1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 2 Tuan 4

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 44,79 KB

Nội dung

- HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện BT3 II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Đồ dùng dạy học : - Tran[r]

(1)Ngày Soạn: Thư hai 3/9/2012 Ngày Dạy: Thư hai 10/9/2012 TUẦN 04 Tập đọc BÍM TÓC ĐUÔI SAM TIẾT 13, 14 I/ Mục tiêu - Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phải, các cụm từ; bước dầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn gái (Trả lời các CH SGK) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kiểm soát cảm xúc - Thể cảm thông - Tìm kiếm hỗ trợ - Tư tự phê III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực IV/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định tổ chức : - Hát 2/ Kiểm tra: - Học sinh đọc thuộc lòng và - Bài gọi bạn và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trả lời - Bài thơ cho biết gì tình bạn Bê Vàng và Dê Trắng 3/ Bài : a/Giới thiệu :tiết học hôm các em học -Nhắc lại tên bài truyện thú vị truỵên đọc này giúp các em biết cư sử đúng đắn với bạn nữ chơi đùa giữ thái độ chuẩn mực mình sai thì mình sữa chữa lỗi Truyện đó là :”Bím tóc đuôi sam’ b/Luyện đọc: - , hs đọc lại -Đọc mẫu : gv đọc và yêu cầu hs đọc lại -Hướng dẫn đọc -Tự phát và luyện đọc +Đọc từ :Cho học sinh luyện đọc các từ : tết, reo, ngã phịch, khuôn mặt,… - Nối tiếp em câu cho +Đọc câu : Phân câu và yêu cầu đọc đến hết - Nhóm đọc nối tiếp nhóm +Đọc đoạn : Phân đoạn có đoạn đọc và kết hợp em giải nghĩa *Thi đọc : - Thi đọc nhóm - nhóm đại diện nhóm đọc, đồng (2) - Đọc đồng tổ ( Đoạn 1-2 ) - Mỗi tổ đọc đoạn Tiết c/ Tìm hiểu bài : a/ Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi SGK : - Đọc đoạn , và trả lời câu hỏi ,2 - Đọc đoạn và trả lời câu - Đọc đoạn và trả lời câu hỏi +Hỏi bạn Tuấn là người đáng khen hay đáng chê ? b/ Luyện đọc lại :Đọc phân vai - Hướng dẫn đọc theo vai : lượt giáo viên làm dẫn truyện, sau đó cho học sinh đoc - Cho học sinh thi đọc 4/ Củng cố -Dặn dò : - Gọi đọc lại bài - Qua câu chuyện: Em rút bài học gì? - Kết luận : không nên đùa nghịch ác với bạn - Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước bài :Trên bè - hs đọc , cá nhân trả lời +“ Ai chà chà bím tóc đẹp quá” các bạn khen Hà có bím tóc đẹp +Tuấn kéo bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã Sau đó Tuấn còn đùa dai, nắm bícm tóc Hà Đó là nghịch ác không tốt với bạn, băt nạc bắt nạc bạn gái - HS đọc đoạn và trả lời : +Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp - 1- HS đọc và trả lời : +Tuấn đến xin lỗi Hà +Biết tôn trọng không trêu trọc bạn gái +Bạn vừa đáng khen vừa đáng chê :đáng chê vì bạn nghịch ác – đáng khen vì bạn sai biết nhận lỗi - Quan sát ,… - Các nhóm luyện đọc phân vai - 1HS nhắc lại tên bài - em đọc lại bài - Tự liên hệ Ngày Soạn: Thư hai 3/9/2012 Ngày Dạy: Thư hai 10/9/2012 Toán 29 + Tiết 16 I/ Mục Tiêu - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dang 29+5 - Biết số hạng, tổng - Biết nối các điểm cho sẳn để có hình vuông - Biết giải bài toán phép cộng - Làm BT cột 1,2,3 BT 2a,b II/ Các kĩ sống giáo dục bài (3) III/ Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Phương tiện dạy học : - bó que tính và 14 que tính - Bảng gài V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra : - Làm bài tập : 9+2 = , + 5= , 9+8 = - Gọi học sinh đọc bảng cộng + - Nhận xét 3/ Bài mới: a) Giới thiệu: *Hoạt động 1: Giới thiệu 29+5: -Nêu có hai mươi chín que tính thêm que hỏi có tất có bao nhiêu que? Thực tính gì ? 29 + = 34 ( que tính) 29 cộng 14 viết nhớ + thêm viết 34 *Hoạt động 2; Luyện tập thực hành : Bài tập 1:Tính ( cột ,4 làm buổi chiều ) -Đọc yêu cầu bài -Yêu cầu học sinh nêu miệng cách tính theo dõi hướng dẩn Bài tập 2:Đặt tính tính tổng ( bài 2c làm chiều ) -Cho đọc yêu cầu -Nêu cách đặt tính , lưu ý thẳng cột -Nhận xét Bài tập : Nối các điểm A B Hoạt động học sinh -3 học sinh làm bảng lớp -1 học sinh đọc lại -Học sinh thao tác với que tính và trả lời -Học sinh nêu lại cách tính - em đọc lại yêu cầu - Nêu cách tính bài - 3Học sinh làm lớp làm vào - Nêu đặt tính tính tổng biết các số hạng - Làm vào bảng - Cá nhân làm bài N Q D M P C -Dùng thước để đo đoạn 4/ Củng cố -Dặn dò : thẳng,… - Tổ chức chơi làm tính nhanh :29 + ;29 + 9; -Học sinh thi làm tính theo - Giáo viên nhận xét tiết học và nhà làm bài 1cột 3,4 cột dọc và bài 3c ; xem trước bài : 49 + 25 (4) Ngày soạn : Thứ ba 4/9/2012 Dạy ngày : Thứ ba 11/9/2012 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài :LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT? TIẾT I/ Mục tiêu - Biết tập thể dục hàng ngày lao động vừa sức,ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ giúp cho hệ và xương phát triển tốt - Biết đi, đứng, ngồi đúng tư và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống - Giải thích không nên mang vác vật quá nặng II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ định : Nên và không nên làm gì để xương và phát triển tốt - Kĩ làm chủ thân : Đảm nhận trách nhiệm thực các hoạt động để xương và phát triển tốt III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Trò chơi - Làm việc cặp đôi IV/ Đồ dùng dạy học : Tranh hình bài, gạch ống V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: + Kể tên số thể? + Làm gì để săn chắc? - Nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: a/Giới thiệu ( Khởi động) *Trò chơi khéo: Giáo viên nêu cách chơi.xếp thàng hai hàng em đội lên đầu sách, các hàng cùng quyanh lơp Nhưng phải thẳng người cho sách trên đầu không bị rơi xuống * Đây là bài rèn luyện thân thể tư thẳng,… b/Hoạt động 1:Làm gì để và xương phát triển tốt - Cho học sinh hoạt động theo cặp đội quan sát các hình, - Yêu cầu phát biểu * Ở nhà các em làm vừa sức để phụ giúp gia đình và cần ăn uống đủ chất, thể dục hàng ngày để có sức khỏe để giúp phát triển tốt c/Hoạt động 2:Trò chơi nhắc vật - Cho học sinh quan sát hình nhấc vật hình Hoạt động học sinh - Hát - học sinh trả lời câu hỏi -Chọn khoảng học sinh lên thực -Làm việc theo cặpđôi cho các đội quan sát hình 2,3,4,5 -Cá nhân nêu ý kiến -Các đội thi chơi (5) a,b,c, - Lưu ý học sinh nhắc vật lưng thẳng dùng sức -Học sinh chú ý hai chân để co đầu gôí để thẳng lưng và đứng thẳng để nhắc vật,… 4/ Củng cố- Dặn dò : - Cho thực VBT - Cả lớp làm - Làm gì để xương khoẻ ? - Cá nhân trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước bài 5:Cơ quan tiêu hóa Ngày soạn : Thứ ba 4/9/2012 Dạy ngày : Thứ ba 11/9/2012 Toán 49 + 25 Tiết; 17 I/ Mục Tiêu - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 - Biết giải bài toán phép cộng - Làm bài tập 1( cột 1,2,3); BT II/ Các kĩ sống giáo dục bài III/ Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Phương tiện dạy học : - bó 1chuc que tính và 14 que tính rời - Bảng gài que tính V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: -Ghi bảng : 43 + 8, 64 + 9; 27 + 7; 78 + 7; -Nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : *Hoạt động 1;Giới Thiệu Phép Cộng :49 + 25 - Giơ bó que tính và que tính rời hỏi :có bao nhiêu , giơ thêm chục và que hỏi tương tự , có tất bao nhiêu làm tính gì ?số 49 có chục và đơn vị ? *Hoạt động :Hướng dẫn cách đặt tính SGK -Ghi phép tính -Hướng dẫn cách tính , lưu ý cách ghi số thẳng cột Hoạt động học sinh - Hát ,… - học sinh tính theo cột dọc, lớp làm bảng -Học sinh lấy que tính để trước mặt chục que tính rời - Trả lời câu hỏi : Số 49 gồm chục và đơn vị -HS đọc lại cách tính (6) b/Luyện tập thực hành *Bài Tập 1: Tính ( làm cột 1,2,3 Cột 4,5 làm buổi chiều ) -Cho HS nêu yêu cầu bài -Gọi học sinh lên bảng làm -Lưu ý :viết cho tổng thẳng cột : đơn vị thẳng với đơn vị ,chục thẳng với chục, và ngược lại *Bài tập :Viết số vào ô trống ( làm buổi chiều ) -Thi tìm tổng nhanh -Nhận xét *Bài tập Bài toán : -Yêu cầu đọc đề -Hướng dẩn học sinh tóm tắt cách đặt câu hỏi sau : +Lớp 2A có bao nhiêu học sinh ? +Lớp B có bao nhiêu học sinh ? +Cả hai lớp có tất bao nhiêu học sinh ? -Cho hs giải bài và chữa bài -Nêu : Tính -3 học sinh lên bảng Lớp làm bảng con, -Nối tiếp điền kết Số hạng 18 49 49 Số hạng 29 27 29 Tổng - Đọc đề bài và trả lời câu hỏi tóm tắt bài giáo viên Tóm tắt Lớp 2A có 29 học sinh Lớp B có : 25 học sinh Cả hai lớp có:….học sinh ? - 1Học sinh giải bảng bài giải ;lớp giải 4/ Củng cố - Dặn dò : -Trò chơi: đố em đọc và em viết -2 đội thi nhanh đúng thắng và ngược lại -Hướng dẩn nhà làm -Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem -Học sinh chú ý trước bài:Luyện tập Ngày soạn : Thứ ba 4/9/2012 Dạy ngày : Thứ ba 11/9/2012 Chính tả ( Tập chép) BÍM TÓC ĐUÔI SAM TIẾT I/ Mục Tiêu - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật bài - Làm BT2;BT3a/b II/ Các kĩ sống giáo dục bài III/ Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Phương tiện dạy học : - Bảng phụ viết sẳn bài chính tả V/ Tiến trình dạy học : (7) Hoạt động giáo viên /Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Cho học sinh viết bảng các từ; nghỉ ngơi, chăm chỉ, cây gỗ - Cho học sinh lên viết tên bạn thân mình - Nhận xét phần kiểm tra 3/ Bài : a/Giới thiệu : - Hôm các em viết chính tả bài Bím tóc đuôi sam”.Nêu yêu cầu tiết học - Ghi bảng tên bài b/Hướng dẩn viết: - Đọc mẫu bài và yêu cầu đọc lại - Tìm hiểu nội dung: Hỏi : +Đoạn văn nói trò chuyện với ai? +Vì Hà không khóc ? - Hướng dẩn cách trình bày +Bài chính tả có dấu câu gì ? - Luyện tập viết từ khó: +Hướng dẫn viết các từ : Thầy giáo, vui vẻ, khuôn mặt, nín… - Hướng dẫn viết - Giáo viên nhắc : Ghi tên bài giữa, chữ đầu dòng viết cách lề ô… - Chấm chữa bài : Đọc để soát lại bài, chấm số bài c/Luyện tập: *Bài tập 2:Điền vào chỗ trống iên hay yên ? - Nêu yêu cầu - Cho làm bài +Lưu ý : các tiếng không có âm đứng đầu viết yên - Giải nghĩa từ : thiếu niên, yên ổn, *Bài tập: 3a / Điền vần ân hay âng? - Nêu yêu cầu và cho hs thi đua làm - Giải thích nghĩa từ : nhà tầng , - Nhận xét và đọc lại Hoạt động học sinh - Hát vui -3 học sinh viết bảng lớp ,lớp viết bảng -2 HS lên viết trên bảng lớp -HS đọc thầm ,2-3 HS đọc lại -Cá nhân trả lời -Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than dấu chấm hỏi, -Tập viết bảng -HS nhìn bảng chép vào -Soát lại bài và tự chữa lỗi -1HS đọc yêu cầu.Điền vào chỗ trống iên hay yên ? -2HS lên bảng ,lớp viết bảng : +Yên ổn, cô tiên +Chim yến, thiếu niên - 1HS nêu yêu cầu - Các đội thi đua tiếp sức lên điền nhanhvần thích hợp vào chỗ trống: +vâng lời., bạn thân, +nhà tầng bàn chân -Học sinh chú ý (8) 4/ Củng cố- Dặn dò -Giúp học sinh ghi nhớ qui tắt chính tả.(GV đưa ví -HS nghe nêu dụ) -Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước bài : Trên chiêc bè” Ngày soạn : Thứ ba 4/9/2012 Dạy ngày : Thứ ba 11/9/2012 Đạo Đức Bài : BIẾT NHẬN LỖI VÀ CHỮA LỖI ( Tiết 2) I/ Mục Tiêu - Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi - Biết vì sau cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kỹ định và giải vấn đề tình mắc lỗi - Kỹ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Thảo luận nhóm - Giải vấn đề IV/ Đồ dùng dạy học : - Trò chơi sắn vai - Phiếu ghi các tình nhóm - VBT đạo đức V/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra : Gọi học sinh đứng chỗ trả lời : - Khi chót mắc lỗi em cần làm ? - Hát, - học sinh + Em cần phải nhận và chữ lỗi vì em tiến và đện người quí nếm - Em hãy đọc thuộc lòng phần bài ghi nhớ và - Đọc lại