có màu đỏ, suốt Mơi trường Deoxycholate Citrat Agar: khuẩn lạc Shigella có màu đỏ nhạt (mơi trường có màu đỏ cam, đục) Mơi trường thạch HE: khuẩn lạc có màu xanh nhạt, suốt Tính chất sinh vật hóa học: Lên men đường glucose không sinh (trừ vài typ Sh flexneri 6, Sh boydii 14) Hầu hết không lên men tạo acid từ lactose, dulcitol( trừ vài typ lên men chậm) Không lên men đa số loại đường thơng thường Các phản ứng sinh hóa đặc trưng: H 2S(-), indol(±), citrat(-), RM(+), VP(-), catalase(+),oxidase(-) 2.4 Độc tố khả gây bệnh Các Shigella có nội độc tố số có ngoại độc tố + Nội độc tố: có độc tính mạnh, cấu tạo kháng nguyên thân, loại kháng nguyên yếu Tác dụng chủ yếu gây phản ứng ruột + Ngoại độc tố: độc tố độc, mạnh độc tố trực khuẩn uốn ván, có tác dụng đặc hiệu vào hệ thần kinh Nguồn nhiễm Shigella vào thực phẩm chủ yếu từ nguyên liệu, nước hay từ công nhân Các loại thực phẩm thường xuyên phân lập Shigella xà lách, thịt băm, thủy sản… Liều lượng gây ngộ độc thực phẩm Shigella gây thấp, mức 10 tế bào/ g sản phẩm Vì Shigella kiểm sốt nghiêm ngặc thực phẩm, đòi hỏi phương pháp kiểm nghiệm nhạy, qui trình kiểm sốt phải chặt chẽ Ở người Shigella tác nhân gây bệnh Shigellosis- bệnh nguy hiểm lây lan nhanh qua đường thực phẩm, ăn uống Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Shigella Nhiễm khuẩn Shigella (hay Shigellosis) bệnh lây nhiễm từ thực phẩm loại vi khuẩn có tên Shigella gây Theo thống kê, nay, Shigellosis lây nhiễm khoảng 18.000 người năm Mỹ; cá biệt có đợt phát thành dịch nhóm cộng đồng trường hợp năm 1994, xảy du thuyền từ California đến Mexico, làm ảnh hưởng đến 1/3 hành khách gây chết người Shigella thường phổ biến trẻ em từ sơ sinh đến khoảng 2-4 tuổi 3.1 Nguồn lây nhiễm Nhiễm khuẩn Shigella bệnh lây lan người bị nhiễm Shigella phát tán vi khuẩn qua phân họ – từ Shigella tiếp tục lây nhiễm sang người khác Ruồi nhặng gây lây nhiễm Shigella từ phân vào thực phẩm thực phẩm sử dụng cho nhiều người, Shigella theo lây lan nhanh chóng Một nguồn lây nhiễm Shigella khác rau bị nhiễm khuẩn thu hoạch từ cánh đồng tưới bón phân tươi Shigella lây nhiễm uống bơi lội nước bị nhiễm Shigella chất thải chưa qua xử lý Vệ sinh khơng có thói quen rửa tay sau vệ sinh yếu tố phổ biến làm tăng khả truyền nhiễm Shigella Chỉ sau vài tuần có xuất Shigella phân người bị nhiễm, gặp điều kiện thuận lợi (vệ sinh môi trường kém…), vi khuẩn có khả lây nhiễm bột phát thành dịch, đặc biệt nguy lây nhiễm cao đứa trẻ tập trẻ lớn chưa dẫn cách vệ sinh đầy đủ; thành viên gia đình đứa trẻ chơi với chúng nằm diện có nguy cao bị lây nhiễm… 3.2 Những triệu chứng nhiễm trùng Shigella Những triệu chứng nhiễm Shigella phân loại từ khơng có triệu chứng đến có triệu chứng rõ ràng thường xuất vòng ngày kể từ xuất vi khuẩn Trong trường hợp nhiễm Shigella nhẹ có vài triệu chứng tiêu chảy Nhiều người biểu tình trạng nghiêm trọng hơn, bao gồm triệu chứng sốt cao, đau bụng, chán ăn, nôn mửa tiêu chảy Tiêu chảy tồn nước hay chứa chất nhày, máu Những triệu chứng nhiễm trùng Shigella thường kéo dài – ngày Trong số trường hợp, nhiễm khuẩn Shigella gây triệu chứng khác phát ban da, viêm khớp, tổn thương thận hay ảnh hưởng đến thần kinh 3.3 Cách điều trị bị nhiễm Shigella Hầu hết người chẩn đóan nhiễm khuẩn Shigella cần uống nhiều nước nghỉ ngơi Kháng sinh sử dụng để giảm bớt triệu chứng hạn chế lây lan vi khuẩn đến người khác Khi Shigella diện đứa trẻ, việc nằm viện thường yêu cầu nhằm ngăn chặn tác động nước biến chứng khác 3.3.1 Các thuốc điều trị Bệnh lỵ trực khuẩn trực khuẩn Shigella lây theo đường tiêu hóa gây viêm đại tràng cấp tính Ở nhiệt độ bình thường (nhiệt độ phịng) trực khuẩn Shigella tồn nước, thức ăn, rau sống từ 7-10 ngày, môi trường tự nhiên (đất, nước bẩn ) trực khuẩn sống vài tháng Song trực khuẩn Shigella dễ bị tiêu diệt nước sôi thuốc khử trùng thơng thường Trực khuẩn lỵ chia thành nhóm với nhiều týp huyết thanh, cụ thể là: Nhóm A: Sh dysenteria có 10 týp huyết Nhóm B: Sh flexneri có týp huyết Nhóm C: Sh boydii có 10 týp huyết Nhóm D: Sh sonnei có týp huyết Tất chủng lỵ gây bệnh cho người nguy hiểm chủng Shigella shiga (týp 1, nhóm A) thường gây vụ dịch lớn, kéo dài; thường gây bệnh lỵ nặng hơn, kéo dài gây tử vong nhiều hơn; kháng thuốc xảy phổ biến chủng khác Đối với lỵ trực khuẩn cấp tính điển hình mức độ vừa thường 1-3 ngày sau nhiễm trực khuẩn Shigella bệnh nhân đột ngột sốt kèm theo gai rét, người mệt mỏi, chán ăn, đau bụng âm ỉ dọc theo khung đại tràng xen lẫn đau quặn mót ngồi Ban đầu phân cịn sền sệt, sau có nhầy máu Khác với lỵ amíp (nhầy máu tách biệt), nhầy máu bệnh nhân lỵ trực khuẩn thường lẫn vào trông giống nước rửa thịt Đối với lỵ trực khuẩn cấp tính nhiễm độc mức độ nặng, thường khởi phát giống thể thơng thường điển hình bệnh nhân nhanh chóng có biểu hội chứng lỵ nặng đau bụng thường xuyên, liên tục chí khơng đếm Tồn trạng bệnh nhân thay đổi nhanh chóng, hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc thể rõ: sốt cao, sắc mặt phờ phạc, xanh xám, li bì Tồn trạng gầy sút, nước (mơi khơ, mắt trũng, đái ), chân tay lạnh, vã mồ hôi, mạch nhanh nhỏ, huyết áp hạ Khi có triệu chứng lỵ nêu trên, vấn đề chọn thuốc điều trị vào tình trạng bệnh nhân thể bệnh vừa hay nặng Về nguyên tắc, điều trị lỵ trực khuẩn phải kết hợp điều trị thuốc kháng sinh với điều trị triệu chứng chế độ chăm sóc, dinh dưỡng hợp lý 3.3.1.1 Dùng thuốc kháng khuẩn Thuốc kháng khuẩn thường dùng để điều trị lỵ trực khuẩn trước cloramphenicol, tetracyclin, sulfamid, ampicilin, bactrim Ngày hầu hết thuốc bị chủng lỵ kháng lại nên tác dụng điều trị thấp Căn vào thể bệnh, sử dụng thuốc sau: Với thể điển hình mức độ vừa, nên sử dụng thuốc ampicilin Hoặc dùng thuốc trimethoprim phối hợp với sulfamethroxazol Lưu ý dùng thuốc nhóm sulfamid, phải cho bệnh nhân uống nhiều nước để tránh tình trạng tinh thể sulfamid lắng đọng thận Với thể nặng, thường trực khuẩn lỵ Shigella shiga gây phải dùng loại thuốc kháng sinh chưa bị kháng thuốc để điều trị Thực tế lâm sàng cho thấy thuốc kháng nhóm quinolon (ofloxacin, ciprofloxacin ) có tác dụng điều trị tốt Tuy nhiên, dùng nhóm thuốc kháng sinh gặp tác dụng phụ buồn nôn, tiêu chảy, co giật, chóng mặt, nhức đầu; gặp trường hợp đau khớp, vã mồ hơi, ngủ Khơng dùng nhóm thuốc cho phụ nữ có thai cho bú; khơng dùng cho trẻ em 12 tuổi nhóm thuốc kháng sinh ảnh hưởng xấu đến phát triển sụn khớp Lưu ý, bệnh nhân suy thận, người động kinh, có tổn thương rối loạn hệ thần kinh trung ương thận trọng dùng nhóm thuốc Liều dùng cho người lớn 400mg ciprofloxacin/lần, uống lần ngày, ngày; với trẻ em 12 tuổi lần dùng 15mg/1kg cân nặng, lần ngày, liên tục ngày 3.3.1.2 Các thuốc chữa triệu chứng Nếu bệnh nhân sốt, nên dùng thuốc paracetamol để hạ sốt; đau bụng, nên dùng dung dịch benladon liều lượng 15 giọt/lần; dùng thuốc trợ tim spartein bổ sung ion kali, ion natri cần thiết Đặc biệt lưu ý điều trị lỵ trực khuẩn không dùng thuốc cầm ngoài, thuốc giảm đau bụng chế phẩm thuốc phiện viên opizoic, viên rửa 3.3.2 Chống nước điện giải Bệnh lỵ nặng thêm chí có biến chứng nguy hiểm khơng đánh giá tình trạng nước để bổ sung nước chất điện giải Nếu bệnh nhân bị nước nhẹ uống dung dịch oresol theo nhu cầu, lần ngồi uống khoảng 200-300ml Trường hợp bệnh nhân nôn nhiều bù nước chất điện giải đường uống bắt buộc phải truyền dung dịch ringer lactat dung dịch natriclorua 0,9% kết hợp với dung dịch glucose 5% Đề phòng nhiễm khuẩn Shigella Những biện pháp sử dụng để bảo vệ thân chống lại nhiễm khuẩn Shigella : * Thường xuyên rửa tay thói quen hàng ngày, đặc biệt trước ăn sau vệ sinh * Hướng dẫn chi tiết kiểm tra việc rửa tay trẻ * Người làm dịch vụ, phân phối, kinh doanh thực phẩm vận chuyển phân chia thực phẩm phải bảo đảm rửa tay mang bao tay * Những người xác nhận có nhiễm Shigella không nên chế biến thực phẩm hay phục vụ người khác xét nghiệm khơng cịn vi khuẩn * Khi thay tã lót cho trẻ bị bệnh Shigella, tã bẩn nên cho vào thùng chứa có nắp rửa tay sau thay tã Nơi thay tã nên xử lý triệt để thuốc tẩy * Khi du lịch nên uống nước đóng chai hay nước qua xử lý ăn trái bóc vỏ Tài liệu tham khảo: Trần Linh Thước Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm NXB Giáo dục Trần Cẩm Vân Giáo trình vi sinh vật học mơi trường NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bộ Y Tế Khoa Học – Đào Tạo Vi Sinh Vật Y Học 2001 NXB Y Học Từ internet: http://www.cdc.gov/nczved/dfbmd/disease_listing/shigellosis_gi.html http://www.en.wikipedia.org/wiki/Shigella - 35k http://www.med.sc.edu http://www.globalsecurity.org http://www.microbelibrary.org ... đường thực phẩm, ăn uống Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Shigella Nhiễm khuẩn Shigella (hay Shigellosis) bệnh lây nhiễm từ thực phẩm loại vi khuẩn có tên Shigella gây Theo thống kê, nay, Shigellosis... chết người Shigella thường phổ biến trẻ em từ sơ sinh đến khoảng 2-4 tuổi 3.1 Nguồn lây nhiễm Nhiễm khuẩn Shigella bệnh lây lan người bị nhiễm Shigella phát tán vi khuẩn qua phân họ – từ Shigella. .. chẩn đóan nhiễm khuẩn Shigella cần uống nhiều nước nghỉ ngơi Kháng sinh sử dụng để giảm bớt triệu chứng hạn chế lây lan vi khuẩn đến người khác Khi Shigella diện đứa trẻ, vi? ??c nằm vi? ??n thường yêu