giao an mon my thuat TH chinh sua va bo xung

103 5 0
giao an mon my thuat TH chinh sua va bo xung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi đã chọn được nội dung tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối Bước 2: Vẽ rõ nội dung của hoạt động: Hình dáng, tư thế, trang phục…nếu vẽ[r]

(1)Ngày giảng: BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I Mục tiêu - Hiểu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân - Cã cảm nhận vẻ đẹp tranh ThiÕu n÷ bªn hoa huÖ - HS khá giỏi nêu đợc lý thích tranh II Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ - Sưu tầm thêm tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Học sinh: - SGK - Một số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt đông thầy Tæ chøc: 2.KiÓm tra bµi cò KT sù chuÈn bÞ cña HS 3.Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi Em h·y kÓ tªn mét sè ho¹ sÜ mµ em biÕt GV giíi thiÖu ho¹ sÜ T« Ngäc V©n vµ t¸c phÈm ThiÕu n÷ bªn hoa hôª Bài Thường thường mĩ thuật xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ GV ghi bảng b Hoạt động : Giới thiệu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân GV giới thiệu vài tranh đã chuẩn bị và yêu cầu HS xem tranh cần lưu ý Tên tranh; Tên tác giả; Các hình ảnh tranh; Màu sắc ; Chất liệu tranh Trước tìm hiểu tác phẩm tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, ta tìm hiểu vài nét tác giả tranh - GV chia nhóm theo bàn - Chuẩn bị các câu hỏi để các nhóm trao đổi dựa vào nội dung sau: Hỏi: Em hãy kể tên số tác phẩm Hoạt động trò HS h¸t mét bµi HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn HS tù kÓ Häc sinh l¨ng nghe Học sinh đọc đầu bài HS quan s¸t vµ nghe HS nªu c¶m nhËn cña m×nh vÒ mét sè bøc tranh - HS đọc mục trang SGK HS th¶o luËn c¸c c©u hái theo bµn vµ nªu ý kiÕn cña nhãm m×nh tríc líp, nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn Những tác phẩm bật giai đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (2) tiếng họa sĩ Tô Ngọc Vân - GVdựa vào trả lời HS, bổ sung: Tô Ngọc Vân là họa sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho MT đại VN Ông tốt nghiệp khóa II ( 1926- 1931) Trường MT Đông Dương, sau đó trở thành giảng viên trường Những năm 1939 1944 là giai đoạn sáng tác sung sức ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu Những tác phẩm bật giai đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ ( 1943) Thiếu nữ bên hoa sen (1944) Hai thiếu nữ và em bé (1944) Đây là tác phẩm thể kĩ thuật vẽ sơn dầu điêu luyện họa sĩ Tô Ngọc Vân và là tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu VN trước Cách mạng tháng Tám + Sau Cách mạng tháng Tám họa sĩ Tô Ngọc Vân đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng trêng MT VN chiến khu Việt Bắc Từ đó ông đã cùng các anh em văn nghệ sĩ đem tài và tình yêu góp phần phục vụ kháng chiến trường kì dân tộc Ở giai đoạn này, ông vẽ nhiều tranh Bác Hồ, và đề tài kháng chiến như: Chân dung Hồ Chủ tịch, chạy giặc rừng Nghỉ chân bên đồi, học đêm Cô gái Thái… Trong nghiệp mình hoạ sĩ Tô Ngọc Vân không là họa sĩ mà còn là nhà quản lý, nhà nghiên cứu lý luận mĩ thuật có uy tín Ông đã có nhiều đóng góp to lớn việc đào tạo đội ngũ họa sĩ tài cho đất nước Ông hy sinh trên đường công tác chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 tài nở rộ Năm 1996 Ông đã nhà nước tặng giải thưởng HCM văn học và Nghệ thuật c.Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - GV yêu cầu HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo nhóm nội dung sau: Hình ảnh chính tranh là gì? Hình ảnh chính vẽ nào? ( 1943) Thiếu nữ bên hoa sen (1944) Hai thiếu nữ và em bé (1944) Thiếu nữ mặc áo dài trắng Hình mảng đơn giản, chiếm diện tÝch lớn tranh Bình hoa đợc đặt trên bàn Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng, (3) Bức tranh cón hình ảnh nào khác nữa? Màu sắc tranh nào? Tranh vẽ chất liệu gì? Em có thích tranh này không? vì sao? hòa sắc nhẹ nhàng sáng S¬n dÇu Yêu cầu số thành viên nhóm trả lời các câu hỏi GV hệ thống lại nội dung kiến thức Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Tô Ngọc Vân Với bố cục đơn giản cô đọng, hình ảnh chính là thiếu nữ thành thị tư ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải n©ng c¸nh hoa, màu xanh, màu hồng,mµu tr¾ng chiÕm phÇn lín diÖn tÝch bøc tranh, màu trắng và xanh nhẹ bông hoa kết hợp với đen mái tóc tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng, tươi sáng áo, màu hồng làn da, màu trắng và xanh nhẹ bông hoa kết hợp sáng lan tỏa trên toàn tranh làm bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, khiết Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm đẹp có sức hấp dẫn, lôi người xem Bức tranh bình dị, tinh tế, gần gũi với HS l¨ng nghe tâm hồn người Việt Nam d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xậy dựng bài 3.Củng cố dặn dò Sưu tầm thêm tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét tranh Ngày giảng: 5A- BÀI : VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I Mục tiêu - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí - HS biết cách sử dụng màu các bài trang trí - HS kh¸ giái sö dông th¹o mét vµi chÊt liÖu mµu s¾c bµi trang trÝ (4) II Chuẩn bị Giáo viên: - SGV, SGK - Một số ảnh chụp đồ vật trang trí - Một số bài trang trớ hỡnh bản: hinhg vuụng, hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật, đờng diềm; có bài vẽ đẹp có bài vẽ chưa đẹp - Một số họa tiÕt vẽ nét, phóng to - Sáp màu Học sinh: - SGK -Vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Hoạt động thầy Tæ chøc: 2.KiÓm tra bµi cò KT sù chuÈn bÞ cña HS 3.Bµi míi: a Giíi thiÖu bµi GV giới thiệu tranh ảnh số đồ vật trang trí để HS nhận biết: Nhê màu sắc các đồ vật trông nào? Có thể trang trí nào? Trong học này các em hiểu vai trò và ý nghĩa màu sắc trang trí và biết cách sử dụng màu trang trí Bài vẽ trang trí Màu sắc trang trí GV ghi bảng b.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét GV cho HS quan sát màu sắc các bài trang trí, đặt câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với bài học Có màu nào bài trên? Mỗi màu vẽ nào? Màu và màu hoạ tiết giống hay khác nhau? Độ đậm nhạt các màu bài trang trí có giống không? Trong bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu? Hoạt động trò HS h¸t mét bµi HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Nhờ màu sắc làm cho đồ vật trang trí đẹp Có thể trang trí nhiều loại màu HS l¾ng nghe HS đọc đầu bài ÐH quan s¸t Màu vàng, đỏ, da cam, xanh Họa tiết giống vẽ cùng màu Khác Khác Bốn đến năm màu (5) Vẽ màu bài trang trí nào là Vẽ màu đều, có đậm có nhạt, hài hòa, rõ đẹp? trọng tâm Trong trang trí màu sắc quan trọng, không thể thiếu màu sắc trang trí Khi trang trí các em có thể dùng các loại màu khác như: màu nước, sáp màu, màu Để có màu sắc đẹp bài vẽ c« hướng dẫn các em cách vẽ nhé c.Hoạt động 2.Cách vẽ - GV hướng dẫn cách vẽ màu sau: HS quan s¸t Dùng màu sáp để vẽ theo cách sau: Tạo các màu từ màu có sẵn cách chồng màu lên màu GV vẽ vào hình họa tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát - GV yêu cầu HS đọc mục trang Cách vẽ màu SGK để các em nắm cách sử dụng các loại màu - GV nhấn mạnh: Muốn vẽ màu đẹp bài cần lưu ý + Chọn lo¹i màu phù hợp với khả sử dụng cña mình và phù hợp với bài vẽ + Biết cách sử dụng màu: Cụ thể là cách pha trộn, cách phối hợp Không dùng quá nhiều màu bài trang trÝ: nên chọn số màu định khoảng - màu + Chọn màu, phối hợp các hìmh mảng và họa tiết cho hài hòa + Những họa tiết (mảng hình ) giống vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt + Vẽ màu theo quy luật sen kẽ nhắc lại họa tiết + Độ đậm nhạt màu và màu họa tiết cần khác HS lµm bµi theo híng dÉn Đây là điểm các em cần chú ý Trước vẽ các em quan sát số bài vẽ để học tập d.Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ thực hành (6) - HS tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm họa tiết và tạo khác đậm nhạt màu và mau họa tiết -Lưu ý HS vẽ màu đều, gọn hình vẽ, không dùng quá nhiều màu HS tr×nh bµy s¶n phÈm bài trang trí - Nhắc HS cố gắng hoàn thành bài vẽ lớp - Quan tâm nhiều đến HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài tập e.Hoạt động : Nhận xét, đánh giá GV thu số bài gợi ý HS nhận xét cụ thể số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò - Sưu tÇm bài trang trí đẹp - Quan sát trường lớp em Ngày giảng: 5A;Chiều 12/9/2012 BÀI 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I Mục tiêu - HS hiểu nội dung và đề tài ,biết tìm chọn các hình ảnh đẹp nhà trường để vẽ tranh - HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài trường em - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn và bảo vệ ngôi trường mình II Chuẩn bị GV chuẩn bị: SGK, SGV - Một số tranh ảnh nhà trường - Sưu tầm bài vẽ trường HS lớp trước HS chuẩn bị: - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì màu vẽ III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng bài Giới thiệu bài (7) Trong tiết học này các em tìm hiểu và vẽ đề tài trường em qua bài 2: … GV ghi bảng HS đọc đầu bài a.Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh nhà trường: Hỏi: Khung cảnh chung trường Phòng hội đồng, lớp, cột cờ, sân trường, gồm có gì? các phòng học, cây, cổng trường Có cột to bên, có treo biển trường Hỏi: Hình dáng cổng trường? Cổng trường cao và rộng có hình chữ nhật nằm Hỏi: Sân trường chúng ta Sân, có sân trên, còn mấp mô, nào có cỏ Hỏi: Hình dáng các dãy nhà? Gồm có các dãy dài mái ngói Hỏi: Hình dáng cây nào? Có cây to, cây nhỏ, tán lá rộng Hỏi: Em hãy kể tên số hoạt động Giờ học trên lớp, tập thể dục sân trường? trường, lao động vui chơi sân trường Hỏi: Em chọn hoạt động nào để vẽ Hoạt động vui chơi sân trường tranh? Đề tài trường em có nội dung phong phú, đa dạng, có thể chọn nội dung sau để vẽ thành tranh + Phong cảnh trường + Giờ học trên lớp + Cảnh vui chơi sân trường + Lao động vườn trường + Các lễ hội tổ chức sân trường GV lưu ý HS để vẽ tranh đề tài nhà trường cần chú ý nhớ lại các hình ảnh hoạt động nêu trên và lựa chọn nội dung yêu thích phù hợp với khả năng, tránh chọn nội dung khó , phức tạp Để vẽ tranh có bố cục đẹp c« hướng dẫn các em cách vẽ nhé b.Hoạt động Cách vẽ tranh GV cho HS xem hình tham khảo SGK và số tranh in cỡ to và gợi ý HS cáchvẽ; Hỏi: Em vẽ cảnh nào? Có hoạt Vẽ cảnh chơi, gồm có hình ảnh động gì? các bạn chơi, cảnh vật xung quanh như: cỏ cây, hoa lá Khi đã chọn nội dung tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối Bước 2: Vẽ rõ nội dung hoạt động: Hình dáng, tư thế, trang phục…(nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý tới cây cỏ, và cảnh vật xung quanh) Bước 3: Vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt) Lưu ý: - Không nên vẽ nhiều hình ảnh - Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà - Cần phối hợp màu sắc chung cho tranh, vẽ luôn quan sát toàn tranh để chọn màu và độ đậm nhạt phù hợp cho các hình mảng phù hợp không nên vẽ đâu xong đấy, tách biệt mảng hình ảnh (8) Trước vẽ các em cùng quan sát các tranh các bạn khóa trước để rút kinh nghiệm học tập cho bài vẽ mình đẹp nhé c.Hoạt động Thực hành -GV nhắc nhở HS chú ý xếp các hình ảnh cho cân đối , có chính có phụ -Gợi ý cụ thể HS còn lúng túng cách vẽ hình, để các em hoàn thành bài vẽ mình -Yêu cầu HS hoàn thành bài vẽ lớp d.Hoạt động Nhân xét đánh giá GV chọn số bài và hướng dẫn HS nhận xét : Hỏi: Bạn chọn nội dung nào? Có phù hợp với đề tài không? Hỏi: Bố cục tranh nào? Hỏi: Màu sắc tranh nào? Hỏi: Em thấy bài vẽ nào đẹp? Tại sao? GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài vẽ Khen ngợi em có bài vẽ đẹp Nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Quan sát khối hộp và khối cÇu Tuần : Ngµy so¹n: 25-9-2010 Ngày giảng:27-10-2010; Líp 5A4; 30-9-2010 Líp 5A1 5A2 5A3 BÀI : VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I Mục tiêu - HS hiểu cấu trúc khối hộp và khối cầu; biết quan sát so sánh, nhận xét hình dáng chung, riêng vật mẫu - Biết cách vẽ và vẽ mẫu khối hộp, khối cầu II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV - Chuẩn bị mẫu khối hộp, khối cầu; hộp gỗ, bóng - Bài vẽ HS năm trước Học sinh: SGK (9) - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng bài Giới thiệu bài Quanh ta đồ vật phong phú đa dạng Bài hôm chúng ta tìm hiểu số vật dùng có dạng khối hộp khối cầu Bài GV ghi bảng HS đọc đầu bài a.Hoạt động Quan sát nhận xét GV đặt mẫu vị trí thích hợp, yêu cầu HS quan sát hình dáng kích thước, đặc điểm mẫu qua các câu hỏi gợi ý sau : Hỏi : Các mặt khối hộp giống hay Giống khác nhau? Hỏi : Khối hộp có mặt? Gồm mắt : mặt trước, và xung quanh Hỏi : Hình cầu có đặc điểm gì? Khối cầu có bề mặt cong, tròn quan sát từ phía luôn thấy có dạng hình tròn Hỏi : Bề mặt khối cầu có giống bề Không giống Khối cầu không có mặt khối hôp không? các mặt phân biệt rõ khối hộp Hỏi : Hãy so sánh độ đậm nhạt khối Khi ánh sáng chiếu từ phía khối hộp và khối cầu? hộp thì các độ đậm nhạt phân biệt rõ ràng còn khối cầu thì có độ đậm nhạt biến chuyển nhẹ nhàng -GV tóm tắt các ý chính : + Hình dáng, đặc điểm khối hộp và khối cầu + Khung hình chung mẫu và khung hình vật mẫu + Tỷ lệ hai vật + Độ đậm nhạt chung và riêng vật mẫu tác động ánh sáng b.Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ : B1 : So sánh tỉ lệ chiều cao và chiều ngang để vẽ khung hình chung trên giấy cho cân đối B2 : Phác khung hình riêng vật mẫu B3 : Tìm vị trí tỉ lệ các mặt khối hộp, vẽ phác hình nét thẳng Với khối cầu : phải vẽ các trục ngang, dọc, các đường chéo khung hình riêng, sau đó lấy các điểm đối xứng qua tâm Dựa vào các điểm đó phác hình nét thẳng B4: Dựa vào nét thẳng để sửa thành nét cong đều, sửa chữa hoàn chỉnh nét vẽ B5 : Vẽ đậm nhạt nét chính: đậm, đậm vừa, nhạt hoàn chỉnh bài vẽ Để vẽ mẫu gồm vật ta tiến hành vẽ theo trình tự nào? (HS tự nhắc lại) (10) Bài này vẽ đúng tỉ lệ mẫu vật là tương đối khó vì quá trình làm bài các em cần thường xuyên quan sát, so sánh tỉ lệ thì hình vẽ hạn chế sai lệch cân đối Cố gắng xác định khung hình chung, riêng, tỉ lệ chiều cao, chiều ngang vật mẫu cho sát mẫu Đây là yêu cầu chính bài này Trước vẽ các em tham khảo bài vẽ số bạn khóa trước để rút kinh nghiệm cho bài vẽ mình đẹp c.Hoạt động Thực hành - HS vẽ GV quan sát lớp và chú ý em còn lúng túng để hướng dẫn các em hoàn thành bài vẽ trên lớp - Nhắc HS chú ý bố cục cho cân đối, vẽ đậm nhạt đơn giản độ đậm nhạt chính d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ HS và gợi ý HS nhận xét : Hỏi : Hình ảnh xếp ntn bài vẽ? Hỏi : hình ảnh so với mẫu ntn? Hỏi : Độ đậm nhạt ntn? Hỏi: Em thích bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi em có bài vẽ đẹp GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Về nhà quan sát các vật quen thuộc Sưu tầm tranh ảnh các vật Chuẩn bị đất nặn cho bài sau -Tuần : Ngµy so¹n: 2-10-2010 Ngày giảng:4-10-2010 Líp 5A4, 7-10-2010 Líp 5A1, 5A2, 5A3 BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu - Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm vật các hoạt động - Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ các vật II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV  Sưu tầm tranh ảnh các vật quen thuộc  Bài nặn vật học sinh lớp trước Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn Học sinh: SGK  Sưu tầm tranh ảnh các vật (11)  Đất nặn và các đồ dùng cần thiết để nặn III Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng bài Giới thiệu bài Cả lớp hát bài vật Hỏi: bài hát có vật gì? Hỏi: Nhà em có nuôi vật gì? ( gà, mèo, chó, trâu ) Hầu hết nhà các em nuôi vật, loài vật chúng có lợi ích khác học hôm c« hướng dẫn các em nặn vật quen thuộc Bài Tập nặn tạo dáng: Nặn vật quen thuộc GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh các vật đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ và trả lời: Hỏi: Con vật ảnh là gì? Con gà, trâu, ngựa, thỏ Hỏi: Con vật có phận gì? Đầu, thân, chân, đuôi Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung Con gà có thân hình thon nhỏ, có hai gà là gì? Gà thường có mầu gì? chân, có mào, mỏ, cánh, đuôi cong dài Có mầu đỏ,vàng, đen Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung Con trâu có thân hình to lớn, bụng trâu là gì? căng tròn, chân to, sừng cong dài, Hỏi: Trâu thường có mầu gì? đuôi dài Hỏi: Ngựa thường có đặc điểm hình dáng Mầu đen ntn? Ngựa có thân hình cao lớn, chân to, có bờm, đuôi dài Hỏi: Ngựa thường có mầu gì? Đen, nâu, trắng Hỏi: Đặc điểm hình dáng chung Thỏ có thân dài cong tròn, có đôi tai thỏ ntn? dài, đuôi ngắn Hỏi: Mầu sắc thỏ ntn? Thường có mầu trắng Hỏi: Hình dáng chúng thay đổi ntn (Học sinh tự trả lời) hoạt động? Hỏi: Em hãy kể thêm vật mà em biết (Học sinh liệt kê và miêu tả) miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc chúng? Hỏi: Em thích vật nào nhất? vì sao? Hỏi: Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, mầu sắc vật em định nặn Nếu em định nặn vật nào thì phải chú ý quan sát, nhớ lại đặc điểm chung hình dáng, mầu sắc và đặc điểm bật vật đó Cô có số vật nặn từ đất nặn, gốm các em cùng quan sát Các em có muốn nặn vật này không? Cô hướng dẫn các em cách nặn nhé b.Hoạt động Cách nặn: (12) Giáo viên nặn mẫu vật (qua các thao tác) để học sinh quan sát: Nhớ lại hình dáng, đặc điểm vật nặn, chọn mầu sắc đất nặn cho vật( các phận và chi tiết) sau đó nhào đất kĩ trước nặn tiến hành nặn sau: Bước 1: Nặn phận chi tiết vật Bước 2: Ghép, dính các phận chi tiết Bước 3: Tạo dáng tư cho vật Ở đây có hai cách nặn: cách cô vừa hướng dẫn Cách 2: nhào đất thành thỏi vuốt kéo tạo thành hình dáng chính vật Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho vật hoàn chỉnh đi, đứng, chạy, nhảy.(giáo viên thao tác mẫu) Để nặn hình dáng đúng đẹp các em cần biết hình dáng đặc điểm hình dáng vật mình muốn nặn, và nắm cách nặn bước Vậy trước nặn các em quan sát số bài nặn cuả các bạn khoá trước để sem các bạn nặn nào nhé c.Hoạt động 3: Thực hành Học sinh thực hành nặn theo ý thích thích Nếu nặn nhiều vật thì xếp theo đề tài Trong học sinh thực hành, giáo viên đến bàn để quan sát và hướng dẫn thêm cho các em Gợi ý cụ thể HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài nặn d.Hoạt động Nhận xét đánh giá GV yêu cầu HS bày bài nặn mình để HS cùng nhận xét xếp loại về: Hỏi : Hình dáng vật bạn nặn ntn? Hỏi : Con vật có tư gì? Hỏi : Màu sắc ntn? Hỏi : Em thích bài nặn nào ? vì sao? GV khen ngợi HS có bài nặn đẹp Nhận xét chung tiêt học 3.Củng cố dặn dò Tìm và quan sát số họa tiết trang trí -Tuần : Ngµy so¹n: 9-10-2010 Ngày giảng :11-10-2010 Líp 5A4, 14-10-2010 Líp 5A1, 5A2, 5A3 BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ VẼ HOẠ TIẾT ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I Mục tiêu - HS nhận biết các họa tiết trang trí đối xứng qua trục - HS biết cách vẽ và vẽ các họa tiết trang trí đối xứng qua trục (13) - HS cảm nhận vẻ đẹp họa tiết trang trí II Chuẩn bị GV chuẩn bị: - SGK, SGV - Hình phóng to số họa tiết trang trí đối xứng qua trục - Một số bài HS lớp trước - Một số bài trang trí có họa tiết đối xứng HS chuẩn bị:- SGK - Giấy vẽ và tập vẽ - Thứơc bút chì, mầu vẽ III Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng dạy học Giảng bài Giới thiệu bài GV giới thiệu vài bài trang trí hình vuông, hình tròn đường diềm để HS nhận Hỏi: Các hình này trang trí Hoa lá, chim, thú họa tiết gì? Hỏi: Họa tiết trang trí có tác dụng gì? Hoạ tiết trang trí làm tăng thêm vẻ đẹp GV giới thiệu họa tiết đối xứng và cho vật đặt câu hỏi: Hỏi: Thế nào là họa tiết đối xứng? Là các họa tiết giống vẽ đối diện với qua trục Để nắm rõ, nhận biết các họa tiết trang trí đối xứng qua trục các em tìm hiểu qua bài học tiết này Bài 6: GV ghi bảng HS đọc đầu bài a.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (14) GV cho HS quan sát số họa tiết trang trí đối xứng phóng to và đặt câu hỏi gợi ý: Hỏi: Họa tiết này giống hình gì? hoa lá Hỏi: Họa tiết nằm khung hình Vuông, tròn, chữ nhật nào? Giống và khác Hỏi: So sánh các phần họa tiết chia qua các đường trục? GV kết luận: Các họa tiết này có cấu tạo đối xứng Họa tiết đối xứng có các phần chia qua các trục đối xứng và giống Họa tiết có thể vẽ đối xứng qua trục dọc, trục ngang hay nhiều trục Trong thiên nhiên có nhiều đối xứng gần dạng đối xứng, VD: Bông hoa cúc, hoa sen, lá, bướm Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường sử dụng để làm họa tiết trang trí Để vẽ họa tiết cho cân đối giống lớp quan sát Tiếp lên bảng cô hướng dẫn cách vẽ b.Hoạt động Cách vẽ GV sử dụng hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị kết hợp với các câu hỏi gợi ý để HS tự tìm cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng Hỏi : Nhìn vào hình hướng dẫn em hãy HS quan sát trả lời nêu trình tự các bước vẽ? Hỏi : Ở B1 ta phải làm gì? Phác hình dáng chung và kẻ đường trục chính và lấy điểm đối xứng họa tiết Hỏi : B2 vẽ gì? Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường trục Hỏi : Bước vẽ gì? Vẽ chi tiết và sửa hình cho cân đối Hỏi : Bước làm gì? Vẽ màu Hỏi : Các phần họa tiết đối xứng Vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt qua trục vẽ màu ntn? Khi vẽ các em lưu ý : - Những họa tiết đối diện giống cần vẽ - Màu họa tiết giống cần vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt Màu vẽ tay không chờm ngoài hình Trước vẽ các em quan sát số bài các bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho bài vẽ mình c.Hoạt động Thực hành GV cho HS thùc hành sau : - Vẽ số họa tiết tự đối xứng qua trục ngang, trục dọc - Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ - Nhắc HS chọn, vẽ họa tiết đơn giản để có thể hoàn thành bài lớp - Với HS khá, giỏi GV gợi ý đẻ các em tạo họa tiết đẹp và phong phú d.Hoạt động Nhận xét đánh giá: (15) GV cùng HS chọn số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh để nhận xét và xếp loại : Hỏi : Họa tiết bài nào đúng, đẹp? Bài , đẹp vì họa tiết đối xứng qua các vì sao? trục và nhau, giống Bài , vì bài vẽ có đậm có nhạt, màu sắc tươi sáng, màu gọn hình GV bổ sung nhận xét đánh giá, khen ngợi em có bài vẽ đẹp, động viên em còn chưa hoàn thành bài cố gắng hoàn thành bài sau Nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Sưu tầm tranh ảnh an toàn giao thông Tuần : Ngµy so¹n: 16-10-2010 Ngày giảng:18-10-2010 Líp 5A4, 21-10-2010 Líp 5A1, 5A2, 5A3 BÀI : VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu - HS hiểu đề tài và tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung - HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài anh toàn giao thông theo cảm nhận riêng - HS có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV - Sưu tầm hình ảnh giao thông đường bộ, đường thủy, hình ảnh vi phạm an toàn giao thông - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh các HS lớp trước đề tài an toàn giao thông Học sinh : SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ (16) III Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Kiểm ta đồ dùng học tập 2.Giảng bài Giới thiệu bài Để thực an toàn giao thông, người cần phải chấp hành đúng quy định: Đi trên vỉa hè, không sang đường có xe chạy đẻ hiểu biết giao thông học này các em tìm hiểu đề tài này qua bài GV ghi bảng HS đọc đầu bài a.Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài GV giới thiệu số tranh ảnh đề tài an toàn giao thông và gợi ý HS nhận xét: Hỏi : Nội dung đề tài an toàn giao thông Người bộ, xe đạp, xe máy, ô tô, có hình ảnh đặc trưng gì? tàu thủy, Hỏi : Khung cảnh chung đề tài này là Nhà cửa, cây cối, đường xá gì? Hỏi : Trong ảnh (tranh) người Đúng vì đã dúng phần đường giành tham gia giao thông đã chấp hành đúng cho mình (chưa đúng vì vượt đèn đỏ, luật lệ chưa? đá bóng lòng đường ) Hỏi : Em vẽ cảnh gì đề tài này? Tùy HS trả lời Ngoài vẽ cảnh đường phố, HS sang đường, cảnh người qua lại ngã ba, ngã tư Vậy vẽ tranh đề tài này ntn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhé b.Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV cho HS quan sát số tranh SGK và đặt câu hỏi gợi ý để các em tự tìm các bước vẽ tranh : Hỏi : Sắp xếp và vẽ các hình ảnh ntn? Người, phương tiện giao thông, cảnh vật cần có chính phụ cho chặt chẽ và rõ nội dung Hỏi : Khi vẽ nên vẽ hình ảnh chính Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ hay phụ trước? sau Hỏi : Để tranh sinh động ta phải vẽ Điều chỉnh hình vẽ và thêm các chi tiết gì? vào tranh Hỏi : Để tranh đẹp hoàn chỉnh Vẽ màu bước cuối cùng là gì? GV lưu ý HS : + Các hình ảnh người và phương tiện tranh cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí sôi nổi, nhộn nhịp hoạt động giao thông + Tranh cần có các hình ảnh chính phụ để thể không gian cụ thể + Màu sắc tranh cần có các độ : Đậm, nhạt , để hình thêm đẹp và sinh động Trước vẽ các em quan sát số bài các bạn khóa trước để tham khảo rút kinh nghiệm cho bài vẽ mình c.Hoạt động Thực hành (17) -Trong HS làm bài, GV đến bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ thể với em HS chưa nắm vững cách vẽ: + Thể tranh đúng đề tài + Vẽ hình có chính có phụ + Màu sắc cần có đậm có nhạt d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ HS và gợi ý HS nhận xét : Hỏi : Bài nào chọn đúng nội dung? Hỏi : Bố cục bài vẽ ntn? Hỏi : Màu sắc bài vẽ ntn? Hỏi: Em thích bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi em có bài vẽ đẹp GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Quan sát số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu - TuÇn: Ngµy so¹n: 23-10-2010 Ngày giảng:25-10-2010, Líp 5A4 28-10-2010 Líp 5A1, 5A2, 5A3 BÀI 8: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu - HS nhận biết các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - HS biết cách vẽ và vẽ hình gần giống mẫu - HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II Chuẩn bị GV chuẩn bị: - SGK, SGV - Chuẩn bị vài mẫu có dạng hình trụ và hình cầu khác - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu HS lớp trước HS chuẩn bị: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng bài (18) Giới thiệu bài Trong sống có nhiều vật dùng với các hình dạng khác phong phú và đa dạng Bài học hôm chúng ta học bài GV ghi bảng, HS đọc đầu bài aHoạt động Quan sát nhận xét - GV giới thiệu số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu đã chuẩn bị để HS quan sát và tìm các đồ vật, các loại có dạng hình trụ và hình cầu qua các câu hỏi H?: Qua quan sát đồ vật nào có dạng Cái chai, cái ca, hộp chì hình trụ? H?: Đồ vật nào có dạng hình cầu? Quả táo, quýt, bưởi H?: Hình trụ có đặc diểm gì? Hình trụ có miệng và đáy là hình tròn H?: Em hãy kể tên các đồ vật có Bút chì, bóng tuýp dạng hình trụ? H?: Dạng hình cầu có đặc điểm gì? Bề mặt cong tròn ví dụ bóng, gần cong tròn táo, quýt… H?: C« bày mẫu các em quan sát cho Hộp chè đằng sau táo, hộp chè biết: vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt cao so với táo, hộp chè đậm táo mẫu? Có thể bày mẫu theo cách 1.Đặt vật đằng trước vật đằng sau cách khoảng 2.Đặt vật nhỏ đằng trước sau Có nhiều cách bày mẫu đẹp, tùy vật mẫu ta bày cho đẹp mắt Để vẽ hình theo mẫu cho đúng đẹp Thầy hướng dẫn cách vẽ lên bảng và lớp cùng quan sát b.Hoạt động Cách vẽ GV giới thiệu cách vẽ bảng các bước tiến hành bài vẽ hướng dẫn cho HS GV giới thiệu số cách xếp hình vẽ tờ giấy để HS lựa chọn bố cục bài vẽ cho hợp lý Các bài vẽ có bố cục hợp lý (19) - GV nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết - Lưu ý HS quan sát mẫu trước vẽ để tìm khung hình mẫu vẽ theo trình tự sau Bước 1: Vẽ khung hình chung và khung hình riêng vật mẫu Bước 2: Tìm tỉ lệ phận vật mẫu và vẽ phác hình nét thẳng Bước 3: Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng Bước 4: Vẽ đâm nhạt - Vẽ đậm nhạt - chì đen - Phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt - Dùng các nét gạch thưa dày bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt - Lưu ý: Khi vẽ đậm nhạt tránh di tay giấy vẽ - Vẽ đậm nhạt màu Khi vẽ cần phải vẽ trình tự thầy vừa hướng dẫn, để nắm rõ cách vẽ em nhắc lại trình tự vẽ ( HS nhắc lại) Trước vẽ ta quan sát số bài vẽ để học tập rút kinh nghiệm c.Hoạt động Thực hành: GV bày mẫu HS vẽ: - Yêu cầu HS quan sát mẫu trước vẽ ta vẽ theo đúng vị trí, hướng nhìn em - Nhắc nhở HS so sánh tỉ lệ và cách vẽ đã gợi ý trên - Chú ý hướng dẫn số HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài và gợi ý nhận xét H?: Bố cục bài vẽ ntn? H?: Độ đậm bài ntn? Cân đối vừa phải vào tờ giấy Tỉ lệ hình vẽ đúng rõ đặc điểm mẫu Có độ đậm nhạt hài hòa hợp lý rõ hình khối vật H?: Em thích bài vẽ nào? Vì sao? (HS trả lời) - GV nhận xét, bổ sung và bài đẹp và thiếu sót chung, riêng bài Qua bài các em đã củng cố thêm cách vẽ hình, đậm nhạt từ đó vẽ thêm nhiều đồ vật có dạng hình trụ , hình cầu Nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò -Sưu tầm ảnh chụp và điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài sau -TuÇn Ngµy so¹n: 30-10-2010 Ngµy gi¶ng: 1-11-2010 Líp 5A4, 3-11-2010 Líp 5A1, 5A2, 5A3 BÀI 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM (20) I Mục tiêu - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khác cổ VN ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu) - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc II Chuẩn bị GV chuẩn bị - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Sưu tầm ảnh tư liệu điêu khắc HS chuẩn bị: - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy-học chủ yếu Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập Giảng bài Giới thiệu bài GV yêu cầu HS quan sát số ảnh điêu khắc và tranh vẽ gợi ý để HS nhận khác tượng phù điêu và tranh vẽ Hỏi: Tượng và phù điêu là tác Là tác phẩm tạo hình có hình phẩm tạo ntn? Được làm khối thể nhiều cách chất liệu gì? đục đẽo, nặn … các chất liệu gỗ, đá, đồng Hỏi: Tranh là tác phẩm tạo Là tác phẩm tạo hình vẽ ntn? Được làm chất liệu gì? trên mặt phẳng giấy, vải, gỗ… các chất liệu sơn dầu, sơn mài, màu bột, màu nước Điêu khắc, tranh là tác phẩm nghệ thuật tạo từ nhiều hình thức và chất liệu khác nhau, bài học ngày hôm chúng ta tìm hiểu thêm điêu khắc cổ VN Bài 9: Thưởng thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược điêu khắc cổ VN GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt động Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ GV giới thiệu hình ảnh số tượng và phù điêu cổ gợi ý để HS biết được: Hỏi: Các tác phẩm điêu khắc cổ: Do các nghệ nhân dân gian tạo tượng và phù điêu tạo ra? Hỏi: Thường bắt gặp tượng phù điêu Thường thấy đình, chùa, lăng tẩm cổ đâu? Hỏi: Điêu khắc cổ thường thể Chủ đề tín ngưỡng và sống xã hội các chủ đề gì? với nhều hình ảnh phong phú sinh động Hỏi: Điờu khắc cổ thường làm Chất liệu gỗ, đỏ, đồng đất nung, vụi chất liệu gì? vữa Đây là xuất xứ nội dung đề tài, chất liệu điêu khắc cổ VN qua đây các em tìm hiểu số tượng phù điêu tiếng b.Hoạt động Tìm hiểu số tượng và phù điêu tiếng GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu SGK và tìm hiểu về: (21) *Tượng: + Tượng A di dà ( Chùa phật tích – Bắc Ninh) Hỏi: Pho tượng phật làm chất Pho tượng làm đá liệu gì? Hỏi: Phật làm gì? Phật tọa ngồi trên tòa sen, trạng thái thiền định Hỏi: Quan sát tượng phật em thấy Biểu vẻ dịu dàng đôn hậu khuân mặt, hình dáng chung tượng đức phật phật biểu điều gì? Hỏi: Nét đẹp đó thể ntn? Được thể chi tiết, các nếp áo các họa tiết trang trí trên bệ tượng +Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp – Bắc Ninh) H?: Pho tượng phật làm chất liệu gì? H? Quan sát tượng em thấy điều gì? H? Với nhiều mắt và bàn tay em thấy phật tượng trưng cho khả gì? Pho tượng làm gỗ Tượng có nhiều mắt và nhiều cánh tay Khả siêu phàm đức phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh và che chở, cứu giúp người trên gian H? Các cánh tay đức phật Các cánh tay xếp thành vòng tròn xếp nào? Trong lòng ánh hào quang tỏa sáng chung quanh bàn tay phật có gì? đức phật, lòng bàn tay là mắt Tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là tượng cổ đẹp VN + Tượng Vũ Nữ Chăm ( Quảng Nam) H? tượng làm chấtt liệu gì? Tượng làm đá H? Tượng diễn tả làm gì? Tượng diễn tả vũ nữ múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động H? Bức tượng có bố cục ntn? Bức tượng có bố cục cân đối, hình thức khỏe mềm mại tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm Tượng Vũ Nữ Chăm là tượng đẹp nghệ thuật điêu khắc Chăm *Phù điêu: + Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây) H? Phù điêu chạm gì? Phù điêu chạm trên gỗ H? Phù điêu diễn tả cảnh gì? Diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với các dáng người khỏe khoắn và (22) sinh động + Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) H? Phù điêu chạm trên chất liệu gì? H? Phù điêu diễn tả cảnh gì? Bố cục ntn? Phù điêu chạm trên gỗ Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối nhịp điệu tươi vui GV đặt câu hỏi để HS tr¶ lời số tác phẩm điêu khắc cổ có địa phương H? Địa phương mình có tượng phù HSTL điêu không? H? Các tác phẩm đó làm chất HSTL liệu gì? H? Em Hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận HSTL tượng đó? - GV bổ sung nhận xét HS và kết luận - Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có Đình, Chùa, Lăng tẩm - Điêu khắc cổ đánh giá cao mặt nội dung và nghệ thuật, góp phần cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà sắc dân tộc - Giữ gìn bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ người dân Việt Nam c.Hoạt động Nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi HS tích cực phát biểu xây dựng bài 3.Củng cố dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh các tác phẩm điêu khắc cổ - Sưu tầm số bài trang trí -TuÇn 10 Ngµy so¹n: 6-11-2010 Ngày giảng:8-11-2010 Líp 5A4, 11-11-2010 Líp 5A1, 5A2, 5A3 BÀI 10: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I Mục tiêu - HS nắm cách trang trí đối xứng qua trục (23) (24) (25) (26) (27) (28) (29) -Vẽ bài trang trí hình hoạ tiết đối xứng Kĩ năng: - Tập vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục Thái độ: - HS yêu thích đồ vật có trang trí đối xứng - HS yêu thích vẻ đẹp nghệ thuật trang trí II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - SGK, SGV - Một sè bài vẽ trang trí đối xứng qua trục HS lớp trước - Một số bài trang trí đối xứng : hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật, đường diềm Học sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, thước kẻ màu vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Bài cũ KT chuẩn bị HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Ở bài học trước, các em đã học cách vẽ họa (30) tiết trang trí đối xứng qua trục Ta thấy các loại họa tiết hoa lá vật sử dụng để trang trí trên đồ dùng nhằm mục đích làm đẹp Trong tiết này sử dụng các họa tiết để trang trí đối xứng qua trục Bài 10 vẽ … GV ghi bảng HS đọc đầu bài Phát triển bài a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình vuông, hình tròn và giới thiệu số họa tiết đối xứng qua trục và gợi ý để các em thấy được: Các phần họa tiết bên trục vẽ Các phần họa tiết bên trục giống ntn? nhau, và vẽ cùng màu Có thể trang trí đói xứng qua hai Có thể trang trí đối xứng qua trục nhiều trục GV tóm tắt: Trang trí đối xứng tạo cho hình trang trí đối xứng có vẻ đẹp cân đối Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm… cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho Trình tự vẽ phải thực ntn thầy hướng dẫn các em cách vẽ b.Hoạt động Cách trang trí đối xứng Gv vẽ phía trên bảng để HS nhận các bước trang trí đối xứng Bước 1: Tìm khuôn khổ và vẽ hình định trang trí: Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật (31) Bước 2: Kẻ các trục đối xứng (trục ngang, trục dọc, trục chéo) Bước 3: Vẽ các mảng chính, mảng phụ Bước 4: Vẽ các họa tiết phù hợp với các mảng Bước 5: Vẽ màu theo ý thích Em hãy nêu lại trình tự vẽ? Lưu ý: Khi tìm khuôn khổ và vẽ hình định trang trí cần vẽ vào tờ giấy, cần vẽ các trục đối xứng trước phác mảng và vẽ họa tiết để vẽ họa tiết cho Cần suy nghĩ tìm họa tiết trước vẽ, không nên vẽ Các hình mảng họa tiết đối xứng cần vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt Trước thực hành quan sát số bài vẽ các bạn khóa trước để học tập, rút kinh nghiệm c.Hoạt động Thực hành GV yêu cầu HS làm bài giấy thực hành GV gợi ý HS: - Kẻ các đường trục - Tìm các hình mảng và họa tiết - Cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục - Tìm vẽ màu họa tiết và nền, có độ đậm nhạt - Đối với HS còn lúng túng, gợi ý HS sử dụng số họa tiết dã chuẩn bị và xếp đối xứng qua trục d.Hoạt động Nhận xét đánh giá GV cùng HS chọn số bài trang trí đẹp và chưa đẹp treo lên bảng và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại bài các câu hỏi: Bài bạn đúng so với yêu cầu bài? Họa tiết bài vẽ nào đẹp? Màu sắc bài nào đẹp? Vì sao? Kết luận GV tóm tắt bổ sung nhận xét, động viên khích lệ HS hoàn thành bài vẽ, khên ngợi HS có bài vẽ đẹp Qua tiết học các em biết cách vẽ gì? (HS trả lời) HS nhắc lại HS nghe HS QS bài vẽ HS năm trước HS làm bài HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho các bạn Bài 2,3…Bài 5,6…chưa đúng, bài 1,4,8 đẹp Họa tiết bài 1,8 đẹp vì cân đối có họa tiết to nhỏ khác Bài đẹp vì có đậm nhạt hài hòa, rõ nội dung (HS trả lời) (32) Nhận xét chung tiết học Sưu tầm tranh ảnh ngày nhà giáo Việt Nam TuÇn 11 Ngµy so¹n: 12-11-2011 Ngày giảng: 14-11-2011 Líp 5A1; 16 – 11 – 2011: Líp 5A2, 5A3, 5A4 BÀI 11: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11 Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học quan đến bài học cần hình thành HS đã biết nào là Ngày Nhà giáo Hiểu cách chọn ND và cách vẽ tranh đề Việt Nam tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Biết hoạt động diễn ngày Vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo lễ trên Việt Nam I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu cách chọn ND và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Kĩ năng: - Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Thái độ: - HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh ảnh ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ (33) 2.Học sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Ngày 20 – 11 là ngày hội lớn các thầy, c« tiết học này các em thể tranh đề tài này Phát triển bài a Hoạt động Tìm chọn nội dung - GV yêu cầu HS kể lại hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam trường mình, lớp mình Ngày 20 -11 các em có hoạt động HS tặng hoa cho thầy, c« giáo gì? Quang cảnh ngày 20 – 11 ntn? Quang cảnh đông vui nhộn nhịp, các hoạt động phong phú màu sắc rực rỡ Các hình dáng tư ntn? Các dáng người khác hoạt động Em chọn nội dung nào ngày lễ để Các bạn tặng hoa, tiết học tốt chào mừng vẽ tranh? ngày 20 -11 Sắp xếp bố cục vào tranh cho đẹp, (34) c« hướng dẫn các em cách vẽ nhé b,Hoạt động Cách vẽ tranh GV giới thiệu số tranh và hình tham khảo SGK để HS nhận Em hãy nêu cách vẽ? Bước 1: Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ rõ nội dung) Bước 2: Vẽ hình phụ cho tranh sinh động Bước Vẽ màu GV sử dụng hình chuẩn bị sẵn để gợi ý cho HS cách chọn và xếp hình ảnh chính cách vẽ các dáng hoạt động GV cho HS nhận xet các tranh và hình tham khảo để các em nhận ra: Hình ảnh nào tranh là chính? Hình Hình ảnh các em và cô giáo là chính, ảnh nào là phụ? hình ảnh cây cối, nhà là phụ Sử dụng màu ntn đÓ tranh sinh động vui Các hình cạnh vẽ màu khác nhau, tươi? màu gọn hình, màu tươi sáng có GV nhắc HS: Không vẽ quá nhiều hình đậm nhạt ảnh hình ảnh quá nhỏ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt Bây các em thể tranh đề tài ngày Nhà Giáo Việt Nam c,Hoạt động Thực hành Mỗi em tìm nội dung theo ý HS làm bài thích đề tài này để vẽ HS thực hành, GV đến bàn gợi ý thêm cho HS cách xếp các hình ảnh, cách vẽ hình vẽ màu Động viên các HS khá tìm các hình ảnh phong phú độc đáo cho tranh, góp ý cụ thể để HS còn lúng túng hoàn thành bài vẽ d,Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn số bài và gợi ý HS trưng bày sản phẩm đọc tiêu chí và HS nhận xét, xếp loại nhận xét bài cho các bạn Bài bạn vẽ nội dung gì? Cách xếp hình chính phụ ntn? Màu sắc bài? Em thích tranh nào? GV nhận xét và khen ngợi HS làm bài tốt chọn số bài vẽ làm đồ dùng dạy học (35) Kết luận Mét em nh¾c l¹i cho c« c¸c bíc vÏ GV nhËn xÐt chung tiÕt häc Nhắc HS chuẩn bị mẫu có vật mẫu : HSTL bình nước và quả, cái chai và TuÇn 12 Ngµy so¹n: 19- 11- 2011 Ngày giảng : 21- 11- 2010: Líp 5A1; 23-11-2011: Líp 5A2, 5A3, 5A4 BÀI 12 : VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết cách vẽ theo mẫu Biết các bước vẽ theo mẫu Những kiến thức bài học cần hình thành Hiểu hình dáng tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu Biết cách vẽ mẫu có vật mẫu Vẽ hình vật mẫu bút chì đen vẽ màu I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu hình dáng tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản hai vật mẫu - Biết cách vẽ mẫu có vật mẫu Kĩ năng: - Vẽ hình vật mẫu bút chì đen vẽ màu Thái độ: - HS quan tâm yêu quý đồ vật xung quanh II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu vẽ: vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ (36) - Bài vẽ HS lớp trước Học sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập HS Bài Em hãy kể tên số đồ dùng phục vụ cho sống hàng ngày? Chúng có lợi ích gì? Trong sống người đã tạo nhiều vật dùng với mục đích phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Ngoai lợi ích này đồ vật còn dùng làm mẫu vẽ thành tranh để trang trí nhà, nơi làm việc Ở bài học này các em tìm hiểu và vẽ đồ vật qua bài 12… GV ghi bảng Phát triển bài a,Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV bày mẫu chung cho lớp theo vài phương án khác và gợi ý HS: C« bày mẫu đã hợp lý chưa? Tỉ lệ chung mẫu nào? Vậy mẫu nằm khung hình gì? Nên đặt bài vẽ theo chiều ngang hay dọc? Tỉ lệ chung mẫu nào? Tỉ lệ vật mẫu nào? Vị trí vật mẫu đặt nào? Hình dáng lọ nào? Hình dáng chén nào? Vật nào có độ đậm hơn? Độ đậm nhạt vật nào? Hoạt động HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bát, chai, lọ, chén, cốc Bát dùng đựng cơm, chai, lo, cốc, chén dùng đựng nước HS đọc đầu bài Phù hợp (chưa phù hợp) Chiều cao ngắn chiều ngang Mẫu nằm khung hình chữ nhật nằm, đặt bài vẽ theo chiều ngang Chiều cao thấp chiều ngang Lọ cao và to chén Lọ đặt sau chén Cao, nhỏ (dạng tròn) Dạng hình trụ đáy nhỏ Lọ có độ đậm chén Hướng có ánh sáng chiếu vào có độ Vẽ mẫu nào cho đẹp ta sang phần cách sáng… vẽ b,Hoạt động Cách vẽ tranh (37) HS nêu các bước vẽ theo ý hiểu Phác khung hình chung vào bài vẽ, nhớ vẽ theo trình tự Dựa vào mẫu em hãy nêu cách vẽ? Khi vẽ cần lưu ý gì? Dựa trên các ý trả lời hs, GV bổ sung cho đầy đủ, kết nối với vẽ trên bảng trình tự các bước: Bước 1: Vẽ khung hình chung và khung hình vật mẫu, chiều ngang, chiều cao Bước 2: ước lượng tỉ lệ các phận vật mÉu, sau đó vẽ nét chính các nét thẳng Bước 3: Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu Bước 4: Vẽ đậm, nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ c,Hoạt động 3: Thực hành - HS thực hành GV đến bàn nhắc nhở HS: Thường xuyên quan sát mẫu để vẽ cho đúng Xác định khung hình chung và khung hình vật mẫu, xác định tỉ lệ các phận cho hình vẽ cân đối hợp lý - HS vẽ theo cảm nhận riêng d,Họat động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành Hình vẽ so với mẫu nào? HS làm bài HD HS trưng bày sản phẩm và đọc tiêu trí đánh gá và nhận xét bài cho các bạn Cân đối, hợp lý Hình gần giống mẫu, rõ đặc điểm Có chuyển độ nhẹ nhàng bật hình khối, tả đặc điểm và chất liệu HS tự trả lời Độ đậm nhạt bài vẽ nào? HS nh¾c l¹i c¸c bíc vÏ Em thích bài nào? Vì sao? 3.Kết luận Nhận xét chung tiết học, khen ngợi số em có bài vẽ đẹp (38) Sưu tầm ảnh chụp dáng người Giờ sau mang đất nặn _ Ngµy so¹n: 28-11-2011 Ngµy gi¶ng: 30-11- 2011 Tuần 13 BÀI 13 : TËp nÆn t¹o d¸ng NÆn d¸ng ngêi Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học quan đến bài học cần hình thành HS đã nhận biết số hình dáng Hiểu đặc điểm, hình dáng số người hoạt động dáng người hoạt động Biết các phận chính người Nặn một, dáng người đơn giản I Môc tiªu: Kiến thức: - Hiểu đặc điểm, hình dáng số dáng người hoạt động Kĩ năng: - Nặn một, dáng người đơn giản Thái độ: - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp các tợng thể ngời II ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn -SGK, SGV - Một số tranh ảnh dáng ngời hoạt động - Mét sè tîng nhá vÒ d¸ng ngêi - Bµi nÆn cña hs cò 2.Häc sinh -§Êt nÆn, b¶ng -Vë tËp vÏ, SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Giới thiệu bài (39) Ghi dầu bài bảng Phát triển bài: a,Hoạt động 1: Quan xát nhận xét GV giíi thiÖu vÒ c¸c bøc tîng Em nªu c¸c phÇn chÝnh cña c¬ thÓ ngêi? Bøc tîng thÓ hiÖn ngêi ë t thÕ nµo? §ang lµm g×? Mçi bé phËn c¬ thÓ ngêi cã d¹ng h×nh g×? Khi hoạt động thể ngời có nét g× kh¸c biÖt? b,Hoạt động 2: Cách nặn Có cách nặn, đó là cách nµo? GV híng dÉn HS c¸ch nÆn Chän nÆn c¸c phÇn chÝnh cña c¬ thÓ ngêi tríc NÆn c¸c chi tiÕt nh m¾t, mòi, måm… T¹o d¸ng cho ngêi ë tr¹ng th¸i ®ang hoạt động theo ý thích mình Có thể nặn theo đề tài: kéo co, đấu vật, b¬i thuyÒn c,Hoạt động 3: Thực hành HS cã thÓ vÏ tríc mét d¸ng ngêi lªn giấy để bắt trớc Dáng ngời cõng em, bế em, đọc sách, chạy, nhảy, đá cầu… Mçi em tù chän d¸ng nguêi vµ nÆn theo ý thÝch HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ HD thªm, khuyÕn khÝch nh÷ng em cã c¸ch nặn sáng tạo để bài nặn đa dạng và phong phó h¬n d,Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành và gợi ý HS nhận xét Tû lÖ h×nh nÆn: hµi hoµ, thuËn m¾t Dáng hoạt động: sinh động, ngộ nghĩnh HS nhËn xÐt vµ chän bµi m×nh thÝch GV bæ sung xÕp lo¹i bµi Nhận xét chung tiết học, khen ngợi số em có bài vẽ đẹp 3.Kết luận Em h·y nªu c¸c phÇn chÝnh cña c¬ thÓ ngêi, nªu l¹i c¸ch nÆn Về nhà QS đồ vật có TT đường diềm HS đọc đầu bài HS quan s¸t §Çu, th©n, tay, ch©n T thÕ ngåi, ®ang bÕ em §Çu cã d¹ng h×nh qu¶ trøng,th©n, tay, chân có dạng hình trụ Thay đổi t Cã c¸ch C1 NÆn rêi tõng bé phËn råi ghÐp dÝnh l¹i víi C2 Từ thỏi đất nặn thành hình ngời HS quan s¸t HS làm bài HD HS trưng bày sản phẩm, dọc tiêu chí đánh giá và nhận xét bài cho các bạn (40) Ngµy so¹n: 5-12-2011 Ngµy gi¶ng;7- 12- 2011 Tuần 14 BµI 14: VÏ trang trÝ Trang trí đờng diềm đồ vật Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã bíêt nào là đường diềm, biết các hoạ tiết sử dụng để TT đường diềm và biết số đồ vật có TT đường diềm I.Môc tiªu: Kiến thức: - Hiểu cách TT đường diềm đồ vật - Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật Kĩ năng: - Vẽ đường diềm vào đồ vật Thái độ: - HS tÝch cùc suy nghÜ s¸ng t¹o II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn - SGK, SGV - Một số đồ vật có trang trí đờng diềm - Bài vẽ trang trí đờng diềm cỡ lớn - Bµi vÏ cña HS n¨m tríc 2.Häc sinh - SGK, vë tËp vÏ - Bót ch×, tÈy, mÇu vÏ III.Hoạt động dạy học Hoạt động GV Giới thiệu bài Bài cũ: KT đồ dùng học tập HS Bài mới: Cho HS QS đồ vật TT không TT Đồ vật nào đẹp hơn, vì sao? Vậy các em có muốn TT vào đồ vật lào cho đồ vật đẹp không cô trò mình cùng tìm hiểu bài hôm nhé, Bài 14 Vẽ TT TT đường GV ghi đầu bài lên bảng Phát triển bài a,Hoạt động1:Quan sát nhận xét GV giới thiệu vài đồ vật có trang trí đờng diềm Đờng diềm thờng đợc dùng trang trí đồ vật nào? Những kiến thức bài học cần hình thành Hiểu cách TT đường diềm đồ vật Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật Hoạt động HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn HS QS HS TL HS đọc đầu bài Bát, đĩa, quần, áo, váy Làm cho đồ vật đẹp (41) Khi đợc trang trí đờng diềm hình dáng các đồ vật ntn? Có thể dùng hoạ tiết nào để trang trí đờng diềm đồ vật Những hoạ tiết giống đợc xếp ntn? Ho¹ tiÕt kh¸c s¾p xÕp ntn Màu đờng diềm đợc sử dụng ntn? b,Hoạt động2: Cách trang trí GV giới thiệu hình gợi ý cách TT đờng diềm SGK để HS nhận các bớc TT: Tìm vị trí phù hợp để vẽ đờng diềm đồ vật và kích thớc đờng diềm, kẻ đờng thẳng đờng cong cách Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết T×m h×nh m¶ng vµ vÏ hoa tiÕt VÏ mµu theo ý thÝch ë ho¹ tiÕt vµ vÏ nÒn Có thể TT cho đồ vật 1, nhiều đờng diềm nhng cần phải xếp cho cân đối, hài hoà với hình dáng đồ vật GV gîi ý mét sè ho¹ tiÕt c.Hoạt động 3: Thực hành GV gîi ý cô thÓ víi nh÷ng em cßn lóng túng để các em có thể hoàn thành bài §éng viªn khÝch lÖ nh÷ng HS kh¸ ph¸t huy kh¶ n¨ng t×m tßi, s¸ng t¹o d,Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ hoàn thành và gợi ý HS nhận xét Cách bố cục (hài hoa, cân đối) Vẽ hoạ tiết (đều, đẹp) VÏ mµu (cã ®Ëm, cã nh¹t) HS nhËn xÐt xÕp lo¹i bµi theo c¶m nhËn GV nhËn xÐt, bæ sung vµ nªu lý v× bài đẹp, cha đẹp Nhận xét chung tiết học, khen ngợi số em có bài vẽ đẹp 3.Kết luận Cách trang trí đờng diềm? VÒ hoµn thµnh bµi, chuÈn bÞ bµi sau Hoa, l¸, chim, thó, h×nh kû hµ, Cách Xen kÏ Xen kÏ hoÆc nh¾c l¹i HS QS HS lµm bµi vµo vë tËp vÏ nh HD HS trưng bày sản phẩm, đọc tiêu chí đánh giá và nhận xét bài cho các bạn _ Ngµy so¹n: 12-12-2011 Ngày giảng :14- 12- 2011 Tuần 15 (42) BÀI 15: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết nào là đề tài quân đội và biết số trang phục đội Những kiến thức bài học cần hình thành Hiểu vài hoạt động đội sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt hàng ngµy Biết cách vẽ tranh đề tài Quân đội I Môc tiªu Kiến thức: - Hiểu vài hoạt động đội sản xuất, chiến đấu và sinh hoạt hàng ngµy - Biết cách vẽ tranh đề tài Quân đội Kĩ năng: - Vẽ đợc tranh đề tài Quân đội Thái độ: - HS yêu mến cô, chú đội II ChuÈn bÞ Giáo viên: - SGK, SGV - Lưu tần số tranh ảnh quân đội - Một số tbức tranh đề tài Quân đội các họa sĩ và thiếu nhi Học sinh: - SGK - Giấy vẽ vỏ thực hành - Bút chì, tẩy, mầu vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài Bài cũ: KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài mới: Hôm ta vẽ đề tài Quân đội qua bài 20… GV ghi bảng HS đọc đầu bài Phát triển bài: GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoat động 1: Tìm chọn nội dung đề tài GV giới thiệu số tranh ảnh đề tài Quân đội và gợi ý để HS nhận biết: Tranh vẽ đề tài quân đội thường có hình Hình ảnh chính là cô,chú đội (43) ảnh gì là chính? Trang phục mũ, quần áo có giống không? Trang bị vũ khí và phương tiện quân đội gồm có gì? Theo em đề tài quân đội ta có thể vẽ nội dung gì? Bức tranh này vẽ nội dung gì? Bức tranh có hình ảnh gì? Màu sắc trannh ntn? Vậy các em đã hiểu nội dung đề tài, để vẽ bài cho đẹp ta sang phần cách vẽ nhé b.Hoạt động Cách vẽ tranh GV cho HS xem hình và gợi ý để các em nhận cách vẽ Tiến hành vẽ theo trình tự nào? GV nhấn mạnh nhắc lại cách vẽ Trước vẽ: Suy nghĩ nội dung và trình bày cách vẽ theo trình tự sau: Bước 1: Tìm và xếp hình ảnh chính phụ cho phù hợp Bước 2: Vẽ hình ảnh chính trước là các cô, chú đội hoạt động cụ thể nào đó tập luyện, chống bão lụt… Bước 3: Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung đề tài, có thể là bãi tập, nhà, cây, núi, sông, xe pháo… Bước 4: Vẽ màu có đậm nhạt phù hợp với nội dung đề tài GV cho HS nhận xét cách xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu số bứctranh để HS nắm vững kiến thức c.Họat động 3: Thực hành GV cho HS xem các tranh giới thiệu SGK để các em tự tin Nhắc HS vẽ theo bước đã hướng dẫn GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ Không giống Súng, xe, pháo, tàu chiến máy bay… Chân dung cô, chú đội với thiếu nhi, đội gặt lúa, chống bão lụt giúp dân, đôi luyện tập trên thao trường, đôi đứng gác Các chú đội hành quân qua cầu Các chú đội đeo ba lô, súng, đạn, cầu, xe, cây, núi… Phù hợp với khung cảnh có đạm, nhạt rõ nội dung HS QS HS TL Bước 1: Tìm và xếp hình ảnh chính phụ Bước 2: Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung Bước 3: Vẽ thêm các hình ảnh phụ khác cho rõ nội dung Bước 4: Vẽ màu HS QS HS làm bài HD (44) sung đặc biệt với HS còn lúng túng cách chọn đề tài và cách vẽ Động viên HS khá để các em tìm hình ảnh, màu sắc đẹp cho tranh mình HS vẽ tranh theo cảm nhận riêng d.Họat động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành và gợi ý HS nhận xét về: Bạn vẽ nội dung gì? Có rõ đề tài không? Bố cục tranh? Hình vẽ, nét vẽ các hình ảnh ntn? Màu sắc tranh? Theo em bài nào đẹp, chưa đẹp? GV bổ sung và khen ngợi động viên chung lớp 3.Kết luận: Hôm ta học bài gì? Tranh vẽ đề tài quân đội thường có hình ảnh gì là chính? Qua bài này các em đã hiểu thêm các cô chú đội đời sống sinh hoạt họ Em nào lớp chưa vẽ xong vẽ tiếp nhà cho hoàn thành Sưu tầm bài vẽ mẫu có hai vật mẫu các bạn và tranh tĩnh vật họa sĩ qua sách báo Nhận xét chung tiết học HS trưng bày sản phẩm, đọc tiêu chí đánh giá và nhận xét bài cho bạn Bộ đội với thiếu nhi Có hình chính và phụ xếp hợp lý Sinh động với các tư khác Hài hòa, có đậm nhạt HS suy nghĩ TL Đề tài quân đội Hình ảnh quân đội là chính Ngµy so¹n: 17-12-2011 Ngày giảng : 19-12- 2011 Tuần 16 BÀI 16: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU (45) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết cách VTM có vật mẫu Biết cách QS mẫu để vẽ Những kiến thức bài học cần hình thành HS hiểu đặc điểm, h×nh d¸ng cña mÉu mẫu BiÕt c¸ch vÏ mÉu cã vËt m·u Vẽ đợc hình vật mẫu bút chì đen hoÆc mµu I Môc tiªu Kiến thức: - HS hiểu đặc điểm, h×nh d¸ng cña mÉu mẫu - BiÕt c¸ch vÏ mÉu cã vËt m·u Kĩ năng: - Vẽ đợc hình vật mẫu bút chì đen màu Thái độ: - HS biết quan tâm đến đồ vật và biết cách giữ gìn , bảo vệ II ChuÈn bÞ Giáo viên: - SGK, SGV - Một vài mẫu vẽ có hai vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ mẫu có vật mẫu HS lớp trước - Một số tranh tĩnh vật họa sĩ Học sinh: - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì màu vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Giới thiệu bài Ở bài vẽ theo mẫu trước các em đã làm quen với cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu Ở bài này chúng ta tìm hiểu tiếp cách vẽ này với mức độ khó Bài 16… GV ghi bảng HS đọc đầu bài Phát triển bài: a.Hoạt động Quan sát, nhận xét GV giới thiệu mẫu đã chuẩn bị và hình gợi ý HS SGK để HS quan sát HS QS SGK nhận xét đặc điểm mẫu về: Hãy gọi tên các vật mẫu cô bày trên Lọ hoa, bình đựng nước, chén bàn? (46) Các vật mẫu này có đặc điểm gì? Đều có miệng, thân, đáy Các kiểu mẫu này có đặc điểm gì khác Khác tỉ lệ các phận (VD: nhau? miệng bình đựng nước rộng miệng lọ hoa) và các chi tiết như: nắp đậy, tay cầm Ta nên đặt vật mẫu vẽ gồm vật Lọ với chén, bình đựng nước với nào? Sắp xếp các vật mẫu nào cho Nên xếp vật mẫu nhỏ đằng hợp lý? trước, to đằng sau vật mẫu không nên để xa quá che khuất quá C« bày lọ hoa và chén là mẫu, em Khung hình chung là hình chữ nhật hãy so sánh tỉ lệ mẫu vẽ? khung lọ hoa cao hơn, rộng so với chén Vật nào có độ đậm hơn? Lọ hoa có độ đậm so với chén Vậy từ các góc nhìn khác mẫu vẽ Không giống có giống không? Vậy từ góc nhìn mẫu khác nên vẽ từ vị trí mình quan HS nghe sát mẫu nào thì các em vẽ Đặt bố cục bài vẽ và tiến hành cách vẽ nào chúng ta sang phần cách vẽ b.Hoạt động Cách vẽ GV giới thiệu hình gợi ý cách bố cục HS QS bài vẽ trên tờ giấy Bố cục bài vẽ nào hợp lý? Vì sao? Bài (a) chưa hợp lý vì hình vẽ lệch lên trên, bài (b) chưa hợp lý vì hình vẽ lệch xuống dưới, (c) hình vẽ nhỏ quá, (d) hình vẽ to quá; (e) Hai vật mẫu xa quá nên các hình chưa hợp lý, Chỉ có hình (g) hợp lý vì hình vẽ cân đối, hài hòa Các em đã tìm hiểu cách bố cục bài, tiến trình vẽ giống bài trước đã học gồm các bước sau: Bước 1: Ước lượng và vẽ khung hình chung mẫu tùy theo vị trí nhìn thấy vật mẫu nằm hình chữ nhật hay nằm hay đứng, đặt bài vẽ theo chiều ngang hay dọc cho hợp lý Vẽ khung hình chung cho vật mẫu Vẽ đường trục lọ, xác định tỉ lệ các phận và vật mẫu Bước 2: Vẽ nét chính các vật (47) mẫu Bước 3: Vẽ nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ cho rõ đặc điểm hình dáng mẫu Bước 4: Phác mảng sáng, mảng tối chính và vẽ đậm nhạt Em hãy nêu cách vẽ theo trình tự? Khi vẽ các em nên tiến hành theo trình tự c« vừa hướng dẫn Lưu ý: Quan sát kĩ mẫu trước vẽ Đặt bố cục vào bài cho hợp lý HS nêu: Gồm bước 1.Vẽ khung hình chung đồ vật Vẽ khung hình riêng đồ vật Nhìn mẫu vẽ phác các nét chính Vẽ chi tiết và đậm nhạt Trước vẽ các em cùng quan sát các HS QS bài vẽ các bạn khóa trước để rút kinh nghiệm học tập cho bài vẽ mình đẹp nhé c.Hoạt động Thực hành HS làm bài HD GV quan sát lớp và nhắc HS: Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát người, không vẽ giống Gợi ý HS vẽ khung hình chung, khung hình vật mẫu Cách vẽ phác hình các nét thẳng Cách vẽ hình chi tiết Nên vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu HS thực hành GV bao quát lớp và gợi ý thêm HS còn lúng túng cách vẽ để HS hoàn thành bài vẽ mình d.Hoạt động Nhân xét đánh giá HS trưng bày sản phẩm, đọc tiêu chí GV chọn số bài và hướng dẫn HS đánh giá và nhân xét bài cho bạn nhận xét Bố cục so với tờ giấy nào? Hình vẽ so với mẫu nào? Độ đậm, nhạt bài nào? GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài vẽ Khen ngợi em có bài vẽ đẹp 3.Kết luận Nêu lại các bớc vẽ theo mẫu có đến HS TL vËt mÉu Từ các góc nhìn khác mẫu vẽ có Không giống giống không? Sưu tầm tranh họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo Đọc trước bài 17 (48) Nhận xét chung tiết học Ngµy so¹n: 24-12-2011 Ngày giảng :26-12-2011 Tuần 17 BÀI 17 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết QS nhận xét tranh Những kiến thức bài học cần hình thành Tập mô tả, nhận xét xem tranh HiÓu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ NguyÔn §ç Cung Có cảm nhận vẻ đẹp tranh Du kÝch tËp b¾n I Môc tiªu Kiến thức: - Tập mô tả, nhận xét xem tranh - HiÓu vµi nÐt vÒ ho¹ sÜ NguyÔn §ç Cung - Có cảm nhận vẻ đẹp tranh Du kích tập bắn Kĩ năng: - Biết mô tả, nhận xét xem tranh Thái độ: - HS yêu thích tranh Du kích t ập bắn II ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Phiên tranh Du kích tập bắn - Một số tác phẩm họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung các đề tài khác 2.Häc sinh : - SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Các em đã vẽ tranh với các đề tài khác tiết học này các em làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn qua (49) đó hiểu thêm vài nét họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung GV ghi bảng Phát triển bài: a, Hoạt động : Giới thiệu vài nét họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung Em biết gì hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung? HS đọc đầu bài Lớp đọc thầm phần SGK, 2-3 em đọc to và TL câu hỏi Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khóa 5(1929 -1934) Trường mỹ thuật Đông Dương Ông tham gia hoạt động cách mạng sớm Kháng chiến toàn quốc bùng nổ họa sỹ đã cùng đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ, kịp thời sáng tác góp sức vào kháng chiến chống thực dân pháp GV bổ sung DT Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp HS nghe khóa 5(1929 -1934) Trường mỹ thuật Đông Dương Ông vừa sáng tác hội họa vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mỹ thuật dân tộc Ông tham gia hoạt động cách mạng sớm, là họa sỹ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ bắc phủ (1946) Kháng chiến toàn quốc bùng nổ họa sỹ đã cùng đoàn quân nam tiến vào nam trung bộ, kịp thời sáng tác góp sức vào kháng chiến chống thực dân pháp dân tộc Bức tranh du kích tập bắn đời hoàn cảnh đó Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung có tác Các tác phẩm sơn dầu tiếng : phẩm nào? Cây chuối (1936), Cổng thành Huế(1941), học hỏi lẫn (1960), c«ng nhân khí(1962), Tan ca mời chị GV bổ sung em họp để thi thợ giỏi (1976) … Họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung còn có nhiều HS nghe tác phẩm sơn dầu tiếng : Cây chuối (1936), Cổng thành Huế(1941), học hỏi lẫn (1960), c«ng nhân khí(1962), Tan ca mời chị em họp để thi thợ giỏi (1976) … Ông còn là nghiên cứu mỹ thuật uyên bác, có đóng góp lớn việc xây dựng viện bảo tàng mỹ thuật Việt Nam (50) và đào tạo đội ngũ họa sỹ, cán nghiên cứu mỹ thuật Với đóng góp to lớn cho mỹ thuật đại VN Năm 1996 ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b.Hoạt động : Xem tranh Du kích tập b¾n GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung tranh : Hình ảnh chính tranh là gì? Bức tranh diễn tả cảnh gì? Năm nhân vật xếp các tư diễn tả hành động gì? HS QS tranh SGK Diễn tả buổi tập bắn tổ du kích Năm nhân vật xếp trung tâm với tư khác sinh động người bò, người trườn, người ngồi chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm giao thông hào Hình ảnh phụ tranh là Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời hình ảnh nào? Những hình ảnh này có tác dụng gì? Hình ảnh phụ tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động Có màu chính nào tranh? Màu vàng đất, màu xanh thẳm trời, màu trắng bạc mây Những màu sắc này đã diễn tả cái Diễn tả cái nắng chói trang rực rỡ gì? trên bãi tập và thời tiết nóng nực miền Nam trung Bộ Màu sắc tranh ntn? Màu sắc tươi sáng có đậm, có nhạt GV kết luận : Đây là tác phẩm tiêu biểu đề tài chiến tranh cách mạng GV cho HS quan sát vài tranh khác HS QS tranh họa sỹ và nêu câu hỏi Bố cục tranh ntn? Bố cục chặt chẽ có hình chính, hình phụ Tư các nhân vật ntn? Có nhiều tư tạo cho tranh sinh động phong phú Màu sắc tranh ntn? Màu sắc trẻo có đậm có nhạt Em thích tranh nào? Vì sao? Qua bài học này các em đã xem, thưởng thức số tác phẩm họa sỹ Nguyễn Đỗ Cung Từ đó các em thấy cách dùng màu, cách xếp hình ảnh, khung cảnh thời chiến lên trước mắt xem tranh du kích tập bắn c,Hoạt động : Nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi (51) các nhóm tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài Kết luận Khi xem tranh ta cần chú ý đến điều gì? Quan sát các đồ vật hình chữ nhật có trang trí : cái khăn , cái thảm, cái khay Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật _ Tuần 18 Ngày soạn: 2-1-2012 Ngày giảng: 4-1-2012: BÀI 18: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết nào là HCN, biết số hoạ tiết để xếp vào HCN Những kiến thức bài học cần hình thành HS hiểu giống và khác trang trí hình chữ nhật, hình vuông hay hình tròn HS biết cách trang trí, và trang trí hỡnh chữ nhật đơn giản I Môc tiªu Kiến thức: - HS hiểu giống và khác trang trí hình chữ nhật, hình vuông hay hình tròn - HS biết cỏch trang trớ, và trang trớ hỡnh chữ nhật đơn giản Kĩ năng: - Trang trớ hỡnh chữ nhật đơn giản Thái độ: - HS cảm nhận vẻ đẹp các đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí II ChuÈn bÞ Giáo viên: - SGK, SGV (52) - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài trang trí hình chữ nhật hình vuông, hình tròn.để so sánh; số hình ảnh đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí: cái khay, thảm, khăn,,… H ọc sinh: - SGK - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Những bài học tiết trước các em đã học cách trang trí hình vuông, hình tròn Bài học tiết này các em biết thêm cách trang trí hình chữ nhật Bài 18 … GV ghi bảng HS đọc đầu bài Phát triển bài a.Hoạt động : Quan sát nhận xét GV ghi giới thiệu số bài trang trí HS QS hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để HS thấy giống và khác dạng bài Quan sát các hình trang trí hình vuông, Hình mảng chính vẽ to, họa hình tròn, hình chữ nhật các em thấy có tiết màu sắc thường xếp đối gì khác nhau? xứng qua các trục Màu sắc có đậm nhạt, có trọng tâm Trang trí số đồ vật có dạng hình Trang trí số đồ vật dạng hình chữ chữ nhật em thấy có khác gì so với trang nhật có khác biệt so với trang trí trí hình vuông, hình tròn không? hình vuông, hình tròn Vậy các trang trí hình vuông, hình tròn, Do đặc điểm hình dáng hình vuông, hình chữ nhật có khác gì nhau? hình tròn, hình chữ nhật mà trang trí đối xứng qua các trục hình này khác biệt Hình chữ nhật thường trang trí đối xứng qua trục Hình vuông thường trang trí qua 1, trục hình tron có thể trang trí qua 1, 2, nhiều trục Em hãy nêu số cách trang trí hình Mảng hình có thể là hình vuông, chữ nhật? hình thoi, hình bầu dục… góc có thể là mảng hình vuông tam giác xung quanh là đường diềm số họa tiết phụ (53) Qua quan sát ta thấy trang trí hình chữ HS nghe nhật ta thấy có điểm giống so với trang trí hình vuông, hình tròn Tuy nhiên đặc điểm hình dáng các hình khác nên có điểm riêng biệt Vậy để trang trí hình chữ nhật cho đẹp c« hướng dẫn cách vẽ b.Hoạt động Cách vẽ tranh: GV treo hình hướng dẫn cách vẽ lên HS QS bảng kết hợp với các câu hỏi gợi ý: Để HS thấy cách vẽ: Xác định tỉ lệ (chiều dài, chiều rộng) và Bíc1 ta làm gì trước? vẽ hình chữ nhật Kẻ các đường trục chia hình chữ nhật Em hãy nêu tiếp bước 2? thành các phần đối xứng Dựa vào các đường trục, vẽ các hình Ở bước ta vẽ gì? mảng chính phụ B4: Tìm và vẽ họa tiết cho phù hợp Em hãy nêu tiếp Bước 4, Bước 5? với các mảng B5: Vẽ màu GV tóm tắt lại các bước: Bước 1: Vẽ các hình cân khổ HS nghe giấy Bước 2: Kẻ trục chia hình chữ nhật thành các phần đối xứng Bước 3: Tìm và xếp các mảng, có mảng to, mảng nhỏ Bước 4: Dựa vào các hình mảng tìm và vẽ họa tiết cho phù hợp Bước 5: Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt thay đổi màu và họa tiết (nên dùng từ đến màu, các họa tiết giống nên vẽ cùng màu và cùng độ đậm, nhạt) Khi vẽ cần vẽ theo trình tự c« vừa nêu, các họa tiết giống đối xứng cân và không bị lệch Trước vẽ các em quan sát bài HS QS bài vẽ HS năm trước vẽ các bạn khóa trước để tránh điểm sai hay mắc và học tập bài đẹp để bài vẽ màu đẹp hiệu c.Hoạt động 3: Thực hành HS làm bài HD GV quan sát chung và gợi ý HS Kẻ trục (54) Tìm mảng: mảng chính lớn và các mảng phụ nhỏ Chú ý đến các khoảng trống các mảng (HS thường vẽ các mảng chính nhỏ và các khoảng trống rộng nên bài trang trí không có trọng tâm, hình mảng rời rạc …) Tìm họa tiết và vẽ họa tiết các mảng đối xứng qua trục Vẽ màu vào các họa tiết và , vẽ màu gọn đều, có đậm, có nhạt.(chú ý đảm bảo tính đối xứng các họa tiết, các mảng hình chữ nhật) GV gợi ý cụ thể với HS còn lúng túng và động viên HS có khả để các em tự tìm phát huy tính sáng tạo d.Hoạt động : Nhận xét đánh giá GV cùng HS lựa trọn số bài và gợi HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài ý để HS nhận xét, xếp loại cho các bạn Bài nào hoàn thành? Bài nào chưa hoàng thành? Bài nào đẹp, chưa đẹp? vì sao? GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và động viên chung lớp 3.Kết luận: Hôm lớp mình học bài gì? Qua bài HS TL học tiết này các em đã biết thêm cách trang trí hình chữ nhật củng cố thêm kĩ trang trí Sưu tầm tranh ảnh ngày tết, lễ hội và mùa xuân sách, báo Tuần 19 Thứ tư ngày 11 - – 2012: Chấm thi Tuần 20 Ngày soạn: 16-1-2012 Ngày giảng: 18-1-2012: B ÀI 19 VẼ TRANH (55) ĐỀ TÀI NGÀY TẾT LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết nào là Tết, lễ hội và mùa xuân Biết không khí ngày Tết, lễ hội và mùa xuân Những kiến thức bài học cần hình thành Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội vµ mïa xu©n Vẽ đợc tranh Ngày Tết lễ hội và mïa xu©n ë quª h¬ng Tập vẽ tranh đề tài ngày Tết,Lễ hội và mùa Xuân I Môc tiªu Kiến thức: - Hiểu đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân Kĩ năng: - Tập vẽ tranh đề tài ngày Tết,Lễ hội và mùa Xuân Thái độ: - HS yêu Ngµy TÕt hoÆc lÔ héi vµ mïa xu©n ë quª h¬ng II ChuÈn bÞ Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh ảnh ngày tết, lễ hội và mùa xuân - Một số bài vẽ HS lớp trước đề tài này - Tranh vẽ ngày tết, lễ hội và mùa xuân Học sinh: - SGK - Sưu tầm tranh ảnh ngày tết, lễ hội và màu xuân - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Ngày tết, lễ hội là ngày xum họp, ngày vui, hội họp ngày tết, nhiều nơi còn diễn nhiều hoạt động vui chơi múa rồng, kì lân, hội tung còn … Trong tiết học này các em tìm hiểu và vẽ tranh đề tài này Bài 19 … GV ghi bảng HS đọc đầu bài (56) 2.Phát triển bài: a.Hoạt động : Quan sát nhận xét GV giới thiệu tranh ảnh ngày Tết, lễ HS QS tranh hội và mùa xuân để HS nhớ lại: Không khí ngày Tết, lễ hội và mùa xuân thường diễn ntn? Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân thường Diễn tưng bừng nhộn nhịp Sum họp gia đình cúng lễ tổ tiên, chúc diễn hoạt động gì? tụng ông bà, cha mẹ, chúc tết các thầy giáo c« giáo và các hoạt động vui chơi giải trí chọi gà, đua thuyền Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân thường có Người cờ hoa, nhà cửa mâm cỗ hình ảnh gì? Màu sắc rực rỡ tươi vui Màu sắc ngày lễ tết ntn? Diễn tưng bừng náo nhiệt với các Ngày têt, lễ hội địa phương mình hoạt động múa hát, múa rồng thường diễn ntn? Ngày Tết cổ truyền có nhiều hoạt động thể phong mỹ tục sum họp gia đình, cúng lễ tổ tiên … Lễ hội là dịp để tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống, kỉ niệm các kiện lịch sử đất nước, quê hương hay tưởng nhớ người có c«ng với đất nước Mùa xuân có thời tiết ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, là mùa các loại hoa đua khoe sắc như: hoa đào, hoa mai… Từ chủ đề trên, có thể tìm chọn nhiều nội dung để vẽ cảnh sinh hoạt dịp tết như: chợ Tết, gói bánh chưng, bữa cơm sum họp gia đình, chúc tết ông bà …, hoạt động hội làng như: tế lễ, đua thuyền, chọi gà, chọi trâu … Những nội dung mùa xuân chăm sóc vườn hoa mùa xuân, mùa xuân làng Vậy thể các nội dung này nào chúng ta sang phần cách vẽ nhé b.Hoạt động : Cách vẽ tranh GV gợi ý HS số nội dung để vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân Em vẽ nội dung gì đề tài này? Chuẩn bị cho ngày Tết: trang trí nhà cửa, gói bánh chưng (57) GV cho HS nhận xét số tranh để các em nhận ra: Qua quan sát tranh qui trình em hãy nêu cách vẽ? Chợ hoa ngày Tết HS QS tranh Bước 1: Vẽ các hình ảnh chính cho rõ nội dung đề tài Bước 2: Tìm và vẽ các hình ảnh phụ cho bài vẽ sinh động Bước 3: Vẽ màu GV nêu cách vẽ để HS nắm rõ: Trước vẽ cần chọn nội dung và nhớ lại các hình ảnh, không khí ngày Tết lễ hội mùa xuân: người trang phục và màu sắc các hoạt động cảnh vật Sau chọn nội dung tranh chúng ta tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Vẽ các hình ảnh chính ngày Tết, lễ hội và mùa xuân Bước 2: Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động như: nhà cửa, đình chùa, cây cối, cờ hoa… Bước 3: Vẽ màu tươi sáng rực rỡ có đậm, có nhạt phù hợp với không khí ngày tết lễ hội và mùa xuân Trước vẽ các em quan sát số tranh để hiểu rõ nội dung này nhé c.Hoạt động 3: Thực hành GV nhắc HS: Vẽ hình người hay cảnh vật cho hợp lý, vẽ các dáng hoạt động Khuyến khích vẽ màu tươi sáng rực rỡ thể không khí vui tươi phù hợp với nội dung đề tài HS chọn nội dung và vẽ tranh đã hướng dẫn GV quan sát gợi ý thêm em còn lúng túng d.Hoạt động : Nhận xét đánh giá GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để nhận xét về: Cách chọn và cách xếp các hình ảnh có thể đúng nội dung đề tài không? Hình ảnh tranh nào? Màu sắc tranh nào? HS nghe HS QS bài vẽ HS năm trước HS làm bài HD HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho các bạn Rõ nội dung đề tài Hợp lý sinh động Hài hòa thể không khí ngày Tết, lễ hội (58) Em thấy bài nào đẹp? GV tổng kết đánh giá các bài vẽ HS 3.Kết luận: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân thường diễn hoạt động gì? Quan sát các đồ vật và Từ ngày 21 đến ngày 29-1-2012: Nghỉ Tết nguyên đán Tuần 21 Ngày soạn: 30-1-2012 Ngày giảng: 1-2-2012: Bài 20 VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HOẶC VẬT MẪU Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết cách vẽ theo mẫu và biết cách QS đồ vật Những kiến thức bài học cần hình thành Hiếu đặc điểm hình dáng mẫu Biết cách vẽ mẫu có vật mẫu Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu I Môc tiªu Kiến thức: Hiếu đặc điểm hình dáng mẫu Biết cách vẽ mẫu có vật mẫu Kĩ năng: Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu Thái độ: HS yêu quí đồ vật và biết bảo vệ đồ vật II ChuÈn bÞ Giáo viên: - SGK, SGV - Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác (hình dáng màu sắc) - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh tĩnh vật họa sỹ, bài vẽ HS lớp trước Học sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy màu vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: (59) Bài cũ KT đồ dùng học tập HS Bài Trong tiết học này các em tìm hiểu cách vẽ theo mẫu Ở bài này chúng ta luyện kĩ vẽ theo mẫu có đến vật mẫu Bài 20 … GV ghi bảng Phát triển bài: a.Hoạt động : quan sát nhận xét Giáo viên cùng HS bày mẫu chung để các em tìm cách bày mẫu hợp lý, sau đó gợi ý các em nhận xét Em có nhận xét gì tỉ lệ chung mẫu vẽ? Vị trí lọ và ? Lọ có hình dáng ntn? Lọ có đặc điểm gì? Quả có dạng hình gì? Quả có đặc điểm gì? Độ đậm nhạt mẫu ntn? Vị trí nào lọ, sáng và tối nhất? HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn HS đọc đầu bài HS QS mẫu Mẫu nằm khung hình chữ nhật đứng Quả phía trước, lọ phía sau, bị che khuất Cao thon nhỏ Thân to hơn, cổ thon nhỏ miệng lọ có đế Hình cầu Phần gần cuống và đáy lõm Lọ có màu đậm nhất, đậm vừa, hoa màu sáng Phần có ánh sáng chiếu vào là sáng nhất, phần không có ánh sáng chiếu vào thì tối Vậy sau đã nắm hình dáng đặc điểm mẫu ta nên tiến hành vẽ ntn? , chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần b.Hoạt động : Cách vẽ Khi vẽ các em cần lưu ý: Vẽ vào trang giấy với kích thước vừa phải và vẽ theo trình tự sau: Bước 1: Phác khung hình chung mẫu và khung hình riêng vật mẫu Bước 2: Tìm tỉ lệ phận vật mẫu, Vẽ phác hình vật mẫu các nét thẳng Bước : Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu Bước 4: Vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để HS QS hình gợi ý cách vẽ SGK (60) các em hiểu rõ cách tiến hành bài vẽ c.Hoạt động : Thực hành Trước HS thực hành, GV cho các em quan sát hình, tranh cuả các bạn khóa trước để các em tự tin Khi HS làm bài, GV quan sát lớp, nhắc nhở các em : Quan sát tìm đặc điểm mẫu : hình dáng tỉ lệ Ước lượng tỉ lệ khung hình chung và khung hình vật mẫu GV gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho HS, là em còn lúng túng về: Cách vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ phận, cách vẽ hình Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu d.Hoạt động : Nhận xét đánh giá GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý để HS nhận xét Hình vẽ bài đã hợp lý chưa? Hình vẽ bài ntn? Cách thể màu bài? Em thấy bài vẽ nào đẹp ? vì sao? GV nhận xét bổ xung, điều chỉnh xếp loại và động viên chung lớp Nhận xét chung tiết học Kết luận Cách tiến hành bài vẽ theo mẫu ntn? , Sưu tầm số bài vẽ các đề tài Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho bài học sau HS QS bài vẽ HS năm trước HS làm bài HD HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho bạn Hình vẽ cân tờ giấy (không cân phần giấy) Rõ đặc điểm, sát mẫu tỉ lệ chung và tỉ lệ phận Có đậm, có nhạt _ Tuần 22 Ngày soạn: 6-2-2012 Ngày giảng: 8-2-2012: BÀI 21 : TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (61) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết nào là tập nặn và hiểu đề tài tự chọn Những kiến thức bài học cần hình thành BiÕt c¸ch nÆn c¸c h×nh cã khèi Tập nặn đợc hình ngời đồ vật, vËt,… vµ t¹o d¸ng theo ý thÝch Tập năn dáng người dáng vật đơn giản I Môc tiªu Kiến thức: - BiÕt c¸ch nÆn c¸c h×nh cã khèi - Tập nặn đợc hình ngời đồ vật, vật,… và tạo dáng theo ý thích Kĩ năng: - Tập năn dáng người dáng vật đơn giản Thái độ: - HS yêu thích tập nặn và biết bảo vệ các tượng II ChuÈn bÞ Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tượng nhỏ gốm, thạch cao, đất nặn - Đất nặn và dụng cụ để nặn Học sinh: - SGK - Đất nặn số vật liệu để tạo dáng hay giấy màu, hồ dán, kéo để thực hành xé, dán III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn KT đồ dùng học tập HS Bài Xung quanh ta có nhiều vật, đồ vật, cây có hình dáng và màu sắc đẹp, người ta đã tạo hình dáng này các chất liệu khác để trang trí Trong tiết này các em tìm hiểu nặn tạo dáng và tự mình tạo dáng tự chọn theo ý thích Bài 21 HS đọc đầu bài GV ghi bảng Phát triển bài: a.Hoạt động Quan sát, nhận xét GV giới thiệu các hình minh họa HS QS sách giáo khoa và sách giáo viên và số tượng đã chuẩn bị sẵn để HS thấy phong phú hình thức và ý nghĩa các hình nặn Các nghệ nhân đã sáng tạo nhiều loại Các chất liệu gỗ, đá, gốm, đất nung (62) tượng từ chất liệu gì? Người ta sáng tạo nhiều loại tượng từ các chất liệu nhằm mục đích gì? Từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo nhiều loại tượng từ : gỗ, đá, gốm, đất nung, VD : Hình người, các vật và các đồ vật ngộ nghĩnh, đẹp mắt Ngày các nghệ nhân các làng nghề làm nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và cho khách du lịch với nhiều loại hình và chất liệu khác như: tượng gỗ sơn mài, tượng đá, hình các vật, mô hình chùa tháp, nhà sàn gốm sứ, Vậy các em có muốn tự nặn tạo dáng hình mà mình thích không? C« hướng dẫn các em cách nặn nhé b.Hoạt động Cách nặn GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát Trước nặn nhớ lại hình dáng vật đồ vật mình nặn và tiến hành theo các bước sau: Bíc : Chọn màu đất nặn cho hình nặn (các phận, chi tiết) nhớ nhào kĩ đất trước nặn Bíc : Có thể nặn theo cách : C¸ch 1: Nặn phận ghép dính lại C¸ch : Nặn từ thỏi đất thành các phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết Bíc :Tạo dáng cho sinh động Khi nặn xong hình các em có thể nặn thêm các hình khác và xếp hình nặn thành để tài Vậy em nào hãy nhắc lại cách nặn? Trước nặn chúng ta cùng quan sát số bài các bạn khóa trước để nhận xét qua đó rút kinh nghiệm cho bài mình c.Hoạt động Thực hành Trong HS thực hành GV quan sát, bổ sung thêm cho HS cách nặn Mục đích để trang trí làm đẹp HS nghe HS QS HS nhắc lại các bước nặn HS QS bài vẽ HS năm trước HS chọn hình định nặn theo ý thích (Người, vật ) (63) và cách tạo dáng để HS hoàn thành bài tập d.Hoạt động Nhận xét đánh giá HS bày bài nặn trên bàn, GV gợi ý HS HS trừng bày sản phẩm và nhận xét bài nhận xét, xếp loại: cho các bạn Bạn nặn hình gì?có đặc điểm ntn? Hình có tư gì? Có sinh động không? GV nhận xét bài học, khen ngợi em có bài vẽ đẹp và động viên em có bài vẽ chưa đẹp Kết luận: GV nhận xét chung tiết học Người ta sáng tạo nhiều loại tượng từ các chất liệu nhằm mục đích gì? Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và số kiểu chữ khác sách báo _ Tuần 23 Ngày soạn: 13-2-2012 Ngày giảng: 15-2-2012: BÀI 22 : VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết nào là chữ nét Những kiến thức bài học cần hình thành Nhận biết đợc đặc điểm kiểu chữ in hoa nÐt thanh, nÐt ®Ëm HS xác định vị trí nét nét đậm và nắm cách kẻ chữ Tập kÎ ch÷ A, B, theo kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh, nÐt ®Ëm Tô màu rõ chữ I Môc tiªu: Kiến thức: - Nhận biết đợc đặc điểm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm - HS xác định vị trí nét nét đậm và nắm cách kẻ chữ Kĩ năng: - Tập kÎ ch÷ A, B, theo kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh, nÐt ®Ëm - Tô màu rõ chữ Thái độ: - HS quan tâm đến các hiệu TT và dạng chữ trên sách báo II ChuÈn bÞ: (64) 1.Gi¸o viªn : - SGK,SGV - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh, đậm - Một số kiểu chữ khác báo, tạp chí - Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp 2.Häc sinh : - Sưu tầm số kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm và các kiểu chữ in hoa khác sách báo, tạp chí - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Hôm chúng ta cùng tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét nét đậm thông qua bài 22: Vẽ trang trí GV ghi bảng HS đọc đầu bài Phát triển bài: a.Hoạt đông Quan sát nhận xét GV giới thiệu số kiểu chữ khác và gợi ý HS nhận xét : Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét Dòng (1) (3) nét đậm? Kiểu chữ in hoa nét nét đậm có Có kiểu kiểu? Đó là kiểu chữ nào? Kiểu chữ không chân và kiểu chữ có chân Sự khác các kiểu chữ? Chữ nét nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ (loại có chân và không chân) Sự giống các kiểu chữ? Chữ nét có tất các nét Dù là loại chữ nào có nguyên tắc nó Đặc điểm riêng các kiểu chữ? Đặc điểm kiểu chữ nét nét đậm là : nét to, nhỏ Các nét đưa lên, ngang là nét thanh, nét kéo xuống là nét đậm Đặc điểm kiểu chữ nét : các nét ngang đưa lên, xuống có độ rộng Không Chữ C, G, O ,Q GV tóm tắt : (65) Kiểu chữ nét nét đậm là kiểu chữ HS nghe mà chữ có nét nét đậm (nét to, nét nhỏ) Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thoát nhẹ nhàng Nét thanh, nét đậm đúng vị trí làm cho hình dáng chữ cân đối hài hòa Kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm có thể có chân không có chân b.Hoạt động Hướng dẫn cách kẻ chữ Muốn xác định đúng vị trí nét HS nghe và QS thanh, nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút kẻ chữ : Những nét đưa lên, đưa ngang là nét Những nét kéo xuống ( nét nhấn mạnh là nét đậm) GV minh họa phấn trên bảng động tác đưa tay lên nhẹ nhàng để có nét ấn mạnh tay kéo xuống dể có nét đậm và yêu cầu HS quan sát hình SGK Sau đã xác định vị trí nét nét đậm ta tiến hành vẽ sau : GV kẻ vài chữ làm mẫu vừa kẻ vừa phân tích để HS nắm vững bài: Bíc 1: Tìm khuôn khổ chữ : chiều cao, chiều ngang Bíc 2: Xác định nét nét đậm cho chữ Bíc 3: Kẻ các nét thẳng thước kẻ, vẽ các nét cong tay compa Bíc 4: Vẽ màu Vẽ màu theo ý thích, màu chữ màu nền: Lưu ý: Trong dòng chữ các nét có độ “mảnh” nhau, các nét đậm có độ “dày” thì dòng chữ đẹp GV cho HS xem dòng chữ đẹp và HS QS chưa đẹp để HS rõ nét nét đậm dòng chữ, cách bố cục Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét đậm cho phù hợp c.Hoạt động Thực hành (66) GV nêu yêu cầu bài tập: Tập kẻ các chữ A, B Vẽ màu các chữ và màu Vẽ màu gọn (Màu đậm và nhạt các chữ và màu khác nhau) HS làm bài theo ý thích GV gợi ý HS : Tìm màu chữ màu (màu nhạt, màu chữ đậm ngược lại) Cách vẽ màu: Vẽ màu gọn nét chữ (vẽ màu viền nét chữ trước, nét chữ sau) Khi HS làm bài, GV gợi ý hướng dẫn bổ sung cho các em cách tìm vị trí các nét chữ và các thao tác khó vẽ đoạn chuyển tiếp các nét cong và thẳng, vẽ màu cho đúng hình nét chữ d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài HS và gợi ý HS nhận xét về: Các nét thanh, nét đậm bạn kẻ ntn? Bố cục dòng chữ ntn? Màu sắc chữ và nền? Cách vẽ màu ntn? Em thích bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi em có bài vẽ đẹp Kết luận: GV nhậ n xét chung tiết học Kiểu chữ in hoa nét nét đậm có kiểu? Quan sát và sưu tầm tranh ảnh nội dung em yêu thích HS làm bài HD HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho các bạn Các nét nét đậm đúng vị trí Cân đối, phù hợp Có đậm, có nhạt Gọn nét chữ Tuần 24 Ngày soạn: 20-2-2012 (67) Ngày giảng: 22-2-2012 BÀI 23: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết vẽ các thể loại tranh và biết nào là vẽ theo đề tài tự chọn Những kiến thức bài học cần hình thành HiÓu phong phú đề tài tự chọn HS biÕt c¸ch t×m chọn chủ đề Tập vẽ tranh theo đề tài tự chọn I Môc tiªu: Kiến thức: - HiÓu phong phú đề tài tự chọn - HS biÕt c¸ch t×m chọn chủ đề Kĩ năng: - Tập vẽ tranh theo đề tài tự chọn Thái độ: - HS quan tâm đến sống xung quanh II ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn : - SGK, SGK - Tranh các họa sĩ và các HS các khóa trước đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ 2.Häc sinh : - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Quanh ta cảnh vật phong phú và đa dạng với cảnh đẹp cảnh làng quê, cảnh miền núi, cánh đồng đó có người sinh sống và làm việc, có nhà, có vườn cây và vật dụng như: Cày, cuốc, chảo, nồi, lọ, hoa Bên cạnh đó còn có vật nuôi như: mèo, chó, gà, thỏ, ngoài còn có các vật khác như: Trâu, bò, ngựa có thể giúp người vận chuyển hàng và cày cấy Các vật hoang dã như: Hổ, hươu, voi, chồn, Những cảnh vật thiên nhiên (68) người và vật xung quanh ta có thể vẽ thành tranh Bài 23 GV ghi bảng Phát triển bài: a.Hoạt đông1 Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem số tranh vẽ đề tài khác và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu: Các tranh này vẽ đề tài gì? Trong tranh đề tài chân dung có hình ảnh gì? Trong tranh thuộc đề tài nhà trường có hình ảnh gì? Tranh đề tài cảnh đẹp quê hương có hình ảnh gì? Tranh đề tài tĩnh vật có hình ảnh gì? Em chọn đề tài gì để vẽ? GV cho HS lựa chọn đề tài trên để vẽ GV phân tích sau Ở đề tài nhà trường có thể vẽ phong cảnh trường em, học trên lớp, chơi sân trường, chăm sóc vườn trường , Ở đề tài cảnh đẹp quê hương có thể vẽ phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố đề tài vui chơi ngày hè có thể vẽ các hoạt động như: nhảy dây, đá cầu, thả diều GV kết luận: đề tài tự chọn phong phú, các em hãy tự chọn cho mình đề tài mà mình yêu thích và phù hợp để vẽ tranh HS đọc đầu bài Đề tài chân dung Nhà trường, cảnh đẹp quê hương Tĩnh vật Vẽ chủ yếu phần khuôn mặt và thân trên (hoặc tư khác) Các bạn HS, trường lớp, cây cối, cột cờ Có cây cối, đồi núi, là chủ yếu Hoa quả, vật dùng HS suy nghĩ TL HS nghe (69) HS tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh b.Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV gợi ý cách vẽ tranh HS làm bài HD Dựa vào hình gợi ý cách vẽ HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu cách vẽ tranh? B1: Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm tranh B2: Vẽ các hình phụ cho sinh động, phù hợp với đề tài đã chọn B3: Vẽ màu theo cảm nhận riêng GV nhận xét và nhấn mạnh cách vẽ và lưu ý: Các dáng hoạt động cần thay đổi khác để tạo cho tranh phong phú, hấp dẫn c.Hoạt động Thực hành Trong HS làm bài GV quan sát lớp HS làm bài HD để góp ý gợi mở cho HS còn lúng túng chưa chọn nội dung đề tài GV nhắc nhở HS nên vẽ hình to, rõ ràng Dựa vào bài cụ thể, gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ và chi tiết phù hợp để bài vẽ luôn sinh động d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ HS và gợi ý HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài HS nhận xét : cho các bạn Bạn chọn đề tài gì? Nội dung tranh diễn tả cảnh gì? Các hình ảnh tranh ntn? Em có nhận xét gì cách xếp hình ảnh? Cách vẽ hình, cách vẽ màu? Em thích bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi em có bài vẽ đẹp Kết luận: GV nhận xét chung tiết học Thế nào là vẽ tự do? HS suy ngh ĩ TL Về nhà quan sát ấm tích và cái bát Tuần 25 Ngày soạn: 27-2-2012 (70) Ngày giảng: 29-2-2012 BÀI 24 : VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HOẶC VẬT MẪU Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết cách xếp, cách vẽ theo mẫu có đến vật mẫu Những kiến thức bài học cần hình thành Hiểu hình dáng tỷ lệ, đậm nhạt, đặc điểm cña mÉu BiÕt c¸ch vÏ mÉu cã vËt mÉu Tập vẽ mẫu có vËt mÉu Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần gièng mÉu I Môc tiªu: Kiến thức: - Hiểu hình dáng tỷ lệ, đậm nhạt, đặc điểm mẫu - BiÕt c¸ch vÏ mÉu cã vËt mÉu Kĩ năng: - Tập vẽ mẫu có vËt mÉu - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu Thái độ: - HS yêu quí và biết giữ gìn đồ vật II ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: - Hình gợi ý cách vẽ - Mẫu vẽ có hai vật mẫu.(ấm pha trà, cái chén ) 2.Häc sinh : - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Ở các tiết trước các em đã học cách vẽ theo mẫu vật mẫu Trong tiết học này các em tìm hiểu tiếp cách vẽ theo mẫu để luyện cách nhìn cách vẽ cho thành thạo Bài 24 GV ghi bảng Phát triển bài: HS đọc đầu bài a.Hoạt đông1 Quan sát nhận xét GV hướng dẫn và tạo điều kiện HS tự bày mẫu gợi ý các em chọn hướng nhìn đẹp mẫu để nhận xét Mẫu vẽ gồm vật gì? Ấm pha trà, chén (71) Các vật mẫu có vị trí ntn? Hình dáng ấm pha trà? Ấm pha trà màu gì? Hình dáng chén ntn? Chén có màu gì? Đặc điểm các phận ấm? Đặc điểm các phận chén? Em hãy so sánh tỉ lệ các vật mẫu với nhau? Em hãy nêu nhận xét độ đậm nhạt mẫu? Vậy sau đã nắm hình dáng đặc điểm mẫu ta nên tiến hành vẽ ntn? , chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần cách vẽ b.Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV vẽ trực tiếp lên bảng để HS quan sát nhận cách vẽ: Em hãy nêu lại các bước vẽ theo mẫu có vật mẫu? GV chốt lại Bíc 1: Vẽ khung hình chung và khung hình mẫu vật cho cân khổ giấy (không to quá, nhỏ quá lệch bên) Vẽ đương trục vật mẫu Bíc 2: So sánh tìm tỉ lệ phận vật mẫu và đánh dấu các vị trí Vẽ phác các nét thẳng để tạo hình dáng chung mẫu Đó là phác hình, vẽ phác nét đầu tiên, thẳng mờ, đơn giản tạo thành hình dáng sơ lược mẫu Bíc 3: Quan sát mẫu, kiểm tra lại hình vẽ theo nét chi tiết và hoàn chỉnh hình vẽ Bíc 4: Diễn tả đậm nhạt: tiến hành sau: + Xác định vị trí và phác mảng sáng (nhạt)trung gian (đậm vừa) và đậm Chén đằng trước ấm Cao, hình chóp Màu đen nâu Chén hình trụ Màu trắng ngà Ấm có thân rộng nhất, phần nắp nhỏ nhất, thân to đáy và to miệng, vòi là nét cong Miệng to đáy, tay cầm là cong HS QS mẫu và TL HS nêu B1: Vẽ khung hình chung tập hợp mẫu, khung hình riêng đồ vật B2: Tìm tỷ lệ phận và vẽ phác B3: Vẽ chi tiết cho giống mẫu B4: Vẽ đậm nhạt HS nghe (72) + Vẽ đậm nhạt với sắc độ : đậm, đậm vừa và nhạt các nét gạch thưa và dày bút chì Đối với các vật mẫu có hình phức tạp GV vẽ hình tách rời phận để HS hiểu cấu trúc vật mẫu cách vẽ Trước thực hành em nào nhắc lại cách vẽ? Để bài vẽ đẹp trước vẽ các em hãy quan sát số bài vẽ các bạn HS khóa trước nhé c.Hoạt động Thực hành GV dựa vào thực tế bài vẽ HS để góp ý, bổ sung và điều chỉnh thiếu sót : + Bố cục hình tờ giấy + So sánh các tỉ lệ và vẽ hình + Tìm các độ đậm nhạt và vẽ đậm nhạt * GV nhắc nhở HS không nên vẽ mảng tối độ đen đậm mà vẽ nhẹ nhàng so sánh độ đậm nhạt các phần để nhấn đậm dần GV gợi ý rõ cho HS mức độ đậm nhạt độ :đậm, đậm vừa và nhạt Trước vẽ GV đưa tiêu chí đánh giá để HS dựa vào tiêu chí để làm bài tốt d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ HS và gợi ý HS nhận xét : Bố cục bài vẽ hợp lý chưa? Hình vẽ so với mẫu? Cách chuyển độ hợp lý chưa? Hình có khônng? Em thích bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi em có bài vẽ đẹp Kết luận: GV nhận xét chung tiết học Để bài vẽ đẹp các em cần lưu ý điều gì? Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, bài hát Bác Hồ để chuẩn bị cho bài HS QS bài vẽ HS năm trước HS làm bài HD HS đọc tiêu chí đánh giá HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài cho các bạn (73) Tuần 26 Ngày soạn: 5-3-2012 Ngày giảng: 7-3-2012: BÀI 25 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết nào là xem tranh Những kiến thức bài học cần hình thành HiÓu ND bøc tranh qua bè côc, h×nh ¶nh, mµu s¾c Biết đợc số thông tin hoạ sĩ NguyÔn Thô Tập mô tả, nhận xét xem tranh HS yêu quí, kính trọng Bác Hồ I Môc tiªu: Kiến thức: - HiÓu ND bøc tranh qua bè côc, h×nh ¶nh, mµu s¾c - Biết đợc số thông tin hoạ sĩ Nguyễn Thụ 2.Kĩ năng: - Tập mô tả, nhận xét xem tranh - HS nêu vài nét hoạ sĩ Nguễn Thụ - Miêu tả hình ảnh màu sắc tranh - HS khá giỏi nêu đợc lý thích hay không thích tranh Thái độ: - HS yêu quí, kính trọng Bác Hồ II ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Một số tranh ảnh vẽ Bác Hồ các họa sỹ 2.Häc sinh - SGK, tranh cña ho¹ sÜ vµ thiÕu nhi III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Em hãy hát bài hát ca ngợi Bác Hồ kính yêu Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Có nhiều bài hát Bác với muôn vàn kính yêu Trong hội họa có nhiều tác phẩm vẽ Bác Trong tiết học này (74) các em hiểu rõ sống Bác qua tranh Bác Hồ công tác Bài 25 GV ghi bảng Phát triển bài: a.Hoạt động Giới thiệu vài nét họa sỹ Nguyễn Thụ GV yêu cầu HS xem mục trang 77 HS đọc thầm phần SGK trang 77 SGK và gợi ý các em tìm hiểu tác giả: Nơi sinh họa sỹ Nguyễn Thụ? Ông sinh xã Đắc Sở huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây Em hãy kể tên tác phẩm tiếng Dân quân, đấu vật, làng ven núi, Bác Hồ ông? công tác Họa sỹ Nguyễn Thụ quê xã Đắc Sở HS nghe huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Ông là hiệu trưởng trường Đai Học Mỹ Thuật Hà Nội từ năm 1985 đến 1992 Ông phong phó giáo sư năm 1984 và danh hiệu Nhà Báo Nhân Dân năm 1988 Họa sỹ Nguyễn Thụ trưởng thành kháng chiến, ông vẽ tranh nhiều chất liệu khác và thành công là tranh lụa Đề tài yêu thích ông là phong cảnh và sinh hoạt nhân dân miền núi phía bắc Những nhân vật tranh thường là các cụ già, thiếu nữ, em bé, thể sinh động, duyên dáng bố cục phóng khoáng và màu sắc giản dị Ông có nhiều tranh giải thưởng nước và quốc tế : Dân quân, đấu vật, Làng ven núi, Bác Hồ công tác Ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học năm 2001 b.Hoạt động Xem tranh Bác Hồ công tác GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu tranh : Hình ảnh chính tranh là ai? Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ Dáng vẻ nhân vật Bác Hồ dáng ung dung thư thái trên yên tranh ntn? ngựa, tay cầm dây cương anh cảnh vệ (75) ngả người phía trước Hình dáng ngựa ntn? Mỗi dáng, bước Màu sắc tranh trầm ấm hay rực Màu sắc trầm ấm rỡ? Cách vẽ tranh mạnh mẽ hay nhẹ Cách vẽ nhẹ nhàng uyển chuyển nhàng uyển chuyển Tại Bác Hồ lại công tác? Tại lại có anh cảnh vệ cùng? Tại Bác Hồ lại ngựa? GV bổ sung làm rõ nội dung tranh : HS nghe Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối trên đường công tác Bác ngồi ung dung, thư thái trên lưng ngựa với túi khoác trên vai cho thây phong thái giản dị, gần gũi người Những bông lau màu trắng nghiêng nghiêng theo gió, dòng suối mờ nước gợi nên vẻ yên ả, thơ mộng núi rừng Việt Bắc Màu nâu hồng chủ đạo tranh cùng với độ đậm nhạt tinh tế đã tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng trầm ấm, hấp dẫn người xem Với bố cục tập trung, hình ảnh cô đọng, màu sắc giản dị, tranh Bác Hồ công tác là tác phẩm thành công vị Lãnh tụ yêu nước dân tộc Các em xem thêm số khác vẽ Bác Hồ để thấy đời và hoạt động tình cảm bác với thiếu nhi Bức : Bác Hồ bên cửa sổ Bác Hồ thăm lớp vỡ lòng Bác Hồ biên giới Qua bài này em cảm nhận điều gì? GV nêu : Qua bài đã giúp các em hiểu rõ sống hoạt động công tác người, thương yêu em thiếu nhi c.Hoạt động Nhận xét, đánh giá Khen ngợi em tích cực phat biểu xây dựng bài Kết luận: GV nhận xét chung tiết học (76) Sưu tầm số chữ in hoa nét nét đậm báo Tuần 27 Ngày soạn: 12- 3-2012 Ngày giảng: 14-3-2012 BÀI 26: VẼ TRANG TRÍ TẬP KÎ KIÓU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học HS đã biết dạng chữ in hoa nét thanh, nét đậm và biết công dụng chúng Những kiến thức bài học cần hình thành Hiểu cách xếp dòng chữ nào là hợp lý Biết cách kẻ và kẻ dòng chữ đúng kiểu Tập kẻ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm I.Môc tiªu: Kiến thức: - HiÓu c¸ch s¾p xÕp dßng ch÷ thÕ nµo lµ hîp lý - Biết cách kẻ và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu Kĩ năng: - Tập kẻ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm Thái độ: - HS quan tâm đến các dòng chữ hiệu,pa nô áp phích II ChuÈn bÞ 1.Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Một số dòng chữ in hoa nét nét đậm đẹp và chưa đẹp (để so sánh) - Sưu tầm vài dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm sách báo, tạp chí - Một số bài kẻ chữ HS lớp trước 2.Häc sinh: - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì màu vẽ III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài: Bài cũ KT đồ dùng học tập HS HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn Bài Ở bài trước các em đã tìm (77) hiểu kiểu chữ nét nét thanh, nét đậm, tiết này chúng ta tìm hiểu kĩ kiểu chữ này Bài 26… GV ghi bảng Phát triển bài: a.Hoạt động Quan sát, nhận xét GV giới thiệu số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm (kẻ đúng, chưa đúng) và gợi ý để HS nhận thấy: Kiểu chữ dòng nào kẻ đúng? Kiểu chữ dòng nào kẻ sai? Em có nhận xét gì chiều cao, chiều rộng chữ so với khổ giấy? Khoảng cách các chữ và tiếng phù hợp chưa? Khoảng cách các chữ tiếng có không? Em hãy tìm số chữ đứng cạnh có khoảng cách hẹp và rộng Khoảng cách các chữ so với các chữ nào? Vẽ màu nào để rõ dòng chữ? Em thấy dòng chữ nào đúng và đẹp? Dòng chữ đẹp là dòng chữ nào? HS đọc đầu bài HS QS Dòng Dòng 2,3 Phù hợp không to không nhỏ quá (Không phù hợp vì to quá, nhỏ quá) so với khổ giấy Phù hợp vì các khoảng cách các tiếng rộng các chữ (chưa phù hợp vì các khoảng cách các tiếng còn các chữ) Khoảng cách các chữ tiếng không Một số chữ đứng cạnh có khoảng cách hẹp như: O, G, C, Q, V, T, Y Một số chữ đứng cạnh có khoảng cách rộng như: H, N, M, U Chữ màu sáng thì màu đậm và ngược lại Dòng Dòng chữ đẹp là dòng chữ kẻ đúng kiểu chữ, có khoảng cách hợp lí Trong dòng chữ thường kẻ màu Vậy để kẻ dòng chữ đúng đẹp cần kẻ theo trình tự nào ta sang phần cách kẻ chữ nhé: b.Hoạt động Cách kẻ chữ GV vẽ lên bảng kết hợp với nêu các câu HS QS và TL câu hỏi hỏi gợi ý để HS nhận các bước kẻ chữ VD cô chọn dòng chữ MĨ THUẬT Bước 1: Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài, chiều cao dòng chữ Kẻ đường thẳng song song Bước 2: Tìm khuôn khổ chữ và khoảng cách các chữ, các tiếng cho (78) phù hợp Bước 3: Xác định bề rộng nét đậm và nét cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng các chữ Bước 4: Dùng thước để kẻ các nét thẳng, sử dụng compa vẽ tay các nét cong Bước 5: Vẽ màu: Màu dòng chữ và màu cần khác màu và đậm nhạt Vẽ màu gọn, nét chữ Em hãy nêu lại cách kẻ chữ? HS nêu lại các bước kẻ chữ: Gồm bước B1: Kẻ đường thẳng song song B2: Tìm khoảng cách các chữ B3: Xác định độ rộng nét thanh, nét đậm B4: Dùng thước kẻ và com pa để kẻ chữ B5: vẽ màu Trước vẽ các em quan sát số bài HS QS bài vẽ HS năm trước vẽ các bạn khóa trước để nắm rõ cách kẻ c.Hoạt động Thực hành Trước thực hành GV hướng dẫn HS HS làm bài HD Chiều cao, chiều dài hợp lý dòng chữ khổ giấy (để tránh tình trạng thừa thiếu chữ bố cục) Tìm khoảng cách các chữ và các tiếng Vị trí nét thanh, nét đậm (xác định đúng vị trí) Trong dòng chữ bề rộng các nét phải Trong dòng chữ bề rộng các nét đậm phải Cách chọn màu chữ, màu và cách vẽ màu Hướng dẫn cụ thể HS còn lúng túng d.Hoạt động Nhân xét đánh giá GV cùng HS chọn số bài đẹp HS trưng bày sản phẩm và nhận xét bài đánh giá về: cho các bạn Bố cục bài đẹp chưa? Vì sao? Cách kẻ chữ đúng chưa? Vì sao? Màu sắc bài nào? (79) Em hãy chọn bài đẹp, chưa đẹp? Kết luận: Nhận xét chung tiết học Em hãy nêu các bước kẻ chữ? Tìm và quan sát các hoạt động bảo vệ môi trường Sưu tầm tranh ảnh đề tài môi trường Ngày soạn: 15.4.2012 Ngày giảng: Chiều tiết 5a (18.4.2012) : Bài 27: VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I Môc tiªu - HS biết thêm môi trường và ý nghĩa môi trường với sống - HS biết cách vẽ và vẽ tranh có nội dung môi trường - HS biết có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường - HS khá giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II ChuÈn bÞ: Giaã viªn: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh ảnh đẹp môi trường (phong cảnh, các hoạt động bảo vệ môi trường) - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ HS các lớp trước Häc sinh: - SGK - Tranh ảnh môi trường - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài Thiên nhiên quanh ta thật tươi đẹp với canhe quan phong phú Những cảnh quan đó đẹp, môi trường cần lành chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ (80) môi trường Các em tìm hiểu qua nội dung đó qua bài học hôm Bài 27 GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài GV giới thiệu tranh ảnh môi trường và gợi ý HS nhận ra: Không gian sống xung quanh ta có Có đồi núi, ao hồ, kênh rạch, sông biển, gì? cây cối Môi trường xanh - - đẹp cần Cho người cho sống ai? Tại chúng ta cần có ý thức bảo vệ Vì môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng môi trường? xấu đến sống chính người Vậy để bảo vệ môi trường là nhiệm vụ Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ ai? người Là HS em có cách gì để giữ gìn và Thu gom rác, làm vệ sinh ngõ xóm, trồng bảo vệ môi trường? cây, làm vệ sinh mương rạch Để vẽ tranh môi trường có thể chọn số hoạt động vừa nêu vẽ tranh cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phong cảnh quê hương Nội dung tranh các em tự chọn, chọn nội dung Để vẽ tranh ta tiến hành vẽ ntn chúng ta chuyển sang phần cách vẽ nhé: b.Hoạt động Cách vẽ tranh GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính phụ làm rõ đề tài tranh Em chọn nội dung gì để vẽ tranh? Vẽ cảnh quê hương Vậy hình ảnh chính nội dung này là Hình ảnh chính là cảnh vật gì? Vậy nội dung này có thể thêm hình ảnh phụ như: Con vật, người cho sinh động GV gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý Bíc 1: Vẽ hình ảnh chính trước, xếp cho cân phần giấy quy định Bíc 2: Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động Bíc 3: Vẽ màu theo ý thích (Có đậm, nhạt) Các em lưu ý: Không nên vẽ nhiều hình tản mạn vì làm cho bài vẽ vụn vặt không rõ trọng tâm c.Hoạt động Thực hành GV tổ chức cho HS thực hành GV theo dõi gợi ý, bổ sung để HS hoàn thành bài vẽ d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về: (81) Bạn chọn nội dung gì để vẽ? Bạn xếp hình ảnh bài ntn? Bạn vẽ hình ntn? Em nhận xét gì màu sắc bài vẽ? Theo em bài nào đẹp? vì sao? GV xếp loại và đánh giá bài vẽ, khen ngợi em có bài vẽ đẹp Nhận xét chung tiết học 3.Cñng cè,dÆn dß Môi trường cần lành chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường? Quan sát lọ, hoa, và chuẩn bị cho bài học sau Tuần 28 Ngày soạn: 19-3-2011 Ngày giảng: 21-3-2011: Líp 5A4, 24-3-2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 Bài 28: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (VẼ MÀU) (82) I Môc tiªu: - Hiểu đặc điểm hình dáng mẫu - Biết cách vẽ mẫu có đồ vật - Vẽ đợc hình và đậm nhạt bút chì đen vẽ màu - HS khá giỏi xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu, màu sắc phù hợp II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn : - SGK, SGV - Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác (hình dáng màu sắc) - Hình gợi ý cách vẽ - Tranh tĩnh vật họa sỹ, bài vẽ lọ, HS lớp trước Häc sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài Ở các tiết trước các em đã học cách vẽ theo mẫu vật mẫu Trong tiết học này các em tìm hiểu tiếp cách vẽ theo mẫu Ở bài này chúng ta vẽ màu Bài 28 … a.Hoạt động : Quan sát nhận xét Giáo viên cùng HS bày mẫu chung để các em tìm cách bày mẫu hợp lý, sau đó gợi ý các em nhận xét : Em có nhận xét gì tỉ lệ chung Mẫu nằm khung hình chữ nhật mẫu vẽ? đứng Vị trí lọ và ? Quả phía trước, lọ phía sau, bị che khuất Lọ có hình dáng ntn? Cao thon nhỏ Lọ có đặc điểm gì? Thân to hơn, cổ thon nhỏ miệng lọ có đế Hoa có hình dáng ntn? Có dạng hình bán cầu Hoa có đặc điểm gì? Có nhiều cánh hoa, cánh hoa nhỏ và dài Quả có dạng hình gì? Hình cầu Quả có đặc điểm gì? Phần gần cuống và đáy lõm Độ đậm nhạt mẫu ntn? Lọ có màu đậm nhất, đậm vừa, hoa màu sáng Vậy sau đã nắm hình dáng đặc điểm mẫu ta nên tiến hành vẽ ntn? , chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần b.Hoạt động : Cách vẽ GV gợi ý HS : Bước : Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình lọ,quả, hoa(yêu cầu HS so sánh chiều ngang, chiều dọc để có tỉ lệ đúng) (83) Bước : Tìm tỉ lệ phận lọ, hoa, quả, Vẽ phác hình vật mẫu các nét thẳng Bước : Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu Bước : Xác định các mảng màu đậm nhạt mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ để các em hiểu rõ cách tiến hành bài vẽ c.Hoạt động : Thực hành - Trước HS thực hành, GV cho các em quan sát hình, tranh cuả các bạn khóa trước để các em tự tin - Khi HS làm bài, GV quan sát lớp, nhắc nhở các em : + Quan sát tìm đặc điểm mẫu : hình dáng tỉ lệ + Ước lượng tỉ lệ khung hình chung và khung hình vật mẫu - GV gợi ý, hướng dẫn bổ xung cho HS, là em còn lúng túng : + cách vẽ khung hình, ước lượng tỉ lệ phận, cách vẽ hình + Tìm mảng đậm nhạt và vẽ màu Hoạt động : Nhận xét đánh giá GV cùng HS chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý để HS nhận xét Em có nhận xét gì bố cục bài vẽ? Hình vẽ cân tờ giấy (không cân phần giấy) Hình vẽ bài? Rõ đặc điểm, sát mẫu tỉ lệ chung và tỉ lệ phận Cách thể màu bài? Có đậm có nhạt Em thấy bài vẽ nào đẹp ? vì sao? GV nhận xét bổ xung, điều chỉnh xếp loại và động viên chung lớp Nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Sưu tầm tranh ảnh lễ hội Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau -Tuần 29 Ngày soạn: 26-3-2011 Ngày giảng: 28-3-2011: Líp 5A4, 31-3-2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 Bài 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I Môc tiªu: - Hiểu đợc ND và các hoạt động ngày lễ hội - Biết cách nặn dáng ngời đơn giản - Nặn đợc ddang hoạt động tham gia lễ hội - HS khá giỏi nặn đợc hình cân đối, thể đơc hình dáng hoạt động tham gia lÔ héi (84) II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh ảnh ngày hội - Bài nặn các HS lớp trước - Đất nặn Häc sinh: - SGK - Đất nặn, b¶ng III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài Ngày hội là ngày vui thường tổ chức các hoạt đông vui chơi như: Kéo co, múa rồng, tung còn tiết học này các em thể hoạt động ngày hội hình nặn Bài GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt đông1 Tìm chọn nội dung đề tài GV yêu cầu HS kể ngày hội quê hương lễ hội mà em biết Em hãy kể ngày hội quê em Héi chợ, Hội Đền Hùng (Phú Thọ), Hội lễ hội mà em biết? chọi trâu (Đồ Sơn), Hội Lim (Bắc Ninh) Trong ngày hội thường diễn Đấu vật, chọi gà , kéo co, đua thuyền hoạt động gì? rồng, tung còn GV yêu cầu HS xem tranh ảnh lễ hội tóm tắt: Trong dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và nhiều trò chơi vui Lễ hội vùng miền thường mang các nét đặc sắc khác Em chọn nội dung gì để nặn? Đua thuyền Em nặn hình gì? Nặn thuyền, người đua thuyền Vậy sau đã chọn nội dung ta tiến hành nặn ntn, chúng ta cùng tìm hiểu phần nhé b.Hoạt động Cách nặn GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính phụ để nặn GV nhắc HS nhớ lại cách nặn đã học và nặn mẫu hình nặn cho HS quan sát các thao tác: Bước 1: Nặn phận (hoặc nặn từ thỏi đất) Bước 2: Ghép dính các phận Bước 3: Tạo dáng cho hình nặn Nặn thêm các hình ảnh phụ và các chi tiết Tạo dáng và xếp theo đề tài GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý SGK để các em nắm cách nặn (85) *Lưu ý: GV nhắc HS tìm và nặn các chi tiết đặc trưng cho ngày hội như: Khăn, áo, cờ, trống và tạo dáng sinh động cho hình nặn Nên nặn nhiều dáng người và các hình ảnh khác và xếp theo nội dung để tạo không khí tưng bừng, vui tươi lễ hội b.Hoạt động Thực hành GV tổ chức hoạt động thực hành cho HS: Nặn theo cá nhân GV quan sát, gơi ý, bổ sung cụ thể cho cá nhân để giúp các em hoàn thành bài lớp GV gợi ý HS chỉnh sửa các dáng người cho rõ nội dung hoạt động, tạo hài hòa GV khuyến khích các em nặn theo nội dung khác và tìm cách thể sinh động, hấp dẫn đề tài nặn lớp phong phú d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV tổ chức cho HS quan sát nhận xét số bài về: Hình nặn các bạn ntn? (rõ đặc điểm) Dáng hình nặn ntn? (Sinh động phù hợp với các hoạt động) Em hãy nêu cảm nhận em các bài nặn GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi em có bài nặn đẹp 3.Củng cố dặn dò Ngày hội là ngày vui thường tổ chức các hoạt động vui chơi nào? Sưu tầm số đầu báo, tạp chí, báo tường -Tuần 30 Ngày soạn: - - 2011 Ngày giảng: - - 2011: Líp 5A4, 7- - 2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 Bài 30: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐÇU BÁO TƯỜNG I Môc tiªu: - HiÓu ND ý nghÜa cña b¸o têng - BiÕt c¸ch trang trÝ ®Çu b¸o têng - Trang trí đợc đầu báo lớp đơn giản - HS khá giỏi trang trí đầu báo đơn giản, phù hợp với ND tuyên truyền II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Sưu tầm số đầu báo (Báo Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, Hoa Học Trò, Nhi Đồng, ) - Một số đầu báo tường lớp, trường - Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ (86) Häc sinh: - SGK - Sưu tầm số đầu báo - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài Các em đã học cách trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm Ở bài học này cô giới thiệu với các em cách trang trí đầu báo tường Qua bài này các em hiểu ý nghĩa báo tường qua đó biết cách trang trí và trang trí đầu báo Bài 30 GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt đông1 Quan sát nhận xét GV Giới thiệu số đầu báo và gợi ý để HS quan sát nhận thấy : Báo tường thường có gì? Nội dung tờ báo là gì? Đầu báo và thân báo Nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh, ảnh minh họa Báo tường là báo đơn vị : Bộ đội, trường học nhằm phản ánh hoạt động đơn vị đó Mỗi người đơn vị viết vài bài, có thể là thơ ca, văn xuôi tranh vẽ Sau đó dán vào bảng hay tờ giấy lớn, để nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem, cùng đọc Báo tường thường vào dịp lễ, tết các đợt thi đua GV yêu cầu HS quan sát tiếp đầu báo và gợi ý để HS tìm các yếu tố đầu báo + Chữ Đầu báo tường gồm có gì? Tên tờ báo, tên quan, lớp, chủ đề Tên tờ báo thường viết ntn? Em Thường viết chữ to, rõ ràng hãy nêu VD tên đầu báo? có thể là chữ in hoa chữ thường, chữ trang trí VD : Học tập Chủ đề tờ báo viết ntn? Em hãy Cỡ chữ nhỏ tên báo VD : Chào nêu VD tên chủ đề tờ báo? mừng ngày 20-11 Tên quan viết ntn? Em hãy nêu Tên đơn vị nhỏ tên báo VD : Lớp VD tên quan? 5A trường tiểu học Thanh Nhật + Hình minh họa Hình minh họa cho tờ báo có thể là hình Hình trang trí, cờ, hoa, biểu chưng (87) gì? Em chọn chủ đề, tên tờ báo, kiểu chữ, HS trả lời theo nội dung mình đã chọn hình minh họa ntn? Vậy đầu báo tường gồm có tên tờ báo; tên quan, lớp, chủ đề Tên tờ báo là phần chính, chữ to, rõ, bật VD : Thi đua, nhớ ơn Bác Hồ Có thể là chữ in hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sáng bật Chủ đề tờ báo : Cỡ chữ nhỏ tên báo VD : Chào mừng 115 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu Tên đơn vị xếp vị trí phù hợp, nhỏ tên báo VD : Lớp 4A, lớp 5A Hình minh họa tờ báo có thể là hình trang trí, cờ hoa biểu chưng Màu sắc đầu báo tường cần tươi sáng để tạo lôi hấp dẫn Các em vừa quan sát và tìm hiểu trang trí đầu báo tường, để trang trí đầu báo đẹp thu hút người xem ta thực ntn? Ta cùng tìm hiểu phần nhé b.Hoạt động Cách trang trí đầu báo tường GV vẽ minh họa lên bảng cách trang trí đầu báo Trước tiến hành cần suy nghĩ đặt tên tờ báo, tìm hiểu chữ hình minh họa phù hợp với nội dung Sau đó thực trình tự vẽ theo bước sau Bớc 1: Vẽ phác các mảng nh tên báo, hình minh hoạ, chủ đề Bíc 2: KÏ ch÷ vµo h×nh trang trÝ Bíc 3:VÏ mµu t¬i s¸ng phï hîp víi ND Trớc cho HS thực hành cho các em quan sát số bài đẹp HS năm trớc để c¸c em häc tËp c.Hoạt động Thực hành HS làm bài đã hướng dẫn GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, động viên HS làm bài d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài để đánh giá nhận xét : Bố cục bài trang trí? Sắp xếp hợp lý, rõ nội dung Chữ tên báo trình bày ntn? Tên báo nổi, rõ, đẹp Hình minh họa ntn? Màu sắc đầu báo? Phù hợp và sinh động Theo cảm nhận mình em thấy Tươi sáng, hấp dẫn bài nào đẹp, chưa đẹp? vì sao? GV bổ sung nhận xét xếp loại bài vẽ khen ngợi em có bài vẽ đẹp, động viên em chưa có bài vẽ đẹp GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Nêu ý nghĩa báo tường? Qua đó em cho biết cách trang trí đầu báo tường? Sưu tầm đề tài ước mơ em các bạn lớp trước Tuần 31 Ngày soạn: 9-4-2011 Ngày giảng: 11-4-2011: Líp 5A4, 14- - 2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 (88) Bài 31 : VẼ TRANH đề tài ớc mơ em I Môc tiªu: - Hiểu ND đề tài - Biết cách chọn hoạt động - Vẽ đợc tranh ớc mơ thân - HS khá giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Sưu tầm tranh ảnh đề tài ước mơ em và số đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ Häc sinh: - SGK - Giấy vẽ và thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài Trong sống có ước mơ, người thì ước mình có thể thăm giới đại dương, thăm vì Hay ước mơ làm bác sỹ Những ước mơ thật đẹp phải không các em Trong tiết này các em vẽ điều ước mơ mình nhé Bài GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt đông Tìm chọn nội dung đề tài GV giới thiệu số béc tranh có nội dung khác và gợi ý để HS tìm : Bức tranh nào là tranh vẽ nội Bức 2,3,4 dung ước mơ? Vì em biết tranh đó vẽ nội Vì bạn vẽ việc muốn sống cung dung ước mơ? trăng, muốn trái đất mãi mãi hòa bình Bác sỹ, kỹ sư là ước mơ bạn GV giải thích : Vẽ ước mơ là thể mong muốn có tốt đẹp người vẽ và tương lai theo trí tưởng tượng thông qua hình ảnh và màu sắc tranh VD : Muốn sống trên cung trăng, đáy đại dương, muốn trái đất mãi mãi hòa bình, muốn du lịch khắp các hành tinh Đối với HS, ước mơ học giỏi để trở thành kü sư, bác sỹ Là ước mơ đẹp có thể thực Em nào hãy nêu lên điều ước Em ước mình học thật giỏi để trở mình? thành bác sỹ để chữa bệnh cho người dân, Vậy chúng ta có ước mơ cho riêng mình, thể ước mơ mình vào tranh nào cho đẹp cô trò ta cùng tìm hiểu phần nhé b.Hoạt động Cách vẽ (89) GV phân tích cách vẽ số tranh cho HS thấy đa dạng cách thể nội dung đề tài + Cách chọn hình ảnh : cảnh đẹp mà mình ước thăm, thăm các vì + Cách bố cục : Có hình chính, hình phụ, hình chính xếp giữa, thêm hình phụ cho sinh động + Cách vẽ hình : Vẽ các dáng người khác + Cách vẽ màu : Màu tươi sáng, hình cạnh vẽ màu khác nhau, có đậm có nhạt Cách vẽ tiến hành bài đã học Lựa chọn và xếp hình ảnh cho rõ nội dung đề tài và tiến hành theo các bước sau Bíc : Vẽ các hình ảnh chính trước Bíc : Vẽ các hình ảnh phụ sau Bíc : Vẽ màu theo ý thích Em hãy nhắc lại trình tự vẽ? Để các em hiểu rõ nội dung và cách làm bài, chúng ta cùng quan sát số bài vẽ các bạn lớp trước cùng các tranh tham khảo SGK c.Hoạt động Thực hành GV tổ chức hoạt động thực hành cho HS Vẽ vào giấy đã chuẩn bị GV bao quát lớp, khuyến khích các em chọn nội dung và cách thể khác nhau, thi đua xem vẽ nhanh, vẽ đẹp Hướng dẫn cụ thể để HS còn lúng túng hoàn thành bài d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét : Bạn chọn nội dung ntn? (độc đáo, có ý nghĩa) Cách bố cục bài vẽ? (chặt chẽ, cân đối) Các hình ảnh chính, phụ thể ntn? (sinh động) Màu sắc tranh? (hài hòa, có đậm, có nhạt) Em hãy nêu cảm tưởng mình tranh? GV tổng kết, nhận xét chung học, khen ngợi em có bài vẽ đẹp, nhắc nhở động viên HS chưa hoàn thành bài 3.Củng cố dặn dò Em nào hãy nêu lên điều ước mình qua bài em vẽ mình? Quan sát lọ, hoa Làm tiếp bài nhà chưa xong Tuần 32 Ngày soạn: 16-4-2011 Ngày giảng: 18-4-2011: Líp 5A4, 21- - 2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 Bài 32 : VẼ THEO MẪU vÏ tÜnh vËt ( vÏ mµu) (90) I Môc tiªu: - HS biết quan sát, so sánh và nhận đặc điểm mẫu - HS vẽ hình và màu theo ý thÝch - HS khá giỏi xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Mẫu vẽ : Hai mẫu lọ, hoa, khác để HS quan sát và vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ - Một số tranh tĩnh vật họa sỹ - Một số bài vẽ lọ, hoa, HS lớp trước Häc sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài Ở bài trước các em đã làm quen với vẽ theo mẫu dạng mẫu vẽ đậm nhạt chì và vẽ màu Ở bài này các em tiếp tục vẽ theo mẫu dạng vẽ tĩnh vật (vẽ màu) a.Hoạt đông Quan sát nhận xét GV giới thiệu số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bài học GV đặt số câu hỏi gợi ý để HS nhận xét tranh Trong tranh vẽ hình ảnh gì? Lọ hoa, quả, giỏ … Bức tranh vẽ gì? Bằng màu Màu sắc có hình ảnh nào? Ở lọ hoa, và không gian xung quanh GV giải thích để các em hiểu thêm khái niệm tranh tĩnh vật : Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật dạng tĩnh : ấm, bát, chai, lọ hoa, … GV cùng HS bày mẫu theo nhóm và gợi ý các em nhận xét : Vị trí các vật mẫu ntn?(gọi HS vị HS1 : Lọ hoa và tách biệt nhau, trí khác nhau) đằng trước lọ HS2: Lọ sau quả, che khuất phần nhỏ lọ (91) Mẫu nằm khung hình gì? Chiều ngang lọ so với chiều cao lọ ntn? Chiều cao so với chiều ngang ntn? Hình dáng lọ ntn? Hình dáng hoa ntn? Quả có hình dáng ntn? Màu sắc độ đậm nhạt mẫu ntn? Hình chữ nhật Chiều ngang 1/3 chiều cao lọ Chiều cao và ngang là Lọ dáng cao, thon, nhỏ Có dạng đĩa Quả dạng hình cầu Màu nâu, đỏ, xanh Màu đậm lọ, quả, đậm vừa hoa, nhạt lá Qua quan sát nhận xét ta thấy đặc điểm hình dáng mẫu qua đó vẽ đúng mẫu Cần lưu ý vị trí quan sát khác nhau, hình vẽ phải khác Quan sát đước nào thì vẽ y b.Hoạt động Cách vẽ Giới thiệu GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để HS thấy trình tự vẽ : Bíc : Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu vẽ và vẽ phác khung hình chung (bố cục trên trang giấy theo chiều ngang hay chiều dọc cho phù hợp) phác khung hình lo hoa, (chú ý tỷ lệ,vị trí các vật mẫu) Bíc : Tìm tỷ lệ phận và vẽ hình lọ hoa và Bíc : Vẽ màu theo cảm nhận riêng (có đậm có nhạt) Trước vẽ, GV giới thiệu số bài vẽ HS lớp trước để các em tham khảo và tự tin c.Hoạt động Thực hành GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ đã hướng dẫn GV giợi ý cụ thể với số HS cách ước lượng tỷ lê., cách bố cục cách tỷ lệ… HS tự cảm nhận vẻ đẹp và hình, màu sắc mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng Khi góp ý nhận xét, yêu cầu HS quan sát mẫu để thấy phần đạt, chưa đạt bài vẽ mình hình đậm nhạt và màu sắc Dành nhiều thời gian cho HS thực hành d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV cùng HS nhận xét bài vẽ : Bố cục bài vẽ ntn? Phù hợp với khổ giấy Hình vẽ so với mẫu? Rõ đặc điểm Màu sắc bài vẽ? Hài hòa có đậm nhạt Em hãy đánh giá bài vẽ theo cảm nhận mình? GV bổ sung và điều chỉnh xếp loại, chọn bài vẽ đẹp làm đồ dùng dạy học GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp, nhắc nhở và động viên HS chưa hoàn thành bài 3.Củng cố dặn dò Tranh tĩnh vật là tranh vẽ gì? Sưu tầm tranh ảnh trại hè thiếu nhi trên sách báo tạp chí (92) Tuần 33 Ngày soạn: 23-4-2011 Ngày giảng: 25-4-2011: Líp 5A4, 28- - 2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 Bài 33 : VẼ TRANG TRÍ Trang trÝ cæng tr¹i hoÆc lÒu tr¹i thiÕu nhi I Môc tiªu: - HS hiểu vai trò ý nghĩa trại thiếu nhi - HS biết cách trang trí cổng trại lều trại theo ý thích - HS khá giỏi trang trí đợc cổng trại lều trại phù hợp với ND hoạt động II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK, SGV - Ảnh chụp, cổng trại và lều trại - Hình gợi ý cách trang trí - Bài vẽ HS lớp trước Häc sinh: - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài (93) Cắm trại là hình thức sinh hoạt tập thể ngoài trời, thường tổ chức sân trường, các buổi pích ních Để lều trại đẹp, hấp dẫn người ta thường trang trí nhiều cách khác Ở tiết học này các em tìm hiểu cách trang trí cổng trại Bài 33 GV ghi bảng, HS đọc đầu bài a.Hoạt đông Quan sát nhận xét GV giới thiệu số hình ảnh trại và đặt các câu hỏi gợi ý HS : Hội trại thường tổ chức vào Vào dịp lễ tết thường tổ chức dịp nào? đâu? nơi có cảnh quan đẹp : bãi cỏ có cây, bóng mát, sân trường Trại gồm phần chính nào? Cổng trại, lều trại Những vật liệu cần thiết để dựng trại Tre, nứa, lá, vải, panô, giấy màu, hồ dán, gồm gì? dây GV bổ sung và tóm tắt: + Vào dịp lễ, tết hay kì nghỉ hè, các trường thường tổ chức các hội trạo nơi có cảnh đẹp sân trường, công viên, bãi biển, hội trại là hình thức sinh hoạt tập thể, vui chơi bổ ích + Các phần chính hội trại gồm có : Cổng trại : là trung tâm trại , có thể tạo nhiều kiểu dáng khác nhau(đối xứng, không đối xứng) Cổng trại gồm có : cổng, hàng rào,được trang trí chữ vẽ cờ hoa Lều trại : là trung tâm trại, và là nơi tổ chức các sinh hoạt chung Lều củng có nhiều kiểu dáng : hình chữ nhật, hình tam giác, hình lục giác, trang trí mái nóc, bên và xung quanh cho đẹp Khu vực ngoài trại bố trí hài hòa, phù hợp với không gian trại Vật liệu thường dùng để trang trí trại : tre, nứa, lá, vải panô Qua ti vi tranh ảnh thân mình tham gia, ta thấy cảnh cắm trại thật là phong phú đa dạng Vậy trang trí lều trại ntn cho đẹp chúng ta cùng tìm hiểu phần cách vẽ nhé b.Hoạt động Cách trang trí lều trại GV giới thiệu cách hình gợi ý cách vẽ để HS nhận cách trang trí + Trang trí cổng trại : Bíc : Vẽ hình cổng, hàng rào (đối xứng hay không đối xứng) Bíc : Vẽ hình trang trí theo ý thích (hình vẽ, chữ, cờ, hoa) Bíc : Vẽ màu (tươi vui, rực rỡ) (94) +Trang trí lều trại: Bíc : Vẽ hình lều trại cân phần giấy Bíc : Trang trí lều trại theo ý thích (lựa chọn hình trang trí hoa, lá, chim, cá, mây trời làm cho lều trại sinh động) Bíc : Vẽ màu (tươi vui rực rỡ) GV nhắc HS không nên chọn qua nhiều hình ảnh trang trí khác mà cần có ý thức lựa chọn để các hình trên lều trại hài hòa, có nội dung Khi trang trí cần chú ý tới các mảng hình cho có mảng lớn, mảng nhỏ, tạo nên thay đổi và có nhịp điệu hấp dẫn Trước thực hành các em nên tham khảo số hình SGK và quan sát số các bài vẽ các bạn học sinh lớp trước để học tập và rút kinh nghiệm cho bài mình đẹp c.Hoạt động Thực hành GV nêu yêu cầu bài tập : tự chọn chủ đề vẽ cổng trại lều trại lớp, trang trí theo ý thích GV gợi ý HS cách vẽ hình và cách trang trí + Tìm hình dáng chung cho cổng trại lều trại + Cách trang trí : bố cục, họa tiết, màu sắc d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ HS và nhận xét, xếp loại GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi em có bài vẽ đẹp GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Trang trÝ lÒu tr¹i gåm mÊy bíc dã lµ nh÷ng bíc nµo? Về hoàn thành bài lớp Xem trước bài 34 -Tuần 34 Ngày soạn: 30-4-2011 Ngày giảng: 2-5-2011: Líp 5A4, 5- - 2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 Bài 34: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Môc tiªu: - Hiểu ND đề tài - Biết cách tìm, chọn ND đề tài - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo đề tài tự chọn - HS khá giỏi xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: - SGK,SGV - Tranh các họa sĩ và các HS các khóa trước đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ (95) Häc sinh : - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài Quanh ta cảnh vật phong phú và đa dạng với cảnh đẹp cảnh làng quê, cảnh miền núi, cánh đồng đó có người sinh sống và làm việc, có nhà, có vườn cây và vật dụng như: Cày, cuốc, chảo, nồi, lọ, hoa Bên cạnh đó còn có vật nuôi như: mèo, chó, gà, thỏ, ngoài còn có các vật khác như: Trâu, bò, ngựa có thể giúp người vận chuyển hàng và cày cấy Các vật hoang dã như: Hổ, hươu, voi, chồn, Những cảnh vật thiên nhiên người và vật xung quanh ta có thể vẽ thành tranh Bài 34 GV ghi bảng HS đọc đầu bài a.Hoạt đông Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem số tranh vẽ đề tài khác và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu: Các tranh này vẽ đề tài gì? Đề tài chân dung Nhà trường, cảnh đẹp quê hương Tĩnh vật Trong tranh đề tài chân dung có Vẽ chủ yếu phần khuôn mặt và thân trên hình ảnh gì? (hoặc tư khác) Trong tranh thuộc đề tài nhà trường có Các bạn HS, trường lớp, cây cối, cột cờ hình ảnh gì? Tranh đề tài cảnh đẹp quê hương có Có cây cối, đồi núi, là chủ yếu hình ảnh gì? Tranh đề tài tĩnh vật có hình Hoa quả, vật dùng ảnh gì? Em chọn đề tài gì để vẽ? GV cho HS lựa chọn đề tài trên để vẽ GV phân tích sau Ở đề tài nhà trường có thể vẽ phong cảnh trường em, học trên lớp, chơi sân trường, chăm sóc vườn trường , Ở đề tài cảnh đẹp quê hương có thể vẽ phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố đề tài vui chơi ngày hè có thể vẽ các hoạt động như: nhảy dây, đá cầu, thả diều * GV kết luận: §ề tài tự chọn phong phú, các em hãy tự chọn cho mình đề tài mà mình yêu thích và phù hợp để vẽ tranh HS tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh b.Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV gợi ý cách vẽ tranh Dựa vào hình gợi ý cách vẽ HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu cách vẽ tranh? B1: Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm (96) tranh B2: Vẽ các hình phụ cho sinh động, phù hợp với đề tài đã chọn B3: Vẽ màu theo cảm nhận riêng GV nhận xét và nhấn mạnh cách vẽ và lưu ý: Các dáng hoạt động cần thay đổi khác để tạo cho tranh phong phú, hấp dẫn c.Hoạt động Thực hành Trong HS làm bài GV quan sát lớp để góp ý gợi mở cho HS còn lúng túng chưa chọn nội dung đề tài GV nhắc nhở HS nên vẽ hình to, rõ ràng Dựa vào bài cụ thể, gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ và chi tiết phù hợp để bài vẽ luôn sinh động d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ HS và gợi ý HS nhận xét : Nội dung tranh diễn tả cảnh gì? Các hình ảnh tranh ntn? Em có nhận xét gì cách xếp hình ảnh? Cách vẽ hình, cách vẽ màu? Em thích bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi em có bài vẽ đẹp GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Thế nào là vẽ tự do? Về nhà chọn số bài vẽ đẹp trưng bày sau -TuÇn 35 Ngày soạn: 7-5-2011 Ngày giảng: 9-5-2011 Líp 5A4, 12- - 2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 Bµi 35: trng bµy kÕt qu¶ häc tËp I Môc tiªu: - GV và HS thấy đợc kết dạy-học mĩ thuật năm - Nhà trờng thấy đợc công tác quản lý dạy- học mĩ thuật - HS yªu thÝch m«n mÜ thuËt II H×nh thøc tæ chøc: - GVvà HS chọn các bài vé,xé dán giấy và bài tập nặn đẹp - Trng bµy n¬i thuËn tiÖn cho nhiÒu ngêi xem Lu - D¸n bµi theo ph©n m«n vµo giÊy khæ lín , cã d©y treo; - Trình bày đẹp,có kẻ bo,có tiêu đề, tên bài vẽ, tên học sinh dới bài - Bµy c¸c bµi tËp nÆn vµo khay,ghi tªn s¶n phÈm ,tªn häc sinh - Chọn các bài vẽ,bài tập nặn đẹp, tiêu biểu các phân môn để làm đồ dùng dạy - Chọn số bài vẽ đẹp để trang trí lớp học III §¸nh gi¸: - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá - GV híng dÉn cha mÑ HS xem vµo dÞp tæng kÕt n¨m häc cña líp - Khen ngợi học sinh có nhiều bài vẽ đẹp (97) - Tuần 36 Ngày soạn: 14-5-2011 Ngày giảng: 16-5-2011: Líp 5A4, 17-2-2011: Líp 5A1, 5A2, 5A3 Bài 36: «n tËp VẼ TRANH theo ĐỀ TÀI TỰ I Môc tiªu: - HiÓu phong phú đề tài tự - HS biÕt c¸ch t×m chọn chủ đề - Vẽ đợc tranh theo chủ đề đã chọn - HS quan tâm đến sống xung quanh II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn : - Tranh các họa sĩ và các HS các khóa trước đề tài khác (98) - Hình gợi ý cách vẽ Häc sinh : - Giấy - Bút chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập cña HS Giảng bài Giới thiệu bài GV ghi bảng HS đọc đầu bài a.Hoạt đông1 Tìm chọn nội dung đề tài GV cho HS xem số tranh vẽ đề tài khác và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu: Các tranh này vẽ đề tài gì? Đề tài chân dung Nhà trường, cảnh đẹp quê hương Tĩnh vật Trong tranh đề tài chân dung có Vẽ chủ yếu phần khuôn mặt và thân trên hình ảnh gì? (hoặc tư khác) Trong tranh thuộc đề tài nhà trường có Các bạn HS, trường lớp, cây cối, cột cờ hình ảnh gì? Tranh đề tài cảnh đẹp quê hương có Có cây cối, đồi núi, là chủ yếu hình ảnh gì? Tranh đề tài tĩnh vật có hình Hoa quả, vật dùng ảnh gì? Em chọn đề tài gì để vẽ? GV cho HS lựa chọn đề tài trên để vẽ GV phân tích sau Ở đề tài nhà trường có thể vẽ phong cảnh trường em, học trên lớp, chơi sân trường, chăm sóc vườn trường , Ở đề tài cảnh đẹp quê hương có thể vẽ phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố đề tài vui chơi ngày hè có thể vẽ các hoạt động như: nhảy dây, đá cầu, thả diều - GV kết luận: đề tài tự chọn phong phú, các em hãy tự chọn cho mình đề tài mà mình yêu thích và phù hợp để vẽ tranh - HS tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh b.Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ GV gợi ý cách vẽ tranh Dựa vào hình gợi ý cách vẽ HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu cách vẽ tranh? B1: Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm tranh B2: Vẽ các hình phụ cho sinh động, phù hợp với đề tài đã chọn B3: Vẽ màu theo cảm nhận riêng GV nhận xét và nhấn mạnh cách vẽ và lưu ý: (99) Các dáng hoạt động cần thay đổi khác để tạo cho tranh phong phú, hấp dẫn c.Hoạt động Thực hành Trong HS làm bài GV quan sát lớp để góp ý gợi mở cho HS còn lúng túng chưa chọn nội dung đề tài GV nhắc nhở HS nên vẽ hình to, rõ ràng Dựa vào bài cụ thể, gợi ý HS tìm hình ảnh chính, phụ và chi tiết phù hợp để bài vẽ luôn sinh động d.Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số bài vẽ HS và gợi ý HS nhận xét : Bạn chọn đề tài gì? Nội dung tranh diễn tả cảnh gì? Các hình ảnh tranh ntn? Em có nhận xét gì cách xếp hình ảnh? Cách vẽ hình, cách vẽ màu? Em thích bài nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi em có bài vẽ đẹp GV nhận xét chung tiết học 3.Củng cố dặn dò Thế nào là vẽ tự do? VÒ nhµ vÏ l¹i vµo giÊy A4 GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT LỚP Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/11/2011 BÀI 11: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11 Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức bài học quan đến bài học cần hình thành HS đã biết nào là Ngày Nhà giáo Hiểu cách chọn ND và cách vẽ tranh đề Việt Nam tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Biết hoạt động diễn ngày Vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo lễ 20-11 Việt Nam I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu cách chọn ND và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam (100) - Vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Kĩ năng: - Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam Thái độ: - HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh ảnh ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ 2.Học sinh: - SGK - Giấy vẽ thực hành - Bút chì tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Giới thiệu bài Ổ định tổ chức: GV giới thiệu người dự Bài cũ: KT đồ dùng học tập HS và nhận xét Bài mới: GV bắt nhịp cho HS hát bài hát Những bông hoa bài ca Qua bài hát các em thấy bài hát nói lên điều gì? Ngày Nhà giáo Việt Nam đến gần, để bày tỏ lòng biết ơn, chăm lo dạy dỗ, các em là HS đã có việc làm tốt Đó là các món quà có ý nghĩa kính tăng các thầy cô giáo Vậy các em có muốn thể tình cảm mình qua tranh ngày NGVN 20-11 không Cô trò mình cùng tìm hiểu bài hôm nhé Bài 11: Vẽ tranh: Đề tài ngày NGVN 20-11 GV ghi bảng Phát triển bài a Hoạt động Tìm chọn nội dung GV yêu cầu HS kể lại hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà Giáo Việt Nam Hoạt động HS HS vỗ tay HS lấy đồ dùng học tập để lên bàn HS hát Nói lên lòng biết ơn các em HS các thầy cô giáo nhân ngày lễ 20-11 HS đọc lại đầu bài HS tặng hoa cho thầy, cô giáo, lễ kỉ niệm (101) trường mình, lớp mình ngày NGVN 20-11 trường, Đó chính là hoạt động ngày tiết học chào mừng ngày NGVN 20-11, NGVN 20-11 chúng em múa hát mừng ngày 2011,Tặng hoa, quà thầy cô nhân ngày lễ Quang cảnh ngày 20 – 11 Quang cảnh đông vui nhộn nhịp, các hoạt động phong phú màu sắc rực rỡ nào? Các hình dáng tư thế nào? GV gắn tranh đây là tranh vẽ ngày NGVN 20-11 Bức tranh vẽ ND gì? Bức tranh vẽ ND gì? Bức tranh vẽ ND gì? Hình ảnh chính các tranh này là gì? Hình ảnh phụ là gì? Màu sắc tranh này nào? GV bổ xung số hoạt động ngày NGVN 20-11 như: Cô giáo giảng bài trên lớp Sân trường ngày 20-11 Thăm thầy cô giáo cũ Cùng cha mẹ tăng hoa, quà thầy cô Đó chính là hoạt động ngày NGVN 20-11 Vậy cách vẽ nào cô trò mình chuyển sang HĐ2 nhé b,Hoạt động Cách vẽ tranh Em hãy nêu lại cách vẽ tranh đề tài? Các dáng người khác hoạt động Hai bạn ôm hoa tặng cô giáo Cô giáo giúp các em HS học bài Các bạn cắm hoa trên bàn cô giáo Các dang người hoạt động Đường đi, cây, không gian lớp học Màu sắc tươi sáng,có đậm nhạt,những hình ảnh cạnh tô màu khác Bước 1: Vẽ hình ảnh chính Bước 2: Vẽ hình phụ Bước Vẽ màu Đó chính là các bước vẽ tranh đề tài ngày NGVN 20-11 Bước 1: Vẽ hình ảnh chính Bước 2: Vẽ các hình ảnh phụ Bước 3: Vẽ màu GV gắn tranh qui trình các bước vẽ, GV cố tình gắn sai và yêu cầu HS lên gắn lại Em có nhận xét gì cách xếp các Cô xếp sai bước vẽ tranh trên bảng? Cô mời em lên gắn lại cho cô HS lên gắn lại (102) Em có nhận xét gì cách xếp bạn? Cô mời bạn lêngiải thích cho cô và lớp cùng nghe em lại gắn vậy? Em có đồng ý với cách giải thích bạn không? GV cho HS nhận xét các tranh HS năm trước để tham khảo và để các em nhận ra: Hình ảnh nào tranh là chính? Hình ảnh nào là phụ? Sử dụng màu nào để tranh sinh động vui tươi? GV nhắc HS: Không vẽ quá nhiều hình ảnh hình ảnh quá nhỏ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt Bây các em thể tranh đề tài ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11 c,Hoạt động Thực hành GV chia lớp thành nhóm nhóm HS các nhóm thảo luận và tìm ND để thể bài nhóm mình GV hỏi đến nhóm, nhóm em chọn ND gì để vẽ tranh HS thực hành, GV đến bàn gợi ý thêm cho HS cách xếp các hình ảnh, cách vẽ hình vẽ màu Động viên các nhóm HS có bài vẽ khá tìm các hình ảnh phong phú độc đáo cho tranh, góp ý cụ thể để nhóm HS còn lúng túng hoàn thành bài vẽ d,Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV cùng HS găn hết các bài nhóm để nhận xét, xếp loại GV gắn tiêu chí đánh giá để HS đọc và GV nhắc lại Dựa vào tiêu chí em hãy nhận xét bài cho các nhóm Theo em nhóm nào đạt mức HTT, nhóm nào đạt mức HT GV nhận xét và khen ngợi nhóm HS làm bài tốt chọn số bài vẽ làm Em đồng ý Hình ảnh chính là các bạn cắm hoa trên bàn cô giáo là chính phải vẽ trước, bảng, nhà…là hình ảnh phụ vẽ sau và cuối cùng là vẽ màu Có Hình ảnh các em và cô giáo là chính, hình ảnh cây cối, nhà là phụ Các hình cạnh vẽ màu khác nhau, màu gọn hình, màu tươi sáng có đậm nhạt HS làm bài HS TL Các nhóm trưởng lên trưng bày sản phẩm nhóm mình HS đọc tiêu chí và nhận xét bài cho các bạn (103) đồ dùng dạy học Kết luận Môt em nhắc lại cho cô các bước vẽ HSTL Ngày 20-11 là ngày hội lớn các thầy cô qua bài học ngày hôm cô mong các em học tập tốt để có bông hoa điểm 9, 10 dành tặng các thầy cô giáo đó là món quà quí giá mà các thầy cô mong đợi GV nhận xét chung tiết học Nhắc HS chuẩn bị mẫu có vật mẫu bình nước và quả, cái chai và Yên Lãng: Ngày 15/11/2011 Người thực hiện: GV Hoàng Thị Xuân Đơn vị công tác: Trường tiểu học Yên Lãng I (104)

Ngày đăng: 10/09/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan