1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯƠNG kỵ TRONG bào CHẾ và BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

17 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 149,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG  BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC MÔN CHUYÊN ĐỀ: TƯƠNG KỴ TRONG BÀO CHẾ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC GVBM: DS Trần Xuân Trí Sinh viên: Nguyễn Thành Tài MSSV: 18150256 Môn: bào chế dinh học dược Lớp: 21DH01 Bình Dương, 09.11.2020 MỞ ĐẦU Khái niệm Trong dạng thuốc, phối hợp hai nhiều dược chất với nhiều tá dược, điều kiện định, có thay đổi nhiều hay hồn tồn tính chất vật lý, hố học dược lý làm cho chế phẩm không đạt chất lượng mặt: Tính bền vững, tính đồng nhất, giảm khơng có hiệu lực điều trị coi tương kỵ Tương kỵ thường xảy thời gian ngắn, có tức Tương tác thường xảy chậm hơn, kết tương tác trở thành tương kỵ Nguyên nhân -Người có ý tưởng cơng thức cho dạng thuốc ý tới việc phối hợp nhiều dược chất, nhằm mục tiêu điều trị mà không ý tới tính chất lý học, hố học dược chất, tá dược cách đầy đủ dẫn đến tương tác dược chất với tá dược, dược chất tá dược với - Người pha chế khơng theo quy trình sản xuất gốc quy trình thao tác chuẩn - Sử dụng thuốc không theo hướng dẫn Kết tương kỵ Sản phẩm không đảm bảo chất lượng, cụ thể không đạt tiêu: Tinh khiết, an toàn hiệu Các loại tương kỵ thường gặp - Vật lý - Hoá học - Dược lý TỔNG QUAN I Nguyên tắc khắc phục tương kỵ bào chế Các biện pháp khắc phục phải không làm thay đổi tác dụng dược lý chế phẩm, trái lại phải đảm bảo hiệu điều trị mong muốn II Biện pháp khắc phục tương kỵ bào chế Tuỳ theo trường hợp cụ thể, vận dụng phương pháp chung sau đây: - Lựa chọn trình tự pha chế, phối hợp dược chất tá dược cách hợp lý - Thay đổi dược chất chất phụ, tá dược, dung môi đơn thuốc công thức mà thành phần nguyên nhân dẫn đến tương kỵ - Bỏ bớt số thành phần đơn thuốc cơng thức khơng có vai trị đặc biệt, lại gây tương kỵ, khó khăn pha chế, sản xuất - Sử dụng thêm chất phụ, dung môi, tá dược không ghi đơn thuốc, cơng thức, nhằm tránh tương kỵ xảy - Sử dụng chất trung gian hoà tan chất làm tăng độ tan dung dịch thuốc khơng thể hồ tan bình thường - Thêm chất làm tăng tính thấm trường hợp cần chuyển dạng thuốc sang dạng hỗn dịch thành phần hỗn dịch khơng có chất gây thấm - Thêm chất nhũ hoá tỏng trường hợp cần chuyển dạng thuốc từ dung dịch sang nhũ tương thành phần nhũ tương khơng có thiếu chất nhũ hoá - Thêm chất trơ để bao bọc, ngăn cách dược chất rắn xảy tương kỵ dạng thuốc bột - Thêm acid kiềm để điều chỉnh pH dung dịch nhằm ổn định, hạn chế phản ứng thuỷ phân, oxy hố khử xảy tương kỵ Vấn đề thường đề cập từ thiết kế cơng thức Tuy nhiên q trình sản xuất cần phải lưu ý nguồn gốc dược chất, chất phụ dung môi sử dụng không hẳn có nguồn gốc kiểm sốt chặt chẽ Một thay đổi nhỏ pH dẫn đến nhiều tương tác bất lợi Có thể thấy dõ điều pha chế thuốc tiêm như: Strichnin sulfat, procain, vitamin,… thuốc nhỏ mắt như: Atropin, homatropin, kẽm sulfat,… - Thêm chất chống oxy hoá nhằm hạn chế phản ứng oxy hố khử xảy làm cho dược chất bị biến chất, chế phẩm giảm tác dụng Chẳng hạn với thuốc tiêm adrenalin, apomorphin, vitamin C, thuốc nhỏ mắt sulfacetamid, sulfamethoxypyridazin, dexamethason natri phosphat… - Thêm chất sát khuẩn chống nấm mốc, nhằm ngăn chặn trình phát triển vi cơ, hạn chế tương kỵ nhân tố phát sinh trình sản xuất, bảo quản Đặc biệt cần ý tới dạng thuốc dung dịch uống, siro, dung dịch tiêm, thuốc nhỏ mũi, nhỏ mắt, gel,… - Nếu trường hợp áp dụng trường hợp khắc phục trên, dùng biện pháp pha chế, đóng gói riêng hợp chất gây tương kỵ, hướng dẫn cách dùng cho - Cuối cùng, biện pháp không khắc phục được, điều kiện sản xuất, bảo quản không đảm bảo tương kỵ giải cần sửa chữa đơn thuốc với đồng ý người kê đơn thay đổi công thức, thành phần dạng thuốc với thoả thuận người, đơn vị thiết kế công thức III Một số tương kỵ hay gặp bào chế Dạng thuốc lỏng Hay gặp tượng dược chất khơng hồ tan hết hay bị kết tủa Tương kỵ vật lý a Do phối hợp dược chất với dung môi tá dược không phù hợp Các dược chất tan hay khơng dung mơi nước: tinh dầu, menthol, long não, sulphamid dạng acid, chất chống viêm không steroid Phối hợp dược chất tan dung môi phân cực ancaloid dầu Sử dụng nông độ dược chất cao vượt độ tan natri diclofenac, elixir paracetamol… Trong thành phần có nhiền dược chất tan dung môi tổng lượng dược chất tan vượt nồng độ bão hoà hay gặp đơn potio Biện pháp khắc phục tượng tương kỵ vật lý chất lỏng nêu phần phương pháp chung , nhiên tuỷ theo trường hợp cụ thể, dựa sở lý thuyết thực tế để giải như: Sử dụng dung mơi hỗn hợp: Ví dụ pha dung dịch tiêm natri phenobarbital dung môi nước Độ tan natri phenobarbital nước 1/3 Nhưng thuốc dẽ bị thuỷ phân tiết trùng, bảo quản sau tuần nồng độ dược chất giảm 7% nên hiệu que điều trị giảm theo Để khắc phục tượng trên, người ta sử dụng dung môi hỗn dịch với tỷ lệ thích hợp propylen glycol hay propylen glycon alcol ethylic Trong hỗn dịch dung môi thuỷ phân natri phenobarbital xảy chậm hơn, chế phẩm giữ hiệu điều trị thời gian bảo quản Sử dụng chất điện hoạt làm tăng độ tan Pha dung dich polyvitamin uống hay tiêm Sử dụng chất làm tăng độ tan khác Pha dung dịch tiêm calci gluconat 10% Thêm chất làm tăng tính thấm Điều chỉnh pH nhằm ổn định, hạn chế phản ứng thuỷ phân, oxy hoá khử Sản xuất ancaloid tiêm, nhỏ mắt Sử dụng chất chống oxy hoá - Sử dụng chất sát khuẩn, chống nấm mốc b Do chất keo bị ngưng kết hay đông vón Do đơn thuốc chứa dược chất thể keo hay tá dược thể keo có chất điện giải với nồng độ cao gây tương kỵ làm đơng vón dược chất hay tá dược Trường hợp cần thay chất điện giải mạnh chất phụ hay tá dược thích hợp Pha protacgol 3% nước sinh lý 0,9% bị tủa pha nước cất pha tiêm tốt thuốc không bị tủa Dạng thuốc rắn (Cốm, bột, viên nén, viên nang) Chủ yếu tương kỵ vật lý Có tương kỵ vật lý dạng bột, thuốc chuyển từ thể bột tơi khô sang dạng ẩm ướt, nhão hay đóng bánh Có nguyên nhân dẫn đến tượng trên: - Do thành phần có dược chất háo ẩm mạnh lại gặp điều kiện môi trường thuận lợi bào chế - Do dược chất kết tinh ngậm nhiều phân tử nước - Do dược chất tạo hỗn hợp ơtecti ẩm nhão hay lỏng nhiệt độ thường: Khi phối hợp chất rắn với theo tỷ lệ định, có trường hợp tạo hỗn hợp có độ nóng chảy thấp thành phần Tương kỵ hóa học a Phản ứng trao đổi: Xuất vẩn đục , kết tủa dung dịch do: - Phản ứng trao đổi ion: Khi phối hợp muối tan có kim loại kiềm thổ: Ca, Mg… với muối tan khác carbonat, sulphat, phosphat Cách khắc phục: + Tăng thêm lượng dung mơi cách thích hợp để hồ tan hợp chất tạo thành phản ứng trao đổi + Thay số dược chất tham gia vào phản ứng trao đổi dược chất khác có tác dụng dược lý tương tự không gây tương kỵ + Nếu không áp dụng biện pháp nên chế thành dung dịch riêng để đảm bảo hiệu điều trị - Phản ứng trao đổi phân tử: Gặp thiết lập công thức phối hợp muối kiềm acid hữu yếu: acid barbituric, benzoic, salicylic, kháng sinh có tính acid, chế phẩm màu mang tính acid …với acid mạnh: boric, hydrocloric, sulfuric… Có thể khắc phục: Điều chỉnh pH hay thay dược chất có tính acid dược chất khác trung tính có tác dụng dược lý tương tự b Phản ứng kết hợp Thuốc bị vẩn đục hay kết tủa Gặp phối hợp tanin hay chế phẩm bào chế có nhiều tanin (cao thuốc, cồn thuốc, siro thuốc chế từ dược liệu giàu tanin kola, búp ổi, vỏ măng cụt….) với nhóm dược chất: muối ancaloid, glycozid, muối chứa ion kim loại kiềm thổ Biện pháp khắc phục: acid hố mơi trường với acid thích hợp Các tanat ancaloid, tanat glycozid tan môi trường alcol ethylic, hay glycerin c Do q trình oxy hố khử Do phối hợp mọt chế phẩm chất có khả oxy hoá với chất khử hay dược chất dế bị oxy hố tá dược mơi trường Q trình xảy nhanh chóng hay từ từ nên làm thay đổi tính chất chế phẩm Biện pháp khắc phục: - Tránh tiếp xúc trực tiếp dược chất, hay dược chất với tá dược có tính khử với dược chất hay tá dược dễ bị oxy hoá ngược lại - Thay hợp phần đơn hay cơng thức có khả gây tương kỵ - Đưa thêm vào thành phần chất có khả chống oxy hố khơng có tác dụng dược lý riêng - Áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tới mức tối đa q trình oxy hố khử d Phản ứng thuỷ phân Phản ứng thuỷ phân dược chất kéo theo chế ion hay phân tử điều kiện định, gặp nước, nước, môi trường kiềm, mem làm chế phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng, hay bị vẩn đục, kết tủa hoá học, giảm nồng độ thuốc, tăng sản phẩm phản ứng thuỷ phân IV Kết nghiên cứu I Thuốc viên bao đường Hipolten  Hipolten thuốc gì? Hipolten, đến từ nhà sản xuất Cơng ty Công ty cổ phần Dược vật tư Y tế Hải Dương, giúp điều rối loạn đường tiêu hóa đau bụng, đầy hơi, ngồi có dính máu, chất nhầy niêm mạc ruột, viêm đại tràng cấp tính mãn tính, nhờ sử dụng thuốc mà sức khỏe ổn định trở lại  Công dụng - Chỉ định Hipolten: - Dùng trường hợp lỵ Amip: đau quặn bụng, đầy ngồi phân khơng thành khn, có dính máu, chất nhầy niêm mạc ruột, mót rặn muốn ngồi liên tục Viêm đại tràng cấp tính Viêm đại tràng mãn tính  Cách dùng - Liều dùng Hipolten: Người lớn: uống lần viên, ngày - lần Có thể dùng điều trị dài ngày mà không gây tác dụng phụ Trẻ em : uống lần viên, ngày - lần  Tác dụng không mong muốn: - Bên cạnh tác dụng thuốc, người bệnh điều trị thuốc Hipolten gặp phải số tác dụng không mong muốn: Bệnh nhân cảm thấy nôn nao, nơn mửa, đầy trướng bụng, gây ỉa chảy táo bón Có thể gặp tình trạng dị ứng ngứa ngáy khó chịu, ban đỏ  Bảo quản thuốc: Người bệnh nên bảo quản thuốc nơi khơ thống mát, khơng để ánh sáng chiếu vào, thuốc bảo quản vỉ, dùng lấy Người bệnh nên lưu ý kiểm tra hạn dùng thuốc,không nên dùng thuốc hết hạn không rõ xuất xứ, nguồn gốc hạn dùng, tránh hậu đáng tiếc xảy Bệnh nhân nên để ý đến bên viên thuốc, khơng để tình trạng chảy nước hay biến dạng với viên thuốc, gặp trường hợp không nên dùng  Lưu ý trước dùng Thuốc Hipolten 100mg: Sử dụng thuốc theo toa hướng dẫn bác sĩ Không sử dụng thuốc dị ứng với thành phần thuốc có cảnh báo từ bác sĩ dược sĩ Cẩn trọng sử dụng cho trẻ em, phụ nữ có thai, cho bú vận hành máy móc  Lưu ý dùng Thuốc Hipolten 100mg thời kỳ mang thai: Lưu ý chung thời kỳ mang thai: Thuốc sử dụng thời kỳ thai nghén gây tác dụng xấu(sảy thai, quái thai, dị tật thai nhi ) đến giai đoạn phát triển thai kỳ, đặc biệt ba tháng đầu Chính tốt khơng nên dùng thuốc phụ nữ có thai Trong trường hợp bắt buộc phải dùng, cần tham khảo kỹ ý kiến bác sĩ, dược sĩ trước định  Lưu ý dùng thuốc Thuốc Hipolten 100mg thời kỳ cho bú: Lưu ý chung thời kỳ cho bú: Thuốc truyền qua trẻ thông qua việc bú sữa mẹ Tốt không nên hạn chế dùng thuốc thời kỳ cho bú Rất nhiều loại thuốc chưa xác định hết tác động thuốc thời kỳ bà mẹ cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ trước định dùng thuốc  Dược lý chế tác dụng: Nội dung dược lý chế tác dụng Thuốc Hipolten 100mgchỉ dành cho chun gia người có kiến thức chun mơn Không tự ý nghiên cứu áp dụng kiến thức chun mơn  Tương tác Thuốc Hipolten 100mg với thực phẩm, đồ uống: Khi sử dụng thuốc với loại thực phẩm rượu, bia, thuốc loại thực phẩm, đồ uống có chứa hoạt chất khác nên ảnh hưởng gây tượng đối kháng hiệp đồng với thuốc Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc tham khảo ý kiến bác sĩ, dược sĩ việc dùng Thuốc Hipolten 100mg thức ăn, rượu thuốc  Tương kỵ thuốc hipolten: Thuốc viên bao đường Hipolten có thành phần hoạt chất cao Mộc hoa trắng thuốc tiêu hóa có tác dụng chữa trị chứng viêm đại tràng cấp mãn tính, chứng lỵ amip đau bụng, liên tục, đầy hơi, phân dính máu  Cách khắc phục bào chế: Hiện tại¸ thuốc có thành phần hoạt chất khơng nên chưa có cách khắc phụ nên sở y tế công lập trực thuộc ngành, sở y tế ngồi cơng lập, doanh nghiệp kinh doanh thuốc, sở bán lẻ thuốc địa bàn khẩn trương rà sốt, thu hồi lơ thuốc viên bao đường Hipolten (Mộc hoa trắng 500mg) bị đình lưu hành Phịng Y tế quận, huyện, thị xã thơng báo đến sở hành nghề địa bàn quản lý; tiến hành kiểm tra, giám sát việc thu hồi sở có kinh doanh, sử dụng loại thuốc bị đình lưu hành II Pyvasart HCT 80/12.5  Nhóm thuốc: Thuốc tim mạch  Dạng bào chế: Viên nén bao phim  Đóng gói:Hộp vỉ x 14 viên, hộp vỉ x 10 viên  Chỉ định: - Điều trị tăng huyết áp - Giảm huyết áp cao giúp ngăn ngừa đột quỵ, nhồi máu tim vấn đề thận  Liều lượng - Cách dùng: Liều khởi đầu: viên nén (160 mg – 25 mg) ngày lần Liều trì: chỉnh liều dùng cần thiết (mỗi 1-2 tuần) đến liều tối đa viên (320 mg-50 mg) uống ngày lần  Chống định: Bệnh nhân mẫn cảm với thành phần thuốc   - Tác dụng phụ: Tác dụng phụ nghiêm trọng như: Đau mắt, vấn đề thị giác; Cảm giác ý thức; - Đi tiểu bình thường tiểu; Suy nhược, tăng khát nước, chán ăn, nôn mửa, tim đập mạnh đánh trống ngực; Sưng tấy, tăng cân, cảm thấy thở ngắn; Vàng da (hoặc mắt); Khô miệng, tăng khát nước, buồn ngủ, cảm giác bồn chồn, lẫn lộn, tiểu nhiều, nhịp tim nhanh, ngất xỉu động kinh (co giật) Tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm: Đau bụng, tiêu chảy; Đau lưng; Nhức đầu, cảm giác mệt mỏi, chóng mặt; Phát ban da; Nghẹt mũi, đau họng; Ho khan  Chú ý đề phòng: Lưu ý trước dùng Tốt cần thông báo đầy đủ cho bác sĩ dược sĩ tình trạng thân tình trạng bệnh tại, tiền sử bệnh, dị ứng, mang thai, cho bú… Lưu ý dùng thuốc Meyervasid F mang thai Trước dùng thuốc, hỏi ý kiến bác sĩ dược sĩ để cân nhắc lợi ích nguy dùng thuốc mang thai Thuốc thuộc nhóm thuốc D thai kỳ, theo Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA)  Thơng tin thành phần Valsartan:  Dược lực: Hormone có hoạt tính hệ renin-angiotensin-aldosterone (RAAS) angiotensin II, hình thành từ angiotensin I Angiotensin II gắn với số thụ thể đặc hiệu màng tế bào mơ Nó có nhiều tác dụng sinh lý gồm tham gia trực tiếp gián tiếp việc điều hịa huyết áp Là chất có khả gây co mạch, angiotensin II gây đáp ứng tăng áp lực mạch trực tiếp Ngồi ra, có tác dụng tăng cường giữ muối kích thích tiết aldosteron Valsartan dùng đường uống có hoạt tính đối kháng đặc hiệu với thụ thể angiotensin II (Ang II) Thuốc hoạt động cách chọn lọc kiểu phụ thụ thể AT1, thụ thể kiểm soát hoạt động angiotensin II Nồng độ Ang II tăng huyết thụ thể AT1 bị ức chế Valsartan dẫn đến hoạt hoá thụ thể AT2, thụ thể có tác dụng cân với thụ thể AT1  Dược động học : - - Hấp thu: sau uống valsartan hấp thu nhanh chóng, lượng thuốc hấp thu khác Sinh khả dụng tuyệt đối trung bình Valsartan 23% Valsartan có động học phân huỷ theo hệ số mũ (t1/2a < t1/2b khoảng giờ) thức ăn làm giảm hấp thu thuốc( khoảng 46%) Phân bố: nồng độ thuốc huyết tương phụ nữ nam giới Valsartan có khả gắn kết protein huyết tương cao (94-97%), chủ yếu albumin huyết Chuyển hố: thuốc khơng chuyển hố gan Thải trừ: qua thận  Chỉ định : - Ðiều trị tăng huyết áp Ðiều trị suy tim (độ II đến IV theo phân loại NYHA) bệnh nhân điều trị thông thường thuốc lợi tiểu, trợ tim chất ức chế ACE chẹn beta, có mặt điều trị chuẩn không bắt buộc Ðối với bệnh nhân này, Valsartan cải thiện tình trạng bệnh, bước đầu thông qua giảm thời gian nằm viện cho bệnh suy tim Valsartan làm chậm tiến triển suy tim, giảm nhẹ độ suy tim chức theo phân loại NYHA, tăng khả bơm máu, giảm dấu hiệu triệu chứng suy tim cải thiện chất lượng sống so với dùng giả dược  Liều lượng - cách dùng: Cao huyết áp: - Liều khuyến cáo Valsartan 80mg/1 lần/ngày, khơng phân biệt chủng tộc, tuổi giới tính Tác dụng chống tăng huyết áp thể rõ ràng vòng tuần tác dụng tối đa đạt sau tuần Trên bệnh nhân có huyết áp khơng kiểm sốt thỏa đáng, liều hàng ngày tăng tới 160mg, thêm thuốc lợi tiểu - Không cần điều chỉnh liều bệnh nhân suy thận suy gan nguyên nhân mật khơng có ứ mật - Cũng dùng Valsartan với thuốc chống tăng huyết áp khác - Suy tim: - - Liều ban đầu khuyến cáo Valsartan 40mg/2 lần/ngày Liều dùng cao 80mg đến 160mg hai lần ngày, bệnh nhân dung nạp Nên giảm liều dùng kết hợp với thuốc chống lợi tiểu Liều tối đa ngày hướng dẫn thử nghiệm lâm sàng 320mg phải chia liều Tính an tồn hiệu Valsartan chưa xác định trẻ em  Chống định : - Quá mẫn với thành phần thuốc Phụ nữ có thai cho bú Hạ huyết áp Hẹp động mạch chủ Hệp động mạch thận tổn thương gây hẹp động mạch thận Thận trọng suy thận  Tác dụng phụ: - Nhức đầu, choáng váng, nhiễm virus Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên; ho, tiêu chảy, mệt mỏi, viêm mũi, viêm xoang, đau lưng, đau bụng, buồn nôn, viêm họng, đau khớp Các tác dụng phụ khác gồm: phù, suy nhược, ngủ, phát ban, yếu sinh lý, chóng mặt Vẫn chưa biết liệu tác dụng phụ có phải valsartan hay khơng Thuốc gây ho thuốc khơng làm bất hoạt bradykinin  Thông tin thành phần Hydrochlorothiazide:  Dược lực: Hydroclorothiazide thuốc lợi niệu thiazid  Dược động học : Sau uống, hydroclorothiazide hấp thu tương đối nhanh, khoảng 65 - 75% liều sử dụng, nhiên tỷ lệ giảm người suy tim Thuốc tích luỹ hồng cầu Thuốc thải trừ chủ yếu qua thận, phần lớn dạng khơng chuyển hố Thời gian bán thải hydroclorothiazid khoảng 9,5 - 13 giờ, kéo dài trường hợp suy thận nên cần điều chỉnh liều Thuốc qua hàng rào thai, phân bố đạt nồng độ cao thai nhi  Tác dụng : - - Thuốc làm tăng niệu natri clorid nước kèm theo chế ức chế tái hấp thu ion natri clorid ống lượn xa Sự tiết chất điện giải khác tăng đặc biệt kali magnesi, cịn calci giảm Hydroclorothiazid làm giảm hoạt tính carbonic anhydrase nên làm tăng tiết bicarbonat tác dụng thường nhỏ so với tác dụng tiết ion clorid không làm thay đổi đáng kể pH nước tiểu Các thiazid có tác dụng lợi tiểu mức độ vừa phải, khoảng 90% ion natri tái hấp thu trước khhi đến ống lượn xa vị trí chủ yếu thuốc có tác dụng Hydroclorothiazid có tác dụng hạ huyết áp, trước tiên có lẽ giảm thể tích huyết tương dịch ngoại bào liên quan đến niệu natri Sau trình dùng thuốc, tác dụng hạ huyết áp tuỳ thuộc vào giảm sức cản ngoại vi, thông qua thích nghi dần nạch máu trước tình trạng giảm nồng độ ion natri Vì tác dụng hạ huyết áp hydroclorothiazid thể chậm sau - tuần, tác dụng lợi tiểu xảy nhanh thấy sau vài Hydroclorothiazid làm tăng tác dụng thuốc hạ huyết áp khác  Chỉ định : Chỉ định chính: - Phù suy tim nguyên nhân khác (gan, thận, corticosteroid, oestrogen) Để điều trị phù phổi, furosemid thuốc lợi tiểu mạnh nên ưu tiên lựa chọn thiazid - Tăng huyết áp dùng đơn độc phối hợp (với thuốc hạ huyết áp khác chất ức chế enzym chuyển angiotensin (ACE) thuốic chẹn beta ) - Chỉ định phụ: - Giải độc brom - Bệnh Morbus Meniere  Liều lượng - cách dùng: Liều dùng hàng ngày nên cho vào buổi sáng Tăng huyết áp: Liều ban đầu 12,5 mg (có thể 25 mg) 24 giờ, uống lần chia làm lần Nên dùng liều thấp tác dụng chống tăng huyết áp, khơng tăng với liều tăng lên, lại có nguy tăng tác dụng có hại Nên tránh dùng liều cao 50 mg/24 Phù: Liều 25 mg/24h, uống lần chia làm lần Trong ca nặng điều trị thời gian ngắn, uống với liều từ 50 - 75 mg/24h Sau nên dùng liều trì thấp Hội chứng Meniere: - tuần đầu: uống với liều 50 - 100 mg/24 chia làm lần Sau đỡ, giảm xuống liều thấp ngưng điều trị sau - tháng Tuy vậy, bệnh thường phải điều trị lại kéo dài nhiều đợt  Chống định : Mẫn cảm với thiazid dẫn chất sulfonamid, bệnh gout, tăng acid uric huyết, chứng vô niệu, bệnh Addison, chứng tăng calci huyết, suy gan thận nặng  Tác dụng phụ: - - Thuốc gây kali mức Tác dụng phụ thuộc liều giảm dùng liều thấp, liều tốt điều trị tăng huyết áp, đồng thời giảm thiểu pảhn ứng có hại Thường gặp: mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, giảm kali huyết, tăng acid uric huyết, tăng glucose huyết, tăng lipid huyết (ở liều cao) Ít gặp: hạ huyết áp tư thế, loạn nhịp tim, buồn nôn, nôn, chán ăn, táo bón, ỉa chảy, co thắt ruột, mày đay, phát ban, nhiễm cảm ánh sáng, hạ magnesi huyết, hạ natri huyết, tăng calci huyết, kiềm hoá giảm clor huyết, hạ phosphat huyết Hiếm gặp: phản ứng phản vệ, sốt, giảm bạch cầu, bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu, thiếu máu bất sản, thiếu máu tan huyết, dị cảm, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, viêm mạch, ban, xuất huyết, viêm gan, vàng da ứ mật gan, viêm tuỵ, khó thở, viêm phổi, phù phổi, suy thận, viêm thận kẽ, lịêt dương, mờ mắt Phản ứng tăng acid uric huyết, khởi phát bệnh gút tiềm tàng Có thể xảy hạ huyết áp tư dùng đồng thời với rượu, thuốc gây mê thuốc an thần  Tương kỵ thuốc Pyvasart HCT 80/12.5 - Theo Bộ Y tế, thuốc chứa hoạt chất Valsartan sử dụng để điều trị cao huyết áp, suy tim sau nhồi máu tim Tại Việt nam, Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành cho 111 thuốc có chứa hoạt chất Valsartan Đáng ý, có 23 thuốc có sử dụng nguyên liệu Valsartan Công ty Zhejiang Huahai Pharmaceuticals (Trung Quốc) sản xuất - Theo quy định hành Việt Nam, thông lệ quốc tế, Bộ Y tế có cơng văn u cầu sở sản xuất, kinh doanh, xuất nhập ngừng việc nhập khẩu, sản xuất, lưu hành, sử dụng 23 thuốc có sử dụng nguyên liệu Valsartan Công ty Zhejiang Huahai Pharmaceuticals (Trung Quốc) thu hồi 23 thuốc phạm vi nước  Cách khắc phục tương kỵ thuốc: Đồng thời, nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng phục vụ nhu cầu điều trị tránh biến động giá thuốc, Bộ Y tế yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh tiếp tục nhập khẩu, sản xuất, lưu hành 88 thuốc cịn lại chứa chất Valsartan khơng sử dụng nguyên liệu Công ty Zhejiang Huahai Pharmaceuticals để thay cho 23 thuốc bị đình lưu hành thu hồi Bộ Y tế tiếp tục theo dõi chặt chẽ, cập nhật thông tin từ Tổ chức Y tế giới (WHO), Cơ quan Quản lý dược Châu Âu (EMA), Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ (US FDA) quan quản lý dược khác để kịp thời xử lý thông báo cho cán y tế người sử dụng WHO thông báo việc EMA, US FDA số quốc gia khác giới thu hồi thuốc chứa hoạt chất Valsartan sản xuất từ nguyên liệu Valsartan Công ty Zhejiang Huahai Pharmaceuticals nguyên liệu bị nhiễm tạp chất Nnitrosodimethylamine (NDMA) Theo Cơ quan quản lý dược Châu Âu, NDMA tạp chất không gây nguy hại tức thời gây ung thư sử dụng thời gian dài Hiện tại, Cơ quan Quản lý dược Châu Âu tiến hành đánh giá mức độ nhiễm tạp chất NMDA tác động có sức khỏe người sử dụng thuốc sản xuất từ nguyên liệu Valsartan Công ty Zhejiang Huahai Pharmaceuticals Việc thu hồi thuốc nêu quan quản lý dược giới biện pháp phòng ngừa ảnh hưởng xảy người sử dụng IV.Kết Luận Khi thực hành dinh dưỡng cho bệnh nhân cần đánh giá sử dụng thuốc dùng đồng thời để xác định vấn đề có đưa hướng giải phù hợp Mục tiêu ln ln an tồn người bệnh Dinh dưỡng đường tiêu hoá quan trọng dinh dưỡng đường tĩnh mạch, không nên xem nhẹ không đánh giá dùng thuốc lợi bất cập hại có nặng đường tĩnh mạch Việc sử dụng thuốc đường tiêu hoá dẫn đến việc nghiền bẻ dạng thuốc, có dạng thuốc nghiền bẻ dẫn tới độc tính nặng liệt kê cấm nghiền bẻ Vì thế, cần dùng ý việc đổi sang dạng bào chế khác phù hợp Kê toa dây chuyền cần hạn chế, có tương tác bất lợi cần loại bỏ trì hỗn thuốc chưa thực cần thiết cho bệnh nhân dùng sau kết thúc điều trị thuốc cần thiết Nên tránh việc thêm thuốc dịch truyền tĩnh mạch hay tiêu hố thường quy mà khơng có cân nhắc, đánh giá sử dụng thuốc trước định dùng Tổ dinh dưỡng bệnh viện đơn vị có chức nhiệm vụ phù hợp để quản lí việc Trong đó, dược sĩ thành phần khơng thể thiếu tổ Khi có sử dụng đồng thời trộn chung thuốc dinh dưỡng trường hợp nào, đặc biệt có tương kỵ khơng có thơng tin việc tham vấn ý kiến dược lâm sàng tối cần thiết Nguồn tài liệu tham khảo : https://www.sggp.org.vn/thu-hoi-23-thuoc-chua-chat-valsartan-cua-trung-quoc-gay-ung-thu535015.html https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-57890/pyvasart-hct-80125.aspx http://bachmai.gov.vn/tin-tuc-va-su-kien/thong-tin-thuoc-menuleft-124/4926-ha-noi-dinh-chiluu-hanh-thuoc-hipolten-moc-hoa-trang-chua-viem-dai-trang.html https://www.thuocbietduoc.com.vn/thuoc-4856/hipolten-100mg.aspx https://quaythuoc.org/hipolten-thuoc-giup-dieu-tri-cac-benh-ly-duong-tieu-hoa-hieu-qua.html ... hiệu Các loại tương kỵ thường gặp - Vật lý - Hoá học - Dược lý TỔNG QUAN I Nguyên tắc khắc phục tương kỵ bào chế Các biện pháp khắc phục phải không làm thay đổi tác dụng dược lý chế phẩm, trái... khắc phục trên, dùng biện pháp pha chế, đóng gói riêng hợp chất gây tương kỵ, hướng dẫn cách dùng cho - Cuối cùng, biện pháp không khắc phục được, điều kiện sản xuất, bảo quản không đảm bảo tương. .. đảm bảo hiệu điều trị mong muốn II Biện pháp khắc phục tương kỵ bào chế Tuỳ theo trường hợp cụ thể, vận dụng phương pháp chung sau đây: - Lựa chọn trình tự pha chế, phối hợp dược chất tá dược cách

Ngày đăng: 11/09/2021, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w