1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

TAP HUAN

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 720,5 KB

Nội dung

Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong dạy học bộ môn Lịch sử: -Khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng bộ môn Lịch sử để dạy học giáo viên cần thực hiện theo y[r]

(1)SỞ giáo dục và đào tạo TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU TËp huÊn Hớng dẪn dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng cña ctgdpt M«n: lÞch sö (2) I Lý ban hành tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT (KT-KN) - Giáo viên biết nguyên nhân phải tập huấn hướng dẫn thực chuẩn KT-KN - GV có tài liệu chứa đựng chuẩn KT-KN chương trình; khai thác dạy học; cách thức đạt mục tiêu dạy học; không bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK - Thống mục tiêu dạy học; giúp cho công tác đạo định hướng, kiểm tra, đánh giá thống (3) II Thực trạng việc dạy học lịch sử các trường PT - Trong thùc tÕ d¹y häc mÊy n¨m gÇn ®©y nhiÒu GV coi SGK lµ ph¸p lÖnh, cè d¹y lµm cho hÕt néi dung SGK, kh«ng d¸m bá bÊt k× nội dung nào SGK dẫn đến tình trạng quá tải dạy học môn LÞch sö, HS kh«ng høng thó häc tËp - Chơng trình GDPT đã đợc ban hành và triển khai đến tất c¸c trêng vµ gi¸o viªn phæ th«ng Tuy nhiªn, nhiÒu giáo viªn vÉn cÊt kÝn cuèn ch¬ng tr×nh GDPT kh«ng sö hoÆc sö dông kh«ng cã hiÖu qu¶ - Tình trạng dạy ôm đồm, quá tải các học Lịch sử tr êng phæ th«ng ®ang diÔn - Trong qu¸ tr×nh d¹y häc nhiÒu gi¸o viªn tæ bé m«n cha thèng nhÊt viÖc d¹y nh thÕ nµo? D¹y nh÷ng néi dung g×? RÌn luyện kĩ gì học sinh dẫn đến tình trạng cha thống nhÊt víi vÒ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng tõng môc, bµi, ch¬ng cña líp häc, cÊp häc (4) -Trong kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viên cha thống viÖc kiÓm tra néi dung kiÕn thøc vÒ khèi lîng nh møc độ kiến thức các đơn vị kiến thức, kĩ - Trong dù giê, gi¸o viªn cña c¸c cÊp qu¶n lý gi¸o dôc còng cha thống tiêu chí đánh giá giáo viên kiến thức, kĩ n¨ng cña giê d¹y → TÊt c¶ nh÷ng nguyªn nh©n trªn sím cÇn cã híng dÉn ch ơng trình GDPT để giải bất cập nêu trên - ViÖc biªn so¹n tµi liÖu híng dÉn thùc hiÖn chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng cña ch¬ng tr×nh GDPT sÏ gãp phÇn kh¾c phôc nh÷ng bÊt cËp trªn (5) III Tìm hiểu cấu trúc tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông * Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông Có cấu trúc sau: 1.Lời giới thiệu tài liệu 2.Phần thứ nhất: Giới thiệu chung chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông bao gồm: 3.Các mức độ chuẩn kiến thức, kĩ : Về kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT vừa là cứ, vừa là mục tiêu giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá (6) IV Tìm hiểu nội dung, hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử, cần tập trung vào số vấn đề sau: -TLHD chuẩn KT, KN biên soạn cụ thể hóa yêu cầu CTGDPT, kiến thức cụ thể , chon lọc SGK Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ dạy học môn Lịch sử: -Khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử để dạy học giáo viên cần thực theo yêu cầu sau: Căn vào tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu bài học, Giáo viên đối chiếu tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ với SGK để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh Ví dạy nội dung Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930, (7) Quan niệm kiến thức môn lịch sử là gì? Kiến thức môn lịch sử trường Phổ thông là hiểu biết học sinh lịch sử xã hội loài người và dân tộc ta từ trước đến nay, đương nhiên với nét chung nhất, điển hình đủ để học sinh khôi phục lại tranh quá khứ Những kiến thứ đó, phải khoa học lịch sử xác nhận và ghi chép sách giáo khoa Chương trình môn lịch sử trường Phổ thông là văn mang tính pháp quy nhà nước quy định vị trí, mục tiêu, nội dung, tiến trình dạy học môn lịch sử trường phổ thông Theo quan niệm đó, thì chưng trình là pháp lệnh, buộc tất giáo viên các cấp, các ngành phải tuân theo Như vậy, chương trình môn lịch sử phục vụ cho giai đoạn định, tuổi thọ chương trình từ 10 đến 15 năm, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, trình độ văn hóa thay đổi theo (8) - SGK lịch sử trường phổ thông là tài liệu viết cho học sinh để học sinh học tập trên lớp và tự học nhà, lại là chỗ dựa quan trọng, là để người giáo viên chuẩn bị bài giảng tổ chức dạy học trên lớp chuẩn bị bài nhà - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ là tài liệu giúp cho giáo viên xác định kiến thức tối thiểu phải đạt học, nó giúp cho các cấp, các ngành đạo thống thực theo chuẩn kiến thức kỹ - Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế bài giảng nhằm đạt các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Không quá tải và quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, không cố dạy hết toàn nội dung SGK; việc khai thác sâu kiến thức SGK phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh (9) - Dựa trên sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh - Cần chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng khởi nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho học sinh - Trong tổ chức các hoạt động học tập trên lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh mình Tùy theo trình độ nhận thức HS, điều kiện dạy học khác để dạy học linh hoạt, bám sát chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) dạy mức độ cao nằm chương trình Như GV tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc lớp để nắm vững nội dung, kiện lịch sử (10) - Với tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ năng, giáo viên hoàn toàn có thể thoát ly sách giáo khoa, chí sử dụng nguồn tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy, cần không chệch ngoài chương trình Giáo dục vào Chuẩn kiến thức, kỹ để đặt yêu cầu cụ thể HS quá trình học tập - Thiết kế và hướng dẫn HS trao đổi, trả lời các câu hỏi, bài tập nhằm nắm vững, hiểu yêu cầu kiến thức, kĩ qua đó phát triển tư và rèn luyện các kĩ thực hành học sinh lập bảng thống kê các kiện, nhân vật lịch sử, vẽ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử, viết và trình bày báo cáo kết (11) - Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS học tập môn lịch sử dạy học trên lớp, dạy học thực địa, dạy học bảo tàng, tổ chức các hoạt động ngoại khoá, chuyên đề…qua đó giúp HS nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông - Dạy học theo hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ cần chú trọng rèn luyện các kĩ năng, lực hành động, vận dụng các kiến thức lịch sử, các qui luật bài học lịch sử vào thực tiễn sống đòi hỏi - Trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần chú trọng việc sử dụng hiệu các thiết bị dạy học, giáo viên, học sinh tích cực làm đồ dùng, thiết bị dạy học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lí Tuy nhiên, cần lưu ý dạy học bám sát Chuẩn tối thiểu không có nghĩa là cắt xén, lược bỏ kiến thức Chương trình Giữa các đối tượng HS khác áp dụng nội dung dạy học khác mức độ (12) 2.Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng dạy học Lịch sử trường phổ thông Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả gây xúc cảm các kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử học sinh Trước hết, cần phải kể đến trình bày sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh, đồ, lược đồ, sa bàn, mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video Cần tận dụng hội, khả để học sinh có phương thức lĩnh hội lịch sử cách cụ thể, giàu cảm xúc, trực tiếp quan sát các vật lịch sử, nghe báo cáo tiếp xúc, trao đổi với các nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử Điều này giúp cho học sinh “trực quan sinh động” quá khứ có thực mà không có (13) Thứ hai, tổ chức có hiệu phương pháp hỏi, trả lời, trao đổi Đây là phương pháp mà đó giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, có thể tranh luận với và với giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội nội dung bài học Có ba mức độ hỏi và trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáp tìm tòi + Vấn đáp tái nhằm kêu gọi kiến thức mà học sinh cần nắm; + vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ các vấn đề đặt để hiểu sâu cụ thể; + vấn đáp tìm tòi để phát vấn đề mới, phù hợp với trình độ học sinh (14) Thứ ba, tổ chức dạy học nêu và giải vấn đề - Bản chất dạy học nêu vấn đề là tạo chuỗi tình vấn đề và điều khiển hoạt động HS nhằm tự lực giải vấn đề đặt - Đặc trưng PPDH nêu vấn đề: + Nêu vấn đề (Tạo tình có vấn đề): tạo mâu thuẫn điều HS đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải vần đề đặt + Phát biểu vấn đề + Giải vấn đề + Kết luận : khảng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu - Thực dạy học Lịch sử: GV có thể tạo tình có vấn đề và tổ chức cho HS giải vấn đề cho toàn học, cho phần học Những vấn đề mâu thuẫn sau: Mâu thuẫn điều chưa biết và đã biết HS kiện Mâu thuẫn việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh kiện Mâu thuẫn cách nhận xét, đánh giá các kiện Trong tổ chức HS tìm hiểu kiến thức GV h ướng dẫn HS giải các vấn đề như: Giải vấn đề nguồn gốc, hoàn cảnh, sở dẫn đến các kiện lịch sử Nêu và khẳng định giá trị các kiện tiêu biểu Nhận xét, đánh giá vị trí vai trò các kiện (15) Thứ tư, tổ chức dạy và học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ là với đa số giáo viên Phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên nhóm chia xẻ các băn khoăn, kinh nghiệm thân, cùng xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết mình chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn không phải là tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công bài học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, vì phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia, nó phương pháp trung gian làm việc độc lập học sinh với việc chung lớp Trong hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy và ý quan trọng phương pháp này là rèn luyện lực hợp tác các thành viên tổ chức lao động Cần tránh khuynh hướng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm, là dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học, (16) Thứ năm, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ đã qui định chương trình GDPT Thực tế dạy học các trường Trung học phổ thông nhiều giáo viên không quan tâm đến Chương trình, chí nhiều giáo viên không biết đến CTGDPT mà chú ý đến SGK GV chưa nắm vững nhận thức quan trọng đó là chương trình là “pháp lệnh”, còn SGK là cụ thể hoá chương trình và là tài liệu cho HS học tập Trong đó, GV theo SGK và coi đó là “pháp lệnh”, cố dạy hết tất nội dung có SGK dẫn đến tình trạng quá tải học Trong thực tế giảng dạy nay, nhiều GV dạy hết không thể nào hết bài vì không xác định đâu là kiến thức bản, đâu là kiến thức trọng tâm bài học Một yêu cầu quan trọng việc dạy học là GV phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ thể chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung SGK để xác định và lựa chọn nội dung nhất, trọng tâm bài học giúp các em học sinh nắm vững nội dung lịch sử đó với tinh thần “ít mà tinh, còn nhiều mà thô” (17) Ngoài các phương pháp nêu trên, dạy học lịch sử trường phổ thông giáo viên có thể sử dụng số kĩ thuật dạy học sau: - Kĩ thuật điền khuyết: Cho đoạn trích vấn đề lịch sử, ý nghĩa, nội dung lịch sử, các nhận định, kết quả… chưa đầy đủ yêu cầu học sinh phải từ hay cụm từ để điền vào chỗ trống theo yêu cầu đặt Lưu ý, sử dụng kĩ thuật này tránh sử dụng câu đúng nguyên mẫu SGK Những câu này thường cần đến ngữ cảnh chúng muốn chúng có ý nghĩa Nên nói thẳng, rõ ràng Trong câu hỏi buộc phải điền thêm vào các câu, không nên để quá nhiều khoảng trống làm cho các câu trở thành khó xử lí (18) Thời gian Sự kiện 6/1925 25/12/1927 14/7/1928 Chi công sản đầu tiên đời số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) Đông Dương Cộng sản đảng đời An Nam Cộng sản đảng đời Đông Dương Cộng sản liên đoàn đời 03/02/1930 (19) - Kĩ thuật mảnh ghép : Thường trình bày dạng bảng thống kê bao gồm hai cột: cột thời gian- cột kiện, hay cột nhân vật với cột kiện, cột kiện với địa danh lịch sử… nhiên trình bày không đúng, học sinh phải ghép các cột cho đúng theo yêu cầu đặt Thời gian 13/8/1945 14-15/8/1945 Sự kiện tỉnh giành chính quyền: B Giang,H Dương,H Tĩnh,Q.Nam Đại hội Quốc dân Tân Trào 16-17/8/1945 18/8/1945 19/8/1945 Hội nghị toàn quốc Sài Gòn giành chính quyền 23/8/1945 HN giành chính quyền 25/8/1945 Huế giành chính quyền (20) - Kĩ thuật các mảnh ghép Một số HS phân thành các nhóm và GV phân công cho nhóm thảo luận tìm hiểu sâu vấn đề khác bài học Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận vấn đề D,… HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã phân công Sau đó, thành viên các nhóm này tập hợp lại thành các nhóm mới, nhóm có đủ các “chuyên gia” vấn đề A, B, C, D, và “ chuyên gia” vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em đã có hội tìm hiểu sâu nhóm cũ (21) (22) - Kĩ thuật ghi các kết tổng hợp giấy: Cho phép học sinh có vài phút để trả lời câu hỏi giấy, chẳng hạn: Hôm em thấy học cái gì là quan trọng nhất? Câu hỏi quan trọng nào chưa trả lời? (hoặc có thể các câu hỏi khác, tùy trường hợp) Điều này nâng cao chất lượng tiến trình học tập và cung cấp cho giáo viên các phản hồi từ học sinh chủ đề mà giáo viên đưa - Kĩ thuật đặt tiêu đề: Cho đoạn trích nội dung lịch sử, vấn đề lịch sử, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân Tuy nhiên, không cho biết tên tiêu đề, yêu cầu học sinh phải đọc hiểu nội dung và đặt tên tiêu đề (23) - Kĩ thuật động não * Động Não: là kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẽ, độc đáo chủ đề các thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo lốc các ý tưởng), Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mĩ) phát triển, dựa trên kĩ thuật truyền thống từ Ấn Độ * Quy tắc động não: + Không đánh giá phê phán quá trình thu thập ý tưởng các thành viên; + Liên hệ với ý tưởng đã trình bày; + Khuyến khích số lượng các ý tưởng; + Cho phép tưởng tượng và liên tưởng (24) * Các bước tiến hành: Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ vấn đề; Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét Mục đích là huy động nhiều ý kiến tiếp nối Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá: -Lựa chọn sơ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng + Có thể ứng dụng trực tiếp; + Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; + Không có khả ứng dụng - Đánh giá ý kiến đã lựa chọn - Rút kết luận hành động * Ứng dụng: - Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; - Tìm các phương án giải vấn đề; - Thu thập các khả lựa chọn và ý nghĩ khác (25) - Kĩ thuật XYZ: là kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm + X là số người nhóm, + Y là số ý kiến người cần đưa ra; + Z là phút dành cho người Ví dụ: kĩ thuật 635 thực sau: + Mỗi nhóm người, người viết ý kiến trên tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề và tiếp tục chuyền cho người bên cạnh; + Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, có thể lặp lại vòng khác; + Con số X – Y – Z có thể thay đổi + Sau thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận, đánh giá các ý kiến (26) - Kĩ thuật “Bể cá” - Là kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm, đó, nhóm học sinh ngồi và thảo luận với nhau, còn học sinh khác lớp ngồi xung quanh vòng ngoài theo dõi thảo luận đó và sau kết thúc thảo luận thì đưa nhận xét cách ứng xử học sinh thảo luận Trong nhóm thảo luận có thể có vị trí không có người ngồi Học sinh tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào thảo luận - Ví dụ: Đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm - Cách luyện tập này gọi là phương pháp thảo luận “bể cá”, vì người ngồi vòng ngoài có thể quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong quá trình thảo luận, người quan sát và người thảo luận thay đổi vai trò với (27) Bảng câu hỏi cho người quan sát: - Người nói có nhìn có nhìn vào người nói với mình không? - Họ có nói cách dễ hiểu không? - Họ có để người khác nói hay không? - Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay không? - Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước mình hay không? - Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay không? - Họ có tôn trọng quan điểm khác hay không? (28) - Kĩ thuật “khăn trải bàn” (29) - Kĩ thuật công đoạn HS chia thành các nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm - thảo luận câu B, nhóm - thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… Sau các nhóm thảo luận và ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm luân chuyển giấy A0 ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm (30) - Kĩ thuật công đoạn ( tiếp) Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm và nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý Cứ các nhóm đã nhận lại tờ giấy A0 nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý các nhóm khác Từng nhóm xem và xử lí các ý kiến các bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hoàn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học (31) * Lưu ý giáo viên: - Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế bài giảng nhằm đạt các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Không quá tải và quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, không cố dạy hết toàn nội dung SGK - Dựa trên sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh - Trong tổ chức các hoạt động học tập trên lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh mình - Thiết kế và hướng dẫn HS trao đổi, trả lời các câu hỏi, bài tập nhằm nắm vững, hiểu yêu kiến thức, kĩ - Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS qua đó giúp HS nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông - Trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần chú trọng việc sử dụng hiệu các thiết bị dạy học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lí (32) III Yêu cầu đổi công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT – KN môn học - Đổi KTĐG phải gắn với việc thực vận động “Nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục” và gắn với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Thực đúng quy định quy chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm bảo tính khách quan, chính xác, công - Cần phải vào chuẩn kiến thức, kĩ đánh giá kết học tập học sinh cho sát, đúng, đảm bảo các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ sau bài, chủ đề (chương), lớp hay cấp học Tránh tình trạng không thống dạy học và kiểm tra đánh giá - Phải đảm bảo cân đối các yêu cầu kiểm tra kiến thức (nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ và yêu cầu thái độ học sinh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học và tư độc lập (33) - Khắc phục tình trạng thiên kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng tổng hợp tri thức để giải vấn đề; rèn luyện các kỹ và học sinh tự biểu đạt chính kiến trình bày - Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác định rõ yêu cầu KTĐG phù hợp với thời lượng và tính chất đề kiểm tra: + Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Bao gồm kiểm tra miệng (cho điểm đánh giá nhận xét) cần vận dụng linh hoạt câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Khi kiểm tra miệng, cần chú ý rèn luyện kỹ nói, kỹ diễn đạt trước tập thể + Trong kiểm tra, đánh giá học kì cần chú trọng đánh giá kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức, rèn luyện khả vận dụng các kiến thức vào giải các vấn đề học tập và thực tiễn, đặc biệt chú ý kĩ viết, kỹ trình bày vấn đề (34) Ví dụ: Đề mở: Những biến đổi các nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai? Từ biến đổi trên, theo em, biến đổi nào là quan trọng nhất? Hoặc: Trình bày nhiệm vụ và lực lượng cách mạng Cương lĩnh chính trị Đảng, nêu nhận xét em? (35) - Khuyến khích vận dụng các hình thức kiểm tra đánh giá thông qua các hoạt động học tập ngoài lớp học học sinh bài tập nghiên cứu nhỏ, dựa trên các hoạt động sưu tầm; tham quan thực địa, bảo tàng; phân tích đánh giá các số liệu, đồ, làm đồ dùng dạy học … và lấy điểm thay cho các bài kiểm tra lớp học (36) IV Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN - Lựa chọn, thiết kế các câu hỏi kiểm tra, đánh giá: là công việc định chất lượng đề KT chất lượng HT HS Bảng: Mô hình kiểm tra kết học tập lịch sử học sinh Câu hỏi kiểm tra (TNKQ & TL) Mức độ (ghi nhớ kiến thức lịch sử) Mức độ (thông hiểu kiến thức) Vận dụng kiến thức để giải vấn đề (37) * Xây dựng đáp án, biểu điểm: yêu cầu - Đáp án phải hướng dẫn cách cho điểm câu, thang điểm toàn đề kiểm tra - Điểm cho phần tỷ lệ thuận với thời gian dự định học sinh hoàn thành phần (đã xây dựng thiết kế ma trận) - Mỗi câu TNKQ trả lời đúng có số điểm Tiến hành kiểm tra: theo đúng qui định Bộ GD&ĐT - Đối với bài KTĐGTX có thể tăng cường hình thức kiểm tra miệng, kiểm tra viết 15 phút không thiết phải tiến hành đầu học mà nên thay đổi linh hoạt với cấu trúc học, hình thức bao gồm TL và TN; tăng cường KT phiếu hỏi, phiếu học tập để nhanh chong thu hồi thông tin quá trình dạy học… Xử lý kết kiểm tra, đánh giá: Sau chấm bài giáo viên thống kê điểm và phân loại tất các bài KTĐG kết học tập lịch sử học sinh theo thứ tự từ cao xuống thấp GV có thể biết mảng kiến thức nào GV chưa chắc, kỹ nào còn yếu HS Thống kê phân loại Giúp GV đánh giá khách quan, toàn diện quá trình học tập HS (38) IV.Hướng dẫn việc KT - ĐG theo chuẩn KT - KN Quy trình tổ chức kiểm tra, đánh giá biểu sơ đồ sau: (thiết kế giáo án KT) Mục đích kiểm tra, đánh giá Xây dựng ma trận hai chiều Lựa chọn, thiết kế câu hỏi Xây dựng đáp án và biểu điểm Tiến hành kiểm tra Xử lý kết kiểm tra (39) IV- Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT - KN - Biên soạn số đề kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh trường phổ thông: - Đối với đề kiểm tra, đánh giá thường xuyên: nên kết hợp hai hình thức kiểm tra miệng và kiểm tra viết Đề KT viết chia hai dạng: + Dạng KT thường xuyên trên lớp (sau học xong bài mới), thời gian kiểm tra từ – phút vào cuối tiết học Số lượng câu hỏi từ – câu Hình thức câu hỏi thiên sử dụng câu hỏi TN là chính, mức độ câu hỏi dễ và TB, câu hỏi khó ít + Dạng KT thường xuyên nhà: câu hỏi và bài tập nhà, số câu hỏi nhiều hơn, hình thức bài tập bao gồm câu hỏi TN và TL Tỉ lệ câu hỏi khó nhiều câu hỏi TB, ít câu hỏi dễ (40) Phần thực hành Mỗi nhóm thiết kế và trình bày giáo án theo chuẩn kiến thức, kĩ (bài tùy chọn) Lưu ý: + GV thiết kế giáo án phải bám sát chuẩn KTKN + Thể yêu cầu đổi PPDH + Phù hợp với điều kiện vùng miền + Thể đúng cấu trúc thiết kế giáo án môn Lịch sử + Nhiều loại bài khác (41) Nhóm Đơn vị Khối 01 Vũng Tàu, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Huệ, Lê Hồng Phong, Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Thị Minh Khai 12 02 Phú Mỹ, Hắc Dịch, Trần Hưng Đạo 11 03 Châu Thành, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bà Rịa 10 04 Ngô Quyền, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Trần Phú, Nguyễn Văn Cừ, Dân tộc Nội trú 11 05 Xuyên Mộc, Phước Bửu, Hòa Bình, Hòa Hội, Bưng Riềng 12 06 Trần Văn Quan, Trần Quang Khải, Võ Thị Sáu, Long Hải - PT 10 (42)

Ngày đăng: 10/09/2021, 06:58

w