Được hồ sơ giải thể doanh nghiệp thì doanh

Một phần của tài liệu Tài liệu Slide bài giảng luật kinh tế_Chương 2 ppt (Trang 69 - 72)

IV. ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI SAU KHI ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

được hồ sơ giải thể doanh nghiệp thì doanh

nghiệp đó coi như đã được giải thể và cơ quan đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp trong đăng ký kinh doanh xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh.

2.5 Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể (Điều 159 Luật DN05) quyết định giải thể (Điều 159 Luật DN05)

 Kể từ khi có quyết định giải thể doanh nghiệp, nghiêm

cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sau đây:

 1. Cất giấu, tẩu tán tài sản;

 2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

 3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;

 4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp;

 5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;

 6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;

71

2.6 Giải thể chi nhánh (Điều 29 NĐ139/2007/NĐ-CP) NĐ139/2007/NĐ-CP)

 Chi nhánh của doanh nghiệp được giải thể theo quyết

định của chính doanh nghiệp đó hoặc theo quyết định thu hồi Giấy chứng nhận hoạt động chi nhánh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

 Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và Giám đốc chi nhánh bị giải thể liên đới chịu trách nhiệm về tính trung thực và chính xác của hồ sơ giải thể chi nhánh.

Doanh nghiệp có chi nhánh đã bị giải thể chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng, thanh toán các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, của chi nhánh và tiếp tục sử dụng lao động hoặc giải quyết đủ quyền lợi hợp pháp cho người lao động đã làm việc tại chi nhánh theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Tài liệu Slide bài giảng luật kinh tế_Chương 2 ppt (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(74 trang)