1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Slide bài giảng luật kinh tế_Chương 2 ppt

74 2,1K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 519 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP  I. KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP  II. ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP  III. THỦ TỤC CHUNG ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP  IV. NHỮNG THAY ĐỔI SAU ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP  V. TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP  VI. NHỮNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 2 I. KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP 1. Kinh doanh và quyền tự do kinh doanh với việc thành lập và quản lý doanh nghiệp 1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động kinh doanh  Điều 4 K2 LDN2005 : Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.  Đặc điểm cơ bản hoạt động kinh doanh  Thứ nhất, để có thể tiến hành kinh doanh, các chủ thể phải đầu tư về tài sản.  Thứ hai, mục đích của các chủ thể khi tiến hành hoạt động này là lợi nhuận.  Thứ ba: Kinh doanh là hành vi mang tính chất nghề nghiệp. 3 1.2 Quyền tự do kinh doanh trong thành lập và quản lý doanh nghiệp  (Điều 57) Hiến pháp 1992 xác định: “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật”.  Quyền tự do kinh doanh bao gồm nội dung chủ yếu:  Quyền tự do thành lập và quản lý điều hành doanh nghiệp.  Quyền tự do xác định hình thức doanh nghiệp.  Quyền tự do xác định ngành nghề kinh doanh  Quyền tự do xác định quy mô hoạt động kinh doanh  Quyền tự do xác lập các mối quan hệ trong kinh doanh (tự do hợp đồng).  Quyền tự do chấm dứt hoạt động kinh doanh. 4 2. Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp 2.1 Khái niệm doanh nghiệp (Điều 4 Khoản 1 Luật DN 2005) Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. 5 2.2 Những đặc điểm của doanh nghiệp  Thứ nhất, doanh nghiệp phải có tên riêng.  Thứ hai, doanh nghiệp phải có tài sản.  Thứ ba, doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ổn định.  Thứ tư, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thành lập theo quy định của pháp luật, thường là Đăng ký kinh doanh.  Thứ năm, mục tiêu thành lập doanh nghiệp là để trực tiếp và chủ yếu thực hiện các hoạt động kinh doanh vì mục đích lợi nhuận. 6 3. Phân loại doanh nghiệp 3.1 Phân loại theo tư cách pháp lý của doanh nghiệp  Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân (Điều 84 BLDS 2005): Công ty TNHH, Công ty Cổ phần,vv  Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân: Doanh nghiệp tư nhân 7 3.2. Phân loại theo giới hạn trách nhiệm của người thành lập  Thứ nhất doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn: Người thành lập doanh nghiệp này phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình về hoạt động của doanh nghiệp như: doanh nghiệp tư nhân  Thứ hai là những doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn. Người thành lập doanh nghiệp này chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tài sản đã góp vào doanh nghiệp về hoạt động của doanh nghiệp như; công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, 8 3.3 Phân loại theo hình thức pháp lý của các doanh nghiệp  Công ty cổ phần  Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên và Công ty TNHH 1 thành viên.  Công ty hợp danh  Doanh nghiệp tư nhân.  Các công ty nhà nước chưa chuyển đổi ( Điều 166 Luật DN 2005) gồm: Công ty nhà nước độc lập và Tổng công ty nhà nước  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa chuyển đổi (Điều 170 Luật DN 2005) gồm: Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 9 3.4 Phân loại theo nguồn gốc tài sản đầu tư vào doanh nghiệp  Công ty: Công ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Công ty TNHH một thành viên; Công ty hợp danh.  Doanh nghiệp tư nhân  Doanh nghiệp nhà nước:(là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ) Công ty nhà nước độc lập, Tổng công ty nhà nước, Công ty cổ phần nhà nước, Công ty TNHH nhà nước một thành viên,vv  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài  Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (doanh nghiệp đoàn thể) 10 4. Khái quát pháp luật Việt Nam về thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp 4.1 Thời kỳ trước 1-7-2006  Hiến pháp 1992, được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001 một lần nữa khẳng định quyền tự do kinh doanh, quyền tồn tại lâu dài, bình đẳng và quyền cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế  “Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh. Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển” (Điều 21).  “Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn, công nghệ vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế; bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn, tài sản và các quyền lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài.” (Điều 25). [...]... sản doanh nghiệp 35 Điều lệ công ty phải có những nội dung chủ yếu quy định tại Điều 22 Luật Doanh nghiệp III THỦ TỤC CHUNG ĐỂ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Luật Cty và Luật DNTN 1990 Luật DN 1999 Luật DN 20 05 2 Đăng ký kinh doanh 1 Đăng ký kinh doanh 1 Đăng ký kinh doanh 3 Thông báo công khai 2 Thông báo công khai 2 Thông báo công khai 1 Xin phép TL 36 ... nghiệp 20 05  Luật Doanh nghiệp 20 05 thay thế: Luật Doanh nghiệp 1999; Luật Doanh nghiệp nhà nước 20 03 (Trừ những quy định áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước trong thời gian chuyển đổi, nếu Luật Doanh nghiệp 20 05 không có quy định khác); Các quy định về tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp tại Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật này năm 20 00 14 5 .2 Hiệu... trước 1-7 -20 06      Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 1987 và sau đó là Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996, được sửa đổi, bổ sung ngày 9-6 -20 00 Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 sau đó Quốc hội đã ban hành Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp nhà nước 1995 sau đó Luật Doanh nghiệp nhà nước 20 03 ,vv Ngoài các đạo luật nêu trên, nhiều văn bản pháp luật khác,... gốc tài sản đầu tư vào doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 29 11 -20 05, đồng thời với Luật Đầu tư và hai đạo luật này cùng có hiệu lực từ 1-7 -20 06 Hiện hành, Luật Đầu tư và trực tiếp là Luật Doanh nghiệp là những đạo luật chung điều chỉnh việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các doanh nghiệp ở nước ta Ngoài các đạo luật nêu trên, còn phải tuân theo các văn bản pháp luật. .. lực hành vi dân sự (Điều 23 BLDS2005 )hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự (Điều 22 BLDS2005 ); e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinh doanh; g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.(Điều 94 Luật PS2004) 21 1 .2 Quyền thành lập doanh nghiệp đối với nhà đầu tư nước ngoài (Điều 9 NĐ139 /20 07)    Tổ chức, cá nhân... hoặc nhóm công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp 20 05 15 5 .2 Hiệu lực thi hành của Luật doanh nghiệp 20 05   Kể từ khi Luật Doanh nghiệp 20 05 có hiệu lực, những dự án đầu tư mới, lần đầu đầu tư vào Việt Nam được thực hiện theo các loại hình doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp 20 05 Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập trước khi Luật Doanh nghiệp 20 05 có hiệu lực, đang hoạt động... nhất định (Điều 6 Đ139 /20 07)   Ví dụ: Kinh doanh dịch vụ pháp lý; Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm; Kinh doanh dịch vụ thú y và kinh doanh thuốc thu ý; Kinh doanh dịch vụ thiết kế công trình; Kinh doanh dịch vụ kiểm toán; vv… Mỗi cá nhân chỉ được sử dụng chứng chỉ hành nghề để đăng ký kinh doanh ở một doanh nghiệp 30 3 .2. 1 Loại điều kiện phải... 139 /20 07/NĐ-CP) Điều 30 Luật Đầu tư quy định các lĩnh vực cấm đầu tư 28 3 .2 Ngành, nghề kinh doanh có điều kiện      - Điều 29 Luật Đầu tư quy định lĩnh vực đầu tư có điều kiện - Điều 7 K2,K4,K5 Luật DN05, Điều 5 NĐ139 /20 07/NĐ-CP Đối với ngành, nghề mà pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề... động kinh doanh của chủ doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp (Điều 29 K2 Luật DN05) 26 2 Điều kiện về tài sản    - Mức độ tài sản đầu tư khi thành lập doanh nghiệp tùy thuộc vào điều kiện của những người chủ doanh nghiệp, trừ những trường hợp pháp luật có quy định phải có vốn pháp định Điều 4 K7 Luật DN2005... ngành 12 5 Phạm vi điều chỉnh, hiệu lực thi hành và nguyên tắc áp dụng Luật doanh nghiệp 20 05    5.1 Phạm vi điều chỉnh Luật Doanh nghiệp 20 05 quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế Ngoài ra, có một số quy định về nhóm công ty 13 5 .2 Hiệu lực thi hành của Luật doanh . phần kinh tế.  Ngoài ra, có một số quy định về nhóm công ty. 14 5 .2 Hiệu lực thi hành của Luật doanh nghiệp 20 05  Luật Doanh nghiệp 20 05 thay thế: Luật. tại Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật này năm 20 00. 15 5 .2 Hiệu lực thi hành của Luật doanh nghiệp 20 05  Theo Luật

Ngày đăng: 23/12/2013, 11:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Doanh nghiệp có con dấu riêng không có hình quốc huy để thể hiện tư cách chủ thể và khẳng  định giá trị pháp lý đối với các văn bản, giấy tờ  của doanh nghiệp - Tài liệu Slide bài giảng luật kinh tế_Chương 2 ppt
oanh nghiệp có con dấu riêng không có hình quốc huy để thể hiện tư cách chủ thể và khẳng định giá trị pháp lý đối với các văn bản, giấy tờ của doanh nghiệp (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w