1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Thu hoach BDTX nam 20132014

45 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III- Nhiệm vụ, giải pháp 1- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổi mới giáo dục và đào tạo 2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giá[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC TRƯỜNG THCS LÂM MỘNG QUANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ và tên giáo viên : NGUYỄN DŨNG Tổ chuyên môn : Khoa học Xã hội Chức vụ chuyên môn : Giáo viên, Tổ trưởng Tổ KHXH PHẦN I KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Năm học: 2013-2014 Căn Thông tư số 26/2012/TT- BGDĐT ngày 10/7/2012 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo việc Hướng dẫn thực quy chế chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Căn Thông tư số 31/2011/TT- BGDĐT ngày 08/8/2011 Của Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS; Căn Kế hoạch số 224/KH- PGD&ĐT ngày 10/7/2013 Phòng Giáo dục – Đào tạo Phú Lộcc Hướng dẫn thực công tác Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên năm học 2013-2014; Căn tình hình thực tế đơn vị trường THCS Lâm Mộng Quang, thân tôi báo cáo kết bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) năm học 2013 – 2014 sau: I MỤC ĐÍCH Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp Phát triển lực dạy học, lực giáo dục và lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục tỉnh, yêu cầu đổi và nâng cao chất lượng giáo dục toàn ngành Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên; lực tự đánh giá hiệu bồi dưỡng thường xuyên; lực tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Họ và tên giáo viên: NGUYỄN DŨNG Ngày tháng năm sinh: 01.08.1964 Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội Năm vào ngành giáo dục: 1985 Nhiệm vụ giao năm học: Giảng dạy môn Ngữ Văn 7/1; 8/2; 8/3 III NỘI DUNG -THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG Nội dung bồi dưỡng 1: Thời lượng : 30 tiết - Đổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn dạy học lấy HS làm trung tâm; - Đổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trường THCS qua nghiên cứu bài học; - Phương pháp kỷ luật tích cực và quyền trẻ em trường THCS; + Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết + Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15 tiết Nội dung bồi dưỡng 2: Thời lượng : 30 tiết - Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ và kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra; - Đổi phương pháp dạy học các môn; - Bồi dưỡng chính trị đầu năm học; + Bồi dưỡng tập trung: 15 tiết + Tự bồi dưỡng và sinh hoạt theo tổ nhóm: 15tiết Nội dung bồi dưỡng 3: Khối kiến thức tự chọn: (2) Thời lượng : 60 tiết Căn vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS và hướng dẫn Phòng GD&ĐT huyện Phú Lộc trường THCS Lâm Mộng Quang Tôi chọn thực bồi dưỡng thường xuyên: 04 mô đun : THCS13, THCS 14, THCS 15, THCS 16 - THCS 13: Nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS xây dựng kế hoạch dạy học; - THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích cực; - THCS 15: Các yếu tố ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học; - THCS 16: Hồ sơ dạy học IV Hình thức bồi dưỡng thường xuyên - Tự học dựa vào các tài liệu, sách và trao đổi với đồng nghiệp V Tài liệu học tập để giáo viên thực chương trình - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS BGD; - Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS BGD; - Các tài liệu phục vụ đổi PPDH; - Các tài liệu tập huấn chuyên môn; VI TỒ CHỨC THỰC HIỆN - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX đã phê duyệt, nghiêm chỉnh thực các quy định BDTX tổ CM và nhà trường - Báo cáo tổ CM và nhà trường kết thực kế hoạch BDTX việc vận dụng kiến thức đã học tập BDTX vào quá trình thực nhiệm vụ PHẦN II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2013-2014 I NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1: Thời lượng : 30 tiết 1 Đổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn dạy học lấy HS làm trung tâm; I ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM 1.MỤC TIÊU: + Nâng cao lực quản lý và lực hoạt động chuyên môn cho CBQL và GV các nhà trường phổ thông + Đổi tư và sinh hoạt chuyên môn theo xu hướng tiếp cận phương pháp dạy học tích cực + Làm thay đổi phương pháp thiết kế dạy; tổ chức hoạt động dạy; nội dung và hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường phổ thông + Phát huy rõ nét tính tích cực học sinh với vai trò người học * Giáo viên nhận biết học sinh là đối tác, hợp tác định thành công dạy NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN KHẮC PHỤCTRONG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - Áp dụng khuôn mẫu: Hoạt động chuyên môn cá nhân: soạn giáo án, lên lớp , nặng hình thức biểu diễn, gò ép theo mẫu, mang tính đơn lẻ độc lập cá nhân; Sinh hoạt chuyên môn trường tập trung vào bổ sẻ, đánh giá, bình xét hoạt động người dạy là chủ yếu; Chú trọng việc đánh giá xếp loại giáo viên, nặng đánh giá dự, kiểm tra đánh giá giáo án, hồ sơ - Sinh hoạt, quản lý chuyên môn dạng hành chính mệnh lệnh - Bệnh thành tích, bao biện, bảo thủ, e ngại nảy sinh (3) BIỂU HIỆN CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN HIỆN NAY 3.1 GV có thói quen: quan tâm việc dạy (chỉ chú ý đến kĩ thuật DH) mà chưa chú ý đến việc học HS 3.2 Kĩ quan sát để hiểu học sinh hạn chế, chưa quan tâm đến việc kết nỗi hoạt động thầy học sinh 3.3 Các kĩ năng: Giao tiếp, xây dựng mối quan hệ GV-HS, HS-HS, lắng nghe HS, giúp HS vượt qua khó khăn học GV còn yếu và thiếu, đây là tường rào lớn, là nguyên nhân ảnh hưởng đến việc áp dụng PPDH lấy HS làm TT 3.4.Thói quen bắt HS khoang tay, ngồi đẹp, gõ thước mạnh, có lời nhắc nhở học sinh gay gắt, thiếu thân thiên Những biểu đó làm cản trở việc áp dụng kĩ thuật dạy học và đổi PPDH 3.5 Thực nhiều hoạt động tổ chức tiết học 3.6 Cá nhân người dự chủ yếu chú ý hoạt động thầy để trao đổi, bình xét, đánh giá thầy Tất điều này để GV nhận thông qua các hình ảnh có thật và minh chứng trên các học mà đó HS là trung tâm để làm sở phân tích, chứng minh MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỀ CẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP SHCM THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC, LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 4.1 Đảm bảo hội học tập, phát huy tính sáng tạo học sinh cho tất học sinh học 4.2 Đảm bảo hội phát triển lực hoạt động chuyên môn cho giáo viên 4.3 Luôn tạo kết nối thầy và học sinh quá trình hoạt động dạy và học 4.4 Đảm bảo hội cho nhiều phụ huynh học sinh tham gia (đây là mục tiêu cần thiết, cao cả) 4.5 Tạo thân thiện GV – GV, CBQL – GV, GV – HS, GV – gia đình HS 2 Đổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn trường THCS qua nghiên cứu bài học; II ĐỔI MỚI SINH HOẠT TỔ, NHÓM CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THCS QUA NGHIÊN CỨU BÀI HỌC Quan niệm, Mục đích đổi chuyên môn theo nghiên cứu bài học 1.1 Quan niệm: Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học (NCBH): - Là hoạt động chuyên môn đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học (học sinh) - Không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại GV mà nhằm khuyến khích GV tìm nguyên nhân HS chưa đạt kết mong muốn và có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho HS tham gia vào quá trình học tập; giúp GV có khả chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS 1.2 Mục đích: - Đảm bảo cho tất học sinh có hội tham gia vào quá trình học tập, GV quan tâm đến khả học tập học sinh đặc biệt là học sinh có khó khăn học - Tạo hội cho tất GV nâng cao lực chuyên môn, kỹ sư phạm và khả sáng tạo dạy học - Nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường - Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử nhà trường (4) Các bước tiến hành NCBH: Chu trình NCBH gồm bước: * Bước Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu Cần xác định mục tiêu kiến thức và kĩ mà HS cần đạt tiến hành nghiên cứu Mục tiêu bài học nghiên cứu, đề xuất thành viên tổ CM, sau đó góp ý, hoàn thiện qua SHCM Các GV có thảo luận chi tiết, cụ thể bài học tiến hành nghiên cứu như: Đặt câu hỏi xem đây là loại bài học gì? Cách giới thiệu bài học nào? Sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học nào cho đạt hiệu cao? Nội dung bài học chia đơn vị kiến thức nào? Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học nào tương ứng? Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục nào là phù hợp? Sau kết thúc họp này, GV nhóm nhận nhiệm vụ phát triển đề cương đầu tiên giáo án bài học nghiên cứu * Bước Tiến hành bài học và dự Sau hoàn thành kế hoạch dạy học chi tiết, GV dạy minh hoạ bài học nghiên cứu lớp cụ thể - Các yêu cầu cụ thể việc dự sau: + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự + Điều chỉnh số lượng người dự mức vừa phải, không quá đông + Việc dự cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học học sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ GV cần quan sát học sinh học, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm, sai lầm học sinh mắc phải Quan sát tất đối tượng học sinh, không “bỏ rơi” HS nào - Từ bỏ thói quen đánh giá dạy GV, người dự cần học tập, hiểu và thông cảm với khó khăn người dạy Đặt mình vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS để tìm cách giải Bước Suy ngẫm, thảo luận bài học nghiên cứu - Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến GV bài học sau dự Các ý kiến đưa nhiều hay ít, tinh tế và sâu sắc hay hời hợt và nông cạn định hiệu học tập, phát triển lực tất GV tham gia vào SHCM - Người dự tập trung quan sát việc học HS, đưa chứng gì họ nhìn thấy cách học, suy nghĩ, giải vấn đề HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa biện pháp nâng cao hiệu - Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến thảo luận, không nên quan tâm đến các tiêu chuẩn truyền thống dạy - Tuyệt đối không xếp loại dạy minh hoạ SHCM Bởi dạy là sản phẩm chung người tham gia SHCM * Bước Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày - Sau thảo luận tiết dạy đầu tiên, tất cùng suy ngẫm xem có tiếp tục thực NCBH này không? Nếu bài học nghiên cứu chưa hoàn 3 Phương pháp kỷ luật tích cực và quyền trẻ em trường THCS; I BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM: - Ngày 20/11/1989: Công ước Quyền trẻ em đã phiên họp toàn thể Liên (5) Hợp quốc trí thông qua - Năm 1990: Công ước công nhận là Hiệp định quốc tế đã có 20 nước thông qua Việt Nam phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em vào ngày 20/02/1990 Công ước có 54 điều đó có 41 điều khoản đề các quyền trẻ em - Bốn nguyên tắc xuyên suốt bao trùm tinh thần công ước đồng thời là sở để diễn giải các quyền khác, đó là: 1) Tất các quyền áp dụng bình đẳng cho trẻ em; không có phân biệt đối xử giàu hay nghèo, dân tộc, tôn giáo, giới tính… 2) Tất các hoạt động thực vì lợi ích tốt trẻ em: Khi xem xét hay giải các vấn đề liên quan đến trẻ em cần phải đặt lợi ích trẻ em lên ưu tiên trên hết 3) Vì sống còn và phát triển trẻ: Trong hoàn cảnh nào, không để xảy các vấn đề nguy hiểm đến tính mạng, sống còn và phát triển trẻ em 4) Tôn trọng trẻ em: Trẻ em bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề có tác động đến trẻ, quan điểm trẻ phải tôn trọng cách thích đáng, phù hợp với độ tuổi và độ trưởng thành trẻ em Vì phương pháp kỉ luật tích cực hình thành và phát triển? - Hiện tượng trừng phạt thân thể và xúc phạm tinh thần học sinh đã và diễn nhiều quốc gia trên giới - Ở nhiều nơi giáo viên chưa nâng cao nhận thức và trang bị kỹ thực các biện pháp giáo dục hiệu - Trong xã hội ngày càng phát triển nhanh, ngày càng nhiều vấn đề phát sinh và thách thức giáo dục học sinh Nhiều học sinh dễ dàng tiếp cận luồng văn hóa tiêu cực và trở nên khó giáo dục II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC: Phương pháp kỉ luật tích cực là gì? - Phương pháp kỉ luật tích cực là khái niệm phản ánh quan điểm, mô hình và kỹ thuật giáo dục học sinh và hoạt động học sinh - Phương pháp kỉ luật tích cực giúp tăng cường tương tác các chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục, theo đó thiết lập và tăng cường tương tác giáo viên và học sinh, cha mẹ và cái và trẻ em với người lớn nói chung Các dấu hiệu dễ nhận thấy từ phương pháp kỉ luật tích cực: (i) Thực các tác động giáo dục phù hợp với nhu cầu, trạng thái học sinh, giúp học sinh khắc phục nhận thức, hành vi chưa đúng thân; (ii) Tạo cho học sinh có cảm giác an toàn, thân thiện và tôn trọng việc “lắng nghe tích cực” và khích lệ học sinh, giúp các em có khả vượt qua các rào cản tâm lý, giảm bớt căng thẳng học tập và sống cá nhân; (iii) Gia tăng lực hoạt động và hội thành công cho học sinh việc giáo dục các kỹ sống cho các em Phương pháp kỉ luật tích cực thực dựa trên nguyên tắc nào? - Nguyên tắc 1: Vì lợi ích tốt học sinh Mọi hành động, biện pháp kỉ luật mà giáo viên áp dụng là nhằm mang lại lợi ích tốt cho học sinh để các em có thể phát huy tốt tiềm mình - Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần học sinh Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi học sinh, không phải để phê phán người, nhân cách học sinh - Nguyên tắc 3: Khích lệ và tôn trọng lẫn (6) Giáo viên cần bàn bạc, thống với học sinh hành vi, việc làm mà học sinh không vi phạm và hình thức, mức độ kỉ luật họ vi phạm - Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh Các phương pháp kỉ luật phải phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh Nếu hiểu giới học sinh thì giáo viên có nhiều khả chọn lựa cách phản ứng phù hợp cho hành vi học sinh Các biện pháp thực phương pháp kỉ luật tích cực: a) Dùng hệ tự nhiên và hệ logic: Khái niệm: - Hệ tự nhiên là gì xảy cách tự nhiên, không có can thiệp người lớn - Hệ logic là gì xảy đòi hỏi phải có can thiệp người lớn trẻ khác gia đình lớp học Mục đích việc sử dụng hệ tự nhiên và logic: - Để dạy cho trẻ có ý thức trách nhiệm các hành vi thân, đồng thời khích lệ trẻ đưa định có trách nhiệm làm đầy đủ bài tập nhà, học đúng giờ… - Có thể thay cho hình thức trừng phạt, nghĩa là trẻ tự mình trải nghiệm hậu hành vi chưa đúng, trẻ tự rút kinh nghiệm hành vi mình đó là hành vi tích cực thì trẻ có xu hướng lặp lại hành vi đó nhiều lần Qua đó trẻ học cách ứng xử tốt mà không cần người lớn phải đánh mắng trẻ Để việc áp dụng dùng hệ tự nhiên không trở thành trừng phạt nên lưu ý: - Không gây nguy hiểm cho trẻ: Hệ tự nhiên là cách để trẻ trực tiếp trải nghiệm thực tế và nhận kết hành vi mình cách tự nhiên, người lớn phải đảm bảo an toàn cho trẻ - Không làm ảnh hưởng đến người khác: Chúng ta có thể giáo dục trẻ chính kết hành vi mà trẻ gây ra, có thể hành vi đó gây nguy hiểm đến người khác Để việc áp dụng dùng hệ logic không trở thành trừng phạt nên lưu ý: - Người lớn phải tôn trọng trẻ: Nếu người lớn không thể tôn trọng trẻ yêu cầu chúng khắc phục lỗi, mà lại mắng chửi, đe dọa… làm cho trẻ xấu hổ, sợ hãi thì là trừng phạt - Hệ logic phải liên quan tới hành vi mà trẻ gây - Hợp lý: Là hợp lý hệ logic với hành vi, hợp lý thái độ người lớn với mong muốn thay đổi trẻ b) Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỉ luật nhà trường và lớp học: - Nội quy, nề nếp kỉ luật là điều cần thiết để giáo dục, nuôi dưỡng và đảm bảo phát triển lành mạnh, an toàn cho trẻ - Nội quy, nề nếp tạo sở cho trẻ hiểu xem hành vi nào là phù hợp, hành vi nào là không phù hợp và đâu là giới hạn không vượt qua - Có nội quy bao gồm quy định nghiêm khắc người lớn hướng dẫn, trẻ buộc phải tuân thủ và không thể thương lượng Nhưng có nội quy, quy định trẻ và người lớn cùng thảo luận, thống nhất, đồng thời có thể thay đổi Khi thiết lập nội quy nhà và trường cần lưu ý: - Nội quy có dựa trên thực tế hay là cảm xúc người lớn - Nội quy có vì lợi ích trẻ, giúp trẻ an toàn, trở nên tốt không - Nội quy có giúp trẻ tránh va chạm, xung đột với người khác (7) - Nội quy có giúp trẻ học cách suy nghĩ, cân nhắc trước hành động Khi đã thiết lập nội quy, việc trì và củng cố để thành thói quen cho trẻ là việc quan trọng và thường khó thực việc thiết lập nội quy Cần lưu ý số vấn đề sau: - Hướng dẫn trẻ phải rõ ràng, cụ thể - Nhắc nhở trẻ để giúp trẻ suy nghĩ và nhớ lại sau đó định hành động - Cho trẻ ít khả lựa chọn: Hai khả này người lớn chấp nhận được, mục đích để khuyến khích khả suy nghĩ và đưa các định mình - Cho trẻ biết hệ với hành vi lựa chọn: Khi trẻ biết hệ hành vi lựa chọn trẻ có xu hướng để tránh gây hậu - Cảnh báo: Là nhắc nhở trẻ suy nghĩ hậu xấu hành vi nào đó có thể xảy - Thể mong muốn: Là khích lệ trẻ có hành vi cụ thể nào đó c) Dùng thời gian tạm lắng: - Thời gian tạm lắng là thời gian trẻ bị tách khỏi hoạt động mà trẻ tham gia trẻ có nguy thực hành vi không mong muốn Trong lúc “tạm lắng” trẻ phải “ngồi” chỗ, không chơi, không trò chuyện hay tham gia hoạt động người khác Việc này diễn không gian và thời gian định, mục đích để trẻ bình tĩnh trở lại, suy nghĩ hành vi không đúng mực mình và sau đó tiếp tục tham gia các hoạt động diễn - Áp dụng phương pháp thời gian tạm lắng trường hợp trẻ có nguy làm tổn thương đến trẻ khác chính thân mình - Nếu áp dụng đúng cách (thỉnh thoảng sử dụng và sử dụng khoảng thời gian ngắn) thì có kết tốt, làm cho trẻ bình tĩnh trở lại, kiềm chế thân tốt tình gây tức giận, ức chế - Nếu áp dụng không đúng cách (sử dụng thường xuyên) thì không hiệu quả, chí còn gây tác động tiêu cực tới trẻ, làm trẻ trở nên hãn hơn, dễ cáu giận - Số phút trẻ phải “tạm lắng” tương ứng với số tuổi trẻ Cần phải sử dụng thời gian tạm lắng nào để không trở thành trừng phạt? - Không sử dụng cho trẻ quá nhỏ - Nên sử dụng trẻ có hành vi làm tổn thương bạn thân - Thời gian tạm lắng không mang tính chất nhục mạ trẻ, làm cho trẻ thấy sợ hãi, xấu hổ - Thời gian tạm lắng không dài khoảng thời gian để trẻ bình tâm trở lại - Không đe dọa trẻ dùng hình phạt này trẻ còn tái phạm, trẻ tưởng mình bị trừng phạt nên có thái độ thiếu hợp tác III VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG: Thực phương pháp kỉ luật tích cực là phù hợp với công ước quốc tế quyền học sinh và Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục học sinh Việt Nam Thực phương pháp kỉ luật tích cực phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam là “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp” Thực phương pháp kỉ luật tích cực mang lại lợi ích cho học sinh vì: (i) Học sinh có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, luôn cảm nhận quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến từ Thầy, cô, bạn bè và người xung quanh; (ii) Học sinh nhận lỗi lầm, hạn chế họ để khắc phục, sửa chữa, phát triển, (8) hoàn thiện thân; (iii) Học sinh tích cực, chủ động học tập và rèn luyện thân; (iv) Học sinh tự tin trước đám đông, không mặc cảm, tự ti khiếm khuyết, hạn chế, lỗi lầm thân; (v) Học sinh phát huy tiềm năng, mặt tích cực, điểm mạnh cá nhân các hoạt động học tập, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội và sống thực tiễn lớp, trường, gia đình và cộng đồng Thực phương pháp kỉ luật tích cực mang lại lợi ích cho giáo viên vì: (i) Giáo viên giảm áp lực quản lý lớp học vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỉ luật; (ii) Xây dựng mối quan hệ thân thiện Thầy – Trò Trò kính trọng, tin tưởng và yêu quý Thầy, cô Thầy, cô hiểu trò, cảm thông với khó khăn trò, yêu thương và hết lòng vì học sinh; (iii) Nâng cao hiệu quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Thực phương pháp kỉ luật tích cực mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường và xã hội: - Lợi ích nhà trường: Nhà trường thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu giáo dục; tạo môi trường học tập thân thiện, an toàn tạo niềm tin gia đình học sinh và xã hội - Lợi ích gia đình: Học sinh trở thành người có đủ phẩm chất và lực cho tương lai Điều này làm cho cha mẹ học sinh yên tâm lao động và công tác, gia đình hòa thuận, hạnh phúc - Lợi ích đối xã hội: Giảm thiểu các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo hành, bạo lực; tiết kiệm kinh phí quốc gia việc chăm sóc, điều trị và trợ giúp giải các tệ nạn; góp phần nâng cao đời sống cộng đồng, xây dựng xã hội phồn vinh II Nội dung bồi dưỡng 2: Thời lượng : 30 tiết 1 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ và kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra; Phần Nhận thức việc tiếp thu chuẩn kiến thức, kỹ và kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra I Nhận thức việc tiếp thu chuẩn kiến thức, kỹ Chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thông (CTGDPT) thể cụ thể các chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) và các chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình môn học là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Chuẩn kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt Yêu cầu kiến thức, kỹ thể mức độ cần đạt kiến thức, kỹ Mỗi yêu cầu kiến thức, kỹ có thể chi tiết hoá yêu cầu kiến thức, kỹ cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kỹ và mức độ cần đạt kiến thức, kỹ Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình cấp học là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt sau giai đoạn học tập cấp học (9) Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình các cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ mà học sinh (HS) cần và có thể đạt sau hoàn thành chương trình giáo dục lớp học và cấp học Các chuẩn này cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp các môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học Việc thể Chuẩn kiến thức, kỹ cuối chương trình cấp học biểu hình mẫu mong đợi người học sau cấp học và cần thiết cho công tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV) Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kỹ không phải môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn chương trình các cấp học, các chuẩn kiến thức, kỹ biên soạn theo tinh thần : a) Các chuẩn kiến thức, kỹ không đưa vào cho môn học riêng biệt mà còn cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết các môn học và hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học b) Chuẩn kiến thức, kỹ và yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học là các chuẩn cấp học, tức là yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể này tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với gì mà mục tiêu cấp học đã đề Các mức độ kiến thức, kỹ Các mức độ kiến thức, kỹ thể cụ thể Chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT * Về kiến thức : Yêu cầu HS phải hiểu rõ và nắm vững các kiến thức chương trình, sách giáo khoa để từ đó có thể phát triển lực nhận thức cấp cao * Về kỹ : Yêu cầu HS phải biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành ; có kỹ tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, * Kiến thức, kỹ phải dựa trên sở phát triển lực, trí tuệ HS các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp, bao hàm các mức độ khác nhận thức * Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo các mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng (bậc thấp và bậc cao) Hiện Bộ GD&ĐT đạo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ theo các mức độ: Nhận biết, Thông hiểu và Vận dụng (mức độ thấp và mức độ cao) Nhận biết: Là nhớ lại các liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ các kiện đơn giản đến các lí thuyết phức tạp Đây là mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS có thể và cần nhớ nhận đưa dựa trên thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng HS phát biểu đúng định nghĩa, định lí chưa giải thích và vận dụng chúng Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết các yêu cầu: Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lí, định luật, tính chất Nhận dạng (không cần giải thích) các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối các đối tượng các tình đơn giản Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết các yếu tố, các tượng (10) Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa các khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa các khái niệm, vật, tượng ; là mức độ cao nhận biết là mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa các mối quan hệ các khái niệm, thông tin mà HS đã học đã biết Điều đó có thể thể việc chuyển thông tin từ dạng này sang dạng khác, cách giải thích thông tin (giải thích tóm tắt) và cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ ảnh hưởng) Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu các yêu cầu: Diễn tả ngôn ngữ cá nhân các khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, kí hiệu, số liệu và ngược lại) Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa các khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề nào đó Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi lời giải bài toán theo cấu trúc lôgic Vận dụng mức thấp: Là khả sử dụng các kiến thức đã học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; là khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề nào đó Đây là mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng các yêu cầu: So sánh các phương án giải vấn đề Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa Giải tình cách vận dụng các khái niệm, định lí, định luật, tính chất đã biết Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp Vận dụng mức cao: Là khả phân tích, đánh giá, tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu Mức độ sáng tạo yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt là việc hình thành các cấu trúc và mô hình Có thể cụ thể hoá mức độ sáng tạo các yêu cầu: Mở rộng mô hình ban đầu thành mô hình Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi các mối quan hệ cũ II Kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra (11) - Đánh giá kết học tập học sinh là hoạt động quan trọng quá trình giáo dục Đánh giá kết học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giáo viên, các giải pháp các cấp quản lí giáo dục và cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt - Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác Đề kiểm tra là công cụ dùng khá phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh - Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra - Đề kiểm tra là công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình và thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan - Mỗi hình thức có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý các hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh chính xác Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) - Lập bảng có hai chiều, chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ chính cần đánh giá, chiều là các cấp độ nhận thức học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp và vận dụng cấp độ cao) - Trong ô là chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm các câu hỏi - Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận - Biên soạn đề kiểm tra dựa vào ma trận có thể sử dụng hình thức TNKQ TL hay kết hợp hình thức - Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm - Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: - Nội dung: khoa học và chính xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra - Cần hướng tới xây dựng mô tả các mức độ đạt để học sinh có thể tự đánh giá bài làm mình Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra (12) Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát sai sót thiếu chính xác đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục I Xây dựng giáo án dạy môn Ngữ Văn theo chuẩn kiến thức, kỹ năng: Qua quá tình nhận thức trên thân đã xây dựng các giáo án theo chuẩn kiến thức, kĩ ví dụ tiết dạy sau: Tiết 77: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh) A Mục tiêu: Kiến thức: HS cần: - Hiểu nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung và bài thơ Quê hương nói riêng là : tình yêu quê hương đằm thắm - Cảm nhận hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống và sinh hoạt lao động người ; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng, thiết tha Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu lao động, yêu quê hương, yêu đất nước Kĩ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phân tích chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc bài thơ B Chuẩn bị: G: bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh H: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và hướng dẫn GV C Tiến trình lên lớp: ÔĐTC: Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích bài “ Nhớ rừng” Thế Lữ? Phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ? Hoạt động dạy học: * GV giới thiệu bài: Quê hương, người Quê hương, không nhớ Sẽ không lớn thành người! Lời bài ca “Quê hương” làm ta nhớ tới làng quê ven biển miền Trung Trung Bộ từ nửa kỉ đã in dấu ấn thơ Tế Hanh và lòng bạn đọc yêu thơ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * HĐ1: I Tìm hiểu chung: ? Dựa vào phần tìm hiểu chú thích * / sgk nhà em Tác giả : Tế Hanh (1921-2009) hãy trình bày đôi nét tác giả H: trình bày, bổ sung cho (13) G: Tế Hanh sinh 1921 quê Quảng Ngãi Cái làng chài ven biển có dòng sông bao quanh luôn có mặt thơ ông Ngay từ sáng tác đầu tay hồn thơ lãng mạn ông đã gắn bó với làng quê ( Quê hương ; Lời đường quê ; Một làng thương nhớ, …) sau thơ ông có mở rộng đề tài, nhiều bài viết quê hương miền biển thân yêu Khi đất nước bị chia cắt ( 1954 – 1975 ), mảng thơ thành công Tế Hanh là mảng viết quê hương Miền Nam đau thương mà anh dũng Vì vậy, Tế Hanh coi là nhà thơ quê hương mà bài “ Quê hương” là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa ? Bài thơ thuộc pt thơ nào? xuất xứ? thể thơ ? H: dựa vào việc chuẩn bị bài trả lời G: Không giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là số ít bài thơ lãng mạn ngân lên giai điệu thật là tha thiết sống cần lao G: hướng dẫn HS cách đọc (Đọc giọng nhẹ nhàng, trẻo, chú ý nhịp phổ biến bài là 3/2/3 3/5), G đọc mẫu đoạn H: em đọc, nhận xét cách đọc bạn G: KT việc gt từ khó HS ? Em hãy tìm bố cục bài thơ ? ( phần : 1- Hai câu đầu: Giới thiệu làng quê tác giả 2- Sáu câu tiếp: Cảnh thuyền chài khơi đánh cá 3- Tám câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở bến 4- Khổ cuối: Nỗi nhớ làng quê tác giả * HĐ2: H: đọc câu đầu ? Hai câu thơ đầu cho ta biết làng quê tác giả có đặc điểm gì? ( Vị trí địa lí, đặc điểm nghề nghiệp làng quê ) H: dựa vào gợi ý, trả lời G: làng quê tác giả nằm sông Trà Bồng êm đềm và xanh mùa ông nói sông quê hương mình : “ Trước đổ biển dòng sông lượn vòng ôm trọn làng biển quê tôi” ? KHi nói quê hương tác giả nói cảnh gì làng chài trước tiên ? H: đọc câu : ? Cảnh thuyền chài khơi đánh cá miêu tả khung cảnh ntn ? ( Ngày đẹp trời ) ? Khung cảnh gợi cho người đọc cảm giác gì ? H: Không gian thoáng mát và rực rỡ ánh bình minh => ngày đẹp trời ? Những hình ảnh nào bật ? Những h/ a mt ntn? H: đọc chú giải 2, / sgk ? Em hiểu gì “ mảnh hồn làng” ? H: Nghĩa là thứ hồn vía quê hương thân thuộc đến bâng khuâng ? Miêu tả thuyền đánh cá khơi tác giả đã dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - Thơ ông thể tình yêu quê hương tha thiết Tác phẩm : - Thuộc pt thơ - In tập Nghẹn ngào (1939) sau in tập Hoa niên (1945) - Thể thơ chữ, thơ tự Hướng dẫn đọc và tìm hiểu từ khó Bố cục: phần II Đọc - hiểu văn : Giới thiệu làng quê tác giả : => Một làng ven biển, dân làng sống nghề chài lưới Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá : - Khung cảnh: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng => ngày đẹp trời - Hình ảnh: Dân trai tráng… Chiếc thuyền… Cánh buồm (14) ? Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó nhằm mục đích gì ? H: trả lời G: So sánh, ẩn dụ: Thuyền hăng tuấn mã -> trạng thái đầy phấn chấn mạnh khoẻ, ẩn đằng sau là hình ảnh và trạng thái người trai tráng khoẻ mạnh biển đầy khí sôi và hào hứng Nhân hoá: Cánh buồm …rướn thân trắng -> Cánh buồm sinh thể biết cử động và thể nó mang hồn quê biển Chỉ với câu thơ mà tác giả miêu tả thật đặc sắc cảnh thuyền chài khơi ? Qua đoạn thơ em thấy phong cảnh TN và tranh lao động đây có đặc điểm gì? H: suy nghĩ, trả lời G: Cảnh đoàn thuyền khơi miêu tả tinh tế người đọc vừa nắm bắt cái hình vừa cảm nhận cái hồn vật H: đọc câu thơ : ? Những câu thơ miêu tả cảnh gì ? ? Cảnh đón đoàn thuyền miêu tả câu thơ nào ? - Ngày hôm sau ồn ào … - …dân làng tấp nập đón ghe - Nhờ ơn trời…ghe, - Những cá tươi ngon thân bạc trắng ? Những h/a này cho thấy cảnh đoàn thuyền bến thể c/s lao động ntn? ? Tìm các chi tiết miêu tả h/a người dân chài? ? Những hình ảnh cho thấy người làng biển có gì đặc biệt ? H: tìm các h/a nước da ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió, thân hình vạm vỡ và thấm đậm vị mặm mòi, nồng toả “ vị xa xăm”của biển khơi thể vể đẹp và sống lao động đầy vất và người dân làng chài ? Còn thuyền tác giả nhắc đến ntn sau chuyến biển đầy gian nan ? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì câu thơ này ? H: Nghệ thuật ẩn dụ, nhân hoá Tác giả không thấy thuyền nằm im trên bến mà còn thấy “ mệt mỏi say sưa” thuyền Cũng người dân chài, thuyền LĐ thấm đậm hương vị muối mặm biển khơi ? Qua các biện pháp nghệ thuật trên đã bộc lộ tình cảm gì tác giả làng quê ? H: Gắn bó sâu nặng với làng quê, có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế viết nên câu thơ chân thật và xúc động làng quê mình H: đọc khổ thơ còn lại và nêu nội dung đoạn: ? Tình cảm nhà thơ với quê hương thể hoàn cảnh nào ? ( Xa quê ) ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? ? Tg sd bp nt gì việc diễn đạt t/c mình? ? Tình cảm chủ yếu đây là gì? - NT miêu tả thuyền khơi: sd nt so sánh, ẩn dụ, nhân hoá => Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, tranh lao động đầy hứng khởi cùng với khoẻ khoắn, dạt dào sức sống dân miền biển Cảnh đoàn thuyền bến : - Thể sống lao động vui tươi, hạnh phúc - H/a người dân chài: đẹp khoẻ khoắn vả và bình dị vất - H/ a thuyền: lên thông qua bp ẩn dụ, nhân hoá => Sự mãn nguyện bình sau ngày lao động Tình cảm tác giả quê hương : -> Điệp ngữ, liệt kê => Tình yêu, nỗi nhớ quê hương da diết III Tổng kết : Nghệ thuật: - Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng - Bp so sánh, ẩn dụ , nhân hoá độc đáo (15) ? Những h/ a nhớ đến là h/a ntn? H: h/a ấn tượng đặc trưng làng chài quê hương * HĐ3: ? Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật làm nên cái hay và sức truyền cảm bài thơ - Lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc - Sử dụng thể thơ chữ đại mẻ, phóng khoáng Ý nghĩa văn bản: - Bài thơ là lời bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển ? Qua nét nghệ thuật đặc sắc đó tác giả muốn * Ghi nhớ: Sgk/ 18 làm bật nội dung gì ? Nêu ý nghĩa văn bản? H: đọc ghi nhớ : sgk/18 ? Với em, xa quê mình em nhớ đến điều gì trước tiên ? H: Pb ý kiến Củng cố: ? Em hãy mô tả lại tranh sgk lời văn mình? ? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? ( PT BĐ chính là biểu cảm ) ? lớp các em đã học VB nào nói tình cảm gắn bó sâu nặng quê hương ? ( Tĩnh tứ ; Hồi hương ngẫu thư ) Dặn dò: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung bài - Soạn : Khi tu hú II Xây dựng đề kiểm tra Ngữ Văn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bản thân đã xây dựng đề kiểm tra theo các bước sau: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN (Thời gian 90ph) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiểm tra kiến thức học sinh nhằm đánh giá lực học sinh - Rèn kĩ làm bài cho học sinh II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra phần tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức, kĩ chương trình HKII, môn Ngữ Văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận Mức độ Tên Chủ đề Chủ đề : Các kiểu câu, Hành động nói, Hội thoại KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Xác định câu trần thuật, kiểu hành động nói, lượt lời cao Cộng (16) Số câu : Số điểm : Tỉ lệ Chủ đề : Văn bản: “Thuế máu” (NAQ) hội thoại Số câu : Số điểm: Số câu : Số điểm : Tỉ lệ Số câu:3 điểm= 20 % Giá trị nội dung văn Nhận xét vấn đề Số câu: Số điểm :1đ Số câu: Số điểm : 1đ Chủ đề 3: Văn Nghị luận Số câu: Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm: Tỉ lệ Số câu:3 Số điểm: 20% Số câu:1 Số điểm:2 20% Số câu:2 2điểm= 20 % Văn nghị Trình bày luận chú ý Suy nghĩ, phép lập quan điểm luận vấn đề nghị luận Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm:6 = 60% Số câu:2 Số câu điểm: Số điểm:10 Tỉ lệ: 60 100% % IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “(1) Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm (2) Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc (3) Tôi mời lão hút trước (4) Nhưng lão không nghe… - (5) Ông giáo hút trước (6) Lão đưa đóm cho tôi… - (7) Tôi xin cụ (8) Và tôi cầm lấy đóm, vo viên điếu (9) Tôi rít xong, thông điếu đặt vào lòng lão (10) Lão bỏ thuốc, chưa hút vội (11) Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo: - (12) Có lẽ tôi bán chó đấy, ông giáo ạ!” 1.1Tìm các câu trần thuật có đoạn trích trên? (1điểm) 1.2: Câu “Ông giáo hút trước đi” thực hành động nói nào? (0.5 điểm) 1.3: Đoạn văn trên có lượt lời? (0.5 điểm) Câu 2: (2 điểm) (17) 2.1 Nêu vài nét giá trị nội dung văn “Thuế Máu”? 2.2 Hãy nêu nhận xét em cách đối xử chính quyền thực dân Pháp người dân thuộc địa sau đã bóc lột hết “thuế máu” họ? Câu 3: (6 điểm) Trong bài “ bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có nêu số phương pháp học đúng đắn, đó có phương pháp “ học đôi với hành” Em hãy trình bày suy nghĩ, quan điểm em mối quan hệ “học” và “hành” V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu 1: (2điểm) 1.1 Câu trần thuật có đoạn trích: 1,2,3,4,6,7,8,9,11,12 1.2 Câu thực hành động điều khiển (đề nghị) 1.3 Có lượt lời Câu 2: (2 điểm) 2/1: Nội dung: Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích mình các chiến tranh tàn khốc NAQ đã vạch trần thực tư liệu phong phú, xác thực, ngòi bút trào phúng sắc sảo 2/2: Học sinh nêu nhận xét tùy theo cách diễn đạt em cần đảm bảo theo các nội dung sau: - Khi chiến tranh chấm dứt thì các lời tuyên bố “tình tứ” các ngài cầm quyền tự dưng im bặt Những người hi sinh xương máu, tâng bốc trước đây bị đối xử “giống người hèn hạ” - Bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn chính quyền thực dân lại bộc lộ trắng trợn tước đoạt hết cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử tàn tệ với họ Người dân thuộc địa trở với vị trí hèn hạ ban đầu sau bị bóc lột trắng trợn hết “thuế máu” - Bỉ ổi nữa, chính quyền thực dân còn không ngần ngại đầu độc dân tộc cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện 3/ Câu 3: (6điểm) a Về hình thức: (1đ) - Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng - Viết đúng thể loại văn nghị luận với phép lập luận chủ yếu là giải thích có kết hợp với chứng minh - Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt sáng, mạch lạc, không mắc lỗi diễn đạt, chính tả b) Về nội dung: (5đ) - Dẫn dắt và nêu vấn đề cần nghị luận Trình bày suy nghĩ, quan điểm em mối quan hệ “học” và “hành” HS trình bày diễn đạt nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo các ý chính sau: Mở bài: - Từ xưa đến có không ít người bàn cách học , phương pháp học cho đạt hiệu cao - Trong bài tấu trình lên vua Quang Trung , Nguyễn Thiếp có bàn phép học đó có đề xuất đến số phương pháp học đúng đắn, tiến đó là: “ Học phải đôi với hành” Thân bài (18) - Học là gì ? Hành là gì ? Học là nắm lý thuyết ,hành là thực tế , là việc làm cụ thể Học đôi với hành có nghĩa là học lý thuyết phải gắn liền với thực tế , với việc làm ( lấy dẫn chứng) - Học và hành có mối quan hệ chặt chẽ , bổ sung cho nhau: Học giỏi lý thuyết thì làm kim nam cho thực hành cách dễ dàng Thực hành tốt , lý thuyết nhớ lâu hơn, hiểu sâu sắc ( lấy dẫn chứng) - Thiếu hai yếu tố thì làm việc gì khó… - Học phải kết hợp với hành thì tri thức toàn diện và sâu sắc góp phần xây dựng quê hương đất nước Kết bài: - Ý nghĩa, kết phương pháp “ Học đôi với hành”trong thực tế sống - Bài học cho thân vấn đề học tập * Biểu điểm: - Mở bài (0.5 đ); Kết bài (0.5 đ); Thân bài (4đ) - Tuỳ vào cách diễn đạt và trình bày mặt hình thức học sinh điểm thích hợp Phần Tự nhận xét và đánh giá Qua quá trình nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã tiếp thu, tôi nhận thấy - Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ và kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra là quan trọng, đòi hỏi GV phải đầu tư kỹ càng hình thức lẫn nội dung, thiết lập ma trân, tổ hợp câu hỏi, cách chấm, chữa,… - Bản thân đã xây dựng kế hoạch sát thực tế , đồng thời thường xuyên thực đúng kế hoạch đề ra, kiểm tra và theo dõi kế hoạch để có bổ sung kịp thời - Bản thân đã cố gắng vận dụng nội dung bồi dưỡng để áp dụng vào soạn giáo án và đề kiểm tra định kì đúng theo quy định và nội dung học * Tự chấm điểm: Bằng số: 8,5 điểm; Bằng chữ: Tám phẩy năm điểm 2 Đổi phương pháp dạy học các môn; Phần Nhận thức việc đổi PPDH I Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là hình thức, cách thức hành động giáo viên và học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung và điều kiện dạy học cụ thể Đặc điểm phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học định hướng chất lượng dạy học - Phương pháp dạy học là thống PP dạy và PP học - Phương pháp dạy học là thống cách thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH) Các yếu tố liên quan đến PPDH - Mục tiêu (định hướng kết đầu ra) - Nội dung (liên quan đến đặc thù môn học, bài học) - Điều kiện cụ thể (thời lượng, trình độ HS, phương tiện) - Người dạy Các phương pháp dạy học (19) Thuyết trình; Mô phỏng; Đàm thoại; Thực nghiệm; Thảo luận; Đóng vai; Đặc trưng sử dụng các PPDH tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động HS - Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học HS - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Giáo viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn Chú ý: Không có PPDH có hiệu vạn năng, cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể Yêu cầu nhận thức GV việc đổi PPDH? - Hiểu chất việc đổi PPDH hoàn cảnh cụ thể - Sáng tạo việc phối hợp các PPDH, có kỹ vận dụng các kỹ thuật học tập tích cực hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện - Kết hợp đổi PPDH và đổi kiểm tra đánh giá Yêu cầu sử dụng TBDH đổi hoạt động dạy học - Đảm bảo đủ thiết bị dạy học - GV biết cách sử dụng và khai thác thiết bị phục vụ dạy học hiệu quả, tăng cường cho học sinh thực hành II Phương pháp dạy học là vấn đề có tính lịch sử, phải đổi trước hết ý thức: Trong thời gian dài, người thầy trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Ở phương diện nào đó, sử dụng phương pháp này thì các em học sinh - chủ thể dạy - đã “bị bỏ rơi” giáo viên là người sốt sắng và nỗ lực tìm chìa khoá mở cửa cái kho đựng kiến thức là cái đầu học sinh, và ông ta đem điều tốt đẹp nào khoa học để chất đầy cái kho này theo phạm vi và khả mình Còn người học sinh là kẻ thụ động, ngoan ngoãn, cố gắng và thiếu tính độc lập Ngoan ngoãn, bị động, nhớ nhiều điều thầy đã truyền đạt Để chiếm vị trí số lớp, người học sinh phải có không phải tính ham hiểu biết khôn cùng trí tuệ sắc sảo mà phải có trí nhớ tốt, phải thật cố gắng để đạt điểm số cao tất các môn học Ngoài ra, phải chăm lo cho quan điểm chính mình phù hợp với quan điểm thầy cô giáo Trong phương pháp dạy học truyền thống, khoa sư phạm chú ý đến người giáo viên và ít quan tâm tới học sinh Học sinh “cái lọ” mà người thầy phải nhét đầy “lọ” này nào? Tính thụ động học sinh bộc lộ rõ ràng Học sinh phải nhớ gì người ta đã cung cấp cho nó trạng thái hoàn thành Trong phương pháp dạy học cũ, nguyên tắc thụ động biểu lộ hình ảnh người giáo viên đứng riêng biệt trên bục cao lớp và cung cấp “cái mẫu”, còn phía là hình ảnh các học sinh ngồi thành hàng trên ghế, cùng làm công việc giống là lại cái mẫu mà thầy cung cấp cho họ Nếu quan niệm nghệ thuật dạy học và nghệ thuật thức tỉnh tâm hồn các em thiếu niên tính ham hiểu biết, dạy các em biết suy nghĩ và hành động tích cực, mà tính ham hiểu biết đúng đắn và sinh động có đầu óc sảng khoái Nếu nhồi nhét kiến thức cách cưỡng thì hiệu giáo dục khó có thể (20) mong muốn, để “Tiêu hoá” kiến thức thì cần phải “Thưởng thức chung” cách ngon lành Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập thì tất yếu phải đổi phương pháp giảng dạy Tránh suy nghĩ giản đơn hay cực đoan sử dụng, đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp giảng dạy không phải là tạo phương pháp khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ Sự phát triển hay cách mạng khoa học giáo dục thực chất là tạo tiền đề nhân tố tích cực cái cũ có hội phát triển mạnh mẽ Đồng thời tạo cái tiến hơn, tốt cái đã có Nói vậy, không phải chúng ta dung hoà để làm “hơi khác hay tương tự cái đã có” Mà phải có cái thực để đáp ứng đòi hỏi tiến Nếu phương pháp dạy học cũ có ưu điểm lớn là phát huy trí nhớ, tập cho học sinh làm theo điều nào đó, thì phương pháp cần ưu điểm trên Song cái khác đây là phương pháp giảng dạy cũ đã phần nhiều “bỏ quên học sinh” Nên bình thường, học sinh bị động tiếp nhận Còn phương pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hàng loạt các tác động giáo viên là chất phương pháp giảng dạy Khi nói đến tính tích cực, chúng ta quan niệm là lòng mong muốn hành động nảy sinh từ phía học sinh, biểu bên ngoài hay bên hoạt động Nhờ phát huy tính tích cực mà học sinh không còn bị thụ động Học sinh trở thành các cá nhân tập thể mang khát vọng khám phá, hiểu biết Muốn vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: Trong lên lớp, phải làm cho học sinh tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức là chân trời Còn học sinh học yếu không thấy bị bỏ rơi, họ tham gia vào quá trình khám phá cái Điều này là đặc biệt cần thiết, vì học sinh hào hứng để tìm tri thức không còn bị động, bị nhồi nhét Như vậy, nguyện vọng hành động này hay khác là kết mong muốn chúng ta Khi đổi phương pháp dạy học cần tránh xu hướng giản đơn hay cực đơn Có thầy, cô thay việc “đọc, chép” việc hỏi quá nhiều mà phần nhiều các câu hỏi lại không tạo “tình có vấn đề” Có thể họ đã nghĩ sử dụng phương pháp dạy học là việc thay đọc chép việc hỏi đáp hỏi đáp càng nhiều thì càng đổi mới! Để đổi phương pháp dạy học thành công thì phải đổi đồng Vấn đề này lớn và phức tạp, song trước mắt lên chú ý đổi vấn đề liên quan trực tiếp tới việc dạy và học: a Trước hết là chương trình Sách giáo khoa Chương trình mà sách giáo khoa đã đạt yêu cầu cần thiết chưa? Điều này khó xác định, chương trình sách giáo khoa ta thiên tính “ Hàn lâm” mà chưa thực coi trọng thực hành Coi trọng phần từ phân môn song lại không đồng dẫn đến vênh lệch không cần thiết lý thuyết và thực hành (giả dụ các bài làm văn chương trình trung học chưa đồng với giảng văn…).Điều này đã gây cản trở cho đổi phương pháp dạy học b Cách đề thi và yêu cầu thi Cái đích người học lệ thuộc vào “con đường thoát thân” họ Nếu yêu cầu thì cần “thuộc, nhớ” kỹ tối thiểu, ít tính sáng tạo thì dẫn đến (21) phương pháp học tương ứng Người thầy có ý thức đổi mà phải dạy theo phương pháp luyện thi “thầy đọc chép, trò nghe chép” c Nên đề cao vai trò nhà trường, tổ nhóm chuyên môn Thành bại đổi Phương pháp dạy học diễn nhà trường, nên các nhà trường, tổ nhóm chuyên môn phải đầu tư thoả đáng cho đổi phương pháp dạy học hành động cụ thể d Đặc biệt coi trọng tài nghệ người thầy Để đổi phương pháp dạy học thành công thì tài nghệ giáo viên, lao động sư phạm người thầy phải xã hội đánh giá đúng Tài nghệ giáo viên công tác giảng dạy cần thiết không kém lĩnh vực sáng tạo nào khác Công tác này có thể trở thành hình thức sáng tạo Nếu người giáo viên khéo léo phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thì người chịu tác động giáo dục trở thành chủ thể giáo dục, họ chịu trách nhiệm phát triển thân, xã hội và lịch sử III Định hướng đạo đổi PPDH trường phổ thông A Trách nhiệm giáo viên thực hiên đổi PPDH - Nắm vững nguyên tắc đổi PPDH, cách thức hướng dẫn HS lựa chọn phương pháp học tập, coi trọng tự học và biết xây dựng các tài liệu chuyên môn phục vụ đổi PPDH - Biết tổ chức cho giáo viên dạy giỏi có PPDH hiệu địa phương và giáo viên giỏi cùng môn để học hỏi kinh nghiệm trường và trường bạn - Nắm điều kiện trường để có thể khai thác hiệu việc đổi PPDH (CSVC, phương tiện, TBDH, tài liệu tham khảo ) - Biết và tranh thủ có thể giúp đỡ mình việc đổi PPDH (đồng nghiệp, lãnh đạo tổ chuyên môn, lãnh đạo trường có tay nghề cao) - Biết cách tiếp nhận thông tin phản hồi từ đánh giá nhận xét xây dựng HS PPDH và GD mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt yếu, tự tin, không tự ty chủ quan thỏa mãn - Hướng dẫn HS phương pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết học tập; tự giác, hứng thú học tập B Đặc trưng và số PPDH tích cực thường áp dụng Đặc trưng các phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp tổ chức, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể hoạt động “học” - hút vào các hoạt động học tập giáo viên tổ chức và đạo, thông qua đó tự lực khám phá điều mình chưa rõ không phải thụ động tiếp thu tri thức đã giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ đó nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ và phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách này, giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động Nội dung và phương pháp dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động cộng đồng - Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học (22) Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không là biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ cấp Tiểu học và càng lên cấp học cao càng phải chú trọng Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học quá trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau bài lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh không thể đồng tuyệt đối thì áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hoá cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, là bài học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ càng cao thì phân hoá này càng lớn Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả học sinh Tuy nhiên, học tập, không phải tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trường giao tiếp thầy trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác các cá nhân trên đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó người học nâng mình lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học là hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, là lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ không thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho các thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường đã xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh (23) cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại yêu cầu tái các kiến thức, lặp lại các kĩ đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá không còn là công việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên có vẻ nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy và học thụ động có thể thực bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến ngoài tầm dự kiến giáo viên Một số phương pháp dạy học tích cực thường áp dụng Thực dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống Trong hệ thống các phương pháp dạy học quen thuộc đào tạo các trường sư phạm nước ta từ thập kỉ gần đây đã có nhiều phương pháp tích cực Các sách lí luận dạy học đã rõ, mặt hoạt động nhận thức, thì các phương pháp thực hành là “tích cực” các phương pháp trực quan, các phương pháp trực quan thì “tích cực” các phương pháp dùng lời Muốn thực dạy và học tích cực thì cần phát triển các phương pháp thực hành, các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi phần nghiên cứu phát hiện, là dạy các môn khoa học thực nghiệm Đổi phương pháp dạy học cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học đã quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học nước ta để giáo dục bước tiến lên vững Theo hướng nói trên, nên quan tâm phát triển số phương pháp đây: - Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp đó giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, có thể tranh luận với và với giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội nội dung bài học Có ba phương pháp (mức độ) vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa và vấn đáp tìm tòi - Dạy và học phát và giải vấn đề (24) Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt, thì phát sớm và giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn là lực bảo đảm thành đạt sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt và giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình và cộng đồng không có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục và đào tạo Trong dạy học phát và giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội: phát kịp thời và giải hợp lí các vấn đề nảy sinh Dạy và học phát hiện, giải vấn đề không giới hạn phạm trù phương pháp dạy học, nó đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách tổ chức quá trình dạy học mối quan hệ thống với phương pháp dạy học - Dạy và học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ là với đa số giáo viên Ở trường tham gia các dự án giáo dục dân số, giáo dục môi trường, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, giáo viên đã làm quen với phương pháp này các chuyên gia quốc tế hướng dẫn Phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm thân, cùng xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết mình chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn không phải là tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công bài học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, vì phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia, nó phương pháp trung gian làm việc độc lập học sinh với việc chung lớp Trong hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy và ý quan trọng phương pháp này là rèn luyện lực hợp tác các thành viên tổ chức lao động Cần tránh khuynh hướng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm, là dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học, hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi - Dạy học theo dự án Khái niệm dự án sử dụng phổ biến thực tiễn sản xuất, kinh tế- xã hội, đặc trưng nó là tính không lặp lại các điều kiện thực dự án Khái niệm dự án ngày hiểu là dự định, kế hoạch, đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực và cần thực nhằm đạt mục tiêu đề Dự án thực điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có thể cần tham gia giáo viên nhiều môn học Dạy học theo dự án là hình thức dạy học, đó học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực và đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết dự án là sản phẩm có thể giới thiệu các bài viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể, - Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột (25) Là dạy học theo phương pháp nêu tình có tính vấn đề từ đó để học sinh tự mình đưa các thí nghiệm để giải vấn đề đó; Giáo viên hướng dẫn và điều khiển để nhóm học sinh dần rút kiến thức cần học và ghi nhớ Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục * Vận dụng phương pháp dạy và học hợp tác nhóm vào dạy tiết dạy Ngữ Văn Tiết 16,17: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền Kỳ Mạn Lục) - Nguyễn Dữ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì - Cảm nhận giá trị thực , giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm - Cốt truyện , nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kì - Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện - Mối liên hệ tác phẩm với vợ chàng Trương Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện II Chuẩn bị: - GV : giáo án, tranh ảnh, số tư liệu tác giả - HS: soạn bài theo yêu cầu III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: Kể tên văn em đã học Những văn thuộc thể loại gì? Bài mới: Khái quát văn học trung đại và tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương HĐ1: Giúp HS nắm vài nét tác giả và hồn cảnh đời tác phẩm ? Hãy nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Dữ - Nhận xét và bổ sung thời đại tác giả ? Cho biết xuất xứ tác phẩm - GV bổ sung: + Là truyện thứ 16 Truyền kì mạn lục +Nguồn gốc: từ truyện cổ tích Vợ chàng Trương ? Hãy giải thích tên truyện Truyền kỳ mạn lục - Nhận xét và bổ sung: +Tác phẩm: là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ Trung Quốc (thời Đường) I Tìm hiểu chung Tác giả: - Quê Hải Dương, sống kỉ XVI - Người học rộng, tài cao Tác phẩm - Là 20 truyện tác phẩm truyền kì, viết chữ Hán Ghi lại chuyện kì lạ dân gian (26) + Đề tài: đả kích chế độ phong kiến, tình yêu Đọc và hoài bão kẻ sĩ trước thời HĐ2: Hướng dẫn HS cách đọc và tìm bố cục - Cách đọc: diễn cảm, phân biệt các đoạn kể và lời Bố cục: Gồm phần đối thoại tâm trạng nhân vật - Yêu cầu - HS đọc và nhận xét ? Truyện kể ai, kể việc gì ? Truyện chia làm phần, nêu nội dung phần - Đ1: hôn nhân Trương Sinh và Vũ Nương - Đ2: xa cách vì chiến tranh - Đ3: phẩm hạnh Vũ Nương HĐ3: Giúp HS tìm hiểu chi tiết văn ? Mở đầu tác phẩm, tác giả giới thiệu ? Nhân vật Vũ Nương tác giả giới thiệu qua chi tiết nào ? Trong sống, trước tính hay ghen chồng, nàng đã xử sao? ? Em hiểu “ thất tiết” là gì ? Khi tiễn chồng trận, nàng đã dặn chồng nào? Những lời đó chứng tỏ tâm trạng gì ngừơi gái xa chồng ? Khi chồng trận, điều gì đã xảy ra, nàng đã xử nào? - Cho HS đọc lời trăn trối bà mẹ thể ghi nhận công lao nàng nhà chồng ? Khi trai hỏi cha để khỏi nhớ cha nàng đã làm gì? ? Khi bị chồng nghi oan, nàng đã làm gì ? Mấy lần nàng bộc bạch tâm mình, ý nghĩa lần đó? - HS tìm lời thoại lần nàng minh nhằm phân trần, giải thích việc chồng nghi oan và khẳng định trắng mình - GV bình tâm trạng Vũ Nương ? Qua các tình trên giúp em hiểu gì nhân vật Vũ Nương? ngoài đời gặp trường hợp Vũ nương em làm gì?( TL nhóm) HS: Thảo luận nhóm và trình bày phút GV: Yêu cầu các nhóm trình bày, giáo viên nhận xét, bổ sung Tiết Giúp HS tìm hiểu nhân vật Trương Sinh ? Ở nhân vật Trương Sinh có tính cách gì bật ? Tính cách ghen tuông bộc lộ nào? II Đọc - hiểu văn Nhân vật Vũ Nương - Tính tình thùy mị, nết na - Giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng thất hòa - Khi chồng xa: Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và mực yêu thương - Khi bị chồng nghi oan: Phân trần, minh, khẳng định thủy chung trắng → Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, hết lòng vun đắp cho gia đình Nhân vật Trương Sinh: - Là người đa nghi, luôn phòng ngừa vợ (27) ? Khi vợ tìm cách giải bày, phân minh, thái độ chàng ? Em có nhận xét gì thái độ trên chàng Trương ? Ngày nay, còn người đàn ông tính cách chàng Trương không (giáo dục HS cách sống) ? Để khắc họa nhân vật chàng Trương, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Sự hồ đồ chàng Trương mang lại hậu gì? * Giúp HS tìm hiểu dụng ý tác giả qua việc miêu tả cái chết Vũ Nương ? Cái chết Vũ Nương thể điều gì - GV bình: cái chết nàng là đầu hàng số phận, tố cáo chế độ nam quyền suy tàn - Giới thiệu ảnh đền thờ Vũ Nương ? Để khắc họa tính chân dung và tính cách hai nhân vật trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì - Phân tích nghệ thuật thắt nút, mở nút - Giới thiệu việc Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ ? Đến đây, truyện có thể kết thúc chưa.Việc sáng tạo thêm phần cuối có ý nghĩa gì - Yêu cầu HS khá trả lời HS: THảo luận nhóm phút và trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - GV giải thích thêm: có thể kết thúc việc chàng Trương hiểu nỗi oan vợ, tác giả đã sáng tác thêm đoạn (nói sống Vũ Nương động rùa hải đảo) thể ngòi bút nhân văn tác giả phần nào bù đắp cho thiệt thòi Vũ Nương ? Hãy tìm yếu tố kỳ ảo truyện HS: Thảo luận phút và trả lời ? Việc xếp các yếu tố kỳ ảo và yếu tố thực có ý nghĩa gì - GV bổ sung: việc đưa yếu tố kỳ ảo vào câu chuyện quen thuộc làm hoàn chỉnh nét tính cách nhân vật và tạo kết thúc có hậu ? Nhưng, tính bi kịch truyện có vì mà bị giảm không - GV: tính bi kịch tiềm ẩn vì chàng Trương phải trả giá cho hành động phũ phàng mình ? Nêu ý nghĩa văn HĐ4: Hướng dẫn HS khái quát toàn bài học ? Qua câu chuyện đời Vũ Nương, tác giả - Chỉ vì lời nói ngây thơ → kích động ghen tuông - Bỏ ngoài tai lời phân minh vợ → Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật → Là người hồ đồ, độc đoán Cái chết Vũ Nương: - Tố cáo xã hội phong kiến - Thể niềm thương cảm tác giả số phận người phụ nữ Những yếu tố kỳ ảo: - Phan Lang lạc vào động rùa - Vũ Nương → Tạo giới lung linh kỳ ảo gần gũi đời thực → thể ước mơ công Ý nghĩa văn : Truyện phê phán thói ghen tuông mù quán và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam IV Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK/51p (28) muốn thể điều gì ? Tác giả đã vận dụng nghệ thuật nào đặc sắc - Nhắc lại cho HS các nghệ thuật: xây dựng truyện, miêu tả tâm lý nhân vật, thắt nút mở nút, kết hợp tự với trữ tình - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn tự học - Học bài, đọc bài Đọc thêm SGK - Soạn bài “Xưng hô hội thoại” + Đọc kỹ các ví dụ và trả lời câu hỏi SGK + Làm các bài tập phần Luyện tập * Những ưu điểm phương pháp: - Sử dụng phương pháp này để dạy học giúp học sinh chủ động việc tự tìm tòi kiến thức - Nâng cao khả tư duy, sáng tạo - Phát huy khả làm việc nhóm học sinh - Giúp học sinh phát huy khả nói trước đám đông nhằm rèn luyện cho học sinh động HS * Những khuyết điểm phương pháp: - Đối tượng học sinh yếu kém thụ động * Biện pháp khắc phục các khuyết điểm: - Chỉ áp dụng phương pháp này cho vài mảng kiến thức cần thiết - Cần có phối hợp nhiều phương pháp tiết dạy Phần Tự nhận xét và đánh giá Qua quá trình nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã tiếp thu, tôi luôn nhận thức sâu sắc việc đổi phương pháp dạy học, đây là chìa khóa góp phần dẫn đến thành công giáo dục Để thực tốt đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức tâm huyết, yêu nghề Cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học để mang lại hiệu cao cho tiết dạy Vì thân không ngừng rèn luyện kỉ nghề nghiệp, đặc biệt là kỉ phương pháp dạy học - Bản thân luôn cố gắng đổi phương pháp dạy học bài dạy để làm cho học sinh thêm yêu thích môn Ngữ văn * Tự chấm điểm: Bằng số: 8,5 điểm; Bằng chữ: Tám phẩy năm điểm 3.Bồi dưỡng chính trị đầu năm học; Nội dung bồi dưỡng: Nghiên cứu, học tập, quán triệt các văn công tác dạy và học, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Sau nghiên cứu học tập, thân nắm bắt, tiếp thu kiến thức sau: 1.1 Đối với Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam : A - Tình hình và nguyên nhân 1- Thực Nghị Trung ương khóa VIII và các chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (29) Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010; tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; củng cố và nâng cao kết xóa mù chữ cho người lớn Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, là đồng bào dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách; bảo đảm bình đẳng giới giáo dục và đào tạo 2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông các trình độ và các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết còn lạc hậu, thiếu thực chất - Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém Đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng và cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi và phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp - Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3- Những hạn chế, yếu kém nói trên các nguyên nhân chủ yếu sau: - Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương Đảng và Nhà nước phát triển giáo dục và đào tạo, là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" còn chậm và lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu và thực đúng Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư bao cấp còn nặng, làm hạn chế khả huy động các nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo - Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị các sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng đúng mức Sự phối hợp các quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia và khả phần đông gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu B- Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo I- Quan điểm đạo 1- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nghiệp Đảng, Nhà nước và toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, ưu tiên trước các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị các sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội và thân người học; đổi tất các bậc học, ngành học - Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội 4- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông các bậc học, trình độ và các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục và đào tạo (30) 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục và đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục công lập và ngoài công lập, các vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước II- Mục tiêu Mục tiêu tổng quát - Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu - Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực III- Nhiệm vụ, giải pháp 1- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục và đào tạo 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ và đồng các yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học 3- Đổi hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và đào tạo 7- Đổi chính sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý 9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo 1.2: Đối với văn số 386/GD&ĐT Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014 A Nhiệm vụ trọng tâm 1.Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học Triển khai đồng các giải pháp tăng cường chất lượng giáo dục đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh khiếu Thực tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khai dạy học các chủ đề tích hợp Trong quá trình dạy học, tăng cường các hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức môn học và sử dụng kiến thức liên môn vào giải các vấn đề thực tiển 2.Tiếp tục thực nội dung các vận động, phong trào thi đua các nghành phát động gán với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cùng Nghành Giáo dục nhũng việc làm thiết thực, hiệu quả, phù hợp với điều kiện đơn vị; tăng cường rèn luyện phẩm chất chính trị , đạo đức lối sống cho cán quản lý, giáo viên, và học sinh quan đon vị 3.Tăng cường bồi dưỡng đội ngủ giáo viên và cán quản lý lực chuyên môn ; lực đổi PPDH, đổi KTĐG, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngủ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán;… (31) 4.Tiếp tục đổi nâng cao lực và hiệu công tác quản lý theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động nhà trường công việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường đội ngủ cán quản lý * Các nhiệm vụ cụ thể I Triển khai đồng các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học Tổ chức thực chương trình và kế hoạch giáo dục Đổi phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Đổi hoạt động chuyên môn Tăng cường xây dựng điều kiện dạy học II Các hoạt động khác 1.Công tác xây xựng trường đạt chuẩn quốc gia 2.Công tác phổ cập giáo dục III Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý 1.Công tác tập huấn, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng 2.Đổi công tác quản lý giáo dục IV Hưởng ứng và tổ chức các thi Các thi Sở, Phòng tổ chức Các thi trường tổ chức V Công tác thi đua, khen thưởng; kiểm tra, đáng giá Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: (nêu rõ các nội dung vận dung vào thực tế và cách thức vận dụng) - Sau nghiên cứu, học tập các nội dung trên, thân tôi nhận thức sâu sắc để thực hiên tốt nhiệm vụ giáo dục giáo viên cần nắm vững, kiên định theo quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển Giáo dục – đào tạo, hiểu rõ mục tiêu và thực tốt các nhiệm vụ, giải pháp bản, trọng tâm giáo dục và đào tạo; Giáo viên cần xác định nhiệm vụ năm học và yêu cầu đặt tình hình Trên sở có lập trường chính trị rõ ràng, theo đường lối đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, thân giáo viên trước hết cần phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phẩm chất nhà giáo; nâng cao lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phấn đấu tự học, tự sáng tạo, luôn là gương sáng cho học sinh noi theo; nâng cao kiến thức môn, phương pháp giảng dạy hiệu quả, đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh; bồi dưỡng, giáo dục học sinh phát triển toàn diện; Đầu tư tiết dạy có chất lượng, xây dựng kế hoạch giáo dục và giảng dạy khoa học, hiệu quả; Thực đúng nội quy quan, giữ gìn phẩm chất nhà giáo, luôn có tinh thần học tập, nâng cao Tự đánh giá (nêu rõ thân sau bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch) Sau học tập , bồi dưỡng và thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn công tác 100% so với yêu cầu và kế hoạch III Nội dung bồi dưỡng 3: Khối kiến thức tự chọn: Thời lượng : 60 tiết  THCS 13: Nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS xây dựng kế hoạch dạy học Phần Nhận thức nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS xây dựng kế hoạch dạy học Quá trình dạy học là quá trình mà lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động mình nhằm thực nhiệm vụ dạy học Dạy học có hiệu luôn phải người học Nếu người học không có nhu cầu, không mong muốn học, quá trình học tập điều kiện tốt bị chậm Và bạn quan tâm đến khía cạnh nhận thức mà không chú ý đến điều mà người học muốn biết thì giống việc bạn xếp hàng gạch thứ lên tường mà không biết liệu hàng gạch thứ có đúng vị trí hay không (32) Vì bước đầu tiên chương trình học nào phải tìm hiểu để biết người học đến từ đâu, họ có nhu cầu gì, họ đã biết cái gì, họ có sẵn sàng biết hay không Sau đó quá trình dạy học tiếp tục xem xét hiểu biết trước đây người học và các nhu cầu,động lực học tập để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp, đảm bảo hiệu học tập Chuyên đề nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS trình bày với hai nội dung: Nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS Phương pháp và kỹ thuật xác định nhu cầu học tập học sinh A Nội dung I Nhu cầu và động lực học tập HS Nhu cầu : Nhu cầu là tượng tâm lý người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất và tinh thần để tồn và phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác * Đặc trưng nhu cầu : - Không ổn định, biến đổi; - Năng động; - Biến đổi theo quy luật; - Không thoả mãn cùng lúc nhu cầu * Các loại nhu cầu : - Nhu cầu vật chất: Ăn uống, lại, nhà - Nhu cầu cảm xúc: Yêu thương, tôn trọng - Nhu cầu xã hội: Giáo dục, tôn giáo * Mức độ : - Mức độ 1: Lòng mong muốn; - Mức độ : Tham; - Mức độ 3: Đam mê * Biểu hiện: - Hứng thú; - Ước mơ; - Lý tưởng … Động lực học tập HS THCS: Dạy học là quá trình phức tạp đòi hỏi nỗ lực cố gắng giáo viên và học sinh Tuy nhiên, nhiều trường hợp, giáo viên gặp nhiều khó khăn học sinh tỏ thiếu hứng thú học bài, thiếu hợp tác với thầy cô và các bạn Dẫn đến tình trạng học căng thẳng, rời rạc, giáo viên hưng phấn giảng dạy; học sinh ức chế quá trình tiếp thu kiến thức Vì vậy, nguyên tắc đơn giản sau đây giáo viên có thể áp dụng nhằm giúp học sinh lấy lại động học tập: nguyên tắc đơn giản giúp giáo viên tạo động lực cho học sinh Nguyên tắc 1: Liên tục nhấn mạnh khái niệm then chốt Hãy lặp lại khái niệm này các bài giảng và bài tập nhà suốt khóa học Qua việc đưa các câu hỏi liên quan đến các chủ đề chính này kì thi, giáo viên có thể khuyến khích học sinh học, nhắc lại và có thể ứng dụng kiến thức đó vào các trường hợp cụ thể khác Nguyên tắc 2: Sử dụng các phương tiện nghe nhìn cần thiết để giúp học sinh hiểu các khái niệm khó và trừu tượng vì điều đáng chú ý là học sinh có xu hướng nghe nhìn nhiều.Với học sinh này thì giản đồ sơ đồ có (33) tác dụng hàng ngàn chữ viết bài giảng lời Nguyên tắc 3: Sử dụng tư logic cần thiết Hãy rõ cho học sinh thấy thông tin nào là số liệu chính xác cần ghi nhớ máy móc, thông tin nào có thể suy luận nhờ tư logic Hãy dạy học sinh cách suy luận và cách tiếp nhận kiến thức phương pháp tư Một học sinh đã sử dụng tư học tập thì chúng có thể mở rộng kiến thức đến không ngờ Nguyên tắc 4: Sử dụng các hoạt động trên lớp để củng cố kiến thức học Sau dạy học sinh khái niệm bản, giáo viên nên cho học sinh làm bài tập dựa vào kiến thức Những bài tập này có thể ngắn miễn là làm học sinh hiểu rõ khái niệm Học sinh nên làm việc theo nhóm, làm bài tập dựa vào bài, có thể hỏi giáo viên làm bài Cách này có tác dụng lớn giúp học sinh hiểu thấu đáo bài Ngoài nó giúp việc có mặt học sinh có tác dụng tích cực và khuyến khích học sinh học đặn Nguyên tắc 5: Giúp học sinh tạo đường dẫn kiến thức với kiến thức đã học Nếu học sinh có thể liên hệ kiến thức cũ thì việc học kiến thức diễn dễ dàng và thuận lợi Nguyên tắc 6: Nhận biết tầm quan trọng việc học từ vựng Học sinh thường gặp nhiều khó khăn với bài có nhiều từ mới, đặc biệt là từ chuyên ngành Để học sinh dễ tiếp thu từ chuyên ngành, giáo viên nên làm cho chúng dễ hiểu cách gắn chúng với sống hàng ngày học sinh Một cách hiệu là học sinh nên tạo cho mình ghi chú nhỏ chứa chú thích giáo viên từ khó Nguyên tắc 7: Hãy tôn trọng học sinh Học sinh nên tôn trọng từ vào học Giáo viên có thể kích thích tinh thần trách nhiệm học sinh cách trao cho họ số chức vụ Đây là cách khá hiệu không với học sinh THCS,THPT mà với sinh viên các trường đại học, cao đẳng vì họ gắng để khẳng định mình Nguyên tắc 8: Giữ cho học sinh luôn trình độ cao Nếu học sinh không bị yêu cầu học tập với mức tiêu chuẩn định, thì có học sinh có ý thức cao tự học hành chăm mà thôi Mặt khác, yêu cầu cao giảng dạy không tạo động lực cho học sinh mà nó còn tạo tinh thần phấn khởi cho học sinh đạt yêu cầu đó Mỗi nguyên tắc trên có tác dụng khác Tuy nhiên nguyên tắc và là quan trọng Nếu học sinh không tôn trọng và không giữ trình độ cao thì nguyên tắc trên bị giảm tác dụng II Phương pháp, kĩ thuật xác định nhu cầu học tập học sinh THCS Phương pháp quan sát Với phương pháp này, người quan sát phải là người có hiểu biết, kinh nghiệm dạy học, quy trình và phương pháp thực dạy học Thông qua việc quan sát, người quan sát thấy thiếu sót thực tế học tập học sinh Giáo viên có thể thông tin này để xác định nhu cầu học sinh Việc quan sát này có thể thực hai hình thức: (34) * Quan sát chính thức: là việc người quan sát đến nơi học sinh và ghi chép cái quan sát được: hoàn cảnh gia đình, cách học tập,… - Ưu điểm: giáo viên và học sinh thực công việc có thể trao đổi với vấn đề học sinh - Nhược điểm: người bị quan sát có thể có hành vi không đúng với thực tế hay làm cảm giác bất an bị người khác quan sát *Quan sát phi chính thức: là việc người quan sát kín đáo quan sát người học Phương pháp đàm thoại - Ưu điểm: Đây là cách hữu hiệu để có thể lấy thông tin cập nhật và chính xác quá trình xác định nhu cầu - Nhược điểm: Khi xác định nhu cầu trên quy mô lớn, việc lùa chọn đúng mẫu tiêu biểu khó và không thể nào đàm thoại tất học sinh mà với vài đối tượng Vì vậy, kết thu không hoàn toàn chính xác, khách quan.Đôi việc đàm thoại có thể gây gián đoạn quá trình dạy học Phương pháp đánh giá, so sánh kết học tập học sinh Dựa vào kết điểm học tập học sinh mà so sánh, đánh giá mức độ nhận thức, tiến các em học sinh cách khoa học Dựa vào kết học tập mà giáo viên có thể xác định xem học sinh có nhu cầu học tập mức độ nào Nhu cầu học tập đó đã trở thành động lực thúc đẩy học sinh tiếp thu, tìm tòi tri thức chưa Tóm lại : Nhu cầu và động lực học tập học sinh THCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( chủ quan, khách quan, điều kiện vùng miền, đối tượng học sinh, gia đình ) Vì kế hoạch dạy học người giáo viên cần có mềm dẻo, linh hoạt Có thể vận dụng các phương pháp, kỹ thuật khác để xác định nhu cầu và động lực học tập học sinh phù hợp với yếu tố đó Người dạy từ hiểu nhu cầu học tập các em để từ đó giúp các em có động lực học tập đúng đắn,biết vượt qua khó khăn, biết ước mơ và vươn lên sống Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục Qua tiếp thu nội dung trên và thực tế vận dụng, kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động dạy học, giáo dục Tôi nhận thấy rằng: +Nhu cầu học tập là cần thiết học sinh nhằm hoàn thiện trang bị kiến thức chuyên môn, có mối quan hệ chặt chẽ với các nhu cầu khác Nhu cầu học tập là nhu cầu bậc cao, thuộc nhu cầu nhận thức, chi phối mạnh mẽ hình thành và phát triển nhân cách HS Cơ chế phát triển nhu cầu học tập, lần thỏa mãn nhu cầu kiến thức lại nảy sinh nhu cầu kiến thức học sinh Nhu cầu học tập phát triển phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện và phương thức thỏa mãn nhu cầu ấy, và nhu cầu học tập có thể thỏa mãn hoạt động học tập Biết vậy, người giáo viên phải thường xuyên tạo điều kiện để thỏa mãn nhu cầu Hs kiến thức Nhiệm vụ giáo viên là không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn qua tài liệu tham khảo, bồi dưỡng thường xuyên Từ việc xác định nhu cầu lớp học, cá nhân – người giáo viên giúp cho HS việc xác định động đúng đắn học tập, phải tạo cho HS niềm hưng phấn, hứng thú học tập Người giáo viên phải có phương pháp xây dựng kế hoạch dạy học, đánh giá GV cho HS tự đánh giá lực thân tổ chức thi đua các cá nhân, khen thưởng, trách phạt đúng nơi, đúng chỗ, tìm hiểu môi trường bên ngoài Bản thân không ngừng tạo động lực học tập cho học sinh ví dụ như: (35) - Tìm tình gần gũi với thực tế có tính vấn đề liên quan đến bài học để tạo tò mò muốn tìm hiểu kiến thức học sinh Phần Tự nhận xét và đánh giá Bản thân luôn cố gắng tìm tòi và thúc đẩy động lực học tập học sinh để nâng cao hiệu tiết dạy * Tự chấm điểm: Bằng số: điểm; Bằng chữ: Tám điểm  THCS 14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Phần Nhận thức xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Giới thiệu tổng quan: Việc bồi dưỡng và nâng cao lực xây dựng kế hoạch theo hướng tích hợp là mục tiêu quan trọng BDTX cho GV THCS đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Trong dạy học, tích hợp có thể coi là liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập cùng kế hoạch hoạt động để đảm bảo thống hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt Dạy học tích hợp là quá trình dạy học mà đó các nội dung, hoạt động dạy kiến thức kỹ năng, thái độ tích hợp với cùng nội dung và họat động dạy học để hình thành và phát triển lực thực hoạt động cho người học, tạo mối liên kết các môn học Dạy học tích hợp a Dạy học tích hợp là gì? Là quá trình dạy học cho đó toàn các hoạt động học tập góp phần hình thành HS lực rõ rang, có dự tính trước điều kiện cần thiết cho HS, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập và chuẩn bị cho HS bước vào sống lao động Mục tiêu tư tưởng sư phạm tích hợp là nâng cao chất lượng giáo dục HS phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường b Đặc trưng dạy học tích hợp DHTH hướng tới và tổ chức các hoạt động học tập, đó HS học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kỹ tình có ý nghĩa gần với sống Trong quá trình học tập vậy, các kiến thức HS từ các môn học khác huy động và phối hợp với tạo thành nội dung thống nhất, dựa trên sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn đề cập các môn học đó DHTH có đặc trưng chủ yếu sau: Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa, cách gắn quá trình học tập vào sống ngày không làm tách biệt giới nhà trường và giới sống làm cho quá trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, sử dụng kiến thức nhiều môn học và không dừng lại nội dung các môn học DHTH phát triển các lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và lực trì học sinh vì nó luôn tạo các tình để học sinh vận dụng kiến thức các tình gắn với sống DHTH giảm trùng lặp các nội dung dạy học các môn học góp phần giảm tải nội dung học tập Kế hoạch dạy học: a Kế hoạch dạy học là gì? Là chương trình công tác giáo viên soạn thảo bao gồm toàn công việc thầy và trò suốt năm học học kì, chương tiết học trên lớp (36) b Cách lập kế hoạch: Xác định mục tiêu, dự kiến kế hoạch thời gian, liệt kê tài liệu, sách tham khảo, đề xuất vấn đề cần trao đổi, xác định yêu cầu và biện pháp điều tra c Cấu trúc kế hoạch bài học: Xác định các kiểu bài: - Bài nghiên cứu kiến thức - Bài luyện tập, củng cố kiến thức - Bài thực hành thí nghiệm - Bài ôn tập - Bài kiểm tra đánh giá d Các buổi xây dựng bài soạn: - Xác định mục tiêu - Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan - Xây dựng khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức học sinh - Lựa chọn phương pháp dạy học - Xây dựng KHBH e Cấu trúc kế hoạch bài học: * Mục tiêu bài học: - Kiến thức: mức độ: thông hiểu, vận dụng, kiến thức, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Kĩ - Thái độ - Chuẩn bị giáo viên và học sinh: GV: chuẩn bị TBDH, học sinh chuẩn bị bài soạn Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp: a Các yêu cầu kế hoạch dạy học: - Bao quát tổng thể các phương pháp dạy học - Nêu mục tiêu bài học - Nêu kết cấu và tiến trình tiết học - Nội dung làm việc thầy và trò b Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp: - Không làm thay đổi đặc trưng môn học - Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng - Đảm bảo tính vừa sức Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học tích hợp: a Mục tiêu: mục tiêu: - Các môn học phải liên hệ sống ngày - Phân biệt cái cốt yếu và thứ yếu - Dạy sử dụng kiến thức tình - Lập mối liên hệ các khái niệm đã học b Các quan điểm nội dung dạy học tích hợp: - Quan điểm “nội môn học” - Quan điểm “Đa môn” - Quan điểm “Liên môn” - Quan điểm “Xuyên môn” c Phương pháp dạy học tích hợp: Dạng tích hợp thứ 1: Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học  định hướng là “đa môn” và “liên môn” (37) Dạng tích hợp thứ 2: Phối hợp các QTHT nhiều môn học khác d Một số kĩ thuật dạy học tích cực thường dùng DHTH: - Nâng cao lực cho giáo viên kĩ thuật thảo luận nhóm - Nâng cao nâng cao cho giáo viên cho giáo viên kĩ thuật các mảnh ghép Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục - Ở trường THCS, học sinh học nhiều môn khác nhau, song các môn học nhà trường phổ thông có chung nhiệm vụ là thực hóa mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh Do vậy, dạy học người giáo viên phải biết tích hợp nội dung này cách cụ thể, phù hợp với nội dung môn dạy mình Ngoài môn giảng dạy mình, người giáo viên phải không ngừng tìm hiểu kiến thức các môn khác (có chọn lọc), có liên quan chương trình giảng dạy, lựa chọn vấn đề quan trọng mấu chốt để giảng dạy Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tòi kiến thức, nắm và mở rộng kiến thức, liên hệ kiến thức sống cách sinh động, dễ hiểu, giải thích các tượng , khái niệm rõ ràng Phần Tự nhận xét và đánh giá Bản thân luôn cố gắng xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp vì luôn nhận thức xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp đã góp phần phát triển toàn diện cho học sinh kiến thức lẫn nhân cách Dạy theo hướng này giúp cho học sinh có động học tập tốt, học sinh học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ tình có ý nghĩa với sống Phương pháp này giúp cho kiến thức (kĩ năng, thực hành) giáo viên không gói gọn phân môn mình giảng dạy, nhiều tiết học liên quan đến môn ngữ văn, toán, lý, hóa, sinh, địa lý Cố gắng tìm hiểu vấn đề liên quan thực tế Những giảng dạy có nội dung tích hợp “xuyên môn”, “liên môn” làm học sinh hứng thú, dễ tiếp thu bài * Tự chấm điểm: Bằng số: điểm; Bằng chữ: Tám điểm  THCS 15: Các yếu tố ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học; Phần Nhận thức các yếu tố ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học Cách lập kế hoạch dạy học a Nội dung * Hoạt động Cách lập kế hoạch dạy học năm học: - Xác định mục tiêu - Dự kiến thời gian - Liệt kê tài liệu, sách tham khảo - Đề xuất vấn đề cần trao đổi - Xác định yêu cầu và biện pháp điều tra - Nghiên cứu chương trình dạy - Nghiên cứu tình hình thiết bị - Nghiên cứu tình hình HS - Nghiên cứu phân phối chương trình và bài dạy * Hoạt động Cách lập kế hoạch bài soạn: * Các kiểu bài soạn: - Bài nghiên cứu kiến thức - Bài luyện tập, củng cố kiến thức (38) - Bài thực hành, thí nghiệm - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ * Các kiểu xây dựng bài soạn: - Xác định mục tiêu bài học - Nghiên cứu SGK và tài liệu liên quan - Xác định khả đáp ứng các nhiệm vụ nhận thức - Lựa chọn PPDH * Cấu trúc kế hoạch bài học: - Xác định mục tiêu: mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Mục tiêu kỹ năng: mức độ: làm và thành thạo - Mục tiêu thái độ: hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện * Chuẩn bị giáo viên và học sinh - GV: chuẩn bị TBDH, phương tiện dạy học - HS: chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo hướng dẫn GV soạn bài, làm bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng học tập * Tổ chức các hoạt động dạy học: Đề hoạt động: tên hoạt động, mục tiêu HĐ, cách tiến hành hoạt động, thời gian - cột: HĐ GV - HS - cột: HĐ GV – HS – ghi bảng b Nội dung Thực kế hoạch dạy học: Hoạt động 1: Các yêu cầu kế hoạch bài học: - Bao quát tổng thể PPDH - Nêu mục tiêu - Nêu kết cấu và tiến trình tiết học - Nội dung, phương pháp làm việc thầy và trò Hoạt động 2: Các khâu thực kế hoạch dạy học: - Tổ chức lớp học - Kiểm tra bài làm nhà HS - Xây dựng tình có vấn đề - Xây dựng, lĩnh hội kiến thức - Khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức - Tự kiểm tra kiến thức c Nội dung Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học Hoạt động 1: Đối tượng dạy học có ảnh hưởng nào đến thực kế hoạch dạy học Đối tượng dạy học bao gồm: người học và hoạt động học - Người học: tự lĩnh hội kiến thức, không phải người dạy - Hoạt động học: tuân theo cấu trúc HĐ: tư duy, so sánh… Hình thức HHD: Nắm vấn đề, sáng tỏ vấn đề Hoạt động 2: Thế nào là môi trường dạy học? - Môi trường bên trong: Chỉ các mối quan hệ nội bên người dạy người học như: tiềm trí tuệ, xúc cảm, giá trị cá nhân - Môi trường bên ngoài: Chỉ các yếu tố bên ngoài người học, người dạy mô trường, người dạy ảnh hưởng tới người học (39) Môi trường bên rõ sức mạnh nội người học và người dạy, tạo sức ép lên quá trình học và phương pháp sư phạm Hoạt động 3: Môi trường dạy học ảnh hưởng nào đến thực kế hoạch dạy học? Môi trường có thể ảnh hưởng tiêu cực tích cực đến người dạy và người học và hoạt động họ, điều đó làm cho người học phải thay đổi và thích nghi với điều kiện Quan hệ môi trường và người học là quan hệ ảnh hưởng và thích nghi Người học và người dạy phải biết sàng lọc ảnh hưởng có lợi môi trường điều chỉnh các ảnh hưởng bất lợi để dễ thích nghi Nội dung 4: Các yếu tố liên quan đến chương trình tài liệu, phương tiện dạy học ảnh hưởng tới thực kế hoạch dạy học Ảnh hưởng chương trình: GV THCS cần nghiên cứu chương trình * Cấu trúc chương trình dạy học bao gồm: - Mục tiêu, nội dung môn học bao gồm các phần: chương, bài, đề muc - Phân phối thời gian cho các phần, chương, bài, đề mục, đây là quy định số tiết ôn tập - Giải thích chương trình và hướng dẫn thực chương trình - Ý nghĩa chương trình dạy học * Ảnh hưởng tài kiệu đến thực kế hoạch dạy học: Chương trình dạy học quy định phạm vi tài liệu dạy học các môn học, còn nhiệm vụ SGK là: - Phải trình bày nội dung môn cách rõ rang, cụ thể, chi tiết và theo cấu trúc nó, có chức chủ yếu là giúp HS lĩnh hội, củng cố, đào sâu tri thức tiếp thu trên lớp, phát triển lực trí tuệ và có tác dụng giáo dục - Giúp GV xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện DH để tổ chức công tác dạy học mình *Ảnh hưởng phương tiện DH đến thực kế hoạch DH Phương tiện DH là các vật, tượng (vật chất hay phi vật chất) GV và HS sử dụng quá trình dạy học điều kiện hay công cụ trung gian vào đối tượng dạy học với chức khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng thêm sức mạnh tác động mà GV và HS thực lên đối tượng dạy học đó Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục - Để đạt hiệu tốt tiết dạy, chương, năm học, đòi hỏi GV phải lập kế hoạch cụ thể, rõ ràng (kế hoạch năm, kế hoạch bài dạy) - Ví dụ thân đã xây dựng năm học 2013 – 2014 sau: II) CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC: 1) Thực Chỉ thị 03-BCT Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh : “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” và vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo” và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: a Thực Chỉ thị 03-BCT Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh : “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”: - Bản thân và gia đình đã chấp hành đầy đủ các chủ trương đường lối Đảng, chính sách pháp luật nhà nước và địa phương nơi cư trú - Có tinh thần xây dựng khối đoàn kết, tinh thần làm việc hợp tác, tinh thần tương thân tương ái , lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, , trách nhiệm (40) học sinh, trường, lớp, thái độ tận tình với phụ huynh học sinh, thân thiện với học sinh - Đã thực hành việc tiết kiệm chống lãng phí điện, nước quan; Chấp hành đúng thời gian hội họp, thời gian giảng dạy… - Luôn cố gắng nâng cao hiệu công tác, chất lượng giảng dạy để thực kế hoạch đã đề b Cuộc vận động : “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức tự học và sáng tạo” và chuẩn mực đạo đức cán viên chức: - Không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, tư cách tác phong, ứng xử quan - Luôn nêu cao tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 2) Bồi dưỡng nâng cao tay nghề: - Thường xuyên tích luỹ, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ cho quá trình dạy học - Luôn có tinh thần học hỏi từ các bạn đồng nghiệp thông qua các tiết dự thăm lớp - Tự học qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng mà đặc biệt là CNTT internet 3) Việc thực chương trình: - Thực theo chương trình Bộ giáo dục -Thực chương trình dạy buổi 4) Về soạn bài, chấm chữa bài: - Thực tốt và đầy đủ các quy định nhà trường và ngành việc soạn giáo án - Ứng dụng dụng CNTT vào việc soạn giảng có hiệu - Luôn thâm nhập kĩ giáo án trước lên lớp, soạn giáo án phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện nhà trường nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục - Thực tốt việc chấm chữa bài kiểm tra các loại đúng thời gian quy định, xuất trình giáo án tổ chuyên môn, nhà trường yêu cầu kiểm tra 5) Nhiệm vụ chủ nhiệm: - Tích cực, thường xuyên theo sát lớp để xây dựng lớp chủ nhiệm xuất sắc mặt nề nếp, học tập tốt - Vận động có kết học sinh theo học đầy đủ các tiết học thêm nhà trường - Lớp tích cực các phong trào ngoài giờ, lao động Liên đội, Chi Đoàn, Nhà trường - Theo sát và uốn nắn học sinh nhác học và hay vắng học Có biện pháp để tình hình học tập lớp đạt kết tốt 6) Các nhiệm vụ khác giao - Phấn đấu hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ khác giao 7) Đồ dùng dạy học: - Thường xuyên mượn, sử dụng đồ dùng dạy học có liên quan - Áp dụng CNTT vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học 8) Về dạy học trên lớp: - Lên lớp đúng thời gian quy định - Tiến trình dạy học phải phù hợp với đặc trưng môn - Tăng cường đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, luôn lấy học sinh làm trung tâm Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Động viên học sinh vươn lên học tập (41) - Xử lý tốt các tình sư phạm xảy học - Luôn nhiệt tình giảng dạy, thường xuyên sử dụng ĐDDH các tiết học - Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy, cụ thể giáo án điện tử 9) Thực chế độ kiểm tra, đánh giá, cho điểm học sinh: - Thực việc đánh giá học sinh theo tinh thần đổi Bộ nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Tiến hành kiểm tra thường xuyên, đầy đủ và kịp thời cập nhật điểm vào sổ điểm chính đúng quy định - Tiến hành kiểm tra định kỳ theo chương trình đề ra, sớm hoàn thành chấm bài để cập nhật điểm, đánh giá học sinh - Cho điểm học sinh cách công bằng, minh bạch, đúng quy định III) NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP: 1) Nhiệm vụ 1: Tiếp tục thực có hiệu các vận động và các phong trào thi đua Ngành - Chỉ tiêu: + Tham gia đầy đủ các hoạt động nhà trường và nghành phát động + Huy động 100% trẻ em độ tuổi đến trường - Biện pháp: + Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị + Tìm hiểu đời và thân Chủ tịch Hồ Chí Minh Tham gia các buổi sinh hoạt, tọa đàm và sưu tầm gương đạo đức Bác đồng thời làm theo lời Bác Tích cực tham gia phong trào tự học, tự nâng cao kiến thức, viết sáng kiến kinh nghiệm Thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Nhà giáo Cụ thể thực tốt theo các tiêu chí chuẩn giáo viên THCS + Tiếp tục coi phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là giải pháp đột phá và lâu dài để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh Tăng cường phối hợp nhà trường với các đoàn thể, xã hội, giáo viên với học sinh và phụ huynh học sinh + Gắn kết hoạt động cung cấp tri thức với kĩ thực hành và vận dụng Thực tốt mục tiêu giáo dục dạy người thông qua dạy chữ và dạy nghề 2) Nhiệm vụ 2: Nâng cao chất lượng công tác soạn – giảng: - Chỉ tiêu: + Tiết dạy xếp loại Khá ,Tốt - Biện pháp: + Thường xuyên cập nhật và trau dồi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập và rèn luyện học sinh Xác định rõ yêu cầu, mục tiêu và kĩ cần đạt bài học, hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí học sinh, cấu trúc chương trình + Tăng cường hoạt động tự học, tự nghiên cứu Tích cực tham gia “Góc học tập và trao đổi kinh nghiệm” + Giáo dục học sinh ý thức tự học, phương pháp tự học kết hợp với tài liệu phù hợp với chủ đề Thường xuyên kiểm tra và định hướng kết hoạt động tự học + Tăng cường kĩ thực hành và luyện tập học sinh Xác định rõ mục tiêu giáo dục và giáo dưỡng bài học + Thực đúng qui định nghành, đảm bảo dạy đúng chương trình, chuẩn kĩ kiến thức Không cắt xén chương trình + Tích cực hoạt động viết chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, dự học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Bản thân phải tự tin quá trình soạn giáo án, (42) quản lí tốt học kiến thức và kinh nghiệm giảng dạy Nâng cao hiệu tiết thao giảng và tiết dạy tốt 3) Nhiệm vụ 3: Tăng cường công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; Ứng dụng CNTT dạy học: - Chỉ tiêu: + Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ + Dự thăm lớp: 4tiết / tháng - Biện pháp: + Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ + Xây dựng và làm phong phú sổ tích lũy Chuyên môn nghiệp vụ + Xây dựng trang Web cá nhân trở thành nơi chia sẻ kinh nghiệm dạy học và nâng cao tay nghề 4) Nhiệm vụ 4: Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh: a) Chỉ tiêu phấn đấu chất lượng môn: giảm tỉ lệ yếu kém 5% b) Chỉ tiêu danh hiệu thi đua: - Danh hiệu thi đua: LĐ tiên tiến - Biện pháp: + Quán triệt nhiệm vụ người học sinh, nội qui nhà trường, lớp Hướng dẫn học sinh thảo luận và đề biện pháp thực + Thường xuyên động viên các em tìm tòi để rút kinh nghiệm giảng dạy + Kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh qua nhiều kênh thông tin khác để giáo dục các em có ý thức học tập và rèn luyện tốt + Quan tâm tới đối tượng học sinh đặc biệt là HS cá biệt và HS có hoàn cảnh khó khăn + Thiết kế tiến trình tiết dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Cụ thể nhiệm vụ cho học sinh sau học Giới thiệu kiến thức trên sở kiểm tra, ôn tập kiến thức đã học kết hợp với hướng dẫn phương pháp học tập + Dành nhiều thời gian cho các em thực hành làm bài tập 5) Nhiệm vụ 5: Thực đúng quy chế chuyên môn, nghiệp vụ, ngày công theo quy định: - Chỉ tiêu: + Tiết dạy có ứng dụng CNTT: 15 tiết / HK; Giáo án ƯDCNTT / bài/ tháng + Thực đúng, đủ theo PPCT - Biện pháp: + Thực nghiêm túc các văn đạo nghành, nhà trường và tổ chuyên môn 6) Nhiệm vụ 6: Công tác quản lí hồ sơ: - Chỉ tiêu: + 100% các loại hồ sơ xếp loại từ Khá trở lên - Biện pháp: + Bám sát đạo BGH + Nghiên cứu và vận dụng kịp thời các văn đạo + Phát huy yếu tố tích cực các thành viên tổ 7) Nhiệm vụ 7: Công tác viết sáng kiến kinh nghiệm, đăng ký thi đua - khen thưởng (đăng ký danh hiệu thi đua): - Đăng ký viết ý tưởng sáng tạo: “Xây dựng nhóm tự học” - Danh hiệu thi đua năm học 2013 – 2014: Lao động tiên tiến (43) - Danh hiệu Công đoàn: Đoàn viên tích cực III) KẾ HOẠCH CỤ THỂ TRONG TỪNG THÁNG: * Cần xây dựng kế hoạch hoạt đọng tháng; * Cần xây dựng kế hoạch giảng dạy tuần; * Qua việc lập kế hoạch dạy học thân nhận thấy việc lấp kế hoạch là cần thiết nó giúp cho công tác giảng dạy đạt kết cao và diễn theo đúng tiến độ chương trình Tuy nhiên kế hoạch có thể bị thay đổi vì các nội dung công việc đột xuất nào đó Nhà trường nên cần điều chỉnh kế hoạch hợp lí và kịp thời Phần Tự nhận xét và đánh giá Việc lập và thực kế hoạch dạy học đòi hỏi người GV kỹ nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình và SGK cấp học, lớp học, môn học, dựa vào đặc điểm đối tượng đã khảo sát để lập kế hoạch phù hợp, khả thi, có thể kiểm soát Việc lập kế hoạch là cần thiết, vì SGK năm thay đổi nên đòi hỏi GV phải cập nhật kịp thời, tình hình HS thay đổi theo năm học Tình hình địa phương, trường lớp có thể thay đổi nên tình hình thiết bị nhà trường bị thay đổi, vì GV phải có kế hoạch dự trù Trình độ GV năm có thay đổi học hỏi kinh nghiệm nên KHDH phải thay đổi Xác định rõ số yếu tố môi trường tác động vào (những yếu tố bên người học) nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tiêu cực Phương tiện dạy học nhiều, phong phú, đa dạng đó phương tiện trực quan ảnh hưởng lớn đến HS, vì GV phải đầu tư và áp dụng phương pháp dạy học mình * Tự chấm điểm: Bằng số: điểm; Bằng chữ: Tám điểm  THCS 16: Hồ sơ dạy học Phần Nhận thức việc hồ sơ dạy học Chuyên đề HSDH bao gồm nội dung bản: Quá trình xây dựng HSDH cấp THCS: a HSDH môn học gồm: - HS tổ chuyên môn: HS này tổ trưởng chuyên môn chủ trì xây dựng - Thông tin chung: thông tin này GV môn xây dựng - Sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân: sổ này GV ghi chép quá trình công tác nhiều năm - Sổ dự giờ: GV xây dựng và ghi chép dự giờ, thăm lớp đồng nghiệp - Sổ điểm cá nhân: Do GV môn xây dựng và ghi chép thường xuyên - Sổ thiết bị dạy học: nhà trường xây dựng, quản lý - Sổ báo giảng: GV môn xây dựng trước ít tuần trước thực - Kế hoạch bài dạy (giáo án) Quy trình xây dựng HSDH bao gồm các bước: Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi các văn đạo các cấp, xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình SGK, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỹ chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, vấn đề sử dụng phương tiện, TBDH, vấn đề PPDH, các kỹ thuật dạy học tích cực (44) Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung Bước 3: Tìm hiểu và cập nhật thường xuyên sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân, khung phân phối chương trình, các chuẩn kiến thức kỹ năng, sử dụng TBDH, sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực Bước 4: Tìm hiểu và cập nhật sổ dự giờ, sổ mượn TBDH, xây dựng sổ điểm cá nhân Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy, dựa vào TKB để xây dựng sổ báo giảng Cách sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học: a Sử dụng: - Giáo án GV xây dựng, cập nhật thường xuyên và sử dụng quá trình dạy học, nhà trường kiểm tra thường xuyên theo quy định - Sổ báo giảng cập nhật ít tuần dạy, GV và viên chức TBDH để chuẩn bị các điều kiện bài dạy - Sổ mượn TBDH cập nhật ít trước tuần dạy, GV và viên chức TBDH để chuẩn bị các điều kiện bài dạy - Sổ dự GV sử dụng và cập nhật thường xuyên theo quy định - Sổ bồi dưỡng chuyên môn GV ghi chép và cập nhật thường xuyên * Tất các sổ sách, kế hoạch HSDH nhà trường kiểm tra thường xuyên và đột xuất b Bảo quản: - GV có trách nhiệm cập nhật và bảo quản giá an, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ bồi dưỡng chuyên môn - Tổ trưởng chuyên môn bảo quản sổ kế hoạch tổ chuyên môn - GV và viên chức TBDH cập nhật và bảo quản sổ thiết bị dạy học * Tất các sổ sách, kế hoạch HSDH GV và nhà trường bảo quản theo quy định c Bổ sung: Tất các sổ sách, kế hoạch HSDH GV và nhà trường bổ sung theo quy định Các lực cần thiết người GV THCS xây dựng và phát triển HSDH - GV phải biết tìm kiếm, nghiên cứu thông tin mới, tài liệu tham khảo, các tình ứng dụng thực tiễn để rèn luyện cho HS - GV phải bồi dưỡng, nâng cao lực tổ chức thực hành ngoại khoá, sử dụng các TBDH - GV phải có kỹ năng, kỹ thuật dạy học phù hợp với yêu cầu đổi PPDH Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ đã bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục - Qua phần nhận thức trên đây, người GV phải có nhiệm vụ là phải chuẩn bị đầy đủ các loại HSDH theo yêu cầu - Thường xuyên cập nhật thông tin đúng thời gian quy định - Bảo quản tốt HSDH - Tự bồi dưỡng nâng cao lực, tìm kiếm nguồn tư liệu làm phong phú nội dung HSDH - Ứng dụng CNTT xây dựng và sử dụng HSDH để nâng cao lực ứng dụng CNTT - Bản thân đã xây dựng hồ sơ cá nhân mình dựa theo các bước sau: Bước 1: Tổ chuyên môn thảo luận trao đổi các văn đạo các cấp, xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn bao gồm: chương trình SGK, khung phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỹ chương trình, khung ma trận đề kiểm tra, (45) các loại hồ sơ cần có như: sổ dự giờ, sổ kế hoạch cá nhân, lịch báo giảng, sổ chủ nhiệm, sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớn, giáo án các loại, sổ tích lũy kích nghiệm, sổ bồi dưỡng thường xuyên, sổ mượn đồ dùng dạy học Bước 2: Hoàn thiện các thông tin chung Bước 3: Cập nhật thường xuyên sổ bồi dưỡng chuyên môn cá nhân, khung phân phối chương trình, các chuẩn kiến thức kỹ năng, sử dụng TBDH và các loại sổ sách nói trên Bước 4: Cập nhật kịp thời sổ dự giờ, sổ mượn TBDH, xây dựng sổ điểm cá nhân, sổ điểm lớn, cập nhật điểm lên cổng CNTT Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy, dựa vào TKB để xây dựng sổ báo giảng và hoàn thành sổ kế hoạch cá nhân - Bản thân luôn cố gắng xây dựng HSDH có sử dụng CNTT lên lịch báo giảng trên trang web trường; nhập điểm kịp thời lên cổng CNTT Phần Tự nhận xét và đánh giá - Kiểm tra đánh giá HS qua bài kiểm tra là quan trọng, việc đề đòi hỏi GV phải đầu tư kỹ càng hình thức lẫn nội dung, thiết lập ma trân, tổ hợp câu hỏi, cách chấm, chữa,… - Việc xây dựng và bảo quản, bổ sung HSDH trường THCS là cần thiết, công việc này cần tiến hành thường xuyền, kể phận quản lý và giáo viên suốt quá trình để kế hoạch dạy học có hiệu - Bản thân luôn cố gắng hoàn thành tốt các loại hồ sơ dạy học * Tự chấm điểm: Bằng số: điểm; Bằng chữ: Tám điểm Tự chấm điểm trung bình nội dung bồi dưỡng Bằng số: điểm; Bằng chữ: Tám điểm * Tự đánh giá (nêu rõ thân sau bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch) Sau học tập , bồi dưỡng và thân đã vận dụng các nội dung trên vào thực tiễn công tác 90% so với yêu cầu và kế hoạch Phần III: Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên cuối năm học: Cả năm KQ đánh giá Kết tự đánh giá cá nhân ND1 ND2 ND3 TỔNG ĐTB XL 10 9.5 9.0 28.5 9.5 Giỏi Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường Giáo viên ký tên HIỆU TRƯỞNG (46)

Ngày đăng: 10/09/2021, 14:43

w