3.7 MỘT SỐ CHÚ Ý KHI ĐƯA ỨNG DỤNG CNTT VÀO BÀI GiẢNG - Giáo viên cần cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có hoặc không sử dụng công nghệ thông tin sao cho phát huy được một cách tối đa [r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS SỔ GHI CHÉP CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013-2014 Họ và tên giáo viên: Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Chức vụ chuyên môn: Giáo viên THANH HOÁ NĂM 2013 (2) PHẦN I KẾ HOẠCH BDTX CÁ NHÂN NĂM HỌC 2013-2014 KẾ HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2013-2014 Họ và tên : Trình độ chuyên môn: ĐHSP Toán Chức vụ: Công việc chuyên môn và kiêm nhiệm giao: Giảng dạy Vật lí lớp 9A, 9B; Toán 7A, 7b, CN I Mục tiêu việc BDTX: Việc học tập BDTX để cập nhật kiến thức chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực giáo dục và lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi và nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng thân; lực tự đánh giá hiệu BDTX; lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng mình II Nội dung BDTX: Khối kiến thức bắt buộc: 60 tiết/ năm học a Nội dung bồi dưỡng (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết): + Nắm vững và thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI giáo dục và đào tạo (10 tiết); + Nắm vững và thực Chỉ thị số 3004/CT-BDGĐT ngày 15/8/2013 Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013-2014; Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2013-2014 theo cấp, bậc, ngành học (10 tiết); + Nắm vững và thực sáng tạo các nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giảng dạy và giáo dục (10 tiết) b.Nội dung bồi dưỡng (khối kiến thức bắt buộc, thời lượng: 30 tiết): Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán trường THCS (3) Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng (khối kiến thức tự chọn, thời lượng: 60 tiết/năm học): Căn chương trình BDTX cấp học (ban hành kèm theo các Thông tư số 31 ngày 08/8/2011 Bộ GD&ĐT) Căn vào hướng dẫn đạo Phòng Giáo dục huyện Tĩnh Gia, Kế hoạch nhà trường, Tổ khoa học Tự nhiên và vào khả năng, lực thân tôi lựa chọn môđun sau thuộc khối kiến thức tự chọn cấp THCS để bồi dưỡng năm học là môđun: 14, 18, 19, 25 : Mã môđun Tên và nội dung môđun THCS 14 Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp THCS 18 THCS 19 THCS 20 Ghi chú Phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Dạy học với công nghệ thông tin Vai trò công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Sử dụng các thiết bị dạy học 1: Tìm hiểu vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học môn học : Nghiên cứu sử dụng các thiết bị dạy học theo mõn học 3: Phổi hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thổng và đại làm tăng hiệu dạy học rnôn học : Tự lảm số đồ dùng dạy học theo môn học (4) III Hình thức BDTX: Tự học, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn IV Kế hoạch BDTX cụ thể hàng tháng: Thời gian Nội dung BDTX (1) (2) Tháng 9/2013 Tháng 10/2013 Tháng 11/2013 Nội dung bồi dưỡng 1: - Nắm vững và thực nghiêm túc thị số 03- CT/TW Bộ chính trị tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI giáo dục và đào tạo - Nắm vững và thực nghiêm túc Chỉ thị số 3004/CT – BDGT ngày 15/8/2013 BGD&ĐT - Nắm vững và thực sáng tạo các nội dung phong trào thi đua “ XD THTT – HSTC” Nội dung bồi dưỡng 2: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán trường THCS Nội dung bồi dưỡng 2: Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn Toán trường THCS Số tiết (3) Hình thức BDTX (4) 10 - Tự học, kết hợp với sinh hoạt tổ chuyên môn, học qua mạng Internet 10 Kết cần đạt (5) nắm vững và thực chủ trương, chính sách Đảng, nhà nước và các quan quản lý giáo dục bậc học, cấp học, ngành học mà mình đảm nhiệm 10 15 15 - Tự học Nắm vững các - Thảo luận, sinh các kiến thức, kỹ hoạt tổ, nhóm và vận dụng chuyên môn tốt vào quá trình giảng dạy - Tự học, Nắm vững các - Thảo luận, sinh các kiến thức, kỹ hoạt tổ, nhóm và vận dụng chuyên môn tốt vào quá trình giảng dạy (5) Tháng 12/2013 Nội dung bồi dưỡng 3: Mã mô đun 18: Phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Nội dung bồi dưỡng 3: 15 - Tự học - Thảo luận, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Mã mô đun 14 Tháng 01/2014 Tháng 02/2014 Tháng 03/2014 Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 1.Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Nội dung bồi dưỡng 3: Mã mô đun 19: Dạy học với công nghệ thông tin Vai trò công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Nội dung bồi dưỡng 3: Mã mô đun 19: Vai trò công nghệ thông tin dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Nắm vững các phương pháp, kĩ - Tự học thuật dạy học tích - Thảo luận, sinh cực cấp THCS hoạt tổ, nhóm - Vận dụng chuyên môn các kĩ thuật dạy học tích cực và các phương pháp dạy học tích cực Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 15 - Tự học Xác định và nắm - Thảo luận, sinh vững các biện hoạt tổ, nhóm pháp để nâng cao chuyên môn hiệu dạy học nhờ hỗ trợ công nghệ thông tin - Tự học - Thảo luận, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn Xác định và nắm vững các biện pháp để nâng cao hiệu dạy học nhờ hỗ trợ công nghệ thông tin (6) Tháng 4/2014 Tổng Nội dung bồi dưỡng 3: Mã mô đun20: Sử dụng các thiết bị dạy học 1: Tìm hiểu vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học môn học : Nghiên cứu sử dụng các thiết bị dạy học theo môn học 3: Phổi hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thổng và đại làm tăng hiệu dạy học môn học : Tự làm số đồ dùng dạy học theo môn học - Tự học - Thảo luận, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 15 Hiểu vai trò TBDH việc đổi PPDH có kỹ làm và sử dụng ĐDDH 120 (7) PHẦN II TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BDTX NĂM HỌC 2013-2014 A CHỈ THỊ CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Bộ Chính trị (khóa X) đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07-11-2006 “Tổ chức vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Hơn năm qua, với đạo thường xuyên, chặt chẽ các cấp ủy và tổ chức đảng; tham gia tích cực cán bộ, đảng viên và nhân dân, vận động đã đạt kết bước đầu, góp phần vào công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng Kết triển khai vận động đã khẳng định việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh là quan trọng và cần thiết, đáp ứng yêu cầu cấp bách trước mắt mà còn có ý nghĩa bản, lâu dài nghiệp cách mạng Đảng và nhân dân ta Để tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, Bộ Chính trị yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, các ngành, các cấp nắm vững, quán triệt và thực tốt số vấn đề sau đây: 1- Mục đích Phát huy kết đã đạt được, khắc phục hạn chế việc thực vận động thời gian qua, tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc nội dung và giá trị to lớn tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh; tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, hội thực dụng, đẩy lùi suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực; góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng 2- Yêu cầu - Tạo thống cao nhận thức Đảng và xã hội ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, coi đây là công việc thường xuyên ngày, là trách nhiệm cụ thể thiết thân cán bộ, đảng viên và nhân dân - Lãnh đạo, đạo đồng bộ, chặt chẽ, kết hợp việc tổ chức học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh với công tác xây dựng , chỉnh đốn Đảng, các vận động và các phong trào triển khai Đảng và xã hội, góp phần đẩy mạnh thực nhiệm vụ chính trị ngành, địa phương, quan, đơn vị Kết hợp xây và chống (8) - Đề cao ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện người, là vai trò gương mẫu cán chủ chốt các cấp, người đứng đầu, cấp trên; đồng thời, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực nghiêm các quy định tổ chức đảng, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy định quan, đơn vị và giám sát nhân dân 3- Các nội dung chủ yếu cần thực - Tiếp tục tổ chức học tập tư tưởng và gương đạo đức Hồ Chí Minh, bao gồm việc học tập và làm theo tác phong, phong cách Bác, thể cụ thể công việc thường ngày, quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp Đặc biệt nhấn mạnh việc làm theo qua hành vi thiết thực, cụ thể - Tiếp tục xây dựng và tổ chức thực chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng và gương Hồ Chí Minh, phù hợp với đặc điểm hoạt động ngành, địa phương, quan, đơn vị giai đoạn - Quy định rõ trách nhiệm tự giác đầu, gương mẫu cán lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu các cấp, cán bộ, đảng viên Xây dựng chế kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và nhân dân việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cán bộ, đảng viên - Đưa việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sinh hoạt thường xuyên tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể Xây dựng và tổ chức thực tốt chương trình hành động tổ chức đảng, quan, đơn vị; chương trình tu dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Lấy kết học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh là tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại đảng viên, tổ chức đảng năm - Tiếp tục đạo việc biên soạn chương trình, giáo trình đạo đức Hồ Chí Minh để giảng dạy các cấp học, bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và đào tạo, bồi dưỡng cán các học viện, trường chính trị, trường đào tạo, bồi dưỡng cán các cấp - Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp có biện pháp cụ thể để tổ chức, đạo thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ theo gương đạo đức Bác Hồ - Định kỳ tổ chức kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết, phát và biểu dương các điển hình tiên tiến học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Phê bình, uốn nắn các nhận thức lệch lạc, các việc làm thiếu gương mẫu, nói không đôi với làm Đấu tranh với các quan điểm sai trái, các biểu quan liêu, tham nhũng, lãng phí - Tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền gương đạo đức Hồ Chí Minh, các điển hình tiên tiến học tập và làm theo gương đạo đức Bác Hồ nhiều hình thức phong phú và sinh động 4- Tổ chức thực - Việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cấp ủy đảng các cấp, trực tiếp là ban thường vụ cấp ủy, đồng chí bí thư cấp ủy đạo Không thành lập ban đạo các cấp (9) Ban Bí thư Trung ương Đảng, đồng chí Tổng Bí thư đạo việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh toàn Đảng và xã hội - Căn Chỉ thị Bộ Chính trị, các tỉnh ủy, thành ủy, ban cán đảng, đảng đoàn lãnh đạo tổ chức và hướng dẫn việc thường xuyên học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh địa phương, ngành, tổ chức, quan, đơn vị mình - Giao Ban Tuyên giáo Trung ương là quan thường trực, có phận giúp việc với số cán chuyên trách, giúp Ban Bí thư việc tổ chức, đạo học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Tại các ngành, địa phương, quan, đơn vị, thành lập phận giúp việc tinh gọn, nòng cốt là số cán ban tuyên giáo để giúp ban tuyên giáo tham mưu, giúp thường vụ cấp ủy đạo thực chủ trương này - Căn Chỉ thị này, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp với các quan xây dựng chương trình, nội dung học tập; cụ thể hóa các chuẩn mực đạo đức cách mạng và hướng dẫn thực hiện; đưa nội dung học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sinh hoạt tháng các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể, vào chương trình giảng dạy các nhà trường; nội dung, phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả; kế hoạch sơ kết, tổng kết; quy chế phối hợp đạo, quy định trách nhiệm nêu gương cán lãnh đạo trình Ban Bí thư ban hành Đồng thời, đạo các quan thông tin đại chúng, đội ngũ báo cáo viên thường xuyên tuyên truyền tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh, các điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt học tập và làm theo gương đạo đức Bác * Nghị Đại hội XI Đảng Đổi và toàn diện giáo dục, đào tạo Đại hội XI Đảng đã xác định mục tiêu : “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa và người Việt Nam” Có thể thấy chất lượng giáo dục và đào tạo chúng ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ và dạy người; chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; quản lý nhà nước giáo dục còn bất cập; xu hướng thương mại hóa và sa sút đạo đức giáo dục còn chậm khắc phục, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội Việc đổi và toàn diện giáo dục, đào tạo nước ta đặt yêu cầu cấp thiết Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán quản lý là khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài chính giáo dục Thực kiểm (10) định chất lượng giáo dục, đào tạo tất các bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình và xã hội” Nội dung đổi giáo dục, đào tạo - Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Đề cao trách nhiệm gia đình và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo dục hệ trẻ Tiếp tục phát triển và nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật cho các sở giáo dục, đào tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu vào xây dựng số sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế - Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ các doanh nghiệp với sở đào tạo Xây dựng và thực các chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn; đồng thời chú trọng đào tạo nghề cho nông dân, là người thuộc diện thu hồi đất; nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm công xã hội giáo dục; thực tốt chính sách ưu đãi, hỗ trợ người có công, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn - Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm các sở giáo dục, đào tạo Thực hợp lý chế tự chủ các sở giáo dục, đào tạo gắn với đổi chế tài chính Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác tra; kiên khắc phục các tượng tiêu cực giáo dục, đào tạo Hoàn thiện chế, chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo trên ba phương diện: huy động các nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời; mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo - Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non tuổi Thực phổ cập giáo dục tiểu học và trung học sở với chất lượng ngày càng cao Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng và dạy nghề nước Thực đồng các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội các sở giáo dục, đào tạo Tập trung đầu tư xây dựng số trường, khoa, chuyên ngành mũi nhọn, chất lượng cao - Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học tất các cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục Phát (11) triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; mở rộng các phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên Thực tốt bình đẳng hội học tập và các chính sách xã hội giáo dục Đổi quản lý giáo dục Để thực mục tiêu đổi và toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, trước hết cần tập trung vào khâu then chốt là đổi quản lý giáo dục, bao gồm: Một là, tổ chức lại hệ thống quan quản lý nhà nước giáo dục và đào tạo Đây là giải pháp có tính mở đường khâu then chốt đổi quản lý giáo dục Việc phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, là nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta là đòi hỏi cấp bách, đồng thời là đột phá có tính chiến lược công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Vì cần tổ chức lại hệ thống các quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quốc gia, theo hướng có quan (Bộ Giáo dục) thực chức quản lý nhà nước giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và quan (Bộ Đào tạo và Phát triển nguồn nhân lực) thực chức quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và phát triển nguồn nhân lực quốc gia (bao gồm phận quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục thường xuyên mà thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; phận quản lý nhà nước dạy nghề thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; phận quản lý nhà nước niên thuộc Bộ Nội vụ nay) Nếu không tổ chức lại hệ thống quan quản lý nhà nước giáo dục và đào tạo thì không thể đổi quản lý giáo dục và “đổi và toàn diện” giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế Hai là, nâng cao hiệu lực đạo tập trung, thống Chính phủ việc thực chiến lược, chính sách phát triển giáo dục Đổi chức và phương thức hoạt động Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch theo hướng giúp Thủ tướng đạo việc thống quản lý nhà nước giáo dục thực chiến lược phát triển giáo dục Ba là, tiếp tục hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục theo hướng: “Chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho người và hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên ” Bốn là, đổi tư duy, chế và phương thức quản lý giáo dục theo hướng phân cấp cách hợp lý nhằm giải phóng và phát huy mạnh mẽ tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp và sở giáo dục, giải cách hiệu bất cập toàn hệ thống quá trình phát triển Các (12) quan quản lý nhà nước giáo dục và đào tạo thực chức quản lý nhà nước theo phân công Chính phủ, tập trung làm tốt các nhiệm vụ chủ yếu, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển giáo dục; xây dựng chế và quy chế quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo; tổ chức kiểm tra và tra giáo dục, Cần giảm thiểu việc quản lý còn nặng tính chất vụ, bị động và tập trung thái quá việc thực các “dự án” giáo dục Trên sở thể chế hóa vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quản lý giáo dục các cấp, các ngành mà thực phân cấp quản lý mạnh mẽ cho các bộ, ngành, các địa phương Hoàn thiện quy chế quản lý hoạt động các loại hình trường Giao quyền chủ động cao cho các trường đại học, cao đẳng để tạo điều kiện cho các trường chủ động, sáng tạo việc thực có hiệu các mục tiêu giáo dục, đồng thời chịu trách nhiệm lớn xã hội và nhân dân Đẩy mạnh phân cấp và góp phần giải có hiệu các vấn đề xúc; ngăn chặn và đẩy lùi các tượng tiêu cực giáo dục Thực hợp lý chế tự chủ giáo dục, đào tạo gắn với đổi chế tài chính Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, quản lý mục tiêu, chất lượng giáo dục, đào tạo Phát triển hệ thống kiểm định và công bố công khai kết kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo; tổ chức xếp hạng sở giáo dục, đào tạo Tăng cường công tác tra, kiểm tra, thực nếp kỷ cương các sở giáo dục; kiên khắc phục các tượng tiêu cực giáo dục, đào tạo Hoàn thiện chế, chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo trên ba phương diện: động viên các nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Xây dựng chế phối hợp quản lý nhà trường, gia đình và xã hội, chế gắn kết giáo dục - đào tạo với nghiên cứu khoa học - công nghệ và ứng dụng qua các hình thức tổ chức, liên kết, các chính sách vĩ mô và vi mô Tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch; tiến hành dự báo thường xuyên và tăng cường cung cấp thông tin thường xuyên nhu cầu nhân lực xã hội cho các ngành, các cấp, các sở giáo dục để điều tiết quy mô, cấu ngành nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục, khai thác nguồn thông tin quốc tế giáo dục hỗ trợ việc đánh giá tình hình và định phù hợp Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục Nhanh chóng đào tạo đội ngũ cán chuyên gia công tác trên lĩnh vực này Xây dựng các chuẩn và công khai hóa các chuẩn giáo dục và đào tạo Năm là, đổi chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ giáo viên và cán quản lý giáo dục theo hướng coi trọng phẩm chất và lực thực tế Xây dựng và đại hóa các trường đại học sư phạm trọng điểm, tập trung vào công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, không đào tạo ngoài ngành sư phạm Xây dựng quy hoạch, kế hoạch hóa công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên các cấp, các chuyên ngành địa phương, khu vực và nước Thực chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán quản lý giáo dục Đào tạo và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục các cấp; đồng thời điều chỉnh, xếp lại cán bộ, giáo viên theo yêu cầu (13) phù hợp với lực và phẩm chất cán Thực các chế độ, chính sách nhằm thu hút học sinh giỏi vào học ngành sư phạm và các chế độ, chính sách thực ưu tiên, ưu đãi cho giáo viên và cán quản lý giáo dục Chế độ này cần nâng mức hưởng lương và phụ cấp cho giáo viên đứng lớp lên mức ngang cán quân đội và công an Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng và hiệu công tác quản lý, chú trọng quản lý chất lượng giáo dục Tăng cường tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng và giám sát các hoạt động quản lý giáo dục Chấn chỉnh, xếp lại hệ thống các trường đại học, cao đẳng; khắc phục tình trạng thành lập các trường nơi, lĩnh vực không đủ điều kiện đội ngũ cán giảng dạy, sở vật chất, trang thiết bị và đầu vào sinh viên; kiên loại bỏ các trường đào tạo chất lượng kém Tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường đôi với việc hoàn thiện chế dân chủ, công khai, minh bạch, bảo đảm giám sát các quan nhà nước, đoàn thể và xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông quản lý giáo dục các cấp Sáu là, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học giáo dục, giải tốt vấn đề lý luận và thực tiễn quá trình đổi giáo dục Tiếp tục xây dựng và phát triển lý luận giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại trên tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện chủ trương, đường lối, chính sách giáo dục Đảng và Nhà nước, đổi quản lý và nội dung, phương pháp giáo dục, phổ biến tri thức khoa học giáo dục thường thức xã hội Thường xuyên đánh giá tác động các chủ trương, chính sách, các giải pháp để bổ sung và hoàn thiện chế đổi giáo dục Bảy là, tăng cường lãnh đạo Ðảng, quản lý Nhà nước, vai trò Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân việc đổi quản lý giáo dục Các cấp ủy đảng từ Trung ương đến địa phương thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo, hướng dẫn, giúp đỡ và kiểm tra các quan quản lý nhà nước việc thể chế hóa các các chủ trương, chính sách giáo dục Đảng, đặc biệt là công tác quản lý nhà nước giáo dục Các cấp ủy đảng cần quan tâm làm tốt công tác phát triển Đảng, tăng cường xây dựng và củng cố tổ chức đảng, giáo dục chính trị, tư tưởng, xây dựng nếp, kỷ cương nhà trường; coi việc phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục là tiêu phấn đấu xây dựng tổ chức đảng sạch, vững mạnh Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể cần tăng cường công tác lập pháp, giám sát và phản biện giáo dục theo chức năng, nhằm thúc đẩy việc quản lý phát triển giáo dục đúng hướng Đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục, “đề cao trách nhiệm gia đình, nhà trường và xã hội” nhằm huy động tốt đóng góp trí lực, nhân lực và vật lực toàn xã hội, toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục, khắc phục các biểu tiêu cực giáo dục, đào tạo Xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật giáo dục KẾT QUẢ HỘI NGHỊ LẦN THỨ BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XI: Toàn văn thông báo Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đó có số vấn đề bật sau (14) Trong gần năm qua, tình hình giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro Kinh tế giới phục hồi chậm dự báo Trong nước, hạn chế vốn có kinh tế cùng nhiều khó khăn khác làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế tăng trưởng chậm lại, sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sức cạnh tranh còn thấp hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Bên cạnh đó là thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại nặng nề Nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường ngày càng cao, chúng ta phải dành nhiều nguồn lực để bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền đất nước Trước diễn biến phức tạp tình hình giới và nước, sau Đại hội XI, Đảng và Nhà nước ta đã kịp thời điều chỉnh mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm theo hướng tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội… Chính phủ đã điều hành liệt, phù hợp với thực tế tình hình Đây là sách kịp thời, đúng đắn, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế-xã hội đất nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phân tích nguyên nhân kết và hạn chế, thiếu sót, là nguyên nhân chủ quan; nêu bài học kinh nghiệm sau năm thực Nghị Đại hội XI Đảng kinh tế-xã hội; nhấn mạnh mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế-xã hội năm 2014-2015 là: Tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; phục hồi tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh gắn với tái cấu kinh tế và thực đột phá chiến lược Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh cải cách hành chính và phòng, chống tham nhũng, lãng phí Bảo đảm quốc phòng và an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Nâng cao hiệu công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế Năm 2014 tập trung cao cho ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh - Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thảo luận và định Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận định: Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nguồn lực còn hạn hẹp, nhờ truyền thống hiếu học, quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước và toàn xã hội, nỗ lực đội ngũ nhà giáo, cán quản lý, nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần quan trọng vào nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đó là: Thực giáo dục toàn dân, nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; góp phần giáo dục ý thức công dân, phẩm chất chính trị, lý tưởng cách mạng cho các hệ người Việt Nam; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; các điều kiện đảm bảo chất lượng tăng cường; chất lượng và hiệu giáo dục các cấp học, trình độ đào tạo có tiến bộ; hợp tác quốc tế mở rộng; lực lượng lao động qua đào tạo tăng khá nhanh Tuy nhiên, so với yêu cầu nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là yêu cầu đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế và phát triển bền vững, giáo dục (15) và đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập Giáo dục chưa thực là quốc sách hàng đầu, chưa ưu tiên cao các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa coi là nhân tố định phát triển đất nước Nhiều hạn chế, yếu kém giáo dục và đào tạo đã nêu từ Nghị Trung ương (khóa VIII) song chậm khắc phục, có mặt còn nặng nề Khoa học giáo dục còn lạc hậu Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chưa tạo lợi cạnh tranh mạnh mẽ nhân lực nước ta so với các nước khu vực và trên giới, chưa tích cực chủ động góp phần vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc Quản lý giáo dục còn nhiều bất cập Kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn chế Thiếu dự báo nhu cầu nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước và nhu cầu học tập nhân dân để làm sở cho công tác quy hoạch phát triển giáo dục Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phân tích sâu sắc nguyên nhân, là nguyên nhân chủ quan hạn chế, yếu kém; bài học kinh nghiệm qua các lần cải cách giáo dục; bối cảnh, thuận lợi, khó khăn, thách thức; yêu cầu đặt giáo dục giai đoạn cách mạng mới; khẳng định cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định: Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ tư duy, quan điểm đến mục tiêu, hệ thống, chương trình giáo dục, các chính sách, chế và các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục; đổi tất các cấp học và trình độ đào tạo, Trung ương và địa phương, mối quan hệ gia đình, nhà trường và xã hội; hướng đến phát triển lực người học, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu chú trọng trang bị kiến thức sang tập trung phát triển toàn diện lực và phẩm chất người học Trên sở mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể, Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định số nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là: Tăng cường lãnh đạo Đảng và quản lý Nhà nước quá trình đổi giáo dục; tiếp tục đổi mạnh mẽ và đồng các yếu tố chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và lực người học; đổi hình thức và phương pháp kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, chính xác, theo yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý giáo dục, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội các sở giáo dục; coi trọng quản lý chất lượng Quản lý tốt là tiền đề để dạy tốt và học tốt; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục và đào tạo; đổi chính sách, chế tài chính, tăng cường sở vật chất, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội, nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục; nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học và công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý; chủ động hội nhập và nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục và đào tạo - Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thảo luận Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (16) năm 1992 Hiến pháp là văn kiện chính trị-pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng nhất, có tính tảng, thể chất Nhà nước và chế độ; là đạo luật gốc Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật, bảo đảm ổn định chính trị-xã hội và chủ quyền quốc gia; phản ảnh ý chí, nguyện vọng nhân dân Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Đảng, Nhà nước và toàn hệ thống chính trị, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã Kết luận việc hoàn thiện Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để Quốc hội thông qua Kỳ họp thứ tới đây - Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xem xét, thảo luận, đánh giá kết 10 năm thực Nghị Trung ương khóa IX Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhận định: Nghị Trung ương khóa IX Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình đã các cấp ủy, tổ chức đảng triển khai, học tập, thực nghiêm túc; quá trình thực Nghị luôn đặt gắn kết với bối cảnh đa dạng, phức tạp, nhiều thuận lợi nhiều khó khăn, thách thức tình hình quốc tế và nước; vận dụng cách sáng tạo, phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ban Chấp hành Trung ương Đảng thống ban hành Nghị Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình - Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xem xét, định số vấn đề quan trọng công tác xây dựng Đảng: Thảo luận, cho ý kiến bước đầu Quy chế bầu cử Đảng; định việc thành lập các tiểu ban chuẩn bị Đại hội lần thứ XII Đảng; và số vấn đề quan trọng khác Ban Chấp hành Trung ương Đảng kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân siết chặt đội ngũ, tăng cường đoàn kết, thống nhất, phát huy kết đã đạt được, khắc phục hạn chế, khuyết điểm; nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, thực thắng lợi các nghị quyết, kết luận Hội nghị Trung ương 8, Nghị Trung ương (khóa XI) xây dựng Đảng và Nghị Đại hội XI Đảng, phấn đấu hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 và năm tiếp theo, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại./ Về tình hình kinh tế: Trong tháng đầu năm 2013, kinh tế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, chưa ổn định và còn tiềm ẩn nhiều rủi ro Ở nước, kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực và đạt nhiều kết Lạm phát tiếp tục kiềm chế, dự trữ ngoại hối tăng, tỷ giá ngoại tệ tương đối ổn định; xuất tăng trưởng khá, nhập thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất bắt đầu tăng trở lại; các chính sách an sinh xã hội tiếp tục quan tâm và triển khai kịp thời… Bám sát đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, toàn ngành Tài chính đã nỗ lực, phấn đấu, triển khai thực đồng nhiều giải pháp nhằm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao, thể trên số mặt công tác chính sau: Tình hình kinh tế vĩ mô và thực dự toán ngân sách nhà nước tháng và tháng năm 2013: (17) Tình hình kinh tế vĩ mô: Tổng sản phẩm nước (GDP) tháng năm 2013 ước tính tăng 5,14% so với cùng kỳ năm trước (Mức tăng cùng kỳ năm 2011 là 6,03% và năm 2012 là 5,10%), đó quý I tăng 4,76%; quý II tăng 5,00%; quý III tăng 5,54% Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2013 tăng 1,06% so với tháng trước, tăng 4,63% so với tháng 12/2012 và tăng 6,30% so với cùng kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng bình quân chín tháng năm tăng 6,83% so với bình quân cùng kỳ năm 2012 Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 9/2013 ước tính tăng 20% so với cùng kỳ năm 2012 Kim ngạch hàng hóa xuất tháng ước tính tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước Kim ngạch hàng hóa nhập tháng 9/2013 ước tính tăng 24% so với cùng kỳ năm trước Kim ngạch hàng hóa nhập tháng tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2012 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm 20/9/2013 tăng 36,1% so với cùng kỳ năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực tháng năm ước tính tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2012 Tình hình thực dự toán ngân sách tháng và tháng năm 2013 Tình hình thực dự toán thu NSNN Tổng thu cân đối NSNN tháng ước đạt 52.800 tỷ đồng, tăng khoảng 2.700 tỷ đồng (+5,4%) so với mức thực tháng 8; Lũy hết tháng 9/2013, tổng thu NSNN ước đạt 543.835 tỷ đồng, 66,6% dự toán, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm 2012 Tình hình thực dự toán chi NSNN Tổng chi NSNN tháng và lũy kế tổng chi tháng đầu năm ước đạt 70% dự toán, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2012 Tình hình huy động vốn cho NSNN Trong tháng 9/2013, KBNN đã tổ chức phiên đấu thầu tín phiếu Kho bạc qua NHNN và phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua Sở Giao dịch chứng khoản Hà Nội Kết phát hành được: 8.380 tỷ đồng, 101,3% so với tháng 8/2013 (8.270 tỷ đồng) và 161,2% so với cùng kỳ năm 2012 + Tính đến hết tháng 9/2013, KBNN đã phát hành 144.812 tỷ đồng, 75% kế hoạch giao (193.000 tỷ đồng), 145,5% so với cùng kỳ năm 2012 Tình hình thực Nghị số 01/NQ-CP và Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ tháng và tháng đầu năm 2013: Thực chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm: Đối với công tác quản lý, kiểm soát, điều hành giá tháng 9/2013: Đẩy mạnh thực các đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng (18) Chỉ thị số 3004/CT-BGDĐT thị toàn ngành tập trung thực bốn nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013-2014 sau: * Về công tác quản lí giáo dục: Tiếp tục thực nhiệm vụ phát triển giáo dục theo Nghị Đại hội XI Đảng, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Ban chấp hành TW Đảng và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo gắn với tổ chức thực quy hoạch, phát triển giáo dục địa phương Tập trung thực Chương trình hành động ngành giáo dục triển khai Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Hoàn thành chế phối hợp quản lí giáo dục các Bộ, ban ngành và địa phương Đổi công tác quản lí nhà nước giáo dục và quản lí các sở giáo dục Tiếp tục triển khai có hiệu Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ quy định trachá nhiệm quản lí nhà nước giáo dục Tăng cường kiểm tra giám sát các điều kiện đảm bải chất lượng; Thanh tra kiểm tra việc thực nhiệm vụ các sở giáo dục đào tạo, xử lí nghiêm cá vi phạm gắn với việc xem xét trachá nhiệm quản lí và danh hiệu thi đua tập thể cá nhâ, thủ trưởng quan giáo dục để xảy các tiêu cực và thông báo công khai trước công luận Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đầu tư sở vật chất, mua sắm thiết bị và tổ chức các hoạt động giáo dục Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lí, tổ chức hội nghị hội thảo các quan quản lí giáo dục, các sở giáo dục Nâng cao chất lượng và hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật các nhà trường *Về tổ chức hoạt động giáo dục - Nhiệm vụ bậc học phổ thông (THCS) Đẩy nhanh việc chuẩn bị các điều kiện cụ thể để triển khai đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá nhằm tạo chuyển biến tích cực rõ nét chất lượng và hiệu hoạt động giáo dục phổ thông Tiếp tục triển khai mô hình trường học Việt nam (VNEN), nhân rộng mô hình này theo theo các mức độ khác phù hợp với điều kiện địa phương Thực Đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 20112015” Tiếp tục đạo điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; Xây dựng và triển khai dạy học các chủ đề tích hợp liên môn; Tăng cường các hoạt động nhóm giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn; Phát động sâu rộng thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học; Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp nhà trường Tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn cho học sinh; Phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ nạn xã hội trường học *Về phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lí giáo dục: (19) Thực quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và cán quản lí giáo dục Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo dục địa phương Triển khai chương trính phát triển ngành sư phạm các trường sư phạm đến năm 2020 Tiếp tục thực đề án “ Đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh cho các trường THPT, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề giai đoạn 2010-2016” Nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng nâng coa trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, cán quản lí và nhân viên ngành giáo dục Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra công tác đánh giá giáo viên, cán quản lí sở theo chuẩn cán quản lí giáo viên đã ban hành Thực đầy đủ và kịp thời các chế độ chính sách cán bộ, giáo viên Đặc biệt là cán giáo viên công tác vùng kinh tế đặc biệt khó khăn và hỗ trợ bảo hiểm cho giáo viên mầm non *Về tăng cường nguồn lực đầu tư và đổi chế tài chính giáo dục Tiếp tục đổi chế tài chính giáo dục, sử dụng quản lí có hiệu các nguồn đầu tư cho giáo dục kết hợp với đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Chỉ đạo thực tốt công tác đầu tư xây dựng bản; đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường mầm non, trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia Tiếp tục thực đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010-2020.Tăng cường công tác thiết bị trường học, thư viện trường học Triển khai thực có hiệu các đề án, Chương trình và dự án giáo dục Thông tư ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT – BGDĐT ngày 20/10/ 2009 có vấn đề cần lưu ý sau: Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, lực nghề nghiệp từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá, xếp loại giáo viên năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học Làm sở để xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học Làm sở để nghiên cứu, đề xuất và thực chế độ chính sách giáo viên trung học; cung cấp tư liệu cho các hoạt động quản lý khác Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học gồm tiêu chuẩn và 25 tiêu chí đó quy định các điều: Điều Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (20) Tiêu chí Phẩm chất chính trị Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí ứng xử với học sinh Tiêu chí ứng xử với đồng nghiệp Tiêu chí Lối sống, tác phong Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu đối tượng giáo dục Tiêu chí Tìm hiểu môi trường giáo dục Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học Tiêu chí Đảm bảo kiến thức môn học Tiêu chí 10 Đảm bảo chương trình môn học Tiêu chí 11 Vận dụng các phương pháp dạy học Tiêu chí 12 Sử dụng các phương tiện dạy học Tiêu chí 13 Xây dựng môi trường học tập Tiêu chí 14 Quản lý hồ sơ dạy học Tiêu chí 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục Tiêu chí 16 Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục Tiêu chí 17 Giáo dục qua môn học Tiêu chí 18 Giáo dục qua các hoạt động giáo dục Tiêu chí 19 Giáo dục qua các hoạt động cộng đồng Tiêu chí 20 Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục Tiêu chí 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Điều Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội Tiêu chí 22 Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng Tiêu chí 23 Tham gia hoạt động chính trị, xã hội Điều Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24 Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện Tiêu chí 25 Phát và giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn cần tuân theo các yêu cầu và các quy trình : (21) Điều 10 Yêu cầu việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn phải đảm bảo tính trung thực, khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ và công bằng; phản ánh đúng phẩm chất, lực dạy học và giáo dục giáo viên điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn phải vào kết đạt thông qua các minh chứng phù hợp với các tiêu chuẩn, tiêu chí Chuẩn quy định Chương II văn này Điều 12 Quy trình đánh giá, xếp loại Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn tiến hành trình tự theo các bước: - Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại - Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại - Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên , kết thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn và báo cáo lên quan quản lý cấp trên trực tiếp Đánh giá thành tựu đạt và tình hình phát triển giáo dục tỉnh Thanh Hóa Những thành tựu đạt từ 2005 nay: Nâng cao dân trí: - Đạt chuẩn PCGDTHCS (tháng 9/2006) sớm năm so với kế hoạch, kết quả: 27/27 huyện, thị, thành phố với 636/636 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia PCGDTHCS, tỷ lệ 100% - Hệ thống giáo dục quốc dân đã phát triển hoàn chỉnh từ Mầm non đến Đại học Đào tạo nguồn nhân lực: - Số học sinh lớp hoàn thành chương trình Tiểu học tỉ lệ 98%, - Số học sinh lớp tốt nghiệp THCS: tỉ lệ 97,5%, - Số học sinh lớp 12 tốt nghiệp THPT, BTTHPT: đó THPT đạt tỉ lệ 91,64%; BTTHPT đạt tỉ lệ 75,26% Bồi dưỡng nhân tài: - Học sinh giỏi Quốc tế; Khu vực (2005-2010): em, đó HCV, HCB, HCĐ, - Tham gia chung kết năm thi “Đường lên đỉnh OLIMPIA” toàn quốc: Có học sinh đạt giải, đó giải Nhì, giải Ba Các điều kiện để phát triển giáo dục và đào tạo: Đội ngũ nhà giáo: - Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo: Mầm non và phổ thông chiếm 98,50%; trên chuẩn 26,38%: (22) - Khối Đại học CĐ, TCCN: Đạt chuẩn, 96,12%; trên chuẩn 30% - Có 2.030 Đảng bộ, Chi bộ, đạt tỉ lệ 94% số sở giáo dục có tổ chức Đảng - Có 21.876 đảng viên, chiếm tỉ lệ trên 40% cán bộ, giáo viên là đảng viên NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN 2015 : Những tiêu giai đoạn 2011- 2015: - Củng cố vững PCGDTH đúng ĐT; PCGDTHCS: 27/27 huyện, thị, TP; có đơn vị công nhận hoàn thành PCGD TH: TP Thanh Hóa, TX Bỉm Sơn; - Đưa tỉ lệ người lao động qua đào tạo đạt 55% (2015) - Nâng tỉ lệ đạt chuẩn trình độ ĐT GV lên 100%; trên chuẩn 35% (2015) - Hoàn thành chương trình kiên cố hoá trường, lớp học vào năm 2012, đưa tỷ lệ phòng học cao tầng, kiên cố hoá đạt 100% vào cuối năm 2015 - Phấn đấu hết năm 2015, đưa tỉ lệ trường đạt chuẩn quốc gia lên 47%/ tổng số các trường học tỉnh: - 100% các trường THPT, 27 phòng GD&ĐT huyện, thị, TP; 2/3 số trường học MN, TH, THCS tỉnh nối mạng Internet và sử dụng hộp thư điện tử Ngành có hiệu qủa quản lý, giảng dạy - 100% trường THCSDTNT 11 huyện miền núi đạt chuẩn QG (năm 2015) + Tiếp tục xây dựng nhà bán trú cho học sinh vùng cao; vùng sâu miền núi + Nâng tỉ lệ cán bộ, giáo viên là người địa phương từ 70% lên 75% (năm 2015) - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng giáo dục mũi nhọn; nâng tỉ lệ học sinh thi đỗ vào các trường Đại học, CĐ hàng năm tăng từ 3-5% - Xây dựng trường chuyên Lam Sơn trở thành trường chuyên trọng điểm QG, -100% trường học công nhận trường học thân thiện, học sinh tích cực b.2 Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2013-3014 theo cấp học PGD & ĐT Lang Chánh Thực nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông năm 2013-2014; Công văn số 1487/SGDĐT-GDTrH ngày 21/8/2013 Sở GDĐT việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014; Quyết định số 2033/QĐ-UBND ngày 14/6/2013 Chủ tịch UBND tỉnh việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2013 -2014 giáo dục Mầm non, giáo dục Phổ thông và giáo dục Thường xuyên; Quyết định số 430/QĐ-PGDĐT ngày 13 tháng năm 2013 việc Ban hành kế hoạch công tác năm học 2013 - 2014 Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Lang Chánh, Phòng GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học, năm học 2013-2014 sau: Tiếp tục thực có hiệu quả, sáng tạo các vận động và phong trào thi đua: Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày (23) 14/5/2011 Bộ Chính trị gắn với việc tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi thư cuối cùng cho ngành Giáo dục; vận động “Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tiếp tục đưa nội dung vận động và phong trào thi đua thành các hoạt động thường xuyên cấp quản lý, sở giáo dục Tiếp tục đạo thực tinh giản nội dung dạy học; xây dựng và triển khai dạy học các chủ đề tích hợp Tiếp tục tập trung đạo đổi đồng phương pháp dạy học và giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập và rèn luyện học sinh Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán quản lý giáo dục trung học lực chuyên môn, kỹ phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác chủ nhiệm lớp; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán; chú trọng đổi sinh hoạt chuyên môn 5.Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu công tác quản lý các sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động nhà trường việc thực kế hoạch giáo dục đôi với việc nâng cao lực quản trị nhà trường đội ngũ cán quản lý MỘT SỐ NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Thực kế hoạch giáo dục Tăng cường đạo thực nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, bước nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục: Đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục: Phát triển mạng lưới trường lớp; sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia Phát triển mạng lưới trường lớp: Sử dụng hiệu sở vật chất trường học Đẩy mạnh đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Duy trì, nâng cao kết phổ cập giáo dục trung học sở Đổi công tác quản lý giáo dục trung học CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Nội dung vận động : “ Trường học thân thiện học sinh tích cực” (24) Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp các em tự tin hoc tập Rèn lỹ sống cho học sinh Phát triển trò chơi dân gian, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh nhà trường Chỉ đạo chăm sóc tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng quốc gia và địa phương Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: Hưởng ứng vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” a Nội dung áp dụng vào thực tế thân: Học tập, rèn luyện tu dưỡng theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; học tập và làm theo tác phong, phong cách Bác, thể cụ thể công việc thường ngày, quan hệ với nhân dân, đồng chí, đồng nghiệp - Xác định rõ trách nhiệm tự giác đầu, gương mẫu cán người đảng viên - Đưa việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vào sinh hoạt thường xuyên thân - Coi trọng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh b.Cách thức vận dụng: - Học tập việc làm theo qua hành vi thiết thực, cụ thể - Xây dựng chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng và gương Hồ Chí Minh, phù hợp với thân - Lần lượt rèn luyện phẩm chất Bác, Tu dưỡng, sữa chữa khuyết điểm để hoàn thiện mình Mục tiêu năm học tập rèn luyện từ đến phẩm chất đạo đức Bác Về thực nhiệm vụ năm học 2013-2014 a.Nội dung vận dụng: -Thực có hiệu các vận động và các phong trào thi đua: Tăng cường đổi nội dung phương thức hoạt động giáo dục theo chủ điểm, GD truyền thông GD ngoài lên lớp, xây dựng nếp sống văn hóa, củng cố kỉ cương nề nếp, thực giáo dục kỉ luật tích cực hiệu quả, hướng dẫn tổ chức tham quan, học tập các di sản văn hóa Tiếp tục tổ chức thu hút HS tham gia các hoạt động văn nghệ, các trò chơi dân gian, tham gia các hội thi khiếu (25) - Nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng đại trà cách bền vững và bồi dưỡng có hiệu HSG - Đổi phương pháp dạy học - Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá b.Cách thức thực - Xây dựng kế hoạch dạy học theo phân phối chương trình Sở -Thực phụ đạo học sinh theo quy định - Bồi dưỡng HSG tuần buổi - Kiểm tra đánh giá học sinh theo Thông tư số 58/2011/TT-BGD ĐT ngày 22/12/2011 quy chế đánh giá xếp loại HS THCS -Ra đề kiểm tra các loại đổi theo hướng câu hỏi mở - Các hình thức kiểm tra đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh - Biên soạn đề theo hướng tăng cường khả vận dụng, đảm bảo mức độ nhận biết và thông hiểu Về thực vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” a.Nội dung vận dụng: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp các em tự tin hoc tập Rèn kỹ sống cho học sinh Phát triển trò chơi dân gian, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh nhà trường Chỉ đạo chăm sóc tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng quốc gia và địa phương b Cách thức thực hiện: - Tham gia trồng cây xanh - Thực dạy học thep hướng đổi mới, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực bài dạy phù hợp với đối tượng HS - Lồng ghép rèn kĩ sống cho học sinh môn mình - Hướng dẫn HS chăm sóc tượng đài liệt sĩ xã Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này (ghi rõ nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho nội dung khó nêu trên): a Đổi phương pháp dạy học (26) - Tổ chức dạy học phân hóa theo lực HS dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS - GV tạo điều kiện hướng dẫn HS rèn luyện kĩ tự học, tự nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo * Đề xuất: Tổ chức hội thảo cấp huyện phạm vi áp dụng môn To¸n b Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp các em tự tin hoc tập Động viên thầy cô giáo đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh Khuyến khích học sinh đề xuất sáng kiến và cùng thầy, cô giáo thực giải pháp để việc dạy và học có hiệu ngày càng cao * Đề Xuất: Tổ chức hội thảo cấp huyện phạm vi áp dụng môn To¸n Tự đánh giá Bản thân tôi là người luôn theo dõi các chương trình thời hàng ngày luôn nêu cao tinh thần cảng giác cao các mối nguy làm tổn hại tới lợi ích quan , đơn vị và là đói với chính quyền Luôn giáo dục cho học sinh giác ngộ cao với nguy đó các câu chuyện mang tính cảnh giác cao Khi nghiên cứu xong yêu cầu BDTX bồi dưỡng chính trị thời sự, nghị quyết, chính sách Đảng, Nhà nước và tỉnh Thanh Hóa tôi nhận thức cần phải thường xuyên giác ngộ tinh thần cách mạng thông qua việc tự bồi dưỡng tình hình chính trị , các chính sách phát triển kinh tế, a ninh, quốc phòng, đảng ta Tiếp thu toàn nội dung chương trình BDTX Vận dụng 100% vào thực tiễn công tác, đạt khoảng 80% so với kế hoạch (27) II NỘI DUNG BỒI DƯỠNG II Nội dung bồi dữơng: MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01tháng10 năm 2013 đến ngày30 tháng 11 năm 2013 Hình thức bồi dưỡng Tự học và hội thảo nhóm chuyên môn Kết đạt được: Qua thời gian tự học, tôi đã tiếp thu nắm bắt kiến thức sau: Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC A Mục tiêu * Kiến thức: Hiểu rõ và nắm vững các nội dung đổi PPDH; Xác định các hoạt động cần thực quá trình đổi PPDH; Phân biệt Quan điểm dạy học, Phương pháp dạy học, Kĩ thuật dạy học; Trình bày và giải thích quan điểm dạy học phát huy tính tích cực học sinh * Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đổi PPDH nói chung vào tổ chức thực các hoạt động dạy học theo đúng yêu cầu, đồng thời giải có hiệu các tình dạy học môn toán trường THCS nói riêng * Thái độ: Ý thức cần thiết phải đổi PPDH, tích cực, chủ động và tâm dạy học trường THCS theo tinh thần đổi PPDH 1.1 Quán triệt tinh thần đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.1.1 Các văn pháp quy đề cập đến đổi giáo dục phổ thông 1.1.2 Mục tiêu việc đổi chương trình và SGK phổ thông a) Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện b) Đổi phương pháp dạy và học, phát huy tư sáng tạo và lực tự học học sinh c) Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông các nước khu vực và trên giới d) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức phân luồng sau THCS và THPT 1.1.3 Nội dung đổi giáo dục phổ thông Đổi giáo dục phổ thông bao gồm các thành tố: - Nội dung, chương trình, sách giáo khoa (28) - Phương pháp dạy học (PP dạy thầy + PP học trò) - Các điều kiện dạy học (CSVC, môi trường, tài chính ) - Phương pháp đánh giá, thi cử, kiểm định chất lượng - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 1.1.4 Vì phải đổi PPDH? a) Nhược điểm PPDH truyền thống b) Nhu cầu cần thiết phải đổi PPDH 1.1.5 Cơ sở đổi PPDH 1.1.6 Thế nào là đổi phương pháp dạy học 1.2 Một số vấn đề đặt GV quá trình đổi PPDH 1.2.1 Đổi việc lập kế hoạch, thiết kế và chuẩn bị bài dạy học 1.2.2 Đổi PPDH trên lớp a) Sử dụng các PPDH trên lớp b) Một số yêu cầu tổ chức đổi PPDH trên lớp * Xác lập vị trí chủ thể người học * Tri thức cài đặt tình có dụng ý sư phạm * Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn quá trình dạy học * Tự tạo và khai thác phương tiện dạy học * Tạo niềm tin lạc quan học tập dựa trên lao động và thành thân người học * Xác định vai trò người thầy 1.2.3 Chú trọng đổi phương pháp học tập cho HS 1.2.4 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.3 Một số hạn chế quá trình đổi PPDH 1.3.1 Một số hạn chế 1.3.2 Nguyên nhân 1.4 Định hướng đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực HS 1.4.1 Khái niệm PPDH và các bình diện PPDH a) Quan điểm dạy học: b) Phương pháp dạy học c) Kỹ thuật dạy học (KTDH) 1.4.2 Quan niệm tính tích cực (29) 1.4.3 Tích cực hoá hoạt động học tập * Tính tự giác học tập: * Tính độc lập học tập: * Tích cực hoá hoạt động học tập: 1.4.4 Quan niệm PPDH theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS * Đối với dạy bài mới: * Đối với bài luyện tập, luyện tâp chung, thực hành, ôn tập: 1.5 So sánh phương pháp dạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống 1.5.1 So sánh cách thực 1.5.2 Những biểu dạy và học tập trung vào giáo viên với dạy và học tập trung vào học sinh CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA A Mục tiêu * Kiến thức Hiểu rõ và nắm vững các yêu cầu dạy học phân hóa; Xác định các hình thức và phương pháp dạy học phân hóa trường THCS; Trình bày và giải thích dạy học phân hóa là hướng đổi PPDH * Kĩ Vận dụng các kiến thức dạy học phân hóa vào tổ chức thực các hoạt động dạy học, đồng thời sử dụng thành thạo các hình thức và phương pháp dạy học phân hóa vào việc tổ chức dạy học các tiết dạy chính khóa * Thái độ Ý thức cần thiết phải dạy học phân hóa giai đoạn nay, tích cực, chủ động và tâm việc tổ chức dạy học phân hóa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục D Nội dung 2.1 Vài nét lịch sử vấn đề 2.2 Một số nội dung dạy học phân hoá Dạy học phân hóa nội là quan điểm dạy học dựa vào khác biệt lực, sở thích, các điều kiện học tập … nhằm phát triển tốt cho người học 2.2.1 Tư tưởng chủ đạo (30) a) Lấy trình độ chung lớp làm tảng b) Sử dụng biện pháp phân hoá đưa diện HSYK lên trình độ chung c) Cần có nội dung bổ sung và biện pháp phân hoá giúp HS khá, giỏi đạt yêu cầu nâng cao trên sở đã đạt yêu cầu Dạy học phân hóa có thể thực theo hai hướng: * Phân hóa nội (phân hóa trong), tức là dùng biện pháp phân hóa thích hợp lớp thống với cùng kế hoạch học tập, cùng chương trình và sách giáo khoa * Phân hóa tổ chức (còn gọi là phân hóa ngoài), tức là hình thành nhóm ngoại khóa, giáo trình tự chọn 2.2.2 Quan điểm xuất phát 2.2.4 Dạy học phân hóa dựa vào phân loại học sinh (theo trình độ) a) Kết học tập Kết học tập HS các môn học các giai đoạn học tập gọi là thành tích học tập Thành tích học tập HS thể trình độ nhận thức, tính sáng tạo, cố gắng vươn lên các em Dựa vào thang điểm các môn học, GV dễ dàng xác định trình độ nhận thức và kỹ thực hành HS b) Tính tích cực độc lập nhận thức 2.3 Một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa 2.3.1 Phân ban Hình thức phân ban đời từ kỷ XVIII trường trung học Pháp và áp dụng nhiều nước châu Âu và các nước thuộc các châu lục khác chịu ảnh hưởng giáo dục Pháp Đặc điểm hình thức này là trường tổ chức dạy học theo số ban đã quy định trên phạm vi toàn quốc và HS phân chia vào học các ban khác tuỳ theo lực, hứng thú và nhu cầu Chương trình học tập ban gồm các môn học định, với khối lượng nội dung và thời lượng dạy học quy định thống toàn quốc Chương trình học tập các ban khác thì khác số môn học lẫn cấu trúc và trình độ nội dung môn học Phân hoá hình thức phân ban có ưu điểm là thuận lợi mặt quản lý (quản lý nội dung dạy học, tổ chức lớp học, tuyển chọn HS, đánh giá thi cử ) Tuy nhiên phân ban có nhược điểm là kém mềm dẻo, khó đáp ứng phân hoá đa dạng lực, hứng thú và nhu cầu các đối tượng HS khác 2.3.2 Dạy học tự chọn Hình thức dạy tự chọn xuất trước hình thức phân ban và bắt đầu trở thành hình thức phân hoá chính thống giáo dục trung học Mĩ từ năm đầu kỷ XX Đặc điểm hình thức phân hoá này là các môn học và giáo trình chia thành các môn học và giáo trình bắt buộc tạo thành chương trình cốt lõi cho HS và nhóm các môn (31) học và giáo trình tự chọn nhằm đáp ứng khác biệt lực, hứng thú và nhu cầu học tập các đối tượng HS khác Nhóm các môn học và giáo trình tự chọn lại chia thành các môn học và giáo tŕnh tự chọn bắt buộc và các môn học và giáo trình tự chọn tuỳ ý HS tuỳ theo lực, hứng thú và nhu cầu mình mà chọn các môn học và giáo trình thích hợp theo số quy định định tuỳ theo nước Ưu điểm bật dạy học tự chọn là khả phân hoá cao, có thể đáp ứng khác biệt đa dạng HS, tạo điều kiện cho HS học tập mức độ phù hợp với lực, hứng thú và nhu cầu mình Tuy nhiên, hình thức này bộc lộ số nhược điểm lớn học vấn HS dễ bị hạ thấp và thiếu hệ thống tâm lý thích chọn giáo trình dễ, bỏ qua các giáo trình khó các môn học truyền thống quan trọng Toán, Vật lý, Hoá học Đặc biệt hình thức phân hoá này đ ̣òi hỏi cao lực quản lý trình độ giáo viên và trang thiết bị nhà trường 2.3.3 Phân ban kết hợp với dạy học tự chọn Đặc điểm hình thức này là HS vừa phân chia theo học các ban khác nhau, đồng thời HS chọn số môn học và giáo trình tự chọn ngoài phần nội dung học tập bắt buộc chung cho ban Hinh thức này cho phép tận dụng ưu điểm và khắc phục phần nhược điểm hai hình thức phân hoá kể trên Ở cấp vi mô tác giả Nguyễn Bá Kim cho dạy học phân hoá xuất phát từ biện chứng thống và phân hóa, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt các mục tiêu dạy học tất HS, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa và tối ưu khả cá nhân đó là phân hoá nội hay còn gọi là phân hoá trong, tức là dùng biện pháp phân hoá thích hợp lớp học thống với cùng kế hoạch học tập, cùng chương tŕnh và sách giáo khoa 2.3.4 Về dạy học phân hóa trường trung học 2.4 Dạy học phân hóa là hướng đổi PPDH 2.5 Một số phương pháp dạy học phân hóa 2.5.1 Phương pháp dạy học theo hợp đồng a) Khái niệm PPDH theo hợp đồng là phương pháp tổ chức môi trường học tập, đó HS giao hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ khác (nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn) khoảng thời gian định quyền chủ động xác định thời gian và thứ tự thực các nhiệm vụ b) Cách tiến hành c) Một số lưu ý 2.5.2 Phương pháp dạy học theo góc a) Khái niệm (32) PPDH theo góc là phương pháp theo đó HS thực các nhiệm vụ khác vị trí khác lớp học Những khoảng không gian này tạo môi trường học tập kích thích HS tích cực, HS thực hành, khám phá và trải nghiệm thông qua các hoạt động, qua đó HS học sâu và thoải mái b) Cách tiến hành Ví dụ: góc cùng thực nội dung và cùng thực mục tiêu học tập theo các phong cách khác và sử dụng các phương tiện, đồ dùng học tập khác * Góc quan sát: HS có thể quan sát mẫu vật thật quan sát hình ảnh vật, thí ghiệm, tượng trên màn hình máy tính tivi, rút kiến thức cần lĩnh hội * Góc thí nghiệm (góc trải nghiệm): HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tượng, giải thích và rút nhận xét cần thiết * Góc phân tích: HS đọc tài liệu SGK và tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi và rút kiến thức cần lĩnh hội * Góc áp dụng: HS đọc bảng trợ giúp (chỉ góc xuất phát) sau đó áp dụng để giải bài tập giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn c) Một số lưu ý Dạy học theo góc có nhiều ưu điểm vì nó không kích thích HS học tập tích cực thông qua hoạt động; HS tăng cường tham gia các hoạt động nên hứng thú nâng cao và có cảm giác thoải mái Các em còn học sâu hơn, có nhiều hông gian thời gian để học tập tích cực và kết học tập bền vững Tương tác cá nhân GV và HS tăng cường PPDH này cho phép điều chỉnh phù hợp với trình độ, nhịp độ HS và còn tạo nhiều khả lựa chọn cho HS so với dạy học GV giảng bài tạo điều kiện để HS cùng hợp tác học tập theo nhóm tự phát và nhận nhiệm vụ theo lực mình Tuy nhiên, tổ chức dạy học theo góc cần lưu ý lựa chọn nội dung cho phù hợp với đặc trưng PP học theo góc, phù hợp với không gian lớp học và thời gian làm việc các góc để hoạt động dạy học có hiệu (có thể tổ chức góc tùy theo điều kiện và nội dung bài học) CHƯƠNG DẠY HỌC PHÂN HÓA GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM HỌC TOÁN A Mục tiêu * Kiến thức Trình bày và giải thích ý nghĩa dạy học phân hóa việc giúp đỡ HSYK; Hiểu rõ và nắm vững các loại bài tập phân hóa giúp đỡ HSYK; Xác định cách tổ chức dạy học phân hóa số chức điều hành quá trình dạy học, nhằm giúp đỡ HSYK * Kĩ (33) Vận dụng các kĩ thuật để thiết kế các bài tập phân hóa tất các tiết dạy chính khóa phù hợp với trình độ HSYK, đồng thời sử dụng thành thạo các bài tập phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK số chức điều hành quá trình dạy học các tiết dạy chính khóa * Thái độ Ý thức cần thiết phải thiết kế và sử dụng các bài tập phân hóa các tiết dạy chính khóa, giao bài tập nhà, dạy tự chọn … việc giúp đỡ HSYK Tích cực, chủ động và tâm việc thiết kế và sử dụng các bài tập phân hóa nhằm giúp đỡ nhiều cho HSYK, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục D Nội dung 3.1 Giúp đỡ HSYK là nhiệm vụ quan trọng giai đoạn 3.2 Giúp đỡ HSYK học toán thông qua việc thiết kế bài tập phân hóa Biểu HSYK Khi làm bài tập HSYK thường là học sinh không làm làm ít bài tập sách giáo khoa và các tài liệu hành Tâm lý sợ học toán, vô cảm trước nhiệm vụ học toán … luôn thường trực HSYK Điều đó đã làm cho các em tự ti thân, dẫn đến việc giúp đỡ HSYK học toán người thầy ngày càng trở nên khó khăn, vất vả nhiều Khó khăn bài tập: sử dụng bài tập sách giáo khoa, các tài liệu hành cho HSYK luyện tập thì chúng ta khó có thể giúp đỡ nhiều cho HSYK học toán Bởi các em không luyện tập nhiều thì không khắc sâu và củng cố kiến thức đã học, từ đó “lỗ hổng” kiến thức và kỹ HSYK vốn đã có càng lớn dần lên, làm cho việc học toán ngày càng trở thành gánh nặng các em Cách khắc phục: - Phương pháp chung: Trong dạy học toán thì củng cố là các chức điều hành quá trình dạy học, luyện tập là các hình thức củng cố nhằm mục tiêu rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Muốn giúp HSYK nắm vững nội dung kiến thức đã học, bước khắc phục tình trạng yếu kém, thì sau học xong bài học chúng ta cần giúp cho các em có nhiều bài tập vừa sức để có thể luyện tập Nếu luyện tập nhiều thì HSYK nắm vững kiến thức bài học và là tiền đề để có thể học bài Có tạo động cơ, hứng thú cho HSYK cố gắng vươn lên học tập Muốn tạo cho HSYK niềm lạc quan bước vào luyện tập chúng ta phải tăng hệ thống bài tập vừa sức với mức độ tăng dần từ dễ đến khó, giúp HSYK luyện tập nhiều các tiết dạy chính khóa và làm bài tập nhà - Cách bài tập: + Có thể phân hoá yêu cầu cách sử dụng bài tập phân bậc: bai có nhiều ý: dành đủ cho các loại đối tượng (34) + Cũng có thể phân hoá mặt số lượng: để hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ nào đó, số HSYK cần nhiều bài tập cùng loại số các HS khác Những HS giỏi, thừa thời gian nhận thêm bài tập khác để đào sâu và nâng cao Vì GV nên đủ liều lượng bài tập cho loại đối tượng HS Cũng trên lớp, bài tập nhà sử dụng pha phân hoá Trong việc làm này người GV cần lưu ý: * Phân hoá số lượng bài tập cùng loại: Tuỳ loại đối tượng mà GV bài tập thích hợp cho đối tượng đó Ví dụ HSYK có thể giao nhiều bài tập cùng loại để các em thực hành, HS khá giỏi giao thêm bài nâng cao * Phân hoá nội dung bài tập: Để tránh đ ̣òi hỏi quá cao HSYK, giáo viên cần bài tập nhằm đảm bảo trình độ xuất phát cho HSYK để chuẩn bị cho bài học sau * Phân hoá yêu cầu mặt tính độc lập: Bài tập cho HS khá giỏi đ ̣òi hỏi tư nhiều, tư sáng tạo Bài tập cho HSYK chứa các yếu tố dẫn dắt, chủ yếu bài tập mang tính rèn luyện kỹ Một nguyên tắc dạy học đó là: tạo niềm tin lạc quan học tập cho thân người học Nếu dạy không sát trình độ, để học sinh thất bại liên tiếp thì giết chết niềm lạc quan học sinh Để giúp HSYK thuận lợi học và làm toán thì trước các em luyện tập các bài tập sách giáo khoa thì chúng ta cần các bài tập phân hóa (Từ đây ta gọi bài tập phân hóa dành cho HSYK là bài tập bổ trợ (BTBT)) giúp cho HSYK luyện tập tiết học chính khóa, tự chọn phụ đạo, nhà Đó là bài tập với mức độ chủ yếu ba cấp độ phù hợp với tư HSYK: nhận biết, thông hiểu, áp dụng, các bài tập này cần hỗ trợ kiến thức, kỹ năng, giúp cho HSYK dễ thực Trong tiết học cần có các dạng BTBT sau: 3.2.1 Thiết kế bài tập củng cố khái niệm, tính chất 3.2.2 Thiết kế bài tập có yêu cầu rõ ràng, dễ thực Với nhiều bài tập sách giáo khoa, HSYK thường vấp từ bước đầu tiên Vì tảng kiến thức, kỹ còn thiếu nên HSYK thường chưa hiểu yêu cầu bài toán, nên không định hướng giải và không biết phải đâu, dẫn đến không muốn tiếp tục quá trình giải toán Vì vậy, chúng ta cần đưa các BTBT với từ ngữ, yêu cầu cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu để HSYK dễ tiếp cận, dễ thực hiện, giúp các em bước vào luyện tập thuận lợi từ bước đầu tiên Từ đó tiếp thêm sức mạnh cho các em, tạo hứng thú, động lực giúp các em tự tin luyện tập các bài tập mức độ cao a) Ví dụ (35) Trong bài: Tập hợp Phần tử tập hợp (§1 - Toán tập 1) chúng ta có thể xây dựng BTBT có yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực sau: Tập hợp X các số tự nhiên lớn và nhỏ 12 (1) Viết tập hợp X hai cách: - Cách 1: Liệt kê các phần tử tập hợp: X = 5; .; ; .; ; .; .; - Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó: X = x / x (2) Điền kí hiệu ( , ) vào ô trống: 5 X; X; 13 X; 12 X 3.2.3 Thiết kế bài tập nâng dần mức độ, yêu cầu củng cố vững kiến thức trọng tâm Nhằm giúp HSYK thực các bài tập củng cố vững chuẩn kiến thức, kỹ và bước đưa HSYK lên trình độ chung, GV cần đưa các BTBT nâng dần mức độ, yêu cầu từ dễ đến khó, bài tập trước là tiền đề cho việc luyện tập các bài tập tiếp theo, khoảng cách các bài tập liên tiếp không nên quá xa, quá cao mức độ và yêu cầu Hai, ba bài tập HSYK có thể gộp lại thành bài cho học sinh có trình độ từ trung bình trở lên, các bài tập cần nâng dần mức độ, yêu cầu nhằm củng cố vững kiến thức trọng tâm, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ bài học và chương trình a) Ví dụ Trong bài: Đường tròn (§ - Toán tập 2) chúng ta có thể xây dựng BTBT nâng dần mức độ, yêu cầu sau: Cho hình vẽ: (1) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA O (2) Vẽ đường tròn tâm D bán kính 2cm D (3) Vẽ đường tròn tâm I bán kính 2cm I A Khi luyện tập luyện tập lại dạng toán nào đó, HSYK ghi nhớ nội dung kiến thức và phương pháp giải các bài toán đó, giúp cho việc luyện tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo ngày càng hiệu 3.2.5 Thiết kế bài tập có cùng dạng mức độ, yêu cầu thấp bài tập sách giáo khoa Các bài tập sách giáo khoa là bài tập bản, điển hình giúp học sinh thông qua luyện tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo và phát triển tư (36) Nhưng HSYK thường khó khăn việc luyện số bài tập SGK, nên chúng ta cần hạ thấp mức độ, yêu cầu các bài tập đó dạng bài tập có cùng thể loại mức độ, yêu cầu thấp sách giáo khoa Thực các BTBT chuyển đổi này tạo tiền đề giúp các em thuận lợi việc luyện các bài tập cùng thể loại sách giáo khoa a) Ví dụ Trong bài: Tia (§ - Toán tập 1) có bài tập: Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q hình 16 Hãy trả lời các câu hỏi sau: (Bài tập 23 trang 113, SGK Toán tập 1) M a P N Q Hình 16 (1) Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có tia nào trùng ? (2) Trong các tia MN, NM, MP có tia nào đối ? (3) Nêu tên hai tia gốc P đối Chúng ta có thể hạ thấp mức độ, yêu cầu bài toán trên để HSYK dễ thực cách sử dụng bài toán sau: Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q hình vẽ Điền vào chỗ chấm các phát biểu: a M N P Q (1) Các tia gốc M trùng là: MN, ………, ………… (2) Các tia gốc N trùng là: , ………, ……… (3) Các tia gốc N đối là: NM, ………………… ………………… (4) Hai tia gốc P đối là: …… 3.3 Thiết kế bài dạy phân hóa giúp đỡ HSYK 3.3.1 Xác định mục tiêu a) Mục tiêu chung b) Mục tiêu giúp đỡ HSYK Xuất phát từ tư tưởng sử dụng biện pháp phân hoá đưa diện HSYK lên trình độ chung Vì vậy, bên cạnh việc xác định mục tiêu chung cho lớp, GV cần xác định rõ mục tiêu nào mà với tảng kiến thức các em khó có thể chiểm lĩnh theo trình (37) độ chung lớp Từ đó cần tập trung nhiều vào mục tiêu để giúp đỡ HSYK đạt nội dung kiến thức Việc giúp HSYK đạt mục tiêu chung bài học không thiết phải thực các tiết chính khóa, mà GV có thể giúp đỡ HSYK đạt mục tiêu đó tiết tự chọn, phụ đạo, 3.3.2 Thiết kế hoạt động dạy – học chủ yếu Ta có thể phân trình độ học sinh thành ba nhóm đối tượng sau: * Nhóm 1: HSYK * Nhóm 2: HS trung bình * Nhóm 3: Khá giỏi a) Xác định nội dung dạy học phân hóa Không phải thiết nội dung nào các tiết dạy chính khóa chúng ta tổ chức dạy học phân hóa trên lớp, mà GV cần vào mục tiêu đã lựa chọn để giúp đỡ HSYK, trên sở đó lựa chọn nội dung mà với tảng kiến thức HSYK thì các em gặp khó khăn việc chiếm lĩnh nội dung kiến thức Trong thiết kế các hoạt động dạy - học GV cần xác định rõ nội dung và các hoạt động dự kiến tổ chức cho HSYK Mặt khác, thiết kế các hoạt động dạy - học GV cần định rõ câu hỏi nào, kiến thức nào, bài tập nào dành cho đối tượng HSYK, cần lựa chọn yêu cầu đơn giản, dễ thực để các em tham gia hoạt động cách tích cực, chủ động để HSYK nắm kiến thức trên lớp học nhà Nội dung giúp đỡ HSYK có nhiều, song giáo viên nên nhằm vào phương pháp sau đây: - Đảm bảo trình độ xuất phát - Lấp “lỗ hổng” kiến thức và kĩ - Luyện tập vừa sức - Giúp đỡ HS rèn luyện kĩ học tập 3.4 Một số lưu ý tổ chức dạy phân hóa các tiết dạy chính khóa 3.4.1 Giúp đỡ HSYK thông qua việc tổ chức dạy học phân hóa trên lớp Chúng ta tiến hành đổi Phương pháp dạy học Học sinh dù trình độ mức nào phải là chủ thể quá trình dạy học, phải là người tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Với HSYK cần phải có hoạt động phù hợp, bài tập vừa sức để giúp các em có thể tham gia hoạt động giao lưu cùng thầy và bạn Đó là việc làm cần thiết giúp cho quá trình đổi phương pháp dạy học đạt hiệu cao (38) HSYK môn toán là học sinh thường khó tiếp thu nội dung kiến thức các tiết học chính khóa, phương pháp tự học chưa đúng nên chưa biết bù lại đơn vị kiến thức còn thiếu mình, đó kết học toán thường xuyên trung bình Việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ cần thiết học sinh này thường đòi hỏi công sức và thời gian nhiều so với học sinh khác Bởi đó là học sinh gặp khó khăn, vấp váp hoạt động học tập làm cản trở nhịp độ và khả lĩnh hội kiến thức mức bình thường bạn bè cùng lứa tuổi Sự yếu kém có biểu nhiều hình nhiều vẻ, nhìn chung HSYK thường có ba mặt đặc điểm sau đây: - Nhiều lỗ hổng kiến thức, kĩ - Tiếp thu chậm - Phương pháp học tập toán chưa tốt Có thể xem tình trạng HSYK là dạng “suy kiến thức” trầm trọng, các em không còn khả tiếp thu và “tiêu hóa” kiến thức Bởi vì với tảng kiến thức quá mong manh thì HSYK tiếp thu bao nhiêu đơn vị kiến thức các tiết dạy chính khóa, lấp ‘‘lỗ hổng’’ cũ thì các ‘‘lỗ hổng’’ kiến thức và kỹ lại hình thành Cứ giáo viên suốt ngày có luôn phải “chạy theo” để “bổ túc” lại kiến thức cho học sinh Cái mà HSYK cần là tiếp thu lượng kiến thức vừa phải để có thể “tiêu hóa” chúng Vì vậy, bên cạnh việc bổ sung kiến thức nhằm lấp ‘‘lỗ hổng’’ cũ kiến thức, kỹ cho HSYK thì việc hạn chế hình thành ‘‘lỗ hổng’’ kiến thức và kỹ các tiết học chính khóa là việc làm cần thiết giúp HSYK bước khắc phục mức độ yếu kém để có thể sớm tiến tới học hòa nhập với bạn bè cùng trang lứa Việc giúp đỡ HSYK cần thực tiết dạy đồng loạt, phương pháp phân hóa nội thích hợp Có chúng ta hạn chế ‘‘lỗ hổng’’ kiến thức và kỹ cho các em Tuy nhiên, ngoài việc giúp đỡ HSYK các tiết dạy chính khóa, giáo viên cần có giúp đỡ tách riêng nhóm HSYK thông qua các tiết dạy tự chọn, phụ đạo để các em nắm vững, nắm nội dung kiến thức đã học (39) Nội dung giúp đỡ HSYK có nhiều, song giáo viên nên nhằm vào phương pháp sau đây: - Đảm bảo trình độ xuất phát - Lấp “lỗ hổng” kiến thức và kĩ - Luyện tập vừa sức - Giúp đỡ HS rèn luyện kĩ học tập Hiện nay, số GV các tiết dạy đồng loạt còn lúng túng sử dụng biện pháp phân hóa nội thích hợp, phương pháp dạy học chưa phù hợp với thực 58 tế, giáo viên còn nặng việc đối phó với kiểm tra các cấp quản lý, nên làm dạy hết nội dung sách giáo khoa, đó có số học sinh có trình độ từ trung bình trở lên hoạt động, còn số HSYK thì ít có hội tham gia hoạt động Mặt khác, HSYK lại thiếu phương pháp học tập và đa số các em là học sinh nghịch ngợm, lười học Nếu chúng ta không dành cho các em quan tâm đặc biệt, HSYK không có thử thách dù là nhỏ để các em trải nghiệm, thì các em không thấy ý nghĩa việc học, và từ đó làm cho các em phương hướng với nhiệm vụ học tập, khó để các em tích cực, tự giác học tập để đạt chuẩn kiến thức kỹ theo chương trình cấp học Để giúp đỡ HSYK học Toán các tiết dạy chính khóa, chúng ta có thể tổ chức thực dạy phân hóa sau: 3.4.2 Tổ chức dạy phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK lớp có các đối tượng học sinh trung bình và yếu kém ( Xếp lớp ) nhà trường cần khảo sát chính xác để xép lớp cho phù hợp Trong quá trình tổ chức các hoạt động trên lớp, giáo viên cần lưu ý thực tốt số chức điều hành quá trình dạy học, cụ thể sau: a) Kiểm tra bài cũ GV cần sử dụng câu hỏi, bài tập phân hóa để kiểm tra HSYK Nếu từ việc kiểm tra bài cũ, mà vừa củng cố kiến thức cũ vừa vận dụng kiến thức đó vào dạy học bài giúp cho HSYK thuận lợi việc tiếp thu bài Đồng thời GV có thể kiểm tra học sinh trung bình câu hỏi bài tập tương tự thể loại, mức độ cao nội dung vừa kiểm tra HSYK b) Làm việc với nội dung Việc hình thành nội dung kiến thức là nhiệm vụ trọng tâm tiết học (40) Trong số tiết, giáo viên sử dụng toàn ví dụ, bài toán sách giáo khoa khó cho HSYK và học sinh trung bình tiếp thu bài Vì vậy, giáo viên có thể lựa chọn số nội dung khó để tổ chức dạy phân hóa giúp HSYK, cách hạ thấp mức độ, yêu cầu các ví dụ, bài toán SGK Hệ thống câu hỏi nhiệm vụ giao cho HSYK cần từ dễ đến khó, GV lấy thêm nhiều bài toán nâng dần mức độ, yêu cầu để giúp HSYK đạt chuẩn kiến thức, kỹ bài học và giúp học sinh trung bình nâng cao trình độ mình c) Luyện tập, củng cố Giáo viên cần thiết kế số bài tập phân hóa vừa sức với trình độ HSYK để các em luyện tập, có thể lấy nhiều bài tập tương tự thể loại và mức độ tương đương để HSYK luyện tập nhiều lần, thông qua đó nắm nội dung tiết dạy Giáo viên có thể hỗ trợ tiếp cho học sinh không làm bài tập SGK cách tăng bài tập cùng thể loại mức độ, yêu cầu thấp bài tập SGK Cần dành cho học sinh lời khen ngợi, động viên giúp các em xây dựng niềm tin học tập d) Giao bài tập nhà - Giao cho HSYK số BTBT và số bài tập dễ SGK - Giao cho học sinh trung bình các bài tập SGK e) Ví dụ Khi sử dụng BTBT giúp đỡ HSYK bài: Tìm giá trị phân số số cho trước (§14 - Toán tập 2) giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau quá trình thực các chức điều hành quá trình dạy học: (1) Kiểm tra bài cũ Mục đích việc kiểm tra bài cũ là kiểm tra kiến thức học sinh đã học có liên quan trực tiếp đến bài mới, kiến thức cần kiểm tra bài này đó là có thể coi phân số là kết phép chia Vì chúng ta có thể sử dụng bài tập sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 15 30 (15 : 3) = ; (30 : 3) = .; (45 : 3) = Để gần với kiến thức bài nữa, giáo viên có thể kiểm tra học sinh trung bình làm 15 2 15 bài tập sau đây: Tính và so sánh: và ? (2) Làm việc với nội dung 3.4.3 Tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK lớp có các đối tượng học sinh khá giỏi, trung bình và yếu kém (41) Khi tổ chức các hoạt động trên lớp người GV cần phải giao nội dung và nhiệm vụ cho đối tượng HS để làm thu hút tất HS cùng tham gia tìm hiểu nội dung bài học cách giao nhiệm vụ phù hợp với khả em Khuyến khích HS yếu kém các em tỏ thái độ muốn trả lời câu hỏi, tận dụng tri thức kỹ riêng biệt HS Đối tượng HSYK cần quan tâm giúp đỡ nhiều đối tượng HS khá giỏi, câu hỏi vấn đáp đưa cần có gợi mở, chẻ nhỏ Nhưng không có nghĩa là đối tượng HS khá giỏi không quan tâm GV cần tạo điều kiện cho nhóm này phát huy tối đa tính tự giác, độc lập, sáng tạo các em Để thực dạy học phân hóa chức làm việc với nội dung nhằm giúp đỡ HSYK lớp có các đối tượng học sinh khá giỏi, trung bình và yếu kém chúng ta cần lứu ý số vấn đề sau: Phân trình độ học sinh thành ba nhóm đối tượng sau: * Nhóm 1: HSYK * Nhóm 2: HS trung bình * Nhóm 3: Khá giỏi Việc dùng hệ thống BTBT giúp đỡ HSYK áp dụng tiết dạy đồng loạt, biện pháp phân hóa nội thích hợp, không làm ảnh hưởng đến các đối tượng học sinh khác, không làm chất việc đổi phương pháp dạy học, mà chúng ta cần vận dụng sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học cho tất các đối tượng lớp cách linh hoạt, để HSYK tham gia xây dựng bài giúp cho quá trình chiếm lĩnh tri thức cách tích cực, chủ động tất các học sinh khác lớp Trong quá trình tổ chức hình thức dạy học phân hóa đối tượng trên lớp nhằm giúp đỡ HSYK lớp đối tượng có trình độ khác nhau, giáo viên cần lưu ý số vấn đề thực các chức điều hành quá trình dạy học sau: a) Kiểm tra bài cũ * Nội dung kiểm tra: Giáo viên cần tạo tâm chuẩn bị kiểm tra cho tất các đối tượng học sinh, là tạo thói quen kiểm tra bài cũ cho đối tượng HSYK Nội dungkiểm tra cần chia thành nhóm đối tượng, vừa củng cố kiến thức cũ vừa phục vụ trực tiếp cho nội dung bài mới, không thiết phải kiểm tra kiến thức tiết học liền kề - Nhóm 1: Kiểm tra câu hỏi, BTBT bài tập có mức độ, yêu cầu vừa sức với trình độ HSYK - Nhóm 2: Kiểm tra câu hỏi, bài tập có cùng nội dung mức độ yêu cầu cao nhóm (42) - Nhóm 3: Kiểm tra câu hỏi, bài tập có cùng nội dung mức độ yêu cầu cao nhóm GV có thể kiểm tra câu hỏi, bài tập phân hoá bài tập đó đảm bảo yêu cầu hoạt động cho ba nhóm đối tượng HS: Bồi dưỡng lấp lỗ hổng cho HSYK (bài a), trang bị kiến thức chuẩn cho HS trung bình (bài b) và nâng cao kiến thức cho HS khá giỏi (bài c) Có thể cho HS trung bình và yếu kém làm hai bài a; bài b HS khá giỏi có thể bỏ qua bài a; bài b và sử dụng thời gian đó để làm thêm bài c là bài tập nâng cao khác * Tổ chức nhận xét, đánh giá: - Cho lớp nhận xét đối tượng nhóm 1, nhóm và nhóm - Khi nhận xét bài làm nhóm thì nên để học sinh nhóm nhận xét - Khi nhận xét nhóm nên nhắc lại yêu cầu bài toán để lớp cùng hiểu, nhóm nhận xét thì ưu tiên cho nhóm nhận xét, không thì chuyển nhiệm vụ nhận xét cho nhóm 2, nhóm - Khi nhận xét nhóm nên nhắc lại yêu cầu bài toán để lớp cùng hiểu, nhóm 1, nhóm nhận xét thì ưu tiên cho nhóm 1, nhóm nhận xét, không thì chuyển nhiệm vụ nhận xét cho nhóm b) Làm việc với nội dung Dạy học phân hóa chức làm việc với nội dung là khó khăn, để làm điều này người GV phải nắm nội dung kiến thức bài và có đầu tư nghiên cứu cho bài soạn Để thực phân hóa toàn bài là điều khó có thể thực vì thời gian không cho phép, song muốn giúp đỡ HSYK giáo viên cần lựa chọn số nội dung khó để tổ chức dạy phân hóa giúp cho HSYK tiếp thu bài thuận lợi Khi lựa chọn nội dung dạy phân hóa cần lưu ý số vấn đề sau: * Có thể lấy bài toán, ví dụ khác cùng thể loại mức độ, yêu cầu thấp SGK để HSYK dễ tiếp thu, sau đó dùng bài toán, ví dụ sách giáo khoa (nếu thời gian cho phép) * GV cần tuân thủ phương pháp dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức theo đường nhận thức: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đến thực tiễn Những hoạt động có yếu tố trực quan giao cho HSYK, hoạt động liên quan đến tư trừu tượng thì giao cho học sinh khá giỏi, còn việc vận dụng là tùy theo trình độ học sinh mà GV giao cho bài tập phân hóa Giáo viên nên đưa câu hỏi, bài tập với mức độ nâng dần từ dễ đến khó, từ cụ thể đến tổng quát Những hoạt động dễ nên giao cho học sinh nhóm thực hiện: đọc chú ý, đọc ghi nhớ, đọc lại kết quả, ghi giả thiết, kết luận, … Những câu hỏi, nhiệm vụ khó không nên giao cho nhóm thực mà giao nhiệm vụ đó cho nhóm 2, nhóm 3: tổng quát hóa bài toán, rút quy tắc, chứng minh định lý … (43) * Giáo viên cần để HSYK trình bày tự nhiên, hết ý kiến, dù các em trả lời đúng hay sai giáo viên phải lắng nghe đầy đủ, tỏ thái độ thân thiện, khích lệ, động viên, gợi mở để học sinh trả lời tiếp * HSYK thường diễn đạt kém, có lúc các em đã hiểu bài, song trình bày chưa rõ ràng Vì vậy, giáo viên cần hiểu ý kiến chưa tường minh các em, gợi ý giúp các em trình bày rõ ràng c) Luyện tập, củng cố * Nội dung: - Nhóm 1: Làm số BTBT và số bài tập dễ SGK - Nhóm 2: Lựa chọn làm số bài tập vừa sức sách giáo khoa - Nhóm 3: Lựa chọn làm số bài tập khó sách giáo khoa và số bài nâng cao các tài liệu tham khảo GV cần lựa chọn số bài tập phân hóa với mức độ nâng dần cho ba nhóm thực hiện, bài tập nhóm là gợi ý, là tiền đề để làm bài tập nhóm Bài tập nhóm là sở để làm bài tập nhóm Có tạo hội cho nhóm hiểu bài tập nhóm Nhóm 1, nhóm hiểu bài tập nhóm 3, từ đó giúp cho HSYK và học sinh trung bình bước nâng cao trình độ mình * Tổ chức nhận xét, đánh giá: - Cho lớp nhận xét đối tượng nhóm 1, nhóm và nhóm - Khi nhận xét bài làm nhóm thì nên để học sinh nhóm nhận xét - Khi nhận xét nhóm nên nhắc lại yêu cầu bài toán để lớp cùng hiểu, nhóm nhận xét thì ưu tiên cho nhóm nhận xét, không thì chuyển nhiệm vụ nhận xét cho nhóm 2, nhóm - Khi nhận xét nhóm nên nhắc lại yêu cầu bài toán để lớp cùng hiểu, nhóm 1, nhóm nhận xét thì ưu tiên cho nhóm 1, nhóm nhận xét, không thì chuyển nhiệm vụ nhận xét cho nhóm - Giáo viên có thể hỗ trợ tiếp cho học sinh không làm bài tập BTBT theo mặt chung đa số HSYK cách tăng bài tập cùng thể loại mức độ thấp bài tập chung nhóm - Cần dành cho HSYK lời khen ngợi, động viên các em đã làm bài tập dù là bài tập đơn giản, giúp các em xây dựng niềm tin học tập d) Giao bài tập nhà - Giao cho nhóm số BTBT và số bài tập dễ sách giáo khoa - Giao cho nhóm làm số bài tập sách giáo khoa - Giao cho nhóm làm số bài tập sách giáo khoa và số bài tập nâng cao khác (44) 3.5 Phân hoá việc kiểm tra, đánh giá HSYK 3.6 Một số biện pháp khác nhằm giúp đỡ HSYK 3.6.1 Xây dựng mối quan hệ thầy – trò đúng đắn, mẫu mực, thân thiện 3.6.2 Thiết lập hồ sơ theo dõi 3.6.3 Tư vấn cho phụ huynh học sinh quản lý việc học thêm nhà Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: Tích cực đổi phương pháp dạy học, chú trọng áp dụng KHKT vào dạy học Chú trọng đổi phương pháp học tập cho HS Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Chú trọng dạy học phân hóa cho học sinh Cụ thể sau : Đổi việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy sử dụng phù hợp các tiết dạy có sử dụng công cụ trình chiếu thay cho các tiết dạy mà có các tiết thực hành khó có thể thành công Hướng dẫn có kiểm tra cách học học sinh Kiểm tra phù hợp với lực học sinh, chấm, chửa bài, trả bài đúng quy định, chú trọng nên khen tránh chê bai nhắc nhỏ các học sinh có ít tiến Lập kế hoạch dạy học phân hóa đối tượng, nhiệt tình giúp đỡ học sinh yếu kém CỤ THỂ ĐỐI VỚI DẠY HỌC PHÂN HÓA GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM HỌC TOÁN a Thiết kế bài tập củng cố khái niệm, tính chất HSYK chưa thật nắm nội dung kiến thức trên lớp, phương pháp tự học còn nhiều hạn chế, các em ngại học lý thuyết nhà nên không nắm vững khái niệm, tính chất … bài học dẫn đến gặp nhiều khó khăn việc vận dụng vào luyện tập Vì chúng ta cần sử dụng các bài tập củng cố khái niệm, tính chất … nhằm giúp HSYK tái lại bài giảng thầy, củng cố kiến thức trọng tâm trước bước vào luyện tập Ví dụ Trong bài: Ước và bội (§ 13 - Toán tập 1) chúng ta có thể xây dựng BTBT củng cố khái niệm, tính chất sau: Điền vào chỗ trống các phát biểu sau: (45) (1) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là …………của b, còn b gọi là……………của a Ví dụ: 10 ta nói 10 là 5, còn là 10 18 ta nói 18 là 6, còn là 18 (2) Ta có thể tìm các bội số khác cách … …số đó với ………………………………… b Tổ chức dạy học phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK lớp có các đối tượng học sinh khá giỏi, trung bình và yếu kém Ví dụ Khi sử dụng BTBT giúp đỡ HSYK bài: Tập hợp các số tự nhiên (§ -Toán tập 1) giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau quá trình thực các chức điều hành quá trình dạy học: *) Kiểm tra bài cũ - Nội dung kiểm tra: +) Nhóm 1: Làm BTBT Viết tập hợp X các số tự nhiên lớn và nhỏ 12 hai cách: Cách 1: X = 5; .; ; .; ; .; Cách 2: X = x N / x +) Nhóm 2: Làm bài tập có cùng thể loại mức độ cao nhóm Viết tập hợp Y các số tự nhiên lớn 10 và nhỏ 20 hai cách: +) Nhóm 3: Làm bài tập nâng cao, chẳng hạn: Viết tập hợp A các tháng dương lịch có 31 ngày - Tổ chức nhận xét, đánh giá: *) Làm việc với nội dung Trong tiết học này GV nên lựa chọn phần a và b mục (Thứ tự tập hợp số tự nhiên) để tổ chức dạy phân hóa nhằm giúp đỡ HSYK Để dạy học phân hóa hiệu quả, GV (46) cần dự kiến lựa chọn các nội dung hoạt động, nhiệm vụ chính cho nhóm đối tượng học sinh Cụ thể có thể dạy phân hóa sau: MỤC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHIỆM VỤ CHÍNH 2a) HĐ Trong hai STN có số nhỏ số kia, hãy điền Nhóm dấu thích hợp (<, >) vào chỗ chấm: Khi số a nhỏ số b, hãy điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: Nhóm + a b a b HĐ Quan sát tia số và cho biết: Trong hai điểm, điểm Nhóm và điểm thì điểm nào nằm bên trái điểm nào? Trong hai điểm a và b trên tia số (a < b) thì điểm nào nằm Nhóm + bên trái điểm nào? 2b) HĐ Hãy cho biết cách viết a b giúp ta hiểu điều gi? Nhóm + Tương tự hãy cho biết cách viết b a giúp ta hiểu điều gì? Nhóm + HĐ Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm: Nhóm Từ < và < suy HĐ Nếu a < b và b < c thì ta có thể suy điều gì? Nhóm + *) Luyện tập, củng cố - GV giao cho nhóm BTBT sau: Cho tập hợp các số tự nhiên N = 0;1;2;3; Điền số thích vào chỗ chấm +) Số liền sau là 3; Số liền sau là………… .…… … , +) Số liền sau là …… ; Số liền sau 15 là:………….………., +) Số liền trước là ; Số liền trước là………… … , +) Số liền trước 11 là … ; Số liền trước 50 là:…… ……… - GV cho nhóm 2, nhóm bài tập sách giáo khoa (Bài tập § Toán tập 1) +) Viết số tự nhiên liền sau số: 17; 99; a (với a N ) +) Viết số tự nhiên liền trước số: (47) 35; 1000; b (với b N ) Sau đó giáo viên có thể giao cho nhóm bài tập: +) Số liền sau 69 là số nào? +) Số liền trước 100 là số nào? 71 *) Giao bài tập nhà - Giao cho nhóm số BTBT và mốt số bài tập dễ SGK - Giao cho nhóm số bài tập sách giáo khoa - Giao cho nhóm số bài tập sách giáo khoa và bài tập nâng cao Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học, mà điều này không phải dễ dàng gì giải đòi hỏi phải có giúp đỡ các ban ngành, quan cấp trên Ý thức tự học học sinh còn thấp, quan tâm phụ huynh tới việc học các em còn hạn chế vì công tác xã hội hóa GD cần nhà trường và thầy cô quan tâm nhiều Việc dạy học phân hóa đối tượng cần nhiều thời gian và tâm huyết quý thầy cô vì cần có quan tâm BGH Cần tổ chức hội thảo cấp cụm ( huyện ) số hình thức dạy học giúp học sinh yếu kém học môn toán Tự đánh giá Việc nghiên cứu chuyên đề “một số hình thức tổ chức dạy học phân hóa đối tượng môn toán thcs” giúp tôi nhận thức thân cần tích cực đổi phương pháp dạy học , tích cực giúp đỡ học sinh yếu kém, biết còn nhiều hạn chế tôi cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ mà đơn vị và quan cấp trên giao cho - Tiếp thu toàn nội dung chương trình BDTX - Vận dụng 100% vào thực tiễn công tác, đạt khoảng 83% so với kế hoạch (48) NỘI DUNG BỒI DƯỠNG : MÔ ĐUN 18 : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NỘI DUNG BỒI DƯỠNG: mô đun nghien cứu vấn đề sau I Quan niệm PPDH: II Đặc trưng PPDH tích cực: III Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: IV Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực: Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 12 năm 2013 đến ngày 30 tháng 12 năm 2013 Hình thức bồi dưỡng: Tự học và hội thảo nhóm chuyên môn Kết đạt được: Qua thời gian tự học, tôi đã tiếp thu nắm bắt kiến thức sau: I Quan niệm PPDH: * Có nhiều định nghĩa PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH Định nghĩa PPDH I.Lecne: “PPDH là hệ thống tác động liên tục GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành HS để HS lĩnh hội vững các thành phần và nội dung GD nhằm đạt mục tiêu đã định” - Đặc trưng PPDH là tính hướng đích nó PPDH tự nó có chức phương tiện PPDH gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục hoạt động, hành động, thao tác vì có thể cấu trúc hóa - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ Đổi PPDH không thể không tính tới quan hệ này * Phương pháp dạy học tích cực: Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để đạt mức độ độc lập, sáng tạo nhận thức, giáo viên phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để (49) nâng cao hiệu học tập Tất các phương phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS coi là PPDH tích cực II Đặc trưng PPDH tích cực: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động HS Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò III Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: Một số phương pháp dạy học tích cực: Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi mới: PP trò chơi PP đàm thoại Một số phương pháp sử dụng theo định hướng đổi PP trực quan PP phát và giải vấn đề PP hợp tác PP luyện tập theo nhóm nhỏ PP trò chơi 1.1 Phương pháp gợi mở- vấn đáp: a Bản chất: Là quá trình tương tác GV và HS, thực qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng chủ đề định GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để tự tìm kiến thức Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS - Vấn đáp tái - Vấn đáp giải thích minh hoạ - Vấn đáp tìm tòi (50) Xét chất lượng câu hỏi mặt yêu cầu lực nhận thức - Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả tái kiến thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học - Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi thông hiểu, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh…, thể các khái niệm, định lí… b Quy trình thực hiện: * Trước học: Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự các câu hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời HS, các câu nhận xét trả lời GV HS Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS * Trong học: Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng HS) tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS * Sau học: GV chú ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic hệ thống câu hỏi đã sử dụng dạy c Ưu điểm- Hạn chế PP gợi mở – vấn đáp: Ưu điểm - Là cách thức tốt để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn - Lôi HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt - Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập - Duy trì chú ý HS; giúp kiểm soát hành vi HS và quản lí lớp học Hạn chế - Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo chủ đề quán (51) - GV phải có chuẩn bị công phu, không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt d Một số lưu ý: Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có không Câu hỏi phải sát với loại đối tượng HS Nếu không nắm trình độ HS, đặt câu hỏi không phù hợp Cùng nội dung học tập, với cùng mục đích nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác Bên cạnh câu hỏi chính cần chuẩn bị câu hỏi phụ Sự thành công phương pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp 1.2.Dạy học giải vấn đề: a Khái niệm vấn đề - dạy học giải vấn đề: Vấn đề là câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: • • • Trạng thái xuất phát: không mong muốn Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn Sự cản trở * Ba tiêu chí giải vấn đề: - Chấp nhận - Cản trở - Khám phá * Tình có vấn đề: Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải b Dạy học giải vấn đề: (52) Dạy học giải vấn đề dựa trên sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư và nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein) DHGQVĐ là QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ và phương pháp nhận thức b.1 Cấu trúc quá trình giải vấn đề: CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vấn đề I) Nhận biết vấn đề Phân tích tình Nhận biết, trình bày vấn đề cần giải II) Tìm các phương án giải So sánh với các nhiệm vụ đã giải Tìm các cách giải Hệ thống hoá, xếp các phương án giải III) Quyết định phương án (giải VĐ) Phân tích các phương án Đánh giá các phýõng án Quyết định Giải b.2 Vận dụng dạy học giải vấn đề: DHGQVĐ có thể áp dụng nhiều hình thức, PPDH khác nhau: • Thuyết trình GQVĐ, (53) • • • • • Đàm thoại GQVĐ, Thảo luận nhóm GQVĐ, Thực nghiệm GQVĐ Nghiên cứu GQVĐ… Có nhiều mức độ tự lực học sinh việc tham gia GQVĐ b.3 Một số cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; Lật ngược vấn đề; Xét tương tự; Khái quát hoá; Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; Tìm sai lầm lời giải; Phát nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai lầm b.4.Một số lưu ý sử dụng PPDH GQVĐ: Tri thức và kĩ HS thu quá trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các các tri thức qui định chương trình Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có thể có giúp đỡ GV với mức độ nhiều ít khác HS học không kết mà điều quan trọng là quá trình PH & GQVĐ 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: a Quy trình thực : Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp (54) - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài vấn đề b Một số lưu ý: Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hõn, hiệu hõn hoạt động cá nhân nên sử dụng phýõng pháp này Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn lớp cùng đánh giá Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hýớng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm) Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp 1.4 PP trực quan: a Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày các nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày gì thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải b Một số lưu ý sử dụng PP trực quan: Phải vào nội dung, yêu cầu GD bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan (55) - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức 1.5 Phương pháp luyện tập và thực hành: a Qui trình PP luyện tập và thực hành: QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành Giới thiệu mô hình luyện tập thực hành Thực hành luyện tập sơ Thực hành đa dạng Bài tập cá nhân b Một số lưu ý sử dụng PP luyện tập, thực hành: Các bài tập luyện tập nhắc nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh và áp lực lên HS mạnh Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài quá dễ gây nên nhạt nhẽo và nhàm chán Cần thiết kế các bài tập có phân hoá để khuyến khích đối tượng HS Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành các trò chơi học tập 1.6 Phương pháp trò chơi: a Qui trình PP trò chơi: Qui trình phương pháp trò chơi (56) Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi b Một số lưu ý sử dụng PP trò chơi: Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện lớp học - Cần có chuẩn bị tốt, HS hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học - Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 3.1 Kĩ thuật động não: 3.2 Kĩ thuật mảnh ghép: 3.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn: 3.4 Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy: IV Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực: - GV phải có tri thức môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian - HS phải có phẩm chất, lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực (57) - Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực - Phương tiện thiết bị phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn Yêu cầu giáo viên: Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường và địa phương Động viên, khuyến khích, tạo hội và điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ đã có HS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm thân Thiết kế và hướng dẫn HS thực các dạng bài tập phát triển tư và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu các thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải các vấn đề thực tiễn; Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức DH cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng DH và các điều kiện DH cụ thể trường, địa phương Yêu cầu HS: Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập thân và bạn bè Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải các tình và các vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng và thực các kế hoạch học tập phù hợp với khả và điều kiện V Một số chú ý: Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống (58) Ngay PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… cần thiết quá trình DH, để HS có thể học tích cực Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm người dạy Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học thực tế hoạt động ĐMPPDH NỘI DUNG BẢN THÂN VẬN DỤNG VÀO THỰC TẾ Sau nghiên kỷ chuyên đề này, tôi nhận thấy rằng: 5.1 Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ nãng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” - Định hướng đổi PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS học tập" - Cốt lõi đổi phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các phẩm chất tư độc lập, sáng tạo DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu là PPDH tích cực 5.2 Từ định hướng đổi PPDH, thân tôi lập kế hoạch BDTX đó có chọn: - Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng là: Tăng cường lực dạy học Nội dung mô đun: Phương pháp dạy học tích cực: + Dạy học tích cực + Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực + Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực - Mục tiêu bồi dưỡng: Vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực và các phương pháp dạy học tích cực 5.3 Trong đó tôi chú trọng áp dụng vào dạy học để phù hợp với môn mình giảng dạy đó là 5.3.1 Phương pháp gợi mở- vấn đáp: (59) Vì đây là quá trình tương tác GV và HS, thực qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng chủ đề định GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để tự tìm kiến thức đây là phương pháp phù hợp với lực học sinh vùng miên giáo viên dễ xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học Xác định các đơn vị kiến thức kĩ bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS Qua đó dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự các câu hỏi Dự kiến nội dung các câu trả lời HS, các câu nhận xét trả lời GV HS Từ đó giáo viên dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS Từ đó tôi nhận thấy đây là phương pháp để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn Lôi HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập Duy trì chú ý HS; giúp kiểm soát hành vi HS và quản lí lớp học Tuy nhiên phương pháp này còn có điểm hạn chế định vì vây là giáo viên cần chú trọng việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi tránh cho hệ hống kiến thức tản mạn ,vụn vặt 5.3.2.Dạy học giải vấn đề: Đây là phương pháp dạy học phổ biến vì DHGQVĐ có thể áp dụng nhiều hình thức, PPDH khác nhau: Thuyết trình GQVĐ, Đàm thoại GQVĐ, Thảo luận nhóm GQVĐ, Thực nghiệm GQVĐ, Nghiên cứu GQVĐ… Vấn đề là câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua DHGQVĐ nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ và phương pháp nhận thức 5.3.3Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Năng lực hợp tác xem là nàng lực quan trọng cửa người xã hội chính vì vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học đã trở thành xu giáo dục trên toàn giới Dạy học hợp tác nhỏm nhỏ chính là phản ánh xu đó đây “HS đuợc phân chia thành tùng nhỏm nhố riêng biệt, chịu trách nhiệm mục tìêu nhất, đuợc thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt cửa tùng người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chúc lại, lìên kết hữu với nhằm thục mục tìêu chung " Phương pháp thảo luận nhỏm sử dụng nhằm giúp cho HS tham gia cách chú động vào quá trình học tập, tạo hội cho các em cỏ thể chia se kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải các vấn đê có lìên quan đến nội dung bài học; hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau; cùng hợp tác giải nhiệm vụ chung (60) Tuy nhiên phương pháp này có hạn chế định : giáo viên chia nhóm học lực không đều, không bao quát lớp, thì hoạt động hợp tác nhóm này trở thành hoạt động ít cá nhân nhóm thực vì tôi chú trọng việc giao cho các em các hoạt động hợp tác nhóm này tôi chú trọng: +Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hơn, hiệu hoạt động cá nhân nên sử dụng phương pháp này +Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn lớp cùng đánh giá + Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu lý hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm) Tuỳ theo nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp 5.3.4 Phương pháp luyện tập và thực hành: Đây là phương pháp giáp viên môn nào giảng dạy các môn khoa học tự nhiên cần phả chú ý vì nó là đặc trưng bô môn Trong luyện tập cần chú ý : giáo viên không nên gây áp lực quá cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài quá dễ gây nên nhạt nhẽo và nhàm chán Cần thiết kế các bài tập có phân hoá để khuyến khích đối tượng HS Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành các trò chơi học tập Ngoài các phương pháp trên tôi để ý tới các phương pháp trực quan , phương pháp tro chơi học tập 5.4 Kĩ thuật dạy học Để có thể áp dụng tốt các phương pháp dạy học tích cực trên thì việc nắm giữ các kĩ thuật dạy học tích cực là vấn đề then chốt đổi PPDH yêu cầu người giáo viên phải không ngừng tự bồi dưỡng trình độ lực sư phạm, lực chính trị đòi hỏi người giáo viên, sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức DH cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng DH và các điều kiện DH cụ thể trường, địa phương.: 5.5 vào nhiệm vụ giao, tôi đã vận dụng nội dung vào quá trình dạy học đó là sử dụng phương pháp dạy học tích cực, gợi mở - vấn đáp, phát và giải vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, dạy học phương pháp trực quan, các kĩ thuật dạy học vào môn toán 7, và lí 5.6 Một số chú ý: Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống Ngay PP thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… cần thiết quá trình DH, để HS có thể học tích cực (61) Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm người dạy Vì vậy, cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học thực tế hoạt động ĐMPPDH Phương pháp dạy học tích cực là nội dung cần thiết và mang tính thời đại mà người giáo viên cần phải quan tâm và thực thật tốt mang lại kết cao nghiệp giảng dạy mình NHỮNG ĐỀ XUẤT: Tổ chuyên môn thường xuyên dự góp ý đánh giá chú trọng đến việc đổ phương pháp dạy học các thành viên tổ nhà trường TỰ ĐÁNH GIÁ: thân tôi trăn trở và chủ động việc đổi phương pháp dạy học, vì đặc thù môn và vùng miền, (62) NỘI DUNG BỒI DƯỠNG MÃ MUDUN14 Nội dung bồi dữơng: XÂY DỰNG KÊ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 đến ngày 30 tháng 01năm 2014 Hình thức bồi dưỡng Tự học và hội thảo nhóm chuyên môn Kết đạt được: Qua thời gian tự học, tôi đã tiếp thu nắm bắt kiến thức sau: Nội dung DẠY HỌC TÍCH HỢP Dạy học tích hợp trình bày lí thuyết giáo dục, mặt nó đóng góp vào việc nghiên cứu xây dụng chương trình, sách giáo khoa, đồng thời góp phần định hướng các hoạt động dạy học nhà trường Do đó việc dạy học tích hợp trường phổ thông có các ảnh hưởng tích cực: - DH'TH góp phần thực mục tiêu gĩâo dục toàn diện nhà trường phổ thông: Vận dụng DHTH là yêu cầu tẩt yếu cửa việc thục nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông Việc có nhìêu môn học đã đưa vào nhà trường phổ thông là thể quá trình thục mục tìêu giáo dục toàn diện Các môn học đó phải liên kết với để cùng thục mục tiêu giáo dục nêu trên Mặt khác, các tri thức khoa học và kinh nghiệm xã hội cửa loài người phát triển vũ bão quỹ thời gian kinh phí để HS ngồi trên ghế nhà trường là có hạn, thì không thể đưa nhiều môn học vào nhà trường, cho dù tri thức này là cần thiết, chẳng hạn, ngày người ta nhận thấy cần thiết phải trang bị nhìêu kỉ sống cho HS tri thức này không thể tạo thành môn học m ới để đưa vào nhà trường vì lí phải đảm bảo không quá tải học tập để phù hợp với s ự phát triển HS Dù khác đặc trưng môn, song các môn học nhà trường phổ thông có chung nhiệm vụ là th ực hoá mục tiêu phát triển toàn diện HS có thể nêu nét chung nhiệm vụ các môn học dạy nhà trường sau: Hình thành hệ thống tri thức, kỉ theo yêu cầu khoa học môn; Phát triển tư duy, lực sáng tạo cho học sinh phù hợp với đặc trưng môn học; Giáo dục HS thông qua quá trình dạy học môn Góp phần giáo dục khoa học kỉ thuật và chuẩn bị cho HS tham gia lao động sản xuất (63) - Do chất mối liên hệ gĩưa các tri thức khoa học - G óp phần giảm tải học tập cho học smh - T lí trên, vận dụng DHTH trường phổ thông là cần thiết Nội dung Lập kế hoạch dạy học Việc lập kế hoạch dạy học là cần thiết lí sau: Chương trinh sách giáo khoa hàng năm có thể thay đổi ví dụ: với sách giáo khoa thay đổi nay, lượng kiến thức đưa vào bài, chương, giáo trình lớn nhiều so với sách giáo khoa cũ Thêm lai dạy theo phân ban, việc xếp thứ tự các phần có thay đổi và số lượng kiến thức không trước Tình hình học sinh có thể thay đổi ví dụ: Học sinh các lóp cỏ khác trình độ, tỉ lệ học sinh nam, nữ năm với năm khác đổi tương học sinh có thay đổi chính vì phải có kế hoạch giảng dạy sát với đối tượng Tình hình địa phuơng, trường lớp có thể thay đổi Bộ môn có gắn bó mật thiết với dời sống & khoa học kỉ thuật Trong tình hình đổi lớn mạnhcủa khoa học kỉ thuật thay đổi cuộúaống có ảnh hường lớn và tạo điều kiện hỗ trợ với việc giảng dạy giáo viên Tình hình thiết bị nhà trường có thể bị thay đổi Đó là tài liệu, sách giáo khoa, dung cụ, thiết bị phải luôn đổi đáp ứng với việc thay sách năm vừa qua và chuẩn bị cho chương trình phân ban sấp tới Trong kế hoạch ta phải thấy vấn đề này để có thể dự trù mua sắm cho đồng nghiên cứu sử dụng, sửa chữa, thuyết minh cho hợp lí với yêu cầu bài dạy Trình độ giáo viên có thay đổi Qua nhìêu năm giảng dạy vôn kinh nghiệm tích lũy càng nhiều, thêm giáo viên còn học hỏi các bạn đồng nghiệp, các hội nghị, vì có nhiêu cải tiến, có cách suy nghĩ phần, bài minh dạy Qua kế hoạch giảng dạy có thể đánh giá thân người dạy Đánh giá giáo viên nhiều mặt tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên môn Nội dung CÁC YÊU CẦU CÙA KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP :Hiện chúng ta sống giới các môn khoa học ngày càng ăn nhâp vào nhau, vì ngày càng cần nhóm làm việc đa môn và đòi hỏi người cần phải đa Nếu từ còn nhỏ tuổi học sinh quen tiếp cận các khái niệm cách rời rạc, học sinh có nguy sau này tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín Các nghiên cứu đã trên giới có nhìêu người gọi là người “mù chữ chức năng", tức là ngươì đã lĩnh hội kiến thức trường học không có khả sử dụng các kiến thức đó vào sống ngày, chẳng hạn có thể thuộc lòng các công thức vật lí không có khả tính công sản sinh tình thực tiễn (64) Trong đó, đòi hỏi xã hội lại cần người có lực và trình độ chuyên môn ngày càng cao Những người “mù chữ chức năng" ngày càng khó tìm cho đúng cho xã hội Vậy thì: Trường học phải tiếp tục là bảo đảm cho giá trị quan trọng xã hội, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi xã hội Thật vậy, có thông qua giá trị đó thì hoạt động học tập và giáo dục nhà trường có ý nghĩa Nhà trường không dừng lại chức truyền đạt kiến thức và thông tin, mà cần phải giúp học sinh có khả tìm thông tin, quản lí thông tin và tổ chức các kiến thức Trường học không dạy cho học sinh kiến thức đơn mà phải tập chung vào việc dạy học cho học sinh biết sử dụng kiến thức đã học vào trường hợp cụ thể, có ý nghĩa học sinh Nói cách khác nhà trường cần phát triển lực cho học sinh Việc dạy học tích hợp đáp ứng thách thức và yêu cầu dạy học xã hội ngày Nội dung MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP CÙA KẼ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP Việc thục các cách DHTH nêu trên không tránh khỏi khó khăn tích hợp các môn học, vì môn học có mục tiêu đặc thù, phuơng pháp học tập môn, cách đánh giá môn học vì vậy, để lập kế hoạch D HTH cần nghiên cứu kỉ chương trình và sách giáo khoa cẩp học, môn học, cách đánh giá kết học tập HS Các giáo viên môn và nhà trường cần có trao đổi, thống kế hoạch DHTH để công việc này trở nên hài hoà, không gương ép, đạt mục tiêu đào tạo nhà trường Điều quan trọng cần lưu ý không phải là tích hợp theo cách nào: tích hợp bên môn học, các hoạt động liên môn, quan điểm xuyên môn, tích hợp hoàn toàn các môn học mà quan trọng là phải xác định mục tiêu tích hợp để làm gì, qua DHTH đó đạt mục tiêu gì, và để đạt mục tiêu đó việc tích hợp có phải là cách tốt nhất, hiệu hay không Nội dung THỰC HÀNH DẠY HỌC TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BÀO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC Ờ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (65) Việc lựa chọn các nội dung giáo dục BTTN và ĐDSH vào các môn học trường THCS cần tuân theo số nguyên tắc chung sau: Nôi dung lựa chọn cần phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và phát triển đối tượng HS cấp học; Nôi dung lụa chọn phải gắn với chương trình, sách giáo khoa các cấp học, không đưa thêm nội dung gây quá tải quá trình học tập HS; Trên sở các mục tiêu, nội dung chung, cần sác định mục tiêu, nội dung cụ thể ĐDSH cho cẩp học, lớp học, môn học; đồng thời phải đảm bảo tính kế thừa các cấp học, lớp học và môn học; Các nội dung lụa chọn phải thiết thực, gần gũi đời sống và sản xuất; ôi dung đuợc lựa chọn phẳi phù hợp với đặc điểm kinh t ế- x ã hội và tập quán văn hoá các vùng, mìên Những nội dung thân vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục đơn vị: vào nhiệm vụ giao, tôi đã vận dụng nội dung 2: lập kế hoạch dạy học vào việc xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chuyên môn năm học 2013- 2014, Những nội dung khó và đề xuất cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải nội dung khó này (ghi rõ nội dung, đơn vị kiến thức khó, ý kiến đề xuất cho nội dung khó nêu trên): Nội dung 5: Thực hành dạy học tích hợp nội dung giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học thông qua các môn học trường thcs, đề nghị nhà trường tổ chức hội thảo theo nhóm và cho vận dụng vào dạy mẫu hai môn vật lí và sinh học Tự đánh giá (nêu rõ thân sau bồi dưỡng đã tiếp thu và vận dụng vào thực tiễn công tác bao nhiêu % so với yêu cầu và kế hoạch) - Tiếp thu toàn nội dung chương trình BDTX - Vận dụng 100% vào thực tiễn công tác, đạt khoảng 85% so với kế hoạch (66) BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2013-2014 1NỘI DUNG: MÔ ĐUN 19: DẠY HỌC VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng năm 2014 đến ngày 18 tháng 02năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: Tự học và hội thảo nhóm chuyên môn Kết đạt được: Qua thời gian tự học, tôi đã tiếp thu nắm bắt kiến thức sau: I.ĐẶT VẤN ĐỀ Bất kỳ chúng ta thấy vai trò, tầm quan trọng và hiệu ứng dụng CNTT dạy học điều đó đã chứng minh thực tiễn giáo dục và ngoài nước năm qua, nó cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giảng dạy và học tập là xu tất yếu giáo dục Đổi phương pháp dạy học CNTT là chủ đề lớn UNESCO đưa thành chương trình kỷ XXI và dự đoán có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ XXI ảnh hưởng CNTT Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ: “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy và học Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới xã hội học tập” Trong năm gần đây, ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học và quản lý giáo dục không còn là vấn đề mẻ Chúng ta thấy rõ và khẳng định công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ công tác giảng dạy, quản lý học sinh Nhiều đơn vị trường học đã triển khai ứng dụng thành công các chương trình phần mềm phục vụ giáo viên và học sinh quản lý điểm, đồ dùng dạy học, thư viện, các phần mềm ứng dụng cho dạy học các môn, Tuy nhiên làm nào để việc ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu cao là vấn đề ngành giáo dục quan tâm (67) Ngày tháng năm 2012 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn số 4987/BGDĐT-CNTT hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) cho năm học 2012- 2013 bao gồm 15 nhiệm vụ đó nhiệm vụ thứ là “ Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy và học” đó có nội dung là: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào môn học thay vì học môn tin học Giáo viên các môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Thủ tướng Chính phủ) Đối với giáo dục Thanh hóa , đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT nhằm: - Nâng cao hiệu học tập: Đổi phương pháp học với hỗ trợ CNTT - Nâng cao hiệu giảng dạy: Hiệu thực chất - Nâng cao hiệu quản lý: Quản lý khoa học, chính xác, tiết kiệm thời gian - Nâng cao hiệu lãnh đạo : Lãnh đạo chuyển hóa - Nâng cao hiệu thông tin: Tạo niềm tin sở và xã hội Công nghệ thông tin là nguồn lực để nâng cao hiệu lãnh đạo, dạy - học và thông tin Ứng dụng CNTT là áp dụng thành tựu tiên tiến để bước giảm khó khăn, kém hiệu quả; nâng dần suất và chất lượng II.NỘI DUNG Các khái niệm 1.1 Thông tin Thông tin là khái niệm trừu tượng mô tả các yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho người các sinh vật khác Thông tin tồn khách quan, có thể tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thông tin có thể bị sai lạc, méo mó nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén… Những yếu tố gây sai lệch thông tin gọi là các yếu tố nhiễu Thông tin có thể tồn nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác Người ta có thể định lượng tin tức cách đo độ bất định hành vi, trạng thái Xác suất xuất tin càng thấp thì độ bất ngờ càng lớn đó lượng tin càng cao Chất lượng thông tin thường đánh giá dựa trên các phương diện chủ yếu sau: + Tính cần thiết + Tính chính xác + Độ tin cậy + Tính thời (68) Khi tiếp nhận thông tin, người thường phải xử lý nó để tạo thông tin mới, có ích hơn, từ đó có phản ứng định Trong lĩnh vực quản lý, các thông tin là các định quản lý 1.2 Công nghệ thông tin và truyền thông Công nghệ thông tin, viết tắt là CNTT (Information Technology - viết tắt là IT) là ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin khái niệm CNTT hiểu và định nghĩa Nghị 49/CP ký ngày 04/08/1993 phát triển CNTT Chính phủ Việt Nam sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật đại – chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và tiềm lĩnh vực hoạt động người và xã hội” Truyền thông là luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác các ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua các kênh truyền tin Công nghệ thông tin và truyền thông có tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng Công nghệ thông tin và truyền thông đã và tạo cách mạng thực kinh tế xã hội nói chung và giáo dục nói riêng 2.Vai trò công nghệ thông tin dạy học 2.1 Vai trò nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước CNTT có vai quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Công nghệ thông tin và truyền thông làm cho kho tri thức nhân loại giàu lên nhanh chóng, người tiếp cận với lượng tri thức đó nhanh hơn, dễ hơn, có tính chọn lọc Điều đó đẩy mạnh phát triển các ngành khoa học, công nghệ đại - Công nghệ thông tin làm cho phát mình, phát phổ biến nhanh hơn, ứng dụng nhanh hơn, tạo điều kiện thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá - Công nghệ thông tin làm cho suất lao động tăng lên có điều kiện thuận lợi để kế thừa và cải tiến số công nghệ sẵn có nghiên cứu phát minh công nghệ - Công nghệ thông tin tạo tính đại, chặt chẽ, kịp thời quản lý, làm cho hiệu quản lý cao hơn, góp phần giảm khâu trung gian quá trình quản lý kém hiệu Xác định rõ vai trò quan trọng CNTT phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước đã chú trọng đến việc thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin với nhiều chủ trương, thị, văn bản, nghị phù hợp với tình hình đất nước giai đoạn.Đặc biệt là thị số 58-CT/TW, ngày 17 tháng 10 năm 2000 đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chỉ thị đã nêu rõ “Công nghệ thông tin là các công cụ và động lực quan trọng phát triển, cùng với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu (69) sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh và đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” 2.2 Vai trò phát triển kinh tế, xã hội Công nghệ thông tin và truyền thông đã phát triển cách nhanh chóng, đã có tác động to lớn phát triển xã hội Khía cạnh kinh tế: Toàn cầu hóa dùng để các tác động thương mại nói chung và tự thương mại nói riêng Các tổ chức quốc gia dần quyền lực Quyền lực này chuyển tay các tổ chức đa phương WTO Các tổ chức này mở rộng việc tự các giao dịch thương mại và thông qua các hiệp ước đa phương hạ thấp nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh thương mại quốc tế Khía cạnh văn hóa: Toàn cầu hóa tạo hiệu trái ngược mức độ cá nhân hay dân tộc Một đa dạng cho cá nhân họ tiếp xúc với các văn hóa và văn minh khác Toàn cầu hóa giúp người hiểu giới và thách thức quy mô toàn cầu qua bùng nổ các nguồn thông tin, việc phổ thông hóa hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng với giáo dục và văn hóa Một đồng các dân tộc qua ảnh hưởng các dòng chảy thương mai và văn hóa mạnh Công nghệ thông tin và truyền thông làm tăng cường các mối quan hệ giao tiếp và trao đổi văn hóa các cộng đồng dân tộc và trên toàn cầu Chính điều đó đã làm cho tính “toàn cầu hóa” văn hóa diễn nhanh chóng Mọi người trên giới có thể nhanh chóng nhận thông tin thành tựu văn hóa, nghệ thuật, khoa học, thể thao, có thể làm quen với trình diễn nghệ thuật, văn hóa thể thao tinh hoa từ miền, cộng đồng dân tộc trên toàn giới Do đó các dân tộc có nhiều hội hiểu biết hơn, thông cảm với để cùng chung sống với Công nghệ thông tin và truyền thông thúc đẩy quá trình dân chủ hóa xã hội Mọi người dân có thể dễ dàng truy cập thông tin, thông tin đến với người, không thể bưng bít thông tin Công nghệ thông tin và truyền thông giúp Nhà nước, các quan quản lý có khả nhanh chóng tiếp cận và xử lý thông tin để đưa các định hợp lý Tất yếu tố đó tạo điều kiện để tăng cường tính dân chủ hệ thống chính trị xã hội 2.3 Vai trò việc quản lý xã hội Xã hội càng phát triển các mối quan hệ ngày càng nhiều, độ phức tạp càng lớn làm cho việc quản lý xã hội ngày càng trở nên khó khăn Sự đời, phát triển công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo nên phương thức quản lý xã hội mới, đại là quản lý Chính phủ điện tử (70) Chính phủ điện tử (e-Government) là tên gọi chính phủ mà hoạt động nhà nước “điện tử hóa”, “mạng hóa” 2.4 Tác động CNTT và truyền thông giáo dục 2.4.1 Thay đổi mô hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết mô hình giáo dục: Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Thích nghi PC + mạng Tri thức Nhóm Trong các mô hình đã nêu, mô hình “tri thức” là mô hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng CNTT và truyền thông là mạng Internet Mô hình này đã tạo nên nhiều thay đổi giáo dục 2.4.2 Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT ứng dụng giáo dục đã làm thay đổi lớn chất lượng giáo dục - CNTT ứng dụng quản lý giúp các nhà quản lý nắm bắt trạng thái hệ thống cách nhanh chóng, chính xác, đáng tin cậy - CNTT ứng dụng dạy học giúp cho nhà giáo nâng cao chất lượng giảng dạy, người học nắm bài tốt hơn, Ngoài ra, internet trợ giúp cho người học việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức và tự kiểm tra thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm - CNTT ứng dụng định đánh giá chất lượng giúp cho công tác kiểm định toàn diện, kết kiểm định khách quan và công khai 2.4.3 Thay đổi hình thức đào tạo 2.4.4 Thay đổi phương thức quản lý 3.Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 3.1.Trong văn đạo, Bộ Giáo dục đã đề cập việc ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy và học sau : a) “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào môn học thay vì học môn tin học Giáo viên các môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Thủ tướng Chính phủ) (71) b) Các giáo viên cần tích cực, chủ động tham khảo và sử dụng các phần mềm ứng dụng tích hợp vào các môn học trên website http://edu.net.vn để cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập; c) Khuyến khích giáo viên chủ động tự soạn giáo án, bài giảng và tài liệu giảng dạy để ứng dụng CNTT các môn học; d) Không dùng thuật ngữ “giáo án điện tử” cho các bài trình chiếu powerpoint Tham khảo mẫu giáo án đã đưa lên mạng giáo dục 3.2.Ứng dụng CNTT dạy và học là việc ứng dụng thành tựu CNTT cách phù hợp và hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Như vậy, Ứng dụng CNTT giảng dạy và học tập không hiểu theo nghĩa đơn giản là dùng máy tính vào các công việc biên soạn trình chiếu bài giảng điện tử trên lớp Ứng dụng CNTT phải hiểu là giải pháp hoạt động liên quan đến đào tạo; liên quan đến công việc người làm công tác giáo dục; liên quan đến hoạt động nghiên cứu, soạn giảng; lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tài nguyên học tâp… Và cao hơn, với E-Learning, hoạt động dạy và học ngày diễn lúc, nơi Trên lớp, nhà, góc học tập mình học sinh có thể nghe thầy cô giảng, giao bài và hướng dẫn làm bài tập, có thể nộp bài và trình bày ý kiến mình… Nhận thức điều đó, việc ứng dụng CNTT nhằm đổi phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục, triển khai cách đầy đủ và thiết thực Một số hoạt động điển hình ứng dụng CNTT dạy – học giáo viên thực thành công và mang lại hiệu cao như: -Tra cứu thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, nâng cao kiến thức chuyên môn và lấy tư liệu hỗ trợ soạn giảng; -Sử dụng các phần mềm hỗ trợ soạn giảng để tạo bài giảng điện tử MS Powerpoint, Violet, iSpring Presenter và các phần mềm dựng phim, nhạc… -Sử dụng các phần mềm hỗ trợ làm đề thi/kiểm tra và đánh giá kết học tập học sinh McMix, Quest, MS Excel… -Sử dụng diễn đàn, email phương tiện để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên các trường bạn nước -Triển khai các tiết học có ứng dụng CNTT, có sử dụng bài giảng điện tử Nhà trường tổ chức ghi hình để dự tập thể (ghi hình tiết dạy sau đó tổ chức chiếu lại để GV dự giờ, phân tích, góp ý xây dựng bài) 3.3.Tuy nhiên, chúng ta cần xác định rõ rằng: CNTT là phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp dạy học tích cực không phải là điều kiện đủ phương pháp này Không lạm dụng công nghệ chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học Để học có ứng dụng CNTT là học phát huy tính tích cực học sinh thì điều kiện tiên là việc khai thác CNTT phải đảm bảo các yêu (72) cầu và tính đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng Cần tránh việc dùng slide trình chiếu để thay việc viết bảng mà lại coi đó là tiết dạy ứng dụng CNTT (cần phân biệt nào là giáo án điện tử, trình chiếu, bài giảng điện tử hay bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning) 3.4.Sử dụng thành thạo diễn đàn, email, mạng xã hội… Xây dựng website nhà trường ngày hữu ích và nhiều người biết đến, trở thành cầu nối hiệu với gia đình học sinh các đơn vị bạn Cũng qua đó, giáo viên và các tổ chức đoàn thể có thể thăm nắm tâm tư nguyện vọng học sinh, cha mẹ học sinh, nhằm kết hợp giáo dục đạt hiệu cao 3.5 Một số ứng dụng CNTT cụ thể dạy học 3.5.1 Ứng dụng soạn thảo giáo án Một ứng dụng công nghệ thông tin dạy học là soạn thảo giáo án MS Office hay OpenOffice Ngoài ra, tùy theo đặc thù môn học giáo viên có thể biết số phần mềm bổ trợ: - Các phần mềm hỗ trợ giáo án môn Toán: Mathcad, Sketpad, Latex, MATHEMATICA v3.0 , GeoGebra, AUTO GRAPH,Cabri, MatLAB - Phần mềm hỗ trợ soạn thảo giáo án môn Lý, Hóa, Sinh: Novoasoft Science Word 6.0, CHEM LAB 2.0, Crocodile - NetOp School hỗ trợ mạng -Các loại tự điển, phần mềm học tiếng Anh, Tiếng Pháp -Soạn thảo trình chiếu điện tử thông dụng và đơn giản mà giáo viên thường dùng là MS PowerPoint,OpenOffice Impress , Mindjet MindManager, FreeMind hay số phần mềm sau: - Adobe Photoshop - Macromedia Flash - Violet - Adobe Pressenter, Lecture Maker để soạn bài giảng điện tử theo chuẩn E-Learning Nhận thức tầm quan trọng và hiệu nhờ ứng dụng CNTT mang lại, số trường, sở giáo dục và đào tạo đã yêu cầu, động viên, khuyến khích giáo viên soạn giáo án máy vi tính, sử dụng trình chiếu điện tử dạy học, điều mà cách đây chưa lâu xem là không cho phép 3.5.2 Ứng dụng thực bài giảng Một các yếu tố để đổi phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học là phương tiện dạy học qua việc sử dụng phương tiện dạy học đại: Máy chiếu projector, smart board (bảng thông minh), mạng nội bộ, các phần mềm dạy học, các trang web… (73) 3.5.3 Ứng dụng khai thác liệu Trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển mạnh nay, thông tin trên internet đã trở thành kho tài nguyên tri thức vô tận, lĩnh vực người biết cách khai thác nó Để khai thác các thông tin trên Internet, ta phải sử dụng các công cụ tìm kiếm: google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Đối với giáo viên, ngoài việc tìm kiếm các thông tin trên internet thông thường, cần biết khai thác từ các nguồn từ điển mở, thư viện bài giảng… Từ điển mở: - Bách khoa toàn thư mở (www.wikipedia.org) - Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/ - Từ điển tiếng việt mở : http://www.informatik.uni-lepzi.de/~duc/Dict/ - Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán: http://vdict.com/ Thư viện bài giảng: Thư viện bài giảng phát triển dựa trên ý tưởng việc xây dựng học liệu mở (OpenCourseWare) Chẳng hạn thư viện bài giảng điện tử Violet: http://baigiang.violet.vn/ Như chúng ta đã biết, để tạo bài giảng điện tử tốt, giáo viên cần nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng tiếng… không phải giáo viên nào có thể thực Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác thông tin trên Internet từ các địa Websites/ forums hay khai thác ngân hàng giáo án điện tử Sở Giáo dục đã xây dựng từ việc tập họp và đóng góp tất các huyện, thị, kho tư liệu Website Bộ Giáo dục để tìm kiếm các tư liệu phục vụ cho bài giảng mình 3.5.4 Ứng dụng đánh giá Ngày nay, công nghệ thông tin ứng dụng nhiều công tác đánh giá nói chung và đánh giá học sinh, cán nói riêng nhờ lợi nó lưu trữ, thống kê, tính toán, xếp, lọc liệu… Nhờ công nghệ thông tin mà học sinh có thể tự đánh giá kiến thức mình các phần mềm trắc nghiệm để từ đó tự bổ sung, hoàn thiện kiến thức Giáo viên, nhà trường đánh giá kết học tập học sinh cách chính xác, khách quan tổ chức thi, kiểm tra máy tính 3.5.5 Ứng dụng học tập học sinh Giáo dục thay đổi cách mạnh mẽ, nhiều phương pháp, quan điểm dạy học đời, hướng tới mục tiêu “dạy ít, học nhiều”, tăng tính chủ động, khả tự học người học nhiều hình thức: - Tìm kiếm, tra cứu tài liệu học tập trên mạng internet (74) - Tham gia các lớp học qua mạng - Tự đánh giá kiến thức mình các phần mềm trắc nghiệm - Chia sẻ thông tin với giáo viên, bạn bè qua các diễn đàn - Tham gia các thi trực tuyến (online) 3.7 MỘT SỐ CHÚ Ý KHI ĐƯA ỨNG DỤNG CNTT VÀO BÀI GiẢNG - Giáo viên cần cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có không sử dụng công nghệ thông tin cho phát huy cách tối đa hiệu và đảm bảo mục tiêt bài học -Không lạm dụng các hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu khác slide -Cùng với các hiệu ứng, giáo viên nên chọn hình đơn giản, sáng và phù hợp với bài dạy để thể nội dung cách rõ ràng -Lựa chọn các câu chữ ngắn gọn, súc tích và tường minh, thể rõ nội dung để chiếu lên màn hình - Tránh lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh,phim tư liệu -Nên kết hợp công cụ trình chiếu với ghi bảng -Tránh lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu -Nên kết hợp công cụ trình chiếu với ghi bảng Các trường THCS cần tập trung thực : III.KẾT LUẬN Việc ứng dụng CNTT vào DH góp phần đổi phương pháp dạy học là công việc khó khăn, lâu dài, đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất và lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT dạy học có hiệu cần có quan tâm đầu tư sở vật chất các cấp, đạo đồng ngành – nhà trường và đặc biệt là nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm thân GV Chúng ta nhận thức rõ vai trò CNTT lĩnh vực sống và hết chúng ta nhận thức rõ lợi ích việc ứng dụng CNTT giảng dạy và học tập Vì vậy, ứng dụng thành công hay không, có mang lại lợi ích mong muốn hay không còn là tâm và phương pháp tổ chức trường bên cạnh nỗ lực Giáo viên NỘI DUNG BẢN THÂN VẬN DỤNG VÀO THỰC TẾ: Đổi phương pháp dạy học là vấn đề cốt tử để nâng cao chất lượng dạy học Đó là mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục nước ta Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nhằm đổi nội dung, phương pháp dạy học là công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi nhiều điều (75) kiện sở vật chất, tài chính và lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin dạy học thời gian tới có hiệu quả, không có gì khác hơn, là nhà nước tăng dần mức đầu tư để không ngừng nâng cao, hoàn thiện và đại hoá thiết bị, công nghệ dạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông để trường học có thể kết nối vào mạng Internet Bên cạnh đó, có đạo đầy đủ, đồng bộ, thống các văn mang tính pháp quy để các trường có sở lập đề án, huy động nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này, góp phần làm thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và quản lý giáo dục, tạo nên kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội thông qua mạng, làm sở tiến tới xã hội học tập./ Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi các phương pháp và hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát và giải vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy theo lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi môi trường công nghệ thông tin Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng và hiệu ứng dụng CNTT dạy học; quan tâm lãnh đạo các cấp và đặc biệt là đạo sâu sát Sở Pgd&ĐT là giáo viên tôi cảm thấy mình cần 5.1 Nâng cao trình độ Tin học 5.2 Bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT, Muốn ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu thì ngoài hiểu biết nguyên lý hoạt động máy tính và các phương tiện hỗ trợ, đòi hỏi giáo viên cần phải có kỹ thành thạo Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT giảng dạy 5.3 vận dụng vào các tiết giảng dạy trên lớp với phương châm Tuy nhiên thân xác định ứng dụng CNTT không đồng với đổi phương pháp dạy học, CNTT là phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp tích cực không phải là điều kiện đủ phương pháp này Không lạm dụng công nghệ chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học Để học có ứng dụng CNTT là học phát huy tính tích cực học sinh thì điều kiện tiên là việc khai thác CNTT phải đảm bảo các yêu cầu và tính đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng NHỮNG ĐỀ XUẤT: : Qua việc ứng dụng và trãi nghiệm việc ứng dụng CNTT vào dạy học tôi thấy - Giáo viên cần mạnh dạng, không ngại khó, tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử mình giúp cho giáo viên rèn luyện nhiều kỹ và phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực khác; - Khi thiết kế Bài giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu (Vedeo, hình ảnh, bảng đồ, ….), chọn giải pháp cho sử dụng công nghệ, sau đó bắt tay vào soạn giảng Nếu sử dụng MS PowerPiont làm công cụ chính cần lưu ý Font chữ, màu chữ (76) (Xanh(đen)- trắng, vàng/đỏ) và hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàn tránh gây tập trung vào nội dung bài giảng); - Nội dung bài giảng điện tử cần cô động, xúc tích, hình ảnh, các mô cần xác chủ đề (trong slide không nên có nhiều hình hay nhiều chữ), nội dung học sinh ghi bài cần có qui ước (có thể dùng khung hay màu nền) khắc phục việc ghi bài học sinh; Nội dung bài giảng chứa nhiều liên kết là liên kết đến hệ thống câu hỏi để khắc phục tình sư phạm phát sinh (như nhắc lại kiến thức, dàn bài, hết giờ, … các liên kết nầy có thể đặt slide chủ), cần khai thác mạnh CNTT kiểm tra đánh giá và kiểm chứng kết (Cũng cố bài cần hướng đến các câu hỏi mang tính vận dụng hay các hình thức trắc nghiệm); - Không lạm dụng công nghệ chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học và phát triển học sinh, công nghệ mô không phản ánh đúng nội dung, giá trị nghệ thuật và thực tế thì không nên sử dụng, Chuẩn kiến thức mức độ vận dụng cần kết hợp bảng và sử dụng các phương pháp dạy học khác có hiệu quả; - Giáo viên cần học, tập huấn các lớp soạn, giảng bài giảng điện tử, thường xuyên truy vào các trang web và thành viên diễn đàn: bachkim.vn, dayhocintel.org, giaovien.net, moet.edu.vn, … trường cần có câu lạc “Giáo án điện tử” để trao đổi và rút kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ trao đổi các làm hay - Các chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục sớm đưa tiêu chí đánh giá tiết dạy có sử dụng công nghệ thông tin, Chuẩn bài giảng điện tử để có sở thẩm định, tạo ngân hàng bài giảng điện tử có chất lượng TỰ ĐÁNH GIÁ: - Tiếp thu toàn nội dung chương trình BDTX - Vận dụng 100% vào thực tiễn công tác, đạt khoảng 85% so với kế hoạch (77) NỘI DUNG BỒI DƯỠNG MA MUDUN 20 SỬ DỤN G CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC Nội dung bồi dữơng 1: Tìm hiểu vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học môn học : Nghiên cứu sử dụng các thiết bị dạy học theo mõn học 3: Phổi hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thổng và đại làm tăng hiệu dạy học rnôn học : Tự lảm số đồ dùng dạy học theo môn học Thời gian bồi dưỡng: Từ ngày tháng 03 năm 2014 đến ngày tháng 04năm 2014 Hình thức bồi dưỡng: (ghi rõ BD hình thức tự học hay tập trung Nếu BD hình thức tập trung thì nêu rõ địa điểm và họ tên báo cáo viên) Tự học và hội thảo nhóm chuyên môn Kết đạt được: Qua thời gian tự học, tôi đã tiếp thu nắm bắt kiến thức sau: Giáo viên là nhân tổ quan trọng định chất lương giáo dục và đầo tạo nguồn nhân lục cho đất nuỏc Do vậy, Đảng, Nhà nuớc ta đặc biệt quan tâm đến công tác xây dung và phát triển đội ngũ giáo.Một nội dung chú trọng công tác này là bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Nói đến vai trò thiết bị dạy học (TBDH), V.P.Golov đã nÊu rõ: "Phuơng tiện dạy học là điêu quan trọng để thục nội dung giáo dưỡng, giáo dục và phát triển học sinh (HS) quá trình dạy - học" (78) Nghị 40/2000/QH10 cửa Quổc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình giáo dục phổ thông đã nêu rõ: "Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phuơng pháp dạy và học phải thục đồng với nâng cẩp và đổi trang TBDH" TBDH gồm nhỏm: TBDH truyền thổng (bảng, tranh vẽ, mô hình, vật thật, đồ ) và TBDH đại (overhead, projector, đầu đĩa CD, VCD, máy tính ) Việc kết hợp hài hoà các TBDH truyền thống và TBDH đại tạo húng thú, tàng hiệu học tập cho HS và giảm vất vả giáo vĩên (GV) quá trình giảng dạy.TBDH giúp HS hiểu nõ chất khái niệm trừu tượng, là sờ khoa học minh chứng có sức thuyết phục, là vật trục quan sinh động nhất, giúp việc học trỏ nên nhe nhàng, hiệu Nhưng thục tế cho thấy, nhìều trường trung học sờ (THCS) hiệu sử dụng TBDH còn nhìêu hạn chế, mà các nguyên nhân là sổ đông GV thiếu nhiệt tình, trách nhiệm chua cao, thiếu kỉ sử dụng TBDH Kĩ thục hành không phải ta muốn nói là cỏ, mà phải trải nghiệm thục hành quá trình, và các TBDH mang lại hiệu các thầy cô sú dụng triệt để Module này cung cáp cho GV kiến thúc TBDH Khi học tập, nghìên cứu xong module này, GV phát huy tổi đa khả cửa mình, động, sáng tạo, biết kết hợp khéo léo các loại hình TBDH phục vụ công tác giảng dạy Module này giúp cho GV tàng cường lục làm việc với TBDH, theo đỏ tăng hiệu dạy học môn học Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học môn Tổng quan thiết bị dạy học trường phổng thông thể qua sơ đồ sau (79) Hoạt động 2: Nghiên cứu sử dụng các thiết bị dạy học theo môn học 1.Thuận lợi: + Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, từ đầu năm học quan tâm đạo chi Đảng, BGH nhà trường kết hợp với hội phụ huynh học sinh, đã đầu tư trang bị hệ thống máy tính , máy chiếu,đồ dùng + Bên cạnh đó nhà trường đã trang bị, nâng cấp phòng máy, phòng học môn, nối mạng internet, trang bị máy chiếu, mua thêm các trang thiết bị dạy học để thay cho các thiết bị đã bị hỏng không sử dụng , tạo sở hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học giúp cho giáo viên sử dụng có hiệu vào dạy- học + Đa số giáo viên tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm công việc Luôn đầu tư trăn trở, học hỏi kinh nghiệm để chất lượng dạy-học ngày nâng lên +Một số học sinh đã cố gắng vươn lên học tập 2.Khó khăn: + Một số thiết bị nhà trường nhận không sử dụng chất lượng thấp không có giá trị sử dụng Hệ thống thiết bị CNTT đã cũ nên việc sử dụng còn gặp nhiều khó khăn + Một số giáo viên còn ngại khó việc sử dụng thiết bị vào dạy- học + Đối tượng học sinh: đầu vào thấp, đa số các em bị hổng kiến thức các cấp học Vì mà các em : Khả ghi nhớ kiến thức chậm (80) Kỹ tính toán yếu Ý thức học tập còn yếu, chưa đầu tư thích đáng thời gian học nhà Hiểu biết khoa học tự nhiên, vận dụng vào thực tiễn còn yếu Đa phần học sinh chưa xác định đúng động và mục đích học tập,chưa thể hiệnđược ý thức phấn đấu vươn lên 2.3MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ THIẾT BỊ DẠY HỌC: Dưới đạo chi bộ,BGH, tổ toán lý, tổ sinh hóa địa đã mạnh dạn thực các chuyên đề như: sử dụng thiết bị có hiệu vào đổi phương pháp dạy – học phù hợp với đối tượng học sinh Bên cạnh đó,bộ phận quản lý thiết bị dạy học cùng với giáo viên môn rà soát lại các thiết bị dạy học sữa chữa, nâng cấp, mua mới, xếp có hệ thống khoa học theo môn học - Mỗi giáo viên đã có kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học : kế hoạch năm, tháng, tuần và tổ trưởng chuyên môn duyệt thực hiện.Trên sở đó tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng thiết bị tổ theo năm, tháng, tuần.Hằng tháng, tuần có báo cáo với BGH để quản lý và theo dõi - Các tổ đã soạn thực hành môn lý, hóa, tự học soạn theo chủ đề có hướng dẫn bài tập mẫu các môn toán, lý, hóa, sinh Các thành viên tổ đã soạn giáo án chuẩn kiến thức kỹ Qua đó giúp cho học sinh củng cố và khắc sâu thêm các kiến thức -Trong các buổi sinh hoạt tổ, tổ trưởng chuyên môn cùng với các thành viên tổ trăn trở suy nghĩ xây dụng ý kiến cần sử dụng thiết bị dạy học nào để đạt hiệu và tính chúng 1.Sử dụng thiết bị dạy học phải phù hợp với mục tiêu bài học và phát huy vai trò tối ưu nó - Giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả tự học,biết kết hợp lý thuyết với thực hành,có tinh thần hợp tác - Đồ dùng trực quan có nhiều loại,đồ dùng trực quan vật,đồ dùng trực quan tạo hình, Vì sử dụng giáo viên phải lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với mục đích, yêu cầu bài học,đi theo trình tự định thì đạt hiệu bài dạy - Giáo viên phải khéo léo đưa câu hỏi vừa sức với học sinh, tránh câu hỏi thách đố để các em rơi vào bí điều đó làm thời gian tiết dạy Giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp khác miêu tả, tường thuật, phân tích, hướng dẫn nhằm huy động tối đa kỹ làm việc học sinh: tai nghe, mắt thấy, biết phân tích suy luận vấn đề -Tuy nhiên sử dụng thiết bị không phù hợp với mục tiêu bài học, quá lạm dụng nó thì dễ làm cho học sinh bị phân tâm,phân tán tư tưởng tiết học dẫn đến lực tư trừu tượng bị hạn chế - Việc sử dụng đồ dùng trực quan không lạm dụng quá nhiều thời gian,không làm loãng trọng tâm bài dạy -Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị giáo viên cần quản lý,tổ chức dạy học hợp lý nhằm huy động học sinh cùng tham gia vào việc học (81) -Trong học kỳ II vừa qua nhà trường phát động giáo viên làm thêm thiết bị để phục vụ cho công tác giảng day: + Bộ môn toán đã làm thước vẽ parabol, compa vẽ đường tròn, nâng cấp đồ dùng tạo mặt tròn xoay +Môn vật lý làm đồ dùng: Bộ thí nghiệm chuyển động thẳng đều, khung dây chuyển động từ trường Bộ thí nghiệm biểu diễn mô men lực +Môn hóa học làm dụng cụ : Bộ điều chế khí + Môn sinh học làm dụng cụ : Hệ sinh thái 2.Chuẩn bị tiết dạy có sử dụng thiết bị dạy học: - Để có tiết dạy thành công,người giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy.Khi có đủ tư liệu thì phải định hướng công việc: cần dạy gì ,sử dụng phương pháp nào, cách thức dạy học sao, cần sử dụng đồ dùng cần thiết nào,ước lượng thời gian tổ chức dạy học - Ngoài việc soạn giáo án đầy đủ, xác định đúng mục tiêu bài học(bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng), giáo viên phải chuẩn bị mượn thiết bị,chuẩn bị thiết bị, thí nghiệm, pha chế hóa chất tự chuẩn bị đồ dùng thực tế phục vụ cho bài dạy - Đối với bài dạy có sử dụng giáo án điện tử, cần chuẩn bị kịch bản, tư liệu(video,hình ảnh,bảng đồ ),cần chú ý đến phông chữ, màu chữ, hiệu ứng thích hợp, đơn giản,nhẹ nhàng tránh gây tập trung vào nội dung bài dạy.Nội dung bài giảng điện tử cần cô đọng, súc tích(1 slide không nên có nhiều hình nhiều chữ),những nội dung học sinh ghi bài cần có quy ước(có thể dùng khung màu nền),phối hợp phông và màu chữ phù hợp với nội dung Bài trình chiếu có hệ thống, dễ theo dõi, có cấu trúc rõ ràng, học sinh ghi bài - Sử dụng thiết bị dạy học giúp cho học sinh biết vận dụng từ lý thuyết vào thực hành,đặt vị trí thích hợp để học sinh dể quan sát, dể dàng tiếp cận Phát huy tác dụng đồ dùng dạy học và CNTT mà bảng đen khó đạt * Để thực có hiệu : + Trước hết giáo viên phải nhận thức đúng và đầy đủ vai trò việc sử dụng thiết bị vào đổi phương pháp giảng dạy Giáo viên cần mạnh dạn, không ngại khó, tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử mình giúp rèn luyện nhiều kỹ và phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực khác + Không lạm dụng công nghệ chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học và phát triển học sinh Công nghệ mô không phản ảnh đúng nội dung và thực tế thì không nên sử dụng Chuẩn kiến thức mức độ vận dụng cần kết hợp bảng và sử dụng các phương pháp dạy học khác có hiệu + ứng dụng CNTT dạy học không phải là phương pháp mà là hổ trợ đổi phương pháp dạy học các công cụ, phương tiện Cần tránh việc chuyển từ đọc- chép sang nhìn – chép + Đối với các thực hành,thí nghiệm, giáo viên cần có cách tổ chức lớp học khoa (82) học hợp lý để huy động học sinh tham gia vào việc học,thực hành.Tránh tình trạng vài học sinh thực còn các học sinh khác thì không tập trung chú ý Hoạt động 3: Phối hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyẽn thống và đại làm tăng hiệu dạy học môn học ĐÁNH GIÁ CỦA HIỆU TRƯỞNG: Kết đánh giá, xếp loại BDTX giáo viên theo học kỳ, năm học: (Ghi vào trang cuối cùng sổ) KQ đánh giá Học kỳ I ĐTB XL Học kỳ II ĐTB XL Cả năm ĐTB XL Kết tự đánh giá cá nhân Kết đánh giá Tổ chuyên môn Kết xếp loại nhà trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (83) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (84)