Giao an Ngu Van 6 Tuan 35CKTKN

9 10 1
Giao an Ngu Van 6 Tuan 35CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Ghi chép, phân loại được các kết quả sưu tầm về sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái3. - Biết được những nội dung cơ bản, đặc sắc và ý nghĩa của sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái.[r]

(1)

TUẦN 35

Ngày soạn: Ngày giảng:

BÀI 34 PHẦN TIẾNG VIỆT

Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt học lớp 6 gồm:

- Danh từ, động từ, tính từ; cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ - Các thành phần câu

- Các kiểu câu

- Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ

- Dấu châm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy - Vận dụng kiến thức học để làm

2 Về kỹ năng:

- Nhận từ loại phép tu từ - Chữa lỗi câu dấu câu

- Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá 3 Về thái độ:

- Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức từ loại, phép tu từ, dấu câu vào làm tập

- Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt B - Chuẩn bị.

1 Giáo viên:

- Soạn bài, chuẩn bị máy chiếu, 2 Học sinh:

- Ôn tập theo sgk, chuẩn bị theo hướng dẫn GV C -Tiến trình.

1 ổn định lớp: Sĩ số

2 Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Bài

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút )

Trong phân môn tiếng Việt chương trình Ngữ Văn lớp em học nội dung từ loại, phép tu từ, kiểu câu, dấu câu Đó nội dung vơ quan trọng mà em cần vận dụng để làm học Văn Giờ học hôm ơn tập, hệ thống lại nội dung nói

Hoạt động

(2)

*2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn

tập (38 phút)

H: Từ ? Cho VD ?

H: Thế từ đơn ? Từ phức ? Cho VD ?

H: Từ ghép khác từ láy điểm ? VD

H: Em học từ loại cụm từ tương ứng ?

- GV gọi HS lấy vd với từ loại, cụm từ tương ứng

H: Em học phép tu từ ? Lấy VD phép tu từ ?

A - Phần lý thuyết. 1 Các từ loại học: a Từ:

- Từ đơn vị tạo nên câu Ăn/ uống/ ở/

- Từ đơn từ có tiếng - Từ phức từ gồm hai tiếng trở lên

Từ phức từ láy: thuộc loại từ phức, nghĩa chúng gồm hai tiếng trở lên

- Từ phức tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ nghĩa với gọi từ ghép

- Từ phức tạo cách kết hợp tiếng có quan hệ lặp âm với gọi từ láy

b Từ cụm từ:

- Từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, từ, phó từ

- Cụm từ: CDT, CTT, CĐT 2 Các phép tu từ học

H: Em học kiểu cấu tạo câu ? đặt câu với kiểu cấu tạo ?

3 Các kiểu cấu tạo câu học.

C¸c phÐp tu tõ vỊ tõ

PhÐp so sánh Phép nhân hoá Phép ẩn dụ Phép hoán dụ

Các kiểu cấu tạo câu

Cõu n Cõu ghộp

Câu có từ

Câu k.có từ

tõ tõ cócãtõ tõ

(3)

H: Nhắc lại dấu câu em học nêu tác dụng chúng ?

- GV chia lớp thành nhóm làm tập - Các nhóm trình bày nhận xét nhóm bạn

4 Các dấu câu học:

- Dấu kết thúc câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

- Dấu phân cách phận câu: Dấu phẩy

B - Luyện tập.

1 Bài tập 1: Đặt câu với từ loại: 2 Bài tập 2: Đặt câu có dùng phép tu từ học:

3 Bài tập 3: Đặt caahu trần thuật đơn có từ là, câu khơng có từ *3 Hoạt động 3: (2 phút)

4 Củng cố:

- GV nhận xét học, ý thức chuẩn bị HS 5 Dặn: HS nhà

- HS nhà tiếp tục hoàn thiện nội dung ôn tập D - Rút kinh nghiệm dạy.

* Ưu điểm: * Tồn tại:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 134: ÔN TẬP TỔNG HỢP. A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1 Về kiến thức:

- Ôn tập tổng hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn

- HS có khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ mơn Ngữ Văn

- Có lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt viết kĩ viết nói chung

2 Về kỹ năng:

(4)

- Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hố 3 Về thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức tổng hợp làm tập B - Chuẩn bị.

1 Giáo viên: - Soạn bài, 2 Học sinh:

- Ôn tập theo sgk, chuẩn bị theo hướng dẫn GV C -Tiến trình.

1 ổn định lớp: Sĩ số

2 Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Bài

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút )

Hoạt động Nội dung

*2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn

tập (38 phút)

H: Trong chương trình Ngữ văn em học thể loại văn học ? H: Mỗi thể loại có đặc điểm chung ? - Truyện dân gian: Nêu triết lí hiền gặp lành, thiện thắng ác, ác bị trừng trị

- Truyện trung đại: Tình người nêu cao Sống phải có lịng nhân nghĩa, có đạo đức

- Truyện, kí đại; Tình u q hương, đất nước, người Việt Nam

- Văn nhật dụng: đề cập đến vấn đề xã hội quan tâm

H: Văn "Bài học đường đời đầu tiên" có nội dung ? ý nghĩa văn ?

H: Qua văn Cô Tơ, em hiểu thiên nhiên người vùng đất ?

A - Phần văn bản. 1 Đặc điểm thể loại: - Văn học dân gian - Truyện trung đại

- Truyện, kí thơ đại - Văn nhật dụng

2 Nội dung, ý nghĩa văn đã học:

- Dế Mèn phiêu lưu ký: Kể Dế Mèn đẹp cường tráng tính tình xốc nổi, kiêu căng gây nên chết thương tâm Dế Choắt Mèn ân hận rút học -> Truyện khuyên nhủ người không nên kiêu căng, tự phụ, sống biết chia sẻ, cảm thông với người khác

(5)

- GV yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn thiện câu hỏi phần (b) sgk T 162

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bảng hệ thống kiến thức phần Tiếng Việt để chuẩn bị sau

yên bình, hạnh phúc

B - Phần Tiếng Việt.

*3 Hoạt động 3: (2 phút)

4 Củng cố:

- GV nhận xét học, ý thức chuẩn bị HS 5 Dặn: HS nhà

- HS nhà tiếp tục hoàn thiện nội dung ôn tập D - Rút kinh nghiệm dạy.

* Ưu điểm: * Tồn tại:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 135: ÔN TẬP TỔNG HỢP (Tiếp)

A - Mục tiêu. Giúp HS:

1 Về kiến thức:

- Ôn tập tổng hợp kiến thức Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn

- HS có khả vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kĩ môn Ngữ Văn

- Có lực vận dụng tổng hợp phương thức biểu đạt viết kĩ viết nói chung

2 Về kỹ năng:

- Rèn kĩ tổng hợp kiến thức phân môn - Luyện kĩ năng: so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá

3 Về thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức tổng hợp làm tập B - Chuẩn bị.

1 Giáo viên:

(6)

- Ôn tập theo sgk, chuẩn bị theo hướng dẫn GV C -Tiến trình.

1 ổn định lớp: Sĩ số

2 Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Bài

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút )

Hoạt động Nội dung

*2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn

tập (40 phút)

- Trên sở học sinh chuẩn bị nhà GV gọi nhóm trình bày

- GV sử dụng máy chiếu cho HS so sánh bảng thống kê

B - Phần Tiếng Việt.

Từ Câu Các biện pháp tu từ

- Từ mượn

- Nghĩa cuả từ tượng chuyển nghĩa từ

- Danh từ- cụm danh từ - Tính từ - cụm tính từ - Động từ - cụm động từ - Số từ

- Lượng từ - Phó từ - Chỉ từ

- Các thành phần câu

- Câu trần thuật đơn

- Câu trần thuật đơn có từ - Câu trần thuật đơn khơng có từ

- Lỗi chủ ngữ vị ngữ

- So sánh - Nhân hoá - ẩn dụ - Hoán dụ

H: Trong văn tự yếu tố quan trọng ? Cho biết vai trò việc nhân vật văn tự ?

H: Dàn văn tự thường có phần ? Nội dung phần ?

H: Có kiểu miêu tả ?

H: Phương pháp tả cảnh tả người có giống khác ?

- Giống nhau: xác định đối tượng tả, tả chi tiết theo trình tự, có nhận xét, cảm nghĩ đối tượng tả

- Khác nhau:

+ Tả cảnh: tả bao quát đến tả phận + Tả người: tả hình dáng đến tính tình qua lời nói, cử chỉ, thái độ…

C - Phần Tập làm văn. 1 Văn tự sự:

2 Văn miêu tả: - Tả cảnh

- Tả người

(7)

- GV chia lớp làm nhóm TL làm bt

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

1 Bài tập 1:

Hãy lập dàn cho đề sau: Tả lồi hoa mà em u thích

2 Bài tập 2:

Hãy lập dàn cho đề sau: Kể người bạn em quen

3 Bài tập 3: Chẳng may em bị ốm, hãy viết đơn xin phép nghỉ học

*3 Hoạt động 3: (2 phút)

4 Củng cố:

- GV nhận xét học, ý thức chuẩn bị HS 5 Dặn: HS nhà

- HS nhà tiếp tục hoàn thiện nội dung ơn tập

- Các nhóm chuẩn bị báo cáo kết sưu tầm văn hóa dân gian D - Rút kinh nghiệm dạy.

* Ưu điểm: * Tồn tại:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 136: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG.

Bài 5: Tổng hợp kết sưu tầm, tìm hiểu văn hóa dân gian n Bái, tổng kết văn hóa dân gian Yên Bái.

A - Mục tiêu. Giúp HS:

1 Về kiến thức:

- Ghi chép, phân loại kết sưu tầm sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái

- Biết nội dung bản, đặc sắc ý nghĩa sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái

2 Về kỹ năng:

- Rèn kĩ sưu tầm, tổng hợp, phân loại văn văn học theo thể loại

3 Về thái độ:

(8)

- Có thái độ nghiêm túc tham gia, yêu thích mơn học B - Chuẩn bị.

1 Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu, sưu tầm tài liệu tham khảo 2 Học sinh:

- sưu tầm, phân loại, tổng hợp kết sưu tầm C -Tiến trình.

1 ổn định lớp: Sĩ số

2 Kiểm tra cũ: kiểm tra chuẩn bị HS Bài

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút )

Hoạt động Nội dung

*2 Hoạt động 2: Thảo luận (8 phút)

- Các tổ xem lại kết sưu tầm nhóm mình, thống nội dung để chuẩn bị cử đại diện báo cáo trước lớp

*3 Hoạt động 3: (25 phút)

- Đại diện nhóm báo cáo kết sưu tầm nhóm trước lớp theo câu hỏi chuẩn bị:

H: Các nội dung sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái gồm

H: Tính độc đáo sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái

H: Các sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái có tác dụng đến đời sống tinh tần người Yên Bái

H: Những đóng góp sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái kho tàng văn hóa Việt Nam

- Các nhóm nhận xét, bổ sung nội dung báo cáo

- GV tổng kết, nhận xét

*4 Hoạt động 4: (8 phút)

- Cho HS đọc số viết giới thiệu sinh hoạt văn hóa n Bái chương trình sách Ngữ Văn địa phương

I - Thảo luận.

II - Báo cáo kết quả.

1 Văn hóa dân gian Yên Bái gồm: - Văn hóa phi vật thể: diễn xướng nghệ thuật dân gian (múa khèn - người Mông); múa Then, múa Xòe (người Thái), kéo co, ném còn,

- Văn hóa vật thể: Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử: chiến khu Vần - Hiền Lương, ruộng bậc thang Mù Cang Chải, 2 Tính độc đáo:

- Các sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái phản ánh sinh động đời sống tinh thần, phong tục tập quán cộng đồng dân tộc Yên Bái

- Làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân, có tính cộng đồng cao

3 Giá trị văn hóa dân gian Yên Bái: - Các sinh hoạt văn hóa dân gian Yên Bái giúp làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân gian dân tộc Việt Nam nói chung

III - Giới thiệu số viết tác giả Yên Bái.

(9)

4 Củng cố:

- GV nhận xét học, ý thức chuẩn bị HS 5 Dặn: HS nhà

- HS nhà tiếp tục hoàn thiện nội dung báo cáo

- Cuẩn bị nội dung cho tiết Văn địa phương truyện cổ dân gian Yên Bái

D - Rút kinh nghiệm dạy.

* Ưu điểm: * Tồn tại:

Ngày đăng: 10/09/2021, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan