1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Kháng sinh Beta-lactam

45 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Bài giảng Kháng sinh Beta-lactam có nội dung trình bày về cấu trúc Kháng sinh β-Lactam; Cơ chế đề kháng β-lactam của vi khuẩn; Các chất ức chế β- lactamase; Nhóm Penem (Carbapenem) - Imipenem. Mời các bạn cùng tham khảo!

CÁC KHÁNG SINH BETA - LACTAM Chương trình Dược sĩ Đại học Cấu trúc Kháng sinh β-Lactam 1.  2.  3.  4.  Kể tên phân nhóm theo cấu trúc Betalactam Các betalactam có chung chế tác động? Đ/S Các vi khuẩn đề kháng betalactam có chế đề kháng? Đ/S Tác động nhóm ức chế Betalactamse gì? S S R R B R’ N A O N COOH O Penam ( *O: oxapenam) -  C¸c penicillin S COOH Cephem (*O: oxacephem) - C¸c cephalosporin R R’ R NH N O COOH Penem (*C: carbapenem) O Monobactam - Aztreonam Cơ chế tác động Betalactam tác động đâu cấu trúc vi khuẩn? Betalactam tác động thành phần lớp peptidoglycan vi khuẩn? Trong lớp peptioglycan, PBP viết tắt …………………………………… ? Beta-lactamin + PBP Ức chế tổng hợp peptidoglycan Phân hủy thành vi khuẩn Cơ chế tác động Mô tả chế tác động kháng sinh betalactam? Kể tên vai trò 02 hoạt tính enzym PBP? PBP có 02 tác động enzym định tổng hợp lớp peptidoglycan vi khuẩn: - Transpeptidase: Chuyển peptide, gắn kết ngang chuỗi amino acid với - Peptidoglycan glycosyltransferase: Gắn kết tiểu đơn vị glycopeptide polymerase với Tác động kháng sinh beta lactam Staphylococcus aureus Cơ chế tác động Mô tả chế tác động kháng sinh betalactam? Kể tên vai trò 02 hoạt tính enzym PBP? 10 Giải thích dung nạp tự nhiên, không đáp ứng với thuốc ly giải? PBP2 có 02 hoạt tính enzym: Transpeptidase (tác động liên kết chéo chuỗi amino acid) glycosyltransferase (kết nối tiểu đơn vị glycopeptide polymer) Cơ chế đề kháng β-lactam vi khuẩn 11 Cho biết chế đề nghị vi sinh vật có Ø  Vi khuẩn tiết men βthể đề kháng với betalactam? lactamase thủy phân 12 Nguồn gốc đề kháng liệt kê? kháng sinh (penicillinase cephalosporinase) – Plasmid Nhiễm sắc thể Ø  Giảm tính thấm thành vi khuẩn – vi khuẩn Gram âm thay đổi cấu trúc lổ porin - Nhiễm sắc thể Ø  Thay đổi điểm gắn kết kháng sinh: PBP – Giảm lực điểm đích kháng sinh Nhiễm sắc thể Cơ chế đề kháng β-lactam vi khuẩn So sánh cấu trúc vi khuẩn Gram dương Gram âm – vị trí PBP Cơ chế đề kháng β-lactam vi khuẩn 13 Đề kháng với kháng sinh bơm đẩy chủ động? Các bơm đẩy kháng sinh nhiều thuốc nằm bắt ngang màng màng vi khuẩn Bao gồm phần nhỏ 03 protein cung cấp lực đẩy proton Biểu qua mức bơm nguyên nhân quan trọng gây đề kháng Các bơm đẩy kháng sinh vi khuẩn Gram âm Cơ chế đề kháng β-lactam vi khuẩn 14 Giải thích khả carbapenem đề kháng với beta-lactamase? 15 Acid clavulanic bảo vệ kháng sinh betalactam nào? NHÓM BETA-LACTAM 16 Kể tên nhóm Phân loại kháng sinh nhóm Penam – Penicillin? 17 Tên khác kháng sinh Peni G Peni V, Penicillin A, Penicillin M PENAM (PENICILLIN) 1928 Penicillin G & V Penicillin A Penicillin M Carboxy-Penicillin Ureido-penicillin CEPHEM (CEPHALOSPORIN) Cephalosporin I Cephalosporin II Cephalosporin III Cephalosporin IV Cephalosporin V PENEM MONOBACTAM Imipenem (+cilastatin) Ertapenem; Doripenem; Meropenem Aztreonam Cepha V– Ceftaroline, Ceftobiprole, Ceftolozane/Tazobactam Ceftozolane/Tazobactam g; 0,5g): -  2014, nhiễm ổ bụng có biến chứng – 14 ngày phối hợp Metronidazole -  Đường tiết niệu: ngày -  Hiệu lực tương tự Meropenem -  Dùng cho trường hợp kháng Levofloxacin -  Lựa chọn thay FQ lo ngại vấn đề kéo dài QT Ceftobiprole Viêm phổi cộng đồng – bệnh viện Ceftaroline Da, cấu trúc da, viêm phổi cộng đồng, MRSA Penem (Carbapenem) – Imipenem; Ertapenem; Meropenem; Doripenem Imipenem + cilastatin (THIENAM ) n  Cilastatin giúp ngăn chặn phá hủy imipenem thận §  Phổ kháng khuẩn rộng, bền với nhiều β-lactamase §  T1/2= 1h, 90% vào nước tiểu à hiệu chỉnh liều cho người suy thận §  CĐ: nhiễm trùng nặng (NTBV, bội nhiễm) §  TDP: dị ứng, tiêu hóa, co giật §  IV chậm 20-30 phút , 3-4 lần/ngày n  §  Cảm ứng mạnh cephalosporinasề cần phối hợp điều trị khuẩn mủ xanh,… Nhóm Penem (Carbapenem) - Imipenem Nhóm Penem (Carbapenem) - Imipenem 82 Kể tên kháng sinh thơng dụng nhóm Penem (carbapenem)? 83 Vai trò cilastatin phối hợp với Imipenem? 84 Imipenem cần hiệu chỉnh liều cho người suy thận? Đ/S 85 Enzym có thận gây thối hố kháng sinh imipenem gì? 86 Imipenem gây tác động phụ co giật, động kinh? Đ/S 87 Các carbapenem không cần dùng phối hợp với cilastatin? 88 Kháng sinh nhóm, độc tính co giật so với Imipenem? 89 Lựa chọn kháng sinh cho Pseudomonas đề kháng imipenem? 90 Kháng sinh dùng chung làm giảm nồng độ acid valproic gây tăng nguy co giật, động kinh? Nhóm Penem (Carbapenem) – Meropenem -  Khơng cần kết hợp với cilastatin -  Phổ kháng khuẩn gần với Imipenem -  Mạnh với vi khuẩn đường ruột, H influenza, P.seudomonase, lậu cầu khuẩn -  Phân bố tốt mô, cơ, dịch não tuỷ -  Chỉ định: Nhiễm nặng ổ bụng có biến chứng, sốt viêm màng não, nhiễm Pseudomonas đề kháng Imipenem -  Ít độc tính thần kinh Imipenem (ít co giật) Nhóm Penem (Carbapenem) - Ertapenem -  Không cần kết hợp với cilastatin -  Phổ kháng khuẩn invitro rộng bao gồm vi khuẩn Gr (-), Gr (+), kỵ khí -  Diệt khuẩn nhanh hầu hết tác nhân gây bệnh cộng đồng -  MSSA, không tác động với MRSA, P aeruginosae Acinetobacter gây nhiễm bệnh viện -  Tác động kéo dài, IV/IM lần/ngày, 1000 mg Nhóm Penem (Carbapenem) – Doripenem -  Không cần kết hợp với cilastatin -  Phổ kháng khuẩn rộng Gr +, -, chủng tiết -  -  -  -  -  -  betalactamase phổ rộng ESBL vi khuẩn kỵ khí Phân bố tốt mơ, cơ, dịch não tuỷ Chỉ định: Nhiễm nặng ổ bụng, niệu có biến chứng, viêm phổi bệnh viện Tác động phụ: Nhiễm nấm Candida, viêm đại tràng giả mạc Clostridium difficille Shock phản vệ, Stevens – Johnson Làm giảm nồng độ acid valproic gây động kinh 500 mg/8 giờ, giảm liều suy thận 250 mg/12 Nhóm Penem (Carbapenem) – Ertapenem -  Khơng cần kết hợp với cilastatin -  Phổ kháng khuẩn invitro rộng bao gồm vi khuẩn Gr (-), Gr (+), kỵ khí -  Diệt khuẩn nhanh hầu hết tác nhân gây bệnh cộng đồng -  MSSA, không tác động với MRSA, P aeruginosae Acinetobacter gây nhiễm bệnh viện -  Tác động kéo dài, IV/IM lần/ngày Nhóm Monbactam – Aztreonam (AZACTAM) Ø  Đại diện : Aztreonam (AZACTAM) Ø  Là KS có phổ chọn lọc VK Gram âm hiếu khí (nhiều trực khuẩn & cầu khuẩn) Ø  Không tác động Gram + VK kỵ khí Ø  Chỉ định nhiễm trùng Gram – nặng IM/IV 3-4 lần /ngày Phối hợp Aminosides Ø  TDP : dị ứng, rối loạn tiêu hóa Nhóm Monbactam – Aztreonam(AZACTAM) Các chất ức chế β- lactamase n  Không /có tính kháng khuẩn yếu n  Được phối hợp với beta-lactamin (BL) n  Làm tăng tác dụng BL bị đề kháng tiết betalactamase/VK n  Có chất dùng lâm sàng: ü  Acid clavulanic ü  Sulbactam ü  Tazobactam ü  Avibactam Các chất ức chế β- lactamase – acid clavulanic v  Tác động kháng khuẩn yếu v  Ức chế mạnh β-lactamase (chủ yếu penicilinase) thừơng tiết vi khuẩn: - H Influenza,, S aureus, N gonorrhrea, M catarrhalis K pneumonia , E Coli Salmonella, Shigella ) B fragilis , P vulgaris v  Hiệu lực ức chế penicilinase mạnh, cần ≅ 1µg/ml cho đơn vị enzym Các chất ức chế β- lactamase Kết hợp chất ức chế β-lactamase với betalactam v  Acid clavulanic + amoxicillin (AUGMENTIN) + ticarcillin (CLAVENTIN) v  Sulbactam + ampicillin (UNACYNE) v  Tazobactam + piperacillin ( TAZOCIN) n  Ceftazidime + Avibactam (Avycaz) 2015 n  Ceftolozane + Tazobactam (Zerbaxa) 2014 Các chất ức chế β- lactamase Kết hợp chất ức chế β-lactamase với betalactam Chỉ định trị liệu §  Viêm tai cấp dai dẳng hay tái phát §  Viêm xoang §  Nhiễm trùng đường hô hấp (viêm xoang, họng) hay hô hấp (viêm phổi, phế quản) §  Nhiễm trùng đường tiểu §  Nhiễm trùng phụ khoa §  Nhiễm trùng da mô mềm vi khuẩn đề kháng số KS bệnh trở nên dai dẳng ... Nhóm kháng sinh Cephalosporin chia làm phân nhóm? 60 Nhóm kháng sinh lựa chọn thay Peni G,V không hiệu quả? 61 Kể tên kháng sinh thơng dụng phân nhóm hệ 1? 62 Kháng sinh hệ tác động tốt kháng sinh. .. Penam - Phổ kháng khuẩn 18 Kể tên kháng sinh phối hợp kháng sinh nhóm tự nhiên Penicillin G? 19 Các phối hợp có tính chất gì? 20 Nêu tính chất phối hợp kháng sinh tác động kéo dài? 21 Phổ kháng khuẩn... trọng gây đề kháng Các bơm đẩy kháng sinh vi khuẩn Gram âm Cơ chế đề kháng β-lactam vi khuẩn 14 Giải thích khả carbapenem đề kháng với beta-lactamase? 15 Acid clavulanic bảo vệ kháng sinh betalactam

Ngày đăng: 11/09/2021, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w