1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tập huấn xây dựng dự án

37 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 402,16 KB

Nội dung

1 Phần 1: Giới thiệu Khoá học này về nội dung gì? Mục tiêu: Bạn sẽ hiểu đợc những thông tin chính v khoá học để sẵn sàng cho các học phần tiếp theo: Mục tiêu khoá học Kết cấu tổng thể khoá học Bạn có khả năng làm đơc gì/ trở nên nh thế nào sau khoá học này Thông tin cơ sở A. Mục đích của khoá học : Giúp ngời học chuẩn bị tốt hơn bộ hồ sơ /đề xuất dự án phát triển để có thể nhận đợc hỗ trợ từ các nhà tài trợ quốc tế B. Kết cấu chung của khoá học : Ngày1: Giới thiệu, Các kiến thức cơ bản, Phân tích các nhóm có liên quan Ngày 2: Phân tích vấn đề Ngày 3: Phân tích mục tiêu và lập kế hoạch Ngày 4: Quy trình lập kế hoạch& Trình bày C. Sau khoá học , bạn sẽ có kỹ năng viết một bộ tài liệu dự án cụ thể, chính xác và lô-gíc hơn, có tính thuyết phục cao đối với ngời đọc. D. Những đặc điểm chính của khoá học Khoá học này nhằm Tạo cơ hội để học viên học tập đợc các kiến thức lý thuyết và thực hiện các hoạt động thực hành cần thiết trong lập kế hoạch một dự án/ chơng trình ODA Cuối khoá học, bạn sẽ có thể chuẩn bị một tài liệu dự án sử dụng các biểu mẫu thực tế (Phụ lục 2 và 3). Khoá học trọng tâm vào quá trình xây dựng dự án bắt đầu từ xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp đến tổ chức thực hiện dự án. đây khung Lô-gíc đợc dùng nh một công cụ lập kế hoạch. E. Định hớng Mỗi phần bao gồm các nội dung đợc đặt các biểu tợng nh sau: Câu hỏi chính , Câu hỏi chính: Mục tiêu của học phần, Thông tin cơ sở về học phần, và các hoạt động để đạt đợc mục tiêu của học phần Sự nhất trí quan điểm giữa các thành viên trong nhóm của bạn là yếu tố không thể thiếu trong thực hành tất cả các học phần của khoá học này. 2 Phần 2: Tổng quan - Các bớc xây dựng dự án Các bớc xây dựng một dự án ODA là gì? Mục tiêu Các bạn sẽ hiểu đợc tổng thể tất cả các bớc để xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn. Thông tin cơ sở Khoá học này trọng tâm vào hớng dẫn phơng pháp xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn để đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế. Quá trình xây dựng bắt đầu với bớc Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp và kết thúc với bớc Tự đánh giá nội bộ và tổ chức thực hiện dự án Quá trình này bao gồm các bớc sau đây 1. Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp 2. Phân tích các bên liên quan 3. Tìm hiểu những thành tựu đạt đợc 4. Phân tích tình trạng & vấn đề 5. Phân tích mục tiêu 6. Lựa chọn phơng án can thiệp 7. Xây dựng khung lô-gíc 8. Tự đánh giá nội bộ 9. Điền form thông tin dự án theo mẫu (Phụ lục 3) 10. Đệ trình dự án Hoạt động: Cho biết có cần bổ sung ý kiến gì cho mỗi bớc không Thảo luận xem các bớc nói trên đã phản ánh đủ quá trình xây dựng dự án thực tế tại cơ quan bạn cha (cơ quan hữu quan). Hãy chỉ ra xem cần phải mô tả bổ sung gì không và vào phần nào Hoạt động 2.1: Cho ý kiến xem có cần chỉnh sửa gì không Bớc ý kiến 1. Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp (Chuẩn bị Phụ lục 2) 2. Phân tích bên liên quan 3. 3. Tìm hi ể u những thành tựu đạt đợc Trình 4. Phân tích tình trạng & vấn đề 5. Phân tích m ụ c tiêu 6. Lựa chọn can thiệp 9. X ây dựng biểu mẫu phụ lục 8.Tự đánh giá nội bộ 7. Xây dựng khung lô gíc 3 Phần 3: Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp (bớc1) Bạn khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA thế nào, có cần phải phù hợp với các lĩnh vực u tiên của chính phủ và nhà tài trợ không? Mục tiêu Bạn sẽ xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp để đề xuất một dự án ODA. ệ Bạn có thể sử dụng khuôn khổ dự án đã đợc khẳng định để xây dựng Đề cơng sơ bộ (theo mẫu Phụ lục 2) Thông tin cơ sở Bạn phải khẳng định đợc khuôn khổ dự án mong đợi để làm cơ sở thảo luận giữa các thành viên trong nhóm. Đây là bớc khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA. Bớc này bao gồm ít nhất các thông tin chính yếu sau: Tên dự kiến của dự án Lĩnh vực hoặc ngành mục tiêu Thời kỳ dự án Cơ quan thực hiện Ngân sách Các đối tợng hởng lợi Sau đó các thông tin chính yếu này sẽ đợc kiểm tra đối chiếu với các nội dung và quan điểm sau đây trớc khi thảo luận chi tiết về xây dựng dự án. Có phù hợp với chính sách, nghị đinh, quyết định vv của Chính phủ Việt Nam không. Có phù hợp với lĩnh vực u tiên của nhà tài trợ dự kiến không. Câu hỏi: Liệu những can thiệp dự kiến có giúp đỡ đợc ngời ngèo không? Nếu khung này làm sai, đề xuất dự án sẽ bị Bộ Kế hoạch đầu t/ Nhà tài trợ gạt bỏ/ từ chối do nó không thích hợp với lĩnh vực u tiên và chính sách của họ. Các chính sách và kế hoạch của Chính phủ Việt Nam liên quan đến ODA Các lĩnh vực u tiên cho các dự án/ chuơng trình ODA đợc quy định trong nghị định 17/2001-CP sửa đổi: 1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn (gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) cùng với xoá đói giảm ngèo. 2. Xây dựng hạ tầng kinh tế hiện đại và đồng bộ. 3. Phát triển hạ tầng xã hội (Y tế, giáo dục, phát triển dân c) 4. Bảo vệ môI truờng và tài nguyên thiên nhiên 5. Nâng cao năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, tăng cờng năng lực nghiên cứu phát triển. Các lĩnh vực khác do Thủ tớng chính phủ quyết định theo từng trờng hợp do Bộ KHĐT và các cơ quan hữu quan trình. Kế hoạch của chính phủ: Các văn kiện quốc gia: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (SEDP), Chiến lợc xoá đói giảm ngèo và tăng trởng toàn diện (CPRGS), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, Chiến lợc khung về ODA, danh mục dự án/chơng trình quốc gia, Tuyên bố Hà Nội, vv. Các văn bản cấp ngành: Kế hoạch phát triển ngành 5 năm, kế hoạch phát triển ngành hàng năm, danh mục các dự án/chơng trình của nghành. Các văn bản cấp tỉnh: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm của tỉnh, các kế hoạch phát triển hàng năm của tỉnh, danh mục các chơng trình/dự án u tiên của tỉnh. 4 Hoạt động 3: Xác định các lĩnh vực có thể can thiệp (ví dụ để thảo luận tại lớp ) Hãy thảo luận cùng