Xác định một số chỉ tiêu về thổ nhưỡng, một số nguyên tố đa lượng, trung lượng trong đất ngập mặn ở 2 xã hộ độ và thạch hạ, tỉnh hà tĩnh, đề xuất phương án sử dụng

72 15 0
Xác định một số chỉ tiêu về thổ nhưỡng, một số nguyên tố đa lượng, trung lượng trong đất ngập mặn ở 2 xã hộ độ và thạch hạ, tỉnh hà tĩnh, đề xuất phương án sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THANH TRÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ THỔ NHƯỠNG, MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG, TRUNG LƯỢNG TRONG ĐẤT NGẬP MẶN Ở XÃ HỘ ĐỘ VÀ THẠCH HẠ, TỈNH HÀ TĨNH, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ THỔ NHƯỠNG, MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG, TRUNG LƯỢNG TRONG ĐẤT NGẬP MẶN Ở XÃ HỘ ĐỘ VÀ THẠCH HẠ, TỈNH HÀ TĨNH, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG Chuyên ngành: Hóa vơ Mã số: 60.44.0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUỐC THẮNG Học viên thực : VÕ THANH TRÀ NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành phịng thí nghiệm Hóa Vơ - Khoa Hóa học - Trường Đại học Vinh, Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Nguyễn Quốc Thắng giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Hai sinh viên Phạm Thị Thúy Quỳnh, Phạm Thị Sông Hương, Trường Đại học Hà Tĩnh có cơng tác nhiệt tình Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Hóa học, thầy giáo, cán Phịng thí nghiệm Khoa Hóa học trường Đại học Vinh, Trung tâm Phân tích Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt, Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường tỉnh Hà Tĩnh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu Xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Võ Thanh Trà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái quát đất ngập mặn tình hình xâm nhập mặn Việt Nam 1.1.1 Khái quát đất ngập mặn 1.1.2 Tình hình xâm nhập mặn Việt Nam 1.2 Rừng ngập mặn 1.2.1 Vai trò rừng ngập mặn 1.2.2 Tình hình khai thác sử dụng rừng ngập mặn 1.3 Khái quát vùng đất nghiên cứu, tình hình xâm nhập mặn xã Lộc Hà Thạch Hạ, tỉnh Hà Tĩnh 10 1.3.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Hà Tĩnh 10 1.3.2 Đất ngập mặn Hà Tĩnh 11 1.3.3 Thổ nhưỡng xã Hộ Độ 13 1.3.4 Thổ nhưỡng xã Thạch Hạ 14 1.4 Một số nguyên tố đa lượng chức sinh lý trồng 15 1.4.1 Clo 15 1.4.2 Sắt 16 1.4.3 Nhôm 17 1.4.4 Kali 18 1.4.5 Canxi magiê 20 1.4.6 Nitơ 21 1.4.7 Photpho 22 1.4.8 Lưu huỳnh 23 1.5 Các phương pháp nghiên cứu 24 1.5.1 Các phương pháp chung 24 1.5.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 24 1.5.3 Phương pháp quang kế lửa 26 1.5.4 Phương pháp Kjendhal 27 Chƣơng THỰC NGHIỆM 29 2.1 Phương pháp thu xử lý mẫu 29 2.1.1 Thu mẫu 29 2.1.2 Xử lý mẫu 29 2.2 Hoá chất, dụng cụ, máy móc 30 2.2.1 Hoá chất 30 2.2.2 Dụng cụ, máy móc 30 2.3 Pha chế dung dịch phân tích 30 2.3.1 Pha chế dung dịch KCl 1N 30 2.3.2 Pha dung dịch NaOH 0,02M 30 2.3.3 Pha dung dịch CH3COONa 1M 30 2.4 Phương pháp xác định pH H2O KCl 30 2.5 Phương pháp xác định độ chua thủy phân 31 2.6 Phương pháp xác định độ chua trao đổi 32 2.7 Phương pháp xác định anion clorua (Cl-) theo TCN - STPT 1999 33 2.7.1 Nguyên tắc 33 2.7.2 Qui trình phân tích 33 2.8 Phương pháp xác định độ mặn theo TCN - STPT 1999 34 2.8.1 Nguyên tắc 34 2.8.2 Qui trình phân tích 34 2.9 Phương pháp xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu theo TCVN 5255:2009 35 2.9.1 Nguyên tắc 35 2.9.2 Quy trình phân tích 35 2.10 Phương pháp xác định hàm lượng nitơ tổng phương pháp Kjeldahl theo TCVN 6498:1999 36 2.10.1 Nguyên tắc 36 2.10.2 Quy trình phân tích 36 2.11 Phương pháp xác định hàm lượng photpho dễ tiêu phương pháp Olsen theo TCVN 8661:2011 38 2.11.1 Nguyên tắc 38 2.11.2 Quy trình phân tích 38 2.12 Phương pháp xác định hàm lượng photpho tổng số theo TCVN 4052:1985 39 2.12.1 Nguyên tắc 39 2.12.2 Quy trình phân tích 39 2.13 Phương pháp xác định hàm lượng lưu huỳnh tổng số phương pháp đốt khô theo TCVN7371:2004 41 2.13.1 Nguyên tắc 41 2.13.2 Quy trình phân tích 41 2.14 Phương pháp xác định hàm lượng kali dễ tiêu theo TCVN 8662:2011 42 2.14.1 Nguyên tắc 42 2.14.2.Quy trình phân tích 42 2.15 Phương pháp xác định hàm lượng kali tổng số theo TCVN 8660:2011 43 2.15.1 Nguyên tắc 43 2.15.2 Quy trình phân tích 43 2.16 Phương pháp xác định hàm lượng canxi, magie trao đổi phương pháp chuẩn độ theoTCN-STPT 1999 44 2.16.1 Nguyên tắc 44 2.16.2 Quy trình phân tích 44 2.17 Phương pháp xác định hàm lượng canxi tổng số phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa theo TCVN 9284:2012 45 2.17.1 Nguyên tắc 45 2.17.2 Qui trình phân tích 45 2.18 Phương pháp xác định hàm lượng magie tổng số phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử theo TCVN 9285:2012 47 2.18.1 Nguyên tắc 47 2.18.2 Qui trình xác định 47 2.19 Phương pháp xác định hàm lượng sắt trao đổi theo TCN - STTP 1999 47 2.19.1 Nguyên tắc 47 2.19.2 Quy trình phân tích 48 2.20 Phương pháp xác định hàm lượng sắt tổng số theo TCVN 9283:2012 48 2.20.1 Nguyên tắc 48 2.20.2 Qui trình phân tích 48 2.21 Phương pháp xác định hàm lượng nhôm tổng số phương pháp so màu theo TCVN 3803:1983 50 2.21.1 Nguyên tắc 50 2.21.2 Quy trình phân tích 50 2.22 Phương pháp xác định tổng cation trao đổi theo TCVN 4621:2009 51 2.22.1 Nguyên tắc 51 2.22.2 Quy trình phân tích 51 2.23 Phương pháp xác định độ dẫn điện riêng theo TCVN 6650:2000 51 2.23.1 Nguyên tắc 52 2.23.2 Quy trình phân tích 52 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Độ pH H2O KCl mẫu đất nghiên cứu 53 3.2 Độ chua thủy phân mẫu đất nghiên cứu 53 3.3 Độ chua trao đổi mẫu đất nghiên cứu 53 3.4 Độ mặn, độ dẫn điện tổng cation trao đổi đất nghiên cứu 54 3.5 Hàm lượng nguyên tố đa lượng, trung lượng đất nghiên cứu 55 3.6 So sánh hàm lượng nguyên tố đất ngập mặn mặn xã Hộ Độ Thạch Hạ, tỉnh Hà Tĩnh đất trồng lúa nước [38] 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức nông lương giới KH&CN : Khoa học công nghệ NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn RNM : Rừng ngập mặn TCN-STPT : Tiêu chuẩn ngành - Sổ tay phân tích TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng: Bảng 1.1 Diện tích RNM giới Bảng 1.2 Phân bố diện tích RNM Việt Nam Bảng 1.3 Đất mặn phân loại đất mặn Hà Tĩnh 12 Bảng 3.1 Độ pH H2O KCl 53 Bảng 3.2 Độ chua thủy phân 53 Bảng 3.3 Hệ số khô kiệt K 54 Bảng 3.4 Độ chua trao đổi 54 Bảng 3.5 Độ mặn, độ dẫn điện tổng cation trao đổi 54 Bảng 3.6 Hàm lượng nguyên tố đa lượng, trung lượng 55 Bảng 3.7 Ngưỡng giới hạn số tiêu đất trồng lúa nước 56 Hình: Hình 1.1 Vị trí xã Thạch Hạ Hộ Độ 13 Hình 2.1 Lấy mẫu cảnh quan vùng lấy mẫu 29 48 2.19.2 Quy trình phân tích Trong đa số loại đất dung dịch trao đổi có lượng sắt vô nhỏ (trừ đất phèn, đất mặn ) phải lấy lượng dung dịch tối đa cho vào cốc chịu nhiệt Cô cạn dung dịch cách thủy bếp cách cát Xử lý cạn 10ml hỗn hợp HCl đậm đặc HNO3 đậm đặc tỉ lệ 3:1 V/V để oxy hóa hết chất hữu Sau lại khơ Thêm 3,5ml HCl 1N đun ấm để hòa tan hết cặn Thêm t nước để rửa thành cốc dồn toàn qua định mức 50ml Tiến hành xác định sắt cách đốt máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ước sóng 248,3nm với lửa axetylen/khơng khí Tính ppm Fe dung dịch thử mẫu trắng, sau xác định ppm đất: Trong đó: a: ppm Fe dung dịch thử b: ppm Fe mẫu trắng m: khối lượng đất tương ứng mẫu thử (g) 2.20 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng sắt tổng số theo TCVN 9283:2012 [26] 2.20.1 Nguyên tắc Phân hủy chuyển hóa sắt mẫu hỗn hợp axit nitric axit clohydric đậm đặc, xác định hàm lượng sắt dung dịch phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 2.20.2 Qui trình phân tích Sử dụng hóa chất, thuốc thử có cấp độ tinh khiết phân t ch nước cất phù hợp nước có độ tinh khiết tương đương 49 Các mẫu đất trộn đều, lấy mẫu theo phương pháp đường chéo thu khối lượng mẫu khoảng 200g Tiếp tục trộn để sắt đồng mẫu, chia đôi mẫu thành mẫu lưu mẫu phân tích Cân khoảng 0,5g đến 2g mẫu chuẩn bị, ch nh xác đến 0,0001g, cho vào bình phân hủy mẫu, khơng để mẫu dính cổ thành bình, dùng pipet hút 2ml đến 3ml dung dịch mẫu lắc đều, ngâm Đặt bình phân hủy mẫu lên thiết bị phân hủy mẫu, tăng nhiệt độ từ từ đến 120oC, đun sôi nhẹ khoảng 60 phút Thận trọng tăng nhiệt độ khơng lớn 200oC, trì khoảng 180 phút, bình xuất khói đậm đặc, tiếp tục cạn mẫu Để nguội, hịa tan phần mẫu vơ hóa với 5ml dung dịch axit clohydric (HCl) 10 , sau đun sơi phút Để nguội, chuyển tồn dung dịch cặn từ bình phân hủy sang bình định mức dung tích 50ml, thêm nước cất đến vạch định mức, lắc đều, lọc để lắng qua đêm Đây dung dịch để xác định sắt Chuẩn bị đồng thời mẫu trắng khơng có mẫu đất, tiến hành tương tự mẫu phân tích Đo dãy dung dịch tiêu chuẩn sắt để xây dựng đường chuẩn sắt đo nồng độ sắt mẫu máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ước sóng 248,4nm, sử dụng lửa axetylen/khơng khí, thơng số làm việc tuân theo hướng dẫn nhà sản xuất Hàm lượng sắt tổng số tính mg/kg, theo cơng thức: Trong đó: a: nồng độ sắt dung dịch mẫu, (mg/l) b: nồng độ sắt dung dịch mẫu trắng, (mg/l) f: hệ số pha lỗng 50 V: thể tích dung dịch định mức mẫu (hoặc mẫu trắng) sau phân hủy, (ml) m: khối lượng mẫu cân, (g) 104: hệ số chuyển đổi đơn vị 2.21 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng nhôm tổng số phƣơng pháp so màu theo TCVN 3803:1983 [15] 2.21.1 Nguyên tắc Tạo phức nhôm với alumium tiến hành so màu với dung dịch chuẩn 2.21.2 Quy trình phân tích Chuẩn bị dãy dung dịch tiêu chuẩn: Dùng pipet hút xác 0,0; 8,0; 12,0; 16,0 20 ml dung dịch tiêu chuẩn nhôm cho vào ống so màu dung tích 100ml, thêm 4ml axit clohdric 0,1 N, 4ml dung dịch aluminum, 20ml dung dịch amoni axetat vào ống thêm tới vạch lắc Tiến hành thử: Dùng pipet hút 10 ml dung dịch mẫu, cho vào ống so màu dung tích 100ml Trung hồ axit clohidric 1+1 theo thị phenolphtalein, thêm 4ml axit clohdric 0,1 N, 4ml dung dịch aluminum, 20ml dung dịch amoni axetat vào ống thêm tới vạch lắc Sau đó, so màu với dãy dung dịch tiêu chuẩn chuẩn bị Hàm lượng nhôm tổng số (X) tính %, theo cơng thức: Trong đó: a: Lượng nhơm oxit dung dịch tiêu chuẩn có màu tương ứng với màu mẫu thử, (g) M: Lượng mẫu thử, (g) 51 2.22 Phƣơng pháp xác định tổng cation trao đổi theo TCVN 4621:2009 [21] 2.22.1 Nguyên tắc Phương pháp dựa nguyên tắc đẩy azơ hấp thụ H+ dung dịch axit clohydric 0,1 mol/l, sau xác định tổng số azơ trao đổi phương pháp chuẩn độ ngược lượng dư axit clohydric ằng dung dịch natri hydroxit 0,1 mol/l, dùng thị màu phenolftalein 2.22.2 Quy trình phân tích Cân 20g đất cho vào bình tam giác có dung tích 200ml 250ml Thêm xác 100,0ml dung dịch HCI 0,1mol/l, lắc khuấy 10 phút để yên qua đêm Lọc lấy dịch Hút 50,0 ml dịch lọc vào bình tam giác có dung tích 200ml 250 ml thêm từ giọt đến giọt thị màu phenolphtalein chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1M có màu hồng nhạt bền sau 30 giây Thường dung dịch bị đục chuẩn độ với kiềm tạo kết tủa nhôm sắt với hydroxit nên cần cho thêm nước cất làm loãng dung dịch để lắng nhận màu phần Tổng số cation trao đổi (X) tính theo mol/kg 100g đất theo công thức sau: Trong đó: CNaOH nồng độ dung dịch chuẩn NaOH (mol/l) VNaOH thể tích dung dịch chuẩn NaOH tiêu tốn (ml) m khối lượng đất tương ứng với thể tích dịch lấy chuẩn độ (g) 2.23 Phƣơng pháp xác định độ dẫn điện riêng theo TCVN 6650:2000 [19] 52 2.23.1 Nguyên tắc Chiết mẫu đất nước nhiệt độ 20oC 1oC theo tỷ lệ chiết : (m/V), để hoà tan chất điện phân Đo độ dẫn điện riêng dịch chiết lọc kết hiệu chỉnh đến nhiệt độ 25oC 2.23.2 Quy trình phân tích Cân 20 gam mẫu thí nghiệm cho vào chai lắc Thêm 100ml nước nhiệt độ 20oC 1oC Đậy nắp chai đặt vào máy lắc tư nằm ngang Lắc 30 phút Lọc trực tiếp qua giấy lọc Tiến hành xác định mẫu trắng theo phương thức Giá trị thử trắng không vượt 1mS/m Nếu giá trị thử trắng vượt giá trị tiến hành chiết lại Kiểm tra tính ổn định điện cực Đo độ dẫn điện dich lọc (Xm) theo dẫn nhà sản xuất dụng cụ đo độ dẫn điện Thực phép đo nhiệt độ chỉnh 25oC 53 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Độ pH H2O KCl mẫu đất nghiên cứu Các kết bảng 3.1 Bảng 3.1 Độ pH H2O KCl Tên mẫu pHKCl M1 6.8 6.7 M2 5.8 5.6 M3 5.7 5.0 Nhận xét: Qua kết phân tích pH H2O mẫu cao mẫu thấp nhất; độ pH KCl mẫu cao mẫu thấp 3.2 Độ chua thủy phân mẫu đất nghiên cứu Kết bảng 3.2 Bảng 3.2 Độ chua thủy phân Tên mẫu VNaOH H M1 2,4 1.288 M2 3.3 1.771 M3 2.8 1.503 Nhận xét: Qua kết phân t ch độ chua thủy phân mẫu đất thấp nhất, mẫu đất lớn 3.3 Độ chua trao đổi mẫu đất nghiên cứu 54 Các kết bảng 3.3 bảng 3.4 Bảng 3.3 Hệ số khô kiệt K Tên mẫu Độ ẩm A (%) Hệ số khô kiệt K M1 2,19 1.0219 M2 5,24 1.0524 M3 2,67 1.0267 Bảng 3.4 Độ chua trao đổi Tên mẫu VKCl VNaOH Độ chua trao đổi M1 0,15 0,19 1,635 M2 0,15 0,21 2,526 M3 0,15 0,20 2,053 Nhận xét: Qua kết phân t ch độ chua trao đổi mẫu lớn nhất, mẫu thấp 3.4 Độ mặn, độ dẫn điện tổng cation trao đổi đất nghiên cứu Các kết phân tích Trung tâm Phân tích Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Bảng 3.5 Độ mặn, độ dẫn điện tổng cation trao đổi Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu Mẫu Độ mặn % 3.9 10.1 4.0 Độ dẫn điện S/cm 1950 3930 1960 Tổng cation trao đổi mg/100g 335 879 359 55 3.5 Hàm lƣợng nguyên tố đa lƣợng, trung lƣợng đất nghiên cứu Các kết phân tích Trung tâm Phân tích Viện nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt Bảng 3.6 Hàm lượng nguyên tố đa lượng, trung lượng Chỉ tiêu Đơn vị Mẫu Mẫu Mẫu Cl- % 0.21 0.56 0.23 Ndễ tiêu mg/100g 0.012 0.010 0.011 Ntổng % 0.086 0.062 0.087 Pdễ tiêu mg/100g 6.8 7.1 6.7 P2O5 % 0.082 0.15 0.095 Stổng % 0.085 0.19 0.09 Kdễ tiêu mg/100g 22.6 48.9 23.1 K2O % 0.2 0.40 0,22 Ca2+ mg/100mg 39.7 83.6 43.1 Mg2+ mg/100mg 5.77 6.02 5.81 CaO % 0.17 0.11 0.16 MgO % 0.13 0.11 0.11 Fe3+ mg/100g 18.7 52.3 23.5 Fe2O3 % 5.16 6.11 5.22 Al2O3 % 7.98 6.27 8.01 3.6 So sánh hàm lƣợng nguyên tố đất ngập mặn mặn xã Hộ Độ Thạch Hạ, tỉnh Hà Tĩnh đất trồng lúa nƣớc [38] Qua tài liệu tham khảo về:“Các chất dinh dưỡng lúa nước” [38], tóm tắt ngưỡng giới hạn nguyên tố đất trồng lúa cách tương đối theo bảng sau: 56 Bảng 3.7 Ngưỡng giới hạn số tiêu đất trồng lúa nước Chỉ tiêu P K S Mg Ca Fe Ngưỡng giới hạn thiếu Tình trạng < mg P kg-1 = 5.10-1 mg/100g P thấp 5-10 mg P kg-1 = 5.10-1-10.10-1 mg/100g P trung bình 10 mg P kg-1 = 10.10-1 mg/100g P cao 0,45 mđ/100g đất = 0,45.39 mg/100g K cao < mg S kg-1 = 5.10-4 % S thấp < mg S kg-1 = 6.10-4 % S trung bình < mg S kg-1 = 9.10-4 % S cao < mđ/100g đất = 12 mg/100g Mg thấp > mđ/100g đất = 3.12 mg/100g Mg trung bình Ca:Mg >3-4:1 Mg cao < mđ/100 g đất = 20 mg/100g Ca thấp > mđ/100g đất = 3.20 mg/100g Ca trung bình Ca:Mg > 3-4:1 Ca cao < mg Fe kg-1 = 2.10-1 mg/100g Fe thấp < 4,5 mg Fe kg-1 = 4,5.10-1 mg/100g Fe trung bình Từ kết phân tích so sánh hàm lượng bảng 3.6 3.7 ta rút số nhận xét sau vùng nghiên cứu: Độ chua thuộc dạng trung bình, có phản ứng axit yếu Các vùng đất nghiên cứu có độ mặn cao Hàm lượng sắt nhôm cao, đặc trưng cho vùng đất ngập mặn 57 Độ dẫn điện cao chứng tỏ đất hàm lượng ion tự cao Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng bảng 3.6 hầu hết thuộc ngưỡng giới hạn thiếu bảng 3.7 Trong đất phân tích tình trạng thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng Đất phân tích khơng trồng lúa, màu Vùng đất trồng chịu độ mặn cao sống vùng đất bạc màu sú, vẹt, đước 58 KẾT LUẬN Trong luận văn này, chúng tơi hồn thành nội dung sau: Đã lấy mẫu đất vùng khác thuộc xã Thạch Hạ thuộc thành phố Hà Tĩnh Hộ Độ thuộc huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, mẫu lấy chuẩn bị qui trình Đã xác định số tiêu ản đất ngập mặn xã Thạch Hạ xã Hộ Độ, kết phân tích cho thấy đất có độ mặn cao, axit Hàm lượng sắt nhôm cao, đặc trưng cho vùng đất ngập mặn.Độ dẫn điện cao chứng tỏ đất hàm lượng ion tự cao Xác định hàm lượng số nguyên tố đa lượng, trung lượng vùng Các kết phân tích cho thấy vùng đất nghèo nguyên tố dinh dưỡng đa lượng c ng trung lượng Đây vùng đất bạc màu, ngập mặn, đất chua, nghèo dinh dưỡng chưa thể canh tác Đề xuất phƣơng án sử dụng đất Xây dựng mơ hình trồng rừng thử nghiệm số loài chịu mặn cao mắm, đước, sú, vẹt để tăng cường khả chống bão, chống xâm nhập mặn góp phần nâng cao chức ph ng hộ rừng tăng độ che phủ chống biến đổi khí hậu Trong phạm vi đề tài dừng lại việc xác định số tiêu chung đất, phân tích nguyên tố đa lượng số nguyên tố trung lượng Chúng tơi mong muốn có đề tài khác tương lai tiếp tục nghiên cứu, làm rõ mối quan hệ hàm lượng nguyên tố phân t ch với khả phát triển loại đất ngập mặn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô An, Võ Đại Hải (2001), Một số đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng sản xuất vùng ngập mặn cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Mai Hữu Đua, Nguyễn Viết Huệ, Lê Ngọc Khánh, Trần Văn Sơn, Mai Văn Thanh (dịch), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hố học, (P.Koroxtelev- 1975) Đoàn Văn Cung cộng (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Hoa Du, Hố sinh vô cơ, Đại học Vinh Nguyễn Hoa Du, Nguyễn Quang Tuệ, Ngô Thị Thủy Hà (2006) Xác định số nguyên tố vi lượng đất đất trồng bưởi Phúc Trạch Hương Khê - Hà Tĩnh, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, số 4, trang 69-72 Phan Nguyên Hồng cộng sự, Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp - Hà Nội 1999 Hồng Văn Hy, Lê Văn Khoa, Hùng Văn Thế (1999), Phương pháp phân tích hố học đất, Giáo trình trường Đại học Tổng hợp Hà nội Lê Văn Khoa (2000), Phương pháp phân tích đất-nước-phân bón-cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Mạnh (1995), Bài giảng mơn phân tích đất, phân bón, trồng, Đại học Nơng Nghiệp I Hà Nội 10 Phạm Văn Ngọt, Quách Văn Tài Em, Nguyễn Kim Hồng, Trần Thị Tuyết Nhung, Vai trò rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM 60 11 Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích đại-ứng dụng hố học, NXBGD-ĐHQG Hà Nội 12 Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1980), Cơ sở hoá học hữu cơ, NX ĐH THCN Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Thắng (2013), Xác định hàm lượng số nguyên tố vi lượng đất kèm quặng phophorit Hương Khê, Hà Tĩnh, ảnh hưởng chúng đến chất lượng bưởi Phúc Trạch, Tạp chí Hóa học T51- 3AB, trang 16-19 14 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Bộ KH&CN(1983), TCVN 3803:1983, Natri hidroxit kỹ thuật- Phương pháp so màu xác định hàm lượng nhôm, Hà Nội 16 Bộ KH&CN (1985), TCVN 4052:1985, Đất trồng trọt- Phương pháp xác định tổng số photpho, Hà Nội 17 Bộ KH&CN (1999), TCN- STPT 1999, Hà Nội 18 Bộ KH&CN (1999) TCVN 6498:1999, Chất lượng đất- Xác định nitơ tổng - Phương pháp Kendan cải biên, Hà Nội 19 Bộ KH&CN (2000), TCVN 6650:2000, Chất lượng đất- Xác định độ dẫn điện riêng, Hà Nội 20 Bộ KH&CN (2004), TCVN 7371:2004, Chất lượng đất- Xác định lưu huỳnh đốt khô, Hà Nội 21 Bộ KH&CN (2009), TCVN 4621:2009, Chất lượng đất- Phương pháp xác định tổng số bazơ trao đổi, Hà Nội 22 Bộ KH&CN (2009), TCVN 5255:2009, Chất lượng đất- Xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu, Hà Nội 23 Bộ KH&CN (2011), TCVN 8660:2011, Chất lượng đất- Phương pháp xác định kali tổng số, Hà Nội 61 24 Bộ KH&CN (2011), TCVN 8661:201, Chất lượng đất- Xác định photpho dễ tiêu- Phương pháp Olsen, Hà Nội 25 Bộ KH&CN (2011), TCVN 8662:2011, Chất lượng đất- Phương pháp xác định kali dễ tiêu, Hà Nội 26 Bộ KH&CN (2012), TCVN 9283:2012, Phân bón- Xác định molipden sắt tổng số phương pháp hấp thụ nguyên tử lửa, Hà Nội 27 Bộ KH&CN (2012), TCVN 9284:201, Phân bón- Xác định canxi tổng số phương pháp hấp thụ nguyên tử lửa, Hà Nội 28 Bộ KH&CN (2012), TCVN 9285:2012, Phân bón- Xác định magie tổng số phương pháp hấp thụ nguyên tử lửa, Hà Nội 29 Sở KH&CN Hà Tĩnh (2006), Tài nguyên đất Hà Tĩnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 UBND xã Hộ Độ (2012), Báo cáo tổng kết cơng tác bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng năm 2011, triển khai nhiệm vụ năm 2012, Hà Tĩnh 31 U ND xã Hộ Độ (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013 mục tiêu nhiệm vụ năm 2014, Hà Tĩnh 32 UBND xã Thạch Hạ (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội định hướng thị trường xã Thạch Hạ - TP Hà Tĩnh 2014, Hà Tĩnh Tiếng Anh 33 Chapman.V.J, (1975), Mangrove vegetation, Auckland University New Zealand 34 Houben Weyl, Các phương pháp phân tích hố học hữu cơ, tập 1, NXBKH- KT 35 Tomlinson.P.B, (1986), The botany of mangroves, Cambridge university press 62 36 http://phanbonhalan.vn/dat-man-va-anh-huong-cua-dat-man-den-suphat-trien-cua-cay-trong.html, cập nhật ngày 21/11/2013 37 http://tailieu.vn/tag/dat-ngap-man.html, cập nhật ngày 20/7/2012 38 http://timtailieu.vn/tai-lieu/cac-chat-dinh-duong-trong-dat-lua-nuoc22137/, cập nhật ngày 06/07/2013 39 http://udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=khcn&cpid=11&nid=1149 &view=detail, cập nhật ngày 31/10/2012 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ THỔ NHƯỠNG, MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG, TRUNG LƯỢNG TRONG ĐẤT NGẬP MẶN Ở XÃ HỘ ĐỘ VÀ THẠCH HẠ, TỈNH HÀ TĨNH, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG... cation trao đổi đất nghiên cứu 54 3.5 Hàm lượng nguyên tố đa lượng, trung lượng đất nghiên cứu 55 3.6 So sánh hàm lượng nguyên tố đất ngập mặn mặn xã Hộ Độ Thạch Hạ, tỉnh Hà Tĩnh đất trồng lúa... định số tiêu thổ nhưỡng, số nguyên tố đa lượng, trung lượng đất ngập mặn xã Hộ Độ Thạch Hạ, tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất phương án sử dụng? ?? làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Đề tài đưa cần

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan