1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo ở hà tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 779,06 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ ĐỨC TIẾN PHẬT GIÁO Ở HÀ TĨNH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ ĐỨC TIẾN PHẬT GIÁO Ở HÀ TĨNH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hƣớng khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Quang Hồng – người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn từ nhận đề tài Luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Lịch sử, Thầy, Cô giáo Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh tận tâm giúp đỡ trình học tập trường Tơi xin cảm ơn Cán Thư Viện quốc gia Việt Nam, Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc, Thư viện tỉnh Nghệ An, Văn phòng Đảng ủy huyện Mê Linh, Văn phòng Đảng ủy xã địa bàn huyện Mê Linh, Bác, Cô, Chú, bán hàng chợ làng xã địa bàn Mê Linh, cung cấp, bảo, giới thiệu nguồn tài liệu để hồn thành Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, tâm huyết với đề tài, song thời gian, lực thân hạn chế, hẳn Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung cách thể Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Thầy, Cô giáo bạn đọc Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, người thân, anh chị bạn bè ln ủng hộ giúp đỡ mặt vật chất tinh thần suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả TRẦN XUÂN HÙNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Hà Tĩnh có khơng gian địa lý phía Nam tiếp giáp với tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp Lào, phía đơng giáp biển Đơng, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Nghệ An Trong huyện Nghi Xuân, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh nằm sát biển có nhiều cửa sơng, cửa biển lớn nhỏ, như: Cửa Sót (cửa Nam Giới, huyện Thạch Hà), Cửa Nhượng (huyện Cẩm Xuyên), cửa Đan Nhai (cửa Hội, huyện Nghi Xuân), cửa Khẩu (Hải Khẩu thuộc huyện Kỳ Anh) tạo điều kiện cho loại tàu, thuyền ngược xuôi từ huyện ven biển lên tận huyện trung du, miền núi, góp phần không nhỏ việc thông thương, buôn bán hay giao lưu văn hóa vùng miền Đó chưa nói tới việc thơng qua hệ thống cửa sơng, cửa biển, người ta đến nhiều tỉnh thành khác nước số nước khu vưc châu Á Các nghiên cứu khảo cổ học, dân tộc học, sử học cho biết từ hàng vạn năm trước có người sinh sống vùng đất Hà Tĩnh Theo dòng thời gian, hệ người dân sinh lớn lên vùng đất Hà Tĩnh tạo nên giá trị văn hóa - văn minh đa dạng, phong phú đời sồng vật chất tinh thần Nghiên cứu vùng đất người Hà Tĩnh dòng chảy lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc có nhiều cơng trình tiếp cận từ góc độ sử học, khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, văn hóa học,… cơng bố từ trước tới Tuy nhiên, qua khảo sát chúng tơi, năm 2014, cịn q cơng trình nghiên cứu sử học tiếp cận nghiên cứu đời sống tín ngưỡng, tơn giáo vùng đất Hà Tĩnh từ xưa tới Trong bối cảnh đó, nhiều ngun nhân khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu trình du nhập, phát triển, thăng trầm Phật giáo vùng đất Hà Tĩnh Trong đó, sử cũ biên soạn từ thời trung đại, hay văn bia lưu giữ đến ngày chùa: Chùa Thanh Lương, Chùa Am, Chùa Thiên Tượng, Chùa Hương Tích, Chùa Tượng Sơn, Chùa Cầm Sơn, Chùa Xuân Đài, Chùa Kim Dung, Chùa Chân Tiên, Chùa Thanh Quang, Chùa Trúc Lâm Thanh Lương, Chùa Yên Lạc,… cho biết, từ sớm Phật giáo truyền vào vùng đất Hà Tĩnh sớm hệ người dân từ Nghi Xuân, Thạch Hà, Kỳ Anh,… đến Hương Sơn, Đức Thọ lựa chọn xem chỗ dựa đời sống tinh thần suốt từ họ sinh lúc họ trở với tổ tiên Đặc biệt Hà Tĩnh tách từ tỉnh Nghệ Tĩnh (1991) đến nay, Phật giáo Hà Tĩnh bước vào thời kỳ phục hưng mạnh mẽ, hoàn toàn khác với thập kỷ đầu nửa sau kỷ XX Bằng chứng khơng ngơi chùa cũ sửa chữa, trùng tu, nhiều chùa xây dựng, số Tăng ni, Phật tử ngày tăng, số người thờ tượng, ảnh Phật, đeo tràng hạt, ăn cơm chay vài ngày tuần, niệm Phật,v.v… lễ hội chùa Hương, lễ chùa Phong Phạn, chùa Am, chùa Chân Tiên… ngày đông thuộc nhiều tầng lớp khác xã hội Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đời sống vật chất tinh thần đông đảo nhân dân Hà Tĩnh Tuy nhiên, việc nghiên cứu trình phục hưng Phật giáo vùng đất Hà Tĩnh kể từ tách tỉnh đến khiêm tốn, khơng nói q Do đó, chọn đề tài: "Phật giáo Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014" làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử Hà Tĩnh nói chung nghiên cứu Phật giáo vùng đất Hà Tĩnh nói riêng khoảng thời gian đề tài xác định 1.2 Về mặt thực tiễn So với Nghệ An Quảng Bình, có thực tế lịch sử gần 1/4 kỷ qua, Phật giáo phát triển trở lại có ảnh hưởng tồn diện đời sống văn hóa vật chất lẫn tinh thần tầng lớp nhân dân Hà Tĩnh Biểu đời Ban trị Phật giáo Hà Tĩnh, chùa cổ nhà hảo tâm, cơng ty, doanh nghiệp, hộ gia đình,… tỉnh đầu tư tiền để trùng tu, phục dựng, cấp ngành liên quan điều tra, khảo sát lập hồ sơ cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cho nhiều ngơi chùa huyện, thành, thị, số Tăng ni, Phật tử tăng nhanh, hoạt động liên quan đến Phật giáo, thu hút ngày đông tầng lớp nhân dân tham gia, nhiều địa phương có tờ trình, hồ sơ gửi Ban tơn giáo huyện, tỉnh, xin phục dựng chùa cũ bị biến trước năm 1991,… Sự phát triển Phật giáo có ảnh hưởng đa chiều đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân tỉnh Bên cạnh mặt được, cịn tồn khơng hạn chế, thiếu sót đầu tư xây dựng mới, hay phục dựng chùa huyện, thành, thị, hay quản lý, tổ chức sinh hoạt tinh thần có liên quan đến Phật giáo,… Để Phật giáo phát huy mặt tích cực, hạn chế tồn thiếu sót trước mắt lâu dài vấn đề nan giải cấp, ngành quản lý địa phương Do đó, chọn đề tài: "Phật giáo Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014," làm Luận văn tốt nghiệp cao học Thạc sĩ, chúng tơi hi vọng góp phần vào việc tái lại cách khách quan tồn diện q trình phát triển Phật giáo địa bàn Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014, phân tích, đánh giá tác động Phật giáo đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân địa bàn tỉnh, tồn tại, hạn chế, tổ chức quản lý, đầu tư, phục dựng, trùng tu,… chùa địa bàn tỉnh, đưa đề xuất, kiến nghị, nhằm chấn chỉnh tồn tại, để Phật giáo đồng hành nhân dân Hà Tĩnh nghiệp xây dựng phát triển quê hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh nói chung phát triển Phật giáo địa bàn tỉnh từ năm 1991 đến năm 2014 Tuy nhiên, qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Hà Tĩnh có số cơng trình đề cập nhiều đến nội dung đề tài đặt Chẳng hạn: Trong cơng trình "Lịch sử Đảng Bộ Hà Tĩnh tập 1"[3] Nhà xuất Tổng hợp, Hà Nội, năm 1993 "Lịch Sử Đảng Hà Tĩnh, tập 2" [4] Nhà xuất Chính trị quốc gia 1997, có đề cập đơi nét tín ngưỡng, tơn giáo nói chung Phật giáo Hà Tĩnh nói riêng Trong cơng trình nghiên cứu Lịch sử Đảng huyện, thành, thị như: Lịch sử Đảng huyện Nghi Xuân, Lịch sử Đảng huyện Đức Thọ, Lịch sử Đảng huyện Hƣơng Sơn, Lịch sử Đảng huyện Thạch Hà, Lịch sử Đảng huyện Can Lộc,v.v… Cũng có đề cập đơi nét ngơi chùa, tình hình Phật giáo địa phương Tuy nhiên cơng trình khơng trình bày cụ thể lịch sử chùa, thực trạng hoạt động liên quan đến Phật giáo địa bàn khoảng thời gian đề tài xác định Tình trạng tương tự diễn Lịch sử Đảng xã, phường mà chúng tơi có điều kiện tiếp cận Trên Tạp chí "Văn hóa Hà Tĩnh", từ năm 1986 đến năm 2014, có số viết tác giả Thái Kim Đỉnh, Võ Hồng Huy, Đào Tam Tỉnh, Phạm Đức Dương, Phan Huy Lê, Hồng Xn Chình, Ninh Viết Giao, Vũ Ngọc Khánh,v.v… có đề cập nhiều đến lịch sử du nhập Phật giáo vào đất Hà Tĩnh, lịch sử xây dựng chùa, đời sống văn hóa Phật giáo, thực trạng xuống cấp ngơi chùa,… địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Hay giới thiệu lễ hội chùa Hương tiếng (xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc) hàng năm Theo Ban quản lý di sản thuộc Sở Văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014, công tác khảo sát, lập hồ sơ khoa học, quy hoạch số chùa tiến hành cách có hệ thống tất huyện, thành, thị địa bàn tỉnh Ngồi ra, cơng trình: "Truyền thống 75 Công tác Dân vận Đảng Hà Tĩnh (1930 - 2005)" [76] Nhà xuất Hà Tĩnh, 2005; "Lịch sử 75 năm hoạt động Tuyên giáo Đảng tỉnh Hà Tĩnh 1930 - 2005", [5] Nhà xuất Chính trị Quốc gia tháng 2006; hay "Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị Quyết 25 công tác tôn giáo (2003 - 2014)", Báo cáo Tỉnh ủy 2008; "Báo cáo Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh lần thứ II-nhiệm kỳ (2012 - 2017)", đề cập số nội dung Phật giáo trước năm 1991, tình hình Phật giáo sau tách tỉnh Trong: "Báo cáo công tác tôn giáo" huyện, thành, thị, tỉnh hàng năm cho biết nhiều nội dung đời sống tín ngưỡng, tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng năm, địa bàn Hà Tĩnh,… Từ năm 2010 đến năm 2014, lễ hội chùa Hương phục dựng trở lại, thu hút đông đảo Tăng ni, Phật tử địa bàn tỉnh nói riêng nhiều tỉnh thành nước nói chung tham gia dự lễ Đài Phát Truyền hình Hà Tĩnh, Báo Hà Tĩnh, Chương trình VTV4, VTV10,… có phóng sự, phim tài liệu, phản ánh phần trình xây dựng chùa hay lễ hội chùa Hương, Đại hội Phật giáo tỉnh,v.v… Tuy chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển Phật giáo địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014 góc độ nghiên cứu sử học, kết nghiên cứu người trước thực nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để thực đề tài Luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phục hưng Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh từ sau chia tách tỉnh Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (1991) đến năm 2014 Để làm rõ nội dung trọng tâm đề tài, chúng tơi dành phần nội dung trình bày khái qt trình du nhập, phát triển Phật giáo địa bàn Hà Tĩnh trước năm 1991 Ngoài ra, dành phần nội dung đề tài nhằm đánh giá ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Đề tài xác định rõ phạm vi không gian nghiên cứu thuộc địa bàn tỉnh Hà Tĩnh * Phạm vi thời gian: Đề tài xác định rõ thời gian nghiên cứu trình phát triển Phật giáo từ năm 1991 đến năm 2014 tỉnh Hà Tĩnh Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Các Chỉ thị, Nghị quyết, kết luận tỉnh, huyện tôn giáo, báo cáo tôn giáo hàng năm tỉnh, huyện, viết, tài liệu số chùa địa bàn Hà Tĩnh, hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử văn hóa chùa như: Chùa Phong Phạn, chùa Hương Tích,… Ngồi ra, chúng tơi có sử dụng kết số cơng trình nghiên cứu công bố như: Lịch sử Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng huyện, thành, thị, Lịch sử Đảng xã, phường, thị trấn,… có nội dung liên quan đến đề tài Một nguồn tài liệu quan trọng khác trực tiếp khảo sát, điều tra chùa, địa bàn tỉnh, hay số địa phương có đơng đảo tín đồ Phật giáo 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận văn, sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài để làm rõ nội dung đề tài, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, nghiên cứu liên ngành,… Phương pháp luận sử học Mác xít sợi đỏ xuyên suốt trình thực đề tài Nhiệm vụ khoa học đề tài Tập trung nghiên cứu trình phục hưng Phật giáo 12 huyện, thành, thị, từ tách tỉnh năm 1991 đến năm 2014, phương diện cụ thể như: trình bày khái quát trình đầu tư, phục dựng lại số chùa, hoạt động Ban Trị Phật giáo Tăng ni Phật tử địa bàn Hà Tĩnh,v.v… khoảng thời gian đề tài xác định Từ góc độ sử học, sở nguồn tư liệu khác nhau, dành phần nội dung để trình bày ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa vật chất, tinh thần tầng lớp nhân dân địa bàn Hà Tĩnh Trình bày số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế q trình tổ chức phục dựng ngơi chùa, nghi lễ công tác quản lý hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Đóng góp đề tài Tập trung hệ thống tư liệu, đó, có tài liệu gốc liên quan đến tình hình phát triển Phật giáo địa bàn Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014 làm sở cho việc nghiên cứu, đối chiếu, so sánh, biên soạn nội dung có liên quan đến đề tài 10 Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện trình phục hưng Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014 Luận văn trình bày trình đầu tư xây dựng, phục dựng chùa địa bàn Hà Tĩnh tổ chức hoạt động Phật giáo ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ngồi tỉnh Cơng trình sử dụng làm tư liệu tham khảo công tác quản lý tơn giáo dùng cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Khái quát Phật giáo Hà Tĩnh trƣớc năm 1991 Chƣơng 2: Diện mạo Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014 Chƣơng 3: Ảnh hƣởng Phật giáo đời sống văn hóa vật chất tinh thần nhân dân tỉnh Hà Tĩnh 110 Ngàn Phố, Ngà Sâu, nghững làng chài ven biển, có số đỉnh núi Đây địa bàn sinh tụ lập nghiệp người Việt cổ từ bao đời Các chùa vùng đất Hà Tĩnh chọn xây dựng đất đẹp nhì làng, xã, huyện Theo quan niệm người xưa chủ yếu thuận tiện đường đi, thuận lợi cho người đến lễ bái vào dịp sóc, vọng, theo quan niệm thuật phong thủy thường phải đất "rồng, rắn", "tả Thanh long, hữu Bạch hổ", "thất mã đồng quần" "tuyển đắc long xà, địa khả cư", coi đất linh thiêng, không gần dân không xa dân, gần dân gây ồn ào, ảnh hưởng đến tịnh chùa, cịn q xa sợ khơng giúp đỡ, nhiên sau phát triển dân số, nhu cầu Phật tử hầu hết chùa làng xã, xung quanh nhà dân Qua tìm hiểu, khảo sát số di tích chùa tiêu biểu địa bàn Hà Tĩnh, nhận thấy, chùa thờ Phật có chung kiến trúc truyền thống chùa Việt Nam, kiến trúc Tam cấp, tam quan, nhà thượng điện, hạ điện nhà thờ tổ, tháp chuông, phật, ao sen, hồ nước, bên cạnh có nét riêng biệt Những chùa địa bàn Hà Tĩnh thường có bố cục mặt dạng chữ Nhất, chữ Nhị, chữ Tam, chữ Đinh, chữ Khẩu Nhìn chung, ngơi chùa dù lâu đời hay trùng tu, phục dựng địa bàn Hà Tĩnh nay, quy mơ khơng q lớn, khơng cịn nhiều hạng mục, cơng trình phụ trợ; khơng cịn kiến trúc nội cơng, ngoại quốc vùng đồng Bắc Bộ thời gian qua Đối với ngơi chùa có nhiều đơn ngun kiến trúc tịa bên ngồi thường thờ tượng Hộ pháp, đức Ông, đức Thánh hiền Kiến trúc phía ban thờ Phật, chia thành lớp tượng thờ Lớp thường ba Tam thế; lớp thứ hai hàng Tam tôn (có A Di Đà); lớp thứ ba phức tạp có khác chùa Có chùa bày tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (hoặc Quan Âm chuẩn đề, Quan Âm tọa sơn, ) lại có Thích Ca Niêm hoa Có chùa bày tượng Thích Ca, Ngọc Hoàng với Nam Tào - Bắc Đẩu, ; lớp thứ bày tượng 111 Thích Ca tượng Ngọc Hồng (có Ngọc Hồng - Nam Tào Bắc Đẩu - thờ thánh Mẫu) Hiện tượng tam giáo đồng nguyên tồn không chùa đất Hà Tĩnh, tạo nên sắc thái đa chiều đời sống tơn giáo, tín ngưỡng tầng lớp nhân dân Về bản, ban thờ Phật chia thành lớp, có ngơi chùa trí tương đối đầy đủ Nhiều chùa hậu việc dồn tượng, hợp tự nên số lượng tượng Phật, tượng Quan Âm, tượng Sơn thần, Thổ thần nhiều khiến có cảm giác nơi tập trung tượng thờ chức ban thờ thuận tiện cho việc hành trì Phật Pháp; lại có chùa đầy đủ ban thờ thiếu tượng phải dùng tranh Phật để thờ Ngoài tượng Phật ban thờ chính, hầu hết chùa Hà Tĩnh có ban thờ hậu, thờ Tổ thờ Mẫu Các tượng Phật thờ số chùa tượng Phật cổ từ kỷ trước, số chùa phục dựng chủ yếu tượng phật từ kỷ XIX, XX Về đặc điểm khung kiến trúc: Bộ khung kiến trúc công trình tơn giáo, tín ngưỡng dân gian truyền thống Hà Tĩnh nói chung, ngơi chùa khắp làng xã Hà Tĩnh nói riêng dựng lên từ vật liệu thảo mộc với cấu kiện cột, kèo, xà liên kết với chốt mộng khít khao Cấu trúc thường dựng kiểu hàng chân, cá biệt có cơng trình lớn liên kết kiểu hàng chân Khảo sát kiến trúc chùa địa bàn Hà Tĩnh chúng tơi thấy có hai kiểu liên kết với biến thể gồm: Thứ kiểu kèo gồm có: Vì kèo suốt kẻ chuyền; thứ hai kiểu giá chiêng - chồng rường [68] 3.4 Một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục Bên cạnh kết đạt to lớn việc phục dựng, trùng tu hệ thống chùa địa bàn Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014, nhờ Phật giáo bước phục hưng, mở rộng phát triển Tuy nhiên trình tổ chức thực triển khai cịn tồn định cần khắc phục để phát huy giá trị nhân văn công tác trùng tu, phục dựng phát triển Phật Pháp thời gian tới Một số điểm tồn là: 112 Thứ nhất: Công tác lãnh đạo, đạo quyền cấp công tác đầu tư, quản lý khai thác giá trị chùa địa bàn cịn mang tính thời vụ, thiếu kế hoạch tổng thể, nhiều di tích xếp hạng nhiều năm liền khơng phát huy giá trị lịch sử - văn hóa Cơng tác tun truyền, quảng bá di tích hạn chế, chưa thực phát huy hết giá trị di tích nhằm giáo dục truyền thống, chủ yếu dừng lại địa bàn tỉnh giới Tăng ni, Phật tử nhân dân địa phương Thứ hai: Cơ sở vật chất số chùa địa bàn thiếu, số hạng mục bị xuống cấp khơng có đủ nguồn vốn để sửa chữa, tôn tạo làm Nguồn vốn chủ yếu xã hội hóa doanh nhân, cơng ty, Phật tử nhân dân Thứ ba: Việc trùng tu, phục dựng có lúc, có nơi cịn mang tính tự phát chưa hệ thống Thứ tư: Tình trạng lợi dụng hoạt động chùa ngày lễ ngày tết để hành nghề cúng bái, mê tín dị đoan số cá nhân nhằm chuộc lợi diễn phổ biến phạm vi chùa lớn vào ngày lễ đầu xuân Việc người ăn xin, bán hàng rong khu vực quanh chùa làm hình ảnh mỹ quan chưa xử giải thời gian qua * Tiểu kết chƣơng Từ Phật giáo đời du nhập vào Việt Nam, Phật giáo trở thành thành tố tách rời văn hóa dân tộc Một nguyên nhân gắn kết đạo Phật truyền bá vào Việt Nam từ sớm, lại biết uyển chuyển phù hợp với tín ngưỡng dân gian nên từ sớm người Việt ln kính Phật, thờ Phật bước phát triển Phật Pháp khắp làng xã nước nói chung vùng đất Hà Tĩnh nói riêng Trong suốt thời kỳ phát triển lâu dài, trải qua bước thăng trầm, thịnh suy hoàn cảnh lịch sử, có thời kỳ Phật giáo phát triển cực thịnh trở thành Quốc giáo, có thời kỳ Phật giáo suy tàn, song xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, lịch sử vùng đất Hà Tĩnh, Phật giáo ln có vai trị, vị trí quan trọng đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân khắp làng xã Hà Tĩnh nơi có chùa thờ Phật tọa lạc 113 Trong hoàn cảnh điều kiện lịch sử mới, Phật giáo có nhiều điều kiện để phát triển phục hưng, bên cạnh thành tựu đạt phát triển hệ thống chùa chiền, Tăng ni, Phật tử thời gian qua, cịn tồn cần khắc phục Một triển vọng tươi sáng cho phát triển lịch sử dân tộc nói chung, Phật giáo Hà Tĩnh nói riêng thời gian tới tươi sáng khả quan, Phật Pháp chiếu sáng, đem an lành đến cho chúng sinh, Quốc thái, dân an 114 KẾT LUẬN Trên sở, khảo sát, thu thập, xử lý tư liệu, thực đề tài “ Phật giáo Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014" xin rút số kết luận sau: Thứ nhất, Hà Tĩnh vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi sớm có người đến sinh cư, lập nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp mở rộng việc khai hoang, lập làng, bước tạo lập mảnh đất Hà Tĩnh ngày Cùng với trình khai sơn, phá thạch cư dân làng xã Hà Tĩnh, Phật giáo theo nhiều đường truyền bá sớm vào nơi đây, sau bước phát triển làm phong phú đời sống văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân chân núi Hồng, sông La Thứ hai, Trải qua nhiều kỷ phát triển thăng trầm Phật giáo vùng đất Hà Tĩnh, nhiều đền chùa xây dựng chỗ tu tập cho Tăng ni, Phật tử thiện nam, tín nữ làng xã khắp miền tổ quốc, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần người nơi Phật giáo bước mở rộng ảnh hưởng sâu rộng vào tầng lớp nhân dân Từ kỷ XVIII, đặc biệt bước vào giai đoạn nửa sau kỷ XIX đến năm 90 kỷ XX, tình trạng nội chiến vương triều phong kiến, xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây dẫn tới tình trạng bất ổn trị, suy sụp khủng hoảng kinh tế, đưa Việt Nam lâm vào tình trạng ổn định sau chịu ách nơ lệ kỷ Tiếp kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ kéo dài suốt ba thập kỷ, đạn bom, tàn phá khí hậu thời tiết,v.v… tác động không nhỏ đến Phật giáo địa bàn Hà Tĩnh suốt thời gian dài Và, tình lịch sử đó, khơng ngơi chùa Hà Tĩnh bị xuống cấp, hư hỏng, tượng Phật đồ tế khí chùa dần, Phật giáo Hà Tĩnh bước vào thời kỳ khó khăn Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước giành thắng lợi (1975), đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, hai miền Nam Bắc lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, kỷ nguyên dân tộc Trong 10 năm đầu, cịn gặp nhiều khó khăn tổ chức, quản lý, phát triển kinh tế theo mơ hình Hợp tác xã tạo số bước cản cho phát 115 triển xã hội Yêu cầu cấp thiết phải đổi toàn mặt đời sống xã hội, đưa đất nước phát triển quỹ đạo Đại hội lần thứ VI Đảng (12/1986), đưa đường lối đổi vào thực tiễn, lần đất nước đứng trước thời cơ, vận hội mới, hội phát triển phục hưng cho Phật giáo dân tộc có nhiều khởi sắc Năm 1991, Hà Tĩnh tách khỏi Nghệ An thành đơn vị hành cấp tỉnh độc lập Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân Hà Tĩnh cần cù, sáng tạo lao động, sản xuất bước đạt mục tiêu kinh tế, xã hội đề ra, nâng cao đời sống văn hóa vật chất tinh thần cho đại phận tầng lớp nhân dân Đây giai đoạn điều kiện thuận lợi cho Phật giáo phát triển phục hưng trở lại Được quan tâm cấp quyền, đầu tư nhà hảo tâm, Tăng ni, Phật tử nhân dân Hà Tĩnh, nhân dân nước việc phục dựng, trùng tu, sửa chữa chùa khắp làng xã, huyện, thị địa bàn Hà Tĩnh gặp nhiều thuận lợi thu nhiều kết khả quan Các chùa cổ, tiếng bị hư hại thời gian, chiến tranh, cịn phế tích bước khôi phục hạng mục, đáp ứng mong đợi Tăng ni, Phật tử nhân dân Thứ ba: Sự phục hưng Phật giáo địa bàn Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014, có nhiều tác động đến đời sống văn hóa vật chất tinh thần nhân dân địa bàn toàn tỉnh nhiều phương diện khác Từ góc độ kinh tế - tài chính, cho thấy, việc trùng tu, sữa chữa, xây mới, mở rộng chùa huy động nguồn lực lớn đầu tư từ nguồn vốn xã hội thuộc nhiều tầng lớp khác ngồi tỉnh Bên cạnh đó, khơng ngành nghề truyền thống mộc nề, chế tác đá, đúc đồng, tô tượng, sản xuất vàng mã, … đến nghề trồng hoa, quả, cảnh,… tỉnh trực tiếp hay gián tiếp chịu tác động Một số ngành nghề du lịch, dịch vụ hưởng lợi từ phát triển ngày bền vững Phật giáo địa bàn tỉnh Thêm nhiều công trình có kiến trúc hài hịa mang vóc dáng chùa Việt, kiến trúc Việt hữu địa bàn tỉnh, Nhiều danh lam, thắng cảnh gắn với chùa xưa giới thiệu quảng bà muôn phương nhiều hình thức khác Từ góc độ tơn giáo, tín ngưỡng, ta thấy, Phật giáo ngày ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa tinh thần tầng lớp nhân dân Từ việc ăn 116 cơm chay, phát tâm cúng giường, đưa tranh ảnh Phật, mõ, sách kinh, đeo tràng hạt mắc áo nâu sòng, đọc kinh niệm Phật nhà,… đến lễ chùa vào ngày lễ, ngày tết, hay tự nguyện cúng giường để cầu phúc, cầu may tiền, vật hay công sức lao động để xây chùa,v.v… Hoặc thể số lượng Phật tử quy y cửa Phật người Hà Tĩnh ngày tăng, khơng người xuất gia vào học trường Phật giáo nước,v.v… minh chứng cho tác động, ảnh hưởng ngày sâu rộng Phật giáo tầng lớp nhân dân địa bàn Hà Tĩnh công đổi hội nhập Bên cạnh mặt tích cực cần phát huy, hưng thịnh Phật giáo Hà Tĩnh gần 1/4 kỷ qua cịn nhiều vấn đề tồn tại, cần phải khắc phục, điều chỉnh Chẳng hạn vấn đề vệ sinh môi trường sau mùa lễ hội chùa Hương Tích, chùa Thiên Tượng, chùa Phong Phạn,v.v… vấn đề đảm bảo an tồn giao thơng, an ninh trật tự cho hàng vạn người tham gia lễ hội khơng gian hẹp Hoặc thể, người muốn núp bóng nhà chùa để cầu danh, trục lợi, biến cửa chùa thành nơi phục vụ mục đích cá nhân họ,v.v Bên cạnh đó, vấn đề huy động nguồn vốn xã hội hóa, quản lý nguồn vốn, trùng tu xây dựng chùa, thể vấn đề quy hoạch, kiến trúc, xây dựng cho ngơi chùa,v.v… cịn nhiều vấn đề Nhưng, trở lại Phật pháp, Đạo pháp diện nhiều chùa đất Hà Tĩnh tham gia hàng chục vạn lượt nhà sư, Tăng ni, Phật tử, nhân dân hoạt động Phật giáo thời gian qua cho thấy Phật giáo đã, tiếp tục đồng hành Đảng nhân dân Hà Tĩnh công CNH - HĐH hội nhập khu vực quốc tế 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cƣơng, Nxb Bốn Phương [2] Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành 1945 -2002, Nxb Thơng [3] Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh, (1993), Lịch sử Đảng Bộ Hà Tĩnh tập (1930 – 1954), Nhà xuất Tổng hợp [4] Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh, (1997), Lịch Sử Đảng Hà Tĩnh Tập (1954 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia [5] Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2006), Lịch sử 75 năm hoạt động tuyên giáo Đảng tỉnh Hà Tĩnh (1930 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia [6] Ban chấp hành tỉnh Đảng Hà Tĩnh, (2006), Văn kiện Đại Hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI, NXB Hà Tĩnh [7] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) Về cơng tác tơn giáo, (2003), Nghị Quyết 25-NQ/TRUNG ƢƠNG, Nghị Hội nghị lần thứ [8] Ban dân vận tỉnh Hà Tĩnh, (2005), Truyền thống 75 Công tác Dân Vận Đảng Hà Tĩnh (1930-2005) NXB Hà Tĩnh [9] Ban chấp hành Đảng huyện Hương Khê (2003), Lịch sử Đảng huyện Hƣơng Khê (1930 – 2000), NXB Chính trị Quốc gia [10] Ban Thường vụ tỉnh ủy Hà Tĩnh (1992), Đảng Hà Tĩnh qua Đại hội NXB Xí nghiệp In Hà Tĩnh [11] Ban thường vụ Tỉnh ủy, (1992), Đảng Hà Tĩnh Qua Đại Hội 1930 - 1991 [12] Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh, (2010), Báo cáo ban đạo công tác tôn giáo tỉnh số 45-BC/BCĐ [13] Ban tôn giáo huyện Nghi Xuân, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh 118 [14] Ban tôn giáo huyện Can Lộc, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 1997, 1999, 2004, 2005, 2008, 2010, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [15] Ban tôn giáo huyện Cẩm Xuyên Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [16] Ban tôn giáo huyện Đức Thọ, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [17] Ban tôn giáo huyện Hương Khê, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 1996, 1997, 1998, 2005, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [18] Ban tôn giáo huyện Hương Sơn, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 1996, 1997, 1998, 2001, 2005, 2009 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [19] Ban tôn giáo huyện Kỳ Anh, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 1998, 1999, 2001, 2004, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [20] Ban tôn giáo huyện Lộc Hà, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 2009, 2010, 2011, 2012, Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [21] Ban tôn giáo huyện Thạch Hà, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 1994, 1997, 1999, 2003, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [22] Ban tôn giáo huyện Vụ Quang, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [23] Ban tôn giáo thành phố Hà Tĩnh, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 2005, 2007, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh 119 [24] Ban tôn giáo Thị xã Hồng Lĩnh, Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Tài liệu lưu trữ Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [25] Ban Tơn giáo Chính phủ (2014), Tài liệu hỏi – đáp pháp luật tín ngƣỡng, tôn giáo NXB Tôn giáo [26] Ban trị Phật giáo Hà Tĩnh, (2012), Báo cáo Đại hội Đại biểu Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh lần thứ II- Nhiệm kỳ (2012-2017) [27] Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hóa ngƣời Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An [28] Báo cáo Tỉnh ủy, (2008), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Quyết 25 công tác tôn giáo (2003 - 2008) [29] Báo cáo tổng kết năm (2000 – 2005) Ban đạo công tác tôn giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh [30] Báo cáo tổng kết năm (2005 - 2010) Ban đạo công tác tôn giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh [31] Báo cáo công tác tôn giáo (1995 – 1996) Ban tôn giáo Dân tộc tỉnh Hà Tĩnh [32] Báo cáo công tác tôn giáo (1996 – 1997) Ban tôn giáo Dân tộc tỉnh Hà Tĩnh [33] Báo cáo công tác tôn giáo (1999 – 2000) Ban tôn giáo Dân tộc tỉnh Hà Tĩnh [34] Báo cáo công tác tôn giáo (2001 – 2002) Ban tôn giáo Dân tộc tỉnh Hà Tĩnh [35] Báo cáo công tác tôn giáo (2003 - 2004) Ban tôn giáo Dân tộc tỉnh Hà Tĩnh [36] Báo cáo công tác tôn giáo (2005 - 2006) Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [37] Báo cáo công tác tôn giáo (2006 - 2007) Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [38] Báo cáo công tác tôn giáo (2007 - 2008) Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh 120 [39] Báo cáo công tác tôn giáo (2008 - 2009) Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [40] Báo cáo công tác tôn giáo (2012 - 2013) Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [41] Báo cáo công tác tôn giáo (2013 - 2014) Ban tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh [42] Bảo tàng Hà Tĩnh, Chi hội Di sản Văn hóa tỉnh Hà Tĩnh (2014), Hà Tĩnh di tích Quốc gia Quốc gia đặc biệt, NXB Đại học Vinh [43] Đặng Duy Báu, Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn (2000), Lịch sử Hà Tĩnh tập I, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [44] Chi hội Văn Nghệ dân gian, Hội Văn học – Nghệ thuật Hà Tĩnh (1996), Làng cổ Hà Tĩnh (tập II) Xuất Xí Nghiệp in Hà Tĩnh [45] Công ty TNHH Thanh Thành Đạt (2012), Đề án xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Hồng Lĩnh núi chùa Nam Viên thuộc xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh [46] Đặng Duy Báu, Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn (2001), Lịch sử Hà Tĩnh tập II, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [47] Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh (2011), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tĩnh tập (1975 – 2010), NXB Chính trị Quốc gia [48] Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [49] Ninh Viết Giao (2003), Về văn hóa xứ Nghệ, NXB Nghệ An [50] Võ Giáp (2014), Xã cổ Nghi Xn, NXB Văn hóa – Thơng tin [51] Giáo Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Nghệ An, Viện nghiên cứu Tơn giáo (2013), Văn hóa Phật giáo xứ Nghệ: Quá khứ, tƣơng lai, NXB Hồng Đức [52] Nguyễn Hiệp, Nguyễn Khắc Mai (2001), Ngôi chùa – Một vùng tâm thức, Một vùng thi ca, NXB Tơn giáo [53] Đồn Minh Huấn, Võ Trọng Hải (2014), Tài liệu bồi dƣỡng cập nhật kiến thức số chuyên đề dân tộc tôn giáo NXB Chính trị Quốc gia 121 [54] Huyện Can Lộc, Hội liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Tĩnh (2009), Thiên Lộc – Can Lộc miền thơ NXB Công ty Cổ phần In Hà Tĩnh [55] Vũ Ngọc Khánh (2004), Cuộc sống tâm linh gia đình Việt Nam nói chung xứ Nghệ nói riêng có gia phong, Kỷ yếu Hội thảo Gia phong xứ Nghệ bối cảnh đất nƣớc đổi mới, NXB Nghệ An [56] Vũ Như Khôi (2011), Việt Nam công đổi đất nƣớc hội nhập quốc tế, NXB Quân đội Nhân dân [57] Kỷ yếu triển khai Nghị Quyết (2003), Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa IX in Hà Tĩnh [58] Đinh Xuân Lâm chủ biên, (2001), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam tập NXB Giáo dục [59] Phan Huy Lê (1998), Tìm cội nguồn (tập 1), NXB Thế giới [60] Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An Ký, NXB Khoa học xã hội [61] Nguyễn Đức Lữ, (2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, NXB Tôn giáo [62] Nguyễn Quang Ngọc (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục [63] Nhiều tác giả (2011), Hồ Chí Minh với Phật giáo, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [64] Sở Nội vụ tỉnh Hà Tĩnh (2011), Báo cáo trao đổi công tác quản lý nhà nƣớc Phật giáo địa bàn tỉnh Hà Tĩnh [65] Sở Văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh: Hồ sơ khoa học di tích chùa Hƣơng Tích, Thạch Hà, Hà Tĩnh Tài liệu lưu trữ Văn phịng Sở Văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh [66] Sở Văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh: Hồ sơ khoa học di tích chùa Phong Phạn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Tài liệu lưu trữ Văn phịng Sở Văn hóa thể thao du lịch Hà Tĩnh [67] Tài liệu Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh cung cấp [68] Tài liệu nghiên cứu điền dã tới chùa địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tác giả Hồ Đức Tiến 122 [69] Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, 3/2003 [70] Tiểu ban tuyên truyền Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII (2005), Kỷ yếu Đại hội thi đua yêu nƣớc toàn quốc lần thứ VII, NXB Cơng ty In Văn hóa phẩm [71] Quảng Tánh, (2011), Lời phật dạy kinh tạng NIKAYA, tập I, II, III NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [72] Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh, Báo Hà Tĩnh, Các viết có liên quan đến ngơi chùa, hoạt động Phật giáo địa bàn Hà Tĩnh từ năm 2000 đến năm 2013 [73] Vân Thanh (1974), Lƣợc khảo Phật giáo sử Việt Nam qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo, NXB Sài Gòn [74] Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Thuận Hóa [75] Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2005), Truyền thống 75 năm công tác dân vận Đảng Hà Tĩnh (1930 – 2005), Xuất Xí nghiệp In Hà Tĩnh [76] Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị số 25 Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa IX) cơng tác tơn giáo [77] Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc, Hà Tĩnh (2005), Can Lộc vùng địa linh nhân kiệt, NXB Chính trị Quốc gia [78] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Tôn giáo (2003), Tài liệu tham khảo dành cho lớp Bồi dƣỡng ngắn hạn khoa học tôn giáo [79] Chu Quang Trứ (2001), Sáng giá chùa xƣa, NXB Mỹ Thuật [80] Thích Thanh Từ (1992), Thiền sƣ Việt Nam, Nxb Phật giáo Thành Phố Hồ Chí Minh [81] Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phân khu (tỷ lệ 1/2000) xây dựng Thiền viện Trúc Lâm Hồng Lĩnh, xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, 2013 [82] http://www.chuatinhphap.com [83] http://dulichkhatvongviet.com [84] http://giacngo.vn/ 123 [85] http://phatgiaovadoanhnhan.com [86] http://vuonhoaphatgiao.com [87] http://www.phattuvietnam.net/ [88] www.phatgiaonguyenthuy.com [89] http://phatgiaohatinh.com 124 PHỤ LỤC ... quát Phật giáo Hà Tĩnh trƣớc năm 1991 Chƣơng 2: Diện mạo Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh từ năm 1991 đến năm 2014 Chƣơng 3: Ảnh hƣởng Phật giáo đời sống văn hóa vật chất tinh thần nhân dân tỉnh Hà Tĩnh. .. MẠO PHẬT GIÁO Ở TỈNH HÀ TĨNH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2014 2.1 Bối cảnh lịch sử Hà Tĩnh sau tách tỉnh 2.1.1 Khó khăn thuận lợi Hà Tĩnh sau tách tỉnh Sau 15 năm hợp tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh (1976 – 1991) ... hình thành, bƣớc thăng trầm Phật giáo Hà Tĩnh trƣớc năm 1991 1.2.1 Vài nét Phật giáo Hà Tĩnh trước cách mạng Tháng Tám 1945 Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc Sự du nhập Phật giáo

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w