với đồng nghiệp của mình những lĩnh vực nào (ngành nào/tiểu ngành nào) có thể can thiệp (ví dụ để thực hành tại lớp). (a) Thống nhất xem tiểu ngành nào định chọn để xây dựng một đề xuất dự án. (b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan đến chính sách khác. (c) Kiểm tra xem ngành (chuyên ngành) bạn vừa xác định có phù hợp với (b) không (d) Kiểm tra xem các nhà tài trợ tiềm năng có coi ngành (tiểu ngành) bạn vừa xác định là quan trọng không (e) Những đối tợng nào thuộc nhóm ngời nghèo có thể đợc hởng lợi từ sự can thiệp dự kiến của dự án. Bạn có thể đề nghị các nhà tài trợ /Bộ KHĐT kiểm tra tại bớc này xem lĩnh vực, ngành/ tiểu ngành bạn chọn có phù hợp với yêu cầu của nhà tài trợ bạn định xin tài trợ không. Hoạt động 2.1: Xác định lĩnh vực có thể can thiệp và kiểm tra sự phù hợp với các chính sách của chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ không Khuôn khổ dự án (Phụ lục 2) Tên dự án 1. Cơ quan đề xuất a) Tên, b) Địa chỉ, c) Số điện thoại 2. Mục tiêu dự án a) Mục tiêu dài hạn (Mục tiêu tổng thể), b) Mục tiêu ngắn hạn (Mục đích) 3. Hình thức hỗ trợ a) Hỗ trợ kỹ thuật, b) Đầu t 4. Nội dung/hoạt động chính 5. Địa bàn 6. Ngân sách dự án Tổng vốn dự án (USD): Trong đó: a). Vốn ODA USD, b) Vốn trong nớc VND 7. Thời gian dự kiến 8. Đề xuất nhà tài trợ Chủ đề thảo luận Mô tả (a) Lĩnh vực, ngành mục tiêu (b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan đến chính sách khác mà bạn cần tham khảo trớc khi bắt đầu lập kế hoạch dự án. (c) Kiểm tra xem (a) có phù hợp với (b) không và nói rõ tại sao. (d) Liệt kê tất cả các nhà tài trợ có thể để kiểm tra xem (a) phù hợp với các lĩnh vực u tiên của nhà tài trợ nào. Các nhà tài trợ có khả năng(1): Các lĩnh vực u tiên của họ phù hợp với (a) Các nhà tài trợ có khả năng (2): Lĩnh vực u tiên của họ phù hợp với (a) Các nhà tài trợ có khả năng(3): Các lĩnh vực u tiên của họ phù hợp với (a) (e) Xác định xem những đối tợng thuộc nhóm ngời nghèo nào có khả năng đợc hởng lợi từ dự án. 5 Phần 4: phân tích các bên liên quan (bớc 2) Những đối tợng nào là các bên liên quan trong lập kế hoạch xây dựng một dự án ODA? Mục tiêu Bạn sẽ xác định xem những ai sẽ tham gia giải quyết tình trạng hiện tại trong lĩnh vực mà bạn đã xác định trong phần 3 Bạn sẽ phải đảm bảo rằng tất cả các bên này sẽ tham gia vào quá trình xây dựng dự án. ệBạn có thể sử dụng kết quả của hoạt động này cho mục 2. Mục tiêu của chơng trình/ dự án của Phụ lục 2 Thông tin cơ sở Phân tích các bên liên quan là liệt kê và tìm mối quan hệ tơng tác của tất cả các bên cần thiết có liên quan và KHÔNG bị loại trừ ra khỏi sự đồng thuận ý tởng trong quá trình thảo luận. Sự phân tích bên liên quan đợc thực hiện đúng cách và đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình xây dựng dự án. Hoạt đông 4.1: Liệt kê các bên liên quan đến quá trình lập kế hoạch dự án và vẽ ra mối liên hệ giữa họ Thảo luận với đồng nghiệp của bạn để liệt kê hết những bên liên quan chủ yếu mà bạn cần đa họ tham gia vào quá trình xây dựng dự án ODA. Bảng 4.1: Phân tích bên liên quan (Ví dụ về các bên liên quan của một trờng học) Dựa trên tài liệu FASID (2000) hoạt động 4.2: Phân tích các bên liên quan Liệt kê và phân loại các bên liên quan sẽ tham gia và hởng lợi từ dự án ODA của bạn. Giải thích những đối tợng này có liên quan nh thế nào. Các Bên hởng lợi Các nhà ra quyết định Các cơ quan thực hiện Những ngời bị tác động tiêu c ự c NHững nhóm ủng hộ Trẻ em ở độ tuổi đI học Học sinh Giáo viên Phụ huynh học sinh Phụ huynh của trẻ em tron g đ ộ tuổi đI h ọ c Uỷ ban nhân d â n Trẻ ngoài trờng học Trẻ ngoài trờng học Sở GIáo dục ĐT Các tổ chức phi chính phủ Trờng Hội đồng nhà trờng Ban giáo dục đào tạo Làng xã Các tổ chức quốc tế Hội khuyến học 6 Phần 5: Nắm đợc những thành tựu gần đây (bớc 3) Những thành tựu đạt đợc gần đây trong lĩnh vực dự án định can thiệp là gì ? Nguyên nhân thành công do đâu? Mục tiêu Bạn sẽ hiểu đợc những thành tựu đạt đợc gần đây trong nỗ lực cải thiện tình trạng của lĩnh vực (ngành/tiểu nghành) mà bạn đã chọn. Từ đó bạn sẽ hiểu đợc tại sao lại có đợc những thành tựu đó ệBạn có thể sử dụng những thông tin này để chuẩn bị cho mục 1. Giải trình dự án/chơng trình và mục 2. Mục tiêu của dự án/ chơng trình của Phụ lục 3 Thông tin cơ sở Học từ những kinh nghiệm hiện tại và quá khứ sẽ rút ra những bài học quý giá. Chúng ta, những ngời lập kế hoạch, có xu hớng suy nghĩ tiêu cực bằng cách tập trung vào các vấn đề. Tuy nhiên cũng nên nhìn vào những khía cạnh tích cực của kinh nghiệm: thành tựu. Những thông tin này sẽ rút ra những bài học có ích cho kế hoạch mà bạn sắp xây lập. Hoạt động 5: Liệt kê những thành tựu gần đây có thể chia sẻ Liệt kê những thành tựu gần đây có liên quan đến lĩnh vực (ngành/tiểu ngành) mà bạn đang hớng đến trong xây dựng dự án ODA của mình. Bạn sẽ cung cấp ba loại thông tin mà bạn muốn chia sẻ với đồng nhiệp. Mô tả ngắn gọn về các thành tựu Lý do /chìa khoá quyết định những thành tựu đó Những ai tham gia và chịu trách nhiệm Trong phần thực hành này, mọi nguời cần cung cấp và chia sẻ thông tin. Điền vào bảng dới đây những thông tin để chia sẻ. Nếu cần thêm thông tin về những bài học kinh nghiệm, xem trang web của Bộ KHĐT tại http://www.mpi.gov.vn/tddg/ Hình 5.1: Nắm đợc những thành tựu gần đây Thành tựu Vì sao sáng kiến này lại thực hiện đợc? Những ai tham gia v chịu trách nhiệm? 7 Phần 6: Phân tích tình trạng & vấn đề (bớc 4) Vấn đề là gì? Tại sao lại coi đó là vấn đề? Nguyên nhân của vấn đề là gì? Mục tiêu Bạn sẽ vạch ra các chủ đề/ vấn đề sẽ đợc giải quyết trong dự án ODA mà bạn sắp lên kế hoạch Bạ sẽ vẽ ra một bức tranh kết cấu của nguyên nhân, hậu quả, và cốt lõi của những vấn đề sẽ đợc xử lý trong dự án ODA bạn sắp xây dựng. ệBạn có thể sử dụng thông tin phân tích ở đây để chuẩn bị cho mục 2. Mục tiêu của dự án /chơng trình của Phụ lục 3. Thông tin cơ sở Phơng pháp cây vấn đề đợc sử dụng để vẽ ra toàn cảnh bức tranh kết cấu của vấn đề. Cây vấn đề vẽ ra nguyên nhân, hậu quả, kết quả và cốt lõi của vấn đề. vấn đề Cốt lõi Nhiều em nhỏ phải đỡ đần cha mẹ công việc đồng áng Cha mẹ không kiếm đủ tiền Nhiều học sinh chán nản do không thể lên lớp Trờng học không hấp dẫn với các em Trờng không có nớc sạch và nhà vệ sinh Học phí quá đắt đối với cha mẹ các em ? ? Trờng hợp bỏ học này kéo theo nhiều trờng hợp bỏ học khác Phụ huynh không muốn cho con em đi học Học sinh cũng không có công việc tốt hơn sau tốt nghiệp Phụ huynh không hiểu đợc tầm quan trọng của giáo dục Trờng không dạy những kỹ năng thích hợp để kiếm thu nhập Nhiều trờng h ợ p bỏ h ọ c H U q uả Nguyên nhân ? ? Nhiều học sinh không tốt nghiệp Những học sinh này làm đợc ít tiền do học hành không đến nơi đến chốn 8 Quá trình này đợc thực hiện theo phơng pháp cùng tham gia, quá trình nh sau: Các thành viên tham gia chọn một ngời Chủ trì nhóm trong số họ. Ngời này sẽ điều hành nhóm trong suốt quá trình thảo luận nh sau: Mỗi một thành viên viết lời phát biểu vấn đề vào phiếu và đa cho các thành viên khác Các thành viên xem xét các lời phát biểu về vấn đề có phù hợp với dự án không Các thành viên cùng nhất trí lựa chọn lời phát biểu về vấn đề cốt lõi Các thành viên làm rõ cấu trúc mối quan hệ nhân-quả xung quanh vấn đề cốt lõi để lập ra cây vấn đề Các thành viên thống nhất về cây vấn đề Một khó khăn thờng gặp phải đó là không phải mọi cán bộ đều nắm đợc tình hình thực tế, tổng thể. Bạn cần cẩn trọng xem thảo luận dựa trên thông tin và quan điểm nhận thức của ai. ắ Quy tắc viết lời trình bày về vấn đề Chỉ rõ vấn đề hiện hữu Nêu vấn đề- tình trạng tiêu cực Mỗi vấn đề viết vào một phiếu Mỗi vấn đề trong một phiếu phải là một câu, không nên là một danh từ. XThiếu ngân sách 9 Phân bổ ngân sách không đủ cho . Tránh viết Không có (giảI pháp hoặc nguồn lực). XKhông có bệnh viện 9 Không có dịch vụ chăm sóc y tế phù hợp cho XXX Không nên ghi cả nguyên nhân và hậu quả Cần phải có sự đồng thuận giữa các thành viên tham gia để tránh hiểu nhầm khi Một phiếu bị huỷ Một câu phát biểu bị sửa đổi ắ Chú ý rằng nguyên nhân và luật nhân quả trong thực tế không xứng hợp từng cặp. ắ Chú ý nguồn thông tin: Ai đa ra lời phát biểu đại diện cho cái gì? Luôn lu ý về nguy cơ tiềm ẩn là thiếu hiểu biết hoặc thành kiến. ắ Những điểm khác cần lu ý trong phân tích vấn đề Tránh phân tích kiểu bó hẹp, đảm bảo là không có chỗ nào bị bó hẹp trong phân tích mối liên hệ nhân quả Tính rõ ràng của lời phát biểu: XHiệu suất lao động thấp 9 Nghề nông đều phụ thuộc vào lao động chân tay Vòng lặp phiếu giống nhau : Hãy chú ý nếu cùng một lời phát biểu xuất hiện hơn hai lần Tóm tắt cây vấn đề: Có thể tóm tắt những phiếu có nội dung giống nhau. Hãy chú ý vì chúng có thể ở những bối cảnh khách nhau. Mẹo 9 Hoạt động 6.1: Đánh giá những rủi ro tiềm ẩn của việc sử dụng thông tin/nhận thức đa ra để phân tích vấn đề Trong hầu hết trờng hợp các cán bộ (của Bộ chủ quản) phụ trách xây dựng dự án (và phân tích vấn đề) thờng ở xa địa bàn và nhóm dân c mục tiêu của dự án cả về mặt địa lý lẫn tinh thần. Những nhà lập kế hoạch trung thực thờng nhận biết đợc vấn đề nhng không có hiểu biết sâu và chi tiết về những gì đang diễn ra trên thực tế. Do đó, có rủi ro phát sinh là lời phát biểu trong phân tích vấn đề có thể bị thành kiến hoặc không phản ánh đúng đợc thực chất vấn đề. Những rủi ro tiềm ẩn /hạn chế của hạn chế thông tin đợc liệt kế trong bảng dới đây. Bây giờ hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn xem cơ quan của bạn có gặp phảI những rủi ro/hạn chế đó không, và nếu chỗ nào có thì nêu ra các ý tuởng để giảm thiểu những rủi ro /hạn chế đó Hình 6.1: Đánh giá những thông tin bạn có để lập kế hoạch Những rủi ro tiềm ẩn/yếu điểm của thông tin/nhận thức đợc đa ra cho phân tích vấn đề Mô tả Những điểm phải luôn ghi nhớ Những giải pháp có thể để giảm thiểu rủi ro/ hạn chế Chúng không chính xác Chúng không dựa trên tình hình thực tế /cái nhìn thấu đáo. Thông tin định lợng (số liệu thống kê) không tin cậy Thông tin định tính không đầy đủ Hoạt động 6.2: Vẽ cây vấn đề Viết ra một cây vấn đề cho lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) của bạn qua thảo luận với các đồng nghiệp. 10 H×nh 6.1: C©y vÊn ®Ò [...]... trình xây dựng, thực hiện và đánh giá các dự án ODA Khung lôgíc đợc thiết lập bằng cách xây dựng các kế hoạch và hợp phần chính của dự án dựa trên phơng pháp phơng án đã đợc lựa chọn trong phần 8 Lựa chọn phơng án can thiệp dự án Bảng 9.1 là một mẫu khung lôgíc Tên dự án Lĩnh vực mục tiêu Tóm tắt Mục tiêu tổng thể Cần đạt đợc điu gì sau khi mục đích dự án đã đạt đợc? Bảng 9.1: Mẫu khung lôgíc Thời kỳ dự. .. án dự án Phơng án A Phơng án B Tên Tên Phơng án Nhóm đối tợng mục tiêu Lĩnh vực mục tiêu 13 Phơng án C Tên Phơng án A Tên Phơng án B Tên Các cơ quan liên quan Các đầu vào Các u tiên về chính sách Các tác động tiêu cực Tính khả thi Tính bền vững 14 Phơng án C Tên Phần 9: Xây dựng Khung Lôgíc 1 Phần Tóm tắt (bớc 7-1) Bạn sẽ xây dựng khuôn khổ dự án ODA nh thế nào để đề xuất? Mục tiêu Hiểu đợc khung dự. .. do dự án mang lại trong suốt quá trình thực hiện và sau khi dự án kết thúc không? Các đơn vị tham gia dự án có khả năng tiếp nối hoạt động dự án sau khi dự án kết thúc không? Hầu hết các nhà tài trợ ODA (và MPI) đều dùng những tiêu chí này để thẩm định /đánh giá dự án đợc đề xuất /đang hoạt động hoạt động 12: Thẩm định dự án của bạn (1) 5 tiêu chí Sử dụng 5 tiêu chí đánh giá ở trên để thẩm định dự án. .. trình/ dự án) 9 Tổng dự toán của chơng trình/ kế hoạch, bao gồm cả ngân sách ODA 10 Thời gian bắt đầu và thực hiện dự tính của chơng trình/ dự án 11 Tính bền vững của dự án trong quá trình khai thác và sử dụng Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bớc 8-2) Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bớc 8-2) Phần 13: Đánh giá... của chơng trình /dự án 1 Tên dự án: 2 Cơ quan chủ quản: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: 3 Cơ quan thực hiện dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: 4 Cơ quan đệ trình dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: 5 Ngày dự tính bắt đầu và kết thúc chơng trình /dự án: 6 Địa điểm thực hiện chơng trình /dự án: 7 Tổng ngân sách dành cho chơng trình /dự án: USD (Dựa trên tỉ giá... (MPI), Sở kế bài học kinh nghiệm từ dự án hoạch và đầu t (DPI) Các báo cáo thực hiện của các dự án có liên quan tơng tự không? Các bộ ngành Đánh giá các báo cáo của các dự án liên quan Văn phòng ban quản lí dự án Cơ quan tham gia thực hiện dự Phân tích năng lực của cơ quan thực hiện dự án : án đợc chỉ định có đủ năng lực Biểu đồ cấu trúc tổ chức để thực hiện dự án không? Báo cáo tài chính Các báo... sung? Dự án có nằm trong lĩnh vực u tiên của các nhà tài trợ ODA quốc tế không? Dự án có phản ánh đợc bài học kinh nghiệm từ dự án tơng tự không? Những câu hỏi then chốt 29 Kết quả thẩm định Phần 14: Chuẩn bị tài liệu dự án (Bớc 9) Bạn chuẩn bị tài liệu dự án nh thế nào để nộp? Nộp ở đâu và khi nào? mục tiêu Hiểu đợc cách thức làm thế nào để đa các ý tởng về dự án thành tài liệu dự án, nên... bản tóm tắt dự án Xây dựng phần Tóm tắt dự án của bạn qua thảo luận Tên dự án Lĩnh vực mục tiêu Tóm tắt Mục tiêu tổng thể Cần đạt đợc điều gì sau khi mục đích dự án đã đạt đợc? Bảng 9.2 Mẫu Khung lôgíc Thời hạn Nhóm đối tợng mục tiêu Các chỉ số đo lờng Phơng tiện và nguồn kiểm chứng Các tiêu chuẩn để đo lờng mức độ thành công của dự án Các nguồn dữ liệu để thu thập các chỉ số Mục đích Dự án cần đạt... Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 4: Phân tích các bên liên quan (Bớc 2) Phần 6: Phân tình trạng & vấn đề (Bớc 4) (Cây Vấn Đề) Phần 7: Phân tích mục tiêu Phần 8: Lựa chọn (các) phơng pháp tiếp cận dự án (Bớc 6) Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) (Các) phơng pháp tiếp cận (Bớc 6) Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) Phần 12: Đánh giá... để thực hiện dự án không? Các mục tiêu của dự án có phù hợp với những mục tiêu phát triển/xoá đói giảm nghèo của các nhà tài trợ không? Dự án có phản ánh đợc những bài học kinh nghiệm từ dự án tơng tự không? Cơ quan tham gia thực hiện dự án đợc chỉ định có đủ năng lực để thực hiện dự án không? 26 Bảng 13.1 đa ra những câu hỏi và thông tin liên quan mà bạn sẽ đề cập trong bản đề xuất dự án của mình . 2 Phần 2: Tổng quan - Các bớc xây dựng dự án Các bớc xây dựng một dự án ODA là gì? Mục tiêu Các bạn sẽ hiểu đợc tổng thể tất cả các bớc để xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn. Thông tin. trong quá trình xây dựng, thực hiện và đánh giá các dự án ODA. Khung lôgíc đợc thiết lập bằng cách xây dựng các kế hoạch và hợp phần chính của dự án dựa trên phơng pháp phơng án đã đợc lựa. mỗi phơng án. Sau đó lựa chọn một phơng án để phát triển lên thành một dự án ODA. Hình 8.1: Lựa chọn phơng án dự án Phơng án A Tên Phơng án B Tên Phơng án C Tên Phơng án Nhóm

Ngày đăng: 27/05/2014, 07:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Phân tích bên liên quan (Ví dụ về các bên liên quan của một tr−ờng học) - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 4.1 Phân tích bên liên quan (Ví dụ về các bên liên quan của một tr−ờng học) (Trang 5)
Hình 5.1: Nắm đ−ợc những thành tựu gần đây - tập huấn xây dựng dự án
Hình 5.1 Nắm đ−ợc những thành tựu gần đây (Trang 6)
Hình 6.1: Đánh giá những thông tin bạn có để lập kế hoạch - tập huấn xây dựng dự án
Hình 6.1 Đánh giá những thông tin bạn có để lập kế hoạch (Trang 9)
Hình 6.1: Cây vấn đề - tập huấn xây dựng dự án
Hình 6.1 Cây vấn đề (Trang 10)
Hình 7.1: Cây Mục Tiêu - tập huấn xây dựng dự án
Hình 7.1 Cây Mục Tiêu (Trang 12)
Hình 8.1: Lựa chọn ph−ơng án dự án - tập huấn xây dựng dự án
Hình 8.1 Lựa chọn ph−ơng án dự án (Trang 13)
Bảng 9.2 Mẫu Khung lôgíc - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 9.2 Mẫu Khung lôgíc (Trang 17)
Bảng 10.1: Ví dụ một số giả định chính - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 10.1 Ví dụ một số giả định chính (Trang 18)
Bảng 10.2 Mẫu khung lôgíc (Giả định chính) - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 10.2 Mẫu khung lôgíc (Giả định chính) (Trang 19)
Bảng 11.1: Thực hành xây dựng các chỉ số - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 11.1 Thực hành xây dựng các chỉ số (Trang 21)
Bảng 11.2 Mẫu khung lôgíc (Các chỉ số đo l−ờng, ph−ơng tiện và nguồn kiểm chứng) - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 11.2 Mẫu khung lôgíc (Các chỉ số đo l−ờng, ph−ơng tiện và nguồn kiểm chứng) (Trang 22)
Bảng 12.1: 5 tiêu chí đánh giá - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 12.1 5 tiêu chí đánh giá (Trang 23)
Bảng 12.2: Thẩm định dự án của ban - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 12.2 Thẩm định dự án của ban (Trang 24)
Bảng 13.1 đ−a ra những câu hỏi và thông tin liên quan mà bạn sẽ đề cập trong bản đề xuất dự án của mình - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 13.1 đ−a ra những câu hỏi và thông tin liên quan mà bạn sẽ đề cập trong bản đề xuất dự án của mình (Trang 27)
Bảng 13.2: Giải trình dự án - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 13.2 Giải trình dự án (Trang 29)
Bảng 14.1: Thông tin gì sẽ đ−ợc điền vào phần nào của phụ lục (phụ lục 3)? - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 14.1 Thông tin gì sẽ đ−ợc điền vào phần nào của phụ lục (phụ lục 3)? (Trang 30)
Bảng 14.2: Phần nào trong đề xuất chi tiết sẽ đ−ợc điền thông tin gì - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 14.2 Phần nào trong đề xuất chi tiết sẽ đ−ợc điền thông tin gì (Trang 31)
Bảng 14.3: Bản liệt kê các mục cần kiểm tra trong tài liệu dự án - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 14.3 Bản liệt kê các mục cần kiểm tra trong tài liệu dự án (Trang 32)
Bảng 16.2: Lập kế hoạch - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 16.2 Lập kế hoạch (Trang 35)
Bảng 16.1: Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn, phương pháp và các công cụ phân tích đánh giá - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 16.1 Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn, phương pháp và các công cụ phân tích đánh giá (Trang 36)
Bảng 16.1: Phần bài tập – đọc Nghiên cứu khả thi - tập huấn xây dựng dự án
Bảng 16.1 Phần bài tập – đọc Nghiên cứu khả thi (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN