1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tu chon tuan 17

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung bài mới Hoạt động 1 15 phút: Phương trình lượng giác Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Củng cố các kiến thức liên quan đến lượng giác Bài 1: Giải phương trình: [r]

(1)Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 Năm học 2013 – 2014 Oân taäp cuoái hoïc kyø i Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy:……/……/2013 Tại lớp: 11A8 - @&? I Mục tiêu Về kiến thức - Các dạng phương trình lượng giác và tập nghiệm chúng - Các dạng và phương pháp giải phương trình lượng giác thường gặp - Biết công thức khai triển nhị thức Niu-tơn, công thức số hạng tổng quát - Biết định nghĩa xác suất Về kỹ - Giải các phương trình lượng giác thường gặp - Vận dụng các công thức biến đổi lượng giác để giải các phương trình lượng giác - Học sinh biết cách giải các bài toán đếm, các bài toán liên quan đến tìm hệ số số hạng khai triển dựa vào nhị thức Niu-tơn - Tính xác suất biến cố Về thái độ - Tích cực, hứng thú nhận thức tri thức - Biết toán học có ứng dụng thực tiễn II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: thước thẳng, giáo án Chuẩn bị học sinh: đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (lồng vào các hoạt động) Nội dung bài Hoạt động (15 phút): Phương trình lượng giác Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính (Củng cố các kiến thức liên quan đến lượng giác) Bài 1: Giải phương trình: GV: Giải phương trình cos x  0 Để giải a) cos x  0 các phương trình này ta làm nào?    cos x  cos  x   k 2 , k  Z HS: Đưa dạng phương trình lượng giác 3    tan  x   1 GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài 3  b) HS: Làm bài    GV: Gọi học sinh khác nhận xét  tan  x     tan HS: Nhận xét 3  GV: Nhận xét và sửa bài Trang (2) Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 Năm học 2013 – 2014    GV: Giải phương trình 2sin x  5cos x  0  x    k  x   k , k  Z 2 6 Hdẫn: Thay sin x = 1- cos x và đưa phương trình bậc hai theo cosx c) 2sin x  5cos x  0 Chú ý điều kiện để loại nghiệm  cos x 3(l )  cos x  5cos x  0   HS: Chú ý lắng nghe  cos x  1/ GV: Gọi học sinh làm bài 2 2 HS: Làm bài  cos x  cos  x   k 2 GV: Nhận xét 3 GV: Phương trình sin x  cos x 1 Phương d) sin x  cos x 1 trình có dạng gì đã biết?    sin x  cos x   sin x cos  cos x sin  HS: Phương trình bậc sin và cos 2 3 GV: Gọi học sinh nêu tóm tắt cách giải      HS: Nêu cách giải  sin  x     sin  x   sin 3 3   GV: Gọi học sinh làm bài HS: Làm bài      GV: Gọi học sinh khác nhận xét  x    k 2  x   k 2     HS: Nhận xét     x  7  k 2 GV: Nhận xét và sửa bài x     k 2   Hoạt động (15 phút): Xác định ảnh đường thẳng qua phép vị tự Hoạt động giáo viên và học sinh GV: Phép thử bài toán là gì? HS: Lấy ngẫu nhiên viên bi GV: Trong hộp có tất bi? Lấy ngẫu nhiên bi, có bao nhiêu các chọn? HS: Có tất bi, số cách chọn là tổ hợp chập phần tử Nội dung chính Bài Một hộp chứa viên bi màu xanh, viên bi mù đỏ Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên viên bi a) Tìm số phần tử không gian mẫu b) Tính xác suất cho: i) Lấy viên bi màu xanh ii) Lấy viên bi cùng màu Giải a) Số phần tử không gian mẫu: GV: Gọi A là biến cố: Lấy màu xanh Số phần tử biến cố A là bao nhiêu? Vì sao? n    C9 84 Vậy, xác suất xảy biến cố A? b) Gọi A là biến cố: Lấy màu xanh Số n  A  C43 4 phần tử biến cố A là: Vậy, xác suất xảy biến cố A là: n  A P  A    n    84 21 GV: Gọi B là biến cố: Lấy viên cùng màu Hãy tìm số phần tử biến cố B? Từ đó, tính Gọi B là biến cố: Lấy viên cùng màu xác suất xảy biến cố B C 4 + Lấy màu xanh: (cách) C 10 + Lấy màu đỏ: (cách) Suy ra, số phần tử biến cố B là: n  B  4  10 14 Vậy, xác suất xảy biến cố B là: n  B  14 P  B    n    84 16 Trang (3) Giáo án Tự chọn Toán lớp 11 Năm học 2013 – 2014 Củng cố (12 phút) - Nhắc lại các công thức nghiệm các phương trình lượng giác - Nhắc lại số phương pháp giải phương trình lượng giác thường gặp - Các công thức tổ hợp, xác suất Bài tập trắc nghiệm:    ;3  phương trình cos x 1 là: Bài 1: Số các nghiệm nằm đoạn a) b) c) d)   tan  x    4  Bài 2: Nghiệm phương trình là:   k x   k x   k x 4 a) b) c) x k d) Bài 3: Số các số lẻ gồm chữ số khác lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, là: a) 27 b) c) 60 d) 216 Bài 4: Gieo đồng xu cân đối đồng chất lần Xác suất để xuất mặt sấp bằng: 1 a) b) c) d) Dặn dò (3 phút) - Xem lại bài, giải lại các bài tập - Tự hệ thống các kiến thức chương I và chương II Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: DUYỆT GVHD NGƯỜI SOẠN NGUYỄN VĂN THỊNH CAO THÀNH THÁI Trang (4)

Ngày đăng: 10/09/2021, 06:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w