- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về việc giúp đỡ người khác khi tham gia giao thông trên đường:.. + Ở lớp, những bạn nào tự đi bộ đến trường.[r]
(1)TUẦN 19 Ngày soạn:13/01/2018
Ngày giảng: Thứ hai, 15/01/2018
KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung câu chuyện.
- Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn (BT1); biết kể nối tiếp đoạn cảu câu chuyện (BT2)
* BVMT: GV nhấn mạnh mùa xuân, hạ, thu, đơng có vẻ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ
II CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án - HS: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)
- Hãy nêu tên số câu chuyện em học kì I?
- Truyện bà cụ mài thỏi sắt truyện gì? - GV nhận xét đánh giá
B Bài mới
* Giới thiệu (1’) * Dạy mới
1 HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện (15’) * Hướng dẫn HS kể đoạn theo tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
- Đọc lời bắt đầu đoạn tranh? 2 HĐ2: Kể lại toàn nội dung câu chuyện (10’)
- GV nhận xét bổ sung
3 HĐ3: Dựng lại câu chuyện theo vai (5’)
- GV HS dựng lại câu chuyện + GV kể - HS đóng vai
+ HS kể - HS đóng vai C Củng cố dặn dị: (4’)
* BVMT: Câu chuyện có ý nghĩa ? - Dặn HS nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị sau
- BVN cho bạn khởi động - đến HS lên bảng
- đến HS đọc trước lớp - Nhận xét bổ sung
- Từng HS kể đoạn
- đến HS kể lại câu chuyện
- Thi kể lại toàn nội dung câu chuyện - Thi kể trước lớp
- đến HS trả lời câu hỏi ………
CHÍNH TẢ
CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU:
(2)- Viết xác tả, trình bày đoạn văn xi - HS rèn chữ viết
II CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (5’)
- GV kiểm tra ghi HS - Nhận xét đánh giá
B Bài mới
* Giới thiệu (1’) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn HS viết tả (23’)
- Đoạn viết ghi lại lời ? Chuyện bốn mùa?
+ Bà Đất nói gì?
a Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn viết có tên riêng nào? Những tên riêng phải viết nào? b Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm được: Tựu trường, nảy lộc
c Viết tả - GV đọc HS viết
- Theo dõi, uốn nắn cho HS em viết
d Soát lỗi
- GV đọc cho HS soát lỗi e Nhận xét
- GV thu nhận xét.
2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập tả (6’)
Bài 2a: Luyện tập - GV nhận xét
Bài 3a: Luyện bảng - GV nhận xét bổ sung C Củng cố dặn dò (5’) - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà hoàn thành tiếp tập VBT tiếng Việt
- BVN cho bạn khởi động
- HS đọc lại
- Đoạn viết lời bà Đất
+ “ Xuân làm cho đâm chồi nảy lộc” + Đoạn viết có tên riêng: Xuân, Hạ, Thu, Đông Các tên riêng phải viết hoa chữ
- HS luyện bảng từ khó viết - HS viết vào
- HS soát lỗi
- HS nêu yêu cầu tập - Thực hành làm
- Đọc kết
- HS nêu yêu cầu tập
- em lên bảng, lớp luyện bảng
……… TOÁN
(3)- Nhận biết tổng nhiều số hạng
- Biết chuyển nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân
- Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - HS phát huy kỹ tính tốn
II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hai em làm Lớp làm bảng - Nhận xét, đánh giá
B Bài
* Giới thiệu (1’) * Dạy mới
1 HĐ1: Giới thiệu phép nhân (10’) - Gắn bìa có hai chấm trịn lên bảng
+ Hỏi có hình trịn?
- Gắn thêm bìa, bìa chấm trịn
- Nêu tốn
+ Có bìa, có hai hình trịn Hỏi tất có hình trịn?
- u cầu HS đọc lại phép tính + Hỏi cộng cộng cộng cộng tổng số hạng?
- Hãy so sánh số hạng tổng với
+ Như tổng tổng số hạng Tổng gọi phép nhân viết: x Kết tổng kết phép nhân nên ta có nhân 10 (vừa giảng vừa viết lên bảng)
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính dấu x nói Đây dấu nhân
- Yêu cầu HS viết phép tính x 5=10 vào bc
- Yêu cầu HS so sánh phép nhân với phép cộng
+ tổng: 2+2+2+2+2 + tổng?
2+2+2+2+2?
+ Giảng: Chỉ có tổng số hạng
- BVN cho bạn khởi động - em làm bảng
12+35+45=92 56+13+17+9=95
- HS quan sát + Có hình tròn
- HS suy nghĩ trả lời + Có tất 10 hình trịn Vì 2+2+2+2+2=10
- Đọc theo yêu cầu + số hạng
- Các số hạng tổng
- nhân 10 - x = 10
+ số hạng tổng
(4)nhau chuyển thành phép nhân Khi chuyển tổng số hạng, số hạng thành phép nhân ta phép nhân x Kết phép nhân kết tổng
2 HĐ2: Luyện tập - thực hành (19’) Bài 1: Chuyển tổng số hạng thành phép nhân (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc mẫu.
+ Hỏi từ phép tính 3+3=6 ta lại chuyển thành phép nhân 3x2=6? - Yêu cầu HS suy nghĩ làm + Vì phần a ta lại chuyển phép cộng thành phép nhân 4x3=12 phần b lại chuyển thành 5x4=20
* Rèn kỹ chuyển nhiều số hạng nhau thành phép nhân.
Bài 2: Viết phép nhân
- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS cách làm - Gọi HS lên bảng viết phép tính - GV, HS nhận xét
* Rèn kỹ viết phép nhân. C Củng cố, dặn dò (5’)
- Yêu cầu HS đọc lại phép nhân học - Dặn HS nhà học làm bài.
- HS nêu đề + + = 6; x =6
+ Vì tổng 3+3 tổng hai số hạng, số hạng Như lấy lần nên ta có phép nhân 3x2=6
- em làm bảng, lớp làm VBT
a.4 x = 12 b.5 x = 20 c.2 x = d.6 x = 18
+ Vì tổng 4+4+4 tổng số số hạng hay lấy lần
Viết phép nhân tương ứng với tổng cho trước
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu viết phép nhân - HS quan sát làm
- HS lên làm bảng phụ, lớp viết vào VBT
- HS đổi kiểm tra cho a.4 x = 12 b.5 x = 20 x = 12 x = 20 ………
ĐẠO ĐỨC
TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người - Trả lại rơi thật thà, người quý trọng
- Quý trọng người thật thà, khơng tham rơi
- Đồng tình, ủng hộ noi gương hành vi không tham rơi - Giáo dục đạo đức cho học sinh: Trả lại rơi nhặt
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ xác định giá trị thân (giá trị thật thà) - Kĩ giải vấn đề tình nhặt rơi III CHUẨN BỊ :
- Phiếu học tập
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra cũ (5’) - Nhận xét đánh giá học kì 1
(5)B- Bài (30’) Giới thiệu Nội dung
* Hoạt động 1: Phân tích tình - u cầu HS quan sát tranh BT1 nêu nội dung tranh
- GV giới thiệu tình
- Theo em, hai bạn nhỏ có cách giải với số tiền nhặt được?
- GV ghi nhanh lên bảng thành giải pháp
- Nếu em bạn nhỏ tình đó, em chọn cách giải nào? - GVKL: Khi nhặt rơi, cần tìm cách trả lại cho người Điều mang lại niềm vui cho họ cho
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
- HS làm việc cá nhân phiếu học tập (BT2 - VBT)
- GV đọc ý kiến Sau ý kiến, HS bày tỏ thái độ cách:
+ Giơ bìa màu đỏ tán thành + Giơ bìa màu xanh không tán thành
- GV yêu cầu số HS giải thích lí thái độ đánh giá ý kiến
- GVKL: Các ý kiến a, c Các ý b, d, đ sai * Hoạt động 3: Củng cố (5’) - HS hát “Bà Cịng”
- GV hỏi: Bạn Tơm, bạn Tép hát có ngoan khơng? Vì sao?
- Kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt rơi trả lại người thật thà, người yêu mến
- GV nhận xét học
- Yêu cầu HS nhà thực hành chuẩn mực học
- Cảnh bạn học sinh với đường; hai nhìn thấy tờ 20.000đồng rơi đất
- HS thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm báo cáo
+ Tranh giành + Chia đơi
+ Tìm cách trả lại cho người + Dùng làm việc từ thiện
+ Dùng để tiêu dùng
- HS làm cá nhân
- Sau làm xong, HS trao đổi kết làm với bạn bên cạnh
- HS thực
- Cả lớp trao đổi, thảo luận
- HS thảo luận - Vài em trình bày
-Ngày soạn:14/01/2018
(6)THỦ CÔNG
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- Học sinh cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng Có thể cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng tùy chọn
- HS có ý thức biết tơn trọng, thương u người II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Bài mẫu, quy trình gấp
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước 2 Học sinh :
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra đồ dùng học tập: (1-2’) 3 Bài mới: (28’)
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: HD Quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu
- YC h/s quan sát, nêu nhận xét mẫu + Thiếp chúc mừng có hình gì?
+ Mặt thiếp có trang trí ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
+ Hãy kể tên loại thiếp chúc mừng mà em biết?
- GV KL: Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận đặt phong bì Thiếp chúc mừng ghi lời chúc tốt đẹp…
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng. - Gấp, cắt tờ giấy trắng giấy thủ cơng, HCN có chiều dài 20 ơ, rộng 15 - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có chiều dìa 15 ơ, kích thước 10 ô
Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác + Thiếp chúc mừng năm thường trang trí cành đào, mai vật tượng trưng năm đó, như: gà, chó, ngựa,… + Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí hoa
Hát
- Nhắc lại
- Quan sát, trả lời, nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
(7)- Để trang trí thiếp vẽ hình cắt, dán, xé dán lên mặt thiếp lời chúc mừng tiếng Việt tiếng nước
- Y/c HS nhắc lại bước
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, hình giấy nháp.
- Y/C HS thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng
- Quan sát h/s, giúp em lúng túng
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Y/c HS trình bày sản phẩm giấy nháp
- GV nhận xét tinh thần học tập, kĩ gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng HS
- Nhận xét - đánh giá
+ Khen ngợi HS khéo tay, có sản phẩm đẹp
+ Động viên HS lúng túng * Củng cố – dặn dò: (3’)
- Để gấp, cắt thiếp chúc mừng ta cần thực qua bước nào?
- Chuẩn bị giấy thủ công sau thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 2)
- Nhắc lại bước
- Thực hành gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng
- HS trình bày SP giấy nháp - Lắng nghe
- Nhắc lại - Ghi nhớ
TOÁN
Tiết 93: THỪA SỐ, TÍCH I MỤC TIÊU:
- Biết thừa số, tích
- Biết viết tổng số hạng duới dạng tích ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng
- HS hứng thú với tiết học II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bìa, bảng phụ - HS: SGK, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)
- Viết tống sau chuyển thành phép nhân
8 + +8 +8 = 24 + +9 = 27 B Bài (30’)
* Giới thiệu (1’)
- BVN cho bạn khởi động - học sinh lên bảng
(8)* Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần kết phép nhân (10’)
- Học sinh quan sát
x = 10
- Học sinh đọc lại
- Chú ý: x5 gọi tích 2 HĐ2: Thực hành (19’)
Bài 1: Chuyển tổng sau thành tích. - Đọc tên tích vừa chuyển qua phép cộng số hạng nhau?
* Củng cố cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng.
Bài 2: Chuyển tích thành tống số hạng tính:
- Tích x bao nhiêu? * Bài tập củng cố kiến thức gì?
Bài 3: Viết phép nhân theo mẫu - x bao nhiêu?
- x bao nhiêu? * Rèn kỹ tính nhân.
C Củng cố: (5’)
+ Nêu tên gọi thành phần phép nhân?
+ Khi nhân số với mười tích chúng gấp thừa số thứ lần? - Khi nhân số với tích chúng bao nhiêu?
- Trị chơi viết nhanh tích có kết 10, 20, 30
- GV nhận xét học, dặn dò nhà
- Thừa số - thừa số - 10 tích
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm đọc kết a.2 + + + + = x b.4 + + = x
c.5 + + + + = x - HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm trình bày bảng a.9 x = + = 18 x = 18 x = +2 + 2+ 2+ +2 +2 +2 +2 = 18 x = 18
b.3 x =5 + + =15 x = 15 x 3= 3+3+3+3+ 3=15vậy x =15 - HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm đọc kết - HS nêu
b Các thừa số 9, tích 18 x = 18; x = 18
c Các thừa số 4, tích 24 x = 24; x = 24
+ Thừa số, thừa số, tích
+ Khi nhân số với 10 tích chúng gấp thừa số thứ 10 lần + Tích chúng
- HS thi viết nhanh: x = 10 ………
TẬP VIẾT CHỮ HOA: P I MỤC TIÊU:
Thừa số
(9)- Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Phấn trắng viết bảng.
- Viết chữ hoa P, chữ câu ứng dụng: Phấn, Phấn trắng viết bảng. - HS có ý thức rèn chữ viết
II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, mẫu chữ hoa P - HS: Vở Tập viết, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)
- GV kiểm tra luyện viết HKII - Nhận xét đánh giá
B Bài mới:
* Giới thiệu (1p) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn HS lại cách viết chữ hoa (6p)
- GV đưa chữ mẫu P
+ Chữ P hoa gồm nét, cao li? - GV viết mẫu chữ P lên bảng, hướng dẫn HS cách viết
2 HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (8p)
- GV treo bảng phụ chép cụm từ ứng dụng + Em hiểu nghĩa cụm từ nào?
+ Em có nhận xét độ cao, khoảng cách chữ cái?
- GV viết chữ " Phấn” lên bảng lớp - GV nhận xét, nhắc nhở
3 HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào tập viết (15’)
- GV nêu yêu cầu viết
- Thu đến nhận xét cụ thể C Củng cố dặn dò (5’)
+ Chữ P hoa gồm có nét, nét nào?
- GV nhận xét học
- Dặn HS chuẩn bị sau: Chữ hoa Q
- BVN cho bạn khởi động - HS thực
- HS quan sát nhận xét + Gồm nét, cao li
- HS viết chữ P hoa vào bảng đến lượt
- HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nêu
- HS luyện viết vào bảng từ ứng dụng
- HS thực hành viết vào - HS nêu
……… Ngày soạn:15/01/2018
Ngày giảng: Thứ tư, 17/01/2018
TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU:
- Hiểu ND: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam - Trả lời đựoc câu hỏi học thuộc lòng đoạn thơ
(10)* QTE: Quyền vui chơi, hưởng niềm vui ngày tết trung thu Quyền hưởng tình yêu thương Bác Hồ thiếu nhi Bổn phận phải nhớ lời khuyên Bác Hồ (HĐ tìm hiểu bài)
* GD TTHCM: Tình yêu thương bao la Bác Hồ thiếu nhi Những lời dạy Bác với thiếu nhi học tập, rèn luyện đạo đức
II CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ nội dung tập đọc Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi - HS: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ (5’)
+ Trong mùa em thích mùa nhất, sao?
- GV nhận xét đánh giá B Bài mới
* Giới thiệu (1’) * Dạy mới
1 HĐ1: Luyện đọc (14’)
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc + Tìm từ có âm vần đọc dễ lẫn bài?
- Hướng dẫn HS đọc nghỉ dòng thơ
- HS đọc phần giải
- Yêu cầù HS luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc
- Đọc đồng
2 HĐ2: Tìm hiểu (10’) - Yêu cầu HS đọc thầm
+ Mỗi tết trung thu, Bác Hồ lại nhớ tới ai? + Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi?
+ Bác khuyên em làm điều * QTE: Trong ngày tết trung thu thương tặng q gì? Và chơi trị chơi gì? Và ngày tết trung thu các con nhớ đến lời khuyên Bác Hồ thiếu nhi?
* GD TTHCM: Lá thư Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm người cha con, người ông cháu Bác khuyên thiếu nhi cần học hành chăm ngoan để trở thành ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
3 HĐ3: Hướng dẫn HS học thuộc lòng
- BVN cho bạn khởi động
- em đọc bài: “Chuyện bốn mùa” trả lờ câu hỏi
- em đọc, em đọc lời thư, em đọc thơ (SGK)
- HS tìm đọc, ví dụ: Trung thu, gửi, xinh xinh, gìn giữ, xứng đáng,
- HS luyện đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ - HS đọc
- HS luyện đọc tồn nhóm - Thi đọc trước lớp
- HS đọc đồng toàn - HS đọc toàn
- HS trả lời câu hỏi - Bác nhớ tới cháu nhi đồng
- Ai yêu nhi đồng/ Bằng Bác Hồ chí minh
- Bác khuyên em thiếu nhi cố gắng thi đua học hành,
(11)bài thơ (5’)
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng thơ - Cho HS thi học thuộc lòng thơ - Nhận xét, tuyên dương HS
C Củng cố dặn dò (5’)
* KNS: Đọc thơ em cảm nhận được điều gì?
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà luyện đọc nhiều lần chuẩn bị sau
- Học thuộc lòng thơ
……… LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NHỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I MỤC TIÊU:
- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi (BT3).
- Biết gọi tên tháng năm (BT1) Xếp ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2)
* QTE: Quyền học, quyền nghỉ ngơi (nghỉ hè) (HĐ củng cố) II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án - HS: SGK, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)
+ Kể tên tập đọc học tuần, nội dung tập đọc nói chủ đề gì?
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới
* Giới thiệu (1’) * Dạy mới
Bài (8’)
- GV ghi tên tháng lên bảng lớp theo cột dọc (mỗi cột tháng)
- Lưu ý: + Khơng gọi tháng giêng tháng tháng tháng 11 âm lịch
+ Không gọi tháng tư tháng bốn, không gọi tháng bảy “bẩy”
+ Tháng 12 gọi tháng chạp
- GV ghi mùa lên phía cột tên tháng
- GV che bảng, yêu cầu HS nói lại
- GV nói thêm: Cách chia mùa cách chia mùa theo lịch Trên thực tế thời tiết mùa khác
Bài (10’)
- BVN cho bạn khởi động - HS trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu tập - Trao đổi theo cặp báo cáo kết
- Đại diện nhóm nói tháng bắt đầu kết thúc mùa, mùa là: xuân, hạ, thu, đông
(12)-gv gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm Bài (11’)
- GV nhận xét bổ sung C Củng cố, dặn dò (5’)
+ Một năm có mùa, mùa nào?
* QTE: Hãy kể tháng bắt đầu tháng kết thúc mùa mà em thích? Tại em thích mùa đó?
- GV nhận xét học
- Dặn HS nhà làm BT, chuẩn bị sau
- HS đọc lại yêu cầu tập - HS lên bảng, lớp luyện tập - HS đọc yêu cầu tập câu hỏi
- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp - Luyện tập câu - Đọc kết làm
- HS trả lời
……… TOÁN
Tiết 94 : BẢNG NHÂN 2 I MỤC TIÊU:
- Lập bảng nhận - Nhớ bảng nhận
- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 2) Biết đếm thêm - HS phát triển tư
II CHUẨN BỊ:
- GV: GIáo án, bìa có chấm trịn sách giáo khoa - HS: SGK, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)
- Viết phép nhân
- Thừa số 9, 4, - Nhận xét đánh giá
B Bài mới
* Giới thiệu (1’) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân2 (10’)
- Học sinh quan sát
lấy lần ta viết x = 2
lấy lần ,ta có: x = + =4 Vậy : x = 4
- BVN cho bạn khởi động Học sinh thực hành bảng
- Học sinh thành lập bảng nhân qua bìa có hình trịn
1 bìa có chấm tròn tức chấm tròn lấy lần ta phép tính:
2 x =2
- Tương tự phép tính khác Học sinh tự thành lập bảng nhân
(13)lấy lần, ta có: x = +2 +2 = Vậy : x = 6
+ Hãy nhận xét thừa số thứ nhất, thừa số thứ tích bảng nhân vừa lập?
2.3 Thực hành (19’) Bài 1: Tính nhẩm:
- Để nhẩm kết toán số dựa đâu?
* Củng cố lại bảng nhân 2.
Bài 2
- Bài tốn cho ta biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Để biết 10 chim có chân ta phải làm phép tính gì? - 10 chân chim số chân chim?
* Củng cố lại cách làm tốn có lời văn có phép tính bảng nhân 2. Bài 3: Học sinh đọc đầu bài:
- GV gợi ý hướng dẫn
- 20 giày số dày đơi? * Rèn kỹ giải tốn có lời văn. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống. + Con có nhận xét số bảng vừa điền?
+ Theo bảng vừa điền tích bảng nhân mấy?
+ Hai số liền kề đơn vị?
* Củng cố lại bảng nhân 2. C Củng cố, dặn dò (5’) - Đọc lại bảng nhân
+ Con có nhận xét thừa số thứ nhất, thừa số thứ 2, tích bảng nhân vừa học?
x =12 x = 14 x = 16 x = 18 x 10 = 20 - HS nêu
- Học sinh đọc bảng nhân - HS nêu yêu cầu
- Học sinh thực hành đọc kết đối chiếu - Để điền tích phép tính nhân tập cần dựa vào bảng nhân - Học sinh làm trình bày bảng - HS đọc đề
Tóm tắt:
1 chim có: chân chim có: chân? Bài giải
Năm chim có số chân là: x = 10 (chân)
Đáp số: 10 chân chim - HS làm đổi chéo kiểm tra - HS nêu yêu cầu
- Tượng tự tập Bài giải
10 đơi giầy có số giầy là: x 10 = 20 (chiếc)
Đáp số: 20 giầy - HS nêu yêu cầu
2 8 10 12 14 16 18 20
+ Đây tích bảng nhân - HS đọc xuôi đọc ngược nhiều lần
- Hai số liền kề nhau2 đơn vị - HS nêu ý kiến
(14)I MỤC TIÊU:
- Có loại đường giao thơng: bộ, sắt, thuỷ, hàng không
- Kể tên phương tiện giao thông loại đường
- Nhận biết số biển báo đường khu vực có đường sắt chạy qua - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng
II.CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Kĩ kiên định:Từ chối hành vi sai luật lệ giao thụng.
- Kĩ định:Nên không nên làm gỡ gạp số biển bỏo giao thụng - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Giới thiệu (5’)
? Kể tên số phương tiện giao thông mà em biết ?
- Mỗi phương tiện giao thông loại đường giao thông
2 Hoạt động 1: Nhận biết loại đường giao thông 7')
- Dán tranh lên bảng - Bức tranh thứ vẽ gì? - Bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ gì?
- Gọi hs lên bảng phát cho học sinh bìa Yêu cầu gắn bìa vào tranh cho phù hợp - Kết luận: Trên loại đường giao thông 3 Hoạt động 2: Nhận biết phương tiện giao thông: (10’)
- Treo tranh minh họa trang 40
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Bức tranh chụp phương tiện gì?
- Ơ tơ loại phương tịên dành cho loại đường nào?
- Ngoài phương tiện giao thơng nói cịn biết phương tiện giao thơng khác? Nó dành cho loại đường nào?
- Kể tên loại đường giao thơng có địa phương?
- GVKL: Đường đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô Đường sắt dành cho tàu hoả Đường thuỷ dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thuỷ Đường hàng không dành cho máy bay
- Hs kể : xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ
- Quan sát tranh
- Hs suy nghĩ trả lời
- hs lên bảng gắn bìa vào tranh cho phù hợp
- Quan sát tranh
- Chụp phương tiện ô tô - Đi đường
(15)4 Hoạt động 3: Nhận biết số loại biển báo: (10')
- Hướng dẫn hs quan sát loại biển báo
- Yêu cầu hs nói tên loại biển báo Hướng dẫn em cách đặt câu hỏi để phân biệt loại biển báo
- Biển báo có hình gì? Màu gì?
- Đố bạn loại biển báo giao thơng thường có màu xanh?
- Loại biển báo có màu đỏ?
- Bạn phải làm gặp loại biển báo này? - Trên đường học có nhìn thấy biển báo giao thơng khơng? Nói tên biển báo mà nhìn thấy?
- Theo cần phải nhận biết số loại biển báo giao thông?
- Giáo viên kết luận 5 Củng cố: (2')
- Cho hs trả lời câu hỏi SGK
- Gv nhận xét tiết học, nhắc học sinh nhà làm tập
- Quan sát tranh
- Hs nêu tên loại biể̉n báo
……… THỰC HÀNH TỐN ƠN LUYỆN TUẦN 19 1: Giới thiệu bài
2: Hướng dẫn hs làm tập
Bài tập 1: Chuyển sau thành số hạng thành phép nhân( theo mẫu)
- Hs nêu yêu cầu bài - Gv hướng dẫn mẫu a) + + = 12
x = 12
- Hs lên bảng làm - Nhận xét chữa
Bài 2: Viết tích dạng tổng số hạng tính ( theo mẫu)
a) x = + = 14 x = 14
- Gọi học sinh lên bảng làm
Bài 3: Dựa vào tập 2, viết theo mẫu a) Phép nhân x = 14 có thừa số 2, có tích 14
- u cầu hs kiểm tra theo cặp đôi
- BVN cho bạn khởi động Bài 1
b) + + + = 20 x = 20
c) + + + + = 40 x = 40
d) + = 18 e) + + + = 24 x = 18 x = 24 g) 10 + 10 + 10 = 30
10 x = 30 Bài 2:
b) x = + + + 3+ = 15 x = 15
c) x = + + = 24 x = 24
d) x = + + + = 36 x = 36
Bài 3:
b) Phép nhân x = 15 có thừa số 5, có tích 15
(16)Bài 4: Đố vui:
Khoanh vào số có tổng 12:
và 3, có tích 24
d) Phép nhân x = 36 có thừa số 4, có tích 36
Bài 4:
+ + = 12 + + = 12 + + = 12 + + = 12…
-VĂN HÓA GIAO THƠNG
BÀI 4: GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHĨ KHĂN TRONG THAM GIA GIAO THÔNG
I Mục tiêu
- Biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn đường tham gia giao thông thể nếp sống văn minh
- Có hành động đẹp giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn đường
- HS thực vận động bạn bè, người thân có ý thức giúp đỡ người khác gặp khó khăn đường
II Chuẩn bị 1 Giáo viên
- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2 Học sinh
- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp
- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III Hoạt động dạy học
1 Trải nghiệm (5p)
- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân việc giúp đỡ người khác tham gia giao thông đường:
+ Ở lớp, bạn tự đến trường? + Khi đi đường em gặp người cần giúp đỡ khơng? Ví dụ cụ già hay em nhỏ muốn sang đường, hay người sơ ý bị té người đau chân mà xách đồ nặng, … Em chia sẻ cho bạn lớp nghe tình
+ Khi họ cần giúp đỡ em có sẵn sang giúp họ khơng? Em làm tình vậy?
- Từ trải nghiệm HS, GV dẫn dắt vào giới thiệu mới: Giúp đỡ người gặp khó khăn tham gia giao thông 2 Hoạt động bản: (10p) Nghiên cứu truyện
- GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi chậm bạn nhé” thảo luận theo câu hỏi cuối
- HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung
(17)truyện đọc
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm lớn nhóm đơi
- Tại Thanh phải nghỉ học hôm? - Vì Trang vui thấy Thanh học lại?
- Trang giúp đỡ Thanh đến trường cách nào?
- Em có muốn kết bạn với Trang không? Tại sao?
- GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Hành động Trang thật đẹp …
- Cho HS xem thêm số tranh ảnh hành động đẹp biết giúp đỡ người khác
3 Hoạt động thực hành (10p)
- HS quan sát hình sách thảo luận nhóm câu hỏi sau:
- Em làm gặp trường hợp đó? Tại em làm vậy?
- HS đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung HS giải thích sao?
- Sau GV tùy tình chốt lại kết luận sau: Giúp đỡ người gặp khó khăn đường thể nếp sống văn minh
4 Hoạt động ứng dụng (10p)
- GV yêu cầu HS đọc mẫu chuyện SGK
- Theo em, Long từ chối lời đề nghị giúp đỡ Khôi?
- Cho HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời - Gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung
- GV chốt ý: Giúp đỡ người khác phải có lịng chân thành lời nói phải nhẹ nhàng, dễ nghe
- GV yêu cầu HS đóng vai tình - HS thảo luận nhóm đóng vai
- Mời nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét
- GV chốt ý
5 Củng cố, dặn dị (5p)
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung + Thanh phải nghỉ học hơm Thanh bị té, cổ chân bị sưng khơng thể học
+ Khi thấy Thanh học lại, Trang vui có bạn đến trường cho vui
+ Nhưng chân Thanh đau nên cần giúp đỡ Thế Trang xách cặp dùm bạn đưa vai cho bạn vịn vào dặn Thanh chậm nhé!
- HS quan sát, thảo luận nhóm nêu ý kiến
- H1: Giúp đỡ bạn đẩy xe - H2: Đỡ bạn lên tàu - H3: Đỡ bạn lên xe ô tô - H4: Xách đồ giúp bạn
- HS đọc trước lớp
- Vì lời nói Khơi chưa lịch sự, chân thành,…
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS đóng vai
(18)- GV nhận xét học, dặn dò nhà - HS lắng nghe -Ngày soạn:15/01/2018
Ngày giảng: Thứ năm, 18/01/2018
CHÍNH TẢ THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU:
- Làm BT(2)a, b BT(3) a, b
- Nghe viết xác CT, trình bày hình thức thơ chữ - Rèn kĩ viết
II CHUẨN BỊ:
- HS: SGK, VBT, tả III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (5’)
- GV đọc: lưỡi trai, lúa, năm tháng, B Bài mới:
* Giới thiệu (2’) * Dạy mới
1 HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết (10p) - GV đọc 12 dòng thơ
+ Nội dung thơ nói gì?
+ Bài thơ có từ xưng hô nào? + Những chữ thơ phải viết hoa? Vì sao?
+ Mỗi dịng thơ nên bắt đầu viết từ nào? Các chữ đầu dòng viết nào? + GV hướng dẫn viết số từ dễ lẫn + Làm việc, làm, giữ gìn,
2 HĐ2: GV đọc cho HS viết (12’) - Yêu cầu vài em nhắc lại tư ngồi viết, cách đặt vở, cầm bút,
- Hướng dẫn soát lỗi - Nhận xét, chữa
3: HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập (6’) * Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh tự tìm từ - GV nhận xét bổ sung
Lời giải:
a) Chiếc lá, na, cuộn len, nón * Bài 3a:
- GV treo bảng phụ chép tập
- HS lên bảng, lớp luyện bảng
- đến HS đọc lại
+ Nội dung thơ cho ta biết tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi
+ Từ Bác, cháu
+ Chữ đầu dịng thơ, ngồi cịn viết hoa chữ Bác để thể lịng tơn kính, viết hoa chữ Hồ Chí Minh tên riêng + Mỗi dịng thơ nên bắt đầu viết từ số trang
- HS viết vào tả
- HS nêu yêu cầu tập
- HS lên bảng làm tập, lớp luyện tập
(19)- GV nhận xét chữa Lời giải:
a) lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no. C Củng cố dặn dò (5’)
+ Hãy nhắc lại nội dung đoạn viết? - GV nhận xét học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
……… Ngày soạn:16/01/2018
Ngày giảng: Thứ sáu, 19/01/2018
TOÁN
Tiết 95 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân
- Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số
- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích
- Phát triển tư II CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: SGK, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ (5’)
- Đọc bảng nhân
- Chuyển phép tính cộng số hạng thành phép nhân
2 + +2 +2 + 2= 10 +5 +5 +5 =20 - Nhận xét đánh giá
B Bài (30’) * Giới thiệu (1’) * Dạy mới
Bài 1: Tính theo mẫu (5’)
- Con có nhận xét thừa số thứ phép tính tập
+ Khi thực hành phép nhân có kèm theo tên đơn vị cần lưu ý điển gì?
* Củng cố lại bảng nhân 2. Bài 2: Số (6’)
+ Để điền số vào trống làm phép tính gì?
+ Dựa vào bảng nhân học? + Nêu cách thực phép tính có
- Học sinh đọc cá nhân - Thực hành làm bảng x = 10 x = 20
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh làm đọc kết 2cm x = 6cm 2kg x =4 kg cm x = cm kg x = 14 kg + Lưu ý ghi tên đơn vị vào tích vừa tìm - HS thực hành cá nhân đọc kết đối chiếu - HS nêu yêu cầu
x4 x9 x +4
x -
14
10
2
18
8 2
(20)các dấu phép tính nhân cộng hay trừ?
* BT củng cố kiến thức gì?
Bài 3: Học sinh đọc đầu (7’) - Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tìm đơi đũa có đũa phải làm nào? + Đây dạng toán học? * Rèn kỹ giải toán có lời văn.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống (6’)
+ Theo số điền vào ô trống kết bảng nhân nào? * Củng cố lại bảng nhân học. Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống (5’)
+ Muốn tìm tích ta thực phép tính gì?
* Củng cố lại bảng nhân học. C Củng cố, dặn dò (5’)
+ Bài học hôm củng cố kiến thức nào? - Trò chơi thành lập phép nhân điền kết
- Chia nhóm, nhóm hồn thành nhanh thắng
- Về nhà ôn chuẩn bị sau
- Dựa vào bảng nhân vừa học
ta thực hiên dấu phép nhân trước cộng trừ sau
- HS đọc đề
- Học sinh làm trình bày bảng Tóm tắt
1 đơi : đơi đũa có: chiếc? Bài giải
Sáu đơi đũa có số đũa là: x = 12 (chiếc)
Đáp số: 12 đũa - HS nêu yêu cầu
- lấy lần
- Học sinh điền bảng phụ
X 10
2 4 8 1
2 1 0
2 1 4
1 8
2 0
1 6
- HS nêu yêu cầu - Thực phép nhân
- Học sinh làm vở, HS làm bảng phụ
+ Củng cố bảng nhân 2, tính phép tính có dấu phép tinh nhân cộng trừ
- Các thừa số - Các thừa số - Các thừa số - Các thừa số
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 19: ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU
- Rèn kĩ nghe nói: Nghe biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp
- Rèn kĩ viết: Điền lời đáp vào chỗ trống đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi tự giới thiệu
* QTE: Quyền tham gia đáp lời chào, lời tự giới thiệu II ĐỒ DÙNG
(21)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU * Khởi động: Ban VN cho lớp khởi động 1 Giới thiệu (1’)
- GV giới thiệu, ghi đầu 2 HD làm tập (37’) * Bài
- Đọc yêu cầu tập - Yêu cầu quan sát tranh
+ Các bạn HS hai tranh đáp lại ?
- GV: Cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ
- GV lớp nhận xét * Bài
- Đọc yêu cầu tập - Gọi HS tự giới thiệu
- Cả lớp bình chọn bạn xử lí hay * Bài
- Đọc yêu cầu tập - Yêu cầu viết lời đáp - Gọi HS đọc viết
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn lời đáp hay
3/ Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen để thể học trò lịch
- Ghi đầu
- Đọc yêu cầu
- Cả lớp quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách tranh
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo tranh
+ Chị phụ trách: Chào em
+ Các bạn nhỏ: Chúng em chào chị - Chị phụ trách: Chị tên Hương Chị
cử phụ trách Sao em
+ Các bạn nhỏ: Ôi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu - Cả lớp bình chọn bạn xử lí hay - HS đọc yêu cầu
- Viết lời đáp Nam vào - HS thực hành đối đáp - HS điền lời đáp Nam vào VBT - Nhiều HS đọc viết
SINH HOẠT TUẦN 19 – KĨ NĂNG SỐNG KĨ NĂNG ĐẢM NHIỆM, TRÁCH NHIỆM (TIẾT 3) I.MỤC TIÊU:
* HS nắm ưu nhược điểm tuần phương hướng tuần tới - Biết đề biện pháp khắc phục nhược điểm
- HS biết cách tự giới thiệu với người xung quanh
(22)* Học sinh biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng Diễn đạt trước lớp.trước đám đơng
suy nghĩ ý tưởng tình
- Rèn cho em có kĩ thái độ giao tiếp tốt Tự tin với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- sách kĩ sống
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A SINH HOẠT : ( 17’)
1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 19 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ
b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động c GV nhận xét hoạt động tuần 19
- Về nề nếp
……… ……… ……… - Về học tập
……… ……… ……… - Các hoạt động khác
- ………
……… - Tuyên dương cá nhân
……… 2 Triển khai hoạt động tuần 20
- GV triển khai kế hoạch tuần 20 :
+ Thực tốt luật an tồn giao thơng + Thực tốt nếp học tập
+ Tích cực luyện đọc, nghe viết làm tốn có lời văn + Thực nghiêm túc nếp vào lớp
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp
+Tham gia đầy đủ có hiệu cao hoạt động trường đề + Tham gia tốt nếp thể dục giờ, nếp sinh hoạt Sao B KĨ NĂNG SỐNG (20’) KỸNĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM( tiết 3) A- Khởi động:
- HS hát tập thể - GV giới thiệu
(23)B- Bài mới: ªBài tập :
- Em bạn bè thầy giáo giao nhiệm vụ chưa? Khi em thực nhiệm vụ nào? - GV yêu câu HS trả lời
* GV: Khi thầy cô giáo, bạn bè giao nhiệm vụ lên thực hoàn thành
ª Bài tập 4:
- GV chia nhóm Y/C HS đưa tình để thực nhiệm vụ
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm đơi Báo cáo kết thảo luận trước lớp C Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại nhà -Nhận xét tiết học
- HS trả lời - Gọi HS nhận xét
- Các nhóm thảo luận trình bày
- Khi nhận nhiệm vụ giao địa điểm tham quan.em tìm hiểu qua mạng
- Khi nhận nhiệm vụ trang trí lớp 20/11.Nhóm phân cơng trách nhiệm hồn thành trước ngà kỉ niệm
-Tham gia hội khỏe phù đổng.Em khơng có khả thể dục thể thao.Em có ý kiến với thầy cô chủ nhiệm để cử bạn khác thay
- Đại diện số nhóm trình bày
+ Lớp hồn thành cơng việc trách nhiệm thành viên lớp
- HS lớp trao đổi, bổ sung - Thực hành theo cặp