1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thu hoạch môn QHQT những nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của đảng, nhà nước việt nam hiện nay

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 51,35 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã thành công rất tốt đẹp, góp phần củng cố, nâng cao niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp đổi mới đất nước; cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phát huy tinh thần yêu nước, ý chí và khát vọng phát triển vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 20212030, Đảng ta xác định kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương. Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử lý kịp thời những yếu tố bất lợi, nhất là những yếu tố nguy cơ gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch. Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam. Sau khi được Quý thầy cô của Viện Quan hệ quốc tế cung cấp, truyền đạt nội dung của môn Quan hệ quốc tế, bản thân học viên đã được nghe, tiếp thu và nhận thức sâu sắc thêm nhiều kiến thức có nội dung quan trọng. Trong đó, bản thân học viên rất tâm huyết với nội dung về đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay. Với nhận thức đó, học viên thực hiện chuyên đề thu hoạch có nội dung “Những nội dung cơ bản trong đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước Việt Nam hiện nay.

BÀI THU HOẠCH MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ “NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY” MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng thành cơng tốt đẹp, góp phần củng cố, nâng cao niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, vào nghiệp đổi đất nước; cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phát huy tinh thần yêu nước, ý chí khát vọng phát triển mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Đảng ta xác định kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ vững an ninh trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương Chủ động ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát sớm xử lý kịp thời yếu tố bất lợi, yếu tố nguy gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động chống phá lực thù địch Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hố, đa dạng hố; chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam Sau Quý thầy cô Viện Quan hệ quốc tế cung cấp, truyền đạt nội dung môn Quan hệ quốc tế, thân học viên nghe, tiếp thu nhận thức sâu sắc thêm nhiều kiến thức có nội dung quan trọng Trong đó, thân học viên tâm huyết với nội dung đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam Với nhận thức đó, học viên thực chuyên đề thu hoạch có nội dung “Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam nay" NỘI DUNG I XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CỤC DIỆN THẾ GIỚI NHỮNG NĂM TỚI VÀ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆT NAM 1.1 Các xu hướng vận động chủ yếu cục diện giới năm tới Trên bình diện bản, Đại hội XIII Đảng nhận định, cục diện giới vận động theo xu hướng chủ yếu sau đây: Thứ nhất, hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn Thứ hai, tình hình trị - an ninh giới thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường Thứ ba, cục diện giới năm tới tiếp tục vân động nhanh theo xu hưởng đa cực, đa trung tâm, vận động quan hệ Mỹ - Trung tập hợp lực lượng quốc tế xung quanh Mỹ - Trung đóng vai trị then chốt việc định hình cục diện giới thời gian tới Thứ tư, tác động ngày hữu Cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số, đua tranh kinh tế khoa học - công nghệ giới, cường quốc, trung tâm kinh tế ngày liệt, diễn tiến nhanh chóng tác động mang tính định tới tương quan so sánh phân bổ sức mạnh trường quốc tế Thứ năm, khu vực Ân Độ - Thái Bình Dương tiếp tục trọng tâm vận động địa - trị địa - kinh tế toàn cầu, nơi diễn cạnh tranh chiến lược cường quốc, Mỹ Trung Quốc ngày gay gắt 1.2 Việt Nam cục diện giới • o• • o • */ 1.2.1 Định vị Việt Nam cục diện giới Từ bối cảnh vị nay, định vị vị trí Việt Nam giới điểm bản: Thứ nhất, Việt Nam nước nằm trung tâm Đơng Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, có vị trí địa - trị quan trọng khu vực giới - nơi hội tụ lợi ích nhiều nước lớn, đặc biệt nơi nước lớn điều chỉnh sách gia tăng ảnh hưởng Thứ hai, Việt Nam ngày biết đến rộng rãi quốc gia ổn định, gương đổi mới, hội nhập thành công, phát triển nhanh động, vươn lên trở thành kinh tế với quy mô đứng thứ tư ASEAN, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2030 nước có thu nhập cao vào năm 2045 Văn kiện Đại hội XIII Đảng đề Thứ ba, Việt Nam chủ thể tích cực, chủ động, đáng tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng khu vực giới, thành viên ngày có vai trị quan trọng Cộng đồng ASEAN, bàn cờ trị, kinh tế an ninh khu vực Việt Nam có vai trị, uy tín vị ngày cao trường quốc tế, ngày đông đảo bạn bè quốc tế biết tới ủng hộ Thứ tư, Việt Nam nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có sách đối ngoại rộng mở, hịa bình, hợp tác, phát triển, nhân tố tích cực cho hịa bình, cơng bằng, dân chủ, tiến khu vực giới Việc Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 thành viên Liên hợp quốc, có quan hệ thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ, có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 30 quốc gia, với tất nước P5, G7 hầu hết quốc gia giới, tổ chức khu vực, liên khu vực, châu lục, quốc tế thể vị trí ngày quan trọng Việt Nam đời sống quan hệ quốc tế 1.2.2 Tác động cục diện giới tới Việt Nam •o • • o • • Có thể kể số tác động thuận nghịch đan xen chủ yếu sau: Một là, chạy đua khốc liệt tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số, để tăng sức mạnh tổng hợp, tất quốc gia dành ưu tiên cao cho khoa học - cơng nghệ liền với chất lượng nguồn nhân lực Điều đặt Việt Nam trước thách thức gay gắt hơn, có nguy tụt hậu xa hơn, khơng kịp thời có điều chỉnh thích hợp chiến lược phát triển Tuy nhiên, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt trước thời lớn để bứt phá phát triển, gia tăng sức mạnh vị quốc gia quan hệ quốc tế Hai là, Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, khu vực có phát triển kinh tế động, “động lực” phát triển giới, trung tâm địa - trị kinh tế tồn cầu nên tất nước lớn quan tâm, chịu tác động tranh chấp, giành giật phức tạp nước lớn trị, quân lẫn kinh tế, đưa lại cho thời thách thức đan xen 1.2.3 Chính sách Việt Nam Từ tất đặc điểm xu hướng vận động cục diện giới hay vị Việt Nam, đòi hỏi cần trọng tới số vấn đề sau: Thứ nhất, kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích dân tộc thực sự, theo đuổi sách đa dạng hóa, đa phương hóa quán, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, khéo léo tranh thủ đồng tình, ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế Thứ hai, khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị rõ Việt Nam vị trí chiến lược nước lớn? Mối nguy trực tiếp lớn nhất? Trên quan điểm tổng thể cần có phương cách đối phó để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc? Ví dụ bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cần đặt mối liên hệ với yêu cầu bảo vệ mơi trường hịa bình, ổn định trận đối ngoại nói chung bối cảnh tới? Thứ ba, có sách rõ ràng biện pháp thiết thực nhằm khai thác lợi nước khu vực trở thành trung tâm giới, tích cực, chủ động, phát huy vai trị, góp phần gắn kết ASEAN cộng đồng Thứ tư, tranh thủ thời cơ, thúc đẩy cải cách đổi mạnh mẽ, tập trung xây dựng nội lực thông qua phát triển nhanh bền vững, sớm vượt qua bẫy thu nhập trung bình để nhanh chóng thực hóa khát vọng vươn lên thành quốc gia thịnh vượng thời gian sớm Thứ năm, tổ chức lại lực lượng nghiên cứu đối ngoại theo đạo thống nhất, làm tốt cơng tác nghiên cứu dự báo tình hình, đánh giá sâu sắc, tồn diện bám sát vận động cục diện giới, sách nước lớn mối quan hệ họ để đề chiến lược tổng thể, đắn II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 2.1.1 Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ Mục tiêu Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi; góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; phấn đấu đến gỉữa kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Như vậy, Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định mục tiêu hàng đầu hoạt động đối ngoại bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc Lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc xuyên suốt đối ngoại Đối ngoại lợi ích quốc gia - dân tộc thể qua nhiệm vụ như: Đoàn kết dân tộc, tập hợp lực lượng đông đảo người Việt Nam nước, phát huy tối đa nguồn lực nước, đồng thời huy động có hiệu nguồn lực nước ngồi mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; đồng thời bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; đồn kết quốc tế, tác động tích cực tới nỗ lực tập hợp lực lượng quốc tế Việt Nam mục tiêu hịa bình, hợp tác phát triển; nâng cao uy tín Đảng Cộng sản Việt Nam, khẳng định mục tiêu, lý tưởng Đảng ta lợi ích quốc gia - dân tộc 2.1.2 Ngun tắc Có hai loại nguyên tắc hoạt động đối ngoại: (1) nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm; (2) nguyên tắc cụ thể - Nguyên tắc bản, xuyên suốt, bao trùm đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hịa bình, độc lập, thống chủ nghĩa xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, động, linh hoạt xử lý tình huống, phù hợp với hồn cảnh cụ thể, với vị trí Việt Nam diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm đối tác Trong xử lý tình huống, cần “ba tránh”: tránh bị lập, tránh xung đột tránh đối đầu - Các nguyên tắc cụ thể: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội + Không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực quan hệ quốc tế + Giải bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hịa bình + Tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 2.1.3 Nhiệm vụ đối ngoại Chính sách đối ngoại phận hợp thành đường lối chung, tiếp tục sách đối nội, tạo điều kiện để thực nhiệm vụ đối nội Xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng nước ta giai đoạn sở biến động tình hình giới thời gian gần đây, Đại hội XIII Đảng xác định: “Trên sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếp tục phát huy vai trò tiên phong đối ngoại việc tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Như vậy, nhiệm vụ đối ngoại thể vấn đề sau: Thứ nhất, lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ đối ngoại trước hết phải bảo vệ lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, bảo vệ Tổ quốc bao gồm bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Để giữ vững hịa bình, ổn định, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, vấn đề phải xây dựng quốc phịng quy, ngày đại Tuy nhiên, điều kiện giới ngày nay, để bảo vệ đất nước theo quan điểm đạo Đảng giữ nước từ sớm, từ xa, giữ nước từ nước cịn chưa nguy cịn cần phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sử dụng sức mạnh nước sức mạnh bên ngồi đó, đối ngoại có tầm quan trọng Thứ hai, đối ngoại có nhiệm vụ tạo lập giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước Nhiệm vụ đối ngoại phải tạo lập mơi trường hịa bình để phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giữ vững mơi trường hịa bình bao gồm hịa bình, ổn định tất lĩnh vực nước, mơi trường hịa bình khu vực, trước hết khu vực Đông Nam Á, tiếp đến khu vực Đông Á rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Chỉ sở giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, có điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển đất nước Điều quan trọng bối cảnh giới ngày nay, tồn cầu hóa Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ tác động sâu rộng Thứ ba, đối ngoại có nhiệm vụ nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế Để nâng cao vị đất nước, văn kiện Đại hội, Đảng ta khẳng định Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, chủ trương đối ngoại phải thể thực tế Do đó, hoạt động đối ngoại nhằm tăng cường quan hệ hịa bình, hữu nghị với nước, đẩy mạnh quan hệ hợp tác có lợi với đối tác lĩnh vực khác nhau, đồng thời làm tròn nghĩa vụ nước thành viên có đóng góp tích cực cho phát triển tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia Đây tiền đề quan trọng để sở đó, huy động nguồn lực bên ngồi với nguồn lực bên phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Thứ tư, đối ngoại đặt lợi ích quốc gia - dân tộc cao nhất, song Việt Nam ln kiên trì chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào đấu tranh mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhiệm vụ đối ngoại theo tinh thần Đại hội XIII Đảng nhằm đạt ba lợi ích có quan hệ mật thiết với nhau: An ninh - Phát triển - Vị thế, vấn đề phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng Phục vụ cho phát triển đất nước coi nhiệm vụ hàng đầu đối ngoại, có phát triển tạo nên tảng vật chất cho việc thực mục tiêu an ninh nâng cao vị quốc tế đất nước Tuy nhiên, khơng thể có phát triển phát huy ảnh hưởng quốc tế không giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ 2.2 Phương châm đối ngoại 2.2.1 Phát huy sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; dựa vào phát huy nội lực chính, tranh thủ tối đa ngoại lực Nội hàm “sức mạnh dân tộc” bối cảnh ngày bao gồm yếu tố sức mạnh “cứng” kinh tế, quân sự, người , nguồn lực huy động nước yếu tố sức mạnh “mềm” văn hóa, truyền thống Sức mạnh cứng sức mạnh mềm cần vận dụng, kết hợp cách hiệu quả, linh hoạt để bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc Nội hàm sức mạnh thời đại bao gồm: lựa chọn đường phát triển phù hợp với nội dung chủ yếu thời đại ngày nhân tố giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ; xu tồn cầu hóa, hợp tác liên kết khu vực; xu hịa bình, hợp tác, phát triển Việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại giới ngày có nhiều thay đổi Hoạt động đối ngoại nước giới ngày ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu, việc tìm phương thức hữu hiệu để kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại vấn đề cụ thể nhân tố định thành bại phương châm 2.2.2 Hợp tác bình đẳng, có lợi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức từ bên gia tăng Do đó, cần nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế Trong phương châm nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh, Đảng ta nhấn mạnh nhận thức mới, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, không lực không thân thiện với Việt Nam lợi dụng sơ hở để đẩy ta vào cô lập, đặc biệt tránh xung đột quân bị khiêu khích vũ trang Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh nhằm lợi dụng mâu thuẫn cạnh tranh đối tác có quan hệ với nước ta, nước lớn, tranh thủ lực lượng tranh thủ được, phân hóa thu hẹp đến mức lực chống đối không thân thiện với Việt Nam Trong xử lý vấn đề quốc tế, yêu cầu đặt phải kết hợp nhuần nhuyễn hai mặt hợp tác đấu tranh, tránh hợp tác chiều đấu tranh chiều, hai khuynh hướng dẫn tới tình bất lợi cho đất nước, cần phải tỉnh táo, có sách lược khơn khéo hợp tác đấu tranh, để mở rộng quan hệ đối ngoại, “thêm bạn bớt thù”, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định phục vụ mục tiêu phát triển đất nước 2.2.3 Tham gia hợp tác khu vực , đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng hợp tác khu vực, nước láng giềng nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định lâu dài Việc tạo lập mối quan hệ hợp tác sở tùy thuộc lẫn an ninh phát triển với nước khu vực bảo đảm quan trọng Việt Nam nhằm xác lập vị có lợi chí bất lợi quan hệ quốc tế Cùng với việc đặt cao quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng khu vực, Đảng Nhà nước Việt Nam đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải mở rộng quan hệ với tất nước, đặc biệt nước lớn, trung tâm kinh tế lớn, lực lượng có ảnh hưởng quan trọng đến an ninh phát triển khu vực Việt Nam Với nước lớn, phải coi trọng giữ quan hệ cân bằng, khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn nước nhằm tạo cân chiến lược, tranh thủ yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Trong quan hệ với nước lớn, Việt Nam kiên trì sách độc lập tự chủ, tránh khơng để rơi vào tình phức tạp bị động liên minh với nước lớn chống lại nước lớn khác 2.2.4 Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu Đây phương châm, đồng thời định hướng quan trọng đối ngoại Đại hội XIII Đảng Để đảm bảo tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả, vấn đề phải xác định biện pháp để nâng cao hiệu đối ngoại như: nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược phục vụ cho hoạch định sách; đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững 2.2.5 Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Vấn đề độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc thiêng liêng, khơng thể nhượng bộ, cần phải kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ Tuy nhiên, vấn đề tranh chấp Biển Đông vấn đề lớn, phức tạp, liên quan đến nhiều nước, nước lớn Trung Quốc, giải vấn đề phải kiên trì, cần có thời gian, khơng thể nóng vội Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phải sở giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước III CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CựC HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Về mục tiêu Chủ động tích cực hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới 3.2 Quan điểm đạo Chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, lợi ích quốc gia - dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; quán triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn tổng kết Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011); đồng thời phải trọng số quan điểm đạo sau: - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, khu vực nước - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải phát triển đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích quốc gia - dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên - Thực nghiêm cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đơi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trị cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 3.3 Nội dung “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Quan điểm chủ động tích cực hội nhập quốc tế thể bước lộ trình hội nhập Việt Nam với khu vực giới Hội nhập quốc tế triển khai đồng toàn diện tất lĩnh vực, đưa quan hệ thiết lập vào chiều sâu Xác định định hướng nhiệm vụ sâu rộng hội nhập quốc tế, Báo cáo Chính trị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia Gắn kết chặt chẽ q trình chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng với việc nâng cao sức mạnh tổng hợp, huy động tiềm toàn xã hội; đổi mới, hoàn thiện thể chế nước, nâng cao lực tự chủ, cạnh tranh khả thích ứng đất nước” Như vậy, hội nhập quốc tế bao gồm nội dung chủ yếu sau: * Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đó q trình thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN WTO, đồng thời triển khai có hiệu hiệp định thương mại tự hệ CPTPP, EVFTA, VN-EAEU, UKVFTA Trong năm tới, Việt Nam phải đưa hội nhập vào chiều sâu, tức phải tận dụng cam kết quốc tế để mở rộng thị trường, tái phân bổ nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, sức cạnh tranh kinh tế; gia tăng mức độ tự chủ kinh tế, xác lập vị trí cao chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu, đồng thời phải tận dụng hệ thống quy tắc luật lệ tổ chức quốc tế để bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước, doanh nghiệp người dân Việt Nam quan hệ với đối tác nước * Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh Tiếp tục thúc đẩy hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh, đưa quan hệ Việt Nam với đối tác vào chiều sâu tức phải tạo đan xen, gắn kết lợi ích cách lâu dài bền vững Việt Nam đối tác, đưa khuôn khổ quan hệ thiết lập vào thực chất, với đối tác có tầm quan trọng chiến lược an ninh phát triển Việt Nam; tạo dựng lịng tin hình thành nên chế hợp tác có hiệu việc thúc đẩy quan hệ, ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ, kiểm soát bất đồng giải vấn đề nảy sinh, vấn đề tác động nghiêm trọng tới an ninh phát triển Việt Nam Chủ động tích cực hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh phải thể qua việc phát huy vai trò Việt Nam hoạt động quốc tế Trong năm gần đây, chuyển từ chủ trương tham dự sang phát huy vai trò thành viên có trách nhiệm tổ chức, diễn đàn khu vực toàn cầu Các hoạt động khẳng định uy tín Việt Nam, qua bước nâng cao vị trường quốc tế Trong thời gian tới, cần tích cực đóng góp vào cơng việc chung giới, góp phần đưa Việt Nam trở thành nhân tố quan trọng khu vực giới, gắn hịa bình, thịnh vượng chung Việt Nam vào hịa bình, thịnh vượng khu vực giới, vấn đề này, báo cáo Chính trị Đại hội XIII Đảng nhấn mạnh: “Chủ động tham gia, tích cực đóng góp, nâng cao vai trị Việt Nam xây dựng, định hướng thể chế đa phương trật tự trị - kinh tế quốc tế ” * Chủ động tích cực hội nhập lĩnh vực khác Đó q trình chủ động việc nghiên cứu, lựa chọn tiêu chí, xây dựng triển khai lộ trình áp dụng, đồng thời tham gia xây dựng tiêu chí, chuẩn mực chung, góp phần nâng trình độ phát triển Việt Nam lĩnh vực này; phục vụ mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 3.4 Một số giải pháp chủ yếu chủ động tích cực hội nhập quốc tế Để thực thắng lợi chủ trương hội nhập quốc tế, đưa hội nhập quốc tế vào chiều sâu, năm tới, Việt Nam cần thực đồng giải pháp sau: Thứ nhất, thực triệt để phương châm “triển khai đồng bộ” định hướng đối ngoại Đại hội XIII Đảng, tăng cường lãnh đạo Đảng trình hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu phối hợp đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, cấp, ngành, địa phương Thứ hai, sở bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, Việt Nam cần đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ đối tác, khuôn khổ với đối tác chiến lược đối tác tồn diện, đảm bảo mơi trường hịa bình, ổn định đất nước, thúc đẩy quan hệ tất lĩnh vực, tạo thuận lợi cho phát triển đất nước trình hội nhập quốc tế Việt Nam Thứ ba, Việt Nam cần nâng cao hiệu hội nhập, thực đầy đủ cam kết quốc tế, theo đó, Việt Nam cần tăng cường công tác phổ biến cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết, nội luật hóa quy định trình triển khai; làm cho tổ chức, người dân nhận thức thách thức hội mà họ có từ q trình hội nhập quốc tế, để họ tham gia cách chủ động tích cực, biến q trình hội nhập quốc tế chủ yếu hoạt động quan nhà nước tiến hành thành trình tham gia chủ động tích cực ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp người dân Thứ tư, trình triển khai định hướng lớn hội nhập quốc tế xác định Văn kiện Đại hội XI, XII XIII Đảng, cần tập trung thực Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế tầm nhìn năm 2030 đề án, kế hoạch triển khai Nghị 22 Bộ Chính trị khóa XI hội nhập quốc tế; khẩn trương hồn thiện, nâng cao lực thể chế hội nhập quốc tế; tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hội nhập để mức độ hội nhập lĩnh vực Việt Nam mức độ cao nước ASEAN Thứ năm, hội nhập kinh tế, Việt Nam cần tập trung giải vấn đề sau: - Các bộ, ngành địa phương cần chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch toàn diện cụ thể thực chủ trương hội nhập quốc tế, xác định vai trị trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình hội nhập quan điểm, nhận thức hành động - Gắn kết hội nhập kinh tế quốc tế với cải cách nước, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu trị - ngoại giao mục tiêu chiến lược tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Chú trọng thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng mức độ cam kết tự hóa thương mại ngày cao hơn, đồng thời có điều chỉnh thương mại sở cam kết với tổ chức quốc tế khu vực để có hiệu cao việc thực cam kết thương mại - Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu cam kết hội nhập, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ngày phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm - Tăng cường nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao lực nghiên cứu, đánh giá dự báo vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc triển khai thực mức độ cao cam kết, FTA để chủ động điều chỉnh sách biện pháp phù hợp IV MỘT SỐ BÀI HỌC TRONG THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI Từ thực tiễn hoạt động đối ngoại 35 năm qua với thành tựu hạn chế, rút số học sau: Thứ nhất, mục tiêu hàng đầu đối ngoại lợi ích quốc gia - dân tộc Đây vấn đề có tính ngun tắc Đặt lên hàng đầu lợi ích quốc gia - dân tộc với mục tiêu chiến lược giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho công phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ hai, kết hợp hài hòa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dân tộc với quốc tế Trong kết hợp này, sức mạnh dân tộc giữ vai trò định, thể sức mạnh tổng hợp vật chất lẫn tinh thần Đó phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững; sức mạnh quốc phịng tồn dân ngày đại đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc; ổn định trị - xã hội vững chắc; sắc văn hóa dân tộc bảo vệ phát huy; sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc củng cố tăng cường Thứ ba, giữ vững độc lập, tự chủ đôi với hội nhập quốc tế Kinh nghiệm lịch sử cách mạng Việt Nam cho thấy thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Đảng Nhà nước Việt Nam kiên định tinh thần độc lập, tự chủ, tự định cơng việc Tuy nhiên, bối cảnh giới ngày nay, hịa bình, hợp tác, phát triển trở thành xu lớn trước tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ đại (hiện Cách mạng cơng nghiệp 4.0) tồn cầu hóa, độc lập tự chủ khơng có nghĩa đóng cửa với bên ngoài, mà trái lại phải coi trọng tranh thủ đoàn kết, ủng hộ giúp đỡ bạn bè quốc tế, thực sách ngoại giao rộng mở, thêm bạn bớt thù, không với nước chống lại nước kia, không tham gia liên minh gây đối đầu, căng thẳng Thứ tư, kiên định nguyên tắc chiến lược mềm dẻo, động, linh hoạt, sáng tạo xử lý tình theo tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Thứ năm, triển khai hoạt động đối ngoại cách tồn diện Trong giới ngày nay, q trình tồn cầu hóa tác động đến mặt đời sống xã hội Do đó, hoạt động đối ngoại diễn lĩnh vực địi hỏi có phối hợp chặt chẽ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại lãnh đạo trực tiếp, thống Đảng quản lý tập trung Nhà nước V XÂY DựNG TRƯỜNG PHÁI NGOẠI GIAO MANG ĐẬM BẢN SẮC “CÂY TRE VIỆT NAM” Sáng ngày 14/12/2021, Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị đối ngoại toàn quốc triển khai thực Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Hội nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng; gọi hội nghị có ý nghĩa lịch sử Hội nghị đối ngoại toàn quốc Bộ Chính trị, Ban Bí thư trực tiếp đạo tổ chức để bàn công tác đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân hệ thống trị Phát biểu đạo Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi thông điệp tâm xây dựng trường phái ngoại giao “cây tre Việt Nam” Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta, độc lập, tự cường bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc ln ln nguyên tắc bất biến, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động Bên cạnh chiến đấu ngoan cường bảo vệ giang sơn, độc lập, chủ quyền đất nước, ông cha ta luôn trọng hoạt động đối ngoại, tạo dựng nên truyền thống sắc riêng, độc đáo ngoại giao hoạt động đối ngoại Việt Nam: Đầy hào khí, giàu tính nhân văn, hịa hiếu, trọng lẽ phải, cơng lý nghĩa: “Đem đại nghĩa để thắng tàn; Lấy chí nhân mà thay cường bạo!”; “Dập tắt muôn đời lửa chiến tranh; Mở mn thuở thái bình!” Dùng đối ngoại để phòng ngừa, ngăn chặn chiến tranh để sớm kết thúc chiến tranh vị có lợi nhất; đối ngoại phải luôn phục vụ tốt cho nghiệp đối nội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đó tư tưởng, triết lý vượt thời đại cha ơng ta, mãi cịn ngun giá trị Hơn 90 năm qua, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa phát huy truyền thống, sắc đối ngoại, ngoại giao văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới tư tưởng tiến thời đại, xây dựng nên trường phái đối ngoại ngoại giao đặc sắc độc đáo Thời đại Hồ Chí Minh, mang đậm sắc “cây tre Việt Nam”, “gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển” (“Thân gầy guộc, mong manh, mà nên lũy, nên thành tre ơi!”), thấm đượm tâm hồn, cốt cách khí phách dân tộc Việt Nam Đó là: Mềm mại, khơn khéo, kiên cường, liệt; linh hoạt, sáng tạo lĩnh, kiên định, can trường trước thử thách, khó khăn độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc nhân dân Đoàn kết, nhân ái, kiên quyết, kiên trì bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc Biết nhu, biết cương; biết thời, biết thế; biết mình, biết người; biết tiến, biết thối, “tuỳ ứng biến”, “lạt mềm buộc chặt” Nhà ngoại giao phải nhà trị, trung thành với lý tưởng Đảng, phục vụ lợi ích nhân dân, lấy lợi ích quốc gia làm sợi đỏ xuyên suốt Nghị Đại hội XIII Đảng tiếp tục phát huy vai trò tiên phong việc tạo lập giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, huy động nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Các nhiệm vụ có quan hệ chặt chẽ, tương hỗ lẫn nhau, giữ vững hồ bình, ổn định nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; phục vụ phát triển đất nước nhiệm vụ trung tâm; nâng cao vị uy tín đất nước nhiệm vụ quan trọng Tiếp tục quán triệt sâu sắc thực đắn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, lợi ích quốc gia - dân tộc; vừa hợp tác, vừa đấu tranh, vận dụng đắn quan điểm "đối tượng", "đối tác"; tăng cường hợp tác, tiếp tục tạo đan xen lợi ích chiến lược nước ta với nước, ngăn ngừa xung đột, tránh đối đầu, bị lập, phụ thuộc Trong đó, mục tiêu bao trùm giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ lợi ích đáng ta phù hợp với luật pháp quốc tế Trong việc bảo đảm môi trường hồ bình u cầu then chốt phải ln kiên trì, bình tĩnh, sáng suốt, khơn khéo, xử lý đắn mối quan hệ đối ngoại, có vấn đề chủ quyền, lãnh thổ Đây nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị, ngành Ngoại giao người đầu 23 KẾT LUẬN Sau 35 năm thực đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam thu nhiều thành tựu quan trọng, thể vấn đề lớn sau: (i) đẩy lùi sách lập trị, bao vây kinh tế nước ta, đồng thời mở rộng quan hệ với quốc gia, kể nước lớn trung tâm hàng đầu giới; (ii) tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội; (iii) giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời bước giải nhiều vấn đề biên giới biển với nước có liên quan, tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hịa bình, ổn định khu vực; (iv) có đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng cho xu hịa bình, hợp tác Kế thừa chủ trương hội nhập quốc tế Đại hội XI XII, Đại hội XIII Đảng tiếp tục khẳng định: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tể toàn diện, sâu rộng, linh hoạt, hiệu lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia” Có thể nói, hội nhập quốc tế sách trị quan trọng, định hướng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta đất nước bước sang thời kỳ mới, phản ánh bước phát triển tư đối ngoại Đảng sở nhận thức sâu sắc xu lớn thời đại thực tiễn cách mạng Việt Nam./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, H.2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 2021 Phạm Bình Minh (Chủ biên): Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 2010 Phạm Bình Minh: Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H 2011 Nguyễn Minh Đức: Ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận trị, H 2020 Phương Linh: Bài viết “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Xây dựng trường phái ngoại giao mang đậm sắc “cây tre Việt Nam””, Báo điện tử qdnd.vn, ngày 14/12/2021 Tiến Sơn: Bài viết “Xây dựng trường phái ngoại giao mang đậm sắc “cây tre Việt Nam””, Báo điện tử cand.com.vn, ngày 14/12/2021 ... với nội dung đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam Với nhận thức đó, học viên thực chuyên đề thu hoạch có nội dung ? ?Những nội dung đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam nay" NỘI DUNG. .. nước lớn mối quan hệ họ để đề chiến lược tổng thể, đắn II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 2.1.1 Mục tiêu, nguyên tắc, nhiệm vụ Mục tiêu Bảo... phát triển đất nước, nâng cao vị uy tín đất nước Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại với ba trụ cột đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân” Như vậy, nhiệm vụ đối ngoại thể vấn đề

Ngày đăng: 02/12/2022, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w