Dặn dò 2 phút - Nhắc lại các phương pháp: + Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng + Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng + Chứng minh 3 điểm thẳng hàng - Về nhà làm lại các bài tập, học[r]
(1)Giáo án Hình học 11 Năm học 2013 – 2014 CHƯƠNG II ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VAØ MẶT PHẲNG Tiết PPCT: 15 Ngày soạn: 22/11/2013 Ngày dạy:……/……/2013 Tại lớp: 11A8 - @&? I Mục tiêu Về kiến thức: HS nắm - Các cách xác định mặt phẳng - Hình chóp và hình tứ diện - Các phương pháp giải các loại toán đơn giản hình chóp, hình hộp: + Tìm giao tuyến hai mặt phẳng + Tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng + Chứng minh ba điểm thẳng hàng Về kỹ - Biết cách xác định mặt phẳng, biết cách tìm giao điểm đường thẳng với mặt phẳng - Biết tìm giao tuyến hai mặt phẳng Về thái độ - Liên hệ nhiều vấn đề có thực tế - Hứng thú học tập, tích cực phát huy tính độc lập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: thước thẳng, compa Chuẩn bị học sinh: kiến thức vectơ III Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại gợi mở IV Tiến trình bài dạy Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (8 phút) “Nêu cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng Áp dụng: 1/53?” Nội dung bài Trang (2) Giáo án Hình học 11 Năm học 2013 – 2014 Hoạt động (12 phút): Bài tập SGK Hoạt động giáo viên và học sinh GV: Muốn xác định giao điểm đường thẳng và mặt phẳng chúng ta cần phải làm gì? HS: Ta tìm giao điểm đường thẳng và đường thẳng nào đó nằm mặt phẳng GV: Do đó muốn tìm giao điểm CD và MNP ta cần phải làm gì? MNP ba đường HS: Ta lấy đại diện thẳng MN , MP, NP và tìm giao điểm với CD GV: Trong ba đường thẳng MN , MP, NP đường Nội dung chính a Gọi K NP CD thẳng nào đồng phẳng với CD ? CD, NP BCD Khi đó: HS: Ta có đó CD, NP cắt K CD GV: Gọi K NP CD Khi đó K có phải là K NP MNP giao điểm cần tìm không? K MNP CD Vậy: HS: Phải, vì: K CD b Ta có: M ACD K NP MNP M M MNP K MNP CD Vậy: là điểm chung thứ I GV: Muốn tìm giao tuyến hai mặt phẳng ta Mặt khác: làm gì? K CD ACD HS: Ta tìm hai điểm chung hai mặt phẳng K đó K MNP là điểm chung thứ hai Vậy KM là giao tuyến cần tìm Hoạt động (18 phút): Bài tập 10 SGK Hoạt động giáo viên và học sinh SBM ta GV: Muốn tìm giao điểm CD và cần phải làm gì? SBM ba đường thẳng HS: Ta lấy đại diện SM , MB, SB và tìm giao điểm với CD GV: Trong ba đường thẳng SM , MB, SB đường Nội dung chính thẳng nào đồng phẳng với CD ? CD, SM SCD HS: Ta có đó CD, SM cắt GV: Gọi N SM CD Khi đó N có phải là giao điểm cần tìm không? SM , CD SCD a Do nên N SM CD N SM CD HS: Phải, vì: SM SBM SM SBM Mà: Mà: N SBM CD N SBM CD Vậy: Vậy: SAC , SBM đã có điểm b Ta có: GV: Hai mặt phẳng Trang (3) Giáo án Hình học 11 Năm học 2013 – 2014 chung nào rồi? S SAC S HS: Ta có: S SBM là điểm chung thứ I S SAC S AC , BN ACD S SBM Do nên AC , BN cắt là điểm chung thứ I GV: Ta xác định giao điểm thứ hai nào? Gọi K AC BN Khi đó: AC , BN ACD K AC SAC HS: Do nên AC , BN cắt K K AC BN Gọi Khi đó: K BN SBM là điểm chung thứ hai K AC SAC Vậy SK là giao tuyến cần tìm K K BN SBM là điểm chung thứ hai c Ta có: SK , BM SBM nên SK , BM cắt GV: Khi đó giao tuyến là gì? Gọi I SK BM Khi đó: HS: SK là giao tuyến cần tìm GV: Cho HS thảo luận câu c I SK SAC HS: Thảo luận và trình bày I BM Củng cố (8 phút) - Nhắc lại cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng, giao điểm đường thẳng và mặt phẳng - Bài tập 10d SGK Dặn dò (2 phút) - Nhắc lại các phương pháp: + Tìm giao tuyến hai mặt phẳng + Tìm giao điểm đường thẳng và mặt phẳng + Chứng minh điểm thẳng hàng - Về nhà làm lại các bài tập, học lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: DUYỆT GVHD NGƯỜI SOẠN NGUYỄN VĂN THỊNH CAO THÀNH THÁI Trang (4)