1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

De cuong on tap Ly 11 hk2 co dap an

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 168,79 KB

Nội dung

Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 15cm mang dòng điện 1A đặt trong từ tường đều có cảm ứng từ B = 0,008T sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với véctơ cảm ứng từ.. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có đ[r]

(1)CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 15cm mang dòng điện 1A đặt từ tường có cảm ứng từ B = 0,008T cho đoạn dây dẫn vuông góc với véctơ cảm ứng từ → B Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là: -2 A F = 4,8.10 N B F = 4,8.10-1N -3 C F = 4,8.10 N D F = 4,8.10-4N Một dây dẫn thẳng dài đặt từ trường có B = 2.10-3T Dây dẫn dài l = l0cm đặt vuông góc với vectơ cảng ứng từ và chịu lực từ là F = 10-2N Cường độ dòng điện dây dẫn là: A I = 5A B I = 50A C I = 2,5A D I = 25A -3 Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện I = 20A, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10 T Đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3N Chiều dài đoạn dây dẫnA l = cm B l = l0cm C l = lm D l = 10m → Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ ước = 300 Biết dòng B ❑ -4 -4 B = 2.10 T Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: A l0 N B 2.10-4N C 10-3 D -3 1.10 N → Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ điện I = 20A và dây dẫn chịu A l,4T B l,4.10-1T C l,4.10-2T D l 4.10-1T lực từ là F = 2.10 -2N.Độ góc = 600 Biết dòng B lớn cảm ứng từB → B góc = 45 Biết cảm ứng từ B = 2.10-3T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10 -2N Cường độ dòng điện dây dẫn làA 40A B 40 √ A C 80A D 80 √ Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ A Một đoạn dây dẫn MN đặt từ trường có cảm ứng lừ 0,5T Biết MN = cm, cường độ dòng điện qua MN 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075 N Góc hợp MN và vectơ cảm ứng từ là: A = 00 B = 300 C a = 450 D = 600 Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g hai dây mảnh, nhẹ cho dây dẫn nằn ngang, Biết cảm ứng từ củn từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện qua dây dẫn là I = 2A Nếu lấy g = 10m/s thì góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là: A = 300 B = 450 C a = 600 D = 750 9.Một ống dây có dòng điện chạy qua tạo lòng ống dây từ trường đền B = 6.10 -3T Ống dây dài 0,4m 800 vòng dây quấn sít Cường độ dòng điện chạy ống dây là:A I = 2,39A B I = 5,97A C I = 14,9A D I = 23,9A 10 Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây từ trường có cảm ứng từ B và quay khung theo hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ? A 0,2 T# B 0,02T C 2,5T D Một giá trị khác 11 Môt khung dây dẫn có 1000 vòng đặt từ trường cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích vòng dây là 2dm2.Cảm ứng từđược làm giảm đặn từ 0,5T đến 0,2T thời gian 0,1s.Suất điện động toàn khung dây có giá trị nào sau đây ?A 0,6V B 6V C 60V# D 12v 12 Một cuộn dây phẳng , có 100 vòng , bán kính 0,1m.Cuộn dây đặt từ trường và vuông góc với các đường cảm ứng từ.Nếu cho cảm ứng từ tăng đặn từ 0,2T lên gấp đôi thời gian 0,1s.Suất điện động cảm ứng cuộn dây có giá trị nào ? A 0,628 V B 6,28V# C 1,256V D Một giá trị khác 13 Một dẫn dài 25cm ,chuyển động từ trường đều.Cảm ứng từ B = 8.10-3T.Vectơ vận tốc ⃗ V vuông góc với và ⃗ vuông góc với vectơ cảm ứng từ B , cho v = 3m/s.Suất điện động cảm ứng là : A 6.10-3 V# B 3.10-3 V C 6.10-4 V D giá trị khác 14 Công thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm ống dây rỗng gồm N vòng ,diện tích S ,có chiều dài l A 10-7 N2S l B 4π.10-7 N2S l C 4π.10-7 N 2l S D 10-7 NS l Sử dụng kiện sau để trả lời 15,16 Một vòng dây tròn đặt chân không có bán kính R = 10cm mang dòng điện I = 5OA 15 Độ lớn vectơ cảm ứng từ tâm vòng dây là A B = 6,28 10-4 T B B = 6,28 10 -5 T C B = 3,14 10 - T D B = 3,14 10 -5 T 16 Nếu cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán kính R’ = R/4 thì tâm vòng dây , độ lớn cảm ứng từ B là A B = 7,85 10 – T B B = 7,85 10 -5 T C B = 1,256 10 -3 T D B = 1,256 10 -5 T 17 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn là D1 và D2 đặt song song không khí cách khỏang d= 2m Dòng điện hai dây cùng chiều và cùng cường độ I1=I2=I =10A Tại điểm M cách D1 và D2 là r1 = m và r2 = 8m Độ lớn cảm ứng từ B là A B = 0,5 10 -6 T B B = 1,5 10 -6 T C B = 0,5 10 -5 T D B = 1,5 10-5 T 18 Một ống dây có dòng điện I = 20 A chạy qua tạo lòng ống dây từ trường có cảm ưng từ B = 2,4 10 -3 T Số vòng dây quấn trên mét chiêu dài ống dây là A n = 955,4 vòng B n = 95,94 vòng C n = 191,1 vòng D n = 19 ,11 vòng (2) 19 Một ống dây có dòng điện I = 25 A chạy qua Biết mét chiều dài ống dây quấn 1800 vòng Độ lớn cảm ứng từ lòng ông dây la A B = 1,413 10 -2 T B B = 2, 826 10 -2 T C B = 5,625 10 -2 T D B = 5,625 10 -3 T 20 Một hạt có điện tích q = 3,2.10-19C bay vào vùng có từ trường với ⃗ v ⊥⃗ B , với v =2.106m/s, từ trường B = 0,2T Lực lorenxơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn A 12,8.10-13N B 1,28.10-13N C 12,8.10-12N D 1,28.10-14N 21 Một e bay vào từ trường theo hướng song song với các đường sức từ, chuyển động e sẽ: A Thay đổi tốc độ B Không thay đổi C Thay đổi lượng D Thay đổi hướng 22 Một khung dây hình chữ nhật kích thước 4cmX6cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B=2.10 -5T Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 Từ thông gửi qua khung dây là: A 4,15.10-8 Wb B 4,15.10-7 Wb C 24.10-8 Wb D 2,4.10-8 Wb 23 Một ống dây dài có dòng điện I = 10A, số vòng dây quấn trên met chiều dài ống dây là 1000 vòng, ống dây đặt chân không Cảm ứng từ điểm bên ống dây là A 12,56.10-3T B 12,56.10-7T C.12,56.10-5T D 4.10-3T 24 Một e bay vuông góc với các đường sức từ trường có độ lớn 5.10-2T thì chịu lực lorenxơ có độ lớn 1,6.10 -14N Vận tốc e bay vào là: A 2.106 m/s.B 1,6.106 m/s.C 108 m/s.D 1,6.109m/s 25 Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vuông cạnh 0,2m nằm từ trường có các cạnh vuông góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ 1T đến 0T thời gian 0,1s thì cường độ dòng điện dây dẫn là: A 20mA B 0,2A C 2mA D 2A 26 Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 15cm mang dòng điện 1A đặt từ tường có cảm ứng từ B = 0,008T cho đoạn dây dẫn vuông góc với véctơ cảm ứng từ -1 → B Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn -3 A F = B.F = 4,8.10 N C F = 1,2.10 N D F = 8.10-3N 27 Một khung dây tròn có 5000 vòng bán kính vòng là 10cm, dòng điện 10A chạy qua Cảm ứng từ tâm khung dây là A  10-4T B  10-4T C 0,2  T D 0,1  T 29 Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H có dòng điện 200mA chạy qua Năng lượng từ tích lũy ống dây này là A 4J B 2000mJ C 4mJ D 2mJ 30 Tại điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 5A có cảm ứng từ 0,4 μ T Nếu cường độ dòng điện dây dẫn tăng lên 10A thì cảm ứng từ điểm đó có giá trị là: A 1,2 μ T B 0,2 μ T C 0,8 μ T D 1,6 μ T 31 Một e bay vào từ trường theo hướng song song với các đường sức từ, chuyển động e sẽ: A Thay đổi tốc độ B Không thay đổi C Thay đổi lượng D Thay đổi hướng 32 Câu nào SAI? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường sức thay đổi khi: A Từ trường và dòng điện đồng thời đổi chiều C Từ trường đổi chiều B Dòng điện đổi chiều D Cảm ứng từ thay đổi 34 Đơn vị từ thông là A Ampe (A) B Tesla (T) C Henry (H) D Vêbe(Wb) 35 Một e bay vào từ trường theo hướng song song với các đường sức từ, chuyển động e sẽ: A Thay đổi tốc độ B Không thay đổiC Thay đổi lượng D.Thayđổihướng 36 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A Diện tích mạch B Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch C Độ lớn từ thông gửi qua mạch D Điện trở mạch 37.Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào từ trường có vectơ cảm ứng từ A Vừa vuông góc với vectơ C Vuông góc với vectơ → B , vừa vuông góc với dây dẫn → B → B , lực từ tác dụng lên dây dẫn có phương: B Nằm dọc theo trục dây dẫn I D Vuông góc với dây dẫn 38 Đơn vị cảm ứng từ là: A Tesla (T) B Ampe (A) C Henry (H) D Vêbe (Wb) 39 Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường đó có độ lớn là: A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) 40 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dòng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc  hợp dây MN và đường cảm ứng từ là:A 0,50 B 300 C 600 D 900 (3) 41 Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M và N là BM và BN thìA BM = 2BN B BM = 4BN C B M= B N D BM= BN 42 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T) 43 Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo là 31,4.10-6(T) Đường kính dòng điện đó là: A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm) 44.Một dòng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện này gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) 45.Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dòng điện (cm) có độ lớn là: A 8.10-5 (T) B 8p.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4p.10-6 (T) 46.Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10 -5 (T) Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A) 47.Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây là I = (A), cường độ dòng điện chạy trên dây là I2 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện, ngoài khoảng dòng điện và cách dòng I (cm) Để cảm ứng từ M không thì dòng điện I2 có A cường độ I2 = (A) và cùng chiều với I1 B cường độ I2 = (A) và ngược chiều với I1 C cường độ I2 = (A) và cùng chiều với I1 D cường độ I2 = (A) và ngược chiều với I1 48 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy trên dây là I = (A), dòng điện chạy trên dây là I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây và cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) 49 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy trên dây là I = (A), dòng điện chạy trên dây là I2 = (A) ngược chiều với I Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I (cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là:A 1,0.10-5 (T) B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T) D 1,3.10-5 (T) 50 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:A (T) B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T) D 13,3.10-5 (T) 51 Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua vòng dây là (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10 -4 (T) Số vòng dây ống dây là:A 250 B 320 C 418 D 497 52 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài mỏng Dùng sợi dây này để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vòng dây trên mét chiều dài ống dây là:A 936 B 1125 C 1250 D 1379 54 Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (?), lớp sơn cách điện bên ngoài mỏng Dùng sợi dây này để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10 -3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là:A 6,3 (V) B 4,4 (V) C 2,8 (V) D 1,1 (V) 55 Một dây dẫn dài căng thẳng, dây uốn thành vòng tròn bán kính R = (cm), chỗ chéo dây dẫn cách điện Dòng điện chạy trên dây có cường độ (A) Cảm ứng từ tâm vòng tròn dòng điện gây có độ lớn là:A 7,3.10-5 (T) B 6,6.10-5 (T) C 5,5.10-5 (T) D 4,5.10-5 (T) 56 Hai dòng điện có cường độ I1 = (A) và I2 = (A) chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không I1 ngược chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M cách I1 (cm) và cách I2 (cm) có độ lớn là: A 2,0.10-5 (T) B 2,2.10-5 (T) C 3,0.10-5 (T) D 3,6.10-5 (T) 57 Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện này tác dụng lên dòng điện 58 Chiều lực Lorenxơ xác định bằng: A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc kim đồng hồ D Qui tắc nắm bàn tay phải 59 Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đường sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố trên 60 Độ lớn lực Lorexơ tính theo công thức A f =|q|vB B f =|q|vB sin α C f =qvB tan α D f =|q|vB cos α 61 Phương lực Lorenxơ A Trùng với phương vectơ cảm ứng từ.B Trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện C Vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt và vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt và vectơ cảm ứng từ 62 Một hạt tích điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f = 2.10-6 (N), hạt chuyển động với vận tốc v = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị làA f2 = 10-5 (N) B f2 = 4,5.10-5 (N) C f2 = 5.10-5 (N) D f2 = 6,8.10-5 (N) (4) 63 Hai hạt bay vào từ trường với cùng vận tốc Hạt thứ có khối lượng m = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C) Hạt thứ hai có khối lượng m = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C) Bán kính quỹ đạo hạt thứ nhât là R = 7,5 (cm) thì bán kính quỹ đạo hạt thứ hai là A R2 = 10 (cm) B R2 = 12 (cm) C R2 = 15 (cm) D R2 = 18 (cm) 64 Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v = 2.105 (m/s) vuông góc với ⃗ C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) -4 65 Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với ⃗ B , khối lượng electron là 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trường là: A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm) 66 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.10 (m/s) vào vùng không gian có từ trường B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) Chương V Cảm ứng điện từ Câu 3: Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vuông góc với các đường sức từ thì độ lớn cảm ứng từ tăng lần, từ thông A B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 4: vêbe bằngA T.m2 B T/m C T.m D T/ m2 28 Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH có dòng điện cường độ 5A chạy qua Trong thời gian 0,1s dòng điện giảm Suất điện động tự cảm ống dây là:A 0,1V B 10V C 1V D 0,01V 5.1 Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là tích S tính theo công thức: A  = BS.sin  B  = BS.cos  C  = BS.tan  D  = BS.ctan  5.2 Đơn vị từ thông là: A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) 5.6 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo công thức: A |ΔΦΔt | ec= B e c =|ΔΦ Δt| C |ΔΦΔt | e c= D  Từ thông qua diện |ΔΦΔt | e c =− 5.8 Từ thông  qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:A (V) B (V) C (V) D (V) 5.9 Từ thông  qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:A (V) B 10 (V) C 16 (V) D 22 (V) 5.10 Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thông qua hình chữ nhật đó là:A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) 5.11 Một hình vuông cạnh (cm), đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10 -4 (T) Từ thông qua hình vuông đó 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:A  = 00 B  = 300 C  = 600 D  = 900 5.12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm ), gồm 10 vòng dây đặt từ trường Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 và có độ lớn B = 2.10 -4 (T) Người ta làm cho từ trường giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A 3,46.10-4 (V) B 0,2 (mV) C 4.10-4 (V) D (mV) 5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm 2) gồm 10 vòng dây, khung dây đặt từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10 -3 (T) khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian có từ trường biến thiên là: A 1,5.10-2 (mV) B 1,5.10-5 (V) C 0,15 (mV) D 0,15 (àV) 5.19 Một dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến từ trường có B = 5.10 -4 (T) Vectơ vận tốc vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn (m/s) Suất điện động cảm ứng là: A 0,05 (V) B 50 (mV) C (mV) D 0,5 (mV) 5.20 Một dẫn điện dài 20 (cm) nối hai đầu nó với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5 (O) Cho chuyển động tịnh tiến từ trường cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở và các dây nối Cường độ dòng điện mạch là:A 0,224 (A).B 0,112 (A) C 11,2 (A) D 22,4 (A) 5.21 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vuông góc với và hợp với các đường sức từ góc 300, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là: A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V) 5.22 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vuông góc với và hợp với các đường sức từ góc 300 Suất điện động hai đầu 0,2 (V) Vận tốc là: A v = 0,0125 (m/s) B v = 0,025 (m/s) C v = 2,5 (m/s) D v = 1,25 (m/s) 5.25 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô xuất trong: A Bàn là điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện 5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất trong: A Quạt điện B Lò vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ 5.29 Đơn vị hệ số tự cảm là: A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H) (5) 5.30 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:A e=− L e=− L ΔI Δt B e = L.IC e =  10-7.n2.V D Δt ΔI 5.31 Biểu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài là:A L=− e ΔI Δt B L =  IC L =  10-7.n2.V D L=− e Δt ΔI 5.32 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ (A) khoảng thời gian là (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian đó là:A 0,03 (V) B 0,04 (V).C 0,05 (V).D 0,06 (V) Câu 53 ống dây có độ tự cảm L = 0,05 H.Cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian theo biểu thức i( t) = 0,04(5- t), đó I tính theo đơn vị Ampe , t đo ( s ),Suất điện động tự cảm xuất cuộn dây có giá trị nào sau đây ? A.10-3 (V) B.2.10-2 (V) C.10-2 (V) D.2.10-3 (V) 59 Công thức nào sau đây thể suất điện động tượng tự cảm A e = - ΔΒ S Δt B e = - L Δi Δt C e = - ΔΦ Δt D e = - ΔS Δt 5.33 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian là 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian đó là: A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V) 5.34 Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là: A 0,251 (H) B 6,28.10-2 (H) C 2,51.10-2 (mH) D 2,51 (mH) 5.35 Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/mét ống dây có thể tích 500 (cm3) ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng công tắc, dòng điện ống biến đổi theo thời gian đồ trên hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ sau đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:A (V) B (V) C 100 (V) D 1000 (V) 5.36 Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/mét ống dây có thể tích 500 (cm 3) ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng công tắc, dòng điện ống biến đổi theo thời gian đồ trên hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ thời điểm 0,05 (s) sau là:A (V) B (V) C 10 (V) D 100 (V) 5.38 Năng lượng từ trường cuộn dây có dòng điện chạy qua xác định theo công thức: A W = CU B W = LI C w = εE2 109 π D w = 10 B V 8π 5.40 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = (A) chạy ống dây Năng lượng từ trường ống dây là: A 0,250 (J) B 0,125 (J) C 0,050 (J) D 0,025 (J) 5.41 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có lượng 0,08 (J) Cường độ dòng điện ống dây bằng:A 2,8 (A) B (A) C (A) D 16 (A) 5.42 Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vòng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm 2) ống dây nối với nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến (A) Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây lượng là: A 160,8 (J) B 321,6 (J) C 0,016 (J) D 0,032 (J) 5.43 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ thông qua khung dây dẫn đó là: A 3.10-3 (Wb) B 3.10-5 (Wb).C 3.10-7 (Wb).D 6.10-7 (Wb) 5.44 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn 2.10-4 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là:A 40 (V) B 4,0 (V) C 0,4 (V) D 4.10-3 (V) 5.45 Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm ) gồm 100 vòng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn 2,4.10-3 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là:\A 1,5 (mV) B 15 (mV) C 15 (V) D 150 (V) 5.46 Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) thời gian 0,2 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là:A 0,8 (V) B 1,6 (V) C 2,4 (V) D 3,2 (V) 5.47 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) khoảng thời gian 0,01 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là:A 10 (V) B 80 (V) C 90 (V) D 100 (V) 5.48 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trường đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vuông góc với và hợp với các đường sức từ góc 300, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là: A 0,4 (V) B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V) Câu 49Công thức nào sau đây dùng để tính lượng từ trường ống dây ? A W = 1/2LI B W = 2LI2 C W = 1/2IL2 D W = 1/2LI2 Câu 50 Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H Muốn tích luỹ lượng từ trường 100J ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu qua ống dây đó ?A 2A B 20A C 1A D 10A Câu 51Đơn vị độ tự cảm là Henry , với 1H :A 1J.A2 B 1J/A2 C 1V.A D.1V/A Câu 52 Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H , đó dòng điện biến thiên 200A/s thì suất điện động tự cảm có giá trị : A 10V B 20V B 0,1kV D 2kV Câu 53.Dòng điện cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A 0,01s ; suất điện động tự cảm đó có giá trị trung bình 64V ;độ tự cảm có giá trị :A.0,032H B 0,04H C.0,25H D 4H Câu 54 Cuộn tự cảm có L = 2mH có dòng điện cường độ 10A qua.Năng lượng từ trường tích luỹ cuộn tự cảm có giá trị : (6) A.0,05J B 0,1J C 1J D 4H Câu55 Độ lớn suất điện động tự cảm sinh ống dây là 30V cho dòng điện qua ống biến thiên với tốc độ ΔI/Δt = 150A/s Độ tự cảm ống dây có giá trị nào? A.0,02HB.0,2H C 2mH D.5H Chương VI Khúc xạ ánh sáng 6.2 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước là n 1, thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 6.6 Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A luôn lớn B luôn nhỏ C luôn D luôn lớn 6.7 Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào môi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ Khi đó góc tới i tính theo công thứcA sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n 6.8 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước bể là 60 (cm), chiết suất nước là 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên mặt nước là A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm) 6.9 Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và đáy phẳng dài 120 (cm) và độ cao mực nước bể là 60 (cm), chiết suất nước là 4/3 ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) 6.10 Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phương IR Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dường cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng đó là A n = 1,12 B n = 1,20 C n = 1,33 D n = 1,40 6.11 Cho chiết suất nước n = 4/3 Một người nhìn hòn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước khoảng A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) D (m) 6.12 Một người nhìn hòn sỏi đáy bể nước thấy ảnh nó dường cách mặt nước khoảng 1,2 (m), chiết suất nước là n = 4/3 Độ sâu bể là: A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 (m) 6.13 Một người nhìn xuống đáy chậu nước (n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu là 20 (cm) Người đó thấy đáy chậu dường cách mặt nước khoảng A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm) 6.14 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 đó tia ló khỏi sẽA hợp với tia tới góc 450 B vuông góc với tia tới C song song với tia tới D vuông góc với mặt song song 6.15 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 Khoảng cách giá tia tới và tia ló là:A a = 6,16 (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm) 6.16 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách S khoảng A (cm) B (cm) C (cm) D (cm) 6.17 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đặt không khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách hai mặt song song khoảng A 10 (cm) B 14 (cm) C 18 (cm) D 22(cm) 6.21 Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ 6.22 Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n = 4/3) Điều kiện góc tới i để không có tia khúc xạ nước là: A i < 62044’ B i > 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ 6.23 Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 (7) 6.24 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí thấy đầu A cách mặt nước khoảng lớn là: A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm) 6.25 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là: A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) 6.27 Chiếu chùm tia sáng song song không khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450 Góc hợp tia khúc xạ và tia tới là: A D = 70032’ B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’ 6.28 Một chậu nước chứa lớp nước dày 24 (cm), chiết suất nước là n = 4/3 Mắt đặt không khí, nhìn gần vuông góc với mặt nước thấy đáy chậu dường cách mặt nước đoạn bằngA (cm) B (cm) C 18 (cm) D 23 (cm) Chương VII Mắt và các dụng cụ quang học 7.3 Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ thì A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần.D góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần 7.4 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Luôn luôn có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai.D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính 7.5 Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 và thu góc lệch cực tiểu Dm = 60 Chiết suất lăng kính làA n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51 7.6 Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính làA A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 7.7 Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n= √ và góc chiết quang A = 30 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là:A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 7.8 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là tam giác đều, đặt không khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808’ B D = 31052’ C D = 37023’ D D = 52023’ 7.9 Lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420 Góc tới có giá trị A i = 510 B i = 300 C i = 210 D i = 180 7.10 Lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 42 Chiết suất lăng kính là:A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33 7.19 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt không khí là:A f = 20 (cm) B f = 15 (cm) C f = 25 (cm) D f = 17,5 (cm) 7.20 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nước có chiết suất n’ = 4/3 là:A f = 45 (cm) B f = 60 (cm) C f = 100 (cm) D f = 50 (cm) 7.21 Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ kính là D = + (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là:A R = 10 (cm) B R = (cm) C R = (cm) D R = (cm) 7.22 Đặt vật AB = (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) thì ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn B ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn C ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao (cm) 7.23 Thấu kính có độ tụ D = (đp), đó là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) 7.24 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) và cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm).B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm).D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 7.25 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) và cách thấu kính khoảng 10 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm).B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm).D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 7.26 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính đó là: A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm) D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm) 7.27 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật 7.28 Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) 7.29 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) (8) 7.30 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là:A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) 7.31 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ kính là D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m) 7.32 * Hai đèn S1 và S2 đặt cách 16 (cm) trên trục chính thấu kính có tiêu cự là f = (cm) ảnh tạo thấu kính S và S2 trùng S’ Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là: A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm) 7.33 ** Cho hai thấu kính hội tụ L 1, L2 có tiêu cự là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB đặt trước L1 đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính hai thấu kính ảnh A”B” AB qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 đoạn 100 (cm) D ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 100 (cm) 7.34 ** Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) ghép sát với Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ khoảng 25 (cm) ảnh A”B” AB qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 100 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 100 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 7.35 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm) Điểm sáng S trên quang trục chính hệ, trước O1 và cách O1 khoảng 50 (cm) ảnh S” S qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 10 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 50 (cm) D ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 7.36 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song và song song với trục chính quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách hai thấu kính là: A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm) D L = (cm) AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.40 Nhận xét nào sau đây là không đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực là mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) là mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực là mắt mắc tật cận thị 7.50 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) 7.51 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người đó là: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) 7.52 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ các vật xa mà không phải điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người đó là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) 7.53 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), người này nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm) 7.54 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A D = - 2,5 (đp).B D = 5,0 (đp) C D = -5,0 (đp) D D = 1,5 (đp) 7.55* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người này nhìn rõ các vật đặt gần cách mắt A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm) 7.56* Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp) Miền nhìn rõ đeo kính người này là: A từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B từ 1,5 (cm) đến 125 (cm) C từ 14,3 (cm) đến 100 (cm) D từ 17 (cm) đến (m) 7.57**Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ là: A D = 1,4 (đp) B D = 1,5 (đp) C D = 1,6 (đp) D D = 1,7 (đp) 7.58 Kính lúp dùng để quan sát các vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn 7.61 Số bội giác kính lúp là tỉ số A  B  C  D  G= α đó α0 là góc trông trực tiếp vật,  là góc trông ảnh vật qua kính là góc trông ảnh vật qua kính,  là góc trông trực tiếp vật là góc trông ảnh vật qua kính,  là góc trông trực tiếp vật vật cực cận là góc trông ảnh vật vật cực cận,  là góc trông trực tiếp vật (9) 7.62 Công thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G ∞= δ§ f1f2 D G ∞= f1 f2 7.63 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5 (cm) 7.64 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính và cách kính từ (cm) đến 10 (cm) B trước kính và cách kính từ (cm) đến (cm) C trước kính và cách kính từ (cm) đến 10 (cm) D trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) 7.65 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 7.66 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 7.67 * Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A 1,5 (lần) B 1,8 (lần) C 2,4 (lần) D 3,2 (lần) 7.68** Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp), mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là: A 0,8 (lần) B 1,2 (lần) C 1,5 (lần) D 1,8 (lần) 7.70 Phát biểu nào sau đây vật kính và thị kính kính hiển vi là đúng? A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.71 Phát biểu nào sau đây cách ngắm chừng kính hiển vi là đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính và thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt và thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật và vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt 7.72 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tiêu cự thị kính 7.73 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trường hợp nào sau đây là đúng? A Thay đổi khoảng cách vật và vật kính cách đưa toàn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ B Thay đổi khoảng cách vật và vật kính cách giữ nguyên toàn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính và thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ D Thay đổi khoảng cách vật và thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to và rõ 7.74 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực tính theo công thức: A G∞ = Đ/f B G ∞= f1f2 δ§ C G ∞= δ§ f1f2 D G ∞= f1 f2 7.75 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) 7.76 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực cận là: A 75,0 (lần) B 82,6 (lần) C 86,2 (lần) D 88,7 (lần) 7.77* Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học d = 12 (cm) là k = 30 Tiêu cự thị kính f = 2cm và khoảng nhìn rõ ngắn mắt người quan sát là Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi đó ngắm chừng vô cực là: A 75 (lần) B 180 (lần) C 450 (lần) D 900 (lần) 7.78 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự (cm), khoảng cách vật kính và thị kính là 12,5 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 175 (lần) B 200 (lần) C 250 (lần) D 300 (lần) 7.92 Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ lăng kính có góc chiết quang A = 30 Góc lệch tia ló và tia lới là D = 300 Chiết suất chất làm lăng kính là A n = 1,82 B n = 1,73 C n = 1,50 D n = 1,41 7.93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chiết suất chất làm lăng kính là n = √ Góc lệch cực tiểu tia ló và tia tới là: (10) A Dmin = 300 B Dmin = 450 C Dmin = 600 D Dmin = 750 7.94 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm) Vị trí ảnh vật cho vật kính là: A 6,67 (cm) B 13,0 (cm) C 19,67 (cm) D 25,0 (cm) 7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm) Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi là: A 15 B 20 C 25 D 40 7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O và O2 có tiêu cự là f = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trước O1 và cách O1 đoạn 20 (cm) ảnh cuối cùng vật qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 10 (cm) B ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 đoạn 20 (cm) C ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 đoạn 10 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 20 (cm) (11)

Ngày đăng: 10/09/2021, 05:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w