Nghĩa th−ờng sử dụng của các từ đó trong Xây dụng Nghiên cứu khả thi các dự án ODA là gì?

Một phần của tài liệu tập huấn xây dựng dự án (Trang 36 - 37)

Xây dụng Nghiên cứu khả thi các dự án ODA là gì? Mục tiêu

Để hiểu cách sử dụng chung của các thuật ngữ trong tài liệu dự án ODA thông tin cơ sở

Tài liệu Nghiên cứu khả thi sẽ đ−ợc Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ đánh giá, vì vậy việc đảm bảo rằng tất cả các bên, nh− các ban ngành liên quan, các cơ quan đánh giá và các nhà tài trợ, cùng hiểu thuật ngữ với nghĩa chung là rất cần thiết.

Việc làm rõ các khái niệm và giảm thiểu sự nhầm lẫn trong các thuật ngữ sẽ tạo điều kiện hiểu biết lẫn nhau và nâng cao chất l−ợng đánh giá.

Bảng 16.1: Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn, ph−ơng pháp và các công cụ phân tích đánh giá Nghiên cứu khả thi

Thuật ngữ Nghĩa là gì?

Hiệu quả Đo l−ờng một dự án đạt đ−ợc mục tiêu ở cấp độ mục đích hay mục tiêu tổng thể, ví dụ mức độ mà một can thiệp phát triển đã đạt đ−ợc hay dự kiến sẽ đạt đ−ợc các mục tiêu liên quan của mình một cách hiệu quả và bền vững Hiệu suất Một phép đo về ph−ơng diện kinh tế trong việc biến các đầu vào (ngân sách, chuyên gia, thời gian, v.v) thành

đầu rạ

Hiệu lực Mức độ các mục tiêu của dự án đạt đ−ợc hay hy vọng đạt đ−ợc của dự án, có tính đến tầm quan trọng t−ơng đối của dự án

Các tác động của dự án

Những thay đổi tình huống phát sinh từ các ảnh h−ởng phối hợp của các hoạt động dự án, hoặc việc đánh giá xem dự án đã đạt đ−ợc mục tiêu cao nhất ở mức độ nàọ

Các tác động lâu dài tích cực và tiêu cực, đầu tiên và tiếp theo phát sinh do can thiệp phát triển tạo ra, dù trực tiếp hay gián tiếp, có tính đến hay không tính đến.

Đôi khi tác động còn có nghĩa là những gì mà dự án đạt đ−ợc ngoài các đầu ra trực tiếp. Tác động

phát triển thể chế

Mức độ một sự can thiệp hoặc cải thiện hoặc làm yếu đi khả năng của một quốc gia hoặc khu vực trong việc sử dụng có hiệu quả, hợp lý và bền vững nguồn nhân lực, tài lực và các nguồn tài nguyên thiên nhiên của minh, ví dụ thông qua : (a) định nghĩa rõ hơn, tính ổn định, minh bạch, hiệu lực và tính dự báo tr−ớc những sắp xếp về thể chế và/hoặc (b) sự liên kết tốt hơn giữa sứ mệnh và năng lực của một tổ chức với quyền hạn của tổ chức đó bắt nguồn từ những sắp xếp thể chế nàỵ Những tác động đó có thể bao gồm những ảnh h−ởng có chủ đích và không có chủ đích của một hoạt động

Phân tích chi phí – lợi ích (CBA)

So sánh kinh tế giữa đầu t− và chi phí vận hành với lợi ích hoặc tác động trực tiếp tạo ra do đầu t− trong một can thiệp cụ thể.

CBA đ−ợc sử dụng để quyết định phân bổ hiệu suất, ví dụ: so sánh chi phí và lợi ích của các ch−ơng trình phục vụ các nhóm bệnh nhân khác nhaụ

Thậm chí nếu một vài mục của nguồn lực hoặc lợi ích không thể đo l−ờng bằng đơn vị thông th−ờng, ví dụ tiền thì nên loại những mục đó ra khỏi phân tích.

Phân tích chi phí – lợi ích đ−ợc tiến hành trên cả ph−ơng diện kinh tế và tài chính Phân tích

hiêu quả - chi phí (CEA)

Một dạng phân tích trong đó so sánh chi phí của những tiếp cận khác nhau có cùng đầu ra hay không. CEA th−ờng đ−ợc sử dụng để quyết định hiệu suất kỹ thuật, ví dụ: so sánh chi phí và hậu quả của việc cạnh tranh các can thiệp trong một ngân sách cho tr−ớc.

CEA th−ờng đ−ợc sử dụng khi đầu ra khó xác định giá trị bằng tiền. Phân tích độ

nhạy

Phân tích xem các kết quả nhạy thế nào với những thay đổi của các giả định. Các giả định đáng l−u ý nhất cần dựa chủ yếu vào phần lợi ích chi phối và các yếu tố chi phí và lĩnh vực dễ thay đổi nhất của ch−ơng trình hay quy trình phân tích.

Phân tích rủi ro

Phân tích hoặc đánh giá các yếu tố (đ−ợc gọi là các giả định trong khung lôgíc) ảnh h−ởng hoặc có khả năng ảnh h−ởng đến việc đạt đ−ợc thành công các mục tiêu của một can thiệp. Một nghiên cứu chi tiết về các hậu

quả tiêu cực và không mong muốn tiềm ẩn cho cuộc sống, sức khoẻ, tài sản của con ng−ời hoặc môi tr−ờng do các can thiệp phát triển tạo ra; một qua trình có hệ thống nhằm cung cấp thông tin liên quan đến những hậu quả không mong muốn, quá trình l−ợng hoá các xác suất và các tác động dự kiến cho các rủi ro đã đ−ợc xác định

Phân tích độ nhạy

Phân tích xem các kết quả thay đổi nhạy thế nào theo các giả định. Các giả định đáng l−u ý nhất cần dựa chủ yếu vào phần lợi nhuận chi phối và các yếu tố chi phí và khu vực dễ thay đổi nhất của ch−ơng trình hay quy trình phân tích.

Phân tích rủi ro

Sự phân tích hay đánh giá các yếu tố (đ−ợc gọi là giả định trong khung logic) ảnh h−ởng hoặc có thể ảnh h−ởng đến sự thành công của một mục tiêu can thiệp.

Đánh giá chi tiết về các hậu quả tiêu cực không mong muốn đối với đời sống, sức khoẻ, tài sản của con ng−ời, hay môi tr−ờng do việc can thiệp phát triển gây ra; một quy trình cung cấp có hệ thống các thông tin có liên quan đến những hậu quả không mong muốn đó; quy trình xác định số l−ợng khả năng và các tác động tính đến đối với những rủi ro đã đ−ợc xác định.

Đánh giá tác động

Quy trình đánh giá tác động của một dự án trong một khu vực can thiệp.

Đánh giá ảnh h−ởng

Một loại đánh giá tập trung vào các kết quả hay ảnh h−ởng lâu dài và lan rộng, dù có đ−ợc tính đến hay không của một dự án.

Một phần của tài liệu tập huấn xây dựng dự án (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)