III- Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Khởi động 1- Kiểm tra bài cũ: Triệu & lớp triệu GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2- Dạy bài mới aGiới thiệu bài: b Nội dung bài *[r]
(1)Thứ hai ngày 02 Tháng năm 2013 THƯ THĂM BẠN Tập đọc: I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư , giọng đọc thể thông cảm chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn Nắm tác dụng phần mở đầu, kết thúc thư - Biết tôn trọng và biết cách xưng hô phù hợp với người nhận thư II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy * ổn định 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài a.Giới thiệu bài: SGV(74) b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *)Luyện đọc: - GV nắn, sửa lỗi phát âm cho HS Hoạt động trò - Sĩ số, hát - em đọc bài: Truyện cổ nước mình và TLCH bài - Nghe giới thiệu, mở SGK - Quan sát tranh - Nối tiếp đọc lượt theo đoạn - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm thư - em đọc bài - Nghe đọc *)Tìm hiểu bài - HS đọc thầm- trả lời câu hỏi + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - em trả lời + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì? - Lớp nhận xét + Tìm bài câu thể Lương - em nêu câu trả lời thông cảm với Hồng? - Lớp nhận xét - GV treo bảng phụ - HS tìm- đọc câu văn có nội dung theo yêu cầu - Phân tích ý câu( SGV 75) - Vài em đọc - Nêu tác dụng đoạn mở đầu và kết thúc - HS nêu- vài em nhắc lại thư *)Hướng dẫn đọc diễn cảm - em nối tiếp đọc đoạn thư - GV đọc diễn cảm đoạn 1-2 - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét - Nhiều em nêu - Nghe nhận xét ) Củng cố- dặn dò - Em làm gì để giúp đỡ người khó khăn - Nhận xét học Về nhà học và đọc bài sau Toán: (Tiết 11): TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO) I- Mục tiêu: Giúp HS : Biết đọc, viết các số đến lớp triệu (2) Củng cố thêm hàng và lớp Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp phần đầu bài học III- Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Khởi động 1- Kiểm tra bài cũ: Triệu & lớp triệu GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2- Dạy bài a)Giới thiệu bài: b) Nội dung bài * Hướng dẫn đọc, viết số GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho bảng phần bảng chính, HS còn lại viết bảng con: 342 157 413 GV cho HS tự đọc số này GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng cách đọc): + Ta tách số thành lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn vạch chân các chữ số 342 157 413, chú ý bắt đầu đặt phấn từ chân số hàng đơn vị vạch sang trái đến chân số để đánh dấu lớp đơn vị, tương tự đánh dấu các chữ số thuộc lớp nghìn lớp triệu, sau này HS làm thao tác này mắt) + Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc thêm tên lớp đó GV đọc chậm để HS nhận cách đọc, sau đó GV đọc liền mạch GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số * Thực hành Bài tập 1: HS viết số tương ứng vào Bài tập 2: GV yêu cầu vài HS đọc Bài tập 3: GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng sau đó HS kiểm tra chéo Bài tập 4: (HS làm thêm còn thời gian) GV cho HS tự xem bảng Sau đó cho HS trả lời SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HS - học sinh làm bài - Nhận xét bài HS thực theo yêu cầu GV HS thi đua đọc số HS làm bài HS làm bài HS làm bài và kiểm tra chéo HS nêu HS sửa bài (3) 3) Củng cố - Dặn dò: - Nêu qui tắc đọc số? - Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa - Chuẩn bị bài: Luyện tập Chính tả: (nghe - viết) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I- Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác bài thơ : Cháu nghe câu chuyện bà.Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn(tr/ch,dấu hỏi/dấu ngã) - Biết viết bài đẹp, giữ gìn đồ dùng sách đẹp II- Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết nội dung bài tập III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên *- Ổn định 1- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét và đánh giá 2- Dạy bài a Giới thiệu bài : Nêu MĐ-YC b Hướng dẫn H/S nghe – viết - Giáo viên đọc bài thơ “ Cháu nghe câu chuyện bà” Hỏi nội dung bài - Nêu cách trình bày bài thơ lục bát - Giáo viên đọc câu, cụm từ - Giáo viên đọc bài - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Chấm 7-10 bài, nhận xét * Hướng dẫn h/s làm bài tập + Bài tập 2( lựa chọn 2a) - Giáo viên nêu yêu cầu bài - Treo bảng phụ - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng - Giúp h/s hiểu hình ảnh: Trúc cháy,đốt thẳng Hoạt động học sinh - Hát - 2-3 em viết bảng lớp các từ ngữ có x/s - Nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa - Theo dõi SGK , em đọc lại bài thơ - Học sinh nêu - Học sinh luyện viết từ khó - Nói tình thương bà cháu với cụ già - Học sinh viết bài vào - Soát lỗi - Đổi tự soát lỗi cho nhau.nghe NX - Học sinh đọc thầm đoạn văn Làm bài cá nhân vào - em lên làm vào bảng phụ - Vài em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Lớp nhận xét - H/s nghe - Sửa bài làm theo lời giải đúng 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét bài viết và học - Tự chữa lại các lỗi sai -*&* -Thứ ba ngày 03 Tháng năm 2013 (4) Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I - Mục tiêu: - Hiểu khác tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu Tiếng có thể có nghĩa không từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn, từ phức - Bước đầu làm quen với từ điển II - Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ.Phiếu học tập.Từ điển Tiếng Việt III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên * ổn định 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài a Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b Nội dung bài * Phần nhận xét - GV chia nhóm học sinh.Phát phiếu - Hoạt động lớp - Từ dùng tiếng( từ đơn) - Từ gồm bhiều tiếng( từ phức) - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? *.Phần ghi nhớ: - GV treo bảng phụ - Giải thích thêm nội dung *.Phần luyện tập + Bài tập - GV nhận xét chốt ý đúng + Bài tập GV đưa từ điển Tiếng Việt Hướng dẫn tra từ điển + Bài tập - Tổ chức cho HS tìm từ đặt câu với từ đó - GV ghi nhanh 1- câu, nhận xét Hoạt động học sinh - Hát - em nhắc lại ghi nhớ tiết trước - em làm bài tập - Nghe giới thiệu- mở sách - em đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, ghi kết vào phiếu - Đại diện nhóm nêu kết Nhờ, bạn, lại, có,… Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến,… - 1- em nêu - em nêu - em đọc ghi nhớ SGK - Lớp đọc thuộc Nghe - em đọc yêu cầu - Trao đổi cặp.Làm bài vào giấy - Lần lượt các cặp trình bày kết - em đọc yêu cầu - HS quan sát - Lần lượt vài em tập tra từ điển, đọc to nội dung - em đọc yêu cầu và câu mẫu - Lần lượt nhiều em thực theo yêu cầu - Lớp nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét học - Tập kể lại chuyện và học thuộc ghi nhớ Toán: (TIẾT 12) LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố cách đọc số , viết số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số số - Tự giác tích cực học tập (5) II- Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên * Khởi động: 1) Kiểm tra bài cũ: Triệu & lớp triệu (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2) Dạy bài a) Giới thiệu: b) Nội dung: * Ôn lại kiến thức các hàng & lớp Nêu lại hàng & lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Các số đến lớp triệu có thảy chữ số? Nêu số có đến hàng triệu? (có chữ số) Nêu số có đến hàng chục triệu?… GV chọn số bất kì, hỏi giá trị chữ số số đó * Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô trống Khi chữa bài yêu cầu HS đọc to làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách viết số, các HS khác theo đó kiểm tra bài mình Bài tập 2: GV viết số lên bảng và cho HS đọc số Hoạt động học sinh - Học sinh làm bài - HS nêu - Học sinh trả lời - HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài làm mình HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết Bài tập 3: GV cho HS làm vào sau đó thống kết - HS làm bài HS sửa Bài tập 4: GV ghi số 571 638 yêu cầu HS vào chữ số - HS làm bài và cho biết chữ số thuộc hàng nào, giá trị - HS sửa bài nó là bao nhiêu 3) Củng cố - Dặn dò - Cho HS nhắc lại các hàng & lớp số đó có đến hàng triệu - Chuẩn bị bài: Luyện tập Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I-Mục tiêu: *Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người (6) - Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) *Rèn kỹ nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhân xét đúng lời kể bạn II- Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có) - Bảng lớp viết Đề bài - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC III- Hoạt động dạy và họcL HOẠT ĐỘNG DẠY a- Kiểm tra bài cũ -Gọi HS kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc -GV nhận xét ghi điểm b- Bài - Giới thiệu bài + Hoạt động -Yêu cầu hs đọc lại đề và gạch từ quan trọng đề -Yêu cầu hs đọc bốn gợi ý bài -Yêu cầu hs làm theo gợi ý, hs nên kể các câu chuyện ngoài dựa trên hiểu biết biể lòng nhân hậu, hs có thể kể các truyện sách Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình -Dán bảng dàn bài câu chuyện và nhắc nhở hs kể cần: +Giới thiệu câu chuyện +Kể phải có đầu có đuôi, có diễn biến ,có kết thúc -Với chuyện dài hs cần kể vài đoạn *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho đại diện các nhóm lên thi kể -Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm lên kể -Tổ chức cho hs bình chọn theo các tiêu chí GV nêu -GV nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG HỌC HS kể HS đọc HS đọc - HS nhắc lại HS giới thiệu HS kể theo cặp Một số HS thi kể HS đặt câu hỏi HS nhận xét bình chọn 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt và hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác -Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau -*&* -Thứ năm ngày 05 Tháng năm 2013 Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I - Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật - Hiểu nội dung, ý nghĩa chuyện: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu (7) - Thương cảm với người có hoàn cảnh khó khăn II - Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên * ổn định - Kiểm tra bài cũ - Dạy bài a Giới thiệu bài: SGV(83) b Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV uốn nắn cách phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa từ - GV đọc diễn cảm bài văn * Tìm hiểu bài - Chia nhóm thảo luận + Hình ảnh ông lão đáng thương nào? + Tình cảm cậu bé ông lão ăn xin sao? + Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì? + Cậu bé đã nhận gì? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn đọc theo vai đoạn đối thoại cuối bài( treo bảng phụ) - GV nhận xét, khen học sinh nhập vai tốt Hoạt động học sinh - Hát - em nối tiếp đọc bài thơ: Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi bài - Nghe giới thiệu, mở sách - Quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc đoạn, đọc lượt - em đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1- em đọc bài - Lớp nghe - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - em trả lời - Lớp nhận xét - em trả lời - Lớp nhận xét, bổ xung - Tình thương, thông cảm Sự đồng cảm - h/s nêu ý nghĩa chuyện - em nối tiếp đọc đoạn - h/s thực mẫu - Lớp luyện đọc phân vai theo cặp - Từng cặp xung phong đọc to - Lớp chọn cặp đọc tốt 3) Củng cố - Dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Hệ thống bài và nhận xét học Tập kể lại câu chuyện cho người nghe Toán: TIẾT 13 : LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Cách đọc số viết số đến lớp triệu Thứ tự các số Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp II - Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (8) * Khởi động: - Hát - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - học sinh làm bài GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Nhận xét bài GV nhận xét - Dạy bài a Giới thiệu bài: SGV(83) - Lắng nghe b) Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1: HS tự làm, sau đó giáo viên sửa số HS làm bài phần HS sửa bài Bài tập 2: GV cho HS tự phân tích và viết số vào HS làm bài Sau đó học sinh kiểm tra chéo lẫn HS sửa & thống kết Bài tập 3: HS đọc số liệu số dân nước Sau đó trả lời sách giáo khoa HS làm bài Bài tập 4: HS sửa - HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu - Nếu đếm trên thì số số 900 1000 triệu triệu là số nào? HS làm bài 1000 triệu còn gọi là tỷ HS sửa bài 1tỷ viết là 1000 000 000 Tức nói 1000 tỷ đồng - Nếu nói tỷ đồng, tức là nói bao nhiêu HS làm bài triệu đồng - HS làm bài tập 3) Củng cố - Dặn dò - GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm - Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu các chữ số hàng nào, lớp nào? - Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I -Mục tiêu: - Nắm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: Trực tiếp và gián tiếp - Biết xưng hô đúng mực II - Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.Phiếu bài tập nội dung bài 1, 2,3 III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên * ổn định - Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét - Dạy bài a Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC Hoạt động học sinh - Hát - em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước - em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì? - Nghe giới thiệu, mở sách (9) b Nội dung bài: * Phần nhận xét Bài tập 1,2 - Treo bảng phụ + Bài tập - GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Phần ghi nhớ - Lấy thêm ví dụ minh hoạ * Phần luyện tập + Bài - GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm bài - GV chốt lời giải đúng(SGV 88) + Bài - GV gợi ý cách làm - Nhận xét - Chốt lời giải đúng(SGV 89) + Bài - Yêu cầu nhận xét bài - Nêu cách làm - GV nhận xét - em đọc yêu cầu bài 1,2 - Lớp đọc thầm bài: Người ăn xin ghi vào nháp các nội dung theo yêu cầu - em chữa bài trên bảng, em đọc bài - em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s đọc thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến - em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học thuộc ghi nhớ - em đọc nội dung bài - HS trao đổi cặp, nêu kết - Vài em đọc lời giải đúng - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét - HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu ngược với bài - em nêu, em làm mẫu - Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm 3) Củng cố - Dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét học - Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP ĐỌC I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc lưu loát, trôi chảy, diễn cảm và nắm nội dung bài tập đọc: Thư thăm bạn và Người ăn xin II Lên lớp: - HS luyện đọc theo nhóm bài - Thi đọc các nhóm - Trả lời câu hỏi SGK - Thi đọc diễn cảm theo nội dung bài - GV nhận xét bổ sung III Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau bài: Một người chính trực -*&* -Chiều Thứ năm ngày 05 Tháng năm 2013 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I - Mục tiêu: 1.Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết 2.Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ đó Học sinh yêu thích môn học, tự giác làm bài II - Đồ dùng dạy- học: (10) - Từ điển Tiếng Việt - Bảng phụ chép sẵn bảng từ bài tập 2, bài tập III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên *- ổn định 1- Kiểm tra bài cũ - Dạy bài a Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC b Nội dung bài : Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập - GV hướng dẫn tìm từ từ điển - GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt ý đúng - GV giải nghĩa nhanh các từ + Bài tập - GV treo bảng phụ - GVnhận xét + Bài tập - GV chốt lời giải đúng + Bài tập - Em hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ nào? - GV nhận xét - Treo bảng phụ, nội dung SGV(92) Hoạt động học sinh - Hát - 2em nêu ghi nhớ bài trước - 1em nêu ví dụ - Nghe giới thiệu, mở sách - 1em đọc yêu cầu, đọc mẫu - H/s làm bài cá nhân - Vài em đọc các từ tìm - Lớp nhận xét - 1em đọc yêu cầu,lớp đọc thầm - Lớp chia nhóm làm bài.1em làm bảng phụ - Vài em đọc bài làm đúng trên bảng phụ - Nêu nhận xét - 1em đọc yêu cầu,trao đổi cặp , làm bài trên phiếu, vài em nêu kết - Học sinh làm bài đúng vào - 1em đọc bài - Lớp đọc thầm yêu cầu - Lần lượt nhiều em nêu ý kiến - Lớp làm bài cá nhân vào nháp - Lần lượt nhiều em đọc 3) Củng cố - dặn dò - Hệ thống củng cố nội dung bài học Toán: TIẾT 14 : DÃY SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu: Giúp HS : Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên II - Đồ dùng dạy- học: Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên * Khởi động: - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét - Dạy bài Hoạt động học sinh - Học sinh làm bài (11) a Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC b Nội dung bài: * Giới thiệu số tự nhiên & dãy số a.Số tự nhiên Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua bên) GV vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên b.Dãy số tự nhiên: Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng GV nói: Tất các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên GV nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 + 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, … HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10… HS nêu Vài HS nhắc lại Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để số tự nhiên lớn 10 Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là phận dãy số tự nhiên Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn 10; đây là phận dãy số tự nhiên Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5… Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2, 4… + 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15… GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên các số dãy này là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên) GV đưa bảng phụ có vẽ tia số Đây là tia số Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ này Trên tia số này số dãy số tự nhiên ứng với điểm tia số Số ứng với điểm gốc tia số Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên GV chốt tia số * Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … Thêm vào thì mấy? HS nêu (12) Thêm vào 10 thì mấy? Thêm vào 99 thì mấy? Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì gì? Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ Bớt bất kì số nào số tự nhiên liền trước số đó Cho HS nêu ví dụ Có thể bớt số để số tự nhiên khác không? Như có số tự nhiên nào liền trước số không? Số tự nhiên bé là số nào? Số & kém đơn vị? Số 120 & 121 kém đơn vị? GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém đơn vị * Thực hành Bài tập 1: HS tự làm sau đó chữa bài GV nêu câu hỏi để HS trả lời ôn tập dãy số tự nhiên Bài tập 2: HS tự làm sau đó chữa bài Bài tập 3: HS tự làm sau đó chữa bài Bài tập 4: HS tự làm sau đó chữa bài Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì số tự nhiên liền sau số đó HS nêu thêm ví dụ Không thể bớt số vì là số tự nhiên bé Không có số tự nhiên liền trước số số tự nhiên bé là số Hai số này kém đơn vị Vài HS nhắc lại HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài - Học sinh làm bài 3) Củng cố - Dặn dò - Thế nào là dãy số tự nhiên? - Nêu vài đặc điểm dãy số tự nhiên mà em học? - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân Luyện Toán: LUYỆN BÀI TẬP TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I MỤc tiêu: - Rèn kĩ thực các bài tập triệu và lớp triệu - Xác định Lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị và các hàng lớp II Lên lớp Củng cố kiến thức: - Nêu Lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị và các hàng lớp - Gọi HS lên bảng thực số bài tập đọc và viết các số có lớp triệu Ví dụ: 245639894; 156489123; 69235462 (13) Luyện tập: *Bài 1/14 VBT: HS làm bài và chữa bài - Cho HS làm bài cá nhân *Bài 2/14 VBT : - Cho HS làm bài, đổi kiểm tra chéo *Bài 3/14 VBT: Làm theo nhóm * Bài 4,5: Cho HS làm cá nhân ( Bài HS giỏi làm ) * HS chữa bài, nhận xét bổ sung, GV kết luận Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TỪ ĐƠN TỪ PHỨC I Mục tiêu: - Nắm từ đơn, từ phức, tìm từ đơn, từ phức theo yêu cầu, biết vận dụng thành thạo vào các dạng bài tập - Đặt câu có từ đơn, từ phức theo yêu cầu II Lên lớp: + Lý thuyết: H: Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ? H; Tìm các từ đồng nghĩa với từ sau: siêng năng, dũng cảm, tổ quốc, hoàn cầu, chăm chỉ, xinh xinh,đỡ đần; Xác định từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy + Bài tập: 2, 3/8; 1,2/13 và 4/18 SGK (Khuyến khích HS khá giỏi đặt câu văn hay ) - Chữa bài tập, khắc sâu kiến thức bài III Tổng kết – dặn dò: *&* Thứ sáu ngày 06 tháng năm 2013 Toán: TIẾT 15 : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I - Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu : Đặc điểm hệ thập phân Sử dụng 10 kí hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó số cụ thể - Tự giác học và làm bài II - Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Khởi động: 1) Kiểm tra bài cũ: Dãy số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Học sinh làm bài GV nhận xét 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu: b) Nội dung bài: * Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số HS làm bài tập thích hợp vào chỗ trống: (14) 10 đơn vị = …… Chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn Nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó?) GV chốt GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên liên tiếp nó Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi? Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) GV nêu: với 10 chữ số (chỉ vào 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , 9) ta có thể viết số tự nhiên Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị & hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với các số còn lại) Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó Vài HS nhắc lại 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, HS nêu ví dụ Chữ số hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số hàng chục có giá trị là 90; chữ số hàng trăm có giá trị là 900 Vài HS nhắc lại Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số? nó số đó GV kết luận: Trong cách viết số hệ thập phân, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: GV đọc số, HS viết số nêu số đó gồm HS làm bài chục nghìn, nghìn, chục, Từng cặp HS sửa & thống kết đơn vị… Bài tập 2: Cho HS làm theo mẫu HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa Bài tập 3: Nêu giá trị chữ số số bảng - Học sinh làm bài 3) Củng cố - Dặn dò - Thế nào là hệ thập phân?Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? Chuẩn bị bài sau (15) Tập làm văn: VIẾT THƯ I - Mục tiêu: - HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung bản, kết cấu thông thường thư - Biết vận dụng kiến thức viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin - Biết xưng hô phù hợp viết thư II - Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép đề văn III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên * Tổ chức: 1- Kiểm tra bài cũ 2- Dạy bài a Giới thiệu bài:SGV(93) b Nội dung bài : * Phần nhận xét - GV nêu câu hỏi + Lương viết thư cho bạn Hồng làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + thư cần có nội dung gì? + Qua thư đã đọc em có nhận xét gì? * Phần ghi nhớ * Phần luyện tập a)Tìm hiểu đề - GV gạch chân từ ngữ trọng đề - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư làm gì? - Cần xưng hô nào? Thăm hỏi bạn gì? - Kể cho bạn gì trường lớp mình? - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b)Thực hành viết thư - Yêu cầu h/s viết nháp ý chính - Khuyến khích h/s viết chân thực, tình cảm - GV nhận xét, chấm 3-5 bài Hoạt động học sinh - Hát - Nghe giới thiệu, mở sách - h/s đọc bài: Thư thăm bạn - Lớp trả lời câu hỏi - Để chia buồn cùng bạn Hồng - Để thăm hỏi, thông báo tin tức… +Nêu lý và mục đích viết thư +Thăm hỏi tình hình người nhận thư +Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm… - Mở đầu và kết thúc thư: +Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô +Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn,chữ kí,tên - em đọc SGK.Lớp đọc thầm - h/s đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu đề - bạn trường khác Hỏi thăm và kể cho bạn trường lớp mình - Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích… - Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè - Sức khoẻ, học giỏi… Trình bày miệng(2 em) Cả lớp viết thư vào vở.1 em đọc Củng cố - dặn dò - Nhận xét học và biểu dương em có bài hay - Em nào chưa viết xong nhà viết tiếp -*&* (16) SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần - Triển khai cộng tác tuần - Tập tính dạn dĩ, tinh thần phê và tự phê II Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều hành sinh hoạt 1) BCS lớp đánh giá các mặt hoạt động lớp tuần - Từng tổ trưởng đánh giá cụ thể các hoạt động tổ (tuyên dương và nhắc nhở cụ thể bạn) - Lớp phó HT: đánh giá việc HT lớp - Lớp phó kỉ luật: đánh giá việc thực nề nếp chung và ngoài lớp - Lớp phó LĐ: đánh giá công tác lao động – VS - Lớp trưởng đánh giá chung, Xếp loại thi đua, phát cờ - Lớp trưởng phát động thi đua và kế hoach hoạt động tuần đến 2) Ý kiến GVCN: a) Nề nếp: - Bước đầu ổn định và trì tốt nề nếp, đảm bảo sĩ số và tỉ lệ chuyên cần - HS đúng tác phong, VS cá nhân - Hát đầu giờ, tốt b) Học tập: - Thực khá tốt nề nếp học tập - Lớp học sôi - Tích cực thi đua các tổ * Tồn tại: - Vệ sinh khu vực phân công chưa sạch, còn chậm - Khi chuyển tiết , lớp còn ồn -*&* (17)