tình và chuẩn bị xử lí tình … đóng vai theo các tình Nhận xét, 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : nêu trực tiếp và ghi bảng tên - Nhắc lại tên bài bài b/ Phát triển: * Hoạt động 1:Cho học sinh đóng vai tình - nhóm nhóm tình huống SGK Nhóm 1: Tình Nhóm 2: Tình Nhóm 3: Tình (9) Nhóm 4: Tình *Hoạt động 2:Thảo luận phát phiếu giao việc - Nhóm làm việc và đại diện ( bài tập 1) nhóm trình bày Tình 1:Vân viết chính tả bị điểm sấu vì em không nghe rõ tai kém lại ngồi bàn cuối, vân muốn viết đúng không biết nên làm cách nào? - Theo em nên làm gì? + Đề nghị yêu cầu người khác giúp đỡ hiểu và thông cảm có phải là việc nên làm? Tại nào nên nhờ giúp đỡ, lúc nào nên không? *Hoạt động 3:Hãy đánh dấu + vào ô trước việc làm em cho là phù hợp em làm bạn khó chịu - Hoạt động nhóm -Cho làm phiếu bài tập - Đại diện trình bày 3,4 học sinh *Kết luận: Cần bày tỏ ý kiến với mình bị người khác hiểu nhầm -Nên lắng nghe để hiểu người khác không ? -Biết thông cảm bạn sữa lỗi là bạn tốt *Hoạt động 4:kể lại tình em mắc lỗi , đã có lần nhận và sữa lỗi -Tự liên hệ kể trước lớp -Liên hệ thực tế - Đọc ghi nhớ 4/ Củng cố- Dặn dò : -Yêu cầu nêu lại nội dung bài - Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước bài :Gọn gàn ngăn nắp và biết sửa lỗi và nhắc nhở người xung quanh” Ngày soạn: Thứ tư 5/9/2012 Ngày dạy: Thứ tư 12/9/2012 Tập đọc TRÊN CHIẾC BÈ Tiết 15 I/ Mục Tiêu - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông Dế Mèn và Dế Trũi (Trả lời CH SGK) II/ Các kĩ sống giáo dục bài III/ Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Phương tiện dạy học : - Tranh minh hoạ bài học - Đoạn cần luyện đọc (10) V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc bài : Bím tóc đuôi sam - Nhận xét , cho điểm 3/ Bài mới: a) Giới thiệu : - Hôm các em học bài “Trên bè” - Ghi tên bài và nêu yêu cầu b) Hướng dẩn luyện đọc - Đọc từ : + Treo bảng phụ hướng dẩn hoạt động luyện đọc từ khó ; Dế Trũi , say ngắm , gọng vó , hoan nghênh, vắt + Giải thích nghĩa từ SGK và giải thích thêm… - Đọc câu: phân câu và cho hs đọc - Đọc đoạn trước lớp: +Phân đoạn: Bài chia làm đoạn +Luyện đọc đoạn : hướng dẫn cách ngắt , nghỉ và giải thích +Luyện đọc nhóm Hoạt động học sinh - Hát - học sinh đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi,1,2 - Nhắc lại tên bài -HS đọc từ khó , cá nhân , đồng - 1HS đọc lại chú thích -Học sinh cá nhân đọc nối tiếp -Theo dõi , phát biểu , -Cá nhân đọc , lớp đồng -Học sinh em đọc nối tiếp đoạn nhóm đôi c/ Tìm hiểu bài; - HS đọc và trả lời câu hỏi SGK và câu hỏi phụ tuỳ thuộc vào lớp học - Đoạn 1,2 : câu hỏi - Đoạn : ( đọc câu đầu ) và trả lời câu hỏi - Đoạn : câu hỏi *Giáo viên : thái độ các vật hai chú dế bày tỏ tình cảm mến mộ , hoan nghênh c) Luyện đọc lại - Tổ chức cho học sinh thi đọc với - HS đọc và trả lời : + Ghép ,4 lá sen lại làm thành bè bè theo dòng nước trôi băng băng - HS đọc lại bài và cá nhân trả lời : +Nước vắt, cỏ cây và làng gần núi xa , anh gọng vó đen sạm, gầy và cao,cua , cá… - HS đọc và nêu thái độ các vật chú dế : + Thái độ bái phục , âu yếm , lăng xăng (11) - Nhận xét , tuyên dương -2 học sinh đọc đọan -Học sinh chú ý 4/ Củng cố - Dặn dò : -Cho nêu nội dung bài -Liên hệ giáo dục, kết luận : Phải đoàn kết giúp đỡ - Cá nhân nêu lẫn học tập lúc vui chơi -Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước bài: “Chiếc bút mực” Ngày soạn: Thứ tư 5/9/2012 Ngày dạy: Thứ tư 12/9/2012 Kể chuyện BÍM TÓC ĐUÔI SAM Tiết I/ Mục Tiêu - Dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); Bước đầu kể lại đoạn lời mình (BT 2) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện (BT3) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Đồ dùng dạy học : - Tranh phóng to - Mảnh bìa tên nhân vật, HÀ, Tuấn, Thầy giáo, người dẩn chuyện, V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra; Goi học sinh kể lại chuyện Bạn nai nhỏ Nhận xét cho điểm 2/ Bài mới; a) Giới thiệu “ Hôm các em kể chuyện Bài Bím tóc đuôi sam” b) Hướng dẩn kể chuyện 1/ Giáo viên kể mẫu : - Kể lần - Kể lần , kêt hợp cho HS xem tranh 2/ Dựa tranh kể lại đoạn 1,2 Hà có hai bím tóc sao?,… 3/ Tập kể phân vai:(Khá , giỏi ) - Kể lần :Giáo viên là người dẩn chuyện - Lần : HS làm người dẫn truyện - Cho kể trước lớp 3/ Củng cố Dặn dò -Goi lại học sinh kể lại chuyện -Giáo dục hs qua câu chuyện Hoạt động học sinh -3 học sinh -Nhắc lại -Học sinh quan sát tranh- Kể lại truyện nhóm -Đại diện nhóm kể trước lớp -Các nhóm luân phiên kể Học sinh đóng vai Tuấn Học sinh đóng vai Hà Học sinh đóng vai các bạn Học sinh đóng vai Thầy giáo và em làm người dẫn truyện (12) -Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước bài :Tập kể lại cho người thân nghe” Ngày soạn: Thứ tư 5/9/2012 Ngày dạy: Thứ tư 12/9/2012 Toán LUYỆN TẬP Tiết 18 I/ Mục Tiêu - Biết thực phép cộng dạng 9+5, thuộc bảng ( cộng với số) - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5;49+25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh số phạm vi 20 - Biết giải bài toán phép cộng Làm bài tập cột 1,2,3 BT 2;BT cột 1; BT II/ Các kĩ sống giáo dục bài III/ Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Phương tiện dạy học : - Bài mẫu trắc nghiệm V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: - Ghi bảng phép tính gọi học sinh lên làm 42 + 26; 64 + 27; 53 + 39 ; 77 + 14; -Nhận xét cho điểm 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu : - Giới thiệu trực tiếp tên bài : Luyện tập và nêu mục tiêu bài - Ghi tên bài lên bảng b/Luyện tập *Bài tập :Tính nhẩm ( Cột 1,2,3 Cột còn lại làm chiều ) - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi truyền miệng - Chia làm đội - Nhận xét tuyên dương *Bài tập :Tính - Cho hs nêu yc bài , lưu ý cách viết số thẳng cột - Giáo viên cho học sinh làm và giáo viên theo uốn nắn Bài tập Hoạt động học sinh - Hát , - Mỗi học sinh lên bảng làm bài, tính theo cột dọc.Lớp làm bảng - Nhắc lại tên bài -2 đội chơi các bạn cổ vũ - HS lên bảng lớp ,Cả lớp làm bảng -1 hs đọc ,cả lớp trả lời câu hỏi (13) - Yêu cầu đọc đề - Giáo viên hướng dẩn tốm và giải , Bài tập ( Làm buổi chiều ) - Hướng dẩn học sinh đọc tên các đoạn thẳng cách tìm đoạn thẳng để học sinh làm bài tập - Cá nhân đẻ tóm tắt hs lên bảng tóm tắt và giải Tóm tắt: Gà trống; 19 Gà mái : 25 Tất con? Giải Trên sân có tất là 19 + 25 = 44 ( con) Đáp số: 44 4/ Củng cố - Dặn dò : -Dăn hs làm bài nhà -Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước - Học sinh chú ý bài” Soạn ngày : Thứ năm 05/9/2012 Dạy ngày : Thứ năm 13/9/2012 Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT VỀ NGÀY THÀNG NĂM Tiết I/ Mục Tiêu - Tìm số từ ngữ người, đồ vật, cây cối (BT 1) - Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian (BT2) - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3) II/ Các kĩ sống giáo dục bài III/ Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Phương tiện dạy học : - Bảng phụ ghi sẳn bài tập V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: -Yêu cầu đặt câu theo mẫu : Ai (cái gì? Con gì?) là gì ? -Nhận xét cho điểm 3/ Bài : a/ Giới thiệu bài : - Tiết luyện từ và câu hôm ta luyện tập các :Từ vật và trả lời câu hỏi ngày tháng năm, - Ghi tên bài và nêu yêu cầu bài b/ Hướng dẩn làm bài tập : *Bài tập 1:Tìm các từ vật Hoạt động học sinh - Hát - 2Học sinh đặt theo mẫu Lần lượt nêu : + Ba em là nông dân + Lan là học sinh giỏi … - Nhắc lại tên bài (14) - Nêu yêu cầu - em nêu yêu cầu : Tìm các từ vật - Kẻ cột lên bảng SGK - Gọi học sinh lên bảng ghi thời gian ghi nhiều thắng - Nhận xét , ghi điểm *Bài tập : Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi ngày ,tháng , năm ; tuần ,ngày, trong,tuần - Đọc yêu cầu bài tập - Làm mẫu câu Sau đó cho học sinh làm *Bài tập 3:( Viết ) Ngắt đoạn thành câu và viết lại cho đúng +Bài yêu cầu gì? +Sau ngắt đoạn đặt dấu câu, nhớ viết hoa chữ đầu câu - Học sinh lên bảng thi với - Hoạt động nhóm đôi - Nêu : Ngắt đoạn văn thành câu và viết lại cho đúng - học sinh lên bảng, lớp làm vào lại làm vào VBT Trời mưa to Hoà quên mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với mình Đôi bạn vui vẻ - Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh 4/ Củng cố - Dặn dò - Hỏi lại tên bài - Cá nhân nêu - Kể thêm số từ vật mà em biết ? - học sinh phát biểu - Chữ đầu câu phải viết nào ? - Giáo viên nhận xét tiết học và dặn nhà xem lại bài tập và xem trước bài : Soạn ngày : Thứ năm 05/9/2012 Dạy ngày : Thứ năm 13/9/2012 Toán CỘNG VỚI MỘT SỐ + Tiết 19 I/ Mục Tiêu - Biết cách thực phép cộng dạng 8+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Biết giải bài toán phép cộng - Làm BT 1,2,4 II/ chuẩn bị 20 que tính và bảng gài III/ Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: Hoạt động học sinh - Hát (15) 2/ Kiểm tra; - Ghi phép tính gọi học sinh lên bảng lớp - Nhận xét 3/ Bài mới; a/Hoạt động 1:Giới thiệu 8+5 Nêu: Có que tính thêm que nữ , hỏi có tất có bao nhiêu que tính? Thực tính gì ? HD cách đặt tính : + 13 b/Hoạt động : Lập bảng cộng + = 11 + 4= 12 +,…… Như SGK c/Hoạt động 3; Luyện tập thực hành Bài tập 1; Tính nhẩm -2 học sinh làm bảng 20 + + 37 39 ……… ……… -Thao tác và trả lời câu hỏi - Nêu cách cộng Viết cộng 13 Viết thẳng cột và - Cá nhân nêu kết - Học sinh học thuộc bảng cộng - đôi hỏi - Làm bảng Bài tập 2, Hướng dẩn học sinh tính nhanh - Nêu cách tính nhanh, Bài tập Hướng dẩn học sinh tóm tắt và giải Tóm tắt; Hà có; tem Mai có; tem Cả có bao nhiêu ,… tem Giải Số tem bạn là; 4/ Củng cố- Dặn dò : + = 15 ( Tem) - Hỏi 8+3 = ? 3+8= ? … Đáp số: 15 tem - Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước - ,3 hs trả lời bài” Soạn ngày : Thứ năm 05/9/2012 Dạy ngày : Thứ năm 13/9/2012 Tập viết C – CHIA NGỌT SẼ BÙI Tiết I/ Mục Tiêu - Biết cách viết chữ C hoa cỡ nhỏ và vừa (16) - Viết cụm tù ứng dụng chia bùi cỡ nhỏ, chữ viết mẫu, đầu nét và chữ đúng qui định II/ Các kĩ sống giáo dục bài III/ Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Phương tiện dạy học : - Mẫu chữ C V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra: - Viết lại chữ B - Nhắc lại câu ứng dụng: Bạn bè sum họp - Nhận xét cho điểm 3/ Bài a/Hoạt động Giới thiệu - Tiết học hôm các em tập viết chữ C hoa và câu ứng dụng : Chia bùi - Ghi tên bài lên bảng và nêu yêu cầu b/Hoạt động :Hướng dẫn viết *Quan sát nhận xét chữ C +Chữ C gồm bao nhiêu ô li ,gồm bao nhiêu nét,,… Hoạt động học sinh - Hát - Lớp viết bảng con, hs lên bảng viết - 1em nêu lại câu ứng dụng - Nhắc lại tên bài - Quan sát chữ mẫu - Gồm ô li và nét là kết hợp nét cong và cong trái tạo vòng xoắn tạo đầu chữ - Cả lớp viết bảng +Viết mẫu và yêu cầu viết bảng +Nhận xét và chữa lỗi *Giới thiệu cụm từ ứng dụng : Chia -Đọc câu ứng dụng và giải nghĩa bùi -Giải nghỉa chia bùi ( sung xướng cùng hưởng, cực khổ cùng chia) - Quan sát nhận xét : Chia -Nêu nhận xét độ cao và các nét chữ: Chia + các chữ cao ô li : C, h + các chữ ô li: a,i - Viết bảng chư: Chia - Cả lớp viết vào bảng - Nhận xét và chữa lỗi c/ Hoạt động 3: Hướng dẩn viết vào - Cả lớp viết vào tập viết -1 dòng cở chữ vừa -1 dòng cở chữ nhỏ 4/ Củng cố- Dặn dò : -Trò chơi, viết nhanh đúng đẹp chữ C - 2Học sinh thi viết bảng lớp -Giáo viên nhận xét tiết học và nhà - Học sinh chú ý xem trước bài : D (17) Dạy soạn: Thứ sáu 7/9/2012 Dạy ngày : Thứ sáu 14/9//2012 Tập làm văn CẢM ƠN – XIN LỖI TIẾT I/ Mục Tiêu - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1;2) - Nói 2,3 câu ngắn nội dung tranh, đó dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3) - HS khá giỏi làm BT (Viết lại câu đã nói BT 3) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp : Cởi mở,tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác - Tìm kiếm và xử lý thông tin III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : - Làm việc nhóm-Chia thông tin - Đóng vai IV/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Kể lại chuyện Goi bạn theo tranh tuần trước,… - Nhận xét cho điểm 3/ Bài mới; a/Giới thiệu : - Hôm các em học TLV bài cảm ơn xin lỗi.Nêu yêu cầu - Ghi tên bài lên bảng b/Bài tập hướng dẩn thực hành *Bài tập 1: Nói lời cảm ơn em trường hợp sau : - Yêu cầu đọc đề bài - Thảo luận nhóm - Gọi đại diện nói lời cảm ơn tình đã nêu Tình huống:Bạn cùng lớp cho chung áo mưa +Cán ơn bạn + Minh cán ơn bạn + Mai quá không có bạn minh ước quá * Bài tập :Nói lời xin lỗi em trường hợp sau - Yêu cầu đọc đề bài Hoạt động học sinh - Hát - 1,2 hs :Xem tranh kể - Nhắc lại - Nêu yêu cầu bài tập - Nhóm đôi thực hành - Học sinh trả lời theo tranh SGK (18) - Thảo luận nhóm - Gọi đại diện nói lời xin lỗi tình đã nêu Tình huống:Em sơ ý giẩm vào chân bạn + Mình xin lỗi bạn + Mình xin lỗi bạn nhé! Mình không cố ý *Bài tập Hãy nói nội dung tranh … - Cá nhân nhìn tranh và nêu nội dung - Xem hai tranh em đón xem chuyện tranh gì xảy ra,… - Cho hs làm miệng - Nhận xét Thi đua học sinh dựng lên truyện và *Bài tập : Viết lại điều đã nói nêu ý nghỉa mình Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài; Cho hai đội viết đội nào nhanh đội đó thắng 3/ Củng cố Dặn dò -Biết :Nói cảm ơn , xin lỗi Bài tập làm văn cho các em biết điều gì? Chúng ta cân nói lời cảm ơn , xin lỗi : + + Cảm ơn người giúp + Xin lỗi sơ ý làm phiền người khác Trò chơi nhặt viết Dạy soạn: Thứ sáu 7/9/2012 Dạy ngày : Thứ sáu 14/9//2012 Toán 28 + Tiết 20 I/ Mục Tiêu - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dang 28+5 - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết giải bài toán phép cộng.( làm bài dòng , bài đầu , dòng2 bài đầu ) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Đồ dùng dạy học : - 20 que tính và 13 que rời V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra; - Viết lên bảng phép tính: 8 + + + + Hoạt động học sinh -2 học sinh lên bảng làm (19) 8 - - - Nhận xét 2/ Bài mới; a/ Giới thiệu : *Hoạt động 1:Nêu bài toán Có 28 que tính thêm que tính; Hỏi có tất bao nhiêu que tính ? làm tính gì ? Giáo viên giới thiệu *Hoạt động 2: Thao tác trên que tính Hướng dẩn học sinh que tính với que tính chục que tính và còn lại que rời chục với chục là chục , que là 33 *Hoạt động :Hướng dẩn học sinh cách đặt tính: 28 * cộng 13 viết nhớ + * thên viết 33 b/Luyện tập thực hành Bài tập Tính ( bài ) -Cho nêu yêu cầu -Gọi hs làm bài , lưu ý cách viết số -Giáo viên hướng dẩn học sinh làm theo dõi uốn nắn Bài ( xem buổi chiều ) Bài : Bài toán -Đọc yêu cầu và hướng dẫn tóm tắt , và giải -Giáo viên chấm bài -Thao tác và trả lời thực phép tính lấy 28 + = 33 -Học sinh thao tác trên que tính -HS cá nhân em làm , lớp làm theo tổ Chú ý và nêu cách tính -Học sinh nêu yêu cầu và tóm tắt, giai lên bảng.cả lớp giải Tóm tắt Gà: 18 Vịt : Cả gà và vịt con? Giải; Cả gà và vịt có là : 18 + = 23 ( con) Đáp số: 23 Con Bài 4: Vẽ đoạn thẳng -Yêu cầu vẽ vào , lưu ý cách vẽ đo Cá nhân vẽ : và chấm điểm sau đó nối điểm lại -Kiểm ta uốn nắn cách vẽ 3/ Củng cố Dặn dò -2 đội thi làm theo cột dọc -Vui học toán -Trò chơi chơi tính nhanh dặt tính : 28 + 5; 37 + 6; -Giáo viên nhận xét tiết học và nha 5cm (20) làm bài còn lại, xem trước bài Dạy soạn: Thứ sáu 7/9/2012 Dạy ngày : Thứ sáu 14/9//2012 Chính tả TRÊN CHIẾC BÈ Tiết I/ Mục Tiêu - Nghe viết chính xác trình bày đúng chính tả - Làm BT 2; BT 3a/b II/ Các kĩ sống giáo dục bài: III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẳn bài chính tả V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định : - Hát,… 2/ Kiểm tra: -3 học sinh viết bảng lớp , lớp viết bảng - Đọc cho học sinh viết các từ, viên phấn, môn học, nhảy dây, - Nhận xét cho điểm 3/Bài mới: -Nhắc lại tựa bài a /Giới thiệu :Hôm các em học chính tả Trên bè b/ Hướng dẫn viết : -1-2 học sinh đọc, lớp thầm đọc theo * Đọc mẫu và gọi hs đọc lại - HS trả lời * Tìm hiểu nội dung + Đi ngao du thiên hạ ? Dế Mèn và Dế Trũi đâu ? + Ghép 3,4 lá bèo sen lại làm thành ? Đôi bạn chơi xa bẵng cách nào ? bè, bè theo dòng nước trôi băng *Hướng dẩn cách trình bày băng +Bài có chữ nào viết hoa ? +Sau dấu chấm xuống dòng phải viết nào ? -Học sinh lên bảng viết lớp viết bảng - HD viết từ khó lên bảng ,đọc cho học sinh các từ khó, học sinh viết sai giáo viên dừng lại giải thích tìm từ so sánh *Viết bài: - Đọc mẫu lần - Viết bài vào - Đọc cho lớp viết - Soát lỗi - Thu bài chấm 10 bài c/ Hướng dẩn làm bài tập Bài tập 1: Tìm chữ có iê và chữ có yê ? - đội đội em thi đua tìm -Cho học sinh chơi trò tìm từ có vần VD :Tiếng , hiền, biếu, khuyên, chuyển, iê/ yê truyền ,yến, (21) -Nhận xét tuyên dương - Học sinh chú ý 4/ Củng cố -Dặn dò : -Viết lại từ dễ sai - Cả lớp viết bảng -Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước bài Dạy soạn: Thứ sáu 7/9/2012 Dạy ngày : Thứ sáu 14/9//2012 Thủ công GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC TT Tiết I/ Mục Tiêu - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gắp máy bay phản lực, các nếp gấp tương đối phản, thăng II/ Các kĩ sống giáo dục bài: III/ Các phương pháp - Kĩ thuật dạy học tích cực : IV/ Đồ dùng dạy học : - Qui trình gấp máy bay phản lực - Giấy gấp máy bay, giấy khổ to, hồ dán V/ Tiến trình dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: - Hát,… 2/ Kiểm tra :Dụng cụ học tập học - Lấy dụng cụ để trước mặt sinh 3/ Bài mới: a/Giới thiệu:Tiết học hôm các học tiết thực hành gấp máy bay và trình bày sản phẩm b/ Hướng dẩn thực hành gấp máy bay phản lực - Quan sát mẫu và nêu nhận xét *Hoạt động Quan sát mẫu - Theo dõi các bước gấp gv - Hính dáng … - Làm thao tác mẫu - Cho học sinh gấp lại qui trình máy - Thực hành theo bước hoàn bay thành phản lực *Hoạt động : Thực hành - Nhận xét - Yêu cầu hs làm theo cách hướng dẫn - GV theo dõi uốn nắn - Trình bày sản phẩm - Hoạt động 3; Trình bày sản phẩm - Nhận xét và đánh giá sản phẩm 4/ Củng cố -Dặn dò : - Hỏi lại cách gấp - Giáo viên nhận xét tiết học và nhà xem trước bài” Trang trí máy bay” (22) SINH HOẠT LỚP / Báo cáo tình hình hoạt động lớp :(Lớp trưởng báo cáo ) *Tình hình thực nhiệm vụ học sinh tuần - Đạo đức tác phong : + An toàn giao thông ,đi thưa trình , chào hỏi thầy cô và người lớn , không nói tục… + Giữ vệ sinh chung , vệ sinh cá nhân, bảo quản công - Học tập : + Tỷ lệ chuyên cần : số học sinh vắng ….có phép …… + Nề nếp học tập :đồng phục đến trường , trật tự học,… + Kết học tập : học sinh đạt điểm tốt , không học bài và làm bài , chữ viết + Đồ dùng học tập: dụng cụ học tập , cách giữ gìn sách , bao bìa sách vở,… * Kết thi đua tổ : - Điểm thi đua :Tổ I… Tổ II… Tổ III… Tổ IV… - Xếp hạng :…… - Tuyên dương , khen : tổ ………., cá nhân …………… * Nhận xét giáo viên chủ nhiệm 2/ Phương hướng tới cần thực tuần tới :(GVCN ) - Học thuộc năm điều Bác Hồ dạy - Tiếp tục giữ gìn trường ,lớp : không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường ,… - Bảo quản đồ dùng : cách giữ gìn sách vở,… - Bồi dưỡng học sinh yếu , luyện viết chữ đẹp - Chuẩn bị dụng cụ Súc Pluor : ca , cốc , bàn chải - Tiếp tục phong trào hoa điểm 10 ******************************************************************* Duyệt trường ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (23)

Ngày đăng: 10/09/2021, 18:35

w