Văn bản đồng thời yêu cầu “Việc đổi mới chơng trình giáodục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáodục của các bậc học, cấp học quy định trong Luật giáo
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Tài liệu bồi dỡng giáo viên
thực hiện chơng trình, sách giáo khoa
Đỗ Hơng Trà Bùi Trọng Tuân
Lê Trọng Tờng
Hà Nội, 2006 Mục lục
Phần một Những vấn đề chung về giáo dục phổ thông 3
Phần hai Hớng dẫn thực hiện CT và SGK Vật lí 10 nâng cao 38
Trang 2A Giới thiệu CT Vật lí 10 nâng cao 38
Phần ba Đổi mới phơng pháp dạy học vật lí ở lớp 10 THPT 109
Phần bốn Sử dụng phơng tiện dạy học trong thí nghiệm (thực hành và
chứng minh)
130
Phần một Những vấn đề chung về giáo dục phổ thông
Đổi mới giáo dục trung học phổ thông gắn bó chặt chẽ và thực chất là nằmtrong khuôn khổ của đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, tuân thủ các định h-ớng, nguyên tắc chung của công cuộc đổi mới giáo dục này Vì vậy, trớc hết hãy
điểm lại những vấn đề chung của đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
I Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
Khác với những lần cải cách giáo dục trớc đây (1950, 1956, 1980), lần nàychỉ tập trung vào việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông (từ tiểu học quaTHCS đến THPT) Tuy nhiên cần hiểu chơng trình theo nghĩa rộng nh Luật định:
“Chơng trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩnkiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phơngpháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáodục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông”
Trang 3(Điều 29 mục II - Luật Giáo dục - 2005) Nh vậy, đổi mới chơng trình giáo dụcphổ thông phải là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp đếnphơng tiện giáo dục, đánh giá chất lợng giáo dục, kể cả việc đổi mới cách xâydựng chơng trình, từ quan niệm cho đến quy trình kĩ thuật và đổi mới những hoạt
động quản lí cả quá trình này Chơng trình giáo dục trung học phổ thông là một
bộ phận của chơng trình trên, vì vậy khi tiến hành đổi mới, phải tuân theo các
định hớng, đảm bảo các nguyên tắc, thực hiện các yêu cầu nh đối với chơng trìnhcác bậc học khác trên cơ sở quán triệt những đặc điểm của cấp học, của trờngTHPT Trớc hết cần tìm hiểu những vấn đề liên quan đến đổi mới chơng trìnhgiáo dục phổ thông nói chung
1 Căn cứ pháp lí đối với việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
a) Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hộikhoá X về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, đã khẳng định mục tiêu củaviệc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông lần này là “xây dựng nội dung ch-
ơng trình, phơng pháp giáo dục, SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợnggiáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thốngViệt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khuvực và trên thế giới” Văn bản đồng thời yêu cầu “Việc đổi mới chơng trình giáodục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáodục của các bậc học, cấp học quy định trong Luật giáo dục; khắc phục nhữngmặt hạn chế của chơng trình, SGK; tăng cờng tính thực tiễn, kĩ năng thực hành,năng lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung nhữngthành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của họcsinh Bảo đảm sự thống nhất, kế thừa và phát triển của chơng trình giáo dục; tăngcờng tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục
đại học; thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo sự cân
đối về cơ cấu nguồn nhân lực; bảo đảm sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kĩnăng, có phơng án vận dụng chơng trình, SGK phù hợp với hoàn cảnh và điềukiện của các địa bàn khác nhau Đổi mới nội dung chơng trình, SGK, phơngpháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết
bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hoá trờng sở, đào tạo, bồi dỡng giáoviên và công tác quản lí giáo dục.”
b) Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 của nớc ta đã đề ra nhiệm vụ
“Khẩn trơng biên soạn và đa vào sử dụng ổn định trong cả nớc bộ chơng trình vàsách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới” và chiến lợc phát triểngiáo dục năm 2001 - 2010 cũng đã cụ thể hoá yêu cầu này
c) Thủ tớng Chính phủ đã có chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về việc đổi mới chơngtrình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá
X và Chỉ thị số 30/1998/CT-TTg về điều chỉnh chủ trơng phân ban ở phổ thông trunghọc và đào tạo hai giai đoạn ở đại học, nêu rõ các yêu cầu, các công việc mà Bộ Giáodục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan phải khẩn trơng tiến hành
2 Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
a) Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đào tạo nguồnnhân lực trong giai đoạn mới
Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bảntrở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố quyết định
Trang 4thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con ngời, là nguồn lựcngời Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng dân trí đ-
ợc nâng cao Việc này cần đợc bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà trớc hết là phảibắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nh là xác định những gì cần đạt đợc (đốivới ngời học) sau một quá trình đào tạo Nói chung đó là một hệ thống phẩm chất
và năng lực đợc hình thành trên một nền tảng kiến thức, kĩ năng đủ và chắc chắn.b) Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoahọc công nghệ thể hiện qua các lý thuyết, các thành tựu mới và khả năng ứngdụng cao, rộng và nhanh vào thực tế buộc chơng trình, sách giáo khoa phải luôn
đợc xem xét, điều chỉnh Học vấn mà nhà trờng phổ thông trang bị không thểthâu tóm đợc mọi tri thức mong muốn, vì vậy phải coi trọng việc dạy phơngpháp, dạy cách đi tới kiến thức của loài ngời, trên cơ sở đó mà tiếp tục học tậpsuốt đời Xã hội đòi hỏi ngời có học vấn hiện đại không chỉ có khả năng lấy ra từtrí nhớ các tri thức dới dạng có sẵn, đã lĩnh hội ở nhà trờng phổ thông mà cònphải có năng lực chiếm lĩnh, sử dụng các tri thức mới một cách độc lập; khảnăng đánh giá các sự kiện, các t tởng, các hiện tợng mới một cách thông minh,sáng suốt khi gặp trong cuộc sống, trong lao động và trong quan hệ với mọi ngời.Nội dung học vấn đợc hình thành và phát triển trong nhà trờng phải góp phầnquan trọng để phát triển hứng thú và năng lực nhận thức của học sinh; cung cấpcho học sinh những kỹ năng cần thiết cho việc tự học và tự giáo dục sau này Ch-
ơng trình và SGK phải góp phần tích cực trong việc thực hiện yêu cầu đó
c) Do có những thay đổi trong đối tợng giáo dục Những kết quả nghiên cứutâm - sinh lý của học sinh và điều tra xã hội học gần đây trên thế giới cũng nh ởnớc ta cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm - sinh
lý, đó là sự thay đổi có gia tốc Trong điều kiện phát triển của các phơng tiệntruyền thông, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lu, học sinh đợc tiếp nhậnnhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, có hiểubiết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi tr ớc đâymấy chục năm, đặc biệt là học sinh bậc trung học Trong học tập, họ không thoảmãn với vai trò của ngời tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp đã
có sẵn đợc đa ra Nh vậy, ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quátrình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kỹ năng Nhng các phơng thứchọc tập tự lập ở học sinh nếu muốn đợc hình thành và phát triển một cách có chủ
định thì cần thiết phải có sự hớng dẫn đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi
Ch-ơng trình và đặc biệt là sách giáo khoa có một vai trò hết sức quan trọng
d) Cần phải cùng hoà chung với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới tronglĩnh vực chơng trình, sách giáo khoa, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay
Đây cũng là một trong những yêu cầu cần thiết, đặc biệt là các bối cảnh thếgiới hiện nay với xu thế hoà nhập
Từ những thập kỉ cuối của thế kỉ XX, nhiều quốc gia đã tiến hành chuẩn bị
và triển khai cải cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm
là cải cách chơng trình và sách giáo khoa Chơng trình của các nớc đều hớng tớiviệc thực hiện yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiệnchất lợng nguồn nhân lực, nâng cao chất lợng sống của con ngời, khắc phục tìnhtrạng học tập nặng nề, căng thẳng, ảnh hởng đến sức khoẻ, hứng thú và niềm tin
đối với việc học tập của học sinh, tình trạng giáo dục thoát ly đời sống, quá nhấnmạnh đến tính hệ thống, yêu cầu quá cao về mặt lí thuyết mà coi nhẹ những trithức và kĩ năng có liên quan trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày của học sinhkhiến năng lực hoạt động thực tiễn của ngời học bị hạn chế Xu thế đổi mới cũngnhằm khắc phục tình trạng sản phẩm của giáo dục không đáp ứng đợc yêu cầubiến đổi nhanh và đa dạng của sự phát triển xã hội, sự bất bình đẳng về cơ hộitiếp nhận giáo dục mà biểu hiện chủ yếu là sự cách biệt về điều kiện, về trình độgiữa các địa phơng và khu vực, cách biệt giữa giới tính và địa vị xã hội Trào lu
Trang 5cải cách giáo dục lần thứ 3 của thế kỉ XX đang hớng vào việc khắc phục nhữngbiểu hiện nói trên để chuẩn bị cho thế hệ trẻ ở các quốc gia bớc vào thế kỉ XXI.
Từ tinh thần trên, việc xây dựng chơng trình giáo dục phổ thông ở các nớcthờng theo các xu thế sau:
- Quan tâm hơn nữa đến việc đáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế- xãhội và cạnh tranh quốc tế trong tơng lai, góp phần thực hiện yêu cầu bình đẳng
và công bằng về cơ hội giáo dục
- Nhấn mạnh việc gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa truyền thống tốt
đẹp của mỗi quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá
- Giúp trẻ em phát triển tri thức cơ bản, hình thành và phát triển khả năng tduy phê phán và kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề Các yêu cầu đợc u tiênphát triển là: các kỹ năng cơ bản, thói quen và năng lực tự học, thói quen và nănglực vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
Nhìn chung, chơng trình giáo dục phổ thông của các nớc trong khu vực vàtrên thế giới đã coi trọng thực hành, vận dụng, nội dung chơng trình thờng tinhgiản, tập trung vào các kiến thức, kỹ năng cơ bản và thiết thực, tích hợp đợcnhiều mặt giáo dục Hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng
Chơng trình và cách thực hiện chơng trình nh trên đã làm thay đổi quanniệm và cách biên soạn, cách sử dụng sách giáo khoa Sách giáo khoa trở thànhtài liệu định hớng và hỗ trợ cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh trithức mới và thực hành theo năng lực của ngời học Các thông tin trong sách giáokhoa (qua kênh hình và kênh chữ) thờng đa dạng, phong phú, đòi hỏi ngời họcphải có t duy linh hoạt, có đầu óc phê phán mới phát hiện và giải quyết đợc vấn
đề
Căn cứ vào những yêu cầu vừa nêu để xem xét chơng trình phổ thông hiện hànhvới những u nhợc điểm đã nêu ở mục 1 thì rõ ràng là phải tổ chức xây dựng lại ch-
ơng trình, SGK mới cho tất cả các cấp bậc học phổ thông ở nớc ta
3 Nguyên tắc đổi mới chơng trình giáo dục, sách giáo khoa phổ thông Việt Nam
Việc đổi mới chơng trình và SGK của giáo dục phổ thông lần này đợc tiếnhành theo các nguyên tắc sau:
a Quán triệt mục tiêu giáo dục
Chơng trình và SGK của giáo dục phổ thông phải là sự thể hiện cụ thể củamục tiêu giáo dục qui định trong Luật giáo dục với những phẩm chất và năng lực
đợc hình thành và phát triển trên nền tảng kiến thức, kĩ năng chắc chắn với mức
độ phù hợp với đối tợng ở từng cấp học, bậc học Làm đợc nh vậy thì chơng trình
và SGK mới đóng góp một cách hiệu quả vào quá trình chuẩn bị nguồn nhân lựccủa đất nớc trong những thập kỉ đầu thế kỉ XXI Với yêu cầu xây dựng mục tiêu
đã nêu, chơng trình và SGK phải quan tâm đúng mức đến “dạy chữ” và “dạy ời”, định hớng nghề nghiệp cho ngời học trong hoàn cảnh mới của xã hội ViệtNam hiện đại
ng-b Đảm bảo tính khoa học và s phạm
Chơng trình và SGK giáo dục phổ thông phải là công trình khoa học sphạm, trong đó phải lựa chọn đợc các nội dung cơ bản, phổ thông, cập nhật vớinhững tiến bộ của khoa học, công nghệ, của kinh tế- xã hội, gần gũi với đời sống
và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh trong từng giai đoạn học tập, gắn
Trang 6bó với thực tế phát triển của đất nớc, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục trong từng
đơn vị nội dung, nâng cao chất lợng hoạt động thực hành, vận dụng theo nănglực từng đối tợng học sinh Chơng trình mới sẽ tích hợp nội dung để tiến đếngiảm số môn học, đặc biệt ở các cấp học dới, tinh giản nội dung và tăng cờngmối liên hệ giữa các nội dung, chuyển một số nội dung thành hoạt động giáo dục
để góp phần giảm nhẹ gánh nặng học tập ở các cấp học mà không giảm trình độcủa chơng trình;
c Thể hiện tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học
Một trong những trọng tâm của đổi mới chơng trình và SGK giáo dục phổ
thông là tập trung vào đổi mới phơng pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào
hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với sự tổ chức và hớng dẫn đúng mựccủa giáo viên nhằm phát triển t duy độc lập, sáng tạo góp phần hình thành phơngpháp và nhu cầu tự học, bồi dỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và niềm vuitrong học tập Tiếp tục tận dụng các u điểm của phơng pháp truyền thống và dầndần làm quen với những phơng pháp dạy học mới
Đổi mới phơng pháp dạy học luôn luôn đặt trong mối quan hệ với đổi mớimục tiêu, nội dung dạy học, đổi mới cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; đổi mới cáchình thức tổ chức dạy học để phù hợp giữa dạy học cá nhân và các nhóm nhỏ hoặccả lớp, giữa dạy học ở trong phòng học và ngoài hiện trờng; đổi mới môi trờnggiáo dục để học tập gắn với thực hành và vận dụng; đổi mới đánh giá kết quả họctập của học sinh qua đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra, xây dựng các bộ công
cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với các trắc nghiệm khách quan
đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục củatừng học sinh
d Đảm bảo tính thống nhất
Chơng trình giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính chỉnh thể qua việc xác
định mục tiêu, nội dung, định hớng phơng pháp từ bậc tiểu học qua trung họccơ sở đến trung học phổ thông Chơng trình và sách giáo khoa phải áp dụngthống nhất trong cả nớc, đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong giáo dục, đặc biệt ởgiai đoạn học tập cơ bản của các cấp, bậc học phổ cập giáo dục Tính thống nhấtcủa chơng trình và sách giáo khoa thể hiện ở:
Mục tiêu giáo dục
Quan điểm khoa học và s phạm xuyên suốt các môn học, các cấp bậc học
Trình độ chuẩn của chơng trình trong dạy học và kiểm tra, đánh giá
Do sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa các đối tợnghọc sinh nên phải có các giải pháp thích hợp và linh hoạt về các bớc đi, về thời l-ợng, về điều kiện thực hiện chơng trình theo từng vùng, miền, từng loại đối tợnghọc sinh; giải quyết một cách hợp lí giữa yêu cầu của tính thống nhất với sự đadạng về điều kiện học tập của học sinh
e Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tợng học sinh
Chơng trình và sách giáo khoa tạo cơ sở quan trọng để:
- Phát triển trình độ giáo dục cơ bản của nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứnggiai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đủ khả năng hợp tác, cạnhtranh quốc tế
Trang 7- Phát triển năng lực của mỗi cá nhân, góp phần phát hiện và bồi dỡng cáctài năng tơng lai của đất nớc bằng phơng thức dạy học cá nhân hoá, thực hiệndạy học các nội dung tự chọn không bắt buộc ngay từ tiểu học và phân hoá theonăng lực, sở trờng ngày càng đậm nét qua các hình thức thích hợp.
Chơng trình và sách giáo khoa phải giúp cho mỗi học sinh với sự cố gắng
đúng mức của mình để có thể đạt đợc kết quả trong học tập, phát triển năng lực
và sở trờng của bản thân
g Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chơng trình và SGK
- Chơng trình không chỉ nêu nội dung và thời lợng dạy học mà thực sự là một
kế hoạch hành động s phạm, kết nối mục tiêu giáo dục với các lĩnh vực nội dung vàphơng pháp giáo dục, phơng tiện dạy học và cách thức đánh giá kết quả học tập củahọc sinh, đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các cấp học, bậc học, đảm bảo tínhliên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp
- SGK không đơn giản là tài liệu thông báo các kiến thức có sẵn mà là tàiliệu giúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải quyết các vấn đề để chiếm lĩnh vàvận dụng kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động và sáng tạo
Chơng trình và SGK đợc thể chế hoá theo Luật Giáo dục và đợc quản lí, chỉ
đạo đánh giá theo yêu cầu cụ thể của giai đoạn phát triển mới của đất nớc, cốgắng giữ vững ổn định để góp phần không ngừng nâng cao chất lợng giáo dụcphổ thông, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và sử dụng sách ở các cấp học
h Đảm bảo tính khả thi
Chơng trình và SGK không đòi hỏi những điều kiện vợt quá sự cố gắng vàkhả năng của số đông giáo viên, học sinh, gia đình và cộng đồng Tuy nhiên, tínhkhả thi của chơng trình và SGK phải đặt trong mối tơng quan giữa trình độ giáodục cơ bản của Việt Nam và các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới, giữagiai đoạn trớc mắt và khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm tới
4 Một số kết quả bớc đầu của đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
Nh đã nêu ở phần mở đầu, đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông ViệtNam đã thực sự đợc chuẩn bị từ những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, đặcbiệt là từ sau khi ban hành Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá 10
về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông Cho đến nay đã thực hiện đợc một sốcông việc quan trọng nh sau:
a Hoàn thành bộ chơng trình giáo dục phổ thông: Bộ chơng trình giáo dục
phổ thông đợc điều chỉnh và tổ chức lại trên cơ sở của các bộ chơng trình môn họccho tiểu học, trung học cơ sở đã đợc ban hành (năm 2001 và 2002) và bộ chơngtrình trung học phổ thông đợc ban hành để thí điểm (năm 2002) Đây là bộ chơngtrình thống nhất đồng thời có tính linh hoạt thể hiện ở phần hớng dẫn vận dụngchơng trình đối với tác giả sách giáo khoa cũng nh đối với việc tổ chức dạy học ở
địa phơng Bộ chơng trình tổng thể giáo dục phổ thông gồm các văn bản sau:
- Văn bản: Những vấn đề chung về ch“ ơng trình giáo dục phổ thông”
trong đó nêu rõ: các định hớng cơ bản làm nền tảng cho việc phát triển một cách
Trang 8thống nhất chơng trình các môn học và chơng trình cấp học; Mục tiêu giáo dụcphổ thông theo quy định của Luật Giáo dục; Kế hoạch giáo dục phổ thông thểhiện rõ phạm vi, cấu trúc lớn của nội dung giáo dục phổ thông và những yêu cầu
đối với nội dung giáo dục phổ thông
- Văn bản Ch“ ơng trình các môn học” gồm 23 chơng trình môn học và
hoạt động giúp các tác giả sách giáo khoa, cán bộ quản lí, chỉ đạo, các giáo viêndạy môn học thấy rõ mục tiêu, cấu trúc nội dung và sự phát triển của nội dung vàchuẩn kiến thức, kỹ năng với yêu cầu về thái độ của môn học từ lớp 1 đến lớp 12
Đó là yêu cầu cụ thể mang tính tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, thái độ mà mỗihọc sinh phải đạt và có thể đạt đợc sau mỗi đơn vị kiến thức, mỗi phần nội dungcủa môn học sau từng năm học
- Văn bản Ch“ ơng trình cấp học” cho từng cấp: tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông, tạo cái nhìn tổng thể về mục tiêu giáo dục của cấp học,mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ mà mỗi học sinh cần đạt khi kết thúc cấp họctrên những lĩnh vực khái quát của học vấn phổ thông (lĩnh vực học tập)
Bộ chơng trình giáo dục phổ thông mới có đặc điểm sau:
- Kế thừa đầy đủ các nội dung cơ bản, cần thiết của các chơng trình cấp họcvừa đợc ban hành (chính thức hoặc thí điểm);
- Chính thức đa chuẩn kiến thức, kĩ năng thành một bộ phận của ch ơngtrình;
- ở cấp trung học phổ thông, ngoài chơng trình chuẩn cho tất cả các mônhọc còn có chơng trình nâng cao đối với một số môn học tạo cơ sở cho việc tổchức dạy học phân hoá;
- Trong chơng trình các môn học, một số kiến thức mới đã đợc cập nhật,
đồng thời một số nội dung trùng lặp hoặc quá phức tạp đã đợc điều chỉnh đểgiảm bớt;
- Đảm bảo sự thống nhất về định hớng, nguyên tắc và cách thể hiện trongchơng trình các môn học và trong chơng trình các cấp học;
- Chơng trình môn học tạo cái nhìn rõ nét hơn về sự phát triển của các mônhọc trong giáo dục phổ thông, tạo điều kiện cho việc đổi mới công tác đào tạo,bồi dỡng giáo viên và so sánh quốc tế về trình độ môn học;
- Chơng trình cấp với chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ trêncác lĩnh vực lớn của học vấn phổ thông làm rõ mục tiêu đào tạo đối với từng cánhân sau mỗi cấp học tạo điều kiện cho công tác quản lý, chỉ đạo, bồi dỡng và
đào tạo giáo viên
b Biên soạn xong toàn bộ sách giáo khoa các môn học cho cả ba cấp học
tiểu học, trung học cơ sở, và trung học phổ thông Mỗi quyển sách giáo khoa đợcthí điểm ít nhất 2 vòng, sau đó đa vào thẩm định để triển khai đại trà Quá trìnhbiên soạn đã có những tiến bộ rõ rệt so với trớc đây, căn cứ vào những quan niệm
đã bớc đầu đợc đổi mới về sách giáo khoa, với những yêu cầu khá cao về quytrình, kĩ thuật, về việc chọn cử hệ thống tổng chủ biên, chủ biên, với các hìnhthức lấy ý kiến đa dạng nhằm thu thập và xử lí ý kiến đóng góp để hoàn chỉnh,thẩm định Cho đến nay các bộ sách giáo khoa của cấp tiểu học (trừ lớp 5), trunghọc cơ sở đã đợc triển khai đại trà và về cơ bản đợc giáo viên, học sinh đánh giá
Trang 9tốt Hiện đang chuẩn bị sách giáo khoa lớp 10 phục vụ đại trà cho năm học 2006– 2007
c Công tác bồi dỡng giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục: công tác bồi dỡng
đợc tiến hành qua 2 cấp : Trung ơng - Tỉnh, Tỉnh - giáo viên đứng lớp Nội dung,phơng pháp và hình thức bồi dỡng đã có những thay đổi quan trọng theo nguyêntắc học qua hành động, tập trung vào hoạt động của ngời học, tạo điều kiện đểhọc viên tham gia tích cực, chủ động vào việc tiếp cận những chủ trơng, định h-ớng đổi mới và các giải pháp thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông; tiếp cận vớinội dung mới của chơng trình, sách giáo khoa và tham gia vào các hoạt độngchuẩn bị bài giảng, thao giảng với nội dung, phơng pháp mới của môn học
d Các công tác khác: Các hoạt động phục vụ cho triển khai chơng trình và
sách giáo khoa mới đợc chuẩn bị đồng bộ hơn Công tác thiết bị dạy học đợc chú
ý sớm và thờng xuyên, liên tục thể hiện qua việc xây dựng danh mục thiết bị dạyhọc tối thiểu cho từng môn học ở từng lớp; mẫu thiết bị đợc duyệt và sản xuất,cung ứng tới các trờng Tuy vẫn còn một số vấn đề về chất lợng thiết bị, về thời
điểm cung ứng thiết bị song sự có mặt của các thiết bị dạy học đồng thời với bộsách giáo khoa mới đã tạo điều kiện để giáo viên thực hiện có hiệu quả hơn việc
đổi mới phơng pháp dạy học góp phần cải thiện chất lợng giáo dục Một số quychế phù hợp với các yêu cầu đổi mới chơng trình và sách giáo khoa (nh hớng dẫnthực hiện chơng trình, vận dụng triển khai chơng trình cho các vùng khó khăn,
đánh giá, xếp loại ) cũng đã đợc ban hành
II Đổi mới chơng trình giáo dục trung học phổ thông
Đổi mới chơng trình giáo dục trung học phổ thông (THPT) trong quá trìnhtriển khai đã quán triệt các định hớng, các nguyên tắc chung nh đối với các cấp họckhác đồng thời chú trọng những đặc điểm riêng của cấp học này Dới đây sẽ trìnhbày các vấn đề liên quan đến đổi mới chơng trình cấp trung học phổ thông
1 Một số đặc điểm của trờng trung học phổ thông
Cấp trung học phổ thông gồm 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12, là cấp họccuối cùng của giáo dục phổ thông, nối tiếp cấp trung học cơ sở và có trách nhiệmhoàn thành việc đào tạo tiếp thế hệ học sinh đã qua các cấp học tr ớc đó của nhàtrờng phổ thông Đây là cấp học vừa trực tiếp tạo nguồn cho bậc cao đẳng, đạihọc nói riêng, vừa góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung Nói cụ thể hơn, cấp học nàymột mặt, cần chuẩn bị cho học sinh những tri thức và kỹ năng về khoa học xãhội, nhân văn, toán học, khoa học tự nhiên, kỹ thuật để họ có thể đợc tiếp tục đàotạo ở bậc học tiếp theo, mặt khác cần hình thành và phát triển cho họ những hiểubiết về nghề phổ thông cần thiết cho cuộc sống, tham gia lao động sản xuất, xâydựng xã hội và khi có điều kiện có thể tiếp tục học lên Từ trên nền tảng đó màphát triển các hệ thống phẩm chất, năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu xây dựng
đất nớc trong giai đoạn mới Chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp pháttriển kinh tế- xã hội của đất nớc, đáp ứng nhu cầu của cá nhân ngời học, giáo dụctrung học phổ thông cần thực hiện nguyên tắc dạy học phân hoá Đây là một sự
đổi mới quan trọng so với cách tổ chức dạy học hiện hành vốn đã đợc chuẩn bị từnhững năm cuối của thập kỉ 80 Mô hình dạy học phân hoá bằng hình thức phânban cũng đã qua vài giai đoạn thí điểm Tiếp theo đây sẽ trình bày một vài vấn
đề có liên quan trực tiếp tới việc tổ chức dạy học phân hoá bằng hình thức phânban
Trang 102 Vấn đề phân ban ở Trung học Phổ thông
a Cơ sở pháp lí cho việc tổ chức phân ban ở trờng trung học phổ thông
- Chủ trơng phân ban trong trờng trung học phổ thông đã đợc nêu rõ trongNghị quyết 14 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng ĐCSVN (khoá IV -1979) về Cải cách Giáo dục: “Nội dung giáo dục ở trờng Phổ thông Trung học
cũng mang tính chất toàn diện và kĩ thuật tổng hợp nhng có chú ý hơn đến việc
phát huy sở trờng và năng khiếu cá nhân sẽ thực hiện việc phân ban một cách hợp lý trên cơ sở giáo dục toàn diện”.
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá VII
số 04-NQ/HNTW-1993) về “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo”cũng đã ghi “Hình thành bậc trung học mới nhằm chuẩn bị cho một bộ phận họcsinh tiếp tục học lên và đa số tốt nghiệp có thể vào đời, giáo dục kĩ năng lao
động và hớng nghiệp cho học sinh phổ thông theo hớng liên kết giáo dục phổ
thông với giáo dục chuyên nghiệp, hình thành cấp Trung học chuyên ban”.
- Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 của Chính phủ về “quy định cơ cấukhung của hệ thống giáo dục quốc dân, hệ thống văn bằng, chứng chỉ về giáodục - đào tạo của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cũng đã chỉ rõ:
“Giáo dục phổ thông bao gồm: tiểu học, trung học cơ sở, trung học chuyên ban”.
- Kết luận của Bộ Chính trị (Thông báo số 146-TB/TW ngày 23/6/1998 về
một năm rỡi thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2) đã đề cập đến việc điều chỉnh
- Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi) với các quy định cụ thể hơn về mục tiêu, nộidung, phơng pháp, chơng trình giáo dục cấp trung học phổ thông, trong đó yêucầu “có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứngnguyện vọng của học sinh.”
b Cơ sở khoa học và thực tiễn của chủ trơng phân ban
- Phân hoá trong dạy học là một nguyên tắc s phạm, trớc hết dựa trên nhữngkhác biệt của học sinh về đặc điểm tâm-sinh lý, sở trờng, nguyện vọng, hứngthú, điều kiện sống, v.v để đạt đợc hiệu quả đối với mỗi cá nhân; Tiếp đó lànhững yêu cầu hết sức đa dạng về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xãhội Phân hoá đợc thể hiện ở cấp độ vi mô và vĩ mô Phân hoá ở cấp độ vi mô làtìm kiếm các phơng pháp, kĩ thuật dạy học sao cho mỗi cá thể hoặc mỗi nhóm,với nhịp độ học tập khác nhau trong giờ học đều đạt đợc kết quả mong muốn.Phân hoá ở cấp độ vĩ mô thể hiện ở các hình thức tổ chức dạy học với những nộidung khác nhau cho từng lớp đối tợng khác nhau cũng nhằm tạo điều kiện chohọc sinh phát triển tốt nhất về năng lực và thiên hớng Những hình thức tổ chứcnói trên thờng là : phân thành các ban với những chơng trình khác nhau; phânloại các giáo trình để học tập theo kiểu bắt buộc và tự chọn, xây dựng các loại tr-ờng chuyên biệt hoặc kết hợp các hình thức đã nêu
Trang 11- Phân hoá dạy học cũng góp phần thực hiện yêu cầu đào tạo và phân cônglao động xã hội theo nguyên tắc mỗi thành viên sẽ đóng góp có hiệu quả nhất
đối với việc đã chọn hoặc đợc giao trên cơ sở đã đợc chuẩn bị tốt theo định hớng
từ nhà trờng Đây thực chất là đáp ứng yêu cầu phân luồng lao động của xã hội
mà nhà trờng phải thực hiện
- Căn cứ vào quy luật phát triển nhận thức và hình thành các đặc điểm tâm líthì từ những lớp cuối của cấp trung học cơ sở, học sinh đã bộc lộ thiên hớng, sở tr-ờng và hứng thú đối với những lĩnh vực kiến thức, kĩ năng nhất định Một số cókhả năng và ham thích toán học, các môn khoa học tự nhiên, số khác lại thích thúvăn chơng và các môn khoa học xã hội, nhân văn khác Ngoài ra, còn có nhữnghọc sinh thể hiện năng khiếu trong các lĩnh vực đặc biệt (nghệ thuật, thể dục thểthao, ) Giáo dục theo kiểu đồng loạt hiểu theo nghĩa là chỉ với một chơng trìnhduy nhất, cách tổ chức dạy học duy nhất sẽ làm hạn chế đến sự phát triển nóitrên của ngời học
- Phân hoá dạy học ở cấp độ vĩ mô đối với cấp trung học phổ thông là một
xu thế của thế giới và đợc thể hiện cụ thể trong thực tiễn giáo dục từ rất lâu Mặtkhác sự phát triển mạnh của xã hội và nền sản xuất đơng đại đòi hỏi một thị tr-ờng lao động đa dạng, chuyên sâu ở các mức độ khác nhau và luôn thay đổi Đểphát triển và hoà hợp với xã hội, với nền sản xuất nh trên, mỗi con ngời nóichung và mỗi học sinh nói riêng phải tìm cách học tập những gì phù hợp với điềukiện và hoàn cảnh riêng của mình sao cho có đợc một chỗ đứng thoả đáng trongxã hội này Tất cả những điều này đòi hỏi nền giáo dục, với một trong các chứcnăng rất quan trọng là đào tạo nhân lực, phải đa dạng và có thể chuyển đổi linhhoạt, mềm dẻo sao cho đáp ứng đợc tối năng lực, hứng thú, sở thích, nguyệnvọng và nhiều điều kiện cá nhân khác của mỗi học sinh Mô hình thích hợp đốivới nền giáo dục nh vậy là mô hình phân hoá, trong đó càng ở các lớp trên thì sựphân hoá đợc thực hiện với nhiều ban hoặc nhiều luồng và phân hoá sâu Tuynhiên việc thực hiện phân hoá trong giáo dục bằng cách phân ban, phân luồngkết hợp với dạy học tự chọn hoàn toàn bằng tự chọn đòi hỏi một số điều kiệnnhất định về trình độ, năng lực của ngời cán bộ quản lý từ cấp trung ơng tới địaphơng (để tổ chức, quản lý, theo dõi tiến trình dạy học chung và dạy học tựchọn), của giáo viên (để giảng dạy đợc các loại giáo trình đợc biên soạn ở trình
độ khác nhau cho các đối tợng học sinh có nhu cầu và khả năng nhận thức khácnhau) cũng nh về cơ sở vật chất để có thể quản lý và phục vụ việc học đa dạngcủa học sinh Theo kết quả của các công trình nghiên cứu về hệ thống giáo dục
và các hình thức tổ chức học tập trong nhà trờng trên thế giới thì hiện nay hầu
nh không còn nớc nào dạy học theo một chơng trình và kế hoạch duy nhất chomọi học sinh ở trờng THPT Thống kê dới đây cho thấy các nớc thờng tiến hànhphân hoá theo những hình thức đã nêu ở phần đầu của mục này
Bảng: Sự phân hoá dạy học của một số nớc trên thế giới
Trang 12Các thông tin ở bảng trên cho thấy đa số các nớc phát triển và đang pháttriển ở hàng đầu thế giới có tên trong bảng thực hiện phân hoá dạy học ở cấptrung học phổ thông bằng cách phân nhiều ban hoặc nhiều luồng kết hợp vớimôn học và giáo trình tự chọn hoặc hoàn toàn bằng tự chọn Chỉ có những nớc
đang phát triển ở trình độ thấp hoặc chậm phát triển không thực hiện phân hoátrong giáo dục hoặc thực hiện phân hoá bằng hình thức phân ban không có mônhọc tự chọn
Nớc ta cũng đã có truyền thống phân ban trong trờng phổ thông Trớc cáchmạng tháng Tám và cho đến trớc năm 1950, các trờng THPT ở vùng kháng chiến
đều tổ chức phân ban Vùng bị tạm chiếm trong kháng chiến chống Pháp và cáctỉnh miền Nam trớc năm 1975 cũng thực hiện hình thức đó Trong nhiều năm qua,thực tế đã cho thấy hiện tợng "phân ban" tự phát khá phổ biến dới nhiều hình thứcnhằm chuẩn bị cho việc thi vào các trờng đại học và cao đẳng
c Về phơng án phân ban trung học phổ thông thí điểm
Thực hiện quy định của các văn bản pháp quy nêu trên, đặc biệt của LuậtGiáo dục trong đó đã chỉ rõ cần có phần kiến thức nâng cao ở một số môn học
Trang 13nhằm phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh cấp trung học phổthông, là đối tợng đã thể hiện khá rõ thiên hớng của cá nhân; đồng thời kế thừacác kết quả triển khai thí điểm thực hiện phân hoá ở trờng trung học phổ thôngtrong giai đoạn vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định lựa chọn phơng
án phân ban sớm, rộng kết hợp với dạy học tự chọn để triển khai thí điểm từ nămhọc 2003-2004 tại 45 trờng trung học phổ thông của 11 tỉnh, thành phố Đây làhình thức phân hoá phù hợp với điều kiện của nớc ta hiện nay và có khả năngthực hiện hơn cả, so với những hình thức phân hoá khác mà nhiều nớc trên thếgiới đang thực hiện nh nêu ở trên Việc lựa chọn phơng án này còn có các căn cứsau:
- Phân ban sớm vì về cơ bản nội dung chủ yếu của học vấn phổ thông cầncho học sinh đã đợc trang bị ở trờng Trung học Cơ sở (THCS), đồng thời ngay từcác lớp cuối cấp THCS, thiên hớng, năng lực, hứng thú của học sinh nói chungbắt đầu bộc lộ để có thể chọn ban khi vào THPT Nhà trờng trung học cơ sở sẽ
có những biện pháp giúp học sinh nhận biết năng lực, sở trờng của mình để lựachọn ban khi nhập học trờng trung học phổ thông
- Phân ban rộng (2 ban), xuất phát từ yêu cầu tiếp tục hoàn thiện học vấnphổ thông cho học sinh, tránh tình trạng sớm đa học sinh tiếp cận với những lĩnhvực tri thức quá hẹp trên nền tảng chung cha đủ rộng
Theo phơng án này, học sinh ngay từ khi vào lớp 10 đợc tuyển vào mộttrong hai ban: Khoa học tự nhiên (KHTN), Khoa học xã hội và nhân văn (KHXHNV) Ngoài một số môn chung (Giáo dục công dân, Thể dục, Tin học, Tiếng nớcngoài, Công nghệ) mà học sinh dù ở ban nào cũng học nh nhau về nội dung vàmức độ thì mỗi ban có một số môn nâng cao (môn phân hoá) Đối với banKHTN là các môn Toán, Vật lí, Sinh học, Hoá học, còn đối với ban KHXH NV
là Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử Sự chênh lệch về mức độ giữa các môn phân hoá sovới “mặt bằng chung” không quá 20% Ngoài ra còn có các chủ đề học sinh tựchọn để bổ sung thêm vốn tri thức của mình theo nguyện vọng, hứng thú Có thểxem chơng trình các môn chung, các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý của banKHTN, các môn Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học của ban KHXH NV là phản
ánh “mặt bằng” chung về kiến thức và kỹ năng mà một học sinh dù ở ban nàocũng phải đạt đợc sau 12 năm học tập
Trờng trung học phổ thông còn mang tính hớng nghiệp, giáo dục hớngnghiệp ở nhà trờng sẽ góp phần giúp học sinh sau khi học xong có khả năng tìm
và thích ứng nhanh với những nghề thích hợp
Ngoài loại hình trờng THPT đợc phân làm hai ban nh trên, còn có loại trờngtrung học phổ thông kỹ thuật (bắt đầu thí điểm từ năm học 2005- 2006), trờngtrung học phổ thông chuyên (năng khiếu) và trung học phổ thông nội trú dànhcho học sinh dân tộc thiểu số tạo nên sự đa dạng của giáo dục trung học phổthông
Từ phơng án đợc Lãnh đạo Bộ phê duyệt, Ban Chỉ đạo xây dựng chơngtrình và biên soạn sách giáo khoa đã tổ chức thiết kế lại và cụ thể hoá mục tiêu
và kế hoạch giáo dục trung học phổ thông, tổ chức biên soạn mới chơng trình,SGK, các tài liệu tự chọn các môn học và hoạt động giáo dục cho từng ban; tiến
Trang 14hành chọn lựa các trờng thí điểm thuộc các vùng khác nhau (45 trờng trong nămhọc thí điểm trung học phổ thông đầu tiên, năm sau thêm 42 trờng để đón số họcsinh học theo chơng trình thí điểm của trung học cơ sở tại các địa phơng đã thựchiện thí điểm cấp học này, còn gọi là thí điểm mở rộng) Các giáo viên, các cán
bộ quản lí của trờng và Sở thực hiện thí điểm đợc tập huấn bồi dỡng trực tiếp vềcác yêu cầu, nội dung và các kĩ năng thực hiện chơng trình và sách giáo khoamới Các trờng thí điểm đợc hỗ trợ các điều kiện cần thiết (SGK, thiết bị dạyhọc, kinh phí hỗ trợ bồi dỡng giáo viên về dự tập huấn ) Ngoài chơng trình,SGK Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng ban hành những văn bản chỉ đạo nh: Hớngdẫn tuyển sinh vào lớp 10, Phân phối chơng trình các môn học, Hớng dẫn dạyhọc tự chọn, Hớng dẫn đánh giá xếp loại học sinh, Hớng dẫn sử dụng nguồn kinhphí, mức chi cho các hoạt động thí điểm, Quá trình thí điểm bắt đầu từ nămhọc 2003-2004, đến năm học này sẽ có gần 46.500 học sinh thí điểm phân banchuẩn bị thi tốt nghiệp Tổng số học sinh học tại các trờng thí điểm phân banhiện là 125.028 trong đó có 72,6% theo học ban KHTN, số còn lại theo học banKHXH NV
Quá trình triển khai thí điểm trung học phổ thông phân ban đã đa lại nhữngnhận xét, những ý kiến đóng góp quý báu cho việc điều chỉnh phơng án phânban ở trung học phổ thông, cho việc hoàn chỉnh chơng trình, SGK và chuẩn bịcác công tác cần thiết cho triển khai đại trà mô hình trờng trung học phổ thôngmới
d Điều chỉnh phơng án và phơng án phân ban đợc lựa chọn
Nghiên cứu khảo sát tình hình thực hiện thí điểm trung học phổ thông tronghai năm qua cho thấy mô hình thí điểm phân thành hai ban là cha mềm dẻo, cha
đáp ứng nguyện vọng, năng lực của học sinh Thực tế có khoảng 52% học sinh
có khả năng học tập phù hợp với ban KHTN, 24% phù hợp với ban KHXH NV,12% có khả năng học tập phù hợp với cả hai ban và 12% học sinh không có khảnăng học tập phù hợp với cả hai ban nêu trên ý kiến của các lãnh đạo sở, hiệu tr-ởng các trờng thí điểm phân ban đợc hỏi về phơng án phân ban thì 71% đồngtình với việc tổ chức phân ban và sớm từ lớp 10 Tuy nhiên trong số này có 38%
ý kiến không hoặc cha thật tán thành với việc chỉ phân thành hai ban Kết quảnghiên cứu, khảo sát thực tế cho thấy cần phải điều chỉnh phơng án phân ban
đang đợc thí điểm cho linh hoạt, mềm dẻo hơn Nghị quyết số 37/2004/ QH11của Quốc hội khoá 11 về giáo dục đã nhấn mạnh việc “nghiên cứu điều chỉnhphơng án phân ban trung học phổ thông góp phần tích cực hớng nghiệp cho họcsinh và phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam” Để có thể đa ra đợc nhữngphơng án đáp ứng yêu cầu trên, Ban chỉ đạo xây dựng chơng trình và biên soạn
SGK đã đề xuất 5 nguyên tắc điều chỉnh, đó là:
- Tạo điều kiện góp phần phân luồng và hớng nghiệp một cách linh hoạt,góp phần đào tạo nguồn nhân lực đa dạng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xãhội, đảm bảo tính phổ thông, toàn diện phát huy đợc những năng lực khác nhaucủa học sinh trên nền kiến thức chuẩn
- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp thực tế của Việt Nam và thực tiễn của cáctrờng trung học phổ thông khi triển khai đại trà
Trang 15- Kế thừa đợc những mặt tích cực của phơng án phân ban đang thí điểm, tạo
ra đợc sự phù hợp giữa tổ chức dạy học phân ban và tổ chức thi tuyển sinh cao
đẳng, đại học
- Đảm bảo tiến độ triển khai đại trà chơng trình và sách giáo khoa mới ở ờng trung học phổ thông từ năm học 2006- 2007 theo kế hoạch đã đợc Quốc hộichấp nhận
tr Từng bớc tiếp cận đợc với xu thế chung của thế giới trong việc phân hoádạy học ở trung học phổ thông
Hội đồng Quốc gia giáo dục đã xem xét, thảo luận về phơng án điều chỉnhphân ban ở trung học phổ thông do Bộ GD& ĐT báo cáo Sau đó Chủ tịch Hội
đồng, Thủ tớng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo: “Thống nhất về nguyên tắc phơng
án phân thành ba ban: ban KHTN, ban KHXH NV và ban cơ bản Việc phân bancần đợc điều chỉnh theo hớng học sinh cả nớc phải đợc học một chơng trình chuẩnthống nhất; đồng thời từng bớc phát triển việc dạy và học các môn nâng cao theocác ban KHTN (có các môn nâng cao: toán, lý, hoá, sinh), ban KHXH NV (có cácmôn nâng cao: văn, sử, địa, ngoại ngữ) hoặc tự chọn một số môn nâng cao (ban cơbản) nhằm phân hoá, hớng nghiệp và nâng dần trình độ chung của giáo dục phổthông
Trên cơ sở đó, ở những nơi có điều kiện về cơ sở vật chất, giáo viên, đặcbiệt là ở các thành phố lớn, các vùng giáo dục phát triển cần khuyến khích, đẩymạnh việc dạy và học các môn nâng cao theo các ban KHTN hoặc ban KHXH
NV ở những nơi, những trờng hoặc do cha đủ điều kiện để triển khai đầy đủ việcdạy và học các môn nâng cao hoặc theo nguyện vọng và năng lực học tập củahọc sinh, nhà trờng có thể chủ động bố trí cho học sinh chỉ học một số môn nângcao trong số 8 môn đã nêu”
Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai các công tác nhằm thực hiện các ýkiến chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ và chuẩn bị sẵn sàng cho việc triển khai đạitrà mô hình phân ban mới trong trờng trung học phổ thông Cụ thể nh sau:
+ Điều chỉnh về kế hoạch dạy học: Kế hoạch dạy học đợc thực hiện trong
thí điểm phân ban đã đợc thiết kế lại theo hớng cân đối lại thời lợng giữa cácnhóm môn học thuộc KHTN và KHXH NV, dành thời gian cho một số nội dungdạy học mới nh tin học, dạy học chủ đề tự chọn Trong kế hoạch dạy học điềuchỉnh phục vụ triển khai đại trà trung học phổ thông, môn ngoại ngữ ở banKHXH NV đợc bố trí thêm thời lợng để trở thành môn học nâng cao của bannày Ngoài ra thời lợng dạy học của một số học khác cũng đợc điều chỉnh chohợp lí hơn
+ Điều chỉnh chơng trình và sách giáo khoa : Chơng trình trung học phổ
thông gồm chơng trình chuẩn cho tất cả các môn học; trên cơ sở chơng trìnhchuẩn xây dựng chơng trình nâng cao cho tám môn phân hoá (Toán, Lí, Hoá,Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài) Bộ sách giáo khoa gồm hai loại đợcbiên soạn trên cơ sở của hai chơng trình nêu trên Sách giáo khoa đợc biên soạntheo chơng trình chuẩn cho tất cả các môn học và sách giáo khoa biên soạn theochơng trình nâng cao của tám môn (Toán, Lí, Hoá, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếngnớc ngoài) Chơng trình và các sách giáo khoa thí điểm đã đợc rà soát, sửa chữa,hoàn chỉnh theo tinh thần đảm bảo tính khoa học, tính khả thi, tinh giản; đảmbảo sự thống nhất và phân hoá giữa sách giáo khoa biên soạn theo chơng trìnhchuẩn và sách giáo khoa biên soạn theo chơng trình nâng cao Trớc mắt thu hẹp
Trang 16số lợng các chủ đề tự chọn và điều chỉnh nội dung các chủ đề tự chọn nhằm bámsát chơng trình trung học phổ thông ở hầu hết các môn học cũng nh làm rõ phầnnội dung nâng cao của tám môn học phân hoá nêu trên.
+ Điều chỉnh về tổ chức dạy học: Trờng trung học phổ thông đợc phân
thành ba ban Ngay từ lớp 10 học sinh đợc chọn để học một trong ba ban KHTN,KHXH NV và ban Cơ bản Chọn ban KHTN học sinh sẽ học sách giáo khoanâng cao của môn Toán, Lí, Hoá, Sinh và sách giáo khoa theo chơng trình chuẩncủa các môn còn lại Chọn ban KHXH NV học sinh sẽ học sách giáo khoa nângcao của môn Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài và sách giáo khoa theo chơngtrình chuẩn của các môn còn lại Đối với ban Cơ bản dạy và học theo chơng trìnhchuẩn thì địa phơng, nhà trờng có thể tổ chức dạy học một số môn học tự chọntrong số 8 môn học có nội dung nâng cao hoặc tổ chức cho học sinh học bổsung thêm những phần nội dung nâng cao của chơng trình tự chọn nâng cao từchơng trình chuẩn theo yêu cầu, nguyện vọng của học sinh, khi nhà trờng có
điều kiện về giáo viên và cơ sở vật chất Các tiết tự chọn trong kế hoạch dạy học
đợc bố trí cho học sinh học theo nguyện vọng và theo điều kiện của nhà trờng
Từ năm học 2005-2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo bắt đầu triển khai thí điểm môhình trờng trung học phổ thông kỹ thuật Trong trờng này, học sinh đợc học đủcác môn, các hoạt động giáo dục theo chơng trình chuẩn, đồng thời học sinh sửdụng thời lợng của dạy học tự chọn, của môn Công nghệ và nghề phổ thông(tổng số khoảng 800 tiết cho cả 3 lớp 10,11,12) để dành cho nội dung giáo dục
kỹ thuật nghề Nh vậy học sinh vừa có trình độ văn hoá trung học phổ thông, vừa
có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để có thể học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, góp phần thực hiện phân luồng sau THCS (theo Nghị quyết40/2000/QH10)
3 Về chơng trình giáo dục trung học phổ thông
Ngoài những nội dung thuộc cấp trung học phổ thông đợc trình bày nh làmột bộ phận hữu cơ của văn bản “Những vấn đề chung” của bộ chơng trình giáodục phổ thông nh kế hoạch dạy học cấp, các mạch kiến thức của các lớp thuộc cả
ba cấp học, còn có văn bản “Chơng trình trung học phổ thông” và chơng trìnhcác môn học của cấp trung học phổ thông
Chơng trình cấp trung học phổ thông: quy định mục tiêu, kế hoạch giáo
dục của cấp học với các giải thích cần thiết; các định hớng về phơng pháp tổchức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục, sự phát triển logic của các nội dungkiến thức ở từng môn học, lớp học Chơng trình cấp trung học phổ thông còn đềcập tới những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng và thái độ trên các lĩnh vựchọc tập mà học sinh cần và có thể đạt đợc sau khi hoàn thành cấp học Đó làchuẩn kiến thức, kỹ năng của cấp học trên các lĩnh vực: Ngôn ngữ và Văn học;Toán- Tin; Khoa học tự nhiên; Khoa học xã hội; Giáo dục công dân; Công nghệ;Thể chất và Giáo dục quốc phòng và an ninh Chuẩn theo lĩnh vực học tập củacấp học thể hiện sự gắn kết, phối hợp giữa các môn học nhằm đạt đợc mục tiêugiáo dục của cấp học
Về mục tiêu của giáo dục trung học phổ thông
Văn bản chơng trình giáo dục cấp trung học phổ thông đã trình bày mục tiêucấp học theo Luật Giáo dục quy định: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúphọc sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoànthiện học vấn phổ thông, có những hiểu biết thông thờng về kĩ thuật và hớng
Trang 17nghiệp, có điều kiện lựa chọn hớng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếptục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộcsống lao động.”
(Điều 27, mục 2, chơng II, Luật Giáo dục- 2005)
Căn cứ vào mục tiêu chung đợc luật định, mục tiêu cụ thể của cấp THPT
đ-ợc xây dựng, thể hiện qua yêu cầu học sinh học xong cấp THPT phải đạt đđ-ợc ởcác mặt giáo dục: t tởng, đạo đức lối sống; học vấn kiến thức phổ thông, hiểubiết kĩ thuật và hớng nghiệp; kĩ năng học tập và vận dụng kiến thức; về thể chất
và xúc cảm thẩm mĩ
Những yêu cầu này đảm bảo thực hiện mục tiêu chung của giáo dục là “đàotạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện” Song để đáp ứng yêu cầu nâng caochất lợng giáo dục toàn tiện, tăng cờng bồi dỡng cho thế hệ trẻ lòng yêu nớc, yêuquê hơng và gia đình; tinh thần tự tôn dân tộc, lí tởng xã hội chủ nghĩa; lòngnhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật; tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân, lậpnghiệp ngoài những giá trị truyền thống cần đợc kế thừa và phát triển nh lòngyêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, thái độ quí trọng và nhiệt tình lao
động, ý thức trách nhiệm, các kĩ năng cơ bản, … còn có những giá trị mới xuất còn có những giá trị mới xuấthiện trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh
tế có sự chi phối của cơ chế thị trờng, từ nền kinh tế nông nghiệp sang kinh tếcông nghiệp và kinh tế tri thức, nh: t duy phê phán và khả năng sáng tạo; nănglực tổng hợp, chuyển đổi và ứng dụng thông tin vào hoàn cảnh mới để giải quyếtcác vấn đề đặt ra, để thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống, năng lực hợptác và giao tiếp có hiệu quả; năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu mớicủa sản xuất và thị trờng lao động; năng lực quản lí v.v… còn có những giá trị mới xuất do đó trong nội dungcủa mục tiêu cụ thể của giáo dục THPT có một số điểm mới cần đợc lu ý nh sau:+ Sống lành mạnh, tự tin, tự tôn dân tộc, có chí lập nghiệp, không cam chịunghèo hèn;
+ Có khả năng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếp thông thờng, có khảnăng ứng dụng một số thành tựu của công nghệ thông tin ở trình độ phổ thôngtrong giải quyết công việc;
+ Phát triển và nâng cao các kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiếnthức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống củamỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng
Quán triệt mục tiêu giáo dục cấp THPT là yêu cầu đầu tiên trong quá trình xâydựng lại chơng trình, biên soạn lại sách giáo khoa các môn học Các điểm mới củamục tiêu giáo dục cấp học đã đợc tác giả chơng trình, sách giáo khoa phân tích kĩ l-ỡng và triển khai vào mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung từng môn học
Về kế hoạch dạy học
Kế hoạch giáo dục là văn bản quy định thành phần các môn học trong nhàtrờng, trình tự dạy học các môn trong từng năm, từng lớp, số giờ dành cho từngmôn học trong cả năm, trong từng tuần, cấu trúc và thời gian của năm học Kếhoạch giáo dục phải thể hiện đợc nhiệm vụ trọng tâm của cấp học Số giờ quy
định trong kế hoạch giáo dục nói lên vị trí của từng môn học trong nội dung giáodục ở cấp học đó và trong việc môn học đó tham gia thực hiện các nhiệm vụ giáodục Kế hoạch giáo dục phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc, số giờ dànhcho từng môn phải đợc bảo đảm đầy đủ, không quá nhấn mạnh môn này, coi nhẹ
Trang 18môn kia, đảm bảo cho nhân cách của học sinh đợc phát triển cân đối hài hoà Kếhoạch giáo dục là tài liệu quan trọng nhất nhằm xác định nội dung, mức độ họcvấn trung học phổ thông và tổ chức các hoạt động giáo dục để góp phần thựchiện mục tiêu đào tạo của cấp học, bậc học.
Do những yêu cầu mới của mục tiêu giáo dục THPT, yêu cầu phải chú ý
đến nội dung giáo dục thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn (Báo cáo chínhtrị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII năm 1996, Nghị quyết40/2000/QH10 của Quốc hội) do có sự thay đổi kế hoạch dạy học của cấp Trunghọc cơ sở và sự cần thiết phải đa vào nhà trờng phổ thông một số nội dung dạyhọc mới, hoạt động giáo dục gắn bó với thực tiễn xã hội, kế hoạch giáo dụcTHPT có một số thay đổi so với kế hoạch dạy học của THPT hiện hành Chỉ thị30/1998/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ yêu cầu nội dung giáo dục trung họcphổ thông phải dựa trên cơ sở một chơng trình chuẩn và đảm bảo tính phổ thông,toàn diện, hớng nghiệp Chênh lệch về kiến thức của các môn học phân hoá giữachơng trình chuẩn và chơng trình nâng cao không quá 20% Trong Thông báo số13/2006/VPCP của Văn phòng Chính phủ về ý kiến chỉ đạo của Thủ tớng PhanVăn Khải, Chủ tịch Hội đồng Quốc gia Giáo dục về phơng án điều chỉnh phânban ở trung học phổ thông, Thủ tớng đã chỉ đạo chọn phơng án phân thành baban: ban KHTN (có các môn nâng cao Toán, Lí, Hoá, Sinh), ban KHXH NV (cócác môn nâng cao Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài) và ban Cơ bản học sinhhọc theo chơng trình chuẩn Đó là những căn cứ pháp lí quan trọng để xây dựnglại kế hoạch dạy học cho cấp học này Một số điểm mới cụ thể nh sau:
- Trớc hết là việc thể hiện sự phân hoá qua bố trí thời l ợng dạy học chênhlệch cho 8 môn phân hoá: Toán, Lí, Hoá, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa và Tiếng n ớcngoài
- Mức độ phân hoá không quá lớn đảm bảo theo yêu cầu từ chơng trìnhchuẩn (mặt bằng học vấn phổ thông) nâng lên 20%, tính cả về mặt thời lợng lẫnnội dung chênh lệch của từng môn học phân hoá Cụ thể các môn Toán, Lí, Hoá,Sinh sẽ đợc nâng lên 20% ở ban KHTN; môn Ngữ văn, Sử, Địa, Tiếng nớc ngoài
đợc nâng lên ở ban KHXH NV so với chơng trình chuẩn
- Điều chỉnh giảm số tiết so với chơng trình trung học phổ thông hiện hành
ở một số môn nh Ngữ văn từ 11 tiết/tuần trong cả 3 năm học còn 9,5; Toán từ 14còn 10; Lí từ 9 còn 6, Công nghệ từ 6 còn 5 để có thời lợng cho môn học mới,cho dạy học tự chọn và cho hoạt động giáo dục khác (hớng nghiệp, hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp) và đảm bảo sự cân đối giữa các lĩnh vực tri thức củamặt bằng học vấn phổ thông
- Tiếp tục thực hiện nguyên tắc phân hoá trong giáo dục THPT, đáp ứngnhu cầu rất đa dạng của ngời học cũng nh tạo điều kiện cho chơng trình giáo dụccủa nhà trờng đợc thực hiện một cách linh hoạt, gắn bó với thực tiễn địa phơngphục vụ yêu cầu chuẩn bị đội ngũ lao động tham gia phát triển kinh tế xã hội địaphơng, kế hoạch dạy học mới dành thời lợng cho dạy học tự chọn: 4 tiết/tuần cho
ba lớp 10, 11, 12 của ban KHTN cũng nh ban KHXH NV; 12 tiết/tuần cho balớp của ban Cơ bản Mục đích giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng đã họchoặc cung cấp chủ đề nâng cao kiến thức, kĩ năng của học sinh hoặc đáp ứngnhững yêu cầu khác của học sinh
Trang 19- Số tuần học trong 1 năm học, theo quy định chung là 35 tuần, mỗi tuần lễhọc 6 buổi.
- Thời gian dạy học các môn trong mỗi buổi không quá 5 tiết, thời lợng mỗitiết quy định là 45 phút
- Mỗi tuần lễ có 2 tiết hoạt động giáo dục tập thể dành cho sinh hoạt lớp,sinh hoạt toàn trờng Tiết hoạt động tập thể có thể tổ chức ở trong hoặc ở ngoàiphòng học, trong hoặc ngoài trờng Mỗi tháng có 4 tiết tơng đơng với 1 buổidành cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Thời lợng và thời điểm nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ giữa và cuối kì theo quy
định chung của Bộ GD& ĐT
Kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thông quy định sự phân bổ thời lợng
đối với chơng trình các môn học của ban KHTN, KHXH NV và ban Cơ bản BanKHTN đợc tổ chức dạy học theo chơng trình nâng cao đối với 4 môn: Toán Lí,Hoá, Sinh và theo chơng trình chuẩn đối với các môn còn lại; Ban KHXH NV đ-
ợc tổ chức dạy học theo chơng trình nâng cao đối với 4 môn: Ngữ văn, Sử, Địa,Tiếng nớc ngoài và theo chơng trình chuẩn đối với các môn còn lại Cả hai ban
đều có 4 tiết dành cho 3 lớp 10,11,12 để dạy học tự chọn; Ban Cơ bản đợc tổchức dạy học theo chơng trình chuẩn và sử dụng 4 tiết/tuần để dạy học các chủ
đề tự chọn hoặc tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất, điều kiện giáo viên, nguyệnvọng và năng lực học tập của học sinh có thể tổ chức dạy học một số môn trong
số 8 môn phân hoá nêu trên theo chơng trình nâng cao
Kế hoạch giáo dục của trờng trung học phổ thông
KH XH-
NV
Cơ
bản
KH TN
KH XH-
NV
Cơ
bản
KH TN
KH XH-
NV
Cơ bản
Trang 2013 Giáo dục quốc
Lí, Hoá, Sinh, Ngữ văn, Sử, Địa và Tiếng nớc ngoài Trong chơng trình của từngmôn, mục tiêu môn học đợc thiết kế nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục của cả cấphọc Chơng trình giới thiệu quan điểm chính của việc xây dựng lại chơng trìnhmôn học; trình bày chuẩn kiến thức kỹ năng môn học theo từng lớp và những gợi
ý cần thiết về phơng pháp, phơng tiện dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tậpmôn học của học sinh
- Chơng trình tự chọn: Ngoài ra còn có hệ thống các chủ đề tự chọn cung cấp
cho học sinh những cơ hội để củng cố, luyện tập kiến thức, kỹ năng có trong chơngtrình các môn học hoặc mở rộng, nâng cao đáp ứng nhu cầu của học sinh
Để thực hiện việc đổi mới chơng trình giáo dục THPT, lãnh đạo Bộ Giáodục và Đào tạo đã quyết định thành lập 16 Tiểu ban xây dựng chơng trình mônhọc và hoạt động giáo dục (chơng trình môn Giáo dục quốc phòng và an ninh đ-
ợc thành lập và hoạt động theo cơ chế riêng) Trên cơ sở đánh giá chơng trìnhhiện hành, chơng trình thí điểm trung học chuyên ban, tiếp thu kinh nghiệm xâydựng chơng trình của một số nớc, Ban chỉ đạo xây dựng chơng trình của Bộ đãthống nhất với tác giả các yêu cầu xây dựng chơng trình THPT
Trang 21Căn cứ vào vị trí, nhiệm vụ và đặc điểm của trờng trung học phổ thông phânban, quá trình xây dựng lại chơng trình phải đảm bảo đợc các nguyên tắc chung
đổi mới chơng trình, đồng thời phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cấp học:
Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông đã định rõ các phẩm chất và nănglực cần phát triển cho học sinh nhằm trớc hết đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nguồnnhân lực trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội mới của đất nớc, giai đoạncông nghiệp hoá, hiện đại hoá để đến năm 2020 đa nớc ta trở thành một nớccông nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hoá, mở rộng giao lu hội nhập quốc tế với
sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tri thức, đồng thời đáp ứng yêu cầuphát triển đa dạng của mỗi cá nhân
- Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể và yêu cầu kế thừa trong việc hoàn thiện, phát triển nội dung học vấn phổ thông:
Chơng trình các môn học của cấp trung học phổ thông phải góp phần củng cốnội dung giáo dục của các cấp, bậc học trớc đồng thời bổ sung, phát triển nâng caohơn nhằm hoàn thiện học vấn phổ thông Hệ thống kiến thức cần bao gồm các kiếnthức nhằm chuẩn bị cho việc đào tạo tiếp tục sau khi tốt nghiệp phổ thông, các kiếnthức trực tiếp phục vụ cho cuộc sống hiện tại của ngời học, các kiến thức cần thiếtcho định hớng nghề nghiệp trong tơng lai, tăng cờng loại kiến thức về phơng pháphoặc có tính phơng pháp, loại kiến thức giàu khả năng ứng dụng Với yêu cầu kếthừa, cần khai thác tối đa những u điểm của chơng trình trung học phổ thông hiệnhành và chơng trình thí điểm trung học phổ thông vừa qua
- Tiếp tục đảm bảo yêu cầu cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt Nam:
So với cấp trung học cơ sở, các yêu cầu này ở cấp trung học phổ thông vẫntiếp tục đợc đặt ra với mức độ phù hợp trình độ của học sinh cấp trung học phổthông Nội dung dạy học các môn học phải phản ánh đợc những thành tựu khoahọc mới (tự nhiên - kinh tế - xã hội & nhân văn - kỹ thuật - công nghệ) của thếgiới cũng nh của nớc ta; cùng những vấn đề đang đợc cả loài ngời quan tâm (môitrờng, dân số và những vấn đề khác); đồng thời lu ý tiếp thu có chọn lọc các kinhnghiệm tiên tiến của nớc ngoài trong xây dựng chơng trình
Ngoài việc đa môn Tin học vào nhà trờng THPT nh một môn học mới và bắtbuộc đối với mỗi học sinh cần đa thêm một vài lĩnh vực tri thức tỏ ra cần thiết chongời lao động trong xã hội tơng lai nh kinh tế học, xã hội học , qua hình thứctích hợp các nội dung này vào một số môn học có khả năng lồng ghép chúng hoặcqua một số giáo trình tự chọn Tiếp tục quán triệt nguyên tắc tích hợp mà trớc hết
là đảm bảo mối quan hệ liên môn một cách chặt chẽ để bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau,tránh trùng lặp trong chơng trình các bộ môn và các hoạt động
- Đảm bảo tính s phạm và yêu cầu phân hoá:
Để đảm bảo một học vấn phổ thông chung của cấp trung học phổ thông trớchết cần xây dựng một chơng trình phù hợp, vừa sức với đa số học sinh và đợc xem
là “chơng trình chuẩn” với những mức độ yêu cầu mà mọi học sinh phải đạt Từchơng trình chuẩn trên, tuỳ theo mục tiêu của từng ban hoặc từng loại trờng mà
định hớng chuyên sâu hoặc mở rộng kiến thức và kỹ năng của một số môn hoặclĩnh vực qua các môn phân hoá và chủ đề tự chọn
Trang 22- Góp phần đẩy mạnh việc đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: Đây là một trong những yêu cầu hàng đầu của việc đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thông nói chung và đã đợc thể hiện trong chơng trình tiểu học và trunghọc cơ sở Đổi mới phơng pháp dạy học môn học ở trung học phổ thông cần đợc
đẩy mạnh theo định hớng chung Do đặc diểm và trình độ của học sinh nên cầnchú ý nhiều đến việc phát triển năng lực tự học, đa dạng hoá các hình thức họctập, tạo điều kiện để học sinh đợc tự nghiên cứu, chủ động trong việc phát hiện vàgiải quyết vấn đề Chơng trình của từng môn học đều cần chỉ ra định hớng và cácyêu cầu cụ thể về đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn
- Tiếp tục coi trọng vai trò của phơng tiện dạy học:
Phơng tiện dạy học không chỉ dừng ở mức minh hoạ nội dung dạy học màphải trở thành công cụ nhận thức, là một bộ phận hữu cơ của cả phơng pháp vànội dung dạy học Do yêu cầu tăng hoạt động thực hành, thí nghiệm cũng nh yêucầu ứng dụng nên khi xây dựng chơng trình cần đặt đúng vị trí của thiết bị dạyhọc trong quá trình dạy học bộ môn Khi nêu lên yêu cầu về mặt này cần lu ý
đến sự kết hợp giữa các thiết bị thông thờng đã đợc và sẽ phải trang bị cho các ờng với các thiết bị hiện đại; giữa các thiết bị phải mua sắm với các thiết bị tựtạo Cần lu ý tới vai trò của công nghệ thông tin và việc ứng dụng nó vào quátrình dạy học bộ môn
tr Đổi mới đánh giá kết quả quá trình học tập:
Chơng trình từng bộ môn cần nêu rõ những yêu cầu đổi mới đánh giá kết quảmôn học Việc đảm bảo đánh giá khách quan, đủ độ tin cậy sẽ làm cho hoạt độngquan trọng này đạt hiệu quả mong muốn Đổi mới đánh giá kết quả môn học sẽbao gồm đổi mới nội dung, hình thức và quy trình đánh giá, kể cả đánh giá ở từngthời điểm hoặc cả quá trình Cần tạo điều kiện để học sinh và tập thể học sinhtham gia vào quá trình đánh giá kết quả học tập
- Chú ý tới các vấn đề của địa phơng:
Trong chơng trình của một số môn học cần có phần dành cho địa phơngnhằm trực tiếp góp phần hớng việc học tập của học sinh gắn với cộng đồng, vớithực tiễn phát triển cộng đồng vốn hết sức đa dạng trên các vùng miền của đất nớc
ta Cần nêu rõ yêu cầu này và đa ra gợi ý cụ thể khi xác định vấn đề, mức độ cần
đạt đợc và cách thức thực hiện
Một số điểm mới của chơng trình môn học
Nhìn chung chơng trình các môn học đều bám sát vào tám yêu cầu củaxây dựng chơng trình trong quá trình xác định mục tiêu, nhiệm vụ môn học,trong lựa chọn và sắp xếp các nội dung trong văn bản chơng trình
+ Điểm thể hiện nội bật là các chơng trình đều tăng thời lợng dành chocác hoạt động thực hành, hoạt động học tập tích cực của học sinh
+ Các nội dung lí thuyết đợc cân nhắc lựa chọn và đề ra các yêu cầu thựchiện phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh
+ Các nội dung trong chơng trình đợc sắp xếp lại để tăng cờng ứng dụnghoặc hỗ trợ giữa các môn Môn Ngữ văn đợc xây dựng theo t tởng và nguyên tắctích hợp nối tiếp chơng trình THCS mới Chỉ còn 1 cuốn sách Ngữ văn trong đó
có cả 3 bộ phận Văn-Tiếng Việt-Làm văn Chơng trình Ngữ văn coi trọng việc
Trang 23cung cấp và trang bị cho học sinh những công cụ và phơng pháp đọc hiểu vănbản … còn có những giá trị mới xuất
+ Đối với các môn văn hoá, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn đợc thựchiện qua việc tăng cờng tích hợp, liên hệ nội dung môn học với thực tiễn cuộcsống, địa phơng, đất nớc hoặc đa những nội dung ứng dụng thực tiễn, thông tinmới về kinh tế - xã hội vào môn học Nhiều môn học thực hiện tích hợp giáo dụcdân số - sức khoẻ sinh sản, giáo dục bảo vệ môi trờng, giáo dục phòng chống matuý Qua đó giúp học sinh hiểu biết thực tế cuộc sống, hiểu biết các hoạt độngsản xuất của quê hơng đất nớc, góp phần vào việc định hớng nghề nghiệp, chuẩn
bị tâm thế sẵn sàng tham gia lao động sản xuất
+ Ngoài ra chơng trình hoạt động hớng nghiệp còn giúp học sinh nắm đợcthông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, địa phơng, về thị trờnglao động, về thế giới nghề nghiệp và hệ thống đào tạo làm căn cứ cho việc chọnnghề nghiệp và chuẩn bị tâm thế tham gia lao động
+ Chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp quy định có phần ớng dẫn trờng THPT tổ chức các hoạt động cho học sinh nh lao động - hớngnghiệp, hoạt động theo hứng thú khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật giúp các em địnhhớng đợc nghề nghiệp cho mình
h-+ Các nội dung tự chọn với loại chuyên đề bám sát giúp học sinh nắm vữngchắc hơn các kiến thức cơ bản, chủ đề đáp ứng sẽ cung cấp cho học sinh những kiếnthức kĩ năng theo nhu cầu, nguyện vọng của học sinh, phần nào giúp học sinh cóthêm hiểu biết cần thiết để tham gia lao động xã hội ngay tại địa phơng
+ Lớp 11 có 3 tiết/tuần cho chơng trình hoạt động giáo dục nghề phổthông nhằm giúp học sinh có kiến thức nghề nghiệp và đợc rèn luyện một số kĩnăng phổ thông của các nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp hoặc nông - lâm – ngnghiệp, hoặc dịch vụ, Tin học
4 Về SGK Trung học Phổ thông (THPT)
SGK là “tài liệu thể hiện một cách cụ thể nội dung, phơng pháp giáo dụccủa từng môn học trong chơng trình giáo dục (3*) Đối với hầu hết giáo viên phổthông, việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo SGK cũng đồng nghĩa với thực hiệnchơng trình Cho tới nay SGK vẫn là tài liệu chủ yếu để dạy và học ở các cấp bậchọc phổ thông Do đó các yêu cầu đổi mới giáo dục THPT về cơ bản đã đợc thểhiện trong nội dung và phơng pháp biên soạn SGK
a Các yêu cầu đổi mới sách giáo khoa THPT
Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định danh sách tập thể tác giả SGK (SGK),tổng chủ biên của cả cấp và chủ biên cho từng cuốn SGK với sự đồng thuận của tấtcả các thành viên tham gia biên soạn sách Có hai tập thể tác giả đồng thời biênsoạn bộ sách trên cơ sở lựa chọn những bộ sách đã đợc biên soạn cho thí điểm và
điều chỉnh theo chơng trình chuẩn và chơng trình nâng cao Tập thể tác giả đãthống nhất và thực hiện theo các yêu cầu do Ban chỉ đạo xây dựng chơng trình vàbiên soạn SGK định ra đối với việc biên soạn sách THPT, tiếp thu các ý kiến đónggóp, đặc biệt chú ý đến những ý kiến của giáo viên trực tiếp dạy thí điểm trongnhững năm qua để chỉnh sửa và hoàn thiện sách SGK lớp 10 THPT đã hoàn chỉnh,
đợc Hội đồng quốc gia thẩm định và lãnh đạo Bộ cho phép triển khai đại trà và cácSGK lớp 11, 12 tiếp tục triển khai thí điểm
Trang 24Dới đây là những yêu cầu đã đợc các tác giả SGK trung học phổ thôngquán triệt trong quá trình biên soạn soạn sách.
- Bám sát chơng trình môn học : Việc biên soạn SGK trớc hết phải căn cứ
vào mục tiêu giáo dục của bộ môn, cụ thể là các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng,thái độ; quán triệt các định hớng phơng pháp dạy học và cách thức kiểm tra,
đánh giá mà chơng trình đã qui định
- Đảm bảo tính kế thừa trong quá trình biên soạn, hoàn chỉnh sách, phát
huy các u điểm của sách thí điểm, sách THPT hiện hành Khi biên soạn cầnnghiên cứu kĩ các sách giáo khoa cùng môn của các cấp bậc học để đảm bảo sựphát triển liên tục các mảng kiến thức chủ yếu của môn học từ tiểu học, quaTHCS đến THPT
- Dựa trên cơ sở lí luận về SGK có lu ý tới xu thế tiên tiến trên thế giới trong lĩnh vực này; đảm bảo đầy đủ, cụ thể và cân đối các chức năng lí luận dạy
học từ tiếp nhận kiến thức mới, luyện tập, thực hành ứng dụng, củng cố, ôn tập,kiểm tra, đánh giá Chú ý đảm bảo sự chênh lệch 20% giữa hai ban của cùng mộtmôn học đợc phân hoá, phản ánh đúng đợc chơng trình chuẩn và chơng trìnhnâng cao
- Đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản, tinh giản, hiện đại, sát thực tiễn Việt Nam Kiến thức đa vào SGK cần đợc lựa chọn theo các tiêu chuẩn: cơ bản, tinh
giản, hiện đại, sát thực tiễn Việt Nam, tiệm cận tới trình độ của một số n ớc tiên
tiến trong khu vực và trên thế giới Kiến thức đa vào SGK phải chuẩn xác, đã
đ-ợc thừa nhận, không còn là vấn đề đang tranh luận Cần đặc biệt chú ý tới các
kiến thức có khả năng ứng dụng cao, coi trọng thực hành, thực nghiệm
- Đảm bảo tính liên môn, sao cho các môn học hỗ trợ lẫn nhau, tránh trùng
lặp, mâu thuẫn Mặt khác, cần tích hợp các kiến thức chứa đựng những vấn đề
đang đợc quan tâm nh giáo dục bảo vệ môi trờng, giáo dục dân số và sức khoẻ
sinh sản, giáo dục giới, giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý, giáo dục an toàngiao thông, theo nguyên tắc: gắn nội dung của SGK với thực tiễn cuộc sốngnhng không làm cho việc học tập trở nên nặng nề
- Tạo điều kiện trực tiếp giúp học sinh tiếp tục nâng cao năng lực tự học
và đổi mới phơng pháp dạy học Cần chọn lựa các cách trình bày nội dung thích
hợp với đối tợng, phù hợp với đặc trng bộ môn, tạo điều kiện thuận lợi cho họcsinh nâng cao năng lực tự học và giúp giáo viên đổi mới phơng pháp dạy họctheo hớng tổ chức, hớng dẫn học sinh chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong quátrình tìm hiểu, tiếp nhận tri thức
- Đảm bảo yêu cầu phân hoá đối với các đối tợng học sinh qua việc
chọn lựa các nội dung, hình thức trình bày của SGK biên soạn theo ch ơngtrình chuẩn, chơng trình nâng cao và ngay trong từng cuốn sách giáo khoa,
ví dụ có bài đọc thêm in chữ nhỏ ở cuối bài hay cuối ch ơng; có câu hỏi, bàitập cho học sinh khá, giỏi; có các gợi ý về những hoạt động nghiên cứu, thựcnghiệm, thực hành
- Đảm bảo những yêu cầu về văn phong đặc trng của SGK mỗi môn học.
Ngôn ngữ sử dụng trong SGK phải trong sáng, dễ hiểu đối với học sinh ở mọivùng, miền Các câu, chữ đợc viết ở dạng chuẩn mực, đơn trị, tránh hiện tợng cóthể hiểu theo các nghĩa khác nhau Coi trọng cả kênh chữ và kênh hình Kênh
Trang 25hình trớc hết phải góp phần tích cực vào việc nhận thức và phát triển t duy củahọc sinh, không chỉ có ý nghĩa minh hoạ.
- Chú ý tới đặc điểm lứa tuổi học sinh và điều kiện dạy học cụ thể của cấp THPT Học sinh THPT (độ tuổi 16-18) ham hiểu biết, có trình độ t duy phát
triển, đã hình thành và phát triển các kĩ năng học tập, thói quen tự học từ các lớpdới và ngày càng có điều kiện thu thập thông tin đa dạng và phong phú; học sinhlại đợc tổ chức học tập theo từng ban và với các chuyên đề tự chọn nhằm đápứng năng lực và nguyện vọng của cá nhân Ngoài ra cũng cần chú ý đến sự pháttriển không đồng đều về kinh tế, xã hội dẫn đến sự khác biệt nhất định về trình
độ học sinh của các vùng, miền khác nhau Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học củacác trờng THPT còn nghèo nàn, lạc hậu và cha đồng bộ, song sẽ đợc quan tâmnhiều hơn Việc sử dụng thiết bị dạy học hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tintừng bớc sẽ đợc đa vào nhà trờng
Một số điểm mới của sách giáo khoa môn học
+ Thực hiện nguyên tắc tích hợp, môn Ngữ văn (trớc đây có tên môn Văn)
từ 3 phân môn Văn - Tiếng Việt - Làm văn đợc kết hợp và trình bày trong mộtsách giáo khoa
+ Trong cấu trúc hình thức từng cuốn SGK, các tác giả đã lu ý cách trìnhbày thể hiện rõ sự hỗ trợ cho đổi mới phơng pháp dạy học, tạo điều kiện cho họcsinh đợc làm việc tích cực, chủ động; hạn chế việc cung cấp sẵn kiến thức, việcmô tả các quá trình
- Về mặt nội dung: Các tác giả SGK thực hiện đổi mới qua việc cân nhắc
lựa chọn kiến thức, xác định mức độ các kiến thức ở từng bài hớng vào việc thựchiện mục tiêu giáo dục của từng bài, từng chơng, của bộ môn ở từng lớp và cảcấp THPT
5 Về đổi mới phơng pháp dạy học
Rút kinh nghiệm từ những lần thay sách trớc đây, việc đổi mới chơng trình,SGK lần này đặt trọng tâm vào việc đổi mới phơng pháp dạy học Chỉ có đổi mớicăn bản phơng pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo đợc sự đổi mới thực sựtrong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp ngời năng động, sáng tạo, có tiềm năngcạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nớc trên thế giới đang hớng tới nền kinh
tế tri thức
a Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
Định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học đã đợc xác định trong Nghịquyết Trung ơng 4 khoá VII (1-1993), Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII (12-
1996), đợc thể chế hoá trong Luật Giáo dục (2005), đợc cụ thể hoá trong các chỉ
thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4-1999)
Trang 26Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “phơng pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểmcủa từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho học sinh”.
Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc các tác giả sách quán triệt vàoquá trình lựa chọn nội dung SGK, vào việc trình bày SGK và sách giáo viên Giáoviên và cán bộ quản lý trờng trung học phổ thông cần nắm đợc những yêu cầu vàquy trình đổi mới các phơng pháp dạy học Đặc biệt cán bộ quản lý chịu tráchnhiệm trực tiếp việc này cần quan tâm và đặt vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học
ở đúng tầm của nó trong sự phối hợp với các hoạt động toàn diện của nhà trờng.Ban giám hiệu cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải tiến dùnhỏ của giáo viên và cũng cần biết hớng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng các ph-
ơng pháp dạy học thích hợp với môn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy và học
ở địa phơng làm cho hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học ngày càng đợc mởrộng và có hiệu quả hơn Tuy nhiên đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa
là gạt bỏ các phơng pháp truyền thống mà phải vận dụng một cách hiệu quả cácphơng pháp dạy học hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với các ph-
ơng pháp hiện đại
b Đặc trng của các phơng pháp dạy học tích cực
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Trong phơng pháp tổ chức, ngời học - đối tợng của hoạt động “dạy”, đồngthời là chủ thể của hoạt động “học” - đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập dogiáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình cha
rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đợc giáo viên sắp đặt Đợc
đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, ngời học trực tiếp quan sát, thảoluận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đónắm đợc kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm đợc phơng pháp “làm ra” kiến thức, kĩnăng đó, không rập theo những khuôn mẫu sẵn có, đợc bộc lộ và phát huy tiềmnăng sáng tạo
Dạy theo cách này, giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức màcòn hớng dẫn hành động Nội dung và phơng pháp dạy học phải giúp cho từnghọc sinh biết hành động và tích cực tham gia các ch ơng trình hành động củacộng đồng
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học
Phơng pháp tích cực xem việc rèn luyện phơng pháp học tập cho học sinhkhông chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêudạy học
Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông tin, khoahọc, kĩ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão - thì không thể nhồi nhét vào đầu óctrẻ khối lợng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phơng pháp họcngay từ cấp Tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải đợc chú trọng
Trang 27Trong các phơng pháp học thì cốt lõi là phơng pháp tự học Nếu rèn luyệncho ngời học có đợc phơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho
họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ng ời, kết quả học tập
sẽ đợc nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày nay ngời ta nhấn mạnh mặt hoạt độnghọc trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ độngsang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trờng phổ thông,không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự h ớngdẫn của giáo viên
- Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, t duy của học sinh không thể
đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phơng pháp tích cực buộc phải chấp nhận sựphân hoá về cờng độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học đ-
ợc thiết kế thành một chuỗi công tác độc
áp dụng phơng pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hoá này cànglớn Việc sử dụng các phơng tiện công nghệ thông tin trong nhà trờng sẽ đápứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu và khả năng của mỗihọc sinh
Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều đợchình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi trờng giao tiếpthầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đờngchiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiếnmỗi cá nhân đợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó ngời học nâng mình lênmột trình độ mới Bài học vận dụng đợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống củathầy giáo
Trong nhà trờng, phơng pháp học tập hợp tác đợc tổ chức ở cấp nhóm, tổ,lớp hoặc trờng Đợc sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trongnhóm nhỏ 4 đến 6 ngời Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúcphải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợpgiữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhómnhỏ sẽ không thể có hiện tợng ỷ lại; tính cách năng lực của mỗi thành viên đợcbộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tơng trợ Mô hìnhhợp tác trong xã hội đa vào đời sống học đờng sẽ làm cho các thành viên quendần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội
Trong nền kinh tế thị trờng đã xuất hiện nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia,liên quốc gia; năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhà tr-ờng phải chuẩn bị cho học sinh
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận địnhthực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiệnnhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy
Trớc đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phơng pháp tíchcực, giáo viên phải hớng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điềuchỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi đểhọc sinh đợc tham gia đánh giá lẫn nhau Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt
động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trờngphải trang bị cho học sinh
Theo hớng phát triển các phơng pháp tích cực để đào tạo những con ngờinăng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá khôngthể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phảikhuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huốngthực tế
Trang 28Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn làmột công việc nặng nhọc đối với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thờihơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học.
Từ dạy và học thu động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng
vai trò đơn thuần là ngời truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành ngời thiết kế,
tổ chức, hớng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực
chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái
độ theo yêu cầu của chơng trình Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên
có vẻ nhàn nhã hơn nhng trớc đó, khi soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu t côngsức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài
lên lớp với vai trò là ngời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các
hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh Giáo viên phải cótrình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ s phạm lành nghề mới có thể tổ chức,hớng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiếncủa giáo viên
Có thể so sánh đặc trng của dạy học cổ truyền và dạy học mới nh sau:
Bản chất Truyền thụ tri thức,
truyền thụ và chứng minh
chân lí của giáo viên.
Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm ra chân lí.
Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri
thức, kĩ năng, kĩ xảo Học
để đối phó với thi cử Sau
khi thi xong những điều
điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thânhọc sinh và cho sự phát triển xã hội
Nội
dung
Từ SGK + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các
tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảotàng, thực tế … còn có những giá trị mới xuất : gắn với :
- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầucủa HS
- Tình huống thực tế, bồi cảnh và môi ờng địa phơng
tr Những vấn đề học sinh quan tâm
Trang 29c Những phơng pháp dạy học tích cực cần đợc phát triển ở trờng THPT
Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phơng pháp dạyhọc truyền thống Trong hệ thống các phơng pháp dạy học quen thuộc đợc đào tạotrong các trờng s phạm nớc ta từ mấy thập kỉ gần đây cũng đã có nhiều phơng pháptích cực Các sách lí luận dạy học đã chỉ rõ, về mặt hoạt động nhận thức, thì các ph-
ơng pháp thực hành là “tích cực” hơn các phơng pháp trực quan, các phơng pháptrực quan thì “tích cực” hơn các phơng pháp dùng lời
Muốn thực hiện dạy và học tích cực thì cần phát triển các phơng pháp thựchành, các phơng pháp trực quan theo kiểu tìm tòi từng phần hoặc nghiên cứuphát hiện, nhất là khi dạy các môn khoa học thực nghiệm
Đổi mới phơng pháp dạy học cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của
hệ thống phơng pháp dạy học đã quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụngmột số phơng pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ởnớc ta để giáo dục từng bớc tiến lên vững chắc Theo hớng nói trên, nên quantâm phát triển một số phơng pháp dới đây
- Vấn đáp tìm tòi:
Vấn đáp (đàm thoại) là phơng pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi
để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đóhọc sinh lĩnh hội đợc nội dung bài học
Có ba phơng pháp (mức độ) vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa và vấn đáp tìm tòi
Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề:
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trờng, cạnh tranhgay gắt, thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thựctiễn là một năng lực bảo đảm sự thành đạt trong cuộc sống Vì vậy, tập dợt chohọc sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập,trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầmphơng pháp dạy học mà phải đợc đặt nh một mục tiêu giáo dục và đào tạo Trongdạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm đợc tri thức mới, vừanắm đợc phơng pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển t duy tích cực sáng tạo, đ-
ợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội: phát hiện kịp thời vàgiải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh Dạy và học phát hiện, giải quyết vấn đềkhông chỉ giới hạn ở phạm trù phơng pháp dạy học, nó đòi hỏi cải tạo nội dung,
đổi mới cách tổ chức quá trình dạy học trong mối quan hệ thống nhất với phơngpháp dạy học
- Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ:
Phơng pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là mới với đa số giáo viên ởnhững trờng từng tham gia các dự án giáo dục dân số, giáo dục môi trờng, phòngchống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý, giáo viên đã đợc làm quen với phơng phápnày do các chuyên gia quốc tế hớng dẫn
Phơng pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ cácbăn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằngcách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi ngời có thể nhận rõ trình độ hiểu biết củamình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thànhquá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáoviên
Trang 30Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thànhviên, vì vậy phơng pháp này còn đợc gọi là phơng pháp cùng tham gia, nó nhmột phơng pháp trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng học sinh với sựviệc chung của cả lớp Trong hoạt động nhóm, t duy tích cực của học sinh phải
đợc phát huy và ý quan trọng của phơng pháp này là rèn luyện năng lực hợp tácgiữa các thành viên trong tổ chức lao động Cần tránh khuynh hớng hình thức và
đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động nhóm, là dấu hiệu tiêu biểu nhấtcủa đổi mới phơng pháp dạy học, hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ phơngpháp dạy học càng đổi mới
Dạy học theo dự án
Khái niệm dự án đợc sử dụng phổ biến trong thực tiễn sản xuất, kinh tế- xãhội, đặc trng của nó về cơ bản là tính không lặp lại của các điều kiện thực hiện
dự án Khái niệm dự án ngày nay đợc hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong
đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phơng tiện tài chính, điều kiện vật chất,nhân lực và cần đợc thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra Dự án đợc thực hiệntrong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tốkhác nhau, có thể cần sự tham gia của giáo viên nhiều môn học
Dạy học theo dự án l một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiệnà một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiệnmột nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực
h nh, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả Hình thức l m việc chủà một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện à một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiệnyếu l theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu đà một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện ợc nh cácbài viết, tập tranh ảnh su tầm, chơng trình hành động cụ thể,
Những phơng pháp gợi ý trên đây là chung cho nhiều môn học ở trờng phổthông Tuỳ từng môn học có thể vận dụng một số phơng pháp đặc thù khác
6 Đổi mới việc sử dụng thiết bị dạy học
Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu đợc cho việc triển khai chơngtrình, SGK nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phơng pháp dạy họchớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứng yêu cầu này phơngtiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt
động độc lập hoặc các hoạt động nhóm
Cơ sở vật chất của nhà trờng cũng cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạyhọc đợc thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợptác
Trong quá trình biên soạn SGK, sách giáo viên, các tác giả đã chú ý lựachọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các thiết bị dạy học theo một số yêu cầu để
có thể phát huy vai trò của thiết bị dạy học Những yêu cầu này rất cần đợc cáccán bộ chỉ đạo quản lí quán triệt và phối hợp cùng triển khai trong phạm vi mìnhphụ trách Cụ thể nh sau:
- Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống và có chất l ợng cao của thiết bị dạyhọc, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tựkhám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, làm thí nghiệm trong quátrình học tập
Trang 31- Đảm bảo để nhà trờng có đợc thiết bị dạy học ở mức tối thiểu, đó là nhữngthiết bị thực sự cần thiết không thể thiếu đợc
- Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành các bài thực hành,thí nghiệm Những thiết bị đơn giản có thể đợc giáo viên, học sinh tự làm gópphần làm phong phú thêm thiết bị dạy học của nhà trờng Công việc này rất cần
đợc quan tâm và chỉ đạo của lãnh đạo trờng, Sở
- Đối với những thiết bị dạy học đắt tiền sẽ đợc dùng chung Nhà trờng cần lu
ý tới các hớng dẫn sử dụng, bảo quản và căn cứ vào điều kiện cụ thể của trờng đề racác qui định để thiết bị đợc giáo viên, học sinh sử dụng tối đa
Cần tính tới việc thiết kế đối với trờng mới và bổ sung đối với trờng cũphòng học bộ môn, trớc mắt là phòng học cho các môn thực nghiệm (Lí, Hoá,Sinh, Tin học, phòng học đa năng) và kho chứa thiết bị bên cạnh các phònghọc bộ môn
7 Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình giáodục Đánh giá thờng nằm ở giai đoạn cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽtrở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn,chất lợng mới hơn trong cả một quá trình giáo dục
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ,khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động và nguyên nhân củatình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của giáo viên và nhà tr-ờng, cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn Phơng tiện
và hình thức quan trọng của đánh giá là kiểm tra Đổi mới phơng pháp dạy học
đ-ợc chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánhgiá phải chuyển biến mạnh theo hớng phát triển trí thông minh sáng tạo của họcsinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào nhữngtình huống thực tế, làm bộc lộ những cảm xúc, thái độ của học sinh trớc nhữngvấn đề nóng hổi của đời sống cá nhân, gia đình và cộng đồng Chừng nào việckiểm tra, đánh giá cha thoát khỏi quĩ đạo học tập thụ động thì cha thể phát triểndạy và học tích cực
Thống nhất với quan điểm đổi mới đánh giá nh trên việc kiểm tra, đánh giá
sẽ hớng vào việc bám sát mục tiêu của từng bài, từng chơng và mục tiêu giáo dụccủa môn học ở từng lớp cấp Các câu hỏi bài tập sẽ đo đợc mức độ thực hiện cácmục tiêu đã đợc xác định
- Hớng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả họctập của học sinh, bộ công cụ đánh giá sẽ đợc bổ sung các hình thức đánh giákhác nh đa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cảquá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực,chủ động của học sinh trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫntiết thực hành, thí nghiệm Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn đầu t nhiều côngsức hơn cũng nh công tâm hơn Lãnh đạo nhà trờng cần quan tâm và giám sáthoạt động này
- Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cũng cần thể hiện sự phân hoá, đảmbảo 70% câu hỏi bài tập đo đợc mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt bằng về nội
Trang 32dung học vấn dành cho mọi học sinh THPT và 30% còn lại phản ánh mức độnâng cao, dành cho học sinh có năng lực trí tuệ và thực hành cao hơn.
Trang 33Phần hai hớng dẫn thực hiện chơng trình
và sách giáo khoa vật lí 10 nâng cao
Học viên thảo luận Giải đáp thắc mắc và kết luận
A giới thiệu chơng trình vật lí 10 nâng cao
2 Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạocủa Giáo dục Phổ thông Việc giảng dạy môn Vật lí có nhiệm vụ cung cấp chohọc sinh một hệ thống kiến thức vật lí cơ bản, ở trình độ phổ thông, bớc đầu hìnhthành ở học sinh những kĩ năng và thói quen làm việc khoa học, góp phần tạo ra
ở họ các năng lực nhận thức, năng lực hành động và các phẩm chất nhân cách
mà mục tiêu Giáo dục đã đề ra, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục tham gia lao độngsản xuất, có thể thích ứng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, học nghề,trung cấp chuyên nghiệp hoặc đại học
Môn Vật lí có những khả năng to lớn trong việc rèn luyện cho học sinh tduy lôgic và t duy biện chứng, hình thành ở họ niềm tin về bản chất khoa họccủa các hiện tợng tự nhiên cũng nh khả năng nhận thức của con ngời, khả năngứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống
Môn Vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học khác
nh Toán học, Công nghệ, Hoá học
ii mục tiêu
Dạy học môn Vật lí trong nhà trờng phổ thông nhằm giúp học sinh:
1 Đạt đợc một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm:
Trang 34a) Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí thờng gặp trong
đời sống và sản xuất
b) Các đại lợng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản
c) Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất
d) Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất.e) Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và những phơng pháp đặcthù của Vật lí, trớc hết là phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp mô hình
2 Rèn luyện và phát triển các kĩ năng:
a) Quan sát các hiện tợng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đờisống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm; điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu từcác nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập Vật lí.b) Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí, kĩ năng lắp ráp và tiến hànhcác thí nghiệm vật lí đơn giản
c) Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu đợc để rút ra kết luận, đề
ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện t ợnghoặc quá trình vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
đã đề ra
d) Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình vật
lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sảnxuất ở mức độ phổ thông
e) Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng,chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử líthông tin
3 Hình thành và rèn luyện các thái độ, tình cảm sau:
a) Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối vớinhững đóng góp của Vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao củacác nhà khoa học
b) Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chínhxác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng nh trong việc ápdụng các hiểu biết đã đạt đợc
c) Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện
điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên
iiI quan điểm phát triển chơng trình
1 Các kiến thức đợc lựa chọn để đa vào chơng trình chủ yếu là những
kiến thức của Vật lí học cổ điển Đó là những kiến thức phổ thông và cơ bản, cầnthiết cho việc thức đúng các hiện tợng tự nhiên, cho cuộc sống hàng ngày và choviệc lao động trong nhiều ngành kĩ thuật
Tuy nhiên, cần lựa chọn để đa vào chơng trình một số kiến thức của Vật líhọc hiện đại liên quan tới nhiều dụng cụ và thiết bị kĩ thuật hiện đang đợc sửdụng phổ biến trong cuộc sống và sản xuất
Trang 35Cần coi trọng kiến thức về các phơng pháp đặc thù của Vật lí học nh phơngpháp thực nghiệm, phơng pháp mô hình.
2 Nội dung kiến thức của chơng trình cần đợc tinh giản và thời lợng
dành cho việc dạy và học này phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh Khối lợng kiến thức và kĩ năng của mỗi tiết học cần đợc lựa chọn phù hợpvới việc thực hiện các nhiệm vụ của dạy học Vật lí, đặc biệt là với việc tổ chứccác hoạt động học tập tích cực, tự lực và đa dạng của học sinh
3 Các kiến thức của chơng trình đợc cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc,
trong đó kiến thức của cùng một phân môn cần đợc lựa chọn và phân chia để dạy
và học ở nhiều lớp khác nhau nhng đảm bảo không trùng lặp, mà luôn có sự kếthừa và phát triển từ các lớp dới lên các lớp trên, từ cấp học dới lên cấp học trên
và có sự phối hợp chặt chẽ với các môn học khác ở lớp 6 và 7, các kiến thức đợctrình bày chủ yếu theo cách khảo sát hiện tợng luận Từ lớp 8 trở lên, ngoài cáchkhảo sát hiện tợng luận, các kiến thức còn đợc trình bày theo quan điểm năng l-ợng và theo cơ chế vi mô
Chơng trình Vật lí cần coi trọng những yêu cầu đối với việc rèn luyện vàphát triển các kĩ năng cho học sinh, nh đã nêu trong mục tiêu
4 Chơng trình cần đảm bảo tỉ lệ phần trăm đối với các loại tiết học
nh dới đây:
a) Số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70%, trong đó có 30%
số tiết học lí thuyết kết hợp với thí nghiệm
b) Số tiết bài tập chiếm khoảng từ 15% đến 20%
c) Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%
d) Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10%
e) Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10%
5 Về nguyên tắc chơng trình này đảm bảo có trình độ tơng đơng với
chơng trình vật lí bậc tú tài của các nớc trong khu vực và các nớc đang pháttriển
iv Nội dung chơng trình lớp 10
Thời lợng : 2,5 tiết/tuần 35 tuần = 87,5 tiết
Phân bố thời lợng theo các chủ đề nh sau:
Trang 36
Chơng I: Động học chất điểm
Chuyển động chất điểm Hệ quy chiếu.
Phơng trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều.
Chuyển động thẳng biến đổi đều Vận tốc tức thời Gia tốc Phơng trình
và đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều
Sự rơi tự do.
Chuyển động tròn Vận tốc góc Chuyển động tròn đều Chu kì Tần số.
Gia tốc hớng tâm
Tính tơng đối của chuyển động Tổng hợp vận tốc.
Sai số của phép đo vật lí
Thực hành:
- Nghiên cứu một chuyển động thẳng nhanh dần đều hoặc sự rơi tự do
Chơng II: Động lực học chất điểm.
Lực Quy tắc tổng hợp và phân tích lực
Ba định luật Niu-tơn Khối lợng
Lực hấp dẫn Trọng lực.
Chuyển động ném ngang và ném xiên Lực ma sát Hệ số ma sát.
Lực đàn hồi Định luật Húc Lực căng của dây.
Cân bằng của chất điểm Tổng hợp và phân tích các lực đồng quy Quy
tắc hình bình hành
Chuyển động của một vật trên mặt phẳng ngang và trên mặt phẳng nghiêng Hệ vật chuyển động
Hệ quy chiếu phi quán tính Lực quán tính Lực quán tính li tâm Trọng
l-ợng và hiện tl-ợng tăng, giảm, mất trọng ll-ợng
Trọng tâm Cân bằng của một vật rắn đặt trên mặt phẳng Các dạng cânbằng của vật rắn
Thực hành: Xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
Chơng IV : Các định luật bảo toàn
Động lợng Định luật bảo toàn động lợng Chuyển động bằng phản lực Công Công suất.
Trang 37áp suất thuỷ tĩnh Định luật Paxcan Máy nén thuỷ lực.
Sự chảy thành dòng của chất lỏng Định luật Béc-nu-li
Chơng VI : Chất khí
Thuyết động học phân tử chất khí, cấu tạo chất.
Các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích và đẳng áp đối với khí lí tởng.
Phơng trình trạng thái của khí lí tởng
Phơng trình Cla-pe-rôn – Men-đê-lê-ép.
Chơng VII : Cơ sở của nhiệt động lực học
Nội năng và sự biến đổi nội năng.
Nguyên lí thứ nhất của Nhiệt động lực học.
áp dụng nguyên lí thứ nhất của Nhiệt động lực học cho khí lí tởng.
Động cơ nhiệt Máy lạnh.
Nguyên lí thứ hai của Nhiệt động lực học.
Chơng VIII: Các thể rắn, lỏng, hơi Sự chuyển thể
Vật rắn kết tinh và vật rắn vô định hình Biến dạng của vật rắn Sự nở vì
nhiệt của vật rắn
Chất lỏng Hiện tợng căng mặt ngoài Hiện tợng mao dẫn.
Sự hoá hơi Hơi khô và hơi bão hoà
Trang 38B giới thiệu sách giáo khoa vật lí 10 viết theo chơng trình nâng cao
I giới thiệu chung
SGK Vật lí 10 viết theo chơng trình nâng cao, gọi tắt là SGK VL10 nângcao, viết theo chơng trình đã nêu ở mục trớc Điều lu ý đầu tiên với các giáo viên
là chơng trình vật lí cho các lớp trung học cơ sở đã thay đổi nhiều SGK viếttheo tinh thần nối tiếp với ch ơng trình THCS mới N h vậy là SGK VL10 nângcao không những viết theo chơng trình mới, mà còn dùng cho những học sinhmới, có kiến thức, thói quen và phơng pháp học tập có phần khác trớc Một sốkhái niệm đã học ở THCS sẽ đợc tiếp tục phát triển, một số định luật định lợng
mà THCS mới không học (thí dụ nh định luật Pascan, ẩn nhiệt biến đổi trạngthái, ) sẽ đợc trình bày lại từ đầu
Hiện nay, một yêu cầu bức xúc đối với việc giảng dạy ở PTTH là đổi mớiph
ơng pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính chủ động của học sinh , tạo điềukiện cho học sinh hoạt động trí tuệ trong giờ học và cả ở nhà Trong giờ học,thông qua những hoạt động trí tuệ đa dạng nh quan sát và theo dõi thí nghiệm,lập luận theo những vấn đề giáo viên đặt ra, thực hiện một số tính toán cần thiết,học sinh có thể tự mình tìm đợc một số quy luật, thiết lập đợc một số phơng trình
mà giáo viên cần truyền đạt SGK cố gắng viết để tạo điều kiện cho giáo viên đổimới phơng pháp theo cách nói ở trên Trong từng bài có phần để cho học sinhnhận xét, suy luận, đối chiếu, vận dụng giáo viên khai thác những phần ấy đểdẫn dắt học sinh hoạt động trí tuệ một cách chủ động kết hợp với việc thuyếtgiảng của mình Có nhiều cách khai thác nội dung khác nhau, tuỳ theo đối tợnghọc sinh, tuỳ theo tính cách của giáo viên Trong sự đa dạng của phơng pháp,giáo viên sẽ là ngời chủ động Các tác giả hi vọng rằng những cố gắng của mình
có phần nào đó giúp đỡ đợc giáo viên trong việc lựa chọn phơng pháp và hìnhthành giáo án
Một yêu cầu rất quan trọng khác của chơng trình vật lí là coi trọng thínghiệm , cố gắng để 30% tiết học vật lí có làm thí nghiệm Để thực hiện đ ợcyêu cầu ấy, cần có trang thiết bị thích hợp ở mức độ t ơng đối hiện đại SGK đãtrình bày một số thí nghiệm với những thiết bị bình thờng mà phần lớn các tr-ờng PTTH đã đợc trang bị, kết quả thí nghiệm trên các thiết bị ấy có khi ch a
đạt độ chính xác cao, phạm vi khảo sát có khi còn hẹp, nhng nếu thực hiện đợc
Trang 39những thí nghiệm trên lớp học thì có tác dụng tốt để học sinh nắm đợc phơngpháp thực nghiệm của vật lí học Những thí nghiệm nêu trong SGKTĐ đều đã
đợc thực hiện trong phòng thí nghiệm Vật lí phổ thông của khoa Vật lí tr ờng
Đại học S phạm Hà Nội, kết quả đo viết trong các bài là kết quả nhận đợc trongthí nghiệm
Khi viết SGK các tác giả cố gắng trình bày những kiến thức và phơng pháp
đúng của vật lí học Có thể có những phần đã đợc đơn giản hoá, đợc trình bàycha hoàn toàn chặt chẽ cho phù hợp với trình độ học sinh phổ thông Tuy nhiên,không chấp nhận sự đơn giản hoá dẫn đến sai về kiến thức hoặc không đúng vềphơng pháp khoa học Bên cạnh việc coi trọng phơng pháp thực nghiệm, thầygiáo cần coi trọng các phơng pháp khác của vật lí dựa trên những suy luận Khidạy phần cơ học, cần cho học sinh thấy rõ phơng pháp của cơ học: từ nhữngquan sát các hiện tợng tự nhiên, từ những thí nghiệm dẫn đến một số nhận xét vàkết luận, những nhận xét và kết luận ấy đợc khái quát hoá thành ba định luậtNiutơn, trên cơ sở ba định luật ấy, bằng suy luận và tính toán, có thể xây dựngtoàn bộ môn cơ học Thí dụ khi nghiên cứu chuyển động của một vật trên mặtphẳng nghiêng, SGK dùng phơng pháp suy diễn: áp dụng định luật Niu-tơn tínhgia tốc của vật và suy ra rằng vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc đã tính,sau đó mới dùng thí nghiệm kiểm chứng lại kết quả tính toán trên, kiểm chứng
nh thế tức là kiểm chứng định luật Niu-tơn và biểu thức của lực ma sát Ngàynay vô số ứng dụng kĩ thuật đã chứng tỏ rằng định luật Niu-tơn và biểu thức củalực ma sát là đúng nên khi găp bài toán mặt phẳng nghiêng chỉ cần tính toán,không phải làm thí nghiệm nữa Phần Nhiệt học thì có hai phơng pháp quantrọng là phơng pháp nhiệt động lực học và phơng pháp vật lí phân tử, nhng ởtrình độ phổ thông thì chỉ có thể xây dựng các khái niệm và định luật bằng con
đờng tiếp cận vĩ mô, sau đó có những lí giải định tính dựa vào cấu trúc phân tử.SGK VL10 nâng cao đợc soạn thảo trên cơ sở SGK thí điểm Vật lí 10 choBan KHTN bộ sách 1, đã đợc dạy thí điểm trong nhiều trờng THPT từ năm học2003-2004 Các tác giả tiếp thu những ý kiến đóng góp trong quá trình thí điểm
và dựa vào chơng trình mới sửa đổi để tu chỉnh SGKTĐ đó và viết thành SGKVL10 nâng cao
II Sự khác nhau giữa sgk nâng cao và sgk cơ bản
So với SGK Vật lí 10 viết theo chơng trình chuẩn (gọi tắt là SGK cơ bản) thìSGK Vật lí 10 nâng cao có thêm một chơng “ Cơ học chất lỏng” và một bài thựchành “ Tổng hợp hai lực” đặt ở chơng III Tĩnh học vật rắn
Chơng I Động học chất điểm của SGK Vật lí 10 nâng cao có đa thêm vào
khái niệm độ dời và khảo sát chuyển động dựa trên độ dời Dùng cách này thìlàm nổi rõ tính chất vectơ của vận tốc và gia tốc, và có thể dùng đợc một trục toạ
độ, một chơng trình chuyển động để mô tả chuyển động biến đổi đều trong cảhai giai đoạn chậm dần đều và nhanh dần đều Khi dạy chơng này cần làm rõ sựkhác nhau giữa độ dời và đờng đi của chất điểm
Chơng II Động lực học của SGK nâng cao có đề cập đến hệ quy chiếu phi
quán tính và lực quán tính và dùng nó để khảo sát hiện tợng tăng, giảm, mấttrọng lợng Trọng lực đợc định nghĩa đầy đủ hơn trong SGK cơ bản, có kể đếnlực quán tính do sự quay của trái đất quanh trục của nó
Chơng III Tĩnh học vật rắn của SGK Vật lí 10 nâng cao đợc trình bày
chặt chẽ, có suy luận nhiều hơn so với chơng tơng ứng (chơng III Cân bằng và
Trang 40chuyển động của vật rắn) của SGK cơ bản SGK Vật lí 10 nâng cao không có bài
về chuyển động của vật rắn, phần trình bày về các dạng cân bằng đợc tinh giảmhơn
Chơng VI Chất khí của SGK Vật lí 10 nâng cao có thêm phần chơng trình
Cla-pê-rôn _ Men-đê-lê-ep và một loạt bài tập vận dụng phơng trình này
Chơng VII Cơ sở của nhiệt động lực học có thêm phần máy lạnh đặt
trong bài về nguyên lí II
Ngoài ra SGK Vật lí 10 nâng cao có nhiều phụ lục giúp cho học sinh thamkhảo thêm một số kiến thức bổ trợ và một số t liệu thực nghiệm Phụ lục 1 về
“Vectơ trong vật lí học” trình bày một số kiến thức về vectơ hay dùng trong vật líhọc, trong đó có khái niệm vectơ buộc, vectơ trợt, vectơ tự do mà SGK mới vềhình học đã bỏ đi không đề cập đến nữa
Hai quyển SGK Vật lí 10 nâng cao và chuẩn đợc viết lại từ hai bộ sách khácnhau (SGK thí điểm bộ 1 và 2) Hai nhóm tác giả đã cố gắng thống nhất danh từ,thống nhất việc dùng kí hiệu và những quy ớc lớn Tuy vậy không bỏ đi sự đadạng về cách trình bày, cách tiếp cận một số vấn đề Có thể có một vài định luật(thí dụ định luật Bôi – lơ - Ma – Ri - ôt) đợc phát biểu khác nhau trong haisách, nhng cả hai đều đúng và học sinh phát biểu theo bất kì cách nào đều phải
đợc chấp nhận là đúng trong mọi kì kiểm tra và thi Trong SGK Vật lí 10 nângcao đã chú thích rõ về trờng hợp định luật Bôi – lơ - Ma – Ri - ôt
III giới thiệu chi tiết từng chơng
Chơng 1 Động học
1 Mục tiêu
Sau khi học xong chơng này, HS cần đạt đợc những điểm dới đây:
1.1 Hiểu rõ đợc chuyển động là tơng đối và các khái niệm về chất điểm,quĩ đạo, hệ quy chiếu, hiểu rằng độ dời và vận tốc (do đó quỹ đạo) của một vật
có tính tơng đối
1.2 Hiểu rõ độ dời, vận tốc là những đại lợng vectơ, biết phân biệt kháiniệm độ dời và quãng đờng đi đợc của chất điểm Hiểu và nắm vững các địnhnghĩa về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc, phân biệt đợc vận tốc và tốc độ, hiểu rằngvectơ vận tốc đặc trng cho độ biến đổi nhanh chậm của chuyển động cả về độlớn lẫn về phơng, chiều; vectơ gia tốc là một đại lợng vectơ đặc trng cho sự biến
đổi nhanh chậm của vec tơ vận tốc về độ lớn, phơng và chiều
1.3 Nắm vững đợc các định nghĩa của chuyển động thẳng đều, thẳng biến
đổi đều, từ đó có thể tìm đợc phơng trình chuyển động biểu diển mối tơng quanhàm số của toạ độ và thời gian, phơng trình vận tốc theo thời gian của cácchuyển động nói trên Biết cách ứng dụng các phơng trình và các công thức liênquan giữa toạ độ, độ dời, vận tốc, gia tốc và thời gian để giải những bài toán vềchuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều