phuong phap giang day cac mon MGTT 2014

9 3 0
phuong phap giang day cac mon MGTT 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lựa chọn các hình thức: Gây hứng thứ và hướng sự chú ý của trẻ vào giờ học Giới thiệu: Cô giúp trẻ nhớ và đóan tên bài hát, tác giả. Hoạt động 2: Dạy vận động ( Trọng tâm)[r]

(1)

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG

TIẾN TRÌNH THỂ DỤC SÁNG

Khởi động:

Trọng động: Tập trình tự động tác: Hô hấp-tay –bụng-chân- bật

Lớp mầm: lần x nhịp Lớp chồi: lần x nhịp Lớp lá: lần x nhịp Hồi tĩnh: Chơi vận động nhẹ nhàng

Kết thúc: nhận xét THỂ DỤC GIỜ HỌC Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Trọng động

*Bài tập phát triển chung: Tập trình tự động tác: Hô hấp-tay –bụng-chân- bật

Cơ chủ đạo: Lớp mầm: lần x nhịp khác: Lớp mầm: lần x nhịp Lớp chồi: lần x nhịp Lớp chồi: lần x nhịp Lớp : lần x nhịp Lớp : lần x nhịp -Nếu có chủ đạo tập thì:

Mỗi chủ đạo: Lớp mầm: lần x nhịp khác: Lớp mầm: lần x nhịp Lớp chồi: lần x nhịp Lớp chồi: lần x nhịp Lớp : lần x nhịp Lớp : lần x nhịp -Lưu ý : Lựa chọn chủ đaọ phù hợp với VĐCB.Nếu chân khơng tăng số lần

* Vận động bản: - Giới thiệu vận động - Làm mẫu:

+Lần 1: không giải thích +Lần 2: Phân tích (kĩ năng)

- Cháu thực hiện: (theo nhiều hình thức: , thi đua…)

*Trò chơi: - Giới thiệu trò chơi,giải thích cách chơi, luật chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh

 Kết thúc- nhận xét

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ( KHÁM PHÁ XÃ HỘI) TIẾN TRÌNH

Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Ca dao, câu đố, trị chơi, hát, gây hứng thú hướng ý trẻ vào dạy cách lôgic vào phù hợp

Giới thiệu:

Có thể đưa vào phần khác Hoạt động 2: Khám phá

(2)

- Trẻ trao đổi thảo luận đưa ý kiến đối tượng

- Cô giáo người giúp trẻ diễn đạt ý cách rõ ràng mạch lạc, chọn câu, chọn ý

- Sử dụng câu hỏi gợi mở, tạo hội phát triển ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm, Chú ý phát âm trẻ

- Cho trẻ so sánh nhận xét khác giống đặc trưng đối tượng (Tùy theo đề tài mà cho trẻ so sánh không)

Hoạt động 3: Luyện tập Cá nhân nhóm, lớp Hoạt động 4: Trị chơi

- Cơ giới thiệu trị chơi, giải thích cách chơi - Cho lớp chơi, bao qt

Tổ chức trị chơi vận động nhằm cố kiến thức gây hứng thú cuối học Lưu ý:

- Tùy theo đề tài, kết hợp trị choi luyện tập, lồng vào động nhận thức

 Nhận xét, kết thúc

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN

TIẾN TRÌNH Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Ca dao, câu đố, trò chơi, hát, gây hứng thú hướng ý trẻ vào dạy cách lôgic vào phù hợp

Giới thiệu:

Có thể gợi ý cho trẻ nhớ nhắc lại học Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức

 Cho trẻ ôn luyện kiến thức cũ ( tương tự hoạt động ôn)  Cô giới thiệu làm mẫu kiến thức kỹ cho trẻ làm thử Hoạt động 3: Luyện tập ( Cả kiến thức cũ mới)

Hoạt động 4: Trị chơi

Có thể tổ chức chơi kiến thức cũ tổ chức trò choi kiến thức tùy theo đề tài tình hình trẻ

Nhận xét, kết thúc

TIẾT ÔN Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Ca dao, câu đố, trò chơi, hát, gây hứng thú hướng ý trẻ vào dạy cách lôgic vào phù hợp

Giới thiệu:

(3)

Ơn kiến thức cũ: Cơ gọi vài trẻ lên thực làm mẫu lại kiến thức, kỹ cũ cách sử dụng biện pháp đàm thoại, câu đố, trị chơi, hệ thống khái qt lại

Hoạt động 3: Luyện tập

Mỗi trẻ phải có đồ dùng luyện tập riêng để tự thực tập nhằm xác hóa lại kiến thức kỹ học

Hoạt động 4: Giờ ơn nên sử dụng trị chơi nhiều Có thể kết hợp trị chơi và luyện tập

 Kết thúc, nhận xét

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ HOẠT ĐỘNG: TRUYỆN

TIẾN TRÌNH TIẾT 1 Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào dạy Nội dung ổn định phải gần gũi, phù hợp với câu truyện

Giới thiệu:

Không giới thiệu tên truyện mà nêu cho trẻ biết câu truyện nói ai, nào, nhắc cho trẻ ý nghe để đặt tên cho câu truyện

Hoạt động 2: Kể truyện trọng tâm

Kể lần 1: Trực quan minh họa ( mơ hình) Kể lần 2: Trực quan minh họa ( hình ảnh)

Tóm tắt câu truyện: gắn gọn, nêu cốt truyện ==> Giáo dục tư tưởng

Hoạt động 3: Đàm thoại:

- Câu hỏi trình tự, nội dung, diễn biến câu truyện ( Truyện gì?) - Có ai? Làm gì? Nói gì? Như nào?

- Câu hỏi có tính giáo dục, thái độ trẻ nhân vật (nghĩ nhân vật này? Vì sao? Cháu yêu ai? Vì sao?) - Câu hỏi tính cách nhân vật?

- Mẫu giáo lớn đặt câu hỏi liên hệ thực tế, đặt trẻ vào vị trí hồn cảnh nhân vật để trẻ đặt tên câu truyện

- Cơ nhắc lại tên truyện trẻ đặt, lựa chọn thống cho trẻ phát âm ( Lớp viết tên truyện cho trẻ đọc)

Sau đàm thoại cô tóm lại giáo dục cho trẻ Hoạt động 4: Trò chơi

Nhận xét, kết thúc

Lưu ý: Kể lần đặt tên câu truyện.

TIẾT 2 Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào dạy Nội dung ổn định phải gần gũi, phù hợp với câu truyện

Giới thiệu:

(4)

Hoạt động 2: Kể truyện Kể lần 1: Có trực quan

Tóm tắt câu truyện Kể lần 2: Không trực quan

Hoạt động 3: Đàm thoại ( Trọng tâm)

- Câu hỏi cố tên truyện, nhân vật

- Câu hỏi hoàn cảnh động cơ, hành động nhân vật ( Vì sao? Tại sao?, ) - Loại câu hỏi lời nói, cách cư xử, ngữ điệu nhân vật giúp trẻ nhớ lại cảm nhận tính cách nhân vật ( Nói gì? Nói nào? )

- Câu hỏi câu có giá trị lời đối thoại nhân vật

- Sau đàm thoại có cho trẻ đặt tên nhân vật câu truyện ( gắn tranh nhân vật) Cơ thống tên nhân vật cho trẻ phát âm (Lớp viết tên cho trẻ đọc)

Hoạt động 4: Trò chơi  Kết thúc, nhận xét

TIẾT 3 Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào dạy Nội dung ổn định phải gần gũi, phù hợp với câu truyện

Giới thiệu: ( Tương tự tiết 2) Hoạt động 2: Kể truyện

Lần 1: Minh họa

Lần 2: (Không trực quan mà thể nét mặt, động tác minh họa, để cháu ý đến ngôn ngữ truyện)

Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện ( Trọng tâm)

- Cô cho trẻ kể lại đối thoại cách cho cháu đồng bắt chước sau cho vài trẻ nhắc lại giống cô ( Chồi - Mầm)

- Cho cháu kể lại đoạn cách kể cô ( Cả lứa tuổi) - Cho cháu giỏi kể truyện từ đầu đến cuối ( Lá)

- Cô làm người dẫn truyện cho cháu kể theo vai ( Lá) - Đóng kịch theo vai: Các nhân vật truyện (Lá) Hoạt động 4: Trò chơi

Kết thúc, nhận xét

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ HOẠT ĐỘNG: THƠ

TIẾN TRÌNH TIẾT 1 Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào dạy Nội dung ổn định phải gần gũi, phù hợp với thơ

Giới thiệu: Giới thiệu thơ, tác giả, cho trẻ phát âm Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe

(5)

Lần 2: Tranh chữ to ( Ngắt nghĩ câu theo thơ hai hàng trọn vẹn, đọc trích dẫn đoạn diễn giải ý nghĩa nội dung thơ)

Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc

- Dạy trẻ đọc theo cô ( Tranh chữ to, sửa sai) - Dạy cá nhân, tổ, đọc, sửa sai ( Không tranh) - Cả lớp đọc cô ( Chỉ tranh chữ to)

- Khi sửa sai ý phát âm trẻ, sửa từ khó, cho cháu phát âm lại từ khó đọc lại câu có từ sai

Hoạt động 4: Đàm thoại ( Trọng tâm) - Câu hỏi tựa đề, tác giả

- Câu hỏi xác định nội dung thơ

- Câu hỏi tái tạo giúp trẻ nhớ nhắc lại ý chính, câu thơ có htow - Câu hỏi giúp trẻ xác định cảm nhận giá trị thẩm mỹ đặc điểm thơ - Câu hỏi giúp trẻ khai thác giá trị nghệ thuật thơ ( MG lớn)

==> Cơ tóm tắt giáo dục Kết thúc, nhận xét

TIẾT 2 Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào dạy Nội dung ổn định phải gần gũi, phù hợp với thơ

Giới thiệu: Cô gợi ý cháu nhớ nhắc lại thơ, tác giả Cô nhắc lại lớp phát âm Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Đàm thoại

Lần 1: Trực quan minh hoạt ( Đọc diễn cảm trọn vẹn thơ)

Lần 2: (Tranh chữ to) Đọc trích dẫn đoạn giải thích cách đọc (Tùy tình hình trẻ cho trẻ đọc lần trước đàm thoại)

- Đặt câu hỏi nội dung ý nghĩa đoạn thơ, thơ ( Đặt câu hỏi hướng trẻ trả lời theo khổ thơ)

Tóm tắt giáo dục

Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ (Trọng tâm)

- Trẻ đọc cô ( Tranh chữ to) sửa sai diễn cảm ngữ điệu - Đọc nhóm, tổ, cá nhân ( Khơng có tranh chữ to)

- Cả lớp đọc lại Hoạt động 4: Trò chơi

Nhận xét, kết thúc

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH

TIẾN TRÌNH TIẾT MẪU Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào học Nội dung ổn định phải gần gũi, phù hợp với nội dung dạy

Giới thiệu: ( Có thể đưa xuống hoạt động 2) Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét, làm mẫu

(6)

-Lần 1: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích cách làm rõ ràng, ngắn ngọn, dễ hiểu - Lần 2: Cô gợi ý cho cháu nói cách làm

Hoạt động 3: Trẻ thực ( Chiếm 2/3 thời gian học) - Cô kiểm tra tư ngồi cách cắm bút trẻ

- Q trình trẻ thực bao quát, động viên khuyến khích trẻ Cháu chưa làm làm mẫu riêng cho cháu xem Nếu đa số trẻ chưa làm cô nên làm mẫu lại không cằm tay làm giúp trẻ

- Cơ khuyến khích trẻ bổ sung thêm chi tiết thể màu sắc, hình dáng, đường nét, Sáng tạo vào sản phẩm theo ý thích trẻ

- Nếu trẻ chưa làm nên để mẫu cuối giờh ọc, trẻ làm khơng cần để đến cuối

Trước kết thúc học cô thông báo cho trẻ trước phút để trẻ hoàn thành sản phẩm mình, Cháu chưa làm xong cho trẻ làm tiếp vào khác Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm

- Cô trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn

- Mẫu giáo bé nhận xét Cơ đặt câu hỏi: "Cháu thích tranh nhất? Tại sao?", " Cháy thấy tranh đẹp nhất?", " Trong tranh cháu thích điều nhất?"

- Cơ nhận xét lại: Cơ nhận xét mang tính động viên, khen ngợi Cơ hướng trẻ đánh giá nhận xét sản phẩm giống mẫu, nét đẹp, nét bật, nét mới, sáng tạo thêm chi tiết mẫu trẻ

 Kết thúc, nhận xét

TIẾT DẠY THEO ĐỀ TÀI Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào học Nội dung ổn định phải gần gũi, phù hợp với nội dung dạy

Giới thiệu:

Hoạt động 2:Quan sát mẫu đàm thoại

- Cô chuẩn bị nhiều mẫu đề tài cho trẻ xem Cho trẻ miêu tả đối tượng khác theo đề tài cụ thể

- Cô không làm mẫu mà cho trẻ nêu ý định kỹ thể Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Có thể cho trẻ thực sản phẩm theo nhóm ( khơng cần sử dụng mẫu tạo hình cá nhân)

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Lưu ý:

Đánh giá sản phẩm đẹp nhiều sáng tạo Q trình trẻ thực khơng cần để mẫu gợi ý mà để trẻ tự miêu tả đề tài kỹ học cách sáng tạo độc lập

Kết thúc, nhận xét

TIẾT DẠY THEO Ý THÍCH Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào học Nội dung ổn định phải gần gũi, phù hợp với nội dung dạy

Giới thiệu:

(7)

- Cho trẻ miêu tả đối tượng mà trẻ biết, trẻ thích Cơ cho trẻ xem thêm số mẫu trẻ học chưa học

- Cô không làm mẫu mà gợi ý hỏi trẻ ý định kỹ thể tác phẩm theo ý thích

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

Cơ cho trẻ tự chọn đề tài Cơ gợi ý cho trẻ cách thể chúng, cho trẻ bộc lộ sáng tạo cảm xúc khác ( đề tài cách thể trẻ khác nhau) Đối với trẻ cịn lúng túng nên tạo cho trẻ niềm tin động viên trẻ hoàn thành sản phẩm

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm Lưu ý:

Đánh giá sản phẩm lạ, sáng tạo hoàn chỉnh đẹp Kết thúc, nhận xét

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

TIẾN TRÌNH DẠY HÁT Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào học Giới thiệu: Tên hát, tên tác giả

Hoạt động 2: Dạy hát (Trọng tâm) Hát mẫu, giải thích nội dung hát ==> Giáo dục tư tưởng

- Dạy lớp, nhóm tổ hát ( Tùy theo hát tình hình trẻ mà thực đánh nhịp đệm đàn)

- Cá nhân hát Hoạt động 3: Trò chơi

- Giới thiệu trị chơi, giải thích cách chơi - Cho lớp chơi

Hoạt động 4: Nghe hát

- Giới thiệu tên hát, tác giả

- Cho trẻ nghe nhiều hình thức, giải thích nội dung ( Tùy theo hát mà giải thích khơng)

Kết thúc, nhận xét

DẠY VẬN ĐỘNG Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ vào học Giới thiệu: Cô giúp trẻ nhớ đóan tên hát, tác giả

Hoạt động 2: Dạy vận động ( Trọng tâm)

- Cô giới thiệu vận động làm mẫu giải thích

(8)

- Cho nhóm, tổ, cá nhân kết hợp vận động lúc ( Ở lớp Chồi, Mầm tùy theo tình hình trẻ mà cô thực kết hợp vận động)

Hoạt động 3: Nghe hát

- Giới thiệu hát, tác giả

- Cho trẻ nghe hát nhiều hình thức Hoạt động 4: Trị chơi

- Giới thiệu trị chơi, giải thích cách chơi - Cho lớp chơi

Kết thúc, nhận xét

NGHE HÁT Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ học Giới thiệu: Cơ giúp trẻ nhớ đón tên hát, tác giả

Hoạt động 2: Nghe hát ( Trọng tâm) - Cô giới thiệu hát, tác giả

- Cho trẻ nghe hát nhiều hình thức Hoạt động 3: Trò chơi

- Giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi - Cho lớp chơi

Hoạt động 4: Vận động theo nhạc - Nhắc lại vận động, làm mẫu

- Cho lớp, nhóm, tổ, cá nhân vận động ( Kết hợp vận động lúc)  Kết thúc, nhận xét

TRÒ CHƠI Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thú hướng ý trẻ học Giới thiệu: Cơ giúp trẻ nhớ đóan tên hát, tác giả

Hoạt động 2: Vận động theo nhạc Hoạt động 3: Trò chơi ( Trọng tâm)

Giới thiệu trị chơi-cách chơi-luật chơi

Nếu trị chơi khó cho chơi mẫu sau cho lớp chơi Hoạt động 4: Nghe hát

 Kết thúc, nhận xét

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT

TIẾN TRÌNH

TIẾT 1( LÀM QUEN VỚI CHỮ VIẾT) Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

(9)

Hoạt động 2: Trẻ làm quen với nhóm chữ

Cô cho trẻ làm quen với chữ nhóm theo bước sau: - Trẻ xem tranh đồ dùng, đồ chơi, có ghi từ chứa chữ cho trẻ làm quen - Trẻ đồng từ

- Trẻ nhận biết tiếng từ, số chữ từ - Trẻ chọn chữ học chưa học phát âm - Cô phát âm sau cho trẻ phát âm

- Trẻ nhận xét hình dáng, đặc điểm cấu tạo chữ

- Giới thiệu mẫu chữ viết thường,in thường, in hoa cho trẻ đồng So sánh ( có đặc điểm giống khác nhau)

Cho trẻ so sánh chữ nhóm Hoạt động 3: Luyện tập

Sử dụng nhiều hình thức khác trẻ thực hành luyện tập nhận biết phát âm chữ học

Hoạt động 4: Trò chơi

Tổ chức trò chơi kết hợp vận động giúp trẻ củng cố khả nhận biết chữ Kết thúc, nhận xét

TIẾT ( TẬP TÔ CHỮ CÁI) Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu

Ổn định:

Lựa chọn hình thức: Gây hứng thứ hướng ý trẻ học Giới thiệu: ( Đưa vào hoạt động 2)

Hoạt động 2: Ôn luyện chữ cái

- Cho trẻ xem tranh đồ dùng, đồ chơi, có băng từ chứa chữ cần ôn luyện

- Cho lớp đồng sau cho trẻ lấy chữ theo yêu cầu phát âm - Cô gắn chữ lên bảng cho trẻ đọc

- Trẻ so sánh chữ tiết

- Cô gắn chữ học chữ viết trẻ phát âm Hoạt động 3: Dạy trẻ tập tô viết chữ

- Cô hướng dẫn trẻ tơ theo trình tự sau:

- Cơ gắn tranh có chữ mẫu dịng kẻ ngang giới thiệu - Cơ tơ mẫu giải thích cách tô

- Cho cháu thực hành tập ( Có thể kết hợp cho trẻ làm tập nhận biết chữ trẻ)

- Trước trẻ tô cô nhắc tư ngồi cách cầm bút Hoạt động 4: Trò chơi

Nêu chọn trò chơi khác tiết nâng cao yêu cầu Kết thúc, nhận xét

Ngày đăng: 10/09/2021, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan