1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tieu luan

14 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÀI TIỂU LUẬN Mơn: Quản lý phát triển chương trình giáo dục Đề tài: Cán quản lí sở giáo dục với nhiệm vụ thực thi Chương trình giáo dục phổ thông Mã số sinh viên: 21814011410074 Họ tên: Tăng Thị Lan Lớp K29A10 ( Biên Hòa) GVHD: TS Nguyễn Thị Thu Hằng Học viên: Tăng Thị Lan Chủ đề: Cán quản lí sở giáo dục với nhiệm vụ thực thi Chương trình giáo dục phổ thông Trả lời: Đặt vấn đề Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân” Một chín nhiệm vụ ngành Giáo dục đặt để thực thắng lợi Nghị số 29-NQ/TW “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo” Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cấp học chủ thể công đổi giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiệm vụ then chốt, cần đặc biệt quan tâm, giai đoạn nay, cịn tháng tồn ngành triển khai thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thực trạng đội ngũ nhà giáo tỉnh Trong năm qua, đội ngũ nhà giáo cán quản lý tỉnh đặc biệt quan tâm, tăng cường số lượng chất lượng Để có đủ đội ngũ thực công đổi mới, hàng năm Sở GD&ĐT phối hợp với UBND huyện, thành phố, Sở Nội vụ tham mưu UBND tỉnh tuyển dụng bổ sung giáo viên đủ số lượng, cân đối cấu môn đảm bảo tỷ lệ giáo viên theo quy định Đặc biệt ưu tiên tuyển dụng giáo viên mầm non để giảm tải mầm non giáo viên tiểu học cấp thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng Năm 2018, ngành tham mưu tuyển dụng 705 tiêu, 225 giáo viên mầm non, 338 giáo viên tiểu học, 83 giáo viên THCS, 54 giáo viên THPT Năm 2019, tham mưu tuyển dụng 776 tiêu, 132 giáo viên mầm non, 510 giáo viên tiểu học, 70 giáo viên THCS, 48 giáo viên THPT Ngoài ra, UBND huyện, thành phố hợp đồng giáo viên mầm non để đạt tỷ lệ theo quy định, đáp ứng nhu cầu giáo dục chăm sóc trẻ Học viên: Tăng Thị Lan Việc bố trí, xếp đội ngũ cán quản lý, giáo viên đảm bảo theo quy định phù hợp với thực tế địa phương Tồn tỉnh có 27.478 cán quản lý, giáo viên, nhân viên biên chế, 2.007 cán quản lý, 23.192 giáo viên (mầm non 6.425 giáo viên, tiểu học 7.715, THCS 6.249, THPT 2.589, trung tâm 142, cao đẳng 72) Tỉ lệ GV/lớp mầm non đạt 1,8; tiểu học đạt 1,37; THCS 2,0; THPT đạt 2,3 giáo viên/lớp Đội ngũ nhà giáo cán quản lý toàn ngành đa số có lực chun mơn vững vàng, 100% đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo, cụ thể bậc mầm non: 99,6% cán quản lý 82% giáo viên có trình độ từ cao đẳng trở lên Cấp tiểu học: 100% giáo viên có trình độ từ trung cấp trở lên, 90,8% có trình độ cao đẳng trở lên THCS: 99,85% giáo viên có trình độ cao đẳng trở lên THPT: 100% giáo viên cơng lập có trình độ đại học, 16,57% giáo viên có trình độ thạc sỹ Đa số cán quản lý, giáo viên có đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết, trách nhiệm, sáng tạo, nỗ lực, say mê nghiên cứu khoa học, tìm kiếm giải pháp tháo gỡ khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ Nhiều nhà giáo gương mẫu, tận tâm, tận lực với nghề; bám trường bám lớp nơi vùng sâu, vùng xa, hết lịng học sinh, thực gương sáng cho đồng nghiệp, học sinh noi theo Tuy nhiên, đội ngũ cán quản lý, giáo viên tồn ngành cịn số hạn chế, bất cập Về số lượng, so với yêu cầu thực đổi mới, tồn ngành cịn thiếu giáo viên, giáo viên mầm non, tỷ lệ đạt 1,8 giáo viên/lớp, nhiều huyện thấp hơn, yêu cầu phải đảm bảo 2,2 giáo viên/lớp) Tỷ lệ giáo viên tiểu học số huyện thấp (1,35 GV/lớp), chưa đảm bảo để 100% trường tổ chức dạy học buổi/ngày Cơ cấu giáo viên chưa hoàn tồn hợp lý, cịn tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục số trường địa bàn Việc bố trí đội ngũ, phân cơng giáo viên giảng dạy số địa phương chưa hợp lý Phương pháp dạy học, kỹ khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp cận công nghệ quản lý dạy học số cán bộ, giáo viên hạn chế Ở số trường vùng sâu, vùng xa cịn thiếu đội ngũ nhà giáo có lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt Đặc biệt, lực Học viên: Tăng Thị Lan quản lý, quản trị, điều hành, quản lý tài số cán quản lý hạn chế Một số cán bộ, giáo viên tư theo lối mịn, có biểu kinh nghiệm chủ nghĩa, thiếu chủ động, thiếu sáng tạo; lực dự báo, xây dựng quy hoạch, chiến lược, kế hoạch phát triển giáo dục hạn chế Xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi Đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi theo Nghị số 29-NQ/TW phải đáp ứng tiêu chuẩn chung đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức với tiêu chí phẩm chất trị, đạo đức lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ, Nhưng với đội ngũ nhà giáo - người đảm trách nghiệp “trồng người”, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế phải đáp ứng tiêu chuẩn quy định Điều 67, 69 Luật Giáo dục 2019: có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt; đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo vị trí việc làm; có kỹ cập nhật, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ; bảo đảm sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp Nhiệm vụ nhà giáo giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử nhà giáo; giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng, đối xử công với người học; bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Nói gọn lại theo cách khác, nhà giáo phải đáp ứng hai tiêu chí sau: Một là: Có lực chun mơn tốt (khơng có cấp trình độ), lực thực để đảm nhiệm tốt nhiệm vụ giáo dục người Bởi lẽ, muốn có trị giỏi phải có thầy giỏi; muốn vậy, nhà giáo phải không ngừng tu dưỡng, phấn đấu để đạt lực chun mơn tốt, dạy giỏi; tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy tín nhiệm phụ huynh học sinh Học viên: Tăng Thị Lan Hai là: Có đạo đức nghề nghiệp Nghề đòi hỏi đạo đức nghề ấy, song nghề giáo, yêu cầu cần đặc biệt đề cao, nghề không dạy chữ, mà cịn dạy người, giáo dục người Xã hội ln đặt yêu cầu cao phẩm chất đạo đức nhà giáo Bởi lẽ, “người cậy tâm, nương rễ”, tâm đức, phẩm hạnh yếu tố làm nên cốt người, người thầy Và sản phẩm giáo dục người, đạo đức nhà giáo có ý nghĩa quan trọng tới việc hình thành phát triển nhân cách người học Người thầy giáo chân dạy học trị khơng vốn tri thức, hiểu biết, mà cịn nhân cách đạo đức sáng mình, để cảm hóa, để giáo dục khai sáng Do vậy, thầy giáo phải có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm, tận tâm, tận lực với nghề, xứng đáng với tôn vinh xã hội: nghề cao quý nghề cao quý Nói tóm lại, khái quát tiêu chí chữ : “Nhà giáo phải có tài, có tâm, có đạo đức” Đối với đội ngũ cán quản lý giáo dục, việc phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí đối giáo viên, ngồi cần đáp ứng thêm yêu cầu sau: Thứ nhất, phải có trình độ, lực chun mơn tốt Đa số cán quản lý giáo dục trưởng thành từ giáo viên cốt cán, khẳng định chuyên môn Song, phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ, kỹ quản lý nhà trường Thứ hai, có lực lãnh đạo, khả quy tụ nhân viên Muốn vậy, phải có hiểu biết lý luận trị, khoa học quản lý (quản lý hành chính, quản lý tài chính), lực quản trị, điều hành; có lực tham mưu, biết xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức thực hoàn thành kế hoạch đề ra; Thứ ba, phải có phẩm chất đạo đức, gương mẫu, tiên phong; có tinh thần trách nhiệm cao trước công việc, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Nói tóm lại, cán quản lý phải CĨ TẦM có khả lãnh đạo đơn vị Các yếu tố tạo uy tín người cán quản lý Muốn vậy, cán quản lý Học viên: Tăng Thị Lan phải không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ để đáp ứng yêu cầu đổi thời đại 4.0 Nội dung: Cán quản lí sở giáo dục với nhiệm vụ thực thi Chương trình giáo dục phổ thơng Một điểm nhấn quan trọng dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) đưa lấy ý kiến rộng rãi nhân dân lần việc thay đổi mục tiêu GDPT cách bản: “nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hồ thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo” Trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn nay, đội ngũ nhà giáo đứng trước nhiều khó khăn thách thức cần vượt qua Đó là: Yêu cầu xã hội với ngành Giáo dục ngày cao, ngân sách đầu tư, chế độ, sách cho giáo dục cịn có hạn, chưa tương xứng với quan điểm ”giáo dục quốc sách hàng đầu” Bởi lẽ, xu phát triển nhanh cách mạng khoa khoa học công nghiệp 4.0 áp lực đổi đặt lên vai người thầy trọng trách lớn lao, địi hỏi người thầy khơng phải mẫu mực nhân cách mà cịn phải tinh thơng chun mơn nghiệp vụ hiểu biết kiến thức xã hội, đãi ngộ với người thầy khiêm tốn, sống thường nhật nhiều nhà giáo cịn gặp khơng khó khăn Mặt khác, xu phát triển, thực tế có nhiều sinh viên giỏi lại khơng theo ngành sư phạm, cho dù Nhà nước có số sách khuyến khích sinh viên giỏi vào học sư phạm, song không đủ sức thu hút Đấy thách thức ngành Giáo dục đòi hỏi nhà nước tiếp tục quan tâm, đầu tư thỏa đáng hơn, có sách với ngành Giáo dục để phát triển nghiệp giáo dục theo hướng bền vững thực quốc sách hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước Học viên: Tăng Thị Lan 2.1 Các nhiệm vụ, nhận diện hội, thách thức a) Nhiệm vụ: - Xây dựng chiến lược: kiến thức kỹ cần thiết để xác định tầm nhìn, nhận dạng sứ mệnh, xây dựng chiến lược phát triển nhà trường - Quản lý nguồn nhân lực: việc xây dựng sách tuyển dụng, quy trình tuyển chọn, bố trí cơng việc, phân cơng nhiệm vụ, đánh giá, đãi ngộ, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên - Quản lý tài chính: Khó khăn cho nhà trường phải hoạt động theo tư doanh nghiệp để tạo nguồn thu, lại không áp dụng giải pháp doanh nghiệp, nhà trường khơng phải đơn vị kinh doanh Chính CBQLCSGDPT phải tìm thực tiễn cơng tác quản lý - Hệ thống thơng tin quản lý giáo dục: giúp CBQLCSGDPT thực tốt chức quản lý, nâng cao lực quản lý qua trình thu thập, chọn lọc, phân loại, xử lý, truyền đạt khai thác thông tin - Đánh giá giáo dục: Yêu cầu nhà trường phải có trách nhiệm giải trình đầy đủ với tính minh bạch cao kết thực giáo dục, nhà trường trước nhà nước, xã hội cộng đồng Việc xây dựng tiêu thực giáo dục cần thiết Đồng thời công tác kiểm định chất lượng trở thành hoạt động phổ biến - Phân cấp quản lý: cấp trường trao quyền định nhiều phạm vị hoạt động liên quan đến nhiệm vụ giao Bên cạnh công việc quản lý chuyên môn, CBQLCSGDPT phải lo giải hàng loạt công việc bất thường tổ chức, nhân sự, tài mà lời giải khơng phải lúc có sẵn - Dân chủ hóa giáo dục: yêu cầu CBQLCSGDPT phải có lực mới, đặc biệt kỹ quan hệ với người, kỹ liên nhân cách, kỹ giao tiếp biết lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp để quản lý thành công Học viên: Tăng Thị Lan - Thị trường hóa giáo dục: thực khơng thể chối cãi hình thành cán quản lý giáo dục nói chung, CBQLCSGDPT nói riêng phải đương đầu với vấn đề đặc biệt mẻ hội, thách thức, lợi ích rủi ro b) Nhận diện hội thách thức Để xây dựng đội ngũ nhà giáo vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giai đoạn nay, toàn ngành cần triển khai thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất: hàng năm tham mưu UBND tỉnh tuyển dụng bổ sung giáo viên đủ số lượng, cân đối cấu môn đảm bảo tỷ lệ giáo viên theo quy định, trước mắt cần ưu tiên tuyển dụng giáo viên tiểu học cấp thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng lớp từ năm học 2020-2021 Thứ hai: Quan tâm đến chất lượng đội ngũ, coi điều kiện tiên để nâng cao chất lượng giáo dục thực mục tiêu đổi Ngoài việc tham gia lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ GD&ĐT tổ chức, hàng năm xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ cho đội ngũ khơng chun mơn, nghiệp vụ, mà tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ quản lý lý luận trị, an ninh, quốc phòng Trước mắt xây dựng kế hoạch chi tiết bồi dưỡng đội ngũ thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo lộ trình Bộ GD&ĐT, bảo đảm 100% giáo viên thực đổi bồi dưỡng (trực tuyến trực tiếp) Đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng chỗ, hàng ngày, cách tổ chức đa dạng, sáng tạo hình thức sinh hoạt chuyên môn theo tổ chuyên môn, cấp trường, cụm trường, cấp huyện cấp tỉnh; tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh; thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, qua cán quản lý, giáo viên có hội giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm nâng cao trình độ, nghiệp vụ, kỹ chun mơn, tiếp cận phương pháp, kỹ thuật dạy học mới, cách tổ chức hoạt động giáo dục hiệu quả, nâng cao chất lượng giảng dạy Tiếp tục tổ chức khảo sát kiến thức giáo viên cán quản lý tạo động thái tích cực để cán bộ, giáo viên có ý thức tự học, tự bồi dưỡng, thường xuyên cập nhật kiến thức, ứng dụng Học viên: Tăng Thị Lan công nghệ thông tin quản lý giảng dạy, tự nâng tầm kiến thức kỹ năng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thứ ba: Nâng cao tinh thần trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương, đạo đức nghề nghiệp, tác phong tư cách đội ngũ nhà giáo theo Chỉ thị số 1737/CTBGDĐT ngày 07/5/2018 Bộ GD&ĐT tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo Thực nghiêm túc văn hóa cơng sở đạo đức cơng vụ, kiên chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo Thứ tư: Làm tốt công tác quy hoạch bổ nhiệm cán lãnh đạo cấp theo hướng thi tuyển công khai, minh bạch vị trí việc làm; sàng lọc kiên đưa khỏi ngành cán bộ, giáo viên không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Mặt khác, tiếp tục tham mưu có sách đội ngũ nhà giáo; quan tâm công tác thi đua, khen thưởng nhằm nâng cao đời sống, tạo động lực cho đội ngũ nhà giáo phấn đấu vươn lên, chuyên tâm với nghề Người xưa có câu: “Thập niên chi kế mạc thụ mộc; chung thân chi kế mạc thụ nhân”, nghĩa “kế hoạch 10 năm khơng trồng cây; kế hoạch trọn đời (trăm năm) khơng trồng người” Sự nghiệp trăm năm xã hội tin tưởng, kỳ vọng vào ngành Giáo dục Để thực tốt sứ mệnh “trồng người” thiêng liêng, nhà giáo cán quản lí giáo dục cần ý thức rõ vai trò trọng trách vinh quang, sức thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt”, để xứng đáng với niềm tin kỳ vọng cấp ủy Đảng, quyền nhân dân 2.2 Các giải pháp, biện pháp a) Các giải pháp: - Năng lực khái niệm trừu tượng, đa nghĩa, đó, có nhiều cách phát biểu khái niệm lực Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Việt Nam giới có cách hiểu tương tự khái niệm Điểm chung cách phát biểu Học viên: Tăng Thị Lan khái niệm lực khả vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để giải tình có thực sống Năng lực coi kết hợp khả năng, phẩm chất, thái độ cá nhân tổ chức để thực nhiệm vụ có hiệu - Năng lực người nói chung lực CBQLCSGDPT nói riêng chia thành hai loại chính: lực chung lực cụ thể, chuyên biệt - Năng lực chung: lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội Năng lực hình thành phát triển liên quan đến nhiều mơn học Đây loại lực hình thành xuyên chương trình Năng lực chung quan trọng, kỹ tối thiểu mà người sống hịa đồng phát triển cộng đồng - Năng lực cụ thể, chuyên biệt: lực riêng hình thành phát triển lĩnh vực/mơn học Đây dạng lực chuyên sâu, góp phần giúp người giải công việc chuyên môn lĩnh vực cơng tác hẹp Năng lực thấy quan sát hoạt động học viên tình định Năng lực hình thành khơng q trình học tập trường mà trường xã hội b) Các biện pháp: *) Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần tiếp tục rà soát, bổ sung chuẩn Hiệu trưởng trường phổ thông cho phù hợp với chương trình đổi GDPT - Tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ CBQLGDPT theo hướng chuẩn hóa Thống nội dung, chương trình bồi dưỡng CBQLGDPT theo chuẩn đầu dựa hệ thống tiêu chuẩn lực xác định Học viên: Tăng Thị Lan 10 - Lựa chọn cấp phép bồi dưỡng CBQLGDPT cho sở chun nghiệp, có kinh nghiệm uy tín công tác bồi dưởng CBQLGDPT - Tạo điều kiện bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên sở đào tạo bồi dưỡng CBQLGDPT tập huấn nước có quản lý giáo dục tiên tiến - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cấp văn chứng công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, thực chế độ làm việc đội ngũ CBQLGDPT; *) Đối với sở Giáo dục Đào tạo - Thực đầy đủ việc bồi dưỡng thường xuyên cho tồn thể CBQLGDPT nhằm nâng cao trình độ chun môn lực quản lý - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CBQLGDPT tỉnh, thành phố Hàng năm đề xuất với Bộ GDĐT hợp đồng với sở đào tạo, bồi dưỡng có chức để tổ chức bồi dưỡng cho CBQLGDPT địa phương - Kết hợp với Bộ GDĐT sở đào tạo, bồi dưỡng đôn đốc, kiểm tra nghiêm túc lớp bồi dưỡng, đảm bảo chất lượng khóa bồi dưỡng - Thực đánh giá CBQLGDPT theo hệ thống tiêu chuẩn lực xác định.Quy định CBQLGDPT phải có chứng quản lý CSGD sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGDPT có chức cấp xem xét tuyển dụng, bổ nhiệm làm CBQLGDPT *) Đối với sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục - Đổi mục tiêu bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực: Trong chương trình định hướng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả chi tiết thông qua hệ thống lực quan sát, đánh giá Với cách tiếp cận này, mục tiêu đào tạo CBQLGDPT Học viên: Tăng Thị Lan 11 hình thành học viên lực cần thiết để họ thực công việc người CBQLGDPT theo hệ thống tiêu chuẩn lực - Đổi nội dung, chương trình bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực: Chương trình bồi dưỡng xây dựng dựa tiếp cận mục tiêu thể dạng tiêu chuẩn đầu lực cần thiết CBQLGDPT; chúng coi kết quả, đầu trình bồi dưỡng - Đổi phương thức phương pháp tổ chức bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực: Đặt trọng tâm vào việc giải vấn đề, vào việc hình thành lực cho học viên tập trung vào giải nội dung chương trình Vì vậy, phương thực phương pháp bồi dưỡng theo tiếp cận lực thể hai khía cạnh: Bồi dưỡng dựa cơng việc bồi dưỡng nơi làm việc - Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực: Việc đánh giá lực HV trình bồi dưỡng CBQLGDPT thực mối liên hệ so sánh với tiêu chuẩn, tiêu chí khơng có liên hệ so sánh với thực hay thành tích người khác - Đổi quản lý bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực: Đòi hỏi phải đổi chế quản lý, đặc biệt đổi quản lý chương trình hình thức tổ chức bồi dưỡng, cụ thể là: Để xác định người hồn thành chương trình bồi dưỡng, cần vào thông thạo hệ thống tiêu chuẩn lực người CBQLGDPT - Tăng cường thiết bị phục vụ cho việc dạy học: đặc biệt đầu tư máy móc, trang thiết bị đại, tạo điều kiện thuận lợi cho CBQLGDPT truy cập tài liệu áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hỗ trợ công nghệ thông tin Kết luận Học viên: Tăng Thị Lan 12 Năng lực CBQLCSGDPT nhân tố quan trọng bậc nhất, góp phần đổi phát triển giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Thực tiễn đòi hỏi, người CBQLCSGDPT cần phải đào tạo, bồi dưỡng lực trình đào tạo nhà trường bồi dưỡng thường xuyên liên tục hoạt động nghề nghiệp Để nâng cao lực, sử dụng, bổ nhiệm CBQLGDPT theo hướng chuẩn hóa quan quản lý nhà nước GDĐT cần lựa chọn phối hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD có kinh nghiệm uy tín xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, đôn đốc, kiểm tra, đánh nghiêm túc lớp bồi dưỡng, đảm bảo chất lượng khóa bồi dưỡng CBQLGDPT địa phương nước Các sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLCSGDPT cần triển khai đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBQLCSGDPT đáp ứng đổi chương trình GDPT Học viên: Tăng Thị Lan 13 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực dánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Sô (2014) 56-64 Lưu Xuân Mới (2002) Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, Thông tin Quản lý giáo dục số 4- 2002 Phan Chính Thức (2016), Nâng cao lực cán quản lý giáo dục nghề nghiệp hội nhập khu vực ASEAN, Tạp chí "Nghề nghiệp & sống" Số 75, Tháng 01/ Học viên: Tăng Thị Lan 14

Ngày đăng: 12/09/2021, 17:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w