1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Sang kien kinh nghiem am nhac

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tóm lại: Người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học, tìm những trò chơi những sự thay đổi để phù hợp với nội dung của từng tiết dạy để giúp học sinh học tập, tích cực hoạt đông[r]

(1)MỤC LỤC TT 2 NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Những giải pháp sáng kiến kinh nghiệm Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG Chương: Cơ sở khoa học sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm Chương 2: Thực trạng vấn đề sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến Chương 3: Những giải pháp mang tính khả thi Giải pháp thứ nhất: Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu tiết học Giải pháp thứ 2: Thay đổi trình tự thực các nội dung tiết học Giải pháp thứ ba: Tổ chức linh hoạt các hình thức học tập Giải pháp thứ tư: Sử dụng đa dạng các phương tiện dạy học Giải pháp thứ năm: Sử dụng linh hoạt cách củng cố kiến thức Giải pháp thứ sáu: Khuyến khích khả sáng tạo học sinh Giải pháp thứ bảy: Đưa số trò chơi vào tiết học vừa nâng cao hiệu bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh Chương 4: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai sáng kiến kinh nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng đề cập đến sáng kiến kinh nghiệm Hiệu thiết thực sáng kiến kinh nghiệm Kiến nghị với các cấp quản lý PHẦN IV: PHỤ LỤC TRANG 6 10 10 10 12 12 13 17 19 21 22 22 22 (2) PHẦN I : MỞ ĐẦU 1/ Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Mục đích giáo dục chúng ta là đào tạo người phát triển toàn diện, người có đủ lực cần thiết, đáp ứng đòi hỏi sống đại Việc giáo dục người diện không giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khỏe, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho sống nói chung, sống minh nói riêng Vì vậy, có thể nói giáo dục thẩm mĩ cho người là không thể thiếu Một đường giáo dục thẩm mĩ nhanh và hiệu là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật Trong đó Âm nhạc có vị trí quan trọng Trong năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế đòi hỏi phát triển xã hội, Bộ Giáo và đào tạo đã điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật nhà trường và coi đây là môn học bắt buộc Âm nhạc là phương tiện hiệu giáo dục thẩm mĩ Trong nhà trường phổ thông, đặc biệt là bậc tiểu học, Âm nhạc không đào tạo các em thành ca sĩ, nghệ sĩ, nhạc sĩ thông qua môn học này đã hình thành cho các em kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hòa, toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác Phân môn Âm nhạc cùng với các môn học khác nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng hình thành người học nhân cách sống người lao động mới, thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục Đảng ta là đào tạo người: Tự chủ - động - sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự việc làm, lập nghiệp và thăng tiến sống Qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Không thế, giáo dục Âm nhạc cho hệ trẻ là mặt giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu, khách quan tồn và phát triển xã hội văn minh nói (3) chung và công xây dựng XHCN mang lại cho hệ trẻ sống vui tươi, lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo hệ trẻ Việt Nam thành người “phát triển cao trí tuệ, vẻ đẹp thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức" Trong mục tiêu chung chương trình tiểu học năm 2000, phân môn Âm nhạc đã giảm nhẹ phần kiến thức mà tăng cường các hoạt động và trò chơi Âm nhạc Điều đó đã tạo cho các tiết học thêm vui tươi, sinh động đáp ứng tính chất đặc thù phân môn “học mà vui, vui mà học" Vì vậy, chương trình Âm nhạc tiểu học, dạy học sinh học bài hát phải kết hợp với các hoạt động như: gõ đệm, vận động phụ họa, vài động tác múa, các trò chơi âm nhạc Đó là hoạt động cần thiết học âm nhạc Qua nhiều năm thực chương trình thay sách, qua thăm lớp dự giờ, tham khảo các tài liệu và trao đổi với các đồng nghiệp tôi nhận thấy chúng ta có thể làm dạy mình nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn khác Đây là cách giúp giáo viên có thể trình bày vấn đề cách sinh động, thu hút, dễ lôi học sinh tham gia giao tiếp cách tự nhiên, hứng thú Và trên hết nó đảm bảo tính khoa học, giáo dục và bám sát nội dung bài học 2/ Những ưu điểm sáng kiến kinh nghiệm Không giống các giải pháp cũ trước đây, đơn đưa là tiết học dạy đủ, đúng kiến thức kĩ theo trình tự các khâu, các bước đã quy định phương pháp dạy học cũ Sáng kiến kinh nghiệm giúp người giáo viên phải có tìm tòi, nghiên cứu kĩ và có thay đổi trình tự số khâu bước nội dung bài học + Phải biết thay đổi không gian vị trí phòng học + Phải có am hiểu kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực sống, phù hợp với điều kiện nhu cầu phát triển xã hội (4) + Phải biết tạo nhiều hình ảnh, đồ dùng dạy học minh họa hấp dẫn phù hợp với nội dung bài học + Phải biết sáng tạo, vận dụng cách linh hoạt vào bài dạy và sử lí các tình xảy tiết học cách nhanh nhẹn và thông minh + Tránh để tiết dạy trở nên nhàm chán, tiết học nào giống các khâu, các bước phương pháp cũ + Tuy nhiên tùy bài mà chúng ta có thay đổi số khâu bước cho phù hợp với tiết học Nhưng không phải là thay đổi dẫn đến sai quy trình, lôgic phương pháp dạy học + Đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao học hỏi chuyên môn nghiệp vụ và đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy 3/ Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm góp phần tìm phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động học để đạt hiệu cao Đồng thời phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học - Thông qua việc học, giúp học sinh có tìm tòi, sáng tạo hứng thú học, hướng dẫn giáo viên Đồng thời xây dựng mối quan hệ gần gũi thầy và trò, biết yêu trường mến bạn, cảm nhận “Mỗi ngày đến trường là ngày vui ” - Học sinh tập hình thành thói quen kĩ chủ động, tích cực sáng tạo, tự nói lên điều mình suy nghĩ, điều mình hiểu biết với thầy cô, bạn bè để cùng tâm sự, trao đổi bàn bạc và cùng thống đưa kết luận, câu trả lời chính xác với đồng thuận trí nhiều người Thể phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” - Qua sáng kiến kinh nghiệm giúp ta tiến hành cải cách, hoàn thiện nguồn nhân lực và hệ thống phương pháp giảng dạy môn âm nhạc - Sáng kiến kinh nghiệm là nguồn tài liệu tham khảo để nghiên cứu và đưa giải pháp cụ thể cho đơn vị mình Đó là đóng góp lợi ích (5) trước mắt và lâu dài, nó là sở tiền đề là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Âm nhạc (6) PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1/ Cơ sở lý luận Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh lứa tuổi Tiểu học nước ta còn khá mẻ Vấn đề học và kết học tập các em là qua trọng, điều đó không phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ người thầy Hơn còn phụ thuộc vào ý thức học tập các em cùng với quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện gia đình và toàn xã hội Như chúng ta đã biết, âm nhạc là môn học mang tính nghệ thuật cao nó khác nhiều so với các môn học khác, nó không đòi hỏi chính xác cách tuyệt đối lại đòi hỏi người học phải có yêu thích, đam mê chí là chút cái gọi là khiếu, điều này không phải học sinh nào có Học âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái Thông qua câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, múa vận động phụ họa và đặc biệt là các trò chơi âm nhạc giúp các em thêm yêu thích âm nhạc và ước mong học âm nhạc Trang bị cho học sinh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo vận động cần thiết cho các hoạt động khác sống, rèn luyện nếp sống văn minh, lành mạnh, phát triển hứng thú, hình thành thói quen tự tập luyện và tự tổ chức học Góp phần tích cực vào việc hình thành hành vi, thói quen đạo đức, phát triển trí tuệ, thẩm mĩ, phát và bồi dưỡng hạt nhân khiếu Trong quá trình học tập còn giúp các em biết cách ứng dụng trò chơi âm nhạc dân gian ứng với các câu đồng dao vào hoạt động học tập và sinh hoạt và ngoài nhà trường Từ đó, để học sinh có thể lĩnh hội, khám phá và chiếm lĩnh kiến thức thì người giáo viên phải thường xuyên có biện pháp kích thích học sinh hứng thú, tự giác, tích cực học nhằm giúp học sinh lĩnh hội tối đa kiến thức (7) Tóm lại: Người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học, tìm trò chơi thay đổi để phù hợp với nội dung tiết dạy để giúp học sinh học tập, tích cực hoạt đông, tự giác tri thức phát huy tư sáng tạo và các tố chất cho học sinh Để các em luôn có cảm giác hứng thú thoải mái và thấy tiết học âm nhạc trở nên hấp dẫn 2/ Cơ sở thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm Trường tiểu học Phú Lâm đóng trên địa bàn xã có số dân cư đông, người dân sống chủ yếu dựa vào cây lúa Vì vậy, đời sống còn gặp nhiều khó khăn, dân trí thấp Do việc em đến trường học chưa thực phụ huynh quan tâm Trong vài năm trở lại đây đời sống nhân dân nâng cao Tuy sở vật chất đã xây dựng khang trang còn thiếu phòng học và phòng chức Học sinh trường ngoan, vì đa số các em là em các gia đình làm nông nghiệp Có nhiều em yêu thích môn Âm nhạc và đã thể khiếu Âm nhạc Cho nên, các phong trào văn nghệ học sinh diễn sôi suốt năm học qua các đợt thi đua Các hoạt động đó tác động nhiều môn Âm nhạc Do để các em học tốt và có hứng thú học tập môn này, đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp truyền đạt, phương pháp thu hút, tạo hứng thú cho các em với môn học Cùng với việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, phân môn Âm nhạc là môn học thay đổi nhiều nội dung và cấu trúc sách giáo khoa Vì nó xây dựng theo hướng tích cực, giảm thời lượng học lý thuyết tăng tích cực hóa hoạt động cho học sinh Giáo viên tham dự chuyên đề thay sách, hướng dẫn xây dựng thiết kế bài học theo hướng mới, phân chia hoạt động cụ thể, rõ ràng, có dẫn các phương pháp dạy học theo chủ đề Ở lứa tuổi này trẻ hiếu động, ham hiểu biết, thích tham gia các hoạt động Vì sáng tạo tiết dạy Âm nhạc là điều không thể thiếu giúp cho các em có hứng thú tích cực học (8) CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ CẬP ĐẾN Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trường tôi luôn nhiệt tình, yêu trẻ, yêu nghề, tận tâm với học sinh không ngừng phấn đấu học hỏi bạn bè đồng nghiệp, nổ công việc Bên cạnh việc dạy chữ cần tổ chức cho các em vui chơi, thoải mái Đó là hình thức giáo dục vui vẻ, nhẹ nhàng mà hiệu Giáo dục cho học sinh phải kết hợp ba yếu tố đức dục, trí dục, thể dục mà mục tiêu cao nhất, đúng lời dạy Bác:… Phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng ( nên làm cho chúng hóa người già sớm )… Trong lúc học, cần cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Ở nhà, trường học, xã hội, chúng vui, học Qua khảo sát thực tế tôi nhận thấy, trường Tiểu học mặc dù thời gian biểu phân lượng thời gian số tiết cho các môn học rõ ràng, môn âm nhạc nhiều mang tính chất là môn phụ Bởi vì khối lượng kiến thức Toán và Tiếng Việt nhiều nên phân môn Âm nhạc bị lấn lướt và bị cắt giảm thời lượng Một số gia đình, phụ huynh quan niệm môn âm nhạc là môn phụ nên ít quan tâm đến sở thích và khiếu các em Mặt khác môn âm nhạc là môn học ít tiết nên nhà trường có đến hai giáo viên, việc học hỏi và trao đổi kinh nghiệm qua các tiết dạy đặc trưng môn học thì không có nên hạn chế đến việc học hỏi và phát huy sáng tạo cô và trò Nhiều tiết học dập khuôn máy móc, khô cứng làm cho học sinh dễ quên, không thích tìm hiểu, khám phá gây nhàm chán, không tạo hấp dẫn, thu hút các em, làm cho các em chưa phát huy tính sáng tạo, tính động và chưa hòa mình vào tập thể, chưa giao lưu học tập Chính vì vậy, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh phân môn âm nhạc là vấn đề nóng bỏng, xúc, cần (9) thiết giúp học sinh chủ động các hoạt động, tự chiếm lĩnh, tự tìm kiếm kiến thức tốt hơn, trở thành người động, sáng tạo, làm bước đà để học sinh thích ứng với phát triển nhanh chóng xã hội Từ vấn đề trăn trở và tồn trên Tôi đã rút số giải pháp giúp cho tiết học âm nhạc trở nên độc đáo và hấp dẫn học sinh (10) CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI Để có tiết Âm nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trước tiên người giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập từ bài học đầu tiên Cụ thể xác định thái độ, ý thức học tập với môn âm nhạc, các trò chơi âm nhạc Vì giáo viên phải nắm vững các phương pháp và các bước tiến hành để truyền thụ lại cho học sinh các kiến thức bài học cách dễ hiểu Để có tiết dạy hấp dẫn học sinh, thiết người giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu và thể sáng tạo mình các hoạt động dạy học Đó là thông qua cách thức tổ chức dạy học giáo viên (vai trò chính thuộc giáo viên) và hoạt động học tập học sinh (vai trò chính thuộc học sinh) Đương nhiên hai yếu tố này phải phối hợp thật gắn bó và nhuần nhuyễn thì tiết học thu kết 1/Giải pháp thứ nhất: Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu tiết học - Thay đổi vị trí ngồi học sinh: bàn ghế học sinh xếp lại, nhằm hỗ trợ hoạt động học tập các em Thay cho kiểu truyền thống, giáo viên xếp bàn ghế học sinh thành các cặp, các nhóm hình chữ U để tạo không gian cho các em hoạt động vui chơi biểu diễn - Thay đổi cách học sinh vào lớp: giáo viên đàn (hoặc mở đĩa nhạc) hành khúc, học sinh từ ngoài lớp theo tiếng nhạc, vào chỗ ngồi mình - Thay đổi cách mở đầu tiết học: cho học sinh nghe nhạc không lời khoảng - phút, chọn nhạc hay, có nhịp điệu mạnh mẽ, lôi chọn nhạc nào có điểm nào chung với nội dung tiết học 2/ Giải pháp thứ hai: Thay đổi trình tự thực các nội dung tiết học Với tiết học có 2-3 nội dung, giáo viên có thể thay đổi trình tự các nội dung đó mà đảm bảo việc dạy đúng, đủ các nội dung và rõ trọng tâm Sự thay đổi này không ảnh hưởng đến hiệu học tập học sinh mà còn làm tiết học trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, tránh kiểu dạy khuôn mẫu, cứng nhắc (11) Ví dụ : Tiết 15(lớp 5) - Ôn bài tập đọc nhạc số ,số - Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu Giáo viên có thể thực trình tự dạy học theo số cách sau : Cách - Ôn bài TĐN số 3, số Cách - Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn - Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Lầu Văn Lầu - Ôn bài TĐN số 3, số - Thay đổi trình tự các bước quy trình dạy Học hát Tập đọc nhạc: Quy trình dạy hát có bước, bước cuối không thay đổi trình tự là tập hát câu, hát bài và củng cố kiểm tra Tuy nhiên, bước đầu là giới thiệu bài hát, tìm hiểu bài hát, nghe hát mẫu và khởi động giọng, giáo viên có thể thay đổi cách thực Ví dụ Về số cách vận dụng quy trình dạy hát tiểu học: Cách Cách Cách - Giới thiệu bài hát - Khởi động giọng - Nghe hát mẫu Cách - Giới thiệu bài - Đọc lời ca - Giới thiệu bài - Giới thiệu bài - Nghe hát mẫu - Nghe hát mẫu - Nghe hát mẫu - Đọc lời ca - Đọc lời ca -Khởi động giọng - Đọc lời ca - Khởi động giọng - Khởi động giọng - Tập hát câu - Tập hát câu - Tập hát câu - Tập hát câu - Hát bài - Hát bài - Hát bài - Hát bài - Củng cố, kiểm - Củng cố , kiểm - Củng cố , kiểm - Củng cố , kiểm tra tra tra tra (12) 3/ Giải pháp thứ ba: Tổ chức linh hoạt các hình thức học tập: Giáo viên thay đổi hợp lí các hình thức luyện tập cá nhân, cặp đôi, nhóm, tổ, học sinh nam, học sinh nữ, phát huy tương tác giáo viên và học sinh Ví dụ Thứ nhất: Khi dạy hát, thay cho cách truyền thống, giáo viên mời số học sinh lên bảng làm nhóm mẫu Giáo viên đàn giai điệu 1, lần để lớp lắng nghe và hát thầm; giáo viên đệm đàn cho nhóm mẫu hát trước, em khác lắng nghe, cuối cùng giáo viên đệm đàn cho tất học sinh cùng hát Ví dụ thứ hai: Giáo viên phân công nhóm chuẩn bị và trình bày nội dung tiết học, giới thiệu nhạc cụ, vẽ tranh minh họa, sáng tác lời hát… /Giải pháp thứ tư: Sử dụng đa dạng các phương tiện dạy học: Giáo viên không thể không sử dụng phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học phổ biến đó là sách giáo khoa, nhạc cụ, tranh ảnh Các phương tiện đó giáo viên phải biết sử dụng cho phù hợp với nội dung bài Biết minh họa cách độc đáo, thú vị kích thích hứng thú học tập các em Kinh nghiệm đã xác nhận lặp lại kiến thức sách giáo khoa thì học sinh không hứng thú học tập và vai trò giáo viên trên lớp không phát huy Mặt khác thoát ly sách giáo khoa làm cho học sinh khó nắm kiến thức cần thiết thì bài giảng dù có hấp dẫn sinh động đến không mang lại hiệu sư phạm Vì phải biết kết hợp kiến thức sách giáo khoa phải vừa mở rộng kiến thức Đặc biệt với môn âm nhạc phải chú trọng thực hành giáo viên dạy nhạc không có nhạc cụ, không biết sử dụng nhạc cụ thì tiết học trở nên nhàm chán, hiệu bài dạy không cao Các mẩu chuyện, tranh ảnh đòi hỏi giáo viên phải có để minh họa thêm cho học sinh các phương pháp trực quan, để phát huy tính tích cực và sáng tạo học sinh Ví dụ: (13) Sau nghe câu chuyện “Khúc nhạc trăng” (lớp 5), giáo viên hướng dẫn các em đóng kịch để thể lại nội dung câu chuyện, em dẫn chuyện, em đóng vai nhạc sĩ Bét – tô – ven, em đóng vai người thợ giầy em đóng vai cô gái mù Khi kể câu chuyện âm nhạc, tới đoạn kết câu chuyện, giáo viên tạm dừng lại, tổ chức cho các nhóm học sinh thảo luận: điều gì xảy đưa - kiểu kết thúc câu chuyện, học sinh lựa chọn kiểu kết thúc phù hợp Đó là cách làm phát huy trí tưởng tượng và tư sáng tạo học sinh - Sử dụng hiệu các phương tiện dạy học: giáo viên thể sáng tạo việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, tranh ảnh minh họa, các nhạc cụ gõ, bài tập thực hành, album âm nhạc, tài liệu học tập… có thể dùng các chất liệu vỏ sò vỏ ốc, vỏ dừa, vỏ lon nước ngọt, chai nhựa để tạo nhạc cụ gõ các tiết học âm nhạc, học sinh thường tỏ thích thú với các nhạc cụ đơn giản Hơn học sinh nhìn thấy chất liệu đó sống có thể chúng lại gợi cho các em nhớ đến nội dung âm nhạc đã học Ví dụ: Khi học sinh học bài dân ca Tây Nguyên, giáo viên hướng dẫn các em sử dụng các nhạc cụ gõ Tây Nguyên cồng chiêng, đàn T ’rưng, tre lắc… để biểu diễn bài hát Khi giới thiệu các loại nhạc cụ, giáo viên (hoặc học sinh) dùng nhạc cụ đó để tạo nên màn trình diễn ấn tượng Sử dụng Internet và công nghệ thông tin để soạn bài và tổ chức các tiết dạy âm nhạc … Ngoài ra, tiết học âm nhạc có chuẩn bị loa âm và - micro thu hút chú ý học sinh Khi đó, em hay hát nhỏ dễ dàng làm cho người nghe thấy rõ tiếng hát mình /Giải pháp thứ năm: Sử dụng linh hoạt cách củng cố kiến thức: Thay cho việc đặt câu hỏi, giáo viên có thể dùng hình thức trắc nghiệm để củng cố kiến thức (14) - Sử dụng lời hát để củng cố bài hát bài Tập đọc nhạc: ôn tập bài hát tập đọc nhạc, giáo viên đưa lời mình sáng tác, yêu cầu học sinh hát theo giai điệu bài hát bài tập đọc nhạc đó - Thay đổi giọng và tốc độ bài hát: ôn tập bài hát, giáo viên đệm đàn và yêu cầu học sinh trình bày bài hát đó giọng khác tốc độ khác nhau, học sinh cần nhận xét rằng, hát giọng ( cao, thấp, trung ) và tốc độ nào là phù hợp Ví dụ : Ôn tập bài “Reo vang bình minh" (Lưu Hữu Phước ) lần thứ nhất, giáo viên đệm đàn giọng Rê trưởng, tốc độ chậm Lần thứ hai đệm giọng Mi trưởng, tốc độ trung bình Lần thứ ba, đệm giọng pha trưởng, tốc độ nhanh - Sử dụng tranh ảnh để củng cố bài hát: giáo viên đưa số tranh (hoặc ảnh ) minh họa cho bài hát, học sinh cần phải xếp chúng theo trình tự phù hợp với nội dung bài hát Ví dụ: Xếp ảnh sau cho phù hợp với trình tự nội dung bài hát “Gà gáy" (Dân ca Cống, Lai Châu ) (15) Câu 1: Con gà gáy le té le sáng Câu 2: Gà gáy té le té le sáng (16) Câu 3: Nắng sáng lên ,dậy lên nương đã sáng Câu 4: Rừng và nương xanh đã sáng (17) Một biến thể khác là dạy bài hát ôn tập bài hát, để giúp học sinh thuộc lời ca, giáo viên có thể đưa số ảnh minh họa, để học sinh liên tưởng nội dung bài học Ví dụ: Dùng hình ảnh đây để giới thiệu bài hát “Sắp đến tết rồi" - Hoàng Lân, thông qua các hình ảnh quen thuộc như: hoa đào, hoa mai, ông gói loại bánh đặc trưng người dân Việt Nam đó là bánh chưng, có ông đồ viết chữ nho, có pháo hoa, có mâm ngũ Từ hình ảnh đó học sinh nhận biết dược đó là ngày Tết cổ truyền dân tộc ta Đồng thời giáo viên phải giải thích cho học sinh biết thêm tên gọi ngày tết cổ truyền hay còn gọi là Tết Nguyên Đán Giới thiệu hai loài hoa tượng trưng ngày Tết là hoa đào tượng trưng cho ngày Tết miền Bắc, hoa mai tượng trưng cho ngày Tết miền Nam 6/Giải pháp thứ sáu: Khuyến khích khả sáng tạo học sinh - Sáng tạo động tác nhảy múa: giáo viên nên việc khuyến khích học sinh thể động tác phản ứng tự nhiên nghe nhạc (đung đưa, lắc lư, nhún nhảy, gõ nhịp …), tiếp đến là học sinh lựa chọn động tác múa (do giáo viên (18) gợi ý) phù hợp với tính chất bài hát, cuối cùng là các em tự sáng tạo động tác nhảy múa - Viết lời cho bài hát bài tập đọc nhạc: là hoạt động có thể áp dụng cho học sinh từ lớp trở lên, giáp viên bắt đầu hướng dẫn các em (cá nhân, cặp đôi nhóm nhỏ) tập viết lời cho câu hát ngắn đến câu hát dài Việc này gồm các bước: giúp học sinh nắm vững giai điệu nhạc, hướng dẫn các em chọn chủ đề chọn từ có dấu (huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, không dấu) phù hợp với giai điệu - Dàn dựng và trình bày bài hát: Với học sinh từ lớp trở lên, giáo viên nên dành cho các em nhiều tự lựa chọn hình thức trình bày ( đơn ca, song ca, tốp ca), lựa chọn cách hát (hát nối tiếp, đối đáp hát có lĩnh xướng, hát bè, hát đuổi …) lựa chọn cách gõ đệm và sáng tạo các động tác nhảy múa minh họa cho bài hát Bên cạnh đó, nên khuyến khích học sinh thể tìm tòi cách nhắc lại đoạn nhạc, câu nhạc, sáng tạo cách mở đầu và kết thúc bài hát - Hát kết hợp vỗ tay theo cặp đôi: hai học sinh đứng đối diện, vừa hát vừa sáng tạo động tác vỗ tay cho phù hợp với nhịp điệu và nội dung bài hát Hoạt động này nâng cao tương tác và lực sáng tạo học sinh, các em có thể nghĩ nhiều cách vỗ tay độc đáo và hấp dẫn Thậm chí câu hát các em lại áp dụng kiểu vỗ tay khác Ví dụ : Cách vỗ tay theo nhịp với bài hát “Đếm sao", em thực cách vỗ tay sau + Câu 1: Phách em vỗ hai tay vào nhau, phách 2, vỗ nhẹ lòng bàn tay mình vào tay bạn + Câu 2: Phách em vỗ tay vào nhau, phách vỗ nhẹ lòng bàn tay mình vào tay bạn, phách vỗ nhẹ lưng bàn tay mình vào tay bạn + Câu 3: Phách em vỗ hai tay vào nhau, phách 2, vỗ nhẹ lòng bàn tay mình vào tay bạn Lần thực với tay trái (19) + Câu 4: Phách em vỗ hai tay vào nhau, phách 2, vỗ nhẹ lòng bàn tay phải mình vào tay bạn, phách vỗ nhẹ lưng bàn tay phải mình vào tay bạn lần thực với tay trái - Diễn đạt nội dung bài hát đoạn văn, bài thơ, câu chuyện kịch: học sinh viết lời bài hát dạng đoạn văn, bài thơ, viết lời giới thiệu cảm nhận bài hát Giáo viên cần nhắc học sinh lưu ý viết lời bài hát dạng đoạn văn, bài thơ các em cần lựa chọn nội dung hình ảnh tiêu biểu bài hát, hể sáng tạo cách dùng ngôn ngữ, viết ngắn gọn và có cảm xúc - Vẽ tranh minh họa: Khi học hát, nghe nhạc nghe câu chuyện âm nhạc, giáo viên nên động viên học sinh vẽ tranh để diễn tả cảm nhận mình Hoạt động này phát huy trí tưởng tượng phong phú và lực mĩ thuật cá em Học sinh có nhu cầu vẽ tranh thể sở thích mình các nhân vật yêu thích, minh họa câu chuyện cổ tích, các loài vật, cảnh thiên nhiên … Bằng nhiều màu, có thể vẽ phác thảo vẽ chi tiết Với các vẽ học sinh, giáo viên không nên đánh giá kĩ thuật mà nên tập trung nhận xét trí tưởng tượng, sáng tạo và cảm xúc các em với tác phẩm Sáng tác câu chuyện âm nhạc: Giáo viên đưa các nhân vật, khuyến khích học sinh sáng tác câu chuyện xung quanh nhân vật đó / Giải pháp thứ bảy: Đưa số trò chơi vào tiết học vừa nâng cao hiệu bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh Thực tế cho thấy tiết học giáo viên giành ít thời gian tổ chức trò chơi cho học sinh thì học sinh hào hứng học Trong âm nhạc có nhiều trò chơi giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với bài cụ thể Ví dụ: - Nghe nhạc đoán tên bài hát: Nhằm củng cố phân môn học hát và tập đọc nhạc Giáo viên cho nghe đoạn giai điệu bài hát bài tập đọc nhạc, đội nào có câu trả lời đúng và nhanh ghi điểm (20) - Nghe giai điệu xướng lời ca: Sau nghe đoạn giai điệu bài hát, đội nào đọc hát lại đúng và nhanh thì thắng - Giải ô chữ: Từ các ô chữ cho sẵn, các đội chọn số thứ tự hàng ngang hàng dọc để trả lời theo gợi ý giống mở từ khóa chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” - Trò chơi đồng diễn - thể dục đồng diễn: Lấy nốt son làm chuẩn cho học sinh thay đổi tư đứng cao hay thấp tùy theo cao độ nốt nhạc Trò chơi này phát triển kỹ nghe và kích thích phản xạ nhanh cho học sinh - Chọn đáp án đúng: Giáo viên đưa tên bài hát và số tên tác giả xếp theo các đáp án (A, B, C ) để học sinh chọn và giơ thẻ đáp án minh - Trò chơi tai thính: Tạo cho học sinh chú ý lắng nghe các âm các nhạc cụ khác và học sinh hứng thú khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ Trò chơi này đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị đàn organ, kèn, phách gõ tre , vỏ nghêu, trống gõ lon, bầu khô … - Trò chơi hát tên loài vật: Giúp học sinh nhớ lại các bài hát loài vật và nâng cao độ nhạy cảm âm nhạc Khi giáo viên giơ tranh có hình vật, đội hát câu hát có tên vật đó (yêu cầu không hát trùng nhau) Ví dụ : Giáo viên giơ tranh chim thì đội A hát câu “Nghe véo von, vòm cây, họa mi với chim oanh"- Hoàng Lân, đội A thẻ điểm Nếu đội B hát câu khác “Chim chích bông bé tẹo teo, hay trèo từ cành na cành bưởi", thì đội B thẻ điểm - Trò chơi nghe mô tả tranh đoán tên bài hát: Giúp học sinh tính sáng tạo và nhớ lại các bài học nghe mô tả tranh Ví dụ: Bức tranh miêu tả bài hát “Bầu trời xanh" – Nguyễn Văn Quỳ Học sinh ngồi miêu tả tranh vẽ cảnh bầu trời xanh, lá cờ xanh, đám mây hồng, cánh chim bay lượn Nếu các bạn đội A ngồi nêu đúng gợi ý và bạn đội A lên bảng trả lời đúng tên bài hát thì đội A ghi điểm (21) CHƯƠNG 4: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong năm học vừa qua tôi phân công giảng dạy môn Âm nhạc cho các khối từ lớp đến lớp Tôi đã áp dụng thường xuyên các biện pháp tổ chức linh hoạt các hoạt động dạy học đã nêu trên và tôi nhận thấy kết đạt có tiến triển rõ ràng cụ thể sau: - Các em yêu thích môn Âm nhạc - Đa số các em thực hứng thú học nhạc, tích cực tham gia các hoạt động tiết học… tạo không khí hấp dẫn, vui tươi, hào hứng học Âm nhạc - Đa số các em đã phát huy khả sáng tạo mình hiểu biết đơn giản xung quanh sống chúng ta - 30 % Học sinh hoàn thành xuất sắc - 70 % Học sinh hoàn thành - Không còn học sinh nào chưa đạt yêu cầu Bảng so sánh kết khảo sát lớp 4A (áp dụng theo sáng kiến kinh nghiệm) và lớp 4B (dạy học theo phương pháp thông thường) Lớp T số 4A 4B học sinh 30 32 Xếp loại A+ SL % 23,3 12,5 Xếp loại A SL % 23 29 PHẦN III: KẾT LUẬN 76,7 87,5 Xếp loại B SL % 0 0 (22) / Những vấn đề quan trọng đề cập đến sáng kiến kinh nghiệm Muốn có tiết học Âm nhạc trở nên hấp dẫn và tạo hứng thú cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải biết biến học khô khan thành học sinh động, biến lý thuyết suông thành sống thực, là cầu nối lớp học với giới bên ngoài Để tạo nên tiết học hay, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi học sinh Chính vì vậy, đòi hỏi người giáo viên phải cần thực có chuẩn bị thật kỹ trước tiến hành tiết dạy, làm cho tiết dạy Âm nhạc trở nên gần gũi, thân thiện với tất học sinh, không để các em ít có khiếu âm nhạc sợ học và chán học môn Âm nhạc Trong quá trình giảng dạy trực tiếp giáo viên phải phát huy tính sáng tạo, chủ động tìm tòi biện pháp, thủ thuật có hiệu để truyền tải các nội dung âm nhạc nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn và có tác dụng giáo dục thẩm mĩ cao Theo cá nhân tôi trước lên lớp, giáo viên cần chú ý điểm sau: - Nghiên cứu thật kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên - Sưu tầm tài liệu hỗ trợ, tham khảo các tài liệu liên quan - Kiểm tra thật kĩ các nhạc cụ, tranh ảnh cần sử dụng - Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chú ý giải vấn đề tâm lí tạo hứng thú cho học sinh / Hiệu thiết thực sáng kiến kinh nghiệm Nếu áp dụng các giải pháp sáng kiến kinh nghiệm vào dạy Âm nhạc thì không học sinh hiểu bài, kỹ hình thành và nâng cao hiệu quả, gây hứng thú mà học sinh còn trở nên yêu thích môn Âm nhạc nhiều Từ đó, khẳng định vai trò, lực thực chuyên môn người giáo viên Đồng thời phải luôn làm các tiết dạy cho phù hợp với xu hướng phát triển xã hội / Kiến nghị với các cấp quản lý * Đối với trường (23) - Âm nhạc là môn đòi hỏi người dạy phải trang bị nhiều kỹ khác nhau, từ kỹ sử dụng nhạc cụ, hát, tranh ảnh kỹ thuyết trình Cho nên giáo viên trực tiếp giảng dạy phải là giáo viên đào tạo đúng chuyên ngành - Mặt khác đặc thù môn đòi hỏi khá nhiều điều kiện sở vật chất trang thiết bị các nhạc cụ, phòng học chức riêng, trang phục biểu diễn Nhà trường cần có đầu tư thường xuyên bổ sung cho môn học * Đối với Phòng giáo dục - Cần tăng cường các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức các lớp dạy đàn, dạy múa… - Cung cấp các tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình … để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên Tôi đã trình bày tất các giải pháp mà tôi đã và làm Đồng thời mạnh dạn nêu lên kinh nghiệm đúc kết quá trình giảng dạy đã trình bày trên Do điều kiện và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận góp ý chân thành các bạn đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường Tiểu học Phú Lâm và các cán chuyên môn để sáng kiến kinh nghiệm tôi hoàn chỉnh và mang lại hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn ! (24) PHẦN IV : PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phương pháp dạy học Âm nhạc (Hoàng Long – Hoàng Lân) 2/ Học hát (Ngô Thị Nam) 3/ Những vấn đề tâm lý học sinh Tiểu học 4/ Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1, 2, 3, 4, (Hoàng Long – Hoàng Lân) 5/ Thiết kế Âm nhạc (Lê Anh Tuấn) và nhiều nguồn tài liệu, tranh ảnh khác… Ý kiến và nhận xét xếp loại HĐKH nhà trường Phú Lâm, ngày 29 tháng năm 2014 (25) NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Thu Hiền ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ý kiến nhận xét và xếp loại HĐKH ngành GD & ĐT huyện Tiên Du ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (26)

Ngày đăng: 09/09/2021, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w