Giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết liền mạch: khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng là2/3 đơn vị chữ( 2/3 con chữ o), khoảng cách giữa các tiếng là 1 đơn vị chữ tương ứng với [r]
(1)KINH NGHIỆM RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
I. Thống kê lỗi thường sai viết:
1 Viết thiếu nét: Lỗi học sinh thường chưa viết hết nét dừng lại hay điểm đặt bút không quy định Gv cần hướng dẫn học sinh điểm đặt bút ban đầu điểm dừng bút quy định
2 Thừa nét: Do học sinh viết sai quy trình, điểm đặt bút ban đầu, nét đầu học sinh viết không đúng, dừng bút vượt quy định Giáo viên cần hướng dẫn lại quy trình viết chữ
3 Sai nét: Do cầm bút sai quy định, ngón tay cầm bút sát với ngịi Giáo viên cần nhắc học sinh cầm bút cao tay lên Khi viết ngón tay cử động co duỗi linh hoạt phối hợp với cử động cổ tay, cánh tay
4 Sai khoảng cách: Do học sinh viết hay nhấc bút lên, không viết liền mạch, đưa tay không Giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết liền mạch: khoảng cách chữ tiếng là2/3 đơn vị chữ( 2/3 chữ o), khoảng cách tiếng đơn vị chữ tương ứng với ô vuông đơn vị Viết xong chữ đánh dấu chữ dấu
5 Sai dấu thanh: Học sinh thường đánh dấu cao, to, đánh không vị trí Giáo viên hướng dẫn cách đánh dấu chữ dấu nhỏ ½ đơn vị chữ Dấu đánh vào âm phần vần , khơng nằm âm đệm âm cuối
Tiếng Âm đầu Vần
âm đệm âm âm cuối
giáo gi a o
viên v iê n
luyện l u yê n
chữ ch
viết v iê t
chìa ch ia
dừa d ưa
Trường hợp âm nguyên âm đơi ( ưa, ươ,ia,iê,ya, ) có hai cách đặt dấu thanh:
- Nếu tiếng khơng có âm cuối đánh dấu chữ đứng đầu ngun âm đơi Ví dụ: chìa, mía…
(2)6 Sai mẫu chữ:
Học sinh viết không mẫu chữ bảng chữ
7 Sai cở chữ: Ở lớp thường viết theo hai cỡ chữ: cỡ chữ vừa cỡ chữ nhỏ Lớp 2,3,4,5 viết theo cỡ chữ nhỏ Giáo viên cần hướng dẫn kích thước cỡ chữ sau:
+ Nhóm chữ có độ cao dơn vị ( ô li) : a,ă,â,u,ư,n,m,i,e,ê,o,ô,ơ,v,c.x + Nhóm chữ có độ cao 1,25 đơn vị ( 1ơ li) : r,s
+ Nhóm chữ có độ cao1,5 đơn vị ( ô li rưỡi) : t
+ Nhóm chữ có độ cao đơn vị ( ô li) : d, đ, p, q chữ số 0,1.2.3… + Nhóm chữ có độ cao 2,5 đơn vị ( ô li rưỡi) : b,h,l,k,g,y
Tất chữ viết hoa có độ cao 2,5 đơn vị hay li rưỡi
8 Ngồi cịn có số lỗi như: sai tả, sai trình bày, sai tốc độ viết …
II Cách thực hiện:
Bước 1: Để viết đúng, viết đẹp điều phải yêu cầu học sinh chọn loại bút, chọn mực chọn ô li
Bước 2: Xác định đường kẻ ô: Vở phải có li , đường kẻ Bước 3: Các nét viết phải đúng:
Để viết mẫu, cỡ chữ người giáo viên phải hướng dẫn học sinh nắm nét sau:
- Nét sổ - Nét ngang - Nét xiên phải - Nét xiên trái - Nét hất - Nét cong kín - Nét cong hở phải - Nét cong hở trái - Nét móc xi - Nét móc ngược - Nét móc hai đầu
- Nét móc hai đầu có thắt - Nét khuyết
- Nét khuyết - Nét thắt
Bước 4: Hình thành rèn luyện chữ cái( chữ thường) Giáo viên chia nhóm có nét đồng dạng với
Nhóm 1: Nhóm chữ có nét nét cong: c,o,ơ,ơ,e,ê,x
Nhóm 2: Nhóm chữ có nét nét cong phối hợp nét móc( nét thẳng) : a,ă,â,d,đ,q
(3)Nhóm 4: Nhóm chữ có nét nét khuyết( Nét cong phối hợp nét móc) : l,h,k,b,y,g
Nhóm 5: Nhóm chữ có nét móc phối hợp nét cong: r,v,s Bước 5: Hình thành rèn luyện chữ ( Chữ hoa)
Dựa vào nét đồng dạng ta chia nhóm: Nhóm 1: A,Ă,Â,N,M
Nhóm 2: P,B,R,D,Đ Nhóm 3: C,G,S,L,E,Ê,T Nhóm 4: J,K,V,H
Nhóm 5: O,Ơ,Ơ,Q Nhóm 6: U,Ư,Y,X
Bước 6: Hướng dẫn học sinh cách viết liền nét:
Trường hợp nối thuận lợi viết tiếng ta không nhấc bút lên , nhấc bút trước đánh dấu phụ dấu tiếng
Trường hợp nối khơng thuận lợi ta phải nhấc bút viết tạo liên kết phụ Ví dự : đánh, toan…
Bước 6: Hướng dẫn học sinh viết nét thanh, đậm
Tất nét đưa tay lên nhẹ bút, đưa tay xuống nặng bút , nét ngang bút mức bình thường
Bài tập thực hành: