1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế ở Hà Tĩnh từ năm 2005 – nay

103 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 818,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ ANH NGA HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀ TĨNH TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chính trị học Hà Nội – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ ANH NGA HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀ TĨNH TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội – 2013 ii MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI 10 NGOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Khái niệm hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế 10 1.1.1 Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế 10 1.1.2 Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế nhìn từ mục tiêu 10 1.1 sách đối ngoại 1.1.3 Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế tiếp cận từ khía cạnh 11 cơng cụ sách đối ngoại 1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động đối ngoại 14 phục vụ phát triển kinh tế 1.2.1 Tư đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam 14 1.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động đối ngoại 16 phục vụ phát triển kinh tế 1.2.3 Về hoạt động ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế nước ta 27 1.2.4 Mục tiêu, yêu cầu hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế 33 nước ta 1.2.5 Những nội dung cụ thể hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển 35 kinh tế nước ta 1.3 Quan điểm Đảng Hà Tĩnh hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế iii 39 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ 46 PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀ TĨNH TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh từ năm 46 2005 - 2.1.1 Vị trí, vai trò hoạt động đối ngoại kinh tế đối ngoại với 49 phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã 50 hội Hà Tĩnh 2.1.3 Tiềm năng, lợi tỉnh có điều kiện để thúc đẩy hoạt động 53 đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Kết hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế Hà Tĩnh từ 54 năm 2005 - 2.2.1 Những thành tựu đạt 54 2.2.2 Những hạn chế 62 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 68 HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI Định hướng phát triển kinh tế xã hội Hà Tĩnh đến năm 2020 68 3.1.1 Quan điểm phát triển 68 3.1.2 Mục tiêu tổng quát 69 3.1.3 Mục tiêu cụ thể 69 3.1.4 Định hướng ngành, lĩnh vực 70 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại phục 79 3.1 3.2 vụ phát triển kinh tế - xã hội 3.2.1 Dự báo tác động bối cảnh nước quốc tế tới phát triển 79 kinh tế - xã hội Hà Tĩnh tương lai 3.2.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại phục 80 vụ phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh thời gian tới Kết luận 91 Danh mục tài liệu tham khảo 93 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations, Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AFTA: ASEAN Free Trade Area, Khu vực Mậu dịch Tự EU: European Union, Liên minh Châu Âu ASEM: The Asia-Europe Meeting, Diễn đàn hợp tác Á - Âu APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) : diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương WTO: World Trade Organization: Tổ chức thương mại Thế giới IMF: International monetary Fund, Quỹ tiền tệ quốc tế WB: World Bank: Ngân hàng giới ADB: Asean development Bank: Ngân hàng phát triển châu Á ODA: Official Development Assistant, Viện trợ phát triển thức FDI: Foreign Direct Investment, Vốn đầu tư trực tiếp từ nước USD: United States Dollars: đô la Mỹ BT: Built -Transfer, Xây dựng - Chuyển giao (là hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận hợp đồng BT.) BOT: Built-Operation-Transfer, Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (Chính phủ kêu gọi công ty bỏ vốn xây dựng trước (Built) thông qua đấu thầu, sau khai thác vận hành thời gian (Operation) sau chuyển giao (Transfer) lại cho nhà nước sở Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh (BTO) BTO: Built-Operation-Transfer Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (là hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận) v BOO: Build Own Operate, Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (doanh nghiệp nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực dự án Doanh nghiệp thực kinh doanh dự án để thu hồi vốn tạo lợi nhuận không kèm theo điều kiện sau thời gian phải hoàn trả lại cho nhà nước Doanh nghiệp chủ sở hữu lợi ích mang lại từ dự án Nên thời điểm lúc đầu xây dựng dự án, Doanh nghiệp phải bỏ tiền để mua lại quyền sử dụng đất, thuê đất 50 năm thực dự án) PPP: Public-Private Partnership – Quan hệ đối tác công tư (Đây mối quan hệ tổ chức nhà nước tổ chức tư nhân liên quan đến lĩnh vực sở hạ tầng lĩnh vực dịch vụ khác.) GDP: Gross Domestic Product , tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay (là giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ khoảng thời gian định, thường năm Khi áp dụng cho phạm vi tồn quốc gia, gọi tổng sản phẩm quốc nội.) PCI: Provincial Competitiveness Index, Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PAPI: Public Administration Performance Index, Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh IFAD: International Fund for Agricultural Development, Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế UNIDO: United Nations Industrial Development Organization, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc OPEC: Organization of the Petroleum Exporting Countries : tổ chức nước xuất dầu lửa SPIR: Samaritan's Purse International Relief, Tổ chức cứu trợ nhân đạo Quốc tế MSI - Marie Stopes International, Tổ chức Marie Stopes SIDA: Swedish International Development Cooperation Agency, Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển CIDA: Canadian Internation Development Agency ,Tổ chức Hợp tác phát triển Quốc tế Canada AC: Adoptions Centrum, Tổ chức bảo trợ trẻ mồ côi Thụy Điển vi MSAVLC: Medical and Scientific Aid for Vietnam , Laos and Cambodia Hiệp hội Viện trợ Y tế Khoa học cho Việt Nam, Lào Campuchia ADDA: Agricultural Development Denmark Asia, Tổ chức Phát triển Nông nghiệp Châu Á Đan Mạch GMS - CBTA: Greater Mekong Sub-region - Cross Border Transport Agreement, hiệp định tạo thuận lợi cho vận tải người hàng hoá qua lại biên giới nước tiểu vùng sông Mê kơng mở rộng G77: Group 77 (Nhóm 77): Ra đời năm 1964, quan hay tổ chức liên phủ mà chế tập hợp lực lượng, đại diện cho quyền lợi nước phát triển diễn đàn kinh tế Liên hợp quốc MDGs: Millennium Development Goals, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, gọi Mục tiêu Thiên niên kỷ mục tiêu 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc trí phấn đấu đạt vào năm 2015 Những mục tiêu ghi Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Hội nghị thượng đỉnh Thiên niên kỷ diễn từ ngày đến ngày tháng năm 2000 trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc New York, Mỹ XHCN: Xã hội chủ nghĩa CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 20 năm qua, tình hình giới, khu vực nước có chuyển biến to lớn sâu sắc, tác động nhiều chiều đến việc hoạch định sách triển khai hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đảng ta tiến hành công đổi toàn diện tất lĩnh vực với nhiệm vụ đưa đất nước bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh bị bao vây cấm vận suốt thời gian dài bước vào hòa nhập với giới, hoạt động đối ngoại đóng vai trị đầu việc tạo dựng mơi trường hịa bình ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cùng với trình đổi đất nước, tư đối ngoại thay đổi bản, phản ánh yêu cầu phát triển đất nước phù hợp với xu lớn thời đại Từ sau năm 80, tình hình giới có biến động to lớn tồn diện, đặc biệt lĩnh vực quan hệ trị quốc tế Xu thế giới thời gian chuyển từ đối đầu sang đối thoại, coi trọng lợi ích quốc gia, dân tộc Tại thời điểm này, vấn đề đặt đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta phá bỏ bao vây, cấm vận, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi kinh tế, phát triển đất nước, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Đảng ta từ kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại thích ứng với xu quốc tế yêu cầu, nhiệm vụ đất nước Đảng ta đề đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Sau Đại hội Đảng VI (tháng 12-1986) Đảng ta đề chủ trương đổi toàn diện, trước hết đổi tư kinh tế, Bộ Chính trị Nghị số 13 ngày 20-5-1988 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình Nghị đánh dấu bước phát triển quan trọng đổi tư nhận thức vấn đề quốc tế đối ngoại Đảng, đồng thời giải đáp kịp thời loạt quan điểm chiến tranh hịa bình, an ninh phát triển, mối quan hệ kinh tế với quốc phòng mở rộng hợp tác quốc tế, yếu tố dân tộc yếu tố quốc tế; đánh dấu bước chuyển biến có ý nghĩa chiến lược đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam; đặt sở cho đổi công tác đối ngoại hoạt động ngành ngoại giao tình hình Ngoại giao từ có bước chuyển biến quan trọng Ngoại giao phục vụ ổn định trị, ưu tiên phát triển kinh tế hàng đầu, đồng thời bảo vệ Tổ quốc Đổi hoạt động đối ngoại trước hết tạo đột phá từ tư ngoại giao kinh tế, đưa ngoại giao kinh tế - ba trụ cột ngoại giao Việt Nam lên tầm cao Những điểm nhấn đánh dấu bước chuyển chất công tác ngoại giao kinh tế triển khai rộng khắp hoạt động ngoại giao kinh tế khắp châu lục; “hàm lượng” kinh tế hoạt động đối ngoại cấp cao ngày trọng nâng cao, không chỉ tạo đột phá phát triển quan hệ kinh tế song phương mà đạt nhiều nội dung kinh tế thực chất Sự chuyển biến chất công tác ngoại giao kinh tế mang lại kết tích cực Hoạt động đối ngoại có gắn kết ngày chặt chẽ kinh tế đối ngoại với trị đối ngoại, tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế đối ngoại nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Chính kinh tế sợi dây ràng buộc quan hệ, thước đo chiều sâu tầm cao quan hệ trị, tư chiến lược Trong bối cảnh nước cạnh tranh gay gắt, việc đề sách đối ngoại phù hợp thực công tác đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt thực góp phần tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển kinh tế Hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 180, 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc; có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia vùng lãnh thổ; thành viên tích cực 70 tổ chức khu vực quốc tế; có 98 quan đại diện quốc gia vùng lãnh thổ khắp châu lục giới Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức ASEAN vào năm 1995 tham gia định chế kinh tế tài thương mại ASEAN khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), khu vực đầu tư ASEAN (AIA), ký hiệp định khung với EU (1995), diễn đàn hợp tác Á ÂU (ASEM) năm 1996, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, ký Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ năm 2000 sau 11 năm kiên trì, nỗ lực đàm phán, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới WTO vào năm 2007 Sự kiện đánh dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, mở giai đoạn mới, kinh tế nước ta hội nhập sâu toàn diện vào kinh tế giới có biến đổi nhanh, sâu sắc Việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, tạo hội để nước ta phát triển nhanh hơn, tồn diện hơn, sớm khỏi tình trạng phát triển Tuy nhiên, bối cảnh tình hình giới khu vực có nhiều chuyển biến nhanh chóng, phức tạp khó lường, địi hỏi hoạt động đối ngoại phải nhạy bén vừa đảm bảo hịa bình, ổn định vừa tạo mơi trường quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế tránh nguy tụt hậu xa trình độ phát triển so với nhiều nước khác Đảng Nhà nước ta nhiều lần nhấn mạnh yêu cầu gắn kết trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại, gắn hoạt động đối ngoại với kinh tế Hà Tĩnh tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung với khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên phải đương đầu với thiên tai bão lũ xem tỉnh nghèo nước Trong năm qua Đảng bộ, quyền nhân dân Hà Tĩnh tập trung nguồn lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu đáng kể: mức sống nhân dân bước cải thiện, hạ tầng sở, mặt thị phát triển mạnh mẽ, nhiều cơng trình, dự án lớn triển khai địa bàn Để đạt kết đó, Đảng nhân dân Hà Tĩnh không ngừng phấn đấu, khắc phục khó khăn, phát huy tối đa lợi thế, huy động nguồn lực để phục vụ phát triển kinh 3.2.2.2 Nhóm giải pháp quy hoạch, đầu tư phát triển kinh tế nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Tập trung triển khai, thực Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển đồng kết cấu hạ tầng, quy hoạch vùng kinh tế, khu kinh tế, khu công nghiệp, kết hợp quy hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, dịch vụ du lịch; tiếp tục quy hoạch thành phố Hà Tĩnh, chuỗi đô thị, trục ngang, dọc ven biển, Quốc lộ 1A Tập trung huy động tối đa nguồn lực đầu tư hệ thống hạ tầng ưu tiên xã hội hóa đầu tư theo hình thức PPP, BTO, BOT, BT dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội giao thông, điện, nước, dịch vụ viễn thông, tài ngân hàng ; ưu tiên đầu tư hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung địa bàn kinh tế trọng điểm khác Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng mở rộng tuyến Quốc lộ 8A, nâng cấp, mở rộng Đường 12 tạo điều kiện cho tỉnh nước Việt Nam - Lào - Thái Lan đẩy mạnh giao thương, phát triển kinh tế - xã hội Từng bước nghiên cứu đầu tư hạ tầng để hình thành Cửa phụ Sơn Hồng nhằm mở rộng giao thương với Lào Tăng cường công tác khảo sát, nghiên cứu thị trường; đầu tư số mơ hình lớn sản xuất mặt hàng chủ lực phục vụ xuất khẩu; ngành nghề công nghệ cao, công nghệ có sức cạnh tranh điều kiện hội nhập sâu với thị trường toàn cầu Tiếp tục xây dựng mơi trường sản xuất, kinh doanh thơng thống để thu hút đầu tư ngồi nước 3.2.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ tin học đáp ứng với xu phát triển, hội nhập đất nước Chú trọng xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý đội ngũ doanh nhân am hiểu môi trường kinh doanh, pháp luật thông lệ quốc tế; đào tạo nhân cơng có 82 trình độ tay nghề, ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nước; tập trung xuất lao động vào thị trường có mức thu nhập cao Đối với cán làm công tác ngoại vụ phận xúc tiến đầu tư địa phương, đơn vị, phận làm việc trực tiếp với người nước ngồi, ngồi trình độ chun mơn cần phải có thêm ngoại ngữ khác Đồng thời ngành chức tỉnh tham mưu để UBND tỉnh đề xuất Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét cho phép tỉnh giảng dạy thí điểm bậc học số mơn ngoại ngữ có xu hướng sử dụng rộng rãi địa bàn thời gian tới tiếng Trung, tiếng Lào, tiếng Thái Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực tập trung vào việc đầu tư phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế; tài sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực; việc làm, bảo hiểm, bảo trợ xã hội; huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nhân lực; đãi ngộ thu hút nhân tài; phát triển thị trường lao động hệ thống công cụ thông tin thị trường lao động Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực đối ngoại, kinh tế đối ngoại đào tạo đội ngũ cán quản lý, kinh doanh giỏi chuyên môn, hiểu biết sâu pháp luật quốc tế để đáp ứng yêu cầu hội nhập Đối với lực lượng lao động, tổ chức đào tạo đảm bảo chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hợp tác đầu tư với nước xuất lao động Tổ chức triển khai Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 cách hiệu Mở rộng tăng cường hợp tác để phát triển nhân lực bao gồm phối hợp hợp tác với quan, tổ chức tăng cường hợp tác quốc tế Đẩy mạnh điều tra đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành nghề xuất khẩu, chế biến xuất đội ngũ luật sư am hiểu luật pháp quốc tế Làm việc với tỉnh Lào để giải khó khăn vướng mắc cho lao động Việt Nam làm việc Lào 83 3.2.2.4 Nhóm giải pháp cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy quản lý nhà nước: Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy quản lý nhà nước Trong đó, cải cách tồn diện thể chế, tổ chức máy; tiếp tục giữ vững nâng cao số, trọng đến số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) số thể hài lòng doanh nghiệp người dân quan công quyền (PAPI) Công khai minh bạch thủ tục hành quan chức năng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhân dân giám sát việc việc thực hiện; đồng thời trì kỷ cương, kỷ luật hành cán bộ, cơng chức, viên chức, lực lượng vũ trang Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động cải cách thủ tục hành Để tạo mơi trường thơng thống nhằm thu hút lượng hành khách, hàng hoá, phương tiện qua lại tuyến Đường 8A Đường 12; tiếp tục làm việc với tỉnh Lào triển khai thực kết luận Bộ Giao thơng cơng Lào việc giảm bớt, dỡ bỏ trạm cân, trạm kiểm soát giảm loại phí tuyến Đường 8, Đường 12 phía Lào, hồn thành chậm Q I/2013 Làm việc với quyền tỉnh Bơlykhămxay Hải quan vùng III Lào đề xuất Tổng cục Hải quan hai nước tiến tới thực thủ tục “một lần dừng, lần kiểm tra” Cửa Cầu Treo - Nậm Phào Làm việc với Chính phủ nước đưa tuyến Đường 8A, Đường 12 vào hệ thống Tiểu vùng sông Mê Công (GMS - CBTA) hưởng quy chế Quốc lộ 9; dỡ bỏ không quy hoạch, xây dựng thêm trạm kiểm soát tuyến Quốc lộ 12 Quốc lộ 8A để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam Lào, Thái Lan ; cơng việc hồn thành Q II/2013 Thực tốt Thông tư số 38/2011/TT-BGTVT ngày 18/5/2011 Bộ Giao thông vận tải việc hướng dẫn thực số điều Hiệp định 84 Nghị định hợp tác biên giới Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào nhằm giảm số thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho phương tiện bên phục vụ vận chuyển hành khách hàng hoá thuận lợi, nhanh chóng Đẩy mạnh cải cách hành cách toàn diện từ thể chế, tổ chức máy đến cải cách thủ tục hành chính; thực có hiệu Đề án xây dựng Chính phủ điện tử địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2025; coi trọng việc ứng dụng công nghệ thơng tin qui trình quản lý, xử lý cơng việc quan, đơn vị, đặc biệt hoạt động dịch vụ hành cơng, dịch vụ cơng đơn vị nghiệp góp phần giữ vững nâng cao số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); xây dựng đội ngũ cán cơng chức có lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy, trách nhiệm cao với công việc phong cách làm việc chun nghiệp Cơng khai tính minh bạch thủ tục hành quan cơng quyền, nhằm tạo lòng tin nhà tài trợ thuộc quốc gia có quan hệ hợp tác với Việt Nam, tổ chức quốc tế đóng Việt Nam, doanh nghiệp nhà đầu tư nước đã, đến Hà Tĩnh Tiếp tục triển khai nghiêm túc, liệt có hiệu Chỉ thị 35/CT-TU, Kết luận 05/KL-TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quyết định 33/QĐ-UBND UBND tỉnh xiết chặt kỷ cương, kỷ luật hành cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang Lấy phiếu tín nhiệm quan quản lý nhà nước từ doanh nghiệp, nhà đầu tư 2.2.5 Nhóm giải pháp thực ban hành chế sách: Xây dựng, bổ sung, hồn thiện ban hành hệ thống chế, sách nhanh đồng lĩnh vực để khuyến khích phát triển sản xuất, thu hút đầu tư, xây dựng môi trường đầu tư thơng thống, xây dựng thương hiệu, chiến lược kinh doanh, tham gia hội nhập, tìm kiếm thị trường, sản xuất hàng hóa xuất đầu tư tỉnh đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp, nhà đầu tư đối tác đầu tư vào Hà Tĩnh Tiếp tục đề nghị Chính phủ cho phép 85 thực chế, sách ưu đãi đặc thù Khu Kinh tế Vũng Áng Khu Kinh tế Cửa quốc tế Cầu Treo Rà soát, xếp, củng cố tổ chức máy hệ thống quan quản lý, đơn vị liên quan đến công tác đối ngoại kinh tế đối ngoại Bổ sung, điều chỉnh chế khuyến khích sản xuất mặt hàng phục vụ xuất khẩu, dịch vụ du lịch nước theo hướng ưu tiên sản xuất chế biến lương thực, hàng nông sản, thực phẩm để xuất Ban hành chế, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp Hà Tĩnh nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu, xây dựng chiến lược kinh doanh, chủ động tham gia hội nhập, tìm kiếm thị trường, sản xuất hàng hố xuất đầu tư nước ngồi Xây dựng ban hành chế để doanh nghiệp tự bảo vệ chế giải tranh chấp, biện pháp xử lý giúp doanh nghiệp cá nhân trình hợp tác đầu tư, kinh doanh với nước Xây dựng ban hành qui chế quản lý người lao động nước Hà Tĩnh người lao động Hà Tĩnh lao động nước Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào tỉnh Bôlykhămxay, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam bộ, ngành, địa phương liên quan hai nước tham mưu cho Chính phủ hai nước Việt Nam - Lào ban hành Đề án thành lập Khu hợp tác kinh tế biên giới Hà Tĩnh - Bolykhamxay theo mơ hình “Một khu vực, hai Quốc gia, sách” triển khai thực 3.2.2.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Tiếp tục tranh thủ hỗ trợ Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Cơng Thương, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế bộ, ngành liên quan để thực nhiệm vụ ngoại giao kinh tế; nghiên cứu hiệp định, thỏa thuận quốc tế ký kết Việt Nam nước, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế để tranh thủ chương trình hợp tác cho tỉnh; kêu gọi, vận động nguồn vốn ODA, NGO để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, giảm nghèo giảm nhẹ thiên tai 86 Duy trì, mở rộng mối quan hệ với Đại sứ quán, Tham tán thương mại nước Việt Nam Đại sứ quán, Tham tán Thương mại Việt Nam nước Tăng cường quan hệ hợp tác với nước khu vực Asean, đặc biệt nước tiểu vùng sông Mê Kông, tỉnh Lào Đơng Bắc Thái Lan; bước tìm hiều thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, kết nghĩa với số tỉnh, thành phố quốc gia có kinh tế phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc số nước khác; liên kết, hợp tác với khu kinh tế, khu cơng nghiệp ngồi nước để học tập kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động mời gọi đầu tư Duy trì mở rộng mối quan hệ hợp tác với tổ chức phi phủ Tranh thủ hỗ trợ phối hợp quan đại diện Việt Nam nước để quảng bá hình ảnh Hà Tĩnh, xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch việc tư vấn, thẩm tra lực, tư cách pháp nhân đối tác, nhà đầu tư nước ngoài; tổ chức làm việc Lãnh đạo tỉnh đồn cơng tác tỉnh nước Tổ chức làm việc với sứ quán nước, tổ chức tài WB, ADB, tổ chức quốc tế đóng Việt Nam Định kỳ hàng năm lãnh đạo tỉnh trực tiếp làm việc với tổ chức đồng thời mời họ đến thăm làm việc Hà Tĩnh Thông qua làm việc để quảng bá hình ảnh Hà Tĩnh vận động nguồn vốn ODA, NGO thu hút nguồn vốn FDI Hàng năm tổ chức giao lưu, trao đổi thông tin với bà kiều bào nước ngoài, người nước doanh nhân nước làm việc sinh sống Hà Tĩnh; tổ chức gặp mặt, đối thoại để giải vấn đề khó khăn, vướng mắc đầu tư hoạt động khác doanh nghiệp; đồng thời quảng bá, tuyên truyền đường lối chủ trương xây dựng Hà Tĩnh thành tựu đạt phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị, an ninh tỉnh Tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch nước nước 87 Xây dựng hệ thống chương trình phương tiện truyền thơng đại chúng, Cổng thương mại điện tử, trang thông tin điện tử để quảng bá tiềm năng, lợi tỉnh 3.2.2.7 Nhóm giải pháp phát triển doanh nghiệp Khuyến khích vận động thành phần kinh tế tham gia q trình hội nhập; đó, đẩy mạnh hệ thống doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu tham gia môi trường cạnh tranh nước quốc tế, ưu tiên phát triển doanh nghiệp tham gia vào ngành cơng nghiệp phụ trợ, cung ứng loại hình dịch vụ thiết yếu, dịch vụ cao cấp khác nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt người lao động khu kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch địa bàn Xây dựng khối doanh nghiệp Hà Tĩnh mạnh mặt, đủ sức cạnh tranh để tham gia hội nhập kinh tế giới liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tư với doanh nghiệp tổ chức nước Tập trung xây dựng sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp, phổ biến, tuyên truyền đào tạo kiến thức cho doanh nghiệp hiểu biết, thông thạo pháp luật thương mại quốc tế, sở hữu trí tuệ Tập trung phát triển số doanh nghiệp đầu mối sản xuất hàng hóa chất lượng cao, hàng xuất khẩu, đặc biệt sản xuất sản phẩm xác định hàng hóa chủ lực tỉnh Hướng dẫn hộ kinh doanh, cá nhân tổ chức liên doanh liên kết, hợp tác đầu tư với doanh nghiệp tổ chức quốc tế để trao đổi, học tập kinh nghiệm, kỹ quản lý, điều hành, quản trị doanh nghiệp chuyển giao khoa học công nghệ Hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp mạnh tỉnh đầu tư tỉnh nước Mở rộng thị trường sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp Đẩy nhanh tiến độ dự án trọng điểm, xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung, đô thị trung tâm thương mại theo qui hoạch Tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên doanh, liên kết với doanh nghiệp tổ chức ngồi nước; Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu, chất lượng cao, đặc biệt sản phẩm hàng hoá chủ lực tỉnh 88 Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Hướng dẫn doanh nghiệp xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh dài hạn ngắn hạn; tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu, uy tín để doanh nghiệp có đủ lực cạnh tranh quốc tế điều kiện nước ta thành viên WTO 3.2.2.8 Nhóm giải pháp đảm bảo ổn định trị, xã hội Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập quốc tế với bảo tồn sắc văn hóa, bảo đảm quốc phịng, an ninh Phát huy dân chủ đôi với giữ gìn kỷ luật, kỷ cương, quyền lợi đơi với trách nhiệm, khắc phục tình trạng dân chủ, lợi dụng dân chủ gây ổn định xã hội; giải dứt điểm tình trạng khiếu kiện, khơng để bùng phát thành điểm nóng Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật, vận động quần chúng thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiến hành công tác tra, kiểm tra kịp thời, tập trung vào cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, bảo vệ môi trường phát triển bền vững, đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường đảm bảo sống cho nhân dân cộng đồng xã hội Quan tâm đến an sinh xã hội, tạo việc làm trọng công tác giảm nghèo, giảm nguy tái nghèo; đào tạo nghề cho người nghèo đối tượng phải di dời chổ ở; dành tín dụng ưu đãi cho người nghèo, trợ giúp đối tượng có cơng với cách mạng Chủ động giải vấn đề xã hội nảy sinh qúa trình hợp tác hội nhập Giữ vững tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững ổn định trị, xã hội Phịng chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức, tội phạm kinh tế nguy hiểm, tội phạm xuyên quốc gia 89 Tiểu kết chương Trong bối cảnh nay, để phát triển nhanh bền vững Hà Tĩnh phải xây dựng chương trình hoạt động đối ngoại phù hợp chuẩn bị điều kiện để đẩy mạnh hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việc đề giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế tìm hướng hoạt động đối ngoại nhiệm vụ quan trọng để tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Muốn thực tốt nhiệm vụ địi hỏi quan chức tham mưu công tác đối ngoại tỉnh phải thật linh hoạt, nhạy bén, phối hợp tốt công tác tham mưu, tránh chồng chéo để xây dựng chương trình hoạt động đối ngoại phù hợp triển khai có hiệu Và muốn làm tốt nhiệm vụ tỉnh phải bố trị đội ngũ cán có đủ trình độ, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 90 KẾT LUẬN Hoạt động đối ngoại phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội có từ lâu giới Ở Việt Nam, hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế trở thành yêu cầu cấp thiết, nhiệm vụ quan trọng Ở mổi thời kỳ phát triển Đảng Nhà nước ta đưa sách, hoạt động đối ngoại phù hợp, linh hoạt ngày nay, trước xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế hoạt động đối ngoại nước ta lại mang trọng trách mới, bước đưa đất nước ta hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới nhằm tận dụng tối đa nguồn lực bên để với nội lực đẩy nhanh, mạnh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước ta bắt kịp tốc độ phát triển nước tiên tiến giới Với Hà Tĩnh kể từ tháng năm 2005, sau Uỷ ban nhân dân tỉnh có Quyết định thành lập Sở Ngoại vụ Hà Tĩnh, hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thực thành cơng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên kết đạt khiêm tốn so với tiềm năng, lợi tỉnh, bước đầu tạo tiền đề quan trọng để thời gian tới tiếp tục triển khai mạnh mẽ, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần tích cực vào thực thắng lợi Nghị Quyết đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVII, Nghị đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI Những năm tới, tình hình giới có diễn biến sâu sắc khó lường mang đến nhiều hội đặt nhiều thách thức cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng Hoạt động đối ngoại địa phương thời gian tới đòi hỏi tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phục vụ phát triển kinh tế, đồng thời tăng cường mở rộng quan hệ hớp tác phát triển với tỉnh nước, tổ chức quốc tế để tạo dựng mơi trường hồ bình, giữ vững an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội, hạn chế mức thấp bất lợi quan hệ đối ngoại để đẩy nhanh tốc độ phát triển 91 Nhận biết nắm bắt hội, hóa giải nguy tốn khó mà Đảng bộ, quyền nhân dân Hà Tĩnh cần phải tiếp tục tích cực góp phần tìm lời giải Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu hoạt động đối ngoại địa phương thời gian tới nổ lực tạo chuyển biến tích cực hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế, tạo mơi trường, chế, sách phù hợp, thơng thống thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo môi trường phát triển sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Hà Tĩnh Để triển khai tốt hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế, Đảng bộ, quyền Hà Tĩnh cần quán triệt sâu sắc tư tưởng nội lực định, nhân tố bên quan trọng nhằm thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đề ra, sớm đưa tỉnh Hà Tĩnh thoát khỏi tỉnh nghèo trở thành tỉnh có cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ phát triển, đến năm 2020 Để hoàn thành mục tiêu to lớn đó, hoạt động đối ngoại tiếp tục mặt trận quan trọng, cầu nối kết hợp sức mạnh nội lực sức mạnh ngoại lực, tạo môi trường thuận lợi tranh thủ tốt hợp tác quốc tế phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hoạt động đối ngoại tỉnh phải tiến hành mối quan hệ hữu biện chứng lực, phát triển đất nước hội nhập quốc tế nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Trong đó, sức mạnh tồn diện đất nước đảm bảo sở cho thắng lợi hoạt động đối ngoại địa phương nhằm thu hút tối đa nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần đất nước thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao, Ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế - Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội /2005 Sổ tay, Công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội – 2005 Nguyễn Mạnh Cầm, Ngoại giao thời kỳ đổi – giai đoạn ngoại giao Việt Nam đại, Tạp chí Cộng sản tháng 10/2005 Phí Như Chanh, Phạm Xuân Thâu, Phạm Văn Linh (chủ biên), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005 Vũ Dũng, Hội nhập kinh tế quốc tế - tác động giải pháp, Tạp chí Nghệ thuật quân Việt Nam, số 6/2005 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VI, lưu hành nội bộ, Hà Nội 1989, trang 17 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1991, trang 147 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1996 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, lưu hành nội bộ, Hà Nội, 1998 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 112,113,114 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 119 93 15 Võ Văn Đức, Kinh tế đối ngoại nước ta chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010, Tạp chí Ngân hàng, số 8/2002 16 Hồng Hà, Tìm hiểu số điểm đường lối sách đối ngoại văn kiện Đại hội X Đảng, Tạp chí Thơng tin Cơng tác Tư tưởng Lý luận, sơ 9/2006 17 Nguyễn Văn Hồi, Đơi nét đường lối đối ngoại, hội nhập Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi 1986 – 2005, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 11/2006 18 Võ Văn Đức, Kinh tế đối ngoại nước ta chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, Tạp chí Ngân hàng, số 8/2002; 19 Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hồng Giáp (chủ biên) Q trình triển khai sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 2005; 20 Phí Như Chanh, Phạm Xuân Thâu, Phạm Văn Linh (chủ biên), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; 21 Vũ Dũng, Hội nhập kinh tế quốc tế - tác động giải pháp, Tạp chí nghệ thuật quân Việt Nam, số 6/2005; 22 Vũ Dương Ninh, Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm (1945 - 2005), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8/2005; 23 Nguyễn Mạnh Cầm, Ngoại giao thời kỳ đổi - giai đoạn ngoại giao đại, Tạp chí Cộng sản tháng 10/2005; 24 Vũ Khoan, Thành tựu lĩnh vực đối ngoại qua 20 năm đổi mới, Báo nhân dân ngày 14/11/2005; 25 Vũ Khoan, Đại hội X Đảng đường lối đối ngoại, báo Nhân Dân ngày 24/8/2006; 26 Nguyễn Mạnh Hùng,Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, Tạp chí Cộng sản tháng 9/2006; 27 Nguyễn Văn Hồi, Đơi nét đường lối đối ngoại, hội nhập Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi 1986 - 2005, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 11/2006; 94 28 Hà Đăng, Hội nhập kinh tế vai trò lãnh đạo Đảng ta, Tạp chí Cộng sản số 123 (tháng 2/2007); 29 Phạm Gia Khiêm, Đẩy mạnh triển khai thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đại hội X Đảng, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 13 (133) năm 2007; 30 Báo cáo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ”Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO” chủ trì biên soạn năm 2010 v.v 31 Đức Mậu, Vụ trưởng Vụ Chính sách đối ngoại, Bộ Ngoại giao: “Tổng kết sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới” chủ nhiệm, bảo vệ năm 2004 32 Thạc sỹ Trương Triều Dương, Đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Việt Nam gia nhập WTO vai trò ngành Ngoại giao giai đoạn nay” làm chủ nhiệm đề tài,bảo vệ 2007 33 Đinh Thị Xuân Tươi: ”Hoạt động ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 2001 đến nay” 2010 34 Trịnh Duy Mạnh: ”Vai trò Ngoại giao phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1995 đến nay” 2012 35 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 36 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI 37 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII 38 Frank Bealey Richard Chapman Michealn Sheehan, Elements in political Science 39 Nguyễn Văn Kim, Mạng lưới giao thương Đông Á trước thời đại mở cửa hệ phát triển - Trường hợp Hội An, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, 2009, tr.53 40 Keith Taylor: The birth ò Vietnam, University ò California, press 1983, tr.27 41 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển năm 2012) Nxb Lý luận trị, năm 2010, tr.2 42 Tổng kết sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng ta qua 20 năm đổi 95 43 Cộng hưởng sức mạnh ngoại giao doanh nghiệp (http.//www.dei.gov.vn) 44 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, năm 2005 45 Đầu tư nước Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXb Thống kê, năm 2008 46 Các Nghị Trung ương Đảng 2005 - 2010, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2012 47 Nguyễn Văn Kim, Các thương cảng vùng Nghệ - Tĩnh giao thương khu vực kỷ XI - XIV, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 12.2012 48 Nguyễn Văn Kim, Các thương cảng vùng Nghệ - Tĩnh giao thương khu vực kỷ XI - XIV (tiếp theo hết), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 12.2013 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 50 Nghị 07 - NQ/TW, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế 96 ... VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế 1.1.1 Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế Từ lâu,... LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI 10 NGOẠI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Khái niệm hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế 10 1.1.1 Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế 10... đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam thực trạng hoạt động đối ngoại phục vụ triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh từ năm 2005 - đến Đề tài ? ?Hoạt động đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế Hà Tĩnh

Ngày đăng: 06/07/2015, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Võ Văn Đức, Kinh tế đối ngoại của nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010, Tạp chí Ngân hàng, số 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại của nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế "- xã hội giai đoạn 2001 - 2010
19. Trình Mưu, Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hoàng Giáp (chủ biên). Quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình triển "khai chính sách đối ngoại của Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
20. Phí Như Chanh, Phạm Xuân Thâu, Phạm Văn Linh (chủ biên), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối ngoại Việt "Nam thời kỳ đổi mới
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
21. Vũ Dũng, Hội nhập kinh tế quốc tế - tác động và giải pháp, Tạp chí nghệ thuật quân sự Việt Nam, số 6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập kinh tế quốc tế - tác động và giải pháp
22. Vũ Dương Ninh, Quan hệ đối ngoại Việt Nam trên chặng đường 60 năm (1945 - 2005), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đối ngoại Việt Nam trên chặng đường 60 năm (1945 "- 2005)
23. Nguyễn Mạnh Cầm, Ngoại giao thời kỳ đổi mới - giai đoạn mới của nền ngoại giao hiện đại, Tạp chí Cộng sản tháng 10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao thời kỳ đổi mới - giai đoạn mới của nền ngoại "giao hiện đại
24. Vũ Khoan, Thành tựu trong lĩnh vực đối ngoại qua 20 năm đổi mới, Báo nhân dân ngày 14/11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu trong lĩnh vực đối ngoại qua 20 năm đổi mới
25. Vũ Khoan, Đại hội X của Đảng và đường lối đối ngoại, báo Nhân Dân ngày 24/8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội X của Đảng và đường lối đối ngoại
26. Nguyễn Mạnh Hùng,Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển, Tạp chí Cộng sản tháng 9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, "hòa bình, hợp tác và phát triển
27. Nguyễn Văn Hoài, Đôi nét về đường lối đối ngoại, hội nhập của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2005, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về đường lối đối ngoại, hội nhập của Đảng Cộng "sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 1986 - 2005
28. Hà Đăng, Hội nhập kinh tế và vai trò lãnh đạo của Đảng ta, Tạp chí Cộng sản số 123 (tháng 2/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập kinh tế và vai trò lãnh đạo của Đảng ta
29. Phạm Gia Khiêm, Đẩy mạnh triển khai thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại Đại hội X của Đảng, Tạp chí Cộng sản điện tử, số 13 (133) năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh triển khai thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại "Đại hội X của Đảng
30. Báo cáo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ”Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO” chủ trì biên soạn năm 2010 v.v Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Tác động của hội nhập "kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO
31. Đức Mậu, Vụ trưởng Vụ Chính sách đối ngoại, Bộ Ngoại giao: “Tổng kết chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới” chủ nhiệm, bảo vệ năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết "chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta qua 20 năm "đổi mới”
32. Thạc sỹ Trương Triều Dương, Đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Việt Nam gia nhập WTO và vai trò của ngành Ngoại giao trong giai đoạn hiện nay” làm chủ nhiệm đề tài,bảo vệ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam gia nhập "WTO và vai trò của ngành Ngoại giao trong giai đoạn hiện nay”
33. Đinh Thị Xuân Tươi: ”Hoạt động ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế của Việt Nam từ năm 2001 đến nay”. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế của "Việt Nam từ năm 2001 đến nay
34. Trịnh Duy Mạnh: ”Vai trò của Ngoại giao đối với phát triển kinh tế của Việt Nam từ năm 1995 đến nay”. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Ngoại giao đối với phát triển kinh tế của Việt "Nam từ năm 1995 đến nay”
1. Bộ Ngoại giao, Ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế - Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội /2005 Khác
2. Sổ tay, Công tác ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội – 2005 Khác
3. Nguyễn Mạnh Cầm, Ngoại giao thời kỳ đổi mới – giai đoạn mới của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, Tạp chí Cộng sản tháng 10/2